source_id
stringlengths 1
6
| source
stringclasses 1
value | url
stringlengths 60
84
| title
stringlengths 8
147
| last_updated_time
stringclasses 3
values | html_text
stringlengths 0
11.4M
| full_text
stringlengths 0
1.05M
| attribute
dict | schema
dict |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
71200 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//vinhphuc/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=71200&Keyword= | Nghị quyết 04/NQ | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:636px;" width="636">
<tbody>
<tr>
<td style="width:196px;height:72px;">
<p align="center">
<strong>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỈNH VĨNH PHÚC</strong></p>
<p align="center">
<strong>__________</strong></p>
<p align="center">
Số: 04/NQ</p>
<p>
</p>
</td>
<td style="width:440px;height:72px;">
<h2 style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</span></span></h2>
<p style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</strong></span></span></p>
<p style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong>_______________________</strong></span></span></p>
<h1 style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><em> Vĩnh Yên, ngày 22 tháng 02 năm 1997</em></span></span></h1>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
<strong>NGHỊ QUYẾT</strong></p>
<p align="center">
<strong>CỦA HĐND TỈNH VĨNH PHÚC, KỲ HỌP THỨ HAI NHIỆM KỲ 1994 -1999</strong><strong> VỀ XÁC ĐỊNH SỐ THỨ TỰ KHOÁ CỦA HĐND TỈNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>________________________________________________</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC</strong></p>
<p>
</p>
<p>
- Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 21-6-1994;</p>
<p>
- Căn cứ Nghị quyết của Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10 ngày 06 tháng 11 năm 1996 về việc chia tỉnh Vĩnh Phú thành hai tỉnh: Phú Thọ và Vĩnh Phúc;</p>
<p>
- Căn cứ vào ý kiến của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tại Công văn số : 1756/VP/CN ngày 23/12/1996 về hoạt động của HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mới được chia và điều chỉnh địa giới hành chính;</p>
<p>
- Căn cứ tờ trình số 07 ngày 11 tháng 02 năm 1997 của Thường trực HĐND tỉnh và thảo luận.</p>
<p>
</p>
<h3>
QUYẾT NGHỊ</h3>
<p>
</p>
<p>
1. HĐND tỉnh tán thành số thự tự khoá của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc, nhiệm kỳ 1994 - 1999 là khoá XII.</p>
<p>
2. HĐND tỉnh giao Thường trực HĐND- UBND tỉnh các ngành, các cấp và Đại biểu HĐND tỉnh thực hiện Nghị quyết này;</p>
<p>
Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Vĩnh Phúc, kỳ họp thứ hai nhiệm kỳ 1994 - 1999 thông qua ngày 22 tháng 02 năm 1997.</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:660px;" width="660">
<tbody>
<tr>
<td style="width:144px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:516px;">
<p align="center">
<strong>CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC</strong></p>
<p align="center">
<strong><em>(Đã Ký)</em></strong></p>
<p align="center">
<strong>Nguyễn Xuân Thiết</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p></div>
</div> | HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC Số: 04/NQ
## CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
# Vĩnh Yên, ngày 22 tháng 02 năm 1997
NGHỊ QUYẾT
CỦA HĐND TỈNH VĨNH PHÚC, KỲ HỌP THỨ HAI NHIỆM KỲ 1994 1999VỀ XÁC ĐỊNH
SỐ THỨ TỰ KHOÁ CỦA HĐND TỈNH
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 2161994;
Căn cứ Nghị quyết của Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10 ngày 06 tháng 11 năm
1996 về việc chia tỉnh Vĩnh Phú thành hai tỉnh: Phú Thọ và Vĩnh Phúc;
Căn cứ vào ý kiến của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tại Công văn số :
1756/VP/CN ngày 23/12/1996 về hoạt động của HĐND các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương mới được chia và điều chỉnh địa giới hành chính;
Căn cứ tờ trình số 07 ngày 11 tháng 02 năm 1997 của Thường trực HĐND tỉnh
và thảo luận.
### QUYẾT NGHỊ
1. HĐND tỉnh tán thành số thự tự khoá của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc, nhiệm kỳ 1994
1999 là khoá XII.
2. HĐND tỉnh giao Thường trực HĐND UBND tỉnh các ngành, các cấp và Đại biểu
HĐND tỉnh thực hiện Nghị quyết này;
Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Vĩnh Phúc, kỳ họp thứ hai nhiệm kỳ 1994
1999 thông qua ngày 22 tháng 02 năm 1997.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC (Đã Ký) Nguyễn Xuân
Thiết
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"NGHỊ QUYẾT CỦA HĐND TỈNH VĨNH PHÚC, KỲ HỌP THỨ HAI NHIỆM KỲ 1994 -1999 VỀ XÁC ĐỊNH SỐ THỨ TỰ KHOÁ CỦA HĐND TỈNH",
"Tình trạng: "
],
"document_type": [
"Nghị quyết"
],
"effective_area": "Tỉnh Vĩnh Phúc",
"effective_date": "...",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "22/02/1997",
"issuing_body/office/signer": [
"HỘI ĐÒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Xuân Thiết"
],
"official_number": [
"04/NQ"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị quyết 04/NQ NGHỊ QUYẾT CỦA HĐND TỈNH VĨNH PHÚC, KỲ HỌP THỨ HAI NHIỆM KỲ 1994 -1999 VỀ XÁC ĐỊNH SỐ THỨ TỰ KHOÁ CỦA HĐND TỈNH",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
49154 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//langson/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=49154&Keyword= | Quyết định 07/2014/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<table align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%;" width="605">
<tbody>
<tr>
<td style="width:224px;">
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN</strong></p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>TỈNH LẠNG SƠN</strong></p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>____________</strong></p>
</td>
<td style="width:380px;">
<p style="margin-right:5.65pt;text-align:center;">
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</strong></p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>______________________</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:224px;">
<p style="margin-right:5.65pt;text-align:center;">
Số:<a class="toanvan" target="_blank">07/2014/QĐ-UBND</a></p>
</td>
<td style="width:380px;">
<p style="margin-right:5.65pt;text-align:center;">
<em>Lạng Sơn, ngày 05 tháng 5 năm 2014</em></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p style="margin-right:5.65pt;">
</p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
</p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>Ban hành Quy chế phối hợp trong việc tiếp nhận, xử lý phản ánh</strong><strong>, </strong><strong>kiến nghị của </strong><strong>cá nhân, </strong><strong>tổ chức</strong> <strong>về </strong><strong>quy định hành chính</strong><strong> trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn</strong></p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>__________</strong></p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
</p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN</strong></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003;</p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03/12/2004; Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">91/2006/NĐ-CP</a> ngày 06/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân;</p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">20/2008/NĐ-CP</a> ngày 14/02/2008 của Chính phủ về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính;</p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">63/2010/NĐ-CP</a> ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính và Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">48/2013/NĐ-CP</a> ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;</p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">05/2014/TT-BTP</a> ngày 07/02/2014 của Bộ Tư pháp hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính;</p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Tờ trình số 37/TTr-STP ngày 15 tháng 4 năm 2014,</p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1</strong><strong>.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế phối hợp trong việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.</p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">15/2011/QĐ-UBND</a> ngày 06/9/2011 ban hành Quy chế phối hợp trong việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.</p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Tư pháp; Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các phường, xã, thị trấn và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%;" width="633">
<tbody>
<tr>
<td style="width:311px;height:177px;">
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong><em>Nơi nhận:</em></strong></span></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">- Chính phủ;</span></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">- Cục KSTTHC-Bộ Tư pháp; </span></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">- Cục KTVBQPPL-Bộ Tư pháp; </span></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">- TT Tỉnh ủy;</span></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">- TT HĐND tỉnh;</span></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">- Đoàn ĐBQH tỉnh;</span></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">- CT, các PCT UBND tỉnh;</span></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">- Như Điều 3;</span></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">- C, PVP, các phòng CV;</span></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">- Công báo tỉnh, Báo LS;</span></p>
<p style="margin-right:5.65pt;">
<span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">- Lưu: VT, (TTD).</span></p>
</td>
<td style="width:321px;height:177px;">
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN</strong></p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<em>Đã ký</em></p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
</p>
<p align="center" style="margin-right:5.65pt;">
<strong>Vy Văn Thành</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p></div>
</div> | ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc
Số:07/2014/QĐUBND Lạng Sơn, ngày 05 tháng 5 năm 2014
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy chế phối hợp trong việc tiếp nhận, xử lý phản ánh,kiến
nghị củacá nhân,tổ chức vềquy định hành chínhtrên địa bàn
tỉnh Lạng Sơn
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân ngày 03/12/2004; Nghị định số 91/2006/NĐCP ngày 06/9/2006 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân;
Căn cứ Nghị định số 20/2008/NĐCP ngày 14/02/2008 của Chính phủ về tiếp nhận,
xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐCP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát
thủ tục hành chính và Nghị định số 48/2013/NĐCP ngày 14/5/2013 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục
hành chính;
Căn cứ Thông tư số 05/2014/TTBTP ngày 07/02/2014 của Bộ Tư pháp hướng dẫn
công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực
hiện kiểm soát thủ tục hành chính;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Tờ trình số 37/TTrSTP ngày 15 tháng
4 năm 2014,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế phối hợp trong việc
tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành
chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Điều2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký và
thay thế Quyết định số 15/2011/QĐUBND ngày 06/9/2011 ban hành Quy chế phối
hợp trong việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về
quy định hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Điều3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Tư pháp; Thủ
trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố; Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân các phường, xã, thị trấn và các tổ chức, cá nhân liên
quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: Chính phủ; Cục KSTTHCBộ Tư pháp; Cục KTVBQPPLBộ Tư pháp; TT Tỉnh ủy; TT HĐND tỉnh; Đoàn ĐBQH tỉnh; CT, các PCT UBND tỉnh; Như Điều 3; C, PVP, các phòng CV; Công báo tỉnh, Báo LS; Lưu: VT, (TTD). TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đã ký Vy Văn Thành
| {
"collection_source": [
"Công báo tỉnh"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành quy chế phối hợp trong việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Lạng Sơn",
"effective_date": "05/05/2014",
"enforced_date": "10/05/2014",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "05/05/2014",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn",
"Chủ tịch",
"Vy Văn Thành"
],
"official_number": [
"07/2014/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 42/2018/QĐ-UBND Bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành liên quan đến công tác kiểm soát thủ tục hành chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=129293"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 07/2014/QĐ-UBND Ban hành quy chế phối hợp trong việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 20/2008/NĐ-CP Về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12793"
],
[
"Nghị định 91/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15348"
],
[
"Nghị định 63/2010/NĐ-CP Về kiểm soát thủ tục hành chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=25389"
],
[
"Thông tư 05/2014/TT-BTP Hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=33544"
],
[
"31/2004/QH11 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=45721"
],
[
"11/2003/QH11 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=47820"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
16650 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=16650&Keyword= | Quyết định 58/2006/QĐ-TTg | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
58/2006/QĐ-TTg</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
14 tháng
3 năm
2006</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<b>QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</b></p>
<p align="center">
<b>Phê duyệt Chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển</b></p>
<p align="center">
<b>hiện có tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam</b></p>
<p align="center">
<b>__________</b></p>
<p align="center">
<b>THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</b></p>
<p align="justify">
<i>Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;</i></p>
<p align="justify">
<i>Theo đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Công văn số 2697/BNN-ĐĐ ngày 08 tháng 11 năm 2004; số 2555/BNN-ĐĐ ngày 06 tháng 10 năm 2005; số 2784/BNN-ĐĐ ngày 27 tháng 10 năm 2005; số 3325/BNN-ĐĐ ngày 26 tháng 12 năm 2005); báo cáo thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Công văn số 4353 BKH/KTNN ngày 29 tháng 6 năm 2005; số 796/BKH-KTNN ngày 09 tháng 02 năm 2006), Bộ Tài chính (Công văn số 13830/BTC-ĐT ngày 02 tháng 11 năm 2005; số 2368/BTC-ĐT ngày 23 tháng 02 năm 2006), Bộ Giao thông vận tải (Công văn số 601/BGTVT-KHĐT ngày 26 tháng 01 năm 2006), Bộ Quốc phòng (Công văn số 437/BQP ngày 27 tháng 01 năm 2006), Bộ Thủy sản (Công văn số 251/TS-KHTC ngày 09 tháng 02 năm 2006), Bộ Khoa học và Công nghệ (Công văn số 256/BKHCN-KHCNN ngày 09 tháng 02 năm 2006), Bộ Tư pháp (Công văn số 313/TP-PLDSKT ngày 13 tháng 02 năm 2006), Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương (Công văn số 07/PCLBTW ngày 06 tháng 02 năm 2006 và ý kiến của các địa phương liên quan,</i></p>
<p align="center">
<b>QUYẾT ĐỊNH:</b></p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </b>Phê duyệt Chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển hiện có tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam với các nội dung chủ yếu sau đây:</p>
<p align="justify">
1. Mục tiêu và nguyên tắc chỉ đạo:</p>
<p align="justify">
a) Mục tiêu:</p>
<p align="justify">
- Chủ động phòng, chống lụt bão, nước biển dâng, hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra; tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương, góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng ven biển;</p>
<p align="justify">
- Kết hợp giữa nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, chống lụt, bão, lũ một cách chắc chắn, lâu dài với yêu cầu phục vụ khai thác tối đa tiềm năng ven biển, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo;</p>
<p align="justify">
- Về lâu dài: xây dựng hệ thống đê điều kiên cố, bảo đảm an toàn phòng, chống lụt bão, lũ. Trước mắt, phấn đấu đến năm 2010 đầu tư hoàn thành những đoạn đê xung yếu nhằm bảo vệ dân cư tập trung, những khu vực kinh tế quan trọng.</p>
<p align="justify">
b) Nguyên tắc chỉ đạo:</p>
<p align="justify">
- Giải pháp thực hiện chương trình phải đồng bộ, có cơ sở khoa học, kết hợp chặt chẽ giữa giải pháp công trình và phi công trình, gắn với quy hoạch sắp xếp lại dân cư ven biển. Nhất là phải chú trọng cả các giải pháp phi công trình như trồng cây chắn sóng, tạo bãi bồi, bảo tồn các khu cồn cát tự nhiên, dải cây ven biển hiện có, quản lý và bảo vệ công trình sau đầu tư;</p>
<p align="justify">
- Tiêu chuẩn thiết kế trước mắt đến năm 2010 đảm bảo hệ thống đê biển có thể chống được bão cấp 9 tổ hợp với triều cường tần suất 5%:</p>
<p align="justify">
+ Đối với các tuyến đê bảo vệ trực tiếp các khu vực dân cư tập trung phải được thiết kế bảo đảm an toàn chống gió bão cấp 12 với mực nước triều trung bình tần suất 5%;</p>
<p align="justify">
+ Đối với tuyến đê ngoài, đê bảo vệ sản xuất, nuôi trồng thủy hải sản thiết kế chống gió bão cấp 9 với mức triều trung bình tần suất 5%, chấp nhận một phần sóng leo tràn qua đỉnh đê khi gió bão vượt mức thiết kế nhưng không gây vỡ đê.</p>
<p align="justify">
- Thực hiện đầu tư theo nguyên tắc huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau, kết hợp giữa trung ương, địa phương và nhân dân cùng làm.</p>
<p align="justify">
2. Nội dung Chương trình bao gồm:</p>
<p align="justify">
a) Về cấp đê biển bảo vệ:</p>
<p align="justify">
Căn cứ tầm quan trọng của khu vực được đê biển bảo vệ và mục tiêu, mức độ bảo vệ của từng tuyến đê phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật và phân cấp bảo vệ của từng tuyến đê cụ thể theo Phụ lục kèm theo Quyết định này.</p>
<p align="justify">
b) Về giải pháp kỹ thuật:</p>
<p align="justify">
- Củng cố, nâng cấp các tuyến đê biển, đê cửa sông tạo thành các tuyến đê khép kín kết hợp với làm đường giao thông vành đai ven biển nhằm bảo vệ dân sinh, tạo cơ sở phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng;</p>
<p align="justify">
- Chiều rộng mặt đê tối thiểu từ 5,0 m đến 6,0 m, đê phải được kiên cố, gia cố đủ cao trình chống với mức gió bão thiết kế (cấp 9, cấp 10, khu vực dân cư cấp 12 với mức triều tần suất 5%), giảm thiểu được nguy cơ vỡ đê khi bão vượt mức thiết kế;</p>
<p align="justify">
- Trồng cây dọc theo tuyến đê nhằm tạo rừng ngập mặn chắn sóng trước đê biển, phải coi đây là biện pháp bắt buộc, kiên quyết đối với tất cả các khu vực, tuyến đê có thể còn trồng được cây chắn sóng; đồng thời cải tạo hệ sinh thái vùng ven biển;</p>
<p align="justify">
- Đối với các khu vực biển tiến, xâm thực, cần nghiên cứu giải pháp công trình cắt sóng, tạo bãi bồi như xây dựng kè mỏ hàn, phun cát nuôi bãi... từng bước trồng cây chắn sóng để đảm bảo ổn định lâu dài;</p>
<p align="justify">
- Các tuyến đê xung yếu trực diện với biển phải đắp thêm tuyến 2 dự phòng phía trong nhằm bảo đảm an toàn cho nhân dân, hạn chế thiệt hại khi tuyến 1 (tuyến trực diện với biển) bị vỡ khi gió bão vượt quá khả năng chống đỡ hoặc sóng tràn qua;</p>
<p align="justify">
- Bố trí các tuyến đường ngang (đường xương cá) để vừa làm đường sơ tán dân, cứu hộ đê khi xảy ra sự cố đê điều; các tuyến đường này sẽ có tác dụng phân vùng ven biển thành các ô khép kín, độc lập, nhằm giảm thiểu diện tích bị ngập lụt, nhiễm mặn, hạn chế thiệt hại khi xảy ra sự cố đê biển;</p>
<p align="justify">
- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ củng cố, bảo vệ các tuyến đê, kè biển và vùng cửa sông, xử lý xói lở, bảo vệ đê, bãi phù hợp với điều kiện tự nhiên, thủy hải văn.</p>
<p align="justify">
3. Cơ chế đầu tư Chương trình:</p>
<p align="justify">
- Ngân sách trung ương hỗ trợ địa phương thực hiện Chương trình theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Ngân sách địa phương bảo đảm chi phí cho công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và các giải pháp phi công trình;</p>
<p align="justify">
- Lồng ghép các nguồn kinh phí khác để đầu tư như giao thông, đường quốc phòng ven biển, hỗ trợ phát triển nông thôn để thực hiện chương trình, di dân tái định cư và các Chương trình, mục tiêu khác trên địa bản;</p>
<p align="justify">
- Ngoài ra, các địa phương phải huy động nhân lực, kinh phí đầu tư từ một số nguồn khác như: sử dụng quỹ ngày công lao động công ích của các địa phương theo quy định cho công tác đắp tôn cao, áp trúc hoàn thiện mặt cắt đê; kinh phí đóng góp của các doanh nghiệp hưởng lợi; kinh phí đầu tư của các công trình giao thông (đối với các đoạn đê kết hợp làm đường giao thông).</p>
<p align="justify">
4. Thời gian thực hiện chương trình, bắt đầu từ năm 2006.</p>
<p align="justify">
Trước mắt, giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cân đối, bố trí kinh phí hỗ trợ các địa phương xử lý các dự án trọng điểm, thật sự cấp bách, bảo đảm an toàn phòng, chống lụt, bão năm 2006.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</b> Tổ chức thực hiện</p>
<p align="justify">
1. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố có đê (từ Quảng Ninh đến Quảng Nam) có trách nhiệm:</p>
<p align="justify">
- Làm chủ đầu tư và quản lý, thực hiện dự án đầu tư bảo vệ, củng cố và nâng cấp đê biển ở địa phương mình theo các quy định hiện hành;</p>
<p align="justify">
- Chỉ đạo các cơ quan chức năng của tỉnh tổ chức lập dự án khả thi tổng thể về cải tạo, bảo vệ và nâng cấp đê biển. Trước mắt, chỉ đạo lập, thẩm định các dự án chi tiết các khu vực xung yếu, cần bảo vệ cấp bách để bảo đảm an toàn, hạn chế thiệt hại trong mùa mưa bão;</p>
<p align="justify">
- Chỉ đạo, hướng dẫn chính quyền các cấp thực hiện việc trồng và bảo vệ rừng cây chắn sóng ven biển; coi đây là một cơ sở để xem xét, hỗ trợ đầu tư;</p>
<p align="justify">
- Sắp xếp danh mục các dự án đầu tư theo thứ tự ưu tiên, phù hợp với mức độ, cấp độ xung yếu trên địa bàn để lập kế hoạch đầu tư theo tiến độ hàng năm; đồng thời huy động nguồn lực của địa phương theo quy định để thực hiện.</p>
<p align="justify">
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:</p>
<p align="justify">
- Thực hiện chức năng quản lý nhà nước, quản lý quy hoạch về công tác cải tạo, xây dựng các công trình đê biển phù hợp với quy hoạch phát triển sản xuất, quy hoạch chung của hệ thống đê biển;</p>
<p align="justify">
- Thoả thuận về phương án kỹ thuật để Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt dự án đầu tư, bảo đảm công trình thực hiện đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, tạo điều kiện xây dựng hệ thống đồng bộ và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, bảo đảm an toàn, hiệu quả đầu tư.</p>
<p align="justify">
- Nghiên cứu cơ chế, chính sách hỗ trợ các địa phương trong việc khuyến khích trồng và bảo vệ cây chắn sóng ven biển;</p>
<p align="justify">
- Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố và các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý, duy tu bảo dưỡng đê biển sau đầu tư.</p>
<p align="justify">
3. Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc các Bộ, ngành, địa phương thực hiện Chương trình, bảo đảm hiệu quả đầu tư và phù hợp với mục tiêu, phương án, kế hoạch phòng, chống lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai.</p>
<p align="justify">
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan liên quan:</p>
<p align="justify">
- Tìm nguồn vốn ODA đầu tư thực hiện Chương trình;</p>
<p align="justify">
- Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu đầu tư và khả năng nguồn ngân sách Nhà nước cân đối vốn đầu tư cho chương trình, bố trí thành danh mục riêng để hỗ trợ các địa phương thực hiện;</p>
<p align="justify">
- Chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát đầu tư, bảo đảm nguồn vốn đầu tư cho các dự án, công trình được thực hiện đúng mục tiêu và có hiệu quả.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. </b>Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_4"></a>4.</b> Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Trưởng ban Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Thủ tướng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Phan Văn Khải</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 58/2006/QĐTTg
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 14 tháng 3 năm 2006
QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Phê duyệt Chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển
hiện có tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Theo đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Công văn số
2697/BNNĐĐ ngày 08 tháng 11 năm 2004; số 2555/BNNĐĐ ngày 06 tháng 10 năm
2005; số 2784/BNNĐĐ ngày 27 tháng 10 năm 2005; số 3325/BNNĐĐ ngày 26 tháng
12 năm 2005); báo cáo thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Công văn số 4353
BKH/KTNN ngày 29 tháng 6 năm 2005; số 796/BKHKTNN ngày 09 tháng 02 năm 2006),
Bộ Tài chính (Công văn số 13830/BTCĐT ngày 02 tháng 11 năm 2005; số 2368/BTC
ĐT ngày 23 tháng 02 năm 2006), Bộ Giao thông vận tải (Công văn số 601/BGTVT
KHĐT ngày 26 tháng 01 năm 2006), Bộ Quốc phòng (Công văn số 437/BQP ngày 27
tháng 01 năm 2006), Bộ Thủy sản (Công văn số 251/TSKHTC ngày 09 tháng 02 năm
2006), Bộ Khoa học và Công nghệ (Công văn số 256/BKHCNKHCNN ngày 09 tháng 02
năm 2006), Bộ Tư pháp (Công văn số 313/TPPLDSKT ngày 13 tháng 02 năm 2006),
Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương (Công văn số 07/PCLBTW ngày 06
tháng 02 năm 2006 và ý kiến của các địa phương liên quan,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Phê duyệt Chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển
hiện có tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam với các nội dung chủ
yếu sau đây:
1. Mục tiêu và nguyên tắc chỉ đạo:
a) Mục tiêu:
Chủ động phòng, chống lụt bão, nước biển dâng, hạn chế thiệt hại do thiên
tai gây ra; tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương, góp
phần bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng ven biển;
Kết hợp giữa nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, chống lụt, bão, lũ một cách chắc
chắn, lâu dài với yêu cầu phục vụ khai thác tối đa tiềm năng ven biển, chuyển
đổi cơ cấu sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm
nghèo;
Về lâu dài: xây dựng hệ thống đê điều kiên cố, bảo đảm an toàn phòng, chống
lụt bão, lũ. Trước mắt, phấn đấu đến năm 2010 đầu tư hoàn thành những đoạn đê
xung yếu nhằm bảo vệ dân cư tập trung, những khu vực kinh tế quan trọng.
b) Nguyên tắc chỉ đạo:
Giải pháp thực hiện chương trình phải đồng bộ, có cơ sở khoa học, kết hợp
chặt chẽ giữa giải pháp công trình và phi công trình, gắn với quy hoạch sắp
xếp lại dân cư ven biển. Nhất là phải chú trọng cả các giải pháp phi công
trình như trồng cây chắn sóng, tạo bãi bồi, bảo tồn các khu cồn cát tự nhiên,
dải cây ven biển hiện có, quản lý và bảo vệ công trình sau đầu tư;
Tiêu chuẩn thiết kế trước mắt đến năm 2010 đảm bảo hệ thống đê biển có thể
chống được bão cấp 9 tổ hợp với triều cường tần suất 5%:
+ Đối với các tuyến đê bảo vệ trực tiếp các khu vực dân cư tập trung phải
được thiết kế bảo đảm an toàn chống gió bão cấp 12 với mực nước triều trung
bình tần suất 5%;
+ Đối với tuyến đê ngoài, đê bảo vệ sản xuất, nuôi trồng thủy hải sản thiết
kế chống gió bão cấp 9 với mức triều trung bình tần suất 5%, chấp nhận một
phần sóng leo tràn qua đỉnh đê khi gió bão vượt mức thiết kế nhưng không gây
vỡ đê.
Thực hiện đầu tư theo nguyên tắc huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau, kết
hợp giữa trung ương, địa phương và nhân dân cùng làm.
2. Nội dung Chương trình bao gồm:
a) Về cấp đê biển bảo vệ:
Căn cứ tầm quan trọng của khu vực được đê biển bảo vệ và mục tiêu, mức độ bảo
vệ của từng tuyến đê phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật và phân cấp bảo
vệ của từng tuyến đê cụ thể theo Phụ lục kèm theo Quyết định này.
b) Về giải pháp kỹ thuật:
Củng cố, nâng cấp các tuyến đê biển, đê cửa sông tạo thành các tuyến đê
khép kín kết hợp với làm đường giao thông vành đai ven biển nhằm bảo vệ dân
sinh, tạo cơ sở phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng;
Chiều rộng mặt đê tối thiểu từ 5,0 m đến 6,0 m, đê phải được kiên cố, gia
cố đủ cao trình chống với mức gió bão thiết kế (cấp 9, cấp 10, khu vực dân cư
cấp 12 với mức triều tần suất 5%), giảm thiểu được nguy cơ vỡ đê khi bão vượt
mức thiết kế;
Trồng cây dọc theo tuyến đê nhằm tạo rừng ngập mặn chắn sóng trước đê biển,
phải coi đây là biện pháp bắt buộc, kiên quyết đối với tất cả các khu vực,
tuyến đê có thể còn trồng được cây chắn sóng; đồng thời cải tạo hệ sinh thái
vùng ven biển;
Đối với các khu vực biển tiến, xâm thực, cần nghiên cứu giải pháp công
trình cắt sóng, tạo bãi bồi như xây dựng kè mỏ hàn, phun cát nuôi bãi... từng
bước trồng cây chắn sóng để đảm bảo ổn định lâu dài;
Các tuyến đê xung yếu trực diện với biển phải đắp thêm tuyến 2 dự phòng
phía trong nhằm bảo đảm an toàn cho nhân dân, hạn chế thiệt hại khi tuyến 1
(tuyến trực diện với biển) bị vỡ khi gió bão vượt quá khả năng chống đỡ hoặc
sóng tràn qua;
Bố trí các tuyến đường ngang (đường xương cá) để vừa làm đường sơ tán dân,
cứu hộ đê khi xảy ra sự cố đê điều; các tuyến đường này sẽ có tác dụng phân
vùng ven biển thành các ô khép kín, độc lập, nhằm giảm thiểu diện tích bị ngập
lụt, nhiễm mặn, hạn chế thiệt hại khi xảy ra sự cố đê biển;
Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ củng cố, bảo vệ các
tuyến đê, kè biển và vùng cửa sông, xử lý xói lở, bảo vệ đê, bãi phù hợp với
điều kiện tự nhiên, thủy hải văn.
3. Cơ chế đầu tư Chương trình:
Ngân sách trung ương hỗ trợ địa phương thực hiện Chương trình theo quy định
của Luật Ngân sách nhà nước. Ngân sách địa phương bảo đảm chi phí cho công tác
đền bù, giải phóng mặt bằng và các giải pháp phi công trình;
Lồng ghép các nguồn kinh phí khác để đầu tư như giao thông, đường quốc
phòng ven biển, hỗ trợ phát triển nông thôn để thực hiện chương trình, di dân
tái định cư và các Chương trình, mục tiêu khác trên địa bản;
Ngoài ra, các địa phương phải huy động nhân lực, kinh phí đầu tư từ một số
nguồn khác như: sử dụng quỹ ngày công lao động công ích của các địa phương
theo quy định cho công tác đắp tôn cao, áp trúc hoàn thiện mặt cắt đê; kinh
phí đóng góp của các doanh nghiệp hưởng lợi; kinh phí đầu tư của các công
trình giao thông (đối với các đoạn đê kết hợp làm đường giao thông).
4. Thời gian thực hiện chương trình, bắt đầu từ năm 2006.
Trước mắt, giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cân đối, bố trí kinh phí hỗ trợ các địa
phương xử lý các dự án trọng điểm, thật sự cấp bách, bảo đảm an toàn phòng,
chống lụt, bão năm 2006.
Điều2. Tổ chức thực hiện
1. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố có đê (từ Quảng Ninh đến Quảng Nam) có
trách nhiệm:
Làm chủ đầu tư và quản lý, thực hiện dự án đầu tư bảo vệ, củng cố và nâng
cấp đê biển ở địa phương mình theo các quy định hiện hành;
Chỉ đạo các cơ quan chức năng của tỉnh tổ chức lập dự án khả thi tổng thể
về cải tạo, bảo vệ và nâng cấp đê biển. Trước mắt, chỉ đạo lập, thẩm định các
dự án chi tiết các khu vực xung yếu, cần bảo vệ cấp bách để bảo đảm an toàn,
hạn chế thiệt hại trong mùa mưa bão;
Chỉ đạo, hướng dẫn chính quyền các cấp thực hiện việc trồng và bảo vệ rừng
cây chắn sóng ven biển; coi đây là một cơ sở để xem xét, hỗ trợ đầu tư;
Sắp xếp danh mục các dự án đầu tư theo thứ tự ưu tiên, phù hợp với mức độ,
cấp độ xung yếu trên địa bàn để lập kế hoạch đầu tư theo tiến độ hàng năm;
đồng thời huy động nguồn lực của địa phương theo quy định để thực hiện.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước, quản lý quy hoạch về công tác cải
tạo, xây dựng các công trình đê biển phù hợp với quy hoạch phát triển sản
xuất, quy hoạch chung của hệ thống đê biển;
Thoả thuận về phương án kỹ thuật để Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt dự án
đầu tư, bảo đảm công trình thực hiện đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, tạo điều
kiện xây dựng hệ thống đồng bộ và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công
nghệ, bảo đảm an toàn, hiệu quả đầu tư.
Nghiên cứu cơ chế, chính sách hỗ trợ các địa phương trong việc khuyến khích
trồng và bảo vệ cây chắn sóng ven biển;
Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố và các Bộ, ngành
liên quan nghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý, duy tu bảo dưỡng đê biển sau đầu
tư.
3. Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương có trách nhiệm theo dõi, đôn
đốc các Bộ, ngành, địa phương thực hiện Chương trình, bảo đảm hiệu quả đầu tư
và phù hợp với mục tiêu, phương án, kế hoạch phòng, chống lụt, bão, giảm nhẹ
thiên tai.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn và các cơ quan liên quan:
Tìm nguồn vốn ODA đầu tư thực hiện Chương trình;
Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu đầu tư và khả năng nguồn ngân sách Nhà nước
cân đối vốn đầu tư cho chương trình, bố trí thành danh mục riêng để hỗ trợ các
địa phương thực hiện;
Chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát đầu tư, bảo đảm nguồn vốn đầu tư cho
các dự án, công trình được thực hiện đúng mục tiêu và có hiệu quả.
Điều3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng
Công báo.
Điều4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan
thuộc Chính phủ, Trưởng ban Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương và
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái
Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này./.
Thủ tướng
(Đã ký)
Phan Văn Khải
| {
"collection_source": [
"Công báo số 42 - 03/2006;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Phê duyệt Chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển hiện có tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "15/04/2006",
"enforced_date": "31/03/2006",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "14/03/2006",
"issuing_body/office/signer": [
"Thủ tướng Chính phủ",
"Thủ tướng",
"Phan Văn Khải"
],
"official_number": [
"58/2006/QĐ-TTg"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 58/2006/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển hiện có tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 32/2001/QH10 Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22843"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
160606 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=160606&Keyword= | Luật 09/2022/QH15 | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<table border="1" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:223px;">
<p align="center">
<strong>QUỐC HỘI<br/>
--------</strong></p>
</td>
<td style="width:367px;">
<p align="center">
<strong>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br/>
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br/>
---------------</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:223px;">
<p align="center">
Luật số: <a class="toanvan" target="_blank">09/2022/QH15</a></p>
</td>
<td style="width:367px;">
<p align="right">
<em>Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2022</em></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>LUẬT</strong></p>
<p align="center">
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN</p>
<p>
<em>Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;</em></p>
<p>
<em>Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện số <a class="toanvan" target="_blank">42/2009/QH12.</a></em></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện</strong></p>
<p>
1. Sửa đổi, bổ sung một số điểm của khoản 2 Điều 5 như sau:</p>
<p>
a) Sửa đổi, bổ sung điểm c như sau:</p>
<p>
“c) Cấp, cấp lại, cấp đổi, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện; quản lý lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện, phí sử dụng tần số vô tuyến điện, tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định của pháp luật;”;</p>
<p>
b) Sửa đổi, bổ sung điểm h như sau:</p>
<p>
“h) Bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ vô tuyến điện; quản lý việc đào tạo và việc cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên;”.</p>
<p>
2. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 11 như sau:</p>
<p>
a) Sửa đổi, bổ sung điểm b và điểm c khoản 1 như sau:</p>
<p>
“b) Quy hoạch băng tần là quy hoạch phân chia băng tần thành một hoặc nhiều khối băng tần cho một loại hệ thống thông tin vô tuyến điện và quy định việc phân bổ băng tần đó cho một hoặc nhiều tổ chức sử dụng theo những điều kiện cụ thể.</p>
<p>
Đối với băng tần được quy hoạch cho hệ thống thông tin di động mặt đất công cộng thì việc phân bổ phải bao gồm giới hạn tối đa tổng độ rộng băng tần mà một tổ chức được cấp phép sử dụng trong băng tần được quy hoạch hoặc trong nhóm băng tần xác định;</p>
<p>
c) Quy hoạch phân kênh tần số là quy hoạch phân chia một băng tần thành các kênh tần số cho một loại nghiệp vụ vô tuyến điện cụ thể theo một tiêu chuẩn nhất định và quy định điều kiện sử dụng các kênh tần số đó;”;</p>
<p>
b) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 như sau:</p>
<p>
“3. Việc sản xuất, nhập khẩu thiết bị vô tuyến điện, thiết bị ứng dụng sóng vô tuyến điện để sử dụng tại Việt Nam và việc quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện phải phù hợp với quy hoạch tần số vô tuyến điện theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp đặc biệt quy định tại khoản 1 Điều 11a của Luật này.”.</p>
<p>
3. Bổ sung Điều 11a vào sau Điều 11 như sau:</p>
<p>
“<strong>Điều <a name="Dieu_11a"></a>11a. Trường hợp đặc biệt được sử dụng tần số vô tuyến điện ngoài quy hoạch</strong></p>
<p>
1. Trường hợp đặc biệt được sử dụng tần số vô tuyến điện ngoài quy hoạch tần số vô tuyến điện bao gồm sử dụng cho mục đích triển lãm, đo kiểm, nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ mới; sử dụng trong các sự kiện quốc tế, hội nghị quốc tế.</p>
<p>
2. Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét cấp phép từng trường hợp cụ thể được sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện quy định tại khoản 1 Điều này kèm theo điều kiện sử dụng.”.</p>
<p>
4. Sửa đổi, bổ sung khoản 3, bổ sung khoản 3a vào sau khoản 3 và sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 16 như sau:</p>
<p>
“3. Thời hạn của giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện được cấp theo đề nghị của tổ chức, cá nhân nhưng không vượt quá thời hạn tối đa của từng loại giấy phép quy định tại khoản 2 Điều này, trừ trường hợp quy định tại khoản 3a Điều này và điểm d khoản 4 Điều 18 của Luật này.</p>
<p>
3a. Thời hạn của giấy phép sử dụng băng tần được cấp thông qua đấu giá, thi tuyển hoặc được cấp lại do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định nhưng không vượt quá thời hạn tối đa quy định tại khoản 2 Điều này.</p>
<p>
4. Chính phủ quy định chi tiết về việc cấp, cấp lại, cấp đổi, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện.”.</p>
<p>
5. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 17 như sau:</p>
<p>
“2. Phù hợp với quy hoạch tần số vô tuyến điện, trừ trường hợp đặc biệt quy định tại khoản 1 Điều 11a của Luật này.”.</p>
<p>
6. Sửa đổi, bổ sung Điều 18 và bổ sung Điều 18a vào sau Điều 18 như sau:</p>
<p>
“<strong>Điều <a name="Dieu_18"></a>18. Phương thức cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện</strong></p>
<p>
1. Phương thức cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện bao gồm:</p>
<p>
a) Cấp giấy phép thông qua đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện được thực hiện trên cơ sở đánh giá hồ sơ đấu giá theo các tiêu chí về năng lực đầu tư, kỹ thuật nghiệp vụ, kinh doanh bảo đảm thực hiện cam kết triển khai mạng viễn thông và mức tiền trả giá khi tham gia đấu giá của tổ chức;</p>
<p>
b) Cấp giấy phép thông qua thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện được thực hiện trên cơ sở đánh giá hồ sơ thi tuyển theo các tiêu chí về năng lực đầu tư, kỹ thuật nghiệp vụ, kinh doanh bảo đảm thực hiện cam kết triển khai mạng viễn thông của tổ chức;</p>
<p>
c) Cấp giấy phép trực tiếp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện được thực hiện trên cơ sở xem xét hồ sơ đề nghị cấp giấy phép theo nguyên tắc tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đầy đủ, đúng quy định trước được xét cấp trước.</p>
<p>
2. Phương thức cấp giấy phép thông qua đấu giá áp dụng đối với băng tần, kênh tần số sau đây:</p>
<p>
a) Băng tần để thiết lập mạng viễn thông công cộng di động mặt đất;</p>
<p>
b) Băng tần, kênh tần số để thiết lập mạng viễn thông công cộng mặt đất khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông căn cứ vào tình hình phát triển của thị trường viễn thông trong nước và thông lệ quốc tế về cấp phép loại băng tần, kênh tần số này.</p>
<p>
3. Phương thức cấp giấy phép thông qua thi tuyển áp dụng đối với băng tần, kênh tần số quy định tại khoản 2 Điều này khi cần phủ sóng công nghệ mới trên diện rộng trong một khoảng thời gian nhất định hoặc khi cần có tổ chức mới tham gia thị trường để thúc đẩy cạnh tranh cho hoạt động viễn thông.</p>
<p>
Thủ tướng Chính phủ quyết định băng tần, kênh tần số được cấp phép thông qua thi tuyển theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.</p>
<p>
4. Phương thức cấp giấy phép trực tiếp áp dụng đối với băng tần, kênh tần số sau đây:</p>
<p>
a) Băng tần, kênh tần số không thuộc băng tần, kênh tần số quy định tại khoản 2 Điều này;</p>
<p>
b) Băng tần, kênh tần số quy định tại khoản 2 Điều này khi sử dụng cho mục đích thử nghiệm mạng và dịch vụ viễn thông, các trường hợp đặc biệt quy định tại khoản 1 Điều 11a của Luật này;</p>
<p>
c) Băng tần, kênh tần số quy định tại khoản 2 Điều này khi cấp trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật với thời hạn giấy phép không quá 03 năm hoặc khi cấp lại theo quy định tại Điều 20a của Luật này;</p>
<p>
d) Trường hợp đặc biệt, băng tần quy định tại khoản 2 Điều này được cấp cho doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh với thời hạn không quá 03 năm để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.</p>
<p>
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chịu trách nhiệm lập đề án sử dụng băng tần để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh lấy ý kiến Bộ Thông tin và Truyền thông, ý kiến Bộ Công an đối với đề án do Bộ Quốc phòng lập, ý kiến Bộ Quốc phòng đối với đề án do Bộ Công an lập để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án trước khi Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép.</p>
<p>
Đề án phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh; an toàn, bảo vệ bí mật nhà nước; sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông; xác định cụ thể nhiệm vụ quốc phòng, an ninh giao cho doanh nghiệp; xác định lượng tần số phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh chiếm tỷ lệ cơ bản trên tổng lượng tần số đề nghị cấp phép.</p>
<p>
Trước khi giấy phép hết thời hạn 03 tháng, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức đánh giá hiệu quả việc sử dụng băng tần đã cấp và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định dừng hoặc tiếp tục thực hiện đề án không quá 12 năm làm cơ sở để Bộ Thông tin và Truyền thông gia hạn giấy phép.</p>
<p>
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_18a"></a>18a. Điều kiện tham gia đấu giá, thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện và cam kết triển khai mạng viễn thông</strong></p>
<p>
1. Điều kiện tham gia đấu giá, thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện bao gồm:</p>
<p>
a) Có đủ điều kiện quy định tại các điểm a, d, đ và e khoản 2 Điều 19 của Luật này;</p>
<p>
b) Có đủ điều kiện được cấp giấy phép thiết lập mạng viễn thông sử dụng băng tần, kênh tần số tương ứng với băng tần, kênh tần số được đấu giá, thi tuyển theo quy định của pháp luật về viễn thông;</p>
<p>
c) Đã hoàn thành các nghĩa vụ tài chính về viễn thông, tần số vô tuyến điện theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
d) Có cam kết triển khai mạng viễn thông theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.</p>
<p>
2. Cam kết triển khai mạng viễn thông bao gồm các nội dung sau đây:</p>
<p>
a) Tổng số vốn đầu tư vào mạng lưới hoặc số lượng trạm phát sóng vô tuyến điện phải triển khai;</p>
<p>
b) Vùng phủ sóng tính theo dân số hoặc theo khu vực địa lý;</p>
<p>
c) Thời điểm chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông tính từ thời điểm cấp phép;</p>
<p>
d) Chất lượng dịch vụ viễn thông;</p>
<p>
đ) Chuyển vùng dịch vụ viễn thông.</p>
<p>
3. Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều này, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định số lượng nội dung cam kết, yêu cầu cụ thể của từng nội dung cam kết triển khai mạng viễn thông đối với từng băng tần, kênh tần số được đấu giá, thi tuyển hoặc cấp lại.</p>
<p>
4. Tổ chức vi phạm nội dung cam kết triển khai mạng viễn thông quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 2 Điều này bị đình chỉ có thời hạn một phần quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần đã được cấp mà không được hoàn trả phí, tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với phần tần số vô tuyến điện bị đình chỉ trong thời gian bị đình chỉ.</p>
<p>
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”.</p>
<p>
7. Sửa đổi, bổ sung các điểm b, c và d khoản 2 Điều 19 như sau:</p>
<p>
“b) Có giấy phép viễn thông theo quy định của pháp luật về viễn thông đối với tổ chức đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện để thiết lập mạng viễn thông;</p>
<p>
c) Có giấy phép hoạt động báo chí hoặc được quyền phát sóng phát thanh, truyền hình theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
d) Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện hoặc có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi đối với trường hợp đặc biệt quy định tại khoản 1 Điều 11a của Luật này;”.</p>
<p>
8. Sửa đổi, bổ sung Điều 20 và bổ sung Điều 20a vào sau Điều 20 như sau:</p>
<p>
“<strong>Điều <a name="Dieu_20"></a>20. Cấp giấy phép sử dụng băng tần</strong></p>
<p>
1. Đối tượng được cấp giấy phép là tổ chức hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.</p>
<p>
2. Tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này được cấp giấy phép trực tiếp phải có đủ điều kiện quy định tại các điểm a, b, d, đ và e khoản 2 Điều 19 của Luật này.</p>
<p>
Trường hợp cấp giấy phép theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 18 của Luật này phải có đủ điều kiện quy định tại các điểm a, b, d, đ và e khoản 2 Điều 19 của Luật này và phải có quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án.</p>
<p>
Trường hợp cấp lại giấy phép thực hiện theo quy định tại Điều 20a của Luật này.</p>
<p>
3. Tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này được cấp giấy phép thông qua đấu giá hoặc thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện phải có đủ các điều kiện sau đây:</p>
<p>
a) Trúng đấu giá hoặc trúng thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện;</p>
<p>
b) Có giấy phép thiết lập mạng viễn thông sử dụng băng tần, kênh tần số trúng đấu giá hoặc trúng thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_20a"></a>20a. Cấp lại giấy phép sử dụng băng tần</strong></p>
<p>
1. Cấp lại giấy phép sử dụng băng tần là việc cho phép tổ chức đã được cấp giấy phép sử dụng băng tần tiếp tục sử dụng tần số vô tuyến điện đối với toàn bộ khối băng tần đã cấp trước đó khi giấy phép sử dụng băng tần đã cấp hết hiệu lực.</p>
<p>
2. Băng tần được cấp lại quyền sử dụng tần số vô tuyến điện trong trường hợp tất cả các khối băng tần đã cấp phù hợp với việc phân chia các khối băng tần của quy hoạch băng tần được áp dụng tại thời điểm giấy phép sử dụng băng tần hết hiệu lực.</p>
<p>
3. Chậm nhất là 03 năm trước ngày giấy phép sử dụng băng tần hết hiệu lực, Bộ Thông tin và Truyền thông phải thông báo cho tổ chức đã được cấp giấy phép sử dụng băng tần về quy hoạch băng tần được áp dụng tại thời điểm giấy phép sử dụng băng tần hết hiệu lực.</p>
<p>
4. Điều kiện được cấp lại giấy phép sử dụng băng tần bao gồm:</p>
<p>
a) Có đủ điều kiện quy định tại các điểm a, b, d, đ và e khoản 2 Điều 19 của Luật này;</p>
<p>
b) Đã hoàn thành các nghĩa vụ tài chính về viễn thông, tần số vô tuyến điện theo quy định của pháp luật đối với băng tần, kênh tần số đã cấp trước đó được đề nghị cấp lại;</p>
<p>
c) Nộp đủ, đúng thời hạn tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần, kênh tần số được đề nghị cấp lại theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
d) Có cam kết triển khai mạng viễn thông đối với băng tần, kênh tần số đề nghị cấp lại theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 18a của Luật này.</p>
<p>
5. Trong thời hạn 30 ngày trước ngày giấy phép sử dụng băng tần còn hiệu lực 06 tháng, tổ chức có nhu cầu được cấp lại giấy phép sử dụng băng tần phải gửi Bộ Thông tin và Truyền thông hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép.</p>
<p>
Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm cấp lại giấy phép sử dụng băng tần cho tổ chức chậm nhất là 30 ngày trước ngày giấy phép đã cấp hết hiệu lực; trường hợp không cấp lại thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.</p>
<p>
6. Giấy phép sử dụng băng tần được cấp lại khi hết thời hạn ghi trong giấy phép thì được xem xét gia hạn theo quy định tại khoản 1 Điều 22 của Luật này.</p>
<p>
7. Không cấp lại giấy phép sử dụng băng tần đối với băng tần, kênh tần số được cấp cho mục đích thử nghiệm mạng và dịch vụ viễn thông, được cấp trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật và được cấp theo quy định tại khoản 1 Điều 11a, điểm d khoản 4 Điều 18 của Luật này.”.</p>
<p>
9. Sửa đổi, bổ sung Điều 22 như sau:</p>
<p>
“<strong>Điều <a name="Dieu_22"></a>22. Gia hạn, sửa đổi, bổ sung, cấp đổi giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện; ngừng sử dụng tần số vô tuyến điện</strong></p>
<p>
1. Việc gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện phải căn cứ vào nguyên tắc cấp giấy phép quy định tại Điều 17 của Luật này và các quy định sau đây:</p>
<p>
a) Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép tương ứng;</p>
<p>
b) Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày đối với giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện, 60 ngày đối với giấy phép sử dụng băng tần, 90 ngày đối với giấy phép sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh;</p>
<p>
c) Thời hạn hiệu lực của giấy phép được gia hạn không vượt quá thời hạn của giấy phép viễn thông, giấy phép hoạt động báo chí hoặc phù hợp với quyền phát sóng phát thanh, truyền hình theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
d) Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp thời hạn cấp giấy phép lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì không được gia hạn;</p>
<p>
đ) Có quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ đối với trường hợp được cấp theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 18 của Luật này.</p>
<p>
2. Việc sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện phải căn cứ vào nguyên tắc cấp giấy phép quy định tại Điều 17 của Luật này và các quy định sau đây:</p>
<p>
a) Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực;</p>
<p>
b) Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép tương ứng;</p>
<p>
c) Việc sửa đổi, bổ sung giấy phép phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20, 20a và 21 của Luật này đối với từng loại giấy phép tương ứng.</p>
<p>
3. Việc cấp đổi giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện được thực hiện trong trường hợp giấy phép bị mất hoặc bị hư hỏng.</p>
<p>
4. Việc ngừng sử dụng tần số vô tuyến điện theo đề nghị của tổ chức, cá nhân được quy định như sau:</p>
<p>
a) Tổ chức, cá nhân không còn nhu cầu sử dụng tần số vô tuyến điện phải có văn bản gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị ngừng sử dụng tần số vô tuyến điện;</p>
<p>
b) Đối với giấy phép được cấp không gắn với cam kết triển khai mạng viễn thông thì tổ chức, cá nhân ngừng sử dụng tần số vô tuyến điện được hoàn trả phí sử dụng tần số vô tuyến điện và tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đã nộp cho thời gian còn lại của giấy phép (làm tròn theo tháng) theo quy định của pháp luật nếu giấy phép còn hiệu lực ít nhất 30 ngày kể từ ngày Bộ Thông tin và Truyền thông nhận được văn bản đề nghị của tổ chức, cá nhân;</p>
<p>
c) Đối với giấy phép được cấp có gắn với cam kết triển khai mạng viễn thông thì tổ chức, cá nhân ngừng sử dụng tần số vô tuyến điện không được hoàn trả phí sử dụng tần số vô tuyến điện và tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đã nộp.</p>
<p>
5. Trường hợp ngừng sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định tại Điều 12 của Luật này thì tổ chức, cá nhân được hoàn trả phí sử dụng tần số vô tuyến điện, tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đã nộp cho thời gian còn lại của giấy phép (làm tròn theo tháng) theo quy định của pháp luật kể từ ngày Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định thu hồi.”.</p>
<p>
10. Sửa đổi, bổ sung một số điểm, khoản của Điều 23 như sau:</p>
<p>
a) Sửa đổi, bổ sung các điểm đ, e, g và bổ sung điểm h vào sau điểm g khoản 1 như sau:</p>
<p>
“đ) Không nộp đủ phí sử dụng tần số vô tuyến điện hoặc tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định của pháp luật mà không khắc phục để nộp đủ trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày hết hạn nộp tiền theo thông báo của cơ quan quản lý chuyên ngành tần số vô tuyến điện;</p>
<p>
e) Không triển khai trên thực tế các nội dung quy định của giấy phép sau thời hạn 02 năm kể từ ngày được cấp giấy phép, trừ trường hợp quy định tại điểm h khoản này;</p>
<p>
g) Khi giấy phép viễn thông, giấy phép hoạt động báo chí hoặc quyền phát sóng phát thanh, truyền hình tương ứng bị thu hồi;</p>
<p>
h) Không khắc phục vi phạm về cam kết triển khai mạng viễn thông sau thời hạn bị đình chỉ một phần quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.”;</p>
<p>
b) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 và bổ sung khoản 3 vào sau khoản 2 như sau:</p>
<p>
“2. Sau thời hạn 01 năm kể từ ngày bị thu hồi giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định tại các điểm b, c, d và đ khoản 1 Điều này nhưng chưa đến mức bị xử lý về hình sự, nếu đã khắc phục được hậu quả và có đủ điều kiện để được cấp giấy phép theo quy định của Luật này thì tổ chức, cá nhân được xét cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện.</p>
<p>
3. Tổ chức, cá nhân bị thu hồi giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định tại khoản 1 Điều này không được hoàn trả phí sử dụng tần số vô tuyến điện và tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.”.</p>
<p>
11. Sửa đổi, bổ sung Điều 24 như sau:</p>
<p>
“<strong>Điều <a name="Dieu_24"></a>24. Chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện </strong></p>
<p>
1. Tổ chức được cấp giấy phép sử dụng băng tần thông qua đấu giá được phép chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện cho tổ chức khác sau 05 năm kể từ ngày được cấp giấy phép sử dụng băng tần.</p>
<p>
Tổ chức được cấp giấy phép sử dụng băng tần thông qua thi tuyển hoặc cấp trực tiếp không được chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.</p>
<p>
2. Điều kiện được chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện bao gồm:</p>
<p>
a) Tổ chức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện phải có đủ điều kiện được cấp giấy phép thiết lập mạng viễn thông phù hợp với băng tần, kênh tần số nhận chuyển nhượng theo quy định của pháp luật về viễn thông, điều kiện cấp giấy phép quy định tại các điểm a, d, đ và e khoản 2 Điều 19 của Luật này và phải kế thừa đầy đủ các nghĩa vụ của tổ chức chuyển nhượng;</p>
<p>
b) Tổng độ rộng băng tần được phép sử dụng của tổ chức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện sau khi nhận chuyển nhượng không vượt quá giới hạn tổng độ rộng băng tần mà một tổ chức được phép sử dụng quy định tại quy hoạch băng tần;</p>
<p>
c) Các bên tham gia chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện có trách nhiệm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng dịch vụ viễn thông theo hợp đồng sử dụng dịch vụ viễn thông đã giao kết.</p>
<p>
3. Căn cứ vào các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này, Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét chấp thuận việc chuyển nhượng; cấp giấy phép sử dụng băng tần cho tổ chức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện sau khi hoàn thành chuyển nhượng.</p>
<p>
4. Các bên tham gia chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật về thuế.</p>
<p>
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”.</p>
<p>
12. Sửa đổi, bổ sung Điều 31 như sau:</p>
<p>
“<strong>Điều <a name="Dieu_31"></a>31. Phí sử dụng tần số vô tuyến điện, lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và tiền </strong><strong>cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện</strong></p>
<p>
1. Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện phải nộp phí sử dụng tần số vô tuyến điện, lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện.</p>
<p>
Mức thu phí được xác định cơ bản bảo đảm bù đắp chi phí, có tính đến chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ, bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch, bình đẳng trên cơ sở mục đích sử dụng; mức độ chiếm dụng phổ tần số vô tuyến điện; phạm vi phủ sóng; mức độ sử dụng tần số trong băng tần và địa bàn sử dụng tần số vô tuyến điện.</p>
<p>
Việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí về tần số vô tuyến điện được thực hiện theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.</p>
<p>
2. Tổ chức được cấp giấy phép sử dụng băng tần đối với băng tần, kênh tần số quy định tại khoản 2, khoản 3 và điểm c khoản 4 Điều 18 của Luật này phải nộp tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.</p>
<p>
3. Doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh được cấp phép sử dụng tần số vô tuyến điện để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 18 của Luật này có nghĩa vụ nộp phí, tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với lượng tần số vô tuyến điện được sử dụng cho phát triển kinh tế bảo đảm nguyên tắc công bằng giữa doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh với doanh nghiệp viễn thông khác được cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện trên cùng băng tần.</p>
<p>
4. Tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện được nộp vào ngân sách nhà nước. Chính phủ quy định chi tiết mức thu, phương thức thu, nộp, quản lý và sử dụng tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.”.</p>
<p>
13. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 và khoản 2 Điều 32 như sau:</p>
<p>
“1. Người trực tiếp khai thác thiết bị vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ di động hàng hải, di động hàng không, vô tuyến điện nghiệp dư phải có chứng chỉ vô tuyến điện viên, trừ trường hợp đã có chứng chỉ tương đương theo quy định của luật hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.</p>
<p>
2. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện, thủ tục công nhận tổ chức đủ điều kiện đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên thuộc nghiệp vụ di động hàng hải, di động hàng không, vô tuyến điện nghiệp dư; quy định chứng chỉ vô tuyến điện viên, đối tượng, điều kiện, thủ tục cấp, thu hồi chứng chỉ vô tuyến điện viên, công nhận chứng chỉ vô tuyến điện viên nước ngoài, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.”.</p>
<p>
14. Sửa đổi, bổ sung một số điểm, khoản của Điều 42 như sau:</p>
<p>
a) Sửa đổi, bổ sung điểm c và bổ sung điểm d vào sau điểm c khoản 2 như sau:</p>
<p>
“c) Phê duyệt kết quả phối hợp quốc tế về tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh;</p>
<p>
d) Kiểm tra, thông báo cho Liên minh Viễn thông quốc tế về đăng ký tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh của nước ngoài có khả năng ảnh hưởng đến hệ thống vệ tinh của Việt Nam.”;</p>
<p>
b) Bổ sung điểm e vào sau điểm đ khoản 3 như sau:</p>
<p>
“e) Kiểm tra, báo cáo Bộ Thông tin và Truyền thông kết quả kiểm tra các đăng ký tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh của nước ngoài được Liên minh Viễn thông quốc tế công bố có khả năng ảnh hưởng đến vệ tinh đã được cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh.”.</p>
<p>
15. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 và khoản 3 Điều 45 như sau:</p>
<p>
“2. Trường hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có yêu cầu sử dụng tần số vô tuyến điện cho mục đích quốc phòng, an ninh ngoài các tần số vô tuyến điện đã được phân bổ riêng thì Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét, chấp thuận, trừ băng tần, kênh tần số quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 18 của Luật này phải thực hiện phân bổ theo quy định tại khoản 1 Điều này.</p>
<p>
3. Trường hợp có tình huống ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền, an ninh quốc gia thì thực hiện như sau:</p>
<p>
a) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an được quyền quyết định việc sử dụng thiết bị vô tuyến điện và việc sử dụng tần số vô tuyến điện ngoài các tần số vô tuyến điện đã được phân bổ cho mục đích quốc phòng, an ninh và thông báo cho Bộ Thông tin và Truyền thông;</p>
<p>
b) Nếu có khả năng gây nhiễu có hại cho tần số và thiết bị vô tuyến điện của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thì Bộ Thông tin và Truyền thông thông báo cho tổ chức, cá nhân phải ngừng sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện cho đến khi kết thúc tình huống quy định tại khoản này.”.</p>
<p>
16. Sửa đổi, bổ sung một số điểm của khoản 1 Điều 46 như sau:</p>
<p>
a) Sửa đổi, bổ sung điểm a như sau:</p>
<p>
“a) Quy định việc quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện được phân bổ phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh bảo đảm sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, đúng mục đích, phù hợp với quy hoạch tần số vô tuyến điện;”;</p>
<p>
b) Bổ sung điểm e vào sau điểm đ như sau:</p>
<p>
“e) Chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh được cấp phép theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 18 về việc thực hiện đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, các quy định khác của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.”.</p>
<p>
17. Bổ sung, thay thế, bãi bỏ từ, cụm từ, khoản tại một số điều sau đây:</p>
<p>
a) Thay thế cụm từ “quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia” bằng cụm từ “quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia, tránh tích tụ” tại khoản 7 Điều 10;</p>
<p>
b) Thay thế cụm từ “cơ quan quản lý chuyên ngành tần số vô tuyến điện” bằng cụm từ “Bộ Thông tin và Truyền thông” tại khoản 4 Điều 12;</p>
<p>
c) Thay thế cụm từ “Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông” bằng từ “Chính phủ” tại điểm b khoản 1 Điều 19, khoản 3 Điều 25 và khoản 3 Điều 26;</p>
<p>
d) Bỏ cụm từ “hoạt động ở cự ly ngắn, có công suất hạn chế,” tại điểm a khoản 1 Điều 27;</p>
<p>
đ) Bổ sung cụm từ “; kiểm tra các đăng ký tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh của nước ngoài” vào sau từ “vệ tinh” tại khoản 8 Điều 30;</p>
<p>
e) Bổ sung cụm từ “, thiết bị điện, điện tử, thiết bị ứng dụng sóng vô tuyến điện” vào sau cụm từ “thiết bị vô tuyến điện” tại khoản 3 Điều 39;</p>
<p>
g) Thay thế cụm từ “Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì phối hợp với Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an” bằng từ “Chính phủ” tại khoản 2 Điều 40;</p>
<p>
h) Bỏ cụm từ “theo quy định tại Điều 44 của Luật này” tại điểm d khoản 1 Điều 43;</p>
<p>
i) Bổ sung cụm từ “trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các nội dung” vào trước cụm từ “sau đây” tại khoản 2 Điều 46;</p>
<p>
k) Bãi bỏ khoản 3 Điều 8 và khoản 3 Điều 19.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật có liên quan</strong></p>
<p>
1. Bổ sung mục 228 vào sau mục 227 của Phụ lục IV Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ban hành kèm theo Luật Đầu tư số <a class="toanvan" target="_blank">61/2020/QH14</a> đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số <a class="toanvan" target="_blank">72/2020/QH14,</a> Luật số <a class="toanvan" target="_blank">03/2022/QH15,</a> Luật số <a class="toanvan" target="_blank">05/2022/QH15</a> và Luật số <a class="toanvan" target="_blank">08/2022/QH15</a> như sau:</p>
<p>
“Đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên”.</p>
<p>
2. Bổ sung cụm từ “, tần số vô tuyến điện” vào sau cụm từ “phòng, chống tác hại của rượu, bia” tại khoản 1 Điều 64 của Luật Xử lý vi phạm hành chính số <a class="toanvan" target="_blank">15/2012/QH13</a> đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số <a class="toanvan" target="_blank">54/2014/QH13,</a> Luật số <a class="toanvan" target="_blank">18/2017/QH14</a> và Luật số <a class="toanvan" target="_blank">67/2020/QH14.</a></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Hiệu lực thi hành</strong></p>
<p>
1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2023, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.</p>
<p>
2. Quy định về đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên của Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2024.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. Quy định chuyển tiếp</strong></p>
<p>
1. Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện đã cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì được tiếp tục sử dụng cho đến hết thời hạn được ghi trong giấy phép. Chứng chỉ vô tuyến điện viên đã cấp trước ngày 01 tháng 7 năm 2024 thì được tiếp tục sử dụng cho đến hết thời hạn được ghi trong chứng chỉ.</p>
<p>
2. Tổ chức đã được cấp giấy phép sử dụng băng tần để thiết lập mạng viễn thông công cộng di động mặt đất mà hết hạn sử dụng trước ngày 06 tháng 9 năm 2023 thì được xem xét gia hạn theo quy định tại Điều 16 của Luật Tần số vô tuyến điện số <a class="toanvan" target="_blank">42/2009/QH12</a> và các điểm a, b, c khoản 1 Điều 22 của Luật Tần số vô tuyến điện số <a class="toanvan" target="_blank">42/2009/QH12</a> được sửa đổi, bổ sung theo khoản 9 Điều 1 của Luật này tối đa đến hết ngày 15 tháng 9 năm 2024 và không phải nộp tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện cho thời gian được gia hạn.</p>
<p>
3. Tổ chức đã được cấp giấy phép sử dụng băng tần để thiết lập mạng viễn thông công cộng di động mặt đất mà hết hạn sử dụng trước ngày 16 tháng 9 năm 2024 thì không phải nộp tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện cho đến hết thời hạn được ghi trong giấy phép và không được gia hạn, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.</p>
<p>
4. Bộ Thông tin và Truyền thông thông báo quy hoạch băng tần đối với các băng tần đã cấp cho tổ chức quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này trước ngày 01 tháng 8 năm 2023. Đối với khối băng tần được xem xét cấp lại mà sử dụng chung tần số vô tuyến điện theo giấy phép sử dụng băng tần đã cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì được xem xét cấp lại theo hiện trạng sử dụng.</p>
<p>
5. Việc đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên tiếp tục được thực hiện theo quy định của Luật Tần số vô tuyến điện số <a class="toanvan" target="_blank">42/2009/QH12</a> đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2024./.</p>
<p>
<em>Luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 09 tháng 11 năm 2022.</em></p>
<p>
</p>
<table border="1" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:271px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:319px;">
<p align="center">
<strong>CHỦ TỊCH QUỐC HỘI<br/>
<br/>
<br/>
<br/>
<br/>
Vương Đình Huệ</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p></div>
</div> | QUỐC HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Luật số: 09/2022/QH15 Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2022
LUẬT
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến
điện số42/2009/QH12.
Điều1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện
1. Sửa đổi, bổ sung một số điểm của khoản 2 Điều 5 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung điểm c như sau:
“c) Cấp, cấp lại, cấp đổi, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi giấy phép sử
dụng tần số vô tuyến điện; quản lý lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô
tuyến điện, phí sử dụng tần số vô tuyến điện, tiền cấp quyền sử dụng tần số vô
tuyến điện theo quy định của pháp luật;”;
b) Sửa đổi, bổ sung điểm h như sau:
“h) Bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ vô tuyến điện; quản lý việc đào tạo và việc
cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên;”.
2. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 11 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung điểm b và điểm c khoản 1 như sau:
“b) Quy hoạch băng tần là quy hoạch phân chia băng tần thành một hoặc nhiều
khối băng tần cho một loại hệ thống thông tin vô tuyến điện và quy định việc
phân bổ băng tần đó cho một hoặc nhiều tổ chức sử dụng theo những điều kiện cụ
thể.
Đối với băng tần được quy hoạch cho hệ thống thông tin di động mặt đất công
cộng thì việc phân bổ phải bao gồm giới hạn tối đa tổng độ rộng băng tần mà
một tổ chức được cấp phép sử dụng trong băng tần được quy hoạch hoặc trong
nhóm băng tần xác định;
c) Quy hoạch phân kênh tần số là quy hoạch phân chia một băng tần thành các
kênh tần số cho một loại nghiệp vụ vô tuyến điện cụ thể theo một tiêu chuẩn
nhất định và quy định điều kiện sử dụng các kênh tần số đó;”;
b) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 như sau:
“3. Việc sản xuất, nhập khẩu thiết bị vô tuyến điện, thiết bị ứng dụng sóng vô
tuyến điện để sử dụng tại Việt Nam và việc quản lý, sử dụng tần số vô tuyến
điện phải phù hợp với quy hoạch tần số vô tuyến điện theo quy định của pháp
luật, trừ trường hợp đặc biệt quy định tại khoản 1 Điều 11a của Luật này.”.
3. Bổ sung Điều 11a vào sau Điều 11 như sau:
“Điều11a. Trường hợp đặc biệt được sử dụng tần số vô tuyến điện ngoài quy
hoạch
1. Trường hợp đặc biệt được sử dụng tần số vô tuyến điện ngoài quy hoạch tần
số vô tuyến điện bao gồm sử dụng cho mục đích triển lãm, đo kiểm, nghiên cứu,
thử nghiệm công nghệ mới; sử dụng trong các sự kiện quốc tế, hội nghị quốc tế.
2. Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét cấp phép từng trường hợp cụ thể được
sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện quy định tại khoản 1 Điều này kèm
theo điều kiện sử dụng.”.
4. Sửa đổi, bổ sung khoản 3, bổ sung khoản 3a vào sau khoản 3 và sửa đổi, bổ
sung khoản 4 Điều 16 như sau:
“3. Thời hạn của giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện được cấp theo đề nghị
của tổ chức, cá nhân nhưng không vượt quá thời hạn tối đa của từng loại giấy
phép quy định tại khoản 2 Điều này, trừ trường hợp quy định tại khoản 3a Điều
này và điểm d khoản 4 Điều 18 của Luật này.
3a. Thời hạn của giấy phép sử dụng băng tần được cấp thông qua đấu giá, thi
tuyển hoặc được cấp lại do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định
nhưng không vượt quá thời hạn tối đa quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Chính phủ quy định chi tiết về việc cấp, cấp lại, cấp đổi, sửa đổi, bổ
sung, gia hạn, thu hồi giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện.”.
5. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 17 như sau:
“2. Phù hợp với quy hoạch tần số vô tuyến điện, trừ trường hợp đặc biệt quy
định tại khoản 1 Điều 11a của Luật này.”.
6. Sửa đổi, bổ sung Điều 18 và bổ sung Điều 18a vào sau Điều 18 như sau:
“Điều18. Phương thức cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện
1. Phương thức cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện bao gồm:
a) Cấp giấy phép thông qua đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện được
thực hiện trên cơ sở đánh giá hồ sơ đấu giá theo các tiêu chí về năng lực đầu
tư, kỹ thuật nghiệp vụ, kinh doanh bảo đảm thực hiện cam kết triển khai mạng
viễn thông và mức tiền trả giá khi tham gia đấu giá của tổ chức;
b) Cấp giấy phép thông qua thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện được
thực hiện trên cơ sở đánh giá hồ sơ thi tuyển theo các tiêu chí về năng lực
đầu tư, kỹ thuật nghiệp vụ, kinh doanh bảo đảm thực hiện cam kết triển khai
mạng viễn thông của tổ chức;
c) Cấp giấy phép trực tiếp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện được thực hiện
trên cơ sở xem xét hồ sơ đề nghị cấp giấy phép theo nguyên tắc tổ chức, cá
nhân nộp hồ sơ đầy đủ, đúng quy định trước được xét cấp trước.
2. Phương thức cấp giấy phép thông qua đấu giá áp dụng đối với băng tần, kênh
tần số sau đây:
a) Băng tần để thiết lập mạng viễn thông công cộng di động mặt đất;
b) Băng tần, kênh tần số để thiết lập mạng viễn thông công cộng mặt đất khác
do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thông tin và
Truyền thông căn cứ vào tình hình phát triển của thị trường viễn thông trong
nước và thông lệ quốc tế về cấp phép loại băng tần, kênh tần số này.
3. Phương thức cấp giấy phép thông qua thi tuyển áp dụng đối với băng tần,
kênh tần số quy định tại khoản 2 Điều này khi cần phủ sóng công nghệ mới trên
diện rộng trong một khoảng thời gian nhất định hoặc khi cần có tổ chức mới
tham gia thị trường để thúc đẩy cạnh tranh cho hoạt động viễn thông.
Thủ tướng Chính phủ quyết định băng tần, kênh tần số được cấp phép thông qua
thi tuyển theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
4. Phương thức cấp giấy phép trực tiếp áp dụng đối với băng tần, kênh tần số
sau đây:
a) Băng tần, kênh tần số không thuộc băng tần, kênh tần số quy định tại khoản
2 Điều này;
b) Băng tần, kênh tần số quy định tại khoản 2 Điều này khi sử dụng cho mục
đích thử nghiệm mạng và dịch vụ viễn thông, các trường hợp đặc biệt quy định
tại khoản 1 Điều 11a của Luật này;
c) Băng tần, kênh tần số quy định tại khoản 2 Điều này khi cấp trong tình
trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật với thời hạn giấy phép không quá 03
năm hoặc khi cấp lại theo quy định tại Điều 20a của Luật này;
d) Trường hợp đặc biệt, băng tần quy định tại khoản 2 Điều này được cấp cho
doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh với thời hạn không
quá 03 năm để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chịu trách nhiệm lập đề án sử dụng băng tần để phát
triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh lấy ý kiến Bộ Thông tin
và Truyền thông, ý kiến Bộ Công an đối với đề án do Bộ Quốc phòng lập, ý kiến
Bộ Quốc phòng đối với đề án do Bộ Công an lập để trình Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt đề án trước khi Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép.
Đề án phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh; an toàn, bảo
vệ bí mật nhà nước; sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông; xác
định cụ thể nhiệm vụ quốc phòng, an ninh giao cho doanh nghiệp; xác định lượng
tần số phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh chiếm tỷ lệ cơ bản trên tổng lượng
tần số đề nghị cấp phép.
Trước khi giấy phép hết thời hạn 03 tháng, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức
đánh giá hiệu quả việc sử dụng băng tần đã cấp và báo cáo Thủ tướng Chính phủ
xem xét, quyết định dừng hoặc tiếp tục thực hiện đề án không quá 12 năm làm cơ
sở để Bộ Thông tin và Truyền thông gia hạn giấy phép.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều18a. Điều kiện tham gia đấu giá, thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến
điện và cam kết triển khai mạng viễn thông
1. Điều kiện tham gia đấu giá, thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện
bao gồm:
a) Có đủ điều kiện quy định tại các điểm a, d, đ và e khoản 2 Điều 19 của Luật
này;
b) Có đủ điều kiện được cấp giấy phép thiết lập mạng viễn thông sử dụng băng
tần, kênh tần số tương ứng với băng tần, kênh tần số được đấu giá, thi tuyển
theo quy định của pháp luật về viễn thông;
c) Đã hoàn thành các nghĩa vụ tài chính về viễn thông, tần số vô tuyến điện
theo quy định của pháp luật;
d) Có cam kết triển khai mạng viễn thông theo quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điều này.
2. Cam kết triển khai mạng viễn thông bao gồm các nội dung sau đây:
a) Tổng số vốn đầu tư vào mạng lưới hoặc số lượng trạm phát sóng vô tuyến điện
phải triển khai;
b) Vùng phủ sóng tính theo dân số hoặc theo khu vực địa lý;
c) Thời điểm chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông tính từ thời điểm cấp
phép;
d) Chất lượng dịch vụ viễn thông;
đ) Chuyển vùng dịch vụ viễn thông.
3. Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều này, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền
thông quyết định số lượng nội dung cam kết, yêu cầu cụ thể của từng nội dung
cam kết triển khai mạng viễn thông đối với từng băng tần, kênh tần số được đấu
giá, thi tuyển hoặc cấp lại.
4. Tổ chức vi phạm nội dung cam kết triển khai mạng viễn thông quy định tại
điểm a hoặc điểm b khoản 2 Điều này bị đình chỉ có thời hạn một phần quyền sử
dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần đã được cấp mà không được hoàn trả
phí, tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với phần tần số vô tuyến
điện bị đình chỉ trong thời gian bị đình chỉ.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”.
7. Sửa đổi, bổ sung các điểm b, c và d khoản 2 Điều 19 như sau:
“b) Có giấy phép viễn thông theo quy định của pháp luật về viễn thông đối với
tổ chức đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện để thiết lập mạng
viễn thông;
c) Có giấy phép hoạt động báo chí hoặc được quyền phát sóng phát thanh, truyền
hình theo quy định của pháp luật;
d) Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số
vô tuyến điện hoặc có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi đối với
trường hợp đặc biệt quy định tại khoản 1 Điều 11a của Luật này;”.
8. Sửa đổi, bổ sung Điều 20 và bổ sung Điều 20a vào sau Điều 20 như sau:
“Điều20. Cấp giấy phép sử dụng băng tần
1. Đối tượng được cấp giấy phép là tổ chức hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
2. Tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này được cấp giấy phép trực tiếp phải có
đủ điều kiện quy định tại các điểm a, b, d, đ và e khoản 2 Điều 19 của Luật
này.
Trường hợp cấp giấy phép theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 18 của Luật này
phải có đủ điều kiện quy định tại các điểm a, b, d, đ và e khoản 2 Điều 19 của
Luật này và phải có quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án.
Trường hợp cấp lại giấy phép thực hiện theo quy định tại Điều 20a của Luật
này.
3. Tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này được cấp giấy phép thông qua đấu giá
hoặc thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện phải có đủ các điều kiện sau
đây:
a) Trúng đấu giá hoặc trúng thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện;
b) Có giấy phép thiết lập mạng viễn thông sử dụng băng tần, kênh tần số trúng
đấu giá hoặc trúng thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.
Điều20a. Cấp lại giấy phép sử dụng băng tần
1. Cấp lại giấy phép sử dụng băng tần là việc cho phép tổ chức đã được cấp
giấy phép sử dụng băng tần tiếp tục sử dụng tần số vô tuyến điện đối với toàn
bộ khối băng tần đã cấp trước đó khi giấy phép sử dụng băng tần đã cấp hết
hiệu lực.
2. Băng tần được cấp lại quyền sử dụng tần số vô tuyến điện trong trường hợp
tất cả các khối băng tần đã cấp phù hợp với việc phân chia các khối băng tần
của quy hoạch băng tần được áp dụng tại thời điểm giấy phép sử dụng băng tần
hết hiệu lực.
3. Chậm nhất là 03 năm trước ngày giấy phép sử dụng băng tần hết hiệu lực, Bộ
Thông tin và Truyền thông phải thông báo cho tổ chức đã được cấp giấy phép sử
dụng băng tần về quy hoạch băng tần được áp dụng tại thời điểm giấy phép sử
dụng băng tần hết hiệu lực.
4. Điều kiện được cấp lại giấy phép sử dụng băng tần bao gồm:
a) Có đủ điều kiện quy định tại các điểm a, b, d, đ và e khoản 2 Điều 19 của
Luật này;
b) Đã hoàn thành các nghĩa vụ tài chính về viễn thông, tần số vô tuyến điện
theo quy định của pháp luật đối với băng tần, kênh tần số đã cấp trước đó được
đề nghị cấp lại;
c) Nộp đủ, đúng thời hạn tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử
dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần, kênh tần số được đề nghị cấp lại
theo quy định của pháp luật;
d) Có cam kết triển khai mạng viễn thông đối với băng tần, kênh tần số đề nghị
cấp lại theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 18a của Luật này.
5. Trong thời hạn 30 ngày trước ngày giấy phép sử dụng băng tần còn hiệu lực
06 tháng, tổ chức có nhu cầu được cấp lại giấy phép sử dụng băng tần phải gửi
Bộ Thông tin và Truyền thông hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép.
Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm cấp lại giấy phép sử dụng băng tần
cho tổ chức chậm nhất là 30 ngày trước ngày giấy phép đã cấp hết hiệu lực;
trường hợp không cấp lại thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
6. Giấy phép sử dụng băng tần được cấp lại khi hết thời hạn ghi trong giấy
phép thì được xem xét gia hạn theo quy định tại khoản 1 Điều 22 của Luật này.
7. Không cấp lại giấy phép sử dụng băng tần đối với băng tần, kênh tần số
được cấp cho mục đích thử nghiệm mạng và dịch vụ viễn thông, được cấp trong
tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật và được cấp theo quy định tại
khoản 1 Điều 11a, điểm d khoản 4 Điều 18 của Luật này.”.
9. Sửa đổi, bổ sung Điều 22 như sau:
“Điều22. Gia hạn, sửa đổi, bổ sung, cấp đổi giấy phép sử dụng tần số vô
tuyến điện; ngừng sử dụng tần số vô tuyến điện
1. Việc gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện phải căn cứ vào nguyên
tắc cấp giấy phép quy định tại Điều 17 của Luật này và các quy định sau đây:
a) Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép tương ứng;
b) Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày đối với giấy
phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện, 60 ngày đối với giấy phép sử
dụng băng tần, 90 ngày đối với giấy phép sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh;
c) Thời hạn hiệu lực của giấy phép được gia hạn không vượt quá thời hạn của
giấy phép viễn thông, giấy phép hoạt động báo chí hoặc phù hợp với quyền phát
sóng phát thanh, truyền hình theo quy định của pháp luật;
d) Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời
hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương
ứng; trường hợp thời hạn cấp giấy phép lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định
cho loại giấy phép tương ứng thì không được gia hạn;
đ) Có quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ đối với trường hợp được cấp
theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 18 của Luật này.
2. Việc sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện phải căn cứ
vào nguyên tắc cấp giấy phép quy định tại Điều 17 của Luật này và các quy định
sau đây:
a) Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực;
b) Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép tương ứng;
c) Việc sửa đổi, bổ sung giấy phép phải phù hợp với quy định tại các điều 19,
20, 20a và 21 của Luật này đối với từng loại giấy phép tương ứng.
3. Việc cấp đổi giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện được thực hiện trong
trường hợp giấy phép bị mất hoặc bị hư hỏng.
4. Việc ngừng sử dụng tần số vô tuyến điện theo đề nghị của tổ chức, cá nhân
được quy định như sau:
a) Tổ chức, cá nhân không còn nhu cầu sử dụng tần số vô tuyến điện phải có văn
bản gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị ngừng sử dụng tần số vô tuyến
điện;
b) Đối với giấy phép được cấp không gắn với cam kết triển khai mạng viễn thông
thì tổ chức, cá nhân ngừng sử dụng tần số vô tuyến điện được hoàn trả phí sử
dụng tần số vô tuyến điện và tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đã
nộp cho thời gian còn lại của giấy phép (làm tròn theo tháng) theo quy định
của pháp luật nếu giấy phép còn hiệu lực ít nhất 30 ngày kể từ ngày Bộ Thông
tin và Truyền thông nhận được văn bản đề nghị của tổ chức, cá nhân;
c) Đối với giấy phép được cấp có gắn với cam kết triển khai mạng viễn thông
thì tổ chức, cá nhân ngừng sử dụng tần số vô tuyến điện không được hoàn trả
phí sử dụng tần số vô tuyến điện và tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến
điện đã nộp.
5. Trường hợp ngừng sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định tại Điều 12
của Luật này thì tổ chức, cá nhân được hoàn trả phí sử dụng tần số vô tuyến
điện, tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đã nộp cho thời gian còn lại
của giấy phép (làm tròn theo tháng) theo quy định của pháp luật kể từ ngày Bộ
Thông tin và Truyền thông quyết định thu hồi.”.
10. Sửa đổi, bổ sung một số điểm, khoản của Điều 23 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung các điểm đ, e, g và bổ sung điểm h vào sau điểm g khoản 1
như sau:
“đ) Không nộp đủ phí sử dụng tần số vô tuyến điện hoặc tiền cấp quyền sử dụng
tần số vô tuyến điện theo quy định của pháp luật mà không khắc phục để nộp đủ
trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày hết hạn nộp tiền theo thông báo của cơ quan
quản lý chuyên ngành tần số vô tuyến điện;
e) Không triển khai trên thực tế các nội dung quy định của giấy phép sau thời
hạn 02 năm kể từ ngày được cấp giấy phép, trừ trường hợp quy định tại điểm h
khoản này;
g) Khi giấy phép viễn thông, giấy phép hoạt động báo chí hoặc quyền phát sóng
phát thanh, truyền hình tương ứng bị thu hồi;
h) Không khắc phục vi phạm về cam kết triển khai mạng viễn thông sau thời hạn
bị đình chỉ một phần quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.”;
b) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 và bổ sung khoản 3 vào sau khoản 2 như sau:
“2. Sau thời hạn 01 năm kể từ ngày bị thu hồi giấy phép sử dụng tần số vô
tuyến điện theo quy định tại các điểm b, c, d và đ khoản 1 Điều này nhưng chưa
đến mức bị xử lý về hình sự, nếu đã khắc phục được hậu quả và có đủ điều kiện
để được cấp giấy phép theo quy định của Luật này thì tổ chức, cá nhân được xét
cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện.
3. Tổ chức, cá nhân bị thu hồi giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện theo
quy định tại khoản 1 Điều này không được hoàn trả phí sử dụng tần số vô tuyến
điện và tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.”.
11. Sửa đổi, bổ sung Điều 24 như sau:
“Điều24. Chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện
1. Tổ chức được cấp giấy phép sử dụng băng tần thông qua đấu giá được phép
chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện cho tổ chức khác sau 05 năm
kể từ ngày được cấp giấy phép sử dụng băng tần.
Tổ chức được cấp giấy phép sử dụng băng tần thông qua thi tuyển hoặc cấp trực
tiếp không được chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.
2. Điều kiện được chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện bao gồm:
a) Tổ chức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện phải có đủ
điều kiện được cấp giấy phép thiết lập mạng viễn thông phù hợp với băng tần,
kênh tần số nhận chuyển nhượng theo quy định của pháp luật về viễn thông, điều
kiện cấp giấy phép quy định tại các điểm a, d, đ và e khoản 2 Điều 19 của Luật
này và phải kế thừa đầy đủ các nghĩa vụ của tổ chức chuyển nhượng;
b) Tổng độ rộng băng tần được phép sử dụng của tổ chức nhận chuyển nhượng
quyền sử dụng tần số vô tuyến điện sau khi nhận chuyển nhượng không vượt quá
giới hạn tổng độ rộng băng tần mà một tổ chức được phép sử dụng quy định tại
quy hoạch băng tần;
c) Các bên tham gia chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện có trách
nhiệm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng dịch vụ viễn thông
theo hợp đồng sử dụng dịch vụ viễn thông đã giao kết.
3. Căn cứ vào các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này, Bộ Thông tin và
Truyền thông xem xét chấp thuận việc chuyển nhượng; cấp giấy phép sử dụng băng
tần cho tổ chức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện sau khi
hoàn thành chuyển nhượng.
4. Các bên tham gia chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện thực
hiện nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật về thuế.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”.
12. Sửa đổi, bổ sung Điều 31 như sau:
“Điều31. Phí sử dụng tần số vô tuyến điện, lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần
số vô tuyến điện và tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện
1. Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện phải nộp
phí sử dụng tần số vô tuyến điện, lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến
điện.
Mức thu phí được xác định cơ bản bảo đảm bù đắp chi phí, có tính đến chính
sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ, bảo đảm công
bằng, công khai, minh bạch, bình đẳng trên cơ sở mục đích sử dụng; mức độ
chiếm dụng phổ tần số vô tuyến điện; phạm vi phủ sóng; mức độ sử dụng tần số
trong băng tần và địa bàn sử dụng tần số vô tuyến điện.
Việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí về tần số vô tuyến điện được
thực hiện theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.
2. Tổ chức được cấp giấy phép sử dụng băng tần đối với băng tần, kênh tần số
quy định tại khoản 2, khoản 3 và điểm c khoản 4 Điều 18 của Luật này phải nộp
tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.
3. Doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh được cấp phép
sử dụng tần số vô tuyến điện để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 18 của Luật này có nghĩa
vụ nộp phí, tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với lượng tần số
vô tuyến điện được sử dụng cho phát triển kinh tế bảo đảm nguyên tắc công bằng
giữa doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh với doanh
nghiệp viễn thông khác được cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện trên cùng
băng tần.
4. Tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện được nộp vào ngân sách nhà
nước. Chính phủ quy định chi tiết mức thu, phương thức thu, nộp, quản lý và sử
dụng tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.”.
13. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 và khoản 2 Điều 32 như sau:
“1. Người trực tiếp khai thác thiết bị vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ di động
hàng hải, di động hàng không, vô tuyến điện nghiệp dư phải có chứng chỉ vô
tuyến điện viên, trừ trường hợp đã có chứng chỉ tương đương theo quy định của
luật hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên.
2. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện, thủ tục công nhận tổ chức đủ điều
kiện đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên thuộc nghiệp vụ di động hàng
hải, di động hàng không, vô tuyến điện nghiệp dư; quy định chứng chỉ vô tuyến
điện viên, đối tượng, điều kiện, thủ tục cấp, thu hồi chứng chỉ vô tuyến điện
viên, công nhận chứng chỉ vô tuyến điện viên nước ngoài, trừ trường hợp quy
định tại khoản 3 Điều này.”.
14. Sửa đổi, bổ sung một số điểm, khoản của Điều 42 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung điểm c và bổ sung điểm d vào sau điểm c khoản 2 như sau:
“c) Phê duyệt kết quả phối hợp quốc tế về tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ
tinh;
d) Kiểm tra, thông báo cho Liên minh Viễn thông quốc tế về đăng ký tần số vô
tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh của nước ngoài có khả năng ảnh hưởng đến hệ thống
vệ tinh của Việt Nam.”;
b) Bổ sung điểm e vào sau điểm đ khoản 3 như sau:
“e) Kiểm tra, báo cáo Bộ Thông tin và Truyền thông kết quả kiểm tra các đăng
ký tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh của nước ngoài được Liên minh Viễn
thông quốc tế công bố có khả năng ảnh hưởng đến vệ tinh đã được cấp giấy phép
sử dụng tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh.”.
15. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 và khoản 3 Điều 45 như sau:
“2. Trường hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có yêu cầu sử dụng tần số vô tuyến
điện cho mục đích quốc phòng, an ninh ngoài các tần số vô tuyến điện đã được
phân bổ riêng thì Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét, chấp thuận, trừ băng
tần, kênh tần số quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 18 của Luật này phải
thực hiện phân bổ theo quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Trường hợp có tình huống ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền, an ninh quốc
gia thì thực hiện như sau:
a) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an được quyền quyết định việc sử dụng thiết bị vô
tuyến điện và việc sử dụng tần số vô tuyến điện ngoài các tần số vô tuyến điện
đã được phân bổ cho mục đích quốc phòng, an ninh và thông báo cho Bộ Thông tin
và Truyền thông;
b) Nếu có khả năng gây nhiễu có hại cho tần số và thiết bị vô tuyến điện của
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thì Bộ Thông tin và Truyền thông thông báo cho tổ
chức, cá nhân phải ngừng sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện cho đến khi
kết thúc tình huống quy định tại khoản này.”.
16. Sửa đổi, bổ sung một số điểm của khoản 1 Điều 46 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung điểm a như sau:
“a) Quy định việc quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện được phân bổ phục vụ
mục đích quốc phòng, an ninh bảo đảm sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, đúng mục
đích, phù hợp với quy hoạch tần số vô tuyến điện;”;
b) Bổ sung điểm e vào sau điểm đ như sau:
“e) Chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc
phòng, an ninh được cấp phép theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 18 về việc
thực hiện đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, các quy định khác của
Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.”.
17. Bổ sung, thay thế, bãi bỏ từ, cụm từ, khoản tại một số điều sau đây:
a) Thay thế cụm từ “quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia” bằng cụm từ “quy
hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia, tránh tích tụ” tại khoản 7
Điều 10;
b) Thay thế cụm từ “cơ quan quản lý chuyên ngành tần số vô tuyến điện” bằng
cụm từ “Bộ Thông tin và Truyền thông” tại khoản 4 Điều 12;
c) Thay thế cụm từ “Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông” bằng từ “Chính
phủ” tại điểm b khoản 1 Điều 19, khoản 3 Điều 25 và khoản 3 Điều 26;
d) Bỏ cụm từ “hoạt động ở cự ly ngắn, có công suất hạn chế,” tại điểm a khoản
1 Điều 27;
đ) Bổ sung cụm từ “; kiểm tra các đăng ký tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ
tinh của nước ngoài” vào sau từ “vệ tinh” tại khoản 8 Điều 30;
e) Bổ sung cụm từ “, thiết bị điện, điện tử, thiết bị ứng dụng sóng vô tuyến
điện” vào sau cụm từ “thiết bị vô tuyến điện” tại khoản 3 Điều 39;
g) Thay thế cụm từ “Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì phối hợp
với Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an” bằng
từ “Chính phủ” tại khoản 2 Điều 40;
h) Bỏ cụm từ “theo quy định tại Điều 44 của Luật này” tại điểm d khoản 1 Điều
43;
i) Bổ sung cụm từ “trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các nội dung” vào trước
cụm từ “sau đây” tại khoản 2 Điều 46;
k) Bãi bỏ khoản 3 Điều 8 và khoản 3 Điều 19.
Điều2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật có liên quan
1. Bổ sung mục 228 vào sau mục 227 của Phụ lục IV Danh mục ngành, nghề đầu tư
kinh doanh có điều kiện ban hành kèm theo Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 đã được
sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 72/2020/QH14, Luật số 03/2022/QH15,
Luật số 05/2022/QH15 và Luật số 08/2022/QH15 như sau:
“Đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên”.
2. Bổ sung cụm từ “, tần số vô tuyến điện” vào sau cụm từ “phòng, chống tác
hại của rượu, bia” tại khoản 1 Điều 64 của Luật Xử lý vi phạm hành chính số
15/2012/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 54/2014/QH13,
Luật số 18/2017/QH14 và Luật số 67/2020/QH14.
Điều3. Hiệu lực thi hành
1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2023, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Quy định về đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên của Luật này có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2024.
Điều4. Quy định chuyển tiếp
1. Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện đã cấp trước ngày Luật này có hiệu
lực thi hành thì được tiếp tục sử dụng cho đến hết thời hạn được ghi trong
giấy phép. Chứng chỉ vô tuyến điện viên đã cấp trước ngày 01 tháng 7 năm 2024
thì được tiếp tục sử dụng cho đến hết thời hạn được ghi trong chứng chỉ.
2. Tổ chức đã được cấp giấy phép sử dụng băng tần để thiết lập mạng viễn
thông công cộng di động mặt đất mà hết hạn sử dụng trước ngày 06 tháng 9 năm
2023 thì được xem xét gia hạn theo quy định tại Điều 16 của Luật Tần số vô
tuyến điện số 42/2009/QH12 và các điểm a, b, c khoản 1 Điều 22 của Luật Tần số
vô tuyến điện số 42/2009/QH12 được sửa đổi, bổ sung theo khoản 9 Điều 1 của
Luật này tối đa đến hết ngày 15 tháng 9 năm 2024 và không phải nộp tiền cấp
quyền sử dụng tần số vô tuyến điện cho thời gian được gia hạn.
3. Tổ chức đã được cấp giấy phép sử dụng băng tần để thiết lập mạng viễn
thông công cộng di động mặt đất mà hết hạn sử dụng trước ngày 16 tháng 9 năm
2024 thì không phải nộp tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện cho đến
hết thời hạn được ghi trong giấy phép và không được gia hạn, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Bộ Thông tin và Truyền thông thông báo quy hoạch băng tần đối với các băng
tần đã cấp cho tổ chức quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này trước ngày 01
tháng 8 năm 2023. Đối với khối băng tần được xem xét cấp lại mà sử dụng chung
tần số vô tuyến điện theo giấy phép sử dụng băng tần đã cấp trước ngày Luật
này có hiệu lực thi hành thì được xem xét cấp lại theo hiện trạng sử dụng.
5. Việc đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên tiếp tục được thực hiện
theo quy định của Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12 đến hết ngày 30
tháng 6 năm 2024./.
Luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, kỳ
họp thứ 4 thông qua ngày 09 tháng 11 năm 2022.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
Vương Đình Huệ
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Luật"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "01/07/2023",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "09/11/2022",
"issuing_body/office/signer": [
"Quốc hội",
"Chủ tịch Quốc hội",
"Vương Đình Huệ"
],
"official_number": [
"09/2022/QH15"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [
[
"Luật 42/2009/QH12 Tần số vô tuyến điện",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23856"
],
[
"Luật 15/2012/QH13 Xử lý vi phạm hành chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27621"
],
[
"Luật 61/2020/QH14 đầu tư",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=142867"
]
],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Luật 09/2022/QH15 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [
[
"Nghị định 63/2023/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12, được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 09/2022/QH15",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=162141"
]
],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Hiến pháp Không số Hiến pháp năm 2013",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32801"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
58818 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//nghean/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=58818&Keyword= | Chỉ thị 37/2003/CT-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH NGHỆ AN</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
37/2003/CT-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Nghệ An,
ngày
16 tháng
12 năm
2003</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>CHỈ THỊ</strong><strong> CỦA UBND</strong> <strong>TỈNH NGHỆ AN</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc tổ chức thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">58/2001/NĐ-CP</a> ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu.</strong></p>
<p>
Trong những năm qua, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, hội quần chúng, tổ chức kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang, cơ quan, tổ chức nước ngoài hoạt động tại Nghệ An đã quản lý và sử dụng con dấu có in hình quốc huy, cũng như con dấu không có in hình quốc huy được sử dụng dưới dạng con dấu ướt, con dấu nổi, dấu xi đã thực hiện đúng quy định đảm bảo thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ. Tuy nhiên, ở một số cơ quan, tổ chức, công tác quản lý, sử dụng con dấu chưa được quan tâm đúng mức. Tình trạng để mất con dấu, hoặc sử dụng, bảo quản con dấu không đúng mục đích, không đúng quy định về chế độ bảo mật vẫn còn xẩy ra. Những trường hợp vi phạm trong công tác này chưa được phat hiện, xử lý kịp thời, làm ảnh hưởng tới công tác quản lý Nhà nước về trật tự xã hội. Nguyên nhân của tình trạng này là do công tác tuyên truyền, giáo dục và ý thức của cán bộ có trách nhiệm quản lý con dấu chưa cao, công tác kiểm tra của các cơ quan chức năng chưa được tiến hành thường xuyên liên tục.</p>
<p>
Để tăng cường kỷ cương, pháp luật của Nhà nước trong công tác quản lý, sử dụng con dấu, nhằm thực hiện nghiêm chỉnh Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">58/2001/NĐ-CP</a> ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu và Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">07/2002/TTLT/BCA-BTCCBCP</a> của Bộ Công an và Ban tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) về hướng thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">58/2001/NĐ-CP,</a> Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh Nghệ An thực hiện tốt những nội dung sau:</p>
<p>
1. Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng về nội dung Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">58/2001/NĐ-CP</a> của Chính phủ và Thông tư <a class="toanvan" target="_blank">07/2002/TTLT-BCA-BTCCBCP</a> của Bộ Công an và Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) về quản lý và sử dụng con dấu để các cơ quan, tổ chức và mọi người dân nắm được và tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về quản lý và sử dụng con dấu.</p>
<p>
2. Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, chỉ đạo Công an các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm về công tác quản lý và sử dụng con dấu theo Nghị định số 62/NĐ-CP ngày 22/9/2003 của Chính phủ. Trên cơ sở đó đánh giá tình hình kết quả và những tồn tại về công tác quản lý và sử dụng con dấu trong thời gian qua ở đơn vị, địa phương mình. Có kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện Nghị định <a class="toanvan" target="_blank">58/2001/NĐ-CP</a> của Chính phủ ở địa phương mình, kết quả đạt tốt.</p>
<p>
3. Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với Ban tổ chức chính quyền tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện Nghị định <a class="toanvan" target="_blank">58/2001/NĐ-CP</a> của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn <a class="toanvan" target="_blank">07/2002/TTLT/BCA-BTCCBCP</a> của Bộ Công an và Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ), đảm bảo cho công tác quản lý và sử dụng con dấu theo đúng quy định, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế, xã hội thực hiện tốt công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực này.</p>
<p>
4. Công an tỉnh có kế hoạch cụ thể để tổ chức khắc mới, khắc đổi lại con dấu cho các cơ quan, tổ chức trên địa bàn toàn tỉnh theo hướng dẫn về mẫu dấu do Bộ Công an quy định nhưng không làm ảnh hưởng đến công tác quản lý hành chính Nhà nước và hoạt động sản xuất, kinh doanh, giao dịch của các cơ quan, tổ chức.</p>
<p>
5. Ban Tổ chức chính quyền tỉnh chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh trong công tác phân loại loại hình tổ chức của cơ quan, tổ chức sử dụng con dấu theo quy định tại Nghị định <a class="toanvan" target="_blank">58/2001/NĐ-CP</a> của Chính phủ về trong các hoạt động kiểm tra việc quản lý, sử dụng con dấu của các cơ quan, tổ chức theo quy định.</p>
<p>
6. Các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và các cơ quan, tổ chức (bao gồm các tổ chức kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; các loại hình doanh nghiệp; Công ty tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn, Doanh nghiệp Nhà nước và Hợp tác xã) trên địa bàn toàn tỉnh có trách nhiệm quản lý và sử dụng con dấu theo đúng quy định.</p>
<p>
Nhận được Chỉ thị này, yêu cầu Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh Nghệ An thực hiện nghiêm túc các nội dung trên.</p>
<p>
Công an tỉnh chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tình hình kết quả thực hiện và báo cáo UBND tỉnh.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Phó Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Văn Hành</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH NGHỆ AN Số: 37/2003/CTUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Nghệ
An, ngày 16 tháng 12 năm 2003
CHỈ THỊCỦA UBND TỈNH NGHỆ AN
Về việc tổ chức thực hiện Nghị định số58/2001/NĐCP ngày 24 tháng 8 năm 2001
của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu.
Trong những năm qua, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, tổ
chức xã hội nghề nghiệp, hội quần chúng, tổ chức kinh tế, đơn vị lực lượng vũ
trang, cơ quan, tổ chức nước ngoài hoạt động tại Nghệ An đã quản lý và sử dụng
con dấu có in hình quốc huy, cũng như con dấu không có in hình quốc huy được
sử dụng dưới dạng con dấu ướt, con dấu nổi, dấu xi đã thực hiện đúng quy định
đảm bảo thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ. Tuy nhiên, ở một số cơ quan, tổ
chức, công tác quản lý, sử dụng con dấu chưa được quan tâm đúng mức. Tình
trạng để mất con dấu, hoặc sử dụng, bảo quản con dấu không đúng mục đích,
không đúng quy định về chế độ bảo mật vẫn còn xẩy ra. Những trường hợp vi phạm
trong công tác này chưa được phat hiện, xử lý kịp thời, làm ảnh hưởng tới công
tác quản lý Nhà nước về trật tự xã hội. Nguyên nhân của tình trạng này là do
công tác tuyên truyền, giáo dục và ý thức của cán bộ có trách nhiệm quản lý
con dấu chưa cao, công tác kiểm tra của các cơ quan chức năng chưa được tiến
hành thường xuyên liên tục.
Để tăng cường kỷ cương, pháp luật của Nhà nước trong công tác quản lý, sử dụng
con dấu, nhằm thực hiện nghiêm chỉnh Nghị định số 58/2001/NĐCP ngày 24/8/2001
của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu và Thông tư liên tịch số
07/2002/TTLT/BCABTCCBCP của Bộ Công an và Ban tổ chức cán bộ Chính phủ (nay
là Bộ Nội vụ) về hướng thực hiện Nghị định số 58/2001/NĐCP, Ủy ban nhân dân
tỉnh yêu cầu Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh,
Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và Thủ trưởng các cơ
quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh Nghệ An thực hiện tốt những nội dung sau:
1. Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng về
nội dung Nghị định số 58/2001/NĐCP của Chính phủ và Thông tư 07/2002/TTLT
BCABTCCBCP của Bộ Công an và Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ)
về quản lý và sử dụng con dấu để các cơ quan, tổ chức và mọi người dân nắm
được và tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về quản lý và sử dụng con
dấu.
2. Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, chỉ đạo
Công an các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò tổ chức tổng kết rút kinh
nghiệm về công tác quản lý và sử dụng con dấu theo Nghị định số 62/NĐCP ngày
22/9/2003 của Chính phủ. Trên cơ sở đó đánh giá tình hình kết quả và những tồn
tại về công tác quản lý và sử dụng con dấu trong thời gian qua ở đơn vị, địa
phương mình. Có kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện Nghị định 58/2001/NĐCP
của Chính phủ ở địa phương mình, kết quả đạt tốt.
3. Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với Ban tổ chức chính quyền tỉnh, Sở Kế
hoạch và Đầu tư hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các cơ quan, tổ chức trong việc
thực hiện Nghị định 58/2001/NĐCP của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn
07/2002/TTLT/BCABTCCBCP của Bộ Công an và Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay
là Bộ Nội vụ), đảm bảo cho công tác quản lý và sử dụng con dấu theo đúng quy
định, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế, xã hội
thực hiện tốt công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực này.
4. Công an tỉnh có kế hoạch cụ thể để tổ chức khắc mới, khắc đổi lại con dấu
cho các cơ quan, tổ chức trên địa bàn toàn tỉnh theo hướng dẫn về mẫu dấu do
Bộ Công an quy định nhưng không làm ảnh hưởng đến công tác quản lý hành chính
Nhà nước và hoạt động sản xuất, kinh doanh, giao dịch của các cơ quan, tổ
chức.
5. Ban Tổ chức chính quyền tỉnh chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh trong công
tác phân loại loại hình tổ chức của cơ quan, tổ chức sử dụng con dấu theo quy
định tại Nghị định 58/2001/NĐCP của Chính phủ về trong các hoạt động kiểm tra
việc quản lý, sử dụng con dấu của các cơ quan, tổ chức theo quy định.
6. Các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, UBND các huyện, thành phố Vinh, thị
xã Cửa Lò và các cơ quan, tổ chức (bao gồm các tổ chức kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; các loại hình doanh nghiệp; Công ty tư nhân,
Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn,
Doanh nghiệp Nhà nước và Hợp tác xã) trên địa bàn toàn tỉnh có trách nhiệm
quản lý và sử dụng con dấu theo đúng quy định.
Nhận được Chỉ thị này, yêu cầu Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành,
đoàn thể cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và
Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh Nghệ An thực hiện nghiêm túc
các nội dung trên.
Công an tỉnh chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tình hình kết quả thực hiện
và báo cáo UBND tỉnh.
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Văn Hành
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc tổ chức thực hiện Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Chỉ thị"
],
"effective_area": "tỉnh nghệ an",
"effective_date": "16/12/2003",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "16/12/2003",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Nghệ An",
"Phó Chủ tịch",
"Nguyễn Văn Hành"
],
"official_number": [
"37/2003/CT-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Chỉ thị 37/2003/CT-UB Về việc tổ chức thực hiện Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
165334 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//yenbai/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=165334&Keyword= | Nghị quyết 62/2023/NQ-HĐND | 2024-09-10 14:53:42 | {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định nội dung, mức chi thực hiện Đề án \"Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030\" trên địa bàn tỉnh Yên Bái",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Nghị quyết"
],
"effective_area": "Tỉnh Yên Bái",
"effective_date": "18/12/2023",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "08/12/2023",
"issuing_body/office/signer": [
"Hội đồng Nhân dân tỉnh Yên Bái",
"Chủ tịch",
"Tạ Văn Long"
],
"official_number": [
"62/2023/NQ-HĐND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị quyết 62/2023/NQ-HĐND Quy định nội dung, mức chi thực hiện Đề án \"Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030\" trên địa bàn tỉnh Yên Bái",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 80/2015/QH13 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70800"
],
[
"Luật 83/2015/QH13 Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70807"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Nghị định 34/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=103581"
],
[
"Nghị định 163/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=119084"
],
[
"Luật 43/2019/QH14 Luật Giáo dục",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=136042"
],
[
"Luật 47/2019/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=139878"
],
[
"Nghị định 154/2020/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=146383"
],
[
"Thông tư 17/2022/TT-BTC Hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Đề án",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=155195"
],
[
"Luật 63/2020/QH14 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=164309"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
||
163528 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//daknong/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=163528&Keyword= | Quyết định 32/2023/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH ĐẮK NÔNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
32/2023/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Đắk Nông,
ngày
27 tháng
11 năm
2023</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:661px;" width="661">
<tbody>
<tr>
<td style="width:246px;">
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN</strong><strong> DÂN</strong><br/>
<strong>TỈNH </strong><strong>ĐẮK NÔNG</strong></p>
</td>
<td style="width:415px;">
<p align="center">
<strong>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</strong><br/>
<strong>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:246px;">
<p align="center">
Số: <a class="toanvan" target="_blank">32/2023/QĐ-UBND</a></p>
</td>
<td style="width:415px;">
<p align="center">
<em>Đắk Nông</em><em>, ngày </em><em>27 tháng 11 năm 2023</em></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Ban hành Định mức Kinh tế - Kỹ thuật áp dụng cho </strong></p>
<p align="center">
<strong>các hoạt động Khuyến nông tỉnh Đắk Nông</strong></p>
<p align="center">
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip<a target="/>1/01/clip_image003.png" width="100" /><strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;</em><em> Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015</em><em>; </em><em>Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số 83/2</em><em>018/NĐ-CP ngày 24 tháng 5 năm 2018 của Ch</em><em>ính phủ về Khuyến nông;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ </em><em>Thông tư </em><em>số </em><em><a class="toanvan" target="_blank">75/2019/TT-BTC</a> ngày 04/11/2019 của </em><em>Bộ trưởng </em><em>Bộ Tài chính về việc quy định quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện hoạt động khuyến nông;</em></p>
<p>
<em>Thực hiện</em><em> Quyết định </em><em>số </em><em>3276/QĐ-BNN-BKNCN ngày 24/10/2008 của</em><em> Bộ trưởng </em><em>Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành định mức tạm thời áp dụng cho các chương trình Khuyến ngư;</em></p>
<p>
<em>Thực hiện</em><em> Quyết định số 663/QĐ-BNN-KN ngày 03/02/2021 của </em><em>Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Ban hành các định mức kinh tế, kỹ </em><em>thuật Khuyến nông Trung ương;</em></p>
<p>
<em>Thực hiện</em> <em>Quyết định số 726/QĐ-BNN-KN</em><em> ngày 24 tháng 02</em><em> năm 2022 </em><em>của Bộ trưởng </em><em>Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn</em><em> về việc </em><em>ban hành Định mức kinh tế kỹ thuật khuyến nông Trung ương;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị quyết </em><em>số </em><em><a class="toanvan" target="_blank">24/2017/NQ-HĐND</a> ngày 14/12/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông ban hành </em><em>Q</em><em>uy định các mức chi về công tác phí, chi hội nghị đối với các cơ quan, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Nông; </em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị quyết <a class="toanvan" target="_blank">17/2020/NQ-HĐND</a></em> <em>ngày 11/12/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông về việc quy định nội dung chi, mức chi hỗ trợ cho các hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh Đắk Nông;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và </em><em>Phát triển nông thôn</em> <em>tỉnh Đắk Nông tại Tờ trình số 113/TTr-SNN ngày 18</em> <em>tháng </em><em>8</em><em> năm 2023</em><em>; Công văn số 2877/SNN-KNGNLN ngày 24 tháng 11 năm 2023.</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1</strong>. Ban hành kèm theo Quyết định này Định mức Kinh tế - Kỹ thuật áp dụng cho các hoạt động Khuyến nông tỉnh Đắk Nông, với các nội dung như sau:</p>
<p>
1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng</p>
<p>
a) Phạm vi điều chỉnh: Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.</p>
<p>
b) Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động khuyến nông và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.</p>
<p>
2. Định mức Kinh tế - Kỹ thuật áp dụng cho các hoạt động Khuyến nông tỉnh Đắk Nông, được cụ thể tại 05 phụ lục (158 mục), như sau<em>:</em></p>
<p>
- Phụ lục 1. Lĩnh vực trồng trọt gồm 77 mục, cụ thể:</p>
<p>
+ Cây Rau Hoa (gồm 25 mục): Dưa chuột an toàn; Mướp đắng an toàn; Cà rốt an toàn; Cải thảo an toàn; Cà chua an toàn; Bí đỏ an toàn; Cải xanh ăn lá các loại; Ớt cay an toàn; Đậu tương rau; Bí xanh an toàn; Đậu quả an toàn; Súp lơ an toàn; Bắp cải an toàn; Xà lách; Nấm các loại; Dâu tây ngoài trời; Dưa lưới, dưa lê; Hoa Hồng; Hoa Đồng tiền chậu; Hoa Đồng tiền ngoài đồng ruộng; Hoa Lily chậu; Hoa lily; Hoa Lay – Ơn; Hoa Cúc; Hoa Cát tường.</p>
<p>
<strong>+</strong> Cây Lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày (gồm 13 mục): Lúa thuần; Lúa hữu cơ; Lúa lai; Ngô thương phẩm; Ngô sinh khối; Khoai tây; Khoai lang; Khoai sọ; Sắn trên đất dốc; Sắn an toàn dịch bệnh; Lạc; Đậu tương; Đậu xanh.</p>
<p>
<strong>+ </strong>Cây Công nghiệp dài ngày (gồm 11 mục): Trồng thâm canh Hồ tiêu kiến thiết cơ bản; sản xuất Hồ tiêu bền vững; trồng mới, tái canh Cà phê vối; thâm canh Cà phê vối kinh doanh; thâm canh Cà phê hữu cơ thời kỳ kinh doanh; trồng Cao su kiến thiết cơ bản; sản xuất Cao su tiểu điền bền vững; trồng mới, trồng thay thế Điều; ghép cải tạo Điều; thâm canh Điều giai đoạn kinh doanh; trồng Ca cao trồng thuần.</p>
<p>
<strong>+ </strong>Cây ăn quả (gồm 19 mục): Trồng thâm canh Vải, Nhãn; Chôm Chôm; Cam, Quýt; Bưởi; Thanh long; Xoài; Mít; Sầu riêng; Măng cụt; Bơ; trồng xen một số cây ăn quả trong vườn cà phê; Vú sữa; Mãng cầu dai; Dứa; sản xuất giống Chanh leo; thâm canh Chanh leo; Chuối; Chanh; Ổi.</p>
<p>
<strong>+</strong> Cây Dược liệu (gồm 7 mục): Ba kích; Đẳng sâm; Bạch truật; Đương quy; Đinh lăng; Sa nhân tím; Cát sâm.</p>
<p>
+ Khuyến công (gồm 2 mục): Tưới tiết kiệm cho Cà phê, Hồ tiêu, một số loại cây trồng khác có mật độ tương đương; tưới tiết kiệm cho Bơ, Sầu riêng và một số cây trồng khác có mật độ tương đương.</p>
<p>
- Phụ lục 2. Cây Lâm nghiệp (gồm 25 mục): Dầu con rái; Gáo; Giỗi xanh; Keo lá tràm; Keo lai; Keo tai tượng; Lát hoa; Mỡ; Sa mộc; Sao đen; Sưa; Tếch; Thông Carite; Thông nhựa; Thông đuôi ngựa; Xoan đào; Xoan ta; Bời lời đỏ; Gió trầm; Đàn hương; Giổi ăn hạt bằng gốc ghép; Mắc ca; Mắc ca trồng xen; Quế; Sấu ghép; Trám ghép; Tre Điềm trúc; ghép cải tạo Mắc ca; Ươm giống cây Lâm nghiệp.</p>
<p>
- Phụ lục 3. Chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác (gồm 21 mục): Chăn nuôi Gà thương phẩm; chăn nuôi Gà thịt theo hướng hữu cơ; chăn nuôi Gà sinh sản; nuôi Vịt thương phẩm; nuôi Ngan thương phẩm; nuôi Vịt sinh sản; nuôi Chim bồ câu; nuôi Chim cút sinh sản; nuôi Lợn thương phẩm; nuôi Lợn sinh sản; cải tạo đàn Bò bằng thụ tinh nhân tạo; cải tạo đàn Bò thịt; vỗ béo Bò thịt; chăn nuôi Bò sinh sản; chăn nuôi Dê sinh sản; nuôi Thỏ thương phẩm; nuôi Thỏ sinh sản; nuôi Ong ngoại; nuôi Ong nội; nuôi Tằm thương phẩm; xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh.</p>
<p>
- Phụ lục 4. Nuôi trồng thủy sản (gồm 20 mục): Nuôi cá Rô phi/Diêu hồng thâm canh trong ao/hồ; Nuôi cá Rô phi/Diêu hồng trong lồng/bè; Nuôi ghép cá Rô phi/Diêu hồng là chính trong ao; nuôi ghép cá Trắm cỏ là chính trong ao; nuôi ghép cá chép là chính trong ao; nuôi bán thâm canh cá Rô đồng trong ao/hồ; nuôi thâm canh cá Rô đồng trong ao/hồ; nuôi Lươn trong bể; nuôi Ếch trong bể/lồng; nuôi cá Thát lát trong ao/hồ; nuôi cá Thát lát trong lồng/bè; nuôi cá Lăng nha trong lồng/bè; nuôi cá Trắm đen trong áo; nuôi cá Rô Phi/Diêu Hồng bán thâm canh trong ao/hồ; nuôi Tôm càng xanh bán thâm canh trong ao; nuôi Tôm càng xanh thâm canh trong ao; nuôi cá lóc trong ao/hồ; nuôi ốc nhồi trong ao/hồ; nuôi cá chình nước ngọt trong bể; nuôi cá chình nước ngọt trong lồng bè.</p>
<p>
- Phụ lục 5: Lĩnh vực đào tạo, thông tin, tuyên truyền Khuyến nông (15 mục): Tập huấn đào tạo giảng viên khuyến nông nòng cốt; tập huấn nghiệp vụ phương pháp khuyến nông, tổ chức sản xuất liên kết sản xuất; tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ Hợp tác xã nông nghiệp; tập huấn chuỗi giá trị, cấp mã vùng sản xuất; tập huấn qui trình sản xuất an toàn (VietGAP); tập huấn nhân rộng công nghệ dự án khuyến nông; tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho cán bộ khuyến nông; tập huấn chuyển giao công nghệ trong hoạt động khuyến nông; tập huấn tư vấn khuyến nông; đoàn khảo sát học tập trong nước; xây dựng Video clip kỹ thuật; xây dựng Tài liệu tập huấn khuyến nông; phóng sự Khuyến nông; định mức xuất bản ấn phẩm khuyến nông; định mức vận hành trang web; định mức tổ chức sự kiện khuyến nông.</p>
<p align="center">
<em>(Chi tiết tại các Phụ lục: 1. Lĩnh vực trồng trọt; 2. Lĩnh vực Lâm nghiệp; 3. Lĩnh vực Chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác; 4. Lĩnh vực Nuôi trồng thủy sản; 5.</em><em> Lĩnh vực đào tạo, thông tin, tuyên truyền Khuyến nông</em><em> đính kèm).</em></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> <strong>Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
1. Giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, ngành có liên quan, UBND các huyện, thành phố Gia Nghĩa tổ chức triển khai thực hiện Quyết định này.</p>
<p>
2. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị các tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh xem xét, quyết định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.</p>
<p>
<strong>Điều </strong><strong><a name="Dieu_3"></a>3</strong><strong>.</strong> Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2023.</p>
<p>
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Gia Nghĩa và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
<table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:324px;">
<p>
<strong><em>Nơi nhận:</em></strong><br/>
- Như Điều 3;</p>
<p>
- Văn phòng Chính phủ;</p>
<p>
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;</p>
<p>
- Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp;<br/>
- Thường trực Tỉnh ủy;</p>
<p>
- Thường trực HĐND tỉnh;</p>
<p>
- Đoàn ĐBQH tỉnh;</p>
<p>
- CT, các PCT UBND tỉnh;</p>
<p>
- Uỷ ban MTTQ VN tỉnh;</p>
<p>
- Các Sở, Ban, ngành;</p>
<p>
- Báo Đắk Nông; Đài PT&TH tỉnh;</p>
<p>
- Cổng thông tin điện tử tỉnh;</p>
<p>
- Công báo tỉnh;</p>
<p>
- Trung tâm Lưu trữ- Sở Nội vụ;</p>
<p>
- Các PCVP UBND tỉnh;</p>
<p>
- Lưu: VT, NNTNMT<sub>(LTT)</sub>.</p>
</td>
<td style="width:320px;">
<p align="center">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN</strong><br/>
<strong>KT. </strong><strong>CHỦ TỊCH</strong><br/>
<strong>PHÓ CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Lê Trọng Yên</strong><br/>
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<div style="clear:both;">
</div>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br>Phó Chủ tịch</br></p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Lê Trọng Yên</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH ĐẮK NÔNG Số: 32/2023/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đắk
Nông, ngày 27 tháng 11 năm 2023
ỦY BAN NHÂNDÂN
TỈNHĐẮK NÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Số: 32/2023/QĐUBND Đắk Nông , ngày 27 tháng 11 năm 2023
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Định mức Kinh tế Kỹ thuật áp dụng cho
các hoạt động Khuyến nông tỉnh Đắk Nông
1/01/clipimage003.png" width="100" />ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK
NÔNG
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;Luật
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính
quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015
;Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;
Căn cứ Nghị định số 83/2 018/NĐCP ngày 24 tháng 5 năm 2018 của Ch ính
phủ về Khuyến nông;
Căn cứ Thông tư số 75/2019/TTBTC ngày 04/11/2019 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính về việc quy định quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân
sách nhà nước thực hiện hoạt động khuyến nông;
Thực hiện Quyết định số 3276/QĐBNNBKNCN ngày 24/10/2008 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành định mức tạm
thời áp dụng cho các chương trình Khuyến ngư;
Thực hiện Quyết định số 663/QĐBNNKN ngày 03/02/2021 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Ban hành các định mức kinh tế, kỹ
thuật Khuyến nông Trung ương;
Thực hiện Quyết định số 726/QĐBNNKN ngày 24 tháng 02 năm 2022 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Định
mức kinh tế kỹ thuật khuyến nông Trung ương;
Căn cứ Nghị quyết số 24/2017/NQHĐND ngày 14/12/2017 của Hội đồng nhân
dân tỉnh Đắk Nông ban hành Q uy định các mức chi về công tác phí, chi hội
nghị đối với các cơ quan, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước trên địa bàn
tỉnh Đắk Nông;
Căn cứ Nghị quyết17/2020/NQHĐND ngày 11/12/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Đắk Nông về việc quy định nội dung chi, mức chi hỗ trợ cho các hoạt động
khuyến nông trên địa bàn tỉnh Đắk Nông;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk
Nông tại Tờ trình số 113/TTrSNN ngày 18 tháng 8 năm 2023 ; Công văn
số 2877/SNNKNGNLN ngày 24 tháng 11 năm 2023.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này Định mức Kinh tế Kỹ thuật áp
dụng cho các hoạt động Khuyến nông tỉnh Đắk Nông, với các nội dung như sau:
1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
a) Phạm vi điều chỉnh: Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
b) Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động khuyến
nông và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và
thủy sản trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
2. Định mức Kinh tế Kỹ thuật áp dụng cho các hoạt động Khuyến nông tỉnh Đắk
Nông, được cụ thể tại 05 phụ lục (158 mục), như sau :
Phụ lục 1. Lĩnh vực trồng trọt gồm 77 mục, cụ thể:
+ Cây Rau Hoa (gồm 25 mục): Dưa chuột an toàn; Mướp đắng an toàn; Cà rốt an
toàn; Cải thảo an toàn; Cà chua an toàn; Bí đỏ an toàn; Cải xanh ăn lá các
loại; Ớt cay an toàn; Đậu tương rau; Bí xanh an toàn; Đậu quả an toàn; Súp lơ
an toàn; Bắp cải an toàn; Xà lách; Nấm các loại; Dâu tây ngoài trời; Dưa lưới,
dưa lê; Hoa Hồng; Hoa Đồng tiền chậu; Hoa Đồng tiền ngoài đồng ruộng; Hoa Lily
chậu; Hoa lily; Hoa Lay – Ơn; Hoa Cúc; Hoa Cát tường.
+ Cây Lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày (gồm 13 mục): Lúa thuần; Lúa
hữu cơ; Lúa lai; Ngô thương phẩm; Ngô sinh khối; Khoai tây; Khoai lang; Khoai
sọ; Sắn trên đất dốc; Sắn an toàn dịch bệnh; Lạc; Đậu tương; Đậu xanh.
+ Cây Công nghiệp dài ngày (gồm 11 mục): Trồng thâm canh Hồ tiêu kiến
thiết cơ bản; sản xuất Hồ tiêu bền vững; trồng mới, tái canh Cà phê vối; thâm
canh Cà phê vối kinh doanh; thâm canh Cà phê hữu cơ thời kỳ kinh doanh; trồng
Cao su kiến thiết cơ bản; sản xuất Cao su tiểu điền bền vững; trồng mới, trồng
thay thế Điều; ghép cải tạo Điều; thâm canh Điều giai đoạn kinh doanh; trồng
Ca cao trồng thuần.
+ Cây ăn quả (gồm 19 mục): Trồng thâm canh Vải, Nhãn; Chôm Chôm; Cam,
Quýt; Bưởi; Thanh long; Xoài; Mít; Sầu riêng; Măng cụt; Bơ; trồng xen một số
cây ăn quả trong vườn cà phê; Vú sữa; Mãng cầu dai; Dứa; sản xuất giống Chanh
leo; thâm canh Chanh leo; Chuối; Chanh; Ổi.
+ Cây Dược liệu (gồm 7 mục): Ba kích; Đẳng sâm; Bạch truật; Đương quy;
Đinh lăng; Sa nhân tím; Cát sâm.
+ Khuyến công (gồm 2 mục): Tưới tiết kiệm cho Cà phê, Hồ tiêu, một số loại
cây trồng khác có mật độ tương đương; tưới tiết kiệm cho Bơ, Sầu riêng và một
số cây trồng khác có mật độ tương đương.
Phụ lục 2. Cây Lâm nghiệp (gồm 25 mục): Dầu con rái; Gáo; Giỗi xanh; Keo lá
tràm; Keo lai; Keo tai tượng; Lát hoa; Mỡ; Sa mộc; Sao đen; Sưa; Tếch; Thông
Carite; Thông nhựa; Thông đuôi ngựa; Xoan đào; Xoan ta; Bời lời đỏ; Gió trầm;
Đàn hương; Giổi ăn hạt bằng gốc ghép; Mắc ca; Mắc ca trồng xen; Quế; Sấu ghép;
Trám ghép; Tre Điềm trúc; ghép cải tạo Mắc ca; Ươm giống cây Lâm nghiệp.
Phụ lục 3. Chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác (gồm 21
mục): Chăn nuôi Gà thương phẩm; chăn nuôi Gà thịt theo hướng hữu cơ; chăn nuôi
Gà sinh sản; nuôi Vịt thương phẩm; nuôi Ngan thương phẩm; nuôi Vịt sinh sản;
nuôi Chim bồ câu; nuôi Chim cút sinh sản; nuôi Lợn thương phẩm; nuôi Lợn sinh
sản; cải tạo đàn Bò bằng thụ tinh nhân tạo; cải tạo đàn Bò thịt; vỗ béo Bò
thịt; chăn nuôi Bò sinh sản; chăn nuôi Dê sinh sản; nuôi Thỏ thương phẩm; nuôi
Thỏ sinh sản; nuôi Ong ngoại; nuôi Ong nội; nuôi Tằm thương phẩm; xây dựng cơ
sở an toàn dịch bệnh.
Phụ lục 4. Nuôi trồng thủy sản (gồm 20 mục): Nuôi cá Rô phi/Diêu hồng thâm
canh trong ao/hồ; Nuôi cá Rô phi/Diêu hồng trong lồng/bè; Nuôi ghép cá Rô
phi/Diêu hồng là chính trong ao; nuôi ghép cá Trắm cỏ là chính trong ao; nuôi
ghép cá chép là chính trong ao; nuôi bán thâm canh cá Rô đồng trong ao/hồ;
nuôi thâm canh cá Rô đồng trong ao/hồ; nuôi Lươn trong bể; nuôi Ếch trong
bể/lồng; nuôi cá Thát lát trong ao/hồ; nuôi cá Thát lát trong lồng/bè; nuôi cá
Lăng nha trong lồng/bè; nuôi cá Trắm đen trong áo; nuôi cá Rô Phi/Diêu Hồng
bán thâm canh trong ao/hồ; nuôi Tôm càng xanh bán thâm canh trong ao; nuôi Tôm
càng xanh thâm canh trong ao; nuôi cá lóc trong ao/hồ; nuôi ốc nhồi trong
ao/hồ; nuôi cá chình nước ngọt trong bể; nuôi cá chình nước ngọt trong lồng
bè.
Phụ lục 5: Lĩnh vực đào tạo, thông tin, tuyên truyền Khuyến nông (15 mục):
Tập huấn đào tạo giảng viên khuyến nông nòng cốt; tập huấn nghiệp vụ phương
pháp khuyến nông, tổ chức sản xuất liên kết sản xuất; tập huấn nâng cao năng
lực cho cán bộ Hợp tác xã nông nghiệp; tập huấn chuỗi giá trị, cấp mã vùng sản
xuất; tập huấn qui trình sản xuất an toàn (VietGAP); tập huấn nhân rộng công
nghệ dự án khuyến nông; tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho cán bộ khuyến nông;
tập huấn chuyển giao công nghệ trong hoạt động khuyến nông; tập huấn tư vấn
khuyến nông; đoàn khảo sát học tập trong nước; xây dựng Video clip kỹ thuật;
xây dựng Tài liệu tập huấn khuyến nông; phóng sự Khuyến nông; định mức xuất
bản ấn phẩm khuyến nông; định mức vận hành trang web; định mức tổ chức sự kiện
khuyến nông.
(Chi tiết tại các Phụ lục: 1. Lĩnh vực trồng trọt; 2. Lĩnh vực Lâm nghiệp; 3.
Lĩnh vực Chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác; 4. Lĩnh vực
Nuôi trồng thủy sản; 5.Lĩnh vực đào tạo, thông tin, tuyên truyền Khuyến
nông đính kèm).
Điều2. Tổ chức thực hiện
1. Giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các
Sở, Ban, ngành có liên quan, UBND các huyện, thành phố Gia Nghĩa tổ chức triển
khai thực hiện Quyết định này.
2. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị các tổ chức,
cá nhân kịp thời phản ánh về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng
hợp, báo cáo UBND tỉnh xem xét, quyết định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
Điều3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12
năm 2023.
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Tài chính; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Gia
Nghĩa và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết
định này./.
Nơi nhận:
Như Điều 3; Văn phòng Chính phủ; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn; Cục Kiểm tra VBQPPL Bộ Tư pháp;
Thường trực Tỉnh ủy; Thường trực HĐND tỉnh; Đoàn ĐBQH tỉnh; CT, các PCT UBND tỉnh; Uỷ ban MTTQ VN tỉnh; Các Sở, Ban, ngành; Báo Đắk Nông; Đài PT&TH tỉnh; Cổng thông tin điện tử tỉnh; Công báo tỉnh; Trung tâm Lưu trữ Sở Nội vụ; Các PCVP UBND tỉnh; Lưu: VT, NNTNMT(LTT). TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT.CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH Lê Trọng Yên
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Lê Trọng Yên
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành Định mức Kinh tế - Kỹ thuật áp dụng cho các hoạt động Khuyến nông tỉnh Đắk Nông",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Đắc Nông",
"effective_date": "10/12/2023",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "27/11/2023",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông",
"Phó Chủ tịch",
"Lê Trọng Yên"
],
"official_number": [
"32/2023/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 32/2023/QĐ-UBND Ban hành Định mức Kinh tế - Kỹ thuật áp dụng cho các hoạt động Khuyến nông tỉnh Đắk Nông",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 80/2015/QH13 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70800"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Nghị quyết 24/2017/NQ-HĐND Ban hành quy định các mức chi về công tác phí, chi hội nghị đối với các cơ quan, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đăk Nông",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=126695"
],
[
"Nghị định 83/2018/NĐ-CP Về Khuyến nông",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=130156"
],
[
"Luật 47/2019/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=139878"
],
[
"Thông tư 75/2019/TT-BTC Quy định quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện hoạt động khuyến nông",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=140116"
],
[
"Nghị quyết 17/2020/NQ-HĐND Quy định nội dung chi, mức chi hỗ trợ cho các hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh Đắk Nông",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=145356"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
38159 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//bacninh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=38159&Keyword= | Quyết định 18/2008/QÐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH BẮC NINH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
18/2008/QÐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Bắc Ninh,
ngày
29 tháng
2 năm
2008</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></span></span></p>
<p style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong>Về việc ban hành quy định mức thu, quản lý và sử dụng lệ phí </strong></span></span></p>
<p style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong>cấp phép xây dựng và Biển số nhà trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh</strong></span></span></p>
<p style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong>__________________________</strong></span></span></p>
<p style="text-align:center;">
</p>
<p style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong>UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong></span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> <em>Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26.11.2003;</em></span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><em> Căn cứ Pháp lệnh phí và Lệ phí ngày 28.8.2001;</em></span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><em> Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">57/2002/NĐ-CP</a> ngày 03.6.2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và Lệ phí;</em></span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><em> Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">24/2006/NĐ-CP</a> ngày 6.3.2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">57/2002/NĐ-CP</a> ngày 03.6.2002 của Chính phủ;</em></span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><em> Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">97/2006/TT-BTC</a> ngày 16.10.2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;</em></span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><em> Căn cứ Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">76/2007/NQ-HĐND16</a> ngày 18 tháng 7 năm 2007 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành Quy định khung, mức thu quản lý, sử dụng các loại phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của địa phương;</em></span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><em> Căn cứ Công văn số 18/TTHĐND16 ngày 25.02.2008 của Thường trực HĐND tỉnh về việc quy định mức thu phí, lệ phí;</em></span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><em> Xét đề nghị của liên Sở: Xây dựng, Tài chính và Tư pháp,</em></span></span></p>
<p style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong> Điều 1</strong>. Quy định mức thu lệ phí cấp phép xây dựng, cấp biển số nhà trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh; như sau:</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> 1. Lệ phí cấp phép xây dựng:</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> - Cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ của nhân dân (thuộc đối tượng phải có giấy phép): 40.000 đồng/1 giấy phép;</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> - Cấp phép xây dựng các công trình khác: 100.000 đồng/1 giấy phép;</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> - Trường hợp gia hạn giấy phép xây dựng: 10.000 đồng/lần.</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> 2. Lệ phí cấp biển số nhà:</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> + Cấp mới: 20.000 đồng/1 biển số nhà (không kể tiền biển).</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> + Cấp lại: 10.000 đồng/1 biển số nhà (không kể tiền biển).</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> 3. Thẩm quyền cấp phép xây dựng và cấp biển số nhà:</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> - Cấp phép xây dựng:</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> Thực hiện theo Điều 10 khoản 2 Quy định phân công, phân cấp quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">84/2007/QĐ-UBND</a> ngày 27 tháng 11 năm 2007 của UBND tỉnh Bắc Ninh.</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> - Cấp biển số nhà:</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> Phòng Hạ tầng kinh tế các huyện, Phòng Quản lý đô thị thành phố cấp biển số nhà trên địa bàn mình quản lý.</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong> Điều 2</strong>. Chế dộ quản lý, sử dụng lệ phí cấp giấy phép xây dựng và cấp biển số nhà:</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> 1. Cơ quan cấp phép xây dựng, cấp biển số nhà được trích 30% trên tổng số lệ phí thu được để trang trải các chi phí phục vụ cho việc cấp phép xây dựng và thu lệ phí. Số còn lại (70%) phải nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành.</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> 2. Nội dung chi lệ phí cấp giấy phép xây dựng và cấp biển số nhà được trích lại:</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> - Chi phí tiền công và các loại phụ cấp theo tiền công trả cho lao động thuê ngoài thực hiện việc khảo sát và thu lệ phí theo chế độ quy định (nếu có).</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> - Chi trả phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ cho các cán bộ trực tiếp làm công tác cấp phép xây dựng và cấp biển số nhà theo chế độ quy định (nếu có).</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> - Chi phí văn phòng phẩm, in ấn, mua sắm vật tư thiết bị.</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> - Chi hỗ trợ việc xác minh (khi phải phối hợp với các cơ quan khác).</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> - Trích quỹ khen thưởng cho cán bộ có thành tích trong việc cấp phép xây dựng và cấp biển số nhà. Mức trích quỹ khen thưởng bình quân một năm cho một người tối đa không quá 03 tháng lương.</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> 3. Cơ quan, đơn vị tổ chức thu lệ phí phải lập dự toán thu, chi lệ phí cấp phép xây dựng và cấp biển số nhà hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Cơ quan, đơn vị tổ chức thu lệ phí phải mở sổ sách theo dõi và quyết toán số lệ phí thu được theo quy định hiện hành.</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong> Điều 3</strong>. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký.</span></span></p>
<p style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"> Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành trực thuộc UBND tỉnh; Cục thuế Bắc Ninh, Kho bạc Nhà nước Bắc Ninh; UBND các huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.</span></span></p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Lương Thành</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH BẮC NINH Số: 18/2008/QÐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bắc
Ninh, ngày 29 tháng 2 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành quy định mức thu, quản lý và sử dụng lệ phí
cấp phép xây dựng và Biển số nhà trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26.11.2003;
Căn cứ Pháp lệnh phí và Lệ phí ngày 28.8.2001;
Căn cứ Nghị định số57/2002/NĐCP ngày 03.6.2002 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành Pháp lệnh phí và Lệ phí;
Căn cứ Nghị định số24/2006/NĐCP ngày 6.3.2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐCP ngày 03.6.2002 của Chính phủ;
Căn cứ Thông tư số97/2006/TTBTC ngày 16.10.2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn
về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương;
Căn cứ Nghị quyết số76/2007/NQHĐND16 ngày 18 tháng 7 năm 2007 của Hội đồng
nhân dân tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành Quy định khung, mức thu quản lý, sử
dụng các loại phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của địa phương;
Căn cứ Công văn số 18/TTHĐND16 ngày 25.02.2008 của Thường trực HĐND tỉnh về
việc quy định mức thu phí, lệ phí;
Xét đề nghị của liên Sở: Xây dựng, Tài chính và Tư pháp,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Quy định mức thu lệ phí cấp phép xây dựng, cấp biển số nhà trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh; như sau:
1. Lệ phí cấp phép xây dựng:
Cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ của nhân dân (thuộc đối tượng phải có giấy
phép): 40.000 đồng/1 giấy phép;
Cấp phép xây dựng các công trình khác: 100.000 đồng/1 giấy phép;
Trường hợp gia hạn giấy phép xây dựng: 10.000 đồng/lần.
2. Lệ phí cấp biển số nhà:
+ Cấp mới: 20.000 đồng/1 biển số nhà (không kể tiền biển).
+ Cấp lại: 10.000 đồng/1 biển số nhà (không kể tiền biển).
3. Thẩm quyền cấp phép xây dựng và cấp biển số nhà:
Cấp phép xây dựng:
Thực hiện theo Điều 10 khoản 2 Quy định phân công, phân cấp quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ban hành kèm theo Quyết định
số 84/2007/QĐUBND ngày 27 tháng 11 năm 2007 của UBND tỉnh Bắc Ninh.
Cấp biển số nhà:
Phòng Hạ tầng kinh tế các huyện, Phòng Quản lý đô thị thành phố cấp biển số
nhà trên địa bàn mình quản lý.
Điều 2. Chế dộ quản lý, sử dụng lệ phí cấp giấy phép xây dựng và cấp biển
số nhà:
1. Cơ quan cấp phép xây dựng, cấp biển số nhà được trích 30% trên tổng số lệ
phí thu được để trang trải các chi phí phục vụ cho việc cấp phép xây dựng và
thu lệ phí. Số còn lại (70%) phải nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của
pháp luật hiện hành.
2. Nội dung chi lệ phí cấp giấy phép xây dựng và cấp biển số nhà được trích
lại:
Chi phí tiền công và các loại phụ cấp theo tiền công trả cho lao động thuê
ngoài thực hiện việc khảo sát và thu lệ phí theo chế độ quy định (nếu có).
Chi trả phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ cho các cán bộ trực tiếp làm công tác
cấp phép xây dựng và cấp biển số nhà theo chế độ quy định (nếu có).
Chi phí văn phòng phẩm, in ấn, mua sắm vật tư thiết bị.
Chi hỗ trợ việc xác minh (khi phải phối hợp với các cơ quan khác).
Trích quỹ khen thưởng cho cán bộ có thành tích trong việc cấp phép xây dựng
và cấp biển số nhà. Mức trích quỹ khen thưởng bình quân một năm cho một người
tối đa không quá 03 tháng lương.
3. Cơ quan, đơn vị tổ chức thu lệ phí phải lập dự toán thu, chi lệ phí cấp
phép xây dựng và cấp biển số nhà hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Cơ quan, đơn vị tổ chức thu lệ phí phải mở sổ sách theo dõi và quyết toán số
lệ phí thu được theo quy định hiện hành.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký.
Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành trực thuộc UBND tỉnh; Cục thuế Bắc Ninh, Kho bạc
Nhà nước Bắc Ninh; UBND các huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị có liên
quan căn cứ Quyết định thi hành./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Lương Thành
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành quy định mức thu, quản lý và sử dụng lệ phí \ncấp phép xây dựng và Biển số nhà trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "TỈNH BĂC NINH",
"effective_date": "10/03/2008",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "29/02/2008",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Bắc Ninh",
"Phó Chủ tịch",
"Nguyễn Lương Thành"
],
"official_number": [
"18/2008/QÐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 18/2008/QÐ-UBND Về việc ban hành quy định mức thu, quản lý và sử dụng lệ phí \ncấp phép xây dựng và Biển số nhà trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Thông tư 97/2006/TT-BTC Hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15000"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị định 57/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22443"
],
[
"Pháp lệnh 38/2001/PL-UBTVQH10 Phí và lệ phí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23094"
],
[
"Nghị quyết 76/2007/NQ-HĐND16 Về việc ban hành quy định khung mức thu, quản lý, sử dụng các loại phí,\n lệ phí thuộc thẩm quyền của địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37950"
],
[
"18/TTHĐND16 về việc quy định mức thu phí, lệ phí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=38152"
]
],
"reference_documents": [
[
"84/2007/QĐ-UBND Quy định phân công, phân cấp quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=38153"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
145626 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//haugiang/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=145626&Keyword= | Quyết định 36/2020/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH HẬU GIANG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
36/2020/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hậu Giang,
ngày
27 tháng
11 năm
2020</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<div align="center">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></span></span></div>
<div align="center">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><strong>Ban hành Quy chế phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra, </strong></span></span></div>
<div align="center">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><strong>giám sát hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp </strong></span></span></div>
<div align="center">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><strong>trên địa bàn tỉnh Hậu Giang</strong></span></span></div>
<div align="center">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;">___________</span></span></div>
<div>
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"> </span></span></div>
<div align="center">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG</strong></span></span></div>
<div>
</div>
<div style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><em>Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;</em></span></span></div>
<div style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><em>Căn cứ </em><em>Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;</em></span></span></div>
<div style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><em>Căn cứ </em><em>Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015; </em></span></span></div>
<div style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><em>Căn cứ Luật Thương mại ngày 12 tháng 6 năm 2005;</em></span></span></div>
<div style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">40/2018/NĐ-CP</a> ngày 12 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp;</em></span></span></div>
<div style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><em>Căn cứ </em><em>Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">10/2018/TT-BCT</a> ngày 24 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">40/2018/NĐ-CP</a> ngày 12 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp;</em></span></span></div>
<div style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><em>Theo đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương.</em></span></span></div>
<div style="text-align:justify;">
</div>
<div style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></span></span></div>
<div style="text-align:justify;">
</div>
<div style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.</span></span></div>
<div style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </strong>Quyết định này có hiệu lực từ ngày 07 tháng 12 năm 2020 và thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">16/2017/QĐ-UBND ngày</a> 03 tháng 5 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang ban hành Quy chế phối hợp quản lý hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.</span></span></div>
<div style="text-align:justify;">
<span style="font-size:12px;"><span style="font-family:times new roman,times,serif;"><strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. </strong>Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Công Thương, Thủ trưởng các cơ quan, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</span></span></div>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Trương Cảnh Tuyên</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH HẬU GIANG Số: 36/2020/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hậu
Giang, ngày 27 tháng 11 năm 2020
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy chế phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra,
giám sát hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp
trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật
Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Thương mại ngày 12 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số40/2018/NĐCP ngày 12 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy
định về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp;
Căn cứ Thông tư số10/2018/TTBCT ngày 24 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ
Công Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 40/2018/NĐCP ngày
12 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động kinh doanh
theo phương thức đa cấp;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế phối hợp trong công tác
thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp
trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Điều2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 07 tháng 12 năm 2020 và thay
thế Quyết định số 16/2017/QĐUBND ngày 03 tháng 5 năm 2017 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Hậu Giang ban hành Quy chế phối hợp quản lý hoạt động bán hàng đa
cấp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Điều3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Công
Thương, Thủ trưởng các cơ quan, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Trương Cảnh Tuyên
| {
"collection_source": [
"Bản gốc văn bản"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành Quy chế phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Hậu Giang",
"effective_date": "07/12/2020",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "27/11/2020",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Hậu Giang",
"Phó Chủ tịch",
"Trương Cảnh Tuyên"
],
"official_number": [
"36/2020/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 16/2017/QĐ-UBND Ban hành Quy chế phối hợp quản lý hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=122594"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 36/2020/QĐ-UBND Ban hành Quy chế phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 36/2005/QH11 Thương mại",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=26117"
],
[
"Luật 80/2015/QH13 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70800"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Nghị định 40/2018/NĐ-CP Về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=128613"
],
[
"Thông tư 10/2018/TT-BCT Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=129420"
],
[
"Luật 47/2019/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=139878"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
35969 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//tuyenquang/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=35969&Keyword= | Quyết định 20/2007/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | {
"collection_source": [
"Bản sao"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành Quy định về quản lý, hoạt động của Trạm truyền thanh cơ sở xã, phường, thị trấn",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Tuyên Quang",
"effective_date": "05/07/2007",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "25/06/2007",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Tuyên Quang",
"",
"Lê Thị Quang"
],
"official_number": [
"20/2007/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 10/2024/QĐ-UBND Bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang ban hành",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=167185"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 20/2007/QĐ-UBND Về việc ban hành Quy định về quản lý, hoạt động của Trạm truyền thanh cơ sở xã, phường, thị trấn",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [
[
"Quyết định 28/2010/QĐ-UBND Về việc sửa đổi quy định quản lý, hoạt động của Trạm Truyền thanh cơ sở xã, phường, thị trấn kèm theo Quyết định 20/2007/QĐ-UBND ngày 25/6/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=35970"
]
],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 29-LCT/HĐNN8 Báo chí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=2083"
],
[
"Luật 12/1999/QH10 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=7039"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị định 51/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22498"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
||
133810 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//gialai/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=133810&Keyword= | Quyết định 87/2005/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH GIA LAI</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
87/2005/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Gia Lai,
ngày
22 tháng
7 năm
2005</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Thành lập Ban Quản lý Dự án<br/>
Hỗ trợ nông dân nghèo Tây Nguyên qua sản xuất lụa' của tỉnh</strong></p>
<p align="center">
<strong>__________________</strong></p>
<p align="center">
<strong>UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong></p>
<p>
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003;</p>
<p>
Căn cứ Quyết định số 3454QĐ/BNN/LN ngày 12/10/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt dự án 'Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ nông dân nghèo Tây nguyên qua sản xuất lụa' (JFPR:VIE 9033); Văn bản số 1393CV/BNN-LN ngày 09/6/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc khởi động dự án 'Hỗ trợ nông dân nghèo Tây nguyên qua sản xuất lụa' JFPR:VIE 9033;</p>
<p>
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Nội vụ,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều l.</strong> Thành lập Ban quản lý Dự án 'Hỗ trợ nông dân nghèo Tây nguyên qua sản xuất lụa' của tỉnh gồm các ông (bà) sau:</p>
<p>
l. Ông Nguyễn Văn Phong - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn kiêm Trưởng ban.</p>
<p>
2. Ông Nghiêm Viết Hùng - Chuyên viên Chi cục Phát triển lâm nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiêm Điều phối viên Ban quản lý.</p>
<p>
3. Bà Lê Vi Bích - Kế toán Chi cục Phát triển lâm nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiêm kế toán Ban quản lý.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Ban quản lý Dự án 'Hỗ trợ nông dân nghèo Tây nguyên qua sản xuất lụa' của tỉnh có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động của dự án trên địa bàn tỉnh; định kỳ báo cáo tiến độ, tài chính cho Ban quản lý dự án Trung ương và UBND tỉnh theo đúng quy định.</p>
<p>
Nhiệm vụ cụ thể của Ban quản lý dự án thực hiện theo Quyết định số 3454QĐ/BNN/LN ngày 12/10/2004, văn bản số 1393CV/BNN-LN ngày 09/6/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và hướng dẫn của các cơ quan chức năng cấp trên.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Ban quản lý dự án có tài khoản riêng và được sử dụng con dấu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để hoạt động.</p>
<p>
Trụ sở của Ban quản lý đặt tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4.</strong> Các ông (bà): Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển Lâm nghiệp tỉnh, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan và Trưởng Ban quản lý dự án 'Hỗ trợ nông dân nghèo Tây nguyên qua sản xuất lụa' của tỉnh chịu trách nhiệm thi hành quyết định này kể từ ngày ký./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Phạm Thế Dũng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH GIA LAI Số: 87/2005/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Gia
Lai, ngày 22 tháng 7 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH
Thành lập Ban Quản lý Dự án
Hỗ trợ nông dân nghèo Tây Nguyên qua sản xuất lụa' của tỉnh
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003;
Căn cứ Quyết định số 3454QĐ/BNN/LN ngày 12/10/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc phê duyệt dự án 'Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ nông dân nghèo
Tây nguyên qua sản xuất lụa' (JFPR:VIE 9033); Văn bản số 1393CV/BNNLN ngày
09/6/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc khởi động dự án
'Hỗ trợ nông dân nghèo Tây nguyên qua sản xuất lụa' JFPR:VIE 9033;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở
Nội vụ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều l. Thành lập Ban quản lý Dự án 'Hỗ trợ nông dân nghèo Tây nguyên qua
sản xuất lụa' của tỉnh gồm các ông (bà) sau:
l. Ông Nguyễn Văn Phong Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn
kiêm Trưởng ban.
2. Ông Nghiêm Viết Hùng Chuyên viên Chi cục Phát triển lâm nghiệp thuộc Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiêm Điều phối viên Ban quản lý.
3. Bà Lê Vi Bích Kế toán Chi cục Phát triển lâm nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn kiêm kế toán Ban quản lý.
Điều2. Ban quản lý Dự án 'Hỗ trợ nông dân nghèo Tây nguyên qua sản xuất
lụa' của tỉnh có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch
hoạt động của dự án trên địa bàn tỉnh; định kỳ báo cáo tiến độ, tài chính cho
Ban quản lý dự án Trung ương và UBND tỉnh theo đúng quy định.
Nhiệm vụ cụ thể của Ban quản lý dự án thực hiện theo Quyết định số
3454QĐ/BNN/LN ngày 12/10/2004, văn bản số 1393CV/BNNLN ngày 09/6/2005 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và hướng dẫn của các cơ quan chức năng cấp
trên.
Điều2. Ban quản lý dự án có tài khoản riêng và được sử dụng con dấu của Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để hoạt động.
Trụ sở của Ban quản lý đặt tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Điều4. Các ông (bà): Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội
vụ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục trưởng Chi cục
Phát triển Lâm nghiệp tỉnh, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan và
Trưởng Ban quản lý dự án 'Hỗ trợ nông dân nghèo Tây nguyên qua sản xuất lụa'
của tỉnh chịu trách nhiệm thi hành quyết định này kể từ ngày ký./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Phạm Thế Dũng
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc thành lập Ban quản lý dự án \"Hỗ trợ nông dân nghèo Tây nguyên qua sản xuất lụa\" của tỉnh",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Gia Lai",
"effective_date": "22/07/2005",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "22/07/2005",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai",
"Chủ tịch",
"Phạm Thế Dũng"
],
"official_number": [
"87/2005/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 23/2020/QĐ-UBND Bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=144130"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 87/2005/QĐ-UBND Về việc thành lập Ban quản lý dự án \"Hỗ trợ nông dân nghèo Tây nguyên qua sản xuất lụa\" của tỉnh",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
144727 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//camau/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=144727&Keyword= | Quyết định 21/2020/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH CÀ MAU</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
21/2020/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Cà Mau,
ngày
19 tháng
10 năm
2020</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý, vận hành và </strong></p>
<p align="center">
<strong>sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II trên địa bàn tỉnh </strong></p>
<p align="center">
<strong>Cà Mau ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">31/2019/QĐ-UBND</a></strong></p>
<p align="center">
<strong> ngày 30 tháng 8 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh</strong></p>
<p align="center">
_________________</p>
<p style="text-align:justify;">
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<em>Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015, được sửa đổi, bổ sung tại Luật quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Chính phủ và Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm</em><em> 2015;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ khoản 4 Điều 18 Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2017/TT-BTTTT ngày</a> 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về quản lý, vận hành, kết nối, sử dụng và bảo đảm an toàn thông tin trên mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">12/2019/TT-BTTTT</a> ngày 05 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2017/TT-BTTTT ngày</a> 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về quản lý, vận hành, kết nối, sử dụng và bảo đảm an toàn thông tin trên mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước; </em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số 118/TTr-STTTT ngày 04 tháng 9 năm 2020</em><em>.</em></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> <strong>Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý, vận hành và sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II trên địa bàn tỉnh Cà Mau ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">31/2019/QĐ-UBND</a> ngày 30 tháng 8 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh, cụ thể như sau:</strong></p>
<p>
1. Điều 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:</p>
<p>
<strong>“</strong><strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> <strong>Giải thích từ ngữ</strong></p>
<p>
Trong Quy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: </p>
<p>
1. Mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II (sau đây viết tắt là mạng TSLCD cấp II) là mạng kết nối đến:</p>
<p>
a) Các ban thuộc Tỉnh ủy; Thành ủy; Huyện ủy; Đảng ủy xã, phường, thị trấn;</p>
<p>
b) Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã;</p>
<p>
c) Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh;</p>
<p>
d) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh và cấp huyện;</p>
<p>
đ) Tòa án nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện;</p>
<p>
e) Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện;</p>
<p>
g) Các đối tượng khác theo yêu cầu của các cơ quan Đảng và Nhà nước.</p>
<p>
2. Đơn vị sử dụng mạng TSLCD cấp II là các cơ quan Đảng, Nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Cà Mau có điểm kết nối vào mạng TSLCD cấp II.”</p>
<p>
2. Bổ sung khoản 4, khoản 5 Điều 6 như sau:</p>
<p>
“<strong>Điều <a name="Dieu_6"></a>6. Trách nhiệm quản lý của Sở Thông tin và Truyền thông</strong></p>
<p>
4. Theo dõi, tổng hợp đề xuất của các cơ quan, đơn vị khi cần bổ sung, thay đổi điểm kết nối mạng TSLCD cấp II, gửi văn bản đến Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Bưu điện Trung ương) theo quy định.</p>
<p>
5. Trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, báo cáo về Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Bưu điện Trung ương); đồng thời, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh để theo dõi tình hình sử dụng mạng TSLCD cấp II theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">12/2019/TT-BTTTT</a> ngày 05 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2017/TT-BTTTT ngày</a> 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về quản lý, vận hành, kết nối, sử dụng và bảo đảm an toàn thông tin trên mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước.”</p>
<p>
3. Điều 8 được sửa đổi, bổ sung như sau:</p>
<p>
<strong>“</strong><strong>Điều </strong><strong><a name="Dieu_8"></a>8</strong><strong>. Trách nhiệm của đơn vị sử dụng mạng TSLCD cấp II</strong></p>
<p>
1. Quản lý, khai thác và bảo vệ cổng kết nối vào mạng TSLCD cấp II đặt tại đơn vị sử dụng theo các quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">12/2019/TT-BTTTT</a> ngày 05 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2017/TT-BTTTT ngày</a> 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về quản lý, vận hành, kết nối, sử dụng và bảo đảm an toàn thông tin trên mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước.</p>
<p>
2. Bảo đảm tuân thủ các quy định về quản lý, vận hành và sử dụng mạng TSLCD cấp II do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định; xây dựng quy chế nội bộ về sử dụng mạng TSLCD cấp II của đơn vị.</p>
<p>
3. Xây dựng phương án ứng cứu sự cố an toàn thông tin để bảo vệ thiết bị mạng, thiết bị an toàn thông tin cho hệ thống, nhằm giám sát và ngăn cản truy nhập, thay đổi trái phép cấu hình và hoạt động của thiết bị kết nối mạng TSLCD cấp II.</p>
<p>
4. Phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương xây dựng kế hoạch, triển khai kết nối hệ thống thông tin của đơn vị sử dụng với mạng TSLCD cấp II.</p>
<p>
5. Cử cán bộ, công chức phụ trách công nghệ thông tin quản lý các thiết bị kết nối mạng TSLCD cấp II đặt tại đơn vị; sẵn sàng phối hợp với các đơn vị có liên quan trong quản lý, vận hành, kết nối, sử dụng mạng TSLCD cấp II.</p>
<p>
6. Không được tự ý thay đổi kết nối, thông số thiết lập mạng của các thiết bị liên quan đến mạng chuyên dùng, gây xung đột tài nguyên, ảnh hưởng đến việc vận hành hệ thống mạng TSLCD cấp II.</p>
<p>
7. Khi cần bổ sung, thay đổi điểm kết nối mạng TSLCD cấp II, đơn vị sử dụng gửi đề nghị bằng văn bản về Sở Thông tin và Truyền thông.”</p>
<p>
4. Bổ sung điểm e khoản 1 Điều 9 như sau:</p>
<p>
“<strong>Điều <a name="Dieu_9"></a>9. Quy định đối với đơn vị sử dụng mạng TSLCD cấp II</strong></p>
<p>
1. Chịu trách nhiệm các vấn đề liên quan đến vận hành, sử dụng mạng TSLCD cấp II như:</p>
<p>
e) Quản lý truy cập, giám sát và ngăn chặn nguy cơ mất an toàn thông tin từ hệ thống thông tin của đơn vị sử dụng khi kết nối vào mạng TSLCD cấp II và các mạng bên ngoài.”</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2</strong><strong>. Bãi bỏ Điều 10 và Điều 12 </strong><strong>của </strong><strong>Quy chế quản lý, vận hành và sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II trên địa bàn tỉnh Cà Mau ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">31/2019/QĐ-UBND</a> ngày 30 tháng 8 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh.</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Điều khoản thi hành</strong></p>
<p>
1. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị sử dụng mạng TSLCD cấp II và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.</p>
<p>
2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 11 năm 2020.</p>
<p>
3. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc, bất cập, các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Sở Thông tin và Truyền thông để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.</p>
<p style="text-align:justify;">
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Thân Đức Hưởng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH CÀ MAU Số: 21/2020/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Cà
Mau, ngày 19 tháng 10 năm 2020
QUYẾT ĐỊNH
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý, vận hành và
sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II trên địa bàn tỉnh
Cà Mau ban hành kèm theo Quyết định số31/2019/QĐUBND
ngày 30 tháng 8 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU
Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015, được sửa
đổi, bổ sung tại Luật quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật tổ chức Chính phủ và Luật tổ chức chính quyền địa
phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ khoản 4 Điều 18 Thông tư số27/2017/TTBTTTT ngày 20 tháng 10 năm 2017
của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về quản lý, vận hành, kết
nối, sử dụng và bảo đảm an toàn thông tin trên mạng truyền số liệu chuyên dùng
của các cơ quan Đảng, Nhà nước;
Căn cứ Thông tư số12/2019/TTBTTTT ngày 05 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ
Thông tin và Truyền thông về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
27/2017/TTBTTTT ngày 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về quản lý, vận hành, kết nối, sử dụng và bảo đảm an
toàn thông tin trên mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà
nước;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số
118/TTrSTTTT ngày 04 tháng 9 năm 2020 .
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý, vận hành và sử
dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II trên địa bàn tỉnh Cà Mau ban hành
kèm theo Quyết định số31/2019/QĐUBND ngày 30 tháng 8 năm 2019 của Ủy ban nhân
dân tỉnh, cụ thể như sau:
1. Điều 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều3. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II (sau đây viết tắt là mạng TSLCD cấp
II) là mạng kết nối đến:
a) Các ban thuộc Tỉnh ủy; Thành ủy; Huyện ủy; Đảng ủy xã, phường, thị trấn;
b) Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã;
c) Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh;
d) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội cấp tỉnh
và cấp huyện;
đ) Tòa án nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện;
e) Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện;
g) Các đối tượng khác theo yêu cầu của các cơ quan Đảng và Nhà nước.
2. Đơn vị sử dụng mạng TSLCD cấp II là các cơ quan Đảng, Nhà nước cấp tỉnh,
cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Cà Mau có điểm kết nối vào mạng TSLCD cấp
II.”
2. Bổ sung khoản 4, khoản 5 Điều 6 như sau:
“Điều6. Trách nhiệm quản lý của Sở Thông tin và Truyền thông
4. Theo dõi, tổng hợp đề xuất của các cơ quan, đơn vị khi cần bổ sung, thay
đổi điểm kết nối mạng TSLCD cấp II, gửi văn bản đến Bộ Thông tin và Truyền
thông (Cục Bưu điện Trung ương) theo quy định.
5. Trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, báo cáo về Bộ Thông tin và Truyền thông
(Cục Bưu điện Trung ương); đồng thời, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh để theo dõi
tình hình sử dụng mạng TSLCD cấp II theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành
kèm theo Thông tư số 12/2019/TTBTTTT ngày 05 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng
Bộ Thông tin và Truyền thông về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
27/2017/TTBTTTT ngày 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về quản lý, vận hành, kết nối, sử dụng và bảo đảm an
toàn thông tin trên mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà
nước.”
3. Điều 8 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều8. Trách nhiệm của đơn vị sử dụng mạng TSLCD cấp II
1. Quản lý, khai thác và bảo vệ cổng kết nối vào mạng TSLCD cấp II đặt tại
đơn vị sử dụng theo các quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số
12/2019/TTBTTTT ngày 05 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và
Truyền thông về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 27/2017/TTBTTTT
ngày 20 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định
về quản lý, vận hành, kết nối, sử dụng và bảo đảm an toàn thông tin trên mạng
truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
2. Bảo đảm tuân thủ các quy định về quản lý, vận hành và sử dụng mạng TSLCD
cấp II do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định; xây dựng quy chế nội bộ về sử
dụng mạng TSLCD cấp II của đơn vị.
3. Xây dựng phương án ứng cứu sự cố an toàn thông tin để bảo vệ thiết bị
mạng, thiết bị an toàn thông tin cho hệ thống, nhằm giám sát và ngăn cản truy
nhập, thay đổi trái phép cấu hình và hoạt động của thiết bị kết nối mạng TSLCD
cấp II.
4. Phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương xây dựng kế hoạch, triển khai kết nối
hệ thống thông tin của đơn vị sử dụng với mạng TSLCD cấp II.
5. Cử cán bộ, công chức phụ trách công nghệ thông tin quản lý các thiết bị
kết nối mạng TSLCD cấp II đặt tại đơn vị; sẵn sàng phối hợp với các đơn vị có
liên quan trong quản lý, vận hành, kết nối, sử dụng mạng TSLCD cấp II.
6. Không được tự ý thay đổi kết nối, thông số thiết lập mạng của các thiết bị
liên quan đến mạng chuyên dùng, gây xung đột tài nguyên, ảnh hưởng đến việc
vận hành hệ thống mạng TSLCD cấp II.
7. Khi cần bổ sung, thay đổi điểm kết nối mạng TSLCD cấp II, đơn vị sử dụng
gửi đề nghị bằng văn bản về Sở Thông tin và Truyền thông.”
4. Bổ sung điểm e khoản 1 Điều 9 như sau:
“Điều9. Quy định đối với đơn vị sử dụng mạng TSLCD cấp II
1. Chịu trách nhiệm các vấn đề liên quan đến vận hành, sử dụng mạng TSLCD cấp
II như:
e) Quản lý truy cập, giám sát và ngăn chặn nguy cơ mất an toàn thông tin từ hệ
thống thông tin của đơn vị sử dụng khi kết nối vào mạng TSLCD cấp II và các
mạng bên ngoài.”
Điều2. Bãi bỏ Điều 10 và Điều 12củaQuy chế quản lý, vận hành và
sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II trên địa bàn tỉnh Cà Mau ban
hành kèm theo Quyết định số31/2019/QĐUBND ngày 30 tháng 8 năm 2019 của Ủy ban
nhân dân tỉnh.
Điều3. Điều khoản thi hành
1. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Thông tin và Truyền
thông; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị sử dụng mạng TSLCD cấp II và các tổ
chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 11 năm 2020.
3. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc, bất
cập, các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Sở Thông
tin và Truyền thông để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét,
quyết định./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Thân Đức Hưởng
| {
"collection_source": [
"bản chính"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý, vận hành và sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II trên địa bàn tỉnh Cà Mau ban hành kèm theo Quyết định số 31/2019/QĐ-UBND ngày 30 tháng 8 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh Cà Mau",
"effective_date": "01/11/2020",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "19/10/2020",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau",
"Phó Chủ tịch",
"Thân Đức Hưởng"
],
"official_number": [
"21/2020/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [
[
"Quyết định 31/2019/QĐ-UBND Ban hành Quy chế quản lý, vận hành và sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II trên địa bàn tỉnh Cà Mau",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=137700"
]
],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 21/2020/QĐ-UBND Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý, vận hành và sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng cấp II trên địa bàn tỉnh Cà Mau ban hành kèm theo Quyết định số 31/2019/QĐ-UBND ngày 30 tháng 8 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 80/2015/QH13 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70800"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Luật 21/2017/QH14 quy hoạch",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=131014"
],
[
"Luật 47/2019/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=139878"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
25877 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=25877&Keyword= | Nghị định 114/2010/NĐ-CP | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
CHÍNH PHỦ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
114/2010/NĐ-CP</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
6 tháng
12 năm
2010</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">NGHỊ ĐỊNH</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;">
<b style=""><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Về bảo trì công trình xây dựng</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;">
<b style=""><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">___________</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">CHÍNH PHỦ</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Căn cứ Luật Xây dựng số <a class="toanvan" target="_blank">16/2003/QH11</a> ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số <a class="toanvan" target="_blank">68/2006/QH11</a> ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng,</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">NGHỊ ĐỊNH:</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Chương I</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">QUY ĐỊNH CHUNG</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng về bảo trì công trình xây dựng; áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan tới quản lý, khai thác và sử dụng công trình xây dựng (sau đây viết tắt là công trình) trên lãnh thổ Việt Nam.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 2. Giải thích từ ngữ</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. <i style="">Bảo trì công trình</i> là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc bình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong suốt quá trình khai thác sử dụng.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Nội dung bảo trì công trình có thể bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các công việc sau: kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng và sửa chữa công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. <i style="">Quy trình bảo trì công trình</i> là quy định về trình tự, nội dung và chỉ dẫn thực hiện các công việc bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. <i style="">Kiểm tra công trình</i> là việc xem xét bằng trực quan hoặc bằng thiết bị chuyên dụng để đánh giá hiện trạng công trình nhằm phát hiện các dấu hiệu hư hỏng của công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">4. <i style="">Quan trắc công trình</i> là sự quan sát, đo đạc các thông số kỹ thuật của công trình theo yêu cầu của thiết kế trong quá trình sử dụng.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">5. <i style="">Bảo dưỡng công trình</i> là các hoạt động (theo dõi, chăm sóc, sửa chữa những hư hỏng nhỏ, duy tu thiết bị lắp đặt vào công trình) được tiến hành thường xuyên, định kỳ để duy trì công trình ở trạng thái khai thác, sử dụng bình thường và hạn chế phát sinh các hư hỏng công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">6. <i style="">Kiểm định chất lượng công trình</i> là việc kiểm tra và xác định chất lượng hoặc đánh giá sự phù hợp chất lượng của công trình so với yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật thông qua việc xem xét hiện trạng công trình bằng trực quan kết hợp với phân tích, đánh giá các số liệu thử nghiệm công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">7. <i style="">Sửa chữa công trình</i> là việc khắc phục hư hỏng của công trình được phát hiện trong quá trình khai thác, sử dụng nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường và an toàn của công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">8. <i style="">Tuổi thọ thiết kế</i> là thời gian sử dụng của công trình do người thiết kế tính toán trong quá trình thiết kế công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">9. <i style="">Chủ sở hữu công trình</i> là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu theo quy định của pháp luật.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 3. Yêu cầu về bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Công trình và các bộ phận công trình khi đưa vào khai thác, sử dụng phải được bảo trì theo quy định của Nghị định này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Các công trình đã đưa vào khai thác, sử dụng trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực thực hiện bảo trì theo quy định tại Điều 15 Nghị định này, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Quy trình bảo trì công trình được lập phù hợp với các bộ phận công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình, loại, cấp công trình và mục đích sử dụng của công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Việc bảo trì công trình phải đảm bảo an toàn về người và tài sản và đảm bảo tối đa sự vận hành liên tục và an toàn của công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 4. Trình tự thực hiện bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Lập kế hoạch và dự toán kinh phí bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Kiểm tra công trình thường xuyên, định kỳ và đột xuất.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">4. Quan trắc đối với các công trình có yêu cầu quan trắc.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">5. Bảo dưỡng công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">6. Kiểm định chất lượng công trình khi cần thiết.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">7. Sửa chữa công trình định kỳ và đột xuất.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">8. Lập và quản lý hồ sơ bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 5. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Những tổ chức, cá nhân sau đây có trách nhiệm bảo trì công trình:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Chủ sở hữu công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Người quản lý công trình hoặc người sử dụng công trình khi được chủ sở hữu ủy quyền (sau đây viết tắt là người được ủy quyền);</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Người sử dụng công trình trong trường hợp chưa xác định được chủ sở hữu công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Trường hợp công trình có nhiều chủ sở hữu thì ngoài việc chịu trách nhiệm bảo trì phần công trình thuộc sở hữu riêng của mình, các chủ sở hữu có trách nhiệm bảo trì cả phần công trình thuộc sở hữu chung theo quy định của pháp luật có liên quan.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Người có trách nhiệm bảo trì công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự cố hay xuống cấp của công trình do không thực hiện bảo trì công trình theo các quy định của Nghị định này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">4. Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn xác định người có trách nhiệm bảo trì đối với các loại công trình phù hợp với nguồn vốn và hình thức sở hữu.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Chương II</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 6. Lập quy trình bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Trách nhiệm lập quy trình bảo trì công trình:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có trách nhiệm lập và bàn giao cho chủ đầu tư quy trình bảo trì công trình, bộ phận công trình do mình thiết kế cùng với hồ sơ thiết kế;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Nhà thầu cung cấp thiết bị lắp đặt vào công trình có trách nhiệm lập và bàn giao cho chủ đầu tư quy trình bảo trì đối với thiết bị do mình cung cấp trước khi lắp đặt vào công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Trường hợp nhà thầu thiết kế xây dựng công trình, nhà thầu cung cấp thiết bị lắp đặt vào công trình không lập được quy trình bảo trì thì chủ đầu tư có thể thuê tổ chức tư vấn khác có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng theo quy định của pháp luật để lập quy trình bảo trì cho các đối tượng nêu tại điểm a hoặc điểm b khoản này và có trách nhiệm chi trả chi phí tư vấn.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Căn cứ lập quy trình bảo trì công trình:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Quy trình bảo trì công trình của công trình tương tự, nếu có;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Chỉ dẫn của nhà sản xuất thiết bị;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">d) Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">đ) Kinh nghiệm quản lý, sử dụng công trình và thiết bị được lắp đặt vào công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">e) Các quy định có liên quan của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Quy trình bảo trì công trình được lập bảo đảm bao quát toàn bộ các bộ phận công trình, bao gồm các nội dung sau:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Quy định các thông số kỹ thuật, công nghệ, xử lý kết quả quan trắc khi công trình có yêu cầu thực hiện quan trắc;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">d) Xác định thời điểm, đối tượng và nội dung cần kiểm định định kỳ;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">đ) Quy định thời điểm và chỉ dẫn thay thế định kỳ các thiết bị lắp đặt vào công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">e) Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của công trình, xử lý các trường hợp công trình bị xuống cấp, quy định các điều kiện nhằm bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong quá trình thực hiện bảo trì công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">g) Các chỉ dẫn khác liên quan đến bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">4. Không bắt buộc phải lập quy trình bảo trì riêng cho từng công trình dân dụng cấp IV, nhà ở riêng lẻ và công trình tạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền của các công trình này vẫn phải thực hiện bảo trì công trình theo các quy định của Nghị định này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">5. Trường hợp có tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo trì hoặc có quy trình bảo trì của công trình tương tự phù hợp thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có thể quyết định sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc quy trình đó cho công trình mà không cần lập quy trình bảo trì riêng.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">6. Quy trình bảo trì công trình được thể hiện rõ ràng, công khai bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh (đối với các công trình do nước ngoài đầu tư) trên giấy, đĩa từ hoặc các phương tiện khác.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">7. Trong thời hạn hai năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ để xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo trì công trình phù hợp với loại và cấp công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 7. Thẩm định, phê duyệt quy trình bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Chủ đầu tư theo quy định tại Luật Xây dựng, có trách nhiệm tiếp nhận quy trình bảo trì do nhà thầu thiết kế xây dựng công trình và nhà thầu cung cấp thiết bị lắp đặt vào công trình; tổ chức thẩm định và phê duyệt quy trình bảo trì công trình trước khi nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ quy trình bảo trì công trình do nhà thầu thiết kế lập để làm cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Đối với công trình được đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT (Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao), BTO (Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh) và BT (Xây dựng – Chuyển giao) thì doanh nghiệp dự án (nhà đầu tư) có trách nhiệm tổ chức thẩm định, phê duyệt quy trình bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 8. Điều chỉnh quy trình bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Trong quá trình thực hiện bảo trì, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền được quyền điều chỉnh quy trình bảo trì khi phát hiện thấy những yếu tố bất hợp lý có thể ảnh hưởng đến chất lượng công trình, gây ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng công trình và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Nhà thầu lập quy trình bảo trì có nghĩa vụ sửa đổi, bổ sung hoặc thay đổi những nội dung bất hợp lý trong quy trình bảo trì nếu do lỗi của mình gây ra và có quyền từ chối những yêu cầu điều chỉnh quy trình bảo trì không hợp lý của chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có quyền thuê nhà thầu thiết kế, nhà thầu cung cấp lắp đặt thiết bị khác thực hiện sửa đổi, bổ sung thay đổi quy trình bảo trì trong trường hợp nhà thầu lập quy trình bảo trì ban đầu không thực hiện các việc này. Nhà thầu thực hiện sửa đổi, bổ sung quy trình bảo trì công trình phải chịu trách nhiệm về chất lượng công việc do mình thực hiện.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm thẩm định, phê duyệt những nội dung điều chỉnh này, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Trường hợp công trình sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì để thực hiện bảo trì, khi tiêu chuẩn này được sửa đổi hoặc thay thế thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm thực hiện bảo trì theo nội dung đã được sửa đổi.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 9. Tài liệu phục vụ bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Các tài liệu phục vụ công tác bảo trì bao gồm quy trình bảo trì công trình, bản vẽ hoàn công, lý lịch thiết bị lắp đặt trong công trình và các hồ sơ, tài liệu cần thiết khác phục vụ cho bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Chủ đầu tư có trách nhiệm bàn giao các tài liệu phục vụ bảo trì công trình cho chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền trước khi bàn giao công trình đưa vào khai thác, sử dụng.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Chương III</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">TỔ CHỨC THỰC HIỆN BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 10. Kế hoạch bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Kế hoạch bảo trì công trình được lập hằng năm trên cơ sở quy trình bảo trì được duyệt và hiện trạng công trình, bao gồm các nội dung sau:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Tên công việc thực hiện;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Thời gian thực hiện;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Phương thức thực hiện;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">d) Chi phí thực hiện.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm lập và phê duyệt kế hoạch bảo trì công trình để làm căn cứ thực hiện bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Đối với công trình có nhiều chủ sở hữu, các chủ sở hữu có trách nhiệm xem xét, thỏa thuận thống nhất kế hoạch bảo trì đối với phần sở hữu chung của công trình theo quy định của pháp luật có liên quan.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Kế hoạch bảo trì có thể được sửa đổi, bổ sung trong quá trình thực hiện. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch bảo trì.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">4. Việc sửa chữa công trình, thiết bị sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, tùy theo mức độ chi phí, thủ tục được thực hiện như sau:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Đối với trường hợp sửa chữa công trình, thiết bị có chi phí dưới 500 triệu đồng thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tự quyết định về kế hoạch sửa chữa với các nội dung sau: tên bộ phận công trình hoặc thiết bị cần sửa chữa, thay thế; lý do sửa chữa hoặc thay thế, mục tiêu sửa chữa hoặc thay thế; khối lượng công việc; dự kiến chi phí, dự kiến thời gian thực hiện và thời gian hoàn thành;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Đối với trường hợp sửa chữa công trình, thiết bị có chi phí thực hiện từ 500 triệu đồng trở lên thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức lập, trình thẩm định và phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc dự án đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">5. Đối với công việc sửa chữa công trình không sử dụng vốn từ nguồn ngân sách nhà nước, khuyến khích chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tham khảo, áp dụng các nội dung nêu tại khoản 4 Điều này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 11. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền bảo trì tự tổ chức thực hiện việc kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa công trình theo quy trình bảo trì công trình nếu đủ điều kiện năng lực hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Việc kiểm tra có thể được thực hiện thường xuyên hoặc định kỳ bằng trực quan, bằng các số liệu quan trắc thường xuyên, bằng các thiết bị kiểm tra chuyên dụng khi cần thiết để đánh giá hiện trạng, phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp, những hư hỏng của công trình, thiết bị công trình và thiết bị công nghệ để làm cơ sở cho việc bảo dưỡng công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Công tác bảo dưỡng công trình phải được quy định cụ thể các bước thực hiện phù hợp với từng bộ phận công trình, loại công trình và thiết bị lắp đặt vào công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">4. Việc sửa chữa công trình được thực hiện định kỳ hoặc đột xuất với các nội dung cụ thể sau:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Sửa chữa định kỳ công trình bao gồm sửa chữa hư hỏng hoặc thay thế bộ phận công trình, thiết bị công trình và thiết bị công nghệ bị hư hỏng được thực hiện định kỳ theo quy định của quy trình bảo trì;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Sửa chữa đột xuất công trình được thực hiện khi bộ phận công trình, công trình bị hư hỏng do chịu các tác động đột xuất như gió bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy và những tác động đột xuất khác hoặc khi có biểu hiện có thể gây hư hỏng đột biến ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, vận hành công trình hoặc có khả năng xảy ra sự cố dẫn tới thảm họa.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">5. Kết quả kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa công trình phải được ghi chép và lập hồ sơ để quản lý và theo dõi.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 12. Kiểm định chất lượng công trình phục vụ bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Kiểm định chất lượng công trình phục vụ bảo trì công trình được thực hiện trong các trường hợp sau:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Kiểm định định kỳ theo quy trình bảo trì công trình được duyệt;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Khi phát hiện thấy chất lượng công trình có những hư hỏng của một số bộ phận công trình, công trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Khi có yêu cầu đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình phục vụ cho việc quy trình bảo trì đối với những công trình đã đưa vào sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì quy định tại Điều 15 Nghị định này;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">d) Khi cần có cơ sở để quyết định việc kéo dài thời hạn sử dụng của công trình đối với các công trình hết tuổi thọ thiết kế hoặc làm cơ sở cho việc cải tạo, nâng cấp công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Trình tự thực hiện kiểm định chất lượng công trình</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền lựa chọn tổ chức có đủ điều kiện về năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng thực hiện kiểm định chất lượng công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng trên cơ sở yêu cầu kiểm định nêu tại khoản 1 Điều này;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Tổ chức kiểm định thực hiện khảo sát, lập đề cương kiểm định chất lượng công trình phù hợp với yêu cầu kiểm định;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phê duyệt đề cương công việc kiểm định.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">d) Tổ chức kiểm định thực hiện kiểm định theo đề cương được duyệt, đánh giá hiện trạng chất lượng đối tượng kiểm định và đề xuất phương án khắc phục.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 13. Quan trắc công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Việc quan trắc công trình được thực hiện trong các trường hợp có yêu cầu phải theo dõi sự làm việc của công trình nhằm tránh xảy ra sự cố dẫn tới thảm họa về người, tài sản, môi trường và các trường hợp khác theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ sở hữu công trình hoặc người được ủy quyền.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức quan trắc và đánh giá kết quả quan trắc công trình theo quy định của quy trình bảo trì công trình, trường hợp có đủ năng lực thì tự thực hiện, trường hợp không đủ năng lực thì thuê tổ chức có đủ điều kiện năng lực để thực hiện.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Tổ chức, cá nhân thực hiện việc quan trắc phải lập báo cáo kết quả quan trắc, đánh giá kết quả quan trắc so với các thông số cho phép đã nêu trong quy trình bảo trì công trình. Trong trường hợp cần thiết, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có thể thuê tổ chức độc lập để đánh giá báo cáo kết quả quan trắc.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">4. Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này có trách nhiệm quy định về công trình, bộ phận công trình bắt buộc phải quan trắc trong quá trình sử dụng.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 14. Quản lý chất lượng công việc bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phải tổ chức giám sát công tác quan trắc, kiểm định chất lượng, thi công, nghiệm thu công việc sửa chữa công trình, lập và quản lý, lưu giữ hồ sơ bảo trì công trình theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng và các quy định pháp luật khác có liên quan.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Hồ sơ bảo trì công trình bao gồm các tài liệu sau:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Các tài liệu phục vụ công tác bảo trì nêu tại khoản 1 Điều 9 Nghị định này;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Kế hoạch bảo trì;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Kết quả quan trắc (nếu có);</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">d) Kết quả kiểm định chất lượng;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">đ) Kết quả kiểm tra thường xuyên và định kỳ;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">e) Kết quả bảo dưỡng, sửa chữa công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">g) Các tài liệu khác có liên quan.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Công việc sửa chữa công trình phải được bảo hành không ít hơn 6 tháng đối với công trình từ cấp 2 trở xuống và không ít hơn 12 tháng đối với công trình từ cấp 1 trở lên.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 15. Thực hiện bảo trì công trình đối với các công trình đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Đối với các công trình dân dụng cấp IV, công trình nhà ở riêng lẻ và công trình tạm thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền thực hiện bảo trì theo quy định tại khoản 4 Điều 6 Nghị định này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Đối với các công trình còn lại, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức thực hiện bảo trì công trình theo trình tự sau:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Khảo sát, kiểm tra và đánh giá chất lượng hiện trạng công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Lập quy trình bảo trì công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Sửa chữa các hư hỏng của công trình (nếu có);</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">d) Thực hiện bảo trì công trình như quy định tại Chương III Nghị định này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Trong thời gian 2 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phải tổ chức lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình đối với loại công trình này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Cơ quan quản lý nhà nước sau đây có trách nhiệm rà soát và quy định lộ trình, kế hoạch cụ thể và yêu cầu chủ sở hữu công trình hoặc người được ủy quyền lập quy trình bảo trì đối với các công trình đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này đối với công trình cấp đặc biệt, cấp I hoặc công trình có thể gây ra thảm họa khi xảy ra sự cố theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với các công trình cấp II trên địa bàn.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 16. Xử lý đối với công trình hết tuổi thọ thiết kế có nhu cầu tiếp tục sử dụng</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Công trình hết tuổi thọ thiết kế nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phải thực hiện các công việc sau:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Tổ chức kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Sửa chữa công trình nếu có hư hỏng để đảm bảo công năng và an toàn sử dụng trước khi xem xét, quyết định việc tiếp tục sử dụng công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Tự quyết định việc tiếp tục sử dụng sau khi thực hiện các công việc nêu tại điểm a, điểm b khoản này đối với công trình cấp III, cấp IV nhưng không gây ra thảm họa khi có sự cố theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">d) Báo cáo kết quả kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng công trình, kết quả sửa chữa công trình (nếu có) đối với công trình từ cấp II trở lên và các công trình khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng với các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này để được xem xét và chấp thuận việc kéo dài thời hạn sử dụng công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Việc quyết định thời hạn tiếp tục sử dụng của công trình được căn cứ vào tình trạng kỹ thuật, yêu cầu sử dụng cụ thể, loại và cấp của công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 17. Báo cáo, kiểm tra việc thực hiện bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Báo cáo thực hiện bảo trì công trình</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phải báo cáo hàng năm về việc thực hiện bảo trì công trình và sự an toàn của công trình đối với công trình từ cấp II trở lên và các công trình khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng với cơ quan quản lý nhà nước nêu tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với các Bộ chuyên ngành quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này tổ chức kiểm tra việc tuân thủ quy định bảo trì công trình của chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền theo các chế độ kiểm tra như sau:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Kiểm tra xác suất đối với tất cả các công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Kiểm tra định kỳ tối thiểu 5 năm 1 lần đối với công trình từ cấp II trở lên và công trình khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Hội đồng Nhà nước đánh giá an toàn hàng năm đối với các công trình nhà máy điện hạt nhân, đập hồ chứa cấp đặc biệt, đường sắt cao tốc và các công trình khác theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 18. Xử lý đối với công trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Khi phát hiện bộ phận công trình hoặc công trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phải thực hiện các việc sau đây:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Kiểm tra công trình hoặc kiểm định chất lượng công trình;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Quyết định thực hiện các biện pháp an toàn: hạn chế sử dụng công trình, ngừng sử dụng công trình, di chuyển người và tài sản, nếu cần thiết để bảo đảm an toàn và báo cáo ngay với cơ quan quản lý nhà nước sau đây:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">- Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này đối với công trình chuyên ngành từ cấp II trở lên và công trình khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với các công trình còn lại trên địa bàn.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Sửa chữa những hư hỏng có nguy cơ làm ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, an toàn vận hành của công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng công trình khẩn cấp.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Đối với chung cư có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng ngoài việc thực hiện các quy định nêu ở khoản 1 Điều này thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền còn phải thực hiện theo quy định của pháp luật về nhà ở.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Khi phát hiện hoặc nhận được thông tin về biểu hiện xuống cấp về chất lượng công trình, không bảo đảm an toàn cho việc khai thác, sử dụng thì cơ quan quản lý nhà nước nêu tại điểm b khoản 1 Điều này có trách nhiệm:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Tổ chức kiểm tra, thông báo, yêu cầu và hướng dẫn chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức khảo sát, kiểm định chất lượng, đánh giá mức độ nguy hiểm, thực hiện sửa chữa hoặc phá dỡ bộ phận công trình hoặc công trình, nếu cần thiết;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Quyết định áp dụng các biện pháp an toàn nêu tại điểm b khoản 1 Điều này khi chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền không thực hiện các công việc nêu tại điểm a khoản này;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Xử lý trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật khi chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền không thực hiện theo các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước nêu tại điểm a và b khoản này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">4. Mọi công dân đều có quyền thông báo cho chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền, cơ quan quản lý nhà nước nêu tại điểm b khoản 1 Điều này hoặc các phương tiện thông tin đại chúng biết khi phát hiện sự cố hay xuống cấp về chất lượng của bộ phận công trình hoặc công trình, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng để xử lý kịp thời.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">5. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền, cơ quan quản lý nhà nước khi tiếp nhận được thông tin về sự cố hay xuống cấp của công trình, bộ phận công trình có trách nhiệm áp dụng các biện pháp an toàn nêu tại điểm b khoản 1 Điều này, trường hợp không xử lý kịp thời, gây thiệt hại về người và tài sản thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Chương IV</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">CHI PHÍ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 19. Nguồn kinh phí bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Kinh phí bảo trì công trình được hình thành từ các nguồn sau đây:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Ngân sách nhà nước (ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương) phân bổ hàng năm;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Nguồn thu phí sử dụng công trình xây dựng ngoài ngân sách nhà nước;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Nguồn vốn của chủ đầu tư, chủ sở hữu đối với các công trình kinh doanh;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">4. Nguồn đóng góp và huy động của các tổ chức, cá nhân;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">5. Các nguồn vốn hợp pháp khác.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 20. Trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Những người sau đây có trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì công trình:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp khác theo quy định của pháp luật;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Chủ sử dụng công trình đối với công trình đã đưa vào sử dụng;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Đối với công trình có nhiều chủ sở hữu, các chủ sở hữu có trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì phần sở hữu riêng của mình và chi trả chi phí bảo trì phần sở hữu chung của công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm hướng dẫn việc phân chia và chi trả chi phí bảo trì phần sở hữu chung của công trình nêu tại điểm c khoản 1 Điều này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 21. Chi phí lập, thẩm tra và điều chỉnh quy trình bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Chi phí lập, thẩm tra quy trình bảo trì công trình</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Chi phí lập, thẩm tra quy trình bảo trì công trình được tính trong tổng mức đầu tư xây dựng công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Chi phí lập, thẩm tra quy trình bảo trì công trình đối với công trình đã đưa vào sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì được tính trong chi phí bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Chi phí điều chỉnh quy trình bảo trì công trình nằm trong chi phí bảo trì công trình. Nhà thầu lập quy trình bảo trì công trình có trách nhiệm chi trả chi phí thực hiện điều chỉnh quy trình bảo trì công trình trong trường hợp việc phải thực hiện điều chỉnh này do lỗi của mình gây ra.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 22. Dự toán bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Dự toán bảo trì công trình (sau đây gọi tắt là dự toán bảo trì) được xác định theo công việc bảo trì cụ thể và là căn cứ để chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình được chủ sở hữu ủy quyền quản lý chi phí bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Dự toán bảo trì được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo kế hoạch bảo trì và đơn giá xây dựng phục vụ bảo trì công trình để thực hiện khối lượng công việc đó.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự toán bảo trì theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 22 và Điều 23 Nghị định này đối với các công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước để thực hiện.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Đối với các công trình sử dụng nguồn vốn khác, khuyến khích chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự toán chi phí bảo trì theo quy định khoản 1, khoản 2 Điều 22 và Điều 23 Nghị định này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">4. Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ phương pháp lập định mức xây dựng phục vụ bảo trì công trình do Bộ Xây dựng hướng dẫn, tổ chức xây dựng và công bố các định mức xây dựng phục vụ bảo trì cho các công trình phù hợp với đặc thù của Bộ, địa phương và gửi về Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 23. Thẩm định, phê duyệt dự toán bảo trì</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Chủ sở hữu công trình hoặc người được ủy quyền phê duyệt dự toán bảo trì sau khi đã thẩm định hoặc thẩm tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả phê duyệt dự toán bảo trì công trình khác có liên quan. Nội dung thẩm định bao gồm:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng thực hiện;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng phục vụ bảo trì công trình, định mức chi phí tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự toán bảo trì;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Xác định giá trị dự toán bảo trì.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Trường hợp chủ sở hữu công trình hoặc người được ủy quyền không đủ điều kiện, năng lực thẩm định thì được phép thuê tổ chức, cá nhân tư vấn đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm chuyên môn để thẩm tra dự toán công trình. Tổ chức, cá nhân tư vấn thực hiện thẩm tra dự toán bảo trì chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công trình hoặc người được ủy quyền về kết quả thẩm tra.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 24. Quản lý, thanh toán, quyết toán chi phí bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Đối với công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm quản lý, thanh toán, quyết toán kinh phí bảo trì công trình theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các quy định của pháp luật.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Đối với công trình xây dựng không sử dụng vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước để thực hiện bảo trì, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền chịu trách nhiệm quản lý kinh phí thực hiện bảo trì và thanh toán, quyết toán chi phí bảo trì trên cơ sở thỏa thuận với tổ chức, cá nhân thực hiện công việc bảo trì công trình.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Chương V</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ TRÁCH NHIỆM HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO TRÌ</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 25. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo trì công trình</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Bộ Xây dựng là cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ, thống nhất quản lý nhà nước về bảo trì công trình và có trách nhiệm:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Hướng dẫn về chi phí cho việc lập, thẩm tra và điều chỉnh quy trình bảo trì công trình; hướng dẫn phương pháp lập dự toán bảo trì công trình và công bố các định mức xây dựng phục vụ bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính hướng dẫn việc sử dụng vốn ngoài ngân sách (nếu có) cho bảo trì công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">4. Chủ trì, phối hợp cùng các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các địa phương có liên quan thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ quy định của pháp luật về bảo trì công trình trên phạm vi toàn quốc và hướng dẫn việc xử lý vi phạm các quy định của Nghị định này theo quy định của pháp luật.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 26. Trách nhiệm hướng dẫn thực hiện của các cơ quan</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Các Bộ chuyên ngành có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện bảo trì các công trình như sau:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện bảo trì công trình dân dụng, trừ công trình di tích lịch sử văn hóa; công trình công nghiệp vật liệu xây dựng và công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị; thực hiện các quy định tại điểm a, điểm b, điểm c và điểm d khoản 2 Điều này đối với các công trình dân dụng, công nghiệp vật liệu xây dựng và hạ tầng kỹ thuật đô thị.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện đối với công trình giao thông;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện đối với công trình thủy lợi, đê điều và các công trình nông nghiệp chuyên ngành khác;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">d) Bộ Công thương hướng dẫn thực hiện đối với công trình hầm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, chế tạo máy, luyện kim và các dự án công nghiệp chuyên ngành khác, trừ công trình công nghiệp vật liệu xây dựng;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">đ) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an hướng dẫn thực hiện đối với công trình thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">e) Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn thực hiện đối với công trình viễn thông;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">g) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện đối với công trình di tích lịch sử văn hóa.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Các Bộ quy định tại khoản 1 Điều này có trách nhiệm:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">a) Quy định về người có trách nhiệm bảo trì công trình phù hợp với loại công trình, nguồn vốn bảo trì và hình thức sở hữu công trình.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">b) Tổ chức biên soạn và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo trì công trình thuộc đối tượng hướng dẫn nêu tại khoản 1 Điều này; quy định yêu cầu và danh mục công trình, bộ phận công trình buộc phải quan trắc theo quy định của Nghị định này;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">c) Hướng dẫn việc đóng góp chi phí để bảo trì công trình; tổ chức lập, công bố các định mức xây dựng phục vụ bảo trì công trình, kiểm tra việc thực hiện bảo trì công trình và đánh giá sự an toàn công trình; xử lý đối với công trình không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng theo quy định tại Nghị định này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">d) Xem xét, quyết định việc tiếp tục sử dụng đối với công trình hết tuổi thọ thiết kế quy định tại điểm d khoản 1 Điều 16 Nghị định này;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">đ) Xử lý đối với công trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng theo quy định tại Điều 18 Nghị định này;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">e) Kiểm tra việc tuân thủ quy định của Nghị định này và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực hiện các nội dung nêu tại điểm a, điểm c, điểm d và điểm đ khoản 2 Điều này và hướng dẫn sử dụng vốn ngoài ngân sách (nếu có) đối với các công trình xây dựng trong địa bàn trên cơ sở quy định tại khoản 3 Điều 25 Nghị định này.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Chương VI</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:center;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 27. Hiệu lực thi hành</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 01 năm 2011 và bãi bỏ các quy định về bảo trì công trình tại Chương VII Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">209/2004/NĐ-CP</a> ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<b><span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">Điều 28. Tổ chức thực hiện</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">1. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, Chủ tịch Hội đồng quản trị các tập đoàn kinh tế, các Tổng công ty nhà nước và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm;text-align:justify;">
<span style="font-size:10pt;font-family:Arial;">2. Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hiện Nghị định này./.</span></p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. CHÍNH PHỦ</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Thủ tướng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Tấn Dũng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | CHÍNH PHỦ Số: 114/2010/NĐCP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 6 tháng 12 năm 2010
NGHỊ ĐỊNH
Về bảo trì công trình xây dựng
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội;
Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29 tháng 6
năm 2006 của Quốc hội;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng,
NGHỊ ĐỊNH:
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng về bảo trì công trình xây dựng;
áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan tới quản lý, khai thác và sử
dụng công trình xây dựng (sau đây viết tắt là công trình) trên lãnh thổ Việt
Nam.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
1. Bảo trì công trình là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự
làm việc bình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong
suốt quá trình khai thác sử dụng.
Nội dung bảo trì công trình có thể bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các công
việc sau: kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng và sửa chữa
công trình.
2. Quy trình bảo trì công trình là quy định về trình tự, nội dung và chỉ
dẫn thực hiện các công việc bảo trì công trình.
3. Kiểm tra công trình là việc xem xét bằng trực quan hoặc bằng thiết bị
chuyên dụng để đánh giá hiện trạng công trình nhằm phát hiện các dấu hiệu hư
hỏng của công trình.
4. Quan trắc công trình là sự quan sát, đo đạc các thông số kỹ thuật của
công trình theo yêu cầu của thiết kế trong quá trình sử dụng.
5. Bảo dưỡng công trình là các hoạt động (theo dõi, chăm sóc, sửa chữa
những hư hỏng nhỏ, duy tu thiết bị lắp đặt vào công trình) được tiến hành
thường xuyên, định kỳ để duy trì công trình ở trạng thái khai thác, sử dụng
bình thường và hạn chế phát sinh các hư hỏng công trình.
6. Kiểm định chất lượng công trình là việc kiểm tra và xác định chất lượng
hoặc đánh giá sự phù hợp chất lượng của công trình so với yêu cầu của thiết
kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật thông qua việc xem xét hiện trạng công
trình bằng trực quan kết hợp với phân tích, đánh giá các số liệu thử nghiệm
công trình.
7. Sửa chữa công trình là việc khắc phục hư hỏng của công trình được phát
hiện trong quá trình khai thác, sử dụng nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường
và an toàn của công trình.
8. Tuổi thọ thiết kế là thời gian sử dụng của công trình do người thiết kế
tính toán trong quá trình thiết kế công trình.
9. Chủ sở hữu công trình là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu theo quy định
của pháp luật.
Điều 3. Yêu cầu về bảo trì công trình
1. Công trình và các bộ phận công trình khi đưa vào khai thác, sử dụng phải
được bảo trì theo quy định của Nghị định này.
Các công trình đã đưa vào khai thác, sử dụng trước thời điểm Nghị định này có
hiệu lực thực hiện bảo trì theo quy định tại Điều 15 Nghị định này, trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác.
2. Quy trình bảo trì công trình được lập phù hợp với các bộ phận công trình,
thiết bị lắp đặt vào công trình, loại, cấp công trình và mục đích sử dụng của
công trình.
3. Việc bảo trì công trình phải đảm bảo an toàn về người và tài sản và đảm
bảo tối đa sự vận hành liên tục và an toàn của công trình.
Điều 4. Trình tự thực hiện bảo trì công trình
1. Lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình.
2. Lập kế hoạch và dự toán kinh phí bảo trì công trình.
3. Kiểm tra công trình thường xuyên, định kỳ và đột xuất.
4. Quan trắc đối với các công trình có yêu cầu quan trắc.
5. Bảo dưỡng công trình.
6. Kiểm định chất lượng công trình khi cần thiết.
7. Sửa chữa công trình định kỳ và đột xuất.
8. Lập và quản lý hồ sơ bảo trì công trình.
Điều 5. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì công trình
1. Những tổ chức, cá nhân sau đây có trách nhiệm bảo trì công trình:
a) Chủ sở hữu công trình;
b) Người quản lý công trình hoặc người sử dụng công trình khi được chủ sở hữu
ủy quyền (sau đây viết tắt là người được ủy quyền);
c) Người sử dụng công trình trong trường hợp chưa xác định được chủ sở hữu
công trình.
2. Trường hợp công trình có nhiều chủ sở hữu thì ngoài việc chịu trách nhiệm
bảo trì phần công trình thuộc sở hữu riêng của mình, các chủ sở hữu có trách
nhiệm bảo trì cả phần công trình thuộc sở hữu chung theo quy định của pháp
luật có liên quan.
3. Người có trách nhiệm bảo trì công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về sự cố hay xuống cấp của công trình do không thực hiện bảo trì công
trình theo các quy định của Nghị định này.
4. Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này và Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh hướng dẫn xác định người có trách nhiệm bảo trì đối với các loại công
trình phù hợp với nguồn vốn và hình thức sở hữu.
Chương II
QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
Điều 6. Lập quy trình bảo trì công trình
1. Trách nhiệm lập quy trình bảo trì công trình:
a) Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có trách nhiệm lập và bàn giao cho
chủ đầu tư quy trình bảo trì công trình, bộ phận công trình do mình thiết kế
cùng với hồ sơ thiết kế;
b) Nhà thầu cung cấp thiết bị lắp đặt vào công trình có trách nhiệm lập và bàn
giao cho chủ đầu tư quy trình bảo trì đối với thiết bị do mình cung cấp trước
khi lắp đặt vào công trình;
c) Trường hợp nhà thầu thiết kế xây dựng công trình, nhà thầu cung cấp thiết
bị lắp đặt vào công trình không lập được quy trình bảo trì thì chủ đầu tư có
thể thuê tổ chức tư vấn khác có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng theo
quy định của pháp luật để lập quy trình bảo trì cho các đối tượng nêu tại điểm
a hoặc điểm b khoản này và có trách nhiệm chi trả chi phí tư vấn.
2. Căn cứ lập quy trình bảo trì công trình:
a) Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình;
b) Quy trình bảo trì công trình của công trình tương tự, nếu có;
c) Chỉ dẫn của nhà sản xuất thiết bị;
d) Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình;
đ) Kinh nghiệm quản lý, sử dụng công trình và thiết bị được lắp đặt vào công
trình;
e) Các quy định có liên quan của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Quy trình bảo trì công trình được lập bảo đảm bao quát toàn bộ các bộ phận
công trình, bao gồm các nội dung sau:
a) Quy định các thông số kỹ thuật, công nghệ, xử lý kết quả quan trắc khi công
trình có yêu cầu thực hiện quan trắc;
b) Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra công trình;
c) Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng công trình;
d) Xác định thời điểm, đối tượng và nội dung cần kiểm định định kỳ;
đ) Quy định thời điểm và chỉ dẫn thay thế định kỳ các thiết bị lắp đặt vào
công trình;
e) Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của công trình, xử lý các trường
hợp công trình bị xuống cấp, quy định các điều kiện nhằm bảo đảm an toàn lao
động, vệ sinh môi trường trong quá trình thực hiện bảo trì công trình;
g) Các chỉ dẫn khác liên quan đến bảo trì công trình.
4. Không bắt buộc phải lập quy trình bảo trì riêng cho từng công trình dân
dụng cấp IV, nhà ở riêng lẻ và công trình tạm, trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền của các công trình này vẫn phải
thực hiện bảo trì công trình theo các quy định của Nghị định này.
5. Trường hợp có tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo trì hoặc có quy trình bảo trì của
công trình tương tự phù hợp thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có thể
quyết định sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc quy trình đó cho công trình mà
không cần lập quy trình bảo trì riêng.
6. Quy trình bảo trì công trình được thể hiện rõ ràng, công khai bằng tiếng
Việt hoặc tiếng Anh (đối với các công trình do nước ngoài đầu tư) trên giấy,
đĩa từ hoặc các phương tiện khác.
7. Trong thời hạn hai năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, các cơ quan
quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này có trách nhiệm chủ trì, phối hợp
với Bộ Khoa học và Công nghệ để xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật
về bảo trì công trình phù hợp với loại và cấp công trình.
Điều 7. Thẩm định, phê duyệt quy trình bảo trì công trình
1. Chủ đầu tư theo quy định tại Luật Xây dựng, có trách nhiệm tiếp nhận quy
trình bảo trì do nhà thầu thiết kế xây dựng công trình và nhà thầu cung cấp
thiết bị lắp đặt vào công trình; tổ chức thẩm định và phê duyệt quy trình bảo
trì công trình trước khi nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác.
2. Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ quy trình bảo
trì công trình do nhà thầu thiết kế lập để làm cơ sở cho việc thẩm định, phê
duyệt.
3. Đối với công trình được đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT (Xây dựng –
Kinh doanh – Chuyển giao), BTO (Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh) và BT
(Xây dựng – Chuyển giao) thì doanh nghiệp dự án (nhà đầu tư) có trách nhiệm tổ
chức thẩm định, phê duyệt quy trình bảo trì công trình.
Điều 8. Điều chỉnh quy trình bảo trì công trình
1. Trong quá trình thực hiện bảo trì, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền
được quyền điều chỉnh quy trình bảo trì khi phát hiện thấy những yếu tố bất
hợp lý có thể ảnh hưởng đến chất lượng công trình, gây ảnh hưởng đến việc khai
thác, sử dụng công trình và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Nhà thầu lập quy trình bảo trì có nghĩa vụ sửa đổi, bổ sung hoặc thay đổi
những nội dung bất hợp lý trong quy trình bảo trì nếu do lỗi của mình gây ra
và có quyền từ chối những yêu cầu điều chỉnh quy trình bảo trì không hợp lý
của chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền.
Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có quyền thuê nhà thầu thiết kế, nhà thầu
cung cấp lắp đặt thiết bị khác thực hiện sửa đổi, bổ sung thay đổi quy trình
bảo trì trong trường hợp nhà thầu lập quy trình bảo trì ban đầu không thực
hiện các việc này. Nhà thầu thực hiện sửa đổi, bổ sung quy trình bảo trì công
trình phải chịu trách nhiệm về chất lượng công việc do mình thực hiện.
Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm thẩm định, phê duyệt những
nội dung điều chỉnh này, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Trường hợp công trình sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì để thực hiện bảo
trì, khi tiêu chuẩn này được sửa đổi hoặc thay thế thì chủ sở hữu hoặc người
được ủy quyền có trách nhiệm thực hiện bảo trì theo nội dung đã được sửa đổi.
Điều 9. Tài liệu phục vụ bảo trì công trình
1. Các tài liệu phục vụ công tác bảo trì bao gồm quy trình bảo trì công
trình, bản vẽ hoàn công, lý lịch thiết bị lắp đặt trong công trình và các hồ
sơ, tài liệu cần thiết khác phục vụ cho bảo trì công trình.
2. Chủ đầu tư có trách nhiệm bàn giao các tài liệu phục vụ bảo trì công trình
cho chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền trước khi bàn giao công trình đưa vào
khai thác, sử dụng.
Chương III
TỔ CHỨC THỰC HIỆN BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
Điều 10. Kế hoạch bảo trì công trình
1. Kế hoạch bảo trì công trình được lập hằng năm trên cơ sở quy trình bảo trì
được duyệt và hiện trạng công trình, bao gồm các nội dung sau:
a) Tên công việc thực hiện;
b) Thời gian thực hiện;
c) Phương thức thực hiện;
d) Chi phí thực hiện.
2. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm lập và phê duyệt kế
hoạch bảo trì công trình để làm căn cứ thực hiện bảo trì công trình.
Đối với công trình có nhiều chủ sở hữu, các chủ sở hữu có trách nhiệm xem xét,
thỏa thuận thống nhất kế hoạch bảo trì đối với phần sở hữu chung của công
trình theo quy định của pháp luật có liên quan.
3. Kế hoạch bảo trì có thể được sửa đổi, bổ sung trong quá trình thực hiện.
Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch
bảo trì.
4. Việc sửa chữa công trình, thiết bị sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước,
tùy theo mức độ chi phí, thủ tục được thực hiện như sau:
a) Đối với trường hợp sửa chữa công trình, thiết bị có chi phí dưới 500 triệu
đồng thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tự quyết định về kế hoạch sửa
chữa với các nội dung sau: tên bộ phận công trình hoặc thiết bị cần sửa chữa,
thay thế; lý do sửa chữa hoặc thay thế, mục tiêu sửa chữa hoặc thay thế; khối
lượng công việc; dự kiến chi phí, dự kiến thời gian thực hiện và thời gian
hoàn thành;
b) Đối với trường hợp sửa chữa công trình, thiết bị có chi phí thực hiện từ
500 triệu đồng trở lên thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức lập,
trình thẩm định và phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc dự án đầu tư xây
dựng theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng công trình.
5. Đối với công việc sửa chữa công trình không sử dụng vốn từ nguồn ngân sách
nhà nước, khuyến khích chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tham khảo, áp dụng
các nội dung nêu tại khoản 4 Điều này.
Điều 11. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa công trình
1. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền bảo trì tự tổ chức thực hiện việc kiểm
tra, bảo dưỡng và sửa chữa công trình theo quy trình bảo trì công trình nếu đủ
điều kiện năng lực hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện.
2. Việc kiểm tra có thể được thực hiện thường xuyên hoặc định kỳ bằng trực
quan, bằng các số liệu quan trắc thường xuyên, bằng các thiết bị kiểm tra
chuyên dụng khi cần thiết để đánh giá hiện trạng, phát hiện kịp thời dấu hiệu
xuống cấp, những hư hỏng của công trình, thiết bị công trình và thiết bị công
nghệ để làm cơ sở cho việc bảo dưỡng công trình.
3. Công tác bảo dưỡng công trình phải được quy định cụ thể các bước thực hiện
phù hợp với từng bộ phận công trình, loại công trình và thiết bị lắp đặt vào
công trình.
4. Việc sửa chữa công trình được thực hiện định kỳ hoặc đột xuất với các nội
dung cụ thể sau:
a) Sửa chữa định kỳ công trình bao gồm sửa chữa hư hỏng hoặc thay thế bộ phận
công trình, thiết bị công trình và thiết bị công nghệ bị hư hỏng được thực
hiện định kỳ theo quy định của quy trình bảo trì;
b) Sửa chữa đột xuất công trình được thực hiện khi bộ phận công trình, công
trình bị hư hỏng do chịu các tác động đột xuất như gió bão, lũ lụt, động đất,
va đập, cháy và những tác động đột xuất khác hoặc khi có biểu hiện có thể gây
hư hỏng đột biến ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, vận hành công trình hoặc có
khả năng xảy ra sự cố dẫn tới thảm họa.
5. Kết quả kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa công trình phải được ghi chép và lập
hồ sơ để quản lý và theo dõi.
Điều 12. Kiểm định chất lượng công trình phục vụ bảo trì công trình
1. Kiểm định chất lượng công trình phục vụ bảo trì công trình được thực hiện
trong các trường hợp sau:
a) Kiểm định định kỳ theo quy trình bảo trì công trình được duyệt;
b) Khi phát hiện thấy chất lượng công trình có những hư hỏng của một số bộ
phận công trình, công trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, không đảm
bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng;
c) Khi có yêu cầu đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình phục vụ cho
việc quy trình bảo trì đối với những công trình đã đưa vào sử dụng nhưng chưa
có quy trình bảo trì quy định tại Điều 15 Nghị định này;
d) Khi cần có cơ sở để quyết định việc kéo dài thời hạn sử dụng của công trình
đối với các công trình hết tuổi thọ thiết kế hoặc làm cơ sở cho việc cải tạo,
nâng cấp công trình.
2. Trình tự thực hiện kiểm định chất lượng công trình
a) Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền lựa chọn tổ chức có đủ điều kiện về
năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng thực hiện kiểm định
chất lượng công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng trên cơ sở yêu
cầu kiểm định nêu tại khoản 1 Điều này;
b) Tổ chức kiểm định thực hiện khảo sát, lập đề cương kiểm định chất lượng
công trình phù hợp với yêu cầu kiểm định;
c) Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phê duyệt đề cương công việc kiểm định.
d) Tổ chức kiểm định thực hiện kiểm định theo đề cương được duyệt, đánh giá
hiện trạng chất lượng đối tượng kiểm định và đề xuất phương án khắc phục.
Điều 13. Quan trắc công trình
1. Việc quan trắc công trình được thực hiện trong các trường hợp có yêu cầu
phải theo dõi sự làm việc của công trình nhằm tránh xảy ra sự cố dẫn tới thảm
họa về người, tài sản, môi trường và các trường hợp khác theo yêu cầu của chủ
đầu tư, chủ sở hữu công trình hoặc người được ủy quyền.
2. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức quan trắc và đánh giá kết quả
quan trắc công trình theo quy định của quy trình bảo trì công trình, trường
hợp có đủ năng lực thì tự thực hiện, trường hợp không đủ năng lực thì thuê tổ
chức có đủ điều kiện năng lực để thực hiện.
3. Tổ chức, cá nhân thực hiện việc quan trắc phải lập báo cáo kết quả quan
trắc, đánh giá kết quả quan trắc so với các thông số cho phép đã nêu trong quy
trình bảo trì công trình. Trong trường hợp cần thiết, chủ sở hữu hoặc người
được ủy quyền có thể thuê tổ chức độc lập để đánh giá báo cáo kết quả quan
trắc.
4. Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này có trách nhiệm quy
định về công trình, bộ phận công trình bắt buộc phải quan trắc trong quá trình
sử dụng.
Điều 14. Quản lý chất lượng công việc bảo trì công trình
1. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phải tổ chức giám sát công tác quan
trắc, kiểm định chất lượng, thi công, nghiệm thu công việc sửa chữa công
trình, lập và quản lý, lưu giữ hồ sơ bảo trì công trình theo quy định của pháp
luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng và các quy định pháp luật khác
có liên quan.
2. Hồ sơ bảo trì công trình bao gồm các tài liệu sau:
a) Các tài liệu phục vụ công tác bảo trì nêu tại khoản 1 Điều 9 Nghị định này;
b) Kế hoạch bảo trì;
c) Kết quả quan trắc (nếu có);
d) Kết quả kiểm định chất lượng;
đ) Kết quả kiểm tra thường xuyên và định kỳ;
e) Kết quả bảo dưỡng, sửa chữa công trình;
g) Các tài liệu khác có liên quan.
3. Công việc sửa chữa công trình phải được bảo hành không ít hơn 6 tháng đối
với công trình từ cấp 2 trở xuống và không ít hơn 12 tháng đối với công trình
từ cấp 1 trở lên.
Điều 15. Thực hiện bảo trì công trình đối với các công trình đang sử dụng
nhưng chưa có quy trình bảo trì công trình
1. Đối với các công trình dân dụng cấp IV, công trình nhà ở riêng lẻ và công
trình tạm thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền thực hiện bảo trì theo quy
định tại khoản 4 Điều 6 Nghị định này.
2. Đối với các công trình còn lại, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ
chức thực hiện bảo trì công trình theo trình tự sau:
a) Khảo sát, kiểm tra và đánh giá chất lượng hiện trạng công trình;
b) Lập quy trình bảo trì công trình;
c) Sửa chữa các hư hỏng của công trình (nếu có);
d) Thực hiện bảo trì công trình như quy định tại Chương III Nghị định này.
Trong thời gian 2 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, chủ sở hữu hoặc
người được ủy quyền phải tổ chức lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình
đối với loại công trình này.
3. Cơ quan quản lý nhà nước sau đây có trách nhiệm rà soát và quy định lộ
trình, kế hoạch cụ thể và yêu cầu chủ sở hữu công trình hoặc người được ủy
quyền lập quy trình bảo trì đối với các công trình đang sử dụng nhưng chưa có
quy trình bảo trì:
a) Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này đối với công trình
cấp đặc biệt, cấp I hoặc công trình có thể gây ra thảm họa khi xảy ra sự cố
theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình;
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với các công trình cấp II trên địa bàn.
Điều 16. Xử lý đối với công trình hết tuổi thọ thiết kế có nhu cầu tiếp tục
sử dụng
1. Công trình hết tuổi thọ thiết kế nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì chủ
sở hữu hoặc người được ủy quyền phải thực hiện các công việc sau:
a) Tổ chức kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình;
b) Sửa chữa công trình nếu có hư hỏng để đảm bảo công năng và an toàn sử dụng
trước khi xem xét, quyết định việc tiếp tục sử dụng công trình;
c) Tự quyết định việc tiếp tục sử dụng sau khi thực hiện các công việc nêu tại
điểm a, điểm b khoản này đối với công trình cấp III, cấp IV nhưng không gây ra
thảm họa khi có sự cố theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công
trình xây dựng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
d) Báo cáo kết quả kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng công trình, kết
quả sửa chữa công trình (nếu có) đối với công trình từ cấp II trở lên và các
công trình khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định của pháp luật về
quản lý chất lượng công trình xây dựng với các cơ quan quy định tại khoản 1
Điều 26 Nghị định này để được xem xét và chấp thuận việc kéo dài thời hạn sử
dụng công trình.
2. Việc quyết định thời hạn tiếp tục sử dụng của công trình được căn cứ vào
tình trạng kỹ thuật, yêu cầu sử dụng cụ thể, loại và cấp của công trình.
Điều 17. Báo cáo, kiểm tra việc thực hiện bảo trì công trình
1. Báo cáo thực hiện bảo trì công trình
Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phải báo cáo hàng năm về việc thực hiện
bảo trì công trình và sự an toàn của công trình đối với công trình từ cấp II
trở lên và các công trình khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định
của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng với cơ quan quản lý
nhà nước nêu tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này.
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với các Bộ chuyên ngành
quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này tổ chức kiểm tra việc tuân thủ quy
định bảo trì công trình của chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền theo các chế
độ kiểm tra như sau:
a) Kiểm tra xác suất đối với tất cả các công trình;
b) Kiểm tra định kỳ tối thiểu 5 năm 1 lần đối với công trình từ cấp II trở lên
và công trình khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định của pháp luật
về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
3. Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Hội đồng Nhà nước đánh giá an
toàn hàng năm đối với các công trình nhà máy điện hạt nhân, đập hồ chứa cấp
đặc biệt, đường sắt cao tốc và các công trình khác theo yêu cầu của Thủ tướng
Chính phủ.
Điều 18. Xử lý đối với công trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng,
không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng
1. Khi phát hiện bộ phận công trình hoặc công trình có biểu hiện xuống cấp về
chất lượng, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng thì chủ sở hữu
hoặc người được ủy quyền phải thực hiện các việc sau đây:
a) Kiểm tra công trình hoặc kiểm định chất lượng công trình;
b) Quyết định thực hiện các biện pháp an toàn: hạn chế sử dụng công trình,
ngừng sử dụng công trình, di chuyển người và tài sản, nếu cần thiết để bảo đảm
an toàn và báo cáo ngay với cơ quan quản lý nhà nước sau đây:
Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này đối với công trình
chuyên ngành từ cấp II trở lên và công trình khi xảy ra sự cố có thể gây thảm
họa theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với các công trình còn lại trên địa bàn.
c) Sửa chữa những hư hỏng có nguy cơ làm ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, an
toàn vận hành của công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng công
trình khẩn cấp.
2. Đối với chung cư có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, không đảm bảo an
toàn cho việc khai thác, sử dụng ngoài việc thực hiện các quy định nêu ở khoản
1 Điều này thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền còn phải thực hiện theo quy
định của pháp luật về nhà ở.
3. Khi phát hiện hoặc nhận được thông tin về biểu hiện xuống cấp về chất
lượng công trình, không bảo đảm an toàn cho việc khai thác, sử dụng thì cơ
quan quản lý nhà nước nêu tại điểm b khoản 1 Điều này có trách nhiệm:
a) Tổ chức kiểm tra, thông báo, yêu cầu và hướng dẫn chủ sở hữu hoặc người
được ủy quyền tổ chức khảo sát, kiểm định chất lượng, đánh giá mức độ nguy
hiểm, thực hiện sửa chữa hoặc phá dỡ bộ phận công trình hoặc công trình, nếu
cần thiết;
b) Quyết định áp dụng các biện pháp an toàn nêu tại điểm b khoản 1 Điều này
khi chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền không thực hiện các công việc nêu tại
điểm a khoản này;
c) Xử lý trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền theo quy định của
pháp luật khi chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền không thực hiện theo các yêu
cầu của cơ quan quản lý nhà nước nêu tại điểm a và b khoản này.
4. Mọi công dân đều có quyền thông báo cho chủ sở hữu hoặc người được ủy
quyền, cơ quan quản lý nhà nước nêu tại điểm b khoản 1 Điều này hoặc các
phương tiện thông tin đại chúng biết khi phát hiện sự cố hay xuống cấp về chất
lượng của bộ phận công trình hoặc công trình, không đảm bảo an toàn cho việc
khai thác, sử dụng để xử lý kịp thời.
5. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền, cơ quan quản lý nhà nước khi tiếp
nhận được thông tin về sự cố hay xuống cấp của công trình, bộ phận công trình
có trách nhiệm áp dụng các biện pháp an toàn nêu tại điểm b khoản 1 Điều này,
trường hợp không xử lý kịp thời, gây thiệt hại về người và tài sản thì phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chương IV
CHI PHÍ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
Điều 19. Nguồn kinh phí bảo trì công trình
Kinh phí bảo trì công trình được hình thành từ các nguồn sau đây:
1. Ngân sách nhà nước (ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương) phân bổ
hàng năm;
2. Nguồn thu phí sử dụng công trình xây dựng ngoài ngân sách nhà nước;
3. Nguồn vốn của chủ đầu tư, chủ sở hữu đối với các công trình kinh doanh;
4. Nguồn đóng góp và huy động của các tổ chức, cá nhân;
5. Các nguồn vốn hợp pháp khác.
Điều 20. Trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì công trình
1. Những người sau đây có trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì công trình:
a) Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp khác theo quy định của
pháp luật;
b) Chủ sử dụng công trình đối với công trình đã đưa vào sử dụng;
c) Đối với công trình có nhiều chủ sở hữu, các chủ sở hữu có trách nhiệm chi
trả chi phí bảo trì phần sở hữu riêng của mình và chi trả chi phí bảo trì phần
sở hữu chung của công trình.
2. Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này và Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh có trách nhiệm hướng dẫn việc phân chia và chi trả chi phí bảo trì
phần sở hữu chung của công trình nêu tại điểm c khoản 1 Điều này.
Điều 21. Chi phí lập, thẩm tra và điều chỉnh quy trình bảo trì công trình
1. Chi phí lập, thẩm tra quy trình bảo trì công trình
a) Chi phí lập, thẩm tra quy trình bảo trì công trình được tính trong tổng mức
đầu tư xây dựng công trình.
b) Chi phí lập, thẩm tra quy trình bảo trì công trình đối với công trình đã
đưa vào sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì được tính trong chi phí bảo
trì công trình.
2. Chi phí điều chỉnh quy trình bảo trì công trình nằm trong chi phí bảo trì
công trình. Nhà thầu lập quy trình bảo trì công trình có trách nhiệm chi trả
chi phí thực hiện điều chỉnh quy trình bảo trì công trình trong trường hợp
việc phải thực hiện điều chỉnh này do lỗi của mình gây ra.
Điều 22. Dự toán bảo trì công trình
1. Dự toán bảo trì công trình (sau đây gọi tắt là dự toán bảo trì) được xác
định theo công việc bảo trì cụ thể và là căn cứ để chủ sở hữu hoặc người quản
lý, sử dụng công trình được chủ sở hữu ủy quyền quản lý chi phí bảo trì công
trình.
2. Dự toán bảo trì được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác
định theo kế hoạch bảo trì và đơn giá xây dựng phục vụ bảo trì công trình để
thực hiện khối lượng công việc đó.
3. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định
và phê duyệt dự toán bảo trì theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 22 và
Điều 23 Nghị định này đối với các công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà
nước để thực hiện.
Đối với các công trình sử dụng nguồn vốn khác, khuyến khích chủ sở hữu hoặc
người được ủy quyền tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự toán chi phí bảo
trì theo quy định khoản 1, khoản 2 Điều 22 và Điều 23 Nghị định này.
4. Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định này và Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh căn cứ phương pháp lập định mức xây dựng phục vụ bảo trì công trình
do Bộ Xây dựng hướng dẫn, tổ chức xây dựng và công bố các định mức xây dựng
phục vụ bảo trì cho các công trình phù hợp với đặc thù của Bộ, địa phương và
gửi về Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý.
Điều 23. Thẩm định, phê duyệt dự toán bảo trì
1. Chủ sở hữu công trình hoặc người được ủy quyền phê duyệt dự toán bảo trì
sau khi đã thẩm định hoặc thẩm tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết
quả phê duyệt dự toán bảo trì công trình khác có liên quan. Nội dung thẩm định
bao gồm:
a) Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng thực
hiện;
b) Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng
phục vụ bảo trì công trình, định mức chi phí tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và
dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự toán bảo trì;
c) Xác định giá trị dự toán bảo trì.
2. Trường hợp chủ sở hữu công trình hoặc người được ủy quyền không đủ điều
kiện, năng lực thẩm định thì được phép thuê tổ chức, cá nhân tư vấn đủ điều
kiện năng lực, kinh nghiệm chuyên môn để thẩm tra dự toán công trình. Tổ chức,
cá nhân tư vấn thực hiện thẩm tra dự toán bảo trì chịu trách nhiệm trước pháp
luật và chủ sở hữu công trình hoặc người được ủy quyền về kết quả thẩm tra.
Điều 24. Quản lý, thanh toán, quyết toán chi phí bảo trì công trình
1. Đối với công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, chủ sở
hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm quản lý, thanh toán, quyết toán
kinh phí bảo trì công trình theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các
quy định của pháp luật.
2. Đối với công trình xây dựng không sử dụng vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước
để thực hiện bảo trì, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền chịu trách nhiệm
quản lý kinh phí thực hiện bảo trì và thanh toán, quyết toán chi phí bảo trì
trên cơ sở thỏa thuận với tổ chức, cá nhân thực hiện công việc bảo trì công
trình.
Chương V
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ TRÁCH NHIỆM HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO TRÌ
Điều 25. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo trì công trình
Bộ Xây dựng là cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ, thống nhất quản lý
nhà nước về bảo trì công trình và có trách nhiệm:
1. Trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy
phạm pháp luật về bảo trì công trình.
2. Hướng dẫn về chi phí cho việc lập, thẩm tra và điều chỉnh quy trình bảo
trì công trình; hướng dẫn phương pháp lập dự toán bảo trì công trình và công
bố các định mức xây dựng phục vụ bảo trì công trình.
3. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính hướng dẫn việc sử dụng vốn ngoài ngân
sách (nếu có) cho bảo trì công trình.
4. Chủ trì, phối hợp cùng các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các địa phương có liên
quan thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ quy định của pháp luật về bảo trì công
trình trên phạm vi toàn quốc và hướng dẫn việc xử lý vi phạm các quy định của
Nghị định này theo quy định của pháp luật.
Điều 26. Trách nhiệm hướng dẫn thực hiện của các cơ quan
1. Các Bộ chuyên ngành có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện bảo trì các công
trình như sau:
a) Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện bảo trì công trình dân dụng, trừ công trình
di tích lịch sử văn hóa; công trình công nghiệp vật liệu xây dựng và công
trình hạ tầng kỹ thuật đô thị; thực hiện các quy định tại điểm a, điểm b, điểm
c và điểm d khoản 2 Điều này đối với các công trình dân dụng, công nghiệp vật
liệu xây dựng và hạ tầng kỹ thuật đô thị.
b) Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện đối với công trình giao thông;
c) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện đối với công
trình thủy lợi, đê điều và các công trình nông nghiệp chuyên ngành khác;
d) Bộ Công thương hướng dẫn thực hiện đối với công trình hầm mỏ, dầu khí, nhà
máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp,
chế tạo máy, luyện kim và các dự án công nghiệp chuyên ngành khác, trừ công
trình công nghiệp vật liệu xây dựng;
đ) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an hướng dẫn thực hiện đối với công trình thuộc lĩnh
vực quốc phòng, an ninh;
e) Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn thực hiện đối với công trình viễn
thông;
g) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện đối với công trình di
tích lịch sử văn hóa.
2. Các Bộ quy định tại khoản 1 Điều này có trách nhiệm:
a) Quy định về người có trách nhiệm bảo trì công trình phù hợp với loại công
trình, nguồn vốn bảo trì và hình thức sở hữu công trình.
b) Tổ chức biên soạn và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo trì công trình
thuộc đối tượng hướng dẫn nêu tại khoản 1 Điều này; quy định yêu cầu và danh
mục công trình, bộ phận công trình buộc phải quan trắc theo quy định của Nghị
định này;
c) Hướng dẫn việc đóng góp chi phí để bảo trì công trình; tổ chức lập, công bố
các định mức xây dựng phục vụ bảo trì công trình, kiểm tra việc thực hiện bảo
trì công trình và đánh giá sự an toàn công trình; xử lý đối với công trình
không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng theo quy định tại Nghị định
này.
d) Xem xét, quyết định việc tiếp tục sử dụng đối với công trình hết tuổi thọ
thiết kế quy định tại điểm d khoản 1 Điều 16 Nghị định này;
đ) Xử lý đối với công trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, không đảm
bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng theo quy định tại Điều 18 Nghị định
này;
e) Kiểm tra việc tuân thủ quy định của Nghị định này và xử lý vi phạm theo quy
định của pháp luật.
3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực hiện các nội dung nêu tại
điểm a, điểm c, điểm d và điểm đ khoản 2 Điều này và hướng dẫn sử dụng vốn
ngoài ngân sách (nếu có) đối với các công trình xây dựng trong địa bàn trên cơ
sở quy định tại khoản 3 Điều 25 Nghị định này.
Chương VI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 27. Hiệu lực thi hành
Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 01 năm 2011 và bãi bỏ các
quy định về bảo trì công trình tại Chương VII Nghị định số 209/2004/NĐCP ngày
16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
Điều 28. Tổ chức thực hiện
1. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính
phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ
trưởng tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị
xã hội nghề nghiệp, Chủ tịch Hội đồng quản trị các tập đoàn kinh tế, các Tổng
công ty nhà nước và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi
hành Nghị định này.
2. Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan chịu trách nhiệm
hướng dẫn thực hiện Nghị định này./.
TM. CHÍNH PHỦ
Thủ tướng
(Đã ký)
Nguyễn Tấn Dũng
| {
"collection_source": [
"Công báo số 721 + 722, năm 2010"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về bảo trì công trình xây dựng",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Nghị định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "20/01/2011",
"enforced_date": "18/12/2010",
"expiry_date": "01/07/2015",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "06/12/2010",
"issuing_body/office/signer": [
"Chính phủ",
"Thủ tướng",
"Nguyễn Tấn Dũng"
],
"official_number": [
"114/2010/NĐ-CP"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Nghị định 46/2015/NĐ-CP Về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Nghị định 46/2015/NĐ-CP Về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=66706"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị định 114/2010/NĐ-CP Về bảo trì công trình xây dựng",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Luật 68/2006/QH11 Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15062"
],
[
"Luật 16/2003/QH11 Xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19414"
]
],
"instructions_give_documents": [
[
"Nghị quyết 23/2012/NQ-HĐND Về chính sách hỗ trợ công tác tổ chức quản lý, khai thác, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên các công trình kết cấu hạ tầng do cấp xã quản lý",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=29815"
],
[
"Thông tư 77/2014/TT-BGTVT Quy định về trình tự, thủ tục thực hiện nạo vét, duy tu tuyến luồng hàng hải Hải Phòng và Sài Gòn - Vũng Tàu theo cơ chế thí điểm tại Quyết định số 73/2013/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm cơ chế nạo vét, duy tu các tuyến luồng hàng hải do Bộ Giao thông vận tải quản lý.",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=72691"
],
[
"Thông tư 12/2014/TT-BGTVT Hướng dẫn quản lý, vận hành khai thác cầu\ntrên đường giao thông nông thôn",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=40805"
],
[
"Thông tư 20/2014/TT-BGTVT Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT\nngày 12 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định\nvề quản l ý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=40220"
],
[
"Thông tư 28/2014/TT-BGTVT Quy định về trình tự, thủ tục thực hiện nạo vét, duy tu\ncác tuyến luồng hàng hải do Bộ Giao thông vận tải quản lý,\nsử dụng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=39311"
],
[
"Thông tư 32/2014/TT-BGTVT Hướng dẫn về quản lý, vận hành khai thác đường giao thông nông thôn",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=39306"
],
[
"Thông tư 52/2013/TT-BGTVT Quy định về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37842"
],
[
"Thông tư 37/2013/TT-BGTVT Quy định về nạo vét luồng đường thủy nội địa,\nvùng nước cảng, bến thủy nội địa kết hợp tận thu sản phẩm",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37818"
],
[
"Thông tư 20/2013/TT-BGTVT Quy định về quản lý và bảo trì công trình đường sắt",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37698"
],
[
"Thông tư 22/2013/TT-BGTVT Quy định về bảo trì công trình hàng không dân dụng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37697"
],
[
"Thông tư 17/2013/TT-BGTVT Quy định về quản lý và bảo trì công trình đường thủy nội địa",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37667"
],
[
"Thông tư 14/2013/TT-BGTVT Quy định về bảo trì công trình hàng hải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37661"
],
[
"Thông tư 59/2014/TT-BGTVT Quy định kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng bến cảng trong vùng nước cảng biển",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37478"
],
[
"Thông tư 02/2012/TT-BXD Hướng dẫn một số nội dung về bảo trì công trình dân dụng, công trình công nghiệp vật liệu xây dựng và công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=31055"
],
[
"Thông tư 11/2012/TT-BXD Hướng dẫn lập và quản lý chi phí bảo trì công trình xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=30392"
],
[
"Thông tư 14/2011/TT-BXD Quy định về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27129"
]
],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 68/2006/QH11 Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15062"
],
[
"Luật 16/2003/QH11 Xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19414"
],
[
"Luật 32/2001/QH10 Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22843"
]
],
"reference_documents": [
[
"Luật 01/2002/QH11 Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18433"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
126279 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=126279&Keyword= | Thông tư 38/2017/TT-BGTVT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
38/2017/TT-BGTVT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
1 tháng
11 năm
2017</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>THÔNG TƯ</strong></p>
<p align="center">
<strong>Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">31/2014/TT-BGTVT</a> ngày 08 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn </strong><strong>đấu thầu, đặt hàng sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ sử dụng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương</strong></p>
<p>
</p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Luật giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Luật đấu thầu ngày 26 tháng 11 năm 2013;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">163/2016/NĐ-CP</a> ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">130/2013/NĐ-CP</a> ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">18/2012/NĐ-CP</a> ngày 13 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ quy định về Quỹ bảo trì đường bộ; Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">56/2014/NĐ-CP</a> ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">18/2012/NĐ-CP</a> ngày 13 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ quy định về Quỹ bảo trì đường bộ; Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">28/2016/NĐ-CP</a> ngày 20 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">56/2014/NĐ-CP</a> ngày 30 tháng 5 năm 2014 và Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">18/2012/NĐ-CP</a> ngày 13 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về Quỹ bảo trì đường bộ;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">63/2014/NĐ-CP</a> ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Nghị định số </em><em>12</em><em>/20</em><em>17</em><em>/NĐ-CP ngày </em><em>1</em><em>0 tháng </em><em>0</em><em>2 n</em><em>ă</em><em>m 201</em><em>7</em><em> của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em> Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tài chính và Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam; </em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư</em> <em>s</em><em>ửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">31/2014/TT-BGTVT</a> ngày 05 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn đấu thầu, đặt hàng sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ sử dụng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương.</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1</strong><strong><em>.</em></strong> <strong>Sửa đổi, bổ sung một số điều </strong><strong>của Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">31/2014/TT-BGTVT</a> ngày 05 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn đấu thầu, đặt hàng sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ sử dụng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Điều 1 được sửa đổi như sau: </p>
<p style="text-align:justify;">
“<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
Thông tư này hướng dẫn thực hiện phương thức đấu thầu, đặt hàng sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ sử dụng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương (sau đây gọi tắt là sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ).”</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau:</p>
<p style="text-align:justify;">
“<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. Phương thức cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Đối với sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này: Thực hiện theo phương thức đấu thầu, trường hợp không đáp ứng đủ các điều kiện đấu thầu thì thực hiện theo phương thức đặt hàng.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Đối với sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 3 Thông tư này:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Thực hiện theo phương thức đấu thầu, trừ các trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản này.</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Thực hiện theo phương thức đặt hàng trong trường hợp không đáp ứng đủ các điều kiện đấu thầu đối với: các sản phẩm, dịch vụ công ích có tính chất xây lắp, mua sắm hàng hóa có giá trị không lớn hơn 01 tỷ đồng; các sản phẩm, dịch vụ công ích có tính chất tư vấn có giá trị không lớn hơn 500 triệu đồng.</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Đối với công tác sửa chữa đột xuất khắc phục hậu quả bão, lũ, sự cố thiên tai: thực hiện theo phương thức đặt hàng và phù hợp với quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ.”</p>
<p style="text-align:justify;">
3. Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau:</p>
<p style="text-align:justify;">
“<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5. Tổ chức đấu thầu thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Trên cơ sở kế hoạch bảo trì hệ thống quốc lộ được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt, thông báo dự toán chi quản lý, bảo trì quốc lộ của Hội đồng quản lý Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương, các cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ tổ chức thực hiện đấu thầu lựa chọn đơn vị thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ theo quy định tại Chương II Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">130/2013/NĐ-CP</a>. Việc tổ chức đấu thầu thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Kế hoạch đấu thầu đã được phê duyệt;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Hồ sơ mời thầu đã được phê duyệt;</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Thông tin về đấu thầu đã được đăng tải theo quy định của pháp luật về đấu thầu;</p>
<p style="text-align:justify;">
d) Nội dung, danh mục và giá sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ: Đối với công tác bảo dưỡng thường xuyên công trình đường bộ phải có khối lượng công việc và giá sản phẩm, dịch vụ được duyệt; đối với sản phẩm, dịch vụ công ích có tính chất xây lắp phải có thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công (đối với công trình có quy định thiết kế 1 bước hoặc 2 bước) và giá dự toán gói thầu được duyệt; đối với sản phẩm, dịch vụ công ích có tính chất tư vấn phải có đề cương (nhiệm vụ) và giá dự toán được duyệt; đối với sản phẩm, dịch vụ công ích có tính chất mua sắm phải có phê duyệt nội dung, danh mục hàng hóa và dự toán gói thầu.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Việc phân chia gói thầu trong quản lý, bảo trì công trình đường bộ phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, quy mô tuyến đường, đảm bảo tiết kiệm chi phí và đúng với các quy định hiện hành. Việc lập, thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu, mời thầu, lựa chọn nhà thầu và các công việc khác có liên quan đến đấu thầu thực hiện theo quy định của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">130/2013/NĐ-CP</a> và quy định của pháp luật về đấu thầu.</p>
<p style="text-align:justify;">
3. Giá gói thầu sản phẩm, dịch vụ công ích trong quản lý, bảo trì công trình đường bộ do các cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ tổ chức lập; Tổng cục Đường bộ Việt Nam tổ chức thẩm định, phê duyệt theo quy định.</p>
<p style="text-align:justify;">
4. Nhà thầu tham gia đấu thầu thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích công trình đường bộ phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về xây dựng và pháp luật về đấu thầu.”</p>
<p style="text-align:justify;">
4. Sửa đổi khoản 2 Điều 6 như sau:</p>
<p style="text-align:justify;">
“2. Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ có trách nhiệm lập và trình Tổng cục Đường bộ Việt Nam tổ chức thẩm định, phê duyệt kế hoạch đấu thầu; thực hiện trách nhiệm của chủ đầu tư và của bên mời thầu theo quy định của Luật Đấu thầu.”</p>
<p style="text-align:justify;">
5. Điều 7 được sửa đổi như sau:</p>
<p style="text-align:justify;">
“<strong>Điều <a name="Dieu_7"></a>7. Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán sản phẩm, dịch vụ công ích thực hiện theo phương thức đấu thầu</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
Trên cơ sở kết quả lựa chọn nhà thầu được phê duyệt, cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ thực hiện ký kết hợp đồng, tổ chức giám sát, nghiệm thu và thanh toán cho nhà thầu theo quy định; tổng hợp quyết toán năm, gửi Tổng cục Đường bộ Việt Nam xét duyệt theo quy định.”</p>
<p style="text-align:justify;">
6. Điều 8 được sửa đổi như sau:</p>
<p style="text-align:justify;">
“<strong>Điều <a name="Dieu_8"></a>8. Tổ chức đặt hàng thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Trên cơ sở kế hoạch bảo trì hệ thống quốc lộ được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải giao và giá sản phẩm dịch vụ công ích được duyệt, cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ thực hiện ký hợp đồng đặt hàng với tổ chức, cá nhân thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ theo quy định tại Chương III Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">130/2013/NĐ-CP</a>. Hợp đồng đặt hàng bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Tên sản phẩm, dịch vụ công ích;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Số lượng, khối lượng;</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Chất lượng và quy cách;</p>
<p style="text-align:justify;">
d) Giá, đơn giá;</p>
<p style="text-align:justify;">
đ) Mức trợ giá (nếu có);</p>
<p style="text-align:justify;">
e) Số lượng, khối lượng sản phẩm, dịch vụ công ích được trợ giá;</p>
<p style="text-align:justify;">
g) Giá trị hợp đồng;</p>
<p style="text-align:justify;">
h) Thời gian hoàn thành;</p>
<p style="text-align:justify;">
i) Giao hàng: thời gian, địa điểm, phương thức;</p>
<p style="text-align:justify;">
k) Phương thức nghiệm thu, thanh toán;</p>
<p style="text-align:justify;">
l) Trách nhiệm và nghĩa vụ giữa cơ quan đặt hàng và nhà sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích nhận đặt hàng;</p>
<p style="text-align:justify;">
m) Trách nhiệm của các bên do vi phạm hợp đồng và thủ tục giải quyết.</p>
<p style="text-align:justify;">
Các bên có thể thỏa thuận bổ sung một số nội dung khác trong hợp đồng nhưng không trái với quy định của pháp luật và không vượt giá sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ đã được duyệt.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Giá sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ thực hiện theo phương thức đặt hàng được xác định trên cơ sở quy định của pháp luật; do nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích lập, Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ thẩm định; Tổng cục Đường bộ Việt Nam phê duyệt.</p>
<p style="text-align:justify;">
3. Tổ chức, cá nhân sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ phải có đủ các điều kiện sau:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Có đăng ký ngành nghề kinh doanh, đăng ký hoạt động phù hợp, có đủ năng lực về tài chính, trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, trình độ quản lý và tay nghề của người lao động đáp ứng được các yêu cầu của hợp đồng đặt hàng.</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Có văn bản đăng ký nhận đặt hàng với cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ về việc thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ.”</p>
<p style="text-align:justify;">
7. Sửa đổi khoản 2 Điều 9 như sau:</p>
<p style="text-align:justify;">
“2. Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ thực hiện điều chỉnh hợp đồng đặt hàng sau khi có sự chấp thuận bằng văn bản của Tổng cục Đường bộ Việt Nam. Việc chấp thuận điều chỉnh hợp đồng phải tuân thủ các quy định tại khoản 1 Điều này và trong phạm vi kế hoạch chi từ Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương do cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao hàng năm.”</p>
<p style="text-align:justify;">
8. Điều 10 được sửa đổi như sau:</p>
<p style="text-align:justify;">
“<strong>Điều <a name="Dieu_10"></a>10. Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ thực hiện theo phương thức đặt hàng</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ ký hợp đồng đặt hàng thực hiện việc nghiệm thu, thanh toán, quyết toán việc sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ theo trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật; tổng hợp quyết toán ngân sách nhà nước năm, gửi Tổng cục Đường bộ Việt Nam xét duyệt theo quy định.”</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Hiệu lực thi hành</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2017.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều </strong><strong><a name="Dieu_3"></a>3. </strong><strong>Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng thuộc Bộ, Tổng Cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam và thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh các vướng mắc, các cơ quan, tổ chức và cá nhân phản ánh về Tổng cục Đường bộ Việt Nam để tổng hợp, báo cáo với Bộ Giao thông vận tải xem xét, giải quyết./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Bộ trưởng </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Văn Thể</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Số: 38/2017/TTBGTVT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2017
THÔNG TƯ
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số31/2014/TTBGTVT ngày 08 tháng 5
năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn đấu thầu, đặt hàng
sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình
đường bộ sử dụng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương
Căn cứ Luật giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;
Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật đấu thầu ngày 26 tháng 11 năm 2013;
Căn cứ Nghị định số163/2016/NĐCP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước;
Căn cứ Nghị định số130/2013/NĐCP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về
sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích;
Căn cứ Nghị định số18/2012/NĐCP ngày 13 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ quy
định về Quỹ bảo trì đường bộ; Nghị định số 56/2014/NĐCP ngày 30 tháng 5 năm
2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung của Nghị định số 18/2012/NĐCP ngày 13
tháng 3 năm 2012 của Chính phủ quy định về Quỹ bảo trì đường bộ; Nghị định số
28/2016/NĐCP ngày 20 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 56/2014/NĐCP ngày 30 tháng 5 năm 2014 và Nghị định số
18/2012/NĐCP ngày 13 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về Quỹ bảo trì đường bộ;
Căn cứ Nghị định số63/2014/NĐCP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
Căn cứ Nghị định số 12 /20 17 /NĐCP ngày 1 0 tháng 0 2 n
ă m 201 7 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tài chính và Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ
Việt Nam;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư s ửa đổi, bổ sung một
số điều của Thông tư số31/2014/TTBGTVT ngày 05 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn đấu thầu, đặt hàng sản xuất và cung ứng sản
phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ sử dụng Quỹ bảo
trì đường bộ Trung ương.
Điều1 . Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Thông tư số31/2014/TT
BGTVT ngày 05 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn
đấu thầu, đặt hàng sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý,
bảo trì công trình đường bộ sử dụng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương
1. Điều 1 được sửa đổi như sau:
“Điều1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này hướng dẫn thực hiện phương thức đấu thầu, đặt hàng sản xuất và
cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ sử
dụng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương (sau đây gọi tắt là sản phẩm, dịch vụ
công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ).”
2. Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều4. Phương thức cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì
công trình đường bộ
1. Đối với sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ
quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này: Thực hiện theo phương thức đấu thầu,
trường hợp không đáp ứng đủ các điều kiện đấu thầu thì thực hiện theo phương
thức đặt hàng.
2. Đối với sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ
quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 3 Thông tư này:
a) Thực hiện theo phương thức đấu thầu, trừ các trường hợp quy định tại điểm b
và điểm c khoản này.
b) Thực hiện theo phương thức đặt hàng trong trường hợp không đáp ứng đủ các
điều kiện đấu thầu đối với: các sản phẩm, dịch vụ công ích có tính chất xây
lắp, mua sắm hàng hóa có giá trị không lớn hơn 01 tỷ đồng; các sản phẩm, dịch
vụ công ích có tính chất tư vấn có giá trị không lớn hơn 500 triệu đồng.
c) Đối với công tác sửa chữa đột xuất khắc phục hậu quả bão, lũ, sự cố thiên
tai: thực hiện theo phương thức đặt hàng và phù hợp với quy định của Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải về phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong
ngành đường bộ.”
3. Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều5. Tổ chức đấu thầu thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ
công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ
1. Trên cơ sở kế hoạch bảo trì hệ thống quốc lộ được Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải phê duyệt, thông báo dự toán chi quản lý, bảo trì quốc lộ của Hội đồng
quản lý Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương, các cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý
tài sản hạ tầng đường bộ tổ chức thực hiện đấu thầu lựa chọn đơn vị thực hiện
sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình
đường bộ theo quy định tại Chương II Nghị định số 130/2013/NĐCP. Việc tổ chức
đấu thầu thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý,
bảo trì công trình đường bộ chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:
a) Kế hoạch đấu thầu đã được phê duyệt;
b) Hồ sơ mời thầu đã được phê duyệt;
c) Thông tin về đấu thầu đã được đăng tải theo quy định của pháp luật về đấu
thầu;
d) Nội dung, danh mục và giá sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công
trình đường bộ: Đối với công tác bảo dưỡng thường xuyên công trình đường bộ
phải có khối lượng công việc và giá sản phẩm, dịch vụ được duyệt; đối với sản
phẩm, dịch vụ công ích có tính chất xây lắp phải có thiết kế kỹ thuật hoặc
thiết kế bản vẽ thi công (đối với công trình có quy định thiết kế 1 bước hoặc
2 bước) và giá dự toán gói thầu được duyệt; đối với sản phẩm, dịch vụ công ích
có tính chất tư vấn phải có đề cương (nhiệm vụ) và giá dự toán được duyệt; đối
với sản phẩm, dịch vụ công ích có tính chất mua sắm phải có phê duyệt nội
dung, danh mục hàng hóa và dự toán gói thầu.
2. Việc phân chia gói thầu trong quản lý, bảo trì công trình đường bộ phải
đảm bảo phù hợp với đặc điểm, quy mô tuyến đường, đảm bảo tiết kiệm chi phí và
đúng với các quy định hiện hành. Việc lập, thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu
thầu, mời thầu, lựa chọn nhà thầu và các công việc khác có liên quan đến đấu
thầu thực hiện theo quy định của Nghị định số 130/2013/NĐCP và quy định của
pháp luật về đấu thầu.
3. Giá gói thầu sản phẩm, dịch vụ công ích trong quản lý, bảo trì công trình
đường bộ do các cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ tổ
chức lập; Tổng cục Đường bộ Việt Nam tổ chức thẩm định, phê duyệt theo quy
định.
4. Nhà thầu tham gia đấu thầu thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch
vụ công ích công trình đường bộ phải có đủ các điều kiện theo quy định của
pháp luật về xây dựng và pháp luật về đấu thầu.”
4. Sửa đổi khoản 2 Điều 6 như sau:
“2. Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ có trách nhiệm
lập và trình Tổng cục Đường bộ Việt Nam tổ chức thẩm định, phê duyệt kế hoạch
đấu thầu; thực hiện trách nhiệm của chủ đầu tư và của bên mời thầu theo quy
định của Luật Đấu thầu.”
5. Điều 7 được sửa đổi như sau:
“Điều7. Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán sản phẩm, dịch vụ công ích thực
hiện theo phương thức đấu thầu
Trên cơ sở kết quả lựa chọn nhà thầu được phê duyệt, cơ quan, đơn vị trực tiếp
quản lý tài sản hạ tầng đường bộ thực hiện ký kết hợp đồng, tổ chức giám sát,
nghiệm thu và thanh toán cho nhà thầu theo quy định; tổng hợp quyết toán năm,
gửi Tổng cục Đường bộ Việt Nam xét duyệt theo quy định.”
6. Điều 8 được sửa đổi như sau:
“Điều8. Tổ chức đặt hàng thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ
công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ
1. Trên cơ sở kế hoạch bảo trì hệ thống quốc lộ được Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải giao và giá sản phẩm dịch vụ công ích được duyệt, cơ quan, đơn vị trực
tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ thực hiện ký hợp đồng đặt hàng với tổ
chức, cá nhân thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản
lý, bảo trì công trình đường bộ theo quy định tại Chương III Nghị định số
130/2013/NĐCP. Hợp đồng đặt hàng bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
a) Tên sản phẩm, dịch vụ công ích;
b) Số lượng, khối lượng;
c) Chất lượng và quy cách;
d) Giá, đơn giá;
đ) Mức trợ giá (nếu có);
e) Số lượng, khối lượng sản phẩm, dịch vụ công ích được trợ giá;
g) Giá trị hợp đồng;
h) Thời gian hoàn thành;
i) Giao hàng: thời gian, địa điểm, phương thức;
k) Phương thức nghiệm thu, thanh toán;
l) Trách nhiệm và nghĩa vụ giữa cơ quan đặt hàng và nhà sản xuất và cung ứng
sản phẩm, dịch vụ công ích nhận đặt hàng;
m) Trách nhiệm của các bên do vi phạm hợp đồng và thủ tục giải quyết.
Các bên có thể thỏa thuận bổ sung một số nội dung khác trong hợp đồng nhưng
không trái với quy định của pháp luật và không vượt giá sản phẩm, dịch vụ công
ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ đã được duyệt.
2. Giá sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ thực
hiện theo phương thức đặt hàng được xác định trên cơ sở quy định của pháp
luật; do nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích lập, Cơ quan, đơn vị
trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ thẩm định; Tổng cục Đường bộ Việt
Nam phê duyệt.
3. Tổ chức, cá nhân sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý,
bảo trì công trình đường bộ phải có đủ các điều kiện sau:
a) Có đăng ký ngành nghề kinh doanh, đăng ký hoạt động phù hợp, có đủ năng lực
về tài chính, trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, trình độ quản lý và tay
nghề của người lao động đáp ứng được các yêu cầu của hợp đồng đặt hàng.
b) Có văn bản đăng ký nhận đặt hàng với cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài
sản hạ tầng đường bộ về việc thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ
công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ.”
7. Sửa đổi khoản 2 Điều 9 như sau:
“2. Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ thực hiện điều
chỉnh hợp đồng đặt hàng sau khi có sự chấp thuận bằng văn bản của Tổng cục
Đường bộ Việt Nam. Việc chấp thuận điều chỉnh hợp đồng phải tuân thủ các quy
định tại khoản 1 Điều này và trong phạm vi kế hoạch chi từ Quỹ bảo trì đường
bộ Trung ương do cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao hàng năm.”
8. Điều 10 được sửa đổi như sau:
“Điều10. Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán sản phẩm, dịch vụ công ích quản
lý, bảo trì công trình đường bộ thực hiện theo phương thức đặt hàng
Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ ký hợp đồng đặt
hàng thực hiện việc nghiệm thu, thanh toán, quyết toán việc sản xuất và cung
ứng sản phẩm dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ theo trình
tự, thủ tục theo quy định của pháp luật; tổng hợp quyết toán ngân sách nhà
nước năm, gửi Tổng cục Đường bộ Việt Nam xét duyệt theo quy định.”
Điều2. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2017.
Điều3.Tổ chức thực hiện
1. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng thuộc Bộ, Tổng Cục
trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam và thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá
nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
2. Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh các vướng mắc, các cơ quan, tổ
chức và cá nhân phản ánh về Tổng cục Đường bộ Việt Nam để tổng hợp, báo cáo
với Bộ Giao thông vận tải xem xét, giải quyết./.
Bộ trưởng
(Đã ký)
Nguyễn Văn Thể
| {
"collection_source": [
"Bản chính"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 31/2014/TT-BGTVT ngày 08 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn đấu thầu, đặt hàng sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ sử dụng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "15/12/2017",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "01/11/2017",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Giao thông vận tải",
"Bộ trưởng",
"Nguyễn Văn Thể"
],
"official_number": [
"38/2017/TT-BGTVT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 38/2017/TT-BGTVT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 31/2014/TT-BGTVT ngày 08 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn đấu thầu, đặt hàng sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ sử dụng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Nghị định 130/2013/NĐ-CP Về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32505"
],
[
"Thông tư 31/2014/TT-BGTVT Hướng dẫn đấu thầu, đặt hàng sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ sử dụng Quỹ bảo trì đường bộ trung ương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=67848"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 23/2008/QH12 Giao thông đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12333"
],
[
"Nghị định 18/2012/NĐ-CP Quỹ bảo trì đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27540"
],
[
"Nghị định 130/2013/NĐ-CP Về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32505"
],
[
"Luật 43/2013/QH13 Đấu thầu",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32842"
],
[
"Nghị định 56/2014/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về Quỹ bảo trì đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=36147"
],
[
"Nghị định 63/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành mốt số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=36698"
],
[
"Luật 83/2015/QH13 Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70807"
],
[
"Nghị định 28/2016/NĐ-CP Sửa đổi một số điều của Nghị định số 56/2014/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2014 và Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về Quỹ bảo trì đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=112488"
],
[
"Nghị định 163/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=119084"
],
[
"Nghị định 12/2017/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=119316"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
65582 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//hungyen/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=65582&Keyword= | Quyết định 2496/2003/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH HƯNG YÊN</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
2496/2003/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hưng Yên,
ngày
13 tháng
11 năm
2003</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND TỈNH HƯNG YÊN</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc Ban hành bản quy định tạm thời về quản lý</strong></p>
<p align="center">
<strong>đầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới</strong></p>
<p align="center">
<strong>trên địa bàn tỉnh Hưng Yên</strong></p>
<p align="center">
<strong>___________</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ </em><em>Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 21/6/1994;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1998;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ </em>Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">52/1999/NĐ-CP</a> ngày 08/7/1999<em>;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">71/2001/NĐ-CP</a> ngày 05/10/2001 của Chính phủ về ưu đãi đầu tư xây dựng nhà ở để bán và cho thuê;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">22/2003/QĐ-BTC</a> ngày 18/2/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về cơ chế tài chính trong việc sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ nhu cầu quản lý đầu tư các khu đô thị và cụm dân cư mới trên địa bàn các thị xã, thị trấn tỉnh Hưng Yên;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Giám đốc Sở Xây dựng Hưng Yên tại Tờ trình số 82/TT-XD ngày 03/10/2003,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH: </strong></p>
<p>
<strong>Điều 1</strong> : Ban hành kèm theo Quyết định này bản “Quy định tạm thời về quản lý đầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”.</p>
<p>
<strong>Điều 2</strong>. Giao cho ông Giám đốc Sở Xây dựng chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện bản quy định này trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
<strong>Điều 3.</strong> Ông Chánh Văn phòng UBND tỉnh; thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã; các chủ đầu tư dự án xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới; các cơ quan đơn vị có liên quan căn cứ quyết định thi hành.</p>
<p>
Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký.</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:321px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:321px;">
<p align="center">
<strong>T/M UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
<strong>(Đã ký)</strong></p>
<p align="center">
<strong>Nguyễn Đình Phách</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH TẠM THỜI</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về quản lý đầu tư xây dựng các khu đô thị và </strong></p>
<p align="center">
<strong>cụm dân cư mới trên địa bàn tỉnh Hưng Yên</strong></p>
<p align="center">
(<em>Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">2496/2003/QĐ-UB</a> </em></p>
<p align="center">
<em>ngày 13 tháng 11 năm 2003 của UBND tỉnh</em>)</p>
<p align="center">
_____________</p>
<p>
Đầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới trên địa bàn tỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế; đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng tỉnh Hưng Yên ngày càng giàu đẹp.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_I"></a>I</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1. </strong>UBND tỉnh thống nhất quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới theo quy hoạch và kế hoạch phát triển các khu đô thị trên địa bàn tỉnh Hưng Yên; thực hiện các chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật, ban hành các quy định của địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các Nhà đầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2.</strong> Các Nhà đầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới: Là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, được UBND tỉnh Hưng Yên chấp thuận trên cơ sở thẩm định của Sở Kế hoạch và Đầu tư và các ngành có liên quan hoặc thông qua đấu thầu xây dựng, đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện dự án.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_3"></a>3.</strong> Các dự án trong các khu đô thị và cụm dân cư mới được quản lý theo bản quy định này bao gồm:</p>
<p>
1- Dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới: Là dự án đầu tư xây dựng mới, hoàn chỉnh đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ chung cho khu đô thị và cụm dân cư mới.</p>
<p>
2- Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh các nhà ở: Chung cư cao tầng, nhà ở biệt thự và nhà ở liền kề (nhà dãy phố).</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN TRONG </strong></p>
<p align="center">
<strong>KHU ĐÔ THỊ VÀ CỤM DÂN CƯ MỚI</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_4"></a>4.</strong> Quản lý đầu tư xây dựng dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới.</p>
<p>
1- Nguồn vốn đầu tư: Dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới được sử dụng quỹ đất trong phạm vi dự án hoặc ngoài dự án để tạo vốn đầu tư hoặc một số nguồn vốn khác có tính chất ngân sách theo quyết định cụ thể của UBND tỉnh.</p>
<p>
2- Trình tự quản lý đầu tư xây dựng: được tổ chức thực hiện như các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước; các bước thực hiện theo đúng trình tự của Quy chế quản lý và xây dựng hiện hành.</p>
<p>
3- Yêu cầu khi lập dự án khả thi : Báo cao nghiên cứu khả thi phải thực hiện chi tiết các nội dung sau :</p>
<p>
3.1- Phương án thiết kế sơ bộ các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật theo qui hoạch chi tiết khu đô thị và cụm dân cư mới được UBND tỉnh phê duyệt.</p>
<p>
Đối với khu đô thị và cụm dân cư mới chưa có qui hoạch chi tiết thì chủ đầu tư được phép lập kế hoạch chi tiết để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi lập báo cáo nghiên cứu khả thi chi phí lập quy hoạch chi tiết được tính vào tổng mức đầu tư của dự án.</p>
<p>
3.2- Tổng mức đầu tư của dự án: Chủ đầu tư phải lập the đúng thông tư hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; tiên lượng dự toán phải theo phương án thiết kế sơ bộ các hạng mục công trình; phần kiến thiết cơ bản khác phải tính toán đầy đủ các chi phí hợp lý theo quy định chung.</p>
<p>
3.3- Mức giá thu tiền sử dụng đất giao cho chủ đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng khu đô thị và cụm dân cư mới thực hiện theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">62/2003/QĐ-UB</a> ngày 31/10/2003 của UBND tỉnh về việc ban hành bản quy định một số điểm cụ thể thực hiện Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">22/2003/QĐ-BTC</a> ngày 18/2/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về cơ chế tài chính trong việc sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng.</p>
<p>
3.4- Tiến độ thực hiện dự án: Phải thể hiện trình tự thực hiện các hạng mục công trình của dự án.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_5"></a>5. </strong>Quản lý đầu tư xây dựng các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu ở trên diện tích mặt bằng do chủ đầu tư quản lý.</p>
<p>
1- Nguồn vốn đầu tư: Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu ở trên diện tích mặt bằng do chủ đầu tư quản lý được đầu tư bằng nguồn vốn của nhà đầu tư (bao gồm vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ khách hàng … hoặc kêu gọi nhà đầu tư thứ cấp vào đầu tư).</p>
<p>
2- Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu nhà ở trên diện tích đất do UBND tỉnh quản lý được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn vay huy động từ khác hàng… hoặc kêu gọi các nhà đầu tư và kinh doanh.</p>
<p>
3- Trình tự quản lý đầu tư xây dựng: Được tổ chức thực hiện theo trình tự quản lý các dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp của Qui chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành.</p>
<p>
Trước khi quyết định đầu tư, Nhà đầu tư phải trình cơ quan quản lý qui hoạch của tỉnh (Sở xây dựng hoặc Hội đồng tư vấn kiến trúc, qui hoạch của tỉnh) thẩm định và chấp thuận tổng mặt bằng của dự án, các mặt đứng kiến trúc và mặt cắt điển hình của từng công trình dự án. Nhà đầu tư phải thực hiện việc xây dựng hoàn chỉnh công trình nhà ở để bán hoặc cho thuê nhà ở cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng; không được phân lô mặt bằng xây dựng để bán cho các đối tượng tự xây dựng nhà ở (trừ một số khu vực thực hiện theo quy định của Nhà nước được UBND tỉnh quyết định cụ thể).</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_III"></a>III</strong></p>
<p align="center">
<strong>GIAO ĐẤT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN TRONG </strong></p>
<p align="center">
<strong>KHU ĐÔ THỊ VÀ CỤM DÂN CƯ MỚI</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_6"></a>6. </strong>Giao đất thực hiện các dự án trong khu đô thị và cụm dân cư mới.</p>
<p>
1. Nguyên tắc lập, thẩm định và phê duyệt phương án giải phóng mặt bằng:</p>
<p>
Trong phương án giải phóng mặt bằng, chủ đầu tư phải tính đầy đủ các khoản chi phí sau:</p>
<p>
- Tiền bồi thường về đất và đền bù tài sản, hoa màu trên đất bị thu hồi (tính cho toàn bộ diện tích đất của khu đô thị và cụm dân cư mới).</p>
<p>
- Tiền sử dụng đất theo giá quy định của UBND tỉnh tính với điều kiện chưa có hạ tầng kỹ thuật: Tính cho toàn bộ diện tích các khuôn viên đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng các khu ở.</p>
<p>
- Chi phí giải phóng mặt bằng toàn bộ diện tích đất của khu đô thị và cụm dân cư.</p>
<p>
- Một phần chi phí kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào kết nối với kết cấu hạ tầng trong khu đô thị, cụm dân cư mới.</p>
<p>
- Các chi phí hợp lý khác.</p>
<p>
2. Trình tự thực hiện</p>
<p>
2.1- Lập, thẩm định và phê duyệt phương án giải phóng mặt bằng: Chủ đầu tư lập để trình ngành và cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.</p>
<p>
2.2- Thanh toán các khoản tiền về đất: Chủ đầu tư thanh toán toàn bộ các khoản tiền về đất cho các đối tượng phải chuyển trả theo đúng quy định của pháp luật.</p>
<p>
2.3- Nhận và quản lý mặt bằng để thực hiện dự án: Chủ đầu tư dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị và cụm dân cư mới được nhận đất để thực hiện dự án và quản lý sử dụng mặt bằng đất theo tiến độ thực hiện dự án.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Yêu cầu đối với chủ đầu tư dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới trong việc quản lý, sử dụng các khu đất dành để thực hiện các dự án nhà ở: Chủ đầu tư được giao đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới, sau khi thực hiện xong dự án phải thực hiện đầy đủ các qui định về giao đất để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng các khu nhà ở theo nguyên tắc sau:</p>
<p>
- Chủ đầu tư được thanh toán vốn đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng bằng một diện tích đất nằm trong mặt bằng khu đô thị cụm dân cư mới có giá trị tiền sử dụng đất (có kỹ thuật hạ tầng) bằng vốn ĐTXD kỹ thuật hạ tầng trong khu đô thị và cụm dân cư mới. Diện tích mặt bằng này do chủ đầu tư quản lý để xây dựng kinh doanh khu ở theo quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt.</p>
<p>
- Phần diện tích mặt bằng còn lại trong khu đô thị cụm dân cư mới (sau khi giao một phần diện tích cho chủ đầu tư) do UBND tỉnh quản lý để đầu tư xây dựng khu ở theo quy hoạch kế hoạch được phê duyệt.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_7"></a>7. </strong>Giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng các khu nhà ở trên diện tích mặt bằng do UBND tỉnh quản lý.</p>
<p>
1. Giao đất có thu tiền sử dụng đất theo giá qui định của UBND tỉnh:</p>
<p>
1.1- Phạm vi áp dụng:</p>
<p>
- Giao đất để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà ở chung cư cao tầng.</p>
<p>
- Chỉ có một Nhà đầu tư đăng ký xin được đầu tư xây dựng và kinh doanh khu ở.</p>
<p>
1.2- Nguyên tắc lập, thẩm định, phê duyệt giá thu tiền sử dụng đất khi giao đất phải thỏa mãn các qui định:</p>
<p>
- Không được thấp hơn mức giá qui định của UBND tỉnh phân theo cấp đô thị, vị trí lô đất, loại đường phố liền kề (gần nhất).</p>
<p>
- Không được thấp hơn giá thành xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới phân bổ cho các diện tích đất để xây dựng các khu nhà ở.</p>
<p>
Riêng đối với các dự án nhà ở chung cư cao tầng, giá thu tiền sử dụng đất khi giao đất không được thấp hơn giá thành xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong khuôn viên mặt bằng đất dành cho dự án.</p>
<p>
1.3- Trình tự thực hiện:</p>
<p>
1.3.1- Sở Tài chính - Vật giá xây dựng phương án thu tiền sử dụng đất khi giao đất để trình các ngành và các cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt theo nguyên tắc tại tiết 1-2, khoản 1 Điều 7.</p>
<p>
1.3.2- Nộp tiền sử dụng đất</p>
<p>
- Đối với Nhà đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu nhà ở, thì khoản tiền sử dụng đất phải nộp được hoàn trả vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới theo quyết toán được UBND tỉnh phê duyệt; nếu khoản tiền sử dụng đất thu được lớn hơn giá trị quyết toán công trình nhà ở thì phần chênh lệch phải nộp vào ngân sách nhà nước tỉnh.</p>
<p>
- Nếu giá trị quyết toán công trình xây dựng khu nhà ở lớn hơn giá trị tiền sử dụng đất thì UBND tỉnh thanh toán trả Nhà đầu tư phần chênh lệch bằng tiền (hoặc đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng ở vị trí khác).</p>
<p>
- Giá trị công trình các khu ở để thanh toán tiền sử dụng đất (đã có kết cấu hạ tầng kỹ thuật) là giá trị quyết toán công trình được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành.</p>
<p>
1.3.3- Giao đất: Nhà đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu nhà ở được nhận mặt bằng đất thực hiện dự án sau khi đã thanh toán toàn bộ khoản tiền sử dụng đất cho các đối tượng phải chuyển trả theo quyết định của UBND tỉnh.</p>
<p>
2. Giao đất có thu tiền sử dụng đất theo hình thức đấu giá:</p>
<p>
2.1- Phạm vi áp dụng: Được áp dụng đối với trường hợp có từ hai doanh nghiệp (hai Nhà Đầu tư) đăng ký xin được thực hiện dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu nhà ở trong khu đô thị và cụm dân cư mới và bán mặt bằng xây dựng cho dân tự xây dựng nhà ở theo qui hoạch.</p>
<p>
2.2- Trình tự thực hiện:</p>
<p>
2.2.1- Lập kế hoạch đấu giá: Ban quản lý dự án khu đô thị và cụm dân cư mới (hoặc đơn vị được giao tổ chức đấu giá) lập kế hoạch đấu giá để trình ngành và cấp có thẩm quyền thẩm định và chấp thuận.</p>
<p>
Kế hoạch đấu giá phải thể hiện cụ thể: Vị trí lô đất được tiến hành đấu giá, thời gian thực hiện; đối tượng tham gia đấu giá; lệ phí tham gia đấu giá, tiền ký quỹ, thời gian nộp tiền sử dụng đất; mức giá sàn thu tiền sử dụng đất tối thiểu (thỏa mãn quy định tại mục 1-2, khoản 1, Điều 7).</p>
<p>
2.2.2- Thông báo kế hoạch đấu giá: Căn cứ vào kế hoạch đấu giá: Căn cứ vào kế hoạch đấu giá được cấp có thẩm quyền chấp thuận, đơn vị tổ chức đấu giá thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương (báo, đài phát thanh, truyền hình) thông tin của kế hoạch đấu giá.</p>
<p>
2.2.3- Tổ chức hội nghị đấu giá: Được tiến hành sau khi đơn vị tổ chức đấu giá đã thực hiện xong các công việc phải làm được ghi trong kế hoạch đấu giá với sự chứng kiến của các ngành chức năng của tỉnh.</p>
<p>
2.2.4- Trình kết quả đấu giá: Đơn vị tổ chức trình kết quả đấu giá đến ngành và cấp có thẩm quyền thẩm định và chấp thuận để thực hiện.</p>
<p>
2.2.5- Nộp tiền sử dụng và giao đất: Thực hiện như Mục 1.3.2; 1.3.3 khoản 1, Điều 7.</p>
<p>
3. Yêu cầu đối với Nhà đầu tư giao đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà ở: Phải chịu sự quản lý đầu tư xây dựng theo đúng qui định tại Điều 5 bản qui định này. Trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày giao đất Nhà đầu tư không tiến hành xây dựng theo tiến độ quy định thì bị thu hồi đất để tổ chức đấu giá tiếp hoặc giao đất theo quy định; trong trường hợp này, đơn vị Nhà đầu tư trúng giá được hoàn trả số tiền đã nộp và không được tính lãi, trượt giá, đồng thời bị phạt tiền (bằng số tiền bảo lãnh đấu giá) sung vào ngân sách nhà nước.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_IV"></a>IV</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG </strong></p>
<p align="center">
<strong>KỸ THUẬT HẠ TẦNG VÀ XÂY DỰNG KHU NHÀ Ở, CỤM DÂN CƯ MỚI</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_8"></a>8.</strong> Quyền của các chủ đầu tư:</p>
<p>
- Được yêu cầu cung cấp thông tin về quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt.</p>
<p>
- Không phải nộp tiền thuê đất hàng năm trên diện tích đất do chủ đầu tưu xây dựng kỹ thuật hạ tầng quản lý.</p>
<p>
- Được chọn phương thức quản lý dự án.</p>
<p>
- Được hưởng ưu đãi theo quy định của UBND tỉnh (nếu có).</p>
<p>
- Và các quyền khác theo quy định.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_9"></a>9.</strong> Nghĩa vụ của các chủ đầu tư:</p>
<p>
- Chịu kiểm tra, giám sát về công tác đảm bảo chất lượng công trình, tiến độ thực hiện dự án, an toàn lao động, vệ sinh môi trường … do UBND tỉnh tổ chức quản lý.</p>
<p>
- Tổ chức thực hiện dự án phù hợp với quy hoạch được phê duyệt và quy chế quản lý đầu tư xây dựng theo pháp luật quy định. Đảm bảo thực hiện đúng tiến độ quy định trong Quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư.</p>
<p>
- Lập điều lệ quản lý, thực hiện dự án. Trình UBND tỉnh phê duyệt.</p>
<p>
- Tổ chức quản lý chất lượng công trình theo quy định.</p>
<p>
- Đảm bảo nguồn vốn thực hiện dự án.</p>
<p>
- Quản lý trật tự, an ninh khu vực đô thị cụm dân cư mới khi đưa vào khai thác sử dụng.</p>
<p>
- Nộp các loại thuế theo quy định và nghĩa vụ.</p>
<p>
- Thanh toán kinh phí giám sát công trình cho BQL dự án để tổ chức giám sát hoặc thuê tư vấn giám sát chất lượng công trình trong quá trình thực hiện dự án.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_V"></a>V</strong></p>
<p align="center">
<strong>TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ, CÁC CẤP NGÀNH ĐỊA </strong></p>
<p align="center">
<strong>PHƯƠNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG </strong></p>
<p align="center">
<strong>VÀ KINH DOANH TRONG KHU ĐÔ THỊ VÀ CỤM DÂN CƯ </strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_10"></a>10.</strong> Trách nhiệm của chủ đầu tư</p>
<p>
1- Phải tổ chức, thực hiện việc đầu tư và xây dựng theo đúng dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt, chấp hành đúng trình tự xây dựng cơ bản theo qui chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Thực hiện đầy đủ các Nhà đầu tư để thực hiện các dự án nhà ở trong khu đô thị và cụm dân cư mới.</p>
<p>
2- Phối hợp với chính quyền địa phương trong việc quản lý hành chính, an ninh, trật tự an toàn xã hội trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng và khai thác dự án.</p>
<p>
3- Làm việc với các cơ quan chức năng của địa phương, cấp quản lý hành chính đô thị để chuyển giao quản lý các công trình hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới; giúp Nhà đầu tư hoàn tất các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình được mua nhà ở đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bên mua ghi trong hợp đồng mua - bán nhà ở.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_11"></a>11.</strong> Trách nhiệm của các cấp, ngành địa phương</p>
<p>
1. Ủy ban nhân dân tỉnh:</p>
<p>
- Phê duyệt quy hoạch chi tiết khu đô thị và cụm dân cư mới.</p>
<p>
- Quyết định đầu tư dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới; Quyết định chấp thuận đầu tư các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu ở.</p>
<p>
- Phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, quyết toán các hạng mục công trình thuộc dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị và cụm dân cư mới.</p>
<p>
- Phê chuẩn phương án đền bù giải phóng mặt bằng, giá thu tiền sử dụng đất khi giao đất cho các Nhà đầu tư thực hiện các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu ở.</p>
<p>
- Giao BQL dự án chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp thuộc Sở Xây dựng quản lý thực hiện dự án và giám sát chất lượng công trình (nhiệm vụ cụ thể có quyết định sau của UBND tỉnh).</p>
<p>
2. UBND huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn:</p>
<p>
- Kiểm tra, giám sát việc xây dựng các công trình trong khu đô thị và cụm dân cư mới theo quy định chi tiết được cấp có thẩm quyền duyệt.</p>
<p>
- Thực hiện và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong công việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất để chuyển giao cho chủ đầu tư thực hiện dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới.</p>
<p>
- Tổ chức tiếp nhận các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới để quản lý; thực hiện quản lý hành chính, trật tự an ninh, xã hội.</p>
<p>
3. Các sở quản lý tổng hợp và quản lý ngành</p>
<p>
3.1- Sở Kế hoạch và Đầu tư</p>
<p>
- Xem xét khả năng tổ chức thực hiện và các điều kiện theo quy định của pháp luật hiện hành để trình UBND tỉnh, các cơ quan, đơn vị thực hiện nhiệm vụ làm chủ đầu tư dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới.</p>
<p>
- Tiếp nhận các dự án đầu tư để cùng với các thành viên Ban chỉ đạo thẩm định dự án đầu tư của tỉnh, thẩm định trình UBND tỉnh quyết định đầu tư dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới, chấp thuận đầu tư các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu ở.</p>
<p>
- Phối hợp với Sở Tài chính - Vật giá để xem xét đề nghị các chủ đầu tư để trình UBND tỉnh quyết định các hình thức ưu đãi trong việc thực hiện dự án đầu tư.</p>
<p>
3.2- Sở Tài chính - Vật giá</p>
<p>
- Chủ trì cùng với thành viên Hội đồng thẩm định phương án đền bù giải phóng mặt bằng và giá thu tiền sử dụng đất khi giao đất; mức giá sàn thu tiền sử dụng đất tối thiểu trong kế hoạch đấu giá do chủ đầu tư đề nghị trình UBND tỉnh phê duyệt.</p>
<p>
- Phối hợp với các cơ quan thuế hướng dẫn kiểm tra các Nhà đầu tư thực hiện nghĩa vụ với các nhà nước trong việc kinh doanh các khu nhà ở.</p>
<p>
3.3- Sở Tài nguyên và Môi trường:</p>
<p>
- Chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn các chủ đầu tư lập hồ sơ địa chính, thẩm định trình UBND tỉnh cấp có thẩm quyền quyết định thu hồi và giao đất cho các chủ dự án thực hiện dự án đầu tư.</p>
<p>
- Hướng dẫn các chủ đầu tư lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho các đối tượng mua; chủ trì phối hợp với Sở Xây dựng để trình UBND tỉnh quyết định cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho các đối tượng trên.</p>
<p>
3.4- Sở Xây dựng:</p>
<p>
- Chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện bản qui định này.</p>
<p>
- Chủ trì thẩm định qui hoạch chi tiết khu đô thị và cụm dân cư mới để trình UBND tỉnh phê duyệt làm cơ sở cho việc lập dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới.</p>
<p>
- Thẩm định thiết kế kỹ thuật - dự toán các công trình chuyên ngành xây dựng dân dụng trong khu đô thị và cụm dân cư mới.</p>
<p>
3.5- Sở Giao thông Vận tải</p>
<p>
Thẩm định thiết kế kỹ thuật - dự toán các công trình đường giao thông trong cụm dân cư mới (bao gồm cả hệ thống thoát nước).</p>
<p>
3.6- Các sở ngành hữu quan thẩm định những nội dung có liên quan thuộc phạm vi ngành quản lý.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_12"></a>12.</strong> Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm</p>
<p>
1- Các hoạt động đầu tư xây dựng và kinh doanh khai thác dự án thuộc mọi tổ chức, cá nhân có liên quan trong khu đô thị và cụm dân cư mới đều phải chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng theo quy định hiện hành của pháp luật.</p>
<p>
2- Nếu các tổ chức, cá nhân vi phạm các điều, khoản của bản quy định này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại về vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_VI"></a>VI</strong></p>
<p align="center">
<strong>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_VI_Dieu_13"></a>13.</strong> Thủ trưởng các sở, ban, ngành, chủ tịch UBND các huyện, thị xã, các chủ đầu tư, các Nhà đầu tư xây dựng và kinh doanh trong khu đô thị và cụm dân cư mới và các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành bản quy định này.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Đình Phách</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH HƯNG YÊN Số: 2496/2003/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hưng
Yên, ngày 13 tháng 11 năm 2003
QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND TỈNH HƯNG YÊN
Về việc Ban hành bản quy định tạm thời về quản lý
đầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới
trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 21/6/1994;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1998;
Căn cứ Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số
52/1999/NĐCP ngày 08/7/1999 ;
Căn cứ Nghị định số71/2001/NĐCP ngày 05/10/2001 của Chính phủ về ưu đãi đầu
tư xây dựng nhà ở để bán và cho thuê;
Căn cứ Quyết định số22/2003/QĐBTC ngày 18/2/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
về cơ chế tài chính trong việc sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ
tầng;
Căn cứ nhu cầu quản lý đầu tư các khu đô thị và cụm dân cư mới trên địa bàn
các thị xã, thị trấn tỉnh Hưng Yên;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Xây dựng Hưng Yên tại Tờ trình số 82/TTXD ngày
03/10/2003,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1 : Ban hành kèm theo Quyết định này bản “Quy định tạm thời về quản
lý đầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới trên địa bàn tỉnh Hưng
Yên”.
Điều 2. Giao cho ông Giám đốc Sở Xây dựng chịu trách nhiệm phổ biến, hướng
dẫn và kiểm tra thực hiện bản quy định này trên địa bàn tỉnh.
Điều 3. Ông Chánh Văn phòng UBND tỉnh; thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh;
Chủ tịch UBND các huyện, thị xã; các chủ đầu tư dự án xây dựng các khu đô thị
và cụm dân cư mới; các cơ quan đơn vị có liên quan căn cứ quyết định thi hành.
Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký.
T/M UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Đình Phách
QUY ĐỊNH TẠM THỜI
Về quản lý đầu tư xây dựng các khu đô thị và
cụm dân cư mới trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
(Ban hành kèm theo Quyết định số2496/2003/QĐUB
ngày 13 tháng 11 năm 2003 của UBND tỉnh)
Đầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới trên địa bàn tỉnh nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; chuyển dịch
nhanh cơ cấu kinh tế; đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng
tỉnh Hưng Yên ngày càng giàu đẹp.
ChươngI
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. UBND tỉnh thống nhất quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng các khu
đô thị và cụm dân cư mới theo quy hoạch và kế hoạch phát triển các khu đô thị
trên địa bàn tỉnh Hưng Yên; thực hiện các chính sách ưu đãi theo quy định của
pháp luật, ban hành các quy định của địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho các Nhà đầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới.
Điều2. Các Nhà đầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới: Là các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh và các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, được
UBND tỉnh Hưng Yên chấp thuận trên cơ sở thẩm định của Sở Kế hoạch và Đầu tư
và các ngành có liên quan hoặc thông qua đấu thầu xây dựng, đấu giá quyền sử
dụng đất để thực hiện dự án.
Điều3. Các dự án trong các khu đô thị và cụm dân cư mới được quản lý theo
bản quy định này bao gồm:
1 Dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới: Là dự án
đầu tư xây dựng mới, hoàn chỉnh đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật phục
vụ chung cho khu đô thị và cụm dân cư mới.
2 Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh các nhà ở: Chung cư cao tầng, nhà ở
biệt thự và nhà ở liền kề (nhà dãy phố).
ChươngII
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN TRONG
KHU ĐÔ THỊ VÀ CỤM DÂN CƯ MỚI
Điều4. Quản lý đầu tư xây dựng dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô
thị và cụm dân cư mới.
1 Nguồn vốn đầu tư: Dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân
cư mới được sử dụng quỹ đất trong phạm vi dự án hoặc ngoài dự án để tạo vốn
đầu tư hoặc một số nguồn vốn khác có tính chất ngân sách theo quyết định cụ
thể của UBND tỉnh.
2 Trình tự quản lý đầu tư xây dựng: được tổ chức thực hiện như các dự án đầu
tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước; các bước thực hiện theo đúng trình tự của
Quy chế quản lý và xây dựng hiện hành.
3 Yêu cầu khi lập dự án khả thi : Báo cao nghiên cứu khả thi phải thực hiện
chi tiết các nội dung sau :
3.1 Phương án thiết kế sơ bộ các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật theo
qui hoạch chi tiết khu đô thị và cụm dân cư mới được UBND tỉnh phê duyệt.
Đối với khu đô thị và cụm dân cư mới chưa có qui hoạch chi tiết thì chủ đầu tư
được phép lập kế hoạch chi tiết để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi
lập báo cáo nghiên cứu khả thi chi phí lập quy hoạch chi tiết được tính vào
tổng mức đầu tư của dự án.
3.2 Tổng mức đầu tư của dự án: Chủ đầu tư phải lập the đúng thông tư hướng
dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; tiên lượng dự toán phải theo phương án thiết kế
sơ bộ các hạng mục công trình; phần kiến thiết cơ bản khác phải tính toán đầy
đủ các chi phí hợp lý theo quy định chung.
3.3 Mức giá thu tiền sử dụng đất giao cho chủ đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ
tầng khu đô thị và cụm dân cư mới thực hiện theo Quyết định số 62/2003/QĐUB
ngày 31/10/2003 của UBND tỉnh về việc ban hành bản quy định một số điểm cụ thể
thực hiện Quyết định số 22/2003/QĐBTC ngày 18/2/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về cơ chế tài chính trong việc sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ
tầng.
3.4 Tiến độ thực hiện dự án: Phải thể hiện trình tự thực hiện các hạng mục
công trình của dự án.
Điều5. Quản lý đầu tư xây dựng các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh
các khu ở trên diện tích mặt bằng do chủ đầu tư quản lý.
1 Nguồn vốn đầu tư: Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu ở trên diện
tích mặt bằng do chủ đầu tư quản lý được đầu tư bằng nguồn vốn của nhà đầu tư
(bao gồm vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ khách hàng … hoặc kêu gọi nhà đầu
tư thứ cấp vào đầu tư).
2 Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu nhà ở trên diện tích đất do
UBND tỉnh quản lý được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn vay huy
động từ khác hàng… hoặc kêu gọi các nhà đầu tư và kinh doanh.
3 Trình tự quản lý đầu tư xây dựng: Được tổ chức thực hiện theo trình tự quản
lý các dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp của Qui chế quản
lý đầu tư và xây dựng hiện hành.
Trước khi quyết định đầu tư, Nhà đầu tư phải trình cơ quan quản lý qui hoạch
của tỉnh (Sở xây dựng hoặc Hội đồng tư vấn kiến trúc, qui hoạch của tỉnh) thẩm
định và chấp thuận tổng mặt bằng của dự án, các mặt đứng kiến trúc và mặt cắt
điển hình của từng công trình dự án. Nhà đầu tư phải thực hiện việc xây dựng
hoàn chỉnh công trình nhà ở để bán hoặc cho thuê nhà ở cho các đối tượng có
nhu cầu sử dụng; không được phân lô mặt bằng xây dựng để bán cho các đối tượng
tự xây dựng nhà ở (trừ một số khu vực thực hiện theo quy định của Nhà nước
được UBND tỉnh quyết định cụ thể).
ChươngIII
GIAO ĐẤT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN TRONG
KHU ĐÔ THỊ VÀ CỤM DÂN CƯ MỚI
Điều6. Giao đất thực hiện các dự án trong khu đô thị và cụm dân cư mới.
1. Nguyên tắc lập, thẩm định và phê duyệt phương án giải phóng mặt bằng:
Trong phương án giải phóng mặt bằng, chủ đầu tư phải tính đầy đủ các khoản chi
phí sau:
Tiền bồi thường về đất và đền bù tài sản, hoa màu trên đất bị thu hồi (tính
cho toàn bộ diện tích đất của khu đô thị và cụm dân cư mới).
Tiền sử dụng đất theo giá quy định của UBND tỉnh tính với điều kiện chưa có
hạ tầng kỹ thuật: Tính cho toàn bộ diện tích các khuôn viên đất để thực hiện
dự án đầu tư xây dựng các khu ở.
Chi phí giải phóng mặt bằng toàn bộ diện tích đất của khu đô thị và cụm dân
cư.
Một phần chi phí kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào kết nối với kết cấu hạ tầng
trong khu đô thị, cụm dân cư mới.
Các chi phí hợp lý khác.
2. Trình tự thực hiện
2.1 Lập, thẩm định và phê duyệt phương án giải phóng mặt bằng: Chủ đầu tư lập
để trình ngành và cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
2.2 Thanh toán các khoản tiền về đất: Chủ đầu tư thanh toán toàn bộ các khoản
tiền về đất cho các đối tượng phải chuyển trả theo đúng quy định của pháp
luật.
2.3 Nhận và quản lý mặt bằng để thực hiện dự án: Chủ đầu tư dự án phát triển
hạ tầng kỹ thuật đô thị và cụm dân cư mới được nhận đất để thực hiện dự án và
quản lý sử dụng mặt bằng đất theo tiến độ thực hiện dự án.
3. Yêu cầu đối với chủ đầu tư dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị
và cụm dân cư mới trong việc quản lý, sử dụng các khu đất dành để thực hiện
các dự án nhà ở: Chủ đầu tư được giao đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng
hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới, sau khi thực hiện xong dự án
phải thực hiện đầy đủ các qui định về giao đất để thực hiện các dự án đầu tư
xây dựng các khu nhà ở theo nguyên tắc sau:
Chủ đầu tư được thanh toán vốn đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng bằng một
diện tích đất nằm trong mặt bằng khu đô thị cụm dân cư mới có giá trị tiền sử
dụng đất (có kỹ thuật hạ tầng) bằng vốn ĐTXD kỹ thuật hạ tầng trong khu đô thị
và cụm dân cư mới. Diện tích mặt bằng này do chủ đầu tư quản lý để xây dựng
kinh doanh khu ở theo quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt.
Phần diện tích mặt bằng còn lại trong khu đô thị cụm dân cư mới (sau khi
giao một phần diện tích cho chủ đầu tư) do UBND tỉnh quản lý để đầu tư xây
dựng khu ở theo quy hoạch kế hoạch được phê duyệt.
Điều7. Giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư xây
dựng các khu nhà ở trên diện tích mặt bằng do UBND tỉnh quản lý.
1. Giao đất có thu tiền sử dụng đất theo giá qui định của UBND tỉnh:
1.1 Phạm vi áp dụng:
Giao đất để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà ở chung
cư cao tầng.
Chỉ có một Nhà đầu tư đăng ký xin được đầu tư xây dựng và kinh doanh khu ở.
1.2 Nguyên tắc lập, thẩm định, phê duyệt giá thu tiền sử dụng đất khi giao
đất phải thỏa mãn các qui định:
Không được thấp hơn mức giá qui định của UBND tỉnh phân theo cấp đô thị, vị
trí lô đất, loại đường phố liền kề (gần nhất).
Không được thấp hơn giá thành xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm
dân cư mới phân bổ cho các diện tích đất để xây dựng các khu nhà ở.
Riêng đối với các dự án nhà ở chung cư cao tầng, giá thu tiền sử dụng đất khi
giao đất không được thấp hơn giá thành xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong khuôn
viên mặt bằng đất dành cho dự án.
1.3 Trình tự thực hiện:
1.3.1 Sở Tài chính Vật giá xây dựng phương án thu tiền sử dụng đất khi giao
đất để trình các ngành và các cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt theo
nguyên tắc tại tiết 12, khoản 1 Điều 7.
1.3.2 Nộp tiền sử dụng đất
Đối với Nhà đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu nhà ở, thì khoản tiền sử
dụng đất phải nộp được hoàn trả vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô
thị và cụm dân cư mới theo quyết toán được UBND tỉnh phê duyệt; nếu khoản tiền
sử dụng đất thu được lớn hơn giá trị quyết toán công trình nhà ở thì phần
chênh lệch phải nộp vào ngân sách nhà nước tỉnh.
Nếu giá trị quyết toán công trình xây dựng khu nhà ở lớn hơn giá trị tiền
sử dụng đất thì UBND tỉnh thanh toán trả Nhà đầu tư phần chênh lệch bằng tiền
(hoặc đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng ở vị trí khác).
Giá trị công trình các khu ở để thanh toán tiền sử dụng đất (đã có kết cấu
hạ tầng kỹ thuật) là giá trị quyết toán công trình được cấp có thẩm quyền phê
duyệt theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành.
1.3.3 Giao đất: Nhà đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu nhà ở được nhận mặt
bằng đất thực hiện dự án sau khi đã thanh toán toàn bộ khoản tiền sử dụng đất
cho các đối tượng phải chuyển trả theo quyết định của UBND tỉnh.
2. Giao đất có thu tiền sử dụng đất theo hình thức đấu giá:
2.1 Phạm vi áp dụng: Được áp dụng đối với trường hợp có từ hai doanh nghiệp
(hai Nhà Đầu tư) đăng ký xin được thực hiện dự án đầu tư xây dựng và kinh
doanh các khu nhà ở trong khu đô thị và cụm dân cư mới và bán mặt bằng xây
dựng cho dân tự xây dựng nhà ở theo qui hoạch.
2.2 Trình tự thực hiện:
2.2.1 Lập kế hoạch đấu giá: Ban quản lý dự án khu đô thị và cụm dân cư mới
(hoặc đơn vị được giao tổ chức đấu giá) lập kế hoạch đấu giá để trình ngành và
cấp có thẩm quyền thẩm định và chấp thuận.
Kế hoạch đấu giá phải thể hiện cụ thể: Vị trí lô đất được tiến hành đấu giá,
thời gian thực hiện; đối tượng tham gia đấu giá; lệ phí tham gia đấu giá, tiền
ký quỹ, thời gian nộp tiền sử dụng đất; mức giá sàn thu tiền sử dụng đất tối
thiểu (thỏa mãn quy định tại mục 12, khoản 1, Điều 7).
2.2.2 Thông báo kế hoạch đấu giá: Căn cứ vào kế hoạch đấu giá: Căn cứ vào kế
hoạch đấu giá được cấp có thẩm quyền chấp thuận, đơn vị tổ chức đấu giá thông
báo trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương (báo, đài phát
thanh, truyền hình) thông tin của kế hoạch đấu giá.
2.2.3 Tổ chức hội nghị đấu giá: Được tiến hành sau khi đơn vị tổ chức đấu giá
đã thực hiện xong các công việc phải làm được ghi trong kế hoạch đấu giá với
sự chứng kiến của các ngành chức năng của tỉnh.
2.2.4 Trình kết quả đấu giá: Đơn vị tổ chức trình kết quả đấu giá đến ngành
và cấp có thẩm quyền thẩm định và chấp thuận để thực hiện.
2.2.5 Nộp tiền sử dụng và giao đất: Thực hiện như Mục 1.3.2; 1.3.3 khoản 1,
Điều 7.
3. Yêu cầu đối với Nhà đầu tư giao đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng và
kinh doanh nhà ở: Phải chịu sự quản lý đầu tư xây dựng theo đúng qui định tại
Điều 5 bản qui định này. Trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày giao đất Nhà đầu tư
không tiến hành xây dựng theo tiến độ quy định thì bị thu hồi đất để tổ chức
đấu giá tiếp hoặc giao đất theo quy định; trong trường hợp này, đơn vị Nhà đầu
tư trúng giá được hoàn trả số tiền đã nộp và không được tính lãi, trượt giá,
đồng thời bị phạt tiền (bằng số tiền bảo lãnh đấu giá) sung vào ngân sách nhà
nước.
ChươngIV
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
KỸ THUẬT HẠ TẦNG VÀ XÂY DỰNG KHU NHÀ Ở, CỤM DÂN CƯ MỚI
Điều8. Quyền của các chủ đầu tư:
Được yêu cầu cung cấp thông tin về quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết đã
được phê duyệt.
Không phải nộp tiền thuê đất hàng năm trên diện tích đất do chủ đầu tưu xây
dựng kỹ thuật hạ tầng quản lý.
Được chọn phương thức quản lý dự án.
Được hưởng ưu đãi theo quy định của UBND tỉnh (nếu có).
Và các quyền khác theo quy định.
Điều9. Nghĩa vụ của các chủ đầu tư:
Chịu kiểm tra, giám sát về công tác đảm bảo chất lượng công trình, tiến độ
thực hiện dự án, an toàn lao động, vệ sinh môi trường … do UBND tỉnh tổ chức
quản lý.
Tổ chức thực hiện dự án phù hợp với quy hoạch được phê duyệt và quy chế
quản lý đầu tư xây dựng theo pháp luật quy định. Đảm bảo thực hiện đúng tiến
độ quy định trong Quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư.
Lập điều lệ quản lý, thực hiện dự án. Trình UBND tỉnh phê duyệt.
Tổ chức quản lý chất lượng công trình theo quy định.
Đảm bảo nguồn vốn thực hiện dự án.
Quản lý trật tự, an ninh khu vực đô thị cụm dân cư mới khi đưa vào khai
thác sử dụng.
Nộp các loại thuế theo quy định và nghĩa vụ.
Thanh toán kinh phí giám sát công trình cho BQL dự án để tổ chức giám sát
hoặc thuê tư vấn giám sát chất lượng công trình trong quá trình thực hiện dự
án.
ChươngV
TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ, CÁC CẤP NGÀNH ĐỊA
PHƯƠNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
VÀ KINH DOANH TRONG KHU ĐÔ THỊ VÀ CỤM DÂN CƯ
Điều10. Trách nhiệm của chủ đầu tư
1 Phải tổ chức, thực hiện việc đầu tư và xây dựng theo đúng dự án đầu tư được
cấp có thẩm quyền phê duyệt, chấp hành đúng trình tự xây dựng cơ bản theo qui
chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Thực hiện đầy đủ các Nhà đầu tư để
thực hiện các dự án nhà ở trong khu đô thị và cụm dân cư mới.
2 Phối hợp với chính quyền địa phương trong việc quản lý hành chính, an ninh,
trật tự an toàn xã hội trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng và khai thác
dự án.
3 Làm việc với các cơ quan chức năng của địa phương, cấp quản lý hành chính
đô thị để chuyển giao quản lý các công trình hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và
cụm dân cư mới; giúp Nhà đầu tư hoàn tất các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền
sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình được mua nhà ở đã thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ của bên mua ghi trong hợp đồng mua bán nhà ở.
Điều11. Trách nhiệm của các cấp, ngành địa phương
1. Ủy ban nhân dân tỉnh:
Phê duyệt quy hoạch chi tiết khu đô thị và cụm dân cư mới.
Quyết định đầu tư dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân
cư mới; Quyết định chấp thuận đầu tư các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh
các khu ở.
Phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, quyết toán các hạng mục công
trình thuộc dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị và cụm dân cư
mới.
Phê chuẩn phương án đền bù giải phóng mặt bằng, giá thu tiền sử dụng đất
khi giao đất cho các Nhà đầu tư thực hiện các dự án đầu tư xây dựng và kinh
doanh các khu ở.
Giao BQL dự án chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp thuộc Sở Xây dựng
quản lý thực hiện dự án và giám sát chất lượng công trình (nhiệm vụ cụ thể có
quyết định sau của UBND tỉnh).
2. UBND huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn:
Kiểm tra, giám sát việc xây dựng các công trình trong khu đô thị và cụm dân
cư mới theo quy định chi tiết được cấp có thẩm quyền duyệt.
Thực hiện và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong công việc giải phóng mặt
bằng, thu hồi đất để chuyển giao cho chủ đầu tư thực hiện dự án đầu tư xây
dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới.
Tổ chức tiếp nhận các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và
cụm dân cư mới để quản lý; thực hiện quản lý hành chính, trật tự an ninh, xã
hội.
3. Các sở quản lý tổng hợp và quản lý ngành
3.1 Sở Kế hoạch và Đầu tư
Xem xét khả năng tổ chức thực hiện và các điều kiện theo quy định của pháp
luật hiện hành để trình UBND tỉnh, các cơ quan, đơn vị thực hiện nhiệm vụ làm
chủ đầu tư dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới.
Tiếp nhận các dự án đầu tư để cùng với các thành viên Ban chỉ đạo thẩm định
dự án đầu tư của tỉnh, thẩm định trình UBND tỉnh quyết định đầu tư dự án phát
triển hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và cụm dân cư mới, chấp thuận đầu tư các dự
án đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu ở.
Phối hợp với Sở Tài chính Vật giá để xem xét đề nghị các chủ đầu tư để
trình UBND tỉnh quyết định các hình thức ưu đãi trong việc thực hiện dự án đầu
tư.
3.2 Sở Tài chính Vật giá
Chủ trì cùng với thành viên Hội đồng thẩm định phương án đền bù giải phóng
mặt bằng và giá thu tiền sử dụng đất khi giao đất; mức giá sàn thu tiền sử
dụng đất tối thiểu trong kế hoạch đấu giá do chủ đầu tư đề nghị trình UBND
tỉnh phê duyệt.
Phối hợp với các cơ quan thuế hướng dẫn kiểm tra các Nhà đầu tư thực hiện
nghĩa vụ với các nhà nước trong việc kinh doanh các khu nhà ở.
3.3 Sở Tài nguyên và Môi trường:
Chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn các chủ đầu tư lập hồ sơ địa chính,
thẩm định trình UBND tỉnh cấp có thẩm quyền quyết định thu hồi và giao đất cho
các chủ dự án thực hiện dự án đầu tư.
Hướng dẫn các chủ đầu tư lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
và quyền sử dụng đất cho các đối tượng mua; chủ trì phối hợp với Sở Xây dựng
để trình UBND tỉnh quyết định cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà và quyền sử dụng
đất cho các đối tượng trên.
3.4 Sở Xây dựng:
Chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện bản qui định
này.
Chủ trì thẩm định qui hoạch chi tiết khu đô thị và cụm dân cư mới để trình
UBND tỉnh phê duyệt làm cơ sở cho việc lập dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật
khu đô thị và cụm dân cư mới.
Thẩm định thiết kế kỹ thuật dự toán các công trình chuyên ngành xây dựng
dân dụng trong khu đô thị và cụm dân cư mới.
3.5 Sở Giao thông Vận tải
Thẩm định thiết kế kỹ thuật dự toán các công trình đường giao thông trong
cụm dân cư mới (bao gồm cả hệ thống thoát nước).
3.6 Các sở ngành hữu quan thẩm định những nội dung có liên quan thuộc phạm vi
ngành quản lý.
Điều12. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
1 Các hoạt động đầu tư xây dựng và kinh doanh khai thác dự án thuộc mọi tổ
chức, cá nhân có liên quan trong khu đô thị và cụm dân cư mới đều phải chịu sự
thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng theo quy định hiện hành của pháp
luật.
2 Nếu các tổ chức, cá nhân vi phạm các điều, khoản của bản quy định này thì
tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu
trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại về vật chất thì phải bồi thường theo
quy định của pháp luật.
ChươngVI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều13. Thủ trưởng các sở, ban, ngành, chủ tịch UBND các huyện, thị xã,
các chủ đầu tư, các Nhà đầu tư xây dựng và kinh doanh trong khu đô thị và cụm
dân cư mới và các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành bản
quy định này.
Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Đình Phách
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc Ban hành bản quy định tạm thời về quản lý\nđầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới\ntrên địa bàn tỉnh Hưng Yên",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Hưng Yên",
"effective_date": "28/11/2003",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "13/11/2003",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Đình Phách"
],
"official_number": [
"2496/2003/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 2496/2003/QĐ-UB Về việc Ban hành bản quy định tạm thời về quản lý\nđầu tư xây dựng các khu đô thị và cụm dân cư mới\ntrên địa bàn tỉnh Hưng Yên",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 52/1999/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=7042"
],
[
"Luật 10/1998/QH10 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=7344"
],
[
"Luật Không số Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10420"
],
[
"Quyết định 22/2003/QĐ-BTC Về cơ chế tài chính trong việc sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21751"
],
[
"Nghị định 71/2001/NĐ-CP Về ưu đãi đầu tư xây dựng nhà ở để bán và cho thuê",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23099"
]
],
"reference_documents": [
[
"Quyết định 62/2003/QĐ-UB Về việc Ban hành bản Quy định một số điểm cụ thể thực hiện Quyết định số 22/2003/QĐ-BTC ngày 18/2/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về cơ chế tài chính trong việc sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=65030"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
102554 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//vinhlong/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=102554&Keyword= | Quyết định 07/2016/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH VĨNH LONG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
07/2016/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Vĩnh Long,
ngày
14 tháng
3 năm
2016</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p style="text-align:center;">
<strong>QUYẾT ĐỊNH<br/>
Về việc ban hành giá tiêu thụ nước sạch nông thôn</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>____________________</strong></p>
<p style="text-align:center;">
</p>
<p style="text-align:center;">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
<br/>
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;<br/>
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03/12/2004;<br/>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">117/2007/NĐ-CP</a> ngày 11/07/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp nước sạch;<br/>
Căn cứ Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNN&PTNT</a> ngày 15/05/2012 của liên bộ Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn;<br/>
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">88/2012/TT-BTC</a> ngày 28/05/2012 của Bộ Tài chính về việc ban hành khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt;<br/>
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 05/TTr-SNN&PTNT, ngày 15/01/2016 về việc ban hành giá tiêu thụ nước sạch nông thôn,</p>
<p style="text-align:center;">
<br/>
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
<br/>
<strong>Điều 1</strong>: Ban hành mức giá tiêu thụ nước sạch nông thôn của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn, như sau:<br/>
- Hộ nghèo có sổ : 3.200đ/m3<br/>
- Hộ sinh hoạt : 6.000đ/m3<br/>
- Cơ quan hành chính sự nghiệp, trường học : 6.800đ/m3<br/>
- Cơ sở sản xuất kinh doanh, dich vụ, du lịch : 8.200đ/m3<br/>
Mức giá tiêu thụ nước sạch tại điều này đã bao gồm thuế giá trị gia tăng và chưa bao gồm phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt theo Công văn số 2148/UBND-KTTH ngày 31/07/2014 của UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện quy định của Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">96/2014/NQ-HĐND</a> ngày 11/07/2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh về quy định mức thu và quản lý, sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.<br/>
<strong>Điều 2</strong>: Giao Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn kết<br/>
hợp các ngành chức năng có liên quan tổ chức triển khai thực hiện đúng quy định.<br/>
<strong>Điều 3</strong>: Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Tài chính, Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và Thủ trưởng các ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.</p>
<p style="text-align:justify;">
Quyết định này thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">06/2012/QĐ-UBND</a> ngày 29/03/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long về giá tiêu thụ nước sạch nông<br/>
thôn.</p>
<p style="text-align:justify;">
Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và được đăng công<br/>
báo tỉnh./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br>Phó Chủ tịch</br></p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Trần Hoàng Tựu</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH VĨNH LONG Số: 07/2016/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Vĩnh
Long, ngày 14 tháng 3 năm 2016
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành giá tiêu thụ nước sạch nông thôn
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân ngày 03/12/2004;
Căn cứ Nghị định số 117/2007/NĐCP ngày 11/07/2007 của Chính phủ về sản xuất,
cung cấp nước sạch;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLTBTCBXDBNN&PTNT ngày 15/05/2012 của
liên bộ Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về
việc hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá
tiêu thụ nước sạch tại đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn;
Căn cứ Thông tư số 88/2012/TTBTC ngày 28/05/2012 của Bộ Tài chính về việc ban
hành khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình
số 05/TTrSNN&PTNT, ngày 15/01/2016 về việc ban hành giá tiêu thụ nước sạch
nông thôn,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1 : Ban hành mức giá tiêu thụ nước sạch nông thôn của Trung tâm Nước
sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn, như sau:
Hộ nghèo có sổ : 3.200đ/m3
Hộ sinh hoạt : 6.000đ/m3
Cơ quan hành chính sự nghiệp, trường học : 6.800đ/m3
Cơ sở sản xuất kinh doanh, dich vụ, du lịch : 8.200đ/m3
Mức giá tiêu thụ nước sạch tại điều này đã bao gồm thuế giá trị gia tăng và
chưa bao gồm phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt theo Công văn
số 2148/UBNDKTTH ngày 31/07/2014 của UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện
quy định của Nghị quyết số 96/2014/NQHĐND ngày 11/07/2014 của Hội đồng nhân
dân tỉnh về quy định mức thu và quản lý, sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với
nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Điều 2 : Giao Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn kết
hợp các ngành chức năng có liên quan tổ chức triển khai thực hiện đúng quy
định.
Điều 3 : Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Giám đốc Sở Tài chính, Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và Thủ trưởng
các ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này.
Quyết định này thay thế Quyết định số 06/2012/QĐUBND ngày 29/03/2012 của Ủy
ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long về giá tiêu thụ nước sạch nông
thôn.
Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và được đăng công
báo tỉnh./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Trần Hoàng Tựu
| {
"collection_source": [
"Công báo"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành giá tiêu thụ nước sạch nông thôn",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh Vĩnh Long",
"effective_date": "24/03/2016",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "14/03/2016",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long",
"Phó Chủ tịch",
"Trần Hoàng Tựu"
],
"official_number": [
"07/2016/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 06/2012/QĐ-UBND Về việc ban hành giá tiêu thụ nước sạch nông thôn",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=87562"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 07/2016/QĐ-UBND Về việc ban hành giá tiêu thụ nước sạch nông thôn",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 117/2007/NĐ-CP Về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=13851"
],
[
"Luật 31/2004/QH11 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17855"
],
[
"Thông tư 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT Hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27652"
],
[
"Thông tư 88/2012/TT-BTC Về việc ban hành khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27672"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
]
],
"reference_documents": [
[
"Nghị quyết 96/2014/NQ-HĐND Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=99699"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
72549 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//laichau/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=72549&Keyword= | Quyết định 74/2006/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH LAI CHÂU</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
74/2006/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Lai Châu,
ngày
11 tháng
12 năm
2006</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc ban hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Lai Châu năm 2007</strong></p>
<p align="center">
__________________________</p>
<p align="center">
<strong>UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Đất đai năm 2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">188/2004/NĐ-CP</a> ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">114/2004/TT-BTC</a> ngày 26/11/2004 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Nghị định <a class="toanvan" target="_blank">188/2004/NĐ-CP</a> ngày 16/11/2004 của Chính phủ;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">81/2006/NQ-HĐND</a> ngày 09/12/2006 của Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XII, kỳ họp thứ 9 về ban hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Lai Châu năm 2007;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Ban hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Lai Châu năm 2007 <em>(Theo biểu phụ lục chi tiết đính kèm Quyết định)</em>.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Giá đất quy định tại Điều 1 làm căn cứ để:</p>
<p>
1. Tính thuế đối với việc sử dụng đất và chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
2. Tính giá trị quyền sử dụng đất khi giao đất không thu tiền sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân trong các trường hợp quy định tại Điều 33 của Luật Đất đai năm 2003;</p>
<p>
3. Tính tiền sử dụng đất và tiền thuê đất khi giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất cho các trường hợp quy định tại Điều 34, Điều 35 của Luật Đất đai năm 2003;</p>
<p>
4. Tính giá trị quyền sử dụng đất để bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triển kinh tế quy định tại Điều 39, Điều 40 của Luật Đất đai năm 2003;</p>
<p>
5. Xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của doanh nghiệp Nhà nước khi cổ phần hoá, lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định tại Khoản 3 Điều 59 của Luật Đất đai năm 2003;</p>
<p>
6. Tính giá trị quyền sử dụng đất để thu lệ phí trước bạ chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
7. Tính tiền bồi thường đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Giao sở Tài chính kiểm tra việc thực hiện giá đất, trình UBND tỉnh điều chính giá đất khi:</p>
<p>
1. Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường trong thời điểm bình thường tại địa phương của những loại đất, vị trí đất có biến động liên tục kéo dài trong thời hạn 60 ngày trở lên gây chênh lệch lớn; giảm từ 10% trở lên so với giá quy định thì điều chỉnh giá xuống, nếu tăng từ 20% trở lên so với giá quy định thì điều chỉnh tăng, nhưng tỷ lệ điều chỉnh tối đa không vượt quá quy định của Chính phủ;</p>
<p>
2. Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi hạng đất, loại đô thị, loại đường phố, vị trí đất;</p>
<p>
3. Chính phủ điều chỉnh khung giá đất.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. </strong>Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007. Các ông (bà): Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài chính, Xây dựng, Tài nguyên & Môi trường; Chủ tịch UBND các huyện, Thị xã và Thủ trưởng các Sở, ban, ngành liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Trần Văn Phu</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH LAI CHÂU Số: 74/2006/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Lai
Châu, ngày 11 tháng 12 năm 2006
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Lai Châu năm 2007
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Đất đai năm 2003;
Căn cứ Nghị định số188/2004/NĐCP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương
pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất;
Căn cứ Thông tư số114/2004/TTBTC ngày 26/11/2004 của Bộ Tài chính về hướng
dẫn thực hiện Nghị định 188/2004/NĐCP ngày 16/11/2004 của Chính phủ;
Căn cứ Nghị quyết số81/2006/NQHĐND ngày 09/12/2006 của Hội đồng nhân dân
tỉnh khoá XII, kỳ họp thứ 9 về ban hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Lai
Châu năm 2007;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Lai Châu năm 2007
(Theo biểu phụ lục chi tiết đính kèm Quyết định).
Điều2. Giá đất quy định tại Điều 1 làm căn cứ để:
1. Tính thuế đối với việc sử dụng đất và chuyển quyền sử dụng đất theo quy
định của pháp luật;
2. Tính giá trị quyền sử dụng đất khi giao đất không thu tiền sử dụng đất cho
các tổ chức, cá nhân trong các trường hợp quy định tại Điều 33 của Luật Đất
đai năm 2003;
3. Tính tiền sử dụng đất và tiền thuê đất khi giao đất, cho thuê đất không
thông qua đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất cho các
trường hợp quy định tại Điều 34, Điều 35 của Luật Đất đai năm 2003;
4. Tính giá trị quyền sử dụng đất để bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất sử
dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và
phát triển kinh tế quy định tại Điều 39, Điều 40 của Luật Đất đai năm 2003;
5. Xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của doanh
nghiệp Nhà nước khi cổ phần hoá, lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền sử
dụng đất theo quy định tại Khoản 3 Điều 59 của Luật Đất đai năm 2003;
6. Tính giá trị quyền sử dụng đất để thu lệ phí trước bạ chuyển quyền sử dụng
đất theo quy định của pháp luật;
7. Tính tiền bồi thường đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai
mà gây thiệt hại cho Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Điều3. Giao sở Tài chính kiểm tra việc thực hiện giá đất, trình UBND tỉnh
điều chính giá đất khi:
1. Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường trong thời điểm bình
thường tại địa phương của những loại đất, vị trí đất có biến động liên tục kéo
dài trong thời hạn 60 ngày trở lên gây chênh lệch lớn; giảm từ 10% trở lên so
với giá quy định thì điều chỉnh giá xuống, nếu tăng từ 20% trở lên so với giá
quy định thì điều chỉnh tăng, nhưng tỷ lệ điều chỉnh tối đa không vượt quá quy
định của Chính phủ;
2. Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất,
thay đổi hạng đất, loại đô thị, loại đường phố, vị trí đất;
3. Chính phủ điều chỉnh khung giá đất.
Điều4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007. Các ông
(bà): Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài chính, Xây dựng, Tài
nguyên & Môi trường; Chủ tịch UBND các huyện, Thị xã và Thủ trưởng các Sở,
ban, ngành liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Trần Văn Phu
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Lai Châu năm 2007",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Lai Châu",
"effective_date": "01/01/2007",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "11/12/2006",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu",
"Phó Chủ tịch",
"Trần Văn Phu"
],
"official_number": [
"74/2006/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 744/QĐ-UBND V/v công bố kết quả rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ban hành từ ngày 01/01/2004 đến ngày 31/12/2014",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=136291"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 74/2006/QĐ-UBND Về việc ban hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Lai Châu năm 2007",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [
[
"Quyết định 04/2007/QĐ-UBND Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung giá đất Thị xã Lai Châu năm 2007",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=72550"
]
],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 188/2004/NĐ-CP Về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17163"
],
[
"Thông tư 114/2004/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18708"
],
[
"Luật 13/2003/QH11 Đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19419"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
84868 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//thanhhoa/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=84868&Keyword= | Quyết định 2019/2012/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH THANH HÓA</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
2019/2012/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Thanh Hóa,
ngày
29 tháng
6 năm
2012</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc ban hành giá dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô</strong></p>
<p align="center">
<strong> trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa</strong></p>
<p align="center">
<strong>_____________</strong></p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA</strong></p>
<p>
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp ngày 26 tháng 11 năm 2003;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">91/2009/NĐ-CP ngày</a> 21 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về: “Kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô”;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">75/2008/NĐ-CP ngày</a> 09 tháng 06 năm 2008 của Chính phủ về việc: “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">170/2003/NĐ-CP</a> ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh giá”;</p>
<p>
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">24/2010/TT-BGTVT ngày</a> 31 tháng 8 năm 2010 của Bộ Giao thông vận tải quy định về bến xe, bãi đỗ, trạm dừng nghỉ và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ;</p>
<p>
Căn cứ Thông tư Liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">129/2010/TTLT-BTC-BGTVT ngày</a> 27 tháng 8 năm 2010 của Liên Bộ: Bộ Tài chính-Bộ Giao thông Vận tải về việc: “Hướng dẫn thực hiện giá cước vận tải đường bộ và giá dịch vụ hỗ trợ đường bộ”;</p>
<p>
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Thanh Hóa tại Tờ trình số 1636/TTr-STC-QLCSGC ngày 05/6/2012 về việc: “Đề nghị phê duyệt giá dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”; Văn bản số 619/STP-XDVB ngày 12/06/2012 của Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa về việc: “Thẩm định dự thảo văn bản”,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Bảng giá dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô theo khu vực bến và theo cự ly tuyến trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; cụ thể như sau:</p>
<p>
(Có Bảng giá chi tiết kèm theo Quyết định này).</p>
<p>
1. Đối với loại xe giường nằm: Giá dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô theo đơn giá quy định trên nhân với hệ số loại xe là 1,3.</p>
<p>
2. Đối với xe đi tuyến nước ngoài: Giá dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô theo đơn giá quy định trên nhân với hệ số tuyến 1,5.</p>
<p>
3. Trọng tải xe tính theo số ghế trong đăng ký xe (Ghế thiết kế).</p>
<p>
4. Cự ly tuyến theo văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý tuyến (km).</p>
<p>
5. Đơn giá quy định trên là mức giá tối đa; các đơn vị Quản lý khai thác bến xe ô tô căn cứ vào tình hình thực tế để quy định mức giá cụ thể cho phù hợp (Nhưng không được vượt mức giá tối đa trên đây) và báo cáo về Sở Tài chính, Sở Giao thông vận tải, Cục Thuế Thanh Hóa.</p>
<p>
6. Thời gian thực hiện: Từ ngày 01 tháng 07 năm 2012.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong></p>
<p>
1. Giao cho Sở Giao thông vận tải Thanh Hóa chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính hướng dẫn kiểm tra thực hiện Quyết định này.</p>
<p>
2. Trong quá trình thực hiện, khi cơ chế chính sách Nhà nước có thay đổi ảnh hưởng đến giá dịch vụ ra, vào bến xe ô tô. Các đơn vị kinh doanh bến lập phương án điều chỉnh giá gửi Sở Giao thông vận tải, Sở Tài chính và các ngành có liên quan xem xét, trình UBND tỉnh Quyết định điều chỉnh cho phù hợp.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký. Bãi bỏ các Quy định trước đây của UBND tỉnh về dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.</p>
<p>
Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài chính, Giao thông vận tải; Cục trưởng Cục Thuế Thanh Hóa; Giám đốc các đơn vị quản lý khai thác bến xe ô tô trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Thủ trưởng các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Lê Đình Thọ</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH THANH HÓA Số: 2019/2012/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thanh
Hóa, ngày 29 tháng 6 năm 2012
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành giá dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô
trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp ngày 26 tháng
11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 91/2009/NĐCP ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về:
“Kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô”;
Căn cứ Nghị định số 75/2008/NĐCP ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Chính phủ về
việc: “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐCP ngày 25
tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh
giá”;
Căn cứ Thông tư số 24/2010/TTBGTVT ngày 31 tháng 8 năm 2010 của Bộ Giao thông
vận tải quy định về bến xe, bãi đỗ, trạm dừng nghỉ và dịch vụ hỗ trợ vận tải
đường bộ;
Căn cứ Thông tư Liên tịch số 129/2010/TTLTBTCBGTVT ngày 27 tháng 8 năm 2010
của Liên Bộ: Bộ Tài chínhBộ Giao thông Vận tải về việc: “Hướng dẫn thực hiện
giá cước vận tải đường bộ và giá dịch vụ hỗ trợ đường bộ”;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Thanh Hóa tại Tờ trình số 1636/TTr
STCQLCSGC ngày 05/6/2012 về việc: “Đề nghị phê duyệt giá dịch vụ xe ra, vào
bến xe ô tô trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”; Văn bản số 619/STPXDVB ngày
12/06/2012 của Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa về việc: “Thẩm định dự thảo văn bản”,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này Bảng giá dịch vụ xe ra, vào bến xe
ô tô theo khu vực bến và theo cự ly tuyến trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; cụ thể
như sau:
(Có Bảng giá chi tiết kèm theo Quyết định này).
1. Đối với loại xe giường nằm: Giá dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô theo đơn
giá quy định trên nhân với hệ số loại xe là 1,3.
2. Đối với xe đi tuyến nước ngoài: Giá dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô theo
đơn giá quy định trên nhân với hệ số tuyến 1,5.
3. Trọng tải xe tính theo số ghế trong đăng ký xe (Ghế thiết kế).
4. Cự ly tuyến theo văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý tuyến (km).
5. Đơn giá quy định trên là mức giá tối đa; các đơn vị Quản lý khai thác bến
xe ô tô căn cứ vào tình hình thực tế để quy định mức giá cụ thể cho phù hợp
(Nhưng không được vượt mức giá tối đa trên đây) và báo cáo về Sở Tài chính, Sở
Giao thông vận tải, Cục Thuế Thanh Hóa.
6. Thời gian thực hiện: Từ ngày 01 tháng 07 năm 2012.
Điều2.
1. Giao cho Sở Giao thông vận tải Thanh Hóa chủ trì, phối hợp với Sở Tài
chính hướng dẫn kiểm tra thực hiện Quyết định này.
2. Trong quá trình thực hiện, khi cơ chế chính sách Nhà nước có thay đổi ảnh
hưởng đến giá dịch vụ ra, vào bến xe ô tô. Các đơn vị kinh doanh bến lập
phương án điều chỉnh giá gửi Sở Giao thông vận tải, Sở Tài chính và các ngành
có liên quan xem xét, trình UBND tỉnh Quyết định điều chỉnh cho phù hợp.
Điều3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký. Bãi
bỏ các Quy định trước đây của UBND tỉnh về dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô trên
địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài chính, Giao thông vận tải; Cục
trưởng Cục Thuế Thanh Hóa; Giám đốc các đơn vị quản lý khai thác bến xe ô tô
trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Thủ trưởng các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch
UBND các huyện, thị xã, thành phố; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Lê Đình Thọ
| {
"collection_source": [
"Công báo tỉnh Thanh Hóa số 21 + 22"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc Ban hành giá dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Thanh Hóa",
"effective_date": "09/07/2012",
"enforced_date": "30/06/2012",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "29/06/2012",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa",
"Phó Chủ tịch",
"Lê Đình Thọ"
],
"official_number": [
"2019/2012/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 2019/2012/QĐ-UBND Về việc Ban hành giá dịch vụ xe ra, vào bến xe ô tô trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 75/2008/NĐ-CP Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh giá",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12714"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị định 91/2009/NĐ-CP Về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23714"
],
[
"Thông tư 24/2010/TT-BGTVT Quy định về bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=25821"
],
[
"Thông tư liên tịch 129/2010/TTLT-BTC-BGTVT Hướng dẫn thực hiện giá cước vận tải đường bộ và giá dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=25827"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
47655 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=47655&Keyword= | Thông tư 05/2010/TT-BQP | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ QUỐC PHÒNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
05/2010/TT-BQP</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
18 tháng
1 năm
2010</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p style="text-align:center;">
<strong>THÔNG TƯ</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP</a> NGÀY 21 THÁNG 4 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ TẠI CỬA KHẨU CẢNG BIỂN</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>________________________________________</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số </em><a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP</a> ngày 21 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">104/2008/NĐ-CP<em></em></a> ngày 16 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc phòng;</p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Tư lệnh Bộ đội Biên phòng,</em></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>THÔNG TƯ:</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Chương 1</strong><strong>.</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh</strong></p>
<p>
Thông tư này hướng dẫn chi tiết hoạt động của người, tàu, thuyền Việt Nam và nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và chuyển cảng; thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng và các hoạt động khác liên quan đến an ninh, trật tự; trách nhiệm hướng dẫn và phối hợp hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Đối tượng áp dụng </strong></p>
<p>
Thông tư này áp dụng cho cá nhân, tổ chức, tàu, thuyền và các phương tiện khác của Việt Nam và nước ngoài hoạt động tại cửa khẩu cảng biển, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Cảng quân sự</strong></p>
<p>
1. Thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP</a> ngày 21 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển (sau đây viết tắt là Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP).</a></p>
<p>
2. Cảng quân sự được phép của Chính phủ phục vụ mục đích thương mại thì áp dụng các quy định của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP</a> các quy định khác của pháp luật có liên quan đối với cảng thương mại và nội quy của cảng quân sự.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. Khu vực cửa khẩu cảng biển</strong></p>
<p>
1. Khu vực cửa khẩu cảng biển thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP.</a></p>
<p>
2. Phạm vi cụ thể của vùng đất cảng, vùng nước cảng do cơ quan có thẩm quyền xác định theo quy định của pháp luật; phạm vi vùng đất cảng do cơ quan có thẩm quyền về đất đai quyết định theo quy định của pháp luật về đất đai; phạm vi vùng nước cảng do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải công bố theo quy định của Bộ luật Hàng hải.</p>
<p>
3. Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển, gồm: Cảng vụ hàng hải, Biên phòng cửa khẩu cảng, Hải quan cửa khẩu cảng, Kiểm dịch y tế, Kiểm dịch động vật, Kiểm dịch thực vật được bố trí lực lượng, lắp đặt các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật tại khu vực cửa khẩu cảng biển. Việc bố trí lực lượng, lắp đặt các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển do cơ quan chủ quản của ngành đó quyết định, nhưng không được làm sản trở đến hoạt động bình thường của doanh nghiệp cảng.</p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Chương 2</strong><strong>.</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>THỦ TỤC BIÊN PHÒNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5. Thời hạn thực hiện thủ tục biên phòng</strong></p>
<p>
1. Thời hạn thực hiện thủ tục biên phòng theo quy định tại Điều 6 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP.</a></p>
<p>
2. Đối với tàu, thuyền neo đậu xa địa điểm làm thủ tục, theo đề nghị của người làm thủ tục, Biên phòng cửa khẩu cảng thống nhất với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành làm thủ tục trước từ 02 giờ đến 24 giờ trước khi tàu, thuyền rời cảng.</p>
<p>
3. Sau khi hoàn thành thủ tục, Biên phòng cửa khẩu cảng tiếp tục thực hiện kiểm tra, giám sát biên phòng đối với người, tàu, thuyền theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
4. Sau 24 giờ kể từ thời điểm tàu, thuyền đã hoàn thành thủ tục xuất cảnh mà vẫn còn lưu lại cảng thì phải làm lại thủ tục xuất cảnh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_6"></a>6. Địa điểm làm thủ tục biên phòng</strong></p>
<p>
Địa điểm làm thủ tục biên phòng cụ thể như sau:</p>
<p>
1. Tại trụ sở chính hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụ hàng hải;</p>
<p>
2. Tại trụ sở Biên phòng cửa khẩu cảng đối với những cửa khẩu cảng biển đã thiết lập mạng khai báo điện tử;</p>
<p>
3. Tại tàu, gồm:</p>
<p>
a) Tàu khách;</p>
<p>
b) Trường hợp có đủ cơ sở để nghi ngờ tính xác thực khai báo về kiểm dịch của chủ tàu hoặc trước khi đến Việt Nam, tàu, thuyền đó rời cảng cuối cùng ở những khu vực có dịch bệnh của người, động vật và thực vật thì tiến hành thủ tục tại vùng kiểm dịch.</p>
<p>
Tất cả các trường hợp làm thủ tục biên phòng tại tàu, Biên phòng cửa khẩu cảng phải thông báo cho Cảng vụ hàng hải và người làm thủ tục biết.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_7"></a>7. Trách nhiệm của Biên phòng cửa khẩu cảng khi làm thủ tục biên phòng cho người, tàu, thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và chuyển cảng</strong></p>
<p>
1. Nắm chắc tình hình, tiếp nhận các thông tin về kế hoạch tàu đến và rời cảng, địa điểm neo đậu, thời gian xếp dỡ hàng hóa, việc chấp hành pháp luật của chủ phương tiện, thuyền viên, nhân viên, hành khách để chủ động bố trí lực lượng tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo quy định.</p>
<p>
2. Tiếp nhận, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của giấy tờ xuất, nhập cảnh của tàu, thuyền, thuyền viên, hành khách và kiểm chứng theo quy định. Các giấy tờ mà người làm thủ tục xuất trình thì sau khi kiểm tra phải trả lại ngay, trừ trường hợp có quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với giấy tờ đó để đảm bảo việc xử lý vi phạm hành chính hoặc tạm giữ giấy tờ cho đến khi cá nhân, tổ chức vi phạm chấp hành xong quyết định xử phạt.</p>
<p>
3. Tiếp nhận, giải quyết theo thẩm quyền và làm thủ tục cấp phép đi bờ tham quan du lịch, cấp cứu, khám chữa bệnh, xin cấp thị thực cho thuyền viên, hành khách theo đề nghị của thuyền trưởng.</p>
<p>
4. Khi phát hiện hành vi vi phạm trong khi tiến hành làm thủ tục, Biên phòng cửa khẩu cảng tiến hành xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền quy định tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4 năm 2008; trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính thì Trưởng Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_8"></a>8. Trách nhiệm của người làm thủ tục khi làm thủ tục biên phòng cho người, tàu, thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và chuyển cảng</strong></p>
<p>
1. Khai, nộp và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
2. Cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến tàu, thuyền, thuyền viên, hành khách, hàng hóa trên tàu. Khi phát hiện người trốn trên tàu, thuyền, thuyền trưởng phải áp dụng các biện pháp ngăn chặn cần thiết, tùy theo từng trường hợp và điều kiện cụ thể, lập hồ sơ bảo vệ chứng cứ, quản lý người trốn trên tàu, thuyền, trường hợp cần thiết có quyền tạm giữ người theo quy định của pháp luật, đồng thời báo ngay cho Biên phòng cửa khẩu cảng để phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác đang hoạt động tại cửa khẩu cảng biển để xử lý theo thẩm quyền.</p>
<p>
3. Thực hiện các quyết định và yêu cầu của Biên phòng cửa khẩu cảng trong việc làm thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng đối với tàu, thuyền, thuyền viên, hành khách, hàng hóa và phương tiện cấm dùng.</p>
<p>
4. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_9"></a>9. Thủ tục biên phòng đối với người, tàu, thuyền nhập cảnh</strong></p>
<p>
1. Khi làm thủ tục nhập cảnh, người làm thủ tục phải nộp và xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:</p>
<p>
a) Giấy tờ phải nộp (01 bản chính):</p>
<p>
- Bản khai chung;</p>
<p>
- Danh sách thuyền viên;</p>
<p>
- Danh sách hành khách (nếu có);</p>
<p>
- Bản khai hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ (nếu có) – <em>(Phụ lục I và II kèm theo Thông tư này);</em></p>
<p>
- Bản khai người trốn trên tàu (nếu có) – <em>(Phụ lục III kèm theo Thông tư này).</em></p>
<p>
b) Giấy tờ phải xuất trình (bản chính):</p>
<p>
- Sổ thuyền viên;</p>
<p>
- Hộ chiếu thuyền viên hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;</p>
<p>
- Hộ chiếu của hành khách hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;</p>
<p>
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 7 Thông tư này; kiểm tra trạng thái bảo quản hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ và thực hiện niêm phong đối với vũ khí, vật liệu nổ của tàu.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_10"></a>10. Thủ tục biên phòng đối với người, tàu, thuyền xuất cảnh</strong></p>
<p>
1. Khi làm thủ tục xuất cảnh, người làm thủ tục phải nộp và xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:</p>
<p>
a) Giấy tờ phải nộp (01 bản chính):</p>
<p>
- Bản khai chung;</p>
<p>
- Danh sách thuyền viên;</p>
<p>
- Danh sách hành khách (nếu có);</p>
<p>
- Bản khai hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ (nếu có) – <em>(Phụ lục I và II kèm theo Thông tư này);</em></p>
<p>
- Bản khai người trốn trên tàu (nếu có) – <em>(Phụ lục III kèm theo Thông tư này).</em></p>
<p>
b) Giấy tờ phải xuất trình (bản chính):</p>
<p>
- Hộ chiếu thuyền viên hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;</p>
<p>
- Hộ chiếu của hành khách hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;</p>
<p>
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 7 Thông tư này và kiểm tra dấu niêm phong đối với hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ, thu hồi các loại giấy tờ mà Biên phòng cửa khẩu cảng đã cấp cho tàu, thuyền, thuyền viên, hành khách.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_11"></a>11. Thủ tục biên phòng đối với tàu, thuyền quá cảnh</strong></p>
<p>
1. Thủ tục tại cửa khẩu cảng nhập cảnh và cửa khẩu cảng xuất cảnh thực hiện theo quy định tại Điều 9, Điều 10 Thông tư này.</p>
<p>
2. Trên đường quá cảnh, thuyền trưởng phải chịu trách nhiệm quản lý thuyền viên, hành khách và hàng hóa trên tàu, thuyền; giữ nguyên trạng thái niêm phong và hồ sơ biên phòng từ cửa khẩu cảng nhập cảnh đến cửa khẩu cảng xuất cảnh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_12"></a>12. Thủ tục biên phòng đối với tàu, thuyền chuyển cảng</strong></p>
<p>
1. Tàu, thuyền đã làm thủ tục nhập cảnh ở một cảng của Việt Nam, sau đó đến cảng khác (chuyển cảng) thì không làm thủ tục nhập cảnh. Sau khi nhận được thông báo bằng văn bản về thời gian, mục đích tàu, thuyền chuyển cảng, tên cảng sẽ đến, dự kiến thay đổi về thuyền viên, hành khách, Biên phòng cửa khẩu cảng nơi đến chỉ yêu cầu thuyền trưởng nộp hồ sơ chuyển cảng của Biên phòng cửa khẩu cảng nơi tàu, thuyền rời cảng trước đó.</p>
<p>
2. Căn cứ hồ sơ chuyển cảng do Biên phòng cửa khẩu cảng nơi tàu, thuyền rời cảng trước đó cung cấp, Biên phòng cửa khẩu cảng nơi tàu, thuyền đến thực hiện các biện pháp nghiệp vụ quản lý của mình theo quy định của pháp luật, tiếp nhận hồ sơ chuyển cảng và thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng nơi đi về tình hình chấp hành pháp luật của thuyền viên, tàu, thuyền chuyển cảng. Thuyền trưởng phải chịu trách nhiệm quản lý thuyền viên, hành khách và hàng hóa trên tàu, thuyền; giữ nguyên trạng thái niêm phong và hồ sơ chuyển cảng của Biên phòng cửa khẩu cảng nơi tàu, thuyền rời cảng trước đó.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_13"></a>13. Thủ tục biên phòng đối với tàu, thuyền mang cờ của quốc gia có chung biên giới với Việt </strong><strong>Nam </strong></p>
<p>
1. Tàu, thuyền có trọng tải từ 200 DWT trở xuống mang cờ của quốc gia có chung biên giới với Việt Nam khi đến cảng biển tại khu vực biên giới của Việt Nam với quốc gia đó, người làm thủ tục phải nộp và xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:</p>
<p>
a) Giấy tờ phải nộp (01 bản chính):</p>
<p>
- Danh sách hành khách (nếu có);</p>
<p>
- Bản khai hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ (nếu có) – <em>(Phụ lục I và II kèm theo Thông tư này);</em></p>
<p>
- Bản khai người trốn trên tàu (nếu có) – <em>(Phụ lục III kèm theo Thông tư này).</em></p>
<p>
b) Giấy tờ phải xuất trình:</p>
<p>
Hộ chiếu hoặc các loại giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu của thuyền viên, hành khách theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế đã được ký kết giữa Việt Nam và quốc gia đó.</p>
<p>
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 7 Thông tư này; kiểm tra trạng thái bảo quản hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ và thực hiện niêm phong đối với vũ khí, vật liệu nổ không thuộc diện hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_14"></a>14. Thủ tục biên phòng đối với tàu khách du lịch</strong></p>
<p>
1. Thực hiện thủ tục nhập, xuất cảnh theo quy định tại Điều 9, Điều 10 Thông tư này.</p>
<p>
2. Khi đón khách du lịch đường biển tại cảng, các công ty du lịch phải nộp cho Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:</p>
<p>
a) 01 bản chính Chương trình du lịch cho khách;</p>
<p>
b) 01 bản sao Giấy phép kinh doanh (lần đầu);</p>
<p>
c) 01 bản sao Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế (lần đầu).</p>
<p>
d) 01 bản chính Danh sách duyệt nhân sự của cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh - Bộ Công an cho phép hành khách nhập cảnh Việt Nam (trừ những khách mang hộ chiếu đã có thị thực Việt Nam và những khách mang hộ chiếu thuộc diện miễn thị thực nhập, xuất cảnh Việt Nam).</p>
<p>
3. Khách du lịch đường biển được cấp thị thực hoặc Giấy phép tham quan du lịch theo quy định của pháp luật Việt Nam về xuất, nhập cảnh.</p>
<p>
4. Đối với tàu khách du lịch quốc tế được phép chở khách du lịch nội địa giữa các cảng trong nước trước khi tàu thực hiện đón khách tại cảng, người làm thủ tục phải nộp cho Biên phòng cửa khẩu cảng các loại giấy tờ sau:</p>
<p>
a) Bản sao các giấy phép của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép đón khách du lịch nội địa giữa các cảng trong nước.</p>
<p>
b) Công ty du lịch phải nộp cho Biên phòng cửa khẩu cảng Chương trình du lịch cho khách nội địa và Danh sách hành khách.</p>
<p>
c) Khách du lịch nội địa xuống tàu phải xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu (đối với khách là người nước ngoài); Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu (người Việt Nam) và Giấy phép đi bờ cấp cho hành khách có dấu xác nhận của Biên phòng cửa khẩu cảng.</p>
<p>
d) Khách du lịch nội địa khi rời tàu phải nộp lại cho Biên phòng cửa khẩu cảng giấy phép đi bờ được cấp.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_15"></a>15. Thủ tục biên phòng đối với tàu buồm </strong></p>
<p>
1. Thuyền viên, hành khách đi trên các tàu buồm phải có thị thực do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp khi nhập cảnh (trừ trường hợp được miễn thị thực).</p>
<p>
2. Những trường hợp không có thị thực, Biên phòng cửa khẩu cảng cấp thị thực theo quy định.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_16"></a>16. Đối với tàu, thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa</strong></p>
<p>
1. Tàu, thuyền hoạt động tuyến nội địa không phải làm thủ tục biên phòng khi đến và rời cảng, nhưng phải đăng ký đến, đi và phải chịu sự kiểm tra, giám sát của Biên phòng cửa khẩu cảng.</p>
<p>
2. Khi đăng ký đến, đi cho tàu, thuyền hoạt động tuyến nội địa, thuyền trưởng phải nộp và xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:</p>
<p>
a) Giấy tờ phải nộp:</p>
<p>
- Danh sách thuyền viên;</p>
<p>
- Danh sách hành khách (nếu có).</p>
<p>
b) Giấy tờ phải xuất trình:</p>
<p>
- Sổ thuyền viên;</p>
<p>
- Hộ chiếu thuyền viên hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;</p>
<p>
- Hộ chiếu của hành khách hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_17"></a>17. Đối với cảng chuyên dùng</strong></p>
<p>
1. Cảng chuyên dùng do Bộ Giao thông vận tải công bố, là cảng dành riêng cho doanh nghiệp để xuất khẩu, nhập khẩu một loại mặt hàng nhất định của chính doanh nghiệp đó.</p>
<p>
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện thủ tục, kiểm tra giám sát biên phòng khi có tàu, thuyền Việt Nam và nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh; việc làm thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng do Biên phòng cửa khẩu nơi gần cảng nhất thực hiện tại cảng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_18"></a>18. Đối với cảng thủy nội địa có tiếp nhận tàu, thuyền nước ngoài </strong></p>
<p>
Tại các cảng thủy nội địa do Bộ Giao thông vận tải công bố cho phép tiếp nhận tàu, thuyền nước ngoài ra, vào xếp dỡ hàng hóa; việc thực hiện thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng thực hiện theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_19"></a>19. Thủ tục biên phòng điện tử </strong></p>
<p>
1. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng đăng ký, cấp địa chỉ thư tín điện tử cho các đơn vị Biên phòng cửa khẩu cảng đã thiết lập khai báo thủ tục biên phòng điện tử để tiếp nhận và gửi các thông tin theo quy định; quy định mẫu khai báo thủ tục biên phòng điện tử và hướng dẫn quy trình khai báo, xác nhận thủ tục biên phòng điện tử. Biên phòng cửa khẩu cảng thông báo địa chỉ thư tín điện tử cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan biết để thực hiện.</p>
<p>
2. Cảng vụ hàng hải, doanh nghiệp cảng và người làm thủ tục cho tàu, thuyền thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng qua mạng các thông tin liên quan đến tàu, thuyền, hàng hóa, danh sách thuyền viên, danh sách hành khách (nếu có) dự kiến thời gian đến và rời cảng.</p>
<p>
3. Các thông tin qua mạng phục vụ cho việc giải quyết thủ tục nhanh trước khi tiếp nhận các văn bản chính thức. Khi tiếp nhận các thông tin qua mạng, Biên phòng cửa khẩu cảng phải thẩm định chính xác, xét thấy đủ điều kiện có thể cho phép tàu, thuyền thực hiện các hoạt động bốc xếp hàng hóa và các hoạt động kỹ thuật. Thuyền viên chỉ được phép đi bờ sau khi hoàn thành thủ tục kiểm tra hộ chiếu và được cấp giấy phép đi bờ.</p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Chương 3</strong><strong>.</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>KIỂM TRA, GIÁM SÁT BIÊN PHÒNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_20"></a>20. Trách nhiệm của Biên phòng cửa khẩu cảng </strong></p>
<p>
1. Tại cầu cảng và vùng nước cảng</p>
<p>
a) Kiểm tra, kiểm soát, giám sát các tàu, thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và chuyển cảng.</p>
<p>
b) Phối hợp với Cảng vụ hàng hải nắm các thông tin về tàu, thuyền nội địa neo đậu, làm hàng tại cảng, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động của người, tàu, thuyền, hàng hóa tại khu vực cửa khẩu cảng; đăng ký đầy đủ, chính xác vào sổ nhật ký tình hình các hoạt động của người lên, xuống tàu; ra, vào khu vực cửa khẩu cảng, phương tiện cập mạn theo giấy phép được cấp.</p>
<p>
c) Kiểm tra, kiểm soát, giám sát mọi hoạt động của người, phương tiện trong khu vực cửa khẩu cảng biển; phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật.</p>
<p>
d) Chủ trì việc thực hiện Quy chế khu vực biên giới biển, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động xâm nhập, vượt biên phá hoại an ninh, trật tự, bảo vệ chủ quyền quốc gia, đấu tranh chống buôn bán vận chuyển ma túy, vũ khí, chất nổ, buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển hàng hóa vật phẩm cấm và các hành vi vi phạm pháp luật khác qua cửa khẩu cảng biển.</p>
<p>
2. Tại cổng cảng</p>
<p>
a) Kiểm tra, đăng ký các loại giấy phép do Biên phòng cửa khẩu cảng cấp cho người xuống tàu, thuyền nước ngoài neo đậu tại cảng và rời tàu nước ngoài đang neo đậu tại cảng để vào nội địa.</p>
<p>
b) Kiểm tra, kiểm soát đối với thuyền viên, hành khách hoàn thành thủ tục nhập cảnh để hồi hương qua cửa khẩu khác và người đã nhập cảnh qua cửa khẩu khác xuống tàu để xuất cảnh.</p>
<p>
c) Kiểm tra, kiểm soát, đăng ký giấy phép đi bờ của thuyền viên đối với thuyền viên nước ngoài đi bờ và trở về tàu.</p>
<p>
d) Phối hợp với bảo vệ cảng để quản lý, kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện ra vào cửa khẩu cảng và các đối tượng khác hoạt động trong khu vực cửa khẩu cảng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_21"></a>21. Giám sát biên phòng trực tiếp trên tàu, thuyền</strong></p>
<p>
1. Việc giám sát biên phòng trực tiếp trên tàu, thuyền thực hiện theo quy định tại Điều 14 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP.</a></p>
<p>
2. Khi cần thiết, Biên phòng cửa khẩu cảng có thể tổ chức giám sát hành trình tàu, thuyền chuyển cảng đến các cảng khác trong nước.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_22"></a>22. Đối với khu phi thuế quan trong khu vực cửa khẩu cảng biển </strong></p>
<p>
Người, phương tiện ra, vào hoạt động tại khu phi thuế quan trong khu vực cửa khẩu cảng biển phải chấp hành các quy định của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP</a> và các quy định khác của pháp luật Việt Nam có liên quan.</p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Chương 4</strong><strong>.</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XUỐNG TÀU, THUYỀN, ĐI BỜ VÀ VÀO KHU VỰC CỬA KHẨU CẢNG BIỂN</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_23"></a>23. Giấy tờ xuống tàu, thuyền nước ngoài </strong></p>
<p>
1. Theo quy định tại Điều 17 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP</a></p>
<p>
2. Giấy phép xuống tàu do Biên phòng cửa khẩu cảng cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài (trừ cán bộ, nhân viên của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển đang thực hiện nhiệm vụ và thuyền viên thuộc định biên thuyền bộ và hành khách đi theo tàu) để làm việc hoặc tiến hành các hoạt động khác trong thời gian tàu, thuyền neo đậu trong khu vực cửa khẩu cảng biển.</p>
<p>
3. Giấy phép xuống tàu gồm có:</p>
<p>
a) Giấy phép xuống tàu cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài thuộc các cơ quan, doanh nghiệp thường xuyên xuống các tàu nước ngoài làm việc, thời hạn không quá 12 tháng <em>(Phụ lục IV kèm theo Thông tư này).</em></p>
<p>
b) Giấy phép xuống tàu cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài xuống các tàu nước ngoài đang neo đậu tại cửa khẩu cảng để làm việc, thời hạn giấy phép xuống tàu không quá 03 tháng <em>(Phụ lục V kèm theo Thông tư này).</em></p>
<p>
c) Giấy phép cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài thực hiện các hoạt động báo chí, nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch, cung ứng lương thực, thực phẩm, nhiên liệu, hàng hóa và thực hiện các dịch vụ khác có liên quan đến tàu thuyền nước ngoài trong khu vực cửa khẩu cảng biển, Giấy phép có giá trị 01 lần <em>(Phụ lục VI kèm theo Thông tư này).</em></p>
<p>
d) Khi đến làm việc hoặc thực hiện các hoạt động trên, người được cấp giấy phép phải xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng và chịu sự kiểm tra, giám sát của Biên phòng cửa khẩu cảng. Thuyền trưởng phải chịu trách nhiệm về việc để những người không có trách nhiệm xuống tàu.</p>
<p>
4. Việc thu lệ phí các loại giấy phép trên thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_24"></a>24. Thuyền viên nước ngoài đi bờ</strong></p>
<p>
1. Thuyền viên nước ngoài đi bờ thực hiện theo quy định tại Điều 18 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP.</a></p>
<p>
2. Trong thời gian tàu, thuyền neo đậu tại cửa khẩu cảng biển, thuyền viên nước ngoài được phép đi bờ trong phạm vi nội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có cửa khẩu cảng biển mà tàu, thuyền neo đậu. Trường hợp đi ra ngoài phạm vi nói trên hoặc xuất cảnh khỏi lãnh thổ Việt Nam qua các cửa khẩu khác phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về xuất, nhập cảnh.</p>
<p>
3. Thời gian đi bờ từ 07 giờ đến 24 giờ trong ngày, nếu đi tham quan, du lịch, cấp cứu, chữa bệnh … sẽ được gia hạn thời gian theo từng trường hợp cụ thể.</p>
<p>
4. Giấy phép đi bờ (Thẻ đi bờ- SHOREPASS <em>– Phụ lục VII kèm theo Thông tư này) </em>do Biên phòng cửa khẩu cảng cấp cho thuyền viên nước ngoài làm việc trên các tàu, thuyền nước ngoài; thuyền viên nước ngoài làm việc trên các tàu, thuyền Việt Nam, có giá trị 01 lần trong thời gian tàu, thuyền neo đậu tại cảng.</p>
<p>
5. Việc xin phép đi bờ cho thuyền viên được ghi tại mục ghi chú của Bản khai chung. Trong trường hợp thuyền viên có nhu cầu đi bờ như chưa đăng ký tại mục ghi chú của Bản khai chung, thuyền trưởng thông qua đại lý để xin cấp Giấy phép đi bờ. Thuyền viên nghỉ qua đêm trên bờ phải có đơn xin phép của thuyền trưởng và được Biên phòng cửa khẩu cảng cấp giấy phép.</p>
<p>
6. Trong thời gian tàu, thuyền neo đậu tại cửa khẩu cảng biển, thuyền viên nước ngoài có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam sẽ bị cấm đi bờ, trường hợp đi bờ có hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật Việt Nam.</p>
<p>
7. Việc thu lệ phí giấy phép đi bờ thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_25"></a>25. Giấy tờ của người nước ngoài đến làm việc, hoạt động tại cửa khẩu cảng biển</strong></p>
<p>
1. Khi đến làm việc, hoạt động tại cửa khẩu cảng biển, người nước ngoài phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu, giấy phép do Công an cấp tỉnh trở lên cấp và chịu sự kiểm tra, giám sát của Biên phòng cửa khẩu cảng.</p>
<p>
2. Trường hợp người nước ngoài đi trong đoàn của các cơ quan, tổ chức Việt Nam đến khu vực cửa khẩu cảng biển thì cơ quan, tổ chức đó phải lập danh sách người nước ngoài đi cùng, thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng và chịu sự kiểm tra, giám sát của Biên phòng cửa khẩu cảng.</p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Chương 5</strong><strong>.</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>TRÁCH NHIỆM HƯỚNG DẪN VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_26"></a>26. Trách nhiệm của Biên phòng cửa khẩu cảng </strong></p>
<p>
1. Chủ trì, phối hợp với lực lượng Công an, các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển, doanh nghiệp cảng và chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội tại cửa khẩu cảng biển.</p>
<p>
2. Bố trí, sử dụng lực lượng và các loại phương tiện, vũ khí, khí tài, kỹ thuật quân sự, công cụ hỗ trợ, tiến hành các biện pháp nghiệp vụ biên phòng, nắm chắc tình hình quản lý địa bàn, đối tượng, duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực cửa khẩu cảng biển.</p>
<p>
3. Triển khai lực lượng làm thủ tục, kiểm tra, kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh tại cửa khẩu cảng biển; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các hoạt động của người, tàu, thuyền Việt Nam, nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và chuyển cảng.</p>
<p>
4. Đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm, chống buôn lậu, gian lận thương mại.</p>
<p>
5. Thực hiện công tác đối ngoại biên phòng theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
6. Phát hiện, ngăn chặn, bắt giữ, xử lý những hành vi vi phạm các quy định của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP</a> Quy chế khu vực biên giới biển, pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.</p>
<p>
7. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành có lực lượng hoạt động tại cửa khẩu cảng biển, doanh nghiệp cảng xây dựng Quy chế phối hợp hoạt động bảo vệ an ninh, trật tự và giải quyết các vụ việc xảy ra có liên quan đến các ngành tại cửa khẩu cảng biển.</p>
<p>
8. Định kỳ tổ chức giao ban với các lực lượng chức năng, các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển, doanh nghiệp cảng và chính quyền địa phương thông báo tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội tại cửa khẩu cảng biển.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_27"></a>27. Trách nhiệm của Doanh nghiệp cảng </strong></p>
<p>
1. Bảo đảm để Biên phòng cửa khẩu cảng được sử dụng cổng cảng, các công trình thiết bị tại cảng để thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng.</p>
<p>
2. Thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng bằng văn bản các kế hoạch, tình hình hoạt động của cảng, cung cấp các số liệu theo yêu cầu của Biên phòng cửa khẩu cảng và phối hợp trong việc quản lý cán bộ, công nhân viên của cảng bảo đảm an ninh, trật tự tại cảng.</p>
<p>
3. Chấp hành các quy định của pháp luật về thủ tục biên phòng đối với người, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, bảo đảm các điều kiện an ninh, trật tự tại khu vực cầu cảng nơi tàu cập cầu bốc dỡ hàng hóa hoặc đón trả hành khách.</p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Chương 6</strong><strong>.</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_28"></a>28. Hiệu lực thi hành</strong></p>
<p>
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 03 tháng 03 năm 2010 và thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">167/2004/QĐ-BQP</a> ngày 13 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng tại các cảng biển và cảng chuyên dùng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_29"></a>29. Tổ chức thực hiện </strong></p>
<p>
Tư lệnh Bộ đội biên phòng có trách nhiệm:</p>
<p>
1. Chỉ đạo Bộ Chỉ huy Biên phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có cửa khẩu cảng biển, chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp và các ngành liên quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức hội nghị quán triệt nội dung Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP</a> và Thông tư này đến các cấp, các ngành ở địa phương; tuyên truyền phổ biến sâu rộng tới quần chúng nhân dân, nhất là quần chúng nhân dân trong khu vực cửa khẩu cảng biển và khu vực biên giới biển để thực hiện thống nhất.</p>
<p>
2. Chủ trì, phối hợp với Cục Tài chính Bộ Quốc phòng, các cơ quan chức năng của Bộ Tài chính nghiên cứu trình Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính bổ sung danh mục lệ phí cấp các loại giấy phép quy định tại Điều 17 và Điều 18 Nghị định <a class="toanvan" target="_blank">50/2008/NĐ-CP</a> của Chính phủ.</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. BỘ TRƯỞNG <br/>Thứ trưởng - Thượng tướng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Thượng tướng Phan Trung Kiên</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ QUỐC PHÒNG Số: 05/2010/TTBQP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 18 tháng 1 năm 2010
THÔNG TƯ
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ50/2008/NĐCP NGÀY 21 THÁNG 4 NĂM 2008 CỦA
CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ TẠI CỬA KHẨU CẢNG BIỂN
BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG
Căn cứ Nghị định số50/2008/NĐCP ngày 21 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về
quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển;
Căn cứ Nghị định số 104/2008/NĐCP ngày 16 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc phòng;
Xét đề nghị của Tư lệnh Bộ đội Biên phòng,
THÔNG TƯ:
Chương 1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này hướng dẫn chi tiết hoạt động của người, tàu, thuyền Việt Nam và
nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và chuyển cảng; thủ tục, kiểm tra,
giám sát biên phòng và các hoạt động khác liên quan đến an ninh, trật tự;
trách nhiệm hướng dẫn và phối hợp hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự
tại cửa khẩu cảng biển.
Điều2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng cho cá nhân, tổ chức, tàu, thuyền và các phương tiện khác
của Việt Nam và nước ngoài hoạt động tại cửa khẩu cảng biển, trừ trường hợp
Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy
định khác thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó.
Điều3. Cảng quân sự
1. Thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 50/2008/NĐCP ngày 21
tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa
khẩu cảng biển (sau đây viết tắt là Nghị định số 50/2008/NĐCP).
2. Cảng quân sự được phép của Chính phủ phục vụ mục đích thương mại thì áp
dụng các quy định của Nghị định số 50/2008/NĐCP các quy định khác của pháp
luật có liên quan đối với cảng thương mại và nội quy của cảng quân sự.
Điều4. Khu vực cửa khẩu cảng biển
1. Khu vực cửa khẩu cảng biển thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định số
50/2008/NĐCP.
2. Phạm vi cụ thể của vùng đất cảng, vùng nước cảng do cơ quan có thẩm quyền
xác định theo quy định của pháp luật; phạm vi vùng đất cảng do cơ quan có thẩm
quyền về đất đai quyết định theo quy định của pháp luật về đất đai; phạm vi
vùng nước cảng do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải công bố theo quy định của Bộ
luật Hàng hải.
3. Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển, gồm:
Cảng vụ hàng hải, Biên phòng cửa khẩu cảng, Hải quan cửa khẩu cảng, Kiểm dịch
y tế, Kiểm dịch động vật, Kiểm dịch thực vật được bố trí lực lượng, lắp đặt
các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật tại khu vực cửa khẩu cảng biển. Việc
bố trí lực lượng, lắp đặt các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật của các cơ
quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển do cơ quan chủ quản
của ngành đó quyết định, nhưng không được làm sản trở đến hoạt động bình
thường của doanh nghiệp cảng.
Chương 2.
THỦ TỤC BIÊN PHÒNG
Điều5. Thời hạn thực hiện thủ tục biên phòng
1. Thời hạn thực hiện thủ tục biên phòng theo quy định tại Điều 6 Nghị định
số 50/2008/NĐCP.
2. Đối với tàu, thuyền neo đậu xa địa điểm làm thủ tục, theo đề nghị của
người làm thủ tục, Biên phòng cửa khẩu cảng thống nhất với các cơ quan quản lý
nhà nước chuyên ngành làm thủ tục trước từ 02 giờ đến 24 giờ trước khi tàu,
thuyền rời cảng.
3. Sau khi hoàn thành thủ tục, Biên phòng cửa khẩu cảng tiếp tục thực hiện
kiểm tra, giám sát biên phòng đối với người, tàu, thuyền theo quy định của
pháp luật.
4. Sau 24 giờ kể từ thời điểm tàu, thuyền đã hoàn thành thủ tục xuất cảnh mà
vẫn còn lưu lại cảng thì phải làm lại thủ tục xuất cảnh.
Điều6. Địa điểm làm thủ tục biên phòng
Địa điểm làm thủ tục biên phòng cụ thể như sau:
1. Tại trụ sở chính hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụ hàng hải;
2. Tại trụ sở Biên phòng cửa khẩu cảng đối với những cửa khẩu cảng biển đã
thiết lập mạng khai báo điện tử;
3. Tại tàu, gồm:
a) Tàu khách;
b) Trường hợp có đủ cơ sở để nghi ngờ tính xác thực khai báo về kiểm dịch của
chủ tàu hoặc trước khi đến Việt Nam, tàu, thuyền đó rời cảng cuối cùng ở những
khu vực có dịch bệnh của người, động vật và thực vật thì tiến hành thủ tục tại
vùng kiểm dịch.
Tất cả các trường hợp làm thủ tục biên phòng tại tàu, Biên phòng cửa khẩu cảng
phải thông báo cho Cảng vụ hàng hải và người làm thủ tục biết.
Điều7. Trách nhiệm của Biên phòng cửa khẩu cảng khi làm thủ tục biên phòng
cho người, tàu, thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và chuyển cảng
1. Nắm chắc tình hình, tiếp nhận các thông tin về kế hoạch tàu đến và rời
cảng, địa điểm neo đậu, thời gian xếp dỡ hàng hóa, việc chấp hành pháp luật
của chủ phương tiện, thuyền viên, nhân viên, hành khách để chủ động bố trí lực
lượng tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo quy định.
2. Tiếp nhận, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của giấy tờ xuất, nhập cảnh của
tàu, thuyền, thuyền viên, hành khách và kiểm chứng theo quy định. Các giấy tờ
mà người làm thủ tục xuất trình thì sau khi kiểm tra phải trả lại ngay, trừ
trường hợp có quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối
với giấy tờ đó để đảm bảo việc xử lý vi phạm hành chính hoặc tạm giữ giấy tờ
cho đến khi cá nhân, tổ chức vi phạm chấp hành xong quyết định xử phạt.
3. Tiếp nhận, giải quyết theo thẩm quyền và làm thủ tục cấp phép đi bờ tham
quan du lịch, cấp cứu, khám chữa bệnh, xin cấp thị thực cho thuyền viên, hành
khách theo đề nghị của thuyền trưởng.
4. Khi phát hiện hành vi vi phạm trong khi tiến hành làm thủ tục, Biên phòng
cửa khẩu cảng tiến hành xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền quy định
tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Pháp lệnh sửa
đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng
4 năm 2008; trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo
đảm việc xử lý vi phạm hành chính thì Trưởng Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng
quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật.
Điều8. Trách nhiệm của người làm thủ tục khi làm thủ tục biên phòng cho
người, tàu, thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và chuyển cảng
1. Khai, nộp và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định của pháp luật.
2. Cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến tàu, thuyền, thuyền
viên, hành khách, hàng hóa trên tàu. Khi phát hiện người trốn trên tàu,
thuyền, thuyền trưởng phải áp dụng các biện pháp ngăn chặn cần thiết, tùy theo
từng trường hợp và điều kiện cụ thể, lập hồ sơ bảo vệ chứng cứ, quản lý người
trốn trên tàu, thuyền, trường hợp cần thiết có quyền tạm giữ người theo quy
định của pháp luật, đồng thời báo ngay cho Biên phòng cửa khẩu cảng để phối
hợp với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác đang hoạt động tại cửa
khẩu cảng biển để xử lý theo thẩm quyền.
3. Thực hiện các quyết định và yêu cầu của Biên phòng cửa khẩu cảng trong
việc làm thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng đối với tàu, thuyền, thuyền
viên, hành khách, hàng hóa và phương tiện cấm dùng.
4. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều9. Thủ tục biên phòng đối với người, tàu, thuyền nhập cảnh
1. Khi làm thủ tục nhập cảnh, người làm thủ tục phải nộp và xuất trình cho
Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:
a) Giấy tờ phải nộp (01 bản chính):
Bản khai chung;
Danh sách thuyền viên;
Danh sách hành khách (nếu có);
Bản khai hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ (nếu có) – (Phụ lục I và
II kèm theo Thông tư này);
Bản khai người trốn trên tàu (nếu có) – (Phụ lục III kèm theo Thông tư
này).
b) Giấy tờ phải xuất trình (bản chính):
Sổ thuyền viên;
Hộ chiếu thuyền viên hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;
Hộ chiếu của hành khách hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 7 Thông
tư này; kiểm tra trạng thái bảo quản hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ
và thực hiện niêm phong đối với vũ khí, vật liệu nổ của tàu.
Điều10. Thủ tục biên phòng đối với người, tàu, thuyền xuất cảnh
1. Khi làm thủ tục xuất cảnh, người làm thủ tục phải nộp và xuất trình cho
Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:
a) Giấy tờ phải nộp (01 bản chính):
Bản khai chung;
Danh sách thuyền viên;
Danh sách hành khách (nếu có);
Bản khai hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ (nếu có) – (Phụ lục I và
II kèm theo Thông tư này);
Bản khai người trốn trên tàu (nếu có) – (Phụ lục III kèm theo Thông tư
này).
b) Giấy tờ phải xuất trình (bản chính):
Hộ chiếu thuyền viên hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;
Hộ chiếu của hành khách hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 7 Thông
tư này và kiểm tra dấu niêm phong đối với hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu
nổ, thu hồi các loại giấy tờ mà Biên phòng cửa khẩu cảng đã cấp cho tàu,
thuyền, thuyền viên, hành khách.
Điều11. Thủ tục biên phòng đối với tàu, thuyền quá cảnh
1. Thủ tục tại cửa khẩu cảng nhập cảnh và cửa khẩu cảng xuất cảnh thực hiện
theo quy định tại Điều 9, Điều 10 Thông tư này.
2. Trên đường quá cảnh, thuyền trưởng phải chịu trách nhiệm quản lý thuyền
viên, hành khách và hàng hóa trên tàu, thuyền; giữ nguyên trạng thái niêm
phong và hồ sơ biên phòng từ cửa khẩu cảng nhập cảnh đến cửa khẩu cảng xuất
cảnh.
Điều12. Thủ tục biên phòng đối với tàu, thuyền chuyển cảng
1. Tàu, thuyền đã làm thủ tục nhập cảnh ở một cảng của Việt Nam, sau đó đến
cảng khác (chuyển cảng) thì không làm thủ tục nhập cảnh. Sau khi nhận được
thông báo bằng văn bản về thời gian, mục đích tàu, thuyền chuyển cảng, tên
cảng sẽ đến, dự kiến thay đổi về thuyền viên, hành khách, Biên phòng cửa khẩu
cảng nơi đến chỉ yêu cầu thuyền trưởng nộp hồ sơ chuyển cảng của Biên phòng
cửa khẩu cảng nơi tàu, thuyền rời cảng trước đó.
2. Căn cứ hồ sơ chuyển cảng do Biên phòng cửa khẩu cảng nơi tàu, thuyền rời
cảng trước đó cung cấp, Biên phòng cửa khẩu cảng nơi tàu, thuyền đến thực hiện
các biện pháp nghiệp vụ quản lý của mình theo quy định của pháp luật, tiếp
nhận hồ sơ chuyển cảng và thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng nơi đi về
tình hình chấp hành pháp luật của thuyền viên, tàu, thuyền chuyển cảng. Thuyền
trưởng phải chịu trách nhiệm quản lý thuyền viên, hành khách và hàng hóa trên
tàu, thuyền; giữ nguyên trạng thái niêm phong và hồ sơ chuyển cảng của Biên
phòng cửa khẩu cảng nơi tàu, thuyền rời cảng trước đó.
Điều13. Thủ tục biên phòng đối với tàu, thuyền mang cờ của quốc gia có
chung biên giới với Việt Nam
1. Tàu, thuyền có trọng tải từ 200 DWT trở xuống mang cờ của quốc gia có
chung biên giới với Việt Nam khi đến cảng biển tại khu vực biên giới của Việt
Nam với quốc gia đó, người làm thủ tục phải nộp và xuất trình cho Biên phòng
cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:
a) Giấy tờ phải nộp (01 bản chính):
Danh sách hành khách (nếu có);
Bản khai hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ (nếu có) – (Phụ lục I và
II kèm theo Thông tư này);
Bản khai người trốn trên tàu (nếu có) – (Phụ lục III kèm theo Thông tư
này).
b) Giấy tờ phải xuất trình:
Hộ chiếu hoặc các loại giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu của thuyền viên, hành
khách theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế đã được ký
kết giữa Việt Nam và quốc gia đó.
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 7 Thông
tư này; kiểm tra trạng thái bảo quản hàng hóa nguy hiểm, vũ khí, vật liệu nổ
và thực hiện niêm phong đối với vũ khí, vật liệu nổ không thuộc diện hàng hóa
nhập khẩu vào Việt Nam.
Điều14. Thủ tục biên phòng đối với tàu khách du lịch
1. Thực hiện thủ tục nhập, xuất cảnh theo quy định tại Điều 9, Điều 10 Thông
tư này.
2. Khi đón khách du lịch đường biển tại cảng, các công ty du lịch phải nộp
cho Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:
a) 01 bản chính Chương trình du lịch cho khách;
b) 01 bản sao Giấy phép kinh doanh (lần đầu);
c) 01 bản sao Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế (lần đầu).
d) 01 bản chính Danh sách duyệt nhân sự của cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh
Bộ Công an cho phép hành khách nhập cảnh Việt Nam (trừ những khách mang hộ
chiếu đã có thị thực Việt Nam và những khách mang hộ chiếu thuộc diện miễn thị
thực nhập, xuất cảnh Việt Nam).
3. Khách du lịch đường biển được cấp thị thực hoặc Giấy phép tham quan du
lịch theo quy định của pháp luật Việt Nam về xuất, nhập cảnh.
4. Đối với tàu khách du lịch quốc tế được phép chở khách du lịch nội địa giữa
các cảng trong nước trước khi tàu thực hiện đón khách tại cảng, người làm thủ
tục phải nộp cho Biên phòng cửa khẩu cảng các loại giấy tờ sau:
a) Bản sao các giấy phép của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép đón khách
du lịch nội địa giữa các cảng trong nước.
b) Công ty du lịch phải nộp cho Biên phòng cửa khẩu cảng Chương trình du lịch
cho khách nội địa và Danh sách hành khách.
c) Khách du lịch nội địa xuống tàu phải xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ có
giá trị thay hộ chiếu (đối với khách là người nước ngoài); Giấy chứng minh
nhân dân hoặc hộ chiếu (người Việt Nam) và Giấy phép đi bờ cấp cho hành khách
có dấu xác nhận của Biên phòng cửa khẩu cảng.
d) Khách du lịch nội địa khi rời tàu phải nộp lại cho Biên phòng cửa khẩu cảng
giấy phép đi bờ được cấp.
Điều15. Thủ tục biên phòng đối với tàu buồm
1. Thuyền viên, hành khách đi trên các tàu buồm phải có thị thực do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp khi nhập cảnh (trừ trường hợp được
miễn thị thực).
2. Những trường hợp không có thị thực, Biên phòng cửa khẩu cảng cấp thị thực
theo quy định.
Điều16. Đối với tàu, thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa
1. Tàu, thuyền hoạt động tuyến nội địa không phải làm thủ tục biên phòng khi
đến và rời cảng, nhưng phải đăng ký đến, đi và phải chịu sự kiểm tra, giám sát
của Biên phòng cửa khẩu cảng.
2. Khi đăng ký đến, đi cho tàu, thuyền hoạt động tuyến nội địa, thuyền trưởng
phải nộp và xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng các giấy tờ sau:
a) Giấy tờ phải nộp:
Danh sách thuyền viên;
Danh sách hành khách (nếu có).
b) Giấy tờ phải xuất trình:
Sổ thuyền viên;
Hộ chiếu thuyền viên hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu;
Hộ chiếu của hành khách hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.
Điều17. Đối với cảng chuyên dùng
1. Cảng chuyên dùng do Bộ Giao thông vận tải công bố, là cảng dành riêng cho
doanh nghiệp để xuất khẩu, nhập khẩu một loại mặt hàng nhất định của chính
doanh nghiệp đó.
2. Biên phòng cửa khẩu cảng thực hiện thủ tục, kiểm tra giám sát biên phòng
khi có tàu, thuyền Việt Nam và nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh; việc làm thủ
tục, kiểm tra, giám sát biên phòng do Biên phòng cửa khẩu nơi gần cảng nhất
thực hiện tại cảng.
Điều18. Đối với cảng thủy nội địa có tiếp nhận tàu, thuyền nước ngoài
Tại các cảng thủy nội địa do Bộ Giao thông vận tải công bố cho phép tiếp nhận
tàu, thuyền nước ngoài ra, vào xếp dỡ hàng hóa; việc thực hiện thủ tục, kiểm
tra, giám sát biên phòng thực hiện theo quy định của pháp luật.
Điều19. Thủ tục biên phòng điện tử
1. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng đăng ký, cấp địa chỉ thư tín điện tử cho các
đơn vị Biên phòng cửa khẩu cảng đã thiết lập khai báo thủ tục biên phòng điện
tử để tiếp nhận và gửi các thông tin theo quy định; quy định mẫu khai báo thủ
tục biên phòng điện tử và hướng dẫn quy trình khai báo, xác nhận thủ tục biên
phòng điện tử. Biên phòng cửa khẩu cảng thông báo địa chỉ thư tín điện tử cho
các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan biết để thực hiện.
2. Cảng vụ hàng hải, doanh nghiệp cảng và người làm thủ tục cho tàu, thuyền
thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng qua mạng các thông tin liên quan đến
tàu, thuyền, hàng hóa, danh sách thuyền viên, danh sách hành khách (nếu có) dự
kiến thời gian đến và rời cảng.
3. Các thông tin qua mạng phục vụ cho việc giải quyết thủ tục nhanh trước khi
tiếp nhận các văn bản chính thức. Khi tiếp nhận các thông tin qua mạng, Biên
phòng cửa khẩu cảng phải thẩm định chính xác, xét thấy đủ điều kiện có thể cho
phép tàu, thuyền thực hiện các hoạt động bốc xếp hàng hóa và các hoạt động kỹ
thuật. Thuyền viên chỉ được phép đi bờ sau khi hoàn thành thủ tục kiểm tra hộ
chiếu và được cấp giấy phép đi bờ.
Chương 3.
KIỂM TRA, GIÁM SÁT BIÊN PHÒNG
Điều20. Trách nhiệm của Biên phòng cửa khẩu cảng
1. Tại cầu cảng và vùng nước cảng
a) Kiểm tra, kiểm soát, giám sát các tàu, thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá
cảnh và chuyển cảng.
b) Phối hợp với Cảng vụ hàng hải nắm các thông tin về tàu, thuyền nội địa neo
đậu, làm hàng tại cảng, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động của người,
tàu, thuyền, hàng hóa tại khu vực cửa khẩu cảng; đăng ký đầy đủ, chính xác vào
sổ nhật ký tình hình các hoạt động của người lên, xuống tàu; ra, vào khu vực
cửa khẩu cảng, phương tiện cập mạn theo giấy phép được cấp.
c) Kiểm tra, kiểm soát, giám sát mọi hoạt động của người, phương tiện trong
khu vực cửa khẩu cảng biển; phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm
pháp luật.
d) Chủ trì việc thực hiện Quy chế khu vực biên giới biển, phát hiện, đấu
tranh, ngăn chặn các hoạt động xâm nhập, vượt biên phá hoại an ninh, trật tự,
bảo vệ chủ quyền quốc gia, đấu tranh chống buôn bán vận chuyển ma túy, vũ khí,
chất nổ, buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển hàng hóa vật phẩm cấm và
các hành vi vi phạm pháp luật khác qua cửa khẩu cảng biển.
2. Tại cổng cảng
a) Kiểm tra, đăng ký các loại giấy phép do Biên phòng cửa khẩu cảng cấp cho
người xuống tàu, thuyền nước ngoài neo đậu tại cảng và rời tàu nước ngoài đang
neo đậu tại cảng để vào nội địa.
b) Kiểm tra, kiểm soát đối với thuyền viên, hành khách hoàn thành thủ tục nhập
cảnh để hồi hương qua cửa khẩu khác và người đã nhập cảnh qua cửa khẩu khác
xuống tàu để xuất cảnh.
c) Kiểm tra, kiểm soát, đăng ký giấy phép đi bờ của thuyền viên đối với thuyền
viên nước ngoài đi bờ và trở về tàu.
d) Phối hợp với bảo vệ cảng để quản lý, kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện
ra vào cửa khẩu cảng và các đối tượng khác hoạt động trong khu vực cửa khẩu
cảng.
Điều21. Giám sát biên phòng trực tiếp trên tàu, thuyền
1. Việc giám sát biên phòng trực tiếp trên tàu, thuyền thực hiện theo quy
định tại Điều 14 Nghị định số 50/2008/NĐCP.
2. Khi cần thiết, Biên phòng cửa khẩu cảng có thể tổ chức giám sát hành trình
tàu, thuyền chuyển cảng đến các cảng khác trong nước.
Điều22. Đối với khu phi thuế quan trong khu vực cửa khẩu cảng biển
Người, phương tiện ra, vào hoạt động tại khu phi thuế quan trong khu vực cửa
khẩu cảng biển phải chấp hành các quy định của Nghị định số 50/2008/NĐCP và
các quy định khác của pháp luật Việt Nam có liên quan.
Chương 4.
QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XUỐNG TÀU, THUYỀN, ĐI BỜ VÀ VÀO KHU VỰC CỬA KHẨU CẢNG
BIỂN
Điều23. Giấy tờ xuống tàu, thuyền nước ngoài
1. Theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 50/2008/NĐCP
2. Giấy phép xuống tàu do Biên phòng cửa khẩu cảng cấp cho người Việt Nam và
người nước ngoài (trừ cán bộ, nhân viên của các cơ quan quản lý nhà nước
chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển đang thực hiện nhiệm vụ và thuyền viên
thuộc định biên thuyền bộ và hành khách đi theo tàu) để làm việc hoặc tiến
hành các hoạt động khác trong thời gian tàu, thuyền neo đậu trong khu vực cửa
khẩu cảng biển.
3. Giấy phép xuống tàu gồm có:
a) Giấy phép xuống tàu cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài thuộc các cơ
quan, doanh nghiệp thường xuyên xuống các tàu nước ngoài làm việc, thời hạn
không quá 12 tháng (Phụ lục IV kèm theo Thông tư này).
b) Giấy phép xuống tàu cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài xuống các
tàu nước ngoài đang neo đậu tại cửa khẩu cảng để làm việc, thời hạn giấy phép
xuống tàu không quá 03 tháng (Phụ lục V kèm theo Thông tư này).
c) Giấy phép cấp cho người Việt Nam và người nước ngoài thực hiện các hoạt
động báo chí, nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch, cung ứng lương thực,
thực phẩm, nhiên liệu, hàng hóa và thực hiện các dịch vụ khác có liên quan đến
tàu thuyền nước ngoài trong khu vực cửa khẩu cảng biển, Giấy phép có giá trị
01 lần (Phụ lục VI kèm theo Thông tư này).
d) Khi đến làm việc hoặc thực hiện các hoạt động trên, người được cấp giấy
phép phải xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng và chịu sự kiểm tra, giám
sát của Biên phòng cửa khẩu cảng. Thuyền trưởng phải chịu trách nhiệm về việc
để những người không có trách nhiệm xuống tàu.
4. Việc thu lệ phí các loại giấy phép trên thực hiện theo quy định của Bộ Tài
chính.
Điều24. Thuyền viên nước ngoài đi bờ
1. Thuyền viên nước ngoài đi bờ thực hiện theo quy định tại Điều 18 Nghị định
số 50/2008/NĐCP.
2. Trong thời gian tàu, thuyền neo đậu tại cửa khẩu cảng biển, thuyền viên
nước ngoài được phép đi bờ trong phạm vi nội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương nơi có cửa khẩu cảng biển mà tàu, thuyền neo đậu. Trường hợp đi ra ngoài
phạm vi nói trên hoặc xuất cảnh khỏi lãnh thổ Việt Nam qua các cửa khẩu khác
phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về xuất, nhập cảnh.
3. Thời gian đi bờ từ 07 giờ đến 24 giờ trong ngày, nếu đi tham quan, du
lịch, cấp cứu, chữa bệnh … sẽ được gia hạn thời gian theo từng trường hợp cụ
thể.
4. Giấy phép đi bờ (Thẻ đi bờ SHOREPASS – Phụ lục VII kèm theo Thông tư
này) do Biên phòng cửa khẩu cảng cấp cho thuyền viên nước ngoài làm việc trên
các tàu, thuyền nước ngoài; thuyền viên nước ngoài làm việc trên các tàu,
thuyền Việt Nam, có giá trị 01 lần trong thời gian tàu, thuyền neo đậu tại
cảng.
5. Việc xin phép đi bờ cho thuyền viên được ghi tại mục ghi chú của Bản khai
chung. Trong trường hợp thuyền viên có nhu cầu đi bờ như chưa đăng ký tại mục
ghi chú của Bản khai chung, thuyền trưởng thông qua đại lý để xin cấp Giấy
phép đi bờ. Thuyền viên nghỉ qua đêm trên bờ phải có đơn xin phép của thuyền
trưởng và được Biên phòng cửa khẩu cảng cấp giấy phép.
6. Trong thời gian tàu, thuyền neo đậu tại cửa khẩu cảng biển, thuyền viên
nước ngoài có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam sẽ bị cấm đi bờ, trường hợp
đi bờ có hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật Việt Nam.
7. Việc thu lệ phí giấy phép đi bờ thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
Điều25. Giấy tờ của người nước ngoài đến làm việc, hoạt động tại cửa khẩu
cảng biển
1. Khi đến làm việc, hoạt động tại cửa khẩu cảng biển, người nước ngoài phải
có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu, giấy phép do Công an cấp
tỉnh trở lên cấp và chịu sự kiểm tra, giám sát của Biên phòng cửa khẩu cảng.
2. Trường hợp người nước ngoài đi trong đoàn của các cơ quan, tổ chức Việt
Nam đến khu vực cửa khẩu cảng biển thì cơ quan, tổ chức đó phải lập danh sách
người nước ngoài đi cùng, thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng và chịu sự
kiểm tra, giám sát của Biên phòng cửa khẩu cảng.
Chương 5.
TRÁCH NHIỆM HƯỚNG DẪN VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ AN NINH, TRẬT
TỰ
Điều26. Trách nhiệm của Biên phòng cửa khẩu cảng
1. Chủ trì, phối hợp với lực lượng Công an, các cơ quan quản lý nhà nước
chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển, doanh nghiệp cảng và chính quyền địa
phương trong hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội tại
cửa khẩu cảng biển.
2. Bố trí, sử dụng lực lượng và các loại phương tiện, vũ khí, khí tài, kỹ
thuật quân sự, công cụ hỗ trợ, tiến hành các biện pháp nghiệp vụ biên phòng,
nắm chắc tình hình quản lý địa bàn, đối tượng, duy trì an ninh, trật tự, an
toàn xã hội ở khu vực cửa khẩu cảng biển.
3. Triển khai lực lượng làm thủ tục, kiểm tra, kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh
tại cửa khẩu cảng biển; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các hoạt động của người,
tàu, thuyền Việt Nam, nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và chuyển
cảng.
4. Đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm, chống buôn lậu, gian lận thương
mại.
5. Thực hiện công tác đối ngoại biên phòng theo quy định của pháp luật.
6. Phát hiện, ngăn chặn, bắt giữ, xử lý những hành vi vi phạm các quy định
của Nghị định số 50/2008/NĐCP Quy chế khu vực biên giới biển, pháp luật Việt
Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
7. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành có lực
lượng hoạt động tại cửa khẩu cảng biển, doanh nghiệp cảng xây dựng Quy chế
phối hợp hoạt động bảo vệ an ninh, trật tự và giải quyết các vụ việc xảy ra có
liên quan đến các ngành tại cửa khẩu cảng biển.
8. Định kỳ tổ chức giao ban với các lực lượng chức năng, các cơ quan quản lý
nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu cảng biển, doanh nghiệp cảng và chính quyền
địa phương thông báo tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội tại cửa khẩu
cảng biển.
Điều27. Trách nhiệm của Doanh nghiệp cảng
1. Bảo đảm để Biên phòng cửa khẩu cảng được sử dụng cổng cảng, các công trình
thiết bị tại cảng để thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại
cửa khẩu cảng.
2. Thông báo cho Biên phòng cửa khẩu cảng bằng văn bản các kế hoạch, tình
hình hoạt động của cảng, cung cấp các số liệu theo yêu cầu của Biên phòng cửa
khẩu cảng và phối hợp trong việc quản lý cán bộ, công nhân viên của cảng bảo
đảm an ninh, trật tự tại cảng.
3. Chấp hành các quy định của pháp luật về thủ tục biên phòng đối với người,
phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, bảo
đảm các điều kiện an ninh, trật tự tại khu vực cầu cảng nơi tàu cập cầu bốc dỡ
hàng hóa hoặc đón trả hành khách.
Chương 6.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều28. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 03 tháng 03 năm 2010 và thay thế Quyết định
số 167/2004/QĐBQP ngày 13 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về
thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng tại các cảng biển và cảng chuyên dùng.
Điều29. Tổ chức thực hiện
Tư lệnh Bộ đội biên phòng có trách nhiệm:
1. Chỉ đạo Bộ Chỉ huy Biên phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có
cửa khẩu cảng biển, chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp và các ngành liên quan
tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức hội nghị quán triệt nội dung Nghị
định số 50/2008/NĐCP và Thông tư này đến các cấp, các ngành ở địa phương;
tuyên truyền phổ biến sâu rộng tới quần chúng nhân dân, nhất là quần chúng
nhân dân trong khu vực cửa khẩu cảng biển và khu vực biên giới biển để thực
hiện thống nhất.
2. Chủ trì, phối hợp với Cục Tài chính Bộ Quốc phòng, các cơ quan chức năng
của Bộ Tài chính nghiên cứu trình Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính bổ sung danh mục
lệ phí cấp các loại giấy phép quy định tại Điều 17 và Điều 18 Nghị định
50/2008/NĐCP của Chính phủ.
KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng Thượng tướng
(Đã ký)
Thượng tướng Phan Trung Kiên
| {
"collection_source": [
"Công báo số 97+98"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Hướng dẫn thực hiện nghị định số 50/2008/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2008 của chính phủ về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Trung Ương",
"effective_date": "03/03/2010",
"enforced_date": "18/02/2010",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "18/01/2010",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Quốc phòng",
"Thứ trưởng - Thượng tướng",
"Thượng tướng Phan Trung Kiên"
],
"official_number": [
"05/2010/TT-BQP"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"167/2004/QĐ-BQP Về thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng tại các cảng biển và cảng chuyên dùng.",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=47652"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 05/2010/TT-BQP Hướng dẫn thực hiện nghị định số 50/2008/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2008 của chính phủ về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Nghị định 50/2008/NĐ-CP Về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24611"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 50/2008/NĐ-CP Về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu cảng biển",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24611"
]
],
"reference_documents": [
[
"Pháp lệnh 04/2008/PL-UBTVQH12 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12674"
],
[
"Pháp lệnh 44/2002/PL-UBTVQH10 Xử lý vi phạm hành chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22291"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
86139 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=86139&Keyword= | Thông tư 113/2004/TT-BTC | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ TÀI CHÍNH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
113/2004/TT-BTC</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Toàn quốc,
ngày
25 tháng
11 năm
2004</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>THÔNG TƯ</strong></p>
<p align="center">
<strong>Hướng dẫn công tác khoá sổ kế toán cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2004</strong></p>
<p align="center">
______________________________</p>
<p>
Công tác khoá sổ kế toán cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước đã được quy định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">59/2003/TT-BTC</a> ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính, Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">130/2003/QĐ-BTC</a> ngày 18/8/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước, Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">10/2004/TT-BTC</a> ngày 19/2/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và ngân sách các cấp.</p>
<p>
Bộ Tài chính hướng dẫn bổ sung một số điểm về công tác khoá sổ kế toán cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2004 như sau:</p>
<p>
I/ Công tác khoá sổ kế toán cuối năm 2004:</p>
<p>
1/ Thời hạn cuối cùng chi ngân sách đối với các nhiệm vụ được bố trí trong dự toán ngân sách năm 2004 được quy định tại điểm 4.2.1 Mục V Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">59/2003/TT-BTC</a> ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính. Riêng đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc dự toán ngân sách năm 2004 được phép kéo dài thời gian chi đến hết ngày 31/01/2005 để thanh toán cho khối lượng xây dựng cơ bản trong kế hoạch đã thực hiện đến hết ngày 31/12/2004, được nghiệm thu theo chế độ quy định và quyết toán vào niên độ ngân sách 2004; trừ trường hợp đặc biệt theo quyết định của cấp có thẩm quyền quy định tại điểm 4.3, Mục I Thông tư này.</p>
<p>
2/ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn công trái giáo dục để kiên cố hoá trường, lớp học; nguồn trái phiếu Chính phủ để đầu tư các công trình trọng điểm về giao thông, thủy lợi còn lại của năm 2004 và vốn đầu tư từ nguồn đặc biệt theo Quyết định số 216/QĐ-TTg ngày 25/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ chưa chi hết, được chuyển sang năm 2005 để tiếp tục thực hiện theo mục tiêu quy định.</p>
<p>
3/ Tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị và số dư tài khoản tiền gửi của đơn vị sử dụng ngân sách mở tại Kho bạc nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước đến cuối ngày 31/12/2004, được xử lý như sau:</p>
<p>
3.1- Tồn quỹ tiền mặt phải nộp trả ngân sách nhà nước, trừ các khoản phải chi theo chế độ nhưng chưa chi (tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trợ cấp cho các đối tượng theo chế độ, học bổng học sinh, sinh viên) và các trường hợp quy định tại điểm 3.3, Mục I Thông tư này. Khi nộp, đơn vị kê rõ số tiền nộp giảm chi theo mục lục chi ngân sách nhà nước làm căn cứ để Kho bạc nhà nước hạch toán giảm chi ngân sách năm 2004 theo các mục tương ứng.</p>
<p>
3.2- Số dư tài khoản tiền gửi được xử lý theo quy định tại điểm 4.1.7 Mục V Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">59/2003/TT-BTC</a> ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính, trừ các trường hợp quy định tại điểm 3.3, Mục I Thông tư này. Riêng về thẩm quyền xét, chuyển số dư tài khoản tiền gửi đối với các đơn vị sử dụng ngân sách thuộc ngân sách trung ương, Bộ Tài chính giao cho Kho bạc nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch xét, chuyển và thông báo cho đơn vị bằng văn bản.</p>
<p>
Thời hạn xét, chuyển số dư tài khoản tiền gửi cho các đơn vị thực hiện từ ngày 02/01/2005 đến hết ngày 10/01/2005. Quá thời hạn trên, nếu không có văn bản đồng ý của cơ quan tài chính (đối với số dư tài khoản tiền gửi của các đơn vị dự toán thuộc ngân sách địa phương), của Kho bạc nhà nước (đối với số dư tài khoản tiền gửi của các đơn vị dự toán thuộc ngân sách trung ương); Kho bạc nhà nước có trách nhiệm chuyển số dư tài khoản tiền gửi nộp ngân sách nhà nước để hạch toán giảm chi ngân sách năm 2004; trường hợp số dư tài khoản tiền gửi là nguồn thu của ngân sách nhà nước, hạch toán thu ngân sách nhà nước năm 2005.</p>
<p>
Số dư tài khoản chuyên thu để quản lý số kinh phí thu hồi phát sinh từ các nhiệm vụ khoa học công nghệ (nếu còn), Kho bạc nhà nước chuyển vào thu ngân sách nhà nước năm 2005.</p>
<p>
3.3- Tồn quỹ tiền mặt, số dư tài khoản tiền gửi kinh phí của các đơn vị được chuyển sang ngân sách năm 2005 để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ theo chế độ quy định, gồm:</p>
<p>
a/ Các nội dung khoán chi của các cơ quan hành chính thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">192/2001/QĐ-TTg</a> ngày 17/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ và các đơn vị được Thủ tướng Chính phủ quyết định khoán kinh phí hoạt động;</p>
<p>
b/ Chi hoạt động thường xuyên của các đơn vị sự nghiệp có thu được cấp có thẩm quyền quyết định cho phép thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">10/2002/NĐ-CP</a> ngày 16/1/2002 của Chính phủ;</p>
<p>
c/ Các chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005;</p>
<p>
d/ Các cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam;</p>
<p>
e/ Kinh phí hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm công trình văn hoá nghệ thuật, báo chí;</p>
<p>
g/ Các đơn vị dự toán thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an.</p>
<p>
Kho bạc nhà nước làm thủ tục chuyển số dư tài khoản tiền gửi sang năm 2005 và tổng hợp theo đơn vị dự toán cấp I gửi cơ quan tài chính đồng cấp trong thời hạn 20 ngày sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán của từng cấp ngân sách để theo dõi, quản lý theo chế độ quy định.</p>
<p>
4/ Về xử lý số dư dự toán:</p>
<p>
4.1- Các nhiệm vụ chi ngân sách được bố trí trong dự toán ngân sách năm 2004 chỉ được chi trong năm ngân sách 2004. Sau thời hạn chi ngân sách quy định tại điểm 1 Mục I Thông tư này, dự toán giao cho đơn vị chưa chi hết (gọi là số dư dự toán) không được chi tiếp; trừ các trường hợp đặc biệt theo quy định tại điểm 4.1.3 Mục V Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">59/2003/TT-BTC</a> ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính. Khi thực hiện cần chú ý:</p>
<p>
a/ Việc xét, chuyển số dư dự toán sang năm sau chỉ thực hiện đối với các khoản chi vì lý do khách quan chưa chi được trong năm ngân sách 2004 và cần tiếp tục chi trong năm 2005.</p>
<p>
Các đơn vị sử dụng ngân sách thuộc trường hợp này (trừ các trường hợp quy định tại điểm 4.2 Mục I Thông tư này) phải có văn bản (kèm theo tài liệu liên quan và xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi giao dịch về số dư dự toán theo Biểu số 01/ĐVDT ban hành kèm theo Thông tư này) gửi đơn vị dự toán cấp trên, đơn vị dự toán ngân sách cấp I tổng hợp gửi cơ quan tài chính đồng cấp (kèm theo tài liệu liên quan, bảng tổng hợp số dư dự toán của từng đơn vị sử dụng ngân sách và bản đối chiếu, xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi đơn vị sử dụng ngân sách giao dịch).</p>
<p>
b/ Thời hạn xem xét, giải quyết các nội dung được chi tiếp đối với ngân sách địa phương do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quyết định, nhưng phải đảm bảo thời hạn lập báo cáo quyết toán của mỗi cấp ngân sách theo quy định. Thời hạn xem xét, giải quyết các nội dung được chi tiếp sang năm 2005 đối với ngân sách trung ương thực hiện xong trước ngày 01/3/2005 .</p>
<p>
4.2- Số dư dự toán chi thường xuyên năm 2004 đối với các trường hợp sau đây, Kho bạc nhà nước chuyển sang năm 2005 để đơn vị có nguồn thực hiện tiếp nhiệm vụ theo chế độ qui định, gồm:</p>
<p>
a/ Số dư dự toán của các chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005;</p>
<p>
b/ Số dư dự toán kinh phí hoạt động của các cơ quan thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam;</p>
<p>
c/ Số dư dự toán kinh phí đối với các nhiệm vụ được khoán chi của các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính theo qui định tại Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">192/2001/QĐ-TTg</a> ngày 17/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ và các đơn vị được Thủ tướng Chính phủ quyết định khoán kinh phí hoạt động;</p>
<p>
d/ Số dư dự toán chi hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp có thu được cấp có thẩm quyền quyết định cho phép thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">10/2002/NĐ-CP</a> ngày 16/01/2002 của Chính phủ.</p>
<p>
e/ Số dư dự toán kinh phí hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, công trình văn hoá nghệ thuật, báo chí theo quy định tại Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">52/2003/TTLT-BVHTT-BTC</a> ngày 29/8/2003 của liên Bộ Văn hoá thông tin- Bộ Tài chính (trừ số dư dự toán kinh phí hỗ trợ hoạt động thường xuyên).</p>
<p>
g/ Các nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2004 theo chế độ đã giao đơn vị dự toán ngân sách nhưng chưa sử dụng hoặc sử dụng chưa hết, được chuyển sang năm 2005 để thực hiện cải cách tiền lương theo quy định.</p>
<p>
Đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm báo cáo đơn vị dự toán ngân sách cấp trên về các nhiệm vụ chi được chuyển sang năm 2005 theo chế độ quy định tại điểm 4.2 Mục I Thông tư này (có xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi đơn vị sử dụng ngân sách giao dịch về số dự toán được giao; số dự toán đã sử dụng; số dư dự toán theo Biểu số 01/ĐVDT chi tiết từng nhiệm vụ đính kèm Thông tư này); đơn vị dự toán ngân sách cấp I tổng hợp gửi cơ quan tài chính đồng cấp trong thời hạn 20 ngày sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán của từng cấp ngân sách (kèm theo bảng tổng hợp số liệu báo cáo của đơn vị dự toán ngân sách cấp dưới đã được kho bạc nhà nước xác nhận) để cơ quan tài chính chuyển nguồn từ năm 2004 sang năm 2005.</p>
<p>
4.3- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản được cơ quan tài chính thông báo cho dự án, công trình, thông báo cho Kho bạc nhà nước thuộc dự toán ngân sách năm 2004 được thanh toán đến hết ngày 31/1/2005, số dư còn lại không được chi tiếp. Trường hợp dự án, công trình được cơ quan có thẩm quyền (Bộ trưởng Bộ Tài chính đối với ngân sách trung ương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân hoặc uỷ quyền cho thủ trưởng cơ quan tài chính đối với ngân sách các cấp chính quyền địa phương) cho phép kéo dài thời gian thanh toán quá thời hạn quy định tại điểm 1 Mục I Thông tư này, nhưng chỉ được thực hiện trong thời gian chỉnh lý quyết toán năm 2004 của từng cấp ngân sách thì quyết toán vào ngân sách năm 2004.</p>
<p>
Đối với trường hợp dự án, công trình được cấp có thẩm quyền quyết định cho phép thực hiện và thanh toán kéo dài sang năm 2005, thực hiện như sau:</p>
<p>
- Thực hiện và thanh toán trong thời gian chỉnh lý quyết toán của mỗi cấp ngân sách, thì quyết toán vào ngân sách năm 2004;</p>
<p>
- Thực hiện và thanh toán sau thời gian chỉnh lý quyết toán của mỗi cấp ngân sách, thì quyết toán vào ngân sách năm 2005. Cơ quan tài chính thực hiện chi chuyển nguồn từ ngân sách năm 2004 sang ngân sách năm 2005 để thực hiện tiếp; Kho bạc nhà nước chuyển số dư kế hoạch thanh toán vốn (đến hết thời gian chỉnh lý quyết toán của từng cấp ngân sách) của các công trình được kéo dài thời gian thực hiện và thanh toán sang năm ngân sách 2005 để sử dụng tiếp theo chế độ quy định.</p>
<p>
Kho bạc nhà nước có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo cơ quan tài chính đồng cấp trong thời hạn 20 ngày sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán theo từng cấp ngân sách (theo Biểu số 02/KB đính kèm Thông tư này) theo từng công trình.</p>
<p>
5/ Kết thúc thời hạn chi ngân sách năm 2004 nêu tại điểm 1 Mục I Thông tư này, Kho bạc nhà nước lập báo cáo sử dụng dự toán ngân sách năm 2004 của đơn vị dự toán ngân sách cấp I thuộc từng cấp ngân sách gửi cơ quan tài chính đồng cấp và gửi Kho bạc nhà nước cấp trên đối với đơn vị dự toán thuộc ngân sách cấp trên (theo Biểu số 01A/KB và 01B/KB đính kèm Thông tư này); thời hạn cụ thể như sau:</p>
<p>
- KBNN cấp huyện: hạn chậm nhất hết ngày 10/01/2005;</p>
<p>
- KBNN cấp tỉnh: hạn chậm nhất hết ngày 20/01/2005;</p>
<p>
- KBNN trung ương: chậm nhất hết ngày 31/01/2005.</p>
<p>
6/ Kho bạc nhà nước các cấp có trách nhiệm đôn đốc các đơn vị thanh toán tạm ứng kinh phí (gồm cả tạm ứng đầu tư xây dựng cơ bản) trước khi khóa sổ kế toán cuối năm 2004. Trường hợp đến hết ngày 31/12/2004 đối với chi thường xuyên, hết ngày 31/1/2005 đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản, số dư tạm ứng kinh phí chưa đủ thủ tục thanh toán, được tiếp tục thanh toán trong thời gian chỉnh lý quyết toán của từng cấp ngân sách và quyết toán vào ngân sách năm 2004 theo chế độ quy định. Hết thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách, số dư tạm ứng còn lại không được thanh toán tiếp, trừ các trường hợp đặc biệt quy định tại điểm 6.1 và điểm 6.2 Mục I Thông tư này.</p>
<p>
6.1/ Trường hợp kinh phí tạm ứng theo chế độ thuộc dự toán ngân sách năm 2004 của đơn vị sử dụng ngân sách không đủ chứng từ thanh toán trong thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách mà cần chuyển sang năm 2005 thực hiện tiếp, đơn vị sử dụng ngân sách báo cáo đơn vị dự toán ngân sách cấp trên trực tiếp (kèm theo các tài liệu liên quan, xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi giao dịch về số dư tạm ứng kinh phí); đơn vị dự toán ngân sách cấp I tổng hợp, báo cáo cơ quan tài chính đồng cấp (kèm theo các tài liệu liên quan, bản tổng hợp số dư tạm ứng kinh phí của từng đơn vị sử dụng ngân sách và bản đối chiếu, xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi đơn vị sử dụng ngân sách giao dịch) để cơ quan tài chính đồng cấp xem xét, giải quyết; trừ các trường hợp được chuyển sang năm 2005 theo chế độ quy định tại điểm 6.2 Mục I Thông tư này.</p>
<p>
Thời hạn gửi hồ sơ đến cơ quan tài chính đồng cấp: Đối với ngân sách trung ương, trước ngày 31/5/2005; đối với ngân sách địa phương, do Uỷ ban nhân dân quyết định, nhưng phải đảm bảo thời hạn tổng hợp báo cáo quyết toán của ngân sách các cấp theo quy định. Cơ quan tài chính chỉ xem xét các hồ sơ gửi đến trong thời hạn quy định. Trường hợp được cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển số dư tạm ứng kinh phí sang ngân sách năm 2005 thì thanh toán và quyết toán vào ngân sách năm 2005.</p>
<p>
Hết thời gian chỉnh lý quyết toán của cấp ngân sách, nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan tài chính đồng cấp cho chuyển tạm ứng sang ngân sách năm 2005, Kho bạc nhà nước thực hiện thu hồi số dư tạm ứng bằng cách ghi tạm ứng các nhóm mục chi tương ứng thuộc dự toán giao cho đơn vị năm 2005, giảm chi tạm ứng ngân sách năm 2004; nếu dự toán năm 2005 không bố trí các nhóm mục chi đó hoặc bố trí ít hơn số phải thu hồi tạm ứng, Kho bạc nhà nước thông báo cho cơ quan tài chính đồng cấp để có biện pháp xử lý.</p>
<p>
6.2/ Số dư tạm ứng kinh phí đến hết thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách năm 2004 theo từng cấp ngân sách được chuyển sang ngân sách năm 2005 theo chế độ quy định, gồm:</p>
<p>
a/ Tạm ứng kinh phí của các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005;</p>
<p>
b/ Tạm ứng kinh phí hoạt động của các cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam;</p>
<p>
c/ Tạm ứng kinh phí đối với các nhiệm vụ được khoán chi của các đơn vị thực hiện cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính theo qui định tại Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">192/2001/QĐ-TTg</a> ngày 17/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ và các đơn vị được Thủ tướng Chính phủ quyết định khoán kinh phí hoạt động;</p>
<p>
d/ Tạm ứng kinh phí hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp có thu được cấp có thẩm quyền quyết định cho phép thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">10/2002/NĐ-CP</a> ngày 16/01/2002 của Chính phủ;</p>
<p>
e/ Tạm ứng kinh phí hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, công trình văn hoá nghệ thuật, báo chí theo quy định tại Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">52/2003/TTLT-BVHTT-BTC</a> ngày 29/8/2003 của liên Bộ Văn hoá thông tin- Bộ Tài chính (trừ số tạm ứng kinh phí hỗ trợ hoạt động thường xuyên).</p>
<p>
g/ Những khoản tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo chế độ quy định.</p>
<p>
Kho bạc nhà nước có trách nhiệm làm thủ tục chuyển số dư tạm ứng sang ngân sách năm 2005 để thanh toán và quyết toán vào ngân sách năm 2005 theo chế độ qui định; đồng thời tổng hợp (chi tiết theo từng đơn vị dự toán ngân sách cấp I- Biểu số 01A/KB đính kèm Thông tư này) gửi cơ quan tài chính đồng cấp trong thời hạn 20 ngày sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán theo từng cấp ngân sách.</p>
<p>
6.3- Số dư tạm ứng được chuyển sang năm 2005 thanh toán, quyết toán (quy định ở điểm 6.1 và điểm 6.2 Mục I Thông tư này), Kho bạc nhà nước làm thủ tục chuyển số dư tạm ứng của đơn vị sử dụng ngân sách năm 2004 sang tạm ứng ngân sách năm 2005; cơ quan tài chính làm thủ tục chi chuyển nguồn từ ngân sách năm 2004 sang ngân sách năm 2005.</p>
<p>
7/ Đối với dự toán ngân sách năm 2004 được chuyển sang ngân sách năm 2005 thanh toán quy định tại điểm 4.1, điểm 6.1 Mục I Thông tư này, cơ quan tài chính có trách nhiệm thông báo cho đơn vị dự toán ngân sách cấp I, chi tiết cụ thể từng đơn vị sử dụng ngân sách (chi tiết theo 4 nhóm mục quy định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">79/2003/TT-BTC</a> ngày 13/8/2003 của Bộ Tài chính), đồng gửi Kho bạc nhà nước cùng cấp để phối hợp thực hiện. Đơn vị dự toán cấp I thông báo cho từng đơn vị sử dụng ngân sách theo mẫu biểu quy định về phân bổ, giao dự toán.</p>
<p>
8/ Số dư tài khoản tiền gửi kinh phí uỷ quyền (gồm cả chi thường xuyên và đầu tư xây dựng cơ bản) đến hết ngày 31/12/2004, Kho bạc nhà nước phải nộp trả cho cấp ngân sách uỷ quyền và hạch toán giảm chi của cấp ngân sách uỷ quyền theo quy định. Trường hợp cần sử dụng tiếp, cơ quan tài chính nhận kinh phí uỷ quyền báo cáo cơ quan tài chính uỷ quyền (kèm hồ sơ tài liệu liên quan và xác nhận của Kho bạc nhà nước về số dư tài khoản kinh phí uỷ quyền đã nộp trả cấp ngân sách uỷ quyền) để xem xét, xử lý theo thời hạn quy định tại điểm 4 Mục I Thông tư này.</p>
<p>
9/ Các khoản thu được để lại chi tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và được quản lý qua ngân sách nhà nước phải thực hiện ghi thu ghi chi vào ngân sách nhà nước theo chế độ quy định. Việc thực hiện ghi thu, ghi chi vào ngân sách nhà nước phải kết thúc chậm nhất trước khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán của từng cấp ngân sách theo quy định hiện hành.</p>
<p>
10/ Vốn vay nợ, viện trợ ngoài nước thực hiện ghi thu, ghi chi vào ngân sách nhà nước năm 2004 theo quy định hiện hành. Cơ quan tài chính khi làm thủ tục ghi thu, ghi chi phải kèm theo thông tri duyệt y dự toán, bản kê số tiền theo từng đơn vị sử dụng, Chương, Loại, Khoản, Mục và Tiểu mục theo quy định của mục lục ngân sách nhà nước hiện hành gửi cho đơn vị dự toán cấp I trực thuộc hoặc cơ quan tài chính cấp dưới (trong trường hợp bổ sung cho ngân sách cấp dưới) và Kho bạc nhà nước đồng cấp để thực hiện hạch toán, quyết toán đầy đủ vào ngân sách theo đúng chế độ quy định. Số ghi thu, ghi chi vào niên độ ngân sách năm nào thì quyết toán vào ngân sách năm đó.</p>
<p>
11/ Số quyết toán chi ngân sách năm 2004 là số chi đã thực thanh toán theo chế độ quy định và số chi chuyển nguồn từ ngân sách năm 2004 sang ngân sách năm 2005 theo quy định.</p>
<p>
12/ Cơ quan tài chính, Kho bạc nhà nước và cơ quan thu (Thuế và Hải quan) đồng cấp đôn đốc các cơ quan liên quan xử lý hoặc xử lý theo thẩm quyền số tạm thu, tạm giữ để nộp vào ngân sách nhà nước theo chế độ quy định; thực hiện đối chiếu số thu ngân sách nhà nước phát sinh trên địa bàn và số thu, chi ngân sách các cấp (kể cả số thu, chi bổ sung giữa ngân sách các cấp và số thu trái phiếu, tín phiếu của ngân sách trung ương) đảm bảo khớp đúng cả về tổng số và chi tiết theo Chương, Loại, Khoản, Mục và Tiểu mục của Mục lục ngân sách nhà nước trước khi khoá sổ kế toán cuối năm.</p>
<p>
II/ Công tác quyết toán và báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2004:</p>
<p>
1/ Quyết toán chi chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">35/2002/TTLT/BTC-BKHCNMT</a> ngày 18/4/2002 của liên Bộ Tài chính- Khoa học công nghệ và môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) và Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">101/2004/TTLT-BTC-BKHCN</a> ngày 29/10/2004 của liên Bộ Tài chính- Bộ Khoa học và Công nghệ; căn cứ vào khối lượng công việc đã hoàn thành trong năm 2004, các đơn vị chủ trì thực hiện đề tài, dự án có trách nhiệm báo cáo quyết toán kinh phí theo niên độ ngân sách với Ban chủ nhiệm chương trình. Ban chủ nhiệm chương trình xét duyệt, lập báo cáo quyết toán ngân sách của Chương trình năm 2004 gửi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính.</p>
<p>
Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện đánh giá, công nhận kết quả nghiên cứu khoa học, xác nhận khối lượng công việc đã thực hiện năm 2004 của từng chương trình gửi Bộ Tài chính chậm nhất trước ngày 01/10/2005.</p>
<p>
Riêng các chương trình thực hiện ở các cơ quan Quốc phòng, An ninh và cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện quyết toán theo quy định về quản lý tài chính hiện hành.</p>
<p>
2/ Các doanh nghiệp được hỗ trợ kinh phí nghiên cứu khoa học có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán theo niên độ ngân sách 2004 gửi Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ. Bộ Khoa học và Công nghệ duyệt quyết toán và tổng hợp vào báo cáo quyết toán của Bộ Khoa học và Công nghệ, kèm báo cáo thuyết minh theo quy định, gửi Bộ Tài chính chậm nhất trước ngày 01/10/2005.</p>
<p>
3/ Cơ quan tài chính thực hiện thu hộ kinh phí công đoàn cho cơ quan Liên đoàn lao động các cấp theo phương pháp trích từ dự toán ngân sách nhà nước giao cho các đơn vị dự toán ngân sách để nộp cơ quan Liên đoàn lao động theo chế độ qui định, Kho bạc nhà nước và các đơn vị dự toán ngân sách cấp I phải hạch toán và quyết toán chi ngân sách nhà nước về trích nộp kinh phí công đoàn theo đúng Chương, Loại, Khoản, Mục và Tiểu mục của đơn vị dự toán ngân sách cấp I.</p>
<p>
4/ Đối với các cơ quan hành chính nhà nước đang thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">192/2001/QĐ-TTg</a> ngày 17/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ, các đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện theo Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">10/2002/NĐ-CP</a> ngày 16/01/2002 của Chính phủ, việc quyết toán thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">17/2002/TTLT-BTC-BTCCBCP</a> ngày 08/02/2002 của Bộ Tài chính-Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ), Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">25/2002/TT-BTC</a> ngày 21/3/2002 và điểm 5 Mục II Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">81/2002/TT-BTC</a> ngày 16/9/2002 của Bộ Tài chính và các quy định hiện hành.</p>
<p>
5/ Các đơn vị dự toán ngân sách cấp I lập báo cáo quyết toán đầy đủ số kinh phí ngân sách nhà nước mà các đơn vị dự toán ngân sách trực thuộc đã sử dụng (bao gồm cả viện trợ không hoàn lại- phần đã làm thủ tục hạch toán vào niên độ ngân sách 2004), gửi cơ quan tài chính đồng cấp trong thời hạn theo chế độ quy định. Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán ngân sách cấp I phải khớp đúng với số liệu của các đơn vị dự toán ngân sách trực thuộc được cơ quan có thẩm quyền duyệt, thông báo về tổng số và chi tiết theo Chương, Loại, Khoản, Mục theo mục lục ngân sách nhà nước hiện hành.</p>
<p>
Khi duyệt, thẩm định quyết toán đối với báo cáo quyết toán của đơn vị dự toán ngân sách, số chưa đủ điều kiện quyết toán thì đơn vị, cơ quan có thẩm quyền duyệt, thẩm định quyết toán phải thực hiện xử lý theo chế độ quy định.</p>
<p>
6/ Các đơn vị dự toán ngân sách, các địa phương được thanh tra, kiểm toán phải xử lý dứt điểm các kiến nghị của cơ quan thanh tra, kiểm toán. Các đơn vị dự toán ngân sách gửi báo cáo kết quả xử lý các kiến nghị của cơ quan thanh tra, Kiểm toán Nhà nước về đơn vị dự toán cấp trên; đơn vị dự toán ngân sách cấp I tổng hợp, báo cáo cơ quan tài chính đồng cấp theo Biểu số 12 Phụ lục số 8 quy định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">59/2003/TT-BTC</a> ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính. Cơ quan tài chính cấp dưới tổng hợp, gửi cơ quan tài chính cấp trên theo Biểu số 11 Phụ lục số 8 quy định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">59/2003/TT-BTC</a> ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính.</p>
<p>
7/ Báo cáo thuyết minh quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán ngân sách và ngân sách các cấp chính quyền địa phương phải giải trình rõ, chi tiết nguyên nhân tăng, giảm thu, chi đối với từng nhiệm vụ, từng lĩnh vực so với dự toán được cơ quan có thẩm quyền giao. Đối với ngân sách các cấp chính quyền địa phương, quyết toán ngân sách năm 2004 còn phải thuyết minh chi tiết: thu khác ngân sách, chi khác ngân sách; sử dụng dự phòng; sử dụng số tăng thu của ngân sách địa phương; sử dụng thưởng vượt thu từ ngân sách cấp trên; tình hình thực hiện các nhiệm vụ quan trọng như: Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">168/2001/QĐ-TTg</a> ngày 30/10/2001, số <a class="toanvan" target="_blank">186/2001/QĐ-TTg</a> ngày 07/12/2001, số <a class="toanvan" target="_blank">173/2001/QĐ-TTg</a> ngày 06/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ…; tình hình thực hiện lập, sử dụng Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">139/2002/QĐ-TTg</a> ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ; tình hình thực hiện tiết kiệm 10% chi thường xuyên (không kể các khoản chi lương và phụ cấp lương) để thực hiện cải cách tiền lương theo chế độ quy định, tình hình thực hiện Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">120/2004/QĐ-TTg</a> ngày 05/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với các nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam... kèm theo báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách địa phương.</p>
<p>
8/ Đối với kinh phí uỷ quyền: Lập và báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền thực hiện theo qui định tại điểm 9 Mục V Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">59/2003/TT-BTC</a> ngày 23/6/2003 hướng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn có liên quan của Bộ Tài chính.</p>
<p>
9/ Báo cáo quyết toán chi từ nguồn vốn phát hành công trái giáo dục, nguồn trái phiếu Chính phủ và nguồn vốn đầu tư đặc biệt theo Quyết định số 216/QĐ-TTg ngày 25/3/2002, thực hiện như sau:</p>
<p>
9.1- Chi kiên cố hoá trường, lớp học từ nguồn vốn công trái giáo dục được tổng hợp vào quyết toán ngân sách của đơn vị dự toán và ngân sách địa phương theo quy định;</p>
<p>
9.2- Chi đầu tư các công trình trọng điểm về giao thông, thuỷ lợi từ nguồn trái phiếu Chính phủ, chi đầu tư các công trình từ nguồn vốn đặc biệt theo Quyết định số 216/QĐ-TTg, các đơn vị dự toán ngân sách, Kho bạc nhà nước và cơ quan tài chính các cấp không tổng hợp chung vào quyết toán của đơn vị, của địa phương;</p>
<p>
9.3- Các đơn vị sử dụng ngân sách báo cáo đơn vị dự toán cấp trên, đơn vị dự toán ngân sách cấp I có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo cơ quan tài chính đồng cấp, cơ quan tài chính cấp dưới có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo cơ quan tài chính cấp trên chi tiết số quyết toán chi kiên cố hoá trường, lớp học từ nguồn vốn công trái giáo dục, số quyết toán chi đầu tư công trình trọng điểm về giao thông, thuỷ lợi từ nguồn trái phiếu Chính phủ, số quyết toán chi đầu tư từ nguồn đặc biệt theo Quyết định số 216/QĐ-TTg theo mục lục ngân sách nhà nước, gửi kèm theo báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2004; Bộ Tài chính tổng hợp vào báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước theo quy định.</p>
<p>
10/ Uỷ ban nhân dân các cấp gửi báo cáo quyết toán ngân sách năm 2004 đến cơ quan tài chính cấp trên theo thời hạn quy định. Sau khi Hội đồng nhân dân phê chuẩn quyết toán ngân sách năm 2004, trong phạm vi 5 ngày, cơ quan tài chính có trách nhiệm gửi quyết toán đã được Hội đồng nhân dân phê chuẩn đến cơ quan tài chính cấp trên để tổng hợp quyết toán ngân sách nhà nước theo qui định. Trường hợp quyết toán được Hội đồng nhân dân phê chuẩn có thay đổi so với báo cáo quyết toán Uỷ ban nhân dân đã gửi cơ quan tài chính cấp trên, còn phải gửi phần sửa đổi bổ sung.</p>
<p>
11/ Mẫu biểu báo cáo quyết toán năm 2004:</p>
<p>
Thực hiện theo qui định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">59/2003/TT-BTC</a> ngày 23/6/2003, Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">10/2004/TT-BTC</a> ngày 19/2/2004 của Bộ Tài chính, Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">130/2003/QĐ-BTC</a> ngày 18/8/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và hướng dẫn tại Thông tư này. Cụ thể gồm:</p>
<p>
11.1- Các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp lập, gửi báo cáo quyết toán theo quy định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">10/2004/TT-BTC</a> ngày 19/2/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn duyệt, thẩm định quyết toán ngân sách và các biểu: Biểu số 12 Phụ lục số 8 đính kèm Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">59/2003/TT-BTC</a> ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính về báo cáo thực hiện kiến nghị thanh tra, kiểm tra, kiểm toán; Biểu số 02/ĐVDT đính kèm Thông tư này. Đơn vị dự toán ngân sách cấp I thuộc ngân sách trung ương (đối với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thực hiện theo quy định riêng) gửi báo cáo quyết toán về Bộ Tài chính 02 bản kèm theo files dữ liệu điện tử (trong đó gửi về Vụ Ngân sách nhà nước 01 bản bằng văn bản và kèm theo files dữ liệu điện tử hoặc truyền thư điện tử theo địa chỉ email: <strong><em>[email protected]</em></strong>); đồng thời gửi Kiểm toán Nhà nước 01 bản báo cáo quyết toán (bằng văn bản).</p>
<p>
11.2- Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập báo cáo thuyết minh quyết toán và báo cáo thu ngân sách nhà nước; thu, chi ngân sách địa phương năm 2004 trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh duyệt gửi về Bộ Tài chính, đồng gửi Kiểm toán Nhà nước theo đúng các mẫu biểu quy định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">59/2003/TT-BTC</a> ngày 23/6/2003 (bao gồm: Biểu số 35,39,43, 45,53,54 tại Phụ lục 6; Biểu số 01,02,03,04,05,06,07,08,09,10,11/QT tại Phụ lục 8), Biểu số 02/ĐVDT về thu, chi từ nguồn sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện theo Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">10/2002/NĐ-CP</a> ngày 16/01/2002 của Chính phủ đính kèm Thông tư này; đồng thời gửi files dữ liệu điện tử về Bộ Tài chính (Vụ Ngân sách nhà nước) hoặc truyền thư điện tử theo địa chỉ email: <strong><em>[email protected]</em></strong>.</p>
<p>
Đối với báo cáo kinh phí ngân sách trung ương uỷ quyền, lập và gửi báo cáo theo quy định tại điểm 8 Mục II Thông tư này.</p>
<p>
11.3- Thời hạn gửi báo cáo quyết toán ngân sách năm 2004 thực hiện theo quy định tại điểm 7.4.2 Mục V Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">59/2003/TT-BTC</a> ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính. Quá thời hạn trên, các đơn vị dự toán ngân sách I và ngân sách cấp dưới trực thuộc không gửi báo cáo quyết toán năm đúng thời gian quy định, sẽ bị tạm đình chỉ cấp kinh phí ngân sách cho đến khi nhận được báo cáo quyết toán năm, trừ các khoản: lương, phụ cấp lương, trợ cấp, học bổng và một số khoản chi cấp thiết theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.</p>
<p>
11.4- Đồng thời với việc báo cáo định kỳ hàng năm theo qui định tại Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">130/2003/QĐ-BTC</a> ngày 18/8/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và hướng dẫn tại công văn số 3837/TC-ĐT ngày 19/4/2002 của Bộ Tài chính về quyết toán vốn xây dựng cơ bản hàng năm và các biểu báo cáo theo điểm 4.3, điểm 5 và điểm 6.2 Mục I Thông tư này, Kho bạc nhà nước báo cáo cơ quan tài chính đồng cấp tình hình sử dụng kinh phí và kết quả xử lý các loại số dư theo các biểu đính kèm Thông tư này như sau:</p>
<p>
- Báo cáo sử dụng kinh phí ngân sách (Biểu số 01A/KB, 01B/KB);</p>
<p>
- Báo cáo sử dụng vốn đầu tư được thông báo năm 2004 đối với các dự án, công trình được phép thực hiện và thanh toán kéo dài sang năm 2005 (Biểu số 02/KB).</p>
<p>
- Báo cáo tổng hợp sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản được thông báo niên độ ngân sách 2004 (Biểu số 03/KB).</p>
<p>
Thời hạn Kho bạc nhà nước gửi các báo cáo trên trong phạm vi 20 ngày sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán theo từng cấp ngân sách. Riêng đối với báo cáo sử dụng kinh phí (Biểu số 01A/KB, 01B/KB), Kho bạc nhà nước gửi báo cáo số liệu đến hết ngày 31/12/2004 theo quy định tại điểm 5 Mục I Thông tư này, báo cáo số liệu đến hết thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách trong thời hạn 20 ngày sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán theo từng cấp ngân sách.</p>
<p>
<strong>III/ Tổ chức thực hiện:</strong></p>
<p>
Thông tư này có hiệu lực thi hành đối với công tác khoá sổ kế toán cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2004.</p>
<p>
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Kho bạc nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn các đơn vị trực thuộc và cấp dưới thực hiện công tác khóa sổ và lập, báo cáo quyết toán ngân sách năm 2004 theo quy định tại Thông tư này.</p>
<p>
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc cần phản ảnh kịp thời về Bộ Tài chính để xem xét, hướng dẫn cụ thể./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. BỘ TRƯỞNG <br/>Thứ trưởng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Trần Văn Tá</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ TÀI CHÍNH Số: 113/2004/TTBTC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Toàn
quốc, ngày 25 tháng 11 năm 2004
THÔNG TƯ
Hướng dẫn công tác khoá sổ kế toán cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân
sách nhà nước năm 2004
Công tác khoá sổ kế toán cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà
nước đã được quy định tại Thông tư số 59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài
chính, Quyết định số 130/2003/QĐBTC ngày 18/8/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
về chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước,
Thông tư số 10/2004/TTBTC ngày 19/2/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn xét
duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính,
đơn vị sự nghiệp và ngân sách các cấp.
Bộ Tài chính hướng dẫn bổ sung một số điểm về công tác khoá sổ kế toán cuối
năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2004 như sau:
I/ Công tác khoá sổ kế toán cuối năm 2004:
1/ Thời hạn cuối cùng chi ngân sách đối với các nhiệm vụ được bố trí trong dự
toán ngân sách năm 2004 được quy định tại điểm 4.2.1 Mục V Thông tư số
59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính. Riêng đối với vốn đầu tư xây
dựng cơ bản thuộc dự toán ngân sách năm 2004 được phép kéo dài thời gian chi
đến hết ngày 31/01/2005 để thanh toán cho khối lượng xây dựng cơ bản trong kế
hoạch đã thực hiện đến hết ngày 31/12/2004, được nghiệm thu theo chế độ quy
định và quyết toán vào niên độ ngân sách 2004; trừ trường hợp đặc biệt theo
quyết định của cấp có thẩm quyền quy định tại điểm 4.3, Mục I Thông tư này.
2/ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn công trái giáo dục để kiên cố hoá
trường, lớp học; nguồn trái phiếu Chính phủ để đầu tư các công trình trọng
điểm về giao thông, thủy lợi còn lại của năm 2004 và vốn đầu tư từ nguồn đặc
biệt theo Quyết định số 216/QĐTTg ngày 25/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ chưa
chi hết, được chuyển sang năm 2005 để tiếp tục thực hiện theo mục tiêu quy
định.
3/ Tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị và số dư tài khoản tiền gửi của đơn vị sử dụng
ngân sách mở tại Kho bạc nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước đến cuối
ngày 31/12/2004, được xử lý như sau:
3.1 Tồn quỹ tiền mặt phải nộp trả ngân sách nhà nước, trừ các khoản phải chi
theo chế độ nhưng chưa chi (tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trợ cấp cho
các đối tượng theo chế độ, học bổng học sinh, sinh viên) và các trường hợp quy
định tại điểm 3.3, Mục I Thông tư này. Khi nộp, đơn vị kê rõ số tiền nộp giảm
chi theo mục lục chi ngân sách nhà nước làm căn cứ để Kho bạc nhà nước hạch
toán giảm chi ngân sách năm 2004 theo các mục tương ứng.
3.2 Số dư tài khoản tiền gửi được xử lý theo quy định tại điểm 4.1.7 Mục V
Thông tư số 59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính, trừ các trường hợp
quy định tại điểm 3.3, Mục I Thông tư này. Riêng về thẩm quyền xét, chuyển số
dư tài khoản tiền gửi đối với các đơn vị sử dụng ngân sách thuộc ngân sách
trung ương, Bộ Tài chính giao cho Kho bạc nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản
giao dịch xét, chuyển và thông báo cho đơn vị bằng văn bản.
Thời hạn xét, chuyển số dư tài khoản tiền gửi cho các đơn vị thực hiện từ ngày
02/01/2005 đến hết ngày 10/01/2005. Quá thời hạn trên, nếu không có văn bản
đồng ý của cơ quan tài chính (đối với số dư tài khoản tiền gửi của các đơn vị
dự toán thuộc ngân sách địa phương), của Kho bạc nhà nước (đối với số dư tài
khoản tiền gửi của các đơn vị dự toán thuộc ngân sách trung ương); Kho bạc nhà
nước có trách nhiệm chuyển số dư tài khoản tiền gửi nộp ngân sách nhà nước để
hạch toán giảm chi ngân sách năm 2004; trường hợp số dư tài khoản tiền gửi là
nguồn thu của ngân sách nhà nước, hạch toán thu ngân sách nhà nước năm 2005.
Số dư tài khoản chuyên thu để quản lý số kinh phí thu hồi phát sinh từ các
nhiệm vụ khoa học công nghệ (nếu còn), Kho bạc nhà nước chuyển vào thu ngân
sách nhà nước năm 2005.
3.3 Tồn quỹ tiền mặt, số dư tài khoản tiền gửi kinh phí của các đơn vị được
chuyển sang ngân sách năm 2005 để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ theo chế độ
quy định, gồm:
a/ Các nội dung khoán chi của các cơ quan hành chính thực hiện khoán biên chế
và kinh phí quản lý hành chính theo Quyết định số 192/2001/QĐTTg ngày
17/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ và các đơn vị được Thủ tướng Chính phủ
quyết định khoán kinh phí hoạt động;
b/ Chi hoạt động thường xuyên của các đơn vị sự nghiệp có thu được cấp có thẩm
quyền quyết định cho phép thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo quy định tại
Nghị định số 10/2002/NĐCP ngày 16/1/2002 của Chính phủ;
c/ Các chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn
20012005;
d/ Các cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam;
e/ Kinh phí hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm công trình văn hoá nghệ thuật,
báo chí;
g/ Các đơn vị dự toán thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an.
Kho bạc nhà nước làm thủ tục chuyển số dư tài khoản tiền gửi sang năm 2005 và
tổng hợp theo đơn vị dự toán cấp I gửi cơ quan tài chính đồng cấp trong thời
hạn 20 ngày sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán của từng cấp ngân sách
để theo dõi, quản lý theo chế độ quy định.
4/ Về xử lý số dư dự toán:
4.1 Các nhiệm vụ chi ngân sách được bố trí trong dự toán ngân sách năm 2004
chỉ được chi trong năm ngân sách 2004. Sau thời hạn chi ngân sách quy định tại
điểm 1 Mục I Thông tư này, dự toán giao cho đơn vị chưa chi hết (gọi là số dư
dự toán) không được chi tiếp; trừ các trường hợp đặc biệt theo quy định tại
điểm 4.1.3 Mục V Thông tư số 59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính.
Khi thực hiện cần chú ý:
a/ Việc xét, chuyển số dư dự toán sang năm sau chỉ thực hiện đối với các khoản
chi vì lý do khách quan chưa chi được trong năm ngân sách 2004 và cần tiếp tục
chi trong năm 2005.
Các đơn vị sử dụng ngân sách thuộc trường hợp này (trừ các trường hợp quy định
tại điểm 4.2 Mục I Thông tư này) phải có văn bản (kèm theo tài liệu liên quan
và xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi giao dịch về số dư dự toán theo Biểu số
01/ĐVDT ban hành kèm theo Thông tư này) gửi đơn vị dự toán cấp trên, đơn vị dự
toán ngân sách cấp I tổng hợp gửi cơ quan tài chính đồng cấp (kèm theo tài
liệu liên quan, bảng tổng hợp số dư dự toán của từng đơn vị sử dụng ngân sách
và bản đối chiếu, xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi đơn vị sử dụng ngân sách
giao dịch).
b/ Thời hạn xem xét, giải quyết các nội dung được chi tiếp đối với ngân sách
địa phương do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quyết định, nhưng phải đảm bảo thời hạn
lập báo cáo quyết toán của mỗi cấp ngân sách theo quy định. Thời hạn xem xét,
giải quyết các nội dung được chi tiếp sang năm 2005 đối với ngân sách trung
ương thực hiện xong trước ngày 01/3/2005 .
4.2 Số dư dự toán chi thường xuyên năm 2004 đối với các trường hợp sau đây,
Kho bạc nhà nước chuyển sang năm 2005 để đơn vị có nguồn thực hiện tiếp nhiệm
vụ theo chế độ qui định, gồm:
a/ Số dư dự toán của các chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà
nước giai đoạn 20012005;
b/ Số dư dự toán kinh phí hoạt động của các cơ quan thuộc Đảng Cộng sản Việt
Nam;
c/ Số dư dự toán kinh phí đối với các nhiệm vụ được khoán chi của các cơ quan
hành chính nhà nước thực hiện cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành
chính theo qui định tại Quyết định số 192/2001/QĐTTg ngày 17/12/2001 của Thủ
tướng Chính phủ và các đơn vị được Thủ tướng Chính phủ quyết định khoán kinh
phí hoạt động;
d/ Số dư dự toán chi hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp có thu được
cấp có thẩm quyền quyết định cho phép thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo
quy định tại Nghị định số 10/2002/NĐCP ngày 16/01/2002 của Chính phủ.
e/ Số dư dự toán kinh phí hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, công trình văn
hoá nghệ thuật, báo chí theo quy định tại Thông tư liên tịch số 52/2003/TTLT
BVHTTBTC ngày 29/8/2003 của liên Bộ Văn hoá thông tin Bộ Tài chính (trừ số
dư dự toán kinh phí hỗ trợ hoạt động thường xuyên).
g/ Các nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2004 theo chế độ đã giao đơn vị
dự toán ngân sách nhưng chưa sử dụng hoặc sử dụng chưa hết, được chuyển sang
năm 2005 để thực hiện cải cách tiền lương theo quy định.
Đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm báo cáo đơn vị dự toán ngân sách cấp
trên về các nhiệm vụ chi được chuyển sang năm 2005 theo chế độ quy định tại
điểm 4.2 Mục I Thông tư này (có xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi đơn vị sử
dụng ngân sách giao dịch về số dự toán được giao; số dự toán đã sử dụng; số dư
dự toán theo Biểu số 01/ĐVDT chi tiết từng nhiệm vụ đính kèm Thông tư này);
đơn vị dự toán ngân sách cấp I tổng hợp gửi cơ quan tài chính đồng cấp trong
thời hạn 20 ngày sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán của từng cấp ngân
sách (kèm theo bảng tổng hợp số liệu báo cáo của đơn vị dự toán ngân sách cấp
dưới đã được kho bạc nhà nước xác nhận) để cơ quan tài chính chuyển nguồn từ
năm 2004 sang năm 2005.
4.3 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản được cơ quan tài chính thông báo cho dự án,
công trình, thông báo cho Kho bạc nhà nước thuộc dự toán ngân sách năm 2004
được thanh toán đến hết ngày 31/1/2005, số dư còn lại không được chi tiếp.
Trường hợp dự án, công trình được cơ quan có thẩm quyền (Bộ trưởng Bộ Tài
chính đối với ngân sách trung ương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân hoặc uỷ quyền cho
thủ trưởng cơ quan tài chính đối với ngân sách các cấp chính quyền địa phương)
cho phép kéo dài thời gian thanh toán quá thời hạn quy định tại điểm 1 Mục I
Thông tư này, nhưng chỉ được thực hiện trong thời gian chỉnh lý quyết toán năm
2004 của từng cấp ngân sách thì quyết toán vào ngân sách năm 2004.
Đối với trường hợp dự án, công trình được cấp có thẩm quyền quyết định cho
phép thực hiện và thanh toán kéo dài sang năm 2005, thực hiện như sau:
Thực hiện và thanh toán trong thời gian chỉnh lý quyết toán của mỗi cấp
ngân sách, thì quyết toán vào ngân sách năm 2004;
Thực hiện và thanh toán sau thời gian chỉnh lý quyết toán của mỗi cấp ngân
sách, thì quyết toán vào ngân sách năm 2005. Cơ quan tài chính thực hiện chi
chuyển nguồn từ ngân sách năm 2004 sang ngân sách năm 2005 để thực hiện tiếp;
Kho bạc nhà nước chuyển số dư kế hoạch thanh toán vốn (đến hết thời gian chỉnh
lý quyết toán của từng cấp ngân sách) của các công trình được kéo dài thời
gian thực hiện và thanh toán sang năm ngân sách 2005 để sử dụng tiếp theo chế
độ quy định.
Kho bạc nhà nước có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo cơ quan tài chính đồng cấp
trong thời hạn 20 ngày sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán theo từng cấp
ngân sách (theo Biểu số 02/KB đính kèm Thông tư này) theo từng công trình.
5/ Kết thúc thời hạn chi ngân sách năm 2004 nêu tại điểm 1 Mục I Thông tư này,
Kho bạc nhà nước lập báo cáo sử dụng dự toán ngân sách năm 2004 của đơn vị dự
toán ngân sách cấp I thuộc từng cấp ngân sách gửi cơ quan tài chính đồng cấp
và gửi Kho bạc nhà nước cấp trên đối với đơn vị dự toán thuộc ngân sách cấp
trên (theo Biểu số 01A/KB và 01B/KB đính kèm Thông tư này); thời hạn cụ thể
như sau:
KBNN cấp huyện: hạn chậm nhất hết ngày 10/01/2005;
KBNN cấp tỉnh: hạn chậm nhất hết ngày 20/01/2005;
KBNN trung ương: chậm nhất hết ngày 31/01/2005.
6/ Kho bạc nhà nước các cấp có trách nhiệm đôn đốc các đơn vị thanh toán tạm
ứng kinh phí (gồm cả tạm ứng đầu tư xây dựng cơ bản) trước khi khóa sổ kế toán
cuối năm 2004. Trường hợp đến hết ngày 31/12/2004 đối với chi thường xuyên,
hết ngày 31/1/2005 đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản, số dư tạm ứng kinh phí
chưa đủ thủ tục thanh toán, được tiếp tục thanh toán trong thời gian chỉnh lý
quyết toán của từng cấp ngân sách và quyết toán vào ngân sách năm 2004 theo
chế độ quy định. Hết thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách, số dư tạm ứng
còn lại không được thanh toán tiếp, trừ các trường hợp đặc biệt quy định tại
điểm 6.1 và điểm 6.2 Mục I Thông tư này.
6.1/ Trường hợp kinh phí tạm ứng theo chế độ thuộc dự toán ngân sách năm 2004
của đơn vị sử dụng ngân sách không đủ chứng từ thanh toán trong thời gian
chỉnh lý quyết toán ngân sách mà cần chuyển sang năm 2005 thực hiện tiếp, đơn
vị sử dụng ngân sách báo cáo đơn vị dự toán ngân sách cấp trên trực tiếp (kèm
theo các tài liệu liên quan, xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi giao dịch về số
dư tạm ứng kinh phí); đơn vị dự toán ngân sách cấp I tổng hợp, báo cáo cơ quan
tài chính đồng cấp (kèm theo các tài liệu liên quan, bản tổng hợp số dư tạm
ứng kinh phí của từng đơn vị sử dụng ngân sách và bản đối chiếu, xác nhận của
Kho bạc nhà nước nơi đơn vị sử dụng ngân sách giao dịch) để cơ quan tài chính
đồng cấp xem xét, giải quyết; trừ các trường hợp được chuyển sang năm 2005
theo chế độ quy định tại điểm 6.2 Mục I Thông tư này.
Thời hạn gửi hồ sơ đến cơ quan tài chính đồng cấp: Đối với ngân sách trung
ương, trước ngày 31/5/2005; đối với ngân sách địa phương, do Uỷ ban nhân dân
quyết định, nhưng phải đảm bảo thời hạn tổng hợp báo cáo quyết toán của ngân
sách các cấp theo quy định. Cơ quan tài chính chỉ xem xét các hồ sơ gửi đến
trong thời hạn quy định. Trường hợp được cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển
số dư tạm ứng kinh phí sang ngân sách năm 2005 thì thanh toán và quyết toán
vào ngân sách năm 2005.
Hết thời gian chỉnh lý quyết toán của cấp ngân sách, nếu không có sự đồng ý
bằng văn bản của cơ quan tài chính đồng cấp cho chuyển tạm ứng sang ngân sách
năm 2005, Kho bạc nhà nước thực hiện thu hồi số dư tạm ứng bằng cách ghi tạm
ứng các nhóm mục chi tương ứng thuộc dự toán giao cho đơn vị năm 2005, giảm
chi tạm ứng ngân sách năm 2004; nếu dự toán năm 2005 không bố trí các nhóm mục
chi đó hoặc bố trí ít hơn số phải thu hồi tạm ứng, Kho bạc nhà nước thông báo
cho cơ quan tài chính đồng cấp để có biện pháp xử lý.
6.2/ Số dư tạm ứng kinh phí đến hết thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách
năm 2004 theo từng cấp ngân sách được chuyển sang ngân sách năm 2005 theo chế
độ quy định, gồm:
a/ Tạm ứng kinh phí của các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp
Nhà nước giai đoạn 20012005;
b/ Tạm ứng kinh phí hoạt động của các cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam;
c/ Tạm ứng kinh phí đối với các nhiệm vụ được khoán chi của các đơn vị thực
hiện cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính theo qui định tại
Quyết định số 192/2001/QĐTTg ngày 17/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ và các
đơn vị được Thủ tướng Chính phủ quyết định khoán kinh phí hoạt động;
d/ Tạm ứng kinh phí hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp có thu được
cấp có thẩm quyền quyết định cho phép thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo
quy định tại Nghị định số 10/2002/NĐCP ngày 16/01/2002 của Chính phủ;
e/ Tạm ứng kinh phí hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, công trình văn hoá
nghệ thuật, báo chí theo quy định tại Thông tư liên tịch số 52/2003/TTLT
BVHTTBTC ngày 29/8/2003 của liên Bộ Văn hoá thông tin Bộ Tài chính (trừ số
tạm ứng kinh phí hỗ trợ hoạt động thường xuyên).
g/ Những khoản tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo chế độ quy định.
Kho bạc nhà nước có trách nhiệm làm thủ tục chuyển số dư tạm ứng sang ngân
sách năm 2005 để thanh toán và quyết toán vào ngân sách năm 2005 theo chế độ
qui định; đồng thời tổng hợp (chi tiết theo từng đơn vị dự toán ngân sách cấp
I Biểu số 01A/KB đính kèm Thông tư này) gửi cơ quan tài chính đồng cấp trong
thời hạn 20 ngày sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán theo từng cấp ngân
sách.
6.3 Số dư tạm ứng được chuyển sang năm 2005 thanh toán, quyết toán (quy định
ở điểm 6.1 và điểm 6.2 Mục I Thông tư này), Kho bạc nhà nước làm thủ tục
chuyển số dư tạm ứng của đơn vị sử dụng ngân sách năm 2004 sang tạm ứng ngân
sách năm 2005; cơ quan tài chính làm thủ tục chi chuyển nguồn từ ngân sách năm
2004 sang ngân sách năm 2005.
7/ Đối với dự toán ngân sách năm 2004 được chuyển sang ngân sách năm 2005
thanh toán quy định tại điểm 4.1, điểm 6.1 Mục I Thông tư này, cơ quan tài
chính có trách nhiệm thông báo cho đơn vị dự toán ngân sách cấp I, chi tiết cụ
thể từng đơn vị sử dụng ngân sách (chi tiết theo 4 nhóm mục quy định tại Thông
tư số 79/2003/TTBTC ngày 13/8/2003 của Bộ Tài chính), đồng gửi Kho bạc nhà
nước cùng cấp để phối hợp thực hiện. Đơn vị dự toán cấp I thông báo cho từng
đơn vị sử dụng ngân sách theo mẫu biểu quy định về phân bổ, giao dự toán.
8/ Số dư tài khoản tiền gửi kinh phí uỷ quyền (gồm cả chi thường xuyên và đầu
tư xây dựng cơ bản) đến hết ngày 31/12/2004, Kho bạc nhà nước phải nộp trả cho
cấp ngân sách uỷ quyền và hạch toán giảm chi của cấp ngân sách uỷ quyền theo
quy định. Trường hợp cần sử dụng tiếp, cơ quan tài chính nhận kinh phí uỷ
quyền báo cáo cơ quan tài chính uỷ quyền (kèm hồ sơ tài liệu liên quan và xác
nhận của Kho bạc nhà nước về số dư tài khoản kinh phí uỷ quyền đã nộp trả cấp
ngân sách uỷ quyền) để xem xét, xử lý theo thời hạn quy định tại điểm 4 Mục I
Thông tư này.
9/ Các khoản thu được để lại chi tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp
và được quản lý qua ngân sách nhà nước phải thực hiện ghi thu ghi chi vào ngân
sách nhà nước theo chế độ quy định. Việc thực hiện ghi thu, ghi chi vào ngân
sách nhà nước phải kết thúc chậm nhất trước khi hết thời gian chỉnh lý quyết
toán của từng cấp ngân sách theo quy định hiện hành.
10/ Vốn vay nợ, viện trợ ngoài nước thực hiện ghi thu, ghi chi vào ngân sách
nhà nước năm 2004 theo quy định hiện hành. Cơ quan tài chính khi làm thủ tục
ghi thu, ghi chi phải kèm theo thông tri duyệt y dự toán, bản kê số tiền theo
từng đơn vị sử dụng, Chương, Loại, Khoản, Mục và Tiểu mục theo quy định của
mục lục ngân sách nhà nước hiện hành gửi cho đơn vị dự toán cấp I trực thuộc
hoặc cơ quan tài chính cấp dưới (trong trường hợp bổ sung cho ngân sách cấp
dưới) và Kho bạc nhà nước đồng cấp để thực hiện hạch toán, quyết toán đầy đủ
vào ngân sách theo đúng chế độ quy định. Số ghi thu, ghi chi vào niên độ ngân
sách năm nào thì quyết toán vào ngân sách năm đó.
11/ Số quyết toán chi ngân sách năm 2004 là số chi đã thực thanh toán theo chế
độ quy định và số chi chuyển nguồn từ ngân sách năm 2004 sang ngân sách năm
2005 theo quy định.
12/ Cơ quan tài chính, Kho bạc nhà nước và cơ quan thu (Thuế và Hải quan) đồng
cấp đôn đốc các cơ quan liên quan xử lý hoặc xử lý theo thẩm quyền số tạm thu,
tạm giữ để nộp vào ngân sách nhà nước theo chế độ quy định; thực hiện đối
chiếu số thu ngân sách nhà nước phát sinh trên địa bàn và số thu, chi ngân
sách các cấp (kể cả số thu, chi bổ sung giữa ngân sách các cấp và số thu trái
phiếu, tín phiếu của ngân sách trung ương) đảm bảo khớp đúng cả về tổng số và
chi tiết theo Chương, Loại, Khoản, Mục và Tiểu mục của Mục lục ngân sách nhà
nước trước khi khoá sổ kế toán cuối năm.
II/ Công tác quyết toán và báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2004:
1/ Quyết toán chi chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước
giai đoạn 20012005 thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số
35/2002/TTLT/BTCBKHCNMT ngày 18/4/2002 của liên Bộ Tài chính Khoa học công
nghệ và môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) và Thông tư liên tịch số
101/2004/TTLTBTCBKHCN ngày 29/10/2004 của liên Bộ Tài chính Bộ Khoa học và
Công nghệ; căn cứ vào khối lượng công việc đã hoàn thành trong năm 2004, các
đơn vị chủ trì thực hiện đề tài, dự án có trách nhiệm báo cáo quyết toán kinh
phí theo niên độ ngân sách với Ban chủ nhiệm chương trình. Ban chủ nhiệm
chương trình xét duyệt, lập báo cáo quyết toán ngân sách của Chương trình năm
2004 gửi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính.
Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện đánh giá, công nhận kết quả nghiên cứu khoa
học, xác nhận khối lượng công việc đã thực hiện năm 2004 của từng chương trình
gửi Bộ Tài chính chậm nhất trước ngày 01/10/2005.
Riêng các chương trình thực hiện ở các cơ quan Quốc phòng, An ninh và cơ quan
Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện quyết toán theo quy định về quản lý tài chính
hiện hành.
2/ Các doanh nghiệp được hỗ trợ kinh phí nghiên cứu khoa học có trách nhiệm
lập báo cáo quyết toán theo niên độ ngân sách 2004 gửi Bộ Tài chính, Bộ Khoa
học và Công nghệ. Bộ Khoa học và Công nghệ duyệt quyết toán và tổng hợp vào
báo cáo quyết toán của Bộ Khoa học và Công nghệ, kèm báo cáo thuyết minh theo
quy định, gửi Bộ Tài chính chậm nhất trước ngày 01/10/2005.
3/ Cơ quan tài chính thực hiện thu hộ kinh phí công đoàn cho cơ quan Liên đoàn
lao động các cấp theo phương pháp trích từ dự toán ngân sách nhà nước giao cho
các đơn vị dự toán ngân sách để nộp cơ quan Liên đoàn lao động theo chế độ qui
định, Kho bạc nhà nước và các đơn vị dự toán ngân sách cấp I phải hạch toán và
quyết toán chi ngân sách nhà nước về trích nộp kinh phí công đoàn theo đúng
Chương, Loại, Khoản, Mục và Tiểu mục của đơn vị dự toán ngân sách cấp I.
4/ Đối với các cơ quan hành chính nhà nước đang thực hiện khoán biên chế và
kinh phí quản lý hành chính theo Quyết định số 192/2001/QĐTTg ngày 17/12/2001
của Thủ tướng Chính phủ, các đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện theo Nghị định
số 10/2002/NĐCP ngày 16/01/2002 của Chính phủ, việc quyết toán thực hiện theo
quy định tại Thông tư liên tịch số 17/2002/TTLTBTCBTCCBCP ngày 08/02/2002
của Bộ Tài chínhBan Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ), Thông tư số
25/2002/TTBTC ngày 21/3/2002 và điểm 5 Mục II Thông tư số 81/2002/TTBTC ngày
16/9/2002 của Bộ Tài chính và các quy định hiện hành.
5/ Các đơn vị dự toán ngân sách cấp I lập báo cáo quyết toán đầy đủ số kinh
phí ngân sách nhà nước mà các đơn vị dự toán ngân sách trực thuộc đã sử dụng
(bao gồm cả viện trợ không hoàn lại phần đã làm thủ tục hạch toán vào niên độ
ngân sách 2004), gửi cơ quan tài chính đồng cấp trong thời hạn theo chế độ quy
định. Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán ngân sách cấp I phải khớp đúng
với số liệu của các đơn vị dự toán ngân sách trực thuộc được cơ quan có thẩm
quyền duyệt, thông báo về tổng số và chi tiết theo Chương, Loại, Khoản, Mục
theo mục lục ngân sách nhà nước hiện hành.
Khi duyệt, thẩm định quyết toán đối với báo cáo quyết toán của đơn vị dự toán
ngân sách, số chưa đủ điều kiện quyết toán thì đơn vị, cơ quan có thẩm quyền
duyệt, thẩm định quyết toán phải thực hiện xử lý theo chế độ quy định.
6/ Các đơn vị dự toán ngân sách, các địa phương được thanh tra, kiểm toán phải
xử lý dứt điểm các kiến nghị của cơ quan thanh tra, kiểm toán. Các đơn vị dự
toán ngân sách gửi báo cáo kết quả xử lý các kiến nghị của cơ quan thanh tra,
Kiểm toán Nhà nước về đơn vị dự toán cấp trên; đơn vị dự toán ngân sách cấp I
tổng hợp, báo cáo cơ quan tài chính đồng cấp theo Biểu số 12 Phụ lục số 8 quy
định tại Thông tư số 59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính. Cơ quan
tài chính cấp dưới tổng hợp, gửi cơ quan tài chính cấp trên theo Biểu số 11
Phụ lục số 8 quy định tại Thông tư số 59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài
chính.
7/ Báo cáo thuyết minh quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán ngân sách
và ngân sách các cấp chính quyền địa phương phải giải trình rõ, chi tiết
nguyên nhân tăng, giảm thu, chi đối với từng nhiệm vụ, từng lĩnh vực so với dự
toán được cơ quan có thẩm quyền giao. Đối với ngân sách các cấp chính quyền
địa phương, quyết toán ngân sách năm 2004 còn phải thuyết minh chi tiết: thu
khác ngân sách, chi khác ngân sách; sử dụng dự phòng; sử dụng số tăng thu của
ngân sách địa phương; sử dụng thưởng vượt thu từ ngân sách cấp trên; tình hình
thực hiện các nhiệm vụ quan trọng như: Quyết định số 168/2001/QĐTTg ngày
30/10/2001, số 186/2001/QĐTTg ngày 07/12/2001, số 173/2001/QĐTTg ngày
06/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ…; tình hình thực hiện lập, sử dụng Quỹ khám
chữa bệnh cho người nghèo theo Quyết định số 139/2002/QĐTTg ngày 15/10/2002
của Thủ tướng Chính phủ; tình hình thực hiện tiết kiệm 10% chi thường xuyên
(không kể các khoản chi lương và phụ cấp lương) để thực hiện cải cách tiền
lương theo chế độ quy định, tình hình thực hiện Quyết định số 120/2004/QĐTTg
ngày 05/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với các nạn nhân bị
nhiễm chất độc màu da cam... kèm theo báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách
địa phương.
8/ Đối với kinh phí uỷ quyền: Lập và báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền thực
hiện theo qui định tại điểm 9 Mục V Thông tư số 59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003
hướng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước và các
văn bản hướng dẫn có liên quan của Bộ Tài chính.
9/ Báo cáo quyết toán chi từ nguồn vốn phát hành công trái giáo dục, nguồn
trái phiếu Chính phủ và nguồn vốn đầu tư đặc biệt theo Quyết định số 216/QĐ
TTg ngày 25/3/2002, thực hiện như sau:
9.1 Chi kiên cố hoá trường, lớp học từ nguồn vốn công trái giáo dục được tổng
hợp vào quyết toán ngân sách của đơn vị dự toán và ngân sách địa phương theo
quy định;
9.2 Chi đầu tư các công trình trọng điểm về giao thông, thuỷ lợi từ nguồn
trái phiếu Chính phủ, chi đầu tư các công trình từ nguồn vốn đặc biệt theo
Quyết định số 216/QĐTTg, các đơn vị dự toán ngân sách, Kho bạc nhà nước và cơ
quan tài chính các cấp không tổng hợp chung vào quyết toán của đơn vị, của địa
phương;
9.3 Các đơn vị sử dụng ngân sách báo cáo đơn vị dự toán cấp trên, đơn vị dự
toán ngân sách cấp I có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo cơ quan tài chính đồng
cấp, cơ quan tài chính cấp dưới có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo cơ quan tài
chính cấp trên chi tiết số quyết toán chi kiên cố hoá trường, lớp học từ nguồn
vốn công trái giáo dục, số quyết toán chi đầu tư công trình trọng điểm về giao
thông, thuỷ lợi từ nguồn trái phiếu Chính phủ, số quyết toán chi đầu tư từ
nguồn đặc biệt theo Quyết định số 216/QĐTTg theo mục lục ngân sách nhà nước,
gửi kèm theo báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2004; Bộ Tài chính tổng
hợp vào báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước theo quy định.
10/ Uỷ ban nhân dân các cấp gửi báo cáo quyết toán ngân sách năm 2004 đến cơ
quan tài chính cấp trên theo thời hạn quy định. Sau khi Hội đồng nhân dân phê
chuẩn quyết toán ngân sách năm 2004, trong phạm vi 5 ngày, cơ quan tài chính
có trách nhiệm gửi quyết toán đã được Hội đồng nhân dân phê chuẩn đến cơ quan
tài chính cấp trên để tổng hợp quyết toán ngân sách nhà nước theo qui định.
Trường hợp quyết toán được Hội đồng nhân dân phê chuẩn có thay đổi so với báo
cáo quyết toán Uỷ ban nhân dân đã gửi cơ quan tài chính cấp trên, còn phải gửi
phần sửa đổi bổ sung.
11/ Mẫu biểu báo cáo quyết toán năm 2004:
Thực hiện theo qui định tại Thông tư số 59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003, Thông
tư số 10/2004/TTBTC ngày 19/2/2004 của Bộ Tài chính, Quyết định số
130/2003/QĐBTC ngày 18/8/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và hướng dẫn tại
Thông tư này. Cụ thể gồm:
11.1 Các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp lập, gửi báo cáo quyết toán
theo quy định tại Thông tư số 10/2004/TTBTC ngày 19/2/2004 của Bộ Tài chính
hướng dẫn duyệt, thẩm định quyết toán ngân sách và các biểu: Biểu số 12 Phụ
lục số 8 đính kèm Thông tư số 59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính
về báo cáo thực hiện kiến nghị thanh tra, kiểm tra, kiểm toán; Biểu số 02/ĐVDT
đính kèm Thông tư này. Đơn vị dự toán ngân sách cấp I thuộc ngân sách trung
ương (đối với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thực hiện theo quy định riêng) gửi báo
cáo quyết toán về Bộ Tài chính 02 bản kèm theo files dữ liệu điện tử (trong đó
gửi về Vụ Ngân sách nhà nước 01 bản bằng văn bản và kèm theo files dữ liệu
điện tử hoặc truyền thư điện tử theo địa chỉ email: [email protected]);
đồng thời gửi Kiểm toán Nhà nước 01 bản báo cáo quyết toán (bằng văn bản).
11.2 Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập báo cáo
thuyết minh quyết toán và báo cáo thu ngân sách nhà nước; thu, chi ngân sách
địa phương năm 2004 trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh duyệt gửi về Bộ Tài chính,
đồng gửi Kiểm toán Nhà nước theo đúng các mẫu biểu quy định tại Thông tư số
59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003 (bao gồm: Biểu số 35,39,43, 45,53,54 tại Phụ lục
6; Biểu số 01,02,03,04,05,06,07,08,09,10,11/QT tại Phụ lục 8), Biểu số 02/ĐVDT
về thu, chi từ nguồn sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện theo
Nghị định số 10/2002/NĐCP ngày 16/01/2002 của Chính phủ đính kèm Thông tư
này; đồng thời gửi files dữ liệu điện tử về Bộ Tài chính (Vụ Ngân sách nhà
nước) hoặc truyền thư điện tử theo địa chỉ email: [email protected].
Đối với báo cáo kinh phí ngân sách trung ương uỷ quyền, lập và gửi báo cáo
theo quy định tại điểm 8 Mục II Thông tư này.
11.3 Thời hạn gửi báo cáo quyết toán ngân sách năm 2004 thực hiện theo quy
định tại điểm 7.4.2 Mục V Thông tư số 59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài
chính. Quá thời hạn trên, các đơn vị dự toán ngân sách I và ngân sách cấp dưới
trực thuộc không gửi báo cáo quyết toán năm đúng thời gian quy định, sẽ bị tạm
đình chỉ cấp kinh phí ngân sách cho đến khi nhận được báo cáo quyết toán năm,
trừ các khoản: lương, phụ cấp lương, trợ cấp, học bổng và một số khoản chi cấp
thiết theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
11.4 Đồng thời với việc báo cáo định kỳ hàng năm theo qui định tại Quyết định
số 130/2003/QĐBTC ngày 18/8/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và hướng dẫn tại
công văn số 3837/TCĐT ngày 19/4/2002 của Bộ Tài chính về quyết toán vốn xây
dựng cơ bản hàng năm và các biểu báo cáo theo điểm 4.3, điểm 5 và điểm 6.2 Mục
I Thông tư này, Kho bạc nhà nước báo cáo cơ quan tài chính đồng cấp tình hình
sử dụng kinh phí và kết quả xử lý các loại số dư theo các biểu đính kèm Thông
tư này như sau:
Báo cáo sử dụng kinh phí ngân sách (Biểu số 01A/KB, 01B/KB);
Báo cáo sử dụng vốn đầu tư được thông báo năm 2004 đối với các dự án, công
trình được phép thực hiện và thanh toán kéo dài sang năm 2005 (Biểu số 02/KB).
Báo cáo tổng hợp sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản được thông báo niên độ
ngân sách 2004 (Biểu số 03/KB).
Thời hạn Kho bạc nhà nước gửi các báo cáo trên trong phạm vi 20 ngày sau khi
hết thời gian chỉnh lý quyết toán theo từng cấp ngân sách. Riêng đối với báo
cáo sử dụng kinh phí (Biểu số 01A/KB, 01B/KB), Kho bạc nhà nước gửi báo cáo số
liệu đến hết ngày 31/12/2004 theo quy định tại điểm 5 Mục I Thông tư này, báo
cáo số liệu đến hết thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách trong thời hạn 20
ngày sau khi hết thời gian chỉnh lý quyết toán theo từng cấp ngân sách.
III/ Tổ chức thực hiện:
Thông tư này có hiệu lực thi hành đối với công tác khoá sổ kế toán cuối năm và
lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2004.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương,
Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Kho bạc nhà nước có
trách nhiệm hướng dẫn các đơn vị trực thuộc và cấp dưới thực hiện công tác
khóa sổ và lập, báo cáo quyết toán ngân sách năm 2004 theo quy định tại Thông
tư này.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc cần phản ảnh kịp thời về Bộ Tài
chính để xem xét, hướng dẫn cụ thể./.
KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng
(Đã ký)
Trần Văn Tá
| {
"collection_source": [
"Công báo Từ số 30 đến số 31, năm 2004"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Hướng dẫn công tác khoá sổ kế toán cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2004",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "15/01/2005",
"enforced_date": "31/12/2004",
"expiry_date": "25/06/2006",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "25/11/2004",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Tài chính",
"Thứ trưởng",
"Trần Văn Tá"
],
"official_number": [
"113/2004/TT-BTC"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Quyết định 31/2006/QĐ-BTC công bố Danh mục văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Tài chính ban hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2005 đã hết hiệu lực pháp luật do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 113/2004/TT-BTC Hướng dẫn công tác khoá sổ kế toán cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2004",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Thông tư 59/2003/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19842"
],
[
"Thông tư 10/2004/TT-BTC Hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và ngân sách các cấp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19952"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [
[
"Quyết định 130/2003/QĐ-BTC Về việc ban hành Chế độ kế toán ngân sách Nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17198"
],
[
"Thông tư liên tịch 52/2003/TTLT/BVHTT-BTC Hướng dẫn việc hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm công trình văn học - nghệ thuật, báo chí theo cơ chế nhà nước đặt hàng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17200"
],
[
"Thông tư liên tịch 101/2004/TTLT/BTC-BKHCN Sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư liên tịch số 35/2002/TTLT/BTC-BKHCNMT ngày 18/4/2002 hướng dẫn công tác quản lý tài chính đối với các Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18818"
],
[
"Quyết định 120/2004/QĐ-TTg Về một số chế độ đối với người tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị hậu quả do nhiễm chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19616"
],
[
"Thông tư 79/2003/TT-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19793"
],
[
"Quyết định 139/2002/QĐ-TTg Về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22202"
],
[
"Thông tư 81/2002/TT-BTC Hướng dẫn kiểm soát chi đối với cơ quan hành chính nhà nước thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính;; đơn vị thực hiện chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22229"
],
[
"Thông tư liên tịch 35/2002/TTLT/BTC-BKHCNMT Hướng dẫn công tác quản lý tài chính đối với các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22485"
],
[
"Thông tư 25/2002/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22543"
],
[
"Thông tư liên tịch 17/2002/TTLT/BTC-BTCCBCP Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22616"
],
[
"Quyết định 168/2001/QĐ-TTg Về việc định hướng dài hạn, kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 và những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22751"
],
[
"Nghị định 10/2002/NĐ-CP Về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22848"
],
[
"Quyết định 192/2001/QĐ-TTg Về mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước.",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22903"
],
[
"Quyết định 186/2001/QĐ-TTg Về phát triển kinh tế - xã hội ở 6 tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001 - 2005",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22915"
],
[
"Quyết định 173/2001/QĐ-TTg Về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2001 - 2005",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22994"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
115107 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=115107&Keyword= | Thông tư 31/2016/TT-BGTVT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
31/2016/TT-BGTVT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
31 tháng
10 năm
2016</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p style="text-align:center;">
<strong>THÔNG TƯ</strong></p>
<p align="center">
<strong>Quy định về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải</strong></p>
<p align="center">
<strong>_______________</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Bộ luật hàng hải Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2015;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Nghị định s</em><em>ố <a class="toanvan" target="_blank">107/2012/</a></em><em>NĐ-CP ngày</em><em> 20 </em><em>tháng </em><em>12 </em><em>năm 20</em><em>12</em><em> của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Theo</em><em> đề nghị của </em><em>Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định</em><em> về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải.</em></p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_I"></a>I</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Thông tư này quy định về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Một cảng biển do một Cảng vụ hàng hải thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hàng hải.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Một Cảng vụ hàng hải thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước tại một hoặc nhiều cảng biển và khu vực quản lý được giao.</p>
<p style="text-align:justify;">
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể các Cảng vụ hàng hải theo đề nghị của Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam.</p>
<p style="text-align:justify;">
4. Tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải phải tuân thủ quy định của Bộ luật hàng hải Việt Nam, Thông tư này và các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p align="center">
<strong>CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_3"></a>3. Vị trí và chức năng</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Cảng vụ hàng hải là cơ quan trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hàng hải tại cảng biển và khu vực quản lý được giao.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Cảng vụ hàng hải có tư cách pháp nhân, có trụ sở riêng, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.</p>
<p style="text-align:justify;">
3. Cảng vụ hàng hải có tên giao dịch viết bằng tiếng Anh là Maritime Administration of ... (tên riêng Cảng vụ hàng hải).</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_4"></a>4. Nhiệm vụ và quyền hạn</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cảng biển, vận tải biển, công nghiệp tàu thủy và tổ chức giám sát thực hiện trong khu vực quản lý sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Tổ chức thực hiện quy định về quản lý hoạt động hàng hải tại cảng biển và khu vực quản lý; kiểm tra, giám sát luồng, hệ thống báo hiệu hàng hải, công trình hàng hải; kiểm tra hoạt động hàng hải của tổ chức, cá nhân tại cảng biển và khu vực quản lý.</p>
<p style="text-align:justify;">
3. Chủ trì phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác tại cảng biển và các lực lượng hữu quan trong phê duyệt đánh giá an ninh cảng biển; hướng dẫn các doanh nghiệp cảng biển đánh giá an ninh cảng biển; kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch an ninh cảng biển đã được phê duyệt.</p>
<p style="text-align:justify;">
4. Phê duyệt và tổ chức giám sát thực hiện phương án bảo đảm an toàn hàng hải.</p>
<p style="text-align:justify;">
5. Kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch đối với các cơ sở đóng mới, sửa chữa và phá dỡ tàu biển theo thẩm quyền.</p>
<p style="text-align:justify;">
6. Thực hiện quản lý kết cấu hạ tầng cảng biển trong khu vực quản lý.</p>
<p style="text-align:justify;">
7. Tổ chức kiểm tra giám sát việc duy tu, kiểm định cầu, bến cảng biển.</p>
<p style="text-align:justify;">
8. Cấp phép, giám sát tàu thuyền đến, rời, hoạt động tại cảng biển và khu vực quản lý; không cho phép tàu thuyền đến, rời cảng khi không có đủ điều kiện cần thiết về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.</p>
<p style="text-align:justify;">
9. Thực hiện xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải; thực hiện quyết định bắt giữ tàu biển của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tạm giữ tàu biển theo quy định.</p>
<p style="text-align:justify;">
10. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hàng hải đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan.</p>
<p style="text-align:justify;">
11. Chủ trì, điều hành việc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước tại cảng biển.</p>
<p style="text-align:justify;">
12. Phối hợp với Bộ đội Biên phòng, các cơ quan quản lý nhà nước tại cảng biển, các lực lượng hữu quan, chính quyền địa phương và doanh nghiệp cảng trong hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cảng biển.</p>
<p style="text-align:justify;">
13. Tổ chức thực hiện việc đăng ký tàu biển, đăng ký thuyền viên khi được cơ quan có thẩm quyền giao.</p>
<p style="text-align:justify;">
14. Triển khai kiểm soát tải trọng, tốc độ phương tiện tại cảng biển; kiểm tra an toàn container tại các cảng biển trong khu vực quản lý.</p>
<p style="text-align:justify;">
15. Thực hiện giám sát giá dịch vụ hàng hải; quản lý vận tải biển; tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo và giữa các đảo được giao.</p>
<p style="text-align:justify;">
16. Kiểm tra nhà nước cảng biển đối với tàu biển nước ngoài, kiểm tra an toàn đối với tàu biển Việt Nam và phương tiện thủy nội địa hoạt động trong vùng nước cảng biển và khu vực quản lý; điều tra, xử lý theo thẩm quyền các tai nạn hàng hải tại cảng biển và khu vực quản lý.</p>
<p style="text-align:justify;">
17. Chủ trì điều phối hoạt động giao thông hàng hải tại cảng biển, khu vực quản lý và tổ chức tìm kiếm, cứu người gặp nạn trong vùng nước cảng biển; huy động người và các phương tiện cần thiết để thực hiện việc tìm kiếm, cứu nạn hoặc xử lý sự cố ô nhiễm môi trường.</p>
<p style="text-align:justify;">
18. Tổ chức thực hiện công tác phòng chống thiên tai trong lĩnh vực hàng hải và phối hợp thực hiện quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu tại cảng biển và khu vực quản lý.</p>
<p style="text-align:justify;">
19. Thực hiện công bố thông báo hàng hải và xử lý tài sản chìm đắm theo thẩm quyền.</p>
<p style="text-align:justify;">
20. Tổ chức thực hiện thanh tra hàng hải và xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền.</p>
<p style="text-align:justify;">
21. Quản lý bộ máy, biên chế, công chức, viên chức, người lao động; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Cảng vụ hàng hải theo quy định của pháp luật; xây dựng cơ cấu tổ chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp của Cảng vụ hàng hải báo cáo Cục Hàng hải Việt Nam xem xét, trình cấp thẩm quyền phê duyệt.</p>
<p style="text-align:justify;">
22. Thực hiện cơ chế tài chính theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; thu các loại phí, lệ phí hàng hải theo quy định của pháp luật; được sử dụng kinh phí từ nguồn thu phí hàng hải, từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật để thực hiện nhiệm vụ được giao.</p>
<p style="text-align:justify;">
23. Xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cơ chế tự chủ tài chính, dự toán thu chi ngân sách nhà nước hàng năm và tổ chức thực hiện; quản lý, sử dụng tài sản, tài chính được giao theo quy định của pháp luật.</p>
<p style="text-align:justify;">
24. Trực tiếp quan hệ với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo quy định của pháp luật.</p>
<p style="text-align:justify;">
25. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định.</p>
<p style="text-align:justify;">
26. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác được cơ quan có thẩm quyền giao.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_5"></a>5. Cơ cấu tổ chức</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cảng vụ hàng hải gồm có:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Cảng vụ hàng hải có các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ gồm: Pháp chế; Thanh tra; An toàn - An ninh hàng hải; Tổ chức - Hành chính; Tài vụ; Điều phối lưu thông hàng hải (đối với Cảng vụ hàng hải có hệ thống điều phối lưu thông hàng hải - VTS);</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Các Đại diện Cảng vụ hàng hải.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể các tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này theo đề nghị của Giám đốc Cảng vụ hàng hải. Trường hợp số lượng bộ phận chuyên môn nghiệp vụ ít hơn quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam quyết định việc điều chỉnh tên gọi của từng bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, bảo đảm phù hợp với chức năng và quy định của pháp luật.</p>
<p style="text-align:justify;">
3. Trường hợp thực sự cần thiết, căn cứ vào điều kiện cụ thể, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam thành lập bổ sung bộ phận chuyên môn nghiệp vụ ngoài số lượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này sau khi được Bộ Giao thông vận tải chấp thuận.</p>
<p style="text-align:justify;">
4. Giám đốc Cảng vụ hàng hải quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ và Đại diện Cảng vụ hàng hải. Tùy theo yêu cầu và địa bàn quản lý thực tế, Giám đốc Cảng vụ hàng hải quyết định thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Trạm Cảng vụ hàng hải sau khi được Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam chấp thuận.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_6"></a>6. Lãnh đạo</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Cảng vụ hàng hải có Giám đốc là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam và pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cảng vụ hàng hải. Giúp việc Giám đốc có không quá 03 (ba) Phó Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Giám đốc Cảng vụ hàng hải do Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật. Phó Giám đốc Cảng vụ hàng hải do Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Cảng vụ hàng hải và theo quy định của pháp luật.</p>
<p style="text-align:justify;">
3. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh khác thuộc Cảng vụ hàng hải thực hiện theo phân cấp quản lý các chức danh lãnh đạo, quản lý của Cục Hàng hải Việt Nam.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_III"></a>III</strong></p>
<p align="center">
<strong>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</strong></p>
<p>
</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_7"></a>7. Hiệu lực thi hành</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2017.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Bãi bỏ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">57/2005/QĐ-BGTVT</a> ngày 28 tháng 10 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_8"></a>8. Trách nhiệm thi hành</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam có trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, các Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Bộ trưởng </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Trương Quang Nghĩa</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Số: 31/2016/TTBGTVT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2016
THÔNG TƯ
Quy định về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải
Căn cứ Bộ luật hàng hải Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Nghị định s ố107/2012/NĐCP ngày 20 tháng 12 năm 20 12
của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Giao thông vận tải;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Cục trưởng Cục Hàng hải
Việt Nam;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về tổ chức và
hoạt động của Cảng vụ hàng hải.
ChươngI
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải.
2. Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến tổ
chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải.
Điều2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
1. Một cảng biển do một Cảng vụ hàng hải thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước
về hàng hải.
2. Một Cảng vụ hàng hải thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước tại một hoặc
nhiều cảng biển và khu vực quản lý được giao.
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định thành lập, tổ chức lại, giải
thể các Cảng vụ hàng hải theo đề nghị của Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam.
4. Tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải phải tuân thủ quy định của Bộ
luật hàng hải Việt Nam, Thông tư này và các quy định khác có liên quan của
pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên.
ChươngII
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Điều3. Vị trí và chức năng
1. Cảng vụ hàng hải là cơ quan trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam, thực hiện
nhiệm vụ quản lý nhà nước về hàng hải tại cảng biển và khu vực quản lý được
giao.
2. Cảng vụ hàng hải có tư cách pháp nhân, có trụ sở riêng, được sử dụng con
dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.
3. Cảng vụ hàng hải có tên giao dịch viết bằng tiếng Anh là Maritime
Administration of ... (tên riêng Cảng vụ hàng hải).
Điều4. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cảng biển, vận tải biển,
công nghiệp tàu thủy và tổ chức giám sát thực hiện trong khu vực quản lý sau
khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
2. Tổ chức thực hiện quy định về quản lý hoạt động hàng hải tại cảng biển và
khu vực quản lý; kiểm tra, giám sát luồng, hệ thống báo hiệu hàng hải, công
trình hàng hải; kiểm tra hoạt động hàng hải của tổ chức, cá nhân tại cảng biển
và khu vực quản lý.
3. Chủ trì phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác tại
cảng biển và các lực lượng hữu quan trong phê duyệt đánh giá an ninh cảng
biển; hướng dẫn các doanh nghiệp cảng biển đánh giá an ninh cảng biển; kiểm
tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch an ninh cảng biển đã được phê duyệt.
4. Phê duyệt và tổ chức giám sát thực hiện phương án bảo đảm an toàn hàng
hải.
5. Kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch đối với các cơ sở đóng mới, sửa
chữa và phá dỡ tàu biển theo thẩm quyền.
6. Thực hiện quản lý kết cấu hạ tầng cảng biển trong khu vực quản lý.
7. Tổ chức kiểm tra giám sát việc duy tu, kiểm định cầu, bến cảng biển.
8. Cấp phép, giám sát tàu thuyền đến, rời, hoạt động tại cảng biển và khu vực
quản lý; không cho phép tàu thuyền đến, rời cảng khi không có đủ điều kiện cần
thiết về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải và phòng ngừa ô
nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
9. Thực hiện xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải; thực hiện quyết định
bắt giữ tàu biển của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tạm giữ tàu biển theo
quy định.
10. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hàng hải đối với các tổ chức, cá nhân
có liên quan.
11. Chủ trì, điều hành việc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà
nước tại cảng biển.
12. Phối hợp với Bộ đội Biên phòng, các cơ quan quản lý nhà nước tại cảng
biển, các lực lượng hữu quan, chính quyền địa phương và doanh nghiệp cảng
trong hoạt động quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cảng biển.
13. Tổ chức thực hiện việc đăng ký tàu biển, đăng ký thuyền viên khi được cơ
quan có thẩm quyền giao.
14. Triển khai kiểm soát tải trọng, tốc độ phương tiện tại cảng biển; kiểm
tra an toàn container tại các cảng biển trong khu vực quản lý.
15. Thực hiện giám sát giá dịch vụ hàng hải; quản lý vận tải biển; tuyến vận
tải thủy từ bờ ra đảo và giữa các đảo được giao.
16. Kiểm tra nhà nước cảng biển đối với tàu biển nước ngoài, kiểm tra an toàn
đối với tàu biển Việt Nam và phương tiện thủy nội địa hoạt động trong vùng
nước cảng biển và khu vực quản lý; điều tra, xử lý theo thẩm quyền các tai nạn
hàng hải tại cảng biển và khu vực quản lý.
17. Chủ trì điều phối hoạt động giao thông hàng hải tại cảng biển, khu vực
quản lý và tổ chức tìm kiếm, cứu người gặp nạn trong vùng nước cảng biển; huy
động người và các phương tiện cần thiết để thực hiện việc tìm kiếm, cứu nạn
hoặc xử lý sự cố ô nhiễm môi trường.
18. Tổ chức thực hiện công tác phòng chống thiên tai trong lĩnh vực hàng hải
và phối hợp thực hiện quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu tại cảng biển
và khu vực quản lý.
19. Thực hiện công bố thông báo hàng hải và xử lý tài sản chìm đắm theo thẩm
quyền.
20. Tổ chức thực hiện thanh tra hàng hải và xử phạt vi phạm hành chính theo
thẩm quyền.
21. Quản lý bộ máy, biên chế, công chức, viên chức, người lao động; thực hiện
chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ khen thưởng, kỷ luật đối
với công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Cảng vụ
hàng hải theo quy định của pháp luật; xây dựng cơ cấu tổ chức, vị trí việc
làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp của Cảng vụ hàng hải báo cáo
Cục Hàng hải Việt Nam xem xét, trình cấp thẩm quyền phê duyệt.
22. Thực hiện cơ chế tài chính theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền; thu các loại phí, lệ phí hàng hải theo quy định của pháp luật; được sử
dụng kinh phí từ nguồn thu phí hàng hải, từ ngân sách nhà nước và các nguồn
thu khác theo quy định của pháp luật để thực hiện nhiệm vụ được giao.
23. Xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cơ chế tự chủ tài chính, dự
toán thu chi ngân sách nhà nước hàng năm và tổ chức thực hiện; quản lý, sử
dụng tài sản, tài chính được giao theo quy định của pháp luật.
24. Trực tiếp quan hệ với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có
liên quan để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo quy định
của pháp luật.
25. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định.
26. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác được cơ quan có thẩm quyền giao.
Điều5. Cơ cấu tổ chức
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cảng vụ hàng hải gồm có:
a) Cảng vụ hàng hải có các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ gồm: Pháp chế; Thanh
tra; An toàn An ninh hàng hải; Tổ chức Hành chính; Tài vụ; Điều phối lưu
thông hàng hải (đối với Cảng vụ hàng hải có hệ thống điều phối lưu thông hàng
hải VTS);
b) Các Đại diện Cảng vụ hàng hải.
2. Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam quyết định thành lập, tổ chức lại, giải
thể các tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này theo đề nghị của Giám đốc Cảng
vụ hàng hải. Trường hợp số lượng bộ phận chuyên môn nghiệp vụ ít hơn quy định
tại điểm a khoản 1 Điều này, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam quyết định việc
điều chỉnh tên gọi của từng bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, bảo đảm phù hợp với
chức năng và quy định của pháp luật.
3. Trường hợp thực sự cần thiết, căn cứ vào điều kiện cụ thể, Cục trưởng Cục
Hàng hải Việt Nam thành lập bổ sung bộ phận chuyên môn nghiệp vụ ngoài số
lượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này sau khi được Bộ Giao thông vận tải
chấp thuận.
4. Giám đốc Cảng vụ hàng hải quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các
bộ phận chuyên môn nghiệp vụ và Đại diện Cảng vụ hàng hải. Tùy theo yêu cầu và
địa bàn quản lý thực tế, Giám đốc Cảng vụ hàng hải quyết định thành lập và quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Trạm Cảng vụ hàng hải sau khi được
Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam chấp thuận.
Điều6. Lãnh đạo
1. Cảng vụ hàng hải có Giám đốc là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước Cục
trưởng Cục Hàng hải Việt Nam và pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cảng vụ
hàng hải. Giúp việc Giám đốc có không quá 03 (ba) Phó Giám đốc, chịu trách
nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công.
2. Giám đốc Cảng vụ hàng hải do Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam bổ nhiệm,
miễn nhiệm theo quy định của pháp luật. Phó Giám đốc Cảng vụ hàng hải do Cục
trưởng Cục Hàng hải Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc
Cảng vụ hàng hải và theo quy định của pháp luật.
3. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh khác thuộc Cảng vụ hàng hải thực
hiện theo phân cấp quản lý các chức danh lãnh đạo, quản lý của Cục Hàng hải
Việt Nam.
ChươngIII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều7. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2017.
2. Bãi bỏ Quyết định số 57/2005/QĐBGTVT ngày 28 tháng 10 năm 2005 của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải.
Điều8. Trách nhiệm thi hành
1. Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam có trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư
này.
2. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Hàng
hải Việt Nam, các Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức
và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.
Bộ trưởng
(Đã ký)
Trương Quang Nghĩa
| {
"collection_source": [
"Bản chính"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "01/07/2017",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "31/10/2016",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Giao thông vận tải",
"Bộ trưởng",
"Trương Quang Nghĩa"
],
"official_number": [
"31/2016/TT-BGTVT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Thông tư 19/2021/TT-BGTVT Quy định về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=150063"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 57/2005/QĐ-BGTVT Về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17104"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 31/2016/TT-BGTVT Quy định về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Bộ luật 95/2015/QH13 Hàng hải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=96117"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 107/2012/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=30333"
],
[
"Bộ luật 95/2015/QH13 Hàng hải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=96117"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
78605 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=78605&Keyword= | Thông tư 25 TC/ĐT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ TÀI CHÍNH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
25 TC/ĐT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Toàn quốc,
ngày
7 tháng
9 năm
1983</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<h1 style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;">THÔNG TƯ</span></h1>
<p style="text-align:center;">
<span style="font-size:12px;"><strong>Quy định chế độ lập kế hoạch cấp vốn thanh toán sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn thành</strong></span></p>
<p align="center">
____________________________</p>
<p>
Căn cứ điều lệ quản lý xây dựng cơ bản ban hành theo Nghị định số 232 - CP ngày 6/6/1981 của Hội đồng Chính phủ;</p>
<p>
Căn cứ thông tư Liên Bộ Tài chính - Ngân hàng Nhà nước số 06-TT/LB ngày 14/7/1983 quy định về việc cấp phát, cho vay và thanh toán trong đầu tư xây dựng cơ bản; /Nhà nước /</p>
<p>
Sau khi thoả thuận với Uỷ ban Kế hoạch/và Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính quy định chế độ lập kế hoạch cấp vốn thanh toán sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn thành (dưới đây gọi tắt là kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản) như sau:</p>
<p align="center">
<strong>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA VIỆC KẾ HOẠCH HOÁ VỐN ĐẦU TƯ XDCB</strong></p>
<p>
Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản là một bộ phận quan trọng của Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, đồng thời cũng là một bộ phận quan trong trong Kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính của các xí nghiệp, các đơn vị, các Bộ, các ngành trung ương và địa phương, nhằm:</p>
<p>
1. Thực hiện tốt chế độ cấp vốn thanh toán sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn thành trong xây dựng cơ bản.</p>
<p>
2. Phát huy quyền chủ động, đề cao trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đơn vị và các cơ quan tài chính, ngân hàng đầu tư và xây dựng trong công tác kế hoạch hoá và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản.</p>
<p>
3. Bảo đảm bố trí vốn sát với tiến độ đầu tư xây dựng cơ bản, vừa bố trí đủ vốn để cấp phát và thanh toán cho sản phẩm xây dựng cơ bản, hoàn thành, vừa thúc đẩy đầu tư xây dựng cơ bản tập trung, dứt điểm, đưa nhanh công trình vào sản xuất, sử dụng, đồng thời bảo đảm đủ vốn chuẩn bị cho kế hoạch năm sau.</p>
<p>
II. NỘI DUNG, TRÌNH TỰ LẬP VÀ XÉT DUYỆT KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN</p>
<p>
Chủ đầu tư, chủ quản đầu tư có trách nhiệm lập Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo sự hướng dẫn quy định nói ở phần dưới đây.</p>
<p>
Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản được lập theo năm (có chia ra quý), theo từng quý (có chia ra tháng) và được lậ đồng thời với kế hoạch khối lượng đầu tư xây dựng cơ bản.</p>
<p>
1. Nội dung kế hoạch vồn đầu tư XDCB:</p>
<p>
Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm:</p>
<p>
a) Kế hoạch vốn đầu tư XDCB của từng công trình.</p>
<p>
b) Kế hoạch vốn đầu tư XDCB tổng hợp theo loại công trình của các cơ quan chủ quản đầu tư (các Bộ, các ngành ở TW và ĐF)</p>
<p>
c) Kế hoạch vốn đầu tư XDCB tổng hợp theo ngành kinh tế quốc dân của các cơ quan chủ quản đầu tư (các bộ, các ngành ở trung ương và địa phương).</p>
<p>
Trong mỗi Kế hoạch gồm hai phần:</p>
<p>
a) Phần chi tiêu kế hoạch (bằng số liệu) theo đúng các biểu mẫu kèm theo.</p>
<p>
b) Phần thuyết minh:</p>
<p>
- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản kỳ trước, phân tích những nguyên nhân, ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch.</p>
<p>
- Trình bày những căn cứ, cơ sở, điều kiện của những chỉ tiêu Kế hoạch đề ra trong kỳ này, hoặc những yêu cầu, kiến nghị cấp trên giải quyết.</p>
<p>
2. Trình tự lập và xét duyệt kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản </p>
<p>
a) Các chủ đầu tư công trình TW và địa phương (không phân biệt nguồn vốn đầu tư) có trách nhiệm căn cứ vào Kế hoạch khối lượng đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm, vào tổng mức vốn đầu tư đã được duyệt, vào kế hoạch tiến độ hoàn thành và bàn giao sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn thành để đưa vào sử dụng, lập và báo cáo kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm, hàng quý lên cơ quan chủ quản đầu tư trực tiếp của mình, đồng thời gửi cho các cơ quan tài chính và ngân hàng đầu tư và xây dựng nơi trực tiếp cấp vốn, thanh toán.</p>
<p>
b) Các cơ quan chủ quản đầu tư trung ương và địa phương có trách nhiệm thông báo kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản đã xem xét cho từng chủ đầu tư.</p>
<p>
c) Nhận được thông báo Kế hoạch vốn đầu tư XDCB, các chủ đầu tư phải chỉnh lý lại kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản và gửi lại cho cơ quan chủ quản đầu tư, đồng gửi cho cơ quan tài chính, ngân hàng đầu tư và xây dựng nơi trực tiếp cấp vốn thanh toán. Các cơ quan chủ quản đầu tư phải tổng hợp thành kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Bộ, ngành và địa phương (theo loại công trình và theo ngành kinh tế) gửi cho các cơ quan Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, tài chính, Ngân hàng đầu tư và xây dựng đồng cấp.</p>
<p>
d) Các cơ quan tài chính có trách nhiệm phối hợp với ngân hàng đầu tư và xây dựng xem xét, bàn bạc với cơ quan chủ quản đầu tư, xác định mức vốn phải cấp ra từng thời kỳ, cho từng công trình, từng ngành chủ quản, từng địa phương theo từng nguồn vốn đầu tư. Các Sở Tài chính, Ngân hàng đầu tư và xây dựng địa phương phải tổng hợp thành kế hoạch cấp phát, vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản địa phương và báo cáo lên cấp trên của mình.</p>
<p>
e) Bộ Tài chính có trách nhiệm xem xét, cân đối và tổng hợp thành kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản chung của cả nước, bao gồm các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản: vốn ngân sách, vốn tự có, vốn tín dụng đầu tư và vốn huy động.</p>
<p>
g) Sau khi đã được cơ quan tài chính xác định mức vốn cấp phát đầu tư xây dựng cơ bản, cơ quan chủ quản đầu tư thông báo Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho từng chủ đầu tư, đồng gửi cho cơ quan tài chính, ngân hàng đầu tư và xây dựng nơi trực tiếp cấp vốn thanh toán.</p>
<p>
h) Các cơ quan tài chính, ngân hàng đầu tư và xây dựng, các cơ quan chủ quản đầu tư có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các đơn vị chủ đầu tư, giải quyết kịp thời những mắc mứu và các vấn đề khác có liên quan đến kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản.</p>
<p>
Thông tư này được áp dụng kể từ ngày 1 tháng 10 năm 1983.</p>
<p>
Những quy định trước đây về lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản trái với thông tư này đều không còn hiệu lực./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. BỘ TRƯỞNG <br/>Thứ trưởng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Chu Tam Thức</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ TÀI CHÍNH Số: 25 TC/ĐT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Toàn
quốc, ngày 7 tháng 9 năm 1983
# THÔNG TƯ
Quy định chế độ lập kế hoạch cấp vốn thanh toán sản phẩm xây dựng cơ bản
hoàn thành
Căn cứ điều lệ quản lý xây dựng cơ bản ban hành theo Nghị định số 232 CP
ngày 6/6/1981 của Hội đồng Chính phủ;
Căn cứ thông tư Liên Bộ Tài chính Ngân hàng Nhà nước số 06TT/LB ngày
14/7/1983 quy định về việc cấp phát, cho vay và thanh toán trong đầu tư xây
dựng cơ bản; /Nhà nước /
Sau khi thoả thuận với Uỷ ban Kế hoạch/và Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính quy
định chế độ lập kế hoạch cấp vốn thanh toán sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn
thành (dưới đây gọi tắt là kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản) như sau:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA VIỆC KẾ HOẠCH HOÁ VỐN ĐẦU TƯ XDCB
Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản là một bộ phận quan trọng của Kế hoạch đầu
tư xây dựng cơ bản, đồng thời cũng là một bộ phận quan trong trong Kế hoạch
sản xuất kỹ thuật tài chính của các xí nghiệp, các đơn vị, các Bộ, các
ngành trung ương và địa phương, nhằm:
1. Thực hiện tốt chế độ cấp vốn thanh toán sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn
thành trong xây dựng cơ bản.
2. Phát huy quyền chủ động, đề cao trách nhiệm của các ngành, các cấp, các
đơn vị và các cơ quan tài chính, ngân hàng đầu tư và xây dựng trong công tác
kế hoạch hoá và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
3. Bảo đảm bố trí vốn sát với tiến độ đầu tư xây dựng cơ bản, vừa bố trí đủ
vốn để cấp phát và thanh toán cho sản phẩm xây dựng cơ bản, hoàn thành, vừa
thúc đẩy đầu tư xây dựng cơ bản tập trung, dứt điểm, đưa nhanh công trình vào
sản xuất, sử dụng, đồng thời bảo đảm đủ vốn chuẩn bị cho kế hoạch năm sau.
II. NỘI DUNG, TRÌNH TỰ LẬP VÀ XÉT DUYỆT KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
Chủ đầu tư, chủ quản đầu tư có trách nhiệm lập Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ
bản theo sự hướng dẫn quy định nói ở phần dưới đây.
Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản được lập theo năm (có chia ra quý), theo
từng quý (có chia ra tháng) và được lậ đồng thời với kế hoạch khối lượng đầu
tư xây dựng cơ bản.
1. Nội dung kế hoạch vồn đầu tư XDCB:
Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm:
a) Kế hoạch vốn đầu tư XDCB của từng công trình.
b) Kế hoạch vốn đầu tư XDCB tổng hợp theo loại công trình của các cơ quan chủ
quản đầu tư (các Bộ, các ngành ở TW và ĐF)
c) Kế hoạch vốn đầu tư XDCB tổng hợp theo ngành kinh tế quốc dân của các cơ
quan chủ quản đầu tư (các bộ, các ngành ở trung ương và địa phương).
Trong mỗi Kế hoạch gồm hai phần:
a) Phần chi tiêu kế hoạch (bằng số liệu) theo đúng các biểu mẫu kèm theo.
b) Phần thuyết minh:
Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản kỳ trước,
phân tích những nguyên nhân, ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch.
Trình bày những căn cứ, cơ sở, điều kiện của những chỉ tiêu Kế hoạch đề ra
trong kỳ này, hoặc những yêu cầu, kiến nghị cấp trên giải quyết.
2. Trình tự lập và xét duyệt kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản
a) Các chủ đầu tư công trình TW và địa phương (không phân biệt nguồn vốn đầu
tư) có trách nhiệm căn cứ vào Kế hoạch khối lượng đầu tư xây dựng cơ bản hàng
năm, vào tổng mức vốn đầu tư đã được duyệt, vào kế hoạch tiến độ hoàn thành và
bàn giao sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn thành để đưa vào sử dụng, lập và báo
cáo kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm, hàng quý lên cơ quan chủ
quản đầu tư trực tiếp của mình, đồng thời gửi cho các cơ quan tài chính và
ngân hàng đầu tư và xây dựng nơi trực tiếp cấp vốn, thanh toán.
b) Các cơ quan chủ quản đầu tư trung ương và địa phương có trách nhiệm thông
báo kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản đã xem xét cho từng chủ đầu tư.
c) Nhận được thông báo Kế hoạch vốn đầu tư XDCB, các chủ đầu tư phải chỉnh lý
lại kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản và gửi lại cho cơ quan chủ quản đầu
tư, đồng gửi cho cơ quan tài chính, ngân hàng đầu tư và xây dựng nơi trực tiếp
cấp vốn thanh toán. Các cơ quan chủ quản đầu tư phải tổng hợp thành kế hoạch
vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Bộ, ngành và địa phương (theo loại công trình
và theo ngành kinh tế) gửi cho các cơ quan Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, tài
chính, Ngân hàng đầu tư và xây dựng đồng cấp.
d) Các cơ quan tài chính có trách nhiệm phối hợp với ngân hàng đầu tư và xây
dựng xem xét, bàn bạc với cơ quan chủ quản đầu tư, xác định mức vốn phải cấp
ra từng thời kỳ, cho từng công trình, từng ngành chủ quản, từng địa phương
theo từng nguồn vốn đầu tư. Các Sở Tài chính, Ngân hàng đầu tư và xây dựng địa
phương phải tổng hợp thành kế hoạch cấp phát, vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản
địa phương và báo cáo lên cấp trên của mình.
e) Bộ Tài chính có trách nhiệm xem xét, cân đối và tổng hợp thành kế hoạch vốn
đầu tư xây dựng cơ bản chung của cả nước, bao gồm các nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản: vốn ngân sách, vốn tự có, vốn tín dụng đầu tư và vốn huy động.
g) Sau khi đã được cơ quan tài chính xác định mức vốn cấp phát đầu tư xây dựng
cơ bản, cơ quan chủ quản đầu tư thông báo Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản
cho từng chủ đầu tư, đồng gửi cho cơ quan tài chính, ngân hàng đầu tư và xây
dựng nơi trực tiếp cấp vốn thanh toán.
h) Các cơ quan tài chính, ngân hàng đầu tư và xây dựng, các cơ quan chủ quản
đầu tư có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ
bản của các đơn vị chủ đầu tư, giải quyết kịp thời những mắc mứu và các vấn đề
khác có liên quan đến kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Thông tư này được áp dụng kể từ ngày 1 tháng 10 năm 1983.
Những quy định trước đây về lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản trái với
thông tư này đều không còn hiệu lực./.
KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng
(Đã ký)
Chu Tam Thức
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định chế độ lập kế hoạch cấp vốn thanh toán sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn thành",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "01/10/1983",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "07/09/1983",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Tài chính",
"Thứ trưởng",
"Chu Tam Thức"
],
"official_number": [
"25 TC/ĐT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 25 TC/ĐT Quy định chế độ lập kế hoạch cấp vốn thanh toán sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn thành",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [
[
"Nghị định 232-CP Về việc ban hành Điều lệ quản lý xây dựng cơ bản",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=4016"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
92521 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=92521&Keyword= | Quyết định 54/2015/QĐ-TTg | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
54/2015/QĐ-TTg</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
29 tháng
10 năm
2015</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế về việc cấp và quản lý</strong></p>
<p align="center">
<strong> thẻ đi lại của doanh nhân APEC ban hành kèm theo Quyết định </strong></p>
<p align="center">
<strong>số <a class="toanvan" target="_blank">45/2006/QĐ-TTG</a> ngày 28 tháng 02 năm 2006 </strong></p>
<p align="center">
<strong>của Thủ tướng Chính ph</strong><strong>ủ</strong></p>
<p align="center">
__________________</p>
<p align="center">
</p>
<p>
<em>Căn cứ Luật T</em><em>ổ </em><em>chức Ch</em><em>í</em><em>nh phủ ngày 25 th</em><em>á</em><em>ng 12 năm 200</em><em>1</em><em>;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Nhập c</em><em>ả</em><em>nh, xuất cảnh, quá cảnh, cư tr</em><em>ú </em><em>của người nước ngoài tại Việt Nam ngày </em><em>1</em><em>6 tháng 6 năm 2014;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Bộ trư</em><em>ở</em><em>ng Bộ Công an,</em></p>
<p>
<em>Thủ tư</em><em>ớ</em><em>ng Chính phủ ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung một s</em><em>ố </em><em>điều của Quy chế về việc cấp và quản </em><em>lý </em><em>thẻ đi </em><em>l</em><em>ại của doanh nhân APEC ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">45/2006/QĐ-TTg</a> ngày 28 th</em><em>á</em><em>ng 02 năm 2006 c</em><em>ủ</em><em>a Thủ tư</em><em>ớ</em><em>ng Chính phủ.</em></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế về việc cấp và quản lý thẻ đi lại của doanh nhân APEC ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">45/2006/QĐ-TTg</a> ngày 28 tháng 02 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ như sau:</strong></p>
<p>
1. Khoản 1 Điều 2 được sửa đổi, bổ sung như sau:</p>
<p>
“1. Thẻ ABTC có thời hạn sử dụng 05 năm, kể từ ngày cấp và không được gia hạn; trường hợp thẻ ABTC hết thời hạn sử dụng sẽ được cấp thẻ mới.”</p>
<p>
2. Điều 4 được sửa đổi như sau:</p>
<p>
“<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4</strong>. Doanh nhân Việt Nam bị mất thẻ ABTC phải thông báo cho cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an biết (theo mẫu do Bộ Công an quy định) để hủy giá trị sử dụng và thông báo cho các nước hoặc vùng lãnh thổ việc hủy giá trị của thẻ bị mất”</p>
<p>
3. Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:</p>
<p>
<strong>“Điều 6. Các trường hợp được xét cấp thẻ ABTC</strong></p>
<p>
1. Doanh nhân Việt Nam đang làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước</p>
<p>
a) Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc Tổng công ty do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm;</p>
<p>
b) Thành viên Hội đồng thành viên; Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc; Giám đốc, Phó giám đốc các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế; Giám đốc, Phó giám đốc các ngân hàng hoặc chi nhánh ngân hàng;</p>
<p>
c) Kế toán trưởng, Trưởng phòng, Phó trưởng phòng các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, ngân hàng; Trưởng chi nhánh của doanh nghiệp hoặc chi nhánh ngân hàng.</p>
<p>
2. Doanh nhân Việt Nam đang làm việc tại các doanh nghiệp được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam</p>
<p>
a) Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc công ty;</p>
<p>
b) Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc hợp tác xã hoặc liên hợp tác xã;</p>
<p>
c) Kế toán trưởng, Trưởng phòng trong các doanh nghiệp; Trưởng chi nhánh của các doanh nghiệp và các chức danh tương đương khác.</p>
<p>
3. Cán bộ, công chức, viên chức có nhiệm vụ tham gia các hoạt động của APEC</p>
<p>
a) Bộ trưởng, Thứ trưởng các Bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ tham dự các cuộc họp, hội nghị và các hoạt động về hợp tác, phát triển kinh tế của APEC;</p>
<p>
b) Cán bộ, công chức, viên chức có nhiệm vụ tham dự các cuộc họp, hội nghị, hội thảo và các hoạt động khác của APEC;</p>
<p>
c) Trưởng đại diện, Phó đại diện cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại các nước và vùng lãnh thổ thành viên APEC.</p>
<p>
4. Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của cấp có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 7 của Quy chế này, Bộ trưởng Bộ Công an có thể xét, cấp thẻ ABTC cho những người không thuộc quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.”</p>
<p>
4. Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau:</p>
<p>
<strong>“</strong><strong>Điều <a name="Dieu_7"></a>7. Thẩm quyền xét cho sử dụng thẻ ABTC</strong></p>
<p>
1. Các trường hợp quy định tại Điểm a Khoản 1 và Điểm a Khoản 3 Điều 6 của Quy chế này có nhu cầu sử dụng thẻ ABTC phải được Thủ trưởng cơ quan, doanh nghiệp nơi công tác thông báo đề nghị cấp thẻ bằng văn bản.</p>
<p>
2. Các trường hợp quy định tại Điểm b, Điểm c Khoản 1, Khoản 2 và Điểm b, Điểm c Khoản 3 Điều 6 của Quy chế này có nhu cầu sử dụng thẻ ABTC phải được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng thành viên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm xét, cho phép sử dụng thẻ.</p>
<p>
Doanh nhân làm việc tại các doanh nghiệp do Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thành lập nhưng đã được cổ phần hóa, không còn vốn nhà nước chi phối thì do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở xét, cho phép sử dụng thẻ ABTC.</p>
<p>
3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng thành viên khi xét, cho phép doanh nhân quy định tại Khoản 2 Điều 6 Quy chế này được sử dụng thẻ ABTC phải căn cứ vào năng lực sản xuất kinh doanh, khả năng hợp tác với đối tác của các nước hoặc vùng lãnh thổ là thành viên chương trình.”</p>
<p>
5. Khoản 1 Điều 9 được sửa đổi như sau:</p>
<p>
“1. Các trường hợp quy định tại Điều 6 Quy chế này có nhu cầu cấp thẻ ABTC thì làm thủ tục tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an, hồ sơ gồm:</p>
<p>
- 01 tờ khai đề nghị cấp thẻ ABTC, có dán ảnh đóng dấu giáp lai và xác nhận của Thủ trưởng doanh nghiệp hoặc cơ quan tổ chức cán bộ các ngành kinh tế, quản lý nhà nước chuyên ngành về các hoạt động của các doanh nghiệp (theo mẫu do Bộ Công an quy định);</p>
<p>
- Văn bản thông báo đề nghị cấp thẻ ABTC hoặc văn bản cho phép sử dụng thẻ ABTC của cấp có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 7 Quy chế này.”</p>
<p>
6. Khoản 1 Điều 12 được sửa đổi như sau:</p>
<p>
“1. Thẻ ABTC còn giá trị sử dụng nhưng doanh nhân đề nghị cấp lại.”</p>
<p>
7. Điểm a Khoản 1 Điều 13 được sửa đổi, bổ sung như sau:</p>
<p>
“a) Đối với trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quy chế này, hồ sơ gồm:</p>
<p>
- 01 tờ khai đề nghị cấp thẻ ABTC, có dán ảnh đóng dấu giáp lai và xác nhận của Thủ trưởng doanh nghiệp hoặc cơ quan tổ chức cán bộ các ngành kinh tế, quản lý nhà nước chuyên ngành về hoạt động của các doanh nghiệp (theo mẫu do Bộ Công an quy định);</p>
<p>
- Văn bản cho phép sử dụng thẻ ABTC của cấp có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 7 của Quy chế này. Trường hợp người đề nghị cấp lại thẻ ABTC mà cơ quan, doanh nghiệp nơi người đó làm việc xác nhận không thay đổi về chức danh và vị trí công tác so với lần đề nghị cấp thẻ ABTC trước đó thì không phải nộp văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép sử dụng;</p>
<p>
- Thẻ ABTC đã được cấp.”</p>
<p>
Trường hợp cấp lại thẻ ABTC do bổ sung tên nước và vùng lãnh thổ thành viên đồng ý vào thẻ thì chỉ cần nộp văn bản đề nghị cấp lại thẻ của cơ quan, doanh nghiệp nơi người đó làm việc.</p>
<p>
8. Điểm d Khoản 1 Điều 13 được sửa đổi, bổ sung như sau:</p>
<p>
“d) Đối với trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều 12 Quy chế này, hồ sơ gồm:</p>
<p>
- 01 tờ khai đề nghị cấp thẻ ABTC, có dán ảnh đóng dấu giáp lai và xác nhận của Thủ trưởng doanh nghiệp hoặc cơ quan tổ chức cán bộ các ngành kinh tế, quản lý nhà nước chuyên ngành về hoạt động của các doanh nghiệp (theo mẫu do Bộ Công an quy định);</p>
<p>
- Văn bản thông báo mất thẻ ABTC theo quy định tại Điều 4 Quy chế này.”</p>
<p>
9. Khoản 2 Điều 13 được sửa đổi, bổ sung như sau:</p>
<p>
“2. Thời hạn giá trị của thẻ ABTC được cấp lại:</p>
<p>
a) Thẻ ABTC được cấp lại theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 6 Điều 12 Quy chế này có thời hạn 05 năm tính từ ngày cấp thẻ mới;</p>
<p>
b) Thẻ ABTC được cấp lại theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 và Khoản 5 Điều 12 Quy chế này có thời hạn 05 năm tính từ ngày cấp thẻ cũ.”</p>
<p>
10. Khoản 3 Điều 18 được sửa đổi như sau:</p>
<p>
“3. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có trách nhiệm phối hợp với cơ quan chức năng quản lý hoạt động của doanh nhân sử dụng thẻ ABTC nhập cảnh Việt Nam theo đúng mục đích nhập cảnh và phối hợp với cơ sở lưu trú thực hiện khai báo tạm trú cho doanh nhân theo quy định của pháp luật.”</p>
<p>
11. Bổ sung Điều 20a quy định về điều khoản chuyển tiếp như sau:</p>
<p>
<strong>“Điều 20a. Điều khoản chuy</strong><strong>ể</strong><strong>n tiếp</strong></p>
<p>
Thẻ ABTC được cấp trước ngày 01 tháng 9 năm 2015 còn thời hạn sẽ được tiếp tục sử dụng cho đến khi hết thời hạn ghi trong thẻ.”</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Hiệu lực thi hành</strong></p>
<p>
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2015.</p>
<p>
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Thủ tướng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Tấn Dũng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 54/2015/QĐTTg
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2015
QUYẾT ĐỊNH
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế về việc cấp và quản lý
thẻ đi lại của doanh nhân APEC ban hành kèm theo Quyết định
số45/2006/QĐTTG ngày 28 tháng 02 năm 2006
của Thủ tướng Chính phủ
Căn cứ Luật T ổ chức Ch í nh phủ ngày 25 th á ng 12 năm 200 1
;
Căn cứ Luật Nhập c ả nh, xuất cảnh, quá cảnh, cư tr ú của người nước
ngoài tại Việt Nam ngày 1 6 tháng 6 năm 2014;
Theo đề nghị của Bộ trư ở ng Bộ Công an,
Thủ tư ớ ng Chính phủ ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung một s ố
điều của Quy chế về việc cấp và quản lý thẻ đi l ại của doanh nhân
APEC ban hành kèm theo Quyết định số45/2006/QĐTTg ngày 28 th á ng 02 năm
2006 c ủ a Thủ tư ớ ng Chính phủ.
Điều1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế về việc cấp và quản lý thẻ
đi lại của doanh nhân APEC ban hành kèm theo Quyết định số 45/2006/QĐTTg ngày
28 tháng 02 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ như sau:
1. Khoản 1 Điều 2 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“1. Thẻ ABTC có thời hạn sử dụng 05 năm, kể từ ngày cấp và không được gia hạn;
trường hợp thẻ ABTC hết thời hạn sử dụng sẽ được cấp thẻ mới.”
2. Điều 4 được sửa đổi như sau:
“Điều4. Doanh nhân Việt Nam bị mất thẻ ABTC phải thông báo cho cơ quan
Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an biết (theo mẫu do Bộ Công an quy định) để
hủy giá trị sử dụng và thông báo cho các nước hoặc vùng lãnh thổ việc hủy giá
trị của thẻ bị mất”
3. Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 6. Các trường hợp được xét cấp thẻ ABTC
1. Doanh nhân Việt Nam đang làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước
a) Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc Tổng công ty
do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm;
b) Thành viên Hội đồng thành viên; Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc; Giám đốc,
Phó giám đốc các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế;
Giám đốc, Phó giám đốc các ngân hàng hoặc chi nhánh ngân hàng;
c) Kế toán trưởng, Trưởng phòng, Phó trưởng phòng các doanh nghiệp, khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, ngân hàng; Trưởng chi nhánh của doanh
nghiệp hoặc chi nhánh ngân hàng.
2. Doanh nhân Việt Nam đang làm việc tại các doanh nghiệp được thành lập hợp
pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam
a) Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng
thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng
giám đốc hoặc Giám đốc công ty;
b) Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc hợp tác xã hoặc liên hợp tác xã;
c) Kế toán trưởng, Trưởng phòng trong các doanh nghiệp; Trưởng chi nhánh của
các doanh nghiệp và các chức danh tương đương khác.
3. Cán bộ, công chức, viên chức có nhiệm vụ tham gia các hoạt động của APEC
a) Bộ trưởng, Thứ trưởng các Bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương có nhiệm vụ tham dự các cuộc họp, hội nghị và các hoạt động về hợp
tác, phát triển kinh tế của APEC;
b) Cán bộ, công chức, viên chức có nhiệm vụ tham dự các cuộc họp, hội nghị,
hội thảo và các hoạt động khác của APEC;
c) Trưởng đại diện, Phó đại diện cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại các
nước và vùng lãnh thổ thành viên APEC.
4. Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của cấp có thẩm quyền quy định
tại Khoản 2 Điều 7 của Quy chế này, Bộ trưởng Bộ Công an có thể xét, cấp thẻ
ABTC cho những người không thuộc quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều
này.”
4. Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều7. Thẩm quyền xét cho sử dụng thẻ ABTC
1. Các trường hợp quy định tại Điểm a Khoản 1 và Điểm a Khoản 3 Điều 6 của
Quy chế này có nhu cầu sử dụng thẻ ABTC phải được Thủ trưởng cơ quan, doanh
nghiệp nơi công tác thông báo đề nghị cấp thẻ bằng văn bản.
2. Các trường hợp quy định tại Điểm b, Điểm c Khoản 1, Khoản 2 và Điểm b,
Điểm c Khoản 3 Điều 6 của Quy chế này có nhu cầu sử dụng thẻ ABTC phải được Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng thành viên
do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm xét, cho phép sử dụng thẻ.
Doanh nhân làm việc tại các doanh nghiệp do Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ thành lập nhưng đã được cổ phần hóa, không còn vốn nhà nước
chi phối thì do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
nơi doanh nghiệp đặt trụ sở xét, cho phép sử dụng thẻ ABTC.
3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng thành
viên khi xét, cho phép doanh nhân quy định tại Khoản 2 Điều 6 Quy chế này được
sử dụng thẻ ABTC phải căn cứ vào năng lực sản xuất kinh doanh, khả năng hợp
tác với đối tác của các nước hoặc vùng lãnh thổ là thành viên chương trình.”
5. Khoản 1 Điều 9 được sửa đổi như sau:
“1. Các trường hợp quy định tại Điều 6 Quy chế này có nhu cầu cấp thẻ ABTC thì
làm thủ tục tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an, hồ sơ gồm:
01 tờ khai đề nghị cấp thẻ ABTC, có dán ảnh đóng dấu giáp lai và xác nhận
của Thủ trưởng doanh nghiệp hoặc cơ quan tổ chức cán bộ các ngành kinh tế,
quản lý nhà nước chuyên ngành về các hoạt động của các doanh nghiệp (theo mẫu
do Bộ Công an quy định);
Văn bản thông báo đề nghị cấp thẻ ABTC hoặc văn bản cho phép sử dụng thẻ
ABTC của cấp có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 7 Quy chế
này.”
6. Khoản 1 Điều 12 được sửa đổi như sau:
“1. Thẻ ABTC còn giá trị sử dụng nhưng doanh nhân đề nghị cấp lại.”
7. Điểm a Khoản 1 Điều 13 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“a) Đối với trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quy chế này, hồ sơ gồm:
01 tờ khai đề nghị cấp thẻ ABTC, có dán ảnh đóng dấu giáp lai và xác nhận
của Thủ trưởng doanh nghiệp hoặc cơ quan tổ chức cán bộ các ngành kinh tế,
quản lý nhà nước chuyên ngành về hoạt động của các doanh nghiệp (theo mẫu do
Bộ Công an quy định);
Văn bản cho phép sử dụng thẻ ABTC của cấp có thẩm quyền quy định tại Khoản
1 và Khoản 2 Điều 7 của Quy chế này. Trường hợp người đề nghị cấp lại thẻ ABTC
mà cơ quan, doanh nghiệp nơi người đó làm việc xác nhận không thay đổi về chức
danh và vị trí công tác so với lần đề nghị cấp thẻ ABTC trước đó thì không
phải nộp văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép sử dụng;
Thẻ ABTC đã được cấp.”
Trường hợp cấp lại thẻ ABTC do bổ sung tên nước và vùng lãnh thổ thành viên
đồng ý vào thẻ thì chỉ cần nộp văn bản đề nghị cấp lại thẻ của cơ quan, doanh
nghiệp nơi người đó làm việc.
8. Điểm d Khoản 1 Điều 13 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“d) Đối với trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều 12 Quy chế này, hồ sơ gồm:
01 tờ khai đề nghị cấp thẻ ABTC, có dán ảnh đóng dấu giáp lai và xác nhận
của Thủ trưởng doanh nghiệp hoặc cơ quan tổ chức cán bộ các ngành kinh tế,
quản lý nhà nước chuyên ngành về hoạt động của các doanh nghiệp (theo mẫu do
Bộ Công an quy định);
Văn bản thông báo mất thẻ ABTC theo quy định tại Điều 4 Quy chế này.”
9. Khoản 2 Điều 13 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“2. Thời hạn giá trị của thẻ ABTC được cấp lại:
a) Thẻ ABTC được cấp lại theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 6 Điều 12 Quy chế
này có thời hạn 05 năm tính từ ngày cấp thẻ mới;
b) Thẻ ABTC được cấp lại theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 và Khoản
5 Điều 12 Quy chế này có thời hạn 05 năm tính từ ngày cấp thẻ cũ.”
10. Khoản 3 Điều 18 được sửa đổi như sau:
“3. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có trách nhiệm phối hợp với cơ quan chức
năng quản lý hoạt động của doanh nhân sử dụng thẻ ABTC nhập cảnh Việt Nam theo
đúng mục đích nhập cảnh và phối hợp với cơ sở lưu trú thực hiện khai báo tạm
trú cho doanh nhân theo quy định của pháp luật.”
11. Bổ sung Điều 20a quy định về điều khoản chuyển tiếp như sau:
“Điều 20a. Điều khoản chuyển tiếp
Thẻ ABTC được cấp trước ngày 01 tháng 9 năm 2015 còn thời hạn sẽ được tiếp tục
sử dụng cho đến khi hết thời hạn ghi trong thẻ.”
Điều2. Hiệu lực thi hành
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2015.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính
phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Thủ tướng
(Đã ký)
Nguyễn Tấn Dũng
| {
"collection_source": [
"Công báo số 1107 + 1108/2015"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế về việc cấp và quản lý thẻ đi lại của doanh nhân APEC ban hành kèm theo Quyết định số 45/2006/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "15/12/2015",
"enforced_date": "09/11/2015",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "29/10/2015",
"issuing_body/office/signer": [
"Thủ tướng Chính phủ",
"Thủ tướng",
"Nguyễn Tấn Dũng"
],
"official_number": [
"54/2015/QĐ-TTg"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 54/2015/QĐ-TTg Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế về việc cấp và quản lý thẻ đi lại của doanh nhân APEC ban hành kèm theo Quyết định số 45/2006/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [
[
"Quyết định 45/2006/QĐ-TTg Về việc ban hành Quy chế cấp và quản lý thẻ đi lại của doanh nhân APEC",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16527"
]
],
"instructions_documents": [
[
"Luật 47/2014/QH13 Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=36823"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 32/2001/QH10 Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22843"
],
[
"Luật 47/2014/QH13 Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=36823"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
46804 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//daklak/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=46804&Keyword= | Quyết định 801/1998/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH ĐẮK LẮK</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
801/1998/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Đắk Lắk,
ngày
15 tháng
5 năm
1998</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p style="text-align:center;">
</p>
<p style="text-align:center;">
<strong>QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND TỈNH ĐĂK LĂK</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Về việc Quy định mức giá tối thiểu tính thuế nhà ở và công trình gắn liền </strong><strong>cho</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk</strong></p>
<p style="text-align:center;">
--------------------</p>
<p style="text-align:center;">
</p>
<p style="text-align:center;">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐĂK LĂK</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ luật tổ chức HĐND và UBND các cấp được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 21/6/1994;</p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Nghị định 09/CP ngày 30/01/1997 của Chính phủ về việc sửa đổi điều 7 quy chế cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuê nhà tại Việt Nam;</p>
<p style="text-align:justify;">
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Thuế Đăk Lăk tại tờ trình số 106/TT-CT ngày 11/3/1998,</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
<strong><u>Điều 1:</u></strong> Quy định mức giá tối thiểu tính thuế nhà ở và công trình gắn liền cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, cụ thể như sau:</p>
<p align="right">
Đơn vị tính: USD/m<sup>2</sup> - tháng</p>
<table border="1" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:47px;">
<p align="center">
Số TT</p>
</td>
<td style="width:283px;">
<p align="center">
Mức giá</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p align="center">
Biệt thự</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p align="center">
Nhà độc lập</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:47px;">
<p align="center">
01</p>
<p align="center">
02</p>
<p align="center">
03</p>
<p align="center">
04</p>
</td>
<td style="width:283px;">
<p>
Diện tích chính</p>
<p>
Diện tích phụ</p>
<p>
Diện tích sân vườn</p>
<p>
Diện tích khác</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p align="center">
08</p>
<p align="center">
04</p>
<p align="center">
02</p>
<p align="center">
02</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p align="center">
06</p>
<p align="center">
03</p>
<p align="center">
01</p>
<p align="center">
-</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p style="text-align:justify;">
Mức giá trên được áp dụng như sau:</p>
<p style="text-align:justify;">
1. Đối với địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột (trừ các phường Khánh Xuân, Tân Hòa, Thành Nhất): Hệ số = 1.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Đối với thị trấn, trung tâm các huyện và 3 phường: Khánh Xuân, Tân Hòa, Thành Nhất của thành phố Buôn Ma Thuột: Hệ số = 0,8.</p>
<p style="text-align:justify;">
3. Tất cả các địa bàn còn lại: Hệ số = 0,6.</p>
<p style="text-align:justify;">
Mức giá trên chỉ áp dụng cho việc tính thuế, không áp dụng cho các trường hợp khác.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong><u>Điều 2:</u></strong> Thuế cho thuê nhà nộp ngân sách được tính bằng tiền đồng Việt Nam, căn cứ vào mức giá quy định tại điều 1 và tỷ giá bán ra của USD do Ngân hàng ngoại thương công bố trên báo Nhân dân tại thời điểm nộp thuế. Trường hợp mức giá thực tế cho thuê nhà thấp hơn mức giá tính thuế tại quyết định này thì tính thuế theo mức giá quy định trên đây; nếu mức giá cho thuê nhà thực tế cao hơn mức giá tính thuế tại quyết định này thì tính thuế theo giá thực tế cho thuê.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong><u>Điều 3:</u></strong> Các ông Chánh văn phòng UBND tỉnh, Cục trưởng Cục Thuế, giám đốc các sở ban ngành có liên quan, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Buôn Ma Thuột; các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.</p>
<p style="text-align:justify;">
Quyết định này có hiệu lực từ ngày 01/6/1998.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Bá Anh</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH ĐẮK LẮK Số: 801/1998/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đắk
Lắk, ngày 15 tháng 5 năm 1998
QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND TỈNH ĐĂK LĂK
Về việc Quy định mức giá tối thiểu tính thuế nhà ở và công trình gắn
liềncho
người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuê trên địa bàn tỉnh
Đăk Lăk
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐĂK LĂK
Căn cứ luật tổ chức HĐND và UBND các cấp được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam thông qua ngày 21/6/1994;
Căn cứ Nghị định 09/CP ngày 30/01/1997 của Chính phủ về việc sửa đổi điều 7
quy chế cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuê nhà tại
Việt Nam;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Thuế Đăk Lăk tại tờ trình số 106/TTCT ngày
11/3/1998,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1: Quy định mức giá tối thiểu tính thuế nhà ở và công trình gắn
liền cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuê trên địa
bàn tỉnh Đăk Lăk, cụ thể như sau:
Đơn vị tính: USD/m2 tháng
Số TT Mức giá Biệt thự Nhà độc lập
01 02 03 04 Diện tích chính Diện tích phụ Diện tích sân vườn Diện tích khác 08 04 02 02 06 03 01
Mức giá trên được áp dụng như sau:
1. Đối với địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột (trừ các phường Khánh Xuân, Tân
Hòa, Thành Nhất): Hệ số = 1.
2. Đối với thị trấn, trung tâm các huyện và 3 phường: Khánh Xuân, Tân Hòa,
Thành Nhất của thành phố Buôn Ma Thuột: Hệ số = 0,8.
3. Tất cả các địa bàn còn lại: Hệ số = 0,6.
Mức giá trên chỉ áp dụng cho việc tính thuế, không áp dụng cho các trường hợp
khác.
Điều 2: Thuế cho thuê nhà nộp ngân sách được tính bằng tiền đồng Việt
Nam, căn cứ vào mức giá quy định tại điều 1 và tỷ giá bán ra của USD do Ngân
hàng ngoại thương công bố trên báo Nhân dân tại thời điểm nộp thuế. Trường hợp
mức giá thực tế cho thuê nhà thấp hơn mức giá tính thuế tại quyết định này thì
tính thuế theo mức giá quy định trên đây; nếu mức giá cho thuê nhà thực tế cao
hơn mức giá tính thuế tại quyết định này thì tính thuế theo giá thực tế cho
thuê.
Điều 3: Các ông Chánh văn phòng UBND tỉnh, Cục trưởng Cục Thuế, giám đốc
các sở ban ngành có liên quan, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Buôn Ma
Thuột; các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết
định này.
Quyết định này có hiệu lực từ ngày 01/6/1998.
Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Bá Anh
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc quy định mức giá tối thiểu tính thuế nhà ở và công trình gắn liền cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh ĐẮK LẮK",
"effective_date": "01/06/1998",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "07/12/2013",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "15/05/1998",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Đắk Lắk",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Bá Anh"
],
"official_number": [
"801/1998/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Quyết định 34/2013/QĐ-UBND Về việc Quy định mức giá tính thuế cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuê nhà trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 34/2013/QĐ-UBND Về việc Quy định mức giá tính thuế cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuê nhà trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=67676"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 801/1998/QĐ-UB Về việc quy định mức giá tối thiểu tính thuế nhà ở và công trình gắn liền cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 09/CP Về việc sửa đổi Điều 7 Quy chế cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuê nhà tại Việt Nam",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=8749"
],
[
"Không số Luật tổ chức HĐND và UBND",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=44992"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
45171 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//kontum/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=45171&Keyword= | Quyết định 42/2014/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH KON TUM</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
42/2014/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Kon Tum,
ngày
22 tháng
7 năm
2014</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc sửa đổi Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">47/2011/QĐ-UBND</a> ngày 26/12/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025</strong></p>
<p align="center">
____________________</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14/6/2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25/11/2009;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">109/2009/TTLT-BTC-BGĐT</a> ngày 29/5/2009 hướng dẫn một số chế độ tài chính đối với học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú và các trường dự bị đại học dân tộc;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ</em><em> Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">09/2014/NQ-HĐND</a> ngày 11/7/2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh khóa X, kỳ họp thứ 8 về việc sửa đổi Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">37/2011/NQ-HĐND</a> ngày 05/12/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2025;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Sửa đổi điểm 3.1, khoản 3, điều 1 Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">47/2011/QĐ-UBND</a> ngày 26/12/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025 như sau:</p>
<p>
- Từ năm học 2014-2015, không thực hiện mô hình đào tạo học sinh dân tộc thiểu số chất lượng cao tại trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Kon Tum. Chuyển tất cả học sinh dân tộc thiểu số chất lượng cao lớp 6, lớp 7 về các trường phổ thông dân tộc nội trú huyện thuộc địa bàn cư trú của học sinh <em>(tổng chỉ tiêu tuyển sinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú huyện tăng thêm chỉ tiêu đưa về)</em>. Riêng đối với 26 em học sinh thuộc địa bàn thành phố Kon Tum, giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện cho phù hợp với tình hình thực tế, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định trước khi tổ chức thực hiện.</p>
<p>
- Chế độ học sinh: Tất cả số học sinh này được hưởng như chế độ học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú đến hết lớp 9.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Giao Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các đơn vị, địa phương có liên quan triển khai thực hiện Quyết định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Giáo dục và Đào tạo, Tài chính; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.</p>
<p>
Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Văn Hùng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH KON TUM Số: 42/2014/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Kon
Tum, ngày 22 tháng 7 năm 2014
QUYẾT ĐỊNH
Về việc sửa đổi Quyết định số47/2011/QĐUBND ngày 26/12/2011 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo
tỉnh Kon Tum giai đoạn 20112020, định hướng đến năm 2025
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14/6/2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Giáo dục ngày 25/11/2009;
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân;
Căn cứ Thông tư liên tịch số109/2009/TTLTBTCBGĐT ngày 29/5/2009 hướng dẫn
một số chế độ tài chính đối với học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú
và các trường dự bị đại học dân tộc;
Căn cứ Nghị quyết số09/2014/NQHĐND ngày 11/7/2014 của Hội đồng nhân dân
tỉnh khóa X, kỳ họp thứ 8 về việc sửa đổi Nghị quyết số 37/2011/NQHĐND ngày
05/12/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt Quy hoạch phát
triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 2020, định hướng đến
năm 2025;
Xét đề nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Sửa đổi điểm 3.1, khoản 3, điều 1 Quyết định số 47/2011/QĐUBND
ngày 26/12/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt Quy hoạch
phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 20112020, định hướng
đến năm 2025 như sau:
Từ năm học 20142015, không thực hiện mô hình đào tạo học sinh dân tộc
thiểu số chất lượng cao tại trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh
Kon Tum. Chuyển tất cả học sinh dân tộc thiểu số chất lượng cao lớp 6, lớp 7
về các trường phổ thông dân tộc nội trú huyện thuộc địa bàn cư trú của học
sinh (tổng chỉ tiêu tuyển sinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú huyện
tăng thêm chỉ tiêu đưa về). Riêng đối với 26 em học sinh thuộc địa bàn thành
phố Kon Tum, giao Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện
cho phù hợp với tình hình thực tế, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết
định trước khi tổ chức thực hiện.
Chế độ học sinh: Tất cả số học sinh này được hưởng như chế độ học sinh
trường phổ thông dân tộc nội trú đến hết lớp 9.
Điều2. Giao Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và
các đơn vị, địa phương có liên quan triển khai thực hiện Quyết định này.
Điều3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Giáo dục và
Đào tạo, Tài chính; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Thủ trưởng
các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Văn Hùng
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc sửa đổi Quyết định số 47/2011/QĐ-UBND ngày 26/12/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh Kontum",
"effective_date": "01/08/2014",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "22/07/2014",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Văn Hùng"
],
"official_number": [
"42/2014/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 42/2014/QĐ-UBND Về việc sửa đổi Quyết định số 47/2011/QĐ-UBND ngày 26/12/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Thông tư liên tịch 109/2009/TTLT-BTC-BGDĐT Hướng dẫn một số chế độ tài chính đối với học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú và các trường dự bị đại học dân tộc",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=11964"
],
[
"Luật 31/2004/QH11 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17855"
],
[
"Luật 38/2005/QH11 Giáo dục",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18129"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị quyết 09/2014/NQ-HĐND Về sửa đổi Nghị quyết số 37/2011/NQ-HĐND ngày 05/12/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh Kom Tum về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kom Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 202",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=44948"
]
],
"reference_documents": [
[
"47/2011/QĐ-UBND Phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=45169"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
6372 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpqen-toanvan.aspx?ItemID=6372&Keyword= | Decree 135/2005/NĐ-CP | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<div class="vbHeader" style="width: 100%; display: inline-block; clear: both;">
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="padding: 5px;">
<b>THE GOVERNMENT</b>
</div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Number:
135/2005/NĐ-CP
</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="40%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; padding: 5px;">Independence - Freedom -
Happiness</b>
</div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i><span>
Ha Noi , November 08, 2005</span> </i>
</div>
</td>
</tr>
</table>
</div>
<p align="center" class="F7" style="margin:9pt 0cm 1.5pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3"><strong>DECREE</strong></font></p><p align="center" class="F7" style="margin:9pt 0cm 1.5pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3"><strong>On contractual assignment of agricultural land, production forest land and land with water surface for aquaculture in state-run agricultural farms and forestry farms</strong></font></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:7.5pt 0cm 0pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">THE GOVERNMENT</font></p><p><i>Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;</i></p><p>Pursuant to the November 26, 2003 State Enterprise Law;</p><p>Pursuant to the November 26, 2003 Land Law;</p><p>Pursuant to the December 3, 2004 Law on Forest Protection and Development;</p><p>At the proposal of the Minister of Agriculture and Rural Development,</p><p> DECREES:</p><b><p align="center">Chapter I</p><p align="center">GENERAL PROVISIONS</p><i><p>Article 1.-</p></i></b> Regulation scope<p>1. This Decree provides for contractual assignment of agricultural land, production forest land and land with water surface for aquaculture in State-run agricultural or forestry farms, companies and factories (referred collectively to as State-run agricultural or forestry farms)</p><p>2. Protective and special-use forest land shall not be governed by this Decree.</p><b><i><p>Article 2.-</p></i></b> Application subjects<p>1. State-run agricultural or forestry farms (referred collectively to as the contracting party) which conduct independent or dependent cost-accounting and are assigned or leased by the State with land, forests, or land with water surface for aquaculture.</p><p>2. Officials, workers and employees working for the contracting party; family households with members working for the contracting party, having retired or stopped working due to the loss of their working capacity, who are entitled to social benefits and residing in the localities; family households that wish to directly involve in agricultural production, forestry or aquaculture and reside in the localities (priority shall be given to indigenous ethnic minority households, difficulty-hit poor ethnic minority households residing in the localities, that wish to be assigned land). These subjects shall be referred collectively to as the contracted party.</p><b><i><p>Article 3.-</p></i></b> Contractual land assignment objectives<p>1. To use land and forest resources as well as water surface in an efficient and sustainable manner.</p><p>2. To mobilize capital sources and labor force of the contracted party in order to raise production and business efficiency of State-run agricultural or forestry farms.</p><p>3. To ensure the harmony of interests between the contracted party, the contracting party and the State; to create more jobs and increase incomes of laborers, contributing to elimination of hunger, alleviation of poverty, maintenance of security and defense in the localities.</p><b><i><p>Article 4.-</p></i></b> Contractual land assignment principles<p>1. Exercise of the rights and performance of the obligations related to land use management by State-run agricultural or forestry farms according to the provisions of land law, law on forest protection and development, and law on aquatic resources.</p><p>2. Raising of the contracting party's sense of responsibility for management of production, services and consumption of products.</p><p>3. Assurance of benefits and duties of employers and employees as provided for by labor law.</p><p>4. Free will, publicity, democracy and equality between the contracting and contracted parties.</p><p>5. The assignment of land must be based on contracts and any contractual disputes shall be settled in accordance with the provisions of civil law.</p><p>6. A land assignment contract shall be cancelled when the land is recovered by the competent state agency according to law, or be adjusted or supplemented under agreement between the contracting and contracted parties.</p><b><i><p>Article 5.-</p></i></b> Bases for contracting and receiving contracted land<p>1. The land fund or forest fund of the contracting party, covering the land area or forest area assigned or leased by competent state agencies for use for agricultural production, forestry or aquaculture.</p><p>2. The land-use planning and plans of the contracting party.</p><p>3. The investment project or production/business plan of the contracting party which has been approved by the competent state agency.</p><p>4. The financial capacity, managerial skills and labor force of the contracted party.</p><p>5. The state investment and capital support policies as well as other socio-economic policies.</p><b><i><p>Article 6.-</p></i></b> Types of land and forest to be contracted<p>1. Land for planting of annual crops.</p><p>2. Land for planting of perennial trees.</p><p>3. Production forest land, including land with existing forests and land for afforestation.</p><p>4. Production forests being natural forests.</p><p>5. Land with water surface for aquaculture.</p><b><i><p>Article 7.-</p></i></b> Forms of contractual assignment<p>Based on their forms of production and business organization as well as managerial skills, the contracting party may select either of the following forms of contractual assignment to suit the capability of the contracted party:</p><p>1. Stable assignment corresponding to the crop cycle or the business cycle.</p><p>2. Stage -based assignment.</p><b><i><p>Article 8.-</p></i></b> Land assignment contracts<p>1. Land assignment contracts must state clearly the rights and obligations of the contracting and contracted parties according to the provisions of Articles 3, 9 and 10 of this Decree.</p><p>2. In cases where the contracted parties are officials or public employees, they shall enjoy wages from results of production through performance of land assignment contracts and all regimes on wages, social insurance, health insurance and labor protection, which shall be reflected in production cost items in contracts.</p><p>3. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall provide forms of land assignment contract.</p><b><i><p>Article 9.-</p></i></b> Obligations and rights of the contracting party<p>1. Obligations of the contracting party</p><p>a/ To take responsibility before the competent state agency for management and use of land and forests for proper purposes, according to the set planning and plans;</p><p>b/ To correctly determine the assigned land area, location, boundaries and forests on maps and in the field; determine the actual values of planted trees, livestock, forest trees and works on land or water surface;</p><p>c/ To elaborate investment projects, determine investment portions of works and contractual unit price for each project item;</p><p>d/ To consume products for the contracted party under the signed contract;</p><p>e/ To manage and direct the production/business process, carry out agricultural, forestry or fishery extension activities, processing and consumption of products; promptly provide supplies and capital for production according to economic and technical norms under the signed contract;</p><p>f/ To pay compensation for damage caused by contractual breaches to the contracted party;</p><p>g/ To perform the employer's responsibilities toward employees in terms of wages, social insurance, health insurance and labor protection;</p><p>h/ To consider the exemption or reduction of amounts payable by the contracted party according to the provisions of Point g, Clause 2 of Article 10.</p><p>2. Rights of the contracting party:</p><p>a/ To inspect and supervise the performance of the contract, ensuring strict compliance with the provisions of land law, law on forest protection and development and law on aquatic resources;</p><p>b/ To cancel the contract in case of breach by the contracted party, which shall have to pay damages.</p><b><i><p>Article 10.-</p></i></b> Obligations and rights of the contracted party<p>1. Obligations of the contracted party:</p><p>a/ To use the contracted land and forests for proper purposes in accordance with the planning; to the submit to guidance, inspection and supervision by the contracting party in terms of production plans, technical process and quality of products in the course of performance of the contract;</p><p>b/ To pay production costs and service charges to the contracting party according to the signed contract;</p><p>c/ To have the contract cancelled if breaching it and causing damage to the contracting party and pay compensation therefor according to the extent of damage;</p><p>d/ To return the contracted land or forests when they are recovered by competent state agencies according to the provisions of land law;</p><p>e/ To fulfill all duties and obligations of the employee toward the employer in accordance with the provisions of labor law.</p><p>2. Rights of the contracted party:</p><p>a/ To receive all contractual dossiers on land assignment, accept service activities related to agricultural, forestry or fishery extension, processing and consumption of products, supplies and capital under the signed contract;</p><p>b/ To receive harvested or exploited products with a value corresponding to the capital and labor it has invested and 100% of the value of products in excess of the contractual value;</p><p>c/ To raise animals or cultivate subsidiary crops other than the main crops, under the forest canopy and according to guidance of the contracting party, and enjoy 100% of products from such animals or crops;</p><p>d/ To build makeshifts to protect production, store labor tools and production supplies; to build drying yards, dig wells, build water tanks and canals, culverts for water supply and drainage, compost silos, cattle stables, pigsties, fowl coops, according to regulations of the contracting party;</p><p>e/ When leaving the State-run agricultural or forestry farm, changing their jobs or being able to perform only part of the signed contract, to return the whole or part of the assigned land or forests to the contracting party and be refunded, or compensated for the invested properties on land according the contracting scheme;</p><p>e/ To enjoy compensation for damage caused by the contracted party's breach of the contract;</p><p>f/ In case of natural disasters or risks, to be considered for exemption or reduction of amounts payable to the contracting party in accordance with the provisions of law.</p><b><i><p>Article 11.-</p></i></b> Contracting dossiers<p>1. A contracting dossier comprises:</p><p>a/ An application for being contracted with land;</p><p>b/ A land assignment contract;</p><p>c/ The extract of the map or diagram of the location of the plot of agricultural land or land with water surface for aquaculture or forest land to be contracted;</p><p>d/ A written record on assignment and receipt of land, planted trees and livestock, and present conditions of forests and assets on land;</p><p>e/ Legal documents and annexes related to the contractual assignment of land (if any).</p><p>2. A contracting dossier shall be made in two sets, one to be kept by the contracting party and the other by the contracted party.</p><b><p align="center">Chapter II</p><p align="center">CONTRACTUAL ASSIGNMENT OF LAND FOR AGRICULTURAL PRODUCTION</p><i><p>Article 12.-</p></i></b> Contractual assignment of land for planting perennial trees<p>The contractual assignment of land for planting perennial trees is associated with the administration of production by the contracting party and carried out as follows:</p><p>1. For land where perennial trees already exist: The contracting party shall base itself on the economic and technical norms and actual state of tree gardens to conclude a contract on assignment of land together with tree gardens on a stable basis corresponding to the life circle of planted trees. Such a contract has the following principal contents:</p><p>a/ The land area assigned together with tree gardens;</p><p>b/ The production task, remaining value of tree gardens and remaining production duration of gardens on the contracted land area;</p><p>c/ The total production costs for every hectare in a full business cycle;</p><p>d/ The quantity of products per hectare in a full business cycle;</p><p>e/ The annual production costs per hectare;</p><p>f/ The value of products per hectare annually paid to the contracting party;</p><p>g/ The investment expenses paid by the contracting party;</p><p>h/ The investment expenses paid by the contracted party;</p><p>i/ The implementation solutions;</p><p>j/ The mode of payment of products and distribution of revenues after subtraction of the expenses;</p><p>k/ The right to enjoy benefits from products in excess of the contractual value, and responsibilities and obligations towards the volume of products below the contractual value.</p><p>2. Contractual assignment of land for planting perennial trees based on the capital construction stage and the business stage: depending on technical requirements for each type of tree, based on economic and technical norms as well as investment portions, the contracting party shall:</p><p>- Assign land for both stages of capital construction of tree gardens and of business to the contracted party;</p><p>- Assign land for the stage of capital construction of tree gardens and for the business stage separately.</p><p>Depending on the actual situation of the contracting party and the contracted party, the following forms of contractual assignment shall apply:</p><p>a/ The contracting party shall invest 100% of capital (covering costs of soil preparation, plant varieties, supplies, fertilizers, labor, etc.), in the designing work, technical guidance and management of the production process. The contracted party shall undertake all jobs, from tree planting and tending till the end of the capital construction stage and shall be paid wages corresponding to the volume of performed jobs.</p><p>Upon the end of the stage of capital construction of tree gardens, the contracting and contracted parties shall conduct pre-acceptance test, evaluate and determine the value of tree gardens before shifting to the business stage.</p><p>The contracting party shall assign tree gardens for business to the contracted party, to which the land has been assigned in the capital construction stage, or to other subjects. The contents of contractual assignment of land associated with tree gardens for business shall comply with the provisions of Clause 1 of this Article.</p><p>b/ The contracting and contracted parties shall jointly invest capital. The contracting party shall take charge of the designing work, supply of plant varieties and technical guidance. The contracted party shall plant and tend trees and protect tree gardens.</p><p>After the complete construction of tree gardens, the contracting and contracted parties shall conduct pre- acceptance test and evaluation of such gardens before shifting to the production and business stage. The value proportions of tree gardens put into production and business for each party shall be determined correspondingly to their respective capital and labor contributions as agreed upon in the contract and actually made by each party. The contracting party shall assign the business tree gardens to the contracted party according to the contents stipulated in Clause 1 of this Article.</p><p>3. The term of contractual assignment of agricultural land for planting perennial trees shall be agreed upon between the contracting and contracted parties according to the life cycle of planted trees but shall not exceed 30 years. Upon the expiration of such term, if not breaching the contract and having demand therefor, the contracted party may further enter into the assignment contract.</p><b><i><p>Article 13.-</p></i></b> Contractual assignment of land for planting annual crops<p>Land assigned under contracts for planting annual crops include land for planting short-term industrial trees, land for planting food and foodstuff plants or pasture. The contractual assignment of land for planting annual crops must be associated with administration of production by the contracting party and be conducted as follows:</p><p>1. Annually, the contracting party shall base itself on the production plan and econo-technical norms to work out a contracting scheme.</p><p>2. The duration of assignment of land for planting annual crops shall be agreed upon by the contracting and contracted parties but shall not exceed 20 years.</p><b><i><p>Article 14.-</p></i></b> Contractual assignment of land with water surface for aquaculture<p>1. Land with water surface for aquaculture invested with state capital:</p><p>a/ The contracting party must determine the value of works and livestock raised on land with water surface for contractual assignment; the contracted party must refund the value of the works and livestock to the contracting party under the contract. The valuation of the works and livestock must be based on accounting books and actual value left after the revaluation of assets;</p><p>b/ For ponds, lakes, marshes and other small water surface areas, land use rights shall be assigned to family households and individuals under contracts;</p><p>c/ The duration of contractual assignment of land with water surface for aquaculture shall be agreed upon between the contracting and contracted parties but shall not exceed 10 years.</p><p>2. Land with water surface not invested with the state capital shall be assigned through bidding to individuals and family households under contracts.</p><b><p align="center">Chapter III</p><p align="center">CONTRACTUAL ASSIGNMENT OF PRODUCTION FOREST LAND</p><i><p>Article 15.- </p></i></b>Contractual assignment of production forests being natural forests or planted forests<p>1. Contractual assignment of production forests being natural forests</p><p>a/ To assign forests under contracts to the contracted party so that it may take initiative in investing capital and labor and organizing combined agro-forestry production and business;</p><p>b/ The contracting party shall have to adopt a forest-regulation scheme for management, protection, tending and exploitation of forests on the principle of sustainability. Based on the forest-regulation scheme already approved by the competent authority, the contracting party shall enter into a forest assignment contract with the contracted party so that the latter may take initiative in organizing production (managing, protecting, zoning off forests for natural regeneration in combination with afforestation) and exploiting forests according to the exploitation cycle of each type of forest;</p><p>c/ Contents of an assignment contract must reflect clearly the land area, forest area, actual quality of assigned forests; position and boundaries of the assigned area as indicated on maps and in the field; the sharing of major products in value between parties in each cycle corresponding to their respective capital and labor investments, and specific measures to organize the contractual assignment of forests, ensuring equality, democracy and publicity;</p><p>d/ In the course of performing the assignment contract, the contracted party shall be entitled to fully exploit forest products, apply silvicultural measures according to current technical procedures and processes; conduct combined agro-forestry production; raise animals under the forest canopy and exploit additional forest products under guidance of the contracting party;</p><p>e/ The contracting term shall correspond the business cycle of each type of forest but shall not exceed 50 years.</p><p>2. Contractual assignment of production forests being planted forests</p><p>a/ Planted production forests shall be assigned under contracts to the contracted party for further investment, tending, nurture and protection and combined agro-forestry production;</p><p>b/ Contents of an assignment contract must clearly state the forest area and age, the reserves and quality of forests, contents of forest tending, nurture, protection and exploitation, responsibilities of the contracting and contracted parties, the share of products in value to each party corresponding to their respective capital and labor investments, and the term of the assignment contract;</p><p>c/ In the course of performance of the contract, the contracted party shall be entitled to fully exploit forest products after applying silvicultural measures according to current technical procedures and processes and combining agricultural production with forestry and fishery under guidance of the contracting party, and shall enjoy such products according to the signed contract;</p><p>d/ The contractual assignment term shall correspond the business cycle of each type of forest but shall not exceed 50 years.</p><b><i><p>Article 16.-</p></i></b> Contractual assignment of land for planting production forests<p>1. The contracting party shall elaborate a forest-planting project, set investment ratios and enter into a land assignment contract with the contracted party for planting, tending and protecting forests until the exploitation thereof. The harvested timber shall be shared between the contracting and contracted parties corresponding to their respective investment capital and labor contributions.</p><p>Depending on the actual situation of the contracting and contracted parties, the following models shall apply:</p><p>a/ The contracting party shall invest 100% of capital (covering costs of design, plant varieties, fertilizers, supplies and labor), provide technical guidance and support for forest protection work. The contracted party shall take charge of all jobs, from planting, tending and protecting forests till the end of the business cycle. When exploiting forests, the contracted party shall make payment with harvested timber to the contracting party corresponding to the value of the latter's investment (both principals and interests) made under agreements in the contract.</p><p>b/ The contracting party shall invest capital; take charge of the designing work; supply plant varieties and fertilizers; provide technical guidance and support for forest protection to the contracted party to plant and take care of forests in the first years. Then, in the stage of forest tending and protection, the contracted party shall invest its own capital in forest tending and protection till the end of the business cycle. When exploiting timbers, the contracted party shall enjoy a value of products in proportion to its invested capital amount and labor as agreed upon in the contract;</p><p>c/ The contracted party shall invest capital in forest planting, tending and protection; the contracting party shall take charge of designing forests, supplying plant varieties, providing technical guidance and fertilizer services, direct the construction, inspect, supervise and support the forest protection throughout the course of performance of the contract.</p><p>The exploited timber paid by the contracted party to the contracting party shall be those with value corresponding to the value of plant varieties, services and labor invested by the latter. The contracted party shall enjoy the value of the remaining products but must sell them to the contracting party at the prices agreed upon by the two parties at the time of exploitation; where the contracting party refuses to buy those products, the contracted party shall have the right to freely consume them.</p><p>2. Apart from the contractual remuneration or value share of products provided for at Points a, b and c, Clause 1 of this Article, the contracted party shall be entitled to:</p><p>a/ Intercropped industrial trees with forest trees before the crown contact, combine agricultural production with forestry and fishery under forest canopy or by forest edge without adversely affecting the growth of forest trees and under guidance of the contracting party, and enjoy all products from such intercropped trees;</p><p>b/ Fully exploit forest products in the course of applying silvicultural measures according to current technical procedures and processes and under guidance of the contracting party, and enjoy those products under the signed contract.</p><p>3. The contractual assignment term shall correspond the life cycle of planted trees but shall not exceed 50 years.</p><b><p align="center">Chapter IV</p><p align="center">IMPLEMENTATION PROVISIONS</p><i><p>Article 17.-</p></i></b> Implementation effect<p>1. This Decree replaces the Government's Decree No. 01/CP of January 4, 1995, promulgating the Regulation on contractual assignment of land for use for agricultural production, forestry or aquaculture by state enterprises. All regulations contrary to this Decree are hereby annulled.</p><p>2. Management boards of protective forests, management boards of special-use forests containing production forests being natural forests or planted forests shall apply this Decree to the contractual assignment of forests.</p><p>3. With regard to land areas already assigned to the contracted parties being subjects defined in Clause 2, Article 2 of this Decree, if they properly perform contracts and use forests for proper purposes, they shall continue using such land according to the signed contracts, but adjust some contents of the contracts in accordance with the provisions of this Decree.</p><p>4. With regard to State-run agricultural farms and forestry farms having protective forests or special-use forests, the contractual assignment of forests for protection shall apply according to the regulations on contractual assignment of protective forests and special-use forests for protection.</p><p>5. This Decree takes effect 15 days after its publication in "CONG BAO."</p><b><i><p>Article 18.-</p></i></b> Responsibility for implementation<p>1. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Natural Resources and Environment and the Finance Ministry in, guiding the implementation of this Decree.</p><p>2. Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of Government-attached agencies and presidents of provincial/municipal People's Committees shall have to implement this Decree.</p>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {width:780px !important; margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Thủ tướng </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Signed)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Phan Van Khai</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THE GOVERNMENT Number: 135/2005/NĐCP
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Independence Freedom Happiness Ha
Noi , November 08, 2005
DECREE
On contractual assignment of agricultural land, production forest land and
land with water surface for aquaculture in staterun agricultural farms and
forestry farms
THE GOVERNMENT
Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;
Pursuant to the November 26, 2003 State Enterprise Law;
Pursuant to the November 26, 2003 Land Law;
Pursuant to the December 3, 2004 Law on Forest Protection and Development;
At the proposal of the Minister of Agriculture and Rural Development,
DECREES:
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1.
Regulation scope
1. This Decree provides for contractual assignment of agricultural land,
production forest land and land with water surface for aquaculture in State
run agricultural or forestry farms, companies and factories (referred
collectively to as Staterun agricultural or forestry farms)
2. Protective and specialuse forest land shall not be governed by this
Decree.
Article 2.
Application subjects
1. Staterun agricultural or forestry farms (referred collectively to as the
contracting party) which conduct independent or dependent costaccounting and
are assigned or leased by the State with land, forests, or land with water
surface for aquaculture.
2. Officials, workers and employees working for the contracting party; family
households with members working for the contracting party, having retired or
stopped working due to the loss of their working capacity, who are entitled to
social benefits and residing in the localities; family households that wish to
directly involve in agricultural production, forestry or aquaculture and
reside in the localities (priority shall be given to indigenous ethnic
minority households, difficultyhit poor ethnic minority households residing
in the localities, that wish to be assigned land). These subjects shall be
referred collectively to as the contracted party.
Article 3.
Contractual land assignment objectives
1. To use land and forest resources as well as water surface in an efficient
and sustainable manner.
2. To mobilize capital sources and labor force of the contracted party in
order to raise production and business efficiency of Staterun agricultural or
forestry farms.
3. To ensure the harmony of interests between the contracted party, the
contracting party and the State; to create more jobs and increase incomes of
laborers, contributing to elimination of hunger, alleviation of poverty,
maintenance of security and defense in the localities.
Article 4.
Contractual land assignment principles
1. Exercise of the rights and performance of the obligations related to land
use management by Staterun agricultural or forestry farms according to the
provisions of land law, law on forest protection and development, and law on
aquatic resources.
2. Raising of the contracting party's sense of responsibility for management
of production, services and consumption of products.
3. Assurance of benefits and duties of employers and employees as provided
for by labor law.
4. Free will, publicity, democracy and equality between the contracting and
contracted parties.
5. The assignment of land must be based on contracts and any contractual
disputes shall be settled in accordance with the provisions of civil law.
6. A land assignment contract shall be cancelled when the land is recovered
by the competent state agency according to law, or be adjusted or supplemented
under agreement between the contracting and contracted parties.
Article 5.
Bases for contracting and receiving contracted land
1. The land fund or forest fund of the contracting party, covering the land
area or forest area assigned or leased by competent state agencies for use for
agricultural production, forestry or aquaculture.
2. The landuse planning and plans of the contracting party.
3. The investment project or production/business plan of the contracting
party which has been approved by the competent state agency.
4. The financial capacity, managerial skills and labor force of the
contracted party.
5. The state investment and capital support policies as well as other socio
economic policies.
Article 6.
Types of land and forest to be contracted
1. Land for planting of annual crops.
2. Land for planting of perennial trees.
3. Production forest land, including land with existing forests and land for
afforestation.
4. Production forests being natural forests.
5. Land with water surface for aquaculture.
Article 7.
Forms of contractual assignment
Based on their forms of production and business organization as well as
managerial skills, the contracting party may select either of the following
forms of contractual assignment to suit the capability of the contracted
party:
1. Stable assignment corresponding to the crop cycle or the business cycle.
2. Stage based assignment.
Article 8.
Land assignment contracts
1. Land assignment contracts must state clearly the rights and obligations of
the contracting and contracted parties according to the provisions of Articles
3, 9 and 10 of this Decree.
2. In cases where the contracted parties are officials or public employees,
they shall enjoy wages from results of production through performance of land
assignment contracts and all regimes on wages, social insurance, health
insurance and labor protection, which shall be reflected in production cost
items in contracts.
3. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall provide forms of
land assignment contract.
Article 9.
Obligations and rights of the contracting party
1. Obligations of the contracting party
a/ To take responsibility before the competent state agency for management and
use of land and forests for proper purposes, according to the set planning and
plans;
b/ To correctly determine the assigned land area, location, boundaries and
forests on maps and in the field; determine the actual values of planted
trees, livestock, forest trees and works on land or water surface;
c/ To elaborate investment projects, determine investment portions of works
and contractual unit price for each project item;
d/ To consume products for the contracted party under the signed contract;
e/ To manage and direct the production/business process, carry out
agricultural, forestry or fishery extension activities, processing and
consumption of products; promptly provide supplies and capital for production
according to economic and technical norms under the signed contract;
f/ To pay compensation for damage caused by contractual breaches to the
contracted party;
g/ To perform the employer's responsibilities toward employees in terms of
wages, social insurance, health insurance and labor protection;
h/ To consider the exemption or reduction of amounts payable by the contracted
party according to the provisions of Point g, Clause 2 of Article 10.
2. Rights of the contracting party:
a/ To inspect and supervise the performance of the contract, ensuring strict
compliance with the provisions of land law, law on forest protection and
development and law on aquatic resources;
b/ To cancel the contract in case of breach by the contracted party, which
shall have to pay damages.
Article 10.
Obligations and rights of the contracted party
1. Obligations of the contracted party:
a/ To use the contracted land and forests for proper purposes in accordance
with the planning; to the submit to guidance, inspection and supervision by
the contracting party in terms of production plans, technical process and
quality of products in the course of performance of the contract;
b/ To pay production costs and service charges to the contracting party
according to the signed contract;
c/ To have the contract cancelled if breaching it and causing damage to the
contracting party and pay compensation therefor according to the extent of
damage;
d/ To return the contracted land or forests when they are recovered by
competent state agencies according to the provisions of land law;
e/ To fulfill all duties and obligations of the employee toward the employer
in accordance with the provisions of labor law.
2. Rights of the contracted party:
a/ To receive all contractual dossiers on land assignment, accept service
activities related to agricultural, forestry or fishery extension, processing
and consumption of products, supplies and capital under the signed contract;
b/ To receive harvested or exploited products with a value corresponding to
the capital and labor it has invested and 100% of the value of products in
excess of the contractual value;
c/ To raise animals or cultivate subsidiary crops other than the main crops,
under the forest canopy and according to guidance of the contracting party,
and enjoy 100% of products from such animals or crops;
d/ To build makeshifts to protect production, store labor tools and production
supplies; to build drying yards, dig wells, build water tanks and canals,
culverts for water supply and drainage, compost silos, cattle stables,
pigsties, fowl coops, according to regulations of the contracting party;
e/ When leaving the Staterun agricultural or forestry farm, changing their
jobs or being able to perform only part of the signed contract, to return the
whole or part of the assigned land or forests to the contracting party and be
refunded, or compensated for the invested properties on land according the
contracting scheme;
e/ To enjoy compensation for damage caused by the contracted party's breach of
the contract;
f/ In case of natural disasters or risks, to be considered for exemption or
reduction of amounts payable to the contracting party in accordance with the
provisions of law.
Article 11.
Contracting dossiers
1. A contracting dossier comprises:
a/ An application for being contracted with land;
b/ A land assignment contract;
c/ The extract of the map or diagram of the location of the plot of
agricultural land or land with water surface for aquaculture or forest land to
be contracted;
d/ A written record on assignment and receipt of land, planted trees and
livestock, and present conditions of forests and assets on land;
e/ Legal documents and annexes related to the contractual assignment of land
(if any).
2. A contracting dossier shall be made in two sets, one to be kept by the
contracting party and the other by the contracted party.
Chapter II
CONTRACTUAL ASSIGNMENT OF LAND FOR AGRICULTURAL PRODUCTION
Article 12.
Contractual assignment of land for planting perennial trees
The contractual assignment of land for planting perennial trees is associated
with the administration of production by the contracting party and carried out
as follows:
1. For land where perennial trees already exist: The contracting party shall
base itself on the economic and technical norms and actual state of tree
gardens to conclude a contract on assignment of land together with tree
gardens on a stable basis corresponding to the life circle of planted trees.
Such a contract has the following principal contents:
a/ The land area assigned together with tree gardens;
b/ The production task, remaining value of tree gardens and remaining
production duration of gardens on the contracted land area;
c/ The total production costs for every hectare in a full business cycle;
d/ The quantity of products per hectare in a full business cycle;
e/ The annual production costs per hectare;
f/ The value of products per hectare annually paid to the contracting party;
g/ The investment expenses paid by the contracting party;
h/ The investment expenses paid by the contracted party;
i/ The implementation solutions;
j/ The mode of payment of products and distribution of revenues after
subtraction of the expenses;
k/ The right to enjoy benefits from products in excess of the contractual
value, and responsibilities and obligations towards the volume of products
below the contractual value.
2. Contractual assignment of land for planting perennial trees based on the
capital construction stage and the business stage: depending on technical
requirements for each type of tree, based on economic and technical norms as
well as investment portions, the contracting party shall:
Assign land for both stages of capital construction of tree gardens and of
business to the contracted party;
Assign land for the stage of capital construction of tree gardens and for
the business stage separately.
Depending on the actual situation of the contracting party and the contracted
party, the following forms of contractual assignment shall apply:
a/ The contracting party shall invest 100% of capital (covering costs of soil
preparation, plant varieties, supplies, fertilizers, labor, etc.), in the
designing work, technical guidance and management of the production process.
The contracted party shall undertake all jobs, from tree planting and tending
till the end of the capital construction stage and shall be paid wages
corresponding to the volume of performed jobs.
Upon the end of the stage of capital construction of tree gardens, the
contracting and contracted parties shall conduct preacceptance test, evaluate
and determine the value of tree gardens before shifting to the business stage.
The contracting party shall assign tree gardens for business to the contracted
party, to which the land has been assigned in the capital construction stage,
or to other subjects. The contents of contractual assignment of land
associated with tree gardens for business shall comply with the provisions of
Clause 1 of this Article.
b/ The contracting and contracted parties shall jointly invest capital. The
contracting party shall take charge of the designing work, supply of plant
varieties and technical guidance. The contracted party shall plant and tend
trees and protect tree gardens.
After the complete construction of tree gardens, the contracting and
contracted parties shall conduct pre acceptance test and evaluation of such
gardens before shifting to the production and business stage. The value
proportions of tree gardens put into production and business for each party
shall be determined correspondingly to their respective capital and labor
contributions as agreed upon in the contract and actually made by each party.
The contracting party shall assign the business tree gardens to the contracted
party according to the contents stipulated in Clause 1 of this Article.
3. The term of contractual assignment of agricultural land for planting
perennial trees shall be agreed upon between the contracting and contracted
parties according to the life cycle of planted trees but shall not exceed 30
years. Upon the expiration of such term, if not breaching the contract and
having demand therefor, the contracted party may further enter into the
assignment contract.
Article 13.
Contractual assignment of land for planting annual crops
Land assigned under contracts for planting annual crops include land for
planting shortterm industrial trees, land for planting food and foodstuff
plants or pasture. The contractual assignment of land for planting annual
crops must be associated with administration of production by the contracting
party and be conducted as follows:
1. Annually, the contracting party shall base itself on the production plan
and econotechnical norms to work out a contracting scheme.
2. The duration of assignment of land for planting annual crops shall be
agreed upon by the contracting and contracted parties but shall not exceed 20
years.
Article 14.
Contractual assignment of land with water surface for aquaculture
1. Land with water surface for aquaculture invested with state capital:
a/ The contracting party must determine the value of works and livestock
raised on land with water surface for contractual assignment; the contracted
party must refund the value of the works and livestock to the contracting
party under the contract. The valuation of the works and livestock must be
based on accounting books and actual value left after the revaluation of
assets;
b/ For ponds, lakes, marshes and other small water surface areas, land use
rights shall be assigned to family households and individuals under contracts;
c/ The duration of contractual assignment of land with water surface for
aquaculture shall be agreed upon between the contracting and contracted
parties but shall not exceed 10 years.
2. Land with water surface not invested with the state capital shall be
assigned through bidding to individuals and family households under contracts.
Chapter III
CONTRACTUAL ASSIGNMENT OF PRODUCTION FOREST LAND
Article 15.
Contractual assignment of production forests being natural forests or
planted forests
1. Contractual assignment of production forests being natural forests
a/ To assign forests under contracts to the contracted party so that it may
take initiative in investing capital and labor and organizing combined agro
forestry production and business;
b/ The contracting party shall have to adopt a forestregulation scheme for
management, protection, tending and exploitation of forests on the principle
of sustainability. Based on the forestregulation scheme already approved by
the competent authority, the contracting party shall enter into a forest
assignment contract with the contracted party so that the latter may take
initiative in organizing production (managing, protecting, zoning off forests
for natural regeneration in combination with afforestation) and exploiting
forests according to the exploitation cycle of each type of forest;
c/ Contents of an assignment contract must reflect clearly the land area,
forest area, actual quality of assigned forests; position and boundaries of
the assigned area as indicated on maps and in the field; the sharing of major
products in value between parties in each cycle corresponding to their
respective capital and labor investments, and specific measures to organize
the contractual assignment of forests, ensuring equality, democracy and
publicity;
d/ In the course of performing the assignment contract, the contracted party
shall be entitled to fully exploit forest products, apply silvicultural
measures according to current technical procedures and processes; conduct
combined agroforestry production; raise animals under the forest canopy and
exploit additional forest products under guidance of the contracting party;
e/ The contracting term shall correspond the business cycle of each type of
forest but shall not exceed 50 years.
2. Contractual assignment of production forests being planted forests
a/ Planted production forests shall be assigned under contracts to the
contracted party for further investment, tending, nurture and protection and
combined agroforestry production;
b/ Contents of an assignment contract must clearly state the forest area and
age, the reserves and quality of forests, contents of forest tending, nurture,
protection and exploitation, responsibilities of the contracting and
contracted parties, the share of products in value to each party corresponding
to their respective capital and labor investments, and the term of the
assignment contract;
c/ In the course of performance of the contract, the contracted party shall be
entitled to fully exploit forest products after applying silvicultural
measures according to current technical procedures and processes and combining
agricultural production with forestry and fishery under guidance of the
contracting party, and shall enjoy such products according to the signed
contract;
d/ The contractual assignment term shall correspond the business cycle of each
type of forest but shall not exceed 50 years.
Article 16.
Contractual assignment of land for planting production forests
1. The contracting party shall elaborate a forestplanting project, set
investment ratios and enter into a land assignment contract with the
contracted party for planting, tending and protecting forests until the
exploitation thereof. The harvested timber shall be shared between the
contracting and contracted parties corresponding to their respective
investment capital and labor contributions.
Depending on the actual situation of the contracting and contracted parties,
the following models shall apply:
a/ The contracting party shall invest 100% of capital (covering costs of
design, plant varieties, fertilizers, supplies and labor), provide technical
guidance and support for forest protection work. The contracted party shall
take charge of all jobs, from planting, tending and protecting forests till
the end of the business cycle. When exploiting forests, the contracted party
shall make payment with harvested timber to the contracting party
corresponding to the value of the latter's investment (both principals and
interests) made under agreements in the contract.
b/ The contracting party shall invest capital; take charge of the designing
work; supply plant varieties and fertilizers; provide technical guidance and
support for forest protection to the contracted party to plant and take care
of forests in the first years. Then, in the stage of forest tending and
protection, the contracted party shall invest its own capital in forest
tending and protection till the end of the business cycle. When exploiting
timbers, the contracted party shall enjoy a value of products in proportion to
its invested capital amount and labor as agreed upon in the contract;
c/ The contracted party shall invest capital in forest planting, tending and
protection; the contracting party shall take charge of designing forests,
supplying plant varieties, providing technical guidance and fertilizer
services, direct the construction, inspect, supervise and support the forest
protection throughout the course of performance of the contract.
The exploited timber paid by the contracted party to the contracting party
shall be those with value corresponding to the value of plant varieties,
services and labor invested by the latter. The contracted party shall enjoy
the value of the remaining products but must sell them to the contracting
party at the prices agreed upon by the two parties at the time of
exploitation; where the contracting party refuses to buy those products, the
contracted party shall have the right to freely consume them.
2. Apart from the contractual remuneration or value share of products
provided for at Points a, b and c, Clause 1 of this Article, the contracted
party shall be entitled to:
a/ Intercropped industrial trees with forest trees before the crown contact,
combine agricultural production with forestry and fishery under forest canopy
or by forest edge without adversely affecting the growth of forest trees and
under guidance of the contracting party, and enjoy all products from such
intercropped trees;
b/ Fully exploit forest products in the course of applying silvicultural
measures according to current technical procedures and processes and under
guidance of the contracting party, and enjoy those products under the signed
contract.
3. The contractual assignment term shall correspond the life cycle of planted
trees but shall not exceed 50 years.
Chapter IV
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 17.
Implementation effect
1. This Decree replaces the Government's Decree No. 01/CP of January 4, 1995,
promulgating the Regulation on contractual assignment of land for use for
agricultural production, forestry or aquaculture by state enterprises. All
regulations contrary to this Decree are hereby annulled.
2. Management boards of protective forests, management boards of specialuse
forests containing production forests being natural forests or planted forests
shall apply this Decree to the contractual assignment of forests.
3. With regard to land areas already assigned to the contracted parties being
subjects defined in Clause 2, Article 2 of this Decree, if they properly
perform contracts and use forests for proper purposes, they shall continue
using such land according to the signed contracts, but adjust some contents of
the contracts in accordance with the provisions of this Decree.
4. With regard to Staterun agricultural farms and forestry farms having
protective forests or specialuse forests, the contractual assignment of
forests for protection shall apply according to the regulations on contractual
assignment of protective forests and specialuse forests for protection.
5. This Decree takes effect 15 days after its publication in "CONG BAO."
Article 18.
Responsibility for implementation
1. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall assume the prime
responsibility for, and coordinate with the Ministry of Natural Resources and
Environment and the Finance Ministry in, guiding the implementation of this
Decree.
2. Ministers, heads of ministeriallevel agencies, heads of Government
attached agencies and presidents of provincial/municipal People's Committees
shall have to implement this Decree.
Thủ tướng
(Signed)
Phan Van Khai
| {
"collection_source": [
"Công báo điện tử;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 trong Biểu thuế thuế nhập khẩu ưu đãi",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "06/03/2000",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "06/03/2000",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Tài chính",
"Thứ trưởng",
"Phạm Văn Trọng"
],
"official_number": [
"33/2000/QĐ-BTC"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 33/2000/QĐ-BTC Về việc sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 trong Biểu thuế thuế nhập khẩu ưu đãi",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 94/1998/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 04/1998/QH10 ngày 20/5/1998",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=7354"
],
[
"Nghị định 178-CP Về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10220"
],
[
"Nghị định 15-CP Về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10761"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
106792 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//thainguyen/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=106792&Keyword= | Chỉ thị 09/2013/CT-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
09/2013/CT-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Thái Nguyên,
ngày
11 tháng
4 năm
2013</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>CHỈ THỊ</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc triển khai thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">59/2012/NĐ-CP</a> ngày 23/7/2012 </strong></p>
<p align="center">
<strong>của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật</strong></p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
Theo dõi thi hành pháp luật là một nhiệm vụ mới có tầm quan trọng đặc biệt nhằm xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật, kiến nghị thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật.</p>
<p>
Thực hiện Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">03/2010/TT-BTP</a> ngày 03/3/2010 của Bộ Tư pháp về hướng dẫn thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, ngày 08/10/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2010/QĐ-UBND</a> quy định về việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đồng thời tập trung chỉ đạo ngành Tư pháp và các cấp, các ngành thực hiện, bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên công tác theo dõi thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh vẫn còn có hạn chế như: Việc triển khai thực hiện vẫn còn lúng túng, nhận thức của các cấp, các ngành đối với công tác này còn chưa cao, chưa thể hiện được vai trò, nhiệm vụ của công tác này trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung, chưa giúp được nhiều cho công tác hoàn thiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
Ngày 23/7/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">59/2012/NĐ-CP</a> về theo dõi thi hành pháp luật. Để triển khai thi hành Nghị định, tiếp tục tăng cường công tác theo dõi thi hành pháp luật tại trên địa bàn tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Chỉ thị:</p>
<p>
1. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã có trách nhiệm:</p>
<p>
a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">59/2012/NĐ-CP</a> sâu rộng đến toàn thể công chức, viên chức và nhân dân nhằm tạo sự đồng thuận cao trong công tác theo dõi thi hành pháp luật. Đồng thời khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật.</p>
<p>
Thực hiện quán triệt nghiêm túc Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">59/2012/NĐ-CP</a> trong tập thể lãnh đạo và công chức, viên chức cơ quan, đơn vị, địa phương, xác định công tác theo dõi thi hành pháp luật là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên, đảm bảo nhận thức đúng đắn, thống nhất khi thực hiện.</p>
<p>
b) Tổ chức tự theo dõi thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý của đơn vị, địa phương. Gắn nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật với nhiệm vụ chuyên môn. Bố trí, phân công cán bộ làm công tác pháp chế phụ trách, tham mưu công tác theo dõi thi hành pháp luật, đảm bảo công tác này được thực hiện thường xuyên, liên tục.</p>
<p>
c) Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn, giữa cơ quan chuyên môn với địa phương trong thực hiện công tác theo dõi thi hành pháp luật; phối hợp với cơ quan chuyên môn được Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật, tạo điều kiện để đơn vị đó hoàn thành nhiệm vụ được giao.</p>
<p>
d) Thực hiện báo cáo định kỳ kết quả công tác theo dõi thi hành pháp luật về Ủy ban nhân dân tỉnh (qua Sở Tư pháp để tổng hợp chung). Thời gian gửi báo cáo: Trước ngày 30/9 hàng năm (số liệu báo cáo từ 01/10 năm trước đến 30/9 năm sau).</p>
<p>
2. Sở Tư pháp có nhiệm vụ:</p>
<p>
a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý chung về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên phạm vi toàn tỉnh. Chủ trì, phối hợp các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh và các đơn vị liên quan, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quyết định thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2010/QĐ-UBND</a> ngày 08/10/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy định về việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho phù hợp với Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">59/2012/NĐ-CP</a> và thực tiễn tình hình địa phương; tham mưu xây dựng Kế hoạch thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">59/2012/NĐ-CP</a> hàng năm và tổ chức thực hiện có hiệu quả.</p>
<p>
b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập các Đoàn kiểm tra tình hình theo dõi thi hành pháp luật cụ thể theo chuyên đề, tập trung vào các vấn đề thi hành pháp luật nổi cộm, còn nhiều vướng mắc, bất cập. Kịp thời phát hiện các sai sót, vi phạm trong tổ chức thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật, các vướng mắc, tồn tại, hạn chế của quy định pháp luật; từ đó đề xuất giải pháp xử lý, kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét theo quy định.</p>
<p>
c) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật.</p>
<p>
d) Thực hiện tổng hợp, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo kết quả về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh về Bộ Tư pháp trước ngày 15/10 hàng năm.</p>
<p>
3. Công an tỉnh có trách nhiệm:</p>
<p>
a) Phối hợp với Sở Tư pháp trao đổi, thu thập thông tin, xem xét, đánh giá, kiến nghị về tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh khi có yêu cầu.</p>
<p>
b) Chỉ đạo Công an các cấp thông tin và phối hợp với cơ quan tư pháp cùng cấp trong việc thực hiện nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc địa bàn quản lý.</p>
<p>
4. Sở Tài chính có trách nhiệm:</p>
<p>
Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh đảm bảo kinh phí cho công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật.</p>
<p>
5. Đề nghị Tòa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh và các tổ chức thành viên phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
6. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã có trách nhiệm:</p>
<p>
a) Chỉ đạo triển khai thực hiện công tác theo dõi thi hành pháp luật tại địa phương; Ban hành kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn và chỉ đạo Phòng Tư pháp phối hợp với các cơ quan chuyên môn thực hiện; xử lý các vướng mắc, tồn tại, vi phạm thuộc thẩm quyền.</p>
<p>
b) Đảm bảo kinh phí cho công tác theo dõi thi hành pháp luật trên địa bàn.</p>
<p>
7. Tổ chức thực hiện:</p>
<p>
Yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này. Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh khó khăn, vướng mắc, kịp thời phản ánh về Sở Tư pháp để tổng hợp báo cáo Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, chỉ đạo.</p>
<p>
Giao Sở Tư pháp chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện Chỉ thị này.</p>
<p style="margin-right:2.85pt;">
Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nhữ Văn Tâm</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH THÁI NGUYÊN Số: 09/2013/CTUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thái
Nguyên, ngày 11 tháng 4 năm 2013
CHỈ THỊ
Về việc triển khai thực hiện Nghị định số59/2012/NĐCP ngày 23/7/2012
của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật
Theo dõi thi hành pháp luật là một nhiệm vụ mới có tầm quan trọng đặc biệt
nhằm xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật, kiến nghị thực hiện các
giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp
luật.
Thực hiện Thông tư số 03/2010/TTBTP ngày 03/3/2010 của Bộ Tư pháp về hướng
dẫn thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, ngày 08/10/2010,
Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 30/2010/QĐUBND quy định về
việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên, đồng thời tập trung chỉ đạo ngành Tư pháp và các cấp, các
ngành thực hiện, bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên công
tác theo dõi thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh vẫn còn có hạn chế như: Việc
triển khai thực hiện vẫn còn lúng túng, nhận thức của các cấp, các ngành đối
với công tác này còn chưa cao, chưa thể hiện được vai trò, nhiệm vụ của công
tác này trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung, chưa giúp được
nhiều cho công tác hoàn thiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật trên địa
bàn tỉnh.
Ngày 23/7/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2012/NĐCP về theo dõi
thi hành pháp luật. Để triển khai thi hành Nghị định, tiếp tục tăng cường công
tác theo dõi thi hành pháp luật tại trên địa bàn tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh
Chỉ thị:
1. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân các
huyện, thành phố, thị xã có trách nhiệm:
a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến Nghị định số 59/2012/NĐCP sâu rộng đến toàn
thể công chức, viên chức và nhân dân nhằm tạo sự đồng thuận cao trong công tác
theo dõi thi hành pháp luật. Đồng thời khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham
gia hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
Thực hiện quán triệt nghiêm túc Nghị định số 59/2012/NĐCP trong tập thể lãnh
đạo và công chức, viên chức cơ quan, đơn vị, địa phương, xác định công tác
theo dõi thi hành pháp luật là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên, đảm bảo
nhận thức đúng đắn, thống nhất khi thực hiện.
b) Tổ chức tự theo dõi thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý của đơn vị,
địa phương. Gắn nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật với nhiệm vụ chuyên môn.
Bố trí, phân công cán bộ làm công tác pháp chế phụ trách, tham mưu công tác
theo dõi thi hành pháp luật, đảm bảo công tác này được thực hiện thường xuyên,
liên tục.
c) Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn, giữa cơ quan
chuyên môn với địa phương trong thực hiện công tác theo dõi thi hành pháp
luật; phối hợp với cơ quan chuyên môn được Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ
theo dõi thi hành pháp luật, tạo điều kiện để đơn vị đó hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
d) Thực hiện báo cáo định kỳ kết quả công tác theo dõi thi hành pháp luật về
Ủy ban nhân dân tỉnh (qua Sở Tư pháp để tổng hợp chung). Thời gian gửi báo
cáo: Trước ngày 30/9 hàng năm (số liệu báo cáo từ 01/10 năm trước đến 30/9 năm
sau).
2. Sở Tư pháp có nhiệm vụ:
a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý chung về công tác theo dõi tình
hình thi hành pháp luật trên phạm vi toàn tỉnh. Chủ trì, phối hợp các cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh và các đơn vị liên quan, tham mưu cho Ủy
ban nhân dân tỉnh ban hành quyết định thay thế Quyết định số 30/2010/QĐUBND
ngày 08/10/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy định về việc thực hiện
công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
cho phù hợp với Nghị định số 59/2012/NĐCP và thực tiễn tình hình địa phương;
tham mưu xây dựng Kế hoạch thực hiện Nghị định số 59/2012/NĐCP hàng năm và tổ
chức thực hiện có hiệu quả.
b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh
thành lập các Đoàn kiểm tra tình hình theo dõi thi hành pháp luật cụ thể theo
chuyên đề, tập trung vào các vấn đề thi hành pháp luật nổi cộm, còn nhiều
vướng mắc, bất cập. Kịp thời phát hiện các sai sót, vi phạm trong tổ chức thi
hành pháp luật, áp dụng pháp luật, các vướng mắc, tồn tại, hạn chế của quy
định pháp luật; từ đó đề xuất giải pháp xử lý, kiến nghị cấp có thẩm quyền xem
xét theo quy định.
c) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc thực hiện công tác theo dõi tình
hình thi hành pháp luật.
d) Thực hiện tổng hợp, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo kết quả về
công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh về Bộ Tư pháp
trước ngày 15/10 hàng năm.
3. Công an tỉnh có trách nhiệm:
a) Phối hợp với Sở Tư pháp trao đổi, thu thập thông tin, xem xét, đánh giá,
kiến nghị về tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh khi có yêu cầu.
b) Chỉ đạo Công an các cấp thông tin và phối hợp với cơ quan tư pháp cùng cấp
trong việc thực hiện nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc địa
bàn quản lý.
4. Sở Tài chính có trách nhiệm:
Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh đảm bảo kinh phí cho công tác theo dõi tình
hình thi hành pháp luật.
5. Đề nghị Tòa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Ủy ban Mặt trận
tổ quốc Việt Nam tỉnh và các tổ chức thành viên phối hợp với Ủy ban nhân dân
tỉnh thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn
tỉnh.
6. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã có trách nhiệm:
a) Chỉ đạo triển khai thực hiện công tác theo dõi thi hành pháp luật tại địa
phương; Ban hành kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn
và chỉ đạo Phòng Tư pháp phối hợp với các cơ quan chuyên môn thực hiện; xử lý
các vướng mắc, tồn tại, vi phạm thuộc thẩm quyền.
b) Đảm bảo kinh phí cho công tác theo dõi thi hành pháp luật trên địa bàn.
7. Tổ chức thực hiện:
Yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch
Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này.
Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh khó khăn, vướng mắc, kịp thời phản
ánh về Sở Tư pháp để tổng hợp báo cáo Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân tỉnh xem
xét, chỉ đạo.
Giao Sở Tư pháp chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện
Chỉ thị này.
Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Nhữ Văn Tâm
| {
"collection_source": [
"Văn phòng UBND tỉnh"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc triển khai thực hiện Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Chỉ thị"
],
"effective_area": "tỉnh thái nguyên",
"effective_date": "21/04/2013",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "11/04/2013",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên",
"Phó Chủ tịch",
"Nhữ Văn Tâm"
],
"official_number": [
"09/2013/CT-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Chỉ thị 09/2013/CT-UBND Về việc triển khai thực hiện Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [
[
"Thông tư 03/2010/TT-BTP Hướng dẫn thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24994"
],
[
"Nghị định 59/2012/NĐ-CP Theo dõi tình hình thi hành pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27633"
],
[
"Quyết định 30/2010/QĐ-UBND Ban hành Quy định về việc thực hiện công tác Theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=75846"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
26642 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=26642&Keyword= | Thông tư 43/2011/TT-BGTVT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
43/2011/TT-BGTVT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
9 tháng
6 năm
2011</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin-top:0px;margin-bottom:0px;margin-right:0.45pt;">
<font face="Arial" size="2"><b><span style="color:black;">THÔNG TƯ</span></b></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin-top:0px;margin-bottom:0px;margin-right:0.55pt;">
<font face="Arial" size="2"><b><span style="color:black;">Quy định về bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của thương nhân nhập khẩu xe ô tô</span></b></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin-top:0px;margin-bottom:0px;margin-right:0.55pt;">
___________________________<font face="Arial" size="2"><b><span style="color:black;"> </span></b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="PT-BR" style="color:black;">Căn cứ luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 17 tháng 11 năm 2010;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="PT-BR" style="color:black;">Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="PT-BR" style="color:black;">Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 05 tháng 12 năm 2007; </span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="PT-BR" style="color:black;">Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">51/2008/NĐ-CP</a> ngày 22 tháng 04 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="PT-BR" style="color:black;">Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của thương nhân nhập khẩu xe ô tô như sau:</span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.7pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><b><span lang="SV" style="color:black;">Điều 1. Phạm vi điều chỉnh</span></b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">1. Thông tư này quy định <span style="color:black;">về </span></span><span lang="PT-BR" style="color:black;">bảo hành, bảo dưỡng đối với các loại xe ô tô </span><span lang="SV" style="color:black;">nhập khẩu mới và đã </span><span lang="PT-BR" style="color:black;">qua sử dụng (sau đây gọi tắt là xe ô tô) </span><span lang="SV" style="color:black;">để kinh doanh tại Việt Nam</span><span lang="SV">. </span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">2. Thông tư này không áp dụng khi <span style="color:black;">nhập khẩu các loại xe</span> </span><span lang="PT-BR" style="color:black;">ô tô </span><span lang="SV">sau đây:</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">a) Xe ô tô tạm nhập, tái xuất, viện trợ, xe<span style="color:black;"> là tài sản, phương tiện phục vụ nhu cầu của tổ chức, cá nhân ngoại giao theo quy định của pháp luật. Xe của tổ chức, cá nhân nhập khẩu để sử dụng theo mục đích riêng, không kinh doanh; </span></span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">b) Xe ô tô được nhập khẩu để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">c) Xe ô tô nhập khẩu thực hiện các mục đích đặc biệt.</span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><b><span lang="SV" style="color:black;">Điều 2. Đối tượng áp dụng</span></b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">Thông tư này áp dụng đối với các thương nhân nhập khẩu, ủy thác nhập khẩu xe ô tô <span style="color:black;">để kinh doanh tại Việt Nam</span> (sau đây gọi tắt là thương nhân nhập khẩu) và các cơ quan quản lý có liên quan.</span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial"><b><span lang="SV"><font size="2">Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</font></span></b><span lang="SV"><font size="2"> <b>Quy định về bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô</b></font><span style="color:black;"><font size="2"> </font></span></span><b><span lang="PT-BR" style="color:black;"><font size="2">của </font></span><span lang="SV" style="color:black;"><font size="2">thương nhân </font></span><span lang="SV"><font size="2">nhập khẩu </font></span></b></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">1. Thương nhân nhập khẩu phải công bố tài liệu về chế độ bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô cho người mua, trong đó ghi rõ chế độ bảo hành, bảo dưỡng xe, địa chỉ các cơ sở bảo hành và đảm bảo cung cấp dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng cho từng loại xe ô tô bán ra thị trường;</span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">2. Địa điểm bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô tối thiểu phải được bố trí tại các tỉnh, thành phố, nơi thương nhân nhập khẩu kinh doanh xe ô tô;</span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">3. Thương nhân nhập khẩu có thể thuê các cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô đáp ứng yêu cầu quy định để thực hiện dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô nhập khẩu;</span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">4. Nội dung bảo hành, bảo dưỡng và chu kỳ bảo dưỡng xe ô tô thực hiện theo quy định của nhà sản xuất xe ô tô.</span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial"><b><span lang="SV" style="color:black;"><font size="2">Điều <a name="Dieu_4"></a>4. T</font></span><span lang="SV"><font size="2">iêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu của cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô<span style="color:black;"> của </span>thương nhân nhập khẩu</font></span></b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">Cơ sở </span><span lang="PT-BR" style="color:black;">bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô </span><span lang="SV">của thương nhân nhập khẩu phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu quy định tại Phụ lục I của Thông tư này;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><b><span lang="SV">Điều <a name="Dieu_5"></a>5.</span></b><span lang="SV"> <b>Kiểm tra cấp Giấy chứng nhận cơ sở </b></span><b><span lang="PT-BR">bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô </span><span lang="SV">của thương nhân nhập khẩu</span></b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">1. Việc kiểm tra đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn thực hiện tại cơ sở bảo hành, bảo dưỡng của thương nhân nhập khẩu;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">2. Căn cứ để kiểm tra đánh giá là tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu của cơ sở </span><span lang="PT-BR" style="color:black;">bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô </span><span lang="SV">của thương nhân nhập khẩu quy định tại Phụ lục I của Thông tư này;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">3. Trường hợp cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô được ủy quyền hoặc có Giấy xác nhận thỏa mãn tiêu chuẩn cơ sở bảo hành, bảo dưỡng của hãng sản xuất xe ô tô, sẽ được xem xét miễn thực hiện việc đánh giá phù hợp tại cơ sở bảo hành, bảo dưỡng của thương nhân nhập khẩu.</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><b><span lang="SV">Điều <a name="Dieu_6"></a>6.</span></b><span lang="SV"> <b>Thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở </b></span><b><span lang="PT-BR">bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô </span><span lang="SV">của thương nhân nhập khẩu</span></b></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV" style="color:black;">1. Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của thương nhân nhập khẩu (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận).</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">Để được <span style="color:black;">cấp Giấy </span>chứng nhận, thương nhân nhập khẩu (hoặc cơ sở bảo hành, bảo dưỡng) lập 01 bộ hồ sơ đăng ký (gọi tắt là hồ sơ) </span><span lang="PT-BR">bao gồm:</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="PT-BR">a) Bản đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="PT-BR">b) Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành nghề bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô (đối với trường hợp thương nhân nhập khẩu thuê cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa thực hiện việc bảo hành xe ô tô);</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="PT-BR">c) Giấy ủy quyền của nhà sản xuất ô tô về việc bảo hành, bảo dưỡng xe hoặc Giấy xác nhận thỏa mãn tiêu chuẩn cơ sở bảo hành, bảo dưỡng của nhà sản xuất ô tô (nếu có).</span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">2. Trình tự thực hiện<span style="color:black;"> chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô</span></span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">a) Thương nhân nhập khẩu (hoặc cơ sở bảo hành, bảo dưỡng) lập hồ sơ theo quy định tại khoản 1, Điều 6 của Thông tư này và nộp trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính tới Cục Đăng kiểm Việt Nam;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">b) Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận và kiểm tra, nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì thống nhất thời gian thực hiện; tiến hành việc kiểm tra đánh giá sự phù hợp tại cơ sở bảo hành, bảo dưỡng và cấp Giấy chứng nhận. Trường hợp kết quả đánh giá chưa đạt yêu cầu, thì thông báo để thương nhân nhập khẩu (hoặc cơ sở bảo hành, bảo dưỡng) hoàn thiện lại;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">c) Thương nhân nhập khẩu (hoặc cơ sở bảo hành, bảo dưỡng) nhận Giấy chứng nhận trực tiếp tại Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc qua hệ thống bưu chính (nếu có yêu cầu).</span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">3. Thời hạn giải quyết </span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.55pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">Giấy chứng nhận được cấp trong phạm vi 05 ngày làm việc, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ theo quy định và có kết quả đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn tại cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe đạt yêu cầu.</span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">4. Giấy chứng nhận có giá trị trong thời hạn 03 năm kể từ ngày ký và được cấp theo mẫu quy định tại Phụ lục III của Thông tư này. Khi Giấy chứng nhận hết hạn sẽ được xem xét cấp lại theo quy định tại các khoản 1,2 và 3 của Điều này. </span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><b><span lang="SV" style="color:black;">Điều 7. Thu hồi Giấy chứng nhận</span></b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">Giấy chứng nhận sẽ hết hiệu lực và bị thu hồi trong các trường hợp sau:</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">a) Thương nhân nhập khẩu vi phạm nghiêm trọng các quy định liên quan đến việc bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">b) Thương nhân nhập khẩu không thực hiện việc bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô tại cơ sở đã được đánh giá, xác nhận.</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><b><span lang="SV" style="color:black;">Điều 8. Phí và lệ phí</span></b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">Cơ quan quản lý được thu các khoản thu theo quy định hiện hành.</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><b><span lang="SV" style="color:black;">Điều 9. Hi</span><span lang="SV">ệu lực thi hành</span></b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký.</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">2. Lộ trình áp dụng:</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">a) Đối với thương nhân nhập khẩu xe ô tô nguyên chiếc từ 9 chỗ trở xuống: Từ ngày Thông tư này có hiệu lực;</span></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">b) Đối với thương nhân nhập khẩu các loại xe ô tô nguyên chiếc khác: từ ngày 01/07/2012. </span></font></p>
<p class="MsoBlockText" style="margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><b><span lang="SV" style="color:black;">Điều 10. Tổ chức thực hiện</span></b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6px 0.45pt 6px 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><span lang="SV">1. Cục Đăng kiểm Việt Nam có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, đánh giá và cấp Giấy chứng nhận cho các thương nhân nhập khẩu trên phạm vi toàn quốc; </span></font></p>
<p style="margin-top:6px;margin-bottom:6px;">
<span lang="SV" style="font-family:Arial;"><font size="2">2. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng các Vụ, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.</font></span></p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Bộ trưởng </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Hồ Nghĩa Dũng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Số: 43/2011/TTBGTVT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 9 tháng 6 năm 2011
THÔNG TƯ
Quy định về bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của thương nhân nhập khẩu xe ô tô
Căn cứ luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 17 tháng 11 năm 2010;
Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;
Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 05 tháng 12 năm 2007;
Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐCP ngày 22 tháng 04 năm 2008 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận
tải;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của
thương nhân nhập khẩu xe ô tô như sau:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Thông tư này quy định về bảo hành, bảo dưỡng đối với các loại xe ô tô nhập
khẩu mới và đã qua sử dụng (sau đây gọi tắt là xe ô tô) để kinh doanh tại Việt
Nam.
2. Thông tư này không áp dụng khi nhập khẩu các loại xe ô tô sau đây:
a) Xe ô tô tạm nhập, tái xuất, viện trợ, xe là tài sản, phương tiện phục vụ
nhu cầu của tổ chức, cá nhân ngoại giao theo quy định của pháp luật. Xe của tổ
chức, cá nhân nhập khẩu để sử dụng theo mục đích riêng, không kinh doanh;
b) Xe ô tô được nhập khẩu để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh của Bộ
Quốc phòng, Bộ Công an;
c) Xe ô tô nhập khẩu thực hiện các mục đích đặc biệt.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với các thương nhân nhập khẩu, ủy thác nhập khẩu xe ô
tô để kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là thương nhân nhập khẩu) và
các cơ quan quản lý có liên quan.
Điều3. Quy định về bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của thương nhân nhập
khẩu
1. Thương nhân nhập khẩu phải công bố tài liệu về chế độ bảo hành, bảo dưỡng
xe ô tô cho người mua, trong đó ghi rõ chế độ bảo hành, bảo dưỡng xe, địa chỉ
các cơ sở bảo hành và đảm bảo cung cấp dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng cho từng
loại xe ô tô bán ra thị trường;
2. Địa điểm bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô tối thiểu phải được bố trí tại các
tỉnh, thành phố, nơi thương nhân nhập khẩu kinh doanh xe ô tô;
3. Thương nhân nhập khẩu có thể thuê các cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô
đáp ứng yêu cầu quy định để thực hiện dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô nhập
khẩu;
4. Nội dung bảo hành, bảo dưỡng và chu kỳ bảo dưỡng xe ô tô thực hiện theo
quy định của nhà sản xuất xe ô tô.
Điều4. Tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu của cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô
của thương nhân nhập khẩu
Cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của thương nhân nhập khẩu phải đáp ứng tiêu
chuẩn kỹ thuật tối thiểu quy định tại Phụ lục I của Thông tư này;
Điều5. Kiểm tra cấp Giấy chứng nhận cơ sởbảo hành, bảo dưỡng xe ô tô
của thương nhân nhập khẩu
1. Việc kiểm tra đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn thực hiện tại cơ sở bảo hành,
bảo dưỡng của thương nhân nhập khẩu;
2. Căn cứ để kiểm tra đánh giá là tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu của cơ sở bảo
hành, bảo dưỡng xe ô tô của thương nhân nhập khẩu quy định tại Phụ lục I của
Thông tư này;
3. Trường hợp cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô được ủy quyền hoặc có Giấy
xác nhận thỏa mãn tiêu chuẩn cơ sở bảo hành, bảo dưỡng của hãng sản xuất xe ô
tô, sẽ được xem xét miễn thực hiện việc đánh giá phù hợp tại cơ sở bảo hành,
bảo dưỡng của thương nhân nhập khẩu.
Điều6. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sởbảo hành, bảo dưỡng xe ô tô
của thương nhân nhập khẩu
1. Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn cơ sở bảo hành, bảo
dưỡng xe ô tô của thương nhân nhập khẩu (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận).
Để được cấp Giấy chứng nhận, thương nhân nhập khẩu (hoặc cơ sở bảo hành, bảo
dưỡng) lập 01 bộ hồ sơ đăng ký (gọi tắt là hồ sơ) bao gồm:
a) Bản đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô theo mẫu
quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành nghề bảo dưỡng, sửa
chữa xe ô tô (đối với trường hợp thương nhân nhập khẩu thuê cơ sở bảo dưỡng,
sửa chữa thực hiện việc bảo hành xe ô tô);
c) Giấy ủy quyền của nhà sản xuất ô tô về việc bảo hành, bảo dưỡng xe hoặc
Giấy xác nhận thỏa mãn tiêu chuẩn cơ sở bảo hành, bảo dưỡng của nhà sản xuất ô
tô (nếu có).
2. Trình tự thực hiện chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn cơ sở bảo hành, bảo dưỡng
xe ô tô
a) Thương nhân nhập khẩu (hoặc cơ sở bảo hành, bảo dưỡng) lập hồ sơ theo quy
định tại khoản 1, Điều 6 của Thông tư này và nộp trực tiếp hoặc qua hệ thống
bưu chính tới Cục Đăng kiểm Việt Nam;
b) Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận và kiểm tra, nếu hồ sơ đầy đủ theo quy
định thì thống nhất thời gian thực hiện; tiến hành việc kiểm tra đánh giá sự
phù hợp tại cơ sở bảo hành, bảo dưỡng và cấp Giấy chứng nhận. Trường hợp kết
quả đánh giá chưa đạt yêu cầu, thì thông báo để thương nhân nhập khẩu (hoặc cơ
sở bảo hành, bảo dưỡng) hoàn thiện lại;
c) Thương nhân nhập khẩu (hoặc cơ sở bảo hành, bảo dưỡng) nhận Giấy chứng nhận
trực tiếp tại Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc qua hệ thống bưu chính (nếu có yêu
cầu).
3. Thời hạn giải quyết
Giấy chứng nhận được cấp trong phạm vi 05 ngày làm việc, kể từ ngày nộp đủ hồ
sơ theo quy định và có kết quả đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn tại cơ sở bảo
hành, bảo dưỡng xe đạt yêu cầu.
4. Giấy chứng nhận có giá trị trong thời hạn 03 năm kể từ ngày ký và được cấp
theo mẫu quy định tại Phụ lục III của Thông tư này. Khi Giấy chứng nhận hết
hạn sẽ được xem xét cấp lại theo quy định tại các khoản 1,2 và 3 của Điều này.
Điều 7. Thu hồi Giấy chứng nhận
Giấy chứng nhận sẽ hết hiệu lực và bị thu hồi trong các trường hợp sau:
a) Thương nhân nhập khẩu vi phạm nghiêm trọng các quy định liên quan đến việc
bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô;
b) Thương nhân nhập khẩu không thực hiện việc bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô tại
cơ sở đã được đánh giá, xác nhận.
Điều 8. Phí và lệ phí
Cơ quan quản lý được thu các khoản thu theo quy định hiện hành.
Điều 9. Hi ệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký.
2. Lộ trình áp dụng:
a) Đối với thương nhân nhập khẩu xe ô tô nguyên chiếc từ 9 chỗ trở xuống: Từ
ngày Thông tư này có hiệu lực;
b) Đối với thương nhân nhập khẩu các loại xe ô tô nguyên chiếc khác: từ ngày
01/07/2012.
Điều 10. Tổ chức thực hiện
1. Cục Đăng kiểm Việt Nam có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, đánh giá và cấp
Giấy chứng nhận cho các thương nhân nhập khẩu trên phạm vi toàn quốc;
2. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng các Vụ, Cục trưởng Cục
Đăng kiểm Việt Nam, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan
chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.
Bộ trưởng
(Đã ký)
Hồ Nghĩa Dũng
| {
"collection_source": [
"Công báo số 381+382, năm 2011"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định về bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của thương nhân nhập khẩu xe ô tô",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "24/07/2011",
"enforced_date": "27/06/2011",
"expiry_date": "01/08/2012",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "09/06/2011",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Giao thông vận tải",
"Bộ trưởng",
"Hồ Nghĩa Dũng"
],
"official_number": [
"43/2011/TT-BGTVT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị bãi bỏ bởi Thông tư 19/2012/TT-BGTVT Quy định về bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của cơ sở sản xuất, thương nhân nhập khẩu xe ôtô"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Thông tư 19/2012/TT-BGTVT Quy định về bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của cơ sở sản xuất, thương nhân nhập khẩu xe ôtô",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27612"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 43/2011/TT-BGTVT Quy định về bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của thương nhân nhập khẩu xe ô tô",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Luật 23/2008/QH12 Giao thông đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12333"
],
[
"Luật 05/2007/QH12 Chất lượng sản phẩm, hàng hoá",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12896"
],
[
"Luật 59/2010/QH12 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=26356"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 23/2008/QH12 Giao thông đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12333"
],
[
"Nghị định 51/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12713"
],
[
"Luật 05/2007/QH12 Chất lượng sản phẩm, hàng hoá",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12896"
],
[
"Luật 59/2010/QH12 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=26356"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
12787 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//bogiaoducdaotao/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=12787&Keyword= | Quyết định 05/2008/QĐ-BGDĐT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
05/2008/QĐ-BGDĐT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
5 tháng
2 năm
2008</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<html><head>
<title>QUY?T Đ?NH</title></head><body><b><p align="CENTER">QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</p><i><p align="CENTER">Về việc ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy</p></i><p align="CENTER">BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</p></b><i><p align="JUSTIFY">Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">178/2007/NĐ-CP</a> ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;</p><p align="JUSTIFY">Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">85/2003/NĐ-CP</a> ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;</p><p align="JUSTIFY">Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">75/2006/NĐ-CP</a> ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;</p><p align="JUSTIFY">Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Đại học và Sau đại học,</p></i><b><p align="CENTER">QUYẾT ĐỊNH:</p><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</p></b> Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy. <b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </p></b>Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Quyết định này thay thế các Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">07/2005/QĐ-BGD&ĐT</a> ngày 04/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy; Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">05/2006/QĐ-BGD&ĐT</a> ngày 21/02/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">07/2005/QĐ-BGD&ĐT</a> ngày 04/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">04/2007/QĐ-BGDĐT</a> ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">07/2005/QĐ-BGD&ĐT</a> ngày 04/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">05/2006/QĐ-BGD&ĐT</a> ngày 21/02/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.<b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</p></b> Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng Vụ Đại học và Sau đại học, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Giám đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.<b><p align="CENTER">QUY CHẾ</p><p align="CENTER">Tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy</p></b><i><p align="CENTER">(Ban hành kèm theo Quyết định số 05/2008/QĐ-BGDĐT</p><p align="CENTER">ngày 5/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)</p></i><b><p align="CENTER">Chương I</p><p align="CENTER">NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</p><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </p></b>Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng<p align="JUSTIFY">1. Quy chế này quy định về tuyển sinh đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) hệ chính quy, bao gồm: Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của trường trong công tác tuyển sinh; chuẩn bị và công tác tổ chức cho kỳ thi; chấm thi và phúc khảo; xét tuyển, triệu tập thí sinh trúng tuyển; chế độ báo cáo và lưu trữ.</p><p align="JUSTIFY">2. Quy chế này áp dụng đối với các đại học, học viện, các trường đại học, cao đẳng (sau đây gọi chung là các trường) và các sở giáo dục và đào tạo trong việc thực hiện tuyển sinh ĐH, CĐ.</p><p align="JUSTIFY">3. Quy chế này không áp dụng đối với việc tuyển sinh đi học nước ngoài. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </p></b>Thi tuyển sinh và tuyển sinh<p align="JUSTIFY">1. Hàng năm, các trường được Nhà nước giao chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy tổ chức tuyển sinh một lần.</p><p align="JUSTIFY">2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (sau đây gọi là Bộ GD&ĐT) tổ chức biên soạn đề thi tuyển sinh dùng chung cho các trường. Giám đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường Đại học và trường Cao đẳng<i> </i>(sau đây gọi chung là Hiệu trưởng các trường) sử dụng đề thi chung của Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm tổ chức sao in, đóng gói đề thi (nếu được Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ), bảo quản, phân phối, sử dụng đề thi; tổ chức kỳ thi; chấm thi và phúc khảo; xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển.</p><p align="JUSTIFY">3. Đối với các ngành năng khiếu của các trường và một số trường tổ chức thi tuyển sinh theo đề thi riêng của trường mình, hiệu trưởng các trường chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các khâu: ra đề thi, tổ chức kỳ thi, chấm thi và phúc khảo; xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển.</p><p align="JUSTIFY">4. Những trường không tổ chức thi tuyển sinh được lấy kết quả thi tuyển sinh ĐH theo đề thi chung của thí sinh cùng khối thi, trong vùng tuyển quy định của trường để xét tuyển. Hiệu trưởng các trường này chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển.</p><p align="JUSTIFY">5. Các trường có chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo CĐ không tổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng vào hệ này mà lấy kết quả thi tuyển sinh ĐH cùng khối thi theo đề thi chung của thí sinh trong vùng tuyển của trường để xét tuyển. Hiệu trưởng các trường chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển.</p><p align="JUSTIFY">Hằng năm, Bộ GD&ĐT công bố danh sách các trường được phép tổ chức thi tuyển sinh theo đề thi riêng và các trường chỉ xét tuyển không tổ chức thi. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_3"></a>3. </p></b>Chỉ đạo công tác tuyển sinh<p align="JUSTIFY">1. Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT hàng năm được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra quyết định thành lập để giúp Bộ trưởng chỉ đạo công tác tuyển sinh. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo tuyển sinh do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định.</p><p align="JUSTIFY">2. Chậm nhất là 3 tháng trước ngày thi tuyển sinh, Bộ GD&ĐT công bố công khai các chỉ tiêu tuyển sinh vào các trình độ đào tạo của từng trường, vùng tuyển, khối thi, môn thi và lịch thi.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_4"></a>4. </p></b>Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát tuyển sinh<p align="JUSTIFY">1. Hoạt động thanh tra tuyển sinh thực hiện theo "Quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra các kỳ thi theo Quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo" ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">41/2006/QĐ-BGD&ĐT</a> ngày 16/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.</p><p align="JUSTIFY">Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) có trường, thành lập các đoàn (hoặc cử cán bộ), phối hợp với Thanh tra Bộ GD&ĐT tiến hành thanh tra việc thực hiện Quy chế tuyển sinh ở các trường trực thuộc.</p><p align="JUSTIFY">2. Các trường có trách nhiệm tự tổ chức kiểm tra, giám sát các khâu công tác tuyển sinh tại trường mình theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_5"></a>5. </p></b>Điều kiện dự thi<p align="JUSTIFY">1. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế, nếu có đủ các điều kiện sau đây đều được dự thi tuyển sinh ĐH, CĐ:</p><p align="JUSTIFY">a) Đã tốt nghiệp trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề (sau đây gọi chung là trung học);</p><p align="JUSTIFY">b) Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành. Người tàn tật, con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học là người được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hoá học, tuỳ tình trạng sức khoẻ và yêu cầu của ngành học, Hiệu trưởng xem xét, quyết định cho dự thi tuyển sinh;</p><p align="JUSTIFY">c) Trong độ tuổi quy định đối với những ngành có quy định hạn chế tuổi;</p><p align="JUSTIFY">d) Đạt được các yêu cầu sơ tuyển, nếu dự thi vào các trường có quy định sơ tuyển;</p><p align="JUSTIFY">đ) Trước khi dự thi có hộ khẩu thường trú thuộc vùng tuyển quy định, nếu dự thi vào các trường có quy định vùng tuyển;</p><p align="JUSTIFY">e) Nộp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các giấy tờ và lệ phí đăng ký dự thi, lệ phí dự thi theo quy định của Bộ GD&ĐT;</p><p align="JUSTIFY">g) Có mặt tại trường đã đăng ký dự thi đúng lịch thi, địa điểm, thời gian quy định ghi trong giấy báo dự thi;</p><p align="JUSTIFY">h) Quân nhân hoặc công an nhân dân tại ngũ chỉ được dự thi vào những trường do Bộ Quốc phòng hoặc Bộ Công an quy định sau khi đã được cấp có thẩm quyền cho phép đi học;</p><p align="JUSTIFY">Quân nhân tại ngũ sắp hết hạn nghĩa vụ quân sự theo quy định, nếu được Thủ trưởng từ cấp trung đoàn trở lên cho phép, thì được dự thi theo nguyện vọng cá nhân, nếu trúng tuyển phải nhập học ngay năm đó, không được bảo lưu sang năm học sau. </p><p align="JUSTIFY">i) Người bị khiếm thính, nếu sức khoẻ phù hợp với ngành nghề đào tạo, Hiệu trưởng quyết định việc tổ chức tuyển sinh (môn thi, cách thức tổ chức thi và công nhận trúng tuyển).</p><p align="JUSTIFY">2. Những người không đủ các điều kiện kể trên và những người thuộc diện dưới đây không được dự thi:</p><p align="JUSTIFY">a) Không chấp hành Luật Nghĩa vụ quân sự;</p><p align="JUSTIFY">b) Đang trong thời kỳ thi hành án hình sự;</p><p align="JUSTIFY">c) Bị tước quyền dự thi tuyển sinh hoặc bị kỷ luật buộc thôi học chưa đủ hai năm (tính từ năm bị tước quyền dự thi hoặc ngày ký quyết định kỷ luật đến ngày dự thi);</p><p align="JUSTIFY">d) Học sinh, sinh viên chưa được Hiệu trưởng cho phép dự thi; cán bộ, công chức, người lao động thuộc các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân chưa được thủ trưởng cơ quan cho phép đi học. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_6"></a>6. </p></b>Diện trúng tuyển<b> </b><p align="JUSTIFY">Những thí sinh đã dự thi đủ số môn quy định và đạt điểm trúng tuyển do trường quy định cho từng đối tượng, theo từng khu vực, không có môn nào bị điểm không (0) thì thuộc diện trúng tuyển.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_7"></a>7. </p></b>Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh<p align="JUSTIFY">1. Chính sách ưu tiên theo đối tượng</p><p align="JUSTIFY">a) Nhóm ưu tiên 1 (UT1) gồm các đối tượng:</p><p align="JUSTIFY">- Đối tượng 01: Công dân Việt Nam có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số;</p><p align="JUSTIFY">- Đối tượng 02: Công nhân trực tiếp sản xuất đã làm việc liên tục 5 năm trở lên trong đó có ít nhất 2 năm là chiến sĩ thi đua được cấp tỉnh trở lên công nhận và cấp bằng khen;</p><p align="JUSTIFY">- Đối tượng 03: </p><p align="JUSTIFY">+ Thương binh, bệnh binh, người có "Giấy chứng nhận người được hưởng chính sách như thương binh";</p><p align="JUSTIFY">+ Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ từ 12 tháng trở lên tại khu vực 1;</p><p align="JUSTIFY">+ Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ từ 18 tháng trở lên;</p><p align="JUSTIFY">+ Quân nhân, công an nhân dân hoàn thành nghĩa vụ đã xuất ngũ có thời gian phục vụ từ 18 tháng trở lên;</p><p align="JUSTIFY">- Đối tượng 04: </p><p align="JUSTIFY">+ Con liệt sĩ; </p><p align="JUSTIFY">+ Con thương binh mất sức lao động 81% trở lên; </p><p align="JUSTIFY">+ Con bệnh binh mất sức lao động 81% trở lên;</p><p align="JUSTIFY">+ Con của người được cấp "Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh", làm suy giảm khả năng lao động 81% trở lên;</p><p align="JUSTIFY">+ Con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng, con của Anh hùng lực lượng vũ trang, con của Anh hùng lao động.</p><p align="JUSTIFY">+ Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 hoặc con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19/8/1945.</p><p align="JUSTIFY">+ Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học là người được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hoá học.</p><p align="JUSTIFY">b) Nhóm ưu tiên 2 (UT2) gồm các đối tượng:</p><p align="JUSTIFY">- Đối tượng 05: </p><p align="JUSTIFY">+ Thanh niên xung phong tập trung được cử đi học; </p><p align="JUSTIFY">+ Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ dưới 18 tháng không ở khu vực 1;</p><p align="JUSTIFY">- Đối tượng 06: </p><p align="JUSTIFY">+ Con thương binh mất sức lao động dưới 81%;</p><p align="JUSTIFY">+ Con bệnh binh mất sức lao động dưới 81%;</p><p align="JUSTIFY">+ Con của người được cấp "Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh", làm suy giảm khả năng lao động dưới 81%;</p><p align="JUSTIFY">- Đối tượng 07: </p><p align="JUSTIFY">+ Người lao động ưu tú thuộc tất cả các thành phần kinh tế được từ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW (gọi chung là cấp tỉnh), Bộ trở lên công nhận danh hiệu thợ giỏi, nghệ nhân, được cấp bằng hoặc huy hiệu Lao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh;</p><p align="JUSTIFY">+ Giáo viên đã giảng dạy đủ 3 năm trở lên thi vào các ngành sư phạm;</p><p align="JUSTIFY">+ Y tá, dược tá, hộ lý, kỹ thuật viên, y sĩ, dược sĩ trung cấp đã công tác đủ 3 năm trở lên thi vào các ngành y, dược.</p><p align="JUSTIFY">Thời hạn tối đa được hưởng ưu tiên đối với quân nhân, công an phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành dự thi là 18 tháng kể từ ngày ký quyết định xuất ngũ đến ngày dự thi.</p><p align="JUSTIFY">Người có nhiều diện ưu tiên theo đối tượng chỉ được hưởng một diện ưu tiên cao nhất. </p><p align="JUSTIFY">2. Các đối tượng được xét tuyển thẳng vào các trường ĐH, CĐ</p><p align="JUSTIFY">a) Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp trung học;</p><p align="JUSTIFY">b) Người đã dự thi và trúng tuyển vào các trường, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung nay đã hoàn thành nghĩa vụ, được phục viên, xuất ngũ mà chưa được nhận vào học ở một trường lớp chính quy dài hạn nào, được từ cấp trung đoàn trong quân đội hoặc Tổng đội thanh niên xung phong giới thiệu, nếu có đủ các điều kiện và tiêu chuẩn về sức khoẻ, có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ thì được xem xét nhận vào học tại trường trước đây đã dự thi, mà không phải thi lại. Nếu việc học tập bị gián đoạn từ 3 năm trở lên và các đối tượng được tuyển thẳng có nguyện vọng, thì được xem xét giới thiệu vào các trường, lớp dự bị để ôn tập trước khi vào học chính thức;</p><p align="JUSTIFY">c) Thí sinh trong đội tuyển Olympic đã tốt nghiệp trung học được tuyển thẳng vào đại học, nếu chưa tốt nghiệp trung học sẽ được bảo lưu sau khi tốt nghiệp trung học;</p><p align="JUSTIFY">Khối ngành học của những thí sinh này được ưu tiên xem xét phù hợp với môn thí sinh đã dự thi.</p><p align="JUSTIFY">d) Thí sinh đã tốt nghiệp trung học là thành viên đội tuyển quốc gia, được Uỷ ban TDTT (nay là Bộ Văn hoá thể thao và du lịch) xác nhận đã hoàn thành nhiệm vụ tham gia thi đấu trong các giải quốc tế chính thức, bao gồm: Giải vô địch thế giới, Cúp thế giới, Thế vận hội Olympic, Đại hội Thể thao châu Á (ASIAD), Giải vô địch châu Á, Cúp châu Á, Giải vô địch Đông Nam Á, Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEAGAME), Cúp Đông Nam Á được tuyển thẳng vào các trường ĐH, CĐ thể dục, thể thao (TDTT) hoặc các ngành TDTT của các trường theo quy định của từng trường; </p><p align="JUSTIFY">đ) Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc tốt nghiệp hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật quốc tế về ca, múa, nhạc được tuyển thẳng vào học các ngành tương ứng trình độ ĐH, CĐ của các trường năng khiếu, nghệ thuật theo quy định của từng trường;</p><p align="JUSTIFY">Những thí sinh đạt giải các ngành TDTT, năng khiếu nghệ thuật thời gian được tính để hưởng ưu tiên là không quá 4 năm tính đến ngày thi tuyển sinh vào trường.</p><p align="JUSTIFY">3. Các đối tượng được ưu tiên xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ</p><p align="JUSTIFY">a) Thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học, sau khi thi tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy, có kết quả thi từ điểm sàn trở lên và không có môn nào bị điểm 0, được trường ĐH, CĐ ưu tiên khi xét tuyển theo quy định của từng trường.</p><p align="JUSTIFY">Kết quả thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học của những học sinh chưa tốt nghiệp trung học được bảo lưu cho kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ năm kế tiếp.</p><p align="JUSTIFY">b) Thí sinh đạt huy chương vàng các giải vô địch hạng nhất quốc gia tổ chức một lần trong năm và thí sinh được Uỷ ban TDTT có quyết định công nhận là kiện tướng quốc gia đã tham dự đủ các môn thi văn hoá theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT, không có môn nào bị điểm 0, được ưu tiên xét tuyển vào ĐH Thể dục thể thao (TDTT) hoặc các ngành TDTT tương ứng theo quy định của từng trường.</p><p align="JUSTIFY">Thí sinh đạt huy chương bạc, huy chương đồng của các giải vô địch hạng nhất quốc gia tổ chức 1 lần trong năm và thí sinh được Uỷ ban TDTT có quyết định công nhận là vận động viên cấp 1 quốc gia đã tham dự đủ các môn thi văn hoá theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT, không có môn nào bị điểm 0 được ưu tiên xét tuyển vào CĐ Thể dục thể thao (TDTT) hoặc các ngành TDTT tương ứng của các trường.</p><p align="JUSTIFY">c) Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc tốt nghiệp hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật chuyên nghiệp chính thức toàn quốc về ca, múa, nhạc đã tham dự đủ các môn thi văn hoá theo đề chung của Bộ GD&ĐT, không có môn nào bị điểm 0, được trường ĐH, CĐ ưu tiên xét tuyển theo quy định của từng trường;</p><p align="JUSTIFY">Những thí sinh đạt giải các ngành TDTT, năng khiếu nghệ thuật thời gian được tính để hưởng ưu tiên là không quá 4 năm tính đến ngày thi tuyển sinh vào trường.</p><p align="JUSTIFY">4. Chính sách ưu tiên theo khu vực</p><p align="JUSTIFY">a) Thí sinh học liên tục và tốt nghiệp trung học tại khu vực nào thì hưởng ưu tiên theo khu vực đó. Nếu trong 3 năm học trung học có chuyển trường thì thời gian học ở khu vực nào lâu hơn được hưởng ưu tiên theo khu vực đó. Nếu mỗi năm học một trường hoặc nửa thời gian học ở trường này, nửa thời gian học ở trường kia thì tốt nghiệp ở khu vực nào, hưởng ưu tiên theo khu vực đó. Quy định này áp dụng cho tất cả thí sinh, kể cả thí sinh đã tốt nghiệp từ trước năm thi tuyển sinh;</p><p align="JUSTIFY">b) Các trường hợp sau đây được hưởng ưu tiên khu vực theo hộ khẩu thường trú:</p><p align="JUSTIFY">- Học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú; </p><p align="JUSTIFY">- Học sinh các trường, lớp dự bị ĐH; </p><p align="JUSTIFY">- Học sinh các lớp tạo nguồn được mở theo quyết định của các Bộ, cơ quan ngang Bộ hoặc UBND cấp tỉnh.</p><p align="JUSTIFY">- Quân nhân, công an nhân dân được cử đi dự thi, nếu đóng quân từ 18<i> </i>tháng trở lên tại khu vực nào thì hưởng ưu tiên theo khu vực đó hoặc theo hộ khẩu thường trú trước khi nhập ngũ, tùy theo khu vực nào có mức ưu tiên cao hơn; nếu dưới 18 tháng thì hưởng ưu tiên khu vực theo hộ khẩu thường trú trước khi nhập ngũ;</p><p align="JUSTIFY">c) Các khu vực tuyển sinh được phân chia như sau:</p><p align="JUSTIFY">- Khu vực 1 (KV1) gồm:</p><p align="JUSTIFY"> Các địa phương thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo, trong đó có các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ.</p><p align="JUSTIFY">- Khu vực 2 - nông thôn (KV2-NT) gồm:</p><p align="JUSTIFY">Các địa phương không thuộc KV1, KV2, KV3.</p><p align="JUSTIFY">- Khu vực 2 (KV2) gồm:</p><p align="JUSTIFY">Các thành phố trực thuộc tỉnh (không trực thuộc trung ương); các thị xã; các huyện ngoại thành của thành phố trực thuộc trung ương.</p><p align="JUSTIFY">- Khu vực 3 (KV3) gồm: Các quận nội thành của thành phố trực thuộc trung ương. Thí sinh thuộc KV3 không thuộc diện hưởng ưu tiên khu vực. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_8"></a>8. </p></b>Thủ tục và hồ sơ đăng ký dự thi, đăng ký xét tuyển, chuyển nhận giấy báo thi<p align="JUSTIFY">1. Đăng ký dự thi (ĐKDT) và đăng ký xét tuyển (ĐKXT)</p><p align="JUSTIFY">a) Thí sinh dự thi tại trường nào thì làm hồ sơ ĐKDT vào trường đó;</p><p align="JUSTIFY">b) Thí sinh đã dự thi đại học theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT, nếu không trúng tuyển nguyện vọng 1 đã ghi trong hồ sơ đăng ký dự thi, có kết quả thi từ điểm sàn trở lên, được sử dụng giấy chứng nhận kết quả thi ngay năm đó để nộp hồ sơ ĐKXT vào các trường còn chỉ tiêu xét tuyển hoặc không tổ chức thi tuyển sinh, có cùng khối thi và trong vùng tuyển quy định.</p><p align="JUSTIFY">Thí sinh đã trúng tuyển vào một trường (hoặc một ngành, nếu trường xét tuyển theo ngành) không được xét tuyển vào trường khác (hoặc ngành khác).</p><p align="JUSTIFY">Thí sinh có nguyện vọng 1 học tại trường không tổ chức thi tuyển sinh hoặc hệ CĐ của trường ĐH phải nộp hồ sơ ĐKDT và dự thi tại một trường ĐH tổ chức thi theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT có cùng khối thi; đồng thời nộp 1 bản photocopy mặt trước phiếu ĐKDT số 1 cho trường không tổ chức thi tuyển sinh hoặc hệ CĐ của trường ĐH. Những thí sinh này chỉ được xét tuyển theo nguyện vọng 1 vào trường không tổ chức thi hoặc hệ CĐ của trường ĐH.</p><p align="JUSTIFY">c) Thí sinh dự thi vào các trường tổ chức thi theo đề thi riêng, chỉ được xét tuyển vào trường đó, không được đăng ký xét tuyển vào các trường khác;</p><p align="JUSTIFY">d) Thí sinh dự thi vào ngành năng khiếu, nếu không trúng tuyển vào trường đã dự thi, được đăng ký xét tuyển vào đúng ngành đó của những trường có nhu cầu xét tuyển, nếu đúng vùng tuyển quy định của trường và có các môn văn hoá thi theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT;</p><p align="JUSTIFY">e) Thí sinh dự thi cao đẳng theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT, nếu không trúng tuyển nguyện vọng 1 đã ghi trong hồ sơ đăng ký dự thi, có kết quả thi từ mức điểm quy định trở lên (không có môn nào bị điểm 0), được sử dụng giấy chứng nhận kết quả thi ngay năm đó để nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào các trường cao đẳng còn chỉ tiêu xét tuyển, cùng khối thi và trong vùng tuyển quy định.</p><p align="JUSTIFY">2. Hồ sơ ĐKDT và ĐKXT</p><p align="JUSTIFY">a) Hồ sơ ĐKDT gồm có:</p><p align="JUSTIFY">- Một túi hồ sơ và 2 phiếu ĐKDT có đánh số 1 và 2;</p><p align="JUSTIFY">- Ba ảnh chụp theo kiểu chứng minh thư cỡ 4x6cm có ghi họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của thí sinh ở mặt sau (một ảnh dán trên túi đựng hồ sơ, hai ảnh nộp cho trường);</p><p align="JUSTIFY">- Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận là đối tượng ưu tiên (nếu có);</p><p align="JUSTIFY">- Ba phong bì đã dán sẵn tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh để các sở GD&ĐT gửi giấy báo dự thi, giấy chứng nhận kết quả thi (hoặc giấy báo điểm) và giấy báo trúng tuyển;</p><p align="JUSTIFY">b) Hồ sơ ĐKXT gồm có:</p><p align="JUSTIFY">- Giấy chứng nhận kết quả thi do các trường tổ chức thi cấp (có đóng dấu đỏ của trường).</p><p align="JUSTIFY">- Một phong bì đã dán sẵn tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh để trường thông báo kết quả xét tuyển.</p><p align="JUSTIFY">3. Thủ tục nộp hồ sơ ĐKDT, hồ sơ ĐKXT và lệ phí tuyển sinh </p><p align="JUSTIFY">a) Thủ tục nộp hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT</p><p align="JUSTIFY">- Thí sinh nộp hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT và cước phí vận chuyển hồ sơ tại nơi tiếp nhận theo quy định của sở GD&ĐT. Các Sở GD&ĐT sẽ chuyển hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT cho các trường.</p><p align="JUSTIFY"> - Khi hết thời hạn nộp hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT theo quy định của sở GD&ĐT, thí sinh nộp ĐKDT và lệ phí ĐKDT trực tiếp tại trường.</p><p align="JUSTIFY"> - Sau khi nộp hồ sơ ĐKDT, nếu phát hiện có nhầm lẫn, sai sót, thí sinh phải thông báo cho trường trong ngày làm thủ tục dự thi để kịp sửa chữa, bổ sung.</p><p align="JUSTIFY">- Những thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông; đạt giải hoặc đẳng cấp thể dục thể thao, nghệ thuật, nộp thêm giấy chứng nhận đạt giải hoặc giấy chứng nhận đẳng cấp trong ngày làm thủ tục dự thi.</p><p align="JUSTIFY">b) Thủ tục nộp hồ sơ ĐKXT và lệ phí ĐKXT</p><p align="JUSTIFY">Thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT và lệ phí ĐKXT qua đường bưu điện chuyển phát nhanh theo đúng thời hạn quy định trong lịch công tác tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD&ĐT.</p><b><p align="CENTER">Chương II</p><p align="CENTER">TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH</p><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_9"></a>9. </p></b>Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng Tuyển sinh (HĐTS) trường<p align="JUSTIFY">Hàng năm tại mỗi trường có chỉ tiêu tuyển sinh, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập HĐTS để điều hành các công việc liên quan đến công tác tuyển sinh.</p><p align="JUSTIFY">1. Thành phần của HĐTS trường gồm có:</p><p align="JUSTIFY">a) Chủ tịch: Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng được Hiệu trưởng uỷ quyền;</p><p align="JUSTIFY">b) Phó Chủ tịch: Phó Hiệu trưởng;</p><p align="JUSTIFY">c) Uỷ viên thường trực: Trưởng hoặc Phó Trưởng phòng Giáo vụ (hoặc Phòng Đào tạo);</p><p align="JUSTIFY">d) Các uỷ viên: Một số Trưởng phòng, Trưởng khoa, Chủ nhiệm bộ môn và cán bộ công nghệ thông tin.</p><p align="JUSTIFY">Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào trường trong năm đó không được tham gia HĐTS trường.</p><p align="JUSTIFY">2. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐTS trường</p><p align="JUSTIFY">a) HĐTS các trường đặt dưới sự chỉ đạo thống nhất của Bộ GD&ĐT; </p><p align="JUSTIFY">b) HĐTS trường có nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức thực hiện các khâu: ra đề thi (nếu không sử dụng chung đề thi của Bộ GD&ĐT); nhận đề thi từ các cơ sở được Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ sao in (nếu sử dụng chung đề thi của Bộ GD&ĐT); tổ chức kỳ thi; chấm thi và phúc khảo; xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển theo quy định của Bộ GD&ĐT; giải quyết thắc mắc và khiếu nại, tố cáo liên quan đến kỳ thi tuyển sinh; thu và sử dụng lệ phí tuyển sinh, lệ phí xét tuyển; tổng kết công tác tuyển sinh; quyết định khen thưởng, kỷ luật theo quy định; truyền dữ liệu tuyển sinh về Bộ GD&ĐT đúng thời hạn, đúng cấu trúc do Bộ GD&ĐT quy định; báo cáo kịp thời kết quả công tác tuyển sinh cho Bộ GD&ĐT và cơ quan chủ quản (Bộ, Ngành, UBND tỉnh, thành phố có trường).</p><p align="JUSTIFY">3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch và phó chủ tịch HĐTS trường:</p><p align="JUSTIFY">a) Phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực hiện Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT;</p><p align="JUSTIFY">b) Quyết định và chịu trách nhiệm toàn bộ các mặt công tác liên quan đến tuyển sinh;</p><p align="JUSTIFY">c) Báo cáo kịp thời với Bộ GD&ĐT và cơ quan chủ quản (Bộ, Ngành hoặc UBND tỉnh, thành phố có trường) về công tác tuyển sinh của trường;</p><p align="JUSTIFY">d) Ra quyết định thành lập bộ máy giúp việc cho HĐTS trường bao gồm: Ban Thư ký, Ban Đề thi, Ban Coi thi, Ban Chấm thi, Ban Phúc khảo. Tuỳ hoàn cảnh cụ thể của từng trường, Chủ tịch HĐTS trường có thể thành lập Ban Cơ sở vật chất hoặc chỉ định một nhóm cán bộ để phụ trách công tác cơ sở vật chất cho kỳ thi tuyển sinh của trường. Các Ban này chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch HĐTS trường;</p><p align="JUSTIFY">đ) Phó Chủ tịch HĐTS trường giúp Chủ tịch HĐTS thực hiện các nhiệm vụ được Chủ tịch HĐTS phân công và thay mặt Chủ tịch HĐTS giải quyết công việc khi Chủ tịch HĐTS uỷ quyền. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_10"></a>10. </p></b>Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thư ký HĐTS trường<p align="JUSTIFY">1. Thành phần Ban Thư ký HĐTS trường gồm có:</p><p align="JUSTIFY">a) Trưởng ban do Uỷ viên thường trực HĐTS trường kiêm nhiệm;</p><p align="JUSTIFY">b) Các Uỷ viên: một số cán bộ Phòng Đào tạo (Phòng Giáo vụ), các phòng (ban) hữu quan, cán bộ công nghệ thông tin và giảng viên.</p><p align="JUSTIFY">2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thư ký HĐTS trường</p><p align="JUSTIFY">a) Thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch HĐTS giao phó;</p><p align="JUSTIFY">b) Nhận bài thi của Ban Coi thi, bảo quản, kiểm kê bài thi; </p><p align="JUSTIFY">c) Thực hiện việc dồn túi, đánh số phách bài thi theo quy định tại Điều 22 Quy chế này;</p><p align="JUSTIFY">d) Bàn giao bài thi của thí sinh cho Ban Chấm thi và thực hiện các công tác nghiệp vụ quy định tại Điều 27 và Điều 28 của Quy chế này;</p><p align="JUSTIFY">đ) Quản lý các giấy tờ, biên bản liên quan tới bài thi. Lập biên bản xử lý điểm bài thi;</p><p align="JUSTIFY">e) Dự kiến phương án điểm trúng tuyển, trình HĐTS quyết định; </p><p align="JUSTIFY">g) In và gửi giấy chứng nhận kết quả thi, giấy báo điểm cho thí sinh không trúng tuyển theo mẫu của Bộ GD&ĐT;</p><p align="JUSTIFY">h) In và gửi giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển, trong đó ghi rõ kết quả thi của thí sinh.</p><p align="JUSTIFY">Ban thư ký HĐTS trường chỉ được tiến hành công việc liên quan đến bài thi khi có mặt ít nhất từ 2 uỷ viên của Ban trở lên.</p><p align="JUSTIFY">3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban Thư ký HĐTS trường:</p><p align="JUSTIFY">a) Lựa chọn những cán bộ, giảng viên trong trường có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, tác phong làm việc cẩn thận, có ý thức bảo mật và không có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào trường năm đó để trình Chủ tịch HĐTS trường xem xét ra quyết định cử vào Ban Thư ký;</p><p align="JUSTIFY">b) Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch HĐTS điều hành công tác của Ban. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_11"></a>11. </p></b>Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Đề thi trường<p align="JUSTIFY">1. Thành phần Ban Đề thi gồm có:</p><p align="JUSTIFY">a) Trưởng ban do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch HĐTS trường kiêm nhiệm;</p><p align="JUSTIFY">b) Uỷ viên thường trực do Chủ tịch HĐTS hoặc Trưởng ban Đề thi trường chỉ định;</p><p align="JUSTIFY">c) Tuỳ theo số lượng môn thi của trường, Trưởng ban Đề thi chỉ định mỗi môn thi một Trưởng môn thi;</p><p align="JUSTIFY">d) Giúp việc Ban Đề thi có một số cán bộ làm nhiệm vụ đánh máy, in, đóng gói đề thi.</p><p align="JUSTIFY">Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào trường trong năm đó không được tham gia Ban Đề thi hoặc giúp việc Ban Đề thi.</p><p align="JUSTIFY">Cán bộ ra đề thi được thay đổi hàng năm.</p><p align="JUSTIFY">2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Đề thi</p><p align="JUSTIFY">a) Giúp Chủ tịch HĐTS trường xác định yêu cầu xây dựng đề thi, in, đóng gói, bảo quản, phân phối và sử dụng đề thi theo các quy định của Quy chế tuyển sinh;</p><p align="JUSTIFY">b) Ban Đề thi làm việc theo nguyên tắc độc lập và trực tiếp giữa Trưởng ban Đề thi với từng Trưởng môn thi, không làm việc tập thể toàn Ban;</p><p align="JUSTIFY">c) Những trường không có điều kiện tự ra đề thi, không được mời người tham gia làm đề thi với tư cách cá nhân mà phải ký hợp đồng làm đề thi với trường khác. Hợp đồng phải ghi rõ quyền và trách nhiệm của mỗi bên. Mỗi thành viên tham gia làm đề thi của hai bên đều phải tuân thủ các quy định của Quy chế, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của Quy chế.</p><p align="JUSTIFY">3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban Đề thi:</p><p align="JUSTIFY">a) Lựa chọn người tham gia làm đề thi. Xác định yêu cầu biên soạn đề thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác đề thi theo đúng các quy trình làm đề thi do Bộ GD&ĐT ban hành;</p><p align="JUSTIFY">c) Xét duyệt, quyết định chọn đề thi chính thức và đề thi dự bị, xử lý các tình huống cấp bách, bất thường về đề thi trong kỳ thi tuyển sinh;</p><p align="JUSTIFY">d) Chịu trách nhiệm cá nhân trước HĐTS trường về chất lượng chuyên môn và quy trình bảo mật đề thi cùng toàn bộ các khâu công tác liên quan đến đề thi.</p><p align="JUSTIFY">4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ viên thường trực Ban Đề thi</p><p align="JUSTIFY">a) Nghiên cứu nắm vững các quy định về công tác đề thi, chuẩn bị sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo cần thiết để giúp Trưởng ban Đề thi điều hành công tác đề thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Lập kế hoạch và lịch duyệt đề thi, ghi biên bản xét duyệt đề thi trong các buổi làm việc giữa Trưởng ban Đề thi với từng Trưởng môn thi;</p><p align="JUSTIFY">c) Lập kế hoạch và trực tiếp tổ chức in, đóng gói, bảo quản, phân phối và sử dụng đề thi cho các điểm thi, phòng thi.</p><p align="JUSTIFY">5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng môn thi</p><p align="JUSTIFY">a) Nắm vững và thực hiện đầy đủ yêu cầu của việc ra đề thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Nghiên cứu các đề thi đã được giới thiệu để chọn lọc, chỉnh lý, tổ hợp và biên soạn đề thi mới đáp ứng các yêu cầu của đề thi tuyển sinh. Dự kiến phương án chọn đề thi chính thức và đề thi dự bị (kể cả đáp án và thang điểm) để trình Trưởng ban Đề thi xem xét, quyết định;</p><p align="JUSTIFY">c) Giúp Trưởng ban Đề thi trực thi để giải đáp và xử lý các vấn đề liên quan đến đề thi do mình phụ trách trong suốt các buổi thi sử dụng đề thi đó.</p><p align="JUSTIFY">Trưởng môn thi không tham gia quyết định chọn đề thi chính thức cho kỳ thi.</p><p align="JUSTIFY">6. Đối với những trường được Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ in, sao đề thi dùng chung, Ban đề thi của trường chịu trách nhiệm nhận đề thi từ Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT; tổ chức in sao, đóng gói đề thi; bảo quản, phân phối, sử dụng đề thi theo các quy định của Quy chế Tuyển sinh. Không phải thực hiện quy định tại các khoản 3, 4, 5 của Điều này. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_12"></a>12. </p></b>Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Coi thi<p align="JUSTIFY">1. Thành phần Ban Coi thi gồm có:</p><p align="JUSTIFY">a) Trưởng ban do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch HĐTS trường kiêm nhiệm;</p><p align="JUSTIFY">b) Uỷ viên thường trực do Trưởng ban Thư ký HĐTS trường kiêm nhiệm;</p><p align="JUSTIFY">c) Các Uỷ viên bao gồm một số Trưởng phòng (Tổ chức Cán bộ, Công tác Học sinh - Sinh viên, Tài vụ, Đào tạo, Bảo vệ, Hành chính tổng hợp, Quản trị, Ban Ký túc xá), một số Trưởng khoa, Chủ nhiệm bộ môn, cán bộ coi thi, cán bộ giám sát, trật tự viên, cán bộ y tế, công an (nơi cần thiết có thể thêm một số kiểm soát viên quân sự);</p><p align="JUSTIFY">d) Nếu trường có nhiều điểm thi thì ở mỗi điểm thi Trưởng ban Coi thi chỉ định một uỷ viên của Ban phụ trách điểm thi.</p><p align="JUSTIFY">2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Coi thi</p><p align="JUSTIFY">Điều hành toàn bộ công tác coi thi từ việc bố trí lực lượng coi thi, bảo vệ phòng thi, tổ chức coi thi, thu và bàn giao bài thi, bảo đảm an toàn cho kỳ thi và bài thi của thí sinh.</p><p align="JUSTIFY">3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban Coi thi:</p><p align="JUSTIFY">a) Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ công tác coi thi tại trường, quyết định danh sách thành viên Ban Coi thi, danh sách cán bộ coi thi, cán bộ giám sát, trật tự viên, cán bộ y tế, công an, kiểm soát quân sự, nhân viên phục vụ tại các điểm thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Quyết định xử lý các tình huống xảy ra trong các buổi thi.</p><p align="JUSTIFY">4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ viên phụ trách điểm thi:</p><p align="JUSTIFY">a) Thay mặt Trưởng ban Coi thi điều hành toàn bộ công tác coi thi tại điểm thi được giao;</p><p align="JUSTIFY">b) Xử lý các tình huống xảy ra trong các buổi thi. Nếu tình huống phức tạp phải báo cáo ngay cho Trưởng ban Coi thi giải quyết;</p><p align="JUSTIFY">c) Chọn cử một số cán bộ của trường có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao làm cán bộ giám sát phòng thi;</p><p align="JUSTIFY">d) Trước mỗi buổi thi, tổ chức bốc thăm để phân công cán bộ coi thi.</p><p align="JUSTIFY">5. Cán bộ coi thi, cán bộ giám sát phòng thi và các thành viên khác của Ban Coi thi:</p><p align="JUSTIFY">a) Phải là những cán bộ có tinh thần trách nhiệm, vô tư, trung thực, không được làm nhiệm vụ tại điểm thi có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Nếu thiếu cán bộ coi thi, Ban Coi thi được phép sử dụng sinh viên các năm cuối đang học tại trường mình hoặc mời giảng viên của các trường khác, giáo viên các trường trung học, cán bộ đang công tác tại các cơ quan chủ quản cấp trên của trường làm cán bộ coi thi nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường hoặc cơ quan quản lý cán bộ, giáo viên.</p><p align="JUSTIFY">Mọi cán bộ coi thi và các thành viên khác của Ban Coi thi, kể cả sinh viên hoặc cán bộ, giáo viên của các trường và các cơ quan khác đều phải thực hiện các quy định của Quy chế tuyển sinh, nếu sai phạm đều bị xử lý theo quy định tại Điều 40 của Quy chế này.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_13"></a>13. </p></b>Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng coi thi liên trường<p align="JUSTIFY">1. Thành phần Hội đồng coi thi liên trường: Hàng năm, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra quyết định thành lập Hội đồng coi thi liên trường để điều hành công tác coi thi tại cụm thi do Bộ GD&ĐT tổ chức. Thành phần gồm:</p><p align="JUSTIFY">a) Chủ tịch: Hiệu trưởng (hoặc Phó Hiệu trưởng) trường sở tại;</p><p align="JUSTIFY">b) Phó Chủ tịch: Phó Hiệu trưởng trường sở tại;</p><p align="JUSTIFY">c) Uỷ viên thường trực: Trưởng hoặc Phó Trưởng phòng Đào tạo (hoặc Phòng Giáo vụ) trường sở tại;</p><p align="JUSTIFY">d) Các uỷ viên: Toàn bộ uỷ viên Ban Coi thi của trường sở tại, một số đại diện và cán bộ giám sát, cán bộ thư ký của các trường có thí sinh dự thi tại cụm thi.</p><p align="JUSTIFY">2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng coi thi liên trường, của Chủ tịch Hội đồng, của Uỷ viên phụ trách điểm thi, của cán bộ coi thi, cán bộ giám sát và các thành viên khác của Hội đồng coi thi liên trường thực hiện như nhiệm vụ và quyền hạn của Ban coi thi, HĐTS trường, được quy định tại khoản 2, 3, 4, 5 Điều 12 của Quy chế này.</p><p align="JUSTIFY">3. Hội đồng coi thi liên trường được sử dụng con dấu của trường sở tại. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_14"></a>14. </p></b>Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chấm thi<p align="JUSTIFY">1. Thành phần Ban Chấm thi bao gồm:</p><p align="JUSTIFY">a) Trưởng ban do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch HĐTS trường kiêm nhiệm;</p><p align="JUSTIFY">b) Uỷ viên thường trực do Trưởng ban Thư ký HĐTS trường kiêm nhiệm;</p><p align="JUSTIFY">c) Các uỷ viên gồm: các cán bộ phụ trách từng môn chấm thi (gọi là Trưởng môn chấm thi) và các cán bộ chấm thi.</p><p align="JUSTIFY">2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chấm thi:</p><p align="JUSTIFY">Thực hiện toàn bộ công tác chấm thi theo các quy định của Quy chế và thời gian do Bộ GD&ĐT quy định.</p><p align="JUSTIFY">3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban Chấm thi:</p><p align="JUSTIFY">a) Lựa chọn và đề cử các thành viên Ban Chấm thi để Chủ tịch HĐTS quyết định. Đối với những môn thi có số lượng thí sinh không lớn, tối thiểu phải có 3 cán bộ chấm thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Điều hành công tác chấm thi. Chịu trách nhiệm trước HĐTS trường về chất lượng, thời gian và quy trình chấm thi.</p><p align="JUSTIFY">4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ viên thường trực Ban Chấm thi:</p><p align="JUSTIFY">Điều hành các uỷ viên Ban Thư ký HĐTS trường thực hiện các công tác nghiệp vụ.</p><p align="JUSTIFY">5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng môn chấm thi:</p><p align="JUSTIFY">a) Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch HĐTS trường và Trưởng ban Chấm thi về việc chấm các bài thi thuộc môn mình phụ trách theo quy định của quy trình chấm thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Lập kế hoạch chấm thi, tổ chức giao nhận bài thi và phân công cán bộ chấm thi;</p><p align="JUSTIFY">c) Thường xuyên kiểm tra chất lượng chấm từng bài thi ngay từ lần chấm đầu, kịp thời uốn nắn, sửa chữa các sai sót của cán bộ chấm thi. Nếu phát hiện bài thi có nghi vấn vi phạm Quy chế, cần báo cáo Trưởng ban Chấm thi biết để tổ chức kiểm tra các môn thi khác của thí sinh đó;</p><p align="JUSTIFY">d) Trước khi chấm, tổ chức cho cán bộ chấm thi thuộc bộ môn thảo luận, nắm vững đáp án, thang điểm. </p><p align="JUSTIFY">Sau khi chấm xong, tổ chức họp cán bộ chấm thi thuộc bộ môn mình phụ trách để tổng kết, rút kinh nghiệm;</p><p align="JUSTIFY">đ) Kiến nghị Trưởng ban Chấm thi thay đổi hoặc đình chỉ việc chấm thi đối với những cán bộ chấm thi thiếu trách nhiệm, vi phạm Quy chế hoặc chấm sai sót nhiều.</p><p align="JUSTIFY">6. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ chấm thi: </p><p align="JUSTIFY">a) Là những người có tinh thần trách nhiệm cao, vô tư, trung thực, có trình độ chuyên môn tốt và đang trực tiếp giảng dạy đúng môn được phân công chấm.</p><p align="JUSTIFY">Những giảng viên, giáo viên đang trong thời kỳ tập sự không được tham gia chấm thi. Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào trường nào thì không được làm cán bộ chấm thi tại trường đó, kể cả chấm phúc khảo. Thành viên Ban Thư ký không được tham gia chấm thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Để đảm bảo đúng tiến độ chấm thi, Trưởng ban Chấm thi được phép mời giảng viên của các trường khác hoặc giáo viên các trường trung học không có người thân (vợ, chồng, con, anh chị em ruột) dự thi tại trường để tham gia chấm thi nhưng phải tuân thủ các quy định nói trên và phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường đang quản lý cán bộ, giảng viên đó. Trường hợp mời nhà giáo đã về hưu làm cán bộ chấm thi, phải được sự chuẩn y của Chủ tịch HĐTS trường tổ chức kỳ thi;</p><p align="JUSTIFY">c) Mọi cán bộ chấm thi, kể cả cán bộ của các trường khác tham gia chấm thi phải thực hiện các quy định của Quy chế tuyển sinh, nếu sai phạm đều bị xử lý theo Điều 40 của Quy chế này. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_15"></a>15. </p></b>Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Phúc khảo<p align="JUSTIFY">1. Thành phần của Ban Phúc khảo bao gồm:</p><p align="JUSTIFY">a) Trưởng ban do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo đảm nhiệm. Trong cùng một kỳ thi, người làm Trưởng ban Chấm thi không đồng thời làm Trưởng ban Phúc khảo;</p><p align="JUSTIFY">b) Các uỷ viên: Một số cán bộ giảng dạy chủ chốt của các bộ môn. Danh sách các uỷ viên và lịch làm việc của Ban phải được giữ bí mật;</p><p align="JUSTIFY">Người tham gia chấm đợt đầu bài thi nào thì không được chấm phúc khảo bài thi đó.</p><p align="JUSTIFY">2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Phúc khảo</p><p align="JUSTIFY">Khi thí sinh có đơn đề nghị phúc khảo theo quy định tại Quy chế tuyển sinh, Ban Phúc khảo có nhiệm vụ:</p><p align="JUSTIFY">a) Kiểm tra các sai sót cơ học như: cộng sai điểm, ghi nhầm điểm bài thi của người này sang người khác;</p><p align="JUSTIFY">b) Phúc khảo các bài do thí sinh đề nghị;</p><p align="JUSTIFY">c) Chấm bài thi thất lạc đã được tìm thấy;</p><p align="JUSTIFY">d) Chấm bài mới thi bổ sung do sai sót của HĐTS;</p><p align="JUSTIFY">đ) Trình Chủ tịch HĐTS trường quyết định điểm bài thi sau khi đã chấm phúc khảo.</p><b><p align="CENTER">Chương III</p><p align="CENTER">CHUẨN BỊ VÀ TỔ CHỨC CHO KỲ THI; CHẤM THI VÀ PHÚC KHẢO</p></b><p align="CENTER">Mục 1</p><p align="CENTER">CHUẨN BỊ CHO KỲ THI</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_16"></a>16. </p></b>Quy định về khối thi, môn thi, thời gian thi và phòng thi. Tổ chức nhận hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT và gửi giấy báo thi cho thí sinh<p align="JUSTIFY">1. Khối thi và môn thi của các trường, ngành không thuộc diện năng khiếu:</p><p align="JUSTIFY">a) Khối A thi các môn: Toán, Vật lí, Hoá học;</p><p align="JUSTIFY">b) Khối B thi các môn: Toán, Sinh học, Hoá học;</p><p align="JUSTIFY">c) Khối C thi các môn: Văn, Lịch sử, Địa lí;</p><p align="JUSTIFY">d) Khối D thi các môn: Văn, Toán, Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung, Tiếng Đức và Tiếng Nhật)</p><p align="JUSTIFY">2. Khối thi và môn thi của các trường, ngành năng khiếu:</p><p align="JUSTIFY">a) Khối N thi các môn: Văn, Kiến thức âm nhạc, Năng khiếu âm nhạc;</p><p align="JUSTIFY">b) Khối H thi các môn: Văn, Hội hoạ, Bố cục;</p><p align="JUSTIFY">c) Khối M thi các môn: Văn, Toán, Đọc, kể diễn cảm và hát;</p><p align="JUSTIFY">d) Khối T thi các môn: Toán, Sinh học, Năng khiếu TDTT;</p><p align="JUSTIFY">đ) Khối V thi các môn: Toán, Vật lí, Vẽ mỹ thuật;</p><p align="JUSTIFY">e) Khối S thi các môn: Văn, 2 môn Năng khiếu điện ảnh;</p><p align="JUSTIFY">g) Khối R thi các môn: Văn, Lịch sử, Năng khiếu báo chí;</p><p align="JUSTIFY">l) Khối K thi các môn: Toán, Vật lí, Kỹ thuật nghề.</p><p align="JUSTIFY">Các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ thi theo phương pháp trắc nghiệm.</p><p align="JUSTIFY">Thời gian làm bài đối với mỗi môn thi tự luận là 180 phút và đối với mỗi môn thi theo phương pháp trắc nghiệm là 90 phút. </p><p align="JUSTIFY">3. Thời gian quy định cho mỗi đợt thi của kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ là 4 ngày. Ngày thứ nhất làm thủ tục dự thi. Ngày thứ hai và thứ ba làm bài thi và ngày thứ tư dự trữ cho trường hợp cần thiết. </p><p align="JUSTIFY">Lịch thi từng ngày do Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (đối với các trường sử dụng đề thi chung của Bộ GD&ĐT) hoặc do Chủ tịch HĐTS trường (nếu thi theo đề thi riêng) quyết định.</p><p align="JUSTIFY">4. Trước kỳ thi chậm nhất là 1 tuần, HĐTS trường phải tổ chức các điểm thi và chuẩn bị đủ số phòng thi cần thiết. Mỗi phòng thi phải có đủ ánh sáng, bàn, ghế, phấn, bảng. Khoảng cách giữa hai thí sinh liền kề nhau phải từ 1,2m trở lên. Vị trí phòng thi phải an toàn, yên tĩnh. Mỗi phòng thi phải có hai cán bộ coi thi.</p><p align="JUSTIFY">5. Hiệu trưởng (hoặc Chủ tịch HĐTS) giao cho Phòng Đào tạo (hoặc Ban Thư ký) tổ chức nhận hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT, in và gửi giấy báo dự thi cho thí sinh, đồng thời chỉ đạo bộ phận máy tính triển khai hoạt động về sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, theo quy định tại Điều 22 của Quy chế này. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_17"></a>17. </p></b>Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD&ĐT<p align="JUSTIFY">1. Thành phần Ban Đề thi </p><p align="JUSTIFY">Ban Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD&ĐT (sau đây gọi tắt là Ban đề thi) do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra quyết định thành lập, thành phần gồm có:</p><p align="JUSTIFY">a) Trưởng ban;</p><p align="JUSTIFY">b) Các Phó Trưởng ban;</p><p align="JUSTIFY">c) Các Trưởng môn thi phụ trách từng môn thi;</p><p align="JUSTIFY">d) Các cán bộ tham gia biên soạn và phản biện đề thi;</p><p align="JUSTIFY">đ) Giúp việc Ban Đề thi có cán bộ làm nhiệm vụ đánh máy, in sao, đóng gói đề thi và cán bộ do Bộ Công an và Bộ GD&ĐT điều động làm nhiệm vụ bảo vệ bí mật, an toàn tại nơi làm đề thi.</p><p align="JUSTIFY">Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi ĐH, CĐ ngay trong năm thi tuyển sinh không được tham gia vào Ban Đề thi hoặc giúp việc Ban Đề thi.</p><p align="JUSTIFY">Thành viên Ban Đề thi được thay đổi hàng năm.</p><p align="JUSTIFY">2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Đề thi</p><p align="JUSTIFY">a) Ban Đề thi có trách nhiệm tổ chức biên soạn đề thi dùng chung trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ và tổ chức chuyển giao đề thi cho Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT để Ban Chỉ đạo chuyển cho các cơ sở được giao trách nhiệm sao, in đề thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Xác định yêu cầu cụ thể về nội dung, quy trình xây dựng đề thi, tổ chức làm đề thi, đánh máy đề thi, đóng gói, bảo quản, chuyển giao đề thi cho Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT;</p><p align="JUSTIFY">c) Soạn thảo đáp án, thang điểm, phiếu chấm và hướng dẫn chấm thi đối với từng môn thi. Bàn giao đáp án, thang điểm, phiếu chấm và hướng dẫn chấm thi cho Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT để chuyển giao cho các trường;</p><p align="JUSTIFY">d) Ban Đề thi làm việc theo nguyên tắc độc lập, trực tiếp, lần lượt giữa Trưởng ban Đề thi với từng Trưởng môn thi.</p><p align="JUSTIFY">3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban Đề thi</p><p align="JUSTIFY">a) Lựa chọn người làm Trưởng môn thi, cán bộ ra đề thi và phản biện đề thi, cán bộ giúp việc Ban Đề thi và cán bộ bảo vệ, trình Bộ trưởng Bộ GD&ĐT xem xét, quyết định;</p><p align="JUSTIFY">b) Nêu yêu cầu chi tiết và cụ thể về cấu trúc, nội dung, độ khó, độ dài của từng môn thi;</p><p align="JUSTIFY">c) Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác đề thi;</p><p align="JUSTIFY">d) Mã hoá các đề thi và trình Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định chọn đề thi chính thức và đề thi dự bị;</p><p align="JUSTIFY">đ) Chỉ đạo xử lý các tình huống bất thường về đề thi;</p><p align="JUSTIFY">e) Chịu trách nhiệm cá nhân trước Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về chất lượng đề thi, không được phép có sai sót về nội dung, in đề thi đúng quy định, đủ số lượng theo yêu cầu của Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và chịu trách nhiệm bảo mật đề thi tại nơi làm đề thi.</p><p align="JUSTIFY">4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Trưởng ban Đề thi</p><p align="JUSTIFY">a) Chỉ đạo việc chuẩn bị sách giáo khoa và các tài liệu cần thiết để giúp Trưởng ban Đề thi và các Trưởng môn thi điều hành công tác đề thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Giúp Trưởng ban trong việc lập kế hoạch và lịch duyệt đề thi, tổ chức phản biện, ghi biên bản xét duyệt đề thi trong các buổi làm việc giữa Trưởng ban Đề thi với từng Trưởng môn thi;</p><p align="JUSTIFY">c) Giúp Trưởng ban chỉ đạo việc in đề thi, đóng gói, bảo quản, bàn giao đề thi cho Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT;</p><p align="JUSTIFY">d) Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho Ban Đề thi;</p><p align="JUSTIFY">đ) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban Đề thi phân công.</p><p align="JUSTIFY">5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng môn thi</p><p align="JUSTIFY">a) Nắm vững và thực hiện đầy đủ yêu cầu của việc ra đề thi của môn thi do mình phụ trách;</p><p align="JUSTIFY">b) Chỉ đạo các cán bộ ra đề thi thuộc môn thi do mình phụ trách, xây dựng cấu trúc đề thi, biên soạn đề thi; Trình Trưởng ban Đề thi số đề thi đã chuẩn bị, kể cả đáp án và thang điểm để tổ chức phản biện độc lập. Sau khi nhận được ý kiến phản biện, tổ chức việc đối thoại, chỉ đạo việc tu chỉnh, tổ hợp lại đề thi, đáp án và thang điểm trình Trưởng ban Đề thi phê duyệt;</p><p align="JUSTIFY">c) Giúp Trưởng ban Đề thi theo dõi, giải đáp và xử lý các vấn đề liên quan đến đề thi do mình phụ trách trong thời gian sao in đề thi, trong các buổi thi và trong thời gian chấm thi;</p><p align="JUSTIFY">d) Chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng đề thi của môn thi do mình phụ trách.</p><p align="JUSTIFY">6. Nhiệm vụ của cán bộ làm đề thi</p><p align="JUSTIFY">a) Chuẩn bị các tài liệu cần thiết phục vụ việc ra đề thi và chịu trách nhiệm trước Trưởng môn thi về việc sử dụng những tài liệu này;</p><p align="JUSTIFY">b) Xây dựng đề thi đáp ứng các yêu cầu về nội dung đề thi của Quy chế tuyển sinh theo sự phân công của Trưởng môn thi;</p><p align="JUSTIFY">c) Chấp hành nghiêm chỉnh quy trình bảo mật đề thi;</p><p align="JUSTIFY">d) Chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng đề thi do mình phụ trách.</p><p align="JUSTIFY">7. Nhiệm vụ của cán bộ phản biện đề thi</p><p align="JUSTIFY">a) Nắm vững yêu cầu về nội dung đề thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Trực tiếp giải chi tiết đề thi;</p><p align="JUSTIFY">c) Phát hiện sai sót của đề thi;</p><p align="JUSTIFY">d) Đề xuất ý kiến bằng văn bản với Trưởng môn thi về nội dung đề thi, độ khó, độ dài, đáp án, thang điểm và các phương án bổ sung sửa chữa.</p><p align="JUSTIFY">8. Nhiệm vụ của cán bộ giúp việc, cán bộ bảo vệ và cán bộ công an</p><p align="JUSTIFY">a) Thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ cụ thể do Trưởng ban hoặc Phó Trưởng ban Đề thi giao phó;</p><p align="JUSTIFY">b) Công an bảo vệ vòng ngoài địa điểm làm đề thi có trách nhiệm bảo vệ an toàn khu vực làm đề thi, không cho những người không có nhiệm vụ vào khu vực làm đề thi, không cho những người trong khu vực làm đề thi liên lạc với bên ngoài, nếu không được sự đồng ý của Trưởng ban Đề thi;</p><p align="JUSTIFY">c) Công an và người bảo vệ vòng trong địa điểm làm đề thi có trách nhiệm kiểm soát sự cách ly của những người tham gia làm đề thi với bên ngoài, thi hành các quy định và các biện pháp bảo đảm bí mật an toàn khâu làm đề thi tại địa điểm làm đề thi;</p><p align="JUSTIFY">d) Người được giao nhiệm vụ nào, ở vòng nào, có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ đó, ở vòng đó, không được tham gia vào các nhiệm vụ khác hoặc sang vòng khác;</p><p align="JUSTIFY">đ) Cán bộ bảo vệ và cán bộ công an không được tiếp xúc với việc biên soạn, đánh máy, in, đóng gói và xử lý tình huống đề thi.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_18"></a>18. </p></b>Yêu cầu về nội dung đề thi<p align="JUSTIFY">1. Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ phải đạt được các yêu cầu kiểm tra những kiến thức cơ bản, khả năng vận dụng và kỹ năng thực hành của thí sinh trong phạm vi chương trình trung học chủ yếu là chương trình lớp 12, phù hợp với quy định về điều chỉnh nội dung học tập cấp trung học.</p><p align="JUSTIFY">Nội dung đề thi phải bảo đảm tính khoa học, chính xác, chặt chẽ. Lời văn, câu chữ phải rõ ràng, không có sai sót.</p><p align="JUSTIFY">Đề thi phải đạt yêu cầu phân loại được trình độ học lực của thí sinh và phù hợp với thời gian quy định cho mỗi môn thi. </p><p align="JUSTIFY">2. Không được phép có sai sót về nội dung đề thi. Không ra đề thi ngoài chương trình và vượt chương trình trung học. Không ra đề vào những phần đã được giảm tải, cắt bỏ, hoặc đã chuyển sang phần đọc thêm (phần chữ nhỏ, các phần đã ghi trong văn bản quy định về điều chỉnh chương trình). Không ra đề thi vào những phần, những ý còn đang tranh luận về mặt khoa học hoặc có nhiều cách giải. Không ra đề thi quá khó, quá phức tạp.</p><p align="JUSTIFY">3. Bám sát chương trình trung học (theo từng bộ môn). Có nhiều câu để kiểm tra bao quát chương trình trung học, chủ yếu là chương trình lớp 12, bảo đảm cân đối giữa các phần trong chương trình, đúng các quy định về điều chỉnh nội dung môn học. Thống nhất các ký hiệu, thuật ngữ theo quy định hiện hành. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_19"></a>19. </p></b>Quy trình ra đề thi<p align="JUSTIFY">1. Đối với đề thi dùng chung do Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn: Việc biên soạn đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ được tổ chức tại một địa điểm biệt lập, được bảo vệ nghiêm ngặt theo quy trình sau đây:</p><p align="JUSTIFY">a) Trưởng ban Đề thi tổ chức quán triệt các yêu cầu về nội dung đề thi, quy trình làm đề thi, yêu cầu bảo mật cho các Trưởng môn thi và các cán bộ tham gia biên soạn đề thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Trưởng môn thi chỉ đạo các cán bộ bộ môn độc lập biên soạn đề thi, đáp án chi tiết và thang điểm. Đối với một số môn khoa học xã hội, phải bốc thăm chọn chủ đề một cách ngẫu nhiên, sau đó các cán bộ ra đề thi theo các chủ đề đã chọn;</p><p align="JUSTIFY">c) Trưởng môn thi làm việc với từng cán bộ biên soạn đề thi để hoàn chỉnh đề thi, đáp án và thang điểm. Trong đề thi phát cho thí sinh có ghi điểm cho từng câu;</p><p align="JUSTIFY">d) Tổ chức phản biện với 3 người làm bài độc lập. Người làm phản biện không tiếp xúc với người ra đề thi, không mang theo bất kỳ tài liệu nào, không có đáp án và thang điểm, trực tiếp giải chi tiết đề thi (có bấm giờ). Sau đó, đề xuất ý kiến bằng văn bản với Trưởng môn thi về nội dung đề thi, đáp án, thang điểm, độ khó, độ dài của đề thi. Sau khi phản biện, người ra đề thi và người phản biện, dưới sự chủ trì của Trưởng môn thi, phải họp lại để thống nhất ý kiến (có ghi biên bản) về những điểm cần sửa chữa, bổ sung, thống nhất các phương án tổ hợp đề để không dùng nguyên đề thi do một cán bộ chủ trì biên soạn;</p><p align="JUSTIFY">đ) Sau khi tu chỉnh lần cuối đề thi, đáp án và thang điểm, với sự đóng góp ý kiến của các cán bộ biên soạn đề thi và phản biện đề thi của từng môn, Trưởng môn thi ký tên vào bản gốc và giao cho Trưởng ban Đề thi;</p><p align="JUSTIFY">e) Trưởng ban Đề thi tự mã hoá các đề thi dự kiến theo ký hiệu I, II, III... và trình Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định đề thi chính thức và các đề thi dự bị. </p><p align="JUSTIFY">Toàn bộ đề thi chính thức và đề thi dự bị, đáp án và thang điểm khi chưa công bố thuộc danh mục bí mật Nhà nước độ "Tối mật" do Trưởng ban Đề thi cất giữ theo chế độ bảo mật;</p><p align="JUSTIFY">g) Trưởng ban Đề thi trực tiếp chỉ đạo việc đánh máy vi tính, in, đóng gói bằng 3 lớp phong bì đủ tối và bền có kích cỡ từ nhỏ đến lớn, có nhãn niêm phong, bảo quản, phân phối đề thi theo quy trình bảo mật. </p><p align="JUSTIFY">2. Đối với các trường tự ra đề thi</p><p align="JUSTIFY">a) Bước 1:</p><p align="JUSTIFY">- Tuỳ theo tình hình cụ thể của từng trường, đối với mỗi môn thi, Trưởng ban Đề thi chỉ định một số giảng viên có tinh thần trách nhiệm cao và trình độ chuyên môn giỏi tham gia giới thiệu đề thi;</p><p align="JUSTIFY">- Người giới thiệu đề thi phải căn cứ vào yêu cầu, nội dung đề thi tuyển sinh, đối tượng và trình độ thí sinh dự thi và những yêu cầu cụ thể khác của Trưởng ban Đề thi để biên soạn và giới thiệu đề thi kèm theo đáp án và thang điểm chi tiết;</p><p align="JUSTIFY">- Trong thời hạn quy định của Trưởng ban Đề thi, người giới thiệu đề thi phải nộp bản gốc viết tay cho Trưởng ban Đề thi. Không được đánh máy, sao chép thành nhiều bản, không lưu giữ riêng và không đem nội dung đề thi đã giới thiệu để giảng dạy, phụ đạo, luyện thi.</p><p align="JUSTIFY">b) Bước 2:</p><p align="JUSTIFY">- Trước ngày thi môn đầu tiên, tại địa điểm cách ly với môi trường bên ngoài, Trưởng ban Đề thi làm việc trực tiếp và độc lập lần lượt với từng Trưởng môn thi với sự có mặt của Uỷ viên thường trực Ban Đề thi;</p><p align="JUSTIFY">- Trên cơ sở những đề thi đã được giới thiệu, Trưởng môn thi lựa chọn các câu hỏi từ những đề thi khác nhau để tổ hợp thành hai, ba đề thi mới. Sau đó biên soạn đáp án và thang điểm chi tiết cho từng đề thi rồi trình Trưởng ban Đề thi xem xét;</p><p align="JUSTIFY">- Trưởng ban Đề thi có thể thay đổi thứ tự các câu hỏi, thay câu này bằng câu khác hoặc yêu cầu Trưởng môn thi biên soạn lại. Căn cứ ý kiến của Trưởng ban Đề thi, Trưởng môn thi hoàn chỉnh lại lần cuối đề thi dự kiến kèm theo đáp án và thang điểm chi tiết, ký tên vào bản gốc và giao cho Trưởng ban Đề thi.</p><p align="JUSTIFY">c) Bước 3:</p><p align="JUSTIFY">- Trưởng ban Đề thi tổ chức phản biện đề thi theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều này;</p><p align="JUSTIFY">- Trưởng ban Đề thi tự mã hoá các đề thi dự kiến theo ký hiệu I, II, III... và tổ chức chọn một trong hai, ba đề thi dự kiến làm đề thi chính thức, các đề thi còn lại làm đề thi dự bị, đồng thời quyết định thang điểm cho từng phần của đề thi chính thức và dự bị;</p><p align="JUSTIFY">- Toàn bộ các đề thi do các giảng viên giới thiệu, đề thi dự kiến do Trưởng môn thi biên soạn, đề thi chính thức và đề thi dự bị, các đáp án và thang điểm cùng tất cả các tài liệu liên quan khi chưa công bố, là tài liệu tối mật do chính Trưởng ban Đề thi cất giữ theo chế độ bảo mật.</p><p align="JUSTIFY">d) Bước 4:</p><p align="JUSTIFY">Trưởng ban Đề thi chỉ đạo việc đánh máy, in, đóng gói, bảo quản, phân phối, sử dụng đề thi theo quy định tại Điều 20 của Quy chế này. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_20"></a>20. </p></b>Quy định về bảo mật đề thi<p align="JUSTIFY">1. Quy định đối với người tham gia làm đề thi và nơi làm đề thi</p><p align="JUSTIFY">Đề thi, đáp án, thang điểm kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ khi chưa công bố (kể cả đề thi được sử dụng và đang trong giờ thi) thuộc danh mục bí mật Nhà nước độ "Tối mật". Quá trình làm đề thi; chuyển giao đề thi cho Ban chỉ đạo tuyển sinh của Bộ, tới các cơ sở được giao nhiệm vụ in, sao đề thi; quá trình in, sao, đóng gói đề thi, chuyển giao tới các điểm thi phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định sau đây:</p><p align="JUSTIFY">a) Danh sách những người tham gia làm đề thi được giữ bí mật. Người tham gia làm đề thi không được tiết lộ việc mình tham gia làm đề thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Nơi làm đề thi phải là một địa điểm an toàn, kín đáo, biệt lập và được bảo vệ nghiêm ngặt suốt thời gian làm đề thi, có đầy đủ điều kiện về thông tin liên lạc, phương tiện bảo mật, phòng cháy, chữa cháy. Người làm việc trong khu vực làm đề thi phải đeo phù hiệu riêng và chỉ hoạt động trong phạm vi cho phép;</p><p align="JUSTIFY">c) Tất cả mọi người tham gia làm đề thi từ khi tiếp xúc với đề thi đều phải hoàn toàn cách ly với môi trường bên ngoài, không được dùng điện thoại cố định hoặc điện thoại di động hay bất kỳ phương tiện thông tin liên lạc nào khác. Trong trường hợp cần thiết, chỉ Trưởng ban Đề thi mới được liên hệ với Chủ tịch HĐTS bằng điện thoại dưới sự giám sát của cán bộ bảo vệ. Cán bộ tham gia biên soạn, phản biện đề thi và những người phục vụ Ban Đề thi tại nơi làm đề thi chỉ được ra khỏi khu vực cách ly sau khi đã thi xong môn cuối cùng của kỳ thi. Trưởng môn thi và các cán bộ làm đề thi phải thường trực trong suốt thời gian sao, in đề thi và trong thời gian thí sinh làm bài thi của môn thi do mình phụ trách để giải đáp và xử lý các vấn đề liên quan đến đề thi. Riêng Trưởng môn thi phải trực trong thời gian chấm thi;</p><p align="JUSTIFY">d) Việc đánh máy, in, đóng gói, bảo quản, phân phối, sử dụng đề thi được tiến hành dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng ban Đề thi;</p><p align="JUSTIFY">đ) Máy và thiết bị tại nơi làm đề thi và nơi sao in đề thi, dù bị hư hỏng hay không dùng đến, chỉ được đưa ra ngoài khu vực cách ly khi thi xong môn cuối cùng của kỳ thi.</p><p align="JUSTIFY">2. Đánh máy và in đề thi</p><p align="JUSTIFY">a) Trưởng môn thi trực tiếp chế bản đề thi trên máy tính và in thử hoặc giao cho cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm chế bản và in thử, sau đó kiểm tra lại trước khi in chính thức;</p><p align="JUSTIFY">b) Đề thi phải được đánh máy và in thử rõ ràng, chính xác, sạch, đẹp, đúng quy cách. Các giấy tờ đánh máy hoặc in hỏng và bản gốc đề thi không được cho vào sọt rác mà phải nộp cho Trưởng ban Đề thi quản lý. Không đổ rác trong thời gian làm đề;</p><p align="JUSTIFY">c) Đánh máy hoặc in dứt điểm từng đề thi. Chỉ tiếp tục đánh máy hoặc in đề thi khác sau khi đã kiểm tra khu vực đánh máy và in, thu dọn và giao cho Trưởng ban Đề thi mọi giấy tờ liên quan đến đề thi vừa làm trước đó;</p><p align="JUSTIFY">d) Tuyệt đối không đánh máy hoặc in đáp án đề thi trước khi thi xong môn đó;</p><p align="JUSTIFY">đ) Trưởng môn thi và Trưởng ban Đề thi có trách nhiệm kiểm tra kỹ bản in thử rồi cả 2 người cùng ký duyệt trước khi in;</p><p align="JUSTIFY">e) Trong quá trình in, Trưởng môn thi phải kiểm tra chất lượng bản in. Các bản in thử phải được thu lại và bảo quản theo chế độ tài liệu mật.</p><p align="JUSTIFY">3. Chuyển giao đề thi cho các trường dùng chung đề thi của Bộ GD&ĐT</p><p align="JUSTIFY">a) Theo kế hoạch, Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT chuyển giao đề thi cho Trưởng ban Đề thi của các trường được giao nhiệm vụ sao, in đề thi. Các trường được giao nhiệm vụ sao, in đề thi có trách nhiệm sao, in, đóng gói đề thi theo đúng yêu cầu của các trường nhận đề thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Theo đúng kế hoạch của Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT, Trưởng ban Đề thi của các trường sử dụng chung đề thi đến nơi sao, in đề để nhận đề thi cho trường mình;</p><p align="JUSTIFY">c) Khi đến nhận đề thi từ nơi sao, in đề thi, các trường phải mang theo ôtô, vali hoặc hòm có khoá bảo mật, đi cùng với đại diện công an địa phương được ngành công an phân công giám sát việc tiếp nhận, vận chuyển, in, đóng gói và phân phối đề thi của trường;</p><p align="JUSTIFY">d) Trong trường hợp dùng chung đề thi của Bộ GD&ĐT, đề thi chỉ giao cho Trưởng ban Đề thi của từng trường với sự chứng kiến của uỷ viên thư ký HĐTS trường, cán bộ công an địa phương được cử giám sát bảo vệ đề thi và đại diện của Bộ GD&ĐT được cử giám sát kỳ thi tại trường.</p><p align="JUSTIFY">Việc in, đóng gói, phân phối, sử dụng và bảo quản đề thi tại trường do HĐTS các trường thực hiện theo quy định tại Điều này. </p><p align="JUSTIFY">4. Đóng gói đề thi</p><p align="JUSTIFY">a) Uỷ viên thường trực Ban Đề thi nắm vững số lượng thí sinh của từng khối, từng ngành, địa điểm thi của trường để phân phối đề thi, ghi tên địa điểm thi, phòng thi và số lượng đề thi vào từng phong bì, sau đó giao cho người phụ trách đóng gói, hoặc tự mình trực tiếp cho đề thi vào từng phong bì;</p><p align="JUSTIFY">b) Người đóng gói đề thi phải làm đúng quy cách thủ tục, bảo đảm đúng số lượng đề thi, đúng môn thi ghi ở phong bì đề thi, đủ số lượng đề thi cho từng điểm thi, từng phòng thi, không có tờ trắng, tờ hỏng;</p><p align="JUSTIFY">c) Phong bì đề thi làm bằng giấy đủ kín, tối được dán chặt, không bong mép, có đủ nhãn và dấu niêm phong (nửa dấu in vào nhãn, nửa dấu in vào phong bì). Nội dung, hình thức, câu chữ in ngoài phong bì phải theo quy định của Bộ GD&ĐT;</p><p align="JUSTIFY">d) Sau khi đóng gói xong đề thi từng môn, Uỷ viên thường trực Ban Đề thi kiểm tra đủ số lượng phong bì đã đóng gói và bàn giao cho Trưởng ban Đề thi quản lý, kể cả các bản in thừa, in hỏng, mờ, xấu, rách, bẩn đã bị loại ra.</p><p align="JUSTIFY">5. Bảo quản và phân phối đề thi</p><p align="JUSTIFY">a) Đề thi phải bảo quản trong hòm, tủ, hay két sắt, có khoá chắc chắn, niêm phong kỹ và có người bảo vệ thường xuyên. Chìa khoá hòm, tủ hay két sắt do Trưởng ban Đề thi giữ;</p><p align="JUSTIFY">b) Lịch phân phối đề thi từng buổi cho các điểm thi do Trưởng ban Đề thi chỉ đạo thực hiện theo lịch quy định của Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (với các trường dùng chung đề) hoặc của Chủ tịch HĐTS (với các trường tự ra đề). Khi giao nhận đề thi phải có biên bản. Khi đưa đề thi đến các điểm thi phải có công an bảo vệ, nếu điểm thi ở xa phải đi bằng ôtô riêng.</p><p align="JUSTIFY">6. Sử dụng đề thi chính thức và dự bị</p><p align="JUSTIFY">a) Đề thi chính thức chỉ được mở để sử dụng tại phòng thi đúng ngày, giờ và môn thi do Chủ tịch HĐTS quy định thống nhất cho mỗi kỳ thi và được dùng để đối chiếu, kiểm tra đề thi đã phát cho thí sinh;</p><p align="JUSTIFY">b) Đề thi dự bị chỉ sử dụng trong trường hợp đề thi chính thức bị lộ, khi có đủ bằng chứng xác thực và có kết luận chính thức của HĐTS trường và cơ quan Công an địa phương về xử lý các sự cố bất thường của đề thi theo quy định tại Điều 21 của Quy chế này.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_21"></a>21.</p></b> Xử lý các sự cố bất thường của đề thi<p align="JUSTIFY">1. In và phát đề thi sai lịch thi đã công bố, hoặc không đúng mã số đề thi quy định. </p><p align="JUSTIFY">Nếu thấy ký hiệu hoặc nội dung đề thi không phù hợp với văn bản hướng dẫn mật của Bộ GD&ĐT thì báo cáo ngay với Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT; nếu đang in hoặc khi in xong đề thi nào đó mới phát hiện tình huống trên thì ngừng việc in và niêm phong lại, in tiếp đề thi khác theo quy định. </p><p align="JUSTIFY">2. Trường hợp đề thi còn có những sai sót (có thể từ đề thi gốc hoặc do sao chụp, in sao) hoặc đề thi bị lộ.</p><p align="JUSTIFY">a) Nếu phát hiện sai sót trong đề thi, các cán bộ coi thi phải báo cáo ngay với HĐTS trường và HĐTS trường báo cáo ngay với Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT để có phương án xử lý thích hợp.</p><p align="JUSTIFY">Tuỳ theo tính chất và mức độ sai sót nặng hay nhẹ, tuỳ theo sai sót xảy ra ở một câu hay nhiều câu của đề thi, tuỳ theo thời gian phát hiện sớm hay muộn, Chủ tịch HĐTS trường, sau khi xin ý kiến Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT, phải cân nhắc và quyết định xử lý theo một trong các phương án:</p><p align="JUSTIFY">- Chỉ đạo các HĐTS hoặc các điểm thi sửa chữa kịp thời các sai sót, thông báo cho thí sinh biết, nhưng không kéo dài thời gian làm bài;</p><p align="JUSTIFY">- Chỉ đạo việc sửa chữa các sai sót, thông báo cho thí sinh biết và kéo dài thích đáng thời gian làm bài cho thí sinh;</p><p align="JUSTIFY">- Không sửa chữa, cứ để thí sinh làm bài, nhưng phải xử lý khi chấm thi (có thể điều chỉnh đáp án và thang điểm cho thích hợp);</p><p align="JUSTIFY">- Tổ chức thi lại môn đó vào ngay sau buổi thi cuối cùng bằng đề thi dự bị.</p><p align="JUSTIFY">b) Chỉ có Trưởng ban Chỉ đạo thi tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (đối với đề thi chung do Bộ GD&ĐT biên soạn) hoặc Chủ tịch HĐTS trường (đối với các trường tự ra đề thi) mới có thẩm quyền kết luận về tình huống lộ đề thi. Khi đề thi chính thức bị lộ, Trưởng ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (đối với đề thi chung do Bộ GD&ĐT biên soạn) hoặc Chủ tịch HĐTS trường (với các trường tự ra đề thi) quyết định đình chỉ môn thi bị lộ, thông báo cho thí sinh biết. Các buổi thi môn khác vẫn tiếp tục bình thường theo lịch. Môn bị lộ sẽ được thi ngay sau buổi thi cuối cùng.</p><p align="JUSTIFY">Sau khi thi, Bộ GD&ĐT, HĐTS trường sẽ phối hợp với các ngành chức năng để kiểm tra, xác minh, kết luận nguyên nhân lộ đề thi, người làm lộ đề thi và những người liên quan, tiến hành xử lý theo quy định của pháp luật.</p><p align="JUSTIFY">3. Trường hợp thiên tai xảy ra bất thường trong những ngày thi tuyển sinh ở một hay nhiều vùng</p><p align="JUSTIFY">a) Nếu thiên tai xảy ra trên quy mô toàn quốc, Bộ GD&ĐT sẽ quyết định lùi buổi thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Nếu thiên tai xảy ra trên phạm vi hẹp của một số địa phương, HĐTS trường phải huy động sự hỗ trợ của các lực lượng trên địa bàn dưới sự chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền các địa phương, kể cả việc phải thay đổi địa điểm thi. Nếu xảy ra tình huống bất khả kháng thì HĐTS trường báo cáo Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT cho phép lùi một hoặc hai môn thi vào ngay sau buổi thi cuối cùng với đề thi dự bị; các môn thi còn lại vẫn thi theo lịch chung.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_22"></a>22. </p></b>Các quy định về sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong công tác tuyển sinh<p align="JUSTIFY">Các trường, các sở GD&ĐT phải cử cán bộ đủ trình độ làm chuyên trách công nghệ thông tin, chuẩn bị đủ máy vi tính, máy in, lập địa chỉ e-mail; thực hiện đúng phần mềm tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD&ĐT (về cấu trúc, quy trình, thời hạn xử lý dữ liệu tuyển sinh) trong các khâu công tác sau đây:</p><p align="JUSTIFY">1. Nhập dữ liệu tuyển sinh từ hồ sơ ĐKDT của thí sinh và truyền dữ liệu cho Bộ GD&ĐT và các trường.</p><p align="JUSTIFY">2. Đánh số báo danh và lập danh sách thí sinh dự thi.</p><p align="JUSTIFY">3. Lập danh sách phòng thi căn cứ tên thí sinh theo vần A, B, C... theo từng khối, ngành. Tuyệt đối không được xếp phòng thi theo cách gom học sinh từng địa phương vào các số thứ tự gần nhau.</p><p align="JUSTIFY">4. In giấy báo thi cho từng thí sinh (có thể kết hợp dùng làm thẻ dự thi).</p><p align="JUSTIFY">5. Lập các biểu mẫu thống kê về số lượng thí sinh dự thi theo khối ngành, theo tỉnh và đối tượng rồi truyền về Bộ GD&ĐT trước ngày 30/5 hàng năm.</p><p align="JUSTIFY">6. Công bố trên mạng Giáo dục (www.edu.net.vn) và trên các phương tiện thông tin đại chúng: đề thi, đáp án, thang điểm và hướng dẫn chấm theo quyết định của Bộ GD&ĐT.</p><p align="JUSTIFY">7. Lập biểu mẫu chấm thi bao gồm bản hướng dẫn dồn túi, bản đối chiếu số báo danh - phách và biên bản chấm thi. Cụ thể:</p><p align="JUSTIFY">a) Bản hướng dẫn dồn túi là tài liệu để Ban Thư ký HĐTS trường dồn các bài thi vào các túi chấm thi. Mỗi môn thi, mỗi ngành được dồn túi theo các quy luật khác nhau và phải tuân theo nguyên tắc sau:</p><p align="JUSTIFY">- Trong mỗi môn thi, khối ngành, quy luật dồn túi phải do máy tính tự động thực hiện. Mỗi một túi chấm thi không được dồn quá 50 bài. Trong mỗi túi không dồn trọn vẹn bài của một phòng thi;</p><p align="JUSTIFY">- Sau khi in xong bản hướng dẫn dồn túi, mỗi môn thi, mỗi ngành cho vào một phong bì ghi rõ tên môn thi ở bên ngoài và niêm phong bảo mật.</p><p align="JUSTIFY">b) Bản đối chiếu số báo danh - phách là tài liệu để Ban Thư ký HĐTS trường đánh số phách vào bài thi của thí sinh.</p><p align="JUSTIFY">- Căn cứ vào bản hướng dẫn dồn túi, tiến hành đánh số phách của từng môn và từng ngành theo thứ tự tăng dần qua từng túi, số phách phải đánh bắt đầu từ một số ngẫu nhiên và do máy tính thực hiện tự động. Số phách phải đơn trị trong từng môn, giữa các môn, ngành không được trùng nhau về quy luật;</p><p align="JUSTIFY"> - Khi in xong, các bản đối chiếu số báo danh - phách của mỗi môn thi, mỗi ngành phải được đưa riêng vào từng phong bì, ghi rõ tên môn thi ở bên ngoài và niêm phong bảo mật.</p><p align="JUSTIFY">c) Biên bản chấm thi là tài liệu để cán bộ chấm thi ghi kết quả chấm thi từng bài sau khi đã chấm hai vòng độc lập:</p><p align="JUSTIFY">- Điểm phải ghi cả phần chữ và số, nếu có sửa chữa, cán bộ chấm thi phải ký tên, Ban Chấm thi kiểm tra và đóng dấu;</p><p align="JUSTIFY">- Bản hướng dẫn dồn túi, bản đối chiếu số báo danh - phách, biên bản chấm thi và tất cả các tài liệu, phương tiện lưu giữ thông tin có liên quan như đĩa mềm, chương trình v.v... là những tài liệu tối mật do Chủ tịch HĐTS trường cất giữ theo chế độ bảo mật.</p><p align="JUSTIFY">8. Sau khi có kết quả chấm thi</p><p align="JUSTIFY">a) Trước ngày 5/8 hàng năm, gửi dữ liệu kết quả chấm thi cho Bộ GD&ĐT theo đúng cấu trúc quy định;</p><p align="JUSTIFY">b) Lập thống kê điểm theo đối tượng, khu vực, ngành học để xây dựng điểm trúng tuyển;</p><p align="JUSTIFY">c) Công bố kết quả thi của thí sinh trên mạng Giáo dục (www.edu.net.vn) và trên các phương tiện thông tin đại chúng sau khi chấm thi xong tất cả các môn;</p><p align="JUSTIFY">d) In Giấy báo trúng tuyển cho thí sinh trúng tuyển, trong đó ghi rõ kết quả thi của thí sinh;</p><p align="JUSTIFY">đ) In Giấy chứng nhận kết quả thi cho thí sinh không trúng tuyển nhưng có kết quả thi bằng hoặc cao hơn điểm sàn hệ CĐ.</p><p align="JUSTIFY">Giấy chứng nhận kết quả thi chỉ cấp một lần và đóng dấu đỏ của trường. Trường hợp thí sinh để mất thì không cấp lại mà chỉ cấp giấy xác nhận điểm thi;</p><p align="JUSTIFY">e) In Phiếu báo điểm cho thí sinh có kết quả thi thấp dưới điểm sàn hệ CĐ;</p><p align="JUSTIFY">g) In Sổ điểm.</p><p align="JUSTIFY">9. Tiến hành kiểm tra, đối chiếu điểm đã nhập vào máy, đã in trên Giấy báo trúng tuyển, Giấy chứng nhận kết quả thi và Sổ điểm với điểm đã ghi ở Biên bản chấm thi. Nếu có sai sót phải sửa ngay.</p><p align="JUSTIFY">Người thực hiện khâu kiểm tra này phải ký biên bản xác nhận và chịu trách nhiệm về công tác kiểm tra.</p><p align="JUSTIFY">10. Công bố danh sách thí sinh trúng tuyển trên mạng Giáo dục (www.edu.net.vn) và trên các phương tiện thông tin đại chúng.</p><p align="CENTER">Mục 2</p><p align="CENTER">TỔ CHỨC KỲ THI</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_23"></a>23. </p></b>Làm thủ tục dự thi cho thí sinh<p align="JUSTIFY">1. Trước ngày thi, Ban Thư ký hoàn thành danh sách thí sinh của từng phòng thi để dán trước mỗi phòng thi. Mỗi phòng thi có một bản danh sách kèm theo ảnh của thí sinh để trao cho cán bộ coi thi đối chiếu, kiểm tra trong các buổi thi.</p><p align="JUSTIFY">2. Theo đúng lịch thi đã công bố, trong ngày đầu tiên của kỳ thi, Ban Thư ký phân công cán bộ phổ biến quy chế thi, hướng dẫn thí sinh đến phòng thi, bổ sung, điều chỉnh những sai sót về họ, tên, đối tượng, hộ khẩu thường trú, khu vực tuyển sinh, môn thi, khối thi, mã ngành của thí sinh. Những bổ sung và điều chỉnh này, cán bộ tuyển sinh của trường phải ghi xác nhận vào tờ phiếu ĐKDT số 2 và cập nhật ngay vào máy tính. </p><p align="JUSTIFY">3. Tại các cụm thi do Bộ GD&ĐT tổ chức:</p><p align="JUSTIFY">a) Các trường ĐH có thí sinh dự thi tại cụm thi có trách nhiệm: Trước ngày 20/5 hàng năm, thông báo cho Hội đồng coi thi liên trường số lượng thí sinh đăng ký dự thi vào trường mình theo từng khối thi. Trước ngày 30/5 hàng năm gửi giấy báo dự thi cho thí sinh và cử người thực hiện nhiệm vụ quy định tại khoản 2 Điều này;</p><p align="JUSTIFY">b) Hội đồng coi thi liên trường có trách nhiệm: trước ngày 25/5 hàng năm, thông báo nơi đặt các điểm thi và số lượng thí sinh mỗi phòng thi cho trường có thí sinh dự thi tại cụm thi. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_24"></a>24. </p></b>Trách nhiệm của cán bộ coi thi và của các thành viên khác trong Ban Coi thi<p align="JUSTIFY">1. Cán bộ coi thi (CBCT):</p><p align="JUSTIFY">Cán bộ coi thi không được làm nhiệm vụ tại điểm thi nơi có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi, không được mang điện thoại di động trong khi làm nhiệm vụ; không được giúp đỡ thí sinh làm bài thi dưới bất kỳ hình thức nào; không được làm việc riêng, không được hút thuốc, uống bia, rượu, phải có mặt đúng giờ và thường xuyên tại phòng thi để làm các nhiệm vụ theo trình tự sau đây:</p><p align="JUSTIFY">a) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất gọi tên thí sinh vào phòng thi; CBCT thứ hai kiểm tra các vật dụng thí sinh mang vào phòng thi, hướng dẫn thí sinh ngồi đúng chỗ quy định, tuyệt đối không để thí sinh mang vào phòng thi mọi tài liệu và vật dụng đã bị cấm theo quy định về trách nhiệm của thí sinh trong kỳ thi tại Điều 25 của Quy chế này, sử dụng thẻ dự thi và danh sách có ảnh để đối chiếu, nhận diện thí sinh;</p><p align="JUSTIFY">b) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất đi nhận đề thi, CBCT thứ hai nhắc nhở thí sinh những điều cần thiết về kỷ luật phòng thi; ghi rõ họ tên và ký tên vào tất cả các tờ giấy thi và giấy nháp của thí sinh; hướng dẫn và kiểm tra thí sinh gấp giấy thi đúng quy cách, ghi số báo danh và điền đủ vào các mục cần thiết của giấy thi trước khi làm bài;</p><p align="JUSTIFY">c) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất giơ cao phong bì đề thi để thí sinh thấy rõ cả mặt trước và mặt sau còn nguyên nhãn niêm phong; bóc phong bì đựng đề thi và phát đề thi cho từng thí sinh (trước khi phát đề thi cần kiểm tra số lượng đề thi, nếu thừa, thiếu hoặc lẫn đề khác, cần báo ngay cho uỷ viên phụ trách điểm thi xử lý);</p><p align="JUSTIFY">d) Khi thí sinh bắt đầu làm bài, CBCT thứ nhất đối chiếu ảnh trong Thẻ dự thi với ảnh trong danh sách để nhận diện thí sinh, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả giấy thi, giấy nháp của thí sinh. CBCT thứ hai bao quát chung (không thu Thẻ dự thi của thí sinh). Trong giờ làm bài, một CBCT bao quát từ đầu phòng đến cuối phòng, còn người kia bao quát từ cuối phòng đến đầu phòng cho đến hết giờ thi. CBCT không đứng gần thí sinh khi họ làm bài. Khi thí sinh hỏi điều gì, CBCT chỉ được trả lời công khai trong phạm vi quy định. Cả hai CBCT phải ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy thi, giấy nháp được phát bổ sung cho thí sinh;</p><p align="JUSTIFY">đ) Chỉ cho thí sinh ra khỏi phòng thi sớm nhất là sau 2/3 thời gian làm bài, sau khi thí sinh đã nộp bài làm và đề thi. Nếu có thí sinh bị đau ốm bất thường hoặc có nhu cầu chính đáng nhất thiết phải tạm thời ra khỏi phòng thi thì CBCT phải báo cho cán bộ giám sát phòng thi để kịp thời báo cáo Uỷ viên phụ trách điểm thi giải quyết;</p><p align="JUSTIFY">e) Nếu có thí sinh vi phạm kỷ luật thì CBCT phải lập biên bản xử lý theo đúng quy định. Nếu có tình huống bất thường phải báo cáo ngay Uỷ viên phụ trách điểm thi hoặc Trưởng ban Coi thi giải quyết;</p><p align="JUSTIFY">g) Mười lăm phút trước khi hết giờ làm bài, thông báo thời gian còn lại cho thí sinh biết;</p><p align="JUSTIFY">h) Khi có hiệu lệnh kết thúc buổi thi phải yêu cầu thí sinh ngừng làm bài và thu bài của tất cả thí sinh, kể cả thí sinh đã bị thi hành kỷ luật. CBCT thứ 2 duy trì trật tự và kỷ luật phòng thi. CBCT thứ nhất vừa gọi tên từng thí sinh lên nộp bài, vừa nhận bài thi của thí sinh. Khi nhận bài phải đếm đủ số tờ giấy thi của thí sinh đã nộp, yêu cầu thí sinh tự ghi đúng số tờ và ký tên vào bản danh sách theo dõi thí sinh. Khi nào thu xong toàn bộ bài thi mới cho phép các thí sinh rời phòng thi;</p><p align="JUSTIFY">i) Các CBCT kiểm tra sắp xếp bài thi theo thứ tự số báo danh. Các biên bản xử lý kỷ luật (nếu có) phải kèm theo bài thi của thí sinh. CBCT thứ nhất trực tiếp mang túi bài thi và cùng CBCT thứ hai đến bàn giao bài thi cho Uỷ viên Ban Thư ký HĐTS trường ngay sau mỗi buổi thi. Mỗi túi bài thi phải được kiểm tra công khai và đối chiếu số bài và số tờ của từng bài kèm theo bản theo dõi thí sinh và các biên bản xử lý kỷ luật cùng tang vật (nếu có);</p><p align="JUSTIFY">k) Sau khi bàn giao xong bài thi, từng túi đựng bài thi được các Uỷ viên Ban Thư ký niêm phong tại chỗ. Mỗi túi bài thi dán 3 nhãn niêm phong vào chính giữa 3 mép dán. Trên mỗi nhãn phải đóng dấu niêm phong vào bên phải và bên trái của nhãn (một nửa dấu in trên nhãn, một nửa dấu in trên túi bài thi). Uỷ viên Ban Thư ký và hai CBCT ghi rõ họ tên và ký vào biên bản bàn giao. </p><p align="JUSTIFY">Tuyệt đối không được để nhầm lẫn, mất mát bài thi;</p><p align="JUSTIFY">l) Sau giờ thi đầu tiên của mỗi môn, CBCT thứ nhất báo cáo tình hình phòng thi cho Uỷ viên phụ trách điểm thi;</p><p align="JUSTIFY">m) Các CBCT phải bảo vệ đề thi trong khi thi, không để lọt đề thi ra ngoài phòng thi. CBCT thứ nhất nộp các đề thi thừa cho Uỷ viên phụ trách điểm thi để niêm phong và giao cho Chủ tịch HĐTS. Các CBCT và những người làm nhiệm vụ phục vụ kỳ thi không được thảo luận, sao chép, giải đề, mang đề ra ngoài hoặc giải thích đề thi cho thí sinh.</p><p align="JUSTIFY">2. Cán bộ giám sát phòng thi</p><p align="JUSTIFY">Cán bộ giám sát phòng thi thay mặt Uỷ viên phụ trách điểm thi thường xuyên giám sát việc thực hiện Quy chế Tuyển sinh của trật tự viên, cán bộ coi thi và thí sinh; kiểm tra và nhắc nhở cán bộ coi thi thu giữ các tài liệu và phương tiện kỹ thuật do thí sinh mang trái phép vào phòng thi; lập biên bản xử lý kỷ luật đối với cán bộ coi thi và thí sinh vi phạm quy chế.</p><p align="JUSTIFY">3. Trật tự viên, công an (và kiểm soát quân sự nếu có). </p><p align="JUSTIFY">Người được phân công bảo vệ vòng nào có trách nhiệm giữ gìn trật tự an ninh tại vòng đó, không được hoạt động sang các vòng khác.</p><p align="JUSTIFY">a) Không để bất kỳ người nào không có trách nhiệm vào khu vực thi và đến gần phòng thi. Không bỏ vị trí, không tiếp khách trong khi làm nhiệm vụ. Không được đi vào phòng thi; không trao đổi liên hệ với thí sinh. Không có trách nhiệm đối với những vấn đề thuộc nội dung, tổ chức và chỉ đạo thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Kịp thời báo cáo Uỷ viên phụ trách điểm thi về các tình huống xảy ra trong lúc thi để kịp thời xử lý;</p><p align="JUSTIFY">c) Riêng cán bộ, chiến sĩ công an được cử đến hỗ trợ các HĐTS còn có nhiệm vụ áp tải, bảo vệ an toàn đề thi và bài thi.</p><p align="JUSTIFY">4. Cán bộ y tế</p><p align="JUSTIFY">a) Có mặt thường xuyên trong suốt kỳ thi tại địa điểm do HĐTS quy định để xử lý các trường hợp thí sinh đau ốm;</p><p align="JUSTIFY">b) Khi Uỷ viên phụ trách điểm thi thông báo có thí sinh đau ốm bất thường trong lúc đang thi, cán bộ y tế phải đến ngay để kịp thời điều trị hoặc cho đi bệnh viện cấp cứu, nếu cần thiết;</p><p align="JUSTIFY">c) Nghiêm cấm việc lợi dụng khám chữa bệnh tại chỗ để có những hành động vi phạm quy chế. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_25"></a>25. </p></b>Trách nhiệm của thí sinh trong kỳ thi<p align="JUSTIFY">1. Thí sinh phải có mặt tại trường đã đăng ký dự thi theo đúng thời gian và địa điểm ghi trong Giấy báo dự thi để làm thủ tục dự thi</p><p align="JUSTIFY">a) Xuất trình giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (đối với những thí sinh vừa dự kỳ thi tốt nghiệp) hoặc bản sao bằng tốt nghiệp (đối với những thí sinh đã tốt nghiệp những năm học trước);</p><p align="JUSTIFY">b) Nhận Thẻ dự thi (nếu Giấy báo dự thi không kiêm thẻ dự thi);</p><p align="JUSTIFY">c) Nhận phòng thi và nghe phổ biến quy chế dự thi.</p><p align="JUSTIFY">Nếu thấy có những sai sót hoặc nhầm lẫn về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh, đối tượng, khu vực ưu tiên, khối thi, trường và ngành học,... thí sinh phải báo cáo HĐTS để điều chỉnh ngay. Trường hợp bị mất Thẻ dự thi hoặc các giấy tờ cần thiết khác, thí sinh phải báo cáo và làm cam đoan để Uỷ viên phụ trách điểm thi xem xét, xử lý;</p><p align="JUSTIFY">2. Thí sinh phải có mặt tại địa điểm thi đúng ngày, giờ quy định. Thí sinh đến chậm quá 15 phút sau khi đã bóc đề thi không được dự thi. Vắng mặt một buổi thi, không được thi tiếp các buổi sau.</p><p align="JUSTIFY">3. Khi vào phòng thi, thí sinh phải tuân thủ các quy định sau đây:</p><p align="JUSTIFY">a) Trước buổi thi đầu tiên, trình Thẻ dự thi cho cán bộ coi thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Xuất trình Giấy chứng minh thư khi CBCT yêu cầu;</p><p align="JUSTIFY">c) Chỉ được mang vào phòng thi bút viết, bút chì, compa, tẩy, thước kẻ, thước tính, máy tính điện tử không có thẻ nhớ và không soạn thảo được văn bản;</p><p align="JUSTIFY">d) Không được mang vào khu vực thi và phòng thi giấy than, bút xoá, các tài liệu, vũ khí, chất gây nổ, gây cháy, bia, rượu, phương tiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin, ghi âm, ghi hình, thiết bị chứa đựng thông tin có thể lợi dụng để làm bài thi và các vật dụng khác. Không được hút thuốc trong phòng thi;</p><p align="JUSTIFY">đ) Trước khi làm bài thi phải ghi đầy đủ số báo danh (cả phần chữ và phần số) vào giấy thi và nhất thiết phải yêu cầu cả hai CBCT ký và ghi rõ họ tên vào giấy thi;</p><p align="JUSTIFY">e) Bài làm phải viết rõ ràng, sạch sẽ, không nhàu nát, không đánh dấu hoặc làm ký hiệu riêng. Nghiêm cấm làm bài bằng hai thứ mực, mực đỏ, bút chì (trừ hình tròn vẽ bằng com pa được dùng bút chì). Các phần viết hỏng phải dùng thước gạch chéo, không dùng bút xoá.</p><p align="JUSTIFY">Phải bảo vệ bài làm của mình và nghiêm cấm mọi hành vi gian lận, không được xem bài của thí sinh khác, không được trao đổi ý kiến, trao đổi tài liệu khi làm bài;</p><p align="JUSTIFY">g) Nếu cần hỏi CBCT điều gì phải hỏi công khai. Phải giữ gìn trật tự, im lặng trong phòng thi. Trường hợp ốm đau bất thường phải báo cáo để CBCT xử lý;</p><p align="JUSTIFY">h) Khi hết giờ thi phải ngừng làm bài và nộp bài cho CBCT. Không làm được bài, thí sinh cũng phải nộp giấy thi. Khi nộp bài, thí sinh phải tự ghi rõ số tờ giấy thi đã nộp và ký tên xác nhận vào bản danh sách theo dõi thí sinh; </p><p align="JUSTIFY">i) Thí sinh chỉ được ra khỏi phòng thi và khu vực thi sau 2/3 thời gian làm bài và sau khi đã nộp bài làm, đề thi cho cán bộ coi thi, trừ trường hợp ốm đau cần cấp cứu do người phụ trách điểm thi quyết định.</p><p align="CENTER">Mục 3</p><p align="CENTER">CHẤM THI</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_26"></a>26. </p></b>Khu vực chấm thi<p align="JUSTIFY">1. Khu vực chấm thi bao gồm nơi chấm thi và nơi bảo quản bài thi. Nơi chấm thi và nơi bảo quản bài thi cần được bố trí gần nhau, liên tục có người bảo vệ suốt ngày đêm, có đủ phương tiện phòng cháy, chữa cháy, bảo mật và bảo quản bài thi.</p><p align="JUSTIFY">2. Cửa được khoá bằng 2 khoá khác nhau, Trưởng môn chấm thi giữ chìa của một khoá, uỷ viên Ban Thư ký giữ chìa của một khoá. Cửa chỉ được mở khi có mặt cả hai người giữ chìa khoá.</p><p align="JUSTIFY">3. Tuyệt đối không được mang tài liệu, giấy tờ riêng và các loại bút không nằm trong quy định của Ban Chấm thi khi vào và ra khỏi khu vực chấm thi.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_27"></a>27. </p></b>Quy trình chấm thi<p align="JUSTIFY">Trưởng môn chấm thi tập trung toàn bộ cán bộ chấm thi để quán triệt quy chế, thảo luận đáp án, thang điểm, chấm thử, sau đó tổ chức chấm thi theo quy trình chấm hai vòng độc lập tại hai phòng chấm riêng biệt. Nghiêm cấm sử dụng các loại bút xoá khi chấm thi.</p><p align="JUSTIFY">1. Lần chấm thứ nhất</p><p align="JUSTIFY">Trưởng ban Chấm thi duyệt phiếu chấm riêng cho từng môn được thiết kế phù hợp với đáp án và thang điểm chi tiết do Trưởng ban Đề thi phê duyệt. Đối với những trường sử dụng đề thi chung của Bộ GD&ĐT, phiếu chấm phải đúng mẫu quy định của Bộ GD&ĐT.</p><p align="JUSTIFY">Sau khi đánh số phách, rọc phách và ghép vào mỗi bài thi một phiếu chấm, Ban Thư ký giao túi bài thi cho Trưởng môn chấm thi để bốc thăm nguyên túi cho cán bộ chấm. Không xé lẻ túi bài thi giao riêng cho từng người.</p><p align="JUSTIFY">Trước khi chấm, cán bộ chấm thi kiểm tra từng bài xem có đủ số tờ, đủ số phách không và gạch chéo tất cả những phần giấy trắng còn thừa do thí sinh không viết hết. Không chấm những bài làm trên giấy khác với giấy dùng cho kỳ thi đó, bài làm trên giấy nháp, bài có hai thứ chữ khác nhau, bài có viết bằng mực đỏ, bút chì hoặc có viết vẽ những nội dung không liên quan đến bài thi, bài thi nhàu nát hoặc nghi vấn có đánh dấu. Cán bộ chấm thi có trách nhiệm giao những bài thi này cho Trưởng môn chấm thi xử lý thí sinh dự thi vi phạm Quy chế theo quy định tại Điều 41 Quy chế này.</p><p align="JUSTIFY">Khi chấm lần thứ nhất, ngoài những nét gạch chéo trên các phần giấy còn thừa, cán bộ chấm thi tuyệt đối không ghi gì vào bài làm của thí sinh. Điểm thành phần, điểm toàn bài và các nhận xét (nếu có) được ghi vào phiếu chấm của từng bài. Trên phiếu chấm ghi rõ họ, tên và chữ ký của cán bộ chấm thi.</p><p align="JUSTIFY">Chấm xong túi nào, cán bộ chấm thi giao túi ấy cho Trưởng môn chấm thi để bàn giao cho Ban Thư ký.</p><p align="JUSTIFY">2. Lần chấm thứ hai</p><p align="JUSTIFY">Sau khi chấm lần thứ nhất, Ban Thư ký rút các phiếu chấm thi ra rồi giao túi bài thi cho Trưởng môn chấm thi bốc thăm cho người chấm lần thứ hai.</p><p align="JUSTIFY">Khi bốc thăm túi bài thi cho cán bộ chấm lần thứ hai, Trưởng môn chấm thi phải có biện pháp để túi bài thi không giao trở lại người đã chấm lần thứ nhất.</p><p align="JUSTIFY">Người chấm thi lần thứ hai chấm trực tiếp vào bài làm của thí sinh. Điểm chấm từng ý nhỏ phải ghi tại lề bài thi ngay cạnh ý được chấm, sau đó ghi điểm thành phần, điểm toàn bài vào ô quy định, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài thi của thí sinh.</p><p align="JUSTIFY">Chấm xong túi nào, cán bộ chấm thi giao túi ấy cho Trưởng môn chấm thi để bàn giao cho Ban Thư ký.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_28"></a>28. </p></b>Chấm bài thi và làm biên bản chấm thi<p align="JUSTIFY">1. Thang điểm và hệ số</p><p align="JUSTIFY">a) Thang điểm chấm thi là thang điểm 10. Đối với các môn thi theo phương pháp tự luận, cán bộ chấm thi chỉ chấm theo thang điểm 10. Các ý nhỏ được chấm điểm lẻ đến 0,25 điểm. </p><p align="JUSTIFY">Riêng các môn năng khiếu và các môn thi theo phương pháp trắc nghiệm có thể theo thang điểm khác, nhưng điểm toàn bài phải quy về thang điểm 10. Việc tính hệ số do máy tính thực hiện;</p><p align="JUSTIFY">b) Chỉ các môn năng khiếu và ngoại ngữ mới nhân hệ số. Trong Giấy chứng nhận kết quả thi, chỉ ghi điểm môn thi chưa nhân hệ số. Khi thông báo điểm trúng tuyển (tổng điểm 3 môn thi), phải nói rõ môn nào nhân hệ số và hệ số mấy;</p><p align="JUSTIFY">c) Cán bộ chấm thi phải chấm bài thi đúng theo thang điểm và đáp án chính thức đã được Chủ tịch HĐTS phê duyệt (đối với các trường tự ra đề thi) hoặc Trưởng ban Đề thi của Bộ GD&ĐT phê duyệt (đối với các trường dùng chung đề thi của Bộ GD&ĐT). </p><p align="JUSTIFY">Khi chấm thi không quy tròn điểm từng bài thi. Việc quy tròn điểm do máy tính tự động thực hiện theo nguyên tắc: Nếu tổng điểm 3 môn thi có điểm lẻ từ 0,25 đến dưới 0,5 thì quy tròn thành 0,5; có điểm lẻ từ 0,75 đến dưới 1,0 thì quy tròn thành 1,0.</p><p align="JUSTIFY">Những bài làm đúng, có cách giải sáng tạo, độc đáo khác với đáp án có thể được thưởng điểm. Mức điểm thưởng do cán bộ chấm thi đề xuất và do Trưởng môn chấm thi trình Trưởng Ban chấm thi quyết định, nhưng không vượt quá 1 điểm.</p><p align="JUSTIFY">2. Xử lý kết quả chấm và làm biên bản chấm thi</p><p align="JUSTIFY">Ban thư ký so sánh kết quả chấm và xử lý như sau:</p><p align="JUSTIFY">Xử lý kết quả 2 lần chấm:</p><p align="JUSTIFY"> </p><table border="border" cellspacing="2" width="602"><tr><td valign="MIDDLE" width="54%"><p align="CENTER">Tình huống</p></td><td valign="MIDDLE" width="46%"><p align="CENTER">Cách xử lý</p></td></tr><tr><td valign="TOP" width="54%"><p align="JUSTIFY">Điểm toàn bài hoặc điểm thành phần bằng nhau hoặc lệch nhau:</p><p align="JUSTIFY">- Dưới 0,5 điểm đối với môn khoa học tự nhiên.</p><p align="JUSTIFY">- Từ 0,5 đến dưới 1,0 điểm đối với môn khoa học xã hội.</p></td><td valign="TOP" width="46%"><p align="JUSTIFY">Hai cán bộ chấm thảo luận thống nhất điểm, rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài của thí sinh.</p></td></tr><tr><td valign="TOP" width="54%"><p align="JUSTIFY">Điểm toàn bài lệch nhau:</p><p align="JUSTIFY">- Từ 0,5 đến 1,0 điểm đối với môn khoa học tự nhiên.</p><p align="JUSTIFY">- Từ 1,0 đến 1,5 điểm đối với môn khoa học xã hội.</p></td><td valign="TOP" width="46%"><p align="JUSTIFY">Hai cán bộ chấm đối thoại và báo cáo Trưởng môn chấm thi để thống nhất điểm, sau đó ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài của thí sinh. Nếu đối thoại không thống nhất được điểm thì Trưởng môn chấm thi quyết định điểm, ghi điểm và ký vào bài thi.</p></td></tr><tr><td valign="TOP" width="54%"><p align="JUSTIFY">Điểm toàn bài lệch nhau:</p><p align="JUSTIFY">- Trên 1,0 điểm đối với môn khoa học tự nhiên.</p><p align="JUSTIFY">- Trên 1,5 điểm đối với môn khoa học xã hội.</p></td><td valign="TOP" width="46%"><p align="JUSTIFY">Trưởng môn chấm thi tổ chức chấm lần thứ 3 trực tiếp vào bài thi của thí sinh bằng mực màu khác.</p></td></tr></table><p align="JUSTIFY"> </p><p align="JUSTIFY">b) Xử lý kết quả 3 lần chấm:</p><table border="border" cellspacing="2" width="597"><tr><td valign="TOP" width="55%"><p align="CENTER">Tình huống</p></td><td valign="TOP" width="45%"><p align="CENTER">Cách xử lý</p></td></tr><tr><td valign="TOP" width="55%"><p align="JUSTIFY">Nếu kết quả 2 trong 3 lần giống nhau</p></td><td valign="TOP" width="45%"><p align="JUSTIFY">Trưởng môn chấm thi lấy điểm giống nhau làm điểm chính thức, rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài của thí sinh.</p></td></tr><tr><td valign="TOP" width="55%"><p align="JUSTIFY">Nếu kết quả 3 lần chấm lệch nhau lớn nhất là:</p><p align="JUSTIFY">- Đến 2,0 điểm đối với môn khoa học tự nhiên.</p><p align="JUSTIFY">- Đến 2,5 điểm đối với môn khoa học xã hội.</p></td><td valign="TOP" width="45%"><p align="JUSTIFY">Trưởng môn chấm thi lấy điểm trung bình cộng của 3 lần chấm làm điểm chính thức, rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài của thí sinh.</p></td></tr><tr><td valign="TOP" width="55%"><p align="JUSTIFY">Nếu kết quả 3 lần chấm lệch nhau lớn nhất là:</p><p align="JUSTIFY">- Trên 2,0 điểm đối với môn khoa học tự nhiên.</p><p align="JUSTIFY">- Trên 2,5 điểm đối với môn khoa học xã hội.</p></td><td valign="TOP" width="45%"><p align="JUSTIFY">Trưởng môn chấm thi tổ chức chấm tập thể. Các cán bộ chấm thi và Trưởng môn chấm thi ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài thi của thí sinh. Điểm chấm lần này là điểm chính thức của bài thi.</p></td></tr></table><p align="JUSTIFY"> </p><p align="JUSTIFY">3. Việc ký hợp đồng chấm thi</p><p align="JUSTIFY">Khi không đủ số lượng cán bộ chấm thi theo quy định, các trường ký hợp đồng chấm thi với các trường khác có đội ngũ cán bộ khoa học cơ bản, nhưng Ban Thư ký HĐTS trường tổ chức kỳ thi phải chịu trách nhiệm về các khâu: dồn túi, đánh số phách, rọc phách, in Biên bản chấm thi, đáp án và thang điểm, mẫu phiếu chấm thi. Trường nhận chấm thi phải ra quyết định thành lập Ban Chấm thi và chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quy định về công tác chấm thi quy định tại các Điều: 26, 27, 28 của Quy chế này.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_29"></a>29. </p></b>Quản lý điểm bài thi<b> </b><p align="JUSTIFY">Sau khi chấm thi xong tất cả các môn, các trường công bố điểm thi của thí sinh trên mạng Giáo dục (www.edu.net.vn ) và trên các phương tiện thông tin đại chúng, chậm nhất là ngày 5/8 hằng năm, đồng thời truyền dữ liệu về Bộ GD&ĐT.</p><p align="JUSTIFY">Tất cả các tài liệu liên quan đến điểm thi đều phải niêm phong và do Trưởng ban Thư ký trực tiếp bảo quản. </p><p align="CENTER">Mục 4</p><p align="CENTER">PHÚC KHẢO VÀ KIỂM TRA VIỆC PHÚC KHẢO</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_30"></a>30. </p></b>Tổ chức phúc khảo và giải quyết khiếu nại về điểm thi<p align="JUSTIFY">1. Thời hạn phúc khảo</p><p align="JUSTIFY">Sau khi công bố điểm thi, HĐTS chỉ nhận đơn xin phúc khảo các môn văn hoá của thí sinh trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố điểm thi và phải trả lời đương sự chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày hết hạn nhận đơn. Thí sinh nộp đơn xin phúc khảo phải nộp lệ phí theo quy định của trường. Nếu sau khi phúc khảo phải sửa điểm theo quy định thì HĐTS hoàn lại khoản lệ phí này cho thí sinh.</p><p align="JUSTIFY">Không phúc khảo các môn năng khiếu.</p><p align="JUSTIFY">2. Tổ chức phúc khảo</p><p align="JUSTIFY">a) Việc tổ chức phúc khảo tiến hành theo từng môn thi dưới sự điều hành trực tiếp của Trưởng ban Phúc khảo. Địa điểm làm việc của Ban Phúc khảo do Chủ tịch HĐTS quy định và cũng được bảo vệ như khu vực chấm thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Trước khi bàn giao bài thi cho Ban Phúc khảo, Ban Thư ký HĐTS tiến hành các việc sau đây:</p><p align="JUSTIFY">- Tra cứu biểu số 3 để từ số báo danh, tìm ra số phách bài thi. Rút bài thi, đối chiếu với danh sách theo dõi thí sinh để kiểm tra đối chiếu số tờ giấy thi.</p><p align="JUSTIFY">- Kiểm tra sơ bộ tình trạng bài thi, đối chiếu những phần thí sinh xin phúc khảo trong bài thi và trong đơn. Cộng lại các điểm thành phần, đối chiếu với điểm đã công bố để phát hiện xem có sai sót hoặc xô phách không. Nếu phát hiện có sự bất thường thì lập biên bản báo cáo để Chủ tịch HĐTS quyết định.</p><p align="JUSTIFY">- Tập hợp các bài thi của một môn thi vào một túi hoặc nhiều túi, ghi rõ số bài thi và số tờ của từng bài thi hiện có trong túi và bàn giao cho Ban Phúc khảo. Việc giao nhận bài thi giữa Ban Thư ký và Ban Phúc khảo cần theo đúng các thủ tục quy định như khi chấm đợt đầu.</p><p align="JUSTIFY">- Trong khi tiến hành các công việc liên quan đến việc phúc khảo phải có ít nhất từ hai người trở lên. Tuyệt đối giữ bí mật về quan hệ giữa số báo danh và số phách, địa danh bài thi và không được ghép đầu phách.</p><p align="JUSTIFY">Việc phúc khảo mỗi bài thi do 2 cán bộ chấm thi thực hiện riêng biệt, trực tiếp trên bài làm của thí sinh bằng mực có mầu khác.</p><p align="JUSTIFY">c) Các bài thi sau khi phúc khảo được Ban Thư ký xử lý như sau:</p><p align="JUSTIFY">- Nếu kết quả hai lần chấm phúc khảo giống nhau thì giao bài thi cho Trưởng ban Phúc khảo ký xác nhận điểm chính thức.</p><p align="JUSTIFY">- Nếu kết quả hai lần chấm phúc khảo có sự chênh lệch thì rút bài thi giao cho Trưởng ban Phúc khảo tổ chức chấm lần thứ ba trực tiếp trên bài làm của thí sinh bằng mực màu khác.</p><p align="JUSTIFY">- Nếu kết quả của hai trong ba lần phúc khảo giống nhau thì lấy điểm giống nhau làm điểm chính thức. Nếu kết quả của cả ba lần chấm lệch nhau thì Trưởng ban Phúc khảo lấy điểm trung bình cộng của 3 lần chấm làm điểm chính thức rồi ký tên xác nhận.</p><p align="JUSTIFY">- Trong trường hợp phúc khảo bài thi mà thí sinh chuyển từ diện không trúng tuyển thành trúng tuyển (và ngược lại) hoặc lệch nhau từ 0,5 điểm trở lên thì HĐTS phải tổ chức đối thoại trực tiếp giữa các cán bộ chấm thi đợt đầu và cán bộ phúc khảo (có ghi biên bản) đối với các bài thi của thí sinh có sự điều chỉnh điểm. Nếu HĐTS trường khẳng định chấm thi đợt đầu sai tới mức phải điều chỉnh điểm thì HĐTS trường công bố công khai danh sách cán bộ chấm thi đợt đầu để rút kinh nghiệm hoặc nếu thấy có biểu hiện tiêu cực thì xử lý theo quy định tại Điều 40 của Quy chế này.</p><p align="JUSTIFY">Điểm phúc khảo sau khi đối thoại giữa hai cặp chấm và được Trưởng ban Phúc khảo trình Chủ tịch HĐTS ký duyệt là điểm chính thức của bài thi.</p><p align="JUSTIFY">3. Điều chỉnh điểm bài thi</p><p align="JUSTIFY">Sau khi công bố điểm thi nếu phát hiện có sự nhầm lẫn hay sai sót về điểm bài thi, Ban Phúc khảo phải xem xét và chỉ điều chỉnh lại điểm bài thi (lên hoặc xuống) trong các trường hợp sau:</p><p align="JUSTIFY">a) Cộng hoặc ghi điểm vào biên bản chấm thi không chính xác;</p><p align="JUSTIFY">b) Thất lạc bài thi nay tìm thấy hoặc thiếu bài thi do lỗi của HĐTS trường nay đã được thi bổ sung và chấm xong;</p><p align="JUSTIFY">c) Điểm phúc khảo đã được Trưởng ban Phúc khảo ký xác nhận là điểm chính thức hoặc đã được Trưởng ban Phúc khảo trình Chủ tịch HĐTS ký duyệt sau khi đối thoại giữa hai cặp chấm.</p><p align="JUSTIFY">Điểm được điều chỉnh do Trưởng ban Phúc khảo trình Chủ tịch HĐTS quyết định, sau đó báo cáo Bộ GD&ĐT và thông báo cho các Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố và thí sinh.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_31"></a>31. </p></b>Kiểm tra kết quả phúc khảo<p align="JUSTIFY">1. Sau khi nhận được báo cáo kết quả phúc khảo của HĐTS trường, nếu xét thấy cần thiết, Bộ GD&ĐT thành lập Hội đồng kiểm tra kết quả phúc khảo.</p><p align="JUSTIFY">2. Đối với các trường, Hội đồng kiểm tra kết quả phúc khảo của Bộ GD&ĐT do Vụ trưởng Vụ Đại học và Sau đại học làm Chủ tịch, Phó Vụ trưởng Vụ Đại học và Sau Đại học được phân công theo dõi công tác tuyển sinh làm Phó Chủ tịch và một số thành viên là những cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao, không công tác tại trường có bài thi cần kiểm tra.</p><p align="JUSTIFY">3. Hội đồng kiểm tra kết quả phúc khảo của Bộ GD&ĐT có thẩm quyền quyết định cuối cùng về điểm chính thức của bài thi. Việc đối thoại giữa Hội đồng kiểm tra phúc khảo với người chấm sơ khảo, phúc khảo do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_32"></a>32. </p></b>Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng chấm thẩm định<p align="JUSTIFY">1. Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra quyết định thành lập Hội đồng chấm thẩm định để chấm thẩm định toàn bộ hoặc một phần số bài thi của một hoặc một số trường. </p><p align="JUSTIFY">2. Hội đồng chấm thẩm định của Bộ GD&ĐT có thẩm quyền quyết định cuối cùng về điểm chính thức của bài thi.</p><p align="JUSTIFY">3. Hội đồng chấm thẩm định của Bộ GD&ĐT được sử dụng con dấu của Bộ GD&ĐT.</p><p align="JUSTIFY">4. Việc tổ chức đối thoại hay không đối thoại giữa người chấm sơ khảo, phúc khảo, thẩm định (nếu có đề nghị) do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định.</p><b><p align="CENTER">Chương IV</p><p align="CENTER">XÉT TUYỂN VÀ TRIỆU TẬP THÍ SINH TRÚNG TUYỂN</p><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_33"></a>33. </p></b>Quy định về việc xây dựng điểm trúng tuyển<p align="JUSTIFY">1. Khung điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực tuyển sinh</p><p align="JUSTIFY">a) Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1,0 (một điểm), giữa hai khu vực kế tiếp là 0,5 (nửa điểm);</p><p align="JUSTIFY">b) Đối với các trường đóng tại vùng dân tộc thiểu số, mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa các nhóm đối tượng được phép lớn hơn 1,0 điểm nhưng không quá 2,0 điểm để số thí sinh trúng tuyển là người dân tộc thiểu số đạt tỷ lệ cần thiết;</p><p align="JUSTIFY">c) Đối với các trường ĐH, CĐ được giao chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo theo địa chỉ sử dụng và đối với những trường có nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho địa phương được phép định điểm trúng tuyển theo tỉnh, huyện, vùng với mức chênh lệch điểm giữa các tỉnh, huyện (điểm chênh lệch khu vực) lớn hơn 0,5 nhưng không quá 2,0 điểm để tuyển đủ chỉ tiêu đã được giao.</p><p align="JUSTIFY">2. Trình tự xây dựng điểm trúng tuyển</p><p align="JUSTIFY">a) Nguyên tắc chung</p><p align="JUSTIFY">- Các trường căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh được xác định, sau khi trừ số thí sinh được tuyển thẳng (kể cả số sinh viên dự bị của trường và sinh viên các trường Dự bị đại học được phân về trường), căn cứ vào thống kê điểm do máy tính cung cấp đối với các đối tượng và khu vực dự thi, căn cứ vào quy định về khung điểm ưu tiên và vùng tuyển; căn cứ điểm sàn do Bộ GD&ĐT quy định, Ban Thư ký trình HĐTS trường xem xét quyết định phương án điểm trúng tuyển, để tuyển đủ chỉ tiêu được giao.</p><p align="JUSTIFY">- Các trường xây dựng điểm trúng tuyển chung, theo khối thi hoặc theo ngành đào tạo thích hợp.</p><p align="JUSTIFY">b) Quy định cụ thể</p><p align="JUSTIFY">- Đối với những trường sử dụng chung đề thi đại học của Bộ GD&ĐT hoặc chung kết quả thi đại học để xét tuyển.</p><p align="JUSTIFY">+ Căn cứ kết quả thi đại học của thí sinh, Bộ GD & ĐT sẽ xác định và công bố điểm sàn hệ ĐH, hệ CĐ đối với từng khối thi A, B, C, D. Điểm sàn không nhân hệ số.</p><p align="JUSTIFY">+ Điểm trúng tuyển của các trường không được thấp hơn điểm sàn.</p><p align="JUSTIFY">+ Thí sinh có kết quả thi thấp hơn điểm sàn không được tuyển vào các trường sử dụng kết quả thi theo đề chung để xét tuyển.</p><p align="JUSTIFY">+ Căn cứ nguyên tắc chung và quy định nói trên, các trường xác định điểm trúng tuyển đối với các nguyện vọng theo quy định: điểm trúng tuyển nguyện vọng sau không thấp hơn nguyện vọng trước, bảo đảm tỷ lệ trúng tuyển hợp lý giữa các nguyện vọng.</p><p align="JUSTIFY">+ Trước ngày 20/8 hàng năm, các trường phải công bố điểm trúng tuyển đợt 1; trước ngày 25/8 công bố chỉ tiêu và điều kiện xét tuyển đợt 2; trước ngày 15/9 công bố chỉ tiêu và điều kiện xét tuyển đợt 3 (nếu còn chỉ tiêu để xét tuyển), gửi các Sở GD&ĐT giấy triệu tập trúng tuyển, trong đó ghi rõ kết quả thi của thí sinh; giấy chứng nhận kết quả thi số 1 và số 2 (có đóng dấu đỏ của trường) cho các thí sinh có kết quả thi từ điểm sàn cao đẳng trở lên, phiếu báo điểm cho thí sinh có kết quả thi dưới điểm sàn cao đẳng, kể cả thí sinh thi năng khiếu (có đóng dấu đỏ của trường) để các Sở chuyển cho thí sinh.</p><p align="JUSTIFY">- Đối với các trường cao đẳng có tổ chức thi tuyển sinh theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT và các trường tổ chức thi tuyển sinh theo đề thi riêng, căn cứ nguyên tắc chung, xây dựng điểm trúng tuyển chỉ đối với thí sinh đã dự thi vào trường mình.</p><p align="JUSTIFY">- Đối với thí sinh có nguyện vọng 1 (NV1) học tại trường không tổ chức thi, trường tổ chức thi có nhiệm vụ: in và gửi giấy báo dự thi, coi thi, chấm thi nhưng không xét tuyển trong đợt 1. Trước ngày 15/8 hàng năm, in và gửi Giấy chứng nhận kết quả thi có đóng dấu đỏ của trường, Phiếu báo điểm và dữ liệu kết quả thi cho trường không tổ chức thi để các trường này xét tuyển thí sinh trong đợt 1, gửi Giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển, Giấy chứng nhận kết quả thi, Phiếu báo điểm cho Sở GD&ĐT.</p><p align="JUSTIFY">- Những trường có ngành năng khiếu, nếu không tổ chức thi vào những ngành này, được xét tuyển thí sinh trong vùng tuyển, đã dự thi vào ngành đó tại trường khác nếu các môn văn hoá thi theo đề thi chung của Bộ GD &ĐT.</p><p align="JUSTIFY">- Bộ GD&ĐT xem xét chỉ đạo cụ thể một số trường và ngành đặc thù trong việc xây dựng điểm trúng tuyển và xét tuyển nhằm bảo đảm yêu cầu chất lượng và tỷ lệ trúng tuyển hợp lý giữa các nguyện vọng của thí sinh.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_34"></a>34. </p></b>Công bố điểm trúng tuyển, xử lý trường hợp thất lạc bài thi, chứng nhận kết quả thi cho thí sinh<p align="JUSTIFY">1. Căn cứ bảng điểm trúng tuyển do Ban Thư ký HĐTS trường dự kiến, HĐTS quyết định điểm trúng tuyển sao cho số thí sinh trúng tuyển đến trường nhập học không vượt chỉ tiêu được giao. Nếu định điểm trúng tuyển không hợp lý dẫn đến vượt chỉ tiêu, Bộ GD&ĐT sẽ yêu cầu HĐTS định lại điểm trúng tuyển và sẽ xem xét, xử lý theo quy định tại Điều 40 của Quy chế này. Điểm trúng tuyển phải báo cáo Bộ GD&ĐT và thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.</p><p align="JUSTIFY">2. Trường hợp thí sinh bị thiếu điểm môn thi do lỗi của HĐTS làm thất lạc bài thi thì Chủ tịch HĐTS trường có trách nhiệm thông báo cho Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố và thí sinh biết và quyết định tổ chức thi bổ sung, thời gian thi bổ sung. Thí sinh không dự thi bổ sung thì không được xét tuyển.</p><p align="JUSTIFY">3. Trường hợp thí sinh bị thiếu điểm môn thi do lỗi của HĐTS trường nhưng tổng số điểm các môn thi còn lại bằng hoặc cao hơn điểm xét tuyển vào trường đã dự thi đối với đối tượng và khu vực dự thi của thí sinh đó, thì Chủ tịch HĐTS trường gọi thí sinh vào học theo ngành đã đăng ký mà không cần tổ chức thi bổ sung. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_35"></a>35. </p></b>Triệu tập thí sinh trúng tuyển đến trường<p align="JUSTIFY">1. Chủ tịch HĐTS trường trực tiếp xét duyệt danh sách thí sinh trúng tuyển do Ban Thư ký trình và ký giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển nhập học. Trong giấy triệu tập cần ghi rõ kết quả thi của thí sinh và những thủ tục cần thiết đối với thí sinh khi nhập học.</p><p align="JUSTIFY">Các trường khai giảng năm học chậm nhất vào ngày 30 tháng 10. Ngày 15 tháng 10 hàng năm, các trường lập danh sách thí sinh trúng tuyển và công bố trên mạng Internet.</p><p align="JUSTIFY">2. Trước khi được xét tuyển chính thức, sinh viên phải qua kiểm tra sức khoẻ toàn diện do các trường tổ chức. Việc khám sức khoẻ phải theo hướng dẫn của Liên Bộ Y tế và Bộ GD&ĐT. Giấy khám sức khoẻ do Hội đồng khám sức khoẻ của trường cấp và được bổ sung vào hồ sơ quản lý sinh viên.</p><p align="JUSTIFY">3. Thí sinh trúng tuyển vào trường cần nộp những giấy tờ sau đây:</p><p align="JUSTIFY">a) Học bạ;</p><p align="JUSTIFY">b) Giấy chứng nhận tốt nghiệp trung học tạm thời đối với những người trúng tuyển ngay trong năm tốt nghiệp hoặc bằng tốt nghiệp đối với những người đã tốt nghiệp các năm trước. Những người mới nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, đầu năm học sau phải xuất trình bản chính bằng tốt nghiệp để đối chiếu kiểm tra;</p><p align="JUSTIFY">c) Giấy khai sinh;</p><p align="JUSTIFY">d) Các giấy tờ xác nhận đối tượng và khu vực ưu tiên (nếu có) như giấy chứng nhận con liệt sĩ, thẻ thương binh hoặc được hưởng chính sách như thương binh của bản thân hoặc của bố mẹ, hộ khẩu thường trú của thí sinh...</p><p align="JUSTIFY">Các giấy tờ quy định tại điểm a, b, c, d của khoản này, các trường đều thu bản photocopy sau khi đã kiểm tra, đối chiếu với bản chính;</p><p align="JUSTIFY">đ) Giấy triệu tập trúng tuyển;</p><p align="JUSTIFY">e) Hồ sơ trúng tuyển.</p><p align="JUSTIFY">4. Thí sinh đến trường nhập học chậm sau 15 ngày trở lên kể từ ngày nhập học ghi trong giấy triệu tập trúng tuyển, nếu không có lý do chính đáng thì coi như bỏ học. Nếu đến chậm do ốm đau, tai nạn, có giấy xác nhận của bệnh viện quận, huyện trở lên hoặc do thiên tai có xác nhận của UBND quận, huyện trở lên, các trường xem xét quyết định tiếp nhận vào học hoặc bảo lưu kết quả tuyển sinh để thí sinh vào học năm sau.</p><p align="JUSTIFY">5. Những thí sinh bị địa phương giữ lại không cho đi học có quyền khiếu nại lên UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Bộ GD&ĐT. Chỉ có Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mới có quyền ký quyết định giữ lại người đã trúng tuyển, nhưng phải giải thích cho đương sự rõ lý do và căn cứ pháp luật của quyết định đó. </p><p align="JUSTIFY">Những trường hợp địa phương hoặc trường giải quyết chưa đúng mà thí sinh có đơn khiếu nại, sau khi đã cùng các cơ quan có thẩm quyền ở Trung ương và địa phương xem xét, Bộ GD&ĐT sẽ ra quyết định cuối cùng về việc học tập của thí sinh. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_36"></a>36. </p></b>Kiểm tra kết quả thi và hồ sơ của thí sinh trúng tuyển<p align="JUSTIFY">1. Sau kỳ thi tuyển sinh, Hiệu trưởng giao cho Phòng hoặc Ban chức năng tiến hành kiểm tra kết quả thi của tất cả số thí sinh đã trúng tuyển vào trường mình về tính hợp pháp của tất cả các bài thi của từng thí sinh: việc thực hiện quy chế ở tất cả các khâu công tác chấm thi (dồn túi, đánh số phách, quy trình chấm hai lần độc lập, biên bản chấm thi, chấm điểm bài thi, quản lý điểm bài thi...), so sánh điểm trên bài thi với điểm ghi ở biên bản chấm thi, ở sổ điểm và ở giấy chứng nhận kết quả thi. Nếu phát hiện thấy các trường hợp vi phạm quy chế hoặc các trường hợp nghi vấn, cần lập biên bản kiến nghị Hiệu trưởng có biện pháp xác minh, xử lý.</p><p align="JUSTIFY">Trước ngày 31/12 hàng năm, các trường báo cáo Bộ GD&ĐT kết quả kiểm tra.</p><p align="JUSTIFY">2. Khi sinh viên trúng tuyển đến trường nhập học, trường cử cán bộ thu nhận hồ sơ theo quy định tại Điều 35 của Quy chế này. Sau khi đối chiếu kiểm tra bản chính học bạ, văn bằng tốt nghiệp, giấy khai sinh và các giấy tờ xác nhận khu vực, đối tượng ưu tiên của thí sinh, cán bộ trường ghi vào các giấy tờ nói trên: ngày, tháng, năm, "đã đối chiếu bản chính" rồi ghi rõ họ tên và ký.</p><p align="JUSTIFY">Trong quá trình thu nhận hồ sơ hoặc trong thời gian sinh viên đang theo học tại trường, nếu phát hiện hồ sơ giả mạo thì báo cáo Hiệu trưởng xử lý theo quy định của Quy chế.</p><p align="JUSTIFY">3. Các trường xét tuyển thí sinh không dự thi tại trường mình phải gửi danh sách thí sinh trúng tuyển cho Bộ GD&ĐT một bản, gửi cho trường chấm thi một bản để các trường chấm thi kiểm tra, đối chiếu, ký xác nhận kết quả thi của thí sinh và gửi lại cho trường xét tuyển.</p><b><p align="CENTER">Chương V</p><p align="CENTER">CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ LƯU TRỮ</p><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_37"></a>37. </p></b>Chế độ báo cáo<p align="JUSTIFY">1. Trước ngày 20/6 hàng năm, các trường báo cáo Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT địa điểm, số máy điện thoại, địa chỉ E-mail và máy Fax trực thi của trường.</p><p align="JUSTIFY">2. Mỗi buổi thi, sau khi thí sinh làm bài được 1/3 thời gian, các trường báo cáo nhanh bằng điện thoại hoặc Fax cho Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT về số lượng thí sinh dự thi, tình hình đề thi và những vấn đề liên quan.</p><p align="JUSTIFY">Ngay sau buổi thi cuối cùng, báo cáo nhanh cho Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT về tình hình kỳ thi tuyển sinh. Những trường thi theo đề thi riêng cần gửi Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT đề thi và đáp án, thang điểm của mỗi môn thi. </p><p align="JUSTIFY">3. Ngay sau khi Chủ tịch HĐTS ký duyệt biên bản điểm trúng tuyển, các trường báo cáo Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT biên bản xác định điểm trúng tuyển của trường. Trường hợp đặc biệt, trong đó có trường hợp điểm trúng tuyển quá thấp hoặc chỉ tuyển được một nguyện vọng, HĐTS trường báo cáo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT xem xét quyết định.</p><p align="JUSTIFY">4. Trước ngày 30/5 hàng năm, HĐTS trường gửi Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT thống kê số lượng thí sinh dự thi theo quy định tại Khoản 5 Điều 22 của Quy chế này.</p><p align="JUSTIFY">5. Tháng 10 hàng năm, các trường gửi thông báo kết quả tuyển sinh ĐH, CĐ cho các Sở GD&ĐT, đồng thời báo cáo Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT tình hình và kết quả tuyển sinh năm đó, dự kiến kế hoạch tuyển sinh năm sau. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_38"></a>38. </p></b>Chế độ lưu trữ<p align="JUSTIFY">Tất cả các bài thi của thí sinh trúng tuyển, các tài liệu liên quan đến kỳ thi tuyển sinh, trường phải bảo quản và lưu trữ trong suốt khoá đào tạo theo quy định của Pháp lệnh lưu trữ. Hết khoá đào tạo, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng xét huỷ. Bài thi của thí sinh không trúng tuyển lưu trữ một năm kể từ ngày thi. Các tài liệu và kết quả thi (tên thí sinh, điểm các môn thi, điểm trúng tuyển) phải lưu trữ lâu dài. </p><b><p align="CENTER">Chương VI</p><p align="CENTER">KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM</p><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_39"></a>39. </p></b>Khen thưởng<p align="JUSTIFY">1. Những người có nhiều đóng góp, tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ tuyển sinh được giao, tuỳ theo thành tích cụ thể, được Chủ tịch HĐTS trường khen thưởng hoặc đề nghị Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh, thành phố khen thưởng theo quy định.</p><p align="JUSTIFY">2. Quỹ khen thưởng trích trong lệ phí tuyển sinh.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_40"></a>40. </p></b>Xử lý cán bộ tuyển sinh vi phạm quy chế<p align="JUSTIFY">1. Người tham gia công tác tuyển sinh có hành vi vi phạm quy chế (bị phát hiện trong khi làm nhiệm vụ hoặc sau kỳ thi tuyển sinh), nếu có đủ chứng cứ, tuỳ theo mức độ nặng nhẹ, sẽ bị cơ quan quản lý cán bộ áp dụng quy định tại Pháp lệnh Cán bộ, Công chức và Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">35/2005/NĐ-CP</a> ngày 17/3/2005; của Chính phủ để xử lý kỷ luật; Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">49/2005/NĐ-CP</a> ngày 11/4/2005 của Thủ tướng chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục, theo các hình thức sau đây:</p><p align="JUSTIFY">a) Khiển trách đối với những người phạm lỗi nhẹ trong khi thi hành nhiệm vụ.</p><p align="JUSTIFY">b) Cảnh cáo đối với những người vi phạm một trong các lỗi sau đây:</p><p align="JUSTIFY">- Để cho thí sinh tự do quay cóp, mang và sử dụng tài liệu hoặc các phương tiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin, ghi âm... tại phòng thi, bị cán bộ giám sát phòng thi hoặc cán bộ thanh tra tuyển sinh phát hiện và lập biên bản.</p><p align="JUSTIFY">- Chấm thi hoặc cộng điểm bài thi có nhiều sai sót.</p><p align="JUSTIFY">- Ra đề thi vượt quá phạm vi chương trình trung học.</p><p align="JUSTIFY">- Truyền dữ liệu tuyển sinh không đúng cấu trúc, không đúng thời hạn, không đúng quy định của Bộ GD&ĐT.</p><p align="JUSTIFY">- Không thực hiện đúng chế độ báo cáo quy định tại Điều 37 của Quy chế này.</p><p align="JUSTIFY">c) Tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức hoặc chuyển đi làm công tác khác (nếu là cán bộ công chức, viên chức trong các cơ quan doanh nghiệp Nhà nước), buộc thôi học (nếu là sinh viên đi coi thi) đối với những người vi phạm một trong các lỗi sau đây:</p><p align="JUSTIFY">- Ra đề thi sai.</p><p align="JUSTIFY">- Trực tiếp giải bài rồi hướng dẫn cho thí sinh lúc đang thi.</p><p align="JUSTIFY">- Lấy bài thi của thí sinh làm được giao cho thí sinh khác.</p><p align="JUSTIFY">- Gian lận khi chấm thi, cho điểm không đúng quy định, vượt khung hoặc hạ điểm của thí sinh.</p><p align="JUSTIFY">d) Buộc thôi việc hoặc bị xử lý theo pháp luật đối với người có một trong các hành vi sai phạm sau đây: </p><p align="JUSTIFY">- Đưa đề thi ra ngoài khu vực thi hoặc đưa bài giải từ ngoài vào phòng thi trong lúc đang thi.</p><p align="JUSTIFY">- Làm lộ đề thi, mua, bán đề thi.</p><p align="JUSTIFY">- Làm lộ số phách bài thi.</p><p align="JUSTIFY">- Sửa chữa, thêm, bớt vào bài làm của thí sinh.</p><p align="JUSTIFY">- Chữa điểm trên bài thi, trên biên bản chấm thi hoặc trong sổ điểm.</p><p align="JUSTIFY">- Đánh tráo bài thi, số phách hoặc điểm thi của thí sinh.</p><p align="JUSTIFY">- Gian dối trong việc xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển (kể cả những hành vi sửa chữa học bạ, điểm thi tốt nghiệp trung học để đưa học sinh vào diện tuyển thẳng hoặc diện trúng tuyển).</p><p align="JUSTIFY">Cán bộ tuyển sinh làm mất bài thi của thí sinh khi thu bài thi, vận chuyển, bảo quản, chấm thi hoặc có những sai phạm khác trong công tác tuyển sinh, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật theo một trong các hình thức kỷ luật quy định tại Điều này.</p><p align="JUSTIFY">đ) Những cán bộ, sinh viên, học sinh các trường kể cả trường trung học, tuy không tham gia công tác tuyển sinh nhưng nếu có các hành động tiêu cực như: thi hộ, tổ chức lấy đề thi ra và đưa bài giải vào cho thí sinh, gây rối làm mất trất tự tại khu vực thi sẽ bị buộc thôi việc (nếu là cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan doanh nghiệp Nhà nước), đình chỉ học tập có thời hạn hoặc buộc thôi học (nếu là học sinh, sinh viên).</p><p align="JUSTIFY">Những hình thức kỷ luật nói trên do Hiệu trưởng quyết định, nếu người vi phạm thuộc quyền quản lý của nhà trường hoặc lập biên bản đề nghị Bộ GD&ĐT có biện pháp xử lý, nếu người vi phạm không thuộc quyền quản lý của nhà trường. Trong thời gian thi và chấm thi, nếu các Đoàn hoặc cán bộ thanh tra tuyển sinh được thành lập, giao nhiệm vụ theo Quy chế của Bộ GD&ĐT phát hiện thấy các trường hợp vi phạm quy chế thì lập biên bản tại chỗ và đề nghị Chủ tịch HĐTS trường xử lý ngay theo các quy định của Quy chế này.</p><p align="JUSTIFY">e) Chủ tịch HĐTS và các cán bộ có liên quan thuộc Ban Đề thi, Ban Chấm thi của các trường hoặc giảng viên các trường đại học, cao đẳng nhận làm đề thi tuyển sinh và chấm thi cho trường khác, nếu vi phạm các quy định hiện hành về ra đề thi, chấm thi đều bị xử lý theo các hình thức tương ứng của Điều này.</p><p align="JUSTIFY">g) Nếu định điểm xét tuyển không hợp lý dẫn đến vượt quá nhiều chỉ tiêu được giao thì tuỳ theo mức độ sai phạm mà Chủ tịch HĐTS sẽ bị xử lý từ hình thức khiển trách đến cách chức; số thí sinh tuyển vượt chỉ tiêu sẽ bị khấu trừ vào chỉ tiêu tuyển sinh năm sau của trường và bị xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục theo Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">49/2005/NĐ-CP</a> ngày 11/4/2005 của Chính phủ.</p><p align="JUSTIFY">2. Các hình thức xử lý vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này, do cơ quan quản lý cán bộ ra quyết định theo thông báo về sai phạm của cơ quan tổ chức kỳ thi, có thể kèm theo việc cấm đảm nhiệm những công việc có liên quan đến thi cử từ 1 đến 5 năm.</p><p align="JUSTIFY">3. Việc xử lý những cán bộ, giảng viên, giáo viên, nhân viên cơ hữu của các trường ngoài công lập không phải là công chức, viên chức vi phạm Quy chế Tuyển sinh, do Hiệu trưởng quyết định xử lý theo quy định của pháp luật lao động và Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">49/2005/NĐ-CP</a> ngày 11/4/2005 của Thủ tướng chính phủ.</p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_41"></a>41. </p></b>Xử lý thí sinh dự thi vi phạm quy chế<p align="JUSTIFY">Đối với những thí sinh vi phạm quy chế đều phải lập biên bản và tuỳ mức độ nặng nhẹ xử lý kỷ luật theo các hình thức sau đây:</p><p align="JUSTIFY">1. Khiển trách áp dụng đối với những thí sinh phạm lỗi một lần: nhìn bài của bạn, trao đổi với bạn (hình thức này do cán bộ coi thi quyết định tại biên bản được lập). Thí sinh bị khiển trách trong khi thi môn nào sẽ bị trừ 25% số điểm thi của môn đó.</p><p align="JUSTIFY">2. Cảnh cáo đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:</p><p align="JUSTIFY">a) Đã bị khiển trách một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm Quy chế;</p><p align="JUSTIFY">b) Trao đổi bài làm hoặc giấy nháp cho bạn;</p><p align="JUSTIFY">c) Chép bài của người khác. Những bài thi đã có kết luận là giống nhau thì xử lý như nhau. Nếu người bị xử lý có đủ bằng chứng chứng minh mình bị quay cóp thì Chủ tịch HĐTS trường có thể xem xét giảm từ mức kỷ luật cảnh cáo xuống mức khiển trách.</p><p align="JUSTIFY">Người bị kỷ luật cảnh cáo trong khi thi môn nào sẽ bị trừ 50% số điểm thi của môn đó.</p><p align="JUSTIFY">Hình thức kỷ luật cảnh cáo do cán bộ coi thi lập biên bản, thu tang vật và ghi rõ hình thức kỷ luật đã đề nghị trong biên bản.</p><p align="JUSTIFY">3. Đình chỉ thi đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:</p><p align="JUSTIFY">a) Đã bị cảnh cáo một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm Quy chế;</p><p align="JUSTIFY">b) Khi vào phòng thi mang theo tài liệu; phương tiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin, ghi âm, ghi hình, thiết bị chứa đựng thông tin có thể lợi dụng để làm bài thi; vũ khí, chất gây nổ, gây cháy, các vật dụng gây nguy hại khác;</p><p align="JUSTIFY">c) Đưa đề thi ra ngoài khu vực thi hoặc nhận bài giải từ ngoài vào phòng thi;</p><p align="JUSTIFY">d) Viết vẽ những nội dung không liên quan đến bài thi;</p><p align="JUSTIFY">đ) Có hành động gây gổ, đe dọa cán bộ có trách nhiệm trong kỳ thi hay đe dọa thí sinh khác.</p><p align="JUSTIFY">Hình thức đình chỉ thi do cán bộ coi thi lập biên bản, thu tang vật và do uỷ viên phụ trách điểm thi quyết định.</p><p align="JUSTIFY">Thí sinh bị kỷ luật đình chỉ thi trong khi thi môn nào sẽ bị điểm không (0) môn đó; phải ra khỏi phòng thi ngay sau khi có quyết định của uỷ viên phụ trách điểm thi; phải nộp bài làm và đề thi cho CBCT và chỉ được ra khỏi khu vực thi sau 2/3 thời gian làm bài môn đó; không được thi các môn tiếp theo; không được dự các đợt thi kế tiếp trong năm đó tại các trường khác.</p><p align="JUSTIFY">4. Tước quyền vào học ở các trường ngay trong năm đó và tước quyền tham dự kỳ thi tuyển sinh vào các trường trong hai năm tiếp theo hoặc đề nghị các cơ quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:</p><p align="JUSTIFY">a) Có hành vi giả mạo hồ sơ để hưởng chính sách ưu tiên theo khu vực hoặc theo đối tượng trong tuyển sinh;</p><p align="JUSTIFY">b) Sử dụng văn bằng tốt nghiệp không hợp pháp;</p><p align="JUSTIFY">c) Nhờ người khác thi hộ, làm bài hộ dưới mọi hình thức;</p><p align="JUSTIFY">d) Có hành động phá hoại kỳ thi, hành hung cán bộ hoặc thí sinh khác.</p><p align="JUSTIFY">Hình thức kỷ luật này do Chủ tịch HĐTS quyết định;</p><p align="JUSTIFY">đ) Đối với các trường hợp vi phạm khác, tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, Hiệu trưởng, Chủ tịch HĐTS trường xử lý kỷ luật theo các hình thức đã quy định tại Điều này.</p><p align="JUSTIFY">Việc xử lý kỷ luật thí sinh phải được công bố cho thí sinh biết. Nếu thí sinh không chịu ký tên vào biên bản thì hai cán bộ coi thi ký vào biên bản. Nếu giữa cán bộ coi thi và uỷ viên phụ trách điểm thi không nhất trí về cách xử lý thì ghi rõ ý kiến hai bên vào biên bản để báo cáo Trưởng ban Coi thi quyết định. </p><b><p align="JUSTIFY">Điều <a name="Dieu_42"></a>42. </p></b>Xử lý các trường hợp đặc biệt phát hiện được trong khi chấm thi<p align="JUSTIFY">Ban Thư ký, Ban Chấm thi có trách nhiệm phát hiện và báo cáo Trưởng ban Chấm thi những bài thi có biểu hiện vi phạm Quy chế cần xử lý, ngay cả khi không có biên bản của Ban Coi thi. Sau khi Trưởng ban Chấm thi đã xem xét và kết luận về các trường hợp vi phạm thì xử lý theo các hình thức</p><p align="JUSTIFY">1. Trừ điểm đối với bài thi:</p><p align="JUSTIFY">Những bài thi bị nghi vấn có dấu hiệu đánh dấu thì tổ chức chấm tập thể, nếu đủ căn cứ xác đáng để các cán bộ chấm thi và Trưởng môn chấm thi kết luận là lỗi cố ý của thí sinh thì bị trừ 50% điểm toàn bài.</p><p align="JUSTIFY">2. Cho điểm (0) đối với những phần của bài thi hoặc toàn bộ bài thi</p><p align="JUSTIFY">a) Chép từ các tài liệu mang trái phép vào phòng thi;</p><p align="JUSTIFY">b) Những phần của bài thi viết trên giấy nháp, giấy không đúng quy định;</p><p align="JUSTIFY">c) Nộp hai bài cho một môn thi hoặc bài thi viết bằng các loại chữ, loại mực khác nhau.</p><p align="JUSTIFY">3. Huỷ bỏ kết quả thi của cả 3 môn thi đối với những thí sinh.</p><p align="JUSTIFY">a) Phạm các lỗi quy định tại Khoản 2 Điều này nhưng từ hai môn thi trở lên;</p><p align="JUSTIFY">b) Viết vẽ những nội dung không liên quan đến bài thi;</p><p align="JUSTIFY">c) Nhờ người khác thi hộ hoặc làm bài hộ cho người khác dưới mọi hình thức; sửa chữa, thêm bớt vào bài làm sau khi đã nộp bài; dùng bài của người khác để nộp.</p><p align="JUSTIFY">4. Đối với những bài thi nhàu nát hoặc nghi có đánh dấu (ví dụ: viết bằng hai thứ mực hoặc có nếp gấp khác thường) thì tổ chức chấm tập thể. Nếu Trưởng môn và hai cán bộ chấm thi xem xét kết luận có bằng chứng tiêu cực thì trừ điểm theo quy định. Nếu do thí sinh khác giằng xé làm nhầu nát thì căn cứ biên bản coi thi, tiến hành chấm bình thường và công nhận kết quả.</p><p align="JUSTIFY">5. Đối với các môn thi có phần chung cho tất cả thí sinh và phần riêng cho thí sinh học theo chương trình trung học phân ban thí điểm hoặc thí sinh học theo chương trình trung học không phân ban. Thí sinh chỉ được làm một phần riêng thích hợp. Thí sinh nào làm cả hai phần riêng (dù làm hết hay không hết, dù làm đúng hay không đúng) bài làm coi như phạm quy và không được chấm điểm phần riêng. Phần chung vẫn được chấm điểm./.</p><p align="JUSTIFY"></p></body></html></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. BỘ TRƯỞNG <br/>Thứ trưởng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Bành Tiến Long</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 05/2008/QĐBGDĐT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 5 tháng 2 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Về việc ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy
BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Căn cứ Nghị định số178/2007/NĐCP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang
Bộ;
Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐCP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào
tạo;
Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐCP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Đại học và Sau đại học,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.
Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ
chính quy.
Điều2.
Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Quyết định này thay thế các Quyết định số 07/2005/QĐBGD&ĐT ngày 04/3/2005 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tuyển sinh đại học,
cao đẳng hệ chính quy; Quyết định số 05/2006/QĐBGD&ĐT ngày 21/02/2006 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế
Tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số
07/2005/QĐBGD&ĐT ngày 04/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quyết
định số 04/2007/QĐBGDĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Tuyển sinh đại học, cao đẳng
hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐBGD&ĐT ngày 04/3/2005
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số
05/2006/QĐBGD&ĐT ngày 21/02/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều3.
Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng Vụ Đại học và Sau
đại học, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng
các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng các Bộ, Thủ
trưởng các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Giám
đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này./.
QUY CHẾ
Tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy
(Ban hành kèm theo Quyết định số 05/2008/QĐBGDĐT
ngày 5/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1.
Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Quy chế này quy định về tuyển sinh đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) hệ chính
quy, bao gồm: Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của trường trong công tác tuyển
sinh; chuẩn bị và công tác tổ chức cho kỳ thi; chấm thi và phúc khảo; xét
tuyển, triệu tập thí sinh trúng tuyển; chế độ báo cáo và lưu trữ.
2. Quy chế này áp dụng đối với các đại học, học viện, các trường đại học, cao
đẳng (sau đây gọi chung là các trường) và các sở giáo dục và đào tạo trong
việc thực hiện tuyển sinh ĐH, CĐ.
3. Quy chế này không áp dụng đối với việc tuyển sinh đi học nước ngoài.
Điều2.
Thi tuyển sinh và tuyển sinh
1. Hàng năm, các trường được Nhà nước giao chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ hệ
chính quy tổ chức tuyển sinh một lần.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (sau đây gọi là Bộ GD&ĐT) tổ chức biên soạn đề thi
tuyển sinh dùng chung cho các trường. Giám đốc các đại học, học viện, Hiệu
trưởng các trường Đại học và trường Cao đẳng (sau đây gọi chung là Hiệu
trưởng các trường) sử dụng đề thi chung của Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm tổ chức
sao in, đóng gói đề thi (nếu được Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ), bảo quản, phân
phối, sử dụng đề thi; tổ chức kỳ thi; chấm thi và phúc khảo; xét tuyển và
triệu tập thí sinh trúng tuyển.
3. Đối với các ngành năng khiếu của các trường và một số trường tổ chức thi
tuyển sinh theo đề thi riêng của trường mình, hiệu trưởng các trường chịu
trách nhiệm tổ chức thực hiện các khâu: ra đề thi, tổ chức kỳ thi, chấm thi và
phúc khảo; xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển.
4. Những trường không tổ chức thi tuyển sinh được lấy kết quả thi tuyển sinh
ĐH theo đề thi chung của thí sinh cùng khối thi, trong vùng tuyển quy định của
trường để xét tuyển. Hiệu trưởng các trường này chịu trách nhiệm tổ chức thực
hiện việc xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển.
5. Các trường có chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo CĐ không tổ chức kỳ thi tuyển
sinh riêng vào hệ này mà lấy kết quả thi tuyển sinh ĐH cùng khối thi theo đề
thi chung của thí sinh trong vùng tuyển của trường để xét tuyển. Hiệu trưởng
các trường chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc xét tuyển và triệu tập thí
sinh trúng tuyển.
Hằng năm, Bộ GD&ĐT công bố danh sách các trường được phép tổ chức thi tuyển
sinh theo đề thi riêng và các trường chỉ xét tuyển không tổ chức thi.
Điều3.
Chỉ đạo công tác tuyển sinh
1. Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT hàng năm được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra
quyết định thành lập để giúp Bộ trưởng chỉ đạo công tác tuyển sinh. Chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo tuyển sinh do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định.
2. Chậm nhất là 3 tháng trước ngày thi tuyển sinh, Bộ GD&ĐT công bố công khai
các chỉ tiêu tuyển sinh vào các trình độ đào tạo của từng trường, vùng tuyển,
khối thi, môn thi và lịch thi.
Điều4.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát tuyển sinh
1. Hoạt động thanh tra tuyển sinh thực hiện theo "Quy định về tổ chức và hoạt
động thanh tra các kỳ thi theo Quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo" ban hành
kèm theo Quyết định số 41/2006/QĐBGD&ĐT ngày 16/10/2006 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT.
Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là
cấp tỉnh) có trường, thành lập các đoàn (hoặc cử cán bộ), phối hợp với Thanh
tra Bộ GD&ĐT tiến hành thanh tra việc thực hiện Quy chế tuyển sinh ở các
trường trực thuộc.
2. Các trường có trách nhiệm tự tổ chức kiểm tra, giám sát các khâu công tác
tuyển sinh tại trường mình theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
Điều5.
Điều kiện dự thi
1. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính,
nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế, nếu có đủ các điều
kiện sau đây đều được dự thi tuyển sinh ĐH, CĐ:
a) Đã tốt nghiệp trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề
(sau đây gọi chung là trung học);
b) Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành. Người tàn tật, con đẻ
của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học là người được Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong
sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hoá học, tuỳ tình trạng sức khoẻ và
yêu cầu của ngành học, Hiệu trưởng xem xét, quyết định cho dự thi tuyển sinh;
c) Trong độ tuổi quy định đối với những ngành có quy định hạn chế tuổi;
d) Đạt được các yêu cầu sơ tuyển, nếu dự thi vào các trường có quy định sơ
tuyển;
đ) Trước khi dự thi có hộ khẩu thường trú thuộc vùng tuyển quy định, nếu dự
thi vào các trường có quy định vùng tuyển;
e) Nộp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các giấy tờ và lệ phí đăng ký dự
thi, lệ phí dự thi theo quy định của Bộ GD&ĐT;
g) Có mặt tại trường đã đăng ký dự thi đúng lịch thi, địa điểm, thời gian quy
định ghi trong giấy báo dự thi;
h) Quân nhân hoặc công an nhân dân tại ngũ chỉ được dự thi vào những trường do
Bộ Quốc phòng hoặc Bộ Công an quy định sau khi đã được cấp có thẩm quyền cho
phép đi học;
Quân nhân tại ngũ sắp hết hạn nghĩa vụ quân sự theo quy định, nếu được Thủ
trưởng từ cấp trung đoàn trở lên cho phép, thì được dự thi theo nguyện vọng cá
nhân, nếu trúng tuyển phải nhập học ngay năm đó, không được bảo lưu sang năm
học sau.
i) Người bị khiếm thính, nếu sức khoẻ phù hợp với ngành nghề đào tạo, Hiệu
trưởng quyết định việc tổ chức tuyển sinh (môn thi, cách thức tổ chức thi và
công nhận trúng tuyển).
2. Những người không đủ các điều kiện kể trên và những người thuộc diện dưới
đây không được dự thi:
a) Không chấp hành Luật Nghĩa vụ quân sự;
b) Đang trong thời kỳ thi hành án hình sự;
c) Bị tước quyền dự thi tuyển sinh hoặc bị kỷ luật buộc thôi học chưa đủ hai
năm (tính từ năm bị tước quyền dự thi hoặc ngày ký quyết định kỷ luật đến ngày
dự thi);
d) Học sinh, sinh viên chưa được Hiệu trưởng cho phép dự thi; cán bộ, công
chức, người lao động thuộc các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân chưa được thủ
trưởng cơ quan cho phép đi học.
Điều6.
Diện trúng tuyển
Những thí sinh đã dự thi đủ số môn quy định và đạt điểm trúng tuyển do trường
quy định cho từng đối tượng, theo từng khu vực, không có môn nào bị điểm không
(0) thì thuộc diện trúng tuyển.
Điều7.
Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh
1. Chính sách ưu tiên theo đối tượng
a) Nhóm ưu tiên 1 (UT1) gồm các đối tượng:
Đối tượng 01: Công dân Việt Nam có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số;
Đối tượng 02: Công nhân trực tiếp sản xuất đã làm việc liên tục 5 năm trở
lên trong đó có ít nhất 2 năm là chiến sĩ thi đua được cấp tỉnh trở lên công
nhận và cấp bằng khen;
Đối tượng 03:
+ Thương binh, bệnh binh, người có "Giấy chứng nhận người được hưởng chính
sách như thương binh";
+ Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ từ
12 tháng trở lên tại khu vực 1;
+ Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ từ
18 tháng trở lên;
+ Quân nhân, công an nhân dân hoàn thành nghĩa vụ đã xuất ngũ có thời gian
phục vụ từ 18 tháng trở lên;
Đối tượng 04:
+ Con liệt sĩ;
+ Con thương binh mất sức lao động 81% trở lên;
+ Con bệnh binh mất sức lao động 81% trở lên;
+ Con của người được cấp "Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương
binh", làm suy giảm khả năng lao động 81% trở lên;
+ Con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng, con của Anh hùng lực lượng vũ trang, con
của Anh hùng lao động.
+ Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 hoặc con của người
hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19/8/1945.
+ Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học là người
được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng
tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hoá học.
b) Nhóm ưu tiên 2 (UT2) gồm các đối tượng:
Đối tượng 05:
+ Thanh niên xung phong tập trung được cử đi học;
+ Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ
dưới 18 tháng không ở khu vực 1;
Đối tượng 06:
+ Con thương binh mất sức lao động dưới 81%;
+ Con bệnh binh mất sức lao động dưới 81%;
+ Con của người được cấp "Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương
binh", làm suy giảm khả năng lao động dưới 81%;
Đối tượng 07:
+ Người lao động ưu tú thuộc tất cả các thành phần kinh tế được từ cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc TW (gọi chung là cấp tỉnh), Bộ trở lên công nhận danh
hiệu thợ giỏi, nghệ nhân, được cấp bằng hoặc huy hiệu Lao động sáng tạo của
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh;
+ Giáo viên đã giảng dạy đủ 3 năm trở lên thi vào các ngành sư phạm;
+ Y tá, dược tá, hộ lý, kỹ thuật viên, y sĩ, dược sĩ trung cấp đã công tác đủ
3 năm trở lên thi vào các ngành y, dược.
Thời hạn tối đa được hưởng ưu tiên đối với quân nhân, công an phục viên, xuất
ngũ, chuyển ngành dự thi là 18 tháng kể từ ngày ký quyết định xuất ngũ đến
ngày dự thi.
Người có nhiều diện ưu tiên theo đối tượng chỉ được hưởng một diện ưu tiên cao
nhất.
2. Các đối tượng được xét tuyển thẳng vào các trường ĐH, CĐ
a) Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua
toàn quốc đã tốt nghiệp trung học;
b) Người đã dự thi và trúng tuyển vào các trường, nhưng ngay năm đó có lệnh
điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung nay đã
hoàn thành nghĩa vụ, được phục viên, xuất ngũ mà chưa được nhận vào học ở một
trường lớp chính quy dài hạn nào, được từ cấp trung đoàn trong quân đội hoặc
Tổng đội thanh niên xung phong giới thiệu, nếu có đủ các điều kiện và tiêu
chuẩn về sức khoẻ, có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ thì được xem xét nhận vào học
tại trường trước đây đã dự thi, mà không phải thi lại. Nếu việc học tập bị
gián đoạn từ 3 năm trở lên và các đối tượng được tuyển thẳng có nguyện vọng,
thì được xem xét giới thiệu vào các trường, lớp dự bị để ôn tập trước khi vào
học chính thức;
c) Thí sinh trong đội tuyển Olympic đã tốt nghiệp trung học được tuyển thẳng
vào đại học, nếu chưa tốt nghiệp trung học sẽ được bảo lưu sau khi tốt nghiệp
trung học;
Khối ngành học của những thí sinh này được ưu tiên xem xét phù hợp với môn thí
sinh đã dự thi.
d) Thí sinh đã tốt nghiệp trung học là thành viên đội tuyển quốc gia, được Uỷ
ban TDTT (nay là Bộ Văn hoá thể thao và du lịch) xác nhận đã hoàn thành nhiệm
vụ tham gia thi đấu trong các giải quốc tế chính thức, bao gồm: Giải vô địch
thế giới, Cúp thế giới, Thế vận hội Olympic, Đại hội Thể thao châu Á (ASIAD),
Giải vô địch châu Á, Cúp châu Á, Giải vô địch Đông Nam Á, Đại hội Thể thao
Đông Nam Á (SEAGAME), Cúp Đông Nam Á được tuyển thẳng vào các trường ĐH, CĐ
thể dục, thể thao (TDTT) hoặc các ngành TDTT của các trường theo quy định của
từng trường;
đ) Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc tốt nghiệp hệ
trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đạt giải chính thức trong các cuộc
thi nghệ thuật quốc tế về ca, múa, nhạc được tuyển thẳng vào học các ngành
tương ứng trình độ ĐH, CĐ của các trường năng khiếu, nghệ thuật theo quy định
của từng trường;
Những thí sinh đạt giải các ngành TDTT, năng khiếu nghệ thuật thời gian được
tính để hưởng ưu tiên là không quá 4 năm tính đến ngày thi tuyển sinh vào
trường.
3. Các đối tượng được ưu tiên xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ
a) Thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung
học, sau khi thi tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy, có kết quả thi từ
điểm sàn trở lên và không có môn nào bị điểm 0, được trường ĐH, CĐ ưu tiên khi
xét tuyển theo quy định của từng trường.
Kết quả thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học của những học sinh
chưa tốt nghiệp trung học được bảo lưu cho kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ năm kế tiếp.
b) Thí sinh đạt huy chương vàng các giải vô địch hạng nhất quốc gia tổ chức
một lần trong năm và thí sinh được Uỷ ban TDTT có quyết định công nhận là kiện
tướng quốc gia đã tham dự đủ các môn thi văn hoá theo đề thi chung của Bộ
GD&ĐT, không có môn nào bị điểm 0, được ưu tiên xét tuyển vào ĐH Thể dục thể
thao (TDTT) hoặc các ngành TDTT tương ứng theo quy định của từng trường.
Thí sinh đạt huy chương bạc, huy chương đồng của các giải vô địch hạng nhất
quốc gia tổ chức 1 lần trong năm và thí sinh được Uỷ ban TDTT có quyết định
công nhận là vận động viên cấp 1 quốc gia đã tham dự đủ các môn thi văn hoá
theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT, không có môn nào bị điểm 0 được ưu tiên xét
tuyển vào CĐ Thể dục thể thao (TDTT) hoặc các ngành TDTT tương ứng của các
trường.
c) Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc tốt nghiệp hệ
trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đạt giải chính thức trong các cuộc
thi nghệ thuật chuyên nghiệp chính thức toàn quốc về ca, múa, nhạc đã tham dự
đủ các môn thi văn hoá theo đề chung của Bộ GD&ĐT, không có môn nào bị điểm 0,
được trường ĐH, CĐ ưu tiên xét tuyển theo quy định của từng trường;
Những thí sinh đạt giải các ngành TDTT, năng khiếu nghệ thuật thời gian được
tính để hưởng ưu tiên là không quá 4 năm tính đến ngày thi tuyển sinh vào
trường.
4. Chính sách ưu tiên theo khu vực
a) Thí sinh học liên tục và tốt nghiệp trung học tại khu vực nào thì hưởng ưu
tiên theo khu vực đó. Nếu trong 3 năm học trung học có chuyển trường thì thời
gian học ở khu vực nào lâu hơn được hưởng ưu tiên theo khu vực đó. Nếu mỗi năm
học một trường hoặc nửa thời gian học ở trường này, nửa thời gian học ở trường
kia thì tốt nghiệp ở khu vực nào, hưởng ưu tiên theo khu vực đó. Quy định này
áp dụng cho tất cả thí sinh, kể cả thí sinh đã tốt nghiệp từ trước năm thi
tuyển sinh;
b) Các trường hợp sau đây được hưởng ưu tiên khu vực theo hộ khẩu thường trú:
Học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú;
Học sinh các trường, lớp dự bị ĐH;
Học sinh các lớp tạo nguồn được mở theo quyết định của các Bộ, cơ quan
ngang Bộ hoặc UBND cấp tỉnh.
Quân nhân, công an nhân dân được cử đi dự thi, nếu đóng quân từ 18 tháng
trở lên tại khu vực nào thì hưởng ưu tiên theo khu vực đó hoặc theo hộ khẩu
thường trú trước khi nhập ngũ, tùy theo khu vực nào có mức ưu tiên cao hơn;
nếu dưới 18 tháng thì hưởng ưu tiên khu vực theo hộ khẩu thường trú trước khi
nhập ngũ;
c) Các khu vực tuyển sinh được phân chia như sau:
Khu vực 1 (KV1) gồm:
Các địa phương thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo, trong đó có các xã
thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của
Chính phủ.
Khu vực 2 nông thôn (KV2NT) gồm:
Các địa phương không thuộc KV1, KV2, KV3.
Khu vực 2 (KV2) gồm:
Các thành phố trực thuộc tỉnh (không trực thuộc trung ương); các thị xã; các
huyện ngoại thành của thành phố trực thuộc trung ương.
Khu vực 3 (KV3) gồm: Các quận nội thành của thành phố trực thuộc trung
ương. Thí sinh thuộc KV3 không thuộc diện hưởng ưu tiên khu vực.
Điều8.
Thủ tục và hồ sơ đăng ký dự thi, đăng ký xét tuyển, chuyển nhận giấy báo thi
1. Đăng ký dự thi (ĐKDT) và đăng ký xét tuyển (ĐKXT)
a) Thí sinh dự thi tại trường nào thì làm hồ sơ ĐKDT vào trường đó;
b) Thí sinh đã dự thi đại học theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT, nếu không trúng
tuyển nguyện vọng 1 đã ghi trong hồ sơ đăng ký dự thi, có kết quả thi từ điểm
sàn trở lên, được sử dụng giấy chứng nhận kết quả thi ngay năm đó để nộp hồ sơ
ĐKXT vào các trường còn chỉ tiêu xét tuyển hoặc không tổ chức thi tuyển sinh,
có cùng khối thi và trong vùng tuyển quy định.
Thí sinh đã trúng tuyển vào một trường (hoặc một ngành, nếu trường xét tuyển
theo ngành) không được xét tuyển vào trường khác (hoặc ngành khác).
Thí sinh có nguyện vọng 1 học tại trường không tổ chức thi tuyển sinh hoặc hệ
CĐ của trường ĐH phải nộp hồ sơ ĐKDT và dự thi tại một trường ĐH tổ chức thi
theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT có cùng khối thi; đồng thời nộp 1 bản photocopy
mặt trước phiếu ĐKDT số 1 cho trường không tổ chức thi tuyển sinh hoặc hệ CĐ
của trường ĐH. Những thí sinh này chỉ được xét tuyển theo nguyện vọng 1 vào
trường không tổ chức thi hoặc hệ CĐ của trường ĐH.
c) Thí sinh dự thi vào các trường tổ chức thi theo đề thi riêng, chỉ được xét
tuyển vào trường đó, không được đăng ký xét tuyển vào các trường khác;
d) Thí sinh dự thi vào ngành năng khiếu, nếu không trúng tuyển vào trường đã
dự thi, được đăng ký xét tuyển vào đúng ngành đó của những trường có nhu cầu
xét tuyển, nếu đúng vùng tuyển quy định của trường và có các môn văn hoá thi
theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT;
e) Thí sinh dự thi cao đẳng theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT, nếu không trúng
tuyển nguyện vọng 1 đã ghi trong hồ sơ đăng ký dự thi, có kết quả thi từ mức
điểm quy định trở lên (không có môn nào bị điểm 0), được sử dụng giấy chứng
nhận kết quả thi ngay năm đó để nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào các trường cao
đẳng còn chỉ tiêu xét tuyển, cùng khối thi và trong vùng tuyển quy định.
2. Hồ sơ ĐKDT và ĐKXT
a) Hồ sơ ĐKDT gồm có:
Một túi hồ sơ và 2 phiếu ĐKDT có đánh số 1 và 2;
Ba ảnh chụp theo kiểu chứng minh thư cỡ 4x6cm có ghi họ, tên và ngày,
tháng, năm sinh của thí sinh ở mặt sau (một ảnh dán trên túi đựng hồ sơ, hai
ảnh nộp cho trường);
Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận là đối tượng ưu tiên (nếu có);
Ba phong bì đã dán sẵn tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh để các
sở GD&ĐT gửi giấy báo dự thi, giấy chứng nhận kết quả thi (hoặc giấy báo điểm)
và giấy báo trúng tuyển;
b) Hồ sơ ĐKXT gồm có:
Giấy chứng nhận kết quả thi do các trường tổ chức thi cấp (có đóng dấu đỏ
của trường).
Một phong bì đã dán sẵn tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh để
trường thông báo kết quả xét tuyển.
3. Thủ tục nộp hồ sơ ĐKDT, hồ sơ ĐKXT và lệ phí tuyển sinh
a) Thủ tục nộp hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT
Thí sinh nộp hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT và cước phí vận chuyển hồ sơ tại nơi
tiếp nhận theo quy định của sở GD&ĐT. Các Sở GD&ĐT sẽ chuyển hồ sơ ĐKDT, lệ
phí ĐKDT cho các trường.
Khi hết thời hạn nộp hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT theo quy định của sở GD&ĐT,
thí sinh nộp ĐKDT và lệ phí ĐKDT trực tiếp tại trường.
Sau khi nộp hồ sơ ĐKDT, nếu phát hiện có nhầm lẫn, sai sót, thí sinh phải
thông báo cho trường trong ngày làm thủ tục dự thi để kịp sửa chữa, bổ sung.
Những thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12
trung học phổ thông; đạt giải hoặc đẳng cấp thể dục thể thao, nghệ thuật, nộp
thêm giấy chứng nhận đạt giải hoặc giấy chứng nhận đẳng cấp trong ngày làm thủ
tục dự thi.
b) Thủ tục nộp hồ sơ ĐKXT và lệ phí ĐKXT
Thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT và lệ phí ĐKXT qua đường bưu điện chuyển phát nhanh
theo đúng thời hạn quy định trong lịch công tác tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ
GD&ĐT.
Chương II
TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH
Điều 9.
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng Tuyển sinh (HĐTS) trường
Hàng năm tại mỗi trường có chỉ tiêu tuyển sinh, Hiệu trưởng ra quyết định
thành lập HĐTS để điều hành các công việc liên quan đến công tác tuyển sinh.
1. Thành phần của HĐTS trường gồm có:
a) Chủ tịch: Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng được Hiệu trưởng uỷ quyền;
b) Phó Chủ tịch: Phó Hiệu trưởng;
c) Uỷ viên thường trực: Trưởng hoặc Phó Trưởng phòng Giáo vụ (hoặc Phòng Đào
tạo);
d) Các uỷ viên: Một số Trưởng phòng, Trưởng khoa, Chủ nhiệm bộ môn và cán bộ
công nghệ thông tin.
Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào
trường trong năm đó không được tham gia HĐTS trường.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐTS trường
a) HĐTS các trường đặt dưới sự chỉ đạo thống nhất của Bộ GD&ĐT;
b) HĐTS trường có nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức thực hiện các khâu: ra đề thi
(nếu không sử dụng chung đề thi của Bộ GD&ĐT); nhận đề thi từ các cơ sở được
Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ sao in (nếu sử dụng chung đề thi của Bộ GD&ĐT); tổ chức
kỳ thi; chấm thi và phúc khảo; xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển
theo quy định của Bộ GD&ĐT; giải quyết thắc mắc và khiếu nại, tố cáo liên quan
đến kỳ thi tuyển sinh; thu và sử dụng lệ phí tuyển sinh, lệ phí xét tuyển;
tổng kết công tác tuyển sinh; quyết định khen thưởng, kỷ luật theo quy định;
truyền dữ liệu tuyển sinh về Bộ GD&ĐT đúng thời hạn, đúng cấu trúc do Bộ GD&ĐT
quy định; báo cáo kịp thời kết quả công tác tuyển sinh cho Bộ GD&ĐT và cơ quan
chủ quản (Bộ, Ngành, UBND tỉnh, thành phố có trường).
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch và phó chủ tịch HĐTS trường:
a) Phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực hiện Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT;
b) Quyết định và chịu trách nhiệm toàn bộ các mặt công tác liên quan đến tuyển
sinh;
c) Báo cáo kịp thời với Bộ GD&ĐT và cơ quan chủ quản (Bộ, Ngành hoặc UBND
tỉnh, thành phố có trường) về công tác tuyển sinh của trường;
d) Ra quyết định thành lập bộ máy giúp việc cho HĐTS trường bao gồm: Ban Thư
ký, Ban Đề thi, Ban Coi thi, Ban Chấm thi, Ban Phúc khảo. Tuỳ hoàn cảnh cụ thể
của từng trường, Chủ tịch HĐTS trường có thể thành lập Ban Cơ sở vật chất hoặc
chỉ định một nhóm cán bộ để phụ trách công tác cơ sở vật chất cho kỳ thi tuyển
sinh của trường. Các Ban này chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch HĐTS
trường;
đ) Phó Chủ tịch HĐTS trường giúp Chủ tịch HĐTS thực hiện các nhiệm vụ được Chủ
tịch HĐTS phân công và thay mặt Chủ tịch HĐTS giải quyết công việc khi Chủ
tịch HĐTS uỷ quyền.
Điều10.
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thư ký HĐTS trường
1. Thành phần Ban Thư ký HĐTS trường gồm có:
a) Trưởng ban do Uỷ viên thường trực HĐTS trường kiêm nhiệm;
b) Các Uỷ viên: một số cán bộ Phòng Đào tạo (Phòng Giáo vụ), các phòng (ban)
hữu quan, cán bộ công nghệ thông tin và giảng viên.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thư ký HĐTS trường
a) Thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch HĐTS giao phó;
b) Nhận bài thi của Ban Coi thi, bảo quản, kiểm kê bài thi;
c) Thực hiện việc dồn túi, đánh số phách bài thi theo quy định tại Điều 22 Quy
chế này;
d) Bàn giao bài thi của thí sinh cho Ban Chấm thi và thực hiện các công tác
nghiệp vụ quy định tại Điều 27 và Điều 28 của Quy chế này;
đ) Quản lý các giấy tờ, biên bản liên quan tới bài thi. Lập biên bản xử lý
điểm bài thi;
e) Dự kiến phương án điểm trúng tuyển, trình HĐTS quyết định;
g) In và gửi giấy chứng nhận kết quả thi, giấy báo điểm cho thí sinh không
trúng tuyển theo mẫu của Bộ GD&ĐT;
h) In và gửi giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển, trong đó ghi rõ kết quả thi
của thí sinh.
Ban thư ký HĐTS trường chỉ được tiến hành công việc liên quan đến bài thi khi
có mặt ít nhất từ 2 uỷ viên của Ban trở lên.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban Thư ký HĐTS trường:
a) Lựa chọn những cán bộ, giảng viên trong trường có ý thức tổ chức kỷ luật,
có tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, tác phong làm việc cẩn thận, có ý
thức bảo mật và không có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi
vào trường năm đó để trình Chủ tịch HĐTS trường xem xét ra quyết định cử vào
Ban Thư ký;
b) Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch HĐTS điều hành công tác của Ban.
Điều11.
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Đề thi trường
1. Thành phần Ban Đề thi gồm có:
a) Trưởng ban do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch HĐTS trường kiêm nhiệm;
b) Uỷ viên thường trực do Chủ tịch HĐTS hoặc Trưởng ban Đề thi trường chỉ
định;
c) Tuỳ theo số lượng môn thi của trường, Trưởng ban Đề thi chỉ định mỗi môn
thi một Trưởng môn thi;
d) Giúp việc Ban Đề thi có một số cán bộ làm nhiệm vụ đánh máy, in, đóng gói
đề thi.
Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào
trường trong năm đó không được tham gia Ban Đề thi hoặc giúp việc Ban Đề thi.
Cán bộ ra đề thi được thay đổi hàng năm.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Đề thi
a) Giúp Chủ tịch HĐTS trường xác định yêu cầu xây dựng đề thi, in, đóng gói,
bảo quản, phân phối và sử dụng đề thi theo các quy định của Quy chế tuyển
sinh;
b) Ban Đề thi làm việc theo nguyên tắc độc lập và trực tiếp giữa Trưởng ban Đề
thi với từng Trưởng môn thi, không làm việc tập thể toàn Ban;
c) Những trường không có điều kiện tự ra đề thi, không được mời người tham gia
làm đề thi với tư cách cá nhân mà phải ký hợp đồng làm đề thi với trường khác.
Hợp đồng phải ghi rõ quyền và trách nhiệm của mỗi bên. Mỗi thành viên tham gia
làm đề thi của hai bên đều phải tuân thủ các quy định của Quy chế, nếu vi phạm
sẽ bị xử lý theo quy định của Quy chế.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban Đề thi:
a) Lựa chọn người tham gia làm đề thi. Xác định yêu cầu biên soạn đề thi;
b) Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác đề thi theo đúng các quy trình
làm đề thi do Bộ GD&ĐT ban hành;
c) Xét duyệt, quyết định chọn đề thi chính thức và đề thi dự bị, xử lý các
tình huống cấp bách, bất thường về đề thi trong kỳ thi tuyển sinh;
d) Chịu trách nhiệm cá nhân trước HĐTS trường về chất lượng chuyên môn và quy
trình bảo mật đề thi cùng toàn bộ các khâu công tác liên quan đến đề thi.
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ viên thường trực Ban Đề thi
a) Nghiên cứu nắm vững các quy định về công tác đề thi, chuẩn bị sách giáo
khoa và các tài liệu tham khảo cần thiết để giúp Trưởng ban Đề thi điều hành
công tác đề thi;
b) Lập kế hoạch và lịch duyệt đề thi, ghi biên bản xét duyệt đề thi trong các
buổi làm việc giữa Trưởng ban Đề thi với từng Trưởng môn thi;
c) Lập kế hoạch và trực tiếp tổ chức in, đóng gói, bảo quản, phân phối và sử
dụng đề thi cho các điểm thi, phòng thi.
5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng môn thi
a) Nắm vững và thực hiện đầy đủ yêu cầu của việc ra đề thi;
b) Nghiên cứu các đề thi đã được giới thiệu để chọn lọc, chỉnh lý, tổ hợp và
biên soạn đề thi mới đáp ứng các yêu cầu của đề thi tuyển sinh. Dự kiến phương
án chọn đề thi chính thức và đề thi dự bị (kể cả đáp án và thang điểm) để
trình Trưởng ban Đề thi xem xét, quyết định;
c) Giúp Trưởng ban Đề thi trực thi để giải đáp và xử lý các vấn đề liên quan
đến đề thi do mình phụ trách trong suốt các buổi thi sử dụng đề thi đó.
Trưởng môn thi không tham gia quyết định chọn đề thi chính thức cho kỳ thi.
6. Đối với những trường được Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ in, sao đề thi dùng
chung, Ban đề thi của trường chịu trách nhiệm nhận đề thi từ Ban Chỉ đạo tuyển
sinh của Bộ GD&ĐT; tổ chức in sao, đóng gói đề thi; bảo quản, phân phối, sử
dụng đề thi theo các quy định của Quy chế Tuyển sinh. Không phải thực hiện quy
định tại các khoản 3, 4, 5 của Điều này.
Điều12.
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Coi thi
1. Thành phần Ban Coi thi gồm có:
a) Trưởng ban do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch HĐTS trường kiêm nhiệm;
b) Uỷ viên thường trực do Trưởng ban Thư ký HĐTS trường kiêm nhiệm;
c) Các Uỷ viên bao gồm một số Trưởng phòng (Tổ chức Cán bộ, Công tác Học sinh
Sinh viên, Tài vụ, Đào tạo, Bảo vệ, Hành chính tổng hợp, Quản trị, Ban Ký
túc xá), một số Trưởng khoa, Chủ nhiệm bộ môn, cán bộ coi thi, cán bộ giám
sát, trật tự viên, cán bộ y tế, công an (nơi cần thiết có thể thêm một số kiểm
soát viên quân sự);
d) Nếu trường có nhiều điểm thi thì ở mỗi điểm thi Trưởng ban Coi thi chỉ định
một uỷ viên của Ban phụ trách điểm thi.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Coi thi
Điều hành toàn bộ công tác coi thi từ việc bố trí lực lượng coi thi, bảo vệ
phòng thi, tổ chức coi thi, thu và bàn giao bài thi, bảo đảm an toàn cho kỳ
thi và bài thi của thí sinh.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban Coi thi:
a) Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ công tác coi thi tại trường, quyết định
danh sách thành viên Ban Coi thi, danh sách cán bộ coi thi, cán bộ giám sát,
trật tự viên, cán bộ y tế, công an, kiểm soát quân sự, nhân viên phục vụ tại
các điểm thi;
b) Quyết định xử lý các tình huống xảy ra trong các buổi thi.
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ viên phụ trách điểm thi:
a) Thay mặt Trưởng ban Coi thi điều hành toàn bộ công tác coi thi tại điểm thi
được giao;
b) Xử lý các tình huống xảy ra trong các buổi thi. Nếu tình huống phức tạp
phải báo cáo ngay cho Trưởng ban Coi thi giải quyết;
c) Chọn cử một số cán bộ của trường có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao
làm cán bộ giám sát phòng thi;
d) Trước mỗi buổi thi, tổ chức bốc thăm để phân công cán bộ coi thi.
5. Cán bộ coi thi, cán bộ giám sát phòng thi và các thành viên khác của Ban
Coi thi:
a) Phải là những cán bộ có tinh thần trách nhiệm, vô tư, trung thực, không
được làm nhiệm vụ tại điểm thi có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em
ruột) dự thi;
b) Nếu thiếu cán bộ coi thi, Ban Coi thi được phép sử dụng sinh viên các năm
cuối đang học tại trường mình hoặc mời giảng viên của các trường khác, giáo
viên các trường trung học, cán bộ đang công tác tại các cơ quan chủ quản cấp
trên của trường làm cán bộ coi thi nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của
trường hoặc cơ quan quản lý cán bộ, giáo viên.
Mọi cán bộ coi thi và các thành viên khác của Ban Coi thi, kể cả sinh viên
hoặc cán bộ, giáo viên của các trường và các cơ quan khác đều phải thực hiện
các quy định của Quy chế tuyển sinh, nếu sai phạm đều bị xử lý theo quy định
tại Điều 40 của Quy chế này.
Điều13.
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng coi thi liên trường
1. Thành phần Hội đồng coi thi liên trường: Hàng năm, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra
quyết định thành lập Hội đồng coi thi liên trường để điều hành công tác coi
thi tại cụm thi do Bộ GD&ĐT tổ chức. Thành phần gồm:
a) Chủ tịch: Hiệu trưởng (hoặc Phó Hiệu trưởng) trường sở tại;
b) Phó Chủ tịch: Phó Hiệu trưởng trường sở tại;
c) Uỷ viên thường trực: Trưởng hoặc Phó Trưởng phòng Đào tạo (hoặc Phòng Giáo
vụ) trường sở tại;
d) Các uỷ viên: Toàn bộ uỷ viên Ban Coi thi của trường sở tại, một số đại diện
và cán bộ giám sát, cán bộ thư ký của các trường có thí sinh dự thi tại cụm
thi.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng coi thi liên trường, của Chủ tịch Hội
đồng, của Uỷ viên phụ trách điểm thi, của cán bộ coi thi, cán bộ giám sát và
các thành viên khác của Hội đồng coi thi liên trường thực hiện như nhiệm vụ và
quyền hạn của Ban coi thi, HĐTS trường, được quy định tại khoản 2, 3, 4, 5
Điều 12 của Quy chế này.
3. Hội đồng coi thi liên trường được sử dụng con dấu của trường sở tại.
Điều14.
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chấm thi
1. Thành phần Ban Chấm thi bao gồm:
a) Trưởng ban do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch HĐTS trường kiêm nhiệm;
b) Uỷ viên thường trực do Trưởng ban Thư ký HĐTS trường kiêm nhiệm;
c) Các uỷ viên gồm: các cán bộ phụ trách từng môn chấm thi (gọi là Trưởng môn
chấm thi) và các cán bộ chấm thi.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chấm thi:
Thực hiện toàn bộ công tác chấm thi theo các quy định của Quy chế và thời gian
do Bộ GD&ĐT quy định.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban Chấm thi:
a) Lựa chọn và đề cử các thành viên Ban Chấm thi để Chủ tịch HĐTS quyết định.
Đối với những môn thi có số lượng thí sinh không lớn, tối thiểu phải có 3 cán
bộ chấm thi;
b) Điều hành công tác chấm thi. Chịu trách nhiệm trước HĐTS trường về chất
lượng, thời gian và quy trình chấm thi.
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ viên thường trực Ban Chấm thi:
Điều hành các uỷ viên Ban Thư ký HĐTS trường thực hiện các công tác nghiệp vụ.
5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng môn chấm thi:
a) Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch HĐTS trường và Trưởng ban Chấm thi về việc
chấm các bài thi thuộc môn mình phụ trách theo quy định của quy trình chấm
thi;
b) Lập kế hoạch chấm thi, tổ chức giao nhận bài thi và phân công cán bộ chấm
thi;
c) Thường xuyên kiểm tra chất lượng chấm từng bài thi ngay từ lần chấm đầu,
kịp thời uốn nắn, sửa chữa các sai sót của cán bộ chấm thi. Nếu phát hiện bài
thi có nghi vấn vi phạm Quy chế, cần báo cáo Trưởng ban Chấm thi biết để tổ
chức kiểm tra các môn thi khác của thí sinh đó;
d) Trước khi chấm, tổ chức cho cán bộ chấm thi thuộc bộ môn thảo luận, nắm
vững đáp án, thang điểm.
Sau khi chấm xong, tổ chức họp cán bộ chấm thi thuộc bộ môn mình phụ trách để
tổng kết, rút kinh nghiệm;
đ) Kiến nghị Trưởng ban Chấm thi thay đổi hoặc đình chỉ việc chấm thi đối với
những cán bộ chấm thi thiếu trách nhiệm, vi phạm Quy chế hoặc chấm sai sót
nhiều.
6. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ chấm thi:
a) Là những người có tinh thần trách nhiệm cao, vô tư, trung thực, có trình độ
chuyên môn tốt và đang trực tiếp giảng dạy đúng môn được phân công chấm.
Những giảng viên, giáo viên đang trong thời kỳ tập sự không được tham gia chấm
thi. Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi vào
trường nào thì không được làm cán bộ chấm thi tại trường đó, kể cả chấm phúc
khảo. Thành viên Ban Thư ký không được tham gia chấm thi;
b) Để đảm bảo đúng tiến độ chấm thi, Trưởng ban Chấm thi được phép mời giảng
viên của các trường khác hoặc giáo viên các trường trung học không có người
thân (vợ, chồng, con, anh chị em ruột) dự thi tại trường để tham gia chấm thi
nhưng phải tuân thủ các quy định nói trên và phải được sự đồng ý bằng văn bản
của trường đang quản lý cán bộ, giảng viên đó. Trường hợp mời nhà giáo đã về
hưu làm cán bộ chấm thi, phải được sự chuẩn y của Chủ tịch HĐTS trường tổ chức
kỳ thi;
c) Mọi cán bộ chấm thi, kể cả cán bộ của các trường khác tham gia chấm thi
phải thực hiện các quy định của Quy chế tuyển sinh, nếu sai phạm đều bị xử lý
theo Điều 40 của Quy chế này.
Điều15.
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Phúc khảo
1. Thành phần của Ban Phúc khảo bao gồm:
a) Trưởng ban do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo đảm nhiệm.
Trong cùng một kỳ thi, người làm Trưởng ban Chấm thi không đồng thời làm
Trưởng ban Phúc khảo;
b) Các uỷ viên: Một số cán bộ giảng dạy chủ chốt của các bộ môn. Danh sách các
uỷ viên và lịch làm việc của Ban phải được giữ bí mật;
Người tham gia chấm đợt đầu bài thi nào thì không được chấm phúc khảo bài thi
đó.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Phúc khảo
Khi thí sinh có đơn đề nghị phúc khảo theo quy định tại Quy chế tuyển sinh,
Ban Phúc khảo có nhiệm vụ:
a) Kiểm tra các sai sót cơ học như: cộng sai điểm, ghi nhầm điểm bài thi của
người này sang người khác;
b) Phúc khảo các bài do thí sinh đề nghị;
c) Chấm bài thi thất lạc đã được tìm thấy;
d) Chấm bài mới thi bổ sung do sai sót của HĐTS;
đ) Trình Chủ tịch HĐTS trường quyết định điểm bài thi sau khi đã chấm phúc
khảo.
Chương III
CHUẨN BỊ VÀ TỔ CHỨC CHO KỲ THI; CHẤM THI VÀ PHÚC KHẢO
Mục 1
CHUẨN BỊ CHO KỲ THI
Điều16.
Quy định về khối thi, môn thi, thời gian thi và phòng thi. Tổ chức nhận hồ
sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT và gửi giấy báo thi cho thí sinh
1. Khối thi và môn thi của các trường, ngành không thuộc diện năng khiếu:
a) Khối A thi các môn: Toán, Vật lí, Hoá học;
b) Khối B thi các môn: Toán, Sinh học, Hoá học;
c) Khối C thi các môn: Văn, Lịch sử, Địa lí;
d) Khối D thi các môn: Văn, Toán, Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp,
Tiếng Trung, Tiếng Đức và Tiếng Nhật)
2. Khối thi và môn thi của các trường, ngành năng khiếu:
a) Khối N thi các môn: Văn, Kiến thức âm nhạc, Năng khiếu âm nhạc;
b) Khối H thi các môn: Văn, Hội hoạ, Bố cục;
c) Khối M thi các môn: Văn, Toán, Đọc, kể diễn cảm và hát;
d) Khối T thi các môn: Toán, Sinh học, Năng khiếu TDTT;
đ) Khối V thi các môn: Toán, Vật lí, Vẽ mỹ thuật;
e) Khối S thi các môn: Văn, 2 môn Năng khiếu điện ảnh;
g) Khối R thi các môn: Văn, Lịch sử, Năng khiếu báo chí;
l) Khối K thi các môn: Toán, Vật lí, Kỹ thuật nghề.
Các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ thi theo phương pháp trắc nghiệm.
Thời gian làm bài đối với mỗi môn thi tự luận là 180 phút và đối với mỗi môn
thi theo phương pháp trắc nghiệm là 90 phút.
3. Thời gian quy định cho mỗi đợt thi của kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ là 4 ngày.
Ngày thứ nhất làm thủ tục dự thi. Ngày thứ hai và thứ ba làm bài thi và ngày
thứ tư dự trữ cho trường hợp cần thiết.
Lịch thi từng ngày do Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (đối với các trường
sử dụng đề thi chung của Bộ GD&ĐT) hoặc do Chủ tịch HĐTS trường (nếu thi theo
đề thi riêng) quyết định.
4. Trước kỳ thi chậm nhất là 1 tuần, HĐTS trường phải tổ chức các điểm thi và
chuẩn bị đủ số phòng thi cần thiết. Mỗi phòng thi phải có đủ ánh sáng, bàn,
ghế, phấn, bảng. Khoảng cách giữa hai thí sinh liền kề nhau phải từ 1,2m trở
lên. Vị trí phòng thi phải an toàn, yên tĩnh. Mỗi phòng thi phải có hai cán bộ
coi thi.
5. Hiệu trưởng (hoặc Chủ tịch HĐTS) giao cho Phòng Đào tạo (hoặc Ban Thư ký)
tổ chức nhận hồ sơ ĐKDT, lệ phí ĐKDT, in và gửi giấy báo dự thi cho thí sinh,
đồng thời chỉ đạo bộ phận máy tính triển khai hoạt động về sử dụng công nghệ
thông tin và truyền thông, theo quy định tại Điều 22 của Quy chế này.
Điều17.
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD&ĐT
1. Thành phần Ban Đề thi
Ban Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD&ĐT (sau đây gọi tắt là Ban đề thi) do
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra quyết định thành lập, thành phần gồm có:
a) Trưởng ban;
b) Các Phó Trưởng ban;
c) Các Trưởng môn thi phụ trách từng môn thi;
d) Các cán bộ tham gia biên soạn và phản biện đề thi;
đ) Giúp việc Ban Đề thi có cán bộ làm nhiệm vụ đánh máy, in sao, đóng gói đề
thi và cán bộ do Bộ Công an và Bộ GD&ĐT điều động làm nhiệm vụ bảo vệ bí mật,
an toàn tại nơi làm đề thi.
Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi ĐH, CĐ
ngay trong năm thi tuyển sinh không được tham gia vào Ban Đề thi hoặc giúp
việc Ban Đề thi.
Thành viên Ban Đề thi được thay đổi hàng năm.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Đề thi
a) Ban Đề thi có trách nhiệm tổ chức biên soạn đề thi dùng chung trong kỳ thi
tuyển sinh ĐH, CĐ và tổ chức chuyển giao đề thi cho Ban Chỉ đạo tuyển sinh của
Bộ GD&ĐT để Ban Chỉ đạo chuyển cho các cơ sở được giao trách nhiệm sao, in đề
thi;
b) Xác định yêu cầu cụ thể về nội dung, quy trình xây dựng đề thi, tổ chức làm
đề thi, đánh máy đề thi, đóng gói, bảo quản, chuyển giao đề thi cho Ban Chỉ
đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT;
c) Soạn thảo đáp án, thang điểm, phiếu chấm và hướng dẫn chấm thi đối với từng
môn thi. Bàn giao đáp án, thang điểm, phiếu chấm và hướng dẫn chấm thi cho Ban
Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT để chuyển giao cho các trường;
d) Ban Đề thi làm việc theo nguyên tắc độc lập, trực tiếp, lần lượt giữa
Trưởng ban Đề thi với từng Trưởng môn thi.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng ban Đề thi
a) Lựa chọn người làm Trưởng môn thi, cán bộ ra đề thi và phản biện đề thi,
cán bộ giúp việc Ban Đề thi và cán bộ bảo vệ, trình Bộ trưởng Bộ GD&ĐT xem
xét, quyết định;
b) Nêu yêu cầu chi tiết và cụ thể về cấu trúc, nội dung, độ khó, độ dài của
từng môn thi;
c) Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác đề thi;
d) Mã hoá các đề thi và trình Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định chọn đề thi chính
thức và đề thi dự bị;
đ) Chỉ đạo xử lý các tình huống bất thường về đề thi;
e) Chịu trách nhiệm cá nhân trước Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về chất lượng đề thi,
không được phép có sai sót về nội dung, in đề thi đúng quy định, đủ số lượng
theo yêu cầu của Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và chịu trách nhiệm bảo
mật đề thi tại nơi làm đề thi.
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Trưởng ban Đề thi
a) Chỉ đạo việc chuẩn bị sách giáo khoa và các tài liệu cần thiết để giúp
Trưởng ban Đề thi và các Trưởng môn thi điều hành công tác đề thi;
b) Giúp Trưởng ban trong việc lập kế hoạch và lịch duyệt đề thi, tổ chức phản
biện, ghi biên bản xét duyệt đề thi trong các buổi làm việc giữa Trưởng ban Đề
thi với từng Trưởng môn thi;
c) Giúp Trưởng ban chỉ đạo việc in đề thi, đóng gói, bảo quản, bàn giao đề thi
cho Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT;
d) Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho Ban Đề thi;
đ) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban Đề thi phân công.
5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng môn thi
a) Nắm vững và thực hiện đầy đủ yêu cầu của việc ra đề thi của môn thi do mình
phụ trách;
b) Chỉ đạo các cán bộ ra đề thi thuộc môn thi do mình phụ trách, xây dựng cấu
trúc đề thi, biên soạn đề thi; Trình Trưởng ban Đề thi số đề thi đã chuẩn bị,
kể cả đáp án và thang điểm để tổ chức phản biện độc lập. Sau khi nhận được ý
kiến phản biện, tổ chức việc đối thoại, chỉ đạo việc tu chỉnh, tổ hợp lại đề
thi, đáp án và thang điểm trình Trưởng ban Đề thi phê duyệt;
c) Giúp Trưởng ban Đề thi theo dõi, giải đáp và xử lý các vấn đề liên quan đến
đề thi do mình phụ trách trong thời gian sao in đề thi, trong các buổi thi và
trong thời gian chấm thi;
d) Chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng đề thi của môn thi do mình phụ
trách.
6. Nhiệm vụ của cán bộ làm đề thi
a) Chuẩn bị các tài liệu cần thiết phục vụ việc ra đề thi và chịu trách nhiệm
trước Trưởng môn thi về việc sử dụng những tài liệu này;
b) Xây dựng đề thi đáp ứng các yêu cầu về nội dung đề thi của Quy chế tuyển
sinh theo sự phân công của Trưởng môn thi;
c) Chấp hành nghiêm chỉnh quy trình bảo mật đề thi;
d) Chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng đề thi do mình phụ trách.
7. Nhiệm vụ của cán bộ phản biện đề thi
a) Nắm vững yêu cầu về nội dung đề thi;
b) Trực tiếp giải chi tiết đề thi;
c) Phát hiện sai sót của đề thi;
d) Đề xuất ý kiến bằng văn bản với Trưởng môn thi về nội dung đề thi, độ khó,
độ dài, đáp án, thang điểm và các phương án bổ sung sửa chữa.
8. Nhiệm vụ của cán bộ giúp việc, cán bộ bảo vệ và cán bộ công an
a) Thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ cụ thể do Trưởng ban hoặc Phó Trưởng ban Đề
thi giao phó;
b) Công an bảo vệ vòng ngoài địa điểm làm đề thi có trách nhiệm bảo vệ an toàn
khu vực làm đề thi, không cho những người không có nhiệm vụ vào khu vực làm đề
thi, không cho những người trong khu vực làm đề thi liên lạc với bên ngoài,
nếu không được sự đồng ý của Trưởng ban Đề thi;
c) Công an và người bảo vệ vòng trong địa điểm làm đề thi có trách nhiệm kiểm
soát sự cách ly của những người tham gia làm đề thi với bên ngoài, thi hành
các quy định và các biện pháp bảo đảm bí mật an toàn khâu làm đề thi tại địa
điểm làm đề thi;
d) Người được giao nhiệm vụ nào, ở vòng nào, có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ
đó, ở vòng đó, không được tham gia vào các nhiệm vụ khác hoặc sang vòng khác;
đ) Cán bộ bảo vệ và cán bộ công an không được tiếp xúc với việc biên soạn,
đánh máy, in, đóng gói và xử lý tình huống đề thi.
Điều18.
Yêu cầu về nội dung đề thi
1. Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ phải đạt được các yêu cầu kiểm tra những kiến
thức cơ bản, khả năng vận dụng và kỹ năng thực hành của thí sinh trong phạm vi
chương trình trung học chủ yếu là chương trình lớp 12, phù hợp với quy định về
điều chỉnh nội dung học tập cấp trung học.
Nội dung đề thi phải bảo đảm tính khoa học, chính xác, chặt chẽ. Lời văn, câu
chữ phải rõ ràng, không có sai sót.
Đề thi phải đạt yêu cầu phân loại được trình độ học lực của thí sinh và phù
hợp với thời gian quy định cho mỗi môn thi.
2. Không được phép có sai sót về nội dung đề thi. Không ra đề thi ngoài
chương trình và vượt chương trình trung học. Không ra đề vào những phần đã
được giảm tải, cắt bỏ, hoặc đã chuyển sang phần đọc thêm (phần chữ nhỏ, các
phần đã ghi trong văn bản quy định về điều chỉnh chương trình). Không ra đề
thi vào những phần, những ý còn đang tranh luận về mặt khoa học hoặc có nhiều
cách giải. Không ra đề thi quá khó, quá phức tạp.
3. Bám sát chương trình trung học (theo từng bộ môn). Có nhiều câu để kiểm
tra bao quát chương trình trung học, chủ yếu là chương trình lớp 12, bảo đảm
cân đối giữa các phần trong chương trình, đúng các quy định về điều chỉnh nội
dung môn học. Thống nhất các ký hiệu, thuật ngữ theo quy định hiện hành.
Điều19.
Quy trình ra đề thi
1. Đối với đề thi dùng chung do Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn: Việc biên soạn đề
thi tuyển sinh ĐH, CĐ được tổ chức tại một địa điểm biệt lập, được bảo vệ
nghiêm ngặt theo quy trình sau đây:
a) Trưởng ban Đề thi tổ chức quán triệt các yêu cầu về nội dung đề thi, quy
trình làm đề thi, yêu cầu bảo mật cho các Trưởng môn thi và các cán bộ tham
gia biên soạn đề thi;
b) Trưởng môn thi chỉ đạo các cán bộ bộ môn độc lập biên soạn đề thi, đáp án
chi tiết và thang điểm. Đối với một số môn khoa học xã hội, phải bốc thăm chọn
chủ đề một cách ngẫu nhiên, sau đó các cán bộ ra đề thi theo các chủ đề đã
chọn;
c) Trưởng môn thi làm việc với từng cán bộ biên soạn đề thi để hoàn chỉnh đề
thi, đáp án và thang điểm. Trong đề thi phát cho thí sinh có ghi điểm cho từng
câu;
d) Tổ chức phản biện với 3 người làm bài độc lập. Người làm phản biện không
tiếp xúc với người ra đề thi, không mang theo bất kỳ tài liệu nào, không có
đáp án và thang điểm, trực tiếp giải chi tiết đề thi (có bấm giờ). Sau đó, đề
xuất ý kiến bằng văn bản với Trưởng môn thi về nội dung đề thi, đáp án, thang
điểm, độ khó, độ dài của đề thi. Sau khi phản biện, người ra đề thi và người
phản biện, dưới sự chủ trì của Trưởng môn thi, phải họp lại để thống nhất ý
kiến (có ghi biên bản) về những điểm cần sửa chữa, bổ sung, thống nhất các
phương án tổ hợp đề để không dùng nguyên đề thi do một cán bộ chủ trì biên
soạn;
đ) Sau khi tu chỉnh lần cuối đề thi, đáp án và thang điểm, với sự đóng góp ý
kiến của các cán bộ biên soạn đề thi và phản biện đề thi của từng môn, Trưởng
môn thi ký tên vào bản gốc và giao cho Trưởng ban Đề thi;
e) Trưởng ban Đề thi tự mã hoá các đề thi dự kiến theo ký hiệu I, II, III...
và trình Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định đề thi chính thức và các đề thi dự bị.
Toàn bộ đề thi chính thức và đề thi dự bị, đáp án và thang điểm khi chưa công
bố thuộc danh mục bí mật Nhà nước độ "Tối mật" do Trưởng ban Đề thi cất giữ
theo chế độ bảo mật;
g) Trưởng ban Đề thi trực tiếp chỉ đạo việc đánh máy vi tính, in, đóng gói
bằng 3 lớp phong bì đủ tối và bền có kích cỡ từ nhỏ đến lớn, có nhãn niêm
phong, bảo quản, phân phối đề thi theo quy trình bảo mật.
2. Đối với các trường tự ra đề thi
a) Bước 1:
Tuỳ theo tình hình cụ thể của từng trường, đối với mỗi môn thi, Trưởng ban
Đề thi chỉ định một số giảng viên có tinh thần trách nhiệm cao và trình độ
chuyên môn giỏi tham gia giới thiệu đề thi;
Người giới thiệu đề thi phải căn cứ vào yêu cầu, nội dung đề thi tuyển
sinh, đối tượng và trình độ thí sinh dự thi và những yêu cầu cụ thể khác của
Trưởng ban Đề thi để biên soạn và giới thiệu đề thi kèm theo đáp án và thang
điểm chi tiết;
Trong thời hạn quy định của Trưởng ban Đề thi, người giới thiệu đề thi phải
nộp bản gốc viết tay cho Trưởng ban Đề thi. Không được đánh máy, sao chép
thành nhiều bản, không lưu giữ riêng và không đem nội dung đề thi đã giới
thiệu để giảng dạy, phụ đạo, luyện thi.
b) Bước 2:
Trước ngày thi môn đầu tiên, tại địa điểm cách ly với môi trường bên ngoài,
Trưởng ban Đề thi làm việc trực tiếp và độc lập lần lượt với từng Trưởng môn
thi với sự có mặt của Uỷ viên thường trực Ban Đề thi;
Trên cơ sở những đề thi đã được giới thiệu, Trưởng môn thi lựa chọn các câu
hỏi từ những đề thi khác nhau để tổ hợp thành hai, ba đề thi mới. Sau đó biên
soạn đáp án và thang điểm chi tiết cho từng đề thi rồi trình Trưởng ban Đề thi
xem xét;
Trưởng ban Đề thi có thể thay đổi thứ tự các câu hỏi, thay câu này bằng câu
khác hoặc yêu cầu Trưởng môn thi biên soạn lại. Căn cứ ý kiến của Trưởng ban
Đề thi, Trưởng môn thi hoàn chỉnh lại lần cuối đề thi dự kiến kèm theo đáp án
và thang điểm chi tiết, ký tên vào bản gốc và giao cho Trưởng ban Đề thi.
c) Bước 3:
Trưởng ban Đề thi tổ chức phản biện đề thi theo quy định tại điểm d khoản 1
Điều này;
Trưởng ban Đề thi tự mã hoá các đề thi dự kiến theo ký hiệu I, II, III...
và tổ chức chọn một trong hai, ba đề thi dự kiến làm đề thi chính thức, các đề
thi còn lại làm đề thi dự bị, đồng thời quyết định thang điểm cho từng phần
của đề thi chính thức và dự bị;
Toàn bộ các đề thi do các giảng viên giới thiệu, đề thi dự kiến do Trưởng
môn thi biên soạn, đề thi chính thức và đề thi dự bị, các đáp án và thang điểm
cùng tất cả các tài liệu liên quan khi chưa công bố, là tài liệu tối mật do
chính Trưởng ban Đề thi cất giữ theo chế độ bảo mật.
d) Bước 4:
Trưởng ban Đề thi chỉ đạo việc đánh máy, in, đóng gói, bảo quản, phân phối, sử
dụng đề thi theo quy định tại Điều 20 của Quy chế này.
Điều20.
Quy định về bảo mật đề thi
1. Quy định đối với người tham gia làm đề thi và nơi làm đề thi
Đề thi, đáp án, thang điểm kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ khi chưa công bố (kể cả đề
thi được sử dụng và đang trong giờ thi) thuộc danh mục bí mật Nhà nước độ "Tối
mật". Quá trình làm đề thi; chuyển giao đề thi cho Ban chỉ đạo tuyển sinh của
Bộ, tới các cơ sở được giao nhiệm vụ in, sao đề thi; quá trình in, sao, đóng
gói đề thi, chuyển giao tới các điểm thi phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy
định sau đây:
a) Danh sách những người tham gia làm đề thi được giữ bí mật. Người tham gia
làm đề thi không được tiết lộ việc mình tham gia làm đề thi;
b) Nơi làm đề thi phải là một địa điểm an toàn, kín đáo, biệt lập và được bảo
vệ nghiêm ngặt suốt thời gian làm đề thi, có đầy đủ điều kiện về thông tin
liên lạc, phương tiện bảo mật, phòng cháy, chữa cháy. Người làm việc trong khu
vực làm đề thi phải đeo phù hiệu riêng và chỉ hoạt động trong phạm vi cho
phép;
c) Tất cả mọi người tham gia làm đề thi từ khi tiếp xúc với đề thi đều phải
hoàn toàn cách ly với môi trường bên ngoài, không được dùng điện thoại cố định
hoặc điện thoại di động hay bất kỳ phương tiện thông tin liên lạc nào khác.
Trong trường hợp cần thiết, chỉ Trưởng ban Đề thi mới được liên hệ với Chủ
tịch HĐTS bằng điện thoại dưới sự giám sát của cán bộ bảo vệ. Cán bộ tham gia
biên soạn, phản biện đề thi và những người phục vụ Ban Đề thi tại nơi làm đề
thi chỉ được ra khỏi khu vực cách ly sau khi đã thi xong môn cuối cùng của kỳ
thi. Trưởng môn thi và các cán bộ làm đề thi phải thường trực trong suốt thời
gian sao, in đề thi và trong thời gian thí sinh làm bài thi của môn thi do
mình phụ trách để giải đáp và xử lý các vấn đề liên quan đến đề thi. Riêng
Trưởng môn thi phải trực trong thời gian chấm thi;
d) Việc đánh máy, in, đóng gói, bảo quản, phân phối, sử dụng đề thi được tiến
hành dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng ban Đề thi;
đ) Máy và thiết bị tại nơi làm đề thi và nơi sao in đề thi, dù bị hư hỏng hay
không dùng đến, chỉ được đưa ra ngoài khu vực cách ly khi thi xong môn cuối
cùng của kỳ thi.
2. Đánh máy và in đề thi
a) Trưởng môn thi trực tiếp chế bản đề thi trên máy tính và in thử hoặc giao
cho cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm chế bản và in thử,
sau đó kiểm tra lại trước khi in chính thức;
b) Đề thi phải được đánh máy và in thử rõ ràng, chính xác, sạch, đẹp, đúng quy
cách. Các giấy tờ đánh máy hoặc in hỏng và bản gốc đề thi không được cho vào
sọt rác mà phải nộp cho Trưởng ban Đề thi quản lý. Không đổ rác trong thời
gian làm đề;
c) Đánh máy hoặc in dứt điểm từng đề thi. Chỉ tiếp tục đánh máy hoặc in đề thi
khác sau khi đã kiểm tra khu vực đánh máy và in, thu dọn và giao cho Trưởng
ban Đề thi mọi giấy tờ liên quan đến đề thi vừa làm trước đó;
d) Tuyệt đối không đánh máy hoặc in đáp án đề thi trước khi thi xong môn đó;
đ) Trưởng môn thi và Trưởng ban Đề thi có trách nhiệm kiểm tra kỹ bản in thử
rồi cả 2 người cùng ký duyệt trước khi in;
e) Trong quá trình in, Trưởng môn thi phải kiểm tra chất lượng bản in. Các bản
in thử phải được thu lại và bảo quản theo chế độ tài liệu mật.
3. Chuyển giao đề thi cho các trường dùng chung đề thi của Bộ GD&ĐT
a) Theo kế hoạch, Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT chuyển giao đề thi cho
Trưởng ban Đề thi của các trường được giao nhiệm vụ sao, in đề thi. Các trường
được giao nhiệm vụ sao, in đề thi có trách nhiệm sao, in, đóng gói đề thi theo
đúng yêu cầu của các trường nhận đề thi;
b) Theo đúng kế hoạch của Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT, Trưởng ban Đề
thi của các trường sử dụng chung đề thi đến nơi sao, in đề để nhận đề thi cho
trường mình;
c) Khi đến nhận đề thi từ nơi sao, in đề thi, các trường phải mang theo ôtô,
vali hoặc hòm có khoá bảo mật, đi cùng với đại diện công an địa phương được
ngành công an phân công giám sát việc tiếp nhận, vận chuyển, in, đóng gói và
phân phối đề thi của trường;
d) Trong trường hợp dùng chung đề thi của Bộ GD&ĐT, đề thi chỉ giao cho Trưởng
ban Đề thi của từng trường với sự chứng kiến của uỷ viên thư ký HĐTS trường,
cán bộ công an địa phương được cử giám sát bảo vệ đề thi và đại diện của Bộ
GD&ĐT được cử giám sát kỳ thi tại trường.
Việc in, đóng gói, phân phối, sử dụng và bảo quản đề thi tại trường do HĐTS
các trường thực hiện theo quy định tại Điều này.
4. Đóng gói đề thi
a) Uỷ viên thường trực Ban Đề thi nắm vững số lượng thí sinh của từng khối,
từng ngành, địa điểm thi của trường để phân phối đề thi, ghi tên địa điểm thi,
phòng thi và số lượng đề thi vào từng phong bì, sau đó giao cho người phụ
trách đóng gói, hoặc tự mình trực tiếp cho đề thi vào từng phong bì;
b) Người đóng gói đề thi phải làm đúng quy cách thủ tục, bảo đảm đúng số lượng
đề thi, đúng môn thi ghi ở phong bì đề thi, đủ số lượng đề thi cho từng điểm
thi, từng phòng thi, không có tờ trắng, tờ hỏng;
c) Phong bì đề thi làm bằng giấy đủ kín, tối được dán chặt, không bong mép, có
đủ nhãn và dấu niêm phong (nửa dấu in vào nhãn, nửa dấu in vào phong bì). Nội
dung, hình thức, câu chữ in ngoài phong bì phải theo quy định của Bộ GD&ĐT;
d) Sau khi đóng gói xong đề thi từng môn, Uỷ viên thường trực Ban Đề thi kiểm
tra đủ số lượng phong bì đã đóng gói và bàn giao cho Trưởng ban Đề thi quản
lý, kể cả các bản in thừa, in hỏng, mờ, xấu, rách, bẩn đã bị loại ra.
5. Bảo quản và phân phối đề thi
a) Đề thi phải bảo quản trong hòm, tủ, hay két sắt, có khoá chắc chắn, niêm
phong kỹ và có người bảo vệ thường xuyên. Chìa khoá hòm, tủ hay két sắt do
Trưởng ban Đề thi giữ;
b) Lịch phân phối đề thi từng buổi cho các điểm thi do Trưởng ban Đề thi chỉ
đạo thực hiện theo lịch quy định của Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (với
các trường dùng chung đề) hoặc của Chủ tịch HĐTS (với các trường tự ra đề).
Khi giao nhận đề thi phải có biên bản. Khi đưa đề thi đến các điểm thi phải có
công an bảo vệ, nếu điểm thi ở xa phải đi bằng ôtô riêng.
6. Sử dụng đề thi chính thức và dự bị
a) Đề thi chính thức chỉ được mở để sử dụng tại phòng thi đúng ngày, giờ và
môn thi do Chủ tịch HĐTS quy định thống nhất cho mỗi kỳ thi và được dùng để
đối chiếu, kiểm tra đề thi đã phát cho thí sinh;
b) Đề thi dự bị chỉ sử dụng trong trường hợp đề thi chính thức bị lộ, khi có
đủ bằng chứng xác thực và có kết luận chính thức của HĐTS trường và cơ quan
Công an địa phương về xử lý các sự cố bất thường của đề thi theo quy định tại
Điều 21 của Quy chế này.
Điều21.
Xử lý các sự cố bất thường của đề thi
1. In và phát đề thi sai lịch thi đã công bố, hoặc không đúng mã số đề thi
quy định.
Nếu thấy ký hiệu hoặc nội dung đề thi không phù hợp với văn bản hướng dẫn mật
của Bộ GD&ĐT thì báo cáo ngay với Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT; nếu
đang in hoặc khi in xong đề thi nào đó mới phát hiện tình huống trên thì ngừng
việc in và niêm phong lại, in tiếp đề thi khác theo quy định.
2. Trường hợp đề thi còn có những sai sót (có thể từ đề thi gốc hoặc do sao
chụp, in sao) hoặc đề thi bị lộ.
a) Nếu phát hiện sai sót trong đề thi, các cán bộ coi thi phải báo cáo ngay
với HĐTS trường và HĐTS trường báo cáo ngay với Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ
GD&ĐT để có phương án xử lý thích hợp.
Tuỳ theo tính chất và mức độ sai sót nặng hay nhẹ, tuỳ theo sai sót xảy ra ở
một câu hay nhiều câu của đề thi, tuỳ theo thời gian phát hiện sớm hay muộn,
Chủ tịch HĐTS trường, sau khi xin ý kiến Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT,
phải cân nhắc và quyết định xử lý theo một trong các phương án:
Chỉ đạo các HĐTS hoặc các điểm thi sửa chữa kịp thời các sai sót, thông báo
cho thí sinh biết, nhưng không kéo dài thời gian làm bài;
Chỉ đạo việc sửa chữa các sai sót, thông báo cho thí sinh biết và kéo dài
thích đáng thời gian làm bài cho thí sinh;
Không sửa chữa, cứ để thí sinh làm bài, nhưng phải xử lý khi chấm thi (có
thể điều chỉnh đáp án và thang điểm cho thích hợp);
Tổ chức thi lại môn đó vào ngay sau buổi thi cuối cùng bằng đề thi dự bị.
b) Chỉ có Trưởng ban Chỉ đạo thi tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (đối với đề thi chung
do Bộ GD&ĐT biên soạn) hoặc Chủ tịch HĐTS trường (đối với các trường tự ra đề
thi) mới có thẩm quyền kết luận về tình huống lộ đề thi. Khi đề thi chính thức
bị lộ, Trưởng ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (đối với đề thi chung do Bộ
GD&ĐT biên soạn) hoặc Chủ tịch HĐTS trường (với các trường tự ra đề thi) quyết
định đình chỉ môn thi bị lộ, thông báo cho thí sinh biết. Các buổi thi môn
khác vẫn tiếp tục bình thường theo lịch. Môn bị lộ sẽ được thi ngay sau buổi
thi cuối cùng.
Sau khi thi, Bộ GD&ĐT, HĐTS trường sẽ phối hợp với các ngành chức năng để kiểm
tra, xác minh, kết luận nguyên nhân lộ đề thi, người làm lộ đề thi và những
người liên quan, tiến hành xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Trường hợp thiên tai xảy ra bất thường trong những ngày thi tuyển sinh ở
một hay nhiều vùng
a) Nếu thiên tai xảy ra trên quy mô toàn quốc, Bộ GD&ĐT sẽ quyết định lùi buổi
thi;
b) Nếu thiên tai xảy ra trên phạm vi hẹp của một số địa phương, HĐTS trường
phải huy động sự hỗ trợ của các lực lượng trên địa bàn dưới sự chỉ đạo của cấp
uỷ và chính quyền các địa phương, kể cả việc phải thay đổi địa điểm thi. Nếu
xảy ra tình huống bất khả kháng thì HĐTS trường báo cáo Ban Chỉ đạo tuyển sinh
của Bộ GD&ĐT cho phép lùi một hoặc hai môn thi vào ngay sau buổi thi cuối cùng
với đề thi dự bị; các môn thi còn lại vẫn thi theo lịch chung.
Điều22.
Các quy định về sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong công tác
tuyển sinh
Các trường, các sở GD&ĐT phải cử cán bộ đủ trình độ làm chuyên trách công nghệ
thông tin, chuẩn bị đủ máy vi tính, máy in, lập địa chỉ email; thực hiện đúng
phần mềm tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD&ĐT (về cấu trúc, quy trình, thời hạn xử
lý dữ liệu tuyển sinh) trong các khâu công tác sau đây:
1. Nhập dữ liệu tuyển sinh từ hồ sơ ĐKDT của thí sinh và truyền dữ liệu cho
Bộ GD&ĐT và các trường.
2. Đánh số báo danh và lập danh sách thí sinh dự thi.
3. Lập danh sách phòng thi căn cứ tên thí sinh theo vần A, B, C... theo từng
khối, ngành. Tuyệt đối không được xếp phòng thi theo cách gom học sinh từng
địa phương vào các số thứ tự gần nhau.
4. In giấy báo thi cho từng thí sinh (có thể kết hợp dùng làm thẻ dự thi).
5. Lập các biểu mẫu thống kê về số lượng thí sinh dự thi theo khối ngành,
theo tỉnh và đối tượng rồi truyền về Bộ GD&ĐT trước ngày 30/5 hàng năm.
6. Công bố trên mạng Giáo dục (www.edu.net.vn) và trên các phương tiện thông
tin đại chúng: đề thi, đáp án, thang điểm và hướng dẫn chấm theo quyết định
của Bộ GD&ĐT.
7. Lập biểu mẫu chấm thi bao gồm bản hướng dẫn dồn túi, bản đối chiếu số báo
danh phách và biên bản chấm thi. Cụ thể:
a) Bản hướng dẫn dồn túi là tài liệu để Ban Thư ký HĐTS trường dồn các bài thi
vào các túi chấm thi. Mỗi môn thi, mỗi ngành được dồn túi theo các quy luật
khác nhau và phải tuân theo nguyên tắc sau:
Trong mỗi môn thi, khối ngành, quy luật dồn túi phải do máy tính tự động
thực hiện. Mỗi một túi chấm thi không được dồn quá 50 bài. Trong mỗi túi không
dồn trọn vẹn bài của một phòng thi;
Sau khi in xong bản hướng dẫn dồn túi, mỗi môn thi, mỗi ngành cho vào một
phong bì ghi rõ tên môn thi ở bên ngoài và niêm phong bảo mật.
b) Bản đối chiếu số báo danh phách là tài liệu để Ban Thư ký HĐTS trường
đánh số phách vào bài thi của thí sinh.
Căn cứ vào bản hướng dẫn dồn túi, tiến hành đánh số phách của từng môn và
từng ngành theo thứ tự tăng dần qua từng túi, số phách phải đánh bắt đầu từ
một số ngẫu nhiên và do máy tính thực hiện tự động. Số phách phải đơn trị
trong từng môn, giữa các môn, ngành không được trùng nhau về quy luật;
Khi in xong, các bản đối chiếu số báo danh phách của mỗi môn thi, mỗi
ngành phải được đưa riêng vào từng phong bì, ghi rõ tên môn thi ở bên ngoài và
niêm phong bảo mật.
c) Biên bản chấm thi là tài liệu để cán bộ chấm thi ghi kết quả chấm thi từng
bài sau khi đã chấm hai vòng độc lập:
Điểm phải ghi cả phần chữ và số, nếu có sửa chữa, cán bộ chấm thi phải ký
tên, Ban Chấm thi kiểm tra và đóng dấu;
Bản hướng dẫn dồn túi, bản đối chiếu số báo danh phách, biên bản chấm thi
và tất cả các tài liệu, phương tiện lưu giữ thông tin có liên quan như đĩa
mềm, chương trình v.v... là những tài liệu tối mật do Chủ tịch HĐTS trường cất
giữ theo chế độ bảo mật.
8. Sau khi có kết quả chấm thi
a) Trước ngày 5/8 hàng năm, gửi dữ liệu kết quả chấm thi cho Bộ GD&ĐT theo
đúng cấu trúc quy định;
b) Lập thống kê điểm theo đối tượng, khu vực, ngành học để xây dựng điểm trúng
tuyển;
c) Công bố kết quả thi của thí sinh trên mạng Giáo dục (www.edu.net.vn) và
trên các phương tiện thông tin đại chúng sau khi chấm thi xong tất cả các môn;
d) In Giấy báo trúng tuyển cho thí sinh trúng tuyển, trong đó ghi rõ kết quả
thi của thí sinh;
đ) In Giấy chứng nhận kết quả thi cho thí sinh không trúng tuyển nhưng có kết
quả thi bằng hoặc cao hơn điểm sàn hệ CĐ.
Giấy chứng nhận kết quả thi chỉ cấp một lần và đóng dấu đỏ của trường. Trường
hợp thí sinh để mất thì không cấp lại mà chỉ cấp giấy xác nhận điểm thi;
e) In Phiếu báo điểm cho thí sinh có kết quả thi thấp dưới điểm sàn hệ CĐ;
g) In Sổ điểm.
9. Tiến hành kiểm tra, đối chiếu điểm đã nhập vào máy, đã in trên Giấy báo
trúng tuyển, Giấy chứng nhận kết quả thi và Sổ điểm với điểm đã ghi ở Biên bản
chấm thi. Nếu có sai sót phải sửa ngay.
Người thực hiện khâu kiểm tra này phải ký biên bản xác nhận và chịu trách
nhiệm về công tác kiểm tra.
10. Công bố danh sách thí sinh trúng tuyển trên mạng Giáo dục
(www.edu.net.vn) và trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Mục 2
TỔ CHỨC KỲ THI
Điều23.
Làm thủ tục dự thi cho thí sinh
1. Trước ngày thi, Ban Thư ký hoàn thành danh sách thí sinh của từng phòng
thi để dán trước mỗi phòng thi. Mỗi phòng thi có một bản danh sách kèm theo
ảnh của thí sinh để trao cho cán bộ coi thi đối chiếu, kiểm tra trong các buổi
thi.
2. Theo đúng lịch thi đã công bố, trong ngày đầu tiên của kỳ thi, Ban Thư ký
phân công cán bộ phổ biến quy chế thi, hướng dẫn thí sinh đến phòng thi, bổ
sung, điều chỉnh những sai sót về họ, tên, đối tượng, hộ khẩu thường trú, khu
vực tuyển sinh, môn thi, khối thi, mã ngành của thí sinh. Những bổ sung và
điều chỉnh này, cán bộ tuyển sinh của trường phải ghi xác nhận vào tờ phiếu
ĐKDT số 2 và cập nhật ngay vào máy tính.
3. Tại các cụm thi do Bộ GD&ĐT tổ chức:
a) Các trường ĐH có thí sinh dự thi tại cụm thi có trách nhiệm: Trước ngày
20/5 hàng năm, thông báo cho Hội đồng coi thi liên trường số lượng thí sinh
đăng ký dự thi vào trường mình theo từng khối thi. Trước ngày 30/5 hàng năm
gửi giấy báo dự thi cho thí sinh và cử người thực hiện nhiệm vụ quy định tại
khoản 2 Điều này;
b) Hội đồng coi thi liên trường có trách nhiệm: trước ngày 25/5 hàng năm,
thông báo nơi đặt các điểm thi và số lượng thí sinh mỗi phòng thi cho trường
có thí sinh dự thi tại cụm thi.
Điều24.
Trách nhiệm của cán bộ coi thi và của các thành viên khác trong Ban Coi thi
1. Cán bộ coi thi (CBCT):
Cán bộ coi thi không được làm nhiệm vụ tại điểm thi nơi có người thân (vợ,
chồng, con, anh, chị, em ruột) dự thi, không được mang điện thoại di động
trong khi làm nhiệm vụ; không được giúp đỡ thí sinh làm bài thi dưới bất kỳ
hình thức nào; không được làm việc riêng, không được hút thuốc, uống bia,
rượu, phải có mặt đúng giờ và thường xuyên tại phòng thi để làm các nhiệm vụ
theo trình tự sau đây:
a) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất gọi tên thí sinh vào phòng thi; CBCT thứ
hai kiểm tra các vật dụng thí sinh mang vào phòng thi, hướng dẫn thí sinh ngồi
đúng chỗ quy định, tuyệt đối không để thí sinh mang vào phòng thi mọi tài liệu
và vật dụng đã bị cấm theo quy định về trách nhiệm của thí sinh trong kỳ thi
tại Điều 25 của Quy chế này, sử dụng thẻ dự thi và danh sách có ảnh để đối
chiếu, nhận diện thí sinh;
b) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất đi nhận đề thi, CBCT thứ hai nhắc nhở thí
sinh những điều cần thiết về kỷ luật phòng thi; ghi rõ họ tên và ký tên vào
tất cả các tờ giấy thi và giấy nháp của thí sinh; hướng dẫn và kiểm tra thí
sinh gấp giấy thi đúng quy cách, ghi số báo danh và điền đủ vào các mục cần
thiết của giấy thi trước khi làm bài;
c) Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất giơ cao phong bì đề thi để thí sinh thấy rõ
cả mặt trước và mặt sau còn nguyên nhãn niêm phong; bóc phong bì đựng đề thi
và phát đề thi cho từng thí sinh (trước khi phát đề thi cần kiểm tra số lượng
đề thi, nếu thừa, thiếu hoặc lẫn đề khác, cần báo ngay cho uỷ viên phụ trách
điểm thi xử lý);
d) Khi thí sinh bắt đầu làm bài, CBCT thứ nhất đối chiếu ảnh trong Thẻ dự thi
với ảnh trong danh sách để nhận diện thí sinh, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả
giấy thi, giấy nháp của thí sinh. CBCT thứ hai bao quát chung (không thu Thẻ
dự thi của thí sinh). Trong giờ làm bài, một CBCT bao quát từ đầu phòng đến
cuối phòng, còn người kia bao quát từ cuối phòng đến đầu phòng cho đến hết giờ
thi. CBCT không đứng gần thí sinh khi họ làm bài. Khi thí sinh hỏi điều gì,
CBCT chỉ được trả lời công khai trong phạm vi quy định. Cả hai CBCT phải ghi
rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy thi, giấy nháp được phát bổ sung cho
thí sinh;
đ) Chỉ cho thí sinh ra khỏi phòng thi sớm nhất là sau 2/3 thời gian làm bài,
sau khi thí sinh đã nộp bài làm và đề thi. Nếu có thí sinh bị đau ốm bất
thường hoặc có nhu cầu chính đáng nhất thiết phải tạm thời ra khỏi phòng thi
thì CBCT phải báo cho cán bộ giám sát phòng thi để kịp thời báo cáo Uỷ viên
phụ trách điểm thi giải quyết;
e) Nếu có thí sinh vi phạm kỷ luật thì CBCT phải lập biên bản xử lý theo đúng
quy định. Nếu có tình huống bất thường phải báo cáo ngay Uỷ viên phụ trách
điểm thi hoặc Trưởng ban Coi thi giải quyết;
g) Mười lăm phút trước khi hết giờ làm bài, thông báo thời gian còn lại cho
thí sinh biết;
h) Khi có hiệu lệnh kết thúc buổi thi phải yêu cầu thí sinh ngừng làm bài và
thu bài của tất cả thí sinh, kể cả thí sinh đã bị thi hành kỷ luật. CBCT thứ 2
duy trì trật tự và kỷ luật phòng thi. CBCT thứ nhất vừa gọi tên từng thí sinh
lên nộp bài, vừa nhận bài thi của thí sinh. Khi nhận bài phải đếm đủ số tờ
giấy thi của thí sinh đã nộp, yêu cầu thí sinh tự ghi đúng số tờ và ký tên vào
bản danh sách theo dõi thí sinh. Khi nào thu xong toàn bộ bài thi mới cho phép
các thí sinh rời phòng thi;
i) Các CBCT kiểm tra sắp xếp bài thi theo thứ tự số báo danh. Các biên bản xử
lý kỷ luật (nếu có) phải kèm theo bài thi của thí sinh. CBCT thứ nhất trực
tiếp mang túi bài thi và cùng CBCT thứ hai đến bàn giao bài thi cho Uỷ viên
Ban Thư ký HĐTS trường ngay sau mỗi buổi thi. Mỗi túi bài thi phải được kiểm
tra công khai và đối chiếu số bài và số tờ của từng bài kèm theo bản theo dõi
thí sinh và các biên bản xử lý kỷ luật cùng tang vật (nếu có);
k) Sau khi bàn giao xong bài thi, từng túi đựng bài thi được các Uỷ viên Ban
Thư ký niêm phong tại chỗ. Mỗi túi bài thi dán 3 nhãn niêm phong vào chính
giữa 3 mép dán. Trên mỗi nhãn phải đóng dấu niêm phong vào bên phải và bên
trái của nhãn (một nửa dấu in trên nhãn, một nửa dấu in trên túi bài thi). Uỷ
viên Ban Thư ký và hai CBCT ghi rõ họ tên và ký vào biên bản bàn giao.
Tuyệt đối không được để nhầm lẫn, mất mát bài thi;
l) Sau giờ thi đầu tiên của mỗi môn, CBCT thứ nhất báo cáo tình hình phòng thi
cho Uỷ viên phụ trách điểm thi;
m) Các CBCT phải bảo vệ đề thi trong khi thi, không để lọt đề thi ra ngoài
phòng thi. CBCT thứ nhất nộp các đề thi thừa cho Uỷ viên phụ trách điểm thi để
niêm phong và giao cho Chủ tịch HĐTS. Các CBCT và những người làm nhiệm vụ
phục vụ kỳ thi không được thảo luận, sao chép, giải đề, mang đề ra ngoài hoặc
giải thích đề thi cho thí sinh.
2. Cán bộ giám sát phòng thi
Cán bộ giám sát phòng thi thay mặt Uỷ viên phụ trách điểm thi thường xuyên
giám sát việc thực hiện Quy chế Tuyển sinh của trật tự viên, cán bộ coi thi và
thí sinh; kiểm tra và nhắc nhở cán bộ coi thi thu giữ các tài liệu và phương
tiện kỹ thuật do thí sinh mang trái phép vào phòng thi; lập biên bản xử lý kỷ
luật đối với cán bộ coi thi và thí sinh vi phạm quy chế.
3. Trật tự viên, công an (và kiểm soát quân sự nếu có).
Người được phân công bảo vệ vòng nào có trách nhiệm giữ gìn trật tự an ninh
tại vòng đó, không được hoạt động sang các vòng khác.
a) Không để bất kỳ người nào không có trách nhiệm vào khu vực thi và đến gần
phòng thi. Không bỏ vị trí, không tiếp khách trong khi làm nhiệm vụ. Không
được đi vào phòng thi; không trao đổi liên hệ với thí sinh. Không có trách
nhiệm đối với những vấn đề thuộc nội dung, tổ chức và chỉ đạo thi;
b) Kịp thời báo cáo Uỷ viên phụ trách điểm thi về các tình huống xảy ra trong
lúc thi để kịp thời xử lý;
c) Riêng cán bộ, chiến sĩ công an được cử đến hỗ trợ các HĐTS còn có nhiệm vụ
áp tải, bảo vệ an toàn đề thi và bài thi.
4. Cán bộ y tế
a) Có mặt thường xuyên trong suốt kỳ thi tại địa điểm do HĐTS quy định để xử
lý các trường hợp thí sinh đau ốm;
b) Khi Uỷ viên phụ trách điểm thi thông báo có thí sinh đau ốm bất thường
trong lúc đang thi, cán bộ y tế phải đến ngay để kịp thời điều trị hoặc cho đi
bệnh viện cấp cứu, nếu cần thiết;
c) Nghiêm cấm việc lợi dụng khám chữa bệnh tại chỗ để có những hành động vi
phạm quy chế.
Điều25.
Trách nhiệm của thí sinh trong kỳ thi
1. Thí sinh phải có mặt tại trường đã đăng ký dự thi theo đúng thời gian và
địa điểm ghi trong Giấy báo dự thi để làm thủ tục dự thi
a) Xuất trình giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (đối với những thí sinh vừa
dự kỳ thi tốt nghiệp) hoặc bản sao bằng tốt nghiệp (đối với những thí sinh đã
tốt nghiệp những năm học trước);
b) Nhận Thẻ dự thi (nếu Giấy báo dự thi không kiêm thẻ dự thi);
c) Nhận phòng thi và nghe phổ biến quy chế dự thi.
Nếu thấy có những sai sót hoặc nhầm lẫn về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm
sinh, đối tượng, khu vực ưu tiên, khối thi, trường và ngành học,... thí sinh
phải báo cáo HĐTS để điều chỉnh ngay. Trường hợp bị mất Thẻ dự thi hoặc các
giấy tờ cần thiết khác, thí sinh phải báo cáo và làm cam đoan để Uỷ viên phụ
trách điểm thi xem xét, xử lý;
2. Thí sinh phải có mặt tại địa điểm thi đúng ngày, giờ quy định. Thí sinh
đến chậm quá 15 phút sau khi đã bóc đề thi không được dự thi. Vắng mặt một
buổi thi, không được thi tiếp các buổi sau.
3. Khi vào phòng thi, thí sinh phải tuân thủ các quy định sau đây:
a) Trước buổi thi đầu tiên, trình Thẻ dự thi cho cán bộ coi thi;
b) Xuất trình Giấy chứng minh thư khi CBCT yêu cầu;
c) Chỉ được mang vào phòng thi bút viết, bút chì, compa, tẩy, thước kẻ, thước
tính, máy tính điện tử không có thẻ nhớ và không soạn thảo được văn bản;
d) Không được mang vào khu vực thi và phòng thi giấy than, bút xoá, các tài
liệu, vũ khí, chất gây nổ, gây cháy, bia, rượu, phương tiện kỹ thuật thu,
phát, truyền tin, ghi âm, ghi hình, thiết bị chứa đựng thông tin có thể lợi
dụng để làm bài thi và các vật dụng khác. Không được hút thuốc trong phòng
thi;
đ) Trước khi làm bài thi phải ghi đầy đủ số báo danh (cả phần chữ và phần số)
vào giấy thi và nhất thiết phải yêu cầu cả hai CBCT ký và ghi rõ họ tên vào
giấy thi;
e) Bài làm phải viết rõ ràng, sạch sẽ, không nhàu nát, không đánh dấu hoặc làm
ký hiệu riêng. Nghiêm cấm làm bài bằng hai thứ mực, mực đỏ, bút chì (trừ hình
tròn vẽ bằng com pa được dùng bút chì). Các phần viết hỏng phải dùng thước
gạch chéo, không dùng bút xoá.
Phải bảo vệ bài làm của mình và nghiêm cấm mọi hành vi gian lận, không được
xem bài của thí sinh khác, không được trao đổi ý kiến, trao đổi tài liệu khi
làm bài;
g) Nếu cần hỏi CBCT điều gì phải hỏi công khai. Phải giữ gìn trật tự, im lặng
trong phòng thi. Trường hợp ốm đau bất thường phải báo cáo để CBCT xử lý;
h) Khi hết giờ thi phải ngừng làm bài và nộp bài cho CBCT. Không làm được bài,
thí sinh cũng phải nộp giấy thi. Khi nộp bài, thí sinh phải tự ghi rõ số tờ
giấy thi đã nộp và ký tên xác nhận vào bản danh sách theo dõi thí sinh;
i) Thí sinh chỉ được ra khỏi phòng thi và khu vực thi sau 2/3 thời gian làm
bài và sau khi đã nộp bài làm, đề thi cho cán bộ coi thi, trừ trường hợp ốm
đau cần cấp cứu do người phụ trách điểm thi quyết định.
Mục 3
CHẤM THI
Điều26.
Khu vực chấm thi
1. Khu vực chấm thi bao gồm nơi chấm thi và nơi bảo quản bài thi. Nơi chấm
thi và nơi bảo quản bài thi cần được bố trí gần nhau, liên tục có người bảo vệ
suốt ngày đêm, có đủ phương tiện phòng cháy, chữa cháy, bảo mật và bảo quản
bài thi.
2. Cửa được khoá bằng 2 khoá khác nhau, Trưởng môn chấm thi giữ chìa của một
khoá, uỷ viên Ban Thư ký giữ chìa của một khoá. Cửa chỉ được mở khi có mặt cả
hai người giữ chìa khoá.
3. Tuyệt đối không được mang tài liệu, giấy tờ riêng và các loại bút không
nằm trong quy định của Ban Chấm thi khi vào và ra khỏi khu vực chấm thi.
Điều27.
Quy trình chấm thi
Trưởng môn chấm thi tập trung toàn bộ cán bộ chấm thi để quán triệt quy chế,
thảo luận đáp án, thang điểm, chấm thử, sau đó tổ chức chấm thi theo quy trình
chấm hai vòng độc lập tại hai phòng chấm riêng biệt. Nghiêm cấm sử dụng các
loại bút xoá khi chấm thi.
1. Lần chấm thứ nhất
Trưởng ban Chấm thi duyệt phiếu chấm riêng cho từng môn được thiết kế phù hợp
với đáp án và thang điểm chi tiết do Trưởng ban Đề thi phê duyệt. Đối với
những trường sử dụng đề thi chung của Bộ GD&ĐT, phiếu chấm phải đúng mẫu quy
định của Bộ GD&ĐT.
Sau khi đánh số phách, rọc phách và ghép vào mỗi bài thi một phiếu chấm, Ban
Thư ký giao túi bài thi cho Trưởng môn chấm thi để bốc thăm nguyên túi cho cán
bộ chấm. Không xé lẻ túi bài thi giao riêng cho từng người.
Trước khi chấm, cán bộ chấm thi kiểm tra từng bài xem có đủ số tờ, đủ số phách
không và gạch chéo tất cả những phần giấy trắng còn thừa do thí sinh không
viết hết. Không chấm những bài làm trên giấy khác với giấy dùng cho kỳ thi đó,
bài làm trên giấy nháp, bài có hai thứ chữ khác nhau, bài có viết bằng mực đỏ,
bút chì hoặc có viết vẽ những nội dung không liên quan đến bài thi, bài thi
nhàu nát hoặc nghi vấn có đánh dấu. Cán bộ chấm thi có trách nhiệm giao những
bài thi này cho Trưởng môn chấm thi xử lý thí sinh dự thi vi phạm Quy chế theo
quy định tại Điều 41 Quy chế này.
Khi chấm lần thứ nhất, ngoài những nét gạch chéo trên các phần giấy còn thừa,
cán bộ chấm thi tuyệt đối không ghi gì vào bài làm của thí sinh. Điểm thành
phần, điểm toàn bài và các nhận xét (nếu có) được ghi vào phiếu chấm của từng
bài. Trên phiếu chấm ghi rõ họ, tên và chữ ký của cán bộ chấm thi.
Chấm xong túi nào, cán bộ chấm thi giao túi ấy cho Trưởng môn chấm thi để bàn
giao cho Ban Thư ký.
2. Lần chấm thứ hai
Sau khi chấm lần thứ nhất, Ban Thư ký rút các phiếu chấm thi ra rồi giao túi
bài thi cho Trưởng môn chấm thi bốc thăm cho người chấm lần thứ hai.
Khi bốc thăm túi bài thi cho cán bộ chấm lần thứ hai, Trưởng môn chấm thi phải
có biện pháp để túi bài thi không giao trở lại người đã chấm lần thứ nhất.
Người chấm thi lần thứ hai chấm trực tiếp vào bài làm của thí sinh. Điểm chấm
từng ý nhỏ phải ghi tại lề bài thi ngay cạnh ý được chấm, sau đó ghi điểm
thành phần, điểm toàn bài vào ô quy định, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các
tờ giấy làm bài thi của thí sinh.
Chấm xong túi nào, cán bộ chấm thi giao túi ấy cho Trưởng môn chấm thi để bàn
giao cho Ban Thư ký.
Điều28.
Chấm bài thi và làm biên bản chấm thi
1. Thang điểm và hệ số
a) Thang điểm chấm thi là thang điểm 10. Đối với các môn thi theo phương pháp
tự luận, cán bộ chấm thi chỉ chấm theo thang điểm 10. Các ý nhỏ được chấm điểm
lẻ đến 0,25 điểm.
Riêng các môn năng khiếu và các môn thi theo phương pháp trắc nghiệm có thể
theo thang điểm khác, nhưng điểm toàn bài phải quy về thang điểm 10. Việc tính
hệ số do máy tính thực hiện;
b) Chỉ các môn năng khiếu và ngoại ngữ mới nhân hệ số. Trong Giấy chứng nhận
kết quả thi, chỉ ghi điểm môn thi chưa nhân hệ số. Khi thông báo điểm trúng
tuyển (tổng điểm 3 môn thi), phải nói rõ môn nào nhân hệ số và hệ số mấy;
c) Cán bộ chấm thi phải chấm bài thi đúng theo thang điểm và đáp án chính thức
đã được Chủ tịch HĐTS phê duyệt (đối với các trường tự ra đề thi) hoặc Trưởng
ban Đề thi của Bộ GD&ĐT phê duyệt (đối với các trường dùng chung đề thi của Bộ
GD&ĐT).
Khi chấm thi không quy tròn điểm từng bài thi. Việc quy tròn điểm do máy tính
tự động thực hiện theo nguyên tắc: Nếu tổng điểm 3 môn thi có điểm lẻ từ 0,25
đến dưới 0,5 thì quy tròn thành 0,5; có điểm lẻ từ 0,75 đến dưới 1,0 thì quy
tròn thành 1,0.
Những bài làm đúng, có cách giải sáng tạo, độc đáo khác với đáp án có thể được
thưởng điểm. Mức điểm thưởng do cán bộ chấm thi đề xuất và do Trưởng môn chấm
thi trình Trưởng Ban chấm thi quyết định, nhưng không vượt quá 1 điểm.
2. Xử lý kết quả chấm và làm biên bản chấm thi
Ban thư ký so sánh kết quả chấm và xử lý như sau:
Xử lý kết quả 2 lần chấm:
Tình huống Cách xử lý
Điểm toàn bài hoặc điểm thành phần bằng nhau hoặc lệch nhau: Dưới 0,5 điểm
đối với môn khoa học tự nhiên. Từ 0,5 đến dưới 1,0 điểm đối với môn khoa học
xã hội. Hai cán bộ chấm thảo luận thống nhất điểm, rồi ghi điểm, ghi rõ họ
tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài của thí sinh.
Điểm toàn bài lệch nhau: Từ 0,5 đến 1,0 điểm đối với môn khoa học tự
nhiên. Từ 1,0 đến 1,5 điểm đối với môn khoa học xã hội. Hai cán bộ chấm đối
thoại và báo cáo Trưởng môn chấm thi để thống nhất điểm, sau đó ghi điểm, ghi
rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài của thí sinh. Nếu đối thoại
không thống nhất được điểm thì Trưởng môn chấm thi quyết định điểm, ghi điểm
và ký vào bài thi.
Điểm toàn bài lệch nhau: Trên 1,0 điểm đối với môn khoa học tự nhiên. Trên
1,5 điểm đối với môn khoa học xã hội. Trưởng môn chấm thi tổ chức chấm lần
thứ 3 trực tiếp vào bài thi của thí sinh bằng mực màu khác.
b) Xử lý kết quả 3 lần chấm:
Tình huống Cách xử lý
Nếu kết quả 2 trong 3 lần giống nhau Trưởng môn chấm thi lấy điểm giống nhau
làm điểm chính thức, rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy
làm bài của thí sinh.
Nếu kết quả 3 lần chấm lệch nhau lớn nhất là: Đến 2,0 điểm đối với môn khoa
học tự nhiên. Đến 2,5 điểm đối với môn khoa học xã hội. Trưởng môn chấm thi
lấy điểm trung bình cộng của 3 lần chấm làm điểm chính thức, rồi ghi điểm, ghi
rõ họ tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài của thí sinh.
Nếu kết quả 3 lần chấm lệch nhau lớn nhất là: Trên 2,0 điểm đối với môn khoa
học tự nhiên. Trên 2,5 điểm đối với môn khoa học xã hội. Trưởng môn chấm
thi tổ chức chấm tập thể. Các cán bộ chấm thi và Trưởng môn chấm thi ghi rõ họ
tên và ký vào tất cả các tờ giấy làm bài thi của thí sinh. Điểm chấm lần này
là điểm chính thức của bài thi.
3. Việc ký hợp đồng chấm thi
Khi không đủ số lượng cán bộ chấm thi theo quy định, các trường ký hợp đồng
chấm thi với các trường khác có đội ngũ cán bộ khoa học cơ bản, nhưng Ban Thư
ký HĐTS trường tổ chức kỳ thi phải chịu trách nhiệm về các khâu: dồn túi, đánh
số phách, rọc phách, in Biên bản chấm thi, đáp án và thang điểm, mẫu phiếu
chấm thi. Trường nhận chấm thi phải ra quyết định thành lập Ban Chấm thi và
chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quy định về công tác chấm thi quy định
tại các Điều: 26, 27, 28 của Quy chế này.
Điều29.
Quản lý điểm bài thi
Sau khi chấm thi xong tất cả các môn, các trường công bố điểm thi của thí sinh
trên mạng Giáo dục (www.edu.net.vn ) và trên các phương tiện thông tin đại
chúng, chậm nhất là ngày 5/8 hằng năm, đồng thời truyền dữ liệu về Bộ GD&ĐT.
Tất cả các tài liệu liên quan đến điểm thi đều phải niêm phong và do Trưởng
ban Thư ký trực tiếp bảo quản.
Mục 4
PHÚC KHẢO VÀ KIỂM TRA VIỆC PHÚC KHẢO
Điều30.
Tổ chức phúc khảo và giải quyết khiếu nại về điểm thi
1. Thời hạn phúc khảo
Sau khi công bố điểm thi, HĐTS chỉ nhận đơn xin phúc khảo các môn văn hoá của
thí sinh trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố điểm thi và phải trả lời
đương sự chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày hết hạn nhận đơn. Thí sinh nộp đơn
xin phúc khảo phải nộp lệ phí theo quy định của trường. Nếu sau khi phúc khảo
phải sửa điểm theo quy định thì HĐTS hoàn lại khoản lệ phí này cho thí sinh.
Không phúc khảo các môn năng khiếu.
2. Tổ chức phúc khảo
a) Việc tổ chức phúc khảo tiến hành theo từng môn thi dưới sự điều hành trực
tiếp của Trưởng ban Phúc khảo. Địa điểm làm việc của Ban Phúc khảo do Chủ tịch
HĐTS quy định và cũng được bảo vệ như khu vực chấm thi;
b) Trước khi bàn giao bài thi cho Ban Phúc khảo, Ban Thư ký HĐTS tiến hành các
việc sau đây:
Tra cứu biểu số 3 để từ số báo danh, tìm ra số phách bài thi. Rút bài thi,
đối chiếu với danh sách theo dõi thí sinh để kiểm tra đối chiếu số tờ giấy
thi.
Kiểm tra sơ bộ tình trạng bài thi, đối chiếu những phần thí sinh xin phúc
khảo trong bài thi và trong đơn. Cộng lại các điểm thành phần, đối chiếu với
điểm đã công bố để phát hiện xem có sai sót hoặc xô phách không. Nếu phát hiện
có sự bất thường thì lập biên bản báo cáo để Chủ tịch HĐTS quyết định.
Tập hợp các bài thi của một môn thi vào một túi hoặc nhiều túi, ghi rõ số
bài thi và số tờ của từng bài thi hiện có trong túi và bàn giao cho Ban Phúc
khảo. Việc giao nhận bài thi giữa Ban Thư ký và Ban Phúc khảo cần theo đúng
các thủ tục quy định như khi chấm đợt đầu.
Trong khi tiến hành các công việc liên quan đến việc phúc khảo phải có ít
nhất từ hai người trở lên. Tuyệt đối giữ bí mật về quan hệ giữa số báo danh và
số phách, địa danh bài thi và không được ghép đầu phách.
Việc phúc khảo mỗi bài thi do 2 cán bộ chấm thi thực hiện riêng biệt, trực
tiếp trên bài làm của thí sinh bằng mực có mầu khác.
c) Các bài thi sau khi phúc khảo được Ban Thư ký xử lý như sau:
Nếu kết quả hai lần chấm phúc khảo giống nhau thì giao bài thi cho Trưởng
ban Phúc khảo ký xác nhận điểm chính thức.
Nếu kết quả hai lần chấm phúc khảo có sự chênh lệch thì rút bài thi giao
cho Trưởng ban Phúc khảo tổ chức chấm lần thứ ba trực tiếp trên bài làm của
thí sinh bằng mực màu khác.
Nếu kết quả của hai trong ba lần phúc khảo giống nhau thì lấy điểm giống
nhau làm điểm chính thức. Nếu kết quả của cả ba lần chấm lệch nhau thì Trưởng
ban Phúc khảo lấy điểm trung bình cộng của 3 lần chấm làm điểm chính thức rồi
ký tên xác nhận.
Trong trường hợp phúc khảo bài thi mà thí sinh chuyển từ diện không trúng
tuyển thành trúng tuyển (và ngược lại) hoặc lệch nhau từ 0,5 điểm trở lên thì
HĐTS phải tổ chức đối thoại trực tiếp giữa các cán bộ chấm thi đợt đầu và cán
bộ phúc khảo (có ghi biên bản) đối với các bài thi của thí sinh có sự điều
chỉnh điểm. Nếu HĐTS trường khẳng định chấm thi đợt đầu sai tới mức phải điều
chỉnh điểm thì HĐTS trường công bố công khai danh sách cán bộ chấm thi đợt đầu
để rút kinh nghiệm hoặc nếu thấy có biểu hiện tiêu cực thì xử lý theo quy định
tại Điều 40 của Quy chế này.
Điểm phúc khảo sau khi đối thoại giữa hai cặp chấm và được Trưởng ban Phúc
khảo trình Chủ tịch HĐTS ký duyệt là điểm chính thức của bài thi.
3. Điều chỉnh điểm bài thi
Sau khi công bố điểm thi nếu phát hiện có sự nhầm lẫn hay sai sót về điểm bài
thi, Ban Phúc khảo phải xem xét và chỉ điều chỉnh lại điểm bài thi (lên hoặc
xuống) trong các trường hợp sau:
a) Cộng hoặc ghi điểm vào biên bản chấm thi không chính xác;
b) Thất lạc bài thi nay tìm thấy hoặc thiếu bài thi do lỗi của HĐTS trường nay
đã được thi bổ sung và chấm xong;
c) Điểm phúc khảo đã được Trưởng ban Phúc khảo ký xác nhận là điểm chính thức
hoặc đã được Trưởng ban Phúc khảo trình Chủ tịch HĐTS ký duyệt sau khi đối
thoại giữa hai cặp chấm.
Điểm được điều chỉnh do Trưởng ban Phúc khảo trình Chủ tịch HĐTS quyết định,
sau đó báo cáo Bộ GD&ĐT và thông báo cho các Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố và thí
sinh.
Điều31.
Kiểm tra kết quả phúc khảo
1. Sau khi nhận được báo cáo kết quả phúc khảo của HĐTS trường, nếu xét thấy
cần thiết, Bộ GD&ĐT thành lập Hội đồng kiểm tra kết quả phúc khảo.
2. Đối với các trường, Hội đồng kiểm tra kết quả phúc khảo của Bộ GD&ĐT do Vụ
trưởng Vụ Đại học và Sau đại học làm Chủ tịch, Phó Vụ trưởng Vụ Đại học và Sau
Đại học được phân công theo dõi công tác tuyển sinh làm Phó Chủ tịch và một số
thành viên là những cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao, không công tác
tại trường có bài thi cần kiểm tra.
3. Hội đồng kiểm tra kết quả phúc khảo của Bộ GD&ĐT có thẩm quyền quyết định
cuối cùng về điểm chính thức của bài thi. Việc đối thoại giữa Hội đồng kiểm
tra phúc khảo với người chấm sơ khảo, phúc khảo do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết
định.
Điều32.
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng chấm thẩm định
1. Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra quyết định thành lập Hội
đồng chấm thẩm định để chấm thẩm định toàn bộ hoặc một phần số bài thi của một
hoặc một số trường.
2. Hội đồng chấm thẩm định của Bộ GD&ĐT có thẩm quyền quyết định cuối cùng về
điểm chính thức của bài thi.
3. Hội đồng chấm thẩm định của Bộ GD&ĐT được sử dụng con dấu của Bộ GD&ĐT.
4. Việc tổ chức đối thoại hay không đối thoại giữa người chấm sơ khảo, phúc
khảo, thẩm định (nếu có đề nghị) do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định.
Chương IV
XÉT TUYỂN VÀ TRIỆU TẬP THÍ SINH TRÚNG TUYỂN
Điều 33.
Quy định về việc xây dựng điểm trúng tuyển
1. Khung điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực tuyển sinh
a) Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1,0 (một
điểm), giữa hai khu vực kế tiếp là 0,5 (nửa điểm);
b) Đối với các trường đóng tại vùng dân tộc thiểu số, mức chênh lệch điểm
trúng tuyển giữa các nhóm đối tượng được phép lớn hơn 1,0 điểm nhưng không quá
2,0 điểm để số thí sinh trúng tuyển là người dân tộc thiểu số đạt tỷ lệ cần
thiết;
c) Đối với các trường ĐH, CĐ được giao chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo theo địa
chỉ sử dụng và đối với những trường có nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho địa
phương được phép định điểm trúng tuyển theo tỉnh, huyện, vùng với mức chênh
lệch điểm giữa các tỉnh, huyện (điểm chênh lệch khu vực) lớn hơn 0,5 nhưng
không quá 2,0 điểm để tuyển đủ chỉ tiêu đã được giao.
2. Trình tự xây dựng điểm trúng tuyển
a) Nguyên tắc chung
Các trường căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh được xác định, sau khi trừ số thí
sinh được tuyển thẳng (kể cả số sinh viên dự bị của trường và sinh viên các
trường Dự bị đại học được phân về trường), căn cứ vào thống kê điểm do máy
tính cung cấp đối với các đối tượng và khu vực dự thi, căn cứ vào quy định về
khung điểm ưu tiên và vùng tuyển; căn cứ điểm sàn do Bộ GD&ĐT quy định, Ban
Thư ký trình HĐTS trường xem xét quyết định phương án điểm trúng tuyển, để
tuyển đủ chỉ tiêu được giao.
Các trường xây dựng điểm trúng tuyển chung, theo khối thi hoặc theo ngành
đào tạo thích hợp.
b) Quy định cụ thể
Đối với những trường sử dụng chung đề thi đại học của Bộ GD&ĐT hoặc chung
kết quả thi đại học để xét tuyển.
+ Căn cứ kết quả thi đại học của thí sinh, Bộ GD & ĐT sẽ xác định và công bố
điểm sàn hệ ĐH, hệ CĐ đối với từng khối thi A, B, C, D. Điểm sàn không nhân hệ
số.
+ Điểm trúng tuyển của các trường không được thấp hơn điểm sàn.
+ Thí sinh có kết quả thi thấp hơn điểm sàn không được tuyển vào các trường
sử dụng kết quả thi theo đề chung để xét tuyển.
+ Căn cứ nguyên tắc chung và quy định nói trên, các trường xác định điểm
trúng tuyển đối với các nguyện vọng theo quy định: điểm trúng tuyển nguyện
vọng sau không thấp hơn nguyện vọng trước, bảo đảm tỷ lệ trúng tuyển hợp lý
giữa các nguyện vọng.
+ Trước ngày 20/8 hàng năm, các trường phải công bố điểm trúng tuyển đợt 1;
trước ngày 25/8 công bố chỉ tiêu và điều kiện xét tuyển đợt 2; trước ngày 15/9
công bố chỉ tiêu và điều kiện xét tuyển đợt 3 (nếu còn chỉ tiêu để xét tuyển),
gửi các Sở GD&ĐT giấy triệu tập trúng tuyển, trong đó ghi rõ kết quả thi của
thí sinh; giấy chứng nhận kết quả thi số 1 và số 2 (có đóng dấu đỏ của trường)
cho các thí sinh có kết quả thi từ điểm sàn cao đẳng trở lên, phiếu báo điểm
cho thí sinh có kết quả thi dưới điểm sàn cao đẳng, kể cả thí sinh thi năng
khiếu (có đóng dấu đỏ của trường) để các Sở chuyển cho thí sinh.
Đối với các trường cao đẳng có tổ chức thi tuyển sinh theo đề thi chung của
Bộ GD&ĐT và các trường tổ chức thi tuyển sinh theo đề thi riêng, căn cứ nguyên
tắc chung, xây dựng điểm trúng tuyển chỉ đối với thí sinh đã dự thi vào trường
mình.
Đối với thí sinh có nguyện vọng 1 (NV1) học tại trường không tổ chức thi,
trường tổ chức thi có nhiệm vụ: in và gửi giấy báo dự thi, coi thi, chấm thi
nhưng không xét tuyển trong đợt 1. Trước ngày 15/8 hàng năm, in và gửi Giấy
chứng nhận kết quả thi có đóng dấu đỏ của trường, Phiếu báo điểm và dữ liệu
kết quả thi cho trường không tổ chức thi để các trường này xét tuyển thí sinh
trong đợt 1, gửi Giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển, Giấy chứng nhận kết quả
thi, Phiếu báo điểm cho Sở GD&ĐT.
Những trường có ngành năng khiếu, nếu không tổ chức thi vào những ngành
này, được xét tuyển thí sinh trong vùng tuyển, đã dự thi vào ngành đó tại
trường khác nếu các môn văn hoá thi theo đề thi chung của Bộ GD &ĐT.
Bộ GD&ĐT xem xét chỉ đạo cụ thể một số trường và ngành đặc thù trong việc
xây dựng điểm trúng tuyển và xét tuyển nhằm bảo đảm yêu cầu chất lượng và tỷ
lệ trúng tuyển hợp lý giữa các nguyện vọng của thí sinh.
Điều34.
Công bố điểm trúng tuyển, xử lý trường hợp thất lạc bài thi, chứng nhận kết
quả thi cho thí sinh
1. Căn cứ bảng điểm trúng tuyển do Ban Thư ký HĐTS trường dự kiến, HĐTS quyết
định điểm trúng tuyển sao cho số thí sinh trúng tuyển đến trường nhập học
không vượt chỉ tiêu được giao. Nếu định điểm trúng tuyển không hợp lý dẫn đến
vượt chỉ tiêu, Bộ GD&ĐT sẽ yêu cầu HĐTS định lại điểm trúng tuyển và sẽ xem
xét, xử lý theo quy định tại Điều 40 của Quy chế này. Điểm trúng tuyển phải
báo cáo Bộ GD&ĐT và thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại
chúng.
2. Trường hợp thí sinh bị thiếu điểm môn thi do lỗi của HĐTS làm thất lạc bài
thi thì Chủ tịch HĐTS trường có trách nhiệm thông báo cho Sở GD&ĐT tỉnh, thành
phố và thí sinh biết và quyết định tổ chức thi bổ sung, thời gian thi bổ sung.
Thí sinh không dự thi bổ sung thì không được xét tuyển.
3. Trường hợp thí sinh bị thiếu điểm môn thi do lỗi của HĐTS trường nhưng
tổng số điểm các môn thi còn lại bằng hoặc cao hơn điểm xét tuyển vào trường
đã dự thi đối với đối tượng và khu vực dự thi của thí sinh đó, thì Chủ tịch
HĐTS trường gọi thí sinh vào học theo ngành đã đăng ký mà không cần tổ chức
thi bổ sung.
Điều35.
Triệu tập thí sinh trúng tuyển đến trường
1. Chủ tịch HĐTS trường trực tiếp xét duyệt danh sách thí sinh trúng tuyển do
Ban Thư ký trình và ký giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển nhập học. Trong
giấy triệu tập cần ghi rõ kết quả thi của thí sinh và những thủ tục cần thiết
đối với thí sinh khi nhập học.
Các trường khai giảng năm học chậm nhất vào ngày 30 tháng 10. Ngày 15 tháng 10
hàng năm, các trường lập danh sách thí sinh trúng tuyển và công bố trên mạng
Internet.
2. Trước khi được xét tuyển chính thức, sinh viên phải qua kiểm tra sức khoẻ
toàn diện do các trường tổ chức. Việc khám sức khoẻ phải theo hướng dẫn của
Liên Bộ Y tế và Bộ GD&ĐT. Giấy khám sức khoẻ do Hội đồng khám sức khoẻ của
trường cấp và được bổ sung vào hồ sơ quản lý sinh viên.
3. Thí sinh trúng tuyển vào trường cần nộp những giấy tờ sau đây:
a) Học bạ;
b) Giấy chứng nhận tốt nghiệp trung học tạm thời đối với những người trúng
tuyển ngay trong năm tốt nghiệp hoặc bằng tốt nghiệp đối với những người đã
tốt nghiệp các năm trước. Những người mới nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm
thời, đầu năm học sau phải xuất trình bản chính bằng tốt nghiệp để đối chiếu
kiểm tra;
c) Giấy khai sinh;
d) Các giấy tờ xác nhận đối tượng và khu vực ưu tiên (nếu có) như giấy chứng
nhận con liệt sĩ, thẻ thương binh hoặc được hưởng chính sách như thương binh
của bản thân hoặc của bố mẹ, hộ khẩu thường trú của thí sinh...
Các giấy tờ quy định tại điểm a, b, c, d của khoản này, các trường đều thu bản
photocopy sau khi đã kiểm tra, đối chiếu với bản chính;
đ) Giấy triệu tập trúng tuyển;
e) Hồ sơ trúng tuyển.
4. Thí sinh đến trường nhập học chậm sau 15 ngày trở lên kể từ ngày nhập học
ghi trong giấy triệu tập trúng tuyển, nếu không có lý do chính đáng thì coi
như bỏ học. Nếu đến chậm do ốm đau, tai nạn, có giấy xác nhận của bệnh viện
quận, huyện trở lên hoặc do thiên tai có xác nhận của UBND quận, huyện trở
lên, các trường xem xét quyết định tiếp nhận vào học hoặc bảo lưu kết quả
tuyển sinh để thí sinh vào học năm sau.
5. Những thí sinh bị địa phương giữ lại không cho đi học có quyền khiếu nại
lên UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Bộ GD&ĐT. Chỉ có Chủ tịch
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mới có quyền ký quyết định giữ lại
người đã trúng tuyển, nhưng phải giải thích cho đương sự rõ lý do và căn cứ
pháp luật của quyết định đó.
Những trường hợp địa phương hoặc trường giải quyết chưa đúng mà thí sinh có
đơn khiếu nại, sau khi đã cùng các cơ quan có thẩm quyền ở Trung ương và địa
phương xem xét, Bộ GD&ĐT sẽ ra quyết định cuối cùng về việc học tập của thí
sinh.
Điều36.
Kiểm tra kết quả thi và hồ sơ của thí sinh trúng tuyển
1. Sau kỳ thi tuyển sinh, Hiệu trưởng giao cho Phòng hoặc Ban chức năng tiến
hành kiểm tra kết quả thi của tất cả số thí sinh đã trúng tuyển vào trường
mình về tính hợp pháp của tất cả các bài thi của từng thí sinh: việc thực hiện
quy chế ở tất cả các khâu công tác chấm thi (dồn túi, đánh số phách, quy trình
chấm hai lần độc lập, biên bản chấm thi, chấm điểm bài thi, quản lý điểm bài
thi...), so sánh điểm trên bài thi với điểm ghi ở biên bản chấm thi, ở sổ điểm
và ở giấy chứng nhận kết quả thi. Nếu phát hiện thấy các trường hợp vi phạm
quy chế hoặc các trường hợp nghi vấn, cần lập biên bản kiến nghị Hiệu trưởng
có biện pháp xác minh, xử lý.
Trước ngày 31/12 hàng năm, các trường báo cáo Bộ GD&ĐT kết quả kiểm tra.
2. Khi sinh viên trúng tuyển đến trường nhập học, trường cử cán bộ thu nhận
hồ sơ theo quy định tại Điều 35 của Quy chế này. Sau khi đối chiếu kiểm tra
bản chính học bạ, văn bằng tốt nghiệp, giấy khai sinh và các giấy tờ xác nhận
khu vực, đối tượng ưu tiên của thí sinh, cán bộ trường ghi vào các giấy tờ nói
trên: ngày, tháng, năm, "đã đối chiếu bản chính" rồi ghi rõ họ tên và ký.
Trong quá trình thu nhận hồ sơ hoặc trong thời gian sinh viên đang theo học
tại trường, nếu phát hiện hồ sơ giả mạo thì báo cáo Hiệu trưởng xử lý theo quy
định của Quy chế.
3. Các trường xét tuyển thí sinh không dự thi tại trường mình phải gửi danh
sách thí sinh trúng tuyển cho Bộ GD&ĐT một bản, gửi cho trường chấm thi một
bản để các trường chấm thi kiểm tra, đối chiếu, ký xác nhận kết quả thi của
thí sinh và gửi lại cho trường xét tuyển.
Chương V
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ LƯU TRỮ
Điều 37.
Chế độ báo cáo
1. Trước ngày 20/6 hàng năm, các trường báo cáo Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ
GD&ĐT địa điểm, số máy điện thoại, địa chỉ Email và máy Fax trực thi của
trường.
2. Mỗi buổi thi, sau khi thí sinh làm bài được 1/3 thời gian, các trường báo
cáo nhanh bằng điện thoại hoặc Fax cho Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT về
số lượng thí sinh dự thi, tình hình đề thi và những vấn đề liên quan.
Ngay sau buổi thi cuối cùng, báo cáo nhanh cho Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ
GD&ĐT về tình hình kỳ thi tuyển sinh. Những trường thi theo đề thi riêng cần
gửi Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT đề thi và đáp án, thang điểm của mỗi
môn thi.
3. Ngay sau khi Chủ tịch HĐTS ký duyệt biên bản điểm trúng tuyển, các trường
báo cáo Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT biên bản xác định điểm trúng tuyển
của trường. Trường hợp đặc biệt, trong đó có trường hợp điểm trúng tuyển quá
thấp hoặc chỉ tuyển được một nguyện vọng, HĐTS trường báo cáo Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT xem xét quyết định.
4. Trước ngày 30/5 hàng năm, HĐTS trường gửi Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ
GD&ĐT thống kê số lượng thí sinh dự thi theo quy định tại Khoản 5 Điều 22 của
Quy chế này.
5. Tháng 10 hàng năm, các trường gửi thông báo kết quả tuyển sinh ĐH, CĐ cho
các Sở GD&ĐT, đồng thời báo cáo Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ GD&ĐT tình hình
và kết quả tuyển sinh năm đó, dự kiến kế hoạch tuyển sinh năm sau.
Điều38.
Chế độ lưu trữ
Tất cả các bài thi của thí sinh trúng tuyển, các tài liệu liên quan đến kỳ thi
tuyển sinh, trường phải bảo quản và lưu trữ trong suốt khoá đào tạo theo quy
định của Pháp lệnh lưu trữ. Hết khoá đào tạo, Hiệu trưởng ra quyết định thành
lập Hội đồng xét huỷ. Bài thi của thí sinh không trúng tuyển lưu trữ một năm
kể từ ngày thi. Các tài liệu và kết quả thi (tên thí sinh, điểm các môn thi,
điểm trúng tuyển) phải lưu trữ lâu dài.
Chương VI
KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 39.
Khen thưởng
1. Những người có nhiều đóng góp, tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ tuyển sinh
được giao, tuỳ theo thành tích cụ thể, được Chủ tịch HĐTS trường khen thưởng
hoặc đề nghị Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh, thành phố khen thưởng theo quy định.
2. Quỹ khen thưởng trích trong lệ phí tuyển sinh.
Điều40.
Xử lý cán bộ tuyển sinh vi phạm quy chế
1. Người tham gia công tác tuyển sinh có hành vi vi phạm quy chế (bị phát
hiện trong khi làm nhiệm vụ hoặc sau kỳ thi tuyển sinh), nếu có đủ chứng cứ,
tuỳ theo mức độ nặng nhẹ, sẽ bị cơ quan quản lý cán bộ áp dụng quy định tại
Pháp lệnh Cán bộ, Công chức và Nghị định số 35/2005/NĐCP ngày 17/3/2005; của
Chính phủ để xử lý kỷ luật; Nghị định số 49/2005/NĐCP ngày 11/4/2005 của Thủ
tướng chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục, theo các hình
thức sau đây:
a) Khiển trách đối với những người phạm lỗi nhẹ trong khi thi hành nhiệm vụ.
b) Cảnh cáo đối với những người vi phạm một trong các lỗi sau đây:
Để cho thí sinh tự do quay cóp, mang và sử dụng tài liệu hoặc các phương
tiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin, ghi âm... tại phòng thi, bị cán bộ giám
sát phòng thi hoặc cán bộ thanh tra tuyển sinh phát hiện và lập biên bản.
Chấm thi hoặc cộng điểm bài thi có nhiều sai sót.
Ra đề thi vượt quá phạm vi chương trình trung học.
Truyền dữ liệu tuyển sinh không đúng cấu trúc, không đúng thời hạn, không
đúng quy định của Bộ GD&ĐT.
Không thực hiện đúng chế độ báo cáo quy định tại Điều 37 của Quy chế này.
c) Tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức hoặc
chuyển đi làm công tác khác (nếu là cán bộ công chức, viên chức trong các cơ
quan doanh nghiệp Nhà nước), buộc thôi học (nếu là sinh viên đi coi thi) đối
với những người vi phạm một trong các lỗi sau đây:
Ra đề thi sai.
Trực tiếp giải bài rồi hướng dẫn cho thí sinh lúc đang thi.
Lấy bài thi của thí sinh làm được giao cho thí sinh khác.
Gian lận khi chấm thi, cho điểm không đúng quy định, vượt khung hoặc hạ
điểm của thí sinh.
d) Buộc thôi việc hoặc bị xử lý theo pháp luật đối với người có một trong các
hành vi sai phạm sau đây:
Đưa đề thi ra ngoài khu vực thi hoặc đưa bài giải từ ngoài vào phòng thi
trong lúc đang thi.
Làm lộ đề thi, mua, bán đề thi.
Làm lộ số phách bài thi.
Sửa chữa, thêm, bớt vào bài làm của thí sinh.
Chữa điểm trên bài thi, trên biên bản chấm thi hoặc trong sổ điểm.
Đánh tráo bài thi, số phách hoặc điểm thi của thí sinh.
Gian dối trong việc xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển (kể cả
những hành vi sửa chữa học bạ, điểm thi tốt nghiệp trung học để đưa học sinh
vào diện tuyển thẳng hoặc diện trúng tuyển).
Cán bộ tuyển sinh làm mất bài thi của thí sinh khi thu bài thi, vận chuyển,
bảo quản, chấm thi hoặc có những sai phạm khác trong công tác tuyển sinh, tuỳ
theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật theo một trong các hình
thức kỷ luật quy định tại Điều này.
đ) Những cán bộ, sinh viên, học sinh các trường kể cả trường trung học, tuy
không tham gia công tác tuyển sinh nhưng nếu có các hành động tiêu cực như:
thi hộ, tổ chức lấy đề thi ra và đưa bài giải vào cho thí sinh, gây rối làm
mất trất tự tại khu vực thi sẽ bị buộc thôi việc (nếu là cán bộ, công chức,
viên chức trong các cơ quan doanh nghiệp Nhà nước), đình chỉ học tập có thời
hạn hoặc buộc thôi học (nếu là học sinh, sinh viên).
Những hình thức kỷ luật nói trên do Hiệu trưởng quyết định, nếu người vi phạm
thuộc quyền quản lý của nhà trường hoặc lập biên bản đề nghị Bộ GD&ĐT có biện
pháp xử lý, nếu người vi phạm không thuộc quyền quản lý của nhà trường. Trong
thời gian thi và chấm thi, nếu các Đoàn hoặc cán bộ thanh tra tuyển sinh được
thành lập, giao nhiệm vụ theo Quy chế của Bộ GD&ĐT phát hiện thấy các trường
hợp vi phạm quy chế thì lập biên bản tại chỗ và đề nghị Chủ tịch HĐTS trường
xử lý ngay theo các quy định của Quy chế này.
e) Chủ tịch HĐTS và các cán bộ có liên quan thuộc Ban Đề thi, Ban Chấm thi của
các trường hoặc giảng viên các trường đại học, cao đẳng nhận làm đề thi tuyển
sinh và chấm thi cho trường khác, nếu vi phạm các quy định hiện hành về ra đề
thi, chấm thi đều bị xử lý theo các hình thức tương ứng của Điều này.
g) Nếu định điểm xét tuyển không hợp lý dẫn đến vượt quá nhiều chỉ tiêu được
giao thì tuỳ theo mức độ sai phạm mà Chủ tịch HĐTS sẽ bị xử lý từ hình thức
khiển trách đến cách chức; số thí sinh tuyển vượt chỉ tiêu sẽ bị khấu trừ vào
chỉ tiêu tuyển sinh năm sau của trường và bị xử phạt hành chính trong lĩnh vực
giáo dục theo Nghị định số 49/2005/NĐCP ngày 11/4/2005 của Chính phủ.
2. Các hình thức xử lý vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này, do cơ quan quản
lý cán bộ ra quyết định theo thông báo về sai phạm của cơ quan tổ chức kỳ thi,
có thể kèm theo việc cấm đảm nhiệm những công việc có liên quan đến thi cử từ
1 đến 5 năm.
3. Việc xử lý những cán bộ, giảng viên, giáo viên, nhân viên cơ hữu của các
trường ngoài công lập không phải là công chức, viên chức vi phạm Quy chế Tuyển
sinh, do Hiệu trưởng quyết định xử lý theo quy định của pháp luật lao động và
Nghị định số 49/2005/NĐCP ngày 11/4/2005 của Thủ tướng chính phủ.
Điều41.
Xử lý thí sinh dự thi vi phạm quy chế
Đối với những thí sinh vi phạm quy chế đều phải lập biên bản và tuỳ mức độ
nặng nhẹ xử lý kỷ luật theo các hình thức sau đây:
1. Khiển trách áp dụng đối với những thí sinh phạm lỗi một lần: nhìn bài của
bạn, trao đổi với bạn (hình thức này do cán bộ coi thi quyết định tại biên bản
được lập). Thí sinh bị khiển trách trong khi thi môn nào sẽ bị trừ 25% số điểm
thi của môn đó.
2. Cảnh cáo đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:
a) Đã bị khiển trách một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm
Quy chế;
b) Trao đổi bài làm hoặc giấy nháp cho bạn;
c) Chép bài của người khác. Những bài thi đã có kết luận là giống nhau thì xử
lý như nhau. Nếu người bị xử lý có đủ bằng chứng chứng minh mình bị quay cóp
thì Chủ tịch HĐTS trường có thể xem xét giảm từ mức kỷ luật cảnh cáo xuống mức
khiển trách.
Người bị kỷ luật cảnh cáo trong khi thi môn nào sẽ bị trừ 50% số điểm thi của
môn đó.
Hình thức kỷ luật cảnh cáo do cán bộ coi thi lập biên bản, thu tang vật và ghi
rõ hình thức kỷ luật đã đề nghị trong biên bản.
3. Đình chỉ thi đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:
a) Đã bị cảnh cáo một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm Quy
chế;
b) Khi vào phòng thi mang theo tài liệu; phương tiện kỹ thuật thu, phát,
truyền tin, ghi âm, ghi hình, thiết bị chứa đựng thông tin có thể lợi dụng để
làm bài thi; vũ khí, chất gây nổ, gây cháy, các vật dụng gây nguy hại khác;
c) Đưa đề thi ra ngoài khu vực thi hoặc nhận bài giải từ ngoài vào phòng thi;
d) Viết vẽ những nội dung không liên quan đến bài thi;
đ) Có hành động gây gổ, đe dọa cán bộ có trách nhiệm trong kỳ thi hay đe dọa
thí sinh khác.
Hình thức đình chỉ thi do cán bộ coi thi lập biên bản, thu tang vật và do uỷ
viên phụ trách điểm thi quyết định.
Thí sinh bị kỷ luật đình chỉ thi trong khi thi môn nào sẽ bị điểm không (0)
môn đó; phải ra khỏi phòng thi ngay sau khi có quyết định của uỷ viên phụ
trách điểm thi; phải nộp bài làm và đề thi cho CBCT và chỉ được ra khỏi khu
vực thi sau 2/3 thời gian làm bài môn đó; không được thi các môn tiếp theo;
không được dự các đợt thi kế tiếp trong năm đó tại các trường khác.
4. Tước quyền vào học ở các trường ngay trong năm đó và tước quyền tham dự kỳ
thi tuyển sinh vào các trường trong hai năm tiếp theo hoặc đề nghị các cơ quan
có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những thí sinh vi phạm một
trong các lỗi sau đây:
a) Có hành vi giả mạo hồ sơ để hưởng chính sách ưu tiên theo khu vực hoặc theo
đối tượng trong tuyển sinh;
b) Sử dụng văn bằng tốt nghiệp không hợp pháp;
c) Nhờ người khác thi hộ, làm bài hộ dưới mọi hình thức;
d) Có hành động phá hoại kỳ thi, hành hung cán bộ hoặc thí sinh khác.
Hình thức kỷ luật này do Chủ tịch HĐTS quyết định;
đ) Đối với các trường hợp vi phạm khác, tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm,
Hiệu trưởng, Chủ tịch HĐTS trường xử lý kỷ luật theo các hình thức đã quy định
tại Điều này.
Việc xử lý kỷ luật thí sinh phải được công bố cho thí sinh biết. Nếu thí sinh
không chịu ký tên vào biên bản thì hai cán bộ coi thi ký vào biên bản. Nếu
giữa cán bộ coi thi và uỷ viên phụ trách điểm thi không nhất trí về cách xử lý
thì ghi rõ ý kiến hai bên vào biên bản để báo cáo Trưởng ban Coi thi quyết
định.
Điều42.
Xử lý các trường hợp đặc biệt phát hiện được trong khi chấm thi
Ban Thư ký, Ban Chấm thi có trách nhiệm phát hiện và báo cáo Trưởng ban Chấm
thi những bài thi có biểu hiện vi phạm Quy chế cần xử lý, ngay cả khi không có
biên bản của Ban Coi thi. Sau khi Trưởng ban Chấm thi đã xem xét và kết luận
về các trường hợp vi phạm thì xử lý theo các hình thức
1. Trừ điểm đối với bài thi:
Những bài thi bị nghi vấn có dấu hiệu đánh dấu thì tổ chức chấm tập thể, nếu
đủ căn cứ xác đáng để các cán bộ chấm thi và Trưởng môn chấm thi kết luận là
lỗi cố ý của thí sinh thì bị trừ 50% điểm toàn bài.
2. Cho điểm (0) đối với những phần của bài thi hoặc toàn bộ bài thi
a) Chép từ các tài liệu mang trái phép vào phòng thi;
b) Những phần của bài thi viết trên giấy nháp, giấy không đúng quy định;
c) Nộp hai bài cho một môn thi hoặc bài thi viết bằng các loại chữ, loại mực
khác nhau.
3. Huỷ bỏ kết quả thi của cả 3 môn thi đối với những thí sinh.
a) Phạm các lỗi quy định tại Khoản 2 Điều này nhưng từ hai môn thi trở lên;
b) Viết vẽ những nội dung không liên quan đến bài thi;
c) Nhờ người khác thi hộ hoặc làm bài hộ cho người khác dưới mọi hình thức;
sửa chữa, thêm bớt vào bài làm sau khi đã nộp bài; dùng bài của người khác để
nộp.
4. Đối với những bài thi nhàu nát hoặc nghi có đánh dấu (ví dụ: viết bằng hai
thứ mực hoặc có nếp gấp khác thường) thì tổ chức chấm tập thể. Nếu Trưởng môn
và hai cán bộ chấm thi xem xét kết luận có bằng chứng tiêu cực thì trừ điểm
theo quy định. Nếu do thí sinh khác giằng xé làm nhầu nát thì căn cứ biên bản
coi thi, tiến hành chấm bình thường và công nhận kết quả.
5. Đối với các môn thi có phần chung cho tất cả thí sinh và phần riêng cho
thí sinh học theo chương trình trung học phân ban thí điểm hoặc thí sinh học
theo chương trình trung học không phân ban. Thí sinh chỉ được làm một phần
riêng thích hợp. Thí sinh nào làm cả hai phần riêng (dù làm hết hay không hết,
dù làm đúng hay không đúng) bài làm coi như phạm quy và không được chấm điểm
phần riêng. Phần chung vẫn được chấm điểm./.
KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng
(Đã ký)
Bành Tiến Long
| {
"collection_source": [
"Công báo số 109 & 110/2008;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "03/03/2008",
"enforced_date": "17/02/2008",
"expiry_date": "29/03/2010",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "05/02/2008",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Giáo dục và Đào tạo",
"Thứ trưởng",
"Bành Tiến Long"
],
"official_number": [
"05/2008/QĐ-BGDĐT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Thông tư 03/2010/TT-BGDĐT Ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Thông tư 03/2010/TT-BGDĐT Ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24953"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 04/2007/QĐ-BGDĐT Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=14236"
],
[
"Quyết định 07/2005/QĐ-BGD&ĐT Về việc ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16509"
],
[
"Quyết định 05/2006/QĐ-BGD&ĐT Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyểnsinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐTngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16530"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 05/2008/QĐ-BGDĐT Về việc ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [
[
"Thông tư 02/2009/TT-BGDĐT Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 05/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/02/2008 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12249"
]
],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [
[
"Quyết định 1919/BGDĐT-ĐH hướng dẫn tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2008",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=40232"
]
],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 178/2007/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=13028"
],
[
"Nghị định 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15651"
],
[
"Nghị định 85/2003/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21447"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
10230 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpqen-toanvan.aspx?ItemID=10230&Keyword= | Decree 56/2002/NĐ-CP | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<div class="vbHeader" style="width: 100%; display: inline-block; clear: both;">
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="padding: 5px;">
<b>THE GOVERNMENT</b>
</div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Number:
56/2002/NĐ-CP
</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="40%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; padding: 5px;">Independence - Freedom -
Happiness</b>
</div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i><span>
Ha Noi , May 15, 2002</span> </i>
</div>
</td>
</tr>
</table>
</div>
<html><head>
<title>DECREE No</title></head><body><b><font face=".VnTime"><p>DECREE No. <a class="toanvan" target="_blank">56/2002/ND-CP</a> OF MAY 15, 2002 ON THE ORGANIZATION OF THE FAMILY- OR COMMUNITY-BASED REHABILITATION</p></font></b><p>THE GOVERNMENT</p><i><p>Pursuant to the Law on Organization of the Government of December 25, 2001;</p><p>Pursuant to Article 27 of the Law on Drug Prevention and Fight of December 9, 2000;</p><p>At the proposals of the Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs, the Minister of Public Security and the Minister of Health,</p></i><p>DECREES:</p><p>Chapter I </p><p>GENERAL PROVISIONS</p><b><i><p>Article 1.- </p></i></b>This Decree prescribes the organization of the family- or community-based rehabilitation.<p>Drug addicts, who are detoxicated in families or communities, shall not be regarded as being subject to the application of administrative violation handling measures.</p><p>The State encourages drug addicts to voluntarily rehabilitate themselves in their families or communities. The families of drug addicts shall have to take part in the organization of the family- or community-based rehabilitation activities.</p><b><i><p>Article 2.-</p></i></b> Drug addicts registering for the family- or community-based rehabilitation are those who are neither subject to compulsory consignment to rehabilitation establishments, to measures of education at communes, wards or townships, the consignment to reformatory schools, nor examined for penal liability for illegal use of narcotic substances. <b><i><p>Article 3.- </p></i></b>The family- or community-based rehabilitation means the implementation of medical, psychological and social activities in order to help the addicts restore their personality, health and lead a life independent from narcotics; these activities shall be carried out in families and communes, wards or townships (hereinafter referred collectively to as commune-level) where the addicts reside.<b><i><p>Article 4.-</p></i></b> The family- or community-based rehabilitation must strictly comply with the process guided by the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs and the Ministry of Health.<p>The duration for the family- or community-based rehabilitation shall be at least six months.</p><b><i><p>Article 5.-</p></i></b> The following acts are strictly forbidden:<p>1. Failing to declare and report on the state of drug addiction.</p><p>2. Failing to register the form of rehabilitation.</p><p>3. Illegally using narcotic substances during the rehabilitation period.</p><p>4. Inducing and/or forcing other persons to illegally use narcotic substances.</p><p>5. Concealing drug addicts.</p><p>6. Opposing or obstructing the implementation of the provisions on the family- or community-based rehabilitation. </p><b><i><p>Article 6.- </p></i></b>Agencies, organizations, individuals, and drug addicts, when participating in the family- or community-based rehabilitation activities, shall have to abide by the provisions of this Decree and other relevant law provisions.<b><i><p>Article 7.- </p></i></b>The State shall create conditions for and encourage domestic and foreign organizations and individuals to support the family- or community-based rehabilitation activities. Organizations and individuals, that train and create jobs for those who have given up drug addiction, shall be provided with loans at preferential interest rates.<b><i><p>Article 8.-</p></i></b> The drug addicts and their spouses, mothers, fathers or guardians of juvenile drug addicts and their families shall have to make contributions to cover expenses for the organization of the family- or community-based rehabilitation as prescribed by the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs and the Ministry of Finance.<p>Persons meeting with difficulties, juvenile addicts without any one to support and beneficiaries of preferential treatment policies as prescribed by law shall be considered for subsidies to detoxication medicines.</p><p>Chapter II </p><p>ORGANIZATION OF THE FAMILY- OR COMMUNITY-BASED REHABILITATION</p><b><i><p>Article 9.- </p></i></b>The drug addicts shall have to declare by themselves the state of their drug addiction and register the rehabilitation forms.<p>If the drug addicts fail to make declarations by themselves, their families or guardians shall have to report to the commune-level People�s Committees of their residence places on the drug addicts in their own families and the addiction state of such persons.</p><p>In cases where the drug addicts themselves make declarations to the agencies or organizations where they are working, these agencies or organizations shall draw up the lists thereof and notify them to the commune-level People�s Committees of the localities where the declarers reside. </p><b><i><p>Article 10.- </p></i></b>The initial dossiers of those who take family- or community-based rehabilitation include:<p>1. The written declarations on the addiction state made by the addicts themselves or the records and/or documents on the declarations on the addicts and their addiction state by their families or guardians with the commune-level People�s Committee.</p><p>2. The written commitment for the family- or community-based rehabilitation.</p><b><i><p>Article 11.-</p></i></b> Depending on the practical situation of the localities, the presidents of the commune-level People�s Committees shall issue decisions to set up or dissolve the Working Teams for Drug Detoxication (hereinafter called Working Teams for short). The Working Teams shall be composed of the representatives of leaderships of the People�s Committees, medical officials, police officers, social workers (if any) and representatives of several necessary departments, branches and mass organizations.<b><i><p>Article 12.- </p></i></b><p>1. Based on the dossiers of the drug addicts, the circumstance of their families, and the practical conditions in the localities, the presidents of the commune-level People�s Committees shall consider and issue decisions permitting the drug addicts to rehabilitate themselves in their families or communities and assigning the Working Teams the responsibility to coordinate with the heads of the population groups or the chiefs of villages or hamlets (hereinafter referred collectively to as population groups) in assisting those who are under the family-or community-based rehabilitation.</p><p>2. The decisions on the family- or community-based rehabilitation shall be sent to the detoxicators, their families, the heads of the Working Teams and the heads of the population groups where the addicts reside.</p><b><i><p>Article 13.-</p></i></b> The Working Teams shall have the responsibility to:<p>1. Assist the commune-level People�s Committees in formulating the plans for organization of the rehabilitation; compile dossiers, organize the reception and the family- or community-based rehabilitation;</p><p>2. Coordinate with the population groups, where the drug addicts reside, in analyzing and assessing their addiction state, family circumstance and personal backgrounds in order to work out suitable plans for the family- or community-based rehabilitation.</p><p>3. Guide the drug addicts, their families or guardians in carrying out the rehabilitation plans, make comments and assessment on the implementation thereof every month, and keep the detoxicators� dossiers. </p><p>4. Assign cadres to regularly guide the addicts� families or guardians in monitoring, managing, caring for and helping the detoxicators participate in social activities so as to redress their acts, rehabilitate their personality and raise their capacity to integrate themselves into communities.</p><p>5. Provide consultancy and assistance to the addicts after the detoxication treatment; to organize activities to rehabilitate their functions, health and working capacity.</p><b><i><p>Article 14.- </p></i></b>Grassroots medical officials shall coordinate with the addicts� families or guardians in compiling their dossiers and medical records and formulating the plans on detoxication treatment under the guidance of the Ministry of Health. To combine the detoxication treatment with consultancy and other therapeutic measures in order to help the addicts restore their health and stabilize their psychology.<b><i><p>Article 15.-</p></i></b> For the drug addicts, who, due to conditions, cannot be treated for detoxication in their families, the commune-level People�s Committees shall organize the concentrated detoxication treatment at one place in the communes. The Working Teams shall have to organize the detoxication treatment for the addicts. Other activities in the rehabilitation process shall be carried out in the addicts� families.<b><i><p>Article 16.-</p></i></b> Past the prescribed time limits, the Working Teams shall coordinate with the heads of the population groups and the addicts� families or guardians in assessing their detoxication results; if they are completely detoxicated, the presidents of the commune-level People�s Committees shall grant them certificates thereof and put them on the list of those subject to the management, care and rehabilitation in community.<b><i><p>Article 17.-</p></i></b> The drug addicts shall have the responsibility to: <p>1. Declare by themselves the state of their drug addiction;</p><p>2. Commit themselves to the family- or community-based rehabilitation;</p><p>3. Strictly abide by the State law as well as professional regulations and rehabilitation plans;</p><p>4. Keep regular and close contacts with the officials who are assigned by the Working Team to help them;</p><p>5. Make contributions to cover expenses for the rehabilitation as prescribed by the provincial/municipal People�s Committees.</p><b><i><p>Article 18.-</p></i></b> The families or guardians of the drug addicts shall have the responsibility to:<p>1. Timely report to the commune-level People�s Committees on the drug addicts in their own families and the state of their addiction.</p><p>2. Supply information in service of the compilation of dossiers and formulation of rehabilitation plans.</p><p>3. Care for, manage, monitor, supervise, and prevent the addicts from illegally using narcotic substances or committing acts of disturbing social order and safety under the guidance of local administrations and those who are assigned to assist the addicts.</p><p>4. Build harmonious families in which members love and respect one another, and help the drug addicts do away with their complex, resolve to rehabilitate and integrate themselves into communities.</p><p>5. Make contributions to cover expenses for the rehabilitation of juveniles as prescribed by the provincial/municipal People�s Committees.</p><b><i><p>Article 19.- </p></i></b>The commune-level People�s Committees shall have the responsibility to:<p>1. Thoroughly grasp the number of drug addicts in the localities and their addiction state; create conditions for the drug addicts to declare by themselves their addiction state and register the rehabilitation forms. </p><p>2. Make the statistics of and classify drug addicts, work out plans on the organization of the family- or community-based rehabilitation; assume the prime responsibility and coordinate with the concerned agencies and organizations in the localities in deploying the family- or community-based rehabilitation activities.</p><p>3. Advise, support, manage and educate those who are allowed to take the family- or community-based rehabilitation; set up clubs and organize cultural, art, physical training and sport, as well as other social activities with a view to helping the drug detoxicators rehabilitate their health, personality and integrate themselves into the communities.</p><p>4. Create conditions for those who have given up their addiction to learn trade, seek jobs, borrow capital and have access to production and/or business services, as well as medical and social activities; prevent and combat the relapse into drug addiction; and mobilize organizations and individuals to help, support and create conditions for those who have given up drug addiction to integrate themselves into the communities.</p><p>5. Inspect and supervise the family- or community-based rehabilitation activities; make periodical reports to the district-level Labor, War Invalids and Social Affairs Agencies on the organization of the family- or community-based rehabilitation activities.</p><b><i><p>Article 20.-</p></i></b> The concerned agencies, organizations and commune-level Steering Boards for AIDS, drug, and prostitution prevention and combat (if any) shall have to assist the commune-level People�s Committees in organizing the coordination with the addicts� families or guardians in order to manage and educate the addicts, as well as supervise the family- or community-based rehabilitation activities, prevent and combat the relapse into addiction.<p>Chapter III </p><p>RESPONSIBILITIES OF THE STATE MANAGEMENT AGENCIES</p><b><i><p>Article 21.-</p></i></b> The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs shall have the responsibility to:<p>1. Guide and direct the family- or community-based rehabilitation activities;</p><p>2. Direct and organize the training and fostering for the officials engaged in the family- or community-based rehabilitation activities;</p><p>3. Assume the prime responsibility and coordinate with the Ministry of Health in guiding the process of detoxication and health and personality rehabilitation for the drug addicts;</p><p>4. Assume the prime responsibility and coordinate with the Ministry of Planning and Investment in working out the annual funding plans for the family- or community-based rehabilitation;</p><p>5. Examine, inspect and handle violations in the organization of the family- or community-based rehabilitation activities.</p><b><i><p>Article 22.- </p></i></b>The Ministry of Health shall have the responsibility to:<p>1. Guide and direct the commune-level medical agencies to conduct narcotic-finding tests and compile dossiers and medical records of the drug addicts; prescribe the treatment, detoxication and rehabilitation regimes applicable to those who take the detoxication in their families or communities.</p><p>2. Direct the local medical agencies to render personnel and professional support for the organization of detoxication treatment and provision of first-aid to those who take the detoxication in their families or communities.</p><p>3. Coordinate with the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs in guiding the process of detoxication, health and personality rehabilitation for drug addicts.</p><p>4. Direct the research into and/or production of medicines as well as treatment, detoxication and rehabilitation methods for the drug addicts.</p><b><i><p>Article 23.- </p></i></b>The Ministry of Public Security shall have the responsibility to:<p>1. Guide and direct the police offices of the communes, wards or townships (referred collectively to as the commune-level police offices) to coordinate with medical officials as well as concerned agencies and mass organizations and associations in assisting the commune-level People�s Committees in collecting documents, expertising and compiling the dossiers of the drug addicts so as to organize the family- or community-based rehabilitation.</p><p>2. Direct the police offices of various levels to organize the elimination of illegal trading and use of narcotics in the localities.</p><p>3. Guide and direct the commune-level police offices to coordinate with the addicts� families in closely managing them before and after the rehabilitation duration.</p><p>4. Coordinate with the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs in inspecting the family- or community-based rehabilitation activities.</p><b><i><p>Article 24.- </p></i></b>The Ministry of Finance shall have to coordinate with the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs in guiding the contribution and use of funding for the organization of the family- or community-based rehabilitation, as well as the regimes of exemption and/or reduction for persons meeting with difficulties, juvenile addicts without any one to support and beneficiaries of preferential treatment policies according to the provisions of legislation on the family- or community-based rehabilitation.<b><i><p>Article 25.- </p></i></b>The People�s Committees of various levels shall have the responsibility to:<p>1. Organize surveys, statistics and classification of drug addicts, formulate plans and allocate resources for the work of family- or community-based rehabilitation of the localities.</p><p>2. Direct and organize the realization of the plans on the family- or community-based rehabilitation of the localities; coordinate with Vietnam Fatherland Front and the concerned mass organizations and associations of the same levels in assigning concrete tasks on the organization of rehabilitation activities, as well as supervising, encouraging and assisting those who take the detoxication in their families or communities.</p><p>3. Guide and direct the People�s Committees of lower levels to formulate plans and create conditions for those who have given up their addiction to seek jobs and re-integrate themselves into communities; prevent and combat the relapse into addiction in the localities.</p><p>4. Direct the police offices of the same level to coordinate with the branches and mass organizations in eliminating the illegal trading and use of narcotics in the localities.</p><p>5. Inspect and examine the family- or community-based rehabilitation activities of the localities.</p><p>Chapter IV </p><p>COMMENDATION, REWARD AND HANDLING OF VIOLATIONS</p><b><i><p>Article 26.- </p></i></b>Organizations and individuals, that record achievements in the organization and deployment of the family- or community-based rehabilitation, shall be commended and/or rewarded according to law provisions.<b><i><p>Article 27.- </p></i></b>The drug addicts who commit acts of violating the provisions of this Decree shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be handled for administrative violations or examined for penal liability.<b><i><p>Article 28.-</p></i></b> Organizations and individuals that have the responsibility to organize the family- or community-based rehabilitation but abuse their positions and/or powers to act in contravention of the provisions of this Decree; connive at or cover up the detoxicators, infringe upon their health, honor, or dignity, or breach other provisions on family- or community-based rehabilitation shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be disciplined or examined for penal liability; if causing damage, they must compensate therefor as prescribed by law.<p>Chapter V </p><p>IMPLEMENTATION ORGANIZATION</p><b><i><p>Article 29.- </p></i></b>This Decree takes effect 15 days after its signing. All previous provisions contrary to this Decree are hereby annulled. <b><i><p>Article 30.- </p></i></b>The Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs shall coordinate with the Ministers of Public Security; Health; and Finance in guiding the implementation of this Decree.<b><i><p>Article 31.-</p></i></b> The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the agencies attached to the Government and the presidents of the People�s Committees of the provinces and centrally-run cities shall have to implement this Decree.<p>On behalf of the Government<br/>Prime Minister<br/><i>PHAN VAN KHAI</i></p><p> </p></body></html>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {width:780px !important; margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Thủ tướng </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Signed)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Phan Van Khai</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THE GOVERNMENT Number: 56/2002/NĐCP
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Independence Freedom Happiness Ha
Noi , May 15, 2002
DECREE No.56/2002/NDCP OF MAY 15, 2002 ON THE ORGANIZATION OF THE FAMILY OR
COMMUNITYBASED REHABILITATION
THE GOVERNMENT
Pursuant to the Law on Organization of the Government of December 25, 2001;
Pursuant to Article 27 of the Law on Drug Prevention and Fight of December 9,
2000;
At the proposals of the Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs,
the Minister of Public Security and the Minister of Health,
DECREES:
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1.
This Decree prescribes the organization of the family or communitybased
rehabilitation.
Drug addicts, who are detoxicated in families or communities, shall not be
regarded as being subject to the application of administrative violation
handling measures.
The State encourages drug addicts to voluntarily rehabilitate themselves in
their families or communities. The families of drug addicts shall have to take
part in the organization of the family or communitybased rehabilitation
activities.
Article 2.
Drug addicts registering for the family or communitybased rehabilitation
are those who are neither subject to compulsory consignment to rehabilitation
establishments, to measures of education at communes, wards or townships, the
consignment to reformatory schools, nor examined for penal liability for
illegal use of narcotic substances.
Article 3.
The family or communitybased rehabilitation means the implementation of
medical, psychological and social activities in order to help the addicts
restore their personality, health and lead a life independent from narcotics;
these activities shall be carried out in families and communes, wards or
townships (hereinafter referred collectively to as communelevel) where the
addicts reside.
Article 4.
The family or communitybased rehabilitation must strictly comply with
the process guided by the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs
and the Ministry of Health.
The duration for the family or communitybased rehabilitation shall be at
least six months.
Article 5.
The following acts are strictly forbidden:
1. Failing to declare and report on the state of drug addiction.
2. Failing to register the form of rehabilitation.
3. Illegally using narcotic substances during the rehabilitation period.
4. Inducing and/or forcing other persons to illegally use narcotic
substances.
5. Concealing drug addicts.
6. Opposing or obstructing the implementation of the provisions on the
family or communitybased rehabilitation.
Article 6.
Agencies, organizations, individuals, and drug addicts, when participating
in the family or communitybased rehabilitation activities, shall have to
abide by the provisions of this Decree and other relevant law provisions.
Article 7.
The State shall create conditions for and encourage domestic and foreign
organizations and individuals to support the family or communitybased
rehabilitation activities. Organizations and individuals, that train and
create jobs for those who have given up drug addiction, shall be provided with
loans at preferential interest rates.
Article 8.
The drug addicts and their spouses, mothers, fathers or guardians of
juvenile drug addicts and their families shall have to make contributions to
cover expenses for the organization of the family or communitybased
rehabilitation as prescribed by the Ministry of Labor, War Invalids and Social
Affairs and the Ministry of Finance.
Persons meeting with difficulties, juvenile addicts without any one to support
and beneficiaries of preferential treatment policies as prescribed by law
shall be considered for subsidies to detoxication medicines.
Chapter II
ORGANIZATION OF THE FAMILY OR COMMUNITYBASED REHABILITATION
Article 9.
The drug addicts shall have to declare by themselves the state of their
drug addiction and register the rehabilitation forms.
If the drug addicts fail to make declarations by themselves, their families or
guardians shall have to report to the communelevel People�s Committees of
their residence places on the drug addicts in their own families and the
addiction state of such persons.
In cases where the drug addicts themselves make declarations to the agencies
or organizations where they are working, these agencies or organizations shall
draw up the lists thereof and notify them to the communelevel People�s
Committees of the localities where the declarers reside.
Article 10.
The initial dossiers of those who take family or communitybased
rehabilitation include:
1. The written declarations on the addiction state made by the addicts
themselves or the records and/or documents on the declarations on the addicts
and their addiction state by their families or guardians with the commune
level People�s Committee.
2. The written commitment for the family or communitybased rehabilitation.
Article 11.
Depending on the practical situation of the localities, the presidents of
the communelevel People�s Committees shall issue decisions to set up or
dissolve the Working Teams for Drug Detoxication (hereinafter called Working
Teams for short). The Working Teams shall be composed of the representatives
of leaderships of the People�s Committees, medical officials, police officers,
social workers (if any) and representatives of several necessary departments,
branches and mass organizations.
Article 12.
1. Based on the dossiers of the drug addicts, the circumstance of their
families, and the practical conditions in the localities, the presidents of
the communelevel People�s Committees shall consider and issue decisions
permitting the drug addicts to rehabilitate themselves in their families or
communities and assigning the Working Teams the responsibility to coordinate
with the heads of the population groups or the chiefs of villages or hamlets
(hereinafter referred collectively to as population groups) in assisting those
who are under the familyor communitybased rehabilitation.
2. The decisions on the family or communitybased rehabilitation shall be
sent to the detoxicators, their families, the heads of the Working Teams and
the heads of the population groups where the addicts reside.
Article 13.
The Working Teams shall have the responsibility to:
1. Assist the communelevel People�s Committees in formulating the plans for
organization of the rehabilitation; compile dossiers, organize the reception
and the family or communitybased rehabilitation;
2. Coordinate with the population groups, where the drug addicts reside, in
analyzing and assessing their addiction state, family circumstance and
personal backgrounds in order to work out suitable plans for the family or
communitybased rehabilitation.
3. Guide the drug addicts, their families or guardians in carrying out the
rehabilitation plans, make comments and assessment on the implementation
thereof every month, and keep the detoxicators� dossiers.
4. Assign cadres to regularly guide the addicts� families or guardians in
monitoring, managing, caring for and helping the detoxicators participate in
social activities so as to redress their acts, rehabilitate their personality
and raise their capacity to integrate themselves into communities.
5. Provide consultancy and assistance to the addicts after the detoxication
treatment; to organize activities to rehabilitate their functions, health and
working capacity.
Article 14.
Grassroots medical officials shall coordinate with the addicts� families
or guardians in compiling their dossiers and medical records and formulating
the plans on detoxication treatment under the guidance of the Ministry of
Health. To combine the detoxication treatment with consultancy and other
therapeutic measures in order to help the addicts restore their health and
stabilize their psychology.
Article 15.
For the drug addicts, who, due to conditions, cannot be treated for
detoxication in their families, the communelevel People�s Committees shall
organize the concentrated detoxication treatment at one place in the communes.
The Working Teams shall have to organize the detoxication treatment for the
addicts. Other activities in the rehabilitation process shall be carried out
in the addicts� families.
Article 16.
Past the prescribed time limits, the Working Teams shall coordinate with
the heads of the population groups and the addicts� families or guardians in
assessing their detoxication results; if they are completely detoxicated, the
presidents of the communelevel People�s Committees shall grant them
certificates thereof and put them on the list of those subject to the
management, care and rehabilitation in community.
Article 17.
The drug addicts shall have the responsibility to:
1. Declare by themselves the state of their drug addiction;
2. Commit themselves to the family or communitybased rehabilitation;
3. Strictly abide by the State law as well as professional regulations and
rehabilitation plans;
4. Keep regular and close contacts with the officials who are assigned by the
Working Team to help them;
5. Make contributions to cover expenses for the rehabilitation as prescribed
by the provincial/municipal People�s Committees.
Article 18.
The families or guardians of the drug addicts shall have the
responsibility to:
1. Timely report to the communelevel People�s Committees on the drug addicts
in their own families and the state of their addiction.
2. Supply information in service of the compilation of dossiers and
formulation of rehabilitation plans.
3. Care for, manage, monitor, supervise, and prevent the addicts from
illegally using narcotic substances or committing acts of disturbing social
order and safety under the guidance of local administrations and those who are
assigned to assist the addicts.
4. Build harmonious families in which members love and respect one another,
and help the drug addicts do away with their complex, resolve to rehabilitate
and integrate themselves into communities.
5. Make contributions to cover expenses for the rehabilitation of juveniles
as prescribed by the provincial/municipal People�s Committees.
Article 19.
The communelevel People�s Committees shall have the responsibility to:
1. Thoroughly grasp the number of drug addicts in the localities and their
addiction state; create conditions for the drug addicts to declare by
themselves their addiction state and register the rehabilitation forms.
2. Make the statistics of and classify drug addicts, work out plans on the
organization of the family or communitybased rehabilitation; assume the
prime responsibility and coordinate with the concerned agencies and
organizations in the localities in deploying the family or communitybased
rehabilitation activities.
3. Advise, support, manage and educate those who are allowed to take the
family or communitybased rehabilitation; set up clubs and organize cultural,
art, physical training and sport, as well as other social activities with a
view to helping the drug detoxicators rehabilitate their health, personality
and integrate themselves into the communities.
4. Create conditions for those who have given up their addiction to learn
trade, seek jobs, borrow capital and have access to production and/or business
services, as well as medical and social activities; prevent and combat the
relapse into drug addiction; and mobilize organizations and individuals to
help, support and create conditions for those who have given up drug addiction
to integrate themselves into the communities.
5. Inspect and supervise the family or communitybased rehabilitation
activities; make periodical reports to the districtlevel Labor, War Invalids
and Social Affairs Agencies on the organization of the family or community
based rehabilitation activities.
Article 20.
The concerned agencies, organizations and communelevel Steering Boards
for AIDS, drug, and prostitution prevention and combat (if any) shall have to
assist the communelevel People�s Committees in organizing the coordination
with the addicts� families or guardians in order to manage and educate the
addicts, as well as supervise the family or communitybased rehabilitation
activities, prevent and combat the relapse into addiction.
Chapter III
RESPONSIBILITIES OF THE STATE MANAGEMENT AGENCIES
Article 21.
The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs shall have the
responsibility to:
1. Guide and direct the family or communitybased rehabilitation activities;
2. Direct and organize the training and fostering for the officials engaged
in the family or communitybased rehabilitation activities;
3. Assume the prime responsibility and coordinate with the Ministry of Health
in guiding the process of detoxication and health and personality
rehabilitation for the drug addicts;
4. Assume the prime responsibility and coordinate with the Ministry of
Planning and Investment in working out the annual funding plans for the
family or communitybased rehabilitation;
5. Examine, inspect and handle violations in the organization of the family
or communitybased rehabilitation activities.
Article 22.
The Ministry of Health shall have the responsibility to:
1. Guide and direct the communelevel medical agencies to conduct narcotic
finding tests and compile dossiers and medical records of the drug addicts;
prescribe the treatment, detoxication and rehabilitation regimes applicable to
those who take the detoxication in their families or communities.
2. Direct the local medical agencies to render personnel and professional
support for the organization of detoxication treatment and provision of first
aid to those who take the detoxication in their families or communities.
3. Coordinate with the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs in
guiding the process of detoxication, health and personality rehabilitation for
drug addicts.
4. Direct the research into and/or production of medicines as well as
treatment, detoxication and rehabilitation methods for the drug addicts.
Article 23.
The Ministry of Public Security shall have the responsibility to:
1. Guide and direct the police offices of the communes, wards or townships
(referred collectively to as the communelevel police offices) to coordinate
with medical officials as well as concerned agencies and mass organizations
and associations in assisting the communelevel People�s Committees in
collecting documents, expertising and compiling the dossiers of the drug
addicts so as to organize the family or communitybased rehabilitation.
2. Direct the police offices of various levels to organize the elimination of
illegal trading and use of narcotics in the localities.
3. Guide and direct the communelevel police offices to coordinate with the
addicts� families in closely managing them before and after the rehabilitation
duration.
4. Coordinate with the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs in
inspecting the family or communitybased rehabilitation activities.
Article 24.
The Ministry of Finance shall have to coordinate with the Ministry of
Labor, War Invalids and Social Affairs in guiding the contribution and use of
funding for the organization of the family or communitybased rehabilitation,
as well as the regimes of exemption and/or reduction for persons meeting with
difficulties, juvenile addicts without any one to support and beneficiaries of
preferential treatment policies according to the provisions of legislation on
the family or communitybased rehabilitation.
Article 25.
The People�s Committees of various levels shall have the responsibility
to:
1. Organize surveys, statistics and classification of drug addicts, formulate
plans and allocate resources for the work of family or communitybased
rehabilitation of the localities.
2. Direct and organize the realization of the plans on the family or
communitybased rehabilitation of the localities; coordinate with Vietnam
Fatherland Front and the concerned mass organizations and associations of the
same levels in assigning concrete tasks on the organization of rehabilitation
activities, as well as supervising, encouraging and assisting those who take
the detoxication in their families or communities.
3. Guide and direct the People�s Committees of lower levels to formulate
plans and create conditions for those who have given up their addiction to
seek jobs and reintegrate themselves into communities; prevent and combat the
relapse into addiction in the localities.
4. Direct the police offices of the same level to coordinate with the
branches and mass organizations in eliminating the illegal trading and use of
narcotics in the localities.
5. Inspect and examine the family or communitybased rehabilitation
activities of the localities.
Chapter IV
COMMENDATION, REWARD AND HANDLING OF VIOLATIONS
Article 26.
Organizations and individuals, that record achievements in the
organization and deployment of the family or communitybased rehabilitation,
shall be commended and/or rewarded according to law provisions.
Article 27.
The drug addicts who commit acts of violating the provisions of this
Decree shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be
handled for administrative violations or examined for penal liability.
Article 28.
Organizations and individuals that have the responsibility to organize the
family or communitybased rehabilitation but abuse their positions and/or
powers to act in contravention of the provisions of this Decree; connive at or
cover up the detoxicators, infringe upon their health, honor, or dignity, or
breach other provisions on family or communitybased rehabilitation shall,
depending on the nature and seriousness of their violations, be disciplined or
examined for penal liability; if causing damage, they must compensate therefor
as prescribed by law.
Chapter V
IMPLEMENTATION ORGANIZATION
Article 29.
This Decree takes effect 15 days after its signing. All previous
provisions contrary to this Decree are hereby annulled.
Article 30.
The Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs shall coordinate
with the Ministers of Public Security; Health; and Finance in guiding the
implementation of this Decree.
Article 31.
The ministers, the heads of the ministeriallevel agencies, the heads of
the agencies attached to the Government and the presidents of the People�s
Committees of the provinces and centrallyrun cities shall have to implement
this Decree.
On behalf of the Government
Prime Minister
PHAN VAN KHAI
Thủ tướng
(Signed)
Phan Van Khai
| {
"collection_source": [
"Công báo số 24/1994;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về tổ chức hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ ở các Bộ, ngành và địa phương",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Chỉ thị"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "07/11/1994",
"enforced_date": "31/12/1994",
"expiry_date": "13/08/2004",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "07/11/1994",
"issuing_body/office/signer": [
"Thủ tướng Chính phủ",
"Phó Thủ tướng",
"Phan Văn Khải"
],
"official_number": [
"646-TTg"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Chỉ thị 27/2004/CT-TTg Về tăng cường hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Chỉ thị 27/2004/CT-TTg Về tăng cường hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19496"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Chỉ thị 646-TTg Về tổ chức hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ ở các Bộ, ngành và địa phương",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [
[
"Quyết định 94/QĐ-UB Về việc ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ và quy chế hoạt động của Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Lào Cai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=28738"
]
],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
28041 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//bocongthuong/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=28041&Keyword= | Thông tư 23/2009/TT-BCT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ CÔNG THƯƠNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
23/2009/TT-BCT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
11 tháng
8 năm
2009</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin-top:6pt;margin-bottom:6pt;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_1"><b>THÔNG TƯ </b></a></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_1_name"><b>Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2009/NĐ-CP</a> ngày 23</b></a></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_1_name"><b> tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp</b></a></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;">
<font face="Arial" size="2">__________________</font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;">
<font face="Arial" size="2"><b> </b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><i>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">189/2007/NĐ-CP</a> ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương;</i></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><i>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2009/NĐ-CP</a> ngày 23 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp;</i></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><i>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">12/2006/NĐ-CP</a> ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài;</i></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><i>Bộ Công thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2009/NĐ-CP</a> ngày 23 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp (sau đây gọi là Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2009/NĐ-CP</a>) như sau:</i></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="chuong_1"><b>Chương <a name="Chuong_I"></a>I</b></a></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="chuong_1_name"><b>QUY ĐỊNH CHUNG</b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_1"><b>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh </b> </a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Thông tư này quy định về điều kiện người liên quan trực tiếp đến hoạt động vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; hồ sơ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, Giấy phép kinh doanh, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, dịch vụ nổ mìn.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_2"><b>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2. Đối tượng áp dụng </b> </a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động vật liệu nổ công nghiệp tại Việt Nam.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_3"><b>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_3"></a>3. Giải thích từ ngữ và cụm từ viết tắt </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. <i>VLNCN</i> là tên viết tắt của cụm từ “vật liệu nổ công nghiệp”.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. <i>TCVN 6174:97</i> là tên viết tắt của Tiêu chuẩn Việt Nam 6174:1997 – vật liệu nổ công nghiệp. Yêu cầu an toàn về sản xuất, nghiệm thu và thử nổ.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. <i>QCVN 02:2008/BCT</i> là tên viết tắt của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số 02:2008/BCT về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">4. <i>TCVN 5507:2002</i> là tên viết tắt của tiêu chuẩn Việt Nam – Hóa chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_2">5. <i>Bản sao hợp lệ</i> là bản sao được công chứng hoặc chứng thực của cơ quan có thẩm quyền.</a></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="chuong_2"><b>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</b></a></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="chuong_2_name"><b>ĐIỀU KIỆN VỀ NGƯỜI LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN HOẠT ĐỘNG VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP, TIỀN CHẤT THUỐC NỔ</b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_4"><b>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_4"></a>4. Yêu cầu chung </b></a> </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Người liên quan trực tiếp đến hoạt động VLNCN, tiền chất thuốc nổ phải đáp ứng các điều kiện sau: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Có giấy tờ chứng nhận nhân thân hợp lệ và không bị cấm tham gia hoạt động VLNCN theo quy định tại khoản 5, Điều 5 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2009/NĐ-CP;</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Có trình độ chuyên môn tương ứng với nhiệm vụ được giao và phải được huấn luyện về kỹ thuật an toàn trong hoạt động VLNCN theo quy định tại Điều 29 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2009/NĐ-CP</a> và quy định tại TCVN 6174:97, QCVN 02:2008/BCT đối với hoạt động VLNCN; TCVN 5507:2002 và các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đối với tiền chất thuốc nổ;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Có sức khỏe đáp ứng yêu cầu của từng ngành nghề theo quy định pháp luật lao động hiện hành; được cơ quan có thẩm quyền quy định tại Chương V Thông tư này kiểm tra, sát hạch cấp Giấy chứng nhận kỹ thuật an toàn VLNCN.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. Người nước ngoài làm việc liên quan đến hoạt động VLNCN trong các doanh nghiệp Việt Nam ngoài việc đáp ứng các điều kiện tại khoản 1 điều này, còn phải được cơ quan lao động có thẩm quyền cấp Giấy phép lao động; được huấn luyện kiến thức pháp luật về VLNCN và các quy định pháp luật liên quan của Việt Nam.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. Lãnh đạo tổ chức, người quản lý bộ phận, người lao động liên quan trực tiếp đến hoạt động VLNCN, tiền chất thuốc nổ tại doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng do Bộ Quốc phòng hoặc cơ quan được Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ quản lý VLNCN huấn luyện và cấp Giấy chứng nhận. Nội dung huấn luyện theo yêu cầu tại điểm b, khoản 1, Điều này.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_5"><b>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_5"></a>5. Điều kiện về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người liên quan trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_3">1. Giám đốc phải có bằng tốt nghiệp đại học; Phó Giám đốc kỹ thuật, người quản lý các bộ phận liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất VLNCN phải có bằng tốt nghiệp đại học một trong các chuyên ngành: hóa chất, vũ khí đạn, công nghệ hóa thuốc phóng, thuốc nổ.</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. Người lao động có liên quan trực tiếp đến sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ phải được đào tạo và có chứng chỉ chuyên môn phù hợp với vị trí, chức trách đảm nhiệm.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_6"><b>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_6"></a>6. Điều kiện về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người liên quan trực tiếp đến sử dụng VLNCN</b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Người Chỉ huy nổ mìn phải được lãnh đạo tổ chức sử dụng VLNCN ký quyết định bổ nhiệm và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Tốt nghiệp từ trung cấp trở lên một trong các ngành khai thác mỏ, địa chất; xây dựng công trình giao thông, thủy lợi; vũ khí đạn, công nghệ hóa thuốc phóng, thuốc nổ và có thời gian làm việc trong lĩnh vực sử dụng VLNCN ít nhất 01 (một) năm đối với trình độ đại học, cao đẳng và 02 (hai) năm đối với trình độ trung cấp kỹ thuật;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên các ngành kỹ thuật khác, người Chỉ huy nổ mìn phải có thời gian làm việc trong lĩnh vực sử dụng VLNCN ít nhất 02 (hai) năm đối với trình độ đại học, cao đẳng; 03 (ba) năm đối với trình độ trung cấp kỹ thuật, phải học tập bổ sung kiến thức về kỹ thuật nổ mìn và quy phạm, quy chuẩn an toàn trong khai thác khoáng sản, dầu khí hoặc thi công công trình xây dựng tương ứng với lĩnh vực có sử dụng VLNCN;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Đối với các tổ chức kinh tế thành lập theo Luật Hợp tác xã có hoạt động khai thác theo phương pháp thủ công, trường hợp không có người Chỉ huy nổ mìn đáp ứng các yêu cầu nêu trên, cho phép bổ nhiệm tạm thời người Chỉ huy nổ mìn là thợ mìn đã được đào tạo, cấp chứng chỉ ở các trường dạy nghề ngành khai thác mỏ, có thời gian làm việc trong lĩnh vực sử dụng VLNCN ít nhất 03 (ba) năm và được học tập bổ sung kiến thức về quy phạm, quy chuẩn an toàn trong khai thác khoáng sản hoặc thi công công trình xây dựng tương ứng với lĩnh vực có sử dụng VLNCN. Sau 03 (ba) năm, kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, người Chỉ huy nổ mìn phải đáp ứng được các điều kiện quy định tại điểm a hoặc b của khoản này.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. Thợ mìn hoặc người lao động làm công việc có liên quan trực tiếp đến VLNCN phải được đào tạo và có trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí, chức trách đảm nhiệm thỏa mãn các yêu cầu tại Phụ lục C, QCVN 02:2008/BCT.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. Cơ quan cấp Giấy phép sử dụng VLNCN có trách nhiệm thẩm tra về kiến thức học tập bổ sung của Chỉ huy nổ mìn quy định tại điểm b hoặc c khoản 1, Điều này trước khi cấp Giấy phép sử dụng VLNCN.</font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="chuong_3"><b>Chương <a name="Chuong_III"></a>III</b></a></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="chuong_3_name"><b>HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN, GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG VLNCN,</b></a></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="chuong_3_name"><b>TIỀN CHẤT THUỐC NỔ</b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_7"><b>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_7"></a>7. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Đối với các doanh nghiệp có dự án sản xuất. Hồ sơ bao gồm: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Hồ sơ pháp lý</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ do người đứng đầu doanh nghiệp ký. Nếu là doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng phải có văn bản đề nghị của Bộ Quốc phòng hoặc cơ quan được Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ quản lý VLNCN;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">- Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập doanh nghiệp của cơ quan có thẩm quyền. Danh sách, địa chỉ các tổ chức trực thuộc (Xí nghiệp, Chi nhánh, Văn phòng đại diện…);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">- Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">- Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ theo quy định của pháp luật về quản lý, đầu tư xây dựng;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">- Bản sao hợp lệ Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự và <a name="cumtu_4">Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy đối với nhà, công trình sản xuất, bảo quản VLNCN;</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">- Bản sao hợp lệ Quyết định của Bộ Công thương công nhận kết quả đăng ký của sản phẩm và đưa sản phẩm VLNCN vào Danh mục vật liệu nổ công nghiệp được phép lưu thông, sử dụng ở Việt Nam (đối với VLNCN mới sản xuất, sử dụng ở Việt Nam);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">- Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với cơ sở sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ; </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Tài liệu kỹ thuật</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Tài liệu chứng minh việc đảm bảo các điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ của doanh nghiệp gồm có: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_5">- Tài liệu về điều kiện người sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">+ Danh sách cán bộ lãnh đạo, quản lý có liên quan trực tiếp đến công tác sản xuất, bảo quản, vận chuyển VLNCN, tiền chất thuốc nổ;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">+ Hồ sơ của Giám đốc, Phó Giám đốc: bản khai lý lịch cá nhân; bằng tốt nghiệp;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">+ Giấy phép lao động của người nước ngoài làm việc tại doanh nghiệp (nếu có);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">- Tài liệu về điều kiện kỹ thuật</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">+ Thiết kế mặt bằng dây chuyền sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">+ Sơ đồ công nghệ bao gồm cả hệ thống phụ trợ kèm theo quy trình công nghệ sản xuất;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">+ Sơ đồ hệ thống điện động lực, hệ thống nối đất bảo bệ, hệ thống chống sét cho thiết bị, nhà và công trình sản xuất, bảo quản VLNCN, tiền chất thuốc nổ;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">+ Chứng chỉ công nhận của Tổ chức công nhận hợp lệ cấp cho các cơ sở thí nghiệm VLNCN, tiền chất thuốc nổ (nếu có);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">+ Giấy chứng nhận kiểm định, dấu hoặc tem kiểm định phương tiện đo lường, kiểm soát công nghệ theo quy định pháp luật về đo lường;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">+ Giấy chứng nhận đăng ký, phiếu kết quả kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu phòng nổ; Giấy chứng nhận đăng ký, phiếu kết quả kiểm định máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động hoặc yêu cầu an toàn đặc thù công nghiệp (nếu có);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">+ Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng theo quy định pháp luật về quản lý đầu tư, xây dựng; Biên bản nghiệm thu sản phẩm VLNCN, tiền chất thuốc nổ sau khi chạy thử theo quy định;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">+ Kế hoạch hoặc biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố khẩn cấp đối với xưởng sản xuất, kho, phương tiện vận chuyển VLNCN.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_6">2. Đối với các doanh nghiệp đang sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ có yêu cầu chuyển đổi tên doanh nghiệp mà không có sự thay đổi về điều kiện sản xuất, chỉ cần có đơn đề nghị cấp điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cho phép đổi tên doanh nghiệp và Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự do cơ quan Công an có thẩm quyền cấp theo tên mới.</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. Đối với các doanh nghiệp sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ có cải tạo, nâng cấp hạ tầng và thiết bị sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ nhưng không làm giảm các yêu cầu theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về mặt bằng, công nghệ cũng như các điều kiện về phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật an toàn của dây chuyền sản xuất đã được cấp phép, sau khi thực hiện cải tạo, nâng cấp, doanh nghiệp sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ làm đơn đề nghị cơ quan quy định tại khoản 1, Điều 12, Thông tư này cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">4. Đối với các doanh nghiệp sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ bị sự cố, tai nạn phá hủy làm hư hỏng dây chuyền sản xuất, sau khi có kết luận điều tra và sửa chữa phục hồi, doanh nghiệp sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ lập hồ sơ kỹ thuật của quá trình sửa chữa, phục hồi và đề nghị cơ quan quy định tại khoản 1, Điều 12, Thông tư này kiểm tra cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_8"><b>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_8"></a>8. Hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Hồ sơ pháp lý bao gồm: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ do người đứng đầu doanh nghiệp ký. Nếu là doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng phải có văn bản đề nghị của Bộ Quốc phòng hoặc cơ quan được Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ quản lý VLNCN;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập doanh nghiệp. Danh sách, địa chỉ các tổ chức trực thuộc (Xí nghiệp, Chi nhánh, Văn phòng đại diện…);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Bản sao hợp lệ Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự và <a name="cumtu_7">Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy đối với kho chứa, phương tiện chuyên dùng vận chuyển VLNCN, tiền chất thuốc nổ</a>.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. Tài liệu chứng minh việc đảm bảo các điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_8">a) Danh sách cán bộ lãnh đạo, quản lý có liên quan trực tiếp đến công tác bảo quản, vận chuyển và kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ;</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial"><a name="cumtu_9"><font size="2">b) Hồ sơ của Giám đốc, Phó Giám đốc</font></a><font size="2">:</font></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">- Bản khai lý lịch cá nhân;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">- Bằng tốt nghiệp;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_10">c) Giấy phép lao động của người nước ngoài làm việc tại doanh nghiệp (nếu có);</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Bảng kê khai hệ thống kho tàng, bến cảng, nhà xưởng của từng cơ sở kinh doanh, văn bản cho phép đưa công trình vào sử dụng;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">đ) Danh sách các phương tiện vận tải chuyên dùng và Bản sao hợp lệ Giấy phép lưu hành;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_11">e) Giấy chứng nhận của cơ quan Nhà nước về tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng đo lường Nhà nước cấp cho các cơ sở thí nghiệm VLNCN, tiền chất thuốc nổ (nếu có);</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">g) Kế hoạch hoặc biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố khẩn cấp đối với kho, phương tiện vận chuyển VLNCN.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. Đối với doanh nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất hoặc Giấy phép kinh doanh VLNCN, hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ chỉ cần đơn đề nghị cấp Giấy phép.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial"><a name="cumtu_12"><font size="2">4. Đối với các tổ chức đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh VLNCN, Giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ, hồ sơ gồm báo cáo hoạt động kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ trong thời hạn hiệu lực của Giấy phép đã cấp lần trước và các tài liệu quy định tại khoản 1,2 Điều này, nếu có sự thay đổi</font></a><font size="2">.</font></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_9"><b>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_9"></a>9. Hồ sơ cấp giấy phép sử dụng VLNCN </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Hồ sơ pháp lý </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Tổ chức có nhu cầu sử dụng VLNCN phải gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sử dụng VLNCN cho cơ quan có thẩm quyền quy định tại Chương V, Thông tư này. Đối với tổ chức không thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép sử dụng VLNCN của Bộ Công thương, Bộ Quốc phòng, tổ chức có nhu cầu sử dụng VLNCN gửi hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền tại địa phương nơi sử dụng VLNCN. Hồ sơ bao gồm: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép sử dụng VLNCN do lãnh đạo ký. Tổ chức đề nghị cấp Giấy phép sử dụng VLNCN nộp đơn dạng bản in hoặc dạng điện tử theo quy định tại Phụ lục 1, Thông tư này (mẫu 1a hoặc 1b);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, phải có Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy phép thầu do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định pháp luật;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Bản sao hợp lệ Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Bản sao hợp lệ Giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản đối với các doanh nghiệp hoạt động khoáng sản; Giấy phép thăm dò, khai thác dầu khí đối với các doanh nghiệp hoạt động dầu khí; Quyết định trúng thầu thi công công trình hoặc Hợp đồng nhận thầu hoặc văn bản ủy quyền, giao nhiệm vụ thực hiện hợp đồng thi công công trình của tổ chức quản lý doanh nghiệp;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">đ) Thiết kế thi công các hạng mục công trình xây dựng, thiết kế khai thác mỏ có sử dụng VLNCN đối với các công trình quy mô công nghiệp; phương án thi công, khai thác đối với các hoạt động xây dựng, khai thác thủ công. Thiết kế hoặc phương án do chủ đầu tư phê duyệt phải thỏa mãn các yêu cầu an toàn theo Quy phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên TCVN 5178:2004 hoặc Quy phạm kỹ thuật an toàn trong các hầm lò than và diệp thạch TCN-14-06-2006 hoặc Quy phạm kỹ thuật an toàn trong công tác xây dựng TCVN 5308:91 và các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng liên quan;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">e) Phương án nổ mìn theo nội dung hướng dẫn tại Phụ lục 5 Thông tư này;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Phương án nổ mìn phải được lãnh đạo doanh nghiệp ký duyệt hoặc cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 4, Điều 22 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2009/NĐ-CP</a> phê duyệt, cho phép;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">g) Phương án giám sát ảnh hưởng nổ mìn thỏa mãn các yêu cầu của QCVN 02:2008/BCT (nếu có); kế hoạch hoặc biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố khẩn cấp đối với kho, phương tiện vận chuyển VLNCN;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">h) Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy đối với kho VLNCN kèm theo hồ sơ kho bảo quản thỏa mãn các quy định tại QCVN 02:2008/BCT đối với các tổ chức có kho bảo quản VLNCN;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Trường hợp tổ chức đề nghị cấp phép sử dụng VLNCN không có kho hoặc không có phương tiện vận chuyển, hồ sơ đề nghị cấp phép phải có bản sao công chứng hợp đồng nguyên tắc thuê kho, phương tiện vận chuyển VLNCN với tổ chức có kho, phương tiện VLNCN thỏa mãn các yêu cầu nêu trên hoặc bản sao công chứng hợp đồng nguyên tắc với tổ chức được phép kinh doanh VLNCN để cung ứng VLNCN đến công trình theo hộ chiếu nổ mìn;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">i) Quyết định bổ nhiệm người Chỉ huy nổ mìn của lãnh đạo doanh nghiệp và Danh sách thợ mìn, người liên quan trực tiếp đến sử dụng VLNCN; Giấy phép lao động của người nước ngoài làm việc có liên quan đến sử dụng VLNCN (nếu có);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_13">2. Đối với các tổ chức đề nghị cấp lại Giấy phép sử dụng VLNCN nhưng không thay đổi về địa điểm, quy mô hoạt động, hồ sơ gồm: báo cáo hoạt động sử dụng VLNCN trong thời hạn hiệu lực của Giấy phép đã cấp lần trước và các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có sự thay đổi.</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. Trường hợp thỏa mãn điều kiện quy định tại các điểm b, d, đ khoản 1 Điều này nhưng không tự thực hiện việc nổ mìn, các tổ chức có nhu cầu nổ mìn được quyền ký kết hợp đồng thuê toàn bộ công việc nổ mìn với tổ chức có Giấy phép dịch vụ nổ mìn. Hợp đồng thuê dịch vụ nổ mìn phải ghi rõ trách nhiệm của tổ chức hoạt động dịch vụ nổ mìn theo quy định pháp luật về sử dụng VLNCN. </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Tổ chức đã thuê dịch vụ nổ mìn không được phép thực hiện bất cứ hoạt động nào liên quan trực tiếp đến việc sử dụng VLNCN.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_10"><b>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_10"></a>10. Hồ sơ cấp Giấy phép dịch vụ nổ mìn </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Hồ sơ pháp lý bao gồm: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép dịch vụ nổ mìn<b> </b> do người đứng đầu doanh nghiệp ký. Nếu là doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng phải có văn bản đề nghị của Bộ Quốc phòng hoặc cơ quan được Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ quản lý VLNCN;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nếu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực dầu khí, phải có giấy chứng nhận đầu tư;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự do cơ quan Công an có thẩm quyền cấp;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Văn bản đề nghị cấp Giấy phép dịch vụ nổ mìn của Ủy ban nhân dân tỉnh đối với hình thức dịch vụ nổ mìn quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 25 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2009/NĐ-CP.</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. Tài liệu chứng minh việc đảm bảo các điều kiện cung ứng dịch vụ nổ mìn bao gồm: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Đề án dịch vụ nổ mìn do lãnh đạo doanh nghiệp ký, nêu rõ mục tiêu, quy mô, phạm vi, tính phù hợp quy hoạch, nhu cầu về dịch vụ nổ mìn và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp; các điều kiện cần thiết và giải pháp bảo đảm về an ninh, an toàn trật tự xã hội trong hoạt động cung ứng dịch vụ nổ mìn;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_14">b) Bản sao hợp lệ các giấy phép sử dụng VLNCN;</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_15">c) Phương án nổ mìn điển hình đã thực hiện trong 02 (hai) năm trở về trước, tính từ thời điểm đề nghị cấp giấy phép dịch vụ nổ mìn;</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Các tài liệu quy định tại điểm h, i khoản 1 Điều 9 Thông tư này.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. Đối với các tổ chức đã có Giấy phép kinh doanh VLNCN, hồ sơ không bao gồm các văn bản, tài liệu quy định tại điểm b, c, d khoản 1 Điều này và tài liệu quy định tại điểm h khoản 1, Điều 9, Thông tư này.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="cumtu_16">4. Đối với các tổ chức đề nghị cấp lại Giấy phép dịch vụ nổ mìn nhưng không thay đổi về tên, loại hình doanh nghiệp, phạm vi địa bàn hoạt động; hồ sơ chỉ gồm báo cáo hoạt động dịch vụ nổ mìn trong thời hạn hiệu lực của Giấy phép đã cấp lần trước và các tài liệu quy định tại điểm b, c khoản 1, điểm d khoản 2 Điều này nếu có sự thay đổi. </a> </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_11"><b>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_11"></a>11. Hồ sơ cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN, tiền chất thuốc nổ </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu VLNCN bao gồm: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu do lãnh đạo ký, nêu rõ nhu cầu, thời gian thực hiện;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Bản sao hợp lệ Giấy phép kinh doanh VLNCN;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Bản sao số lượng VLNCN đã nhập khẩu trong năm kế hoạch;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Bản sao công chứng Hợp đồng mua VLNCN với doanh nghiệp nước ngoài, và Hợp đồng bán VLNCN với doanh nghiệp trong nước.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu VLNCN </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu do lãnh đạo ký, nêu rõ nhu cầu, thời gian thực hiện;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Bản sao công chứng Giấy phép kinh doanh VLNCN;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Báo cáo số lượng VLNCN đã xuất khẩu của lần trước;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Bản sao công chứng Hợp đồng bán VLNCN với doanh nghiệp nước ngoài, và hợp đồng mua VLNCN với doanh nghiệp trong nước.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Đối với trường hợp xuất khẩu (tái xuất) VLNCN của các doanh nghiệp dầu khí nước ngoài – Bản sao công chứng Hợp đồng mua VLNCN từ doanh nghiệp nước ngoài và bản sao công chứng Hợp đồng bán VLNCN cho doanh nghiệp nước ngoài khác.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu do lãnh đạo ký, nêu rõ nhu cầu, thời gian thực hiện;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Bản sao hợp lệ Giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN (trường hợp nhập khẩu tiền chất thuốc nổ để sản xuất VLNCN);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Báo cáo số lượng VLNCN đã xuất khẩu, nhập khẩu trong năm kế hoạch;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Bản sao công chứng Hợp đồng mua tiền chất thuốc nổ, nếu là tổ chức kinh doanh tiền chất thuốc nổ phải có thêm bản sao hợp lệ Hợp đồng bán tiền chất thuốc nổ với khách hàng.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Đối với trường hợp tái xuất của các tổ chức kinh doanh tiền chất thuốc nổ - Bản sao công chứng Hợp đồng mua tiền chất thuốc nổ từ doanh nghiệp nước ngoài và bán tiền chất thuốc nổ cho doanh nghiệp nước ngoài khác.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_12"><b>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_12"></a>12. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận, Giấy phép hoạt động VLNCN </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Trong thời gian 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, kiểm tra, thẩm định cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư này. Trường hợp không cấp, phải có văn bản trả lời cho tổ chức đề nghị cấp và nêu rõ lý do.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. Thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Trong thời gian 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp kiểm tra, thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh VLNCN; Cục Hóa chất kiểm tra, thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư này. Trường hợp không cấp, phải có văn bản trả lời cho tổ chức đề nghị cấp và nêu rõ lý do.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. Thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN, tiền chất thuốc nổ </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Hóa chất tiến hành kiểm tra, thẩm định, cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN, tiền chất thuốc nổ theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 Thông tư này. Trường hợp không cấp, phải có văn bản trả lời cho tổ chức đề nghị cấp và nêu rõ lý do.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">4. Thủ tục cấp Giấy phép sử dụng VLNCN, dịch vụ nổ mìn </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Trong thời gian bảy ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại Chương V, Thông tư này phải tiến hành kiểm tra, thẩm định, cấp Giấy phép sử dụng VLNCN, Giấy phép dịch vụ nổ mìn theo mẫu Giấy phép quy định tại Phụ lục 1, Thông tư này. Trường hợp không cấp, phải có văn bản trả lời cho tổ chức đề nghị cấp và nêu rõ lý do.</font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="chuong_4"><b>Chương <a name="Chuong_IV"></a>IV</b></a></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="chuong_4_name"><b>QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VLNCN, TIỀN CHẤT THUỐC NỔ</b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_13"><b>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_13"></a>13. Quản lý về hoạt động kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN, tiền chất thuốc nổ </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Tổ chức sản xuất VLNCN chỉ được mua hoặc nhập khẩu đúng chủng loại, khối lượng tiền chất thuốc nổ để sản xuất VLNCN theo kế hoạch đã cam kết với tổ chức kinh doanh.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. Tổ chức kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ phải gửi các văn bản quyết định thành lập các tổ chức trực thuộc như Xí nghiệp, Chi nhánh, Văn phòng đại diện về Bộ Công thương, Bộ Công an để theo dõi quản lý.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. Các tổ chức kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ phải lập kế hoạch kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, kế hoạch dự trữ quốc gia về VLNCN, tiền chất thuốc nổ gửi Bộ Công thương trước ngày 01 tháng 10 hàng năm. Trường hợp thay đổi, điều chỉnh kế hoạch, doanh nghiệp phải có văn bản bổ sung gửi Bộ Công Thương.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">4. Định kỳ 06 (sáu) tháng, 09 (chín) tháng và cả năm các doanh nghiệp kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ lập báo cáo thống kê tình hình kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, tồn kho VLNCN, tiền chất thuốc nổ gửi Bộ Công thương để theo dõi, quản lý.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">5. Đối với các tổ chức thuộc Bộ Quốc phòng, kế hoạch và các báo cáo quy định tại khoản 3, 4 Điều này gửi về cơ quan được Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ quản lý VLNCN để tổng hợp báo cáo Bộ Công thương theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 Thông tư này.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">6. Việc quản lý cụ thể về sản xuất, kinh doanh, sử dụng, xuất khẩu và nhập khẩu tiền chất thuốc nổ thực hiện theo hướng dẫn riêng của Bộ Công thương.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_14"><b>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_14"></a>14. Quản lý về sử dụng VLNCN </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Khi sử dụng VLNCN tại địa phương, các tổ chức sử dụng VLNCN có trách nhiệm: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Đăng ký với Sở Công Thương theo quy định tại Điều 39 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2009/NĐ-CP;</a> trường hợp một tổ chức cung ứng dịch vụ nổ mìn đã đăng ký lần đầu, đối với các địa điểm sử dụng VLNCN tiếp theo trên cùng địa bàn tỉnh, hồ sơ đăng ký chỉ gồm hợp đồng dịch vụ, thiết kết nổ mìn; Sở Công Thương các tỉnh phối hợp với cơ quan chức năng (Thanh tra lao động, Công an) tiến hành kiểm tra việc đảm bảo các quy định pháp luật về thời gian, địa điểm nổ mìn, khoảng cách an toàn, các điều kiện an ninh, an toàn khác và cấp Giấy đăng ký cho tổ chức sử dụng VLNCN trước khi nổ mìn;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Lập phương án giám sát và tổ chức thực hiện giám sát, xác định về ảnh hưởng nổ mìn theo yêu cầu của QCVN 02:2008/BCT.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">15 (mười lăm) ngày trước khi nổ mìn, tổ chức sử dụng VLNCN phải gửi phương án giám sát về Sở Công Thương nơi có hoạt động nổ mìn, Sở Công Thương có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện phương án giám sát ảnh hưởng nổ mìn;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Báo cáo số lượng, chủng loại, chất lượng VLNCN và các vấn đề có liên quan khác cho Sở Công Thương nơi tiến hành nổ mìn vào trước ngày 25 tháng 6 đối với báo cáo sáu tháng và trước ngày 25 tháng 12 đối với báo cáo năm. Mẫu báo cáo quy định tại Phụ lục 2 Thông tư này;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Lập và thực hiện quy trình, thủ tục, hệ thống sổ sách, chứng từ về VLNCN bảo quản, sử dụng, tiêu hủy theo yêu cầu của QCVN 02:2008 và Phụ lục 6 Thông tư này.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. Việc quản lý, cấp phép sử dụng VLNCN đối với các doanh nghiệp quân đội sử dụng VLNCN do Bộ Quốc phòng hướng dẫn.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Khi sử dụng VLNCN phục vụ cho mục đích kinh tế tại địa phương, các đơn vị, doanh nghiệp quân đội có trách nhiệm thực hiện đăng ký với cơ quan quản lý VLNCN của địa phương và những quy định pháp luật liên quan.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_15"><b>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_15"></a>15. Thử nghiệm, đánh giá và quản lý chất lượng VLNCN </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Việc thử nghiệm, đánh giá và quản lý chất lượng VLNCN thực hiện theo quy định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">06/2008/TT-BCT</a> ngày 19 tháng 5 năm 2008 của Bộ Công thương hướng dẫn việc quản lý chất lượng VLNCN, TCVN 6174:97, QCVN 02:2008/BCT và tiêu chuẩn chất lượng VLNCN tương ứng của các loại VLNCN đã công bố.</font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="chuong_5"><b>Chương <a name="Chuong_V"></a>V</b></a></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="chuong_5_name"><b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_16"><b>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_16"></a>16. Trách nhiệm của các Vụ, Cục chức năng thuộc Bộ Công thương </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Xây dựng, trình Bộ trưởng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn, quy định kỹ thuật an toàn về VLNCN;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Tổ chức hướng dẫn các quy định pháp luật trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng VLNCN; hướng dẫn nội dung kế hoạch phòng ngừa ứng phó sự cố kho bảo quản VLNCN. Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý đối với các cơ sở hoạt động VLNCN theo quy định pháp luật;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, điều kiện để cấp mới, cấp lại, điều chỉnh hoặc thu hồi Giấy phép kinh doanh VLNCN, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ; Giấy phép dịch vụ nổ mìn và Giấy phép sử dụng VLNCN đối với các tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1, Điều 36 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2009/NĐ-CP;</a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Kiểm tra, sát hạch cấp Giấy chứng nhận kỹ thuật an toàn VLNCN, tiền chất thuốc nổ cho các đối tượng của tổ chức sử dụng VLNCN thuộc thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận, Giấy phép;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">đ) Định kỳ tổng kết công tác quản lý VLNCN trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được phân công. Tiếp nhận báo cáo và tổng hợp về tình hình quản lý, sử dụng VLNCN của các địa phương, đề xuất các giải pháp trình Bộ trưởng chỉ đạo thực hiện;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">e) Phối hợp với Cục Hóa chất, Vụ Khoa học và Công nghệ tổng hợp về tình hình quản lý, sản xuất, kinh doanh và sử dụng VLNCN, tiền chất thuốc nổ của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ báo cáo Bộ Công thương theo quy định.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. Cục Hóa chất chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm: </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Xây dựng quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, 05 (năm) năm và hàng năm về VLNCN, tiền chất thuốc nổ; xây dựng các văn bản hướng dẫn về đầu tư, xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN, tiền chất thuốc nổ;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ của các tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật về quản lý đầu tư xây dựng;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện các quy định về xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN, tiền chất thuốc nổ theo quy định pháp luật về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa; cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN và Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh tiền chất thuốc nổ;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Định kỳ tổng kết công tác quản lý và báo cáo về công tác xuất khẩu, nhập khẩu và đầu tư, phát triển ngành VLNCN, tiền chất thuốc nổ theo quy định.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. Vụ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan có trách nhiệm:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn về công nghệ sản xuất và tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm VLNCN, tiền chất thuốc nổ; tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, chế thử và thử nghiệm VLNCN, tiền chất thuốc nổ;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Chủ trì, phối hợp với Vụ, Cục liên quan trình Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành, bổ sung sửa đổi Danh mục vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">c) Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đăng ký, công bố chất lượng sản phẩm VLNCN đủ điều kiện và bổ sung vào Danh mục vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam; tổ chức thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm VLNCN theo quy định pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">06/2008/TT-BCT</a> ngày 19 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương hướng dẫn việc quản lý chất lượng VLNCN và các quy định của TCVN 6174-1997, QCVN 02:2008/BCT;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">d) Định kỳ tổng kết công tác quản lý VLNCN, tiền chất thuốc nổ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được phân công.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_17"><b>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_17"></a>17. Trách nhiệm của Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">1. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan của địa phương thực hiện:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">a) Xây dựng và trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy chế về trách nhiệm quản lý, cơ chế phối hợp của các cơ quan liên quan trong công tác quản lý VLNCN, các quy định về hoạt động sử dụng VLNCN tại các khu vực, cụm xây dựng, khai thác tùy theo điều kiện đặc thù cụ thể của từng khu, cụm; xây dựng quy hoạch các đầu mối dịch vụ nổ mìn, các đầu mối bảo quản, tuyến đường vận chuyển VLNCN, định mức kinh tế - kỹ thuật trong sử dụng VLNCN;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">b) Thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm về quản lý tiền chất thuốc nổ, kinh doanh và sử dụng VLNCN trên địa bàn tỉnh theo các quy định của pháp luật.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">2. Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện việc cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy phép đối với hoạt động sử dụng VLNCN trên địa bàn cho các tổ chức thuộc thẩm quyền cấp phép theo quy định.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">3. Thực hiện việc đăng ký sử dụng VLNCN đối với các tổ chức có Giấy phép sử dụng VLNCN do cơ quan có thẩm quyền cấp theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư này.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">4. Kiểm tra, cấp Giấy chứng nhận kỹ thuật an toàn VLNCN cho các đối tượng của tổ chức sử dụng VLNCN thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của Ủy ban nhân dân tỉnh.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">5. Lập báo cáo theo định kỳ 06 (sáu) tháng, hàng năm về tình hình quản lý, kinh doanh và sử dụng VLNCN trên địa bàn tỉnh theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 Thông tư này và gửi về Bộ Công thương (Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp) trước ngày 30 tháng 6 đối với báo cáo 06 (sáu) tháng, trước ngày 31 tháng 12 đối với báo cáo năm.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2"><a name="dieu_18"><b>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_18"></a>18. Điều khoản thi hành </b></a></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6.0pt 0cm;">
<font face="Arial" size="2">Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 30 tháng 9 năm 2009 và thay thế Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2005/TT-BCN</a> ngày 29 tháng 3 năm 2005 về hướng dẫn quản lý, sản xuất, kinh doanh cung ứng và sử dụng VLNCN; Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">04/2006/TT-BCN</a> ngày 24 tháng 4 năm 2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2005/TT-BCN</a> ngày 29 tháng 3 năm 2005 về hướng dẫn quản lý, sản xuất, kinh doanh cung ứng và sử dụng VLNCN; Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">03/2006/TT-BCN</a> ngày 14 tháng 4 năm 2006 hướng dẫn xuất khẩu,nhập khẩu VLNCN và nhập khẩu Nitrat Amôn hàm lượng cao; Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2008/TT-BCT</a> ngày 19 tháng 02 năm 2008 hướng dẫn điều kiện kinh doanh và cấp Giấy phép kinh doanh Nitrat Amôn hàm lượng cao. Bãi bỏ các quy định của Bộ Công Nghiệp, Bộ Công thương trái với Thông tư này./.</font></p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Bộ trưởng </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Vũ Huy Hoàng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 23/2009/TTBCT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 11 tháng 8 năm 2009
THÔNG TƯ
Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số39/2009/NĐCP ngày 23
tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp
Căn cứ Nghị định số189/2007/NĐCP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương;
Căn cứ Nghị định số39/2009/NĐCP ngày 23 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về
vật liệu nổ công nghiệp;
Căn cứ Nghị định số12/2006/NĐCP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế
và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước
ngoài;
Bộ Công thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số39/2009/NĐCP
ngày 23 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp (sau đây gọi
là Nghị định số 39/2009/NĐCP) như sau:
ChươngI
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định về điều kiện người liên quan trực tiếp đến hoạt động vật
liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; hồ sơ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ
điều kiện sản xuất, Giấy phép kinh doanh, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu vật
liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công
nghiệp, dịch vụ nổ mìn.
Điều2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động vật liệu nổ
công nghiệp tại Việt Nam.
Điều3. Giải thích từ ngữ và cụm từ viết tắt
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. VLNCN là tên viết tắt của cụm từ “vật liệu nổ công nghiệp”.
2. TCVN 6174:97 là tên viết tắt của Tiêu chuẩn Việt Nam 6174:1997 – vật
liệu nổ công nghiệp. Yêu cầu an toàn về sản xuất, nghiệm thu và thử nổ.
3. QCVN 02:2008/BCT là tên viết tắt của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số
02:2008/BCT về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật
liệu nổ công nghiệp.
4. TCVN 5507:2002 là tên viết tắt của tiêu chuẩn Việt Nam – Hóa chất nguy
hiểm – Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận
chuyển.
5. Bản sao hợp lệ là bản sao được công chứng hoặc chứng thực của cơ quan có
thẩm quyền.
ChươngII
ĐIỀU KIỆN VỀ NGƯỜI LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN HOẠT ĐỘNG VẬT LIỆU NỔ CÔNG
NGHIỆP, TIỀN CHẤT THUỐC NỔ
Điều4. Yêu cầu chung
1. Người liên quan trực tiếp đến hoạt động VLNCN, tiền chất thuốc nổ phải đáp
ứng các điều kiện sau:
a) Có giấy tờ chứng nhận nhân thân hợp lệ và không bị cấm tham gia hoạt động
VLNCN theo quy định tại khoản 5, Điều 5 Nghị định số 39/2009/NĐCP;
b) Có trình độ chuyên môn tương ứng với nhiệm vụ được giao và phải được huấn
luyện về kỹ thuật an toàn trong hoạt động VLNCN theo quy định tại Điều 29 Nghị
định số 39/2009/NĐCP và quy định tại TCVN 6174:97, QCVN 02:2008/BCT đối với
hoạt động VLNCN; TCVN 5507:2002 và các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đối với
tiền chất thuốc nổ;
c) Có sức khỏe đáp ứng yêu cầu của từng ngành nghề theo quy định pháp luật lao
động hiện hành; được cơ quan có thẩm quyền quy định tại Chương V Thông tư này
kiểm tra, sát hạch cấp Giấy chứng nhận kỹ thuật an toàn VLNCN.
2. Người nước ngoài làm việc liên quan đến hoạt động VLNCN trong các doanh
nghiệp Việt Nam ngoài việc đáp ứng các điều kiện tại khoản 1 điều này, còn
phải được cơ quan lao động có thẩm quyền cấp Giấy phép lao động; được huấn
luyện kiến thức pháp luật về VLNCN và các quy định pháp luật liên quan của
Việt Nam.
3. Lãnh đạo tổ chức, người quản lý bộ phận, người lao động liên quan trực
tiếp đến hoạt động VLNCN, tiền chất thuốc nổ tại doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc
phòng do Bộ Quốc phòng hoặc cơ quan được Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ quản lý
VLNCN huấn luyện và cấp Giấy chứng nhận. Nội dung huấn luyện theo yêu cầu tại
điểm b, khoản 1, Điều này.
Điều5. Điều kiện về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người liên quan trực
tiếp đến sản xuất, kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ
1. Giám đốc phải có bằng tốt nghiệp đại học; Phó Giám đốc kỹ thuật, người
quản lý các bộ phận liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất VLNCN phải có
bằng tốt nghiệp đại học một trong các chuyên ngành: hóa chất, vũ khí đạn, công
nghệ hóa thuốc phóng, thuốc nổ.
2. Người lao động có liên quan trực tiếp đến sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc
nổ phải được đào tạo và có chứng chỉ chuyên môn phù hợp với vị trí, chức trách
đảm nhiệm.
Điều6. Điều kiện về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người liên quan trực
tiếp đến sử dụng VLNCN
1. Người Chỉ huy nổ mìn phải được lãnh đạo tổ chức sử dụng VLNCN ký quyết
định bổ nhiệm và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Tốt nghiệp từ trung cấp trở lên một trong các ngành khai thác mỏ, địa chất;
xây dựng công trình giao thông, thủy lợi; vũ khí đạn, công nghệ hóa thuốc
phóng, thuốc nổ và có thời gian làm việc trong lĩnh vực sử dụng VLNCN ít nhất
01 (một) năm đối với trình độ đại học, cao đẳng và 02 (hai) năm đối với trình
độ trung cấp kỹ thuật;
b) Trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên các ngành kỹ thuật khác, người Chỉ
huy nổ mìn phải có thời gian làm việc trong lĩnh vực sử dụng VLNCN ít nhất 02
(hai) năm đối với trình độ đại học, cao đẳng; 03 (ba) năm đối với trình độ
trung cấp kỹ thuật, phải học tập bổ sung kiến thức về kỹ thuật nổ mìn và quy
phạm, quy chuẩn an toàn trong khai thác khoáng sản, dầu khí hoặc thi công công
trình xây dựng tương ứng với lĩnh vực có sử dụng VLNCN;
c) Đối với các tổ chức kinh tế thành lập theo Luật Hợp tác xã có hoạt động
khai thác theo phương pháp thủ công, trường hợp không có người Chỉ huy nổ mìn
đáp ứng các yêu cầu nêu trên, cho phép bổ nhiệm tạm thời người Chỉ huy nổ mìn
là thợ mìn đã được đào tạo, cấp chứng chỉ ở các trường dạy nghề ngành khai
thác mỏ, có thời gian làm việc trong lĩnh vực sử dụng VLNCN ít nhất 03 (ba)
năm và được học tập bổ sung kiến thức về quy phạm, quy chuẩn an toàn trong
khai thác khoáng sản hoặc thi công công trình xây dựng tương ứng với lĩnh vực
có sử dụng VLNCN. Sau 03 (ba) năm, kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, người
Chỉ huy nổ mìn phải đáp ứng được các điều kiện quy định tại điểm a hoặc b của
khoản này.
2. Thợ mìn hoặc người lao động làm công việc có liên quan trực tiếp đến VLNCN
phải được đào tạo và có trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí, chức trách đảm
nhiệm thỏa mãn các yêu cầu tại Phụ lục C, QCVN 02:2008/BCT.
3. Cơ quan cấp Giấy phép sử dụng VLNCN có trách nhiệm thẩm tra về kiến thức
học tập bổ sung của Chỉ huy nổ mìn quy định tại điểm b hoặc c khoản 1, Điều
này trước khi cấp Giấy phép sử dụng VLNCN.
ChươngIII
HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN, GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG VLNCN,
TIỀN CHẤT THUỐC NỔ
Điều7. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất
thuốc nổ
1. Đối với các doanh nghiệp có dự án sản xuất. Hồ sơ bao gồm:
a) Hồ sơ pháp lý
Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất
thuốc nổ do người đứng đầu doanh nghiệp ký. Nếu là doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc
phòng phải có văn bản đề nghị của Bộ Quốc phòng hoặc cơ quan được Bộ Quốc
phòng giao nhiệm vụ quản lý VLNCN;
Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập doanh nghiệp của cơ quan có thẩm quyền.
Danh sách, địa chỉ các tổ chức trực thuộc (Xí nghiệp, Chi nhánh, Văn phòng đại
diện…);
Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình sản
xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ theo quy định của pháp luật về quản lý, đầu tư
xây dựng;
Bản sao hợp lệ Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự và Giấy chứng
nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy đối với nhà, công trình sản xuất, bảo
quản VLNCN;
Bản sao hợp lệ Quyết định của Bộ Công thương công nhận kết quả đăng ký của
sản phẩm và đưa sản phẩm VLNCN vào Danh mục vật liệu nổ công nghiệp được phép
lưu thông, sử dụng ở Việt Nam (đối với VLNCN mới sản xuất, sử dụng ở Việt
Nam);
Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường
đối với cơ sở sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ;
b) Tài liệu kỹ thuật
Tài liệu chứng minh việc đảm bảo các điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc
nổ của doanh nghiệp gồm có:
Tài liệu về điều kiện người sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ
+ Danh sách cán bộ lãnh đạo, quản lý có liên quan trực tiếp đến công tác sản
xuất, bảo quản, vận chuyển VLNCN, tiền chất thuốc nổ;
+ Hồ sơ của Giám đốc, Phó Giám đốc: bản khai lý lịch cá nhân; bằng tốt
nghiệp;
+ Giấy phép lao động của người nước ngoài làm việc tại doanh nghiệp (nếu có);
Tài liệu về điều kiện kỹ thuật
+ Thiết kế mặt bằng dây chuyền sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ;
+ Sơ đồ công nghệ bao gồm cả hệ thống phụ trợ kèm theo quy trình công nghệ
sản xuất;
+ Sơ đồ hệ thống điện động lực, hệ thống nối đất bảo bệ, hệ thống chống sét
cho thiết bị, nhà và công trình sản xuất, bảo quản VLNCN, tiền chất thuốc nổ;
+ Chứng chỉ công nhận của Tổ chức công nhận hợp lệ cấp cho các cơ sở thí
nghiệm VLNCN, tiền chất thuốc nổ (nếu có);
+ Giấy chứng nhận kiểm định, dấu hoặc tem kiểm định phương tiện đo lường,
kiểm soát công nghệ theo quy định pháp luật về đo lường;
+ Giấy chứng nhận đăng ký, phiếu kết quả kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu
phòng nổ; Giấy chứng nhận đăng ký, phiếu kết quả kiểm định máy, thiết bị, vật
tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động hoặc yêu cầu an
toàn đặc thù công nghiệp (nếu có);
+ Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng
theo quy định pháp luật về quản lý đầu tư, xây dựng; Biên bản nghiệm thu sản
phẩm VLNCN, tiền chất thuốc nổ sau khi chạy thử theo quy định;
+ Kế hoạch hoặc biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố khẩn cấp đối với xưởng
sản xuất, kho, phương tiện vận chuyển VLNCN.
2. Đối với các doanh nghiệp đang sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ có yêu
cầu chuyển đổi tên doanh nghiệp mà không có sự thay đổi về điều kiện sản xuất,
chỉ cần có đơn đề nghị cấp điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất,
quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cho phép đổi tên doanh nghiệp và
Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự do cơ quan Công an có thẩm
quyền cấp theo tên mới.
3. Đối với các doanh nghiệp sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ có cải tạo,
nâng cấp hạ tầng và thiết bị sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ nhưng không
làm giảm các yêu cầu theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về mặt bằng, công
nghệ cũng như các điều kiện về phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật an toàn của dây
chuyền sản xuất đã được cấp phép, sau khi thực hiện cải tạo, nâng cấp, doanh
nghiệp sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ làm đơn đề nghị cơ quan quy định tại
khoản 1, Điều 12, Thông tư này cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất
VLNCN, tiền chất thuốc nổ.
4. Đối với các doanh nghiệp sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ bị sự cố, tai
nạn phá hủy làm hư hỏng dây chuyền sản xuất, sau khi có kết luận điều tra và
sửa chữa phục hồi, doanh nghiệp sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ lập hồ sơ
kỹ thuật của quá trình sửa chữa, phục hồi và đề nghị cơ quan quy định tại
khoản 1, Điều 12, Thông tư này kiểm tra cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện
sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ.
Điều8. Hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ
1. Hồ sơ pháp lý bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ do người
đứng đầu doanh nghiệp ký. Nếu là doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng phải có văn
bản đề nghị của Bộ Quốc phòng hoặc cơ quan được Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ
quản lý VLNCN;
b) Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập doanh nghiệp. Danh sách, địa chỉ các tổ
chức trực thuộc (Xí nghiệp, Chi nhánh, Văn phòng đại diện…);
c) Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
d) Bản sao hợp lệ Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự và Giấy chứng
nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy đối với kho chứa, phương tiện chuyên
dùng vận chuyển VLNCN, tiền chất thuốc nổ.
2. Tài liệu chứng minh việc đảm bảo các điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp
bao gồm:
a) Danh sách cán bộ lãnh đạo, quản lý có liên quan trực tiếp đến công tác bảo
quản, vận chuyển và kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ;
b) Hồ sơ của Giám đốc, Phó Giám đốc:
Bản khai lý lịch cá nhân;
Bằng tốt nghiệp;
c) Giấy phép lao động của người nước ngoài làm việc tại doanh nghiệp (nếu có);
d) Bảng kê khai hệ thống kho tàng, bến cảng, nhà xưởng của từng cơ sở kinh
doanh, văn bản cho phép đưa công trình vào sử dụng;
đ) Danh sách các phương tiện vận tải chuyên dùng và Bản sao hợp lệ Giấy phép
lưu hành;
e) Giấy chứng nhận của cơ quan Nhà nước về tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng
đo lường Nhà nước cấp cho các cơ sở thí nghiệm VLNCN, tiền chất thuốc nổ (nếu
có);
g) Kế hoạch hoặc biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố khẩn cấp đối với kho,
phương tiện vận chuyển VLNCN.
3. Đối với doanh nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất
hoặc Giấy phép kinh doanh VLNCN, hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh tiền
chất thuốc nổ chỉ cần đơn đề nghị cấp Giấy phép.
4. Đối với các tổ chức đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh VLNCN, Giấy phép
kinh doanh tiền chất thuốc nổ, hồ sơ gồm báo cáo hoạt động kinh doanh VLNCN,
tiền chất thuốc nổ trong thời hạn hiệu lực của Giấy phép đã cấp lần trước và
các tài liệu quy định tại khoản 1,2 Điều này, nếu có sự thay đổi.
Điều9. Hồ sơ cấp giấy phép sử dụng VLNCN
1. Hồ sơ pháp lý
Tổ chức có nhu cầu sử dụng VLNCN phải gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sử dụng
VLNCN cho cơ quan có thẩm quyền quy định tại Chương V, Thông tư này. Đối với
tổ chức không thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép sử dụng VLNCN của Bộ Công thương,
Bộ Quốc phòng, tổ chức có nhu cầu sử dụng VLNCN gửi hồ sơ đến cơ quan có thẩm
quyền tại địa phương nơi sử dụng VLNCN. Hồ sơ bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép sử dụng VLNCN do lãnh đạo ký. Tổ chức đề nghị cấp
Giấy phép sử dụng VLNCN nộp đơn dạng bản in hoặc dạng điện tử theo quy định
tại Phụ lục 1, Thông tư này (mẫu 1a hoặc 1b);
b) Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, phải có Giấy chứng nhận đầu tư
hoặc Giấy phép thầu do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định pháp luật;
c) Bản sao hợp lệ Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự;
d) Bản sao hợp lệ Giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản đối với các doanh
nghiệp hoạt động khoáng sản; Giấy phép thăm dò, khai thác dầu khí đối với các
doanh nghiệp hoạt động dầu khí; Quyết định trúng thầu thi công công trình hoặc
Hợp đồng nhận thầu hoặc văn bản ủy quyền, giao nhiệm vụ thực hiện hợp đồng thi
công công trình của tổ chức quản lý doanh nghiệp;
đ) Thiết kế thi công các hạng mục công trình xây dựng, thiết kế khai thác mỏ
có sử dụng VLNCN đối với các công trình quy mô công nghiệp; phương án thi
công, khai thác đối với các hoạt động xây dựng, khai thác thủ công. Thiết kế
hoặc phương án do chủ đầu tư phê duyệt phải thỏa mãn các yêu cầu an toàn theo
Quy phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên TCVN
5178:2004 hoặc Quy phạm kỹ thuật an toàn trong các hầm lò than và diệp thạch
TCN14062006 hoặc Quy phạm kỹ thuật an toàn trong công tác xây dựng TCVN
5308:91 và các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng liên quan;
e) Phương án nổ mìn theo nội dung hướng dẫn tại Phụ lục 5 Thông tư này;
Phương án nổ mìn phải được lãnh đạo doanh nghiệp ký duyệt hoặc cơ quan có thẩm
quyền quy định tại khoản 4, Điều 22 Nghị định số 39/2009/NĐCP phê duyệt, cho
phép;
g) Phương án giám sát ảnh hưởng nổ mìn thỏa mãn các yêu cầu của QCVN
02:2008/BCT (nếu có); kế hoạch hoặc biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố khẩn
cấp đối với kho, phương tiện vận chuyển VLNCN;
h) Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy đối với
kho VLNCN kèm theo hồ sơ kho bảo quản thỏa mãn các quy định tại QCVN
02:2008/BCT đối với các tổ chức có kho bảo quản VLNCN;
Trường hợp tổ chức đề nghị cấp phép sử dụng VLNCN không có kho hoặc không có
phương tiện vận chuyển, hồ sơ đề nghị cấp phép phải có bản sao công chứng hợp
đồng nguyên tắc thuê kho, phương tiện vận chuyển VLNCN với tổ chức có kho,
phương tiện VLNCN thỏa mãn các yêu cầu nêu trên hoặc bản sao công chứng hợp
đồng nguyên tắc với tổ chức được phép kinh doanh VLNCN để cung ứng VLNCN đến
công trình theo hộ chiếu nổ mìn;
i) Quyết định bổ nhiệm người Chỉ huy nổ mìn của lãnh đạo doanh nghiệp và Danh
sách thợ mìn, người liên quan trực tiếp đến sử dụng VLNCN; Giấy phép lao động
của người nước ngoài làm việc có liên quan đến sử dụng VLNCN (nếu có);
2. Đối với các tổ chức đề nghị cấp lại Giấy phép sử dụng VLNCN nhưng không
thay đổi về địa điểm, quy mô hoạt động, hồ sơ gồm: báo cáo hoạt động sử dụng
VLNCN trong thời hạn hiệu lực của Giấy phép đã cấp lần trước và các tài liệu
quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có sự thay đổi.
3. Trường hợp thỏa mãn điều kiện quy định tại các điểm b, d, đ khoản 1 Điều
này nhưng không tự thực hiện việc nổ mìn, các tổ chức có nhu cầu nổ mìn được
quyền ký kết hợp đồng thuê toàn bộ công việc nổ mìn với tổ chức có Giấy phép
dịch vụ nổ mìn. Hợp đồng thuê dịch vụ nổ mìn phải ghi rõ trách nhiệm của tổ
chức hoạt động dịch vụ nổ mìn theo quy định pháp luật về sử dụng VLNCN.
Tổ chức đã thuê dịch vụ nổ mìn không được phép thực hiện bất cứ hoạt động nào
liên quan trực tiếp đến việc sử dụng VLNCN.
Điều10. Hồ sơ cấp Giấy phép dịch vụ nổ mìn
1. Hồ sơ pháp lý bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép dịch vụ nổ mìn do người đứng đầu doanh nghiệp
ký. Nếu là doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng phải có văn bản đề nghị của Bộ
Quốc phòng hoặc cơ quan được Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ quản lý VLNCN;
b) Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh. Nếu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực
dầu khí, phải có giấy chứng nhận đầu tư;
c) Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự do cơ quan Công an có thẩm
quyền cấp;
d) Văn bản đề nghị cấp Giấy phép dịch vụ nổ mìn của Ủy ban nhân dân tỉnh đối
với hình thức dịch vụ nổ mìn quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 25 Nghị định số
39/2009/NĐCP.
2. Tài liệu chứng minh việc đảm bảo các điều kiện cung ứng dịch vụ nổ mìn bao
gồm:
a) Đề án dịch vụ nổ mìn do lãnh đạo doanh nghiệp ký, nêu rõ mục tiêu, quy mô,
phạm vi, tính phù hợp quy hoạch, nhu cầu về dịch vụ nổ mìn và khả năng đáp ứng
của doanh nghiệp; các điều kiện cần thiết và giải pháp bảo đảm về an ninh, an
toàn trật tự xã hội trong hoạt động cung ứng dịch vụ nổ mìn;
b) Bản sao hợp lệ các giấy phép sử dụng VLNCN;
c) Phương án nổ mìn điển hình đã thực hiện trong 02 (hai) năm trở về trước,
tính từ thời điểm đề nghị cấp giấy phép dịch vụ nổ mìn;
d) Các tài liệu quy định tại điểm h, i khoản 1 Điều 9 Thông tư này.
3. Đối với các tổ chức đã có Giấy phép kinh doanh VLNCN, hồ sơ không bao gồm
các văn bản, tài liệu quy định tại điểm b, c, d khoản 1 Điều này và tài liệu
quy định tại điểm h khoản 1, Điều 9, Thông tư này.
4. Đối với các tổ chức đề nghị cấp lại Giấy phép dịch vụ nổ mìn nhưng không
thay đổi về tên, loại hình doanh nghiệp, phạm vi địa bàn hoạt động; hồ sơ chỉ
gồm báo cáo hoạt động dịch vụ nổ mìn trong thời hạn hiệu lực của Giấy phép đã
cấp lần trước và các tài liệu quy định tại điểm b, c khoản 1, điểm d khoản 2
Điều này nếu có sự thay đổi.
Điều11. Hồ sơ cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN, tiền chất thuốc nổ
1. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu VLNCN bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu do lãnh đạo ký, nêu rõ nhu cầu, thời
gian thực hiện;
b) Bản sao hợp lệ Giấy phép kinh doanh VLNCN;
c) Bản sao số lượng VLNCN đã nhập khẩu trong năm kế hoạch;
d) Bản sao công chứng Hợp đồng mua VLNCN với doanh nghiệp nước ngoài, và Hợp
đồng bán VLNCN với doanh nghiệp trong nước.
2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu VLNCN
a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu do lãnh đạo ký, nêu rõ nhu cầu, thời
gian thực hiện;
b) Bản sao công chứng Giấy phép kinh doanh VLNCN;
c) Báo cáo số lượng VLNCN đã xuất khẩu của lần trước;
d) Bản sao công chứng Hợp đồng bán VLNCN với doanh nghiệp nước ngoài, và hợp
đồng mua VLNCN với doanh nghiệp trong nước.
Đối với trường hợp xuất khẩu (tái xuất) VLNCN của các doanh nghiệp dầu khí
nước ngoài – Bản sao công chứng Hợp đồng mua VLNCN từ doanh nghiệp nước ngoài
và bản sao công chứng Hợp đồng bán VLNCN cho doanh nghiệp nước ngoài khác.
3. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ
a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu do lãnh đạo ký, nêu rõ
nhu cầu, thời gian thực hiện;
b) Bản sao hợp lệ Giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ hoặc Giấy chứng nhận
đủ điều kiện sản xuất VLNCN (trường hợp nhập khẩu tiền chất thuốc nổ để sản
xuất VLNCN);
c) Báo cáo số lượng VLNCN đã xuất khẩu, nhập khẩu trong năm kế hoạch;
d) Bản sao công chứng Hợp đồng mua tiền chất thuốc nổ, nếu là tổ chức kinh
doanh tiền chất thuốc nổ phải có thêm bản sao hợp lệ Hợp đồng bán tiền chất
thuốc nổ với khách hàng.
Đối với trường hợp tái xuất của các tổ chức kinh doanh tiền chất thuốc nổ
Bản sao công chứng Hợp đồng mua tiền chất thuốc nổ từ doanh nghiệp nước ngoài
và bán tiền chất thuốc nổ cho doanh nghiệp nước ngoài khác.
Điều12. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận, Giấy phép hoạt động VLNCN
1. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc
nổ
Trong thời gian 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Kỹ
thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, kiểm tra, thẩm định cấp Giấy chứng
nhận đủ điều kiện sản xuất VLNCN, tiền chất thuốc nổ theo mẫu quy định tại Phụ
lục 1 của Thông tư này. Trường hợp không cấp, phải có văn bản trả lời cho tổ
chức đề nghị cấp và nêu rõ lý do.
2. Thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ
Trong thời gian 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Kỹ
thuật an toàn và Môi trường công nghiệp kiểm tra, thẩm định cấp Giấy phép kinh
doanh VLNCN; Cục Hóa chất kiểm tra, thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh tiền
chất thuốc nổ theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư này. Trường hợp
không cấp, phải có văn bản trả lời cho tổ chức đề nghị cấp và nêu rõ lý do.
3. Thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN, tiền chất thuốc nổ
Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Hóa
chất tiến hành kiểm tra, thẩm định, cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN,
tiền chất thuốc nổ theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 Thông tư này. Trường hợp
không cấp, phải có văn bản trả lời cho tổ chức đề nghị cấp và nêu rõ lý do.
4. Thủ tục cấp Giấy phép sử dụng VLNCN, dịch vụ nổ mìn
Trong thời gian bảy ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền quy
định tại Chương V, Thông tư này phải tiến hành kiểm tra, thẩm định, cấp Giấy
phép sử dụng VLNCN, Giấy phép dịch vụ nổ mìn theo mẫu Giấy phép quy định tại
Phụ lục 1, Thông tư này. Trường hợp không cấp, phải có văn bản trả lời cho tổ
chức đề nghị cấp và nêu rõ lý do.
ChươngIV
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VLNCN, TIỀN CHẤT THUỐC NỔ
Điều13. Quản lý về hoạt động kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN, tiền
chất thuốc nổ
1. Tổ chức sản xuất VLNCN chỉ được mua hoặc nhập khẩu đúng chủng loại, khối
lượng tiền chất thuốc nổ để sản xuất VLNCN theo kế hoạch đã cam kết với tổ
chức kinh doanh.
2. Tổ chức kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ phải gửi các văn bản quyết
định thành lập các tổ chức trực thuộc như Xí nghiệp, Chi nhánh, Văn phòng đại
diện về Bộ Công thương, Bộ Công an để theo dõi quản lý.
3. Các tổ chức kinh doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ phải lập kế hoạch kinh
doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, kế hoạch dự trữ quốc gia về VLNCN, tiền chất
thuốc nổ gửi Bộ Công thương trước ngày 01 tháng 10 hàng năm. Trường hợp thay
đổi, điều chỉnh kế hoạch, doanh nghiệp phải có văn bản bổ sung gửi Bộ Công
Thương.
4. Định kỳ 06 (sáu) tháng, 09 (chín) tháng và cả năm các doanh nghiệp kinh
doanh VLNCN, tiền chất thuốc nổ lập báo cáo thống kê tình hình kinh doanh,
xuất khẩu, nhập khẩu, tồn kho VLNCN, tiền chất thuốc nổ gửi Bộ Công thương để
theo dõi, quản lý.
5. Đối với các tổ chức thuộc Bộ Quốc phòng, kế hoạch và các báo cáo quy định
tại khoản 3, 4 Điều này gửi về cơ quan được Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ quản
lý VLNCN để tổng hợp báo cáo Bộ Công thương theo mẫu quy định tại Phụ lục 4
Thông tư này.
6. Việc quản lý cụ thể về sản xuất, kinh doanh, sử dụng, xuất khẩu và nhập
khẩu tiền chất thuốc nổ thực hiện theo hướng dẫn riêng của Bộ Công thương.
Điều14. Quản lý về sử dụng VLNCN
1. Khi sử dụng VLNCN tại địa phương, các tổ chức sử dụng VLNCN có trách
nhiệm:
a) Đăng ký với Sở Công Thương theo quy định tại Điều 39 Nghị định số
39/2009/NĐCP; trường hợp một tổ chức cung ứng dịch vụ nổ mìn đã đăng ký lần
đầu, đối với các địa điểm sử dụng VLNCN tiếp theo trên cùng địa bàn tỉnh, hồ
sơ đăng ký chỉ gồm hợp đồng dịch vụ, thiết kết nổ mìn; Sở Công Thương các tỉnh
phối hợp với cơ quan chức năng (Thanh tra lao động, Công an) tiến hành kiểm
tra việc đảm bảo các quy định pháp luật về thời gian, địa điểm nổ mìn, khoảng
cách an toàn, các điều kiện an ninh, an toàn khác và cấp Giấy đăng ký cho tổ
chức sử dụng VLNCN trước khi nổ mìn;
b) Lập phương án giám sát và tổ chức thực hiện giám sát, xác định về ảnh hưởng
nổ mìn theo yêu cầu của QCVN 02:2008/BCT.
15 (mười lăm) ngày trước khi nổ mìn, tổ chức sử dụng VLNCN phải gửi phương án
giám sát về Sở Công Thương nơi có hoạt động nổ mìn, Sở Công Thương có trách
nhiệm kiểm tra việc thực hiện phương án giám sát ảnh hưởng nổ mìn;
c) Báo cáo số lượng, chủng loại, chất lượng VLNCN và các vấn đề có liên quan
khác cho Sở Công Thương nơi tiến hành nổ mìn vào trước ngày 25 tháng 6 đối với
báo cáo sáu tháng và trước ngày 25 tháng 12 đối với báo cáo năm. Mẫu báo cáo
quy định tại Phụ lục 2 Thông tư này;
d) Lập và thực hiện quy trình, thủ tục, hệ thống sổ sách, chứng từ về VLNCN
bảo quản, sử dụng, tiêu hủy theo yêu cầu của QCVN 02:2008 và Phụ lục 6 Thông
tư này.
2. Việc quản lý, cấp phép sử dụng VLNCN đối với các doanh nghiệp quân đội sử
dụng VLNCN do Bộ Quốc phòng hướng dẫn.
Khi sử dụng VLNCN phục vụ cho mục đích kinh tế tại địa phương, các đơn vị,
doanh nghiệp quân đội có trách nhiệm thực hiện đăng ký với cơ quan quản lý
VLNCN của địa phương và những quy định pháp luật liên quan.
Điều15. Thử nghiệm, đánh giá và quản lý chất lượng VLNCN
Việc thử nghiệm, đánh giá và quản lý chất lượng VLNCN thực hiện theo quy định
tại Thông tư số 06/2008/TTBCT ngày 19 tháng 5 năm 2008 của Bộ Công thương
hướng dẫn việc quản lý chất lượng VLNCN, TCVN 6174:97, QCVN 02:2008/BCT và
tiêu chuẩn chất lượng VLNCN tương ứng của các loại VLNCN đã công bố.
ChươngV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều16. Trách nhiệm của các Vụ, Cục chức năng thuộc Bộ Công thương
1. Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp chủ trì, phối hợp với các
cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm:
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, quy
chuẩn, quy định kỹ thuật an toàn về VLNCN;
b) Tổ chức hướng dẫn các quy định pháp luật trong sản xuất, kinh doanh, sử
dụng VLNCN; hướng dẫn nội dung kế hoạch phòng ngừa ứng phó sự cố kho bảo quản
VLNCN. Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý đối với các cơ
sở hoạt động VLNCN theo quy định pháp luật;
c) Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, điều kiện để cấp mới, cấp lại, điều chỉnh hoặc
thu hồi Giấy phép kinh doanh VLNCN, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất
VLNCN, tiền chất thuốc nổ; Giấy phép dịch vụ nổ mìn và Giấy phép sử dụng VLNCN
đối với các tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1, Điều 36 Nghị định số
39/2009/NĐCP;
d) Kiểm tra, sát hạch cấp Giấy chứng nhận kỹ thuật an toàn VLNCN, tiền chất
thuốc nổ cho các đối tượng của tổ chức sử dụng VLNCN thuộc thẩm quyền cấp Giấy
chứng nhận, Giấy phép;
đ) Định kỳ tổng kết công tác quản lý VLNCN trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ
được phân công. Tiếp nhận báo cáo và tổng hợp về tình hình quản lý, sử dụng
VLNCN của các địa phương, đề xuất các giải pháp trình Bộ trưởng chỉ đạo thực
hiện;
e) Phối hợp với Cục Hóa chất, Vụ Khoa học và Công nghệ tổng hợp về tình hình
quản lý, sản xuất, kinh doanh và sử dụng VLNCN, tiền chất thuốc nổ của các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
VLNCN, tiền chất thuốc nổ báo cáo Bộ Công thương theo quy định.
2. Cục Hóa chất chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan chịu trách
nhiệm:
a) Xây dựng quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, 05 (năm) năm và hàng năm
về VLNCN, tiền chất thuốc nổ; xây dựng các văn bản hướng dẫn về đầu tư, xuất
khẩu, nhập khẩu VLNCN, tiền chất thuốc nổ;
b) Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình sản xuất VLNCN,
tiền chất thuốc nổ của các tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật về quản
lý đầu tư xây dựng;
c) Xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện các quy định về xuất khẩu, nhập khẩu
VLNCN, tiền chất thuốc nổ theo quy định pháp luật về quản lý xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hóa; cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu VLNCN và Giấy phép xuất
khẩu, nhập khẩu, kinh doanh tiền chất thuốc nổ;
d) Định kỳ tổng kết công tác quản lý và báo cáo về công tác xuất khẩu, nhập
khẩu và đầu tư, phát triển ngành VLNCN, tiền chất thuốc nổ theo quy định.
3. Vụ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan có
trách nhiệm:
a) Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn về công nghệ sản xuất và tiêu chuẩn chất
lượng sản phẩm VLNCN, tiền chất thuốc nổ; tổ chức quản lý công tác nghiên cứu,
chế thử và thử nghiệm VLNCN, tiền chất thuốc nổ;
b) Chủ trì, phối hợp với Vụ, Cục liên quan trình Bộ trưởng Bộ Công thương ban
hành, bổ sung sửa đổi Danh mục vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam;
c) Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đăng ký, công bố chất lượng sản phẩm VLNCN đủ
điều kiện và bổ sung vào Danh mục vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam; tổ chức
thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm VLNCN theo quy định pháp luật về quản lý
chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Thông tư số 06/2008/TTBCT ngày 19 tháng 5 năm
2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương hướng dẫn việc quản lý chất lượng VLNCN và
các quy định của TCVN 61741997, QCVN 02:2008/BCT;
d) Định kỳ tổng kết công tác quản lý VLNCN, tiền chất thuốc nổ trong phạm vi
chức năng, nhiệm vụ được phân công.
Điều17. Trách nhiệm của Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương
1. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan của địa phương thực
hiện:
a) Xây dựng và trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy chế về trách nhiệm quản
lý, cơ chế phối hợp của các cơ quan liên quan trong công tác quản lý VLNCN,
các quy định về hoạt động sử dụng VLNCN tại các khu vực, cụm xây dựng, khai
thác tùy theo điều kiện đặc thù cụ thể của từng khu, cụm; xây dựng quy hoạch
các đầu mối dịch vụ nổ mìn, các đầu mối bảo quản, tuyến đường vận chuyển
VLNCN, định mức kinh tế kỹ thuật trong sử dụng VLNCN;
b) Thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm về quản lý tiền chất thuốc
nổ, kinh doanh và sử dụng VLNCN trên địa bàn tỉnh theo các quy định của pháp
luật.
2. Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc theo ủy quyền
của Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện việc cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy phép đối
với hoạt động sử dụng VLNCN trên địa bàn cho các tổ chức thuộc thẩm quyền cấp
phép theo quy định.
3. Thực hiện việc đăng ký sử dụng VLNCN đối với các tổ chức có Giấy phép sử
dụng VLNCN do cơ quan có thẩm quyền cấp theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 của
Thông tư này.
4. Kiểm tra, cấp Giấy chứng nhận kỹ thuật an toàn VLNCN cho các đối tượng của
tổ chức sử dụng VLNCN thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của Ủy ban nhân dân tỉnh.
5. Lập báo cáo theo định kỳ 06 (sáu) tháng, hàng năm về tình hình quản lý,
kinh doanh và sử dụng VLNCN trên địa bàn tỉnh theo mẫu quy định tại Phụ lục 3
Thông tư này và gửi về Bộ Công thương (Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công
nghiệp) trước ngày 30 tháng 6 đối với báo cáo 06 (sáu) tháng, trước ngày 31
tháng 12 đối với báo cáo năm.
Điều18. Điều khoản thi hành
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 30 tháng 9 năm 2009 và thay thế Thông tư
số 02/2005/TTBCN ngày 29 tháng 3 năm 2005 về hướng dẫn quản lý, sản xuất,
kinh doanh cung ứng và sử dụng VLNCN; Thông tư số 04/2006/TTBCN ngày 24 tháng
4 năm 2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2005/TTBCN ngày 29
tháng 3 năm 2005 về hướng dẫn quản lý, sản xuất, kinh doanh cung ứng và sử
dụng VLNCN; Thông tư số 03/2006/TTBCN ngày 14 tháng 4 năm 2006 hướng dẫn xuất
khẩu,nhập khẩu VLNCN và nhập khẩu Nitrat Amôn hàm lượng cao; Thông tư số
02/2008/TTBCT ngày 19 tháng 02 năm 2008 hướng dẫn điều kiện kinh doanh và cấp
Giấy phép kinh doanh Nitrat Amôn hàm lượng cao. Bãi bỏ các quy định của Bộ
Công Nghiệp, Bộ Công thương trái với Thông tư này./.
Bộ trưởng
(Đã ký)
Vũ Huy Hoàng
| {
"collection_source": [
"Công báo số 421+422, năm 2009"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp",
"Tình trạng: Hết hiệu lực một phần"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "30/09/2009",
"enforced_date": "29/08/2009",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "11/08/2009",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Công Thương.",
"Bộ trưởng",
"Vũ Huy Hoàng"
],
"official_number": [
"23/2009/TT-BCT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Thông tư 13/2018/TT-BCT Quy định về quản lý, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ sử dụng để sản xuất vật liệu nổ công nghiệp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=129476"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Thông tư 04/2006/TT-BCN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2005/TT-BCN ngày 29/03/2005 của Bộ Công nghiệp hướng dẫn quản lý, sản xuất, kinh doanh cung ứng và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15934"
],
[
"Thông tư 02/2005/TT-BCN Hướng dẫn quản lý, sản xuất, kinh doanh cung ứng và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15954"
],
[
"Thông tư 03/2006/TT-BCN Hướng dẫn xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp và nhập khẩu Nitrat Amôn hàm lượng cao",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16018"
],
[
"Thông tư 02/2008/TT-BCT (tạm nhập - chờ toàn văn) Hướng dẫn điều kiện kinh doanh và cấp Giấy phép kinh doanh Nitrat Amôn hàm lượng cao",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70629"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 23/2009/TT-BCT Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [
[
"Thông tư 27/2016/TT-BCT Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong một số lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=116451"
],
[
"Thông tư 61/2014/TT-BCT Hướng dẫn thực hiện và quy định cụ thể một số điều của Nghị định số 76/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=47423"
],
[
"Thông tư 26/2012/TT-BCT Sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Công thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=28028"
]
],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Nghị định 39/2009/NĐ-CP Về vật liệu nổ công nghiệp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12192"
],
[
"Nghị định 12/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16785"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 39/2009/NĐ-CP Về vật liệu nổ công nghiệp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12192"
],
[
"Nghị định 189/2007/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12974"
],
[
"Nghị định 12/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16785"
]
],
"reference_documents": [
[
"Luật 36/2005/QH11 văn bản trùng Thương mại",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18121"
],
[
"Luật 18/2003/QH11 Hợp tác xã",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19412"
],
[
"Thông tư 06/2008/TT-BCT Hướng dẫn việc quản lý chất lượng vật liệu nổ công nghiệp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24324"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
79765 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//bogiaoducdaotao/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=79765&Keyword= | Thông tư 16-GDĐT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
16-GDĐT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Toàn QUuốc,
ngày
14 tháng
8 năm
1997</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>THÔNG TƯ</strong></p>
<p align="center">
<strong>Hướng dẫn thực hiện bản quy định về tổ chức và hoạt động của Trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT)</strong></p>
<p align="center">
_________________________________</p>
<p>
Ngày 14 tháng 8 năm 1997 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Quyết định số 2590/GD-ĐT ban hành bản quy định về tổ chức và hoạt động của các trường PTDTNT. Nay Bộ hướng dẫn một số điểm cụ thể để thi hành bản quy định này.</p>
<p align="center">
<strong>1. TÊN TRƯỜNG</strong></p>
<p>
Tên một trường PTDTNT được gọi như sau:</p>
<p>
Trường PTDTNT + Tên địa phương (huyện, tỉnh hoặc tên do địa phương đặt)</p>
<p>
Ví dụ: - Trường PTDTNT huyện Bắc Hà (Lào Cai)</p>
<p>
- Trường PTDTNT tỉnh Kiên Giang</p>
<p>
- Trường PTDTNT N' Trang Long tỉnh Đắk Lắk</p>
<p>
* Tên trường ở các cụm xã tổ chức bán trú được gọi như sau:</p>
<p>
Trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) + Tên địa phương đặt + Huyện.</p>
<p>
Ví dụ:: Trường PTDTBT Sùng Thàng huyện Mường Khương (Lao Cai)</p>
<p>
* Các trường thuộc khu vực của Trung ương làm nhiệm vụ "Dự bị đại học" do Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định tên cho từng trường.</p>
<p align="center">
<strong>2. MỤC ĐÍCH MỞ TRƯỜNG VÀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG PTDTNT.</strong></p>
<p>
Điều 1 và Điều 2 đã quy định mục đích mở trường và mục tiêu đào tạo của trường PTDTNT. ở nước ta trường PTDTNT ra đời là do yêu cầu của sự nghiệp cách mạng ở các vùng dân tộc, góp phần thực hiện chính sách dân tộc của nhà nước Việt Nam. Học sinh được đào tạo ở trường để trở thành những người tham gia tích cực vào công cuộc cải tạo và xây dựng quê hương miền núi, vùng dân tộc. Do đó mục tiêu đào tạo ở trường ngoài những mục tiêu như trường PT còn phải trang bị cho học sinh những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam, về các dân tộc thiểu số, về truyền thống, phong tục tập quán của các dân tộc, về nền văn hoá của từng dân tộc, về chính sách dân tộc và những cuộc vận động lớn của Nhà nước ở các vùng dân tộc.</p>
<p align="center">
<strong>3. VỊ TRÍ - TÍNH CHẤT - NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG PTDTNT</strong></p>
<p>
Điều 3, 4, 5 trong bản quy định đã nêu rõ vị trí, tính chất, nhiệm vụ của trường PTDTNT, cụ thể là: Mọi hoạt động của trường PTDTNT đều phải thể hiện tính chất PT, DT và đặc điểm NT.</p>
<p>
Trường PTDTNT phải thực hiện những điều quy định trong Điều lệ trường PT, đồng thời phải chú ý đến tính chất dân tộc và đặc điểm nội trú khi tiến hành các hoạt động.</p>
<p>
Sự kết hợp giữa "cái chung" (tính chất PT) và "cái riêng" (tính chất DT và đặc điểm NT) là đặc trưng quan trọng trong công tác giáo dục ở trường PTDTNT.</p>
<p>
Ngoài những nhiệm vụ như các trường PT, trường PTDTNT không chỉ chăm lo giáo dục toàn diện học sinh mà còn phải thay mặt gia đình học sinh, cộng đồng các dân tộc và toàn xã hội nuôi dưỡng học sinh trong suốt quá trình học tập ở trường.</p>
<p align="center">
<strong>4. HỆ THỐNG VÀ QUY MÔ CỦA TRƯỜNG PTDTTNT</strong></p>
<p>
a. Điều 6 và 7 trong bản quy định đã chỉ rõ trường PTDTNT ở nước ta là một hệ thống liên tục từ các trường bán trú ở các cụm xã đến các trường dự bị ở các khu vực ở Trung ương. Trong hệ thống này các trường ở tuyến dưới tạo nguồn đào tạo cho các trường ở tuyến trên. b. Quy mô đào tạo của trường PTDTNT được hiểu là số lượng học sinh của từng trường trong từng năm học. Căn cứ vào quy mô đào tạo để lập kế hoạch tuyển học sinh mới hàng năm cho từng trường. Bình quân số học sinh một lớp ở trường PTDTNT từ 25 đến 30 học sinh.</p>
<p align="center">
<strong>5. ĐIỀU KIỆN MỞ TRƯỜNG</strong></p>
<p>
Điều 9, 10, 11, 12 đã quy định rõ điều kiện mở trường và việc thành lập, sáp nhập hoặc giải thể trường PTDTNT, cụ thể như sau:</p>
<p>
- Khi mở trường PTDTNT phải có đầy đủ các điều kiện đã nêu ở Điều 9. Coi trọng chất lượng phát triển của các trường PTDTNT, không tuyển sinh ồ ạt, vượt quá khả năng đầu tư của Nhà nước và năng lực quản lý của nhà trường.</p>
<p>
- Các trường bán trú ở cụm xã không tuyển học sinh các lớp đầu bậc tiểu học.</p>
<p>
- Các trường PTDTNT huyện cố gắng không mở các lớp tiểu học và cũng không mở các lớp PTTH.</p>
<p align="center">
<strong>6. CÔNG TÁC TUYỂN SINH</strong></p>
<p>
a. Đối tượng:</p>
<p>
Đối tượng vào học các trường PTDTNT được quy đinh ở Điều 19 bao gồm:</p>
<p>
* Đối tượng chính vào học các trường PTDTNT là thanh thiếu niên ưu tú các dân tộc thiểu số, bản thân và gia đình đã định cư lâu dài và ổn định ở vùng cao, vùng sâu xa xôi hẻo lánh... trình độ phát triển kinh tế xã hội còn thấp, đang thiếu cán bộ và có nhu cầu phải tạo nguồn đào tạo cán bộ.</p>
<p>
* Thanh thiếu niên các dân tộc thiểu số ở các vùng khác nếu vẫn có nhu cầu tạo nguồn cán bộ cho dân tộc thì cũng thuộc diện được tuyển chọn vào học trường PTDTNT. Tỷ lệ tuyển số học sinh này hằng năm do UBND ấn định sau khi đã tuyển hết số học sinh ở phần trên.</p>
<p>
* Việc tuyển chọn học sinh người dân tộc Kinh vào học trường PTDTNT phải được UBND tỉnh xem xét và quyết định đối với từng trường hợp cụ thể. Tỷ lệ học sinh người dân tộc Kinh ở trường PTDTNT không quá 5% số học sinh trong trường.</p>
<p>
b. Tiêu chuẩn:</p>
<p>
* Tiêu chuẩn học sinh vào học các trường PTDTNT được quy định như sau:</p>
<p>
- Có lý lịch rõ ràng do UBND xã xác nhận đảm bảo cho đi học.</p>
<p>
- Ở độ tuổi đi học các lớp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với học sinh dân tộc.</p>
<p>
- Có học bạ hợp lệ, bằng tốt nghiệp các bậc học theo yêu cầu tuyển sinh.</p>
<p>
- Có sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm và không bị di tật.</p>
<p>
- Có hộ khẩu thường trú của bản thân và gia đình ở khu vực tuyển từ 5 năm trở lên.</p>
<p>
* Một số điểm cần nói rõ thêm:</p>
<p>
- Học sinh có lý lịch rõ ràng được hiểu theo những quy định hiện hành của Nhà nước. Song đối với trường PTDTNT thì học sinh phải là những người gia đình và bản thân không có liên quan với các tổ chức (đảng phái, tôn giáo...) phản động và có triển vọng đào tạo thành cán bộ hoặc những người lao động có văn hoá. Trường hợp học sinh đang học ở trường nếu phát hiện thấy bản thân hoặc gia đình có liên quan với các tổ chức phản động thì nhà trường phải báo cáo với cấp trên trực tiếp của trường để có biện pháp xử lý kịp thời. UBND tỉnh quyết định từng trường hợp cụ thể.</p>
<p>
- Tuổi học của học sinh không quá 3 - 4 tuổi so với học sinh phổ thông bình thường.</p>
<p>
- Học bạ hợp lệ là học bạ chính và theo đúng những quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Trừ những học sinh mới xin vào lớp 1).</p>
<p>
- UBDN xã xác nhận thời gian gia đình và bản thân học sinh thường trú ở địa phương. Kể từ ngày làm đơn xin học nếu học sinh và gia đình đã ở vùng tuyển 5 năm trở lên có đủ các tiêu chuẩn khác thì thuộc đối tượng tuyển.</p>
<p>
c. Kế hoạch tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh:</p>
<p>
Điều 20 đã nêu rõ kế hoạch tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh, nay nói rõ thêm như sau:</p>
<p>
Kế hoạch tuyển sinh vào các trường PTDTNT hàng năm do Sở Giáo dục - Đào tạo lập trình UBND tỉnh quyết định. Kế hoạch này phải dựa trên cơ sở của quy hoạch đào tạo cán bộ của địa phương, phù hợp với quy mô của trường, từng bước phấn đấu để kế hoạch tuyển sinh cũng là kế hoạch sử dụng học sinh sau khi ra trường. Chỉ tiêu tuyển sinh của từng trường hàng năm phải cụ thể tới từng khu vực (bản, làng, buôn, sóc... đối với trường cụm, xã đối với trường huyện và tỉnh...). Cần chú ý tăng tỷ lệ học sinh nữ các dân tộc thiểu số tương đương với học sinh nam. Hồ sơ thí sinh xin vào học trường PTDTNT do Sở Giáo dục - Đào tạo hướng dẫn.</p>
<p>
Trường PTDTNT tổ chức tuyển sinh, tuỳ điều kiện từng nơi, tiến hành cử tuyển hoặc thi tuyển.</p>
<p>
* Việc cử tuyển dành cho những đối tượng thuộc diện ưu tiên là những thanh thiếu niên các dân tộc thiểu số có gia đình đã định cư lâu dài ở vùng cao, vùng sâu, xa xôi hẻo lánh, nơi biên giới, hải đảo, trình độ phát triển kinh tế xã hội còn thấp, phát triển giáo dục gặp nhiều khó khăn, có nhu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ. Chỉ tiêu cử tuyển cho từng trường hợp cụ thể tới từng dân tộc thuộc từng bản, làng. Chú ý tới trình độ văn hoá của đối tượng.</p>
<p>
* Việc thi tuyển được thực hiện ở những địa phương có số đơn xin vào học nhiều hơn chỉ tiêu được tuyển hàng năm. Trường PTDTNT tổ chức thi tuyển theo hướng dẫn của Sở Giáo dục - Đào tạo. Kết quả xét tuyển cần chú ý đến những học sinh ở các xã bản có ít hoặc không có nguồn đào tạo cán bộ.</p>
<p align="center">
<strong>7. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO.</strong></p>
<p>
Kế hoạch đào tạo ở trường về cơ bản cũng như kế hoạch đào tạo ở trường PT. Cần chú ý những điểm sau:</p>
<p>
a. Kế hoạch dạy học:</p>
<p>
Nội dung chương trình sách giáo khoa là nội dung chương trình sách giáo khoa dùng chung cho các trường PT cùng bậc học trong cả nước. Hoạt động dạy và học của các trường PTDTNT phải hướng vào việc cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng thuộc hai diện cử tuyển và thi tuyển. Sau đây là một vấn đề cụ thể:</p>
<p>
* Biên chế năm học áp dụng theo quy định chung đối với các trường, thời gian nghỉ (nghỉ hè, nghỉ Tết, nghỉ đông, nghỉ các ngày lễ...) là 2 tháng. Thời gian nghỉ từng đợt do Sở Giáo dục - Đào tạo quy định. Thời gian ôn tập kiến thức là 1 tháng. Nội dung ôn tập, bổ sung và mở rộng kiến thức do giáo viên bộ môn chuẩn bị, Hiệu trưởng duyệt và đưa vào kế hoạch.</p>
<p>
* Đối với những lớp số học sinh dưới 10 em thì tổ chức lớp ghép nhất là những lớp ở bậc tiểu học.</p>
<p>
b. Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:</p>
<p>
Trường PTDTNT được sử dụng quỹ thời gian ngoài giờ lên lớp để tổ chức ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức, bổ sung và mở rộng kiến thức cho học sinh. Giáo viên phụ trách lớp (bậc tiểu học) và giáo viên bộ môn (bậc phổ thông trung học) căn cứ vào hướng dẫn thực hiện chương trình của Bộ lên kế hoạch sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp để tổ chức cho học sinh học tập những tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên nằm trong kế hoạch được Hiệu trưởng duyệt tính vào giờ lên lớp trong tuần.</p>
<p>
c. Kế hoạch giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông:</p>
<p>
Cùng với việc thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường PTDTNT được phép sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp để tổ chức dạy nghề cho học sinh. Cần ưu tiên cho những nghề phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở địa phương như mộc, kỹ thuật trồng rừng, may, dệt thổ cẩm... Hàng năm tổ chức thi tay nghề và cấp chứng chỉ cho học sinh.</p>
<p>
d. Kế hoạch hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao:</p>
<p>
Trường PTDTNT cần chú trọng hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, khai thác vốn văn nghệ truyền thống của các dân tộc. Hàng tháng tổ chức các hoạt động thi văn nghệ, TDTT giữa các khối lớp trong trường. Hàng năm các trường PTDTNT các cấp trong tỉnh cùng trường TW đóng trên địa bàn tỉnh tổ chức liên hoan văn nghệ, TDTT toàn tỉnh.</p>
<p align="center">
<strong>8. CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH</strong></p>
<p>
Trong khi chờ những quy định thống nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn một số điều sau đây để các địa phương vận dụng:</p>
<p>
* Học sinh các trường PTDTNT được đảm bảo các điều kiện về sinh hoạt và học tấp theo các văn bản hiện hành của Nhà nước và địa phương. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương, UBND tỉnh có thể có những quy định bổ sung về chế độ cấp phát và học bổng cho học sinh đảm bảo điều kiện học tập và đời sống vật chất, tinh thần cho các em. Hàng năm căn cứ vào định mức kinh phí tính cho từng học sinh, nhà trường có thể tổ chức cho học sinh đi tham quan, du lịch những nơi danh lam thắng cảnh của đất nước.</p>
<p>
* Các cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên trường PTDTNT được giao nhiệm vụ quản lý các hoạt động nội trú được hưởng phụ cấp nội trú theo các quy định hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn của các Bộ liên quan cũng như của địa phương. Những giáo viên dạy lớp ghép được hưởng phụ cấp dạy lớp ghép theo quy định hiện hành. Những giáo viên được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: Phụ đạo học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh học nghề, văn nghệ, thể dục thể thao... được quy đổi thời gian tham gia tổ chức những hoạt động này thành tiết chuẩn để tính định mức lao động. Việc xác định hệ số quy đổi của từng hoạt động phải đảm bảo công bằng hợp tình hợp lý nhằm động viên, khuyến khích giáo viên tham gia.</p>
<p align="center">
<strong>9. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG PTDTNT</strong></p>
<p>
Việc tổ chức và quản lý trường PTDTNT được thực hiện theo những quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.</p>
<p>
* Việc định chỉ tiêu biên chế của các trường PTDTNT trong tỉnh do UBND quyết định. Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế hàng năm Hiệu trưởng được quyền tuyển chọn giáo viên và công nhân viên. Sau một thời gian hợp đồng theo quy định của Nhà nước, Hiệu trưởng xét và đề nghị tuyển dụng cho từng trường hợp theo chỉ tiêu kế hoạch được giao, UBND tỉnh ra quyết định tuyển dụng.</p>
<p>
* Sở Giáo dục - Đào tạo chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về việc quản lý các trường PTDTNT bao gồm:</p>
<p>
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch phát triển cho từng trường trong từng năm học và xây dựng các điều kiện về kinh phí, về tổ chức và cán bộ trình UBND tỉnh quyết định.</p>
<p>
- Phối hợp với các ngành, các cấp tạo điều kiện cho các trường thực hiện kế hoạch đào tạo.</p>
<p>
- Hướng dẫn các trường tổ chức các hoạt động giáo dục, kiểm tra các trường thực hiện nhiệm vụ năm học và chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên và học sinh.</p>
<p>
Trường hợp tỉnh phân cấp cho các huyện quản lý trường PTDTNT, Sở Giáo dục - Đào tạo có kế hoạch phối hợp với UBND huyện để quản lý, nhất là về công tác chuyên môn.</p>
<p>
Các cơ quan chức năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý chuyên môn và nghiệp vụ, chỉ đạo hệ thống các trường PTDTNT theo những nội dung sau:</p>
<p>
- Vụ Tiểu học quản lý chuyên môn, nghiệp vụ các trường PTDTBT tại các cụm xã.</p>
<p>
- Vụ Giáo dục Phổ thông quản lý chuyên môn, nghiệp vụ trường PTDTNT, từng năm học có hướng dẫn chỉ đạo riêng cho phù hợp với đặc điểm tính chất và mục tiêu đào tạo của trường.</p>
<p>
- Vụ Kế hoạch và Tài chính quản lý chuyên môn, nghiệp vụ trường PTDTNT về mặt phát triển và đầu tư ngân sách.</p>
<p>
- Vụ Tổ chức - Cán bộ quản lý chuyên môn, nghiệp vụ về tổ chức và chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên.</p>
<p>
- Vụ công tác Chính trị hướng dẫn công tác tuyển sinh và chế độ chính sách đối với học sinh, quản lý và sử dụng học sinh sau khi ra trường.</p>
<p>
- Viện Khoa học Giáo dục nghiên cứu nội dung và phương pháp giáo dục trong các trường PTDTNT cho phù hợp với đặc điểm và tính chất của trường.</p>
<p>
- Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo xây dựng chương trình, kế hoạch bồi dưỡng cán bộ quản lý trường PTDTNT cho phù hợp với đặc trưng công tác quản lý của trường.</p>
<p>
Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Đang cập nhật </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Trần Xuân Nhĩ</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 16GDĐT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Toàn
QUuốc, ngày 14 tháng 8 năm 1997
THÔNG TƯ
Hướng dẫn thực hiện bản quy định về tổ chức và hoạt động của Trường phổ
thông dân tộc nội trú (PTDTNT)
Ngày 14 tháng 8 năm 1997 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Quyết định số
2590/GDĐT ban hành bản quy định về tổ chức và hoạt động của các trường
PTDTNT. Nay Bộ hướng dẫn một số điểm cụ thể để thi hành bản quy định này.
1. TÊN TRƯỜNG
Tên một trường PTDTNT được gọi như sau:
Trường PTDTNT + Tên địa phương (huyện, tỉnh hoặc tên do địa phương đặt)
Ví dụ: Trường PTDTNT huyện Bắc Hà (Lào Cai)
Trường PTDTNT tỉnh Kiên Giang
Trường PTDTNT N' Trang Long tỉnh Đắk Lắk
Tên trường ở các cụm xã tổ chức bán trú được gọi như sau:
Trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) + Tên địa phương đặt + Huyện.
Ví dụ:: Trường PTDTBT Sùng Thàng huyện Mường Khương (Lao Cai)
Các trường thuộc khu vực của Trung ương làm nhiệm vụ "Dự bị đại học" do Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định tên cho từng trường.
2. MỤC ĐÍCH MỞ TRƯỜNG VÀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG PTDTNT.
Điều 1 và Điều 2 đã quy định mục đích mở trường và mục tiêu đào tạo của trường
PTDTNT. ở nước ta trường PTDTNT ra đời là do yêu cầu của sự nghiệp cách mạng ở
các vùng dân tộc, góp phần thực hiện chính sách dân tộc của nhà nước Việt Nam.
Học sinh được đào tạo ở trường để trở thành những người tham gia tích cực vào
công cuộc cải tạo và xây dựng quê hương miền núi, vùng dân tộc. Do đó mục tiêu
đào tạo ở trường ngoài những mục tiêu như trường PT còn phải trang bị cho học
sinh những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam, về các dân tộc thiểu số, về truyền
thống, phong tục tập quán của các dân tộc, về nền văn hoá của từng dân tộc, về
chính sách dân tộc và những cuộc vận động lớn của Nhà nước ở các vùng dân tộc.
3. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG PTDTNT
Điều 3, 4, 5 trong bản quy định đã nêu rõ vị trí, tính chất, nhiệm vụ của
trường PTDTNT, cụ thể là: Mọi hoạt động của trường PTDTNT đều phải thể hiện
tính chất PT, DT và đặc điểm NT.
Trường PTDTNT phải thực hiện những điều quy định trong Điều lệ trường PT, đồng
thời phải chú ý đến tính chất dân tộc và đặc điểm nội trú khi tiến hành các
hoạt động.
Sự kết hợp giữa "cái chung" (tính chất PT) và "cái riêng" (tính chất DT và đặc
điểm NT) là đặc trưng quan trọng trong công tác giáo dục ở trường PTDTNT.
Ngoài những nhiệm vụ như các trường PT, trường PTDTNT không chỉ chăm lo giáo
dục toàn diện học sinh mà còn phải thay mặt gia đình học sinh, cộng đồng các
dân tộc và toàn xã hội nuôi dưỡng học sinh trong suốt quá trình học tập ở
trường.
4. HỆ THỐNG VÀ QUY MÔ CỦA TRƯỜNG PTDTTNT
a. Điều 6 và 7 trong bản quy định đã chỉ rõ trường PTDTNT ở nước ta là một hệ
thống liên tục từ các trường bán trú ở các cụm xã đến các trường dự bị ở các
khu vực ở Trung ương. Trong hệ thống này các trường ở tuyến dưới tạo nguồn đào
tạo cho các trường ở tuyến trên. b. Quy mô đào tạo của trường PTDTNT được hiểu
là số lượng học sinh của từng trường trong từng năm học. Căn cứ vào quy mô đào
tạo để lập kế hoạch tuyển học sinh mới hàng năm cho từng trường. Bình quân số
học sinh một lớp ở trường PTDTNT từ 25 đến 30 học sinh.
5. ĐIỀU KIỆN MỞ TRƯỜNG
Điều 9, 10, 11, 12 đã quy định rõ điều kiện mở trường và việc thành lập, sáp
nhập hoặc giải thể trường PTDTNT, cụ thể như sau:
Khi mở trường PTDTNT phải có đầy đủ các điều kiện đã nêu ở Điều 9. Coi
trọng chất lượng phát triển của các trường PTDTNT, không tuyển sinh ồ ạt, vượt
quá khả năng đầu tư của Nhà nước và năng lực quản lý của nhà trường.
Các trường bán trú ở cụm xã không tuyển học sinh các lớp đầu bậc tiểu học.
Các trường PTDTNT huyện cố gắng không mở các lớp tiểu học và cũng không mở
các lớp PTTH.
6. CÔNG TÁC TUYỂN SINH
a. Đối tượng:
Đối tượng vào học các trường PTDTNT được quy đinh ở Điều 19 bao gồm:
Đối tượng chính vào học các trường PTDTNT là thanh thiếu niên ưu tú các dân tộc thiểu số, bản thân và gia đình đã định cư lâu dài và ổn định ở vùng cao, vùng sâu xa xôi hẻo lánh... trình độ phát triển kinh tế xã hội còn thấp, đang thiếu cán bộ và có nhu cầu phải tạo nguồn đào tạo cán bộ.
Thanh thiếu niên các dân tộc thiểu số ở các vùng khác nếu vẫn có nhu cầu tạo nguồn cán bộ cho dân tộc thì cũng thuộc diện được tuyển chọn vào học trường PTDTNT. Tỷ lệ tuyển số học sinh này hằng năm do UBND ấn định sau khi đã tuyển hết số học sinh ở phần trên.
Việc tuyển chọn học sinh người dân tộc Kinh vào học trường PTDTNT phải được UBND tỉnh xem xét và quyết định đối với từng trường hợp cụ thể. Tỷ lệ học sinh người dân tộc Kinh ở trường PTDTNT không quá 5% số học sinh trong trường.
b. Tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn học sinh vào học các trường PTDTNT được quy định như sau:
Có lý lịch rõ ràng do UBND xã xác nhận đảm bảo cho đi học.
Ở độ tuổi đi học các lớp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với
học sinh dân tộc.
Có học bạ hợp lệ, bằng tốt nghiệp các bậc học theo yêu cầu tuyển sinh.
Có sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm và không bị di tật.
Có hộ khẩu thường trú của bản thân và gia đình ở khu vực tuyển từ 5 năm trở
lên.
Một số điểm cần nói rõ thêm:
Học sinh có lý lịch rõ ràng được hiểu theo những quy định hiện hành của Nhà
nước. Song đối với trường PTDTNT thì học sinh phải là những người gia đình và
bản thân không có liên quan với các tổ chức (đảng phái, tôn giáo...) phản động
và có triển vọng đào tạo thành cán bộ hoặc những người lao động có văn hoá.
Trường hợp học sinh đang học ở trường nếu phát hiện thấy bản thân hoặc gia
đình có liên quan với các tổ chức phản động thì nhà trường phải báo cáo với
cấp trên trực tiếp của trường để có biện pháp xử lý kịp thời. UBND tỉnh quyết
định từng trường hợp cụ thể.
Tuổi học của học sinh không quá 3 4 tuổi so với học sinh phổ thông bình
thường.
Học bạ hợp lệ là học bạ chính và theo đúng những quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo (Trừ những học sinh mới xin vào lớp 1).
UBDN xã xác nhận thời gian gia đình và bản thân học sinh thường trú ở địa
phương. Kể từ ngày làm đơn xin học nếu học sinh và gia đình đã ở vùng tuyển 5
năm trở lên có đủ các tiêu chuẩn khác thì thuộc đối tượng tuyển.
c. Kế hoạch tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh:
Điều 20 đã nêu rõ kế hoạch tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh, nay nói rõ thêm
như sau:
Kế hoạch tuyển sinh vào các trường PTDTNT hàng năm do Sở Giáo dục Đào tạo
lập trình UBND tỉnh quyết định. Kế hoạch này phải dựa trên cơ sở của quy hoạch
đào tạo cán bộ của địa phương, phù hợp với quy mô của trường, từng bước phấn
đấu để kế hoạch tuyển sinh cũng là kế hoạch sử dụng học sinh sau khi ra
trường. Chỉ tiêu tuyển sinh của từng trường hàng năm phải cụ thể tới từng khu
vực (bản, làng, buôn, sóc... đối với trường cụm, xã đối với trường huyện và
tỉnh...). Cần chú ý tăng tỷ lệ học sinh nữ các dân tộc thiểu số tương đương
với học sinh nam. Hồ sơ thí sinh xin vào học trường PTDTNT do Sở Giáo dục
Đào tạo hướng dẫn.
Trường PTDTNT tổ chức tuyển sinh, tuỳ điều kiện từng nơi, tiến hành cử tuyển
hoặc thi tuyển.
Việc cử tuyển dành cho những đối tượng thuộc diện ưu tiên là những thanh thiếu niên các dân tộc thiểu số có gia đình đã định cư lâu dài ở vùng cao, vùng sâu, xa xôi hẻo lánh, nơi biên giới, hải đảo, trình độ phát triển kinh tế xã hội còn thấp, phát triển giáo dục gặp nhiều khó khăn, có nhu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ. Chỉ tiêu cử tuyển cho từng trường hợp cụ thể tới từng dân tộc thuộc từng bản, làng. Chú ý tới trình độ văn hoá của đối tượng.
Việc thi tuyển được thực hiện ở những địa phương có số đơn xin vào học nhiều hơn chỉ tiêu được tuyển hàng năm. Trường PTDTNT tổ chức thi tuyển theo hướng dẫn của Sở Giáo dục Đào tạo. Kết quả xét tuyển cần chú ý đến những học sinh ở các xã bản có ít hoặc không có nguồn đào tạo cán bộ.
7. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO.
Kế hoạch đào tạo ở trường về cơ bản cũng như kế hoạch đào tạo ở trường PT. Cần
chú ý những điểm sau:
a. Kế hoạch dạy học:
Nội dung chương trình sách giáo khoa là nội dung chương trình sách giáo khoa
dùng chung cho các trường PT cùng bậc học trong cả nước. Hoạt động dạy và học
của các trường PTDTNT phải hướng vào việc cải tiến nội dung và phương pháp
giảng dạy cho phù hợp với đối tượng thuộc hai diện cử tuyển và thi tuyển. Sau
đây là một vấn đề cụ thể:
Biên chế năm học áp dụng theo quy định chung đối với các trường, thời gian nghỉ (nghỉ hè, nghỉ Tết, nghỉ đông, nghỉ các ngày lễ...) là 2 tháng. Thời gian nghỉ từng đợt do Sở Giáo dục Đào tạo quy định. Thời gian ôn tập kiến thức là 1 tháng. Nội dung ôn tập, bổ sung và mở rộng kiến thức do giáo viên bộ môn chuẩn bị, Hiệu trưởng duyệt và đưa vào kế hoạch.
Đối với những lớp số học sinh dưới 10 em thì tổ chức lớp ghép nhất là những lớp ở bậc tiểu học.
b. Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Trường PTDTNT được sử dụng quỹ thời gian ngoài giờ lên lớp để tổ chức ôn tập,
củng cố, hệ thống hoá kiến thức, bổ sung và mở rộng kiến thức cho học sinh.
Giáo viên phụ trách lớp (bậc tiểu học) và giáo viên bộ môn (bậc phổ thông
trung học) căn cứ vào hướng dẫn thực hiện chương trình của Bộ lên kế hoạch sử
dụng thời gian ngoài giờ lên lớp để tổ chức cho học sinh học tập những tiết
học có sự hướng dẫn của giáo viên nằm trong kế hoạch được Hiệu trưởng duyệt
tính vào giờ lên lớp trong tuần.
c. Kế hoạch giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông:
Cùng với việc thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục hướng nghiệp và dạy
nghề phổ thông theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường PTDTNT
được phép sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp để tổ chức dạy nghề cho học
sinh. Cần ưu tiên cho những nghề phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở
địa phương như mộc, kỹ thuật trồng rừng, may, dệt thổ cẩm... Hàng năm tổ chức
thi tay nghề và cấp chứng chỉ cho học sinh.
d. Kế hoạch hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao:
Trường PTDTNT cần chú trọng hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, khai thác
vốn văn nghệ truyền thống của các dân tộc. Hàng tháng tổ chức các hoạt động
thi văn nghệ, TDTT giữa các khối lớp trong trường. Hàng năm các trường PTDTNT
các cấp trong tỉnh cùng trường TW đóng trên địa bàn tỉnh tổ chức liên hoan văn
nghệ, TDTT toàn tỉnh.
8. CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH
Trong khi chờ những quy định thống nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn một
số điều sau đây để các địa phương vận dụng:
Học sinh các trường PTDTNT được đảm bảo các điều kiện về sinh hoạt và học tấp theo các văn bản hiện hành của Nhà nước và địa phương. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương, UBND tỉnh có thể có những quy định bổ sung về chế độ cấp phát và học bổng cho học sinh đảm bảo điều kiện học tập và đời sống vật chất, tinh thần cho các em. Hàng năm căn cứ vào định mức kinh phí tính cho từng học sinh, nhà trường có thể tổ chức cho học sinh đi tham quan, du lịch những nơi danh lam thắng cảnh của đất nước.
Các cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên trường PTDTNT được giao nhiệm vụ quản lý các hoạt động nội trú được hưởng phụ cấp nội trú theo các quy định hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn của các Bộ liên quan cũng như của địa phương. Những giáo viên dạy lớp ghép được hưởng phụ cấp dạy lớp ghép theo quy định hiện hành. Những giáo viên được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: Phụ đạo học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh học nghề, văn nghệ, thể dục thể thao... được quy đổi thời gian tham gia tổ chức những hoạt động này thành tiết chuẩn để tính định mức lao động. Việc xác định hệ số quy đổi của từng hoạt động phải đảm bảo công bằng hợp tình hợp lý nhằm động viên, khuyến khích giáo viên tham gia.
9. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG PTDTNT
Việc tổ chức và quản lý trường PTDTNT được thực hiện theo những quy định chung
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Việc định chỉ tiêu biên chế của các trường PTDTNT trong tỉnh do UBND quyết định. Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế hàng năm Hiệu trưởng được quyền tuyển chọn giáo viên và công nhân viên. Sau một thời gian hợp đồng theo quy định của Nhà nước, Hiệu trưởng xét và đề nghị tuyển dụng cho từng trường hợp theo chỉ tiêu kế hoạch được giao, UBND tỉnh ra quyết định tuyển dụng.
Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về việc quản lý các trường PTDTNT bao gồm:
Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch phát triển cho từng trường trong từng năm học và
xây dựng các điều kiện về kinh phí, về tổ chức và cán bộ trình UBND tỉnh quyết
định.
Phối hợp với các ngành, các cấp tạo điều kiện cho các trường thực hiện kế
hoạch đào tạo.
Hướng dẫn các trường tổ chức các hoạt động giáo dục, kiểm tra các trường
thực hiện nhiệm vụ năm học và chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên và
học sinh.
Trường hợp tỉnh phân cấp cho các huyện quản lý trường PTDTNT, Sở Giáo dục
Đào tạo có kế hoạch phối hợp với UBND huyện để quản lý, nhất là về công tác
chuyên môn.
Các cơ quan chức năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý
chuyên môn và nghiệp vụ, chỉ đạo hệ thống các trường PTDTNT theo những nội
dung sau:
Vụ Tiểu học quản lý chuyên môn, nghiệp vụ các trường PTDTBT tại các cụm xã.
Vụ Giáo dục Phổ thông quản lý chuyên môn, nghiệp vụ trường PTDTNT, từng năm
học có hướng dẫn chỉ đạo riêng cho phù hợp với đặc điểm tính chất và mục tiêu
đào tạo của trường.
Vụ Kế hoạch và Tài chính quản lý chuyên môn, nghiệp vụ trường PTDTNT về mặt
phát triển và đầu tư ngân sách.
Vụ Tổ chức Cán bộ quản lý chuyên môn, nghiệp vụ về tổ chức và chế độ
chính sách đối với cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên.
Vụ công tác Chính trị hướng dẫn công tác tuyển sinh và chế độ chính sách
đối với học sinh, quản lý và sử dụng học sinh sau khi ra trường.
Viện Khoa học Giáo dục nghiên cứu nội dung và phương pháp giáo dục trong
các trường PTDTNT cho phù hợp với đặc điểm và tính chất của trường.
Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo xây dựng chương trình, kế hoạch
bồi dưỡng cán bộ quản lý trường PTDTNT cho phù hợp với đặc trưng công tác quản
lý của trường.
Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.
Đang cập nhật
(Đã ký)
Trần Xuân Nhĩ
| {
"collection_source": [
"Công báo số 20, năm 1997"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Hướng dẫn thực hiện bản quy định về tổ chức và hoạt động của Trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT)",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "29/08/1997",
"enforced_date": "31/10/1997",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "14/08/1997",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Giáo dục và Đào tạo",
"Đang cập nhật",
"Trần Xuân Nhĩ"
],
"official_number": [
"16-GDĐT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 16-GDĐT Hướng dẫn thực hiện bản quy định về tổ chức và hoạt động của Trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT)",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
11472 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=11472&Keyword= | Quyết định 287/HĐBT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
287/HĐBT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
26 tháng
9 năm
1991</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
<title></title>
</p>
<p>
<font face="Times New Roman">I/ Mẫu ngoài sổ (trang bìa) </font></p>
<p>
<font face="Times New Roman">Cục thuế .......... Mẫu số 2</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman">Chi cục thuế ...... Sổ bộ thuế nhà đất</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman">Phường (xã)......... Năm 19 .......</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman">II/ Mẫu trong sổ:</font></p>
<table border="border" cellpadding="7" cellspacing="1" width="920">
<tbody>
<tr>
<td valign="TOP" width="3%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">TT</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="9%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Họ và </font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">tên</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Địa</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">chỉ</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Tờ khai</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">số</font></p>
</td>
<td colspan="3" valign="TOP" width="18%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Nhà</font></p>
</td>
<td colspan="3" valign="TOP" width="18%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Đất</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Tổng số</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">thuế</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">phải</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">nộp</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">7+10</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="4%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Miễn</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">giảm</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="5%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Sô thuế</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">còn phải</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">nộp</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">11-12</font></p>
</td>
<td colspan="4" valign="TOP" width="13%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2"> </font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Theo dõi nộp</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p>
<font face="Times New Roman"> </font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Ghi chú</font></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="TOP" width="3%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="9%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">DT</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">m2</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Giá</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">tính</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">thuế</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Tiền</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">thuế</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">DT</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">m2</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Giá</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">tính</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">thuế</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Tiền</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">thuế</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="4%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="5%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="4%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Ngày</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="3%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Số</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">tiền</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="3%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2"> </font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Ngày</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="3%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Số</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">tiền</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="TOP" width="3%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">1</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="9%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">2</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">3</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">4</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">5</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">6</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">7</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">8</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">9</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">10</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">11</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="4%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">12</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="5%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">13</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="4%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">14</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="3%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">15</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="3%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">16</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="3%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">17</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="TOP" width="3%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">1</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2"> </font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2"> </font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2"> </font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">2</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="9%">
<p>
<font face="Times New Roman" size="2">Nguyễn X</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman" size="2">Nhà</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman" size="2">Hạng 1</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman" size="2">Hạng 2</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman" size="2">Đất</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="6%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="4%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="5%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="4%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="3%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="3%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="3%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p>
<font face="Times New Roman" size="2">- Miến giảm theo</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman" size="2">đơn được duyệt</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman" size="2">Ngày.....</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman" size="2">(kèm tờ khai)</font></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<dl>
<dt>
<font face="Times New Roman">III/ Mẫu trang cuối sổ</font></dt>
</dl>
<table border="border" cellpadding="7" cellspacing="1" width="444">
<tbody>
<tr>
<td colspan="2" valign="TOP" width="35%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Số thuế phải thu</font></p>
</td>
<td colspan="2" valign="TOP" width="32%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Số thuế đã thuế</font></p>
</td>
<td colspan="2" valign="TOP" width="32%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Còn đọng đến 31/12</font></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="TOP" width="18%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Số hộ</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="17%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Số tiền</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Số hộ</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Số tiền</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Số hộ</font></p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman" size="2">Số tiền</font></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="TOP" width="18%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="17%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p>
</p>
</td>
<td valign="TOP" width="16%">
<p>
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman">Ngày ..... tháng ..... năm 199..</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman">Duyệt sổ chủ nhà đất là ........</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman">Số thuế phải thu năm 199....</font></p>
<p align="CENTER">
<font face="Times New Roman">Chi cục trưởng Chi cục thuế</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman">Ghi chú:</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman">1. Sổ này mở cho 1 năm. Căn cứ ghi sổ là tờ khai được duyệt</font></p>
<p>
<font face="Times New Roman">2. Do thuế nhà đất nộp 2 lần trong năm, nên phần theo dõi nộp. (cột 14, 15, 16, 17) của từng hộ để cách 1 dòng để ghi tình hình thông báo, nộp thuế lần 2 trong năm./. </font></p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Đang cập nhật </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Phan Văn Khải</p></td></tr></table>
</div>
</div> | HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Số: 287/HĐBT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 26 tháng 9 năm 1991
I/ Mẫu ngoài sổ (trang bìa)
Cục thuế .......... Mẫu số 2
Chi cục thuế ...... Sổ bộ thuế nhà đất
Phường (xã)......... Năm 19 .......
II/ Mẫu trong sổ:
TT Họ và tên Địa chỉ Tờ khai số Nhà Đất Tổng số thuế phải nộp 7+10 Miễn giảm Sô thuế còn phải nộp 1112 Theo dõi nộp Ghi chú
DT m2 Giá tính thuế Tiền thuế DT m2 Giá tính thuế Tiền thuế Ngày Số tiền Ngày Số tiền
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
1 2 Nguyễn X Nhà Hạng 1 Hạng 2 Đất Miến giảm theo đơn được duyệt Ngày..... (kèm tờ khai)
III/ Mẫu trang cuối sổ
Số thuế phải thu Số thuế đã thuế Còn đọng đến 31/12
Số hộ Số tiền Số hộ Số tiền Số hộ Số tiền
Ngày ..... tháng ..... năm 199..
Duyệt sổ chủ nhà đất là ........
Số thuế phải thu năm 199....
Chi cục trưởng Chi cục thuế
Ghi chú:
1. Sổ này mở cho 1 năm. Căn cứ ghi sổ là tờ khai được duyệt
2. Do thuế nhà đất nộp 2 lần trong năm, nên phần theo dõi nộp. (cột 14, 15,
16, 17) của từng hộ để cách 1 dòng để ghi tình hình thông báo, nộp thuế lần 2
trong năm./.
Đang cập nhật
(Đã ký)
Phan Văn Khải
| {
"collection_source": [
"Công báo số 22/1991;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về chính sách chế độ đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục viên",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "26/09/1991",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "26/09/1991",
"issuing_body/office/signer": [
"Hội đồng Bộ trưởng",
"Đang cập nhật",
"Phan Văn Khải"
],
"official_number": [
"287/HĐBT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 287/HĐBT Về chính sách chế độ đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục viên",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
10763 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpqen-toanvan.aspx?ItemID=10763&Keyword= | Decree 128/2008/NĐ-CP | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<div class="vbHeader" style="width: 100%; display: inline-block; clear: both;">
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="padding: 5px;">
<b>THE GOVERNMENT</b>
</div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Number:
128/2008/NĐ-CP
</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="40%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; padding: 5px;">Independence - Freedom -
Happiness</b>
</div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i><span>
Ha Noi , December 12, 2008</span> </i>
</div>
</td>
</tr>
</table>
</div>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">DECREE</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b style=""><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">DETAILING AND GUIDING THE IMPLEMENTATION OF A NUMBER OF ARTICLES OFTHE SOCIAL INSURANCE LAW CONCERNING UNEMPLOYMENT INSURANCE</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">THE GOVERNMENT</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;<br/>
Pursuant to the June 29, 2006 Law on Social Insurance;<br/>
Pursuant to the June 23, 1994 Labor Code; the April 2, 2002 Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Labor Code; and the June 29, 2006 Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Labor Code;<br/>
At the proposal of the Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs,</span><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">DECREES:</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter I</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">GENERAL PROVISIONS</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 1.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Scope of regulation</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">This Decree guides the implementation of a number of articles of the Social Insurance Law concerning subjects and scope of application; rights and responsibilities of parties involved in unemployment insurance; unemployment insurance regimes; the unemployment insurance fund; unemployment insurance procedures; complaints and denunciations about unemployment insurance and some other provisions on unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 2.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Laborers participating in unemployment insurance under Clause 3, Article 2 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Laborers participating in unemployment insurance under Clause 3, Article 2 of the Social Insurance Law are Vietnamese citizens who enter into the following labor or working contracts with the employers specified in Article 3 of this Decree:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Labor contracts of a term of between full twelve months and thirty six months;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Labor contracts of indefinite term;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Working contracts of a term of between full twelve months and thirty six months;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) Working contracts of indefinite term, including those for laborers who were employed at state non-business units prior to the date of the Government's Decree No. 116)2003)ND-CP of October 10, 2003, on recruitment, employment and management of cadres and public employees at state non-business units.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Persons who enter into the above labor or working contracts are below collectively referred to as laborers.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Persons currently receiving monthly pensions or monthly working capacity loss allowances who enter into labor or working contracts specified in Clause 1 of this Article with the employers specified in Article 3 of this Decree are not covered by unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 3.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Employers participating in unemployment insurance under Clause 4, Article 2 of the Social Insurance Law are those employing ten {10) or more laborers at the following agencies, units, organizations and enterprises:</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. State agencies and non-business units, people's armed force units.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Political organizations, socio-political organizations, socio-political-professional organizations, socio-professional organizations, non-business units of political organizations and socio-political organizations, and other social organizations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Enterprises established and operating under the Enterprise Law and the Investment Law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Cooperatives and cooperative unions established and operating under the Law on Cooperatives.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. Business households, cooperative groups, other organizations and individuals hiring, employing and paying wages to laborers.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. Foreign agencies, organizations and individuals and international organizations operating in the Vietnamese territory employing Vietnamese laborers, unless otherwise provided for by treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 4.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">State management of unemployment insurance</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The Government shall perform the uniform state management of unemployment insurance, direct the elaboration, promulgation and implementation of legal documents, regimes and policies on unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs shall take responsibility before the Government for its state management of unemployment insurance, covering:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Assuming the prime responsibility for, and coordinating with ministries, branches, agencies and organizations in, studying, elaborating and submitting to competent state agencies for promulgation or promulgating according to its competence legal documents on unemployment insurance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Assuming the prime responsibility for, and coordinating with concerned ministries and branches in, propagating and disseminating unemployment insurance regimes, policies and laws; doing statistical work;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Guiding and organizing the implementation of legal provisions on unemployment insurance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) Examining the implementation of legal provisions on unemployment insurance; settling complaints and denunciations about unemployment insurance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">đ) Conducting specialized unemployment insurance inspection;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">e) Carrying out international cooperation on unemployment insurance under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Ministries, ministerial-level agencies and government-attached agencies shall, within the ambit of their tasks and powers, perform the state management of unemployment insurance, covering:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Coordinating with the Ministry of Labor. War Invalids and Social Affairs and concerned ministries and branches in elaborating laws and policies related to unemployment insurance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Monitoring and examining the implementation of unemployment insurance regimes, policies and laws under their competence;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Reporting to competent agencies on their state management of unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Provincial-level People's Committees shall perform the state management of unemployment insurance in their localities. Provincial-level Labor, War Invalids and Social Affairs Services shall take responsibility before provincial-level People's Committees for their state management of unemployment insurance, covering:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Organizing vocational training and job counseling and recommendation for laborers on unemployment allowance in their localities;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Monitoring and examining the implementation of the law on unemployment insurance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Assuming the prime responsibility for or coordinating with concerned agencies in examining and inspecting the implementation of unemployment insurance regimes and policies.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) Proposing concerned ministries and branches to settle unemployment insurance-related matters under their competence;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">đ) Making annual reports on the implementation of the law on unemployment insurance under regulations of the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 5.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Unemployment insurance inspection under Article 10 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The Labor. War Invalids and Social Affairs Inspectorate, which conducts specialized unemployment insurance inspection, has the following tasks:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To inspect the implementation of unemployment insurance regimes, policies and laws;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To inspect sources for the formation, and the management and use, of the unemployment insurance fund;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) To verify, conclude on and propose the settlement of, complaints and denunciations about unemployment insurance under law;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) To administratively sanction violations of the law on unemployment insurance according to its competence; to propose functional agencies to handle violations of the law on unemployment insurance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">đ) To provide guidance on and training in specialized unemployment insurance inspection.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Subject to specialized unemployment insurance inspection are:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Laborers specified in Article 2of this Decree;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Employers specified in Article 3 of this Decree;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Vietnam Social Insurance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) Other organizations and individuals related to unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 6.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Prohibited acts under Article 14 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Regarding payment of unemployment insurance premiums</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Failing to pay unemployment insurance premiums under the law on unemployment insurance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Failing to pay unemployment insurance premiums at the levels specified in Article 102 of the Social Insurance Law;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Failing to pay unemployment insurance premiums according to the time prescribed by the law on unemployment insurance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) Failing to fully pay unemployment insurance premiums for all laborers subject to compulsory unemployment insurance under Article 2 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Falsification and forger)' of unemployment insurance dossiers, covering:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Declaring untruthfully or making modifications or erasures causing misrepresentation of contents related to the payment of unemployment insurance premiums and entitlement to unemployment insurance indemnities;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Forging dossiers to receive unemployment insurance indemnities;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Granting in contravention of regulations certificates to be used as a basis for receiving unemployment insurance indemnities.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Using the unemployment insurance fund for improper purposes or in contravention of policies and regimes.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Troubling, obstructing, harming lawful rights and interests of laborers and employers, covering:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Troubling, obstructing or delaying laborers' payment of unemployment insurance premiums or entitlement to unemployment insurance indemnities;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Troubling or obstructing employers in paying unemployment insurance premiums;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Failing to grant or return unemployment insurance dossiers to laborers according to regulations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. Making false reports, supplying false information and data on unemployment insurance.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter II</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">RIGHTS AND RESPONSIBILITIES OF LABORERS, EMPLOYERS, LABOR AGENCIES AND VIETNAM SOCIAL INSURANCE </span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 7.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Unemployment insurance-related rights of laborers under Article 15 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To be fully certified for their payment of unemployment insurance premiums in social insurance books.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To receive social insurance books when losing jobs or terminating labor or working contracts.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To fully and timely enjoy unemployment insurance regimes specified in Articles 16,17,18 and 19 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. To authorize other persons to receive their monthly unemployment allowances.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. To request employers to supply information on unemployment insurance premium payment; to request labor agencies and social insurance organizations to supply unemployment insurance-related information.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. To lodge complaints or denunciations with competent agencies when employers, labor agencies or social insurance organizations commit acts of violation of regulations on unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">7. To have other rights under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 8.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Unemployment insurance-related responsibilities of laborers under Article 16 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To fully and properly pay unemployment insurance premiums under Clause 1, Article 102 of the Social Insurance Law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To comply with regulations on compilation of unemployment insurance dossiers.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To keep and use social insurance books according to regulations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. To make registration at labor agencies when losing jobs or terminating labor or working contracts.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. To monthly report to labor agencies on their job seeking during the time of receiving unemployment allowances.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. To receive appropriate jobs or attend relevant vocational training courses recommended by labor agencies during the time of receiving unemployment allowances.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 9.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Unemployment insurance-related rights of employers under Article 17 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To reject requests which are against the law on employment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To lodge complaints or denunciations with competent agencies when laborers, labor agencies or social insurance organizations commit acts of violation of regulations on unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To have other rights under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 10.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Unemployment insurance-related responsibilities of employers under Article 18 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To fully and properly pay unemployment insurance premiums under Clause 2, Article 102 of the Social Insurance Law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To preserve unemployment insurance dossiers of laborers during the time laborers work for them.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To comply with regulations on compilation of unemployment insurance dossiers for laborers to pay unemployment insurance premiums and receive unemployment insurance indemnities.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. To produce documents and dossiers and supply relevant information at the request of competent state agencies upon unemployment insurance examination or inspection.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. To supply documents under Clause 2, Article 37 of this Decree for laborers to complete their dossiers for enjoyment of unemployment insurance indemnities.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. To perform other responsibilities under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 11. </span></b><b style=""><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Rights of labor agencies in organizing the implementation of unemployment insurance policies</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To reject requests for unemployment insurance indemnities which are against the law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To settle complaints about unemployment insurance according to regulations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To examine the implementation of unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. To propose competent agencies to elaborate, amend or supplement unemployment insurance regimes, policies and laws and to manage the unemployment insurance fund.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. To propose competent agencies to handle violations of the law on unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. To have other rights under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 12.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Responsibilities of labor agencies in organizing the implementation of unemployment insurance policies</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To organize the communication and propagation of unemployment insurance policies and laws.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To receive unemployment insurance dossiers and settle unemployment insurance regimes according to regulations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To provide job counseling and recommendation and vocational training for laborers participating in unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. To settle in accordance with law organizations' or individuals' complaints and denunciations about the implementation of unemployment insurance regimes.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. To report to state management agencies under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. To fully and timely supply information on unemployment insurance procedures at the request of laborers or trade unions.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">7. To supply relevant documents and information a l the request of competent agencies.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">8. To file unemployment insurance dossiers under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">9. To participate in the elaboration, amendment and supplementation of unemployment insurance-related regimes and policies.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">10. To conduct professional training and retraining in, and study and apply sciences and technologies related to, unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">11. To carry out international cooperation on and participate in scientific research into unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">12. To perform other responsibilities under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 13.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Rights of Vietnam Social Insurance under Article 19ofthe Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To manage its personnel, finance and assets under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To reject requests for unemployment insurance indemnities, which are against the law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To lodge complaints about unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. To examine the payment of unemployment insurance premiums.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. To propose competent agencies to elaborate, amend or supplement unemployment insurance regimes, policies and laws and to manage the unemployment insurance fund.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. To propose competent agencies to handle violations of the law on unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">7. To have other rights under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 14.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Responsibilities of Vietnam Social Insurance under Article 20 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To propagate and disseminate unemployment insurance regimes, policies and laws; to guide procedures for collecting unemployment premiums and paying unemployment insurance indemnities for laborers and employers eligible for unemployment insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To collect unemployment insurance premiums.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To pay unemployment allowances, support vocational training and job counseling and recommendation.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. To pay health insurance premiums for persons on unemployment allowance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. To manage and use the unemployment insurance fund under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. To take measures to preserve and increase the unemployment insurance fund under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">7. To make unemployment insurance statistics and accounting.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">8. To apply information technology to unemployment insurance management; to file dossiers of unemployment insurance buyers under the Social Insurance Law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">9. To biannually, report on unemployment insurance to the social insurance management council. To annually report to the Government and state management agencies on revenues, expenditures, management and use of the unemployment insurance fund.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">10. To fully and promptly supply information on the payment of unemployment insurance premiums and indemnities and unemployment insurance procedures at the request of 1aborers or trade unions.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">11. To supply relevant documents and information at the request of competent agencies.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">12. To settle complaints and denunciations about unemployment insurance according to its competence.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">13. To perform other responsibilities under law.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter III</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">UNEMPLOYMENT INSURAN CE REGIMES</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 15.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Conditions for entitlement to unemployment insurance under Article 81 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Having paid unemployment insurance premiums for full twelve months or more within twenty four months before losing a job or terminating a labor contract under the labor law or a working contract under the law on cadres and public employees.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Having registered with a labor agency when losing a job or terminating a labor or working contract.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Failing to find a job 15 days after the date of registering with a labor agency under Clause 2 of this Article.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 16.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Unemployment allowance under Article 82 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Unemployment allowance is the monthly amount paid to an unemployed laborer participating in unemployment insurance who fully satisfies the conditions for entitlement to unemployment insurance under Article 15 of this Decree or to his)her authorized person under Clause 4, Article 7 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The monthly unemployment allowance is equal to 60% of the laborer's average monthly salary or remuneration of six consecutive months before he)she loses a job or terminates a labor contract under the labor law or a working contract under the law on cadres and public employee, on which unemployment insurance premiums are based.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. The time for receiving monthly unemployment allowance depends on the time of working during which a laborer has paid unemployment insurance premiums, and the total time for receiving monthly unemployment allowance complies with Clause 2, Article 82 of the Social Insurance Law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 17.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Vocational training support under Article 83 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Labor agencies shall support laborers on unemployment allowance in vocational training through vocational training establishments.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The level of support for laborers on unemployment allowance is equal to die cost for a short-term vocational training under the law on vocational training.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. The time of support does not exceed 6 months from the date a laborer receives monthly unemployment allowance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 18.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Job seeking support under Article 84 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Labor agencies shall provide free job counseling and recommendation for laborers on unemployment allowance through job centers.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The time for laborers to receive job counseling and recommendation starts from the date they receive monthly unemployment allowance and does not exceed the duration they are on unemployment allowance under Clause 2, Article 82 of the Social Insurance Law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 19.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Health insurance under Article 85 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Persons on unemployment allowance are entitled to the health insurance regime.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Social insurance organizations shall pay health insurance premiums for persons on unemployment allowance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 20.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Time of entitlement to unemployment insurance</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">When fully meeting the conditions for entitlement to unemployment insurance under Article 15 of this Decree, laborers may receive unemployment insurance regimes 15 days after the date of registration under Clause 2, Article 15 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 21.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Time of unemployment insurance premium payment</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">The time of paying unemployment insurance premiums under this Decree to be used as a basis for entitlement to unemployment insurance is the total of the periods of time of paying unemployment insurance premiums added up from the time of starting unemployment insurance premium payment to the time of losing jobs or terminating labor contracts under the labor law or working contracts under the law on cadres and public employees during which unemployment allowances are not paid.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 22.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Suspension from enjoyment of unemployment allowance under Article 86 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Laborers who are on monthly unemployment allowance are suspended from enjoying such allowance in either of the following cases:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Failing to monthly report on their job seeking to labor agencies;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Being put in detention.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Laborers may receive monthly unemployment allowances again in the subsequent months in the following cases:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) The period for laborers to receive unemployment allowance under Clause 2, Article 82 of the Social Insurance Law has not yet expired and laborers resume their monthly reporting on job seeking to labor agencies.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) The period for laborers to receive unemployment allowance under Clause 2. Article 82 of the Social Insurance Law has not yet expired after they are released from detention.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 23.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Termination of unemployment allowance under Article S7 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Persons on unemployment allowance are no longer entitled to such allowance in either of the cases specified in Clause 1, Article 87 of the Social Insurance Law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Persons subject to termination of unemployment allowance in cases specified at Points b and c. Clause 1. Article 87 of the Social Insurance Law may receive a lump-sum allowance equal to the value of the total unemployment allowance of the remaining time they are entitled to unemployment allowance under Clause 2, Article 82 of the Social Insurance Law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 24.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Re-counting of the time of unemployment insurance premium payment under Clause 3, Article 87 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. After ceasing to receive unemployment allowance under Article 23 of this Decree, laborers' previous time of paying unemployment insurance premiums for which they have received monthly unemployment allowance is not counted for paying unemployment allowance to laborers for their subsequent loss of jobs or termination of labor or working contracts.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The time of unemployment insurance premium payment for the subsequent working time shall be re-counted.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter IV</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">UNEMPLOYMENT INSURANCE FUND</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 25.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Sources to form the unemployment insurance fund under Article 102 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Laborers' payment of 1% of their monthly salary or remuneration on which unemployment insurance premiums are based.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Employers' payment of \% of the fund of monthly salaries and remunerations of laborers participating in unemployment insurance on which unemployment insurance premiums are based.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. The State's monthly budgetary support, which is transferred once a year and equal to 1 % of the fund of the salaries and remunerations of laborers participating in unemployment insurance on which unemployment insurance premiums are based.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Profits from the fund's investment activities.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. Other lawful sources of revenue.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 26. </span></b><b style=""><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Mode of unemployment insurance premium payment</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Employers shall monthly pay unemployment insurance premiums at the level set in Clause 2, Article 102 of the Social Insurance Law and deduct the salary and remuneration of every laborer at the level set in Clause 1, Article 102 of the Social Insurance Law for concurrent payment into the unemployment insurance fund.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The lime for employers to pay unemployment insurance premiums is prescribed by Vietnam Social Insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Annually, the State shall transfer from the state budget an amount to the unemployment insurance fund at the level set in Clause 3 Article102 of the Social Insurance Law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">The Ministry of Finance shall provide specific guidance on state budget supports for the implementation of the unemployment insurance policy under this Article.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 27.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Monthly salaries or remunerations on which unemployment insurance premiums are based under Article 105 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Monthly salaries of laborers subject to the state-prescribed wage regime, on which unemployment insurance premiums are based, are their rank- or grade-based salaries and position, extra-seniority or professional seniority allowances (if any).</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">These salaries shall be calculated on the basis of the common minimum salary at the time of paying unemployment insurance premiums.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Monthly salaries or remunerations of laborers paying unemployment insurance premiums according to the salary regime decided by their employers, on which unemployment insurance premiums are based, are their monthly salaries or remunerations specified in their labor or working contracts.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. When the monthly salaries or remunerations specified in Clauses I and2 of this Article are higher than twenty months' common minimum salary, the monthly salary or remuneration on which social insurance premiums are based is equal to twenty months' common minimum salary at the time of paying unemployment insurance premiums.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 28.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Use of the unemployment insurance fund under Article 103 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Paying monthly unemployment allowances for laborers entitled to unemployment insurance regimes under Article 16 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Supporting vocational training for laborers who are on monthly unemployment allowance under Article 17 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Supporting job seeking for laborers who are on monthly unemployment allowance under Article 18 of this Decree in seeking jobs.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Paying health insurance premiums for laborers who are on monthly unemployment allowance under Article 19 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. Covering unemployment insurance management expenses.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. Making investment to preserve and increase the fund according to regulations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 29.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Management expenses under Article 104 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Annual unemployment insurance management expenses shall be taken from the unemployment insurance fund and are equal to the level of management expenses of state administrative agencies under the Government's regulations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 30.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Management of the unemployment insurance fund</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Vietnam Social Insurance shall collect revenues and cover expenses of, and manage, the unemployment insurance fund and may open savings accounts of the unemployment insurance fund at state treasuries and state commercial banks. The credit balance on the savings accounts enjoys savings interest rates set by state treasuries and state commercial banks.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Social insurance organizations shall annually settle revenues and expenditures of the unemployment insurance fund; and cover management expenses according to regulations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 31.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Investment activities of the fund under Clause 6, Article 103 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Vietnam Social Insurance shall take measures to preserve and increase the value of the unemployment insurance fund from the fund's temporarily idle money. Investment activities of the unemployment insurance fund must ensure security, efficiency and recovery when necessary.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The Social Insurance Management Council may decide on investment in the following forms:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Purchasing bonds and treasury bills of the State and state commercial banks;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Providing loans to state commercial banks, the Vietnam Development Bank and the Policy Bank;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Other forms of investment decided by the Social Insurance Management Council.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Annual investment profits and increased funds of the unemployment insurance fund shall be added to the unemployment insurance fund.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 32.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Financial plans</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Vietnam Social Insurance shall annually elaborate plans on revenues and expenditures of the unemployment insurance fund (including state budget supports under Clause 3. Article 25 of this Decree); unemployment insurance management expenditures; and investment for the fund's growth and submit them to the Social Insurance Management Council for evaluation and report to the Ministry of Finance and the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">The Ministry of Finance shall make the sum-up and propose the Prime Minister to decide on the assignment of financial plans.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. On the basis of financial plans assigned by the Prime Minister, the general director of Vietnam Social Insurance shall assign revenue-expenditure tasks to units.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 33.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Examination, inspection, audit of financial activities of the unemployment insurance fund</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">The unemployment insurance fund's financial activities are subject to the examination, inspection and audit by finance state management agencies and the state audit.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter V</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">UNEMPLOYMENT INSURANCE PROCEDURES</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 34.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Job seeking registration and notification to labor agencies under Clauses 4 and 5. Article 8 of this Decree</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. A laborer shall make registration at a labor agency within 7 working days from the date of losing his)her job or terminating his)her labor or working contract.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. During the lime of receiving unemployment allowance, an unemployed person shall monthly notify a labor agency of his)her job seeking.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 35.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Records on unemployment insurance premium payment and entitlement</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The record on unemployment insurance premium payment and entitlement as a basis for unemployment insurance coverage under this Decree is the social insurance book.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Vietnam Social Insurance shall issue social insurance books to meet the requirement on unemployment insurance coverage.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 36.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Unemployment insurance dossiers under Article 110 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Within 30 working days from the date of entering a labor or working contract, employers specified in Article 3 of this Decree shall submit unemployment insurance dossiers of their own and their employees to social insurance organizations. Such a dossier comprises;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Personal declarations made by laborers according to a form set by the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. A list of laborers participating in unemployment insurance made by the employer according to a form set by the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 37.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">A dossier for enjoyment of unemployment insurance indemnities under Article 125 of the Social Insurance Law comprises:</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. A written request for enjoyment of unemployment insurance indemnities, made according to a form set by the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. A copy of the expired labor or working contract or the agreement on termination of the labor or working contract or the last employer's certification of the lawful unilateral termination of the labor or working contract.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 38.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Settlement of enjoyment of unemployment insurance indemnities</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Laborers shall submit to labor agencies their dossiers for enjoyment of unemployment insurance indemnities under Article 37 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Within 20 days from the date of receiving a complete dossier specified in Article 37 of this Decree, the labor agency shall settle the case; in case of refusal, it shall reply in writing, clearly stating the reason.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter VI</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS ABOUT UNEMPLOYMENT INSURANCE</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 39.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Unemployment insurance complainants under Article 130 of the Social Insurance Law include:</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Laborers specified in Article 2 of this Decree;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Persons who are on monthly unemployment allowance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Persons who have a reserved unemployment insurance premium payment period;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Persons who are suspended from receiving monthly unemployment allowance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. Persons subject to termination of receipt of monthly unemployment allowance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. Employers specified in Article 3 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 40. </span></b><b style=""><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Competence, order and procedures for settling complaints about unemployment insurance under Clause 2. Article 131 of the Social Insurance Law</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Competence to settle complaints about unemployment insurance:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Employers, heads of labor agencies and heads of social insurance agencies shall settle first-time complaints about their complained unemployment insurance-related decisions or acts.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">When an employer making a decision or committing an act related to unemployment insurance about which a complaint is lodged no longer exists, a district-level labor state management agency shall settle such complaint;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Provincial-level Labor, War Invalids and Social Affairs Service directors may settle complaints about complaint-settling decisions made by employers, heads of labor agencies or heads of social insurance agencies with which complainants disagree or complaints which, past the prescribed time limit, have not been settled while complainants do not initiate a lawsuit at court.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Order of and procedures for lodging complaints and first settlement of complaints<br/>
about unemployment insurance</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) When finding that an unlawful unemployment insurance-related decision or act infringes upon his/her lawful rights or interests, a complainant may send a written complaint to the person or organization that has issued such decision or committed such act;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) When receiving such a complaint the person or organization having issued the complained decision or committed the complained act shall accept and settle that complaint;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) The statute of limitations for lodging complaints, the procedures for lodging complaints and time limit for first settlement of complaints comply with the law on complaints and denunciations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Order of and procedures for lodging complaints and second settlement of complaints about unemployment insurance</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) When a complainant disagrees with the decision on first settlement of his/her complaint or past the prescribed time limit, his)her complaint has not been settled, he/she may lodge another complaint to the director of a provincial-level Labor, War Invalids and Social Affairs Service or initiate a lawsuit at court;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) When a complainant disagrees with the complaint-settling decision of the director of a provincial-level Labor, War Invalids and Social Affairs Service or past the prescribed time limit, his/her complaint has not been settled he/she may initiate a lawsuit at court.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) The statute of limitations for lodging complaints, the procedures for lodging complaints and time limit for second settlement of complaints comply with the law on complaints and denunciations.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter VII</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">IMPLEMENTATION PROVISIONS</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 41.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Transitional provisions under Clause 6. Article 139 of the Social Insurance Law</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The duration for which laborers pay unemployment premiums under Clause 1, Article 102 of the Social Insurance Law may not be counted for entitlement to job loss or severance allowance under the labor law or the law on cadres and public employees.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The actual working time of laborers under labor or working contracts with employers for which unemployment insurance premiums are not paid may be counted for entitlement to job loss or severance allowance under the current labor law or to severance allowance under the law on cadres and public employees.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Salaries or remunerations which are used for calculating severance or job loss allowances under the labor law are the average salary or remuneration of six consecutive months under labor contracts before laborers lose their jobs or terminate their labor contracts, including grade-or position-based salaries or remunerations, region- or position-based allowances (if any).</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Salaries used for calculating severance allowances under the law on cadres and public employees are the rank- or grade-based salaries, position-, region- or extra seniority-based allowances and reserved difference coefficient (if any) at the time of job severance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. The duration for which employers pay unemployment insurance premiums for their laborers under Clause 2, Article 102 of the Social Insurance Law is counted for relieving them from the responsibility to pay job loss or severance allowances under the labor law and the law on cadres and public employees.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. The provisions of this Decree are applicable to laborers being salaried managers of enterprises or cooperatives.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 42.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Responsibilities of ministries and branches</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs shall guide the implementation of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The Ministry of Finance shall guide the financial regime applicable to the unemployment insurance fund.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Other concerned ministries and branches shall, within the ambit of their functions, tasks and powers, guide the implementation of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 43.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Implementation effect</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">This Decree takes effect on January 1, 2009.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 44.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Implementation responsibilities</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of government-attached agencies and presidents of provincial-level People's Committees shall implement this Decree.</span></p>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {width:780px !important; margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Thủ tướng </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Signed)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyen Tan Dung</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THE GOVERNMENT Number: 128/2008/NĐCP
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Independence Freedom Happiness Ha
Noi , December 12, 2008
DECREE
DETAILING AND GUIDING THE IMPLEMENTATION OF A NUMBER OF ARTICLES OFTHE
SOCIAL INSURANCE LAW CONCERNING UNEMPLOYMENT INSURANCE
THE GOVERNMENT
Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;
Pursuant to the June 29, 2006 Law on Social Insurance;
Pursuant to the June 23, 1994 Labor Code; the April 2, 2002 Law Amending and
Supplementing a Number of Articles of the Labor Code; and the June 29, 2006
Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Labor Code;
At the proposal of the Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs,
DECREES:
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Scope of regulation
This Decree guides the implementation of a number of articles of the Social
Insurance Law concerning subjects and scope of application; rights and
responsibilities of parties involved in unemployment insurance; unemployment
insurance regimes; the unemployment insurance fund; unemployment insurance
procedures; complaints and denunciations about unemployment insurance and some
other provisions on unemployment insurance.
Article 2. Laborers participating in unemployment insurance under Clause
3, Article 2 of the Social Insurance Law
1. Laborers participating in unemployment insurance under Clause 3, Article 2
of the Social Insurance Law are Vietnamese citizens who enter into the
following labor or working contracts with the employers specified in Article 3
of this Decree:
a) Labor contracts of a term of between full twelve months and thirty six
months;
b) Labor contracts of indefinite term;
c) Working contracts of a term of between full twelve months and thirty six
months;
d) Working contracts of indefinite term, including those for laborers who were
employed at state nonbusiness units prior to the date of the Government's
Decree No. 116)2003)NDCP of October 10, 2003, on recruitment, employment and
management of cadres and public employees at state nonbusiness units.
Persons who enter into the above labor or working contracts are below
collectively referred to as laborers.
2. Persons currently receiving monthly pensions or monthly working capacity
loss allowances who enter into labor or working contracts specified in Clause
1 of this Article with the employers specified in Article 3 of this Decree are
not covered by unemployment insurance.
Article 3. Employers participating in unemployment insurance under
Clause 4, Article 2 of the Social Insurance Law are those employing ten {10)
or more laborers at the following agencies, units, organizations and
enterprises:
1. State agencies and nonbusiness units, people's armed force units.
2. Political organizations, sociopolitical organizations, sociopolitical
professional organizations, socioprofessional organizations, nonbusiness
units of political organizations and sociopolitical organizations, and other
social organizations.
3. Enterprises established and operating under the Enterprise Law and the
Investment Law.
4. Cooperatives and cooperative unions established and operating under the
Law on Cooperatives.
5. Business households, cooperative groups, other organizations and
individuals hiring, employing and paying wages to laborers.
6. Foreign agencies, organizations and individuals and international
organizations operating in the Vietnamese territory employing Vietnamese
laborers, unless otherwise provided for by treaties to which the Socialist
Republic of Vietnam is a contracting party.
Article 4. State management of unemployment insurance
1. The Government shall perform the uniform state management of unemployment
insurance, direct the elaboration, promulgation and implementation of legal
documents, regimes and policies on unemployment insurance.
2. The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs shall take
responsibility before the Government for its state management of unemployment
insurance, covering:
a) Assuming the prime responsibility for, and coordinating with ministries,
branches, agencies and organizations in, studying, elaborating and submitting
to competent state agencies for promulgation or promulgating according to its
competence legal documents on unemployment insurance;
b) Assuming the prime responsibility for, and coordinating with concerned
ministries and branches in, propagating and disseminating unemployment
insurance regimes, policies and laws; doing statistical work;
c) Guiding and organizing the implementation of legal provisions on
unemployment insurance;
d) Examining the implementation of legal provisions on unemployment insurance;
settling complaints and denunciations about unemployment insurance;
đ) Conducting specialized unemployment insurance inspection;
e) Carrying out international cooperation on unemployment insurance under law.
3. Ministries, ministeriallevel agencies and governmentattached agencies
shall, within the ambit of their tasks and powers, perform the state
management of unemployment insurance, covering:
a) Coordinating with the Ministry of Labor. War Invalids and Social Affairs
and concerned ministries and branches in elaborating laws and policies related
to unemployment insurance;
b) Monitoring and examining the implementation of unemployment insurance
regimes, policies and laws under their competence;
c) Reporting to competent agencies on their state management of unemployment
insurance.
4. Provinciallevel People's Committees shall perform the state management of
unemployment insurance in their localities. Provinciallevel Labor, War
Invalids and Social Affairs Services shall take responsibility before
provinciallevel People's Committees for their state management of
unemployment insurance, covering:
a) Organizing vocational training and job counseling and recommendation for
laborers on unemployment allowance in their localities;
b) Monitoring and examining the implementation of the law on unemployment
insurance;
c) Assuming the prime responsibility for or coordinating with concerned
agencies in examining and inspecting the implementation of unemployment
insurance regimes and policies.
d) Proposing concerned ministries and branches to settle unemployment
insurancerelated matters under their competence;
đ) Making annual reports on the implementation of the law on unemployment
insurance under regulations of the Ministry of Labor, War Invalids and Social
Affairs.
Article 5. Unemployment insurance inspection under Article 10 of the
Social Insurance Law
1. The Labor. War Invalids and Social Affairs Inspectorate, which conducts
specialized unemployment insurance inspection, has the following tasks:
a) To inspect the implementation of unemployment insurance regimes, policies
and laws;
b) To inspect sources for the formation, and the management and use, of the
unemployment insurance fund;
c) To verify, conclude on and propose the settlement of, complaints and
denunciations about unemployment insurance under law;
d) To administratively sanction violations of the law on unemployment
insurance according to its competence; to propose functional agencies to
handle violations of the law on unemployment insurance;
đ) To provide guidance on and training in specialized unemployment insurance
inspection.
2. Subject to specialized unemployment insurance inspection are:
a) Laborers specified in Article 2of this Decree;
b) Employers specified in Article 3 of this Decree;
c) Vietnam Social Insurance;
d) Other organizations and individuals related to unemployment insurance.
Article 6. Prohibited acts under Article 14 of the Social Insurance
Law
1. Regarding payment of unemployment insurance premiums
a) Failing to pay unemployment insurance premiums under the law on
unemployment insurance;
b) Failing to pay unemployment insurance premiums at the levels specified in
Article 102 of the Social Insurance Law;
c) Failing to pay unemployment insurance premiums according to the time
prescribed by the law on unemployment insurance;
d) Failing to fully pay unemployment insurance premiums for all laborers
subject to compulsory unemployment insurance under Article 2 of this Decree.
2. Falsification and forger)' of unemployment insurance dossiers, covering:
a) Declaring untruthfully or making modifications or erasures causing
misrepresentation of contents related to the payment of unemployment insurance
premiums and entitlement to unemployment insurance indemnities;
b) Forging dossiers to receive unemployment insurance indemnities;
c) Granting in contravention of regulations certificates to be used as a basis
for receiving unemployment insurance indemnities.
3. Using the unemployment insurance fund for improper purposes or in
contravention of policies and regimes.
4. Troubling, obstructing, harming lawful rights and interests of laborers
and employers, covering:
a) Troubling, obstructing or delaying laborers' payment of unemployment
insurance premiums or entitlement to unemployment insurance indemnities;
b) Troubling or obstructing employers in paying unemployment insurance
premiums;
c) Failing to grant or return unemployment insurance dossiers to laborers
according to regulations.
5. Making false reports, supplying false information and data on unemployment
insurance.
Chapter II
RIGHTS AND RESPONSIBILITIES OF LABORERS, EMPLOYERS, LABOR AGENCIES AND
VIETNAM SOCIAL INSURANCE
Article 7. Unemployment insurancerelated rights of laborers under
Article 15 of the Social Insurance Law
1. To be fully certified for their payment of unemployment insurance premiums
in social insurance books.
2. To receive social insurance books when losing jobs or terminating labor or
working contracts.
3. To fully and timely enjoy unemployment insurance regimes specified in
Articles 16,17,18 and 19 of this Decree.
4. To authorize other persons to receive their monthly unemployment
allowances.
5. To request employers to supply information on unemployment insurance
premium payment; to request labor agencies and social insurance organizations
to supply unemployment insurancerelated information.
6. To lodge complaints or denunciations with competent agencies when
employers, labor agencies or social insurance organizations commit acts of
violation of regulations on unemployment insurance.
7. To have other rights under law.
Article 8. Unemployment insurancerelated responsibilities of laborers
under Article 16 of the Social Insurance Law
1. To fully and properly pay unemployment insurance premiums under Clause 1,
Article 102 of the Social Insurance Law.
2. To comply with regulations on compilation of unemployment insurance
dossiers.
3. To keep and use social insurance books according to regulations.
4. To make registration at labor agencies when losing jobs or terminating
labor or working contracts.
5. To monthly report to labor agencies on their job seeking during the time
of receiving unemployment allowances.
6. To receive appropriate jobs or attend relevant vocational training courses
recommended by labor agencies during the time of receiving unemployment
allowances.
Article 9. Unemployment insurancerelated rights of employers under
Article 17 of the Social Insurance Law
1. To reject requests which are against the law on employment insurance.
2. To lodge complaints or denunciations with competent agencies when
laborers, labor agencies or social insurance organizations commit acts of
violation of regulations on unemployment insurance.
3. To have other rights under law.
Article 10. Unemployment insurancerelated responsibilities of employers
under Article 18 of the Social Insurance Law
1. To fully and properly pay unemployment insurance premiums under Clause 2,
Article 102 of the Social Insurance Law.
2. To preserve unemployment insurance dossiers of laborers during the time
laborers work for them.
3. To comply with regulations on compilation of unemployment insurance
dossiers for laborers to pay unemployment insurance premiums and receive
unemployment insurance indemnities.
4. To produce documents and dossiers and supply relevant information at the
request of competent state agencies upon unemployment insurance examination or
inspection.
5. To supply documents under Clause 2, Article 37 of this Decree for laborers
to complete their dossiers for enjoyment of unemployment insurance
indemnities.
6. To perform other responsibilities under law.
Article 11.Rights of labor agencies in organizing the implementation of
unemployment insurance policies
1. To reject requests for unemployment insurance indemnities which are
against the law.
2. To settle complaints about unemployment insurance according to
regulations.
3. To examine the implementation of unemployment insurance.
4. To propose competent agencies to elaborate, amend or supplement
unemployment insurance regimes, policies and laws and to manage the
unemployment insurance fund.
5. To propose competent agencies to handle violations of the law on
unemployment insurance.
6. To have other rights under law.
Article 12. Responsibilities of labor agencies in organizing the
implementation of unemployment insurance policies
1. To organize the communication and propagation of unemployment insurance
policies and laws.
2. To receive unemployment insurance dossiers and settle unemployment
insurance regimes according to regulations.
3. To provide job counseling and recommendation and vocational training for
laborers participating in unemployment insurance.
4. To settle in accordance with law organizations' or individuals' complaints
and denunciations about the implementation of unemployment insurance regimes.
5. To report to state management agencies under law.
6. To fully and timely supply information on unemployment insurance
procedures at the request of laborers or trade unions.
7. To supply relevant documents and information a l the request of competent
agencies.
8. To file unemployment insurance dossiers under law.
9. To participate in the elaboration, amendment and supplementation of
unemployment insurancerelated regimes and policies.
10. To conduct professional training and retraining in, and study and apply
sciences and technologies related to, unemployment insurance.
11. To carry out international cooperation on and participate in scientific
research into unemployment insurance.
12. To perform other responsibilities under law.
Article 13. Rights of Vietnam Social Insurance under Article 19ofthe
Social Insurance Law
1. To manage its personnel, finance and assets under law.
2. To reject requests for unemployment insurance indemnities, which are
against the law.
3. To lodge complaints about unemployment insurance.
4. To examine the payment of unemployment insurance premiums.
5. To propose competent agencies to elaborate, amend or supplement
unemployment insurance regimes, policies and laws and to manage the
unemployment insurance fund.
6. To propose competent agencies to handle violations of the law on
unemployment insurance.
7. To have other rights under law.
Article 14. Responsibilities of Vietnam Social Insurance under Article
20 of the Social Insurance Law
1. To propagate and disseminate unemployment insurance regimes, policies and
laws; to guide procedures for collecting unemployment premiums and paying
unemployment insurance indemnities for laborers and employers eligible for
unemployment insurance.
2. To collect unemployment insurance premiums.
3. To pay unemployment allowances, support vocational training and job
counseling and recommendation.
4. To pay health insurance premiums for persons on unemployment allowance.
5. To manage and use the unemployment insurance fund under law.
6. To take measures to preserve and increase the unemployment insurance fund
under law.
7. To make unemployment insurance statistics and accounting.
8. To apply information technology to unemployment insurance management; to
file dossiers of unemployment insurance buyers under the Social Insurance Law.
9. To biannually, report on unemployment insurance to the social insurance
management council. To annually report to the Government and state management
agencies on revenues, expenditures, management and use of the unemployment
insurance fund.
10. To fully and promptly supply information on the payment of unemployment
insurance premiums and indemnities and unemployment insurance procedures at
the request of 1aborers or trade unions.
11. To supply relevant documents and information at the request of competent
agencies.
12. To settle complaints and denunciations about unemployment insurance
according to its competence.
13. To perform other responsibilities under law.
Chapter III
UNEMPLOYMENT INSURAN CE REGIMES
Article 15. Conditions for entitlement to unemployment insurance under
Article 81 of the Social Insurance Law
1. Having paid unemployment insurance premiums for full twelve months or more
within twenty four months before losing a job or terminating a labor contract
under the labor law or a working contract under the law on cadres and public
employees.
2. Having registered with a labor agency when losing a job or terminating a
labor or working contract.
3. Failing to find a job 15 days after the date of registering with a labor
agency under Clause 2 of this Article.
Article 16. Unemployment allowance under Article 82 of the Social
Insurance Law
1. Unemployment allowance is the monthly amount paid to an unemployed laborer
participating in unemployment insurance who fully satisfies the conditions for
entitlement to unemployment insurance under Article 15 of this Decree or to
his)her authorized person under Clause 4, Article 7 of this Decree.
2. The monthly unemployment allowance is equal to 60% of the laborer's
average monthly salary or remuneration of six consecutive months before he)she
loses a job or terminates a labor contract under the labor law or a working
contract under the law on cadres and public employee, on which unemployment
insurance premiums are based.
3. The time for receiving monthly unemployment allowance depends on the time
of working during which a laborer has paid unemployment insurance premiums,
and the total time for receiving monthly unemployment allowance complies with
Clause 2, Article 82 of the Social Insurance Law.
Article 17. Vocational training support under Article 83 of the Social
Insurance Law
1. Labor agencies shall support laborers on unemployment allowance in
vocational training through vocational training establishments.
2. The level of support for laborers on unemployment allowance is equal to
die cost for a shortterm vocational training under the law on vocational
training.
3. The time of support does not exceed 6 months from the date a laborer
receives monthly unemployment allowance.
Article 18. Job seeking support under Article 84 of the Social Insurance
Law
1. Labor agencies shall provide free job counseling and recommendation for
laborers on unemployment allowance through job centers.
2. The time for laborers to receive job counseling and recommendation starts
from the date they receive monthly unemployment allowance and does not exceed
the duration they are on unemployment allowance under Clause 2, Article 82 of
the Social Insurance Law.
Article 19. Health insurance under Article 85 of the Social Insurance
Law
1. Persons on unemployment allowance are entitled to the health insurance
regime.
2. Social insurance organizations shall pay health insurance premiums for
persons on unemployment allowance.
Article 20. Time of entitlement to unemployment insurance
When fully meeting the conditions for entitlement to unemployment insurance
under Article 15 of this Decree, laborers may receive unemployment insurance
regimes 15 days after the date of registration under Clause 2, Article 15 of
this Decree.
Article 21. Time of unemployment insurance premium payment
The time of paying unemployment insurance premiums under this Decree to be
used as a basis for entitlement to unemployment insurance is the total of the
periods of time of paying unemployment insurance premiums added up from the
time of starting unemployment insurance premium payment to the time of losing
jobs or terminating labor contracts under the labor law or working contracts
under the law on cadres and public employees during which unemployment
allowances are not paid.
Article 22. Suspension from enjoyment of unemployment allowance under
Article 86 of the Social Insurance Law
1. Laborers who are on monthly unemployment allowance are suspended from
enjoying such allowance in either of the following cases:
a) Failing to monthly report on their job seeking to labor agencies;
b) Being put in detention.
2. Laborers may receive monthly unemployment allowances again in the
subsequent months in the following cases:
a) The period for laborers to receive unemployment allowance under Clause 2,
Article 82 of the Social Insurance Law has not yet expired and laborers resume
their monthly reporting on job seeking to labor agencies.
b) The period for laborers to receive unemployment allowance under Clause 2.
Article 82 of the Social Insurance Law has not yet expired after they are
released from detention.
Article 23. Termination of unemployment allowance under Article S7 of
the Social Insurance Law
1. Persons on unemployment allowance are no longer entitled to such allowance
in either of the cases specified in Clause 1, Article 87 of the Social
Insurance Law.
2. Persons subject to termination of unemployment allowance in cases
specified at Points b and c. Clause 1. Article 87 of the Social Insurance Law
may receive a lumpsum allowance equal to the value of the total unemployment
allowance of the remaining time they are entitled to unemployment allowance
under Clause 2, Article 82 of the Social Insurance Law.
Article 24. Recounting of the time of unemployment insurance premium
payment under Clause 3, Article 87 of the Social Insurance Law
1. After ceasing to receive unemployment allowance under Article 23 of this
Decree, laborers' previous time of paying unemployment insurance premiums for
which they have received monthly unemployment allowance is not counted for
paying unemployment allowance to laborers for their subsequent loss of jobs or
termination of labor or working contracts.
2. The time of unemployment insurance premium payment for the subsequent
working time shall be recounted.
Chapter IV
UNEMPLOYMENT INSURANCE FUND
Article 25. Sources to form the unemployment insurance fund under
Article 102 of the Social Insurance Law
1. Laborers' payment of 1% of their monthly salary or remuneration on which
unemployment insurance premiums are based.
2. Employers' payment of % of the fund of monthly salaries and remunerations
of laborers participating in unemployment insurance on which unemployment
insurance premiums are based.
3. The State's monthly budgetary support, which is transferred once a year
and equal to 1 % of the fund of the salaries and remunerations of laborers
participating in unemployment insurance on which unemployment insurance
premiums are based.
4. Profits from the fund's investment activities.
5. Other lawful sources of revenue.
Article 26.Mode of unemployment insurance premium payment
1. Employers shall monthly pay unemployment insurance premiums at the level
set in Clause 2, Article 102 of the Social Insurance Law and deduct the salary
and remuneration of every laborer at the level set in Clause 1, Article 102 of
the Social Insurance Law for concurrent payment into the unemployment
insurance fund.
2. The lime for employers to pay unemployment insurance premiums is
prescribed by Vietnam Social Insurance.
3. Annually, the State shall transfer from the state budget an amount to the
unemployment insurance fund at the level set in Clause 3 Article102 of the
Social Insurance Law.
The Ministry of Finance shall provide specific guidance on state budget
supports for the implementation of the unemployment insurance policy under
this Article.
Article 27. Monthly salaries or remunerations on which unemployment
insurance premiums are based under Article 105 of the Social Insurance Law
1. Monthly salaries of laborers subject to the stateprescribed wage regime,
on which unemployment insurance premiums are based, are their rank or grade
based salaries and position, extraseniority or professional seniority
allowances (if any).
These salaries shall be calculated on the basis of the common minimum salary
at the time of paying unemployment insurance premiums.
2. Monthly salaries or remunerations of laborers paying unemployment
insurance premiums according to the salary regime decided by their employers,
on which unemployment insurance premiums are based, are their monthly salaries
or remunerations specified in their labor or working contracts.
3. When the monthly salaries or remunerations specified in Clauses I and2 of
this Article are higher than twenty months' common minimum salary, the monthly
salary or remuneration on which social insurance premiums are based is equal
to twenty months' common minimum salary at the time of paying unemployment
insurance premiums.
Article 28. Use of the unemployment insurance fund under Article 103 of
the Social Insurance Law
1. Paying monthly unemployment allowances for laborers entitled to
unemployment insurance regimes under Article 16 of this Decree.
2. Supporting vocational training for laborers who are on monthly
unemployment allowance under Article 17 of this Decree.
3. Supporting job seeking for laborers who are on monthly unemployment
allowance under Article 18 of this Decree in seeking jobs.
4. Paying health insurance premiums for laborers who are on monthly
unemployment allowance under Article 19 of this Decree.
5. Covering unemployment insurance management expenses.
6. Making investment to preserve and increase the fund according to
regulations.
Article 29. Management expenses under Article 104 of the Social
Insurance Law
Annual unemployment insurance management expenses shall be taken from the
unemployment insurance fund and are equal to the level of management expenses
of state administrative agencies under the Government's regulations.
Article 30. Management of the unemployment insurance fund
1. Vietnam Social Insurance shall collect revenues and cover expenses of, and
manage, the unemployment insurance fund and may open savings accounts of the
unemployment insurance fund at state treasuries and state commercial banks.
The credit balance on the savings accounts enjoys savings interest rates set
by state treasuries and state commercial banks.
2. Social insurance organizations shall annually settle revenues and
expenditures of the unemployment insurance fund; and cover management expenses
according to regulations.
Article 31. Investment activities of the fund under Clause 6, Article
103 of the Social Insurance Law
1. Vietnam Social Insurance shall take measures to preserve and increase the
value of the unemployment insurance fund from the fund's temporarily idle
money. Investment activities of the unemployment insurance fund must ensure
security, efficiency and recovery when necessary.
2. The Social Insurance Management Council may decide on investment in the
following forms:
a) Purchasing bonds and treasury bills of the State and state commercial
banks;
b) Providing loans to state commercial banks, the Vietnam Development Bank and
the Policy Bank;
c) Other forms of investment decided by the Social Insurance Management
Council.
3. Annual investment profits and increased funds of the unemployment
insurance fund shall be added to the unemployment insurance fund.
Article 32. Financial plans
1. Vietnam Social Insurance shall annually elaborate plans on revenues and
expenditures of the unemployment insurance fund (including state budget
supports under Clause 3. Article 25 of this Decree); unemployment insurance
management expenditures; and investment for the fund's growth and submit them
to the Social Insurance Management Council for evaluation and report to the
Ministry of Finance and the Ministry of Labor, War Invalids and Social
Affairs.
The Ministry of Finance shall make the sumup and propose the Prime Minister
to decide on the assignment of financial plans.
2. On the basis of financial plans assigned by the Prime Minister, the
general director of Vietnam Social Insurance shall assign revenueexpenditure
tasks to units.
Article 33. Examination, inspection, audit of financial activities of
the unemployment insurance fund
The unemployment insurance fund's financial activities are subject to the
examination, inspection and audit by finance state management agencies and the
state audit.
Chapter V
UNEMPLOYMENT INSURANCE PROCEDURES
Article 34. Job seeking registration and notification to labor agencies
under Clauses 4 and 5. Article 8 of this Decree
1. A laborer shall make registration at a labor agency within 7 working days
from the date of losing his)her job or terminating his)her labor or working
contract.
2. During the lime of receiving unemployment allowance, an unemployed person
shall monthly notify a labor agency of his)her job seeking.
Article 35. Records on unemployment insurance premium payment and
entitlement
1. The record on unemployment insurance premium payment and entitlement as a
basis for unemployment insurance coverage under this Decree is the social
insurance book.
2. Vietnam Social Insurance shall issue social insurance books to meet the
requirement on unemployment insurance coverage.
Article 36. Unemployment insurance dossiers under Article 110 of the
Social Insurance Law
Within 30 working days from the date of entering a labor or working contract,
employers specified in Article 3 of this Decree shall submit unemployment
insurance dossiers of their own and their employees to social insurance
organizations. Such a dossier comprises;
1. Personal declarations made by laborers according to a form set by the
Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs.
2. A list of laborers participating in unemployment insurance made by the
employer according to a form set by the Ministry of Labor, War Invalids and
Social Affairs.
Article 37. A dossier for enjoyment of unemployment insurance
indemnities under Article 125 of the Social Insurance Law comprises:
1. A written request for enjoyment of unemployment insurance indemnities,
made according to a form set by the Ministry of Labor, War Invalids and Social
Affairs.
2. A copy of the expired labor or working contract or the agreement on
termination of the labor or working contract or the last employer's
certification of the lawful unilateral termination of the labor or working
contract.
Article 38. Settlement of enjoyment of unemployment insurance
indemnities
1. Laborers shall submit to labor agencies their dossiers for enjoyment of
unemployment insurance indemnities under Article 37 of this Decree.
2. Within 20 days from the date of receiving a complete dossier specified in
Article 37 of this Decree, the labor agency shall settle the case; in case of
refusal, it shall reply in writing, clearly stating the reason.
Chapter VI
COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS ABOUT UNEMPLOYMENT INSURANCE
Article 39. Unemployment insurance complainants under Article 130 of the
Social Insurance Law include:
1. Laborers specified in Article 2 of this Decree;
2. Persons who are on monthly unemployment allowance;
3. Persons who have a reserved unemployment insurance premium payment period;
4. Persons who are suspended from receiving monthly unemployment allowance;
5. Persons subject to termination of receipt of monthly unemployment
allowance;
6. Employers specified in Article 3 of this Decree.
Article 40.Competence, order and procedures for settling complaints
about unemployment insurance under Clause 2. Article 131 of the Social
Insurance Law
1. Competence to settle complaints about unemployment insurance:
a) Employers, heads of labor agencies and heads of social insurance agencies
shall settle firsttime complaints about their complained unemployment
insurancerelated decisions or acts.
When an employer making a decision or committing an act related to
unemployment insurance about which a complaint is lodged no longer exists, a
districtlevel labor state management agency shall settle such complaint;
b) Provinciallevel Labor, War Invalids and Social Affairs Service directors
may settle complaints about complaintsettling decisions made by employers,
heads of labor agencies or heads of social insurance agencies with which
complainants disagree or complaints which, past the prescribed time limit,
have not been settled while complainants do not initiate a lawsuit at court.
2. Order of and procedures for lodging complaints and first settlement of
complaints
about unemployment insurance
a) When finding that an unlawful unemployment insurancerelated decision or
act infringes upon his/her lawful rights or interests, a complainant may send
a written complaint to the person or organization that has issued such
decision or committed such act;
b) When receiving such a complaint the person or organization having issued
the complained decision or committed the complained act shall accept and
settle that complaint;
c) The statute of limitations for lodging complaints, the procedures for
lodging complaints and time limit for first settlement of complaints comply
with the law on complaints and denunciations.
3. Order of and procedures for lodging complaints and second settlement of
complaints about unemployment insurance
a) When a complainant disagrees with the decision on first settlement of
his/her complaint or past the prescribed time limit, his)her complaint has not
been settled, he/she may lodge another complaint to the director of a
provinciallevel Labor, War Invalids and Social Affairs Service or initiate a
lawsuit at court;
b) When a complainant disagrees with the complaintsettling decision of the
director of a provinciallevel Labor, War Invalids and Social Affairs Service
or past the prescribed time limit, his/her complaint has not been settled
he/she may initiate a lawsuit at court.
c) The statute of limitations for lodging complaints, the procedures for
lodging complaints and time limit for second settlement of complaints comply
with the law on complaints and denunciations.
Chapter VII
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 41. Transitional provisions under Clause 6. Article 139 of the
Social Insurance Law
1. The duration for which laborers pay unemployment premiums under Clause 1,
Article 102 of the Social Insurance Law may not be counted for entitlement to
job loss or severance allowance under the labor law or the law on cadres and
public employees.
2. The actual working time of laborers under labor or working contracts with
employers for which unemployment insurance premiums are not paid may be
counted for entitlement to job loss or severance allowance under the current
labor law or to severance allowance under the law on cadres and public
employees.
Salaries or remunerations which are used for calculating severance or job loss
allowances under the labor law are the average salary or remuneration of six
consecutive months under labor contracts before laborers lose their jobs or
terminate their labor contracts, including gradeor positionbased salaries or
remunerations, region or positionbased allowances (if any).
Salaries used for calculating severance allowances under the law on cadres and
public employees are the rank or gradebased salaries, position, region or
extra senioritybased allowances and reserved difference coefficient (if any)
at the time of job severance.
3. The duration for which employers pay unemployment insurance premiums for
their laborers under Clause 2, Article 102 of the Social Insurance Law is
counted for relieving them from the responsibility to pay job loss or
severance allowances under the labor law and the law on cadres and public
employees.
4. The provisions of this Decree are applicable to laborers being salaried
managers of enterprises or cooperatives.
Article 42. Responsibilities of ministries and branches
1. The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs shall guide the
implementation of this Decree.
2. The Ministry of Finance shall guide the financial regime applicable to the
unemployment insurance fund.
3. Other concerned ministries and branches shall, within the ambit of their
functions, tasks and powers, guide the implementation of this Decree.
Article 43. Implementation effect
This Decree takes effect on January 1, 2009.
Article 44. Implementation responsibilities
Ministers, heads of ministeriallevel agencies, heads of governmentattached
agencies and presidents of provinciallevel People's Committees shall
implement this Decree.
Thủ tướng
(Signed)
Nguyen Tan Dung
| {
"collection_source": [
"Công báo số 10/1993;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung và đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng khi chuyển sang sử dụng vào mục đích khác",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "02/03/1993",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "02/03/1993",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Tài chính",
"Bộ trưởng",
"Nguyễn Sinh Hùng"
],
"official_number": [
"13-TC/ĐT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 13-TC/ĐT Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung và đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng khi chuyển sang sử dụng vào mục đích khác",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
136600 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//kontum/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=136600&Keyword= | Nghị quyết 24/2019/NQ-HĐND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
HĐND TỈNH KON TUM</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
24/2019/NQ-HĐND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Kon Tum,
ngày
18 tháng
7 năm
2019</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>NGHỊ QUYẾT</strong></p>
<p align="center">
<strong>Quy định mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi </strong></p>
<p align="center">
<strong>trên địa bàn tỉnh Kon Tum</strong></p>
<p align="center">
<strong>_____________</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH KON TUM</strong></p>
<p align="center">
<strong>KHÓA XI KỲ HỌP THỨ 8</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<em>Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật người cao tuổi ngày 23 tháng 11 năm 2009;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ khoản 2 Điều 3</em> <em>Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">96/2018/TT-BTC</a> ngày 18 tháng 10 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định và quản lý sử dụng kinh phí chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người cao tuổi tại nơi cư trú; chúc thọ, mừng thọ; ưu đãi tín dụng và biểu dương, khen thưởng người cao tuổi</em><em>;</em></p>
<p>
<em>Xét Tờ trình số 60/TTr-UBND ngày 31 tháng 5 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về dự thảo nghị quyết q</em><em>uy định </em><em>mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Kon Tum; Báo cáo thẩm tra của Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh; ý kiến thảo luận của đại biểu Hội đồng nhân dân tại kỳ họp</em>.</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT NGHỊ:</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong><strong> Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
1. Phạm vi điều chỉnh:</p>
<p>
Nghị quyết này quy định mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Kon Tum.</p>
<p>
2. Đối tượng áp dụng:</p>
<p>
a) Cơ quan, đơn vị, tổ chức được giao nhiệm vụ thực hiện các chính sách chúc thọ, mừng thọ.</p>
<p>
b) Người cao tuổi là công dân Việt Nam ở tuổi 70, 75, 80, 85, 90, 95, 100 và trên 100 tuổi trên địa bàn tỉnh Kon Tum.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi</strong></p>
<p>
1. Người cao tuổi ở tuổi 70, 75 tuổi: Hiện vật trị giá 150.000 đồng và 200.000 đồng tiền mặt.</p>
<p>
2. Người cao tuổi ở tuổi 80, 85 tuổi: Hiện vật trị giá 200.000 đồng và 300.000 đồng tiền mặt.</p>
<p>
3. Người cao tuổi thọ 90 tuổi: Hiện vật trị giá 200.000 đồng và 700.000 đồng tiền mặt.</p>
<p>
4. Người cao tuổi ở tuổi 95 tuổi: Hiện vật trị giá 200.000 đồng và 700.000 đồng tiền mặt.</p>
<p>
5. Người cao tuổi thọ 100 tuổi: 05 mét vải lụa và 1.000.000 đồng tiền mặt.</p>
<p>
6. Người cao tuổi trên 100 tuổi: Hiện vật trị giá 300.000 đồng và 1.000.000 đồng tiền mặt.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Nguồn kinh phí thực hiện</strong></p>
<p>
Kinh phí chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi do ngân sách địa phương đảm bảo thực hiện theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành.</p>
<p>
<strong>Điều </strong><strong><a name="Dieu_3"></a>3</strong><strong>. Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
1. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện.</p>
<p>
2. Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, các Ban của Hội đồng nhân dân tỉnh, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực hiện.</p>
<p>
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum Khoá XI Kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 11 tháng 7 năm 2019 và có hiệu lực từ ngày 28 tháng 7 năm 2019./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Văn Hùng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | HĐND TỈNH KON TUM Số: 24/2019/NQHĐND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Kon
Tum, ngày 18 tháng 7 năm 2019
NGHỊ QUYẾT
Quy định mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi
trên địa bàn tỉnh Kon Tum
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH KON TUM
KHÓA XI KỲ HỌP THỨ 8
Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật người cao tuổi ngày 23 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Thông tư số96/2018/TTBTC ngày 18 tháng 10 năm 2018
của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định và quản lý sử dụng kinh phí chăm sóc sức
khoẻ ban đầu cho người cao tuổi tại nơi cư trú; chúc thọ, mừng thọ; ưu đãi tín
dụng và biểu dương, khen thưởng người cao tuổi ;
Xét Tờ trình số 60/TTrUBND ngày 31 tháng 5 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Kon Tum về dự thảo nghị quyết q uy định mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ
người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Kon Tum; Báo cáo thẩm tra của Ban Kinh tế
Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh; ý kiến thảo luận của đại biểu Hội đồng nhân
dân tại kỳ họp.
QUYẾT NGHỊ:
Điều1.Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh:
Nghị quyết này quy định mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi trên
địa bàn tỉnh Kon Tum.
2. Đối tượng áp dụng:
a) Cơ quan, đơn vị, tổ chức được giao nhiệm vụ thực hiện các chính sách chúc
thọ, mừng thọ.
b) Người cao tuổi là công dân Việt Nam ở tuổi 70, 75, 80, 85, 90, 95, 100 và
trên 100 tuổi trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Điều2. Mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi
1. Người cao tuổi ở tuổi 70, 75 tuổi: Hiện vật trị giá 150.000 đồng và
200.000 đồng tiền mặt.
2. Người cao tuổi ở tuổi 80, 85 tuổi: Hiện vật trị giá 200.000 đồng và
300.000 đồng tiền mặt.
3. Người cao tuổi thọ 90 tuổi: Hiện vật trị giá 200.000 đồng và 700.000 đồng
tiền mặt.
4. Người cao tuổi ở tuổi 95 tuổi: Hiện vật trị giá 200.000 đồng và 700.000
đồng tiền mặt.
5. Người cao tuổi thọ 100 tuổi: 05 mét vải lụa và 1.000.000 đồng tiền mặt.
6. Người cao tuổi trên 100 tuổi: Hiện vật trị giá 300.000 đồng và 1.000.000
đồng tiền mặt.
Điều2. Nguồn kinh phí thực hiện
Kinh phí chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi do ngân sách địa phương đảm bảo
thực hiện theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành.
Điều3. Tổ chức thực hiện
1. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện.
2. Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, các Ban của Hội đồng nhân dân
tỉnh, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh
giám sát việc thực hiện.
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum Khoá XI Kỳ họp thứ 8
thông qua ngày 11 tháng 7 năm 2019 và có hiệu lực từ ngày 28 tháng 7 năm
2019./.
Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Văn Hùng
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Kon Tum",
"Tình trạng: Hết hiệu lực một phần"
],
"document_type": [
"Nghị quyết"
],
"effective_area": "tỉnh Kontum",
"effective_date": "28/07/2019",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "18/07/2019",
"issuing_body/office/signer": [
"Hội đồng Nhân dân tỉnh Kon Tum",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Văn Hùng"
],
"official_number": [
"24/2019/NQ-HĐND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [
[
"Nghị quyết 92/2022/NQ-HĐND Sửa đổi, bổ sung Điều 2 Nghị quyết số 24/2019/NQ-HĐND ngày 18 tháng 7 năm 2019 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Kon Tum",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=157939"
]
],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị quyết 24/2019/NQ-HĐND Quy định mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Kon Tum",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [
[
"Nghị quyết 92/2022/NQ-HĐND Sửa đổi, bổ sung Điều 2 Nghị quyết số 24/2019/NQ-HĐND ngày 18 tháng 7 năm 2019 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Kon Tum",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=157939"
]
],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 39/2009/QH12 Người cao tuổi",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=25164"
],
[
"Luật 80/2015/QH13 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70800"
],
[
"Luật 83/2015/QH13 Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70807"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Thông tư 96/2018/TT-BTC Quy định quản lý và sử dụng kinh phí chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người cao tuổi tại nơi cư trú;; chúc thọ, mừng thọ;; ưu đãi tín dụng và biểu dương, khen thưởng người cao tuổi",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=136144"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
40622 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//soctrang/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=40622&Keyword= | Nghị quyết 08/2012/NQ-HĐND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
HĐND TỈNH SÓC TRĂNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
08/2012/NQ-HĐND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Sóc Trăng,
ngày
6 tháng
7 năm
2012</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<h4 align="center">
NGHỊ QUYẾT</h4>
<p align="center">
<strong>Về việc quy định </strong><strong>chế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng</strong></p>
<p align="center">
<strong>________________</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG</strong></p>
<p align="center">
<strong>KHÓA VIII, KỲ HỌP THỨ 4</strong></p>
<p>
</p>
<p>
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;</p>
<p>
Căn cứ Luật Thể dục Thể thao ngày 29 tháng 11 năm 2006;</p>
<p>
Căn cứ Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">200/2011/TTLT-BTC-BVHTTDL</a> ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài chính và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao;</p>
<p>
Sau khi xem xét Tờ trình số 20/TTr-UBND ngày 15 tháng 6 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng về việc quy định chế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng; báo cáo thẩm tra của Ban văn hóa - xã hội, ý kiến thảo luận đóng góp của đại biểu Hội đồng nhân dân và giải trình của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT NGHỊ:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Quy định về chế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, cụ thể như sau:</p>
<p>
<strong>1.</strong> <strong>Phạm vi áp dụng</strong></p>
<p>
Nghị quyết này quy định chế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao cấp huyện (huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), các giải thi đấu thể thao cấp tỉnh và khu vực được tổ chức tại tỉnh Sóc Trăng, được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quyết định, bao gồm:</p>
<p>
<strong>1.1. Các giải thi đấu cấp khu vực</strong></p>
<p>
1.1.1. Đại hội Thể dục Thể thao khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.</p>
<p>
1.1.2. Hội thi thể thao khu vực (do cụm hoặc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ủy nhiệm).</p>
<p>
1.1.3 Giải thi đấu thể thao cấp khu vực của từng môn thể thao và giải thể thao dành cho người khuyết tật (không bao gồm các giải thi đấu bóng đá).</p>
<p>
<strong>1.2. Các giải thi đấu cấp tỉnh</strong></p>
<p>
1.2.1. Đại hội Thể dục Thể thao.</p>
<p>
1.2.2. Hội thi thể thao quần chúng. </p>
<p>
1.2.3. Giải thi đấu thể thao cấp tỉnh của từng môn thể thao (giải vô địch cấp tỉnh, không bao gồm các giải thi đấu bóng đá).</p>
<p>
1.2.4. Giải thi đấu thể thao dành cho người khuyết tật.</p>
<p>
<strong>1.3. Các giải thi đấu cấp huyện</strong></p>
<p>
1.3.1. Đại hội Thể dục Thể thao.</p>
<p>
1.3.2. Hội thi thể thao quần chúng. </p>
<p>
1.3.3. Giải thi đấu thể thao cấp huyện của từng môn thể thao (giải vô địch cấp huyện, không bao gồm các giải thi đấu bóng đá).</p>
<p>
<strong>2. Đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
2.1. Thành viên Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Đại hội Thể dục Thể thao, Hội thi thể thao.</p>
<p>
2.2. Thành viên Ban Tổ chức và các Tiểu ban chuyên môn từng giải thi đấu.</p>
<p>
2.3. Giám sát, trọng tài điều hành, thư ký các giải thi đấu.</p>
<p>
2.4. Vận động viên, huấn luyện viên.</p>
<p>
2.5. Công an, y tế, phiên dịch, bảo vệ, nhân viên phục vụ và các lực lượng liên quan hoặc phục vụ tại các điểm tổ chức thi đấu.</p>
<p>
2.6. Các cơ quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quy định này.</p>
<p>
<strong>3. Nội dung chi </strong></p>
<p>
Thực hiện theo các nội dung quy định tại Điều 3, Chương II, Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">200/2011/TTLT-BTC-BVHTTDL</a> ngày 30/12/2011 của Bộ Tài chính và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.</p>
<p>
<strong>4. Mức chi cụ thể</strong></p>
<p>
4.1. Mức chi tiền ăn</p>
<p>
Chi tiền ăn trong quá trình tổ chức giải cho các đối tượng quy định tại Điểm 2.1, 2.2, 2.3 Khoản 2 (bao gồm cả thời gian tối đa 02 ngày trước ngày thi đấu để làm công tác chuẩn bị tổ chức giải, tập huấn trọng tài và 01 ngày sau thi đấu): 150.000 đồng/người/ngày.</p>
<p>
Đối với các đối tượng thuộc diện hưởng lương từ ngân sách Nhà nước đã được đảm bảo chế độ chi tiền ăn trong thời gian tham dự giải thi đấu thể thao theo mức này sẽ không được thanh toán tiền phụ cấp lưu trú công tác phí trong thời gian tham dự giải thi đấu thể thao.</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
4.2. Mức chi tiền bồi dưỡng:</p>
<p>
Tiền bồi dưỡng làm nhiệm vụ được tính theo ngày làm việc thực tế, hoặc theo buổi thi đấu, trận đấu thực tế. Đối với các đối tượng mà tiền bồi dưỡng làm nhiệm vụ không được tính theo ngày làm việc mà tính theo buổi thi đấu hoặc trận đấu, thì mức thanh toán tiền bồi dưỡng được tính theo thực tế, nhưng tối đa không được vượt quá 03 buổi/người/ngày hoặc 03 trận đấu/người/ngày. </p>
<p>
4.2.1. Đối với thành viên Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức, các tiểu ban chuyên môn, nhân viên y tế, công an, lực lượng làm nhiệm vụ trật tự, bảo vệ, nhân viên phục vụ</p>
<p>
a) Đối với các giải thi đấu cấp tỉnh và khu vực</p>
<p>
- Thành viên Ban Chỉ đạo, thành viên Ban Tổ chức, Trưởng, Phó các Tiểu ban chuyên môn từng giải thi đấu: 80.000 đồng/người/ngày.</p>
<p>
- Thành viên các Tiểu ban chuyên môn: 60.000 đồng/người/ngày.</p>
<p>
- Công an, y tế, phiên dịch, lực lượng làm nhiệm vụ trật tự, bảo vệ, nhân viên phục vụ và các lực lượng liên quan hoặc phục vụ tại các điểm tổ chức thi đấu: 45.000 đồng/người/buổi.</p>
<p>
b) Đối với các giải thi đấu cấp huyện:</p>
<p>
- Thành viên Ban Chỉ đạo, thành viên Ban Tổ chức, Trưởng, Phó các tiểu ban chuyên môn từng giải thi đấu: 60.000 đồng/người/ngày.</p>
<p>
- Thành viên các Tiểu ban chuyên môn: 50.000 đồng/người/ngày.</p>
<p>
- Công an, y tế, phiên dịch, lực lượng làm nhiệm vụ trật tự, bảo vệ, nhân viên phục vụ và các lực lượng liên quan hoặc phục vụ tại các điểm tổ chức thi đấu: 30.000 đồng/người/buổi.</p>
<p>
4.2.2. Đối với lực lượng trọng tài, giám sát các giải thi đấu cấp tỉnh và khu vực </p>
<p>
a) Lực lượng trọng tài, giám sát các giải thi đấu bóng rổ, bóng chuyền hoặc bộ môn bóng rổ, bóng chuyền (trong đại hội thể dục thể thao, hội thi thể thao quần chúng) được hưởng mức bồi dưỡng như sau:</p>
<p>
- Đối với giải vô địch tỉnh, giải đội mạnh tỉnh hoặc giải khu vực:</p>
<p>
+ Trọng tài chính, giám sát: 50.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
+ Trợ lý trọng tài: 40.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
- Đối với giải phong trào, thanh thiếu niên học sinh:</p>
<p>
+ Trọng tài chính, giám sát: 40.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
+ Trợ lý trọng tài: 30.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
b) Lực lượng trọng tài, giám sát môn bóng đá (trong đại hội thể dục thể thao, hội thi thể thao quần chúng) cấp tỉnh, khu vực được hưởng mức bồi dưỡng như sau:</p>
<p>
- Bóng đá 11 người:</p>
<p>
+ Trọng tài chính, giám sát: 60.000 đồng/người/trận,</p>
<p>
+ Trợ lý trọng tài: 50.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
- Bóng đá 5 người, 7 người:</p>
<p>
+ Trọng tài chính, giám sát: 40.000 đồng/người/trận,</p>
<p>
+ Trợ lý trọng tài: 30.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
c) Trọng tài các môn còn lại được hưởng mức bồi dưỡng như sau:</p>
<p>
<strong>-</strong> Đối với giải vô địch tỉnh, giải đội mạnh tỉnh hoặc giải khu vực</p>
<p>
+ Các bộ môn đua ghe Ngo, đua thuyền Rồng, Quần vợt, Việt dã, Lân và Võ thuật: Tổng trọng tài, phó Tổng trọng tài, Tổ trưởng trọng tài từng nhóm: 60.000 đồng/người/buổi. Các trọng tài khác, thư ký, bấm giờ: 50.000 đồng/người/buổi.</p>
<p>
+ Các môn còn lại (Bi sắt, Cầu mây, Cầu đá, Cầu lông .....): Tổng trọng tài, phó Tổng trọng tài: 50.000 đồng/người/buổi. Các trọng tài khác, thư ký, bấm giờ: 40.000 đồng/người/buổi.</p>
<p>
- Đối với giải phong trào, thanh thiếu niên học sinh: Tổng trọng tài, phó Tổng trọng tài, Tổ trưởng trọng tài từng nhóm: 50.000 đồng/người/buổi. Các trọng tài khác, thư ký, bấm giờ: 40.000 đồng/người/buổi.</p>
<p>
4.2.3. Đối với lực lượng trọng tài, giám sát các giải thi đấu cấp huyện</p>
<p>
a) Lực lượng trọng tài, giám sát các giải thi đấu bóng rổ, bóng chuyền hoặc bộ môn bóng rổ, bóng chuyền (trong đại hội thể dục thể thao, hội thi thể thao quần chúng) được hưởng mức bồi dưỡng như sau:</p>
<p>
- Đối với giải vô địch cấp huyện hoặc mở rộng:</p>
<p>
+ Trọng tài chính, giám sát: 40.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
+ Trợ lý trọng tài: 30.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
- Đối với giải phong trào, thanh thiếu niên, học sinh:</p>
<p>
+ Trọng tài chính, giám sát: 30.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
+ Trợ lý trọng tài: 20.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
b) Lực lượng trọng tài, giám sát môn bóng đá (trong đại hội thể dục thể thao, hội thi thể thao quần chúng) cấp huyện được hưởng mức bồi dưỡng như sau:</p>
<p>
- Bóng đá 11 người:</p>
<p>
+ Trọng tài chính, giám sát: 50.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
+ Trợ lý trọng tài: 40.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
- Bóng đá 5 người, 7 người:</p>
<p>
+ Trọng tài chính, giám sát: 30.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
+ Trợ lý trọng tài: 20.000 đồng/người/trận.</p>
<p>
c) Trọng tài các môn còn lại được hưởng mức bồi dưỡng như sau:</p>
<p>
- Đối với giải vô địch cấp huyện hoặc mở rộng:</p>
<p>
+ Các bộ môn đua ghe Ngo, đua thuyền Rồng, Quần vợt, Việt dã, Võ thuật: Tổng trọng tài, phó Tổng trọng tài, Tổ trưởng trọng tài từng nhóm: 50.000 đồng/người/buổi. Các trọng tài khác, thư ký, bấm giờ: 40.000 đồng/người/buổi.</p>
<p>
+ Các môn còn lại (Bi sắt, Cầu mây, Cầu đá, Cầu lông...): Tổng trọng tài, phó Tổng trọng tài, Tổ trưởng trọng tài từng nhóm: 40.000 đồng/người/buổi. Các trọng tài khác, thư ký, bấm giờ: 30.000 đồng/người/buổi.</p>
<p>
- Đối giải phong trào, thanh thiếu niên, học sinh: Tổng trọng tài, phó Tổng trọng tài, Tổ trưởng trọng tài từng nhóm: 40.000 đồng/người/buổi. Các trọng tài khác, thư ký, bấm giờ: 30.000 đồng/người/buổi.</p>
<p>
<strong>4.3. Mức chi tổ chức đồng diễn và các khoản chi khác</strong></p>
<p>
4.3.1. Mức chi tổ chức đồng diễn, diễu hành đối với các Đại hội Thể dục Thể thao cấp tỉnh, cấp huyện, như sau:</p>
<p>
a) Chi sáng tác, dàn dựng, đạo diễn các màn đồng diễn: thanh toán theo hợp đồng kinh tế giữa Ban Tổ chức với các tổ chức hoặc cá nhân, mức chi căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">61/2002/NĐ-CP,</a> ngày 11/6/2002 của Chính phủ về việc quy định chế độ nhuận bút và Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">21/2003/TTLT-BVHTT-BTC</a> ngày 01/7/2003 của Bộ Văn hóa Thông tin và Bộ Tài chính về hướng dẫn chi trả chế độ nhuận bút, trích lập và sử dụng quỹ nhuận bút cho một số loại hình tác phẩm được quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">61/2002/NĐ-CP.</a></p>
<p>
b) Bồi dưỡng đối tượng tham gia đồng diễn, diễu hành, xếp hình, xếp chữ</p>
<p>
- Người tập: Tập luyện: 30.000 đồng/người/buổi. Tổng duyệt (tối đa 2 buổi): 40.000đ/người/buổi. Chính thức: 70.000 đồng/người/buổi.</p>
<p>
- Giáo viên quản lý, hướng dẫn: 60.000 đồng/người/buổi.</p>
<p>
4.3.2. Các khoản chi và quy định khác</p>
<p>
a) Tiền tàu xe đi về, tiền thuê chỗ nghỉ cho các đối tượng nêu tại Khoản 2 thực hiện theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">15/2011/QĐ-UBND</a> ngày 18/4/2011 của UBND tỉnh về quy định chế độ công tác phí, chi tổ chức hội nghị đối với các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.</p>
<p>
b) Các khoản chi cho in ấn, huy chương, cờ, cúp, trang phục, đạo cụ, khai mạc, bế mạc: tùy theo quy mô, tính chất giải để chi phù hợp với nguồn thu và nguồn kinh phí được ngân sách nhà nước cấp. Đồng thời, căn cứ theo chế độ hiện hành, hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hợp lệ và được cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện.</p>
<p>
c) Trường hợp một người được phân công nhiều nhiệm vụ khác nhau trong quá trình điều hành tổ chức giải chỉ được hưởng một mức bồi dưỡng cao nhất.</p>
<p>
d) Các khoản chi khác ngoài nghị quyết này thì thực hiện theo các quy định chi tiêu tài chính hiện hành.</p>
<p>
<strong>5. Nguồn kinh phí thực hiện</strong></p>
<p>
Nguồn kinh phí, công tác lập dự toán, quản lý và quyết toán kinh phí chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao được thực hiện theo quy định của Điều 5, Điều 6, Chương II, Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">200/2011/TTLT-BTC-BVHTTDL</a> ngày 30/12/2011 của Bộ Tài chính và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </strong></p>
<p>
1. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
2. Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra giám sát việc triển khai thực hiện nghị quyết.</p>
<p>
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng khóa VIII, kỳ họp thứ 4 thông qua và có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày thông qua.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Mai Khương</p></td></tr></table>
</div>
</div> | HĐND TỈNH SÓC TRĂNG Số: 08/2012/NQHĐND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Sóc
Trăng, ngày 6 tháng 7 năm 2012
#### NGHỊ QUYẾT
Về việc quy địnhchế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể
thao trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG
KHÓA VIII, KỲ HỌP THỨ 4
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Luật Thể dục Thể thao ngày 29 tháng 11 năm 2006;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 200/2011/TTLTBTCBVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm
2011 của Bộ Tài chính và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chế độ chi
tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao;
Sau khi xem xét Tờ trình số 20/TTrUBND ngày 15 tháng 6 năm 2012 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Sóc Trăng về việc quy định chế độ chi tiêu tài chính đối với các
giải thi đấu thể thao trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng; báo cáo thẩm tra của Ban
văn hóa xã hội, ý kiến thảo luận đóng góp của đại biểu Hội đồng nhân dân và
giải trình của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh,
QUYẾT NGHỊ:
Điều1. Quy định về chế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể
thao trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, cụ thể như sau:
1. Phạm vi áp dụng
Nghị quyết này quy định chế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể
thao cấp huyện (huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), các giải thi đấu thể
thao cấp tỉnh và khu vực được tổ chức tại tỉnh Sóc Trăng, được cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền quyết định, bao gồm:
1.1. Các giải thi đấu cấp khu vực
1.1.1. Đại hội Thể dục Thể thao khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
1.1.2. Hội thi thể thao khu vực (do cụm hoặc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
ủy nhiệm).
1.1.3 Giải thi đấu thể thao cấp khu vực của từng môn thể thao và giải thể thao
dành cho người khuyết tật (không bao gồm các giải thi đấu bóng đá).
1.2. Các giải thi đấu cấp tỉnh
1.2.1. Đại hội Thể dục Thể thao.
1.2.2. Hội thi thể thao quần chúng.
1.2.3. Giải thi đấu thể thao cấp tỉnh của từng môn thể thao (giải vô địch cấp
tỉnh, không bao gồm các giải thi đấu bóng đá).
1.2.4. Giải thi đấu thể thao dành cho người khuyết tật.
1.3. Các giải thi đấu cấp huyện
1.3.1. Đại hội Thể dục Thể thao.
1.3.2. Hội thi thể thao quần chúng.
1.3.3. Giải thi đấu thể thao cấp huyện của từng môn thể thao (giải vô địch cấp
huyện, không bao gồm các giải thi đấu bóng đá).
2. Đối tượng áp dụng
2.1. Thành viên Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Đại hội Thể dục Thể thao, Hội thi thể
thao.
2.2. Thành viên Ban Tổ chức và các Tiểu ban chuyên môn từng giải thi đấu.
2.3. Giám sát, trọng tài điều hành, thư ký các giải thi đấu.
2.4. Vận động viên, huấn luyện viên.
2.5. Công an, y tế, phiên dịch, bảo vệ, nhân viên phục vụ và các lực
lượng liên quan hoặc phục vụ tại các điểm tổ chức thi đấu.
2.6. Các cơ quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quy
định này.
3. Nội dung chi
Thực hiện theo các nội dung quy định tại Điều 3, Chương II, Thông tư liên tịch
số 200/2011/TTLTBTCBVHTTDL ngày 30/12/2011 của Bộ Tài chính và Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch.
4. Mức chi cụ thể
4.1. Mức chi tiền ăn
Chi tiền ăn trong quá trình tổ chức giải cho các đối tượng quy định tại Điểm
2.1, 2.2, 2.3 Khoản 2 (bao gồm cả thời gian tối đa 02 ngày trước ngày thi đấu
để làm công tác chuẩn bị tổ chức giải, tập huấn trọng tài và 01 ngày sau thi
đấu): 150.000 đồng/người/ngày.
Đối với các đối tượng thuộc diện hưởng lương từ ngân sách Nhà nước đã được đảm
bảo chế độ chi tiền ăn trong thời gian tham dự giải thi đấu thể thao theo mức
này sẽ không được thanh toán tiền phụ cấp lưu trú công tác phí trong thời gian
tham dự giải thi đấu thể thao.
4.2. Mức chi tiền bồi dưỡng:
Tiền bồi dưỡng làm nhiệm vụ được tính theo ngày làm việc thực tế,
hoặc theo buổi thi đấu, trận đấu thực tế. Đối với các đối tượng
mà tiền bồi dưỡng làm nhiệm vụ không được tính theo ngày làm việc
mà tính theo buổi thi đấu hoặc trận đấu, thì mức thanh toán tiền
bồi dưỡng được tính theo thực tế, nhưng tối đa không được vượt quá
03 buổi/người/ngày hoặc 03 trận đấu/người/ngày.
4.2.1. Đối với thành viên Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức, các tiểu ban chuyên môn,
nhân viên y tế, công an, lực lượng làm nhiệm vụ trật tự, bảo vệ, nhân viên
phục vụ
a) Đối với các giải thi đấu cấp tỉnh và khu vực
Thành viên Ban Chỉ đạo, thành viên Ban Tổ chức, Trưởng, Phó các Tiểu ban
chuyên môn từng giải thi đấu: 80.000 đồng/người/ngày.
Thành viên các Tiểu ban chuyên môn: 60.000 đồng/người/ngày.
Công an, y tế, phiên dịch, lực lượng làm nhiệm vụ trật tự, bảo vệ,
nhân viên phục vụ và các lực lượng liên quan hoặc phục vụ tại các điểm
tổ chức thi đấu: 45.000 đồng/người/buổi.
b) Đối với các giải thi đấu cấp huyện:
Thành viên Ban Chỉ đạo, thành viên Ban Tổ chức, Trưởng, Phó các tiểu ban
chuyên môn từng giải thi đấu: 60.000 đồng/người/ngày.
Thành viên các Tiểu ban chuyên môn: 50.000 đồng/người/ngày.
Công an, y tế, phiên dịch, lực lượng làm nhiệm vụ trật tự, bảo vệ,
nhân viên phục vụ và các lực lượng liên quan hoặc phục vụ tại các điểm
tổ chức thi đấu: 30.000 đồng/người/buổi.
4.2.2. Đối với lực lượng trọng tài, giám sát các giải thi đấu cấp tỉnh và khu
vực
a) Lực lượng trọng tài, giám sát các giải thi đấu bóng rổ, bóng chuyền hoặc bộ
môn bóng rổ, bóng chuyền (trong đại hội thể dục thể thao, hội thi thể thao
quần chúng) được hưởng mức bồi dưỡng như sau:
Đối với giải vô địch tỉnh, giải đội mạnh tỉnh hoặc giải khu vực:
+ Trọng tài chính, giám sát: 50.000 đồng/người/trận.
+ Trợ lý trọng tài: 40.000 đồng/người/trận.
Đối với giải phong trào, thanh thiếu niên học sinh:
+ Trọng tài chính, giám sát: 40.000 đồng/người/trận.
+ Trợ lý trọng tài: 30.000 đồng/người/trận.
b) Lực lượng trọng tài, giám sát môn bóng đá (trong đại hội thể dục thể thao,
hội thi thể thao quần chúng) cấp tỉnh, khu vực được hưởng mức bồi dưỡng như
sau:
Bóng đá 11 người:
+ Trọng tài chính, giám sát: 60.000 đồng/người/trận,
+ Trợ lý trọng tài: 50.000 đồng/người/trận.
Bóng đá 5 người, 7 người:
+ Trọng tài chính, giám sát: 40.000 đồng/người/trận,
+ Trợ lý trọng tài: 30.000 đồng/người/trận.
c) Trọng tài các môn còn lại được hưởng mức bồi dưỡng như sau:
Đối với giải vô địch tỉnh, giải đội mạnh tỉnh hoặc giải khu vực
+ Các bộ môn đua ghe Ngo, đua thuyền Rồng, Quần vợt, Việt dã, Lân và Võ
thuật: Tổng trọng tài, phó Tổng trọng tài, Tổ trưởng trọng tài từng nhóm:
60.000 đồng/người/buổi. Các trọng tài khác, thư ký, bấm giờ: 50.000
đồng/người/buổi.
+ Các môn còn lại (Bi sắt, Cầu mây, Cầu đá, Cầu lông .....): Tổng trọng tài,
phó Tổng trọng tài: 50.000 đồng/người/buổi. Các trọng tài khác, thư ký, bấm
giờ: 40.000 đồng/người/buổi.
Đối với giải phong trào, thanh thiếu niên học sinh: Tổng trọng tài, phó
Tổng trọng tài, Tổ trưởng trọng tài từng nhóm: 50.000 đồng/người/buổi. Các
trọng tài khác, thư ký, bấm giờ: 40.000 đồng/người/buổi.
4.2.3. Đối với lực lượng trọng tài, giám sát các giải thi đấu cấp huyện
a) Lực lượng trọng tài, giám sát các giải thi đấu bóng rổ, bóng chuyền hoặc bộ
môn bóng rổ, bóng chuyền (trong đại hội thể dục thể thao, hội thi thể thao
quần chúng) được hưởng mức bồi dưỡng như sau:
Đối với giải vô địch cấp huyện hoặc mở rộng:
+ Trọng tài chính, giám sát: 40.000 đồng/người/trận.
+ Trợ lý trọng tài: 30.000 đồng/người/trận.
Đối với giải phong trào, thanh thiếu niên, học sinh:
+ Trọng tài chính, giám sát: 30.000 đồng/người/trận.
+ Trợ lý trọng tài: 20.000 đồng/người/trận.
b) Lực lượng trọng tài, giám sát môn bóng đá (trong đại hội thể dục thể thao,
hội thi thể thao quần chúng) cấp huyện được hưởng mức bồi dưỡng như sau:
Bóng đá 11 người:
+ Trọng tài chính, giám sát: 50.000 đồng/người/trận.
+ Trợ lý trọng tài: 40.000 đồng/người/trận.
Bóng đá 5 người, 7 người:
+ Trọng tài chính, giám sát: 30.000 đồng/người/trận.
+ Trợ lý trọng tài: 20.000 đồng/người/trận.
c) Trọng tài các môn còn lại được hưởng mức bồi dưỡng như sau:
Đối với giải vô địch cấp huyện hoặc mở rộng:
+ Các bộ môn đua ghe Ngo, đua thuyền Rồng, Quần vợt, Việt dã, Võ thuật: Tổng
trọng tài, phó Tổng trọng tài, Tổ trưởng trọng tài từng nhóm: 50.000
đồng/người/buổi. Các trọng tài khác, thư ký, bấm giờ: 40.000 đồng/người/buổi.
+ Các môn còn lại (Bi sắt, Cầu mây, Cầu đá, Cầu lông...): Tổng trọng tài, phó
Tổng trọng tài, Tổ trưởng trọng tài từng nhóm: 40.000 đồng/người/buổi. Các
trọng tài khác, thư ký, bấm giờ: 30.000 đồng/người/buổi.
Đối giải phong trào, thanh thiếu niên, học sinh: Tổng trọng tài, phó Tổng
trọng tài, Tổ trưởng trọng tài từng nhóm: 40.000 đồng/người/buổi. Các trọng
tài khác, thư ký, bấm giờ: 30.000 đồng/người/buổi.
4.3. Mức chi tổ chức đồng diễn và các khoản chi khác
4.3.1. Mức chi tổ chức đồng diễn, diễu hành đối với các Đại hội Thể dục Thể
thao cấp tỉnh, cấp huyện, như sau:
a) Chi sáng tác, dàn dựng, đạo diễn các màn đồng diễn: thanh toán theo hợp
đồng kinh tế giữa Ban Tổ chức với các tổ chức hoặc cá nhân, mức chi căn cứ
Nghị định số 61/2002/NĐCP, ngày 11/6/2002 của Chính phủ về việc quy định chế
độ nhuận bút và Thông tư liên tịch số 21/2003/TTLTBVHTTBTC ngày 01/7/2003
của Bộ Văn hóa Thông tin và Bộ Tài chính về hướng dẫn chi trả chế độ nhuận
bút, trích lập và sử dụng quỹ nhuận bút cho một số loại hình tác phẩm được quy
định tại Nghị định số 61/2002/NĐCP.
b) Bồi dưỡng đối tượng tham gia đồng diễn, diễu hành, xếp hình, xếp chữ
Người tập: Tập luyện: 30.000 đồng/người/buổi. Tổng duyệt (tối đa 2 buổi):
40.000đ/người/buổi. Chính thức: 70.000 đồng/người/buổi.
Giáo viên quản lý, hướng dẫn: 60.000 đồng/người/buổi.
4.3.2. Các khoản chi và quy định khác
a) Tiền tàu xe đi về, tiền thuê chỗ nghỉ cho các đối tượng nêu tại Khoản 2
thực hiện theo Quyết định số 15/2011/QĐUBND ngày 18/4/2011 của UBND tỉnh về
quy định chế độ công tác phí, chi tổ chức hội nghị đối với các cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
b) Các khoản chi cho in ấn, huy chương, cờ, cúp, trang phục, đạo cụ, khai mạc,
bế mạc: tùy theo quy mô, tính chất giải để chi phù hợp với nguồn thu và nguồn
kinh phí được ngân sách nhà nước cấp. Đồng thời, căn cứ theo chế độ hiện hành,
hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hợp lệ và được cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực
hiện.
c) Trường hợp một người được phân công nhiều nhiệm vụ khác nhau trong quá
trình điều hành tổ chức giải chỉ được hưởng một mức bồi dưỡng cao nhất.
d) Các khoản chi khác ngoài nghị quyết này thì thực hiện theo các quy định chi
tiêu tài chính hiện hành.
5. Nguồn kinh phí thực hiện
Nguồn kinh phí, công tác lập dự toán, quản lý và quyết toán kinh phí chi tiêu
tài chính đối với các giải thi đấu thể thao được thực hiện theo quy định của
Điều 5, Điều 6, Chương II, Thông tư liên tịch số 200/2011/TTLTBTCBVHTTDL
ngày 30/12/2011 của Bộ Tài chính và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Điều2.
1. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết theo quy
định của pháp luật.
2. Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu
Hội đồng nhân dân tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra giám sát
việc triển khai thực hiện nghị quyết.
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng khóa VIII, kỳ họp thứ
4 thông qua và có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày thông qua.
Chủ tịch
(Đã ký)
Mai Khương
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc quy định chế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Nghị quyết"
],
"effective_area": "",
"effective_date": "16/07/2012",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "06/07/2012",
"issuing_body/office/signer": [
"Hội đồng Nhân dân tỉnh Sóc Trăng",
"Chủ tịch",
"Mai Khương"
],
"official_number": [
"08/2012/NQ-HĐND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị quyết 08/2012/NQ-HĐND Về việc quy định chế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
10771 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpqen-toanvan.aspx?ItemID=10771&Keyword= | Decree 117/2008/NĐ-CP | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<div class="vbHeader" style="width: 100%; display: inline-block; clear: both;">
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="padding: 5px;">
<b>THE GOVERNMENT</b>
</div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Number:
117/2008/NĐ-CP
</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="40%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; padding: 5px;">Independence - Freedom -
Happiness</b>
</div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i><span>
Ha Noi , November 14, 2008</span> </i>
</div>
</td>
</tr>
</table>
</div>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">DECREE</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b style=""><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">ON CIVIL DEFENSE</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">THE GOVERNMENT</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;<br/>
Pursuant to the June 14, 2005 Law on National Defense;<br/>
</span><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">At the proposal of the Minister of Defense,</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">DECREES:</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter I</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">GENERAL PROVISIONS</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 1.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Governing scope</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">This Decree provides for the tasks; investment guarantee mechanisms; organization and training; prevention and remedy of consequences of hi-tech weapons, nuclear weapons, chemical and biological weapons (referred collectively to as mass destruction weapons) and natural or man-made disasters: the responsibilities of ministries, ministerial-level agencies, government-attached agencies, Peoples Committees of provinces or centrally run cities (below referred collectively to as provincial level), Peoples Committees of rural districts, urban districts, provincial capitals and towns (below referred collectively to as district level), Peoples Committees of communes, wards, district towns (below referred collectively to as commune level), political organizations, socio-political organizations and economic organizations (below referred collectively to as agencies and organizations) in civil defense.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 2</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">. <b style="">Subjects of application</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">This Decree applies to Vietnamese agencies, organizations and citizens; foreign agencies, organizations and individuals operating and living in the Vietnamese territory.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">If a treaty to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party otherwise provides for, that treaty prevails.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 3.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Interpretation of terms</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">In this Decree, the terms below are construed as follows:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Civil defense is a part of the national defense system, covering measures to actively prevent and combat wars or natural or man-made disasters, dangerous epidemics; to prevent, combat and overcome disaster consequences, to protect people, activities of agencies and organizations and the national economy.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Disasters are events caused by nature, dangerous epidemics or humans or brought about by consequences of war which cause heavy human and material losses and serious damage to the natural environment.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 4.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Principles and guidelines for civil defense activities</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To comply with defense and security activities prescribed by law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Civil defense is placed under the Parties leadership and direction and the Governments unified management, directly under the leadership and direction by Party committees and administrations at all levels and the heads of agencies or organizations, bringing into full play the aggregate strength of the whole political system and the entire population.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Civil defense is organized from the central to local levels, at the grassroots level and according to regions. Head of agencies and organizations shall organize civil defense.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. To follow the guideline that prevention is the key; to promote the role of on-spot forces, on-spot equipment, on-spot command and on-spot logistics; to actively and promptly prevent and remedy consequences.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 5.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">State management of civil defense</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. State management contents:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To promulgate, organize the implementation of, legal documents on civil defense;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To formulate plannings and plans to direct the performance of civil defense tasks;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) To propagate and disseminate state laws, local regulations and knowledge on civil defense all people;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) To direct and administer civil defense;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">đ) To provide and guide civil defense-guaranteeing activities;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">e) To inspect, examine, conduct preliminary and final reviews of, make commendation for, and handle violations related to, civil defense.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. State management responsibilities:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) The Government shall perform the unified state management of civil defense;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) The Ministry of Defense shall assume the prime responsibility for assisting the Government in performing the state management of civil defense in the assigned domain throughout the country;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Ministries, ministerial-level agencies and government-attached agencies shall, within the ambit of their tasks and powers, take responsibility before the Government for performing the state management of civil defense in their assigned domains throughout the country;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) Peoples Committees at all levels shall, within the ambit of their tasks and powers, perform the state management of civil defense in their localities.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 6</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">. <b style="">Direction of civil defense</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The Prime Minister shall direct civil defense nationwide.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The Minister of Defense shall assist the Prime Minister in directing civil defense in the assigned domains.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Military zone commanders shall assist the Defense Minister in directing and guiding civil defense in the assigned domains in localities in the military zones.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Provincial, district and commune military commands shall advise the Peoples Committees of the same level on civil defense activities under the direction of the Ministry of Defense and the military zone commands.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Ministers, heads of ministerial-level agencies and heads of government-attached agencies shall direct and administer civil defense in agencies and units under their management and guide the implementation of civil defense within their branches throughout the country under the Prime Ministers assignment.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. The presidents of Peoples Committers at all levels shall, within the ambit of their tasks and powers direct and organize the implementation of civil defense in their localities according to law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 7.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Standing bodies for civil defense</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Ministries, ministerial-level agencies and government-attached agencies shall establish their standing bodies for performing civil defense tasks in the assigned domains according to law. Civil defense standing bodies at all levels shall work on a part-time basis. The organizational structure, tasks, powers and working regulations of these bodies shall be decided by ministers, heads of ministerial-level agencies or heads of government-attached agencies.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The Ministry of Defense and military zone commands shall organize the standing bodies to assist the Prime Minister, the Minister of Defense and the military zone commanders in following, directing and guiding civil defense in the assigned domains. These civil defense standing bodies shall be located at the Ministry of Defense or military zone commands. The Ministry of Defense shall decide on the establishment and prescribe the organizational structure, tasks, powers and working regulations of the civil defense standing bodies of the Ministry of Defense and the military zone commands.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Peoples Committees at all levels shall set up standing bodies to assist the presidents of the Peoples Committees of the same level in directing and organizing the performance of civil defense tasks. Provincial- and district-level civil defense standing bodies shall be located at local military commands or the head quarters of branches. Commune-level civil defense standing bodies shall be located at the offices of commune Peoples Committees.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Presidents of provincial or district Peoples Committees shall decide on the establishment and prescribe the organizational structure, tasks and-powers of the civil defense standing bodies of the same level. Presidents of district Peoples Committees shall decide on the establishment and prescribe the organizational structure, tasks and powers of commune-level civil defense standing bodies.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. Civil defense standing bodies at all levels may use the seals of agencies of the same level for settlement of civil defense-related matters.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter II</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">CIVIL DEFENSE ORGANIZATION, TRAINING AND OPERATION</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Section 1</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"><span style=""> </span>CIVIL DEFENSE ORGANIZATION</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 8. </span></b><b style=""><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Organization of civil defense forces</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Civil defense forces comprise core forces and popular forces.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Core forces comprise:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">- Commune-level militia and police forces; self-defense forces of agencies or organizations;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">- Full-time or part-time civil defense forces of the Peoples Army;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">- Full-time or part-time civil defense forces of ministries or branches.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Popular forces are participated by all people.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Core civil defense forces are organized at different levels.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Full-time or part-time forces of ministries or branches shall perform civil defense tasks in their assigned domains;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) The forces of regional centers and full-time forces shall perform civil defense tasks in each region or each domain;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) At provincial and district levels: Full-time or part-time teams shall be organized to perform civil defense tasks in each domain. The specific organization of civil defense teams shall be provided for by the Minister of Defense and concerned ministers. Civil defense teams are included in the payrolls of provincial or district agencies or organizations in accordance with their assigned functions, tasks and domains;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) At commune level arid in agencies and organizations: Mobile teams or groups shall be organized to prevent, combat and remedy consequences, including communication, notification and warning team; emergency and medical teams; people evacuation groups; logistic and technical groups; environmental sanitation groups. Civil defense teams and groups shall be staffed by militia, self-defense and commune-police forces. The commune military commands and police offices and the military commands of agencies or organizations shall build, train, manage and command civil defense teams and groups.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 9.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Tasks of civil defense forces</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To propagate and train in knowledge on civil defense.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To forecast dangers and damage levels in areas prone to disasters. To promptly issue notices and warnings upon the occurrence of disasters.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To take necessary measures upon the occurrence of disasters, concretely:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Evacuating people and taking assets of the State and people to safe areas; taking camouflaging and covering measures; supplying personal safety equipment, food and foodstuff, drinking water and essential daily-life things for people in disaster-hit areas;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Conducting observation and espionage for timely detection, marking, zoning off, radioactive contamination, disinfection for people, equipment and facilities in areas affected by radioactivity, biological agents or toxic chemicals;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Conducting collapse salvage, search and rescue, restoration of public activities;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) Giving first-aid to then transferring victims to nearest medical establishments;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">đ) Supplying fuel, food, foodstuff, medicines and other essentials to disaster-hit areas, isolated areas, restoring normal activities for various forces in disaster-hit areas;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">e) Maintaining security and order; preventing and controlling epidemics and environmental sanitation in disaster-hit areas.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 10.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Means and equipment for civil defense forces</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The Ministry of Defense shall assume the prime responsibility for, and coordinate with other ministries and branches in, prescribing the lists of means, equipment and supplies for civil defense activities in the assigned domains under decisions of the Prime Minister; at the same time guide the manufacture, reserve and use thereof in civil defense training and exercises and occurring circumstances.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Peoples Committees at all levels and heads of agencies or organizations shall supply necessary equipment, means and supplies for civil defense forces to take measures to protect people and national economy. In case of execution of urgent orders, Peoples Committee presidents may mobilize means, equipment and supplies in their localities for preventing, combating and remedying disaster consequences according to law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 11.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Planning of civil defense work systems</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The building of the civil defense work system at each level upon occurrence of war must be in line with the planning on military disposition in defense areas. The appraisal and approval of plannings and plans on civil defense works shall be conducted under Article 14 of the Governments Decree No. <a class="toanvan" target="_blank">152/2007/ND-CP</a> of October 10, 2007, on defense areas.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The planning of civil defense work systems outside the national defense domain shall be submitted by ministries, ministerial-level agencies or government-attached agencies to the Prime Minister for decision.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Combining socio-economic development with the construction of civil defense works; making full use of caves, grottos, terrains, semi-underground works and underground works as shelters for people, agencies and organizations when there is a danger of disaster or war.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. The State adopts policies to encourage domestic and foreign investors to construct underground works for dual use.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 12.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Building of forecast, warning and alarming research systems</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">To consolidate and build research centers, observation posts and stations for earthquake, meteorological and hydrological observation and measurement, tsunami and environmental forecasts, peoples air defense networks at central, regional and local levels, forming forecast, warning, alarming information systems nationwide.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 13.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Construction of civil defense works</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The construction of works against enemy attacks by hi-tech weapons or mass destruction weapons shall be stipulated by the Minister of Defense.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The construction of civil defense works outside the national defense domain shall be stipulated by ministers, heads of ministerial-level agencies or heads of government-attached agencies.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Section 2</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"><span style=""> </span>CIVIL DEFENSE TRAINING</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 14.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Propagation, education, training drill and exercise</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Central and local agencies and organizations may employ mass media and other forms or<br/>
propaganda to raise the awareness, consciousness and responsibility of, and popularize the fundamentals on civil defense to, all people.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The drill, training and exercise in, and popularization of, measures to prevent, avoid and remedy consequences of hi-tech weapons, mass destruction weapons and other disasters caused to core and popular civil-defense forces shall be organized annually under the Defense Ministry’s guidance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Based on their functions and tasks, ministries and branches shall assume the prime responsibility for, and coordinate with, the Ministry of Defense in, identifying the contents, organization and methods of civil defense training in annual civil defense training programs.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Civil defense exercises in each locality, agency or organization shall be organized by the president of local Peoples Committee the head of that agency or organization under the direction of their immediate superiors.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 15.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> Civil defense training duration</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The duration of annual civil defense training for the core forces (excluding full time civil defense forces of the Ministry of Defense, other ministries and branches) is 2 days/year in the total military or professional training duration prescribed by law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. For pupils, students and trainees in academies, political or administrative schools or mass organizations at different levels, the civil defense training duration is 8 periods/year and included in the defense and security education program of every school year.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. The civil defense study by cadres, Party members and public servants shall be included in the defense and security knowledge training programs prescribed by law.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Section 3</span></b></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"><span style=""> </span>CIVIL DEFENSE ACTIVITIES</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 16</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">. <b style="">Elaboration of civil defense plans</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Agencies, organizations and localities shall take the initiative in elaborating civil defense plans, which shall be adjusted annually or periodically to suit practical situations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The Ministry of Defense, other ministries and relevant branches shall guide the elaboration of civil defense plans in their assigned domains.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 17.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Measures to mitigate disaster consequences</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Drawing up and implementing plans on forestation in headwater areas and coastal areas and restoration of submerged, alkaline and ecological forests; taking measures against forest fires under the guidance of the Ministry of Agriculture and Rural Development.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Consolidating the system of storm and flood prevention and combat organizations at all levels and branches; strengthening the forecast, notification, warning and alarming systems, ensuring smooth communication to people in danger land and sea areas.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Mountainous, border, coastal and island localities shall closely coordinate with the regular army, local army, border guard, navy, coast guard and local police in readying forces and means for search, salvage and rescue of people and means in distress. Vessels operating on the sea must observe regulations on registration and equipment of civil defense means in order to ensure safety upon the occurrence of disasters.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Conducting inspection to promptly detect and handle disaster dangers. Areas prone to deep flooding, flash floods, erosion and landslide caused by sea water, earthquakes and forest fires shall work out salvage and rescue plans under the guidance of the Ministry of Agriculture and Rural Development.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. Ministries, branches, localities, agencies and organizations shall work out plans to protect chemical, nuclear and radiation and toxic biological agent facilities; take measures to cope with and overcome incidents, handle toxic chemical leakages, radiation, fire and explosion, to treat wastewater and garbage and protect the environment under the guidance of the Ministry of National Resources and Environment, the Ministry of Science and Technology, the Ministry of Industry and Trade and other ministries and branches as prescribed by law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. Preparing plans to prevent and combat epidemics and reserving medicines to be ready for relief to people upon occurrence of disasters caused by dangerous epidemics under the guidance of the Ministry of Health.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 18.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Disaster response mechanisms</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The Ministry of Defense shall direct the military zone commands and local military commands at all levels to advise the Peoples Committees of the same level on the application of measures to ward off, combat and overcome war consequences.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Ministries and branches shall direct local specialized agencies to advise the Peoples Committees of the same level on the application of measures to ward off, combat and overcome disaster consequences in their assigned domains.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Presidents of Peoples Committees at different levels shall direct and apply civil defense measures in their localities. If such measures go beyond local capability, they shall report thereon to their immediate superiors via civil defense standing bodies.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. The heads of provincial -and district-levels agencies or organizations shall personally direct and administer their respective forces in performing civil defense tasks at their agencies or organizations and stand ready for performing tasks in other places when so ordered by the presidents of Peoples Committees of the same level. Provincial-level Peoples Committee presidents may mobilize forces, means and supplies of central agencies and organizations stationed in their localities after reaching agreement with their managing ministries or branches.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 19.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Receipt and processing of information, notices, warning</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. All information on the danger or occurrence of disasters must be reported to civil defense standing bodies of the same level for examination and processing.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. After receiving information on the danger or occurrence of disasters, ministries, branches or Peoples Committees at different levels shall notify them to their respective agencies, organizations and people and concurrently report thereon to superior civil defense standing bodies according to regulations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Central and local mass media shall promptly carry news related to civil defense.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 20.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Actions by ministries, branches or Peoples Committees at various levels upon the occurrence of disasters</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Upon warnings, notices or alarms on danger or occurrence of disasters, heads of ministries, branches or Peoples Committees at various levels shall:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Organize and maintain the operations of civil defense standing bodies at various levels under decisions of competent authorities defined in Article 7 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Direct the application of emergency measures to protect people, agencies, organizations, economic, social, defense and security activities and check anti-disaster facilities for use when necessary.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Administer and command forces, means, special-use equipment and supplies for handling circumstances according to civil defense plans.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Administer and command forces under their management to overcome disaster consequences.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. Strictly follow special measures upon a state of emergency under current provisions of law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 21.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Measures to protect people</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To proactively take preventive measures, prepare in advance protective equipment, and evacuate people to safe areas.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To give first aid and search and rescue people and means in distress.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To promptly provide relief and ensure food, accommodation and hygiene for people in regions or areas isolated by disasters.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. To give warnings against entry into disaster-hit areas by unauthorized people and means.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. To maintain security and order in disaster-hit areas and evacuation places.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. To conduct detoxication, radioactive decontamination; disinfection of the environment, and address environmental hygiene consequences; to prevent and combat epidemics, stabilize peoples life and restore and develop production.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">7. Actions by people:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To abide by notification and alarming orders and strictly follow instructions of civil defense standing bodies and forces;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To ready personal protective devices for use upon alarms or instructions of civil defense forces;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) To give first aid or initial detoxication to themselves or help other persons do so;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) To strictly abide by the orders on evacuation and shelter and only leave such places upon orders or safety signals of competent bodies or persons.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">8. To strictly comply with special measures upon a state of emergency according to current provisions of law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 22.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Measures to protect agencies, organizations and national economy</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To direct and administer the application of civil-defense measures according to plans and instructions of civil defense standing bodies of the same level.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To mobilize forces and means for evacuation of cadres, public servants, laborers and facilities of agencies and organizations to safe areas; to apply camouflaging and covering measures and maintain security and order at dwelling and working places of evacuated agencies and organizations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To address consequences and quickly restore production and routine activities.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Actions by civil defense forces:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To install safety equipment for sheltering works; to supply personal protective devices;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To issue notices, alarms and guide cadres, public servants and laborers to observe regulations on sheltering and use of sheltering works;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) To organize and guide cadres, public servants and laborers to evacuate upon orders; fire-fighting, collapse salvage, search and rescue, detoxication, radioactive decontamination and disinfection forces to stand ready for assigned tasks;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) To organize medical treatment and burial of dead persons and animals; to disinfect and decontaminate affected areas and stamp out epidemics; to guide cadres, public servants and laborers to apply anti-epidemic measures;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">đ) To apply measures to maintain security and order, ensure food hygiene and safety, environmental protection; to detect mark and zone off areas affected by radio-activity, biological agents or toxic chemicals, isolating disaster-hit areas and conduct decontamination and disinfection for people and means therein.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. To strictly comply with special measures upon a state of emergency according to current provision of law.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter III</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">ASSURANCE OF CIVIL DEFENSE ACTIVITIES</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 23.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Mechanisms for mobilization of means, equipment and supplies</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The mobilization by compulsory purchase or acquisition of means, equipment and supplies of organizations and individuals for application of civil- defense measures complies with the Law on Compulsory Purchase and Acquisition of Assets.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The competence to decide on compulsory purchase and acquisition of assets for application of civil defense measures when it is not to the extent of declaring a state of war complies with Article 24 of the Law on Compulsory Purchase and Acquisition of Assets.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 24.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Entitlements for persons mobilized for civil defense training and performance of civil defense tasks</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Persons, who are not salaried by the state budget, when being mobilized for civil defense training and performance of civil defense tasks by decisions of competent authorities, are entitled to the followings:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Profession-based work day allowances at levels prescribed by provincial-level Peoples Committees. For manual laborers, the minimum allowance level equals 0.04 of the minimum salary under the Governments decision currently in effect (referred to as minimum salary level); for laborers directly exposed to radioactive substances, biological agents or toxic chemicals, the minimum allowance level equals 0.1 of the minimum salary; if they attend training or perform tasks from 22.00 hours to 06.00 hrs of the following day, the allowance level will double; if they perform tasks at dangerous or hazardous places, they will enjoy allowances as prescribed by law,</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) When they attend training or perform civil-defense tasks at places far away from their residences, being unable to travel to and fro daily, they will be provided by mobilizing authorities with food and accommodation, travel means and expenses or with return tickets and food allowances at levels prescribed by provincial- level Peoples Committees.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) Mobilizing authorities shall make the payments.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Persons, who are salaried by the state budget, while being mobilized for civil defense training and performance of civil defense tasks by decisions of competent authorities, will be fully paid with salaries, welfare benefits, travel allowances and ticket money by the agencies or organizations where they work: if they work in a hazardous environment or at places eligible for region-based allowances, they are entitled to benefits under current regulations. Contractual laborers, while being mobilized for civil defense training and performance of civil defense tasks, will be temporarily exempt from contractual performance and are not required to pay social insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">The above-said expenses will be calculated into budget expenditures for regular activities of agencies.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Militia and self-defense officers and combatants and commune policemen who are mobilized for civil defense training and performance of civil defense tasks by decisions of competent authorities are entitled to benefits prescribed by law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 25.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Benefits and policies applicable to sick, injured or dead civil-defense personnel</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Persons participating in the civil defense forces, if getting sick or accidents in the following circumstances are entitled to ailment and labor accident allowances:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Getting sick or accidents while on training or duty at working places during both working and non-working hours under decisions of competent authorities;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Getting sick or accidents on their way from their dwelling places to working places and vice versa or while on duty;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) If getting health damage due to the use of alcohol, narcotics or other stimulants, they are not entitled to the allowances defined in Clause 1 of this Article.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Liabilities of direct commanders and agencies or organizations that issue mobilization decisions upon the occurrence of accidents in the performance of civil defense tasks:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To promptly give first aid and on-spot emergency to victims before transferring them to nearest medical establishments;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To make written records fully describing the accident development, the victims injury, damage levels, causes of accidents, and signed by representatives of collectives of cadres and personnel participating in training or on duty. If they get accidents en route, the records must be stamped and signed by representatives of administrations of the localities where the accidents occur.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Benefits and policies applicable to persons getting sick or accidents:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) Getting sick: Persons participating in the civil defense forces who get sick while on training or duty, will be paid for their expenses if they have not yet bought health insurance premiums; if they die, they will receive death allowances and funeral costs like social insurance buyers;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) Getting accidents:</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">- Being paid for medical expenses from the time of receiving first aid and emergency treatment till complete hospitalization and being discharged from hospital;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">- After hospitalization, being recommended by functional bodies for assessment of their working capacity at medical examination councils according to law;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">- In case persons who do not buy social insurance premiums have their working capacity reduced by 5% or higher, they will be entitled to lump-sum allowances at levels guided by the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs. If they are social insurance buyers, they will enjoy allowances prescribed by the law on social insurance;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">- If a victim loses one or several bodily parts or functions as manifest in various forms of disability, reducing his/her activity capacity and hampering his/her labor, daily-life activities and study, he)she will be entitled to the preferential treatment prescribed by law for disabled people;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) In case of death, including death during the first-time hospitalization, if the dead persons do not buy social insurance premiums, persons who directly conduct their funerals will receive funeral money equal to 8 (eight) months of minimum salary and their families will be given a lump-sum allowance equal to 5 (five) months of minimum salary. If dead persons are social insurance buyers, they will enjoy benefits and policies under the law on social insurance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Sickness and accident allowances will be paid by local budgets. For health insurance buyers, hospitalization costs will be covered by the health insurance fund; for social insurance buyers, death allowances and lump-sum of annual allowances will be covered by the social insurance fund.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. Militia and self-defense officers and combatants performing civil defense tasks under decisions of competent authorities and getting accidents are entitled to benefits prescribed by the law on militia and self-defense forces.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 26.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Benefits and policies applicable to civil defense personnel who are wounded or lay down their lives</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Persons participating in the civil defense forces who perform tasks defined by Article 8 of this Decree, displayed courageous acts to save people or assets of the State, or people, then get wounded or sacrificed their lives, will be considered for enjoyment of preferential policies under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 27.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Compensation for damage caused to means, equipment and supplies acquisitioned for performance of civil defense tasks</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The compensation for damage caused to acquisitioned means, equipment and supplies complies with Articles 34, 35, 36, 37, 38 and 39 of the Law on Compulsory Purchase and Acquisition of Assets.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The fund for payment of compensation for damage caused to acquisitioned means, equipment and supplies complies with Article 40 of the Law on Compulsory Purchase and Acquisition of Assets.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 28.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Budget sources for civil defense</b> </span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Annual budgets for civil defense at ministries, ministerial-level agencies, government-attached agencies, other central agencies or organizations are estimated in the state budget according to the State Budget Law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. .Annual budgets for civil defense in localities are supplied by local budgets.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Budgets for civil defense at enterprises are accounted as their production and business costs.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 29.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Budget expenditures for civil defense activities</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. Organization of civil defense forces and training activities.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. Compensation for damage caused to means, equipment and supplies acquisitioned or mobilized for civil defense training, exercises, examinations and task performance.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Payment for means, equipment and supplies compulsorily purchased for civil defense tasks.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. Payment for workday and food allowances; sickness, accident, injury or death allowances for persons-mobilized for civil defense training and task performance under law.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. Supply of material conditions, documents and syllabuses on civil defense training and education.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. Civil defense exercises in localities, agencies and organizations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">7. Construction of infrastructures, sheltering works at evacuation places, reception stations, ware houses for reserve means, technical supplies, fuel, food, foodstuff, medicines and drinking water for civil defense tasks.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">8. Construction of key civil defense works.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">9. Inspection, examination, preliminary and final review of civil defense activities and commendation.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">10. The decentralization of procurement of means and supplies and construction of civil defense works will be guided by the Ministry of Defense in coordination with the Ministry of Planning and Investment, the Ministry of Finance and concerned bodies </span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter IV</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">IMPLEMENTATION RESPONSIBILITIES</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 30.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Responsibilities of ministries, branches, agencies and organizations at the central level</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The Ministry of Defense</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Planning and Investment and concerned ministries and branches in, assisting the Prime Minister in planning and directing the implementation of civil defense tasks in the assigned domains throughout the country;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Education and Training, the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs, concerned ministries and branches in, formulating programs on, and contents of, civil defense propagation, education, training and exercise for the core forces, cadres and public servants, pupils, students, trainees and all people in the assigned domains;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) To direct the military zones and local military commands of all levels to advise the Peoples Committees of corresponding levels in carrying out civil defense activities in the assigned domains;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) To direct the construction of civil defense works, search and rescue, address of disaster consequences caused by wars; to direct and command forces under its management to perform the tasks of salvage, rescue and disaster remedy under the Prime Ministers assignment;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">đ) To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Construction and concerned ministries and branches in, appraising plannings and plans on construction of works defined in Articles 11,12 and 13 of this Decree to meet civil defense requirements;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">e) To assist the Prime Minister in organizing the inspection, preliminary and final review of, and commendation for, civil defense activities in the assigned domains.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The Ministry of Public Security</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To coordinate with the Ministry of Defense and concerned ministries and branches in performing the tasks specified at Points a, b, e and f, Clause 1 of this Article;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries and branches as well as local administrations in, maintaining political security, social order and safety in disaster-hit regions or areas;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) To direct police forces to organize personnel and means for search and rescue as well as disaster remedy;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) To build, manage and employ the full-time police force for fire prevention and fighting under the Law on Fire Prevention and Fighting.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. The Ministry of Health</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To direct and guide medical establishments, hospitals, institutes and preventive medicine centers to ready personnel, medical equipment and medicines for mobile emergency treatment, transport and hospitalization of victims, and provide preventive treatment;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To direct its attached agencies, organizations and units to ready personnel, medical equipment and medicines for emergency treatment, transport and hospitalization of victims: preventive treatment, environmental sanitation and stamp out of dangerous epidemics.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. The Ministry of Agriculture and Rural Development</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To assume the prime responsibility for, and coordinate with other ministries, branches and localities in, applying all measures specified in Clauses 1, 2, 3 and 4, Article 17 of this Decree to mitigate disaster consequences;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To coordinate in formulating and implementing food security plans, meeting civil defense requirements.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. The Ministry of Natural Resources and Environment</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To submit to the Government or the Prime Minister for promulgation or to promulgate according to its competence normative documents on mitigation of environmental disaster consequences. To direct and coordinate the examination and identification of polluted areas in inter-provincial or transnational regions and guide the determination of damage and the addressing of environmental pollution and degeneration;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Defense, the Ministry of Information and Communication and concerned ministries and branches in, building research centers, natural and environmental disaster- forecast and- warning systems related to civil defense.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. The Ministry of Planning and Investment</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Defense, the Ministry of Finance and concerned ministries and branches in, appraising projects according to regulations, ensuring the combination of socio-economic development with civil defense requirements during peace and war time; to incorporate development investment budgets in annual budget estimates to ensure the performance of civil defense tasks by ministries, branches and localities.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">7. The Ministry of Finance</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To promulgate or submit to competent authorities for promulgation documents on the management and use of civil defense budgets; to coordinate with concerned ministries and branches in ensuring budgets for the performance of civil defense tasks;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To direct the implementation of plans on national reserves assigned by the State; to provide in time and adequately supplies and commodities in service of civil defense activities on competent authorities orders.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">8. The Ministry of Transport</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Defense and concerned ministries and branches and provincial-level Peoples Committees in, formulating and realizing plans and schemes for combined use of forces, means, equipment and supplies for civil defense tasks; administer land, waterway and airway search and rescue teams; and upon occurrence of disasters, to direct and guide localities in organizing teams to evacuate people and means to safe areas, logistical supply and medical evacuation;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To coordinate with the Ministry of Defense and the Ministry of Foreign Affairs in directing the maritime and air transport sectors in permitting and coordinating with foreign forces and means in search and rescue activities upon occurrence of disasters.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">9. The Ministry of Construction</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To assume prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries and branches in, promulgating documents guiding construction norms and standards applicable to works and investment projects according to civil defense requirements;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To direct enterprises under its management in coordinating with localities where they are stationed in organizing teams to overcome disaster or war consequences;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) To coordinate with the Ministry of Defense and the Ministry of Planning and Investment in appraising socio-economic development plannings and plans to meet the civil defense requirements specified in Articles 11, 12 and 13 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">10. The Ministry of Information and Communication</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To assume prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries and branches in, specifying frequencies for stand-by duties or emergency rescue, working out plans to ensure the rights to priority use of means of communication in service of civil defense direction and administration;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To coordinate with the Ministry of Defense and the Ministry of Natural Resources and Environment in, building communication, notification and alarm networks between observation posts, observation and measurement stations, research centers and civil defense standing bodies at all levels according to Article 12 of this Decree;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) To direct its attached agencies and units, post and telecommunications enterprises in mobilizing personnel and means of the branch for participating in ensuring communication in civil defense tasks; to use mass media for civil defense propagation and education to all people as provided for in Clause 1, Article 14 of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">11. The Ministry of Industry and Trade</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To strictly manage the production and exploitation of nuclear electricity, minerals, toxic chemicals, industrial explosives in order to minimize the danger of disasters in the industrial domain; to strictly manage the export and import of toxic and dangerous chemicals; to coordinate with the Ministry of Planning and Investment in formulating plans for energy reserves in order to maintain defense, security and socio-economic activities and serve civil defense tasks;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries and branches in, directing and guiding the handling of pit explosion and collapses in establishments producing or exploiting nuclear power, coal, petroleum, chemicals, industrial explosives;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) To stabilize market prices, ensuring essential goods items for people in disaster-hit areas and upon occurrence of wars.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">12. The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries, branches, agencies and provincial-level Peoples Committees in, providing emergency social relief and properly applying policies to persons performing civil defense tasks when they are sick, get accidents, are injured or dead or sacrifice their lives;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To coordinate with the Ministry of Defense in guiding the benefits and policies for civil defense personnel when they are on training, exercises or perform civil defense tasks.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">13. The Ministry of Foreign Affairs</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To direct its attached units, overseas Vietnamese diplomatic missions and consulates to coordinate with foreign countries and international organizations in search for and rescue of people and means of Vietnamese organizations or individuals in distress when operating at international seas, including maritime and airway search and rescue zones;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To assume the prime responsibility for, and coordinate with other ministries and branches through diplomatic channels, in requesting foreign functional bodies to assist in organizing search for and rescue of Vietnamese people and means in distress; carrying out necessary procedures and solving arising problems in order to bring home such people and means;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) To coordinate in, and guide the salvage and rescue of foreign individuals and means in distress in the Vietnamese territory.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">14. Ministries, branches and other central agencies and organizations</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">a) To coordinate with the Ministry of Defense, concerned ministries and agencies in promulgating and submitting to competent authorities legal documents on civil defense in their assigned domains;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">b) To propagate and educate cadres, public servants and laborers under their management in civil defense contents and measures;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">c) To direct their attached agencies and units in organizing the implementation of civil defense plans and measures in the domains under their charge; at the same time direct in time the organization of their forces and means for the performance of civil defense tasks on the mobilization orders of competent authorities;</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">d) To coordinate with the Ministry of Defense in conducting the inspection, examination, preliminary and final review of civil defense activities.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 31.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Responsibilities of Peoples Committees at various levels</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. To promulgate according to their competence guiding documents on civil defense in their localities; direct the thorough study and implementation of civil defense tasks.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. To propagate and mobilize cadres, public servants, laborers and commoners to participate in civil defense.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. To formulate and realize plans and schemes on mobilization of personnel, means and supplies of their localities, of central agencies or organizations operating in the localities to perform civil defense tasks under the direction of superior civil defense standing bodies.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">4. To direct the organization of force building, training and exercises on civil defense for personnel under their management.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">5. To organize forces under their respective management to apply measures to ward off, combat and address disaster consequences and protect people once wars break out.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">6. To propose superior civil defense standing bodies to mobilize personnel and means of other ministries, branches or localities for coordination in taking civil defense measures if the circumstances fall beyond their capabilities.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">7. To implement regulations and policies applicable to civil defense activities.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">8. To direct and conduct the inspection, examination, preliminary and final review of, and commendation for, civil defense activities in localities.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter V</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b style=""><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">COMMENDATION AND HANDLING OF VIOLATIONS</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 32.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Commendation</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Organizations and individuals that record achievements in civil defense activities shall be commended according to state regulations.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 33.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> <b style="">Handling of violations</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Organizations and individuals that commit violations related to civil defense activities shall be disciplined, administratively handled or examined for penal liability according to law, depending on the severity and nature of their violations.</span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Chapter VI</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">IMPLEMENTATION PROVISIONS</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 34</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">. <b style="">Implementation effect</b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">This Decree takes effect 15 days after its publication in CONG BAO.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">Article 35.</span></b><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;"> Responsibilities for guiding the implementation</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">1. The Ministry of Defense shall assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries and branches in guiding the implementation of this Decree.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">2. The Ministry of Defense shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Planning and Investment and the Finance Ministry in, guiding the provision of budget, means and supplies for performance of civil defense tasks.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0in;"><span style="font-family:'Arial','sans-serif';font-size:10pt;">3. Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of government-attached agencies, presidents of provincial/municipal Peoples Committees and concerned bodies shall implement this Decree.</span></p>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {width:780px !important; margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Thủ tướng </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Signed)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyen Tan Dung</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THE GOVERNMENT Number: 117/2008/NĐCP
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Independence Freedom Happiness Ha
Noi , November 14, 2008
DECREE
ON CIVIL DEFENSE
THE GOVERNMENT
Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;
Pursuant to the June 14, 2005 Law on National Defense;
At the proposal of the Minister of Defense,
DECREES:
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Governing scope
This Decree provides for the tasks; investment guarantee mechanisms;
organization and training; prevention and remedy of consequences of hitech
weapons, nuclear weapons, chemical and biological weapons (referred
collectively to as mass destruction weapons) and natural or manmade
disasters: the responsibilities of ministries, ministeriallevel agencies,
governmentattached agencies, Peoples Committees of provinces or centrally run
cities (below referred collectively to as provincial level), Peoples
Committees of rural districts, urban districts, provincial capitals and towns
(below referred collectively to as district level), Peoples Committees of
communes, wards, district towns (below referred collectively to as commune
level), political organizations, sociopolitical organizations and economic
organizations (below referred collectively to as agencies and organizations)
in civil defense.
Article 2. Subjects of application
This Decree applies to Vietnamese agencies, organizations and citizens;
foreign agencies, organizations and individuals operating and living in the
Vietnamese territory.
If a treaty to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party
otherwise provides for, that treaty prevails.
Article 3. Interpretation of terms
In this Decree, the terms below are construed as follows:
1. Civil defense is a part of the national defense system, covering measures
to actively prevent and combat wars or natural or manmade disasters,
dangerous epidemics; to prevent, combat and overcome disaster consequences, to
protect people, activities of agencies and organizations and the national
economy.
2. Disasters are events caused by nature, dangerous epidemics or humans or
brought about by consequences of war which cause heavy human and material
losses and serious damage to the natural environment.
Article 4. Principles and guidelines for civil defense activities
1. To comply with defense and security activities prescribed by law.
2. Civil defense is placed under the Parties leadership and direction and the
Governments unified management, directly under the leadership and direction by
Party committees and administrations at all levels and the heads of agencies
or organizations, bringing into full play the aggregate strength of the whole
political system and the entire population.
3. Civil defense is organized from the central to local levels, at the
grassroots level and according to regions. Head of agencies and organizations
shall organize civil defense.
4. To follow the guideline that prevention is the key; to promote the role of
onspot forces, onspot equipment, onspot command and onspot logistics; to
actively and promptly prevent and remedy consequences.
Article 5. State management of civil defense
1. State management contents:
a) To promulgate, organize the implementation of, legal documents on civil
defense;
b) To formulate plannings and plans to direct the performance of civil defense
tasks;
c) To propagate and disseminate state laws, local regulations and knowledge on
civil defense all people;
d) To direct and administer civil defense;
đ) To provide and guide civil defenseguaranteeing activities;
e) To inspect, examine, conduct preliminary and final reviews of, make
commendation for, and handle violations related to, civil defense.
2. State management responsibilities:
a) The Government shall perform the unified state management of civil defense;
b) The Ministry of Defense shall assume the prime responsibility for assisting
the Government in performing the state management of civil defense in the
assigned domain throughout the country;
c) Ministries, ministeriallevel agencies and governmentattached agencies
shall, within the ambit of their tasks and powers, take responsibility before
the Government for performing the state management of civil defense in their
assigned domains throughout the country;
d) Peoples Committees at all levels shall, within the ambit of their tasks and
powers, perform the state management of civil defense in their localities.
Article 6. Direction of civil defense
1. The Prime Minister shall direct civil defense nationwide.
2. The Minister of Defense shall assist the Prime Minister in directing civil
defense in the assigned domains.
Military zone commanders shall assist the Defense Minister in directing and
guiding civil defense in the assigned domains in localities in the military
zones.
Provincial, district and commune military commands shall advise the Peoples
Committees of the same level on civil defense activities under the direction
of the Ministry of Defense and the military zone commands.
3. Ministers, heads of ministeriallevel agencies and heads of government
attached agencies shall direct and administer civil defense in agencies and
units under their management and guide the implementation of civil defense
within their branches throughout the country under the Prime Ministers
assignment.
4. The presidents of Peoples Committers at all levels shall, within the ambit
of their tasks and powers direct and organize the implementation of civil
defense in their localities according to law.
Article 7. Standing bodies for civil defense
1. Ministries, ministeriallevel agencies and governmentattached agencies
shall establish their standing bodies for performing civil defense tasks in
the assigned domains according to law. Civil defense standing bodies at all
levels shall work on a parttime basis. The organizational structure, tasks,
powers and working regulations of these bodies shall be decided by ministers,
heads of ministeriallevel agencies or heads of governmentattached agencies.
2. The Ministry of Defense and military zone commands shall organize the
standing bodies to assist the Prime Minister, the Minister of Defense and the
military zone commanders in following, directing and guiding civil defense in
the assigned domains. These civil defense standing bodies shall be located at
the Ministry of Defense or military zone commands. The Ministry of Defense
shall decide on the establishment and prescribe the organizational structure,
tasks, powers and working regulations of the civil defense standing bodies of
the Ministry of Defense and the military zone commands.
3. Peoples Committees at all levels shall set up standing bodies to assist
the presidents of the Peoples Committees of the same level in directing and
organizing the performance of civil defense tasks. Provincial and district
level civil defense standing bodies shall be located at local military
commands or the head quarters of branches. Communelevel civil defense
standing bodies shall be located at the offices of commune Peoples Committees.
4. Presidents of provincial or district Peoples Committees shall decide on
the establishment and prescribe the organizational structure, tasks andpowers
of the civil defense standing bodies of the same level. Presidents of district
Peoples Committees shall decide on the establishment and prescribe the
organizational structure, tasks and powers of communelevel civil defense
standing bodies.
5. Civil defense standing bodies at all levels may use the seals of agencies
of the same level for settlement of civil defenserelated matters.
Chapter II
CIVIL DEFENSE ORGANIZATION, TRAINING AND OPERATION
Section 1
CIVIL DEFENSE ORGANIZATION
Article 8.Organization of civil defense forces
1. Civil defense forces comprise core forces and popular forces.
a) Core forces comprise:
Communelevel militia and police forces; selfdefense forces of agencies or
organizations;
Fulltime or parttime civil defense forces of the Peoples Army;
Fulltime or parttime civil defense forces of ministries or branches.
b) Popular forces are participated by all people.
2. Core civil defense forces are organized at different levels.
a) Fulltime or parttime forces of ministries or branches shall perform civil
defense tasks in their assigned domains;
b) The forces of regional centers and fulltime forces shall perform civil
defense tasks in each region or each domain;
c) At provincial and district levels: Fulltime or parttime teams shall be
organized to perform civil defense tasks in each domain. The specific
organization of civil defense teams shall be provided for by the Minister of
Defense and concerned ministers. Civil defense teams are included in the
payrolls of provincial or district agencies or organizations in accordance
with their assigned functions, tasks and domains;
d) At commune level arid in agencies and organizations: Mobile teams or groups
shall be organized to prevent, combat and remedy consequences, including
communication, notification and warning team; emergency and medical teams;
people evacuation groups; logistic and technical groups; environmental
sanitation groups. Civil defense teams and groups shall be staffed by militia,
selfdefense and communepolice forces. The commune military commands and
police offices and the military commands of agencies or organizations shall
build, train, manage and command civil defense teams and groups.
Article 9. Tasks of civil defense forces
1. To propagate and train in knowledge on civil defense.
2. To forecast dangers and damage levels in areas prone to disasters. To
promptly issue notices and warnings upon the occurrence of disasters.
3. To take necessary measures upon the occurrence of disasters, concretely:
a) Evacuating people and taking assets of the State and people to safe areas;
taking camouflaging and covering measures; supplying personal safety
equipment, food and foodstuff, drinking water and essential dailylife things
for people in disasterhit areas;
b) Conducting observation and espionage for timely detection, marking, zoning
off, radioactive contamination, disinfection for people, equipment and
facilities in areas affected by radioactivity, biological agents or toxic
chemicals;
c) Conducting collapse salvage, search and rescue, restoration of public
activities;
d) Giving firstaid to then transferring victims to nearest medical
establishments;
đ) Supplying fuel, food, foodstuff, medicines and other essentials to
disasterhit areas, isolated areas, restoring normal activities for various
forces in disasterhit areas;
e) Maintaining security and order; preventing and controlling epidemics and
environmental sanitation in disasterhit areas.
Article 10. Means and equipment for civil defense forces
1. The Ministry of Defense shall assume the prime responsibility for, and
coordinate with other ministries and branches in, prescribing the lists of
means, equipment and supplies for civil defense activities in the assigned
domains under decisions of the Prime Minister; at the same time guide the
manufacture, reserve and use thereof in civil defense training and exercises
and occurring circumstances.
2. Peoples Committees at all levels and heads of agencies or organizations
shall supply necessary equipment, means and supplies for civil defense forces
to take measures to protect people and national economy. In case of execution
of urgent orders, Peoples Committee presidents may mobilize means, equipment
and supplies in their localities for preventing, combating and remedying
disaster consequences according to law.
Article 11. Planning of civil defense work systems
1. The building of the civil defense work system at each level upon
occurrence of war must be in line with the planning on military disposition in
defense areas. The appraisal and approval of plannings and plans on civil
defense works shall be conducted under Article 14 of the Governments Decree
No. 152/2007/NDCP of October 10, 2007, on defense areas.
2. The planning of civil defense work systems outside the national defense
domain shall be submitted by ministries, ministeriallevel agencies or
governmentattached agencies to the Prime Minister for decision.
3. Combining socioeconomic development with the construction of civil
defense works; making full use of caves, grottos, terrains, semiunderground
works and underground works as shelters for people, agencies and organizations
when there is a danger of disaster or war.
4. The State adopts policies to encourage domestic and foreign investors to
construct underground works for dual use.
Article 12. Building of forecast, warning and alarming research
systems
To consolidate and build research centers, observation posts and stations for
earthquake, meteorological and hydrological observation and measurement,
tsunami and environmental forecasts, peoples air defense networks at central,
regional and local levels, forming forecast, warning, alarming information
systems nationwide.
Article 13. Construction of civil defense works
1. The construction of works against enemy attacks by hitech weapons or mass
destruction weapons shall be stipulated by the Minister of Defense.
2. The construction of civil defense works outside the national defense
domain shall be stipulated by ministers, heads of ministeriallevel agencies
or heads of governmentattached agencies.
Section 2
CIVIL DEFENSE TRAINING
Article 14. Propagation, education, training drill and exercise
1. Central and local agencies and organizations may employ mass media and
other forms or
propaganda to raise the awareness, consciousness and responsibility of, and
popularize the fundamentals on civil defense to, all people.
2. The drill, training and exercise in, and popularization of, measures to
prevent, avoid and remedy consequences of hitech weapons, mass destruction
weapons and other disasters caused to core and popular civildefense forces
shall be organized annually under the Defense Ministry’s guidance.
3. Based on their functions and tasks, ministries and branches shall assume
the prime responsibility for, and coordinate with, the Ministry of Defense in,
identifying the contents, organization and methods of civil defense training
in annual civil defense training programs.
4. Civil defense exercises in each locality, agency or organization shall be
organized by the president of local Peoples Committee the head of that agency
or organization under the direction of their immediate superiors.
Article 15. Civil defense training duration
1. The duration of annual civil defense training for the core forces
(excluding full time civil defense forces of the Ministry of Defense, other
ministries and branches) is 2 days/year in the total military or professional
training duration prescribed by law.
2. For pupils, students and trainees in academies, political or
administrative schools or mass organizations at different levels, the civil
defense training duration is 8 periods/year and included in the defense and
security education program of every school year.
3. The civil defense study by cadres, Party members and public servants shall
be included in the defense and security knowledge training programs prescribed
by law.
Section 3
CIVIL DEFENSE ACTIVITIES
Article 16. Elaboration of civil defense plans
1. Agencies, organizations and localities shall take the initiative in
elaborating civil defense plans, which shall be adjusted annually or
periodically to suit practical situations.
2. The Ministry of Defense, other ministries and relevant branches shall
guide the elaboration of civil defense plans in their assigned domains.
Article 17. Measures to mitigate disaster consequences
1. Drawing up and implementing plans on forestation in headwater areas and
coastal areas and restoration of submerged, alkaline and ecological forests;
taking measures against forest fires under the guidance of the Ministry of
Agriculture and Rural Development.
2. Consolidating the system of storm and flood prevention and combat
organizations at all levels and branches; strengthening the forecast,
notification, warning and alarming systems, ensuring smooth communication to
people in danger land and sea areas.
3. Mountainous, border, coastal and island localities shall closely
coordinate with the regular army, local army, border guard, navy, coast guard
and local police in readying forces and means for search, salvage and rescue
of people and means in distress. Vessels operating on the sea must observe
regulations on registration and equipment of civil defense means in order to
ensure safety upon the occurrence of disasters.
4. Conducting inspection to promptly detect and handle disaster dangers.
Areas prone to deep flooding, flash floods, erosion and landslide caused by
sea water, earthquakes and forest fires shall work out salvage and rescue
plans under the guidance of the Ministry of Agriculture and Rural Development.
5. Ministries, branches, localities, agencies and organizations shall work
out plans to protect chemical, nuclear and radiation and toxic biological
agent facilities; take measures to cope with and overcome incidents, handle
toxic chemical leakages, radiation, fire and explosion, to treat wastewater
and garbage and protect the environment under the guidance of the Ministry of
National Resources and Environment, the Ministry of Science and Technology,
the Ministry of Industry and Trade and other ministries and branches as
prescribed by law.
6. Preparing plans to prevent and combat epidemics and reserving medicines to
be ready for relief to people upon occurrence of disasters caused by dangerous
epidemics under the guidance of the Ministry of Health.
Article 18. Disaster response mechanisms
1. The Ministry of Defense shall direct the military zone commands and local
military commands at all levels to advise the Peoples Committees of the same
level on the application of measures to ward off, combat and overcome war
consequences.
2. Ministries and branches shall direct local specialized agencies to advise
the Peoples Committees of the same level on the application of measures to
ward off, combat and overcome disaster consequences in their assigned domains.
3. Presidents of Peoples Committees at different levels shall direct and
apply civil defense measures in their localities. If such measures go beyond
local capability, they shall report thereon to their immediate superiors via
civil defense standing bodies.
4. The heads of provincial and districtlevels agencies or organizations
shall personally direct and administer their respective forces in performing
civil defense tasks at their agencies or organizations and stand ready for
performing tasks in other places when so ordered by the presidents of Peoples
Committees of the same level. Provinciallevel Peoples Committee presidents
may mobilize forces, means and supplies of central agencies and organizations
stationed in their localities after reaching agreement with their managing
ministries or branches.
Article 19. Receipt and processing of information, notices, warning
1. All information on the danger or occurrence of disasters must be reported
to civil defense standing bodies of the same level for examination and
processing.
2. After receiving information on the danger or occurrence of disasters,
ministries, branches or Peoples Committees at different levels shall notify
them to their respective agencies, organizations and people and concurrently
report thereon to superior civil defense standing bodies according to
regulations.
3. Central and local mass media shall promptly carry news related to civil
defense.
Article 20. Actions by ministries, branches or Peoples Committees at
various levels upon the occurrence of disasters
Upon warnings, notices or alarms on danger or occurrence of disasters, heads
of ministries, branches or Peoples Committees at various levels shall:
1. Organize and maintain the operations of civil defense standing bodies at
various levels under decisions of competent authorities defined in Article 7
of this Decree.
2. Direct the application of emergency measures to protect people, agencies,
organizations, economic, social, defense and security activities and check
antidisaster facilities for use when necessary.
3. Administer and command forces, means, specialuse equipment and supplies
for handling circumstances according to civil defense plans.
4. Administer and command forces under their management to overcome disaster
consequences.
5. Strictly follow special measures upon a state of emergency under current
provisions of law.
Article 21. Measures to protect people
1. To proactively take preventive measures, prepare in advance protective
equipment, and evacuate people to safe areas.
2. To give first aid and search and rescue people and means in distress.
3. To promptly provide relief and ensure food, accommodation and hygiene for
people in regions or areas isolated by disasters.
4. To give warnings against entry into disasterhit areas by unauthorized
people and means.
5. To maintain security and order in disasterhit areas and evacuation
places.
6. To conduct detoxication, radioactive decontamination; disinfection of the
environment, and address environmental hygiene consequences; to prevent and
combat epidemics, stabilize peoples life and restore and develop production.
7. Actions by people:
a) To abide by notification and alarming orders and strictly follow
instructions of civil defense standing bodies and forces;
b) To ready personal protective devices for use upon alarms or instructions of
civil defense forces;
c) To give first aid or initial detoxication to themselves or help other
persons do so;
d) To strictly abide by the orders on evacuation and shelter and only leave
such places upon orders or safety signals of competent bodies or persons.
8. To strictly comply with special measures upon a state of emergency
according to current provisions of law.
Article 22. Measures to protect agencies, organizations and national
economy
1. To direct and administer the application of civildefense measures
according to plans and instructions of civil defense standing bodies of the
same level.
2. To mobilize forces and means for evacuation of cadres, public servants,
laborers and facilities of agencies and organizations to safe areas; to apply
camouflaging and covering measures and maintain security and order at dwelling
and working places of evacuated agencies and organizations.
3. To address consequences and quickly restore production and routine
activities.
4. Actions by civil defense forces:
a) To install safety equipment for sheltering works; to supply personal
protective devices;
b) To issue notices, alarms and guide cadres, public servants and laborers to
observe regulations on sheltering and use of sheltering works;
c) To organize and guide cadres, public servants and laborers to evacuate upon
orders; firefighting, collapse salvage, search and rescue, detoxication,
radioactive decontamination and disinfection forces to stand ready for
assigned tasks;
d) To organize medical treatment and burial of dead persons and animals; to
disinfect and decontaminate affected areas and stamp out epidemics; to guide
cadres, public servants and laborers to apply antiepidemic measures;
đ) To apply measures to maintain security and order, ensure food hygiene and
safety, environmental protection; to detect mark and zone off areas affected
by radioactivity, biological agents or toxic chemicals, isolating disaster
hit areas and conduct decontamination and disinfection for people and means
therein.
5. To strictly comply with special measures upon a state of emergency
according to current provision of law.
Chapter III
ASSURANCE OF CIVIL DEFENSE ACTIVITIES
Article 23. Mechanisms for mobilization of means, equipment and
supplies
1. The mobilization by compulsory purchase or acquisition of means, equipment
and supplies of organizations and individuals for application of civil
defense measures complies with the Law on Compulsory Purchase and Acquisition
of Assets.
2. The competence to decide on compulsory purchase and acquisition of assets
for application of civil defense measures when it is not to the extent of
declaring a state of war complies with Article 24 of the Law on Compulsory
Purchase and Acquisition of Assets.
Article 24. Entitlements for persons mobilized for civil defense
training and performance of civil defense tasks
1. Persons, who are not salaried by the state budget, when being mobilized
for civil defense training and performance of civil defense tasks by decisions
of competent authorities, are entitled to the followings:
a) Professionbased work day allowances at levels prescribed by provincial
level Peoples Committees. For manual laborers, the minimum allowance level
equals 0.04 of the minimum salary under the Governments decision currently in
effect (referred to as minimum salary level); for laborers directly exposed to
radioactive substances, biological agents or toxic chemicals, the minimum
allowance level equals 0.1 of the minimum salary; if they attend training or
perform tasks from 22.00 hours to 06.00 hrs of the following day, the
allowance level will double; if they perform tasks at dangerous or hazardous
places, they will enjoy allowances as prescribed by law,
b) When they attend training or perform civildefense tasks at places far away
from their residences, being unable to travel to and fro daily, they will be
provided by mobilizing authorities with food and accommodation, travel means
and expenses or with return tickets and food allowances at levels prescribed
by provincial level Peoples Committees.
c) Mobilizing authorities shall make the payments.
2. Persons, who are salaried by the state budget, while being mobilized for
civil defense training and performance of civil defense tasks by decisions of
competent authorities, will be fully paid with salaries, welfare benefits,
travel allowances and ticket money by the agencies or organizations where they
work: if they work in a hazardous environment or at places eligible for
regionbased allowances, they are entitled to benefits under current
regulations. Contractual laborers, while being mobilized for civil defense
training and performance of civil defense tasks, will be temporarily exempt
from contractual performance and are not required to pay social insurance.
The abovesaid expenses will be calculated into budget expenditures for
regular activities of agencies.
3. Militia and selfdefense officers and combatants and commune policemen who
are mobilized for civil defense training and performance of civil defense
tasks by decisions of competent authorities are entitled to benefits
prescribed by law.
Article 25. Benefits and policies applicable to sick, injured or dead
civildefense personnel
1. Persons participating in the civil defense forces, if getting sick or
accidents in the following circumstances are entitled to ailment and labor
accident allowances:
a) Getting sick or accidents while on training or duty at working places
during both working and nonworking hours under decisions of competent
authorities;
b) Getting sick or accidents on their way from their dwelling places to
working places and vice versa or while on duty;
c) If getting health damage due to the use of alcohol, narcotics or other
stimulants, they are not entitled to the allowances defined in Clause 1 of
this Article.
2. Liabilities of direct commanders and agencies or organizations that issue
mobilization decisions upon the occurrence of accidents in the performance of
civil defense tasks:
a) To promptly give first aid and onspot emergency to victims before
transferring them to nearest medical establishments;
b) To make written records fully describing the accident development, the
victims injury, damage levels, causes of accidents, and signed by
representatives of collectives of cadres and personnel participating in
training or on duty. If they get accidents en route, the records must be
stamped and signed by representatives of administrations of the localities
where the accidents occur.
3. Benefits and policies applicable to persons getting sick or accidents:
a) Getting sick: Persons participating in the civil defense forces who get
sick while on training or duty, will be paid for their expenses if they have
not yet bought health insurance premiums; if they die, they will receive death
allowances and funeral costs like social insurance buyers;
b) Getting accidents:
Being paid for medical expenses from the time of receiving first aid and
emergency treatment till complete hospitalization and being discharged from
hospital;
After hospitalization, being recommended by functional bodies for
assessment of their working capacity at medical examination councils according
to law;
In case persons who do not buy social insurance premiums have their working
capacity reduced by 5% or higher, they will be entitled to lumpsum allowances
at levels guided by the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs. If
they are social insurance buyers, they will enjoy allowances prescribed by the
law on social insurance;
If a victim loses one or several bodily parts or functions as manifest in
various forms of disability, reducing his/her activity capacity and hampering
his/her labor, dailylife activities and study, he)she will be entitled to the
preferential treatment prescribed by law for disabled people;
c) In case of death, including death during the firsttime hospitalization, if
the dead persons do not buy social insurance premiums, persons who directly
conduct their funerals will receive funeral money equal to 8 (eight) months of
minimum salary and their families will be given a lumpsum allowance equal to
5 (five) months of minimum salary. If dead persons are social insurance
buyers, they will enjoy benefits and policies under the law on social
insurance.
4. Sickness and accident allowances will be paid by local budgets. For health
insurance buyers, hospitalization costs will be covered by the health
insurance fund; for social insurance buyers, death allowances and lumpsum of
annual allowances will be covered by the social insurance fund.
5. Militia and selfdefense officers and combatants performing civil defense
tasks under decisions of competent authorities and getting accidents are
entitled to benefits prescribed by the law on militia and selfdefense forces.
Article 26. Benefits and policies applicable to civil defense personnel
who are wounded or lay down their lives
Persons participating in the civil defense forces who perform tasks defined by
Article 8 of this Decree, displayed courageous acts to save people or assets
of the State, or people, then get wounded or sacrificed their lives, will be
considered for enjoyment of preferential policies under law.
Article 27. Compensation for damage caused to means, equipment and
supplies acquisitioned for performance of civil defense tasks
1. The compensation for damage caused to acquisitioned means, equipment and
supplies complies with Articles 34, 35, 36, 37, 38 and 39 of the Law on
Compulsory Purchase and Acquisition of Assets.
2. The fund for payment of compensation for damage caused to acquisitioned
means, equipment and supplies complies with Article 40 of the Law on
Compulsory Purchase and Acquisition of Assets.
Article 28. Budget sources for civil defense
1. Annual budgets for civil defense at ministries, ministeriallevel
agencies, governmentattached agencies, other central agencies or
organizations are estimated in the state budget according to the State Budget
Law.
2. .Annual budgets for civil defense in localities are supplied by local
budgets.
3. Budgets for civil defense at enterprises are accounted as their production
and business costs.
Article 29. Budget expenditures for civil defense activities
1. Organization of civil defense forces and training activities.
2. Compensation for damage caused to means, equipment and supplies
acquisitioned or mobilized for civil defense training, exercises, examinations
and task performance.
3. Payment for means, equipment and supplies compulsorily purchased for civil
defense tasks.
4. Payment for workday and food allowances; sickness, accident, injury or
death allowances for personsmobilized for civil defense training and task
performance under law.
5. Supply of material conditions, documents and syllabuses on civil defense
training and education.
6. Civil defense exercises in localities, agencies and organizations.
7. Construction of infrastructures, sheltering works at evacuation places,
reception stations, ware houses for reserve means, technical supplies, fuel,
food, foodstuff, medicines and drinking water for civil defense tasks.
8. Construction of key civil defense works.
9. Inspection, examination, preliminary and final review of civil defense
activities and commendation.
10. The decentralization of procurement of means and supplies and
construction of civil defense works will be guided by the Ministry of Defense
in coordination with the Ministry of Planning and Investment, the Ministry of
Finance and concerned bodies
Chapter IV
IMPLEMENTATION RESPONSIBILITIES
Article 30. Responsibilities of ministries, branches, agencies and
organizations at the central level
1. The Ministry of Defense
a) To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of
Planning and Investment and concerned ministries and branches in, assisting
the Prime Minister in planning and directing the implementation of civil
defense tasks in the assigned domains throughout the country;
b) To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of
Education and Training, the Ministry of Labor, War Invalids and Social
Affairs, concerned ministries and branches in, formulating programs on, and
contents of, civil defense propagation, education, training and exercise for
the core forces, cadres and public servants, pupils, students, trainees and
all people in the assigned domains;
c) To direct the military zones and local military commands of all levels to
advise the Peoples Committees of corresponding levels in carrying out civil
defense activities in the assigned domains;
d) To direct the construction of civil defense works, search and rescue,
address of disaster consequences caused by wars; to direct and command forces
under its management to perform the tasks of salvage, rescue and disaster
remedy under the Prime Ministers assignment;
đ) To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of
Construction and concerned ministries and branches in, appraising plannings
and plans on construction of works defined in Articles 11,12 and 13 of this
Decree to meet civil defense requirements;
e) To assist the Prime Minister in organizing the inspection, preliminary and
final review of, and commendation for, civil defense activities in the
assigned domains.
2. The Ministry of Public Security
a) To coordinate with the Ministry of Defense and concerned ministries and
branches in performing the tasks specified at Points a, b, e and f, Clause 1
of this Article;
b) To assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned
ministries and branches as well as local administrations in, maintaining
political security, social order and safety in disasterhit regions or areas;
c) To direct police forces to organize personnel and means for search and
rescue as well as disaster remedy;
d) To build, manage and employ the fulltime police force for fire prevention
and fighting under the Law on Fire Prevention and Fighting.
3. The Ministry of Health
a) To direct and guide medical establishments, hospitals, institutes and
preventive medicine centers to ready personnel, medical equipment and
medicines for mobile emergency treatment, transport and hospitalization of
victims, and provide preventive treatment;
b) To direct its attached agencies, organizations and units to ready
personnel, medical equipment and medicines for emergency treatment, transport
and hospitalization of victims: preventive treatment, environmental sanitation
and stamp out of dangerous epidemics.
4. The Ministry of Agriculture and Rural Development
a) To assume the prime responsibility for, and coordinate with other
ministries, branches and localities in, applying all measures specified in
Clauses 1, 2, 3 and 4, Article 17 of this Decree to mitigate disaster
consequences;
b) To coordinate in formulating and implementing food security plans, meeting
civil defense requirements.
5. The Ministry of Natural Resources and Environment
a) To submit to the Government or the Prime Minister for promulgation or to
promulgate according to its competence normative documents on mitigation of
environmental disaster consequences. To direct and coordinate the examination
and identification of polluted areas in interprovincial or transnational
regions and guide the determination of damage and the addressing of
environmental pollution and degeneration;
b) To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of
Defense, the Ministry of Information and Communication and concerned
ministries and branches in, building research centers, natural and
environmental disaster forecast and warning systems related to civil
defense.
6. The Ministry of Planning and Investment
To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of
Defense, the Ministry of Finance and concerned ministries and branches in,
appraising projects according to regulations, ensuring the combination of
socioeconomic development with civil defense requirements during peace and
war time; to incorporate development investment budgets in annual budget
estimates to ensure the performance of civil defense tasks by ministries,
branches and localities.
7. The Ministry of Finance
a) To promulgate or submit to competent authorities for promulgation documents
on the management and use of civil defense budgets; to coordinate with
concerned ministries and branches in ensuring budgets for the performance of
civil defense tasks;
b) To direct the implementation of plans on national reserves assigned by the
State; to provide in time and adequately supplies and commodities in service
of civil defense activities on competent authorities orders.
8. The Ministry of Transport
a) To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of
Defense and concerned ministries and branches and provinciallevel Peoples
Committees in, formulating and realizing plans and schemes for combined use of
forces, means, equipment and supplies for civil defense tasks; administer
land, waterway and airway search and rescue teams; and upon occurrence of
disasters, to direct and guide localities in organizing teams to evacuate
people and means to safe areas, logistical supply and medical evacuation;
b) To coordinate with the Ministry of Defense and the Ministry of Foreign
Affairs in directing the maritime and air transport sectors in permitting and
coordinating with foreign forces and means in search and rescue activities
upon occurrence of disasters.
9. The Ministry of Construction
a) To assume prime responsibility for, and coordinate with concerned
ministries and branches in, promulgating documents guiding construction norms
and standards applicable to works and investment projects according to civil
defense requirements;
b) To direct enterprises under its management in coordinating with localities
where they are stationed in organizing teams to overcome disaster or war
consequences;
c) To coordinate with the Ministry of Defense and the Ministry of Planning and
Investment in appraising socioeconomic development plannings and plans to
meet the civil defense requirements specified in Articles 11, 12 and 13 of
this Decree.
10. The Ministry of Information and Communication
a) To assume prime responsibility for, and coordinate with concerned
ministries and branches in, specifying frequencies for standby duties or
emergency rescue, working out plans to ensure the rights to priority use of
means of communication in service of civil defense direction and
administration;
b) To coordinate with the Ministry of Defense and the Ministry of Natural
Resources and Environment in, building communication, notification and alarm
networks between observation posts, observation and measurement stations,
research centers and civil defense standing bodies at all levels according to
Article 12 of this Decree;
c) To direct its attached agencies and units, post and telecommunications
enterprises in mobilizing personnel and means of the branch for participating
in ensuring communication in civil defense tasks; to use mass media for civil
defense propagation and education to all people as provided for in Clause 1,
Article 14 of this Decree.
11. The Ministry of Industry and Trade
a) To strictly manage the production and exploitation of nuclear electricity,
minerals, toxic chemicals, industrial explosives in order to minimize the
danger of disasters in the industrial domain; to strictly manage the export
and import of toxic and dangerous chemicals; to coordinate with the Ministry
of Planning and Investment in formulating plans for energy reserves in order
to maintain defense, security and socioeconomic activities and serve civil
defense tasks;
b) To assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned
ministries and branches in, directing and guiding the handling of pit
explosion and collapses in establishments producing or exploiting nuclear
power, coal, petroleum, chemicals, industrial explosives;
c) To stabilize market prices, ensuring essential goods items for people in
disasterhit areas and upon occurrence of wars.
12. The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs
a) To assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned
ministries, branches, agencies and provinciallevel Peoples Committees in,
providing emergency social relief and properly applying policies to persons
performing civil defense tasks when they are sick, get accidents, are injured
or dead or sacrifice their lives;
b) To coordinate with the Ministry of Defense in guiding the benefits and
policies for civil defense personnel when they are on training, exercises or
perform civil defense tasks.
13. The Ministry of Foreign Affairs
a) To direct its attached units, overseas Vietnamese diplomatic missions and
consulates to coordinate with foreign countries and international
organizations in search for and rescue of people and means of Vietnamese
organizations or individuals in distress when operating at international seas,
including maritime and airway search and rescue zones;
b) To assume the prime responsibility for, and coordinate with other
ministries and branches through diplomatic channels, in requesting foreign
functional bodies to assist in organizing search for and rescue of Vietnamese
people and means in distress; carrying out necessary procedures and solving
arising problems in order to bring home such people and means;
c) To coordinate in, and guide the salvage and rescue of foreign individuals
and means in distress in the Vietnamese territory.
14. Ministries, branches and other central agencies and organizations
a) To coordinate with the Ministry of Defense, concerned ministries and
agencies in promulgating and submitting to competent authorities legal
documents on civil defense in their assigned domains;
b) To propagate and educate cadres, public servants and laborers under their
management in civil defense contents and measures;
c) To direct their attached agencies and units in organizing the
implementation of civil defense plans and measures in the domains under their
charge; at the same time direct in time the organization of their forces and
means for the performance of civil defense tasks on the mobilization orders of
competent authorities;
d) To coordinate with the Ministry of Defense in conducting the inspection,
examination, preliminary and final review of civil defense activities.
Article 31. Responsibilities of Peoples Committees at various levels
1. To promulgate according to their competence guiding documents on civil
defense in their localities; direct the thorough study and implementation of
civil defense tasks.
2. To propagate and mobilize cadres, public servants, laborers and commoners
to participate in civil defense.
3. To formulate and realize plans and schemes on mobilization of personnel,
means and supplies of their localities, of central agencies or organizations
operating in the localities to perform civil defense tasks under the direction
of superior civil defense standing bodies.
4. To direct the organization of force building, training and exercises on
civil defense for personnel under their management.
5. To organize forces under their respective management to apply measures to
ward off, combat and address disaster consequences and protect people once
wars break out.
6. To propose superior civil defense standing bodies to mobilize personnel
and means of other ministries, branches or localities for coordination in
taking civil defense measures if the circumstances fall beyond their
capabilities.
7. To implement regulations and policies applicable to civil defense
activities.
8. To direct and conduct the inspection, examination, preliminary and final
review of, and commendation for, civil defense activities in localities.
Chapter V
COMMENDATION AND HANDLING OF VIOLATIONS
Article 32. Commendation
Organizations and individuals that record achievements in civil defense
activities shall be commended according to state regulations.
Article 33. Handling of violations
Organizations and individuals that commit violations related to civil defense
activities shall be disciplined, administratively handled or examined for
penal liability according to law, depending on the severity and nature of
their violations.
Chapter VI
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 34. Implementation effect
This Decree takes effect 15 days after its publication in CONG BAO.
Article 35. Responsibilities for guiding the implementation
1. The Ministry of Defense shall assume the prime responsibility for, and
coordinate with concerned ministries and branches in guiding the
implementation of this Decree.
2. The Ministry of Defense shall assume the prime responsibility for, and
coordinate with the Ministry of Planning and Investment and the Finance
Ministry in, guiding the provision of budget, means and supplies for
performance of civil defense tasks.
3. Ministers, heads of ministeriallevel agencies, heads of government
attached agencies, presidents of provincial/municipal Peoples Committees and
concerned bodies shall implement this Decree.
Thủ tướng
(Signed)
Nguyen Tan Dung
| {
"collection_source": [
"Công báo số 5, năm 1993"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Nghị định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "20/02/1993",
"enforced_date": "15/03/1993",
"expiry_date": "28/08/1998",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "20/02/1993",
"issuing_body/office/signer": [
"Chính phủ",
"Thủ tướng",
"Võ Văn Kiệt"
],
"official_number": [
"11-CP"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị bãi bỏ bởi Nghị định 59/1998/NĐ-CP Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Nghị định 59/1998/NĐ-CP Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=7513"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị định 11-CP Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [
[
"Quyết định 42/UB-QĐ Về việc công nhận 3 khu vực miền núi, vùng cao",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=39769"
]
],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật Không số Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=11226"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
117323 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//namdinh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=117323&Keyword= | Quyết định 45/2016/QĐ- UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH NAM ĐỊNH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
45/2016/QĐ- UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Nam Định,
ngày
25 tháng
10 năm
2016</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH </strong></p>
<p align="center">
<strong>V/v bổ sung nhiệm vụ đối với Ban quản lý dự án </strong></p>
<p align="center">
<strong>xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định</strong></p>
<p align="center">
<strong>___________________________________________________________</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
</p>
<p>
<em>Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015.</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Đầu tư công ngày 18 tháng 6 năm 2014;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">59/2015/NĐ-CP,</a> ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">16/2016/TT-BXD</a> ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số điều Nghị định <a class="toanvan" target="_blank">59/2015/NĐ-CP</a> về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng; Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">18/2016/TT-BXD</a> ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định dự án và thiết kế dự toán xây dựng công trình;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Trưởng Ban quản lý dự án xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định tại Tờ trình số 10/TTr – BQLDA ngày 01/8/2016, của Giám đốc Sở Nội vụ tại Tờ trình số1044 /TTr-SNV ngày 13/10/2016, của Sở Tư pháp tại Văn bản số 328/STP-XD&KTrVB ngày 21/10/2016 về bổ sung nhiệm vụ của Ban QLDA xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định,</em></p>
<p>
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Bổ sung nhiệm vụ “Tư vấn, quản lý dự án xây dựng” đối với Ban Quản lý dự án xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định, cụ thể như sau:</p>
<p>
- Kiểm tra hồ sơ thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình để chủ đầu tư phê duyệt;</p>
<p>
- Lập hồ sơ mời thầu, tư vấn lựa chọn nhà thầu;</p>
<p>
- Thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình;</p>
<p>
- Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán các hợp đồng đã ký kết và chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về tính chính xác, hợp lý của giá trị thanh toán.</p>
<p>
- Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, an toàn và vệ sinh môi trường của dự án;</p>
<p>
- Nghiệm thu bàn giao công trình;</p>
<p>
- Lập báo cáo thực hiện vốn hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký.</p>
<p>
<strong>Điều<a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Chánh văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng các cơ quan có liên quan; Chủ tịch UBND các huyện, Thành phố và Trưởng ban Ban quản lý dự án xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Phạm Đình Nghị</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH NAM ĐỊNH Số: 45/2016/QĐ UBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Nam
Định, ngày 25 tháng 10 năm 2016
QUYẾT ĐỊNH
V/v bổ sung nhiệm vụ đối với Ban quản lý dự án
xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH
Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015.
Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Luật Đầu tư công ngày 18 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Nghị định số59/2015/NĐCP, ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng;
Căn cứ Thông tư số16/2016/TTBXD ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn một số điều Nghị định 59/2015/NĐCP về hình thức tổ chức quản lý dự
án đầu tư xây dựng; Thông tư số 18/2016/TTBXD ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ
Xây dựng quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định dự án và
thiết kế dự toán xây dựng công trình;
Theo đề nghị của Trưởng Ban quản lý dự án xây dựng các công trình trọng điểm
tỉnh Nam Định tại Tờ trình số 10/TTr – BQLDA ngày 01/8/2016, của Giám đốc Sở
Nội vụ tại Tờ trình số1044 /TTrSNV ngày 13/10/2016, của Sở Tư pháp tại Văn
bản số 328/STPXD &KTrVB ngày 21/10/2016 về bổ sung nhiệm vụ của Ban QLDA xây
dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Bổ sung nhiệm vụ “Tư vấn, quản lý dự án xây dựng” đối với Ban Quản
lý dự án xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định, cụ thể như sau:
Kiểm tra hồ sơ thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình để chủ
đầu tư phê duyệt;
Lập hồ sơ mời thầu, tư vấn lựa chọn nhà thầu;
Thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình;
Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán các hợp đồng đã ký kết và chịu trách
nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về tính chính xác, hợp lý của giá
trị thanh toán.
Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, an toàn và vệ
sinh môi trường của dự án;
Nghiệm thu bàn giao công trình;
Lập báo cáo thực hiện vốn hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành
đưa vào khai thác, sử dụng.
Điều2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký.
Điều3. Chánh văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ
trưởng các cơ quan có liên quan; Chủ tịch UBND các huyện, Thành phố và Trưởng
ban Ban quản lý dự án xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Phạm Đình Nghị
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"V/v bổ sung nhiệm vụ đối với Ban quản lý dự án xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Nam Định",
"effective_date": "04/11/2016",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "25/10/2016",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định",
"Chủ tịch",
"Phạm Đình Nghị"
],
"official_number": [
"45/2016/QĐ- UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 45/2016/QĐ- UBND V/v bổ sung nhiệm vụ đối với Ban quản lý dự án xây dựng các công trình trọng điểm tỉnh Nam Định",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 59/2015/NĐ-CP Về quản lý dự án đầu tư xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=67934"
],
[
"Thông tư 16/2016/TT-BXD Hướng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=111802"
],
[
"Thông tư 18/2016/TT-BXD Quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=111824"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
49511 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//nghean/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=49511&Keyword= | Quyết định 40/2009/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH NGHỆ AN</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
40/2009/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Nghệ An,
ngày
1 tháng
4 năm
2009</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc Quy định khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Nghệ An</strong></p>
<p align="center">
<strong>_____________________</strong></p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 15/6/2004; Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">36/2005/NĐ-CP</a> ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">15/2008/TTLT-BTC-BYT</a> ngày 05/02/2008 của Liên Bộ Tài chính - Y tế về việc hướng dẫn thực hiện khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập;</em></p>
<p>
<em>Xét Tờ trình liên ngành số 131/TTr-SYT-STC ngày 05 tháng 02 năm 2009 của Sở Y tế- Sở Tài chính tỉnh Nghệ An,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều 1. </strong>Ban hành kèm theo Quyết định này: Quy định về việc khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở Y tế công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An (có nội dung kèm theo).</p>
<p>
<strong>Điều 2.</strong> Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">83/2005/QĐ.UBND</a> ngày 30/9/2005 của UBND tỉnh về việc quy định khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở Y tế công lập tỉnh Nghệ An.</p>
<p>
<strong>Điều 3.</strong> Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc: Sở Y tế, Sở Tài chính, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội và Thủ trưởng các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Vinh và các đơn vị cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
<table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:309px;">
<p style="text-align:center;">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p style="text-align:center;">
</p>
</td>
<td style="width:309px;">
<p style="text-align:center;">
<strong>KT. CHỦ TỊCH</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p style="text-align:center;">
</p>
</td>
<td style="width:309px;">
<p style="text-align:center;">
<strong>PHÓ. CHỦ TỊCH</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p style="text-align:center;">
</p>
</td>
<td style="width:309px;">
<p style="text-align:center;">
<strong><em>(Đã ký)</em></strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:309px;">
<p align="center">
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:309px;">
<p align="center">
<strong>Nguyễn Xuân Đường</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p style="text-align:center;">
<strong>QUY ĐỊNH</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Về việc khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Nghệ An</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<em>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">40/2009/QĐ-UBND.VX</a> ngày 01 tháng 4 năm 2009 của UBND tỉnh Nghệ An)</em></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>___________________________</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Chương <a name="Chuong_I"></a>I</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh</strong></p>
<p>
Quy định việc khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Nghệ An bao gồm: Trạm y tế xã, phường, thị trấn <em>(gọi chung là trạm y tế xã),</em> phòng khám đa khoa khu vực, Bệnh viện đa khoa huyện, thành phố, thị xã <em>(gọi chung là bệnh viện đa khoa huyện)</em>, bệnh viện đa khoa khu vực và các bệnh viện cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Nghệ An.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2. Đối tượng điều chỉnh</strong></p>
<p>
Quy định này được áp dụng đối với trẻ em dưới sáu tuổi <em>(trẻ em chưa đủ bảy mươi hai tháng tuổi)</em>.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_3"></a>3. Nguồn kinh phí</strong></p>
<p>
Nguồn kinh phí được bố trí từ Ngân sách tỉnh cho các cơ sở y tế công lập tuyến tỉnh, từ ngân sách cấp huyện cho các cơ sở y tế tuyến huyện và tuyến xã.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_4"></a>4. Trách nhiệm các cơ sở y tế công lập</strong></p>
<p>
Các cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An có trách nhiệm tiếp nhận, hướng dẫn và thực hiện chính sách khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p align="center">
<strong>NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_5"></a>5. Quy định về tuyến điều trị</strong></p>
<p>
Tuyến điều trị khám, chữa bệnh không phải trả tiền cho trẻ em dưới sáu tuổi tại các cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An thực hiện theo quy định cụ thể sau:</p>
<p>
1. Các cơ sở y tế công lập gồm: Trạm y tế xã, phường, thị trấn; phòng khám đa khoa khu vực; Bệnh viện đa khoa huyện, thành phồ, thị xã; Bệnh viện đa khoa khu vực thuộc cấp tỉnh là nơi khám, chữa bệnh ban đầu, có nhiệm vụ thực hiện khám, chữa bệnh ban đầu cho trẻ em dưới sáu tuổi tại địa bàn nơi trẻ em cư trú.</p>
<p>
2. Trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn, các cơ sở y tế công lập làm nhiệm vụ khám, chữa bệnh ban đầu có trách nhiệm chuyển trẻ em lên các bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh để khám và điều trị cho phù hợp.</p>
<p>
3. Trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn của các cơ sở y tế tuyến tỉnh thì chuyển lên các bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa tuyến Trung ương trực thuộc Bộ Y tế.</p>
<p>
4. Trẻ em dưới sáu tuổi cư trú trên địa bàn thành phố Vinh được khám, chữa bệnh ban đầu tại Bệnh viện Nhi Nghệ An mà không cần giấy giới thiệu, giấy chuyển viện.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_6"></a>6. Thủ tục khám, chữa bệnh</strong></p>
<p>
1. Trẻ em dưới sáu tuổi khi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế công lập phải xuất trình thẻ khám, chữa bệnh; trường hợp chưa được cấp thẻ thì phải xuất trình giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh hoặc giấy chứng nhận của UBND cấp xã, phường, thị trấn nơi người giám hộ trẻ em cư trú <em>(sau đây gọi chung là thẻ khám bệnh, chữa bệnh)</em>.</p>
<p>
2. Tại các cơ sở y tế nêu tại điểm 2, điểm 3 Điều 7 của Quy định này: ngoài xuất trình thẻ khám bệnh, chữa bệnh của trẻ em, gia đình trẻ em phải xuất trình thủ tục chuyển viện, gồm giấy giới thiệu chuyển viện và hồ sơ tóm tắt bệnh án của cơ sở khám chữa bệnh ban đầu <em>(trừ trường hợp quy định tại điểm 4 Điều 7 Quy định này)</em>.</p>
<p>
3. Trong trường hợp cấp cứu, trẻ em được khám và điều trị không phải trả tiền tại bất kỳ cơ sở y tế công lập. Gia đình trẻ em có trách nhiệm xuất trình thẻ khám bệnh, chữa bệnh của trẻ em trước khi trẻ em xuất viện.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_7"></a>7. Trách nhiệm của các cơ sở y tế công lập</strong></p>
<p>
1. Tổ chức công tác đón tiếp; hướng dẫn khám, chữa bệnh một cách thuận lợi, tạo điều kiện và bảo đảm đầy đủ quyền lợi cho trẻ em đi khám, chữa bệnh.</p>
<p>
2. Trường hợp cấp cứu, các cơ sở y tế công lập có trách nhiệm tiếp nhận và cứu chữa kịp thời (miễn phí) cho trẻ em. Tuỳ theo tình trạng bệnh lý của trẻ em, trường hợp phải giữ lại điều trị nội trú thì cơ sở y tế làm thủ tục để trẻ em vào điều trị nội trú; trường hợp xét thấy không cần phải điều trị nội trú thì làm thủ tục cho gia đình trẻ em về điều trị ngoại trú hoặc chuyển về tuyến dưới điều trị.</p>
<p>
3. Trong trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn, cơ sở y tế tuyến dưới phải kịp thời làm các thủ tục chuyển viện theo quy định để chuyển trẻ em lên tuyến trên điều trị.</p>
<p>
4. Kiểm tra thẻ khám bệnh, chữa bệnh; trường hợp không có thẻ thì kiểm tra giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh hoặc giấy chứng nhận của UBND cấp xã, phường, thị trấn <em>(trừ trường hợp trẻ sơ sinh)</em>, hồ sơ chuyển viện <em>(đối với những trường hợp chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật)</em> ngay khi trẻ em đến khám, chữa bệnh.</p>
<p>
5. Trường hợp đặc biệt, trẻ em dưới sáu tuổi phải cấp cứu xa nơi cư trú, đi lại khó khăn và gia đình trẻ em không mang theo một trong các loại giấy tờ nêu trên. Giám đốc cơ sở y tế căn cứ vào tình hình thực tế để xem xét quyết định trẻ em được khám, chữa bệnh không phải trả tiền và được quyết toán vào nguồn kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi được giao.</p>
<p>
6. Chỉ định dùng thuốc, sử dụng vật tư y tế, làm các dịch vụ kỹ thuật y tế cần thiết theo đúng tình trạng bệnh lý, bảo đảm an toàn và hợp lý theo đúng quy định về chuyên môn. Giám đốc các cơ sở y tế công lập chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các sai phạm về chuyên môn, gây lãng phí và thất thoát kinh phí.</p>
<p>
7. Bảo đảm cung ứng đủ thuốc trong danh mục, máu, dịch truyền, hoá chất xét nghiệm, phim X quang, thuốc cản quang, vật tư y tế theo quy định của Bộ Y tế trong quá trình khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.</p>
<p>
8. Các cơ sở y tế công lập có trách nhiệm công khai các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu để người dân biết, lựa chọn.</p>
<p>
9. Theo dõi và tổng hợp các hoạt động khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi và báo cáo về cơ quan chủ quản theo định kỳ hàng quý vào ngày 15 của tháng đầu quý sau.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_8"></a>8. Lập, phân bổ, điều chỉnh và bổ sung dự toán</strong></p>
<p>
1. Hàng năm, cùng thời gian quy định lập dự toán Ngân sách nhà nước, Sở Y tế chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan lập dự toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi và tổng hợp trong dự toán chi ngân sách hàng năm của Sở Y tế, gửi Sở Tài chính theo quy định. Căn cứ để lập dự toán gồm:</p>
<p>
a) Số lượng trẻ em dưới sáu tuổi trên địa bàn tỉnh Nghệ An do Sở Lao động, Thương binh và Xã hội cấp.</p>
<p>
b) Tình hình thực hiện khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi tại các cơ sở y tế công lập do Sở Y tế quản lý.</p>
<p>
c) Dự kiến số dư kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi năm trước chuyển sang <em>(nếu có)</em>.</p>
<p>
d) Nhu cầu kinh phí ngân sách nhà nước chi cho công tác khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.</p>
<p>
2. Căn cứ dự toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi được UBND tỉnh quyết định và thông báo của Sở Tài chính: Sở Y tế có trách nhiệm phân bổ dự toán cho các cơ sở y tế công lập tuyến tỉnh, gửi Sở Tài chính thẩm định mục đích sử dụng và tính khớp đúng số liệu so với dự toán được Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định. Sau khi có ý kiến thẩm định của Sở Tài chính, Sở Y tế có trách nhiệm ra quyết định giao dự toán kinh phí cho các cơ sở khám, chữa bệnh công lập tuyến tỉnh; UBND cấp huyện phân bổ, ra quyết định giao dự toán cho Bệnh viện và Trung tâm Y tế cấp huyện <em>(để thanh toán chi khám chữa bệnh tại trạm y tế xã)</em>.</p>
<p>
3. Hàng quý, các cơ sở y tế công lập thuộc tỉnh và cấp huyện báo cáo Sở Y tế tình hình thực hiện kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.</p>
<p>
4. Điều chỉnh dự toán:</p>
<p>
Sở Y tế thống nhất với Sở Tài chính trình UBND tỉnh điều chỉnh dự toán đã giao giữa đơn vị thừa và đơn vị thiếu cho các đơn vị y tế tuyến tỉnh.</p>
<p>
UBND cấp huyện được điều chỉnh giảm dự toán đã giao cho các đơn vị tuyến huyện, sau khi có Quyết định giao dự toán của UBND tỉnh, cơ quan Tài chính thông báo kinh phí khám chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi bằng 90% dự toán, giữ lại 10% chưa thông báo để làm nguồn điều chỉnh dự toán, riêng việc điều chỉnh kinh phí khám chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi giữa tuyến tỉnh và tuyến huyện <em>(trường hợp đặc biệt)</em> Sở Y tế chủ trì phối hợp Sở Tài chính tham mưu trình UBND tỉnh. Sau khi kết thúc quý III hàng năm Sở Y tế tổng hợp tình hình kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi 09 tháng đầu năm của các đơn vị. Lập tờ trình đề nghị UBND tỉnh điều chỉnh kinh phí <em>(nếu cần thiết)</em>, hoặc có công văn đề nghị cơ quan Tài chính thông báo tiếp cho các đơn vị. Chậm nhất ngày 15/10 hàng năm, cơ quan Tài chính phải thông báo bổ sung, điều chỉnh kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi cho các cơ sở y tế. Trình tự, thủ tục thực hiện theo quy định hiện hành về điều chỉnh dự toán Ngân sách nhà nước.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_9"></a>9. Quản lý và sử dụng kinh phí</strong></p>
<p>
1. Quản lý, sử dụng và thanh toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, các văn bản hướng dẫn Luật và quy định cụ thể tại quy định này.</p>
<p>
2. Các cơ sở y tế công lập được giao quản lý kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi thực hiện rút dự toán tại kho bạc nhà nước nơi giao dịch theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước. Riêng Trung tâm Y tế cấp huyện có trách nhiệm cấp ứng thuốc và thanh toán trong phạm vi dự toán được UBND huyện phân bổ cho từng xã để trạm y tế xã thực hiện khám chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.</p>
<p>
3. Kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi phân bổ, giao cho cơ sở y tế công lập trực tiếp quản lý và sử dụng để thực hiện nhiệm vụ khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi thuộc các huyện xã lân cận <em>(thuộc tỉnh)</em> và trẻ em dưới sáu tuổi do các cơ sở y tế công lập khác chuyển đến theo quy định về chuyển tuyến điều trị của Bộ Y tế.</p>
<p>
Kết thúc năm Ngân sách, nguồn kinh phí này không sử dụng hết được chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng để khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi năm sau; không sử dụng nguồn kinh phí này vào mục đích khác.</p>
<p>
4. Đối với các cơ sở y tế công lập được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính: kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi được thực thanh, thực chi theo chế độ viện phí hiện hành của nhà nước. Khoản kinh phí thực chi được tổng hợp vào nguồn chi thường xuyên và được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">43/2006/NĐ-CP</a> ngày 25/4/2006 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">43/2006/NĐ-CP.</a></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_10"></a>10. Thanh toán kinh phí</strong></p>
<p>
1. Nội dung thanh toán và mức thanh toán:</p>
<p>
a) Chi phí về thuốc, máu, dịch truyền, vật tư tiêu hao đã xuất sử dụng để điều trị cho trẻ em dưới sáu tuổi: thanh toán theo giá mua vào của cơ sở y tế.</p>
<p>
b) Chi phí về khám bệnh, ngày giường điều trị, các dịch vụ kỹ thuật: thanh toán theo giá thu viện phí hiện hành.</p>
<p>
c) Chi phí vận chuyển người bệnh là trẻ em trong trường hợp cấp cứu hoặc đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến điều trị từ bệnh viện cấp huyện trở lên theo quy định của Bộ Y tế.</p>
<p>
d) Trường hợp vận chuyển bằng phương tiện của cơ sở y tế công lập: thanh toán tiền xăng dầu theo số km thực sử dụng<em> (cho cả lượt đi và về)</em> và định mức xăng dầu cho từng loại xe.</p>
<p>
e) Trường hợp người nhà của trẻ em không sử dụng phương tiện của cơ sở y tế công lập: cơ sở y tế công lập nơi giới thiệu trẻ em chuyển tuyến thanh toán cho người nhà của trẻ em với định mức 30.000 đồng/100km <em>(cho một lượt đi)</em>.</p>
<p>
f) Chi mua sắm một số dụng cụ y tế thiết yếu <em>(không phải là tài sản cố định)</em> phục vụ trực tiếp cho công tác khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi: thanh toán theo chế độ quy định hiện hành khi có Quyết định giải quyết kinh phí của UBND tỉnh.</p>
<p>
g) Chi hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em dưới sáu tuổi đang điều trị tại các cơ sở y tế công lập thuộc các đối tượng cơ nhỡ, trẻ em thuộc hộ nghèo theo chuẩn nghèo do nhà nước quy định: Số ngày hỗ trợ thanh toán theo số ngày điều trị nhưng tối đa không quá đối với trạm y tế xã 02 ngày; tuyến huyện 15 ngày, tuyến tỉnh 30 ngày. Trên cơ sở khả năng nguồn kinh phí, giám đốc các cơ sở Y tế công lập quyết định mức hỗ trợ, số ngày hỗ trợ, hình thức hỗ trợ <em>(bằng hiện vật hoặc bằng tiền trực tiếp cho người nhà của trẻ em)</em>, tuỳ theo điều kiện thực tế của cơ sở y tế công lập và hoàn cảnh cụ thể của từng trẻ em mức tối đa không quá 30.000 đồng/ngày.</p>
<p>
2. Đối với các cơ sở y tế công lập có tổ chức khám, chữa bệnh dịch vụ theo yêu cầu mà gia đình trẻ em dưới sáu tuổi có nhu cầu sử dụng, cơ sở y tế được thu của gia đình trẻ em khoản chênh lệch giữa chi phí dịch vụ theo yêu cầu và mức thanh toán viện phí hiện hành.</p>
<p>
3. Đối với trẻ em dưới sáu tuổi thuộc tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Thanh Hoá chuyển đến khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Nhi Nghệ An, giao cho Giám đốc Bệnh viện Nhi ký hợp đồng với địa phương nơi có trẻ em dưới sáu tuổi đến khám. Gia đình trẻ em dưới sáu tuổi tự thanh toán toàn bộ chi phí khám, chữa bệnh cho cơ sở y tế công lập nơi điều trị theo mức viện phí hiện hành. Cơ sở y tế công lập cung cấp đầy đủ các chứng từ cho gia đình trẻ em dưới sáu tuổi để về địa phương thanh toán theo chế độ quy định hiện hành.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_11"></a>11. Hạch toán kế toán và quyết toán</strong></p>
<p>
1. Các đơn vị sử dụng kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi thực hiện hạch toán kế toán và quyết toán theo quy định của chế độ kế toán hành chính sự nghiệp hiện hành. Các chứng từ kế toán liên quan đến việc thanh quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi được lưu riêng để phục vụ cho công tác tổng hợp, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện công tác khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi được thuận lợi.</p>
<p>
2. Các đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi hạch toán, quyết toán vào loại 520 khoản 532 chi tiết theo mục, tiểu mục tương ứng của mục lục NSNN hiện hành.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_12"></a>12. Quy trình tổng hợp và quyết toán</strong></p>
<p>
- Các cơ sở y tế công lập trực thuộc Sở Y tế tổng hợp quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi vào báo cáo quyết toán ngân sách của đơn vị gửi Sở Y tế; các cơ sở Y tế công lập huyện tổng hợp quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi vào báo cáo quyết toán của đơn vị mình và gửi báo cáo quyết toán về Phòng Tài chính Kế hoạch huyện, gửi Sở Y tế để theo dõi. Việc kiểm tra, xét duyệt quyết toán thực hiện theo quy định hiện hành. Sau khi xét duyệt quyết toán, Phòng Tài chính Kế hoạch cấp huyện có trách nhiệm gửi thông báo kết quả xét duyệt quyết toán <em>(kèm theo biên bản)</em> về Sở Y tế tổng hợp kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi trên địa bàn toàn tỉnh.</p>
<p>
- Sở Tài chính chịu trách nhiệm tổng hợp quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi của Sở Y tế vào báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_III"></a>III</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_13"></a>13. Sở Y tế có trách nhiệm:</strong></p>
<p>
1. Chỉ đạo các cơ sở y tế công lập tổ chức thực hiện tốt công tác khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền. Định kỳ hàng quý, năm tổng hợp tình hình khám, chữa bệnh và sử dụng kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi báo cáo Sở Tài chính, UBND tỉnh và Bộ Y tế.</p>
<p>
2. Chủ trì phối hợp với các cơ quan đơn vị, lập dự toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi, gửi Sở Tài chính tổng hợp báo cáo UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân quyết định theo quy định của Luật NSNN.</p>
<p>
3. Phối hợp với Sở Tài chính trong việc sử dụng, quản lý kinh phí, chịu trách nhiệm kiểm tra, xét duyệt quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi các đơn vị y tế tuyến tỉnh và tổng hợp kinh phí khám chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi trên địa bàn toàn tỉnh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_14"></a>14. Sở Tài chính có trách nhiệm</strong></p>
<p>
1. Tham mưu cho UBND tỉnh, cân đối nguồn kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi tại các cơ sở khám, chữa bệnh công lập trong tỉnh theo từng tuyến cho phù hợp, báo cáo UBND tỉnh trình HĐND tỉnh phê chuẩn, đảm bảo cấp kinh phí kịp thời, đầy đủ.</p>
<p>
2. Phối hợp với Sở Y tế kiểm tra việc quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_15"></a>15. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội </strong></p>
<p>
Chịu trách nhiệm thẩm định, cung cấp số lượng trẻ em dưới sáu tuổi trên địa bàn tỉnh Nghệ An cho Sở Y tế.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_16"></a>16.</strong> Giám đốc: Sở Y tế, Sở Tài chính, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội có trách nhiệm chỉ đạo, triển khai thực hiện quy định này. Trong quá trình thực hiện nếu gặp khó khăn vướng mắc thì liên ngành bàn thống nhất giải quyết, nếu vượt thẩm quyền thì báo cáo UBND tỉnh xem xét, giải quyết./.</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Xuân Đường</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH NGHỆ AN Số: 40/2009/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Nghệ
An, ngày 1 tháng 4 năm 2009
QUYẾT ĐỊNH
Về việc Quy định khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng kinh phí khám, chữa bệnh
cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập tỉnh
Nghệ An
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 15/6/2004; Nghị định
số36/2005/NĐCP ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
Căn cứ Thông tư liên tịch số15/2008/TTLTBTCBYT ngày 05/02/2008 của Liên Bộ
Tài chính Y tế về việc hướng dẫn thực hiện khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng
và quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả
tiền tại các cơ sở y tế công lập;
Xét Tờ trình liên ngành số 131/TTrSYTSTC ngày 05 tháng 02 năm 2009 của Sở Y
tế Sở Tài chính tỉnh Nghệ An,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này: Quy định về việc khám, chữa bệnh
cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở Y tế công lập trên
địa bàn tỉnh Nghệ An (có nội dung kèm theo).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế
Quyết định số 83/2005/QĐ.UBND ngày 30/9/2005 của UBND tỉnh về việc quy định
khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở Y
tế công lập tỉnh Nghệ An.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc: Sở Y tế, Sở Tài chính, Sở Lao
động, Thương binh và Xã hội và Thủ trưởng các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ
tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Vinh và các đơn vị cơ sở y tế công lập
trên địa bàn tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ. CHỦ TỊCH
(Đã ký)
Nguyễn Xuân Đường
QUY ĐỊNH
Về việc khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí khám, chữa
bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập
tỉnh Nghệ An
(Ban hành kèm theo Quyết định số40/2009/QĐUBND.VX ngày 01 tháng 4 năm 2009
của UBND tỉnh Nghệ An)
ChươngI
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi điều chỉnh
Quy định việc khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí khám,
chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở
y tế công lập tỉnh Nghệ An bao gồm: Trạm y tế xã, phường, thị trấn (gọi chung
là trạm y tế xã), phòng khám đa khoa khu vực, Bệnh viện đa khoa huyện, thành
phố, thị xã (gọi chung là bệnh viện đa khoa huyện) , bệnh viện đa khoa khu
vực và các bệnh viện cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Điều2. Đối tượng điều chỉnh
Quy định này được áp dụng đối với trẻ em dưới sáu tuổi (trẻ em chưa đủ bảy
mươi hai tháng tuổi).
Điều3. Nguồn kinh phí
Nguồn kinh phí được bố trí từ Ngân sách tỉnh cho các cơ sở y tế công lập tuyến
tỉnh, từ ngân sách cấp huyện cho các cơ sở y tế tuyến huyện và tuyến xã.
Điều4. Trách nhiệm các cơ sở y tế công lập
Các cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An có trách nhiệm tiếp nhận,
hướng dẫn và thực hiện chính sách khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.
ChươngII
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều5. Quy định về tuyến điều trị
Tuyến điều trị khám, chữa bệnh không phải trả tiền cho trẻ em dưới sáu tuổi
tại các cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An thực hiện theo quy định
cụ thể sau:
1. Các cơ sở y tế công lập gồm: Trạm y tế xã, phường, thị trấn; phòng khám đa
khoa khu vực; Bệnh viện đa khoa huyện, thành phồ, thị xã; Bệnh viện đa khoa
khu vực thuộc cấp tỉnh là nơi khám, chữa bệnh ban đầu, có nhiệm vụ thực hiện
khám, chữa bệnh ban đầu cho trẻ em dưới sáu tuổi tại địa bàn nơi trẻ em cư
trú.
2. Trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn, các cơ sở y tế công lập làm nhiệm
vụ khám, chữa bệnh ban đầu có trách nhiệm chuyển trẻ em lên các bệnh viện đa
khoa, bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh để khám và điều trị cho phù hợp.
3. Trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn của các cơ sở y tế tuyến tỉnh thì
chuyển lên các bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa tuyến Trung ương trực
thuộc Bộ Y tế.
4. Trẻ em dưới sáu tuổi cư trú trên địa bàn thành phố Vinh được khám, chữa
bệnh ban đầu tại Bệnh viện Nhi Nghệ An mà không cần giấy giới thiệu, giấy
chuyển viện.
Điều6. Thủ tục khám, chữa bệnh
1. Trẻ em dưới sáu tuổi khi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế công lập phải
xuất trình thẻ khám, chữa bệnh; trường hợp chưa được cấp thẻ thì phải xuất
trình giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh hoặc giấy chứng nhận của UBND cấp
xã, phường, thị trấn nơi người giám hộ trẻ em cư trú (sau đây gọi chung là
thẻ khám bệnh, chữa bệnh).
2. Tại các cơ sở y tế nêu tại điểm 2, điểm 3 Điều 7 của Quy định này: ngoài
xuất trình thẻ khám bệnh, chữa bệnh của trẻ em, gia đình trẻ em phải xuất
trình thủ tục chuyển viện, gồm giấy giới thiệu chuyển viện và hồ sơ tóm tắt
bệnh án của cơ sở khám chữa bệnh ban đầu (trừ trường hợp quy định tại điểm 4
Điều 7 Quy định này).
3. Trong trường hợp cấp cứu, trẻ em được khám và điều trị không phải trả tiền
tại bất kỳ cơ sở y tế công lập. Gia đình trẻ em có trách nhiệm xuất trình thẻ
khám bệnh, chữa bệnh của trẻ em trước khi trẻ em xuất viện.
Điều7. Trách nhiệm của các cơ sở y tế công lập
1. Tổ chức công tác đón tiếp; hướng dẫn khám, chữa bệnh một cách thuận lợi,
tạo điều kiện và bảo đảm đầy đủ quyền lợi cho trẻ em đi khám, chữa bệnh.
2. Trường hợp cấp cứu, các cơ sở y tế công lập có trách nhiệm tiếp nhận và
cứu chữa kịp thời (miễn phí) cho trẻ em. Tuỳ theo tình trạng bệnh lý của trẻ
em, trường hợp phải giữ lại điều trị nội trú thì cơ sở y tế làm thủ tục để trẻ
em vào điều trị nội trú; trường hợp xét thấy không cần phải điều trị nội trú
thì làm thủ tục cho gia đình trẻ em về điều trị ngoại trú hoặc chuyển về tuyến
dưới điều trị.
3. Trong trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn, cơ sở y tế tuyến dưới phải
kịp thời làm các thủ tục chuyển viện theo quy định để chuyển trẻ em lên tuyến
trên điều trị.
4. Kiểm tra thẻ khám bệnh, chữa bệnh; trường hợp không có thẻ thì kiểm tra
giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh hoặc giấy chứng nhận của UBND cấp xã,
phường, thị trấn (trừ trường hợp trẻ sơ sinh) , hồ sơ chuyển viện (đối với
những trường hợp chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật) ngay khi trẻ em đến khám,
chữa bệnh.
5. Trường hợp đặc biệt, trẻ em dưới sáu tuổi phải cấp cứu xa nơi cư trú, đi
lại khó khăn và gia đình trẻ em không mang theo một trong các loại giấy tờ nêu
trên. Giám đốc cơ sở y tế căn cứ vào tình hình thực tế để xem xét quyết định
trẻ em được khám, chữa bệnh không phải trả tiền và được quyết toán vào nguồn
kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi được giao.
6. Chỉ định dùng thuốc, sử dụng vật tư y tế, làm các dịch vụ kỹ thuật y tế
cần thiết theo đúng tình trạng bệnh lý, bảo đảm an toàn và hợp lý theo đúng
quy định về chuyên môn. Giám đốc các cơ sở y tế công lập chịu trách nhiệm tổ
chức kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các sai phạm về chuyên môn, gây lãng
phí và thất thoát kinh phí.
7. Bảo đảm cung ứng đủ thuốc trong danh mục, máu, dịch truyền, hoá chất xét
nghiệm, phim X quang, thuốc cản quang, vật tư y tế theo quy định của Bộ Y tế
trong quá trình khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.
8. Các cơ sở y tế công lập có trách nhiệm công khai các dịch vụ khám, chữa
bệnh theo yêu cầu để người dân biết, lựa chọn.
9. Theo dõi và tổng hợp các hoạt động khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu
tuổi và báo cáo về cơ quan chủ quản theo định kỳ hàng quý vào ngày 15 của
tháng đầu quý sau.
Điều8. Lập, phân bổ, điều chỉnh và bổ sung dự toán
1. Hàng năm, cùng thời gian quy định lập dự toán Ngân sách nhà nước, Sở Y tế
chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan lập dự toán kinh phí khám, chữa bệnh
cho trẻ em dưới sáu tuổi và tổng hợp trong dự toán chi ngân sách hàng năm của
Sở Y tế, gửi Sở Tài chính theo quy định. Căn cứ để lập dự toán gồm:
a) Số lượng trẻ em dưới sáu tuổi trên địa bàn tỉnh Nghệ An do Sở Lao động,
Thương binh và Xã hội cấp.
b) Tình hình thực hiện khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi tại các cơ sở
y tế công lập do Sở Y tế quản lý.
c) Dự kiến số dư kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi năm trước
chuyển sang (nếu có).
d) Nhu cầu kinh phí ngân sách nhà nước chi cho công tác khám, chữa bệnh cho
trẻ em dưới sáu tuổi.
2. Căn cứ dự toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi được UBND
tỉnh quyết định và thông báo của Sở Tài chính: Sở Y tế có trách nhiệm phân bổ
dự toán cho các cơ sở y tế công lập tuyến tỉnh, gửi Sở Tài chính thẩm định mục
đích sử dụng và tính khớp đúng số liệu so với dự toán được Hội đồng nhân dân
tỉnh quyết định. Sau khi có ý kiến thẩm định của Sở Tài chính, Sở Y tế có
trách nhiệm ra quyết định giao dự toán kinh phí cho các cơ sở khám, chữa bệnh
công lập tuyến tỉnh; UBND cấp huyện phân bổ, ra quyết định giao dự toán cho
Bệnh viện và Trung tâm Y tế cấp huyện (để thanh toán chi khám chữa bệnh tại
trạm y tế xã).
3. Hàng quý, các cơ sở y tế công lập thuộc tỉnh và cấp huyện báo cáo Sở Y tế
tình hình thực hiện kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.
4. Điều chỉnh dự toán:
Sở Y tế thống nhất với Sở Tài chính trình UBND tỉnh điều chỉnh dự toán đã giao
giữa đơn vị thừa và đơn vị thiếu cho các đơn vị y tế tuyến tỉnh.
UBND cấp huyện được điều chỉnh giảm dự toán đã giao cho các đơn vị tuyến
huyện, sau khi có Quyết định giao dự toán của UBND tỉnh, cơ quan Tài chính
thông báo kinh phí khám chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi bằng 90% dự toán,
giữ lại 10% chưa thông báo để làm nguồn điều chỉnh dự toán, riêng việc điều
chỉnh kinh phí khám chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi giữa tuyến tỉnh và
tuyến huyện (trường hợp đặc biệt) Sở Y tế chủ trì phối hợp Sở Tài chính tham
mưu trình UBND tỉnh. Sau khi kết thúc quý III hàng năm Sở Y tế tổng hợp tình
hình kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi 09 tháng đầu năm của
các đơn vị. Lập tờ trình đề nghị UBND tỉnh điều chỉnh kinh phí (nếu cần
thiết) , hoặc có công văn đề nghị cơ quan Tài chính thông báo tiếp cho các
đơn vị. Chậm nhất ngày 15/10 hàng năm, cơ quan Tài chính phải thông báo bổ
sung, điều chỉnh kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi cho các cơ
sở y tế. Trình tự, thủ tục thực hiện theo quy định hiện hành về điều chỉnh dự
toán Ngân sách nhà nước.
Điều9. Quản lý và sử dụng kinh phí
1. Quản lý, sử dụng và thanh toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới
sáu tuổi được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, các văn bản
hướng dẫn Luật và quy định cụ thể tại quy định này.
2. Các cơ sở y tế công lập được giao quản lý kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ
em dưới sáu tuổi thực hiện rút dự toán tại kho bạc nhà nước nơi giao dịch theo
quy định hiện hành của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh
toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước. Riêng Trung tâm Y tế cấp huyện
có trách nhiệm cấp ứng thuốc và thanh toán trong phạm vi dự toán được UBND
huyện phân bổ cho từng xã để trạm y tế xã thực hiện khám chữa bệnh cho trẻ em
dưới sáu tuổi.
3. Kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi phân bổ, giao cho cơ sở
y tế công lập trực tiếp quản lý và sử dụng để thực hiện nhiệm vụ khám, chữa
bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi thuộc các huyện xã lân cận (thuộc tỉnh) và trẻ
em dưới sáu tuổi do các cơ sở y tế công lập khác chuyển đến theo quy định về
chuyển tuyến điều trị của Bộ Y tế.
Kết thúc năm Ngân sách, nguồn kinh phí này không sử dụng hết được chuyển sang
năm sau tiếp tục sử dụng để khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi năm sau;
không sử dụng nguồn kinh phí này vào mục đích khác.
4. Đối với các cơ sở y tế công lập được giao quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về tài chính: kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi được
thực thanh, thực chi theo chế độ viện phí hiện hành của nhà nước. Khoản kinh
phí thực chi được tổng hợp vào nguồn chi thường xuyên và được giao quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo quy định tại Nghị định số
43/2006/NĐCP ngày 25/4/2006 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn Nghị định
số 43/2006/NĐCP.
Điều10. Thanh toán kinh phí
1. Nội dung thanh toán và mức thanh toán:
a) Chi phí về thuốc, máu, dịch truyền, vật tư tiêu hao đã xuất sử dụng để điều
trị cho trẻ em dưới sáu tuổi: thanh toán theo giá mua vào của cơ sở y tế.
b) Chi phí về khám bệnh, ngày giường điều trị, các dịch vụ kỹ thuật: thanh
toán theo giá thu viện phí hiện hành.
c) Chi phí vận chuyển người bệnh là trẻ em trong trường hợp cấp cứu hoặc đang
điều trị nội trú phải chuyển tuyến điều trị từ bệnh viện cấp huyện trở lên
theo quy định của Bộ Y tế.
d) Trường hợp vận chuyển bằng phương tiện của cơ sở y tế công lập: thanh toán
tiền xăng dầu theo số km thực sử dụng (cho cả lượt đi và về) và định mức
xăng dầu cho từng loại xe.
e) Trường hợp người nhà của trẻ em không sử dụng phương tiện của cơ sở y tế
công lập: cơ sở y tế công lập nơi giới thiệu trẻ em chuyển tuyến thanh toán
cho người nhà của trẻ em với định mức 30.000 đồng/100km (cho một lượt đi).
f) Chi mua sắm một số dụng cụ y tế thiết yếu (không phải là tài sản cố định)
phục vụ trực tiếp cho công tác khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi: thanh
toán theo chế độ quy định hiện hành khi có Quyết định giải quyết kinh phí của
UBND tỉnh.
g) Chi hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em dưới sáu tuổi đang điều trị tại các cơ sở
y tế công lập thuộc các đối tượng cơ nhỡ, trẻ em thuộc hộ nghèo theo chuẩn
nghèo do nhà nước quy định: Số ngày hỗ trợ thanh toán theo số ngày điều trị
nhưng tối đa không quá đối với trạm y tế xã 02 ngày; tuyến huyện 15 ngày,
tuyến tỉnh 30 ngày. Trên cơ sở khả năng nguồn kinh phí, giám đốc các cơ sở Y
tế công lập quyết định mức hỗ trợ, số ngày hỗ trợ, hình thức hỗ trợ (bằng
hiện vật hoặc bằng tiền trực tiếp cho người nhà của trẻ em) , tuỳ theo điều
kiện thực tế của cơ sở y tế công lập và hoàn cảnh cụ thể của từng trẻ em mức
tối đa không quá 30.000 đồng/ngày.
2. Đối với các cơ sở y tế công lập có tổ chức khám, chữa bệnh dịch vụ theo
yêu cầu mà gia đình trẻ em dưới sáu tuổi có nhu cầu sử dụng, cơ sở y tế được
thu của gia đình trẻ em khoản chênh lệch giữa chi phí dịch vụ theo yêu cầu và
mức thanh toán viện phí hiện hành.
3. Đối với trẻ em dưới sáu tuổi thuộc tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Thanh Hoá chuyển đến
khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Nhi Nghệ An, giao cho Giám đốc Bệnh viện Nhi ký
hợp đồng với địa phương nơi có trẻ em dưới sáu tuổi đến khám. Gia đình trẻ em
dưới sáu tuổi tự thanh toán toàn bộ chi phí khám, chữa bệnh cho cơ sở y tế
công lập nơi điều trị theo mức viện phí hiện hành. Cơ sở y tế công lập cung
cấp đầy đủ các chứng từ cho gia đình trẻ em dưới sáu tuổi để về địa phương
thanh toán theo chế độ quy định hiện hành.
Điều11. Hạch toán kế toán và quyết toán
1. Các đơn vị sử dụng kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi thực
hiện hạch toán kế toán và quyết toán theo quy định của chế độ kế toán hành
chính sự nghiệp hiện hành. Các chứng từ kế toán liên quan đến việc thanh quyết
toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi được lưu riêng để phục
vụ cho công tác tổng hợp, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện
công tác khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi được thuận lợi.
2. Các đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu
tuổi hạch toán, quyết toán vào loại 520 khoản 532 chi tiết theo mục, tiểu mục
tương ứng của mục lục NSNN hiện hành.
Điều12. Quy trình tổng hợp và quyết toán
Các cơ sở y tế công lập trực thuộc Sở Y tế tổng hợp quyết toán kinh phí
khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi vào báo cáo quyết toán ngân sách của
đơn vị gửi Sở Y tế; các cơ sở Y tế công lập huyện tổng hợp quyết toán kinh phí
khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi vào báo cáo quyết toán của đơn vị
mình và gửi báo cáo quyết toán về Phòng Tài chính Kế hoạch huyện, gửi Sở Y tế
để theo dõi. Việc kiểm tra, xét duyệt quyết toán thực hiện theo quy định hiện
hành. Sau khi xét duyệt quyết toán, Phòng Tài chính Kế hoạch cấp huyện có
trách nhiệm gửi thông báo kết quả xét duyệt quyết toán (kèm theo biên bản)
về Sở Y tế tổng hợp kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi trên địa
bàn toàn tỉnh.
Sở Tài chính chịu trách nhiệm tổng hợp quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh
cho trẻ em dưới sáu tuổi của Sở Y tế vào báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước
theo quy định hiện hành.
ChươngIII
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều13. Sở Y tế có trách nhiệm:
1. Chỉ đạo các cơ sở y tế công lập tổ chức thực hiện tốt công tác khám, chữa
bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền. Định kỳ hàng quý, năm tổng
hợp tình hình khám, chữa bệnh và sử dụng kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em
dưới sáu tuổi báo cáo Sở Tài chính, UBND tỉnh và Bộ Y tế.
2. Chủ trì phối hợp với các cơ quan đơn vị, lập dự toán kinh phí khám, chữa
bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi, gửi Sở Tài chính tổng hợp báo cáo UBND tỉnh
trình Hội đồng nhân dân quyết định theo quy định của Luật NSNN.
3. Phối hợp với Sở Tài chính trong việc sử dụng, quản lý kinh phí, chịu trách
nhiệm kiểm tra, xét duyệt quyết toán kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới
sáu tuổi các đơn vị y tế tuyến tỉnh và tổng hợp kinh phí khám chữa bệnh cho
trẻ em dưới sáu tuổi trên địa bàn toàn tỉnh.
Điều14. Sở Tài chính có trách nhiệm
1. Tham mưu cho UBND tỉnh, cân đối nguồn kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em
dưới sáu tuổi tại các cơ sở khám, chữa bệnh công lập trong tỉnh theo từng
tuyến cho phù hợp, báo cáo UBND tỉnh trình HĐND tỉnh phê chuẩn, đảm bảo cấp
kinh phí kịp thời, đầy đủ.
2. Phối hợp với Sở Y tế kiểm tra việc quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí
khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.
Điều15. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội
Chịu trách nhiệm thẩm định, cung cấp số lượng trẻ em dưới sáu tuổi trên địa
bàn tỉnh Nghệ An cho Sở Y tế.
Điều16. Giám đốc: Sở Y tế, Sở Tài chính, Sở Lao động, Thương binh và Xã
hội có trách nhiệm chỉ đạo, triển khai thực hiện quy định này. Trong quá trình
thực hiện nếu gặp khó khăn vướng mắc thì liên ngành bàn thống nhất giải quyết,
nếu vượt thẩm quyền thì báo cáo UBND tỉnh xem xét, giải quyết./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Xuân Đường
| {
"collection_source": [
"Công báo số 09, năm 2009"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc Quy định khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Nghệ An",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh nghệ an",
"effective_date": "11/04/2009",
"enforced_date": "15/04/2009",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "01/04/2009",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Nghệ An",
"Phó Chủ tịch",
"Nguyễn Xuân Đường"
],
"official_number": [
"40/2009/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"83/2005/QĐ.UBND Về việc quy định khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở Y tế công lập tỉnh Nghệ An.",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=49507"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 40/2009/QĐ-UBND Về việc Quy định khám, chữa bệnh; quản lý, sử dụng kinh phí khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Nghệ An",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 36/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18428"
],
[
"Luật 25/2004/QH11 Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19477"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
]
],
"reference_documents": [
[
"Nghị định 43/2006/NĐ-CP Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16232"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
79053 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//quangninh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=79053&Keyword= | Quyết định 1484/2012/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH QUẢNG NINH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
1484/2012/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Quảng Ninh,
ngày
18 tháng
6 năm
2012</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc điều chỉnh, bổ sung Quy định giá tối thiểu xe máy, xe ô tô tính thu lệ phí trước bạ </strong></p>
<p align="center">
<strong>tại Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">1947/2009/QĐ-UBND</a> ngày 19/6/2009 và Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">696/2010/QĐ-UBND</a> </strong></p>
<p align="center">
<strong>ngày 17/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh</strong></p>
<p align="center">
______________________</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03/12/2004;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">45/2011/NĐ-CP</a> ngày 17/6/2011 của Chính phủ về lệ phí trước bạ;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">124/2011/TT-BTC</a> ngày 31/8/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn về lệ phí trước bạ;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Sở Tài chính tại Tờ trình số 1771/TTr/STC-QLG ngày 01/6/2012,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Quy định điều chỉnh, bổ sung giá tối thiểu để tính lệ phí trước bạ đối với phương tiện xe ô tô, xe máy như sau:</p>
<p>
- Bổ sung bảng giá tối thiểu tính lệ phí trước bạ đối với phương tiện xe ô tô, xe máy tại Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">1947/2009/QĐ-UBND</a> ngày 19/6/2009 và Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">696/2010/QĐ-UBND</a> ngày 17/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh, sản xuất từ năm 2009 trở về sau như Phụ lục số 1 kèm theo.</p>
<p>
- Đính chính hãng, đơn vị sản xuất của các loại phương tiện xe máy tại Mục B - Xe sản xuất trong nước, Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">1947/2009/QĐ-UBND</a> ngày 19/6/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh như Phụ lục số 02 kèm theo.</p>
<p>
- Đính chính hãng, đơn vị sản xuất của các loại phương tiện xe ô tô tại Mục B - Xe ô tô nhập khẩu, Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">696/2010/QĐ-UBND</a> ngày 17/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh như Phụ lục số 03 kèm theo.</p>
<p>
Mức giá quy định tại phụ lục là mức giá tối thiểu đã bao gồm thuế giá trị gia tăng (Giá thanh toán).</p>
<p>
Đối với các phương tiện xe máy, xe ô tô không quy định tại Quyết định này thực hiện theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">1947/2009/QĐ-UB</a> ngày 19/06/2009 và Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">696/2010/QĐ-UBND</a> ngày 17/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
Trường hợp mức giá tối thiểu các loại phương tiện xe máy, xe ô tô quy định trong bảng giá chưa phù hợp, các loại phương tiện chưa quy định trong bảng giá, Cục thuế tỉnh đề xuất kịp thời gửi Sở Tài chính để trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Các ông (bà): Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh, Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, Thủ trưởng các ban, ngành của tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan căn cứ quyết định thi hành./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Văn Thành</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH QUẢNG NINH Số: 1484/2012/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Quảng
Ninh, ngày 18 tháng 6 năm 2012
QUYẾT ĐỊNH
Về việc điều chỉnh, bổ sung Quy định giá tối thiểu xe máy, xe ô tô tính thu
lệ phí trước bạ
tại Quyết định số1947/2009/QĐUBND ngày 19/6/2009 và Quyết định số
696/2010/QĐUBND
ngày 17/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân ngày 03/12/2004;
Căn cứ Nghị định số45/2011/NĐCP ngày 17/6/2011 của Chính phủ về lệ phí trước
bạ;
Căn cứ Thông tư số124/2011/TTBTC ngày 31/8/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn
về lệ phí trước bạ;
Xét đề nghị của Sở Tài chính tại Tờ trình số 1771/TTr/STCQLG ngày
01/6/2012,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Quy định điều chỉnh, bổ sung giá tối thiểu để tính lệ phí trước bạ
đối với phương tiện xe ô tô, xe máy như sau:
Bổ sung bảng giá tối thiểu tính lệ phí trước bạ đối với phương tiện xe ô
tô, xe máy tại Quyết định số 1947/2009/QĐUBND ngày 19/6/2009 và Quyết định số
696/2010/QĐUBND ngày 17/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh, sản xuất từ năm 2009
trở về sau như Phụ lục số 1 kèm theo.
Đính chính hãng, đơn vị sản xuất của các loại phương tiện xe máy tại Mục B
Xe sản xuất trong nước, Quyết định số 1947/2009/QĐUBND ngày 19/6/2009 của
Ủy ban nhân dân tỉnh như Phụ lục số 02 kèm theo.
Đính chính hãng, đơn vị sản xuất của các loại phương tiện xe ô tô tại Mục B
Xe ô tô nhập khẩu, Quyết định số 696/2010/QĐUBND ngày 17/3/2010 của Ủy ban
nhân dân tỉnh như Phụ lục số 03 kèm theo.
Mức giá quy định tại phụ lục là mức giá tối thiểu đã bao gồm thuế giá trị gia
tăng (Giá thanh toán).
Đối với các phương tiện xe máy, xe ô tô không quy định tại Quyết định này thực
hiện theo Quyết định số 1947/2009/QĐUB ngày 19/06/2009 và Quyết định số
696/2010/QĐUBND ngày 17/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh.
Trường hợp mức giá tối thiểu các loại phương tiện xe máy, xe ô tô quy định
trong bảng giá chưa phù hợp, các loại phương tiện chưa quy định trong bảng
giá, Cục thuế tỉnh đề xuất kịp thời gửi Sở Tài chính để trình Ủy ban nhân dân
tỉnh quyết định.
Điều2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký.
Điều3. Các ông (bà): Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài
chính, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh, Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, Thủ trưởng
các ban, ngành của tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố
và các tổ chức, cá nhân có liên quan căn cứ quyết định thi hành./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Văn Thành
| {
"collection_source": [
"Công báo số 39 năm 2012"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc điều chỉnh, bổ sung Quy định giá tối thiểu xe máy, xe ô tô tính thu lệ phí trước bạ tại Quyết định số 1947/2009/QĐ-UBND ngày 19/6/2009 và Quyết định số 696/2010/QĐ-UBND ngày 17/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Quảng Ninh",
"effective_date": "28/06/2012",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "18/06/2012",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh",
"Phó Chủ tịch",
"Nguyễn Văn Thành"
],
"official_number": [
"1484/2012/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 1484/2012/QĐ-UBND Về việc điều chỉnh, bổ sung Quy định giá tối thiểu xe máy, xe ô tô tính thu lệ phí trước bạ tại Quyết định số 1947/2009/QĐ-UBND ngày 19/6/2009 và Quyết định số 696/2010/QĐ-UBND ngày 17/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [
[
"Quyết định 1947/2009/QĐ-UBND Quy định bảng giá tối thiểu xe máy, xe ô tô, tàu, thuyền và giá nhà xây dựng mới để tính thu lệ phí trước bạ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=78884"
],
[
"Quyết định 696/2010/QĐ-UBND Về việc điều chỉnh, bổ sung quy định giá tối thiểu xe ô tô, xe máy, tàu, thuyền tính thu lệ phí trước bạ tại Quyết định số 1947/2009/QĐ-UBND ngày 19/6/2009 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=78886"
]
],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 31/2004/QH11 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17855"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị định 45/2011/NĐ-CP Về lệ phí trước bạ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=26515"
],
[
"Thông tư 124/2011/TT-BTC Hướng dẫn về lệ phí trước bạ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=26714"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
85685 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//binhthuan/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=85685&Keyword= | Quyết định 19/2009/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH BÌNH THUẬN</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
19/2009/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Bình Thuận,
ngày
25 tháng
3 năm
2009</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Ban hành quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng cảng cá La Gi - thị xã La Gi và cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong</strong></p>
<p align="center">
<strong>_______________________</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">57/2002/NĐ-CP</a> ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">24/2006/NĐ-CP</a> ngày 06/3/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">57/2002/NĐ-CP</a> ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">63/2002/TT-BTC</a> ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">45/2006/TT-BTC</a> ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">63/2002/TT-BTC</a> ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">97/2006/TT-BTC</a> ngày 16/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">60/2007/NQ-HĐND</a> ngày 17/7/2007 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Thuận về danh mục và mức tối đa các loại phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh Bình Thuận;</em></p>
<p>
<em>Thực hiện Công văn số 790/HĐND-CTHĐ ngày 22/10/2008 của Thường trực HĐND tỉnh về việc sửa đổi, bổ sung quy định về Phí sử dụng cảng cá và Công văn số 163/HĐND-CTHĐ ngày 18/3/2009 của Thường trực HĐND tỉnh về việc quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng Phí sử dụng Cảng cá La Gi - thị xã La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong; </em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Sở Tài chính, </em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều 1.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng Phí sử dụng Cảng cá La Gi - thị xã La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong.</p>
<p>
<strong>Điều 2.</strong> Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành và thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">11/2005/QĐ-UBBT</a> ngày 02/02/2005 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc Quy định về Phí bến bãi tại Cảng La Gi - huyện Hàm Tân và Cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong.</p>
<p>
<strong>Điều 3.</strong> Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh, Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, thủ trưởng các cơ quan thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, Giám đốc Ban quản lý Cảng La Gi, Giám đốc Ban quản lý Cảng Phan Rí Cửa và các tổ chức, cá nhân có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.</p>
<table border="1" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:223px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:396px;">
<p align="center">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN<br/>
CHỦ TỊCH<br/>
<em>(Đã ký)</em></strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Huỳnh Tấn Thành</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
</p>
<p>
<br clear="all"/>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH</strong></p>
</p>
<p align="center">
<strong>Về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng cảng cá La Gi - thị Xã La Gi và cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong</strong></p>
<p align="center">
<em>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">19/2009/QĐ-UBNDư</a></em></p>
<p align="center">
<em>ngày 25/3/2009 của UBND tỉnh Bình Thuận)</em></p>
<p align="center">
________________</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_I"></a>I</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1. Mục đích thu phí</strong></p>
<p>
Phí sử dụng Cảng cá La Gi - thị xã La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong là khoản thu nhằm bù đắp một phần chi phí Nhà nước bỏ ra để đầu tư xây dựng và quản lý Cảng cá La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2. Phạm vi điều chỉnh</strong></p>
<p>
Việc thu Phí sử dụng Cảng cá La Gi - thị xã La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong được áp dụng giới hạn trong phạm vi mặt đất, mặt nước của Cảng cá La Gi - thị xã La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong do Ban quản lý cảng chịu trách nhiệm quản lý.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_3"></a>3. Đối tượng chịu phí, đơn vị thu phí</strong></p>
<p>
1. Đối tượng chịu phí bao gồm:</p>
<p>
a) Các loại tàu thuyền đánh bắt hải sản; vận tải hàng hóa, hành khách vào - ra cảng;</p>
<p>
b) Các loại phương tiện vận tải cơ giới đường bộ vào - ra cảng;</p>
<p>
c) Tổ chức, cá nhân thuê mặt bằng thuộc phạm vi quản lý của Ban quản lý cảng;</p>
<p>
d) Hàng hóa lưu bãi trong phạm vi quản lý của Ban quản lý cảng;</p>
<p>
e) Các đối tượng trên không phải nộp Phí sử dụng lề đường, bến, bãi, mặt nước theo quy định tại Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">72/2007/QĐ-UBND</a> ngày 05/11/2007 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc Quy định khung mức thu và quản lý, sử dụng Phí sử dụng lề đường, bến, bãi, mặt nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.</p>
<p>
2. Đơn vị thu phí là Ban quản lý Cảng La Gi - thị xã La Gi và Cảng Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_4"></a>4. Các trường hợp miễn thu phí</strong></p>
<p>
1. Tàu thuyền của các đơn vị biên phòng, quân sự, kiểm ngư, công an cập cảng khi đang làm nhiệm vụ khi cập cảng phải thông báo cho Ban quản lý cảng biết để bố trí nơi neo đậu.</p>
<p>
2. Tàu thuyền cập cảng để tránh thiên tai (khi cập cảng phải thông báo Ban quản lý cảng biết và bố trí nơi neo đậu).</p>
<p>
3. Miễn thu phí cho tất cả các loại tàu, thuyền đang neo đậu trong trường hợp có lệnh cấm xuất bến của cơ quan có thẩm quyền kể từ khi lệnh cấm xuất bến được ban hành cho đến lúc có thông báo giải tỏa.</p>
<p>
4. Tàu thuyền, phương tiện vận tải đường bộ vào cảng làm công tác cứu trợ, cứu hộ, cứu nạn, đưa đón người bệnh, người chết, người bị tai nạn... hoặc vào cảng vì mục đích tham quan.</p>
<p>
5. Phương tiện vận tải đường bộ ra - vào cảng để giao dịch, mua bán với các tổ chức, cá nhân được phép hoạt động trong cảng. Phương tiện vận tải được miễn thu phí trong trường hợp này là phương tiện không thuộc sở hữu của các tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động tại cảng không làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa và không thường xuyên ra vào cảng.</p>
<p>
6. Đối với các doanh nghiệp thuê đất trong khu vực cảng thuộc đối tượng phải đóng các khoản tiền thuê đất, tiền cơ sở hạ tầng thì được miễn thu phí trong các trường hợp:</p>
<p>
a) Các xe lạnh, xe tải thuộc sở hữu của doanh nghiệp (theo giấy đăng ký xe);</p>
<p>
b) Xe (thuộc sở hữu của doanh nghiệp hay các tổ chức, cá nhân khác) vào - ra, lưu bãi tại cảng để chở hàng xuất khẩu từ doanh nghiệp ra khỏi cảng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_5"></a>5.</strong> Đối với tàu, thuyền nước ngoài khi vào - ra cảng phải chấp hành đúng các quy định hiện hành của Chính phủ Việt Nam. Trước khi cập cảng phải đăng ký với Ban quản lý cảng, Ban quản lý cảng có trách nhiệm báo cáo các cơ quan có thẩm quyền xem xét cho phép hoặc không cho phép cập cảng. Khi cập cảng (sau khi được cơ quan có thẩm quyền cho phép), nếu không thuộc đối tượng miễn thu phí, thì phải nộp phí theo quy định.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p align="center">
<strong>MỨC THU, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TIỀN THU PHÍ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_6"></a>6. Mức thu, thời hạn tối đa cho một lần vào - ra cảng</strong></p>
<p>
1. Mức thu: theo biểu quy định mức thu Phí sử dụng Cảng cá La Gi - thị xã La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong ban hành kèm theo bản Quy định này.</p>
<p>
2. Thời hạn tối đa quy định cho một lần vào - ra cảng đối với tàu, thuyền vận chuyển hàng hóa, hành khách, phương tiện vận tải đường bộ nộp phí tính theo lần vào - ra cảng như sau:</p>
<p>
a) Đối với tàu, thuyền vận chuyển hàng hóa, hành khách trên các tuyến từ cảng đến các vùng khác ngoài huyện hoặc ngược lại, thuộc đối tượng chịu phí theo Mục A.3.2, A.3.3 và A.3.4 - Biểu quy định mức thu, thời hạn tối đa cho một lần vào - ra cảng (tính từ thời điểm cập bến cho đến thời điểm xuất bến) trong điều kiện bình thường được quy định là:</p>
<p>
- 03 (ba) ngày đêm trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến hết tháng 9 dương lịch;</p>
<p>
- 04 (bốn) ngày đêm trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến hết tháng 02 dương lịch năm sau.</p>
<p>
Trong khoảng thời gian quy định trên, nếu có thêm lần vào - ra cảng nào thì phải nộp phí cho lần vào - ra cảng đó. Quá thời hạn quy định trên kể từ khi cập cảng, nếu tàu thuyền chưa xuất bến, thì phải chịu thêm khoản phí lưu bãi theo quy định tại Mục C.1 - Biểu quy định mức thu;</p>
<p>
b) Đối với phương tiện vận tải đường bộ thuộc đối tượng chịu phí theo Mục B - Biểu quy định mức thu, thời hạn tối đa tính cho một lần vào - ra cảng là 01 ngày đêm (tính từ thời điểm vào cảng cho đến thời điểm 0 giờ).</p>
<p>
Trong khoảng thời gian quy định trên, nếu có thêm lần vào - ra cảng nào thì phải nộp phí cho lần vào - ra cảng đó. Quá thời hạn quy định kể từ khi vào cảng, nếu phương tiện vẫn còn trong khu vực cảng, thì phải chịu thêm khoản phí lưu bãi theo quy định tại Mục C.2 - Biểu quy định mức thu.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_7"></a>7. Chế độ khuyến khích thu nộp</strong></p>
<p>
1. Chủ tàu, thuyền (trừ tàu, thuyền đánh bắt hải sản trong huyện nộp phí cả năm theo quy định tại Mục A.1 - Biểu quy định mức thu), phương tiện vận tải đường bộ neo đậu, lưu bãi thường xuyên; tổ chức cá nhân thuê mặt bằng từ một năm trở lên, nếu có nhu cầu nộp phí cả năm một lần, thì thỏa thuận và ký hợp đồng nộp phí hàng năm với Ban quản lý cảng. Sau khi ký kết hợp đồng và nộp phí cả năm một lần trong tháng đầu tiên kể từ ngày ký kết hợp đồng, thì được giảm 10% trên tổng số tiền phải nộp cả năm. Căn cứ để tham khảo và xác định số tiền phí phải nộp cả năm là kết quả hành trình (cập - xuất - bến, ra - vào cảng) năm trước, dự kiến hành trình năm thực hiện nộp phí và mức thu tại Biểu quy định mức thu. Thời gian hiệu lực của hợp đồng (một hoặc nhiều năm) do hai bên thống nhất lựa chọn.</p>
<p>
2. Đối với các phương tiện vận tải đường bộ thô sơ (xe mô tô, xe xích lô, xe lôi, xe đạp thồ...) ra vào khu vực cảng thường xuyên, nếu không lựa chọn hình thức nộp phí hàng năm, mà có nhu cầu nộp phí theo mức khoán hàng tháng, thì thỏa thuận và ký hợp đồng nộp phí hàng tháng với Ban quản lý cảng. Mức khoán nộp hàng tháng do hai bên thoả thuận và thống nhất, nhưng không thấp hơn số tiền phí phải nộp cho 30 lượt vào - ra cảng tính theo mức thu tại Biểu quy định mức thu. Thời gian hiệu lực của hợp đồng (một hoặc nhiều tháng, quý, năm) do hai bên thống nhất lựa chọn.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_8"></a>8. Quản lý và phân phối, sử dụng tiền phí</strong></p>
<p>
Tùy theo tình hình thu phí, mà hàng ngày hoặc chậm nhất trong vòng 01 tuần lễ, toàn bộ số tiền thu phí phát sinh tại cảng được nộp vào "Tài khoản tạm giữ tiền phí" của Ban quản lý cảng mở tại Kho bạc Nhà nước. Từ tài khoản này, số tiền thu phí được phân phối, sử dụng như sau:</p>
<p>
1. Trích để lại đơn vị một phần số tiền phí thu được để chi phục vụ công tác thu, quản lý tiền phí:</p>
<p>
a) Chi cho hợp đồng bảo vệ cảng, chi làm đêm, làm thêm giờ;</p>
<p>
b) Chi về vệ sinh môi trường;</p>
<p>
c) Mua sắm trang bị tài sản phục vụ công tác thu phí, quản lý;</p>
<p>
d) Chi bồi dưỡng cho các lực lượng phối hợp trong việc thu phí, xử lý các vi phạm an ninh trật tự;</p>
<p>
e) Chi trích lập quỹ khen thưởng và phúc lợi. Mức trích lập hai quỹ khen thưởng và phúc lợi bình quân một năm một người: tối đa không quá 03 (ba) tháng lương thực hiện nếu số thu năm nay cao hơn năm trước và bằng 02 (hai) tháng lương thực hiện nếu số thu năm nay thấp hơn hoặc bằng năm trước.</p>
<p>
Tỷ lệ trích để lại cụ thể như sau:</p>
<p>
+ Đối với khoản phí thu theo quy định tại các Mục A, B, C, D - Biểu quy định mức thu, tỷ lệ trích để lại là 40% trên tổng số tiền phí thu được;</p>
<p>
+ Đối với khoản phí thu theo quy định tại Mục E - Biểu quy định mức thu, tỷ lệ trích để lại là 40% trên tổng số tiền phí còn lại sau khi nộp thuế giá trị gia tăng (nếu có) theo quy định.</p>
<p>
Khoản trích này không phản ánh vào ngân sách Nhà nước và được xác định là nguồn thu sự nghiệp của đơn vị thu phí. Quy chế chi tiêu nội bộ từ nguồn phí để lại (và các nguồn kinh phí khác theo quy định) do đơn vị thu phí xây dựng, triển khai thực hiện theo các quy định hiện hành áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.</p>
<p>
Sau khi quyết toán đúng chế độ, phần trích để lại chưa chi trong năm được chuyển sang năm sau để tiếp tục chi theo chế độ quy định.</p>
<p>
2. Số tiền phí còn lại sau khi trích để lại được nộp ngân sách Nhà nước, điều tiết 100% ngân sách cấp huyện, dùng để duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa lớn bến cảng. Chủ tịch UBND cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản quy định hiện hành của Nhà nước có liên quan.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_III"></a>III</strong></p>
<p align="center">
<strong>CHỨNG TỪ THU PHÍ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC THU PHÍ; CƠ QUAN THUẾ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_9"></a>9. Chứng từ thu phí</strong></p>
<p>
Biên lai thu phí do cơ quan thuế thống nhất phát hành. Cơ quan thu phí phải lập và giao biên lai thu phí cho đối tượng nộp phí theo đúng quy định hiện hành về chế độ phát hành, quản lý và sử dụng ấn chỉ thuế.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_10"></a>10. Cơ quan thu phí có trách nhiệm</strong></p>
<p>
1. Thực hiện việc công khai và trả lời chất vấn về chế độ thu phí. Hình thức công khai:</p>
<p>
a) Niêm yết ở những vị trí thuận lợi để đối tượng nộp phí dễ nhận biết. Nội dung niêm yết: tên phí, đối tượng thuộc diện nộp phí, đối tượng thuộc diện miễn, giảm nộp phí, mức thu, chứng từ thu, thủ tục thu, nộp phí;</p>
<p>
b) Thông báo công khai văn bản quy định mức thu phí.</p>
<p>
2. Trong thời hạn chậm nhất là 10 ngày trước khi bắt đầu thu phí theo Quyết định này phải đăng ký với cơ quan thuế về loại phí, địa điểm thu, chứng từ thu và việc tổ chức thu (Mẫu số 1, ban hành kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">63/2002/TT-BTC</a> ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính). Định kỳ hàng tháng phải kê khai số tiền thu phí và nộp tờ khai cho cơ quan thuế chậm nhất trong 20 ngày tháng tiếp theo. Đơn vị thu phải thực hiện kê khai đầy đủ các nội dung theo biểu mẫu quy định (Mẫu số 01/PHLP, ban hành kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">60/2007/TT-BTC</a> ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính) và chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu kê khai.</p>
<p>
3. Thực hiện việc thu phí theo đúng đối tượng, mức thu quy định tại Quy định này.</p>
<p>
4. Cơ quan thu phí mở tài khoản “Tạm giữ tiền phí” tại Kho bạc Nhà nước ở địa phương nơi thu để theo dõi, quản lý tiền phí. Định kỳ hàng ngày hoặc hàng tuần (tùy theo số tiền phí thu được nhiều hay ít, nơi thu phí xa hay gần Kho bạc Nhà nước), đơn vị thu phí phải nộp toàn bộ số tiền đã thu được trong kỳ vào tài khoản "Tạm giữ tiền phí" (nếu số tiền phí thu được vào các ngày thứ 7, chủ nhật, ngày lễ thì phải nộp vào ngày làm việc đầu tiên của tuần kế tiếp) và phải theo dõi, hạch toán khoản thu này theo chế độ kế toán hiện hành.</p>
<p>
5. Thực hiện chế độ kế toán và quyết toán số tiền thu phí theo quy định hiện hành của Nhà nước:</p>
<p>
a) Mở sổ sách kế toán để theo dõi, phản ánh đầy đủ số thu, số trích, nộp và quản lý, sử dụng số tiền phí;</p>
<p>
b) Quản lý, sử dụng biên lai thu và các chứng từ kế toán có liên quan theo đúng chế độ quản lý ấn chỉ, chứng từ quy định;</p>
<p>
c) Thực hiện quyết toán phí theo năm dương lịch. Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán năm cho cơ quan quản lý và cơ quan thuế chậm nhất không quá 90 ngày kể từ ngày 31/12 của năm quyết toán phí theo biểu mẫu quy định (Mẫu số 02/PHLP, ban hành kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">60/2007/TT-BTC</a> ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính). Quyết toán phí phải phản ánh đầy đủ toàn bộ số tiền phí đã thu; số tiền được trích để lại; số tiền phải nộp, đã nộp; số tiền còn phải nộp hoặc nộp thừa. Đơn vị thu phí có trách nhiệm nộp đủ số tiền phí còn thiếu vào ngân sách Nhà nước chậm nhất không quá 90 ngày kể từ ngày 31/12 của năm quyết toán phí. Số tiền phí nộp thừa tính đến thời điểm quyết toán được khấu trừ vào số phải nộp kỳ tiếp sau.</p>
<p>
Đơn vị thu phí chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu quyết toán phí, nếu đơn vị cố tình báo cáo sai để trốn nộp, gian lận tiền của ngân sách Nhà nước, thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
6. Cung cấp đầy đủ tài liệu, sổ sách, hóa đơn, chứng từ kế toán liên quan đến việc quản lý phí theo yêu cầu của cơ quan thuế và các cơ quan chức năng có thẩm quyền.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_11"></a>11. Cơ quan thuế có trách nhiệm</strong></p>
<p>
1. Hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị thu Phí thực hiện việc kê khai, thu, nộp, mở sổ sách, chứng từ kế toán và quyết toán phí theo đúng quy định pháp luật về phí, lệ phí và các quy định cụ thể tại Quy định này.</p>
<p>
2. Kiểm tra, thanh tra việc kê khai, thu, nộp và quyết toán phí; xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền về thực hiện chế độ đăng ký, kê khai, nộp phí vào ngân sách Nhà nước, chế độ mở sổ kế toán, quản lý sử dụng và lưu giữ chứng từ thu phí.</p>
<p>
3. Cục Thuế tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức in ấn, phát hành, quản lý chứng từ thu phí theo quy định về quản lý ấn chỉ của Bộ Tài chính; bảo đảm cung cấp kịp thời, đầy đủ chứng từ phục vụ cho công tác thu của các đơn vị thu phí.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_IV"></a>IV</strong></p>
<p align="center">
<strong>XỬ LÝ VI PHẠM</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_12"></a>12.</strong> Tổ chức, cá nhân không nộp hoặc nộp không đủ số tiền phí thì ngoài việc phải trả đủ số tiền phí theo mức quy định tại Quy định này, còn bị phạt tiền theo quy định của pháp luật. Việc xử lý vi phạm phải theo đúng trình tự thủ tục pháp luật quy định. Mọi trường hợp thu tiền phạt phải cấp biên lai thu tiền phạt cho người nộp tiền (loại biên lai do Bộ Tài chính phát hành) và phải ghi đúng số tiền đã thu.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_13"></a>13.</strong> Đơn vị, cá nhân thu phí vi phạm chế độ thu, nộp tiền phí, tiền phạt; chế độ kê khai, nộp phí vào ngân sách Nhà nước; chế độ kế toán và quyết toán phí thì bị xử lý theo Pháp lệnh Phí, lệ phí và các quy định pháp luật hiện hành có liên quan.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_V"></a>V</strong></p>
<p align="center">
<strong>GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_14"></a>14.</strong> Tổ chức có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những hành vi vi phạm pháp luật về phí và lệ phí.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_15"></a>15.</strong> Tổ chức, cá nhân nộp phí không đồng ý với quyết định thu phí, có quyền gửi đơn khiếu nại đến tổ chức, cá nhân thu phí trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nộp phí. Trong thời gian chờ giải quyết khiếu nại, người khiếu nại phải thực hiện quyết định thu phí.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_16"></a>16.</strong> Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại, tổ chức, cá nhân thu phí phải giải quyết và trả lời cho người khiếu nại bằng văn bản. Nếu vụ việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị mình thì phải chuyển đơn khiếu nại hoặc báo cáo cơ quan có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho người khiếu nại biết trong vòng 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_17"></a>17.</strong> Trường hợp quá thời hạn quy định tại Điều 15 mà không được giải quyết hoặc người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại thì người khiếu nại có quyền tiếp tục khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Chính phủ về khiếu nại hoặc khởi kiện tại tòa án.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_VI"></a>VI</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_VI_Dieu_18"></a>18.</strong> Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh thêm đối tượng thu phí hoặc phát sinh những vướng mắc cần điều chỉnh, Ban quản lý Cảng La Gi - thị xã La Gi và Ban quản lý Cảng Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo các phòng ban chức năng của huyện để tham mưu UBND huyện, thị xã trình UBND tỉnh (thông qua Sở Tài chính) ban hành quy định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Huỳnh Tấn Thành</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH BÌNH THUẬN Số: 19/2009/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bình
Thuận, ngày 25 tháng 3 năm 2009
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng cảng cá
La Gi thị xã La Gi và cảng cá Phan Rí Cửa huyện Tuy Phong
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Nghị định số57/2002/NĐCP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí;
Căn cứ Nghị định số24/2006/NĐCP ngày 06/3/2006 về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 57/2002/NĐCP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí;
Căn cứ Thông tư số63/2002/TTBTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính về việc
hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí;
Căn cứ Thông tư số45/2006/TTBTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính về việc sửa
đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TTBTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính về
việc hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí;
Căn cứ Thông tư số97/2006/TTBTC ngày 16/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn
về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương;
Căn cứ Nghị quyết số60/2007/NQHĐND ngày 17/7/2007 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Bình Thuận về danh mục và mức tối đa các loại phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh
Bình Thuận;
Thực hiện Công văn số 790/HĐNDCTHĐ ngày 22/10/2008 của Thường trực HĐND tỉnh
về việc sửa đổi, bổ sung quy định về Phí sử dụng cảng cá và Công văn số
163/HĐNDCTHĐ ngày 18/3/2009 của Thường trực HĐND tỉnh về việc quy định về chế
độ thu, nộp, quản lý và sử dụng Phí sử dụng Cảng cá La Gi thị xã La Gi và
Cảng cá Phan Rí Cửa huyện Tuy Phong;
Theo đề nghị của Sở Tài chính,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về chế độ thu, nộp, quản
lý và sử dụng Phí sử dụng Cảng cá La Gi thị xã La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa
huyện Tuy Phong.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành và
thay thế Quyết định số 11/2005/QĐUBBT ngày 02/02/2005 của UBND tỉnh Bình
Thuận về việc Quy định về Phí bến bãi tại Cảng La Gi huyện Hàm Tân và Cảng
cá Phan Rí Cửa huyện Tuy Phong.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Cục
trưởng Cục Thuế tỉnh, Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, thủ trưởng các cơ quan
thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, Giám đốc Ban quản
lý Cảng La Gi, Giám đốc Ban quản lý Cảng Phan Rí Cửa và các tổ chức, cá nhân
có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Đã ký) Huỳnh Tấn Thành
QUY ĐỊNH
Về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng cảng cá La Gi thị Xã La
Gi và cảng cá Phan Rí Cửa huyện Tuy Phong
(Ban hành kèm theo Quyết định số19/2009/QĐUBNDư
ngày 25/3/2009 của UBND tỉnh Bình Thuận)
ChươngI
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Mục đích thu phí
Phí sử dụng Cảng cá La Gi thị xã La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa huyện Tuy
Phong là khoản thu nhằm bù đắp một phần chi phí Nhà nước bỏ ra để đầu tư xây
dựng và quản lý Cảng cá La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa.
Điều2. Phạm vi điều chỉnh
Việc thu Phí sử dụng Cảng cá La Gi thị xã La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa,
huyện Tuy Phong được áp dụng giới hạn trong phạm vi mặt đất, mặt nước của Cảng
cá La Gi thị xã La Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa huyện Tuy Phong do Ban quản
lý cảng chịu trách nhiệm quản lý.
Điều3. Đối tượng chịu phí, đơn vị thu phí
1. Đối tượng chịu phí bao gồm:
a) Các loại tàu thuyền đánh bắt hải sản; vận tải hàng hóa, hành khách vào ra
cảng;
b) Các loại phương tiện vận tải cơ giới đường bộ vào ra cảng;
c) Tổ chức, cá nhân thuê mặt bằng thuộc phạm vi quản lý của Ban quản lý cảng;
d) Hàng hóa lưu bãi trong phạm vi quản lý của Ban quản lý cảng;
e) Các đối tượng trên không phải nộp Phí sử dụng lề đường, bến, bãi, mặt nước
theo quy định tại Quyết định số 72/2007/QĐUBND ngày 05/11/2007 của UBND tỉnh
Bình Thuận về việc Quy định khung mức thu và quản lý, sử dụng Phí sử dụng lề
đường, bến, bãi, mặt nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
2. Đơn vị thu phí là Ban quản lý Cảng La Gi thị xã La Gi và Cảng Phan Rí
Cửa huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.
Điều4. Các trường hợp miễn thu phí
1. Tàu thuyền của các đơn vị biên phòng, quân sự, kiểm ngư, công an cập cảng
khi đang làm nhiệm vụ khi cập cảng phải thông báo cho Ban quản lý cảng biết để
bố trí nơi neo đậu.
2. Tàu thuyền cập cảng để tránh thiên tai (khi cập cảng phải thông báo Ban
quản lý cảng biết và bố trí nơi neo đậu).
3. Miễn thu phí cho tất cả các loại tàu, thuyền đang neo đậu trong trường hợp
có lệnh cấm xuất bến của cơ quan có thẩm quyền kể từ khi lệnh cấm xuất bến
được ban hành cho đến lúc có thông báo giải tỏa.
4. Tàu thuyền, phương tiện vận tải đường bộ vào cảng làm công tác cứu trợ,
cứu hộ, cứu nạn, đưa đón người bệnh, người chết, người bị tai nạn... hoặc vào
cảng vì mục đích tham quan.
5. Phương tiện vận tải đường bộ ra vào cảng để giao dịch, mua bán với các
tổ chức, cá nhân được phép hoạt động trong cảng. Phương tiện vận tải được miễn
thu phí trong trường hợp này là phương tiện không thuộc sở hữu của các tổ
chức, cá nhân đăng ký hoạt động tại cảng không làm nhiệm vụ vận chuyển hàng
hóa và không thường xuyên ra vào cảng.
6. Đối với các doanh nghiệp thuê đất trong khu vực cảng thuộc đối tượng phải
đóng các khoản tiền thuê đất, tiền cơ sở hạ tầng thì được miễn thu phí trong
các trường hợp:
a) Các xe lạnh, xe tải thuộc sở hữu của doanh nghiệp (theo giấy đăng ký xe);
b) Xe (thuộc sở hữu của doanh nghiệp hay các tổ chức, cá nhân khác) vào ra,
lưu bãi tại cảng để chở hàng xuất khẩu từ doanh nghiệp ra khỏi cảng.
Điều5. Đối với tàu, thuyền nước ngoài khi vào ra cảng phải chấp hành
đúng các quy định hiện hành của Chính phủ Việt Nam. Trước khi cập cảng phải
đăng ký với Ban quản lý cảng, Ban quản lý cảng có trách nhiệm báo cáo các cơ
quan có thẩm quyền xem xét cho phép hoặc không cho phép cập cảng. Khi cập cảng
(sau khi được cơ quan có thẩm quyền cho phép), nếu không thuộc đối tượng miễn
thu phí, thì phải nộp phí theo quy định.
ChươngII
MỨC THU, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TIỀN THU PHÍ
Điều6. Mức thu, thời hạn tối đa cho một lần vào ra cảng
1. Mức thu: theo biểu quy định mức thu Phí sử dụng Cảng cá La Gi thị xã La
Gi và Cảng cá Phan Rí Cửa huyện Tuy Phong ban hành kèm theo bản Quy định
này.
2. Thời hạn tối đa quy định cho một lần vào ra cảng đối với tàu, thuyền vận
chuyển hàng hóa, hành khách, phương tiện vận tải đường bộ nộp phí tính theo
lần vào ra cảng như sau:
a) Đối với tàu, thuyền vận chuyển hàng hóa, hành khách trên các tuyến từ cảng
đến các vùng khác ngoài huyện hoặc ngược lại, thuộc đối tượng chịu phí theo
Mục A.3.2, A.3.3 và A.3.4 Biểu quy định mức thu, thời hạn tối đa cho một lần
vào ra cảng (tính từ thời điểm cập bến cho đến thời điểm xuất bến) trong
điều kiện bình thường được quy định là:
03 (ba) ngày đêm trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến hết tháng 9 dương
lịch;
04 (bốn) ngày đêm trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến hết tháng 02 dương
lịch năm sau.
Trong khoảng thời gian quy định trên, nếu có thêm lần vào ra cảng nào thì
phải nộp phí cho lần vào ra cảng đó. Quá thời hạn quy định trên kể từ khi
cập cảng, nếu tàu thuyền chưa xuất bến, thì phải chịu thêm khoản phí lưu bãi
theo quy định tại Mục C.1 Biểu quy định mức thu;
b) Đối với phương tiện vận tải đường bộ thuộc đối tượng chịu phí theo Mục B
Biểu quy định mức thu, thời hạn tối đa tính cho một lần vào ra cảng là 01
ngày đêm (tính từ thời điểm vào cảng cho đến thời điểm 0 giờ).
Trong khoảng thời gian quy định trên, nếu có thêm lần vào ra cảng nào thì
phải nộp phí cho lần vào ra cảng đó. Quá thời hạn quy định kể từ khi vào
cảng, nếu phương tiện vẫn còn trong khu vực cảng, thì phải chịu thêm khoản phí
lưu bãi theo quy định tại Mục C.2 Biểu quy định mức thu.
Điều7. Chế độ khuyến khích thu nộp
1. Chủ tàu, thuyền (trừ tàu, thuyền đánh bắt hải sản trong huyện nộp phí cả
năm theo quy định tại Mục A.1 Biểu quy định mức thu), phương tiện vận tải
đường bộ neo đậu, lưu bãi thường xuyên; tổ chức cá nhân thuê mặt bằng từ một
năm trở lên, nếu có nhu cầu nộp phí cả năm một lần, thì thỏa thuận và ký hợp
đồng nộp phí hàng năm với Ban quản lý cảng. Sau khi ký kết hợp đồng và nộp phí
cả năm một lần trong tháng đầu tiên kể từ ngày ký kết hợp đồng, thì được giảm
10% trên tổng số tiền phải nộp cả năm. Căn cứ để tham khảo và xác định số tiền
phí phải nộp cả năm là kết quả hành trình (cập xuất bến, ra vào cảng)
năm trước, dự kiến hành trình năm thực hiện nộp phí và mức thu tại Biểu quy
định mức thu. Thời gian hiệu lực của hợp đồng (một hoặc nhiều năm) do hai bên
thống nhất lựa chọn.
2. Đối với các phương tiện vận tải đường bộ thô sơ (xe mô tô, xe xích lô, xe
lôi, xe đạp thồ...) ra vào khu vực cảng thường xuyên, nếu không lựa chọn hình
thức nộp phí hàng năm, mà có nhu cầu nộp phí theo mức khoán hàng tháng, thì
thỏa thuận và ký hợp đồng nộp phí hàng tháng với Ban quản lý cảng. Mức khoán
nộp hàng tháng do hai bên thoả thuận và thống nhất, nhưng không thấp hơn số
tiền phí phải nộp cho 30 lượt vào ra cảng tính theo mức thu tại Biểu quy
định mức thu. Thời gian hiệu lực của hợp đồng (một hoặc nhiều tháng, quý, năm)
do hai bên thống nhất lựa chọn.
Điều8. Quản lý và phân phối, sử dụng tiền phí
Tùy theo tình hình thu phí, mà hàng ngày hoặc chậm nhất trong vòng 01 tuần lễ,
toàn bộ số tiền thu phí phát sinh tại cảng được nộp vào "Tài khoản tạm giữ
tiền phí" của Ban quản lý cảng mở tại Kho bạc Nhà nước. Từ tài khoản này, số
tiền thu phí được phân phối, sử dụng như sau:
1. Trích để lại đơn vị một phần số tiền phí thu được để chi phục vụ công tác
thu, quản lý tiền phí:
a) Chi cho hợp đồng bảo vệ cảng, chi làm đêm, làm thêm giờ;
b) Chi về vệ sinh môi trường;
c) Mua sắm trang bị tài sản phục vụ công tác thu phí, quản lý;
d) Chi bồi dưỡng cho các lực lượng phối hợp trong việc thu phí, xử lý các vi
phạm an ninh trật tự;
e) Chi trích lập quỹ khen thưởng và phúc lợi. Mức trích lập hai quỹ khen
thưởng và phúc lợi bình quân một năm một người: tối đa không quá 03 (ba) tháng
lương thực hiện nếu số thu năm nay cao hơn năm trước và bằng 02 (hai) tháng
lương thực hiện nếu số thu năm nay thấp hơn hoặc bằng năm trước.
Tỷ lệ trích để lại cụ thể như sau:
+ Đối với khoản phí thu theo quy định tại các Mục A, B, C, D Biểu quy định
mức thu, tỷ lệ trích để lại là 40% trên tổng số tiền phí thu được;
+ Đối với khoản phí thu theo quy định tại Mục E Biểu quy định mức thu, tỷ
lệ trích để lại là 40% trên tổng số tiền phí còn lại sau khi nộp thuế giá trị
gia tăng (nếu có) theo quy định.
Khoản trích này không phản ánh vào ngân sách Nhà nước và được xác định là
nguồn thu sự nghiệp của đơn vị thu phí. Quy chế chi tiêu nội bộ từ nguồn phí
để lại (và các nguồn kinh phí khác theo quy định) do đơn vị thu phí xây dựng,
triển khai thực hiện theo các quy định hiện hành áp dụng cho đơn vị sự nghiệp
có thu.
Sau khi quyết toán đúng chế độ, phần trích để lại chưa chi trong năm được
chuyển sang năm sau để tiếp tục chi theo chế độ quy định.
2. Số tiền phí còn lại sau khi trích để lại được nộp ngân sách Nhà nước, điều
tiết 100% ngân sách cấp huyện, dùng để duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa lớn bến
cảng. Chủ tịch UBND cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng theo quy
định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản quy định hiện hành của Nhà
nước có liên quan.
ChươngIII
CHỨNG TỪ THU PHÍ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC THU PHÍ; CƠ QUAN THUẾ
Điều9. Chứng từ thu phí
Biên lai thu phí do cơ quan thuế thống nhất phát hành. Cơ quan thu phí phải
lập và giao biên lai thu phí cho đối tượng nộp phí theo đúng quy định hiện
hành về chế độ phát hành, quản lý và sử dụng ấn chỉ thuế.
Điều10. Cơ quan thu phí có trách nhiệm
1. Thực hiện việc công khai và trả lời chất vấn về chế độ thu phí. Hình thức
công khai:
a) Niêm yết ở những vị trí thuận lợi để đối tượng nộp phí dễ nhận biết. Nội
dung niêm yết: tên phí, đối tượng thuộc diện nộp phí, đối tượng thuộc diện
miễn, giảm nộp phí, mức thu, chứng từ thu, thủ tục thu, nộp phí;
b) Thông báo công khai văn bản quy định mức thu phí.
2. Trong thời hạn chậm nhất là 10 ngày trước khi bắt đầu thu phí theo Quyết
định này phải đăng ký với cơ quan thuế về loại phí, địa điểm thu, chứng từ thu
và việc tổ chức thu (Mẫu số 1, ban hành kèm theo Thông tư số 63/2002/TTBTC
ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính). Định kỳ hàng tháng phải kê khai số tiền thu
phí và nộp tờ khai cho cơ quan thuế chậm nhất trong 20 ngày tháng tiếp theo.
Đơn vị thu phải thực hiện kê khai đầy đủ các nội dung theo biểu mẫu quy định
(Mẫu số 01/PHLP, ban hành kèm theo Thông tư số 60/2007/TTBTC ngày 14/6/2007
của Bộ Tài chính) và chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu kê khai.
3. Thực hiện việc thu phí theo đúng đối tượng, mức thu quy định tại Quy định
này.
4. Cơ quan thu phí mở tài khoản “Tạm giữ tiền phí” tại Kho bạc Nhà nước ở địa
phương nơi thu để theo dõi, quản lý tiền phí. Định kỳ hàng ngày hoặc hàng tuần
(tùy theo số tiền phí thu được nhiều hay ít, nơi thu phí xa hay gần Kho bạc
Nhà nước), đơn vị thu phí phải nộp toàn bộ số tiền đã thu được trong kỳ vào
tài khoản "Tạm giữ tiền phí" (nếu số tiền phí thu được vào các ngày thứ 7, chủ
nhật, ngày lễ thì phải nộp vào ngày làm việc đầu tiên của tuần kế tiếp) và
phải theo dõi, hạch toán khoản thu này theo chế độ kế toán hiện hành.
5. Thực hiện chế độ kế toán và quyết toán số tiền thu phí theo quy định hiện
hành của Nhà nước:
a) Mở sổ sách kế toán để theo dõi, phản ánh đầy đủ số thu, số trích, nộp và
quản lý, sử dụng số tiền phí;
b) Quản lý, sử dụng biên lai thu và các chứng từ kế toán có liên quan theo
đúng chế độ quản lý ấn chỉ, chứng từ quy định;
c) Thực hiện quyết toán phí theo năm dương lịch. Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán
năm cho cơ quan quản lý và cơ quan thuế chậm nhất không quá 90 ngày kể từ ngày
31/12 của năm quyết toán phí theo biểu mẫu quy định (Mẫu số 02/PHLP, ban hành
kèm theo Thông tư số 60/2007/TTBTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính). Quyết
toán phí phải phản ánh đầy đủ toàn bộ số tiền phí đã thu; số tiền được trích
để lại; số tiền phải nộp, đã nộp; số tiền còn phải nộp hoặc nộp thừa. Đơn vị
thu phí có trách nhiệm nộp đủ số tiền phí còn thiếu vào ngân sách Nhà nước
chậm nhất không quá 90 ngày kể từ ngày 31/12 của năm quyết toán phí. Số tiền
phí nộp thừa tính đến thời điểm quyết toán được khấu trừ vào số phải nộp kỳ
tiếp sau.
Đơn vị thu phí chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu quyết toán phí,
nếu đơn vị cố tình báo cáo sai để trốn nộp, gian lận tiền của ngân sách Nhà
nước, thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
6. Cung cấp đầy đủ tài liệu, sổ sách, hóa đơn, chứng từ kế toán liên quan đến
việc quản lý phí theo yêu cầu của cơ quan thuế và các cơ quan chức năng có
thẩm quyền.
Điều11. Cơ quan thuế có trách nhiệm
1. Hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị thu Phí thực hiện việc kê khai, thu, nộp, mở
sổ sách, chứng từ kế toán và quyết toán phí theo đúng quy định pháp luật về
phí, lệ phí và các quy định cụ thể tại Quy định này.
2. Kiểm tra, thanh tra việc kê khai, thu, nộp và quyết toán phí; xử lý vi
phạm hành chính theo thẩm quyền về thực hiện chế độ đăng ký, kê khai, nộp phí
vào ngân sách Nhà nước, chế độ mở sổ kế toán, quản lý sử dụng và lưu giữ chứng
từ thu phí.
3. Cục Thuế tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức in ấn, phát hành, quản lý chứng từ
thu phí theo quy định về quản lý ấn chỉ của Bộ Tài chính; bảo đảm cung cấp kịp
thời, đầy đủ chứng từ phục vụ cho công tác thu của các đơn vị thu phí.
ChươngIV
XỬ LÝ VI PHẠM
Điều12. Tổ chức, cá nhân không nộp hoặc nộp không đủ số tiền phí thì ngoài
việc phải trả đủ số tiền phí theo mức quy định tại Quy định này, còn bị phạt
tiền theo quy định của pháp luật. Việc xử lý vi phạm phải theo đúng trình tự
thủ tục pháp luật quy định. Mọi trường hợp thu tiền phạt phải cấp biên lai thu
tiền phạt cho người nộp tiền (loại biên lai do Bộ Tài chính phát hành) và phải
ghi đúng số tiền đã thu.
Điều13. Đơn vị, cá nhân thu phí vi phạm chế độ thu, nộp tiền phí, tiền
phạt; chế độ kê khai, nộp phí vào ngân sách Nhà nước; chế độ kế toán và quyết
toán phí thì bị xử lý theo Pháp lệnh Phí, lệ phí và các quy định pháp luật
hiện hành có liên quan.
ChươngV
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
Điều14. Tổ chức có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo với
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những hành vi vi phạm pháp luật về phí và lệ
phí.
Điều15. Tổ chức, cá nhân nộp phí không đồng ý với quyết định thu phí, có
quyền gửi đơn khiếu nại đến tổ chức, cá nhân thu phí trong thời hạn 30 ngày,
kể từ ngày nộp phí. Trong thời gian chờ giải quyết khiếu nại, người khiếu nại
phải thực hiện quyết định thu phí.
Điều16. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại, tổ
chức, cá nhân thu phí phải giải quyết và trả lời cho người khiếu nại bằng văn
bản. Nếu vụ việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị mình thì phải
chuyển đơn khiếu nại hoặc báo cáo cơ quan có thẩm quyền giải quyết và thông
báo cho người khiếu nại biết trong vòng 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu
nại.
Điều17. Trường hợp quá thời hạn quy định tại Điều 15 mà không được giải
quyết hoặc người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại
thì người khiếu nại có quyền tiếp tục khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền theo quy định của Chính phủ về khiếu nại hoặc khởi kiện tại tòa án.
ChươngVI
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều18. Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh thêm đối tượng thu phí
hoặc phát sinh những vướng mắc cần điều chỉnh, Ban quản lý Cảng La Gi thị xã
La Gi và Ban quản lý Cảng Phan Rí Cửa huyện Tuy Phong có trách nhiệm tổng
hợp, báo cáo các phòng ban chức năng của huyện để tham mưu UBND huyện, thị xã
trình UBND tỉnh (thông qua Sở Tài chính) ban hành quy định sửa đổi, bổ sung
cho phù hợp./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Huỳnh Tấn Thành
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng cảng cá La Gi - thị xã La Gi và cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh Bình Thuận",
"effective_date": "04/04/2009",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "25/03/2009",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận",
"Chủ tịch",
"Huỳnh Tấn Thành"
],
"official_number": [
"19/2009/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 12/2021/QĐ-UBND Bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=147432"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 11/2005/QĐ-UBBT Về việc Quy định về Phí bến bãi tại Cảng La Gi - huyện Hàm Tân và Cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=85684"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 19/2009/QĐ-UBND Ban hành quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng cảng cá La Gi - thị xã La Gi và cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [
[
"Quyết định 30/2010/QĐ-UBND Về việc sửa đổi, bổ sung Quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng cảng cá La Gi - thị xã La Gi và cảng cá Phan Rí Cửa - huyện Tuy Phong ban hành kèm theo Quyết định số 19/2009/QĐ-UBND ngày 25/3/2009 của UBND tỉnh Bình Thuận",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=85852"
]
],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Thông tư 97/2006/TT-BTC Hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15000"
],
[
"Thông tư 45/2006/TT-BTC Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15938"
],
[
"Nghị định 24/2006/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/06/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và Lệ phí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16518"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Thông tư 63/2002/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22281"
],
[
"Nghị định 57/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22443"
],
[
"Nghị quyết 60/2007/NQ-HĐND danh mục và mức thu tối đa các loại phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh Bình Thuận",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=40460"
]
],
"reference_documents": [
[
"Thông tư 60/2007/TT-BTC Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=13053"
],
[
"Thông tư 63/2002/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22281"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
71409 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=71409&Keyword= | Thông tư 21/2012/TT-BTNMT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
21/2012/TT-BTNMT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
19 tháng
12 năm
2012</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>THÔNG TƯ</strong></p>
<p align="center">
<strong>Quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường</strong></p>
<p align="center">
___________________________</p>
<p>
</p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">25/2008/NĐ-CP</a> ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và môi trường, đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">19/2010/NĐ-CP</a> ngày 08 tháng 3 năm 2010 và Nghị định <a class="toanvan" target="_blank">89/2010/NĐ-CP</a> ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ;</em></p>
<p>
<em>Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường,</em></p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_I"></a>I</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh</strong></p>
<p>
1. Thông tư này quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong hoạt động quan trắc môi trường.</p>
<p>
2. Hoạt động quan trắc môi trường bằng các thiết bị quan trắc tự động, liên tục không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2. Đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
Thông tư này áp dụng đối với cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường ở Trung ương và địa phương; các trạm và trung tâm quan trắc môi trường và các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quan trắc môi trường để giao nộp báo cáo, số liệu cho cơ quan quản lý nhà nước về môi trường ở Trung ương và địa phương.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_3"></a>3. Các thuật ngữ và định nghĩa</strong></p>
<p>
Trong Thông tư này các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:</p>
<p>
1. <em>Bảo đảm chất lượng (quality assurance - viết tắt là QA) trong quan trắc môi trường</em> là một hệ thống tích hợp các hoạt động quản lý và kỹ thuật trong một tổ chức nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt được các tiêu chuẩn chất lượng đã quy định.</p>
<p>
2. <em>Kiểm soát chất lượng (quality control - viết tắt là QC) trong quan trắc môi trường </em>là việc thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp thời điều chỉnh để đạt được độ tập trung, độ chính xác của các phép đo nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt các tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.</p>
<p>
3. <em>Độ tập trung hoặc độ chụm (precision)</em> là mức độ tập trung của các giá trị đo lặp của cùng một thông số.</p>
<p>
4. <em>Độ chính xác (accuracy)</em> là thước đo độ tin cậy của phương pháp, mô tả độ gần tới giá trị thực của đại lượng đo được.</p>
<p>
5. <em>Mẻ mẫu (sample batch) </em>là nhóm các mẫu được xử lý, phân tích theo một quy trình thực hiện, do một người phân tích, trong cùng một lần hiệu chuẩn thiết bị và được xử lý, phân tích liên tục, đồng thời trong một khoảng thời gian nhất định.</p>
<p>
6. <em>Mẫu trắng hiện trường (field blank sample)</em> là mẫu vật liệu sạch được sử dụng để kiểm soát sự nhiễm bẩn trong quá trình lấy mẫu, đo và thử nghiệm tại hiện trường. Mẫu trắng hiện trường được xử lý, bảo quản, vận chuyển và phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm tương tự như mẫu thực.</p>
<p>
7. <em>Mẫu lặp hiện trường (field replicate/ duplicate sample) </em>là hai mẫu trở lên được lấy tại cùng một vị trí, cùng một thời gian, sử dụng cùng một thiết bị lấy mẫu, được xử lý, bảo quản, vận chuyển và phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm tương tự như nhau. Mẫu lặp hiện trường được sử dụng để kiểm soát độ tập trung của việc lấy mẫu, đo và thử nghiệm tại hiện trường.</p>
<p>
8. <em>Mẫu trắng vận chuyển (trip blank sample)</em> là mẫu vật liệu sạch được sử dụng để kiểm soát sự nhiễm bẩn trong quá trình vận chuyển mẫu. Mẫu trắng vận chuyển được vận chuyển cùng với mẫu thực trong cùng một điều kiện, được bảo quản, phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm tương tự như mẫu thực.</p>
<p>
9. <em>Mẫu trắng thiết bị (equipment blank sample)</em> là mẫu vật liệu sạch được sử dụng để kiểm soát sự nhiễm bẩn của thiết bị lấy mẫu, đánh giá sự ổn định và độ nhiễu của thiết bị. Mẫu trắng thiết bị được xử lý như mẫu thật bằng thiết bị lấy mẫu, được bảo quản, vận chuyển và phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm như mẫu thực.</p>
<p>
10. <em>Mẫu trắng phương pháp (method blank sample)</em> là mẫu vật liệu sạch, thường là nước cất hai lần, được sử dụng để kiểm tra sự nhiễm bẩn dụng cụ và hóa chất, chất chuẩn trong quá trình phân tích mẫu. Mẫu trắng phương pháp được trải qua các bước xử lý, phân tích như mẫu thực.</p>
<p>
11. <em>Mẫu chuẩn thẩm tra (hoặc chuẩn kiểm tra)(control standard sample) </em>là dung dịch chuẩn của chất cần phân tích có nồng độ nằm trong khoảng đo của thiết bị hay khoảng làm việc của đường chuẩn được sử dụng để kiểm tra quá trình hiệu chuẩn thiết bị, theo dõi quá trình đo mẫu sau một khoảng thời gian đo mẫu nhất định.</p>
<p>
12. <em>Mẫu lặp phòng thí nghiệm (lab replicate/ duplicate sample)</em> gồm hai hoặc nhiều hơn các phần của cùng một mẫu được chuẩn bị, phân tích độc lập với cùng một phương pháp. Mẫu lặp phòng thí nghiệm là mẫu được sử dụng để đánh giá độ chụm của kết quả phân tích.</p>
<p>
13. <em>Mẫu thêm chuẩn (spike sample/ matrix spike)</em> là mẫu được bổ sung thêm một lượng chất cần phân tích đã biết trước nồng độ trên nền mẫu thực. Mẫu thêm chuẩn được chuẩn bị và phân tích như đối với các mẫu thực để xem xét quá trình thực hiện của một phương pháp phân tích.</p>
<p>
14. <em>Mẫu chuẩn đối chứng (certified reference materials - viết tắt là CRMs) </em>là một lượng vật liệu hay loại chất có đầy đủ các tính chất để hiệu chuẩn thiết bị, đánh giá một phép thử hoặc để xác định giá trị đối với các vật liệu. Mỗi mẫu chuẩn đối chứng phải được kèm theo một chứng nhận về giá trị tham khảo, độ không đảm bảo đo ở một mức độ tin cậy.</p>
<p>
15. <em>Kế hoạch bảo đảm chất lượng (quality assurance project plan - viết tắt là QAPP) </em>là bản kế hoạch mô tả toàn bộ các thủ tục bảo đảm chất lượng cần thiết, các hoạt động kiểm soát chất lượng và các hoạt động kỹ thuật khác cần được thực hiện của một chương trình quan trắc môi trường, để bảo đảm các kết quả thu được đáp ứng các yêu cầu đề ra.</p>
<p>
16. <em>Giới hạn phát hiện của phương pháp (method detection limit - viết tắt là MDL) </em>là giá trị nồng độ thấp nhất của một chất cần phân tích có độ chính xác đến 99%, nồng độ chất cần phân tích lớn hơn 0.</p>
<p>
17. <em>Giới hạn phát hiện của thiết bị (instrument detection limit - viết tắt là IDL)</em> là giá trị thấp nhất của một chất cần phân tích được phát hiện lớn hơn năm lần tín hiệu nhiễu của thiết bị.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p align="center">
<strong>NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ</strong></p>
<p align="center">
<strong>Mục <a name="Chuong_II_Muc_1"></a>1</strong></p>
<p align="center">
<strong>BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TRONG THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_1_Dieu_4"></a>4. Bảo đảm chất lượng trong xác định mục tiêu của chương trình quan trắc</strong></p>
<p>
Căn cứ vào các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, các trạm và trung tâm quan trắc môi trường, các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động quan trắc môi trường để xác định mục tiêu cụ thể của chương trình quan trắc. Việc xác định mục tiêu phải căn cứ vào chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường hiện hành và các nhu cầu thông tin cần thu thập.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_1_Dieu_5"></a>5. Yêu cầu cơ bản đối với một chương trình quan trắc</strong></p>
<p>
1. Phù hợp với chiến lược, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường quốc gia.</p>
<p>
2. Thực hiện đầy đủ các quy định về thiết kế chương trình quan trắc môi trường.</p>
<p>
3. Bảo đảm đáp ứng mục đích sử dụng số liệu; thời gian, tần suất, thành phần và thông số quan trắc hợp lý, tối ưu.</p>
<p>
4. Tuân thủ các quy định về quy trình, phương pháp cho từng thành phần và thông số môi trường cần quan trắc.</p>
<p>
5. Thường xuyên được rà soát, điều chỉnh, bổ sung.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_1_Dieu_6"></a>6. Thiết kế chương trình quan trắc môi trường</strong></p>
<p>
Việc thiết kế một chương trình quan trắc môi trường được thực hiện như sau:</p>
<p>
1. Xác định mục tiêu chương trình quan trắc theo quy định tại Điều 4 Thông tư này.</p>
<p>
2. Khảo sát thực tế khu vực cần quan trắc.</p>
<p>
3. Xác định các nguồn gây tác động, chất gây ô nhiễm chủ yếu của khu vực quan trắc; xác định vấn đề, đối tượng ảnh hưởng, các tác động của khu vực quan trắc; xác định ranh giới khu vực quan trắc và dự báo các tác động hoặc những biến đổi có thể xảy ra trong khu vực quan trắc.</p>
<p>
4. Xác định rõ kiểu, loại quan trắc, thành phần môi trường cần quan trắc.</p>
<p>
5. Lập danh mục các thông số quan trắc theo thành phần môi trường: các thông số đo và thử nghiệm tại hiện trường, các thông số phân tích trong phòng thí nghiệm.</p>
<p>
6. Thiết kế phương án lấy mẫu: xác định tuyến, điểm lấy mẫu và đánh dấu trên bản đồ hoặc sơ đồ; mô tả vị trí địa lý, tọa độ điểm quan trắc (kinh độ, vĩ độ) và ký hiệu các điểm quan trắc.</p>
<p>
7. Xác định tần suất, thời gian quan trắc.</p>
<p>
8. Xác định phương pháp lấy mẫu, đo và thử nghiệm tại hiện trường và phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.</p>
<p>
9. Xác định quy trình lấy mẫu, thể tích mẫu cần lấy, loại dụng cụ chứa mẫu, loại hóa chất bảo quản, thời gian lưu mẫu, loại mẫu và số lượng mẫu kiểm soát chất lượng (mẫu QC).</p>
<p>
10. Lập danh mục và kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn các thiết bị hiện trường và thiết bị phòng thí nghiệm, bao gồm cả thiết bị, dụng cụ, phương tiện bảo đảm an toàn lao động.</p>
<p>
11. Xác định các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu, vận chuyển mẫu.</p>
<p>
12. Lập kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC) trong quan trắc môi trường. Việc lập kế hoạch bảo đảm chất lượng (QAPP) thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục I Thông tư này.</p>
<p>
13. Lập kế hoạch nhân lực thực hiện quan trắc, trong đó nêu rõ nhiệm vụ cụ thể của từng cán bộ, nhân viên thực hiện các hoạt động quan trắc môi trường.</p>
<p>
14. Lập dự toán kinh phí thực hiện chương trình quan trắc, bao gồm cả kinh phí thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường.</p>
<p>
15. Lập danh mục các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện chương trình và trách nhiệm của các bên liên quan.</p>
<p align="center">
<strong>Mục <a name="Chuong_II_Muc_2"></a>2</strong></p>
<p align="center">
<strong>BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG </strong></p>
<p align="center">
<strong>TRONG QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_7"></a>7. Bảo đảm chất lượng trong quan trắc tại hiện trường</strong></p>
<p>
1. Xác định vị trí cần lấy mẫu.</p>
<p>
2. Xác định các thông số cần quan trắc, bao gồm: tên thông số, đơn vị đo, phương pháp quan trắc thông số đó.</p>
<p>
3. Sử dụng phương pháp quan trắc phù hợp với mục tiêu, thông số quan trắc. Phương pháp quan trắc thực hiện theo các văn bản, quy định pháp luật hiện hành về quan trắc môi trường hoặc theo phương pháp theo tiêu chuẩn quốc tế đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thừa nhận. Thông tin về thông số và phương pháp quan trắc thực hiện theo quy định tại Bảng 1 Phụ lục II Thông tư này.</p>
<p>
4. Sử dụng trang thiết bị phù hợp với phương pháp quan trắc đã được xác định, đáp ứng yêu cầu của phương pháp về kỹ thuật và đo lường. Trang thiết bị phải có hướng dẫn sử dụng, thông tin chi tiết về ngày bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn và người sử dụng thiết bị quan trắc. Thông tin về trang thiết bị quan trắc thực hiện theo quy định tại Bảng 2 Phụ lục II Thông tư này.</p>
<p>
5. Sử dụng phương pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với các thông số quan trắc theo các quy định pháp luật hiện hành về quan trắc môi trường hoặc phương pháp theo tiêu chuẩn quốc tế đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thừa nhận. Thông tin về phương pháp bảo quản mẫu thực hiện theo quy định tại Bảng 3 Phụ lục II Thông tư này.</p>
<p>
6. Hóa chất, mẫu chuẩn được chuẩn bị đầy đủ theo quy định của từng phương pháp quan trắc, được đựng trong các bình chứa phù hợp, có dán nhãn thể hiện đầy đủ các thông tin về: tên hoặc loại hóa chất, mẫu chuẩn; tên nhà sản xuất; nồng độ; ngày chuẩn bị; người chuẩn bị; thời gian sử dụng và các thông tin khác (nếu có).</p>
<p>
7. Dụng cụ chứa mẫu phải đáp ứng các yêu cầu sau:</p>
<p>
a) Phù hợp với từng thông số quan trắc;</p>
<p>
b) Bảo đảm chất lượng, không làm ảnh hưởng hoặc biến đổi chất lượng của mẫu;</p>
<p>
c) Được dán nhãn trong suốt thời gian tồn tại của mẫu. Nhãn thể hiện các thông tin về: thông số quan trắc; ký hiệu mẫu; thời gian lấy mẫu; phương pháp bảo quản mẫu đã sử dụng và các thông tin khác (nếu có).</p>
<p>
8. Vận chuyển mẫu phải bảo toàn mẫu về chất lượng và số lượng. Thời gian vận chuyển và nhiệt độ của mẫu thực hiện theo các văn bản, quy định hiện hành về quan trắc môi trường đối với từng thông số quan trắc.</p>
<p>
9. Giao và nhận mẫu được thực hiện như sau:</p>
<p>
a) Giao và nhận mẫu ngay tại hiện trường : do cán bộ, nhân viên thực hiện quan trắc hiện trường bàn giao cho cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm vận chuyển mẫu;</p>
<p>
b) Giao và nhận mẫu tại phòng thí nghiệm: do cán bộ, nhân viên thực hiện quan trắc hiện trường hoặc cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm vận chuyển bàn giao cho cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm;</p>
<p>
c) Việc giao và nhận mẫu quy định tại điểm a, b khoản này phải có biên bản bàn giao, trong đó có đầy đủ tên, chữ ký của các bên có liên quan theo các nội dung quy định tại Bảng 4 Phụ lục II Thông tư này.</p>
<p>
10. Cán bộ, nhân viên thực hiện quan trắc tại hiện trường phải có trình độ, chuyên môn phù hợp. Việc phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ, nhân viên thực hiện theo quy định tại Bảng 5 Phụ lục II Thông tư này.</p>
<p>
11. Báo cáo lấy mẫu được thực hiện và hoàn thành ngay sau khi kết thúc thời gian lấy mẫu tại hiện trường. Nội dung báo cáo tối thiểu phải gồm các thông tin quy định tại Bảng 6 Phụ lục II Thông tư này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_8"></a>8. Kiểm soát chất lượng trong quan trắc tại hiện trường</strong></p>
<p>
Khi thực hiện quan trắc tại hiện trường phải sử dụng các mẫu QC để kiểm soát chất lượng. Các mẫu QC được sử dụng bảo đảm phù hợp với từng thông số quan trắc. Số lượng mẫu QC được sử dụng như sau:</p>
<p>
1. Không vượt quá 10% tổng số mẫu thực cần quan trắc.</p>
<p>
2. Trường hợp số lượng mẫu thực cần quan trắc của một chương trình quan trắc nhỏ hơn 30 mẫu thì số lượng mẫu QC được sử dụng ít nhất là 03 mẫu.</p>
<p align="center">
<strong>Mục <a name="Chuong_II_Muc_3"></a>3</strong></p>
<p align="center">
<strong>BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_3_Dieu_9"></a>9. Bảo đảm chất lượng trong phòng thí nghiệm</strong></p>
<p>
1. Về cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm:</p>
<p>
a) Có văn bản quy định cụ thể về trách nhiệm, quyền hạn của các cán bộ phòng thí nghiệm do người có thẩm quyền quản lý, phụ trách phòng thí nghiệm ký, ban hành;</p>
<p>
b) Cán bộ quản lý phòng thí nghiệm phải trình độ đại học trở lên;</p>
<p>
c) Nhân viên chỉ được giao chính thức thực hiện thử nghiệm khi lãnh đạo phòng thí nghiệm đánh giá là đạt được độ chính xác theo yêu cầu theo các tiêu chí nội bộ.</p>
<p>
2. Hệ thống quản lý chất lượng phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải thiết lập và duy trì hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với phạm vi hoạt động, bảo đảm tính khách quan và chính xác của các kết quả thử nghiệm.</p>
<p>
3. Kiểm soát tài liệu, hồ sơ phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải thực hiện phân loại, thống kê, lưu trữ, quản lý và kiểm soát các tài liệu, hồ sơ thuộc hệ thống quản lý chất lượng của phòng.</p>
<p>
4. Đánh giá nội bộ về hoạt động của phòng thí nghiệm: Hàng năm, phòng thí nghiệm phải lập kế hoạch và tự đánh giá được các hoạt động của phòng nhằm kiểm tra và xác nhận mức độ tuân thủ các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng đối với hoạt động của phòng thí nghiệm. Sau khi đánh giá, phòng thí nghiệm phải có các biện pháp khắc phục, cải tiến các lỗi phát hiện (nếu có).</p>
<p>
5. Phương pháp thử nghiệm:</p>
<p>
a) Lựa chọn phương pháp thử nghiệm:</p>
<p>
Các phương pháp thử nghiệm được sử dụng là các phương pháp tiêu chuẩn đã được ban hành: tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn. Ưu tiên sử dụng các phương pháp được tiêu chuẩn hoá mới nhất. Các phương pháp nội bộ do phòng thí nghiệm tự xây dựng phải được phê chuẩn theo quy định tại điểm b khoản 5 Điều 9 Thông tư này.</p>
<p>
b) Phê chuẩn phương pháp thử nghiệm</p>
<p>
Phòng thí nghiệm phải có kế hoạch phê chuẩn phương pháp thử nghiệm. Trưởng phòng thí nghiệm chịu trách nhiệm đánh giá kế hoạch, quá trình thực hiện và kết quả phê chuẩn phương pháp theo các tiêu chí nội bộ, trình lãnh đạo cấp trên ký ban hành và áp dụng phương pháp thử nghiệm trong phòng thí nghiệm;</p>
<p>
Phòng thí nghiệm phải có bằng chứng bằng văn bản về việc lựa chọn phương pháp, xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp.</p>
<p>
6. Trang thiết bị phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải lập kế hoạch kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng và hiệu chuẩn các thiết bị theo định kỳ. Các thiết bị không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật theo nhà sản xuất khuyến cáo thì phải được khắc phục sửa chữa, hiệu chỉnh trước khi đưa vào hoạt động, nếu thiết bị chưa thể sửa chữa và hiệu chỉnh được thì phải ngừng sử dụng cho đến khi sửa chữa, hiệu chỉnh xong.</p>
<p>
7. Điều kiện và môi trường phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải kiểm soát các điều kiện và môi trường của phòng thí nghiệm, bảo đảm không ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm hoặc không ảnh hưởng bất lợi đến chất lượng của các phép thử nghiệm.</p>
<p>
8. Quản lý mẫu thử nghiệm:</p>
<p>
a) Các quy trình quản lý mẫu phải thích hợp với từng thông số phân tích cụ thể;</p>
<p>
b) Hệ thống mã hóa mẫu của phòng thí nghiệm phải được xây dựng và được duy trì tại phòng thí nghiệm trong suốt thời gian mẫu được lưu tại phòng thí nghiệm. Hệ thống mã hóa mẫu phải bảo đảm mẫu không bị nhầm lẫn;</p>
<p>
c) Khi tiếp nhận mẫu, phòng thí nghiệm phải ghi lại các sai lệch so với các điều kiện bảo quản mẫu đã quy định. Khi có bất cứ nghi ngờ nào về sự không phù hợp, phòng thí nghiệm phải trao đổi ý kiến với khách hàng;</p>
<p>
d) Các mẫu sau khi được phân tích xong cần phải được lưu giữ và bảo quản trong một thời gian theo các quy định hiện hành để sử dụng trong trường hợp cần kiểm tra và phân tích lại.</p>
<p>
9. Bảo đảm chất lượng số liệu: Phòng thí nghiệm phải xây dựng các thủ tục kiểm soát chất lượng để kiểm tra tính đúng, độ lặp lại của phép thử cũng như sự thành thạo của nhân viên thực hiện phép thử.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_3_Dieu_10"></a>10. Kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm</strong></p>
<p>
1. Để kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm, phòng thí nghiệm phải sử dụng mẫu QC như: mẫu trắng thiết bị, mẫu trắng phương pháp, mẫu lặp, mẫu thêm, mẫu chuẩn đối chứng, chuẩn thẩm tra hoặc mẫu QC khác do chương trình quan trắc yêu cầu hoặc chương trình bảo đảm chất lượng của phòng thí nghiệm đề ra.</p>
<p>
2. Số lượng mẫu QC tối thiểu cần thực hiện trong mỗi mẻ mẫu phải đủ để kiểm tra sự nhiễm bẩn của dụng cụ, hóa chất, thuốc thử, các yếu tố ảnh hưởng và đánh giá độ chụm, độ chính xác của kết quả phân tích nhưng không được vượt quá 15% tổng số mẫu cần phân tích của một chương trình quan trắc.</p>
<p>
3. Tiêu chí chấp nhận của kiểm soát chất lượng: kết quả phân tích các mẫu QC chỉ có giá trị khi đưa ra được các giới hạn để so sánh và xác định được sai số chấp nhận theo yêu cầu của chương trình quan trắc hoặc theo tiêu chí thống kê mà phòng thí nghiệm xác định được quá trình phê chuẩn phương pháp. Tiêu chí chấp nhận các mẫu kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm được quy định tại Phụ lục III Thông tư này.</p>
<p align="center">
<strong>Mục <a name="Chuong_II_Muc_4"></a>4</strong></p>
<p align="center">
<strong>BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG </strong></p>
<p align="center">
<strong>TRONG QUẢN LÝ SỐ LIỆU VÀ LẬP BÁO CÁO</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_4_Dieu_11"></a>11. Yêu cầu cơ bản trong quản lý số liệu và lập báo cáo quan trắc môi trường</strong></p>
<p>
1. Quản lý và đánh giá số liệu:</p>
<p>
a) Tài liệu, hồ sơ có liên quan đến quá trình quan trắc tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm phải được lập đầy đủ, trung thực, kịp thời và được lưu giữ, quản lý theo quy định;</p>
<p>
Số liệu trong hoạt động quan trắc tại hiện trường phải bảo đảm đầy đủ, thống nhất với hồ sơ quan trắc tại hiện trường; phù hợp, thống nhất với thời gian và vị trí lấy mẫu; phù hợp, thống nhất với phương pháp, thiết bị quan trắc;</p>
<p>
Số liệu trong hoạt động phân tích trong phòng thí nghiệm phải bảo đảm đầy đủ, thống nhất với hồ sơ phân tích trong phòng thí nghiệm; phù hợp, thống nhất với thời gian, thông số phân tích, các loại mẫu, các phương pháp và thiết bị phân tích; phù hợp với tiêu chí chấp nhận kết quả phép đo.</p>
<p>
b) Số liệu quan trắc tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm phải được kiểm tra, tính toán và xử lý. Trường hợp, cán bộ, nhân viên quan trắc và phân tích phát hiện các sai sót trong các hoạt động quan trắc môi trường phải báo cáo lãnh đạo để có quyết định xử lý hoặc huỷ bỏ những số liệu đó, không dùng cho mục đích xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả quan trắc. Tuy nhiên, các tài liệu, số liệu ban đầu trước khi xử lý hoặc hủy bỏ vẫn phải được lưu giữ coi như hồ sơ gốc, dùng trong các trường hợp cần tra cứu lại;</p>
<p>
c) Kết quả đo, thử nghiệm tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm phải chính xác, rõ ràng, khách quan; không suy đoán, sửa chữa hoặc tự ý bổ sung số liệu. Khi phát hiện hoặc nghi ngờ về kết quả quan trắc, có thể cần tiến hành quan trắc, phân tích lại và các cán bộ, nhân viên có liên quan phải chịu trách nhiệm thực hiện việc ghi chú trong tài liệu, hồ sơ quan trắc để báo cáo lãnh đạo xem xét, xử lý.</p>
<p>
2. Lập báo cáo quan trắc:</p>
<p>
a) Tổ chức thực hiện quan trắc môi trường phải lập Báo cáo kết quả quan trắc môi trường sau mỗi đợt quan trắc và Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường hàng năm. Các Báo cáo kết quả quan trắc phải bao gồm kết quả việc thực hiện QA/QC trong quan trắc môi trường;</p>
<p>
b) Báo cáo kết quả quan trắc phải bám sát và đáp ứng mục tiêu của chương trình quan trắc; bảo đảm tính trung thực, kịp thời, chính xác và khách quan.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_4_Dieu_12"></a>12. Kiểm soát chất lượng trong xử lý số liệu</strong></p>
<p>
Số liệu quan trắc cần được đánh giá chất lượng theo mục tiêu chất lượng số liệu. Việc đánh giá ít nhất phải bao gồm:</p>
<p>
1. Đánh giá độ chụm của phép phân tích</p>
<p>
Mẫu lặp được sử dụng để đánh giá độ chụm của kết quả phân tích. Đối với hai lần lặp, độ chụm được đánh giá dựa trên việc đánh giá RPD, được tính toán như sau:</p>
<p>
<img src="/TW/PublishingImages/2014/Duong/21.2012.tt.btnmt1.png" style="width:234px;height:54px;"/></p>
<p>
Trong đó:</p>
<p>
<em>RPD: phần trăm sai khác tương đối của mẫu lặp;</em></p>
<p>
<em>LD1: kết quả phân tích lần thứ nhất;</em></p>
<p>
<em>LD2: kết quả phân tích lần thứ hai.</em></p>
<p>
Giới hạn RPD được tổ chức thực hiện quan trắc thiết lập dựa trên kết quả phê duyệt phương pháp phân tích nhưng không vượt quá 30%.</p>
<p>
2. Đánh giá tính hoàn thiện của số liệu</p>
<p>
a) Tính hoàn thiện của số liệu được xác định thông qua phần trăm đầy đủ của số liệu, là phép đo số lượng mẫu cần quan trắc, được so sánh với số lượng mẫu quan trắc dự kiến lấy ban đầu.</p>
<p>
b) Cách tính: Công thức sau đây được sử dụng để xác định phần trăm đầy đủ của số liệu (%):</p>
<p>
<img src="/TW/PublishingImages/2014/Duong/21.2012.tt.btnmt2png.png" style="width:114px;height:42px;"/></p>
<p>
Trong đó:</p>
<p>
<em>C: Phần trăm đầy đủ của số liệu (%);</em></p>
<p>
<em>v: số lượng phép đo mẫu quan trắc theo kế hoạch được chấp nhận hợp lệ; </em></p>
<p>
<em>T: tổng số mẫu cần quan trắc theo dự kiến ban đầu.</em></p>
<p>
C phải bảo đảm đạt từ 95% trở lên thì số liệu quan trắc bảo đảm nhu cầu cung cấp và sử dụng thông tin.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_4_Dieu_13"></a>13. Bảo đảm chất lượng trong lập báo cáo</strong></p>
<p>
1. Báo cáo kết quả quan trắc môi trường phải được lãnh đạo của các tổ chức thực hiện quan trắc môi trường ký, đóng dấu xác nhận trước khi giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền.</p>
<p>
2. Các Báo cáo kết quả quan trắc môi trường được lập theo các nội dung quy định tại Phụ lục IV Thông tư này.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_III"></a>III</strong></p>
<p align="center">
<strong>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_14"></a>14. Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
1. Tổng cục Môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Thông tư này.</p>
<p>
2. Căn cứ quy trình, phương pháp, định mức kinh tế - kỹ thuật và chế độ chi tiêu hiện hành có liên quan, các tổ chức tham gia hoạt động quan trắc môi trường trong quá trình lập dự toán kinh phí thực hiện quan trắc phải lập dự toán kinh phí thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_15"></a>15. Điều khoản thi hành</strong></p>
<p>
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành, kể từ ngày 03 tháng 02 năm 2013.</p>
<p>
2. Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">10/2007/TT-BTNMT</a> ngày 22 tháng 10 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành.</p>
<p>
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường (thông qua Tổng cục Môi trường) để kịp thời xem xét, giải quyết./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. BỘ TRƯỞNG <br/>Thứ trưởng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Bùi Cách Tuyến</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 21/2012/TTBTNMT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2012
THÔNG TƯ
Quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi
trường
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số25/2008/NĐCP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và môi
trường, đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 19/2010/NĐCP ngày 08 tháng
3 năm 2010 và Nghị định 89/2010/NĐCP ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ;
Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Pháp chế
và Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ;
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy định việc bảo đảm
chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường,
ChươngI
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi điều chỉnh
1. Thông tư này quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng
trong hoạt động quan trắc môi trường.
2. Hoạt động quan trắc môi trường bằng các thiết bị quan trắc tự động, liên
tục không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này.
Điều2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường ở Trung
ương và địa phương; các trạm và trung tâm quan trắc môi trường và các tổ chức,
cá nhân tham gia hoạt động quan trắc môi trường để giao nộp báo cáo, số liệu
cho cơ quan quản lý nhà nước về môi trường ở Trung ương và địa phương.
Điều3. Các thuật ngữ và định nghĩa
Trong Thông tư này các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Bảo đảm chất lượng (quality assurance viết tắt là QA) trong quan trắc
môi trường là một hệ thống tích hợp các hoạt động quản lý và kỹ thuật trong
một tổ chức nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt được các tiêu
chuẩn chất lượng đã quy định.
2. Kiểm soát chất lượng (quality control viết tắt là QC) trong quan trắc
môi trường là việc thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp thời
điều chỉnh để đạt được độ tập trung, độ chính xác của các phép đo nhằm bảo đảm
cho hoạt động quan trắc môi trường đạt các tiêu chuẩn chất lượng theo quy
định.
3. Độ tập trung hoặc độ chụm (precision) là mức độ tập trung của các giá
trị đo lặp của cùng một thông số.
4. Độ chính xác (accuracy) là thước đo độ tin cậy của phương pháp, mô tả độ
gần tới giá trị thực của đại lượng đo được.
5. Mẻ mẫu (sample batch) là nhóm các mẫu được xử lý, phân tích theo một quy
trình thực hiện, do một người phân tích, trong cùng một lần hiệu chuẩn thiết
bị và được xử lý, phân tích liên tục, đồng thời trong một khoảng thời gian
nhất định.
6. Mẫu trắng hiện trường (field blank sample) là mẫu vật liệu sạch được sử
dụng để kiểm soát sự nhiễm bẩn trong quá trình lấy mẫu, đo và thử nghiệm tại
hiện trường. Mẫu trắng hiện trường được xử lý, bảo quản, vận chuyển và phân
tích các thông số trong phòng thí nghiệm tương tự như mẫu thực.
7. Mẫu lặp hiện trường (field replicate/ duplicate sample) là hai mẫu trở
lên được lấy tại cùng một vị trí, cùng một thời gian, sử dụng cùng một thiết
bị lấy mẫu, được xử lý, bảo quản, vận chuyển và phân tích các thông số trong
phòng thí nghiệm tương tự như nhau. Mẫu lặp hiện trường được sử dụng để kiểm
soát độ tập trung của việc lấy mẫu, đo và thử nghiệm tại hiện trường.
8. Mẫu trắng vận chuyển (trip blank sample) là mẫu vật liệu sạch được sử
dụng để kiểm soát sự nhiễm bẩn trong quá trình vận chuyển mẫu. Mẫu trắng vận
chuyển được vận chuyển cùng với mẫu thực trong cùng một điều kiện, được bảo
quản, phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm tương tự như mẫu thực.
9. Mẫu trắng thiết bị (equipment blank sample) là mẫu vật liệu sạch được sử
dụng để kiểm soát sự nhiễm bẩn của thiết bị lấy mẫu, đánh giá sự ổn định và độ
nhiễu của thiết bị. Mẫu trắng thiết bị được xử lý như mẫu thật bằng thiết bị
lấy mẫu, được bảo quản, vận chuyển và phân tích các thông số trong phòng thí
nghiệm như mẫu thực.
10. Mẫu trắng phương pháp (method blank sample) là mẫu vật liệu sạch,
thường là nước cất hai lần, được sử dụng để kiểm tra sự nhiễm bẩn dụng cụ và
hóa chất, chất chuẩn trong quá trình phân tích mẫu. Mẫu trắng phương pháp được
trải qua các bước xử lý, phân tích như mẫu thực.
11. Mẫu chuẩn thẩm tra (hoặc chuẩn kiểm tra)(control standard sample) là
dung dịch chuẩn của chất cần phân tích có nồng độ nằm trong khoảng đo của
thiết bị hay khoảng làm việc của đường chuẩn được sử dụng để kiểm tra quá
trình hiệu chuẩn thiết bị, theo dõi quá trình đo mẫu sau một khoảng thời gian
đo mẫu nhất định.
12. Mẫu lặp phòng thí nghiệm (lab replicate/ duplicate sample) gồm hai hoặc
nhiều hơn các phần của cùng một mẫu được chuẩn bị, phân tích độc lập với cùng
một phương pháp. Mẫu lặp phòng thí nghiệm là mẫu được sử dụng để đánh giá độ
chụm của kết quả phân tích.
13. Mẫu thêm chuẩn (spike sample/ matrix spike) là mẫu được bổ sung thêm
một lượng chất cần phân tích đã biết trước nồng độ trên nền mẫu thực. Mẫu thêm
chuẩn được chuẩn bị và phân tích như đối với các mẫu thực để xem xét quá trình
thực hiện của một phương pháp phân tích.
14. Mẫu chuẩn đối chứng (certified reference materials viết tắt là CRMs)
là một lượng vật liệu hay loại chất có đầy đủ các tính chất để hiệu chuẩn
thiết bị, đánh giá một phép thử hoặc để xác định giá trị đối với các vật liệu.
Mỗi mẫu chuẩn đối chứng phải được kèm theo một chứng nhận về giá trị tham
khảo, độ không đảm bảo đo ở một mức độ tin cậy.
15. Kế hoạch bảo đảm chất lượng (quality assurance project plan viết tắt
là QAPP) là bản kế hoạch mô tả toàn bộ các thủ tục bảo đảm chất lượng cần
thiết, các hoạt động kiểm soát chất lượng và các hoạt động kỹ thuật khác cần
được thực hiện của một chương trình quan trắc môi trường, để bảo đảm các kết
quả thu được đáp ứng các yêu cầu đề ra.
16. Giới hạn phát hiện của phương pháp (method detection limit viết tắt là
MDL) là giá trị nồng độ thấp nhất của một chất cần phân tích có độ chính xác
đến 99%, nồng độ chất cần phân tích lớn hơn 0.
17. Giới hạn phát hiện của thiết bị (instrument detection limit viết tắt
là IDL) là giá trị thấp nhất của một chất cần phân tích được phát hiện lớn
hơn năm lần tín hiệu nhiễu của thiết bị.
ChươngII
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Mục1
BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TRONG THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Điều4. Bảo đảm chất lượng trong xác định mục tiêu của chương trình quan
trắc
Căn cứ vào các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, các
trạm và trung tâm quan trắc môi trường, các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt
động quan trắc môi trường để xác định mục tiêu cụ thể của chương trình quan
trắc. Việc xác định mục tiêu phải căn cứ vào chính sách, pháp luật về bảo vệ
môi trường hiện hành và các nhu cầu thông tin cần thu thập.
Điều5. Yêu cầu cơ bản đối với một chương trình quan trắc
1. Phù hợp với chiến lược, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường quốc gia.
2. Thực hiện đầy đủ các quy định về thiết kế chương trình quan trắc môi
trường.
3. Bảo đảm đáp ứng mục đích sử dụng số liệu; thời gian, tần suất, thành phần
và thông số quan trắc hợp lý, tối ưu.
4. Tuân thủ các quy định về quy trình, phương pháp cho từng thành phần và
thông số môi trường cần quan trắc.
5. Thường xuyên được rà soát, điều chỉnh, bổ sung.
Điều6. Thiết kế chương trình quan trắc môi trường
Việc thiết kế một chương trình quan trắc môi trường được thực hiện như sau:
1. Xác định mục tiêu chương trình quan trắc theo quy định tại Điều 4 Thông tư
này.
2. Khảo sát thực tế khu vực cần quan trắc.
3. Xác định các nguồn gây tác động, chất gây ô nhiễm chủ yếu của khu vực quan
trắc; xác định vấn đề, đối tượng ảnh hưởng, các tác động của khu vực quan
trắc; xác định ranh giới khu vực quan trắc và dự báo các tác động hoặc những
biến đổi có thể xảy ra trong khu vực quan trắc.
4. Xác định rõ kiểu, loại quan trắc, thành phần môi trường cần quan trắc.
5. Lập danh mục các thông số quan trắc theo thành phần môi trường: các thông
số đo và thử nghiệm tại hiện trường, các thông số phân tích trong phòng thí
nghiệm.
6. Thiết kế phương án lấy mẫu: xác định tuyến, điểm lấy mẫu và đánh dấu trên
bản đồ hoặc sơ đồ; mô tả vị trí địa lý, tọa độ điểm quan trắc (kinh độ, vĩ độ)
và ký hiệu các điểm quan trắc.
7. Xác định tần suất, thời gian quan trắc.
8. Xác định phương pháp lấy mẫu, đo và thử nghiệm tại hiện trường và phương
pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.
9. Xác định quy trình lấy mẫu, thể tích mẫu cần lấy, loại dụng cụ chứa mẫu,
loại hóa chất bảo quản, thời gian lưu mẫu, loại mẫu và số lượng mẫu kiểm soát
chất lượng (mẫu QC).
10. Lập danh mục và kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn các thiết bị hiện
trường và thiết bị phòng thí nghiệm, bao gồm cả thiết bị, dụng cụ, phương tiện
bảo đảm an toàn lao động.
11. Xác định các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu, vận chuyển mẫu.
12. Lập kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC)
trong quan trắc môi trường. Việc lập kế hoạch bảo đảm chất lượng (QAPP) thực
hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục I Thông tư này.
13. Lập kế hoạch nhân lực thực hiện quan trắc, trong đó nêu rõ nhiệm vụ cụ
thể của từng cán bộ, nhân viên thực hiện các hoạt động quan trắc môi trường.
14. Lập dự toán kinh phí thực hiện chương trình quan trắc, bao gồm cả kinh
phí thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi
trường.
15. Lập danh mục các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện chương trình và
trách nhiệm của các bên liên quan.
Mục2
BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
TRONG QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG
Điều7. Bảo đảm chất lượng trong quan trắc tại hiện trường
1. Xác định vị trí cần lấy mẫu.
2. Xác định các thông số cần quan trắc, bao gồm: tên thông số, đơn vị đo,
phương pháp quan trắc thông số đó.
3. Sử dụng phương pháp quan trắc phù hợp với mục tiêu, thông số quan trắc.
Phương pháp quan trắc thực hiện theo các văn bản, quy định pháp luật hiện hành
về quan trắc môi trường hoặc theo phương pháp theo tiêu chuẩn quốc tế đã được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thừa nhận. Thông tin về thông số
và phương pháp quan trắc thực hiện theo quy định tại Bảng 1 Phụ lục II Thông
tư này.
4. Sử dụng trang thiết bị phù hợp với phương pháp quan trắc đã được xác định,
đáp ứng yêu cầu của phương pháp về kỹ thuật và đo lường. Trang thiết bị phải
có hướng dẫn sử dụng, thông tin chi tiết về ngày bảo dưỡng, kiểm định, hiệu
chuẩn và người sử dụng thiết bị quan trắc. Thông tin về trang thiết bị quan
trắc thực hiện theo quy định tại Bảng 2 Phụ lục II Thông tư này.
5. Sử dụng phương pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với các thông số quan
trắc theo các quy định pháp luật hiện hành về quan trắc môi trường hoặc phương
pháp theo tiêu chuẩn quốc tế đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt
Nam thừa nhận. Thông tin về phương pháp bảo quản mẫu thực hiện theo quy định
tại Bảng 3 Phụ lục II Thông tư này.
6. Hóa chất, mẫu chuẩn được chuẩn bị đầy đủ theo quy định của từng phương
pháp quan trắc, được đựng trong các bình chứa phù hợp, có dán nhãn thể hiện
đầy đủ các thông tin về: tên hoặc loại hóa chất, mẫu chuẩn; tên nhà sản xuất;
nồng độ; ngày chuẩn bị; người chuẩn bị; thời gian sử dụng và các thông tin
khác (nếu có).
7. Dụng cụ chứa mẫu phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Phù hợp với từng thông số quan trắc;
b) Bảo đảm chất lượng, không làm ảnh hưởng hoặc biến đổi chất lượng của mẫu;
c) Được dán nhãn trong suốt thời gian tồn tại của mẫu. Nhãn thể hiện các thông
tin về: thông số quan trắc; ký hiệu mẫu; thời gian lấy mẫu; phương pháp bảo
quản mẫu đã sử dụng và các thông tin khác (nếu có).
8. Vận chuyển mẫu phải bảo toàn mẫu về chất lượng và số lượng. Thời gian vận
chuyển và nhiệt độ của mẫu thực hiện theo các văn bản, quy định hiện hành về
quan trắc môi trường đối với từng thông số quan trắc.
9. Giao và nhận mẫu được thực hiện như sau:
a) Giao và nhận mẫu ngay tại hiện trường : do cán bộ, nhân viên thực hiện quan
trắc hiện trường bàn giao cho cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm vận chuyển
mẫu;
b) Giao và nhận mẫu tại phòng thí nghiệm: do cán bộ, nhân viên thực hiện quan
trắc hiện trường hoặc cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm vận chuyển bàn giao
cho cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm;
c) Việc giao và nhận mẫu quy định tại điểm a, b khoản này phải có biên bản bàn
giao, trong đó có đầy đủ tên, chữ ký của các bên có liên quan theo các nội
dung quy định tại Bảng 4 Phụ lục II Thông tư này.
10. Cán bộ, nhân viên thực hiện quan trắc tại hiện trường phải có trình độ,
chuyên môn phù hợp. Việc phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ, nhân viên thực
hiện theo quy định tại Bảng 5 Phụ lục II Thông tư này.
11. Báo cáo lấy mẫu được thực hiện và hoàn thành ngay sau khi kết thúc thời
gian lấy mẫu tại hiện trường. Nội dung báo cáo tối thiểu phải gồm các thông
tin quy định tại Bảng 6 Phụ lục II Thông tư này.
Điều8. Kiểm soát chất lượng trong quan trắc tại hiện trường
Khi thực hiện quan trắc tại hiện trường phải sử dụng các mẫu QC để kiểm soát
chất lượng. Các mẫu QC được sử dụng bảo đảm phù hợp với từng thông số quan
trắc. Số lượng mẫu QC được sử dụng như sau:
1. Không vượt quá 10% tổng số mẫu thực cần quan trắc.
2. Trường hợp số lượng mẫu thực cần quan trắc của một chương trình quan trắc
nhỏ hơn 30 mẫu thì số lượng mẫu QC được sử dụng ít nhất là 03 mẫu.
Mục3
BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Điều9. Bảo đảm chất lượng trong phòng thí nghiệm
1. Về cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm:
a) Có văn bản quy định cụ thể về trách nhiệm, quyền hạn của các cán bộ phòng
thí nghiệm do người có thẩm quyền quản lý, phụ trách phòng thí nghiệm ký, ban
hành;
b) Cán bộ quản lý phòng thí nghiệm phải trình độ đại học trở lên;
c) Nhân viên chỉ được giao chính thức thực hiện thử nghiệm khi lãnh đạo phòng
thí nghiệm đánh giá là đạt được độ chính xác theo yêu cầu theo các tiêu chí
nội bộ.
2. Hệ thống quản lý chất lượng phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải thiết
lập và duy trì hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với phạm vi hoạt động, bảo
đảm tính khách quan và chính xác của các kết quả thử nghiệm.
3. Kiểm soát tài liệu, hồ sơ phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải thực
hiện phân loại, thống kê, lưu trữ, quản lý và kiểm soát các tài liệu, hồ sơ
thuộc hệ thống quản lý chất lượng của phòng.
4. Đánh giá nội bộ về hoạt động của phòng thí nghiệm: Hàng năm, phòng thí
nghiệm phải lập kế hoạch và tự đánh giá được các hoạt động của phòng nhằm kiểm
tra và xác nhận mức độ tuân thủ các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng
đối với hoạt động của phòng thí nghiệm. Sau khi đánh giá, phòng thí nghiệm
phải có các biện pháp khắc phục, cải tiến các lỗi phát hiện (nếu có).
5. Phương pháp thử nghiệm:
a) Lựa chọn phương pháp thử nghiệm:
Các phương pháp thử nghiệm được sử dụng là các phương pháp tiêu chuẩn đã được
ban hành: tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực có
độ chính xác tương đương hoặc cao hơn. Ưu tiên sử dụng các phương pháp được
tiêu chuẩn hoá mới nhất. Các phương pháp nội bộ do phòng thí nghiệm tự xây
dựng phải được phê chuẩn theo quy định tại điểm b khoản 5 Điều 9 Thông tư này.
b) Phê chuẩn phương pháp thử nghiệm
Phòng thí nghiệm phải có kế hoạch phê chuẩn phương pháp thử nghiệm. Trưởng
phòng thí nghiệm chịu trách nhiệm đánh giá kế hoạch, quá trình thực hiện và
kết quả phê chuẩn phương pháp theo các tiêu chí nội bộ, trình lãnh đạo cấp
trên ký ban hành và áp dụng phương pháp thử nghiệm trong phòng thí nghiệm;
Phòng thí nghiệm phải có bằng chứng bằng văn bản về việc lựa chọn phương pháp,
xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp.
6. Trang thiết bị phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải lập kế hoạch kiểm
tra, bảo trì, bảo dưỡng và hiệu chuẩn các thiết bị theo định kỳ. Các thiết bị
không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật theo nhà sản xuất khuyến cáo thì phải được
khắc phục sửa chữa, hiệu chỉnh trước khi đưa vào hoạt động, nếu thiết bị chưa
thể sửa chữa và hiệu chỉnh được thì phải ngừng sử dụng cho đến khi sửa chữa,
hiệu chỉnh xong.
7. Điều kiện và môi trường phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải kiểm soát
các điều kiện và môi trường của phòng thí nghiệm, bảo đảm không ảnh hưởng đến
kết quả thử nghiệm hoặc không ảnh hưởng bất lợi đến chất lượng của các phép
thử nghiệm.
8. Quản lý mẫu thử nghiệm:
a) Các quy trình quản lý mẫu phải thích hợp với từng thông số phân tích cụ
thể;
b) Hệ thống mã hóa mẫu của phòng thí nghiệm phải được xây dựng và được duy trì
tại phòng thí nghiệm trong suốt thời gian mẫu được lưu tại phòng thí nghiệm.
Hệ thống mã hóa mẫu phải bảo đảm mẫu không bị nhầm lẫn;
c) Khi tiếp nhận mẫu, phòng thí nghiệm phải ghi lại các sai lệch so với các
điều kiện bảo quản mẫu đã quy định. Khi có bất cứ nghi ngờ nào về sự không phù
hợp, phòng thí nghiệm phải trao đổi ý kiến với khách hàng;
d) Các mẫu sau khi được phân tích xong cần phải được lưu giữ và bảo quản trong
một thời gian theo các quy định hiện hành để sử dụng trong trường hợp cần kiểm
tra và phân tích lại.
9. Bảo đảm chất lượng số liệu: Phòng thí nghiệm phải xây dựng các thủ tục
kiểm soát chất lượng để kiểm tra tính đúng, độ lặp lại của phép thử cũng như
sự thành thạo của nhân viên thực hiện phép thử.
Điều10. Kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm
1. Để kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm, phòng thí nghiệm phải sử
dụng mẫu QC như: mẫu trắng thiết bị, mẫu trắng phương pháp, mẫu lặp, mẫu thêm,
mẫu chuẩn đối chứng, chuẩn thẩm tra hoặc mẫu QC khác do chương trình quan trắc
yêu cầu hoặc chương trình bảo đảm chất lượng của phòng thí nghiệm đề ra.
2. Số lượng mẫu QC tối thiểu cần thực hiện trong mỗi mẻ mẫu phải đủ để kiểm
tra sự nhiễm bẩn của dụng cụ, hóa chất, thuốc thử, các yếu tố ảnh hưởng và
đánh giá độ chụm, độ chính xác của kết quả phân tích nhưng không được vượt quá
15% tổng số mẫu cần phân tích của một chương trình quan trắc.
3. Tiêu chí chấp nhận của kiểm soát chất lượng: kết quả phân tích các mẫu QC
chỉ có giá trị khi đưa ra được các giới hạn để so sánh và xác định được sai số
chấp nhận theo yêu cầu của chương trình quan trắc hoặc theo tiêu chí thống kê
mà phòng thí nghiệm xác định được quá trình phê chuẩn phương pháp. Tiêu chí
chấp nhận các mẫu kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm được quy định
tại Phụ lục III Thông tư này.
Mục4
BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
TRONG QUẢN LÝ SỐ LIỆU VÀ LẬP BÁO CÁO
Điều11. Yêu cầu cơ bản trong quản lý số liệu và lập báo cáo quan trắc môi
trường
1. Quản lý và đánh giá số liệu:
a) Tài liệu, hồ sơ có liên quan đến quá trình quan trắc tại hiện trường và
phân tích trong phòng thí nghiệm phải được lập đầy đủ, trung thực, kịp thời và
được lưu giữ, quản lý theo quy định;
Số liệu trong hoạt động quan trắc tại hiện trường phải bảo đảm đầy đủ, thống
nhất với hồ sơ quan trắc tại hiện trường; phù hợp, thống nhất với thời gian và
vị trí lấy mẫu; phù hợp, thống nhất với phương pháp, thiết bị quan trắc;
Số liệu trong hoạt động phân tích trong phòng thí nghiệm phải bảo đảm đầy đủ,
thống nhất với hồ sơ phân tích trong phòng thí nghiệm; phù hợp, thống nhất với
thời gian, thông số phân tích, các loại mẫu, các phương pháp và thiết bị phân
tích; phù hợp với tiêu chí chấp nhận kết quả phép đo.
b) Số liệu quan trắc tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm phải
được kiểm tra, tính toán và xử lý. Trường hợp, cán bộ, nhân viên quan trắc và
phân tích phát hiện các sai sót trong các hoạt động quan trắc môi trường phải
báo cáo lãnh đạo để có quyết định xử lý hoặc huỷ bỏ những số liệu đó, không
dùng cho mục đích xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả quan trắc. Tuy nhiên,
các tài liệu, số liệu ban đầu trước khi xử lý hoặc hủy bỏ vẫn phải được lưu
giữ coi như hồ sơ gốc, dùng trong các trường hợp cần tra cứu lại;
c) Kết quả đo, thử nghiệm tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí
nghiệm phải chính xác, rõ ràng, khách quan; không suy đoán, sửa chữa hoặc tự ý
bổ sung số liệu. Khi phát hiện hoặc nghi ngờ về kết quả quan trắc, có thể cần
tiến hành quan trắc, phân tích lại và các cán bộ, nhân viên có liên quan phải
chịu trách nhiệm thực hiện việc ghi chú trong tài liệu, hồ sơ quan trắc để báo
cáo lãnh đạo xem xét, xử lý.
2. Lập báo cáo quan trắc:
a) Tổ chức thực hiện quan trắc môi trường phải lập Báo cáo kết quả quan trắc
môi trường sau mỗi đợt quan trắc và Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi
trường hàng năm. Các Báo cáo kết quả quan trắc phải bao gồm kết quả việc thực
hiện QA/QC trong quan trắc môi trường;
b) Báo cáo kết quả quan trắc phải bám sát và đáp ứng mục tiêu của chương trình
quan trắc; bảo đảm tính trung thực, kịp thời, chính xác và khách quan.
Điều12. Kiểm soát chất lượng trong xử lý số liệu
Số liệu quan trắc cần được đánh giá chất lượng theo mục tiêu chất lượng số
liệu. Việc đánh giá ít nhất phải bao gồm:
1. Đánh giá độ chụm của phép phân tích
Mẫu lặp được sử dụng để đánh giá độ chụm của kết quả phân tích. Đối với hai
lần lặp, độ chụm được đánh giá dựa trên việc đánh giá RPD, được tính toán như
sau:

Trong đó:
RPD: phần trăm sai khác tương đối của mẫu lặp;
LD1: kết quả phân tích lần thứ nhất;
LD2: kết quả phân tích lần thứ hai.
Giới hạn RPD được tổ chức thực hiện quan trắc thiết lập dựa trên kết quả phê
duyệt phương pháp phân tích nhưng không vượt quá 30%.
2. Đánh giá tính hoàn thiện của số liệu
a) Tính hoàn thiện của số liệu được xác định thông qua phần trăm đầy đủ của số
liệu, là phép đo số lượng mẫu cần quan trắc, được so sánh với số lượng mẫu
quan trắc dự kiến lấy ban đầu.
b) Cách tính: Công thức sau đây được sử dụng để xác định phần trăm đầy đủ của
số liệu (%):

Trong đó:
C: Phần trăm đầy đủ của số liệu (%);
v: số lượng phép đo mẫu quan trắc theo kế hoạch được chấp nhận hợp lệ;
T: tổng số mẫu cần quan trắc theo dự kiến ban đầu.
C phải bảo đảm đạt từ 95% trở lên thì số liệu quan trắc bảo đảm nhu cầu cung
cấp và sử dụng thông tin.
Điều13. Bảo đảm chất lượng trong lập báo cáo
1. Báo cáo kết quả quan trắc môi trường phải được lãnh đạo của các tổ chức
thực hiện quan trắc môi trường ký, đóng dấu xác nhận trước khi giao nộp cho cơ
quan có thẩm quyền.
2. Các Báo cáo kết quả quan trắc môi trường được lập theo các nội dung quy
định tại Phụ lục IV Thông tư này.
ChươngIII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều14. Tổ chức thực hiện
1. Tổng cục Môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện
Thông tư này.
2. Căn cứ quy trình, phương pháp, định mức kinh tế kỹ thuật và chế độ chi
tiêu hiện hành có liên quan, các tổ chức tham gia hoạt động quan trắc môi
trường trong quá trình lập dự toán kinh phí thực hiện quan trắc phải lập dự
toán kinh phí thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng.
Điều15. Điều khoản thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành, kể từ ngày 03 tháng 02 năm 2013.
2. Thông tư số 10/2007/TTBTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan
trắc môi trường hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi
hành.
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị phản ánh về
Bộ Tài nguyên và Môi trường (thông qua Tổng cục Môi trường) để kịp thời xem
xét, giải quyết./.
KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng
(Đã ký)
Bùi Cách Tuyến
| {
"collection_source": [
"Công báo số 37 + 38 năm 2013"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "03/02/2013",
"enforced_date": "22/01/2013",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "19/12/2012",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Tài nguyên và Môi trường",
"Thứ trưởng",
"Bùi Cách Tuyến"
],
"official_number": [
"21/2012/TT-BTNMT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Thông tư 10/2007/TT-BTNMT Hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=71508"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 21/2012/TT-BTNMT Quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Luật 52/2005/QH11 Bảo vệ môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16729"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 25/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12677"
],
[
"Luật 52/2005/QH11 Bảo vệ môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16729"
],
[
"Nghị định 19/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung các điểm c, d, g, h và i khoản 5 Điều 2 Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=25060"
],
[
"Nghị định 89/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung Điều 3 Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=25597"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
99480 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//thanhphohochiminh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=99480&Keyword= | Quyết định 72/2005/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
72/2005/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Thành phố Hồ Chí Minh,
ngày
10 tháng
5 năm
2005</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH </strong></p>
<p align="center">
<strong><span>Về ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình chống kẹt xe nội thị năm 2005</span></strong></p>
<p align="center">
<strong><span>trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.</span></strong></p>
<p align="center">
<strong><span>__________________</span></strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003 ;<br/>
Căn cứ Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">13/2002/NQ-CP</a> ngày 19 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ ;<br/>
Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">90/2001/QĐ-UB</a> ngày 05 tháng 10 năm 2001 của Ủy ban nhân dân thành phố Xét đề nghị của Sở Giao thông-Công chính (Công văn số 834/GT-GT ngày 21 tháng 4 năm 2005 và Công văn số 275/GT-GT ngày 03 tháng 02 năm 2005) ;</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Nay ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch thực hiện Chương trình chống kẹt xe nội thị năm 2005 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </strong>Thủ trưởng các sở-ban-ngành thành phố, các tổ chức, đoàn thể, đơn vị đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận-huyện, phường-xã căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của đơn vị mình và nội dung kế hoạch nói tại Điều 1 để xây dựng kế hoạch và biện pháp cụ thể ở từng địa bàn, đơn vị nhằm thực hiện tốt kế hoạch Chương trình chống kẹt xe nội thị năm 2005 chung của thành phố.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. </strong>Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố, Thủ trưởng các sở-ban-ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận-huyện, phường-xã, các tổ chức, đoàn thể, đơn vị doanh nghiệp và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này ./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Phó Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Văn Đua</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 72/2005/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành
phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 5 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH
Về ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình chống kẹt xe nội thị năm 2005
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003 ;
Căn cứ Nghị quyết số 13/2002/NQCP ngày 19 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ ;
Căn cứ Quyết định số 90/2001/QĐUB ngày 05 tháng 10 năm 2001 của Ủy ban nhân
dân thành phố Xét đề nghị của Sở Giao thôngCông chính (Công văn số 834/GTGT
ngày 21 tháng 4 năm 2005 và Công văn số 275/GTGT ngày 03 tháng 02 năm 2005)
;
QUYẾT ĐỊNH
Điều1. Nay ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch thực hiện Chương
trình chống kẹt xe nội thị năm 2005 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Điều2. Thủ trưởng các sởbanngành thành phố, các tổ chức, đoàn thể, đơn
vị đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các
quậnhuyện, phườngxã căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của đơn vị mình và nội
dung kế hoạch nói tại Điều 1 để xây dựng kế hoạch và biện pháp cụ thể ở từng
địa bàn, đơn vị nhằm thực hiện tốt kế hoạch Chương trình chống kẹt xe nội thị
năm 2005 chung của thành phố.
Điều3. Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố,
Thủ trưởng các sởbanngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận
huyện, phườngxã, các tổ chức, đoàn thể, đơn vị doanh nghiệp và cá nhân có
liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này ./.
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Văn Đua
| {
"collection_source": [
"Công báo điện tử Thành phố Hồ Chí Minh"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình chống kẹt xe nội thị năm 2005 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Thành phố Hồ Chí Minh",
"effective_date": "10/05/2005",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "07/07/2009",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "10/05/2005",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND thành phố Hồ Chí Minh",
"Phó Chủ tịch",
"Nguyễn Văn Đua"
],
"official_number": [
"72/2005/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Được bãi bỏ bởi Quyết định số 49/2009/QĐ-UBND ngày 07/07/2009 của UBND TP về công bố văn bản hết hiệu lực thi hành."
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 72/2005/QĐ-UB Về ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình chống kẹt xe nội thị năm 2005 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị quyết 13/2002/NQ-CP Về các giải pháp kiềm chế gia tăng và tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21868"
],
[
"Quyết định 90/2001/QĐ-UB Về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình chống kẹt xe nội thị giai đoạn 2001-2005.",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=98795"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
85830 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//binhthuan/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=85830&Keyword= | Quyết định 53/2008/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH BÌNH THUẬN</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
53/2008/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Bình Thuận,
ngày
7 tháng
7 năm
2008</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận</strong></p>
<p align="center">
______________________</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">13/2008/NĐ-CP</a> ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV</a> ngày 06/6/2008 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc UBND cấp huyện;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Tờ trình số 26/TTr-SVHTTDL ngày 24/6/2008 và Giám đốc Sở Nội vụ,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 2594/QĐ/CT-UBND ngày 05/7/2005; Quyết định số 2789/QĐ/CT-UBND ngày 01/8/2005; Quyết định số 3432/QĐ/CT.UBND ngày 28/9/2005 của Chủ tịch UBND tỉnh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thủ trưởng các cơ quan có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" height="208" width="712">
<tbody>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
<strong>CHỦ TỊCH</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
<strong><em>(Đã ký)</em></strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
<strong>Huỳnh Tấn Thành</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, biên chế và mối quan hệ công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận</strong></p>
<p align="center">
<em>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">53/2008/QĐ-UBND</a> ngày 07 <u>tháng 7 năm </u>2008 của UBND tỉnh Bình Thuận)</em></p>
<p align="center">
_____________________</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Vị trí và chức năng </strong></p>
<p>
1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lý Nhà nước về: văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (trừ quảng cáo trên các phương tiện báo chí, mạng thông tin máy tính và xuất bản phẩm) ở địa phương, các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
2. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Nhiệm vụ và quyền hạn </strong></p>
<p>
1. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh:</p>
<p>
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; đề án, dự án, chương trình phát triển văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước phân cấp quản lý xã hội trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch ở địa phương;</p>
<p>
b) Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể tiêu chuẩn, chức danh đối với Trưởng, Phó các phòng chức năng Sở; Trưởng, Phó các đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Trưởng, Phó Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc UBND cấp huyện, sau khi thống nhất với Sở Thông tin và Truyền thông.</p>
<p>
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh:</p>
<p>
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch UBND tỉnh về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch;</p>
<p>
b) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các Hội đồng chuyên ngành về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch.</p>
<p>
3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chương trình sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.</p>
<p>
4. Về di sản văn hóa:</p>
<p>
a) Tổ chức thực hiện quy chế, giải pháp huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa tại địa phương sau khi được phê duyệt;</p>
<p>
b) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các dự án bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích thuộc địa phương quản lý sau khi được phê duyệt;</p>
<p>
c) Tổ chức điều tra, phát hiện, thống kê, phân loại và lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh;</p>
<p>
d) Hướng dẫn thủ tục và cấp giấy phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh cho tổ chức, cá nhân nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài;</p>
<p>
đ) Tổ chức thực hiện kiểm kê, phân loại, lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh;</p>
<p>
e) Thẩm định dự án cải tạo, xây dựng các công trình nằm ngoài khu vực bảo vệ di tích cấp tỉnh có khả năng ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường của di tích;</p>
<p>
g) Tổ chức việc thu nhận, bảo quản các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do tổ chức, cá nhân giao nộp và thu giữ ở địa phương theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
h) Đăng ký và tổ chức quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trong phạm vi tỉnh; cấp giấy phép làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc Bảo tàng tỉnh và sở hữu tư nhân.</p>
<p>
5. Về nghệ thuật biểu diễn:</p>
<p>
a) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện phương án sắp xếp tổ chức các đơn vị nghệ thuật biểu diễn thuộc phạm vi quản lý của địa phương phù hợp với quy hoạch phát triển ngành nghệ thuật biểu diễn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;</p>
<p>
b) Tổ chức thực hiện quy chế tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn về nghệ thuật biểu diễn do địa phương tổ chức trên địa bàn tỉnh;</p>
<p>
c) Thẩm định, cấp phép công diễn chương trình, tiết mục, vở diễn; chương trình biểu diễn thời trang ở trong nước và có yếu tố nước ngoài cho các đối tượng:</p>
<p>
- Đơn vị nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp, đơn vị có chức năng biểu diễn nghệ thuật, biểu diễn thời trang thuộc địa phương;</p>
<p>
- Các tổ chức kinh tế-xã hội khi tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp không bán vé tại nhà hàng, vũ trường;</p>
<p>
- Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội không có chức năng biểu diễn có nhu cầu tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp có doanh thu nhằm mục đích phục vụ công tác xã hội, từ thiện ở địa phương;</p>
<p>
- Tổ chức kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam đặt trụ sở chính tại địa phương.</p>
<p>
d) Cho phép các đoàn nghệ thuật, diễn viên thuộc tỉnh quản lý ra nước ngoài biểu diễn, các đoàn nghệ thuật, diễn viên nước ngoài đến biểu diễn nghệ thuật tại địa phương; cấp phép tổ chức các cuộc thi hoa hậu tại địa phương sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;</p>
<p>
đ) Tổ chức thực hiện việc cấp thẻ hành nghề cho nghệ sĩ và diễn viên biểu diễn chuyên nghiệp theo phân cấp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;</p>
<p>
e) Tổ chức thực hiện quy chế quản lý việc sản xuất, phát hành băng, đĩa ca nhạc và vở diễn.</p>
<p>
6. Về điện ảnh:</p>
<p>
a) Tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động chiếu phim tại rạp, chiếu phim lưu động phục vụ nhiệm vụ chính trị, xã hội, đối ngoại, phục vụ thiếu nhi, đồng bào dân tộc miền núi và lực lượng vũ trang;</p>
<p>
b) Làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng thẩm định kịch bản văn học đối với việc sản xuất phim đặt hàng từ ngân sách Nhà nước, Hội đồng thẩm định phim cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về điện ảnh;</p>
<p>
c) Cấp, thu hồi giấy phép phổ biến phim phóng sự, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình do cơ sở điện ảnh thuộc địa phương sản xuất hoặc nhập khẩu;</p>
<p>
d) Cấp và thu hồi giấy phép phổ biến phim truyện do cơ sở điện ảnh thuộc địa phương sản xuất hoặc nhập khẩu theo quy định của pháp luật về điện ảnh;</p>
<p>
đ) Kiểm tra việc phổ biến phim ở rạp, phim chiếu lưu động, phim phát trên các phương tiện khác tại các điểm hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí công cộng;</p>
<p>
e) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định về kinh doanh băng đĩa hình và các hoạt động điện ảnh khác tại địa phương.</p>
<p>
7. Về mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm:</p>
<p>
a) Làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng nghệ thuật tượng đài, tranh hoành tráng cấp tỉnh theo quy chế xây dựng tượng đài, tranh hoành tráng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;</p>
<p>
b) Tổ chức thực hiện các hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm quy mô cấp tỉnh;</p>
<p>
c) Cấp, thu hồi, điều chỉnh giấy phép, kiểm tra và hướng dẫn hoạt động triển lãm mỹ thuật, triển lãm ảnh, nghệ thuật sắp đặt, trình diễn các loại hình nghệ thuật đương đại và các triển lãm khác thuộc phạm vi quản lý của ngành văn hóa, thể thao và du lịch; tổ chức các cuộc thi ảnh nghệ thuật, liên hoan ảnh, quản lý việc sao chép tác phẩm mỹ thuật tại địa phương theo các quy chế do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành;</p>
<p>
d) Thẩm định, cấp phép thể hiện phần mỹ thuật đối với các dự án xây dựng hoặc tu bổ tôn tạo tượng đài, tranh hoành tráng, công trình liên quan đến tôn giáo trên địa bàn tỉnh theo ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và phân cấp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.</p>
<p>
8. Về quyền tác giả, quyền liên quan đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật:</p>
<p>
a) Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Nhà nước, tổ chức và cá nhân trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan đối với tác phẩm văn học nghệ thuật trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
b) Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện trên địa bàn tỉnh các quy định về cung cấp, hợp tác, đặt hàng, sử dụng và đảm bảo quyền tác giả đối với tác phẩm, quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng và chế độ nhuận bút, thù lao cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan;</p>
<p>
c) Thẩm định quyền tác giả, quyền liên quan khi có tranh chấp theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.</p>
<p>
9. Về thư viện:</p>
<p>
a) Chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông chuyển giao các xuất bản phẩm lưu chiểu tại địa phương cho Thư viện tỉnh theo quy định;</p>
<p>
b) Hướng dẫn việc đăng ký hoạt động thư viện trong tỉnh theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; đăng ký hoạt động đối với Thư viện tỉnh;</p>
<p>
c) Hướng dẫn các thư viện trong tỉnh xây dựng quy chế tổ chức hoạt động trên cơ sở quy chế mẫu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.</p>
<p>
10. Về quảng cáo:</p>
<p>
a) Thẩm định hồ sơ cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ quảng cáo đặt tại địa bàn tỉnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;</p>
<p>
b) Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép quảng cáo trên bảng, biển, pa-nô, băng-rôn, màn hình đặt nơi công cộng, vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước, phương tiện giao thông, vật thể di động khác và các hình thức tương tự treo, đặt, dán, dựng ở ngoài trời hoặc tại nơi công cộng trên địa bàn tỉnh;</p>
<p>
c) Thanh tra, kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động quảng cáo trên các phương tiện quảng cáo (trừ báo chí, mạng thông tin máy tính và xuất bản phẩm).</p>
<p>
11. Về văn hóa quần chúng, văn hóa dân tộc và tuyên truyền cổ động:</p>
<p>
a) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện quy hoạch về thiết chế văn hóa cơ sở ở địa phương sau khi được UBND tỉnh phê duyệt;</p>
<p>
b) Hướng dẫn xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của các thiết chế văn hóa cơ sở trên địa bàn tỉnh trên cơ sở quy chế mẫu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;</p>
<p>
c) Hướng dẫn tổ chức các lễ hội; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang; xây dựng gia đình, làng, cơ quan, đơn vị văn hóa trên địa bàn tỉnh;</p>
<p>
d) Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể chỉ đạo và hướng dẫn phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"; chịu trách nhiệm Thường trực Ban Chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa";</p>
<p>
đ) Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện chính sách văn hóa dân tộc, bảo tồn, phát huy, phát triển các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của cộng đồng các dân tộc cư trú trên địa bàn tỉnh;</p>
<p>
e) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động tuyên truyền cổ động phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và quy hoạch hệ thống cổ động trực quan trên địa bàn tỉnh;</p>
<p>
g) Tổ chức hội thi, hội diễn nghệ thuật quần chúng, thi sáng tác tranh cổ động, cụm cổ động; cung cấp tài liệu tuyên truyền, tranh cổ động phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn tỉnh;</p>
<p>
h) Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy chế quản lý karaoke, vũ trường, quy chế tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng và các hoạt động văn hóa khác tại địa phương.</p>
<p>
12. Về gia đình:</p>
<p>
a) Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến gia đình, đảm bảo quyền bình đẳng và chống bạo lực trong gia đình;</p>
<p>
b) Tuyên truyền, giáo dục giá trị đạo đức, lối sống, cách ứng xử trong gia đình Việt Nam;</p>
<p>
c) Tổ chức thu thập, lưu trữ thông tin về gia đình.</p>
<p>
13. Về thể dục, thể thao cho mọi người:</p>
<p>
a) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển thể dục, thể thao quần chúng ở địa phương sau khi được phê duyệt;</p>
<p>
b) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên, cộng tác viên, trọng tài thể dục, thể thao sau khi được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt;</p>
<p>
c) Chủ trì, phối hợp với tổ chức xã hội nghề nghiệp về thể thao vận động mọi người tham gia phát triển phong trào thể dục, thể thao; phổ biến, hướng dẫn tập luyện thể dục, thể thao phù hợp với sở thích, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp;</p>
<p>
d) Xây dựng hệ thống giải thi đấu, kế hoạch thi đấu và chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức các cuộc thi đấu thể thao quần chúng cấp tỉnh;</p>
<p>
đ) Giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nước đối với các hoạt động thể thao giải trí trong các điểm vui chơi, khu du lịch, điểm du lịch, khu văn hóa thể thao trên địa bàn tỉnh;</p>
<p>
e) Chủ trì, phối hợp với các tổ chức, cơ quan liên quan tạo điều kiện, hướng dẫn người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em, thanh thiếu niên và các đối tượng quần chúng khác tham gia hoạt động thể dục, thể thao;</p>
<p>
g) Tổ chức hướng dẫn tập luyện, biểu diễn và thi đấu các môn thể thao dân tộc, các phương pháp rèn luyện sức khỏe truyền thống;</p>
<p>
h) Hướng dẫn, kiểm tra việc công nhận gia đình thể thao trên địa bàn tỉnh;</p>
<p>
i) Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và Công an tỉnh tổ chức thực hiện giáo dục thể chất, thể thao trong nhà trường và thể dục, thể thao trong lực lượng vũ trang tại địa phương.</p>
<p>
14. Về thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp:</p>
<p>
a) Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện vận động viên; kế hoạch thi đấu các đội tuyển thể thao của tỉnh sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;</p>
<p>
b) Tổ chức thực hiện Đại hội Thể dục thể thao cấp tỉnh, các giải thi đấu quốc gia, khu vực và quốc tế sau khi được cấp có thẩm quyền giao và phê duyệt;</p>
<p>
c) Tổ chức thực hiện chế độ đặc thù đối với huấn luyện viên, trọng tài, vận động viên của tỉnh trong các hoạt động thi đấu thể dục, thể thao sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt và theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
d) Tổ chức kiểm tra các điều kiện kinh doanh của câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp và doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao; cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao cho câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp và doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao theo phân cấp của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
đ) Thực hiện quyết định phong cấp cho vận động viên, huấn luyện viên, trọng tài thể thao thuộc thẩm quyền quản lý của Sở.</p>
<p>
15. Về du lịch:</p>
<p>
a) Tổ chức công bố quy hoạch sau khi được phê duyệt;</p>
<p>
b) Tổ chức thực hiện điều tra, đánh giá, phân loại xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên du lịch của tỉnh theo quy chế của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;</p>
<p>
c) Thực hiện các biện pháp để bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý và phát triển tài nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch của tỉnh;</p>
<p>
d) Tổ chức lập hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch địa phương, điểm du lịch địa phương, tuyến du lịch địa phương; công bố sau khi có quyết định công nhận;</p>
<p>
đ) Cấp, sửa đổi, bổ sung, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép thành lập văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài đặt trên địa bàn của tỉnh theo quy định của pháp luật và theo phân cấp, ủy quyền của UBND tỉnh;</p>
<p>
e) Thẩm định hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
g) Quyết định xếp hạng 1 sao, hạng 2 sao cho khách sạn, làng du lịch; hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh biệt thự, căn hộ du lịch; hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch đối với bãi cắm trại, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê, cơ sở lưu trú du lịch khác;</p>
<p>
h) Thẩm định và cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch;</p>
<p>
i) Tổ chức cấp, cấp lại, đổi, thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch; cấp, thu hồi giấy chứng nhận thuyết minh viên theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;</p>
<p>
k) Xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch và tổ chức thực hiện chương trình xúc tiến du lịch, sự kiện, hội chợ, hội thảo, triển lãm du lịch của địa phương sau khi được phê duyệt.</p>
<p>
16. Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện các biện pháp phòng chống, ngăn chặn các hoạt động về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch.</p>
<p>
17. Thẩm định, tham gia thẩm định các dự án đầu tư, phát triển liên quan đến văn hóa, thể dục, thể thao và du lịch trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
18. Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động đối với các hội và tổ chức phi chính phủ về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
19. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp công lập về văn hóa, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
20. Tham mưu UBND tỉnh về việc tổ chức các lễ hội văn hóa, thể thao và du lịch quy mô cấp tỉnh.</p>
<p>
21. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật và sự phân công của UBND tỉnh.</p>
<p>
22. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch đối với Phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện.</p>
<p>
23. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý Nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ của Sở.</p>
<p>
24. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng và xử lý các vi phạm pháp luật về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật hoặc phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
25. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện đối với các tài năng văn hóa nghệ thuật và thể dục thể thao; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
26. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng, Thanh tra, các phòng chuyên môn nghiệp vụ và các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở, quản lý biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
27. Quản lý tài chính, tài sản được giao và thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
28. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định với Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.</p>
<p>
29. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh giao và theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Tổ chức và biên chế</strong></p>
<p>
1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có Giám đốc và không quá 3 Phó Giám đốc.</p>
<p>
Giám đốc Sở chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở và việc thực hiện nhiệm vụ được giao.</p>
<p>
Các Phó Giám đốc Sở là người giúp Giám đốc Sở chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công. Khi Giám đốc vắng, một Phó Giám đốc được Giám đốc ủy quyền điều hành các hoạt động của Sở.</p>
<p>
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó Giám đốc Sở theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định và theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
Việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chính sách đối với Giám đốc và Phó Giám đốc Sở thực hiện theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
2. Cơ cấu tổ chức của Sở, gồm: </p>
<p>
- Văn phòng;</p>
<p>
- Thanh tra;</p>
<p>
- Phòng Kế hoạch-Tài chính;</p>
<p>
- Phòng Nghiệp vụ văn hóa;</p>
<p>
- Phòng Nghiệp vụ thể dục thể thao;</p>
<p>
- Phòng Nghiệp vụ du lịch;</p>
<p>
- Phòng Xây dựng nếp sống văn hóa và gia đình;</p>
<p>
- Phòng Quy hoạch, phát triển du lịch;</p>
<p>
- Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Sở trên các lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch.</p>
<p>
Việc thành lập các phòng chuyên môn, nghiệp vụ và các tổ chức sự nghiệp trực thuộc thực hiện theo phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy hiện hành của UBND tỉnh;</p>
<p>
Các phòng, ban và đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở có Trưởng, Phó các phòng, ban và Trưởng, Phó đơn vị trực thuộc giúp Giám đốc Sở quản lý công chức, viên chức và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của phòng, ban và đơn vị trực thuộc được Giám đốc Sở quy định. Việc bổ nhiệm chức danh Trưởng, Phó các phòng, ban và đơn vị trực thuộc và việc tuyển dụng công chức, viên chức vào làm việc tại các phòng, ban, đơn vị trực thuộc của Sở phải đảm bảo các tiêu chuẩn về trình độ, chuyên môn nghiệp vụ và đúng theo các quy định hiện hành về tuyển dụng, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức của Nhà nước và của UBND tỉnh.</p>
<p>
3. Biên chế:</p>
<p>
a) Biên chế của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch do HĐND tỉnh và UBND tỉnh quyết định theo đề nghị của Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Giám đốc Sở Nội vụ. Việc bố trí cán bộ, công chức, viên chức của Sở phải căn cứ chức danh chuyên môn, tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức Nhà nước theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
b) Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và số lượng biên chế được giao, Giám đốc Sở quy định nhiệm vụ, biên chế cho các phòng, ban chuyên môn và đơn vị trực thuộc theo hướng tinh gọn và có hiệu quả.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. Mối quan hệ công tác</strong></p>
<p>
1. Đối với UBND tỉnh:</p>
<p>
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của UBND tỉnh. Giám đốc Sở có trách nhiệm báo cáo định kỳ, quý, 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
2. Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:</p>
<p>
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về nghiệp vụ chuyên môn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Giám đốc Sở có trách nhiệm báo cáo định kỳ quý, 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về lĩnh vực công tác được giao cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.</p>
<p>
3. Đối với các Sở, cơ quan ngang Sở, đơn vị trực thuộc UBND tỉnh:</p>
<p>
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch giữ mối quan hệ phối hợp và hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành cho các Sở, ban, ngành, cơ quan ngang Sở, đơn vị trực thuộc UBND tỉnh để thực hiện những nhiệm vụ được giao.</p>
<p>
4. Đối với UBND các huyện, thị xã, thành phố:</p>
<p>
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với UBND huyện, thị xã, thành phố để hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình ở địa phương.</p>
<p>
5. Đối với Phòng Văn hóa và Thông tin các huyện, thị xã, thành phố:</p>
<p>
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và kiểm tra các phòng Văn hóa và Thông tin về chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình.</p>
<p>
Các Phòng Văn hóa và Thông tin có trách nhiệm thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch theo định kỳ hoặc đột xuất trong lĩnh vực quản lý nhà nước về văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình ở địa phương.</p>
<p>
6. Đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên địa bàn tỉnh:</p>
<p>
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện công tác chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các nội dung quản lý Nhà nước về văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình theo quy định hiện hành của pháp luật.</p>
<p>
Các tổ chức, cá nhân hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên địa bàn tỉnh có trách nhiệm thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo về các nội dung về những lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5. Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
1.Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch căn cứ các nội dung của Quy định này để kiện toàn tổ chức bộ máy, bố trí, sắp xếp cán bộ theo hướng tinh gọn, đảm bảo chức danh, tiêu chuẩn, cơ cấu ngạch công chức, viên chức của Sở theo quy định hiện hành của Nhà nước; xây dựng quy chế làm việc của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch để thực hiện tốt những nội dung của Quy định này.</p>
<p>
2. Quá trình thực hiện có vấn đề gì chưa phù hợp, cần điều chỉnh bổ sung thì Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có văn bản kiến nghị UBND tỉnh xem xét, quyết định./.</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Huỳnh Tấn Thành</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH BÌNH THUẬN Số: 53/2008/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bình
Thuận, ngày 7 tháng 7 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan
hệ công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Nghị định số13/2008/NĐCP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ
chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
Căn cứ Thông tư liên tịch số43/2008/TTLTBVHTTDLBNV ngày 06/6/2008 của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc UBND cấp tỉnh,
Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc UBND cấp huyện;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Tờ trình số
26/TTrSVHTTDL ngày 24/6/2008 và Giám đốc Sở Nội vụ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch Bình Thuận.
Điều2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế
Quyết định số 2594/QĐ/CTUBND ngày 05/7/2005; Quyết định số 2789/QĐ/CTUBND
ngày 01/8/2005; Quyết định số 3432/QĐ/CT.UBND ngày 28/9/2005 của Chủ tịch UBND
tỉnh.
Điều3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch, thủ trưởng các cơ quan có liên quan căn cứ Quyết định thi
hành./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Đã ký)
Huỳnh Tấn Thành
QUY ĐỊNH
Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, biên chế và mối quan hệ
công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận
(Ban hành kèm theo Quyết định số53/2008/QĐUBND ngày 07 tháng 7 năm 2008
của UBND tỉnh Bình Thuận)
Điều1. Vị trí và chức năng
1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân tỉnh; có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lý
Nhà nước về: văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (trừ
quảng cáo trên các phương tiện báo chí, mạng thông tin máy tính và xuất bản
phẩm) ở địa phương, các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý của Sở và thực
hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh và
theo quy định của pháp luật.
2. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Ủy
ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra
về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Điều2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh:
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng
năm; đề án, dự án, chương trình phát triển văn hóa, gia đình, thể dục, thể
thao và du lịch; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải
cách hành chính nhà nước phân cấp quản lý xã hội trong lĩnh vực văn hóa, gia
đình, thể dục, thể thao và du lịch ở địa phương;
b) Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể tiêu chuẩn, chức danh
đối với Trưởng, Phó các phòng chức năng Sở; Trưởng, Phó các đơn vị trực thuộc
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Trưởng, Phó Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc
UBND cấp huyện, sau khi thống nhất với Sở Thông tin và Truyền thông.
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh:
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch UBND
tỉnh về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch;
b) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị trực thuộc Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các Hội đồng chuyên ngành về văn hóa, gia
đình, thể dục, thể thao và du lịch.
3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,
chính sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chương trình sau khi được phê
duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lý của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
4. Về di sản văn hóa:
a) Tổ chức thực hiện quy chế, giải pháp huy động, quản lý, sử dụng các nguồn
lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa tại địa phương sau khi được
phê duyệt;
b) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các dự án bảo quản, tu bổ và phục hồi di
tích thuộc địa phương quản lý sau khi được phê duyệt;
c) Tổ chức điều tra, phát hiện, thống kê, phân loại và lập hồ sơ di sản văn
hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh;
d) Hướng dẫn thủ tục và cấp giấy phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi
vật thể trên địa bàn tỉnh cho tổ chức, cá nhân nước ngoài và người Việt Nam
định cư ở nước ngoài;
đ) Tổ chức thực hiện kiểm kê, phân loại, lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử,
văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh;
e) Thẩm định dự án cải tạo, xây dựng các công trình nằm ngoài khu vực bảo vệ
di tích cấp tỉnh có khả năng ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường của di tích;
g) Tổ chức việc thu nhận, bảo quản các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do tổ
chức, cá nhân giao nộp và thu giữ ở địa phương theo quy định của pháp luật;
h) Đăng ký và tổ chức quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trong phạm vi
tỉnh; cấp giấy phép làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc Bảo
tàng tỉnh và sở hữu tư nhân.
5. Về nghệ thuật biểu diễn:
a) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện phương án sắp xếp tổ chức các đơn vị nghệ
thuật biểu diễn thuộc phạm vi quản lý của địa phương phù hợp với quy hoạch
phát triển ngành nghệ thuật biểu diễn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
b) Tổ chức thực hiện quy chế tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn về nghệ
thuật biểu diễn do địa phương tổ chức trên địa bàn tỉnh;
c) Thẩm định, cấp phép công diễn chương trình, tiết mục, vở diễn; chương trình
biểu diễn thời trang ở trong nước và có yếu tố nước ngoài cho các đối tượng:
Đơn vị nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp, đơn vị có chức năng biểu diễn
nghệ thuật, biểu diễn thời trang thuộc địa phương;
Các tổ chức kinh tếxã hội khi tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp
không bán vé tại nhà hàng, vũ trường;
Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội không có chức
năng biểu diễn có nhu cầu tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp có doanh
thu nhằm mục đích phục vụ công tác xã hội, từ thiện ở địa phương;
Tổ chức kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nước ngoài, tổ chức quốc tế
hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam đặt trụ sở chính tại địa phương.
d) Cho phép các đoàn nghệ thuật, diễn viên thuộc tỉnh quản lý ra nước ngoài
biểu diễn, các đoàn nghệ thuật, diễn viên nước ngoài đến biểu diễn nghệ thuật
tại địa phương; cấp phép tổ chức các cuộc thi hoa hậu tại địa phương sau khi
được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
đ) Tổ chức thực hiện việc cấp thẻ hành nghề cho nghệ sĩ và diễn viên biểu diễn
chuyên nghiệp theo phân cấp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
e) Tổ chức thực hiện quy chế quản lý việc sản xuất, phát hành băng, đĩa ca
nhạc và vở diễn.
6. Về điện ảnh:
a) Tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt
động chiếu phim tại rạp, chiếu phim lưu động phục vụ nhiệm vụ chính trị, xã
hội, đối ngoại, phục vụ thiếu nhi, đồng bào dân tộc miền núi và lực lượng vũ
trang;
b) Làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng thẩm định kịch bản văn học đối với việc
sản xuất phim đặt hàng từ ngân sách Nhà nước, Hội đồng thẩm định phim cấp tỉnh
theo quy định của pháp luật về điện ảnh;
c) Cấp, thu hồi giấy phép phổ biến phim phóng sự, phim tài liệu, phim khoa
học, phim hoạt hình do cơ sở điện ảnh thuộc địa phương sản xuất hoặc nhập
khẩu;
d) Cấp và thu hồi giấy phép phổ biến phim truyện do cơ sở điện ảnh thuộc địa
phương sản xuất hoặc nhập khẩu theo quy định của pháp luật về điện ảnh;
đ) Kiểm tra việc phổ biến phim ở rạp, phim chiếu lưu động, phim phát trên các
phương tiện khác tại các điểm hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí công cộng;
e) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định về
kinh doanh băng đĩa hình và các hoạt động điện ảnh khác tại địa phương.
7. Về mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm:
a) Làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng nghệ thuật tượng đài, tranh hoành tráng
cấp tỉnh theo quy chế xây dựng tượng đài, tranh hoành tráng của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch;
b) Tổ chức thực hiện các hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm quy mô cấp
tỉnh;
c) Cấp, thu hồi, điều chỉnh giấy phép, kiểm tra và hướng dẫn hoạt động triển
lãm mỹ thuật, triển lãm ảnh, nghệ thuật sắp đặt, trình diễn các loại hình nghệ
thuật đương đại và các triển lãm khác thuộc phạm vi quản lý của ngành văn hóa,
thể thao và du lịch; tổ chức các cuộc thi ảnh nghệ thuật, liên hoan ảnh, quản
lý việc sao chép tác phẩm mỹ thuật tại địa phương theo các quy chế do Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch ban hành;
d) Thẩm định, cấp phép thể hiện phần mỹ thuật đối với các dự án xây dựng hoặc
tu bổ tôn tạo tượng đài, tranh hoành tráng, công trình liên quan đến tôn giáo
trên địa bàn tỉnh theo ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và phân cấp
của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
8. Về quyền tác giả, quyền liên quan đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật:
a) Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Nhà nước, tổ
chức và cá nhân trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan đối với tác phẩm
văn học nghệ thuật trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;
b) Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện trên địa bàn tỉnh
các quy định về cung cấp, hợp tác, đặt hàng, sử dụng và đảm bảo quyền tác giả
đối với tác phẩm, quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi
hình, chương trình phát sóng và chế độ nhuận bút, thù lao cho tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả, quyền liên quan;
c) Thẩm định quyền tác giả, quyền liên quan khi có tranh chấp theo yêu cầu của
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
9. Về thư viện:
a) Chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông chuyển giao các xuất bản
phẩm lưu chiểu tại địa phương cho Thư viện tỉnh theo quy định;
b) Hướng dẫn việc đăng ký hoạt động thư viện trong tỉnh theo quy định của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch; đăng ký hoạt động đối với Thư viện tỉnh;
c) Hướng dẫn các thư viện trong tỉnh xây dựng quy chế tổ chức hoạt động trên
cơ sở quy chế mẫu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
10. Về quảng cáo:
a) Thẩm định hồ sơ cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập Văn
phòng đại diện của tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ quảng cáo
đặt tại địa bàn tỉnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
b) Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép quảng cáo trên bảng, biển, panô,
băngrôn, màn hình đặt nơi công cộng, vật phát quang, vật thể trên không, dưới
nước, phương tiện giao thông, vật thể di động khác và các hình thức tương tự
treo, đặt, dán, dựng ở ngoài trời hoặc tại nơi công cộng trên địa bàn tỉnh;
c) Thanh tra, kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm pháp luật
về hoạt động quảng cáo trên các phương tiện quảng cáo (trừ báo chí, mạng thông
tin máy tính và xuất bản phẩm).
11. Về văn hóa quần chúng, văn hóa dân tộc và tuyên truyền cổ động:
a) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện quy hoạch về thiết chế văn hóa cơ sở ở địa
phương sau khi được UBND tỉnh phê duyệt;
b) Hướng dẫn xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của các thiết chế văn hóa
cơ sở trên địa bàn tỉnh trên cơ sở quy chế mẫu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch;
c) Hướng dẫn tổ chức các lễ hội; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới,
việc tang; xây dựng gia đình, làng, cơ quan, đơn vị văn hóa trên địa bàn tỉnh;
d) Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể chỉ đạo và hướng dẫn
phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"; chịu trách nhiệm
Thường trực Ban Chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa";
đ) Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện chính sách văn hóa dân tộc,
bảo tồn, phát huy, phát triển các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của
cộng đồng các dân tộc cư trú trên địa bàn tỉnh;
e) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động tuyên truyền cổ động phục
vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và quy hoạch hệ thống cổ
động trực quan trên địa bàn tỉnh;
g) Tổ chức hội thi, hội diễn nghệ thuật quần chúng, thi sáng tác tranh cổ
động, cụm cổ động; cung cấp tài liệu tuyên truyền, tranh cổ động phục vụ nhiệm
vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn tỉnh;
h) Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy chế quản lý karaoke, vũ trường,
quy chế tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng và các hoạt
động văn hóa khác tại địa phương.
12. Về gia đình:
a) Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật
liên quan đến gia đình, đảm bảo quyền bình đẳng và chống bạo lực trong gia
đình;
b) Tuyên truyền, giáo dục giá trị đạo đức, lối sống, cách ứng xử trong gia
đình Việt Nam;
c) Tổ chức thu thập, lưu trữ thông tin về gia đình.
13. Về thể dục, thể thao cho mọi người:
a) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển thể dục, thể
thao quần chúng ở địa phương sau khi được phê duyệt;
b) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên,
cộng tác viên, trọng tài thể dục, thể thao sau khi được Chủ tịch UBND tỉnh phê
duyệt;
c) Chủ trì, phối hợp với tổ chức xã hội nghề nghiệp về thể thao vận động mọi
người tham gia phát triển phong trào thể dục, thể thao; phổ biến, hướng dẫn
tập luyện thể dục, thể thao phù hợp với sở thích, lứa tuổi, giới tính, nghề
nghiệp;
d) Xây dựng hệ thống giải thi đấu, kế hoạch thi đấu và chỉ đạo, hướng dẫn tổ
chức các cuộc thi đấu thể thao quần chúng cấp tỉnh;
đ) Giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nước đối với các hoạt động thể thao giải trí
trong các điểm vui chơi, khu du lịch, điểm du lịch, khu văn hóa thể thao trên
địa bàn tỉnh;
e) Chủ trì, phối hợp với các tổ chức, cơ quan liên quan tạo điều kiện, hướng
dẫn người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em, thanh thiếu niên và các đối
tượng quần chúng khác tham gia hoạt động thể dục, thể thao;
g) Tổ chức hướng dẫn tập luyện, biểu diễn và thi đấu các môn thể thao dân tộc,
các phương pháp rèn luyện sức khỏe truyền thống;
h) Hướng dẫn, kiểm tra việc công nhận gia đình thể thao trên địa bàn tỉnh;
i) Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ
đội Biên phòng tỉnh và Công an tỉnh tổ chức thực hiện giáo dục thể chất, thể
thao trong nhà trường và thể dục, thể thao trong lực lượng vũ trang tại địa
phương.
14. Về thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp:
a) Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện vận động viên;
kế hoạch thi đấu các đội tuyển thể thao của tỉnh sau khi được cấp có thẩm
quyền phê duyệt;
b) Tổ chức thực hiện Đại hội Thể dục thể thao cấp tỉnh, các giải thi đấu quốc
gia, khu vực và quốc tế sau khi được cấp có thẩm quyền giao và phê duyệt;
c) Tổ chức thực hiện chế độ đặc thù đối với huấn luyện viên, trọng tài, vận
động viên của tỉnh trong các hoạt động thi đấu thể dục, thể thao sau khi được
cấp có thẩm quyền phê duyệt và theo quy định của pháp luật;
d) Tổ chức kiểm tra các điều kiện kinh doanh của câu lạc bộ thể thao chuyên
nghiệp và doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao; cấp giấy chứng nhận đủ
điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao cho câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp
và doanh nghiệp kinh doanh hoạt động thể thao theo phân cấp của UBND tỉnh và
theo quy định của pháp luật;
đ) Thực hiện quyết định phong cấp cho vận động viên, huấn luyện viên, trọng
tài thể thao thuộc thẩm quyền quản lý của Sở.
15. Về du lịch:
a) Tổ chức công bố quy hoạch sau khi được phê duyệt;
b) Tổ chức thực hiện điều tra, đánh giá, phân loại xây dựng cơ sở dữ liệu tài
nguyên du lịch của tỉnh theo quy chế của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
c) Thực hiện các biện pháp để bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý và
phát triển tài nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch
của tỉnh;
d) Tổ chức lập hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch địa phương, điểm du lịch
địa phương, tuyến du lịch địa phương; công bố sau khi có quyết định công nhận;
đ) Cấp, sửa đổi, bổ sung, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép thành lập văn
phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài đặt trên địa bàn của tỉnh
theo quy định của pháp luật và theo phân cấp, ủy quyền của UBND tỉnh;
e) Thẩm định hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh lữ hành
quốc tế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;
g) Quyết định xếp hạng 1 sao, hạng 2 sao cho khách sạn, làng du lịch; hạng đạt
tiêu chuẩn kinh doanh biệt thự, căn hộ du lịch; hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh
lưu trú du lịch đối với bãi cắm trại, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho
khách du lịch thuê, cơ sở lưu trú du lịch khác;
h) Thẩm định và cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho cơ sở
kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch;
i) Tổ chức cấp, cấp lại, đổi, thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch; cấp, thu hồi
giấy chứng nhận thuyết minh viên theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch;
k) Xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch và tổ chức thực hiện
chương trình xúc tiến du lịch, sự kiện, hội chợ, hội thảo, triển lãm du lịch
của địa phương sau khi được phê duyệt.
16. Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện các
biện pháp phòng chống, ngăn chặn các hoạt động về văn hóa, gia đình, thể dục,
thể thao và du lịch.
17. Thẩm định, tham gia thẩm định các dự án đầu tư, phát triển liên quan đến
văn hóa, thể dục, thể thao và du lịch trên địa bàn tỉnh.
18. Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động đối với
các hội và tổ chức phi chính phủ về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể
thao và du lịch theo quy định của pháp luật.
19. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của
các đơn vị sự nghiệp công lập về văn hóa, thể thao và du lịch theo quy định
của pháp luật.
20. Tham mưu UBND tỉnh về việc tổ chức các lễ hội văn hóa, thể thao và du
lịch quy mô cấp tỉnh.
21. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể
thao và du lịch theo quy định của pháp luật và sự phân công của UBND tỉnh.
22. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao
và du lịch đối với Phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện.
23. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ
thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý Nhà nước và chuyên môn
nghiệp vụ của Sở.
24. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham
nhũng và xử lý các vi phạm pháp luật về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao
và du lịch theo quy định của pháp luật hoặc phân công của Ủy ban nhân dân
tỉnh.
25. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện đối với các tài năng văn hóa nghệ
thuật và thể dục thể thao; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với cán
bộ, công chức, viên chức hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục,
thể thao và du lịch trên địa bàn tỉnh.
26. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng, Thanh tra, các
phòng chuyên môn nghiệp vụ và các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở, quản lý biên chế,
thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ
luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở theo
quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh.
27. Quản lý tài chính, tài sản được giao và thực hiện ngân sách được phân bổ
theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh.
28. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình
thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định với Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch.
29. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh giao và theo quy
định của pháp luật.
Điều3. Tổ chức và biên chế
1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có Giám đốc và không quá 3 Phó Giám đốc.
Giám đốc Sở chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và
trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở và việc thực hiện nhiệm vụ được
giao.
Các Phó Giám đốc Sở là người giúp Giám đốc Sở chỉ đạo một số mặt công tác và
chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước pháp luật về lĩnh vực công tác
được phân công. Khi Giám đốc vắng, một Phó Giám đốc được Giám đốc ủy quyền
điều hành các hoạt động của Sở.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó Giám
đốc Sở theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch quy định và theo quy định của pháp luật.
Việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chính sách
đối với Giám đốc và Phó Giám đốc Sở thực hiện theo quy định của pháp luật.
2. Cơ cấu tổ chức của Sở, gồm:
Văn phòng;
Thanh tra;
Phòng Kế hoạchTài chính;
Phòng Nghiệp vụ văn hóa;
Phòng Nghiệp vụ thể dục thể thao;
Phòng Nghiệp vụ du lịch;
Phòng Xây dựng nếp sống văn hóa và gia đình;
Phòng Quy hoạch, phát triển du lịch;
Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Sở trên các lĩnh vực văn hóa, thể thao, du
lịch.
Việc thành lập các phòng chuyên môn, nghiệp vụ và các tổ chức sự nghiệp trực
thuộc thực hiện theo phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy hiện hành của
UBND tỉnh;
Các phòng, ban và đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở có Trưởng, Phó các phòng, ban
và Trưởng, Phó đơn vị trực thuộc giúp Giám đốc Sở quản lý công chức, viên chức
và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của phòng, ban và đơn vị trực thuộc được
Giám đốc Sở quy định. Việc bổ nhiệm chức danh Trưởng, Phó các phòng, ban và
đơn vị trực thuộc và việc tuyển dụng công chức, viên chức vào làm việc tại các
phòng, ban, đơn vị trực thuộc của Sở phải đảm bảo các tiêu chuẩn về trình độ,
chuyên môn nghiệp vụ và đúng theo các quy định hiện hành về tuyển dụng, quản
lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức của Nhà nước và của UBND tỉnh.
3. Biên chế:
a) Biên chế của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch do HĐND tỉnh và UBND tỉnh
quyết định theo đề nghị của Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Giám
đốc Sở Nội vụ. Việc bố trí cán bộ, công chức, viên chức của Sở phải căn cứ
chức danh chuyên môn, tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức Nhà nước theo quy
định của pháp luật;
b) Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và số lượng biên chế được giao,
Giám đốc Sở quy định nhiệm vụ, biên chế cho các phòng, ban chuyên môn và đơn
vị trực thuộc theo hướng tinh gọn và có hiệu quả.
Điều4. Mối quan hệ công tác
1. Đối với UBND tỉnh:
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp và toàn diện
của UBND tỉnh. Giám đốc Sở có trách nhiệm báo cáo định kỳ, quý, 6 tháng, 1 năm
và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao
cho Ủy ban nhân dân tỉnh.
2. Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh
tra về nghiệp vụ chuyên môn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Giám đốc Sở
có trách nhiệm báo cáo định kỳ quý, 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực
hiện nhiệm vụ về lĩnh vực công tác được giao cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch.
3. Đối với các Sở, cơ quan ngang Sở, đơn vị trực thuộc UBND tỉnh:
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch giữ mối quan hệ phối hợp và hướng dẫn về
chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành cho các Sở, ban, ngành, cơ quan ngang Sở,
đơn vị trực thuộc UBND tỉnh để thực hiện những nhiệm vụ được giao.
4. Đối với UBND các huyện, thị xã, thành phố:
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với UBND
huyện, thị xã, thành phố để hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và chỉ đạo thực
hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình ở địa
phương.
5. Đối với Phòng Văn hóa và Thông tin các huyện, thị xã, thành phố:
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và
kiểm tra các phòng Văn hóa và Thông tin về chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành
văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình.
Các Phòng Văn hóa và Thông tin có trách nhiệm thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo
cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch theo định kỳ hoặc đột xuất trong lĩnh vực
quản lý nhà nước về văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình ở địa phương.
6. Đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, thể thao, du
lịch và gia đình trên địa bàn tỉnh:
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện công tác chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm
tra các nội dung quản lý Nhà nước về văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình
theo quy định hiện hành của pháp luật.
Các tổ chức, cá nhân hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên địa
bàn tỉnh có trách nhiệm thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo về các nội
dung về những lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch.
Điều5. Tổ chức thực hiện
1.Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch căn cứ các nội dung của Quy định
này để kiện toàn tổ chức bộ máy, bố trí, sắp xếp cán bộ theo hướng tinh gọn,
đảm bảo chức danh, tiêu chuẩn, cơ cấu ngạch công chức, viên chức của Sở theo
quy định hiện hành của Nhà nước; xây dựng quy chế làm việc của Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch để thực hiện tốt những nội dung của Quy định này.
2. Quá trình thực hiện có vấn đề gì chưa phù hợp, cần điều chỉnh bổ sung thì
Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có văn bản kiến nghị UBND tỉnh xem
xét, quyết định./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Huỳnh Tấn Thành
| {
"collection_source": [
"Công báo số 49, năm 2008"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh Bình Thuận",
"effective_date": "17/07/2008",
"enforced_date": "20/07/2008",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "07/07/2008",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận",
"Chủ tịch",
"Huỳnh Tấn Thành"
],
"official_number": [
"53/2008/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 28/2016/QĐ-UBND Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy và mối quan hệ công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=115187"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 53/2008/QĐ-UBND Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 13/2008/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12743"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Thông tư liên tịch 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Văn hoá và Thông tin thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24971"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
106109 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//khanhhoa/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=106109&Keyword= | Nghị quyết 36/2006/NQ-HĐND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
HĐND TỈNH KHÁNH HÒA</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
36/2006/NQ-HĐND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Khánh Hòa,
ngày
18 tháng
12 năm
2006</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<table align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:625px;" width="625">
<tbody>
<tr>
<td style="width:194px;height:120px;">
<p align="center">
<strong>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỈNH KHÁNH HÒA</strong></p>
<p align="center">
</p>
<table align="left" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td height="5">
</td>
</tr>
<tr>
<td>
</td>
<td>
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/DOCUME~1/Admin/LOCALS~1/Temp/msohtmlclip<a target="/>1/01/clip_image001.gif" width="134" /></td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<br clear="ALL"/>
<p align="center">
Số: <a class="toanvan" target="_blank">36/2006/NQ-HĐND</a></p>
</td>
<td style="width:58px;height:120px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:373px;height:120px;">
<p align="center">
<strong>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</strong></p>
<p align="center">
<strong>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</strong></p>
<p align="center">
</p>
<table align="left" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td height="7">
</td>
</tr>
<tr>
<td>
</td>
<td>
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/DOCUME~1/Admin/LOCALS~1/Temp/msohtmlclip<a target="/>1/01/clip_image002.gif" width="182" /></td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<br clear="ALL"/>
<p align="right">
<em> Nha Trang, ngày 18 tháng 12 năm 2006</em></p>
<p align="center">
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
<strong>NGHỊ QUYẾT</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư</strong></p>
<p align="center">
<strong>cho các cấp giai đoạn 2007 - 2010</strong></p>
<p>
</p>
<table align="left" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td height="11">
</td>
</tr>
<tr>
<td>
</td>
<td>
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/DOCUME~1/Admin/LOCALS~1/Temp/msohtmlclip<a target="/>1/01/clip_image003.gif" width="179" /></td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA</strong></p>
<h2 align="center">
KHÓA IV, KỲ HỌP THỨ 7</h2>
<p>
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;</p>
<p>
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;</p>
<p>
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">60/2003/NĐ-CP</a> ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước;</p>
<p>
Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">210/2006/QĐ-TTg</a> ngày 12/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2007 - 2010;</p>
<p>
Sau khi xem xét Tờ trình số 7436/TTr-UBND ngày 01/12/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh về tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư cho các cấp giai đoạn 2007 - 2010; Báo cáo thẩm tra số 57/BC-KTNS ngày 01/12 /2006 của Ban Kinh tế và Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh và ý kiến thảo luận của các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT NGHỊ: </strong></p>
<p>
<strong> Điều 1.</strong> Thông qua tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư cho các cấp được áp dụng cho giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 như sau:</p>
<p>
1. Tiêu chí và tỷ lệ phân bổ chi đầu tư giữa cấp tỉnh và cấp huyện - xã.</p>
<p>
a) Tổng vốn đầu tư phân bổ cho cấp huyện từ 2 nguồn:</p>
<p>
- Nguồn vốn đầu tư xây dựng: Lấy tổng vốn đầu tư xây dựng hàng năm trừ các khoản chi vốn đối ứng: ODA, NGO, vốn tài trợ khác, các chương trình, các dự án do bộ ngành Trung ương đầu tư trên địa bàn…; sau đó chia 50% cho chi đầu tư cấp tỉnh, 50% cho chi đầu tư cấp huyện.</p>
<p>
Ngoài ra, hàng năm thành phố Nha Trang được bổ sung 20 tỷ đồng, và thị xã Cam Ranh được bổ sung 10 tỷ đồng để đầu tư kiến thiết thị chính theo quy định từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.</p>
<p>
Vốn đầu tư phân bổ cho cấp huyện năm sau không thấp hơn năm 2007. Riêng năm 2007 các khoản chi vốn đối ứng được trừ là 150 tỷ đồng.</p>
<p>
- Riêng huyện Trường Sa: ngân sách tỉnh bố trí chi đầu tư trực tiếp cho đến khi bộ máy quản lý nhà nước của huyện được hoàn thiện.</p>
<p>
- Vốn cấp quyền sử dụng đất: Theo tỷ lệ % phân chia được Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định.</p>
<p>
b) Tỷ lệ phân bổ.</p>
<p>
- Nguồn vốn đầu tư xây dựng: Phân bổ theo dân số các huyện, thị xã, thành phố nhân (x) với hệ số sau:</p>
<p>
+ Hệ số 1 cho 3 huyện: Ninh Hòa, Diên Khánh, Vạn Ninh, thị xã Cam Ranh và thành phố Nha Trang.</p>
<p>
+ Hệ số 3 cho 2 huyện miền núi: Khánh Sơn, Khánh Vĩnh.</p>
<p>
Phân bổ cho ngân sách các huyện, thị xã, thành phố theo tỷ lệ cụ thể như sau:</p>
<table align="center" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" width="625">
<tbody>
<tr>
<td style="width:46px;height:49px;">
<p align="center" style="margin-right:-5.4pt;">
<strong>STT</strong></p>
</td>
<td style="width:196px;height:49px;">
<p align="center" style="margin-right:-5.4pt;">
<strong>Đơn vị</strong></p>
</td>
<td style="width:149px;height:49px;">
<p align="center">
<strong>Dân số</strong></p>
<p align="center">
<strong>trung bình năm 2005 (người)</strong></p>
</td>
<td style="width:110px;height:49px;">
<p align="center">
<strong>Dân số</strong></p>
<p align="center">
<strong>theo hệ số</strong></p>
</td>
<td style="width:123px;height:49px;">
<p align="center">
<strong>Tỷ lệ</strong></p>
<p align="center">
<strong>phân bổ</strong></p>
<p align="center">
<strong>vốn đầu tư</strong></p>
<p align="center">
<strong>(2007-2010)</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:25px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:196px;height:25px;">
<p align="center">
<strong>Tổng số</strong></p>
</td>
<td style="width:149px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
<strong>1.125.977</strong></p>
</td>
<td style="width:110px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
<strong>1.225.052</strong></p>
</td>
<td style="width:123px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
<strong>100</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:25px;">
<p align="center">
1</p>
</td>
<td style="width:196px;height:25px;">
<p>
Thành phố Nha Trang</p>
</td>
<td style="width:149px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
358.175</p>
</td>
<td style="width:110px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
358.175</p>
</td>
<td style="width:123px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
29.23</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:25px;">
<p align="center">
2</p>
</td>
<td style="width:196px;height:25px;">
<p>
Thị xã Cam Ranh</p>
</td>
<td style="width:149px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
217.671</p>
</td>
<td style="width:110px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
217.671</p>
</td>
<td style="width:123px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
17.76</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:25px;">
<p align="center">
3</p>
</td>
<td style="width:196px;height:25px;">
<p>
Huyện Vạn Ninh</p>
</td>
<td style="width:149px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
128.295</p>
</td>
<td style="width:110px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
128.295</p>
</td>
<td style="width:123px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
10.47</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:25px;">
<p align="center">
4</p>
</td>
<td style="width:196px;height:25px;">
<p>
Huyện Ninh Hòa</p>
</td>
<td style="width:149px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
230.843</p>
</td>
<td style="width:110px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
230.843</p>
</td>
<td style="width:123px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
18.84</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:25px;">
<p align="center">
5</p>
</td>
<td style="width:196px;height:25px;">
<p>
Huyện Diên Khánh</p>
</td>
<td style="width:149px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
141.442</p>
</td>
<td style="width:110px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
141.442</p>
</td>
<td style="width:123px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
11.54</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:25px;">
<p align="center">
6</p>
</td>
<td style="width:196px;height:25px;">
<p>
Huyện Khánh Vĩnh </p>
</td>
<td style="width:149px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
30.487</p>
</td>
<td style="width:110px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
91.461</p>
</td>
<td style="width:123px;height:25px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
7.46</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:14px;">
<p align="center">
7</p>
</td>
<td style="width:196px;height:14px;">
<p>
Huyện Khánh Sơn</p>
</td>
<td style="width:149px;height:14px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
19.064</p>
</td>
<td style="width:110px;height:14px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
57.192</p>
</td>
<td style="width:123px;height:14px;">
<p align="right" style="margin-right:8.5pt;">
4.70</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<div style="clear:both;">
</div>
<p>
- Nguồn vốn cấp quyền sử dụng đất: theo tỷ lệ % phân chia được Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định.</p>
<p>
Tỷ lệ phân bổ trên đây được ổn định trong 4 năm của giai đoạn 2007 - 2010. Mức vốn đầu tư được phân cấp cho từng cấp ngân sách không được thấp hơn mức phân bổ của năm 2007.</p>
<p>
2. Tiêu chí và tỷ lệ phân bổ chi đầu tư giữa ngân sách cấp huyện và cấp xã, thị trấn (trừ phường).</p>
<p>
a) Tiêu chí phân bổ:</p>
<p>
- Đối với các xã, thị trấn của các huyện: Vạn Ninh, Ninh Hoà, Diên Khánh và các xã ngoại thành của thành phố Nha Trang, các xã ngoại thị của thị xã Cam Ranh thì tuỳ theo quy mô dân số của các xã, thị trấn chia làm 3 nhóm với các định mức phân bổ như sau:</p>
<p>
+ Dân số của xã/thị trấn dưới 5000 người: 400 triệu đồng/xã (thị trấn).</p>
<p>
+ Dân số của xã/thị trấn từ 5000 đến 10.000 người: 500 triệu đồng/xã (thị trấn).</p>
<p>
+ Dân số của xã/ thị trấn trên 10.000 người: 600 triệu đồng/xã (thị trấn).</p>
<p>
Ngoài mức phân bổ trên nếu xã, thị trấn là xã được phong danh hiệu anh hùng thì được nhân (x) thêm hệ số 1,2; nếu xã thuộc xã khu vực II miền núi theo quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh thì được nhân (x) thêm hệ số 1,2; nếu xã vừa là xã được phong danh hiệu anh hùng vừa là xã khu vực II trên đây thì được nhân (x) hệ số 1,4.</p>
<p>
- Đối với các xã, thị trấn của hai huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh: Được phân bổ mức đầu tư 100 triệu đồng/xã (thị trấn) và cũng được nhân với các hệ số tương tự trên.</p>
<p>
- Không phân bổ vốn cho 5 xã thuộc khu vực III (gồm các xã: Giang Ly, Khánh Hiệp (huyện Khánh Vĩnh), Thành Sơn, Ba Cụm Nam, Sơn Tân (huyện Khánh Sơn) do từ năm 2007 đến năm 2010 có đầu tư theo Chương trình 135 giai đoạn 2 (mỗi xã được 700 triệu đồng/năm).</p>
<p>
b) Tỷ lệ phân bổ:</p>
<p>
Huyện, thị xã, thành phố dựa vào nguồn vốn đầu tư được phân cấp hàng năm để phân bổ cho ngân sách huyện, thị xã, thành phố và ngân sách xã, thị trấn (trừ phường) theo tỷ lệ sau:</p>
<table align="center" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:625px;" width="625">
<tbody>
<tr>
<td rowspan="2" style="width:212px;height:32px;">
<p align="center">
<strong>Đơn vị hành chính</strong></p>
</td>
<td rowspan="2" style="width:171px;height:32px;">
<p align="center">
<strong>Nguồn vốn đầu tư được phân cấp (%)</strong></p>
</td>
<td colspan="2" style="width:243px;height:32px;">
<p align="center">
<strong>Chia ra</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:121px;">
<p align="center">
<strong>Ngân sách huyện, tx, tp</strong></p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="center">
<strong>Ngân sách xã, thị trấn</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:212px;">
<p>
Thành phố Nha Trang</p>
</td>
<td style="width:171px;">
<p align="right" style="margin-right:43.25pt;">
100.0</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
92.8</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
7.2</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:212px;">
<p>
Thị xã Cam Ranh</p>
</td>
<td style="width:171px;">
<p align="right" style="margin-right:43.25pt;">
100.0</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
78.6</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
21.4</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:212px;">
<p>
Huyện Vạn Ninh</p>
</td>
<td style="width:171px;">
<p align="right" style="margin-right:43.25pt;">
100.0</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
70.7</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
29.3</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:212px;">
<p>
Huyện Ninh Hoà</p>
</td>
<td style="width:171px;">
<p align="right" style="margin-right:43.25pt;">
100.0</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
64.5</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
35.5</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:212px;">
<p>
Huyện Diên Khánh</p>
</td>
<td style="width:171px;">
<p align="right" style="margin-right:43.25pt;">
100.0</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
59.6</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
40.4</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:212px;">
<p>
Huyện Khánh Vĩnh</p>
</td>
<td style="width:171px;">
<p align="right" style="margin-right:43.25pt;">
100.0</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
91.6</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
8.4</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:212px;">
<p>
Huyện Khánh Sơn</p>
</td>
<td style="width:171px;">
<p align="right" style="margin-right:43.25pt;">
100.0</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
93.2</p>
</td>
<td style="width:121px;">
<p align="right" style="margin-right:10.0mm;">
6.8</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<div style="clear:both;">
</div>
<p>
Tỷ lệ phân bổ trên đây được ổn định trong 4 năm của giai đoạn 2007 - 2010. Mức vốn đầu tư được phân cấp cho từng cấp ngân sách không được thấp hơn mức phân bổ của năm 2007.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện Nghị quyết này. </p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, các ban của Hội đồng nhân dân tỉnh và các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc tổ chức thực hiện Nghị quyết này trên các lĩnh vực, địa bàn thuộc phạm vi trách nhiệm được phân công.</p>
<p>
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa khóa IV, kỳ họp thứ 7 thông qua./.</p>
<table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:310px;">
<h1>
</h1>
</td>
<td style="width:323px;">
<h1>
KT. CHỦ TỊCH</h1>
<p align="center">
<strong>PHÓ CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Trần An Khánh</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<div style="clear:both;">
</div>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Phó Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Trần An Khánh</p></td></tr></table>
</div>
</div> | HĐND TỈNH KHÁNH HÒA Số: 36/2006/NQHĐND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Khánh
Hòa, ngày 18 tháng 12 năm 2006
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA
1/01/clipimage001.gif" width="134" />
Số: 36/2006/NQHĐND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc
1/01/clipimage002.gif" width="182" />
Nha Trang, ngày 18 tháng 12 năm 2006
NGHỊ QUYẾT
Về tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư
cho các cấp giai đoạn 2007 2010
1/01/clipimage003.gif" width="179" />
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA
## KHÓA IV, KỲ HỌP THỨ 7
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002;
Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐCP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước;
Căn cứ Quyết định số 210/2006/QĐTTg ngày 12/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư phát
triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2007 2010;
Sau khi xem xét Tờ trình số 7436/TTrUBND ngày 01/12/2006 của Ủy ban nhân dân
tỉnh về tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư cho các cấp giai đoạn 2007
2010; Báo cáo thẩm tra số 57/BCKTNS ngày 01/12 /2006 của Ban Kinh tế và Ngân
sách Hội đồng nhân dân tỉnh và ý kiến thảo luận của các đại biểu Hội đồng nhân
dân tỉnh,
QUYẾT NGHỊ:
Điều 1. Thông qua tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư cho các cấp được
áp dụng cho giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 như sau:
1. Tiêu chí và tỷ lệ phân bổ chi đầu tư giữa cấp tỉnh và cấp huyện xã.
a) Tổng vốn đầu tư phân bổ cho cấp huyện từ 2 nguồn:
Nguồn vốn đầu tư xây dựng: Lấy tổng vốn đầu tư xây dựng hàng năm trừ các
khoản chi vốn đối ứng: ODA, NGO, vốn tài trợ khác, các chương trình, các dự án
do bộ ngành Trung ương đầu tư trên địa bàn…; sau đó chia 50% cho chi đầu tư
cấp tỉnh, 50% cho chi đầu tư cấp huyện.
Ngoài ra, hàng năm thành phố Nha Trang được bổ sung 20 tỷ đồng, và thị xã Cam
Ranh được bổ sung 10 tỷ đồng để đầu tư kiến thiết thị chính theo quy định từ
nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Vốn đầu tư phân bổ cho cấp huyện năm sau không thấp hơn năm 2007. Riêng năm
2007 các khoản chi vốn đối ứng được trừ là 150 tỷ đồng.
Riêng huyện Trường Sa: ngân sách tỉnh bố trí chi đầu tư trực tiếp cho đến
khi bộ máy quản lý nhà nước của huyện được hoàn thiện.
Vốn cấp quyền sử dụng đất: Theo tỷ lệ % phân chia được Hội đồng nhân dân
tỉnh quyết định.
b) Tỷ lệ phân bổ.
Nguồn vốn đầu tư xây dựng: Phân bổ theo dân số các huyện, thị xã, thành phố
nhân (x) với hệ số sau:
+ Hệ số 1 cho 3 huyện: Ninh Hòa, Diên Khánh, Vạn Ninh, thị xã Cam Ranh và
thành phố Nha Trang.
+ Hệ số 3 cho 2 huyện miền núi: Khánh Sơn, Khánh Vĩnh.
Phân bổ cho ngân sách các huyện, thị xã, thành phố theo tỷ lệ cụ thể như sau:
STT Đơn vị Dân số trung bình năm 2005 (người) Dân số theo hệ số Tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư (20072010)
Tổng số 1.125.977 1.225.052 100
1 Thành phố Nha Trang 358.175 358.175 29.23
2 Thị xã Cam Ranh 217.671 217.671 17.76
3 Huyện Vạn Ninh 128.295 128.295 10.47
4 Huyện Ninh Hòa 230.843 230.843 18.84
5 Huyện Diên Khánh 141.442 141.442 11.54
6 Huyện Khánh Vĩnh 30.487 91.461 7.46
7 Huyện Khánh Sơn 19.064 57.192 4.70
Nguồn vốn cấp quyền sử dụng đất: theo tỷ lệ % phân chia được Hội đồng nhân
dân tỉnh quyết định.
Tỷ lệ phân bổ trên đây được ổn định trong 4 năm của giai đoạn 2007 2010. Mức
vốn đầu tư được phân cấp cho từng cấp ngân sách không được thấp hơn mức phân
bổ của năm 2007.
2. Tiêu chí và tỷ lệ phân bổ chi đầu tư giữa ngân sách cấp huyện và cấp xã,
thị trấn (trừ phường).
a) Tiêu chí phân bổ:
Đối với các xã, thị trấn của các huyện: Vạn Ninh, Ninh Hoà, Diên Khánh và
các xã ngoại thành của thành phố Nha Trang, các xã ngoại thị của thị xã Cam
Ranh thì tuỳ theo quy mô dân số của các xã, thị trấn chia làm 3 nhóm với các
định mức phân bổ như sau:
+ Dân số của xã/thị trấn dưới 5000 người: 400 triệu đồng/xã (thị trấn).
+ Dân số của xã/thị trấn từ 5000 đến 10.000 người: 500 triệu đồng/xã (thị
trấn).
+ Dân số của xã/ thị trấn trên 10.000 người: 600 triệu đồng/xã (thị trấn).
Ngoài mức phân bổ trên nếu xã, thị trấn là xã được phong danh hiệu anh hùng
thì được nhân (x) thêm hệ số 1,2; nếu xã thuộc xã khu vực II miền núi theo
quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh thì được nhân (x) thêm hệ số 1,2; nếu xã
vừa là xã được phong danh hiệu anh hùng vừa là xã khu vực II trên đây thì được
nhân (x) hệ số 1,4.
Đối với các xã, thị trấn của hai huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh: Được phân
bổ mức đầu tư 100 triệu đồng/xã (thị trấn) và cũng được nhân với các hệ số
tương tự trên.
Không phân bổ vốn cho 5 xã thuộc khu vực III (gồm các xã: Giang Ly, Khánh
Hiệp (huyện Khánh Vĩnh), Thành Sơn, Ba Cụm Nam, Sơn Tân (huyện Khánh Sơn) do
từ năm 2007 đến năm 2010 có đầu tư theo Chương trình 135 giai đoạn 2 (mỗi xã
được 700 triệu đồng/năm).
b) Tỷ lệ phân bổ:
Huyện, thị xã, thành phố dựa vào nguồn vốn đầu tư được phân cấp hàng năm để
phân bổ cho ngân sách huyện, thị xã, thành phố và ngân sách xã, thị trấn (trừ
phường) theo tỷ lệ sau:
Đơn vị hành chính Nguồn vốn đầu tư được phân cấp (%) Chia ra
Ngân sách huyện, tx, tp Ngân sách xã, thị trấn
Thành phố Nha Trang 100.0 92.8 7.2
Thị xã Cam Ranh 100.0 78.6 21.4
Huyện Vạn Ninh 100.0 70.7 29.3
Huyện Ninh Hoà 100.0 64.5 35.5
Huyện Diên Khánh 100.0 59.6 40.4
Huyện Khánh Vĩnh 100.0 91.6 8.4
Huyện Khánh Sơn 100.0 93.2 6.8
Tỷ lệ phân bổ trên đây được ổn định trong 4 năm của giai đoạn 2007 2010. Mức
vốn đầu tư được phân cấp cho từng cấp ngân sách không được thấp hơn mức phân
bổ của năm 2007.
Điều2. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện Nghị quyết này.
Điều3. Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, các ban của Hội đồng nhân
dân tỉnh và các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc tổ chức thực
hiện Nghị quyết này trên các lĩnh vực, địa bàn thuộc phạm vi trách nhiệm được
phân công.
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa khóa IV, kỳ họp thứ 7
thông qua./.
#
# KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH Trần An Khánh
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Trần An Khánh
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư cho các cấp giai đoạn 2007-2010",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Nghị quyết"
],
"effective_area": "Tỉnh Khánh Hoà",
"effective_date": "18/12/2006",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "18/12/2006",
"issuing_body/office/signer": [
"Hội đồng Nhân dân tỉnh Khánh Hòa",
"Phó Chủ tịch",
"Trần An Khánh"
],
"official_number": [
"36/2006/NQ-HĐND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị quyết 36/2006/NQ-HĐND Về tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư cho các cấp giai đoạn 2007-2010",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Quyết định 210/2006/QĐ-TTg Về việc ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2007 - 2010",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15239"
],
[
"Luật 01/2002/QH11 Luật Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=80581"
],
[
"Nghị quyết 11/2003/QH11 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=100405"
],
[
"Nghị quyết 31/2004/QH11 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=101002"
],
[
"Quyết định 60/2003/NĐ-CP Nghị định Hướng dẫn Luật Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=103732"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
81159 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=81159&Keyword= | Quyết định 331 TC/QĐ/TCCB | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ TÀI CHÍNH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
331 TC/QĐ/TCCB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Toàn quốc,
ngày
21 tháng
4 năm
1995</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc bổ nhiệm thanh tra viên (cấp I)</strong></p>
<p align="center">
________________________</p>
<p align="center">
<strong>BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH </strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 02/3/1993 của Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của các Bộ, cơ quan ngang Bộ;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số 178/CP ngày 28/10/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số 191/HĐBT ngày 18/6/1991 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành quy chế Thanh tra viên;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức Thanh tra viên (cấp I);</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Chánh thanh tra Bộ và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và đào tạo.</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p>
<strong><u>Điều 1:</u></strong> Bổ nhiệm đồng chí Trần Huy Trường, cán bộ Thanh tra Bộ Tài chính vào ngạch Thanh tra viên tài chính Nhà nước cấp I.</p>
<p>
<strong><u>Điều 2: </u></strong>Đồng chí Trần Huy Trường được xếp vào ngạch lương Thanh tra viên cấp I bậc 1/10 - mã số 04.025 - hệ số 2,01 kể từ 01/5/1995.</p>
<p>
<strong><u>Điều 3:</u></strong> Các đồng chí Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và đào tạo, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng Vụ Tài vụ quản trị, Chánh Văn phòng Bộ và đồng chí Trần Huy Trường chịu trách nhiệm thi hành quyết định này ./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. BỘ TRƯỞNG <br/>Thứ trưởng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Thị Kim Ngân</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ TÀI CHÍNH Số: 331 TC/QĐ/TCCB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Toàn
quốc, ngày 21 tháng 4 năm 1995
QUYẾT ĐỊNH
Về việc bổ nhiệm thanh tra viên (cấp I)
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 02/3/1993 của Chính phủ quy định nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của các Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 178/CP ngày 28/10/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền
hạn và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính;
Căn cứ Nghị định số 191/HĐBT ngày 18/6/1991 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành
quy chế Thanh tra viên;
Căn cứ tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức Thanh tra viên (cấp I);
Xét đề nghị của Chánh thanh tra Bộ và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và đào
tạo.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Bổ nhiệm đồng chí Trần Huy Trường, cán bộ Thanh tra Bộ Tài chính
vào ngạch Thanh tra viên tài chính Nhà nước cấp I.
Điều 2: Đồng chí Trần Huy Trường được xếp vào ngạch lương Thanh tra viên
cấp I bậc 1/10 mã số 04.025 hệ số 2,01 kể từ 01/5/1995.
Điều 3: Các đồng chí Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và đào tạo, Chánh Thanh
tra Bộ, Vụ trưởng Vụ Tài vụ quản trị, Chánh Văn phòng Bộ và đồng chí Trần Huy
Trường chịu trách nhiệm thi hành quyết định này ./.
KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng
(Đã ký)
Nguyễn Thị Kim Ngân
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc bổ nhiệm thanh tra viên (cấp I)",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "21/04/1995",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "21/04/1995",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Tài chính",
"Thứ trưởng",
"Nguyễn Thị Kim Ngân"
],
"official_number": [
"331 TC/QĐ/TCCB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 331 TC/QĐ/TCCB Về việc bổ nhiệm thanh tra viên (cấp I)",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Nghị định 178-CP Về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10220"
],
[
"Nghị định 15-CP Về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10761"
],
[
"Nghị định 191/HĐBT Ban hành Quy chế thanh tra viên và việc sử dụng cộng tác viên thanh tra",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=11511"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 178-CP Về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10220"
],
[
"Nghị định 15-CP Về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10761"
],
[
"Nghị định 191/HĐBT Ban hành Quy chế thanh tra viên và việc sử dụng cộng tác viên thanh tra",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=11511"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
95524 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//cantho/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=95524&Keyword= | Quyết định 55/2003/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH CẦN THƠ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
55/2003/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Cần Thơ,
ngày
11 tháng
8 năm
2003</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:215px;">
<p align="center">
<strong>ủY BAN NHÂN DÂN</strong></p>
</td>
<td style="width:385px;">
<p align="center">
<strong>Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NAM</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:215px;">
<p align="center">
<strong>Tỉnh Cần THƠ</strong></p>
</td>
<td style="width:385px;">
<p align="center">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:215px;">
<p align="center">
Số : <a class="toanvan" target="_blank">55/2003/QĐ-UB</a></p>
</td>
<td style="width:385px;">
<p align="center">
<em>Cần Thơ ngày 11 tháng 8 năm 2003</em></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>Quyết Định Của UBND Tỉnh Cần THƠ</strong></p>
<p align="center">
<strong>V/v phê duyệt Đề án xây dựng nhà tình nghĩa giai đoạn 2003-2005 </strong></p>
<p align="center">
<strong>trên địa bàn tỉnh Cần Thơ </strong></p>
<p align="center">
<strong>-----------------</strong></p>
<p align="center">
<strong>ủY BAN NHÂN DÂN Tỉnh Cần THƠ</strong></p>
<p>
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ngày 21/06/1994;</p>
<p>
Căn cứ Pháp lệnh Quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" và Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng;</p>
<p>
Căn cứ Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">32/2003/NQ-HĐND</a> ngày 11/7/2003 của Hội đồng nhân dân tỉnh về xây dựng nhà tình nghĩa năm 2003-2005;</p>
<p>
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 28/TTr.SLĐTBXH ngày 24/7/2003,</p>
<p align="center">
<strong>Quyết định</strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Phê duyệt Đề án xây dựng nhà tình nghĩa giai đoạn 2003 - 2005 trên địa bàn tỉnh Cần Thơ với các nội dung cơ bản sau đây:</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>1/- Tên Đề án:</strong> Đề án xây dựng nhà tình nghĩa giai đoạn 2003 - 2005 trên địa bàn tỉnh Cần Thơ.</p>
<h1>
2/- Cơ quan quản lý Đề án: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.</h1>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>3/- Nội dung của Đề án:</strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>3.1. Mục tiêu :</strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
Xây dựng nhà tình nghĩa cho <strong><em>gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh</em></strong> gặp khó khăn về nhà ở dứt điểm vào 30/4/2005.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>3.2. Đối tượng được xây dựng nhà tình nghĩa giai đoạn 2003-2005</strong> gồm:</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, cha, mẹ hoặc vợ, chồng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh thật sự khó khăn về nhà ở, hiện đang sống trong những căn nhà tre lá tạm bợ, rách nát mà bản thân của hộ chính sách đó hoàn toàn không có khả năng tự xây dựng nhà ở được.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>3.3. Số lượng:</strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
Tổng số nhà tình nghĩa xây dựng giai đoạn 2003-2005 là 3.286 căn. Trong đó có 2.238 hộ gia đình liệt sĩ 1.048 hộ thương bệnh binh.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>3.4. Quy cách nhà tình nghĩa:</strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
Nhà tình nghĩa được xây dựng theo thiết kế thống nhất chung cho toàn tỉnh; diện tích sử dụng khoảng từ 40m<sup>2</sup> – 45m<sup>2</sup> , cột bê tông, cốt thép, lợp tôl kẽm sống vuông, nền lát gạch tàu và có nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
Những trường hợp hộ gia đình được xây dựng nhà tình nghĩa có nguyện vọng và yêu cầu góp thêm vốn vào để xây dựng thì vẫn được chấp nhận. </p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>3.5. Kinh phí:</strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Trị giá mỗi căn 20.000.000 đồng/ căn (hai mươi triệu đồng)</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Tổng kinh phí 65.720 triệu đồng (sáu mươi lăm tỷ bảy trăm hai mươi triệu đồng)</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Nguồn kinh phí: từ nguồn vận động Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa" theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">38/1999/TT-BTC</a> ngày 12/4/1999 của Bộ Tài chính về hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa", trước mắt ngân sách tỉnh ứng trước hoặc vay các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng có vốn nhàn rỗi với lãi suất thấp nhất được thỏa thuận thống nhất.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>3.6. Phân kỳ đầu tư: </strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Năm 2003 xây dựng 1.000 căn (ngoài số chỉ tiêu của năm 2003 đã được HĐND tỉnh thông qua).</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Năm 2004 xây dựng 2.286 căn.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Năm 2005 giải quyết dứt điểm (nếu năm 2004 không hòan thành).</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>3.7. Thủ tục đầu tư : </strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
Vì đây là nghĩa vụ cấp bách thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, nên không phải lập dự án và chủ đầu tư được gọi thầu trực tiếp.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>3.8. Các chính sách đối với đơn vị thi công:</strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Được miễn, giảm các loại thuế có liên quan đến xây dựng nhà tình nghĩa.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Được thanh toán đủ một lần, không phải giữ 5% phí bảo hành xây dựng nhà tình nghĩa.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>3.9. Thời gian thực hiện:</strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
Từ nay đến 30/4/2005 nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>3.10. Tổ chức chỉ đạo thực hiện: </strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Giao Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng Kế hoạch tổ chức triển khai Đề án này; chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác điều hành và phân bổ sử dụng kinh phí xây dựng nhà tình nghĩa theo số lượng, chỉ tiêu của từng địa phương và đúng mục đích, tiến độ, mục tiêu, yêu cầu kế hoạch đã đề ra; phối hợp với Sở Tài chính - Vật giá và ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức vận động đóng góp "Qũy Đền ơn đáp nghĩa" để trả lại tiền vay và lãi suất hàng năm. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hàng tuần, tháng, quý về kết quả, tiến độ xây dựng nhà tình nghĩa ở địa phương.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Giao Giám đốc Sở Xây dựng hoàn chỉnh thiết kế (theo dự toán hai mươi triệu/căn) thống nhất sử dụng chung cho toàn tỉnh.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Giao Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá, Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư và Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh cân đối tạm ứng, cấp phát kinh phí để xây dựng nhà tình nghĩa, hướng dẫn phương thức thanh toán và không thu giữ 5% phí bảo hành.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Giao Cục Thuế xem xét và có hướng dẫn việc miễn, giảm các loại thuế có liên quan đến việc xây dựng nhà tình nghĩa.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Giao cho Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ, thị xã Vị Thanh và các huyện: củng cố Ban chỉ đạo, bộ phận giúp việc Ban chỉ đạo Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” ở các cấp để quản lý Quỹ “ Đền ơn đáp nghĩa” và các nguồn huy động, vận động xây dựng nhà tình nghĩa, không để xảy ra thất thoát, tiêu cực. Chịu trách nhiệm chỉ định thầu xây dựng nhà tình nghĩa, tổ chức giám sát việc thực hiện đề án, hợp đồng thi công xây dựng, kiểm tra chất lượng, nghiệm thu nhà tình nghĩa và thực hiện thanh quyết toán và báo cáo đầy đủ kịp thời theo quy định. Kịp thời đề xuất, kiến nghị với các ngành chức năng tháo gỡ những vướng mắc cũng như các biện pháp chấn chỉnh, xử lý sai phạm (nếu có).</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
- Đề nghị ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh có lời kêu gọi: toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tỉnh Cần Thơ tích cực tham gia đóng góp xây dựng Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” ở các cấp.</p>
<h1>
<span style="font-size:12px;">Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Trong quá trình thực hiện có gì vướng mắc, báo cáo kịp thời về UBND tỉnh để uốn nắn, chỉ đạo kịp thời.</span></h1>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. </strong>Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, các Giám đốc Sở, Thủ trưởng cơ quan Ban, ngành tỉnh, các Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ, thị xã Vị Thanh và các huyện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này ./.</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:300px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:300px;">
<p align="center">
<strong>TM . UBND TỉNH CầN THƠ</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:300px;">
<p>
<strong><em>Nơi nhận : </em></strong></p>
</td>
<td style="width:300px;">
<p align="center">
<strong>CHủ TịCH</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:300px;">
<p>
- Bộ LĐTB&XH.</p>
</td>
<td style="width:300px;">
<p align="center">
<strong> (đã ký)</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:300px;">
<p>
- TT.TU, TT.HĐND, TT.UBND tỉnh.</p>
</td>
<td style="width:300px;">
<p align="center">
<strong>Nguyễn Phong Quang</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:300px;">
<p>
- QK9 và các cơ quan TW đóng trên địa bàn.</p>
</td>
<td style="width:300px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:300px;">
<p>
- Các Sở, ban ngành tỉnh</p>
</td>
<td style="width:300px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:300px;">
<p>
- UBMTTQ, các Đoàn thể tỉnh.</p>
</td>
<td style="width:300px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:300px;">
<p>
- UBND TPCT, TXVT và các huyện</p>
</td>
<td style="width:300px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:300px;">
<p>
- Các doanh nghiệp đóng trên địa bàn</p>
</td>
<td style="width:300px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:300px;">
<p>
- Văn phòng UBND tỉnh (4)</p>
</td>
<td style="width:300px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:300px;">
<p>
- Lưu TTLT</p>
</td>
<td style="width:300px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<h1>
</h1>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Phong Quang</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH CẦN THƠ Số: 55/2003/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Cần
Thơ, ngày 11 tháng 8 năm 2003
ủY BAN NHÂN DÂN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NAM
Tỉnh Cần THƠ Độc lập Tự do Hạnh phúc
Số : 55/2003/QĐUB Cần Thơ ngày 11 tháng 8 năm 2003
Quyết Định Của UBND Tỉnh Cần THƠ
V/v phê duyệt Đề án xây dựng nhà tình nghĩa giai đoạn 20032005
trên địa bàn tỉnh Cần Thơ
ủY BAN NHÂN DÂN Tỉnh Cần THƠ
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ngày 21/06/1994;
Căn cứ Pháp lệnh Quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng"
và Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ,
thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ
cách mạng;
Căn cứ Nghị quyết số 32/2003/NQHĐND ngày 11/7/2003 của Hội đồng nhân dân tỉnh
về xây dựng nhà tình nghĩa năm 20032005;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số
28/TTr.SLĐTBXH ngày 24/7/2003,
Quyết định
Điều1. Phê duyệt Đề án xây dựng nhà tình nghĩa giai đoạn 2003 2005 trên
địa bàn tỉnh Cần Thơ với các nội dung cơ bản sau đây:
1/ Tên Đề án: Đề án xây dựng nhà tình nghĩa giai đoạn 2003 2005 trên
địa bàn tỉnh Cần Thơ.
# 2/ Cơ quan quản lý Đề án: Sở Lao động Thương binh và Xã hội.
3/ Nội dung của Đề án:
3.1. Mục tiêu :
Xây dựng nhà tình nghĩa cho gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh gặp
khó khăn về nhà ở dứt điểm vào 30/4/2005.
3.2. Đối tượng được xây dựng nhà tình nghĩa giai đoạn 20032005 gồm:
Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, cha, mẹ hoặc vợ, chồng liệt sĩ, thương binh, bệnh
binh thật sự khó khăn về nhà ở, hiện đang sống trong những căn nhà tre lá tạm
bợ, rách nát mà bản thân của hộ chính sách đó hoàn toàn không có khả năng tự
xây dựng nhà ở được.
3.3. Số lượng:
Tổng số nhà tình nghĩa xây dựng giai đoạn 20032005 là 3.286 căn. Trong đó có
2.238 hộ gia đình liệt sĩ 1.048 hộ thương bệnh binh.
3.4. Quy cách nhà tình nghĩa:
Nhà tình nghĩa được xây dựng theo thiết kế thống nhất chung cho toàn tỉnh;
diện tích sử dụng khoảng từ 40m2 – 45m2 , cột bê tông, cốt thép, lợp tôl kẽm
sống vuông, nền lát gạch tàu và có nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh.
Những trường hợp hộ gia đình được xây dựng nhà tình nghĩa có nguyện vọng và
yêu cầu góp thêm vốn vào để xây dựng thì vẫn được chấp nhận.
3.5. Kinh phí:
Trị giá mỗi căn 20.000.000 đồng/ căn (hai mươi triệu đồng)
Tổng kinh phí 65.720 triệu đồng (sáu mươi lăm tỷ bảy trăm hai mươi triệu
đồng)
Nguồn kinh phí: từ nguồn vận động Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa" theo Thông tư số
38/1999/TTBTC ngày 12/4/1999 của Bộ Tài chính về hướng dẫn cơ chế quản lý tài
chính đối với Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa", trước mắt ngân sách tỉnh ứng trước hoặc
vay các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng có vốn nhàn rỗi với lãi suất thấp
nhất được thỏa thuận thống nhất.
3.6. Phân kỳ đầu tư:
Năm 2003 xây dựng 1.000 căn (ngoài số chỉ tiêu của năm 2003 đã được HĐND
tỉnh thông qua).
Năm 2004 xây dựng 2.286 căn.
Năm 2005 giải quyết dứt điểm (nếu năm 2004 không hòan thành).
3.7. Thủ tục đầu tư :
Vì đây là nghĩa vụ cấp bách thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, nên không
phải lập dự án và chủ đầu tư được gọi thầu trực tiếp.
3.8. Các chính sách đối với đơn vị thi công:
Được miễn, giảm các loại thuế có liên quan đến xây dựng nhà tình nghĩa.
Được thanh toán đủ một lần, không phải giữ 5% phí bảo hành xây dựng nhà
tình nghĩa.
3.9. Thời gian thực hiện:
Từ nay đến 30/4/2005 nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước.
3.10. Tổ chức chỉ đạo thực hiện:
Giao Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội xây dựng Kế hoạch tổ chức
triển khai Đề án này; chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác điều hành và phân bổ
sử dụng kinh phí xây dựng nhà tình nghĩa theo số lượng, chỉ tiêu của từng địa
phương và đúng mục đích, tiến độ, mục tiêu, yêu cầu kế hoạch đã đề ra; phối
hợp với Sở Tài chính Vật giá và ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức vận động đóng góp
"Qũy Đền ơn đáp nghĩa" để trả lại tiền vay và lãi suất hàng năm. Thực hiện chế
độ báo cáo định kỳ hàng tuần, tháng, quý về kết quả, tiến độ xây dựng nhà tình
nghĩa ở địa phương.
Giao Giám đốc Sở Xây dựng hoàn chỉnh thiết kế (theo dự toán hai mươi
triệu/căn) thống nhất sử dụng chung cho toàn tỉnh.
Giao Giám đốc Sở Tài chính Vật giá, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư và Giám
đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh cân đối tạm ứng, cấp phát kinh phí để xây dựng nhà
tình nghĩa, hướng dẫn phương thức thanh toán và không thu giữ 5% phí bảo hành.
Giao Cục Thuế xem xét và có hướng dẫn việc miễn, giảm các loại thuế có liên
quan đến việc xây dựng nhà tình nghĩa.
Giao cho Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ, thị xã Vị Thanh và các huyện:
củng cố Ban chỉ đạo, bộ phận giúp việc Ban chỉ đạo Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” ở
các cấp để quản lý Quỹ “ Đền ơn đáp nghĩa” và các nguồn huy động, vận động xây
dựng nhà tình nghĩa, không để xảy ra thất thoát, tiêu cực. Chịu trách nhiệm
chỉ định thầu xây dựng nhà tình nghĩa, tổ chức giám sát việc thực hiện đề án,
hợp đồng thi công xây dựng, kiểm tra chất lượng, nghiệm thu nhà tình nghĩa và
thực hiện thanh quyết toán và báo cáo đầy đủ kịp thời theo quy định. Kịp thời
đề xuất, kiến nghị với các ngành chức năng tháo gỡ những vướng mắc cũng như
các biện pháp chấn chỉnh, xử lý sai phạm (nếu có).
Đề nghị ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh có lời kêu gọi: toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân tỉnh Cần Thơ tích cực tham gia đóng góp xây dựng Quỹ “Đền ơn đáp
nghĩa” ở các cấp.
# Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Trong quá trình
thực hiện có gì vướng mắc, báo cáo kịp thời về UBND tỉnh để uốn nắn, chỉ đạo
kịp thời.
Điều3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Lao động Thương binh và
Xã hội, các Giám đốc Sở, Thủ trưởng cơ quan Ban, ngành tỉnh, các Chủ tịch UBND
thành phố Cần Thơ, thị xã Vị Thanh và các huyện chịu trách nhiệm thi hành
Quyết định này ./.
TM . UBND TỉNH CầN THƠ
Nơi nhận : CHủ TịCH
Bộ LĐTB&XH. (đã ký)
TT.TU, TT.HĐND, TT.UBND tỉnh. Nguyễn Phong Quang
QK9 và các cơ quan TW đóng trên địa bàn.
Các Sở, ban ngành tỉnh
UBMTTQ, các Đoàn thể tỉnh.
UBND TPCT, TXVT và các huyện
Các doanh nghiệp đóng trên địa bàn
Văn phòng UBND tỉnh (4)
Lưu TTLT
#
Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Phong Quang
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"V/v phê duyệt Đề án xây dựng nhà tình nghĩa giai đoạn 2003-2005 trên địa bàn tỉnh Cần Thơ",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh hậu gian",
"effective_date": "11/08/2003",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "11/08/2003",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Cần Thơ",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Phong Quang"
],
"official_number": [
"55/2003/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 55/2003/QĐ-UB V/v phê duyệt Đề án xây dựng nhà tình nghĩa giai đoạn 2003-2005 trên địa bàn tỉnh Cần Thơ",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
36001 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//tuyenquang/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=36001&Keyword= | Quyết định 04/2009/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | {
"collection_source": [
"Bản chính"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành Quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "",
"effective_date": "27/06/2009",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "30/11/2015",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "17/06/2009",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Tuyên Quang",
"",
"Đỗ Văn Chiến"
],
"official_number": [
"04/2009/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Quyết định 15/2015/QĐ-UBND Ban hành Quy định về quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 15/2015/QĐ-UBND Ban hành Quy định về quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=93969"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 04/2009/QĐ-UBND Về việc ban hành Quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 179/1999/NĐ-CP Quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=6529"
],
[
"Luật 08/1998/QH10 Tài nguyên nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=7752"
],
[
"Nghị định 21/2008/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=11617"
],
[
"Quyết định 15/2008/QĐ-BTNMT Ban hành Quy định Bảo vệ tài nguyên nước dưới đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12484"
],
[
"Nghị định 80/2006/NĐ-CP Về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15512"
],
[
"Nghị quyết 52/2005/QH11 Về việc phê chuẩn Hiệp ước giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17040"
],
[
"Thông tư 05/2005/TT-BTNMT Hướng dẫn thi hành Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17745"
],
[
"Luật 31/2004/QH11 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17855"
],
[
"Nghị định 34/2005/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18450"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị định 112/2008/NĐ-CP Về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24610"
],
[
"Nghị định 120/2008/NĐ-CP Về quản lý lưu vực sông",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24625"
],
[
"Quyết định 14/2007/QĐ-BTNMT Ban hành Quy định về việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=26311"
]
],
"reference_documents": [
[
"Thông tư 02/2009/TT-BTNMT Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12205"
],
[
"Luật 13/2003/QH11 Đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19419"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
||
62214 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//thanhphohochiminh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=62214&Keyword= | Quyết định 40/2011/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
40/2011/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Thành phố Hồ Chí Minh,
ngày
16 tháng
6 năm
2011</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về điều chỉnh khoản 2 Điều 6 Quy chế (mẫu) tổ chức và hoạt động của Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng quận - huyện (ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">80/2008/QĐ-UBND</a> ngày 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố).</strong></p>
<p align="center">
<strong>___________</strong></p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;<br/>
Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">80/2008/QĐ-UBND ngày</a> 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố về kiện toàn tổ chức Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng thuộc Ủy ban nhân dân quận - huyện;<br/>
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ thành phố tại Tờ trình số 329/TTr-SNV ngày 09 tháng 5 năm 2011,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Nay điều chỉnh khoản 2 Điều 6 Chương III Quy chế (mẫu) tổ chức và hoạt động của Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng quận - huyện ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">80/2008/QĐ-UBND ngày</a> 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố về kiện toàn tổ chức Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng thuộc Ủy ban nhân dân quận - huyện như sau:</p>
<p>
“2. Chế độ phụ cấp kế toán:</p>
<p>
a) Đối với đơn vị thành lập Phòng:</p>
<p>
- Kế toán trưởng được hưởng mức phụ cấp: 0,30 (bằng với phụ cấp chức vụ Trưởng phòng 0,20 + phụ cấp trách nhiệm 0,10 = 0,30)</p>
<p>
- Phụ trách kế toán được hưởng mức phụ cấp: 0,20 (bằng với phụ cấp chức vụ Trưởng phòng)</p>
<p>
b) Đối với đơn vị thành lập Tổ:</p>
<p>
- Kế toán trưởng được hưởng mức phụ cấp: 0,25 (bằng với phụ cấp chức vụ Tổ trưởng 0,15 + phụ cấp trách nhiệm 0,10 = 0,25)</p>
<p>
- Phụ trách kế toán được hưởng mức phụ cấp: 0,15 (bằng với phụ cấp chức vụ Tổ trưởng.”</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Nội dung điều chỉnh nêu trên được áp dụng kể từ ngày thực hiện Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">80/2008/QĐ-UBND ngày</a> 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố. Các nội dung còn lại của Quy chế (mẫu) ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">80/2008/QĐ-UBND ngày</a> 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố vẫn thực hiện như quy định.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Tài chính, Thủ trưởng các cơ quan có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br>Phó Chủ tịch thường trực</br></p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Thành Tài</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 40/2011/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành
phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 6 năm 2011
QUYẾT ĐỊNH
Về điều chỉnh khoản 2 Điều 6 Quy chế (mẫu) tổ chức và hoạt động của Ban Bồi
thường, giải phóng mặt bằng quận huyện (ban hành kèm theo Quyết định
số80/2008/QĐUBND ngày 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố).
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Quyết định số 80/2008/QĐUBND ngày 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân
dân thành phố về kiện toàn tổ chức Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng thuộc
Ủy ban nhân dân quận huyện;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ thành phố tại Tờ trình số 329/TTrSNV ngày
09 tháng 5 năm 2011,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Nay điều chỉnh khoản 2 Điều 6 Chương III Quy chế (mẫu) tổ chức và
hoạt động của Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng quận huyện ban hành kèm
theo Quyết định số 80/2008/QĐUBND ngày 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân
dân thành phố về kiện toàn tổ chức Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng thuộc
Ủy ban nhân dân quận huyện như sau:
“2. Chế độ phụ cấp kế toán:
a) Đối với đơn vị thành lập Phòng:
Kế toán trưởng được hưởng mức phụ cấp: 0,30 (bằng với phụ cấp chức vụ
Trưởng phòng 0,20 + phụ cấp trách nhiệm 0,10 = 0,30)
Phụ trách kế toán được hưởng mức phụ cấp: 0,20 (bằng với phụ cấp chức vụ
Trưởng phòng)
b) Đối với đơn vị thành lập Tổ:
Kế toán trưởng được hưởng mức phụ cấp: 0,25 (bằng với phụ cấp chức vụ Tổ
trưởng 0,15 + phụ cấp trách nhiệm 0,10 = 0,25)
Phụ trách kế toán được hưởng mức phụ cấp: 0,15 (bằng với phụ cấp chức vụ Tổ
trưởng.”
Điều2. Nội dung điều chỉnh nêu trên được áp dụng kể từ ngày thực hiện
Quyết định số 80/2008/QĐUBND ngày 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân
thành phố. Các nội dung còn lại của Quy chế (mẫu) ban hành kèm theo Quyết định
số 80/2008/QĐUBND ngày 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố vẫn
thực hiện như quy định.
Điều3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám
đốc Sở Tài chính, Thủ trưởng các cơ quan có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân
dân quận huyện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch thường trực
(Đã ký)
Nguyễn Thành Tài
| {
"collection_source": [
"Công báo: Số 43 - năm 2011"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về điều chỉnh khoản 2 Điều 6 Quy chế (mẫu) tổ chức và hoạt động của Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng quận - huyện (ban hành kèm theo Quyết định số 80/2008/QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố).",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Thành phố Hồ Chí Minh",
"effective_date": "26/06/2011",
"enforced_date": "01/07/2011",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "16/06/2011",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND thành phố Hồ Chí Minh",
"Phó Chủ tịch thường trực",
"Nguyễn Thành Tài"
],
"official_number": [
"40/2011/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [
[
"Quyết định 80/2008/QĐ-UBND Về kiện toàn tổ chức Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng thuộc Ủy ban nhân dân quận - huyện",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=62220"
]
],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 40/2011/QĐ-UBND Về điều chỉnh khoản 2 Điều 6 Quy chế (mẫu) tổ chức và hoạt động của Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng quận - huyện (ban hành kèm theo Quyết định số 80/2008/QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố).",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Quyết định 80/2008/QĐ-UBND Về kiện toàn tổ chức Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng thuộc Ủy ban nhân dân quận - huyện",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=62220"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
69664 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//yenbai/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=69664&Keyword= | Quyết định 03 /2015/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH YÊN BÁI</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
03 /2015/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Yên Bái,
ngày
15 tháng
1 năm
2015</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:638px;" width="638">
<tbody>
<tr>
<td style="width:224px;height:85px;">
<p align="center">
<strong>UỶ BAN NHÂN DÂN</strong></p>
<p align="center">
<strong> TỈNH YÊN BÁI</strong></p>
<p align="center">
<strong>__________</strong></p>
<p align="center">
Số: 03 /2015/QĐ-UBND</p>
</td>
<td style="width:414px;height:85px;">
<p align="center">
<strong>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</strong></p>
<p align="center">
<strong>Độc lập- Tự do- Hạnh phúc</strong></p>
<p align="center">
<strong>_________________</strong></p>
<p align="center">
<em>Yên Bái, ngày </em><em>15</em><em> tháng </em><em>01</em><em> năm 201</em><em>5</em></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<div style="clear:both;">
</div>
<h4>
</h4>
<h4>
QUYẾT ĐỊNH</h4>
<p align="center">
<strong>Ban hành Quy định một số nội dung về quản lý tài nguyên nước </strong></p>
<p align="center">
<strong>trên địa bàn tỉnh Yên Bái</strong><strong>.</strong></p>
<h5>
______________</h5>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI</strong></p>
<p>
</p>
<p>
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;</p>
<p>
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;</p>
<p>
Căn cứ Luật Tài nguyên nước ngày 21 tháng 6 năm 2012;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">142/2013/NĐ-CP</a> ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP</a> ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;</p>
<p>
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2014/TT-BTNMT</a> ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước;</p>
<p>
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">40/2014/TT-BTNMT</a> ngày 11 tháng 7 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định việc hành nghề khoan nước dưới đất;</p>
<p>
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số 3047/TTr-STNMT ngày 29 tháng 12 năm 2014 về việc đề nghị ban hành Quyết định quy định một số nội dung về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<h5>
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định một số nội dung về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái.</h5>
<p>
<strong>Điều 2.</strong> Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký. Quyết định này thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">36/2006/QĐ-UBND</a> ngày 25 tháng 01 năm 2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy định về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái và Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">21/2012/QĐ-UBND</a> ngày 28 tháng 6 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">36/2006/QĐ-UBND</a> ngày 25 tháng 01 năm 2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái.</p>
<p>
<strong>Điều 3. </strong>Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:310px;height:58px;">
<p>
<strong><em>Nơi nhận:</em></strong></p>
<p>
- Chính phủ;</p>
<p>
- Bộ Tài nguyên và Môi trường;</p>
<p>
- TT. Tỉnh uỷ;</p>
<p>
- TT. HĐND tỉnh;</p>
<p>
- Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh;</p>
<p>
- Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh;</p>
<p>
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh;</p>
<p>
- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);</p>
<p>
- Sở Tư pháp tỉnh;</p>
<p>
- Báo Yên Bái, Đài PTTH tỉnh Yên Bái;</p>
<p>
- Phòng CNTT - Công báo tỉnh;</p>
<p>
- Cổng thông tin điện tử tỉnh;</p>
<p>
- Chánh, Phó VP UBND tỉnh;</p>
<p>
- Như Điều 3 QĐ;</p>
<p>
- Lưu: VT, TNMT.</p>
</td>
<td style="width:293px;height:58px;">
<p align="center">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN </strong></p>
<p align="center">
<strong>CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>(Đã ký)</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Phạm Duy Cường</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:621px;" width="621">
<tbody>
<tr>
<td style="width:213px;">
<br clear="all"/>
<br clear="all"/>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỈNH YÊN BÁI</strong></p>
<p align="center">
<strong>—————</strong></p>
</td>
<td style="width:408px;">
<p align="center">
<strong>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</strong></p>
<p align="center">
<strong>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</strong></p>
<p align="center">
<strong>————————————</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Một số nội dung về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái</strong></p>
<p align="center">
(<em>Ban hành kèm theo Quyết định số 03 /2015/QĐ-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2015 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái)</em></p>
<p align="center">
_____________________</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_I"></a>I</strong></p>
<p align="center">
<strong>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh</strong></p>
<p>
1. Quy định này quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra (gọi chung là hoạt động tài nguyên nước) trên địa bàn tỉnh Yên Bái.</p>
<p>
2. Những nội dung không quy định trong quy định này thì được thực hiện theo quy định tại Luật Tài nguyên nước năm 2012, Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">142/2013/NĐ-CP</a> ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản, Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP</a> ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước năm 2012, Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2014/TT-BTNMT</a> ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước, Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">40/2014/TT-BTNMT</a> ngày 11 tháng 7 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định việc hành nghề khoan nước dưới đất và các quy định pháp luật khác có liên quan.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2. Đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
1. Các sở, ban, ngành (sau đây gọi chung là cơ quan nhà nước), Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện), Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) có hoạt động liên quan đến hoạt động tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái.</p>
<p>
2. Các tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi chung là tổ chức, cá nhân) có hoạt động liên quan đến việc thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, hành nghề khoan nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Yên Bái.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p align="center">
<strong>NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_3"></a>3. Phổ biến, giáo dục về tài nguyên nước</strong></p>
<p>
1. Các cơ quan nhà nước: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các sở, ban, ngành khác của tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng: Báo Yên Bái, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, các cơ sở giáo dục đào tạo tổ chức phổ biến, giáo dục về tài nguyên nước, hướng dẫn nhân dân thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và chấp hành các quy định của pháp luật về tài nguyên nước.</p>
<p>
2. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Yên Bái và các tổ chức thành viên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và chấp hành các quy định của pháp luật về tài nguyên nước; giám sát việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_4"></a>4. Trách nhiệm điều tra, đánh giá, kiểm kê tài nguyên nước; hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước</strong></p>
<p>
1. Căn cứ quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức xây dựng kế hoạch điều tra cơ bản tài nguyên nước của tỉnh, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt;</p>
<p>
Trong trường hợp chưa có quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên nước, Sở Tài nguyên và Môi trường căn cứ tình hình thực tế về thông tin, dữ liệu tài nguyên nước để xây dựng các nội dung trong kế hoạch điều tra cơ bản phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
2. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện các công việc sau:</p>
<p>
a) Điều tra, đánh giá tài nguyên nước đối với các nguồn nước nội tỉnh, nguồn nước liên tỉnh trên địa bàn; tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá tài nguyên nước trên các lưu vực sông nội tỉnh, trên địa bàn và gửi kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp. Nội dung hoạt động điều tra, đánh giá tài nguyên nước theo quy định tại Khoản 2, Điều 12 Luật Tài nguyên nước năm 2012;</p>
<p>
b) Kiểm kê tài nguyên nước đối với các nguồn nước nội tỉnh; tổng hợp kết quả kiểm kê của các lưu vực sông nội tỉnh, nguồn nước trên địa bàn và gửi kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp. Nội dung, biểu mẫu kiểm kê, báo cáo kết quả kiểm kê tài nguyên nước thực hiện theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;</p>
<p>
c) Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đối với các nguồn nước nội tỉnh, nguồn nước trên địa bàn; tổng hợp kết quả điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trên các lưu vực sông nội tỉnh, trên địa bàn và gửi kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp. Nội dung, biểu mẫu điều tra, nội dung báo cáo và trình tự thực hiện điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thực hiện theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_5"></a>5. Trách nhiệm lập, điều chỉnh, công bố và tổ chức thực hiện quy hoạch tài nguyên nước</strong></p>
<p>
1. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức lập, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua sau khi có ý kiến bằng văn bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường; tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh sau khi đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua. </p>
<p>
Việc lập, điều chỉnh, lấy ý kiến tham gia và phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh được thực hiện theo quy định tại các Điều 15, 16, 17, 19, 20, 21, 22 Luật Tài nguyên nước năm 2012.</p>
<p>
2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được phê duyệt, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức công bố quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh.</p>
<p>
3. Căn cứ quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh đã được phê duyệt, các ngành chức năng, Ủy ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:</p>
<p>
a) Lập, điều chỉnh và trình phê duyệt quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước của mình cho phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh đã được phê duyệt;</p>
<p>
b) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh đối với phần nội dung thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_6"></a>6. Trách nhiệm xây dựng cơ sở dữ liệu; quản lý, lưu trữ thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước</strong></p>
<p>
1. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:</p>
<p>
a) Tổ chức thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan đến tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh; điều tra bổ sung thông tin, dữ liệu tài nguyên nước, cập nhật vào cơ sở dữ liệu tài nguyên nước của tỉnh;</p>
<p>
b) Quản lý, lưu trữ thông tin, cập nhật dữ liệu về tài nguyên nước (bao gồm cả cập nhật dữ liệu và phát triển, cập nhật hệ thống phần mềm), khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước; tiếp nhận, xử lý dữ liệu về tài nguyên nước từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan, tích hợp, cập nhật vào hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia; cung cấp dữ liệu về tài nguyên nước cho các tổ chức, cá nhân theo quy định; ký kết hợp đồng với tổ chức, cá nhân về thu thập, tổng hợp, xử lý và khai thác cơ sở dữ liệu tài nguyên nước.</p>
<p>
2. Các cơ quan nhà nước liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thu thập, phân loại, đánh giá, xử lý, lưu trữ, quản lý dữ liệu tài nguyên nước và cung cấp dữ liệu cho Sở Tài nguyên và Môi trường để tích hợp vào cơ sở dữ liệu tài nguyên nước của tỉnh, cụ thể như sau:</p>
<p>
a) Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn cung cấp số liệu, dữ liệu quản lý nhà nước về sử dụng nước trong nông nghiệp, công trình thủy lợi, hồ chứa thủy lợi, thủy điện, dự án có liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên nước, dữ liệu nước sạch nông thôn;</p>
<p>
b) Sở Xây dựng cung cấp số liệu, dữ liệu quản lý nhà nước về quy hoạch, hiện trạng nguồn cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải trong khu vực đô thị, số liệu về các đơn vị thu nhận, xử lý nước thải của đô thị, cụm công nghiệp;</p>
<p>
c) Sở Y tế cung cấp số liệu kết quả kiểm tra định kỳ chất lượng nguồn nước khai thác cho mục đích sinh hoạt, đặc biệt đối với các đơn vị kinh doanh nước sạch; chất lượng nước thải tại các bệnh viện, cơ sở y tế;</p>
<p>
d) Sở Công Thương cung cấp số liệu, dữ liệu quản lý nhà nước về sử dụng nước trong các hồ, đập thủy điện;</p>
<p>
đ) Sở Khoa học và Công nghệ cung cấp số liệu, dữ liệu, kết quả nghiên cứu của đề tài, dự án liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước;</p>
<p>
e) Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh cung cấp số liệu, dữ liệu quản lý nhà nước về quy hoạch nguồn cấp nước sinh hoạt, sản xuất, xử lý nước thải của khu công nghiệp.</p>
<p>
3. Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm thu thập, phân loại, đánh giá, xử lý, lưu trữ, quản lý, dữ liệu về tài nguyên nước trên địa bàn theo quy định; cung cấp dữ liệu cho Sở Tài nguyên và Môi trường để tích hợp vào cơ sở dữ liệu tài nguyên nước của tỉnh.</p>
<p>
4. Kinh phí vận hành hệ thống, thu thập, xử lý dữ liệu, cập nhật cơ sở dữ liệu tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh do ngân sách nhà nước bảo đảm và các nguồn khác theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_7"></a>7. Ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước và phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt; quan trắc, giám sát tài nguyên nước</strong></p>
<p>
1. Khi có sự cố ô nhiễm nguồn nước xảy ra trên địa bàn, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ động:</p>
<p>
a) Xác định rõ nguyên nhân, tổ chức, cá nhân gây ra sự cố; phối hợp giảm thiểu tác hại do sự cố gây ra; giám sát, đánh giá mức độ suy giảm chất lượng nước, thiệt hại do sự cố gây ra để tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu đối tượng gây ra sự cố bồi thường thiệt hại;</p>
<p>
b) Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tiến hành các biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm, xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý, phối hợp với các tỉnh có liên quan trong quá trình ngăn chặn, xử lý sự cố và báo cáo kịp thời với Bộ Tài nguyên và Môi trường.</p>
<p>
2. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch phục hồi nguồn nước nội tỉnh bị ô nhiễm, cạn kiệt và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt.</p>
<p>
3. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức xây dựng, quản lý và thực hiện quan trắc, giám sát về số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đối với các nguồn nước nội tỉnh.</p>
<p>
4. Việc quan trắc, giám sát tài nguyên nước được thực hiện theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_8"></a>8. Trách nhiệm lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước; xác định, công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; bảo đảm nước sinh hoạt trong trường hợp hạn hán, thiếu nước hoặc xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước</strong></p>
<p>
1. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức lập và quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh đối với các nguồn nước quy định tại Khoản 3 Điều 31 Luật Tài nguyên nước năm 2012.</p>
<p>
Việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.</p>
<p>
2. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xác định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt trên địa bàn tỉnh theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.</p>
<p>
3. Sở Y tế định kỳ quan trắc, giám sát và tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh công bố thông tin chất lượng nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, đặc biệt đối với các vùng có nguy cơ bị ô nhiễm nguồn nước, các đơn vị kinh doanh nước sạch.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_9"></a>9. Hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển công nghệ sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả</strong></p>
<p>
1. Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng các chương trình, kế hoạch, dự án nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và xử lý, cải tạo, khôi phục nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; tổ chức triển khai, chuyển giao, ứng dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài, dự án liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước vào sản xuất và đời sống.</p>
<p>
2. Sở Tài chính có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí cho các chương trình, kế hoạch, dự án nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển công nghệ nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và xử lý, cải tạo, khôi phục nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_10"></a>10. Điều phối, giám sát trên lưu vực sông, suối lớn nội tỉnh</strong></p>
<p>
1. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh điều phối, giám sát trên lưu vực sông, suối lớn nội tỉnh theo quy định tại Điều 45 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP.</a></p>
<p>
2. Yêu cầu của hoạt động điều phối, giám sát được thực hiện theo quy định tại Khoản 3, 4 Điều 43 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP.</a></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_11"></a>11. Quy trình vận hành hồ chứa và liên hồ chứa</strong></p>
<p>
1. Chủ các hồ chứa thủy lợi, thủy điện trên địa bàn tỉnh có trách nhiệm lập quy trình vận hành điều tiết hồ chứa thủy lợi hoặc quy trình vận hành hồ chứa thủy điện trình cơ quan quản lý nhà nước thẩm định và phê duyệt theo quy định.</p>
<p>
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tiếp nhận, tổ chức thẩm định và trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt theo thẩm quyền quy trình vận hành điều tiết hồ chứa thủy lợi để tổ chức quản lý và thực hiện.</p>
<p>
3. Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm:</p>
<p>
a) Tiếp nhận, tổ chức thẩm định và trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy trình vận hành hồ chứa thủy điện thuộc thẩm quyền;</p>
<p>
b) Tổ chức lập và trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy trình vận hành liên hồ chứa thủy điện trên một dòng sông, dòng suối trên địa bàn của tỉnh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_12"></a>12. Trách nhiệm khoanh định khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi, các khoáng sản khác trên sông, suối; công bố danh mục hồ, ao, đầm không được san lấp</strong></p>
<p>
1. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh lập, công bố danh mục hồ, ao, đầm, sông, suối, nguồn nước khác không được san lấp; xác định các vùng khan hiếm nước, thiếu nước và các vùng trọng điểm bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh đề phòng lũ quét, chống ngập, úng và bảo vệ nguồn nước.</p>
<p>
2. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có dòng sông, đoạn sông bị sạt, lở hoặc có nguy cơ bị sạt, lở bờ, bãi sông, xác định nguyên nhân gây sạt, lở, đề xuất các giải pháp để ngăn ngừa, khắc phục; tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, khoanh định khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi và các khoáng sản khác.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_13"></a>13. Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, hành nghề khoan nước dưới đất thuộc thẩm quyền cấp phép hoạt động tài nguyên nước của Ủy ban nhân dân tỉnh </strong></p>
<p>
1. Thăm dò, khai thác nước dưới đất cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô từ trên 10m<sup>3</sup>/ngày đêm đến dưới 3.000m<sup>3</sup>/ngày đêm.</p>
<p>
2. Khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản với lưu lượng từ trên 0,1m<sup>3</sup>/giây đến dưới 2m<sup>3</sup>/giây.</p>
<p>
3. Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ trên 50kw đến dưới 2.000kw.</p>
<p>
4. Khai thác nước mặt cho các mục đích kinh doanh, dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp từ trên 100m<sup>3</sup>/ngày đêm đến dưới 50.000m<sup>3</sup>/ngày đêm.</p>
<p>
5. Xả nước thải với lưu lượng từ trên 10.000m<sup>3</sup>/ngày đêm đến dưới 30.000m<sup>3</sup>/ngày đêm đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản.</p>
<p>
6. Xả nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô từ trên 5m<sup>3</sup>/ngày đêm đến dưới 3.000m<sup>3</sup>/ngày đêm.</p>
<p>
7. Xả nước thải của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô từ 5 m<sup>3</sup>/ngày đêm trở xuống, hoạt động trong các lĩnh vực sau đây:</p>
<p>
a) Dệt nhuộm; may mặc có công đoạn nhuộm, in hoa; giặt là có công đoạn giặt tẩy;</p>
<p>
b) Luyện kim, tái chế kim loại, mạ kim loại; sản xuất linh kiện điện tử;</p>
<p>
c) Xử lý, tái chế chất thải công nghiệp; thuộc da, tái chế da;</p>
<p>
d) Chế biến khoáng sản có sử dụng hóa chất; lọc hóa dầu, chế biến sản phẩm dầu mỏ;</p>
<p>
đ) Sản xuất giấy và bột giấy; nhựa, cao su, chất tẩy rửa, phụ gia, phân bón, hóa chất, dược phẩm, đông dược, hóa mỹ phẩm, thuốc bảo vệ thực vật; pin, ắc quy; mây tre đan, chế biến gỗ có ngâm tẩm hóa chất; chế biến tinh bột sắn, bột ngọt;</p>
<p>
e) Khám chữa bệnh có phát sinh nước thải y tế;</p>
<p>
f) Thực hiện thí nghiệm có sử dụng hóa chất, chất phóng xạ.</p>
<p>
8. Hành nghề khoan nước dưới đất với quy mô cụ thể như sau:</p>
<p>
a) Hành nghề khoan nước dưới đất quy mô nhỏ là hành nghề khoan và lắp đặt các giếng khoan nước dưới đất có đường kính ống chống hoặc ống vách nhỏ hơn 110 milimét và thuộc công trình có lưu lượng nhỏ hơn 200 m<sup>3</sup>/ngày đêm;</p>
<p>
b) Hành nghề khoan nước dưới đất quy mô vừa là hành nghề khoan và lắp đặt các giếng khoan nước dưới đất có đường kính ống chống hoặc ống vách nhỏ hơn 250 milimét và thuộc công trình có lưu lượng từ 200 m<sup>3</sup>/ngày đêm đến dưới 3.000 m<sup>3</sup>/ngày đêm.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_14"></a>14. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp phép hoạt động tài nguyên nước</strong></p>
<p>
1. Hồ sơ cấp phép hoạt động tài nguyên nước</p>
<p>
a) Hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép thăm dò nước dưới đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 30 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP;</a></p>
<p>
b) Hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 31 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP;</a></p>
<p>
c) Hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 32 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP;</a></p>
<p>
d) Hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh giấy phép xả nước thải vào nguồn nước thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 33 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP;</a></p>
<p>
đ) Hồ sơ cấp lại giấy phép tài nguyên nước thực hiện theo quy định tại Điều 34 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP;</a></p>
<p>
e) Hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, cấp lại giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, 2 Điều 13; Khoản 1, 2 Điều 14 và Khoản 2, 3 Điều 15 Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">40/2014/TT-BTNMT;</a></p>
<p>
2. Trình tự, thủ tục cấp phép hoạt động tài nguyên nước</p>
<p>
a) Trình tự, thủ tục cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thực hiện theo quy định tại Điều 35 và Điều 36 của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP;</a></p>
<p>
b) Trình tự, thủ tục đình chỉ, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước thực hiện theo quy định tại Điều 37 và Điều 38 của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP;</a></p>
<p>
c) Trình tự tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, quyết định cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép và hình thức trả giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất thực hiện theo quy định tại các Khoản 3, 4, 5 Điều 13 và Khoản 3 Điều 14 của Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">40/2014/TT-BTNMT;</a></p>
<p>
d) Điều kiện, trình tự, thủ tục cấp lại giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 4 Điều 15 của Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">40/2014/TT-BTNMT;</a></p>
<p>
3. Hồ sơ, trình tự, thủ tục, điều kiện cho phép chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước thực hiện theo quy định tại Điều 39 của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP;</a></p>
<p>
4. Mẫu đơn, nội dung đề án, báo cáo, mẫu bản khai trong hồ sơ cấp phép hoạt động tài nguyên nước</p>
<p>
a) Đơn đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép cáo thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới đất, nước mặt, xả nước thải vào nguồn nước được lập theo mẫu quy định tại Phần I của Phụ lục kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2014/TT-BTNMT;</a></p>
<p>
b) Nội dung đề án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới đất được lập theo hướng dẫn tại Phần III của Phụ lục kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2014/TT-BTNMT;</a></p>
<p>
c) Nội dung đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt được lập theo hướng dẫn tại Phần IV của Phụ lục kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2014/TT-BTNMT;</a></p>
<p>
d) Nội dung đề án, báo cáo xả nước thải vào nguồn nước được lập theo hướng dẫn tại Phần V của Phụ lục kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2014/TT-BTNMT;</a></p>
<p>
đ) Đơn đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất theo Mẫu số 01, Mẫu số 04, Mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">40/2014/TT-BTNMT;</a> Bản khai kinh nghiệm chuyên môn trong hoạt động khoan nước dưới đất của người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">40/2014/TT-BTNMT;</a> Bảng tổng hợp các công trình khoan nước dưới đất do tổ chức, cá nhân thực hiện trong thời gian sử dụng giấy phép đã được cấp theo Mẫu số 05 ban hành kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">40/2014/TT-BTNMT;</a></p>
<p>
5. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:</p>
<p>
a) Tiếp nhận, thẩm định và trình Ủy ban nhân dân tỉnh cấp phép, gia hạn, điều chỉnh nội dung, đình chỉ hiệu lực, thu hồi, cấp lại giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, cho phép chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước và hành nghề khai thác nước dưới đất đối với trường hợp thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân tỉnh;</p>
<p>
b) Thực hiện việc thu phí thẩm định hồ sơ, lệ phí cấp phép về tài nguyên nước theo quy định của pháp luật; quản lý hồ sơ cấp phép tài nguyên nước thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân tỉnh;</p>
<p>
c) Thanh tra, kiểm tra các hoạt động về tài nguyên nước theo quy định của giấy phép.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_15"></a>15. Đăng ký khai thác nước dưới đất</strong></p>
<p>
1. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm khoanh định, rà soát và trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, điều chỉnh danh mục khu vực phải đăng ký khai thác nước dưới đất; công bố khu vực phải đăng ký khai thác nước dưới đất theo quy định tại Điều 5 của Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2014/TT-BTNMT.</a></p>
<p>
2. Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan đăng ký khai thác nước dưới đất. Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm lập sổ theo dõi, cập nhật số liệu đăng ký khai thác nước dưới đất trên địa bàn; hằng năm tổng hợp, báo cáo kết quả đăng ký tới Sở Tài nguyên và Môi trường.</p>
<p>
3. Trình tự, thủ tục đăng ký khai thác nước dưới đất thực hiện theo quy định tại Khoản 2, Điều 6 Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2014/TT-BTNMT,</a> cụ thể như sau:</p>
<p>
a) Căn cứ Danh mục khu vực phải đăng ký khai thác nước dưới đất được phê duyệt, tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, bản (sau đây gọi chung là tổ trưởng dân phố) thực hiện rà soát, lập danh sách tổ chức, cá nhân có giếng khoan khai thác nước dưới đất thuộc diện phải đăng ký trên địa bàn; thông báo và phát hai (02) tờ khai quy định tại Mẫu số 38 của Phụ lục kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">27/2014/TT-BTNMT</a> cho tổ chức, cá nhân để kê khai;</p>
<p>
Trường hợp chưa có giếng khoan, tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc đăng ký khai thác trước khi tiến hành khoan giếng;</p>
<p>
b) Trong thời hạn không quá mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được tờ khai, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm hoàn thành hai (02) tờ khai và nộp cho cơ quan đăng ký hoặc nộp cho tổ trưởng tổ dân phố để nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm nộp tờ khai cho Ủy ban nhân dân cấp huyện;</p>
<p>
c) Trong thời hạn không quá mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận được tờ khai của tổ chức, cá nhân, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra nội dung thông tin, xác nhận vào tờ khai và gửi một (01) bản cho tổ chức, cá nhân.</p>
<p>
4. Trường hợp tổ chức, cá nhân đã đăng ký khai thác nước dưới đất, nếu không tiếp tục khai thác, sử dụng thì phải thông báo và trả tờ khai cho Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc thông báo và trả tờ khai tổ trưởng dân phố. Tổ trưởng dân phố có trách nhiệm thông báo cho Ủy ban nhân dân xã để tổng hợp báo cho Ủy ban nhân dân cấp huyện. Tổ chức, cá nhân nếu không tiếp tục khai thác, sử dụng nước dưới đất thì phải thực hiện việc trám, lấp giếng không sử dụng theo quy định.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_16"></a>16. Trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Sở Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan nhà nước liên quan </strong></p>
<p>
1. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh:</p>
<p>
a) Ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên nước;</p>
<p>
b) Lập, phê duyệt, công bố và tổ chức thực hiện quy hoạch tài nguyên nước, kế hoạch điều tra cơ bản, điều hòa, phân phối tài nguyên nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt;</p>
<p>
c) Khoanh định, công bố vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất, vùng cần bổ sung nhân tạo nước dưới đất và công bố dòng chảy tối thiểu, ngưỡng khai thác nước dưới đất theo thẩm quyền, khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi và các khoáng sản khác trên sông, suối; công bố danh mục hồ, ao, đầm không được san lấp;</p>
<p>
d) Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát hiện và tham gia giải quyết sự cố ô nhiễm nguồn nước liên tỉnh theo thẩm quyền; lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; bảo đảm nước sinh hoạt trong trường hợp hạn hán, thiếu nước hoặc xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước;</p>
<p>
đ) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên nước;</p>
<p>
e) Cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước theo phân cấp và cho phép chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước theo thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh;</p>
<p>
f) Tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra cơ bản, giám sát tài nguyên nước theo phân cấp; báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường kết quả điều tra cơ bản tài nguyên nước, tình hình quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên địa bàn;</p>
<p>
g) Xây dựng cơ sở dữ liệu; quản lý, lưu trữ thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước;</p>
<p>
h) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật về tài nguyên nước.</p>
<p>
2. Các cơ quan nhà nước liên quan của tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_17"></a>17. Trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã</strong></p>
<p>
1. Ủy ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau đây:</p>
<p>
a) Thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước theo quy định của pháp luật; kiểm tra, giám sát công trình thăm dò, khai thác nước, xả nước thải vào nguồn nước và hành nghề khoan nước dưới đất của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn;</p>
<p>
b) Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước; phòng chống khắc phục hậu quả, tác hại do khai thác nước gây ra;</p>
<p>
c) Theo dõi, phát hiện và tham gia giải quyết sự cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia (nếu có) theo thẩm quyền;</p>
<p>
d) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên nước; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về tài nguyên nước; hòa giải, giải quyết tranh chấp về tài nguyên nước theo thẩm quyền;</p>
<p>
đ) Định kỳ tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh tình hình quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên địa bàn;</p>
<p>
e) Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước theo thẩm quyền.</p>
<p>
2. Ủy ban nhân dân cấp xã trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau đây:</p>
<p>
a) Thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước theo quy định của pháp luật; phối hợp với các cơ quan, tổ chức quản lý trạm quan trắc, đo đạc, giám sát tài nguyên nước để bảo vệ công trình này trên địa bàn.</p>
<p>
b) Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước; bảo vệ lòng, bờ, bãi sông, suối trên địa bàn;</p>
<p>
c) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên nước; xử lý vi phạm pháp luật về tài nguyên nước; hòa giải, giải quyết tranh chấp về tài nguyên nước theo thẩm quyền;</p>
<p>
d) Định kỳ tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện tình hình quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_18"></a>18. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước</strong></p>
<p>
1. Các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; vi phạm các quy định về bảo vệ tài nguyên nước; vi phạm các quy định về phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra và các vi phạm khác trong quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh sẽ bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại Chương II Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">142/2013/NĐ-CP.</a></p>
<p>
2. Thẩm quyền lập biên bản và quyết định xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định tại Chương IV Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">142/2013/NĐ-CP.</a></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_19"></a>19. Chế độ báo cáo</strong></p>
<p>
1. Định kỳ trước ngày 15 tháng 12 hàng năm và đột xuất, các cơ quan nhà nước và Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tổng kết, báo cáo tình hình quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra, đăng ký hoạt động tài nguyên nước thuộc ngành và trên địa bàn quản lý về Sở Tài nguyên và Môi trường. Nội dung báo cáo theo hướng dẫn của Sở Tài nguyên và Môi trường.</p>
<p>
2. Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp nhận các báo cáo tình hình quản lý, bảo vệ hoạt động tài nguyên nước của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện và có trách nhiệm tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, chỉ đạo.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_III"></a>III</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_20"></a>20. Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm phối hợp với các các sở, ban, ngành, đoàn thể, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã hướng dẫn, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện Quy định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_21"></a>21. Điều khoản thi hành</strong></p>
<p>
Trong quá trình thực hiện, tùy theo điều kiện thực tiễn hoặc có sự điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi các nội dung liên quan đến hoạt động tài nguyên nước của Luật Tài nguyên nước năm 2012 và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật do cấp trên ban hành, Quy định này sẽ được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế cho phù hợp.</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:310px;">
<p>
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN </strong></p>
<p align="center">
<strong>CHỦ TỊCH</strong></p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<em>(Đã ký)</em></p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>Phạm Duy Cường</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Phạm Duy Cường</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH YÊN BÁI Số: 03 /2015/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Yên
Bái, ngày 15 tháng 1 năm 2015
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI Số: 03 /2015/QĐUBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Yên Bái, ngày 15 tháng 01 năm 201 5
####
#### QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định một số nội dung về quản lý tài nguyên nước
trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
#####
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ Luật Tài nguyên nước ngày 21 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Nghị định số 142/2013/NĐCP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng
sản;
Căn cứ Nghị định số 201/2013/NĐCP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
Căn cứ Thông tư số 27/2014/TTBTNMT ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp,
gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước;
Căn cứ Thông tư số 40/2014/TTBTNMT ngày 11 tháng 7 năm 2014 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường Quy định việc hành nghề khoan nước dưới đất;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số
3047/TTrSTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2014 về việc đề nghị ban hành Quyết định
quy định một số nội dung về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái,
QUYẾT ĐỊNH:
##### Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định một số nội dung về
quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký.
Quyết định này thay thế Quyết định số 36/2006/QĐUBND ngày 25 tháng 01 năm
2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy định về quản lý tài nguyên
nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái và Quyết định số 21/2012/QĐUBND ngày 28 tháng
6 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của Quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái ban hành
kèm theo Quyết định số 36/2006/QĐUBND ngày 25 tháng 01 năm 2006 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Yên Bái.
Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên và
Môi trường, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
các huyện, thành phố, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: Chính phủ; Bộ Tài nguyên và Môi trường; TT. Tỉnh uỷ; TT. HĐND tỉnh; Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); Sở Tư pháp tỉnh; Báo Yên Bái, Đài PTTH tỉnh Yên Bái; Phòng CNTT Công báo tỉnh; Cổng thông tin điện tử tỉnh; Chánh, Phó VP UBND tỉnh; Như Điều 3 QĐ; Lưu: VT, TNMT. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Đã ký) Phạm Duy Cường
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI ————— CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ————————————
QUY ĐỊNH
Một số nội dung về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái
(Ban hành kèm theo Quyết định số 03 /2015/QĐUBND ngày 15 tháng 01 năm 2015
của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái)
ChươngI
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi điều chỉnh
1. Quy định này quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên
nước, xả nước thải vào nguồn nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại
do nước gây ra (gọi chung là hoạt động tài nguyên nước) trên địa bàn tỉnh Yên
Bái.
2. Những nội dung không quy định trong quy định này thì được thực hiện theo
quy định tại Luật Tài nguyên nước năm 2012, Nghị định số 142/2013/NĐCP ngày
24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản, Nghị định số 201/2013/NĐCP ngày
27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Tài nguyên nước năm 2012, Thông tư số 27/2014/TTBTNMT ngày 30 tháng 5
năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc đăng ký khai thác nước
dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên
nước, Thông tư số 40/2014/TTBTNMT ngày 11 tháng 7 năm 2014 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường Quy định việc hành nghề khoan nước dưới đất và các quy định pháp
luật khác có liên quan.
Điều2. Đối tượng áp dụng
1. Các sở, ban, ngành (sau đây gọi chung là cơ quan nhà nước), Ủy ban nhân
dân huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện),
Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp
xã) có hoạt động liên quan đến hoạt động tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên
Bái.
2. Các tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây
gọi chung là tổ chức, cá nhân) có hoạt động liên quan đến việc thăm dò, khai
thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, hành nghề khoan
nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
ChươngII
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều3. Phổ biến, giáo dục về tài nguyên nước
1. Các cơ quan nhà nước: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Thông tin và Truyền
thông, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các
sở, ban, ngành khác của tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan thông tin
đại chúng: Báo Yên Bái, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, các cơ sở giáo dục
đào tạo tổ chức phổ biến, giáo dục về tài nguyên nước, hướng dẫn nhân dân thực
hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và
chấp hành các quy định của pháp luật về tài nguyên nước.
2. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Yên Bái và các tổ chức thành
viên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với cơ quan quản lý
nhà nước về tài nguyên nước tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ
tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và chấp hành các quy định
của pháp luật về tài nguyên nước; giám sát việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài
nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra.
Điều4. Trách nhiệm điều tra, đánh giá, kiểm kê tài nguyên nước; hiện trạng
khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước
1. Căn cứ quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên nước đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì
phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ
chức xây dựng kế hoạch điều tra cơ bản tài nguyên nước của tỉnh, trình Ủy ban
nhân dân tỉnh phê duyệt;
Trong trường hợp chưa có quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên nước,
Sở Tài nguyên và Môi trường căn cứ tình hình thực tế về thông tin, dữ liệu tài
nguyên nước để xây dựng các nội dung trong kế hoạch điều tra cơ bản phù hợp
với yêu cầu của công tác quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh.
2. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ
quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu Ủy ban nhân dân
tỉnh tổ chức thực hiện các công việc sau:
a) Điều tra, đánh giá tài nguyên nước đối với các nguồn nước nội tỉnh, nguồn
nước liên tỉnh trên địa bàn; tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá tài nguyên
nước trên các lưu vực sông nội tỉnh, trên địa bàn và gửi kết quả về Bộ Tài
nguyên và Môi trường để tổng hợp. Nội dung hoạt động điều tra, đánh giá tài
nguyên nước theo quy định tại Khoản 2, Điều 12 Luật Tài nguyên nước năm 2012;
b) Kiểm kê tài nguyên nước đối với các nguồn nước nội tỉnh; tổng hợp kết quả
kiểm kê của các lưu vực sông nội tỉnh, nguồn nước trên địa bàn và gửi kết quả
về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp. Nội dung, biểu mẫu kiểm kê, báo
cáo kết quả kiểm kê tài nguyên nước thực hiện theo quy định của Bộ Tài nguyên
và Môi trường;
c) Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguồn nước đối với các nguồn nước nội tỉnh, nguồn nước trên địa bàn; tổng hợp
kết quả điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải
vào nguồn nước trên các lưu vực sông nội tỉnh, trên địa bàn và gửi kết quả về
Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp. Nội dung, biểu mẫu điều tra, nội dung
báo cáo và trình tự thực hiện điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài
nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thực hiện theo quy định của Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
Điều5. Trách nhiệm lập, điều chỉnh, công bố và tổ chức thực hiện quy hoạch
tài nguyên nước
1. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ
quan nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu Ủy ban nhân dân
tỉnh tổ chức lập, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh trình Hội đồng
nhân dân tỉnh thông qua sau khi có ý kiến bằng văn bản của Bộ Tài nguyên và
Môi trường; tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước
của tỉnh sau khi đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua.
Việc lập, điều chỉnh, lấy ý kiến tham gia và phê duyệt quy hoạch tài nguyên
nước của tỉnh được thực hiện theo quy định tại các Điều 15, 16, 17, 19, 20,
21, 22 Luật Tài nguyên nước năm 2012.
2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được phê duyệt, Sở Tài nguyên và Môi
trường có trách nhiệm tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức công bố quy hoạch
tài nguyên nước của tỉnh.
3. Căn cứ quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh đã được phê duyệt, các ngành
chức năng, Ủy ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có trách nhiệm:
a) Lập, điều chỉnh và trình phê duyệt quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử
dụng tài nguyên nước của mình cho phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước của
tỉnh đã được phê duyệt;
b) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh đối với phần
nội dung thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Điều6. Trách nhiệm xây dựng cơ sở dữ liệu; quản lý, lưu trữ thông tin, dữ
liệu về tài nguyên nước
1. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:
a) Tổ chức thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan đến tài nguyên nước trên địa
bàn tỉnh; điều tra bổ sung thông tin, dữ liệu tài nguyên nước, cập nhật vào cơ
sở dữ liệu tài nguyên nước của tỉnh;
b) Quản lý, lưu trữ thông tin, cập nhật dữ liệu về tài nguyên nước (bao gồm cả
cập nhật dữ liệu và phát triển, cập nhật hệ thống phần mềm), khai thác và sử
dụng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước; tiếp nhận, xử lý dữ liệu về tài nguyên
nước từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan, tích hợp, cập nhật vào hệ
thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia; cung cấp dữ liệu về
tài nguyên nước cho các tổ chức, cá nhân theo quy định; ký kết hợp đồng với tổ
chức, cá nhân về thu thập, tổng hợp, xử lý và khai thác cơ sở dữ liệu tài
nguyên nước.
2. Các cơ quan nhà nước liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
có trách nhiệm thu thập, phân loại, đánh giá, xử lý, lưu trữ, quản lý dữ liệu
tài nguyên nước và cung cấp dữ liệu cho Sở Tài nguyên và Môi trường để tích
hợp vào cơ sở dữ liệu tài nguyên nước của tỉnh, cụ thể như sau:
a) Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn cung cấp số liệu, dữ liệu quản lý
nhà nước về sử dụng nước trong nông nghiệp, công trình thủy lợi, hồ chứa thủy
lợi, thủy điện, dự án có liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên nước, dữ
liệu nước sạch nông thôn;
b) Sở Xây dựng cung cấp số liệu, dữ liệu quản lý nhà nước về quy hoạch, hiện
trạng nguồn cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải trong khu vực đô thị, số
liệu về các đơn vị thu nhận, xử lý nước thải của đô thị, cụm công nghiệp;
c) Sở Y tế cung cấp số liệu kết quả kiểm tra định kỳ chất lượng nguồn nước
khai thác cho mục đích sinh hoạt, đặc biệt đối với các đơn vị kinh doanh nước
sạch; chất lượng nước thải tại các bệnh viện, cơ sở y tế;
d) Sở Công Thương cung cấp số liệu, dữ liệu quản lý nhà nước về sử dụng nước
trong các hồ, đập thủy điện;
đ) Sở Khoa học và Công nghệ cung cấp số liệu, dữ liệu, kết quả nghiên cứu của
đề tài, dự án liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước;
e) Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh cung cấp số liệu, dữ liệu quản lý nhà
nước về quy hoạch nguồn cấp nước sinh hoạt, sản xuất, xử lý nước thải của khu
công nghiệp.
3. Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm thu thập, phân loại, đánh giá,
xử lý, lưu trữ, quản lý, dữ liệu về tài nguyên nước trên địa bàn theo quy
định; cung cấp dữ liệu cho Sở Tài nguyên và Môi trường để tích hợp vào cơ sở
dữ liệu tài nguyên nước của tỉnh.
4. Kinh phí vận hành hệ thống, thu thập, xử lý dữ liệu, cập nhật cơ sở dữ
liệu tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh do ngân sách nhà nước bảo đảm và các
nguồn khác theo quy định của pháp luật.
Điều7. Ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước và phục hồi nguồn nước
bị ô nhiễm, cạn kiệt; quan trắc, giám sát tài nguyên nước
1. Khi có sự cố ô nhiễm nguồn nước xảy ra trên địa bàn, Sở Tài nguyên và Môi
trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và
Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ động:
a) Xác định rõ nguyên nhân, tổ chức, cá nhân gây ra sự cố; phối hợp giảm thiểu
tác hại do sự cố gây ra; giám sát, đánh giá mức độ suy giảm chất lượng nước,
thiệt hại do sự cố gây ra để tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu đối
tượng gây ra sự cố bồi thường thiệt hại;
b) Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tiến hành các biện pháp ngăn chặn, hạn
chế lan rộng vùng ô nhiễm, xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý,
phối hợp với các tỉnh có liên quan trong quá trình ngăn chặn, xử lý sự cố và
báo cáo kịp thời với Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước
liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tham mưu Ủy ban nhân dân
tỉnh xây dựng kế hoạch phục hồi nguồn nước nội tỉnh bị ô nhiễm, cạn kiệt và tổ
chức triển khai thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt.
3. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước
liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân
dân tỉnh tổ chức xây dựng, quản lý và thực hiện quan trắc, giám sát về số
lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả
nước thải vào nguồn nước đối với các nguồn nước nội tỉnh.
4. Việc quan trắc, giám sát tài nguyên nước được thực hiện theo quy định của
Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Điều8. Trách nhiệm lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước; xác định, công
bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; bảo đảm nước sinh hoạt
trong trường hợp hạn hán, thiếu nước hoặc xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước
1. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước
liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổ
chức lập và quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh đối với các
nguồn nước quy định tại Khoản 3 Điều 31 Luật Tài nguyên nước năm 2012.
Việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước được thực hiện theo quy định của
Chính phủ.
2. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước
liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xác
định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt trên địa bàn
tỉnh theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
3. Sở Y tế định kỳ quan trắc, giám sát và tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh
công bố thông tin chất lượng nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, đặc biệt
đối với các vùng có nguy cơ bị ô nhiễm nguồn nước, các đơn vị kinh doanh nước
sạch.
Điều9. Hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển công nghệ sử
dụng nước tiết kiệm và hiệu quả
1. Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước liên
quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng các chương trình, kế hoạch, dự án
nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và xử lý,
cải tạo, khôi phục nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt trình Ủy ban
nhân dân tỉnh phê duyệt; tổ chức triển khai, chuyển giao, ứng dụng các kết quả
nghiên cứu của đề tài, dự án liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước vào sản
xuất và đời sống.
2. Sở Tài chính có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước
liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí
kinh phí cho các chương trình, kế hoạch, dự án nghiên cứu khoa học, ứng dụng
và phát triển công nghệ nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và xử lý, cải
tạo, khôi phục nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt.
Điều10. Điều phối, giám sát trên lưu vực sông, suối lớn nội tỉnh
1. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước liên
quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh điều phối,
giám sát trên lưu vực sông, suối lớn nội tỉnh theo quy định tại Điều 45 Nghị
định số 201/2013/NĐCP.
2. Yêu cầu của hoạt động điều phối, giám sát được thực hiện theo quy định tại
Khoản 3, 4 Điều 43 Nghị định số 201/2013/NĐCP.
Điều11. Quy trình vận hành hồ chứa và liên hồ chứa
1. Chủ các hồ chứa thủy lợi, thủy điện trên địa bàn tỉnh có trách nhiệm lập
quy trình vận hành điều tiết hồ chứa thủy lợi hoặc quy trình vận hành hồ chứa
thủy điện trình cơ quan quản lý nhà nước thẩm định và phê duyệt theo quy định.
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các cơ quan
nhà nước liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tiếp nhận, tổ
chức thẩm định và trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt theo thẩm quyền quy
trình vận hành điều tiết hồ chứa thủy lợi để tổ chức quản lý và thực hiện.
3. Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan và Ủy
ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm:
a) Tiếp nhận, tổ chức thẩm định và trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy
trình vận hành hồ chứa thủy điện thuộc thẩm quyền;
b) Tổ chức lập và trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy trình vận hành liên
hồ chứa thủy điện trên một dòng sông, dòng suối trên địa bàn của tỉnh.
Điều12. Trách nhiệm khoanh định khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác
cát, sỏi, các khoáng sản khác trên sông, suối; công bố danh mục hồ, ao, đầm
không được san lấp
1. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước
liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh lập, công
bố danh mục hồ, ao, đầm, sông, suối, nguồn nước khác không được san lấp; xác
định các vùng khan hiếm nước, thiếu nước và các vùng trọng điểm bảo vệ nguồn
nước trên địa bàn tỉnh đề phòng lũ quét, chống ngập, úng và bảo vệ nguồn nước.
2. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước
liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có dòng sông, đoạn sông bị sạt, lở
hoặc có nguy cơ bị sạt, lở bờ, bãi sông, xác định nguyên nhân gây sạt, lở, đề
xuất các giải pháp để ngăn ngừa, khắc phục; tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh
xem xét, khoanh định khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi và
các khoáng sản khác.
Điều13. Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguồn nước, hành nghề khoan nước dưới đất thuộc thẩm quyền cấp phép hoạt động
tài nguyên nước của Ủy ban nhân dân tỉnh
1. Thăm dò, khai thác nước dưới đất cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ với quy mô từ trên 10m3/ngày đêm đến dưới 3.000m3/ngày đêm.
2. Khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
với lưu lượng từ trên 0,1m3/giây đến dưới 2m3/giây.
3. Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy từ trên
50kw đến dưới 2.000kw.
4. Khai thác nước mặt cho các mục đích kinh doanh, dịch vụ và sản xuất phi
nông nghiệp từ trên 100m3/ngày đêm đến dưới 50.000m3/ngày đêm.
5. Xả nước thải với lưu lượng từ trên 10.000m3/ngày đêm đến dưới
30.000m3/ngày đêm đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản.
6. Xả nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô từ
trên 5m3/ngày đêm đến dưới 3.000m3/ngày đêm.
7. Xả nước thải của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô từ 5
m3/ngày đêm trở xuống, hoạt động trong các lĩnh vực sau đây:
a) Dệt nhuộm; may mặc có công đoạn nhuộm, in hoa; giặt là có công đoạn giặt
tẩy;
b) Luyện kim, tái chế kim loại, mạ kim loại; sản xuất linh kiện điện tử;
c) Xử lý, tái chế chất thải công nghiệp; thuộc da, tái chế da;
d) Chế biến khoáng sản có sử dụng hóa chất; lọc hóa dầu, chế biến sản phẩm dầu
mỏ;
đ) Sản xuất giấy và bột giấy; nhựa, cao su, chất tẩy rửa, phụ gia, phân bón,
hóa chất, dược phẩm, đông dược, hóa mỹ phẩm, thuốc bảo vệ thực vật; pin, ắc
quy; mây tre đan, chế biến gỗ có ngâm tẩm hóa chất; chế biến tinh bột sắn, bột
ngọt;
e) Khám chữa bệnh có phát sinh nước thải y tế;
f) Thực hiện thí nghiệm có sử dụng hóa chất, chất phóng xạ.
8. Hành nghề khoan nước dưới đất với quy mô cụ thể như sau:
a) Hành nghề khoan nước dưới đất quy mô nhỏ là hành nghề khoan và lắp đặt các
giếng khoan nước dưới đất có đường kính ống chống hoặc ống vách nhỏ hơn 110
milimét và thuộc công trình có lưu lượng nhỏ hơn 200 m3/ngày đêm;
b) Hành nghề khoan nước dưới đất quy mô vừa là hành nghề khoan và lắp đặt các
giếng khoan nước dưới đất có đường kính ống chống hoặc ống vách nhỏ hơn 250
milimét và thuộc công trình có lưu lượng từ 200 m3/ngày đêm đến dưới 3.000
m3/ngày đêm.
Điều14. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp phép hoạt động tài nguyên nước
1. Hồ sơ cấp phép hoạt động tài nguyên nước
a) Hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép thăm dò nước dưới
đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 30 Nghị định số
201/2013/NĐCP;
b) Hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép khai thác, sử
dụng nước dưới đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 31 Nghị
định số 201/2013/NĐCP;
c) Hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh giấy phép khai thác, sử dụng nước
mặt thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 32 Nghị định số
201/2013/NĐCP;
d) Hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh giấy phép xả nước thải vào nguồn
nước thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 33 Nghị định số
201/2013/NĐCP;
đ) Hồ sơ cấp lại giấy phép tài nguyên nước thực hiện theo quy định tại Điều 34
Nghị định số 201/2013/NĐCP;
e) Hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, cấp lại giấy phép hành
nghề khoan nước dưới đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, 2 Điều 13; Khoản
1, 2 Điều 14 và Khoản 2, 3 Điều 15 Thông tư số 40/2014/TTBTNMT;
2. Trình tự, thủ tục cấp phép hoạt động tài nguyên nước
a) Trình tự, thủ tục cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép thăm dò, khai
thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thực hiện theo quy
định tại Điều 35 và Điều 36 của Nghị định số 201/2013/NĐCP;
b) Trình tự, thủ tục đình chỉ, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước thực hiện
theo quy định tại Điều 37 và Điều 38 của Nghị định số 201/2013/NĐCP;
c) Trình tự tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, quyết định cấp, gia hạn, điều chỉnh
nội dung giấy phép và hình thức trả giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất
thực hiện theo quy định tại các Khoản 3, 4, 5 Điều 13 và Khoản 3 Điều 14 của
Thông tư số 40/2014/TTBTNMT;
d) Điều kiện, trình tự, thủ tục cấp lại giấy phép hành nghề khoan nước dưới
đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 4 Điều 15 của Thông tư số
40/2014/TTBTNMT;
3. Hồ sơ, trình tự, thủ tục, điều kiện cho phép chuyển nhượng quyền khai thác
tài nguyên nước thực hiện theo quy định tại Điều 39 của Nghị định số
201/2013/NĐCP;
4. Mẫu đơn, nội dung đề án, báo cáo, mẫu bản khai trong hồ sơ cấp phép hoạt
động tài nguyên nước
a) Đơn đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép cáo thăm dò, khai
thác, sử dụng nước dưới đất, nước mặt, xả nước thải vào nguồn nước được lập
theo mẫu quy định tại Phần I của Phụ lục kèm theo Thông tư số 27/2014/TT
BTNMT;
b) Nội dung đề án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới đất được lập
theo hướng dẫn tại Phần III của Phụ lục kèm theo Thông tư số 27/2014/TTBTNMT;
c) Nội dung đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt được lập theo hướng dẫn
tại Phần IV của Phụ lục kèm theo Thông tư số 27/2014/TTBTNMT;
d) Nội dung đề án, báo cáo xả nước thải vào nguồn nước được lập theo hướng dẫn
tại Phần V của Phụ lục kèm theo Thông tư số 27/2014/TTBTNMT;
đ) Đơn đề nghị cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép hành nghề khoan
nước dưới đất theo Mẫu số 01, Mẫu số 04, Mẫu số 07 ban hành kèm theo Thông tư
số 40/2014/TTBTNMT; Bản khai kinh nghiệm chuyên môn trong hoạt động khoan
nước dưới đất của người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật của tổ chức, cá
nhân đề nghị cấp phép theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư số 40/2014/TT
BTNMT; Bảng tổng hợp các công trình khoan nước dưới đất do tổ chức, cá nhân
thực hiện trong thời gian sử dụng giấy phép đã được cấp theo Mẫu số 05 ban
hành kèm theo Thông tư số 40/2014/TTBTNMT;
5. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:
a) Tiếp nhận, thẩm định và trình Ủy ban nhân dân tỉnh cấp phép, gia hạn, điều
chỉnh nội dung, đình chỉ hiệu lực, thu hồi, cấp lại giấy phép thăm dò, khai
thác, sử dụng tài nguyên nước, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, cho phép
chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước và hành nghề khai thác nước dưới
đất đối với trường hợp thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân tỉnh;
b) Thực hiện việc thu phí thẩm định hồ sơ, lệ phí cấp phép về tài nguyên nước
theo quy định của pháp luật; quản lý hồ sơ cấp phép tài nguyên nước thuộc thẩm
quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân tỉnh;
c) Thanh tra, kiểm tra các hoạt động về tài nguyên nước theo quy định của giấy
phép.
Điều15. Đăng ký khai thác nước dưới đất
1. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với cơ quan nhà nước liên
quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm khoanh định, rà soát và trình
Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, điều chỉnh danh mục khu vực phải đăng ký khai
thác nước dưới đất; công bố khu vực phải đăng ký khai thác nước dưới đất theo
quy định tại Điều 5 của Thông tư số 27/2014/TTBTNMT.
2. Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan đăng ký khai thác nước dưới đất. Ủy
ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm lập sổ theo dõi, cập nhật số liệu đăng
ký khai thác nước dưới đất trên địa bàn; hằng năm tổng hợp, báo cáo kết quả
đăng ký tới Sở Tài nguyên và Môi trường.
3. Trình tự, thủ tục đăng ký khai thác nước dưới đất thực hiện theo quy định
tại Khoản 2, Điều 6 Thông tư số 27/2014/TTBTNMT, cụ thể như sau:
a) Căn cứ Danh mục khu vực phải đăng ký khai thác nước dưới đất được phê
duyệt, tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, bản (sau đây gọi chung là tổ trưởng
dân phố) thực hiện rà soát, lập danh sách tổ chức, cá nhân có giếng khoan khai
thác nước dưới đất thuộc diện phải đăng ký trên địa bàn; thông báo và phát hai
(02) tờ khai quy định tại Mẫu số 38 của Phụ lục kèm theo Thông tư số
27/2014/TTBTNMT cho tổ chức, cá nhân để kê khai;
Trường hợp chưa có giếng khoan, tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc đăng ký
khai thác trước khi tiến hành khoan giếng;
b) Trong thời hạn không quá mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được tờ
khai, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm hoàn thành hai (02) tờ khai và nộp cho
cơ quan đăng ký hoặc nộp cho tổ trưởng tổ dân phố để nộp cho Ủy ban nhân dân
cấp xã. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm nộp tờ khai cho Ủy ban nhân dân
cấp huyện;
c) Trong thời hạn không quá mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận được tờ
khai của tổ chức, cá nhân, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra
nội dung thông tin, xác nhận vào tờ khai và gửi một (01) bản cho tổ chức, cá
nhân.
4. Trường hợp tổ chức, cá nhân đã đăng ký khai thác nước dưới đất, nếu không
tiếp tục khai thác, sử dụng thì phải thông báo và trả tờ khai cho Ủy ban nhân
dân cấp huyện hoặc thông báo và trả tờ khai tổ trưởng dân phố. Tổ trưởng dân
phố có trách nhiệm thông báo cho Ủy ban nhân dân xã để tổng hợp báo cho Ủy ban
nhân dân cấp huyện. Tổ chức, cá nhân nếu không tiếp tục khai thác, sử dụng
nước dưới đất thì phải thực hiện việc trám, lấp giếng không sử dụng theo quy
định.
Điều16. Trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Sở Tài nguyên
và Môi trường và các cơ quan nhà nước liên quan
1. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân
tỉnh:
a) Ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về
tài nguyên nước;
b) Lập, phê duyệt, công bố và tổ chức thực hiện quy hoạch tài nguyên nước, kế
hoạch điều tra cơ bản, điều hòa, phân phối tài nguyên nước, phục hồi nguồn
nước bị ô nhiễm, cạn kiệt;
c) Khoanh định, công bố vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất, vùng
cần bổ sung nhân tạo nước dưới đất và công bố dòng chảy tối thiểu, ngưỡng khai
thác nước dưới đất theo thẩm quyền, khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm khai
thác cát, sỏi và các khoáng sản khác trên sông, suối; công bố danh mục hồ, ao,
đầm không được san lấp;
d) Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát hiện và
tham gia giải quyết sự cố ô nhiễm nguồn nước liên tỉnh theo thẩm quyền; lập,
quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh
hoạt; bảo đảm nước sinh hoạt trong trường hợp hạn hán, thiếu nước hoặc xảy ra
sự cố ô nhiễm nguồn nước;
đ) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên nước;
e) Cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước
theo phân cấp và cho phép chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước theo
thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh;
f) Tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra cơ bản, giám sát tài nguyên nước
theo phân cấp; báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường kết quả điều tra cơ bản tài
nguyên nước, tình hình quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước,
phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên địa bàn;
g) Xây dựng cơ sở dữ liệu; quản lý, lưu trữ thông tin, dữ liệu về tài nguyên
nước;
h) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật về tài
nguyên nước.
2. Các cơ quan nhà nước liên quan của tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường
trong quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh.
Điều17. Trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Ủy ban nhân dân
cấp huyện, cấp xã
1. Ủy ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có
trách nhiệm sau đây:
a) Thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước theo quy định của pháp luật;
kiểm tra, giám sát công trình thăm dò, khai thác nước, xả nước thải vào nguồn
nước và hành nghề khoan nước dưới đất của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn;
b) Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước; phòng chống khắc phục
hậu quả, tác hại do khai thác nước gây ra;
c) Theo dõi, phát hiện và tham gia giải quyết sự cố ô nhiễm nguồn nước liên
quốc gia (nếu có) theo thẩm quyền;
d) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên nước; thanh tra,
kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về tài nguyên nước; hòa giải, giải quyết
tranh chấp về tài nguyên nước theo thẩm quyền;
đ) Định kỳ tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh tình hình quản lý, bảo vệ,
khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại
do nước gây ra trên địa bàn;
e) Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải
vào nguồn nước theo thẩm quyền.
2. Ủy ban nhân dân cấp xã trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm sau đây:
a) Thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước theo quy định của pháp luật;
phối hợp với các cơ quan, tổ chức quản lý trạm quan trắc, đo đạc, giám sát tài
nguyên nước để bảo vệ công trình này trên địa bàn.
b) Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước; bảo vệ lòng, bờ, bãi
sông, suối trên địa bàn;
c) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên nước; xử lý vi
phạm pháp luật về tài nguyên nước; hòa giải, giải quyết tranh chấp về tài
nguyên nước theo thẩm quyền;
d) Định kỳ tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện tình hình quản lý, bảo
vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác
hại do nước gây ra.
Điều18. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước
1. Các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về điều tra, quy hoạch, thăm dò,
khai thác, sử dụng tài nguyên nước; vi phạm các quy định về bảo vệ tài nguyên
nước; vi phạm các quy định về phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do
nước gây ra và các vi phạm khác trong quản lý tài nguyên nước trên địa bàn
tỉnh sẽ bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại Chương II Nghị định số
142/2013/NĐCP.
2. Thẩm quyền lập biên bản và quyết định xử phạt vi phạm hành chính được thực
hiện theo quy định tại Chương IV Nghị định số 142/2013/NĐCP.
Điều19. Chế độ báo cáo
1. Định kỳ trước ngày 15 tháng 12 hàng năm và đột xuất, các cơ quan nhà nước
và Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tổng kết, báo cáo tình hình quản
lý, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước
gây ra, đăng ký hoạt động tài nguyên nước thuộc ngành và trên địa bàn quản lý
về Sở Tài nguyên và Môi trường. Nội dung báo cáo theo hướng dẫn của Sở Tài
nguyên và Môi trường.
2. Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp nhận các báo cáo tình hình quản lý, bảo
vệ hoạt động tài nguyên nước của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện
và có trách nhiệm tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, chỉ đạo.
ChươngIII
TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều20. Tổ chức thực hiện
Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm phối hợp với các các sở,
ban, ngành, đoàn thể, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã hướng dẫn,
tổ chức chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện Quy định này.
Điều21. Điều khoản thi hành
Trong quá trình thực hiện, tùy theo điều kiện thực tiễn hoặc có sự điều chỉnh,
bổ sung, sửa đổi các nội dung liên quan đến hoạt động tài nguyên nước của Luật
Tài nguyên nước năm 2012 và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành
Luật do cấp trên ban hành, Quy định này sẽ được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế
cho phù hợp.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Đã ký) Phạm Duy Cường
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Phạm Duy Cường
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành Quy định một số nội dung về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái.",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Yên Bái",
"effective_date": "25/01/2015",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "15/01/2015",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái",
"Chủ tịch",
"Phạm Duy Cường"
],
"official_number": [
"03 /2015/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 36/2006/QĐ-UBND Quy định về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=63003"
],
[
"Quyết định 21/2012/QĐ-UBND Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định \nvề quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái ban hành kèm theo Quyết định số 36/2006/QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2006 \ncủa Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=63004"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 03 /2015/QĐ-UBND Ban hành Quy định một số nội dung về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái.",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 31/2004/QH11 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17855"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Luật 17/2012/QH13 Tài nguyên nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27616"
],
[
"Nghị định 142/2013/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32540"
],
[
"Nghị định 201/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32649"
],
[
"Thông tư 27/2014/TT-BTNMT Quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37974"
],
[
"Thông tư 40/2014/TT-BTNMT Quy định việc hành nghề khoan nước dưới đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37975"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
62638 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//nghean/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=62638&Keyword= | Chỉ thị 06/2005/CT-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH NGHỆ AN</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
06/2005/CT-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Nghệ An,
ngày
20 tháng
1 năm
2005</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>CHỈ THỊ CỦA UBND TỈNH NGHỆ AN</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc đẩy mạnh hoạt động khuyến công</strong></p>
<p align="center">
_______________________</p>
<p>
Thực hiện Nghị quyết 06/NQ-TU ngày 8/8/2001 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng làng nghề thời kỳ 2001 - 2010, từ năm 2001 đến nay UBND tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế chính sách nhằm khuyến khích công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và làng nghề phát triển đặc biệt là Quyết định <a class="toanvan" target="_blank">36/2002/QĐ-UB</a> ngày 01/4/2002 về quy chế quản lý, sử dụng và khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Nhờ đó công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề trên địa bàn tỉnh đã có bước phát triển, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.</p>
<p>
Các hoạt động khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề (gọi tắt là hoạt động khuyến công), bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan, khích lệ. Tuy nhiên hoạt động khuyến công là lĩnh vực còn mới, nhiều vấn đề cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện để nâng cao hiệu qủa hơn nữa.</p>
<p>
Để đẩy mạnh hoạt động khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn và quản lý, sử dụng có hiệu quả quỹ khuyến công, Chủ tịch UBNĐ tỉnh yêu cầu các Sở, ban, ngành, UBNĐ các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và các tổ chức, cá nhân liên quan thực hiện tốt một số nội dung sau đây:</p>
<p>
1.Sở Công nghiệp:</p>
<p>
-Chủ trì phối hợp với các ngành liên quan khẩn trương tổ chức phổ biến và quán triệt Nghị định <a class="toanvan" target="_blank">134/2004/NĐ-CP</a> ngày 09/6/2004 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, Chỉ thị <a class="toanvan" target="_blank">16/2004/CT-BCN</a> ngày 22/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc đẩy manh hoạt động khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn và Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">109/2004/QD-UB</a> ngày 29/10/2004 của UBND tỉnh về việc quản lý, sử dụng quỹ khuyến công tỉnh Nghệ An cho các ngành các cấp và nhân dân trong tỉnh biết để thực hiện. Đồng thời cùng với Sở Tài chính có văn bản hướng dẫn các ngành, các cấp, các tổ chức và cá nhân liên quan thực hiện Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">109/2004/QĐ-</a> UB ngày 29/10/2004 của UBND tỉnh.</p>
<p>
-Tổ chức rà soát, sửa đổi các chính sách đã có, bổ sung điều chỉnh những nội dung cần thiết cho phù hợp để tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
-Tổ chức đánh giá kết quả hoạt động và khen thưởng những tổ chức, cá nhân có thành tích nổi bật trong hoạt động khuyến công.</p>
<p>
2.Các Sở: Công nghiệp, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, và Hội đồng Liên minh HTX và DNNQD:</p>
<p>
- Phối hợp chặt chẽ trong việc cân đối phân bổ, quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Khuyến công trong dự toán ngân sách hàng năm đảm bảo ổn định và sử dụng có hiệu quả nhất.</p>
<p>
-Đẩy manh việc giới thiệu sản phẩm, tiềm năng của tỉnh, tích cực tìm kiếm thị trường cho sản phẩm hàng công nghiệp, thủ công nghiệp. Tích cực vận động, tìm kiếm nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho hoạt động khuyến công.</p>
<p>
3.UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, Hội đồng Liên minh HTX và DN NQD:</p>
<p>
Phải xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn, quy hoạch cụm, khu tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn trình UBND tỉnh phê duyệt tạo điều kiện cho việc phát triển theo quy hoạch chung của tỉnh, ổn định và bảo vệ môi trường; Chi đạo việc xây dựng các đề án phát triển sản xuất, xây dựng làng nghề, công tác đào tạo phát triển nghề mới trên địa bàn có chất lượng tốt; Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai việc sử dụng kinh phí khuyến công được hỗ trợ của các đơn vị trên địa bàn tiết kiệm có hiệu quả. Khuyến khích UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò trích ngân sách hàng năm để làm công tác khuyến công tại địa phương mình.</p>
<p>
4.Các cơ số sản xuất:</p>
<p>
Tích cực, năng động trong việc thay đổi mẫu mã sản phẩm, tìm kiếm thị trường, mạnh dạn tổ chức lại sản xuất, chủ động để hội nhập. Các đối tượng được hỗ trợ quỹ khuyến công có trách nhiệm sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả nguồn vốn được hỗ trợ và quyết toán kịp thời theo quy định.</p>
<p>
5.Trung tâm Khuyến công:</p>
<p>
Phải tăng cường hoạt động, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, quản lý Quỹ khuyến công theo đúng Quy chế quản lý và chế độ tài chính hiện hành, đảm bảo sử dụng quỹ hiệu quả, hàng năm báo cáo tình hình sử dụng quỹ kịp thời với UBND tỉnh và các ngành liên quan theo quy định.</p>
<p>
Yêu cầu các Giám đốc các Sở, Ban Ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và các tổ chức, cá nhân liên quan thực hiện tốt Chi thị này.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Thế Trung</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH NGHỆ AN Số: 06/2005/CTUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Nghệ
An, ngày 20 tháng 1 năm 2005
CHỈ THỊ CỦA UBND TỈNH NGHỆ AN
Về việc đẩy mạnh hoạt động khuyến công
Thực hiện Nghị quyết 06/NQTU ngày 8/8/2001 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
Nghệ An về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng làng nghề
thời kỳ 2001 2010, từ năm 2001 đến nay UBND tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế
chính sách nhằm khuyến khích công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và làng nghề
phát triển đặc biệt là Quyết định 36/2002/QĐUB ngày 01/4/2002 về quy chế quản
lý, sử dụng và khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Nhờ đó công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp và làng nghề trên địa bàn tỉnh đã có bước phát triển, góp phần đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Các hoạt động khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
làng nghề (gọi tắt là hoạt động khuyến công), bước đầu đã đạt được những kết
quả khả quan, khích lệ. Tuy nhiên hoạt động khuyến công là lĩnh vực còn mới,
nhiều vấn đề cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện để nâng cao hiệu qủa hơn nữa.
Để đẩy mạnh hoạt động khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn và quản
lý, sử dụng có hiệu quả quỹ khuyến công, Chủ tịch UBNĐ tỉnh yêu cầu các Sở,
ban, ngành, UBNĐ các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và các tổ chức, cá
nhân liên quan thực hiện tốt một số nội dung sau đây:
1.Sở Công nghiệp:
Chủ trì phối hợp với các ngành liên quan khẩn trương tổ chức phổ biến và quán triệt Nghị định 134/2004/NĐCP ngày 09/6/2004 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, Chỉ thị 16/2004/CTBCN ngày 22/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc đẩy manh hoạt động khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn và Quyết định số 109/2004/QDUB ngày 29/10/2004 của UBND tỉnh về việc quản lý, sử dụng quỹ khuyến công tỉnh Nghệ An cho các ngành các cấp và nhân dân trong tỉnh biết để thực hiện. Đồng thời cùng với Sở Tài chính có văn bản hướng dẫn các ngành, các cấp, các tổ chức và cá nhân liên quan thực hiện Quyết định số 109/2004/QĐ UB ngày 29/10/2004 của UBND tỉnh.
Tổ chức rà soát, sửa đổi các chính sách đã có, bổ sung điều chỉnh những nội dung cần thiết cho phù hợp để tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề trên địa bàn tỉnh.
Tổ chức đánh giá kết quả hoạt động và khen thưởng những tổ chức, cá nhân có thành tích nổi bật trong hoạt động khuyến công.
2.Các Sở: Công nghiệp, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, và Hội đồng Liên minh
HTX và DNNQD:
Phối hợp chặt chẽ trong việc cân đối phân bổ, quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ
Khuyến công trong dự toán ngân sách hàng năm đảm bảo ổn định và sử dụng có
hiệu quả nhất.
Đẩy manh việc giới thiệu sản phẩm, tiềm năng của tỉnh, tích cực tìm kiếm thị trường cho sản phẩm hàng công nghiệp, thủ công nghiệp. Tích cực vận động, tìm kiếm nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho hoạt động khuyến công.
3.UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, Hội đồng Liên minh HTX và DN
NQD:
Phải xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành
nghề nông thôn, quy hoạch cụm, khu tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn trình
UBND tỉnh phê duyệt tạo điều kiện cho việc phát triển theo quy hoạch chung của
tỉnh, ổn định và bảo vệ môi trường; Chi đạo việc xây dựng các đề án phát triển
sản xuất, xây dựng làng nghề, công tác đào tạo phát triển nghề mới trên địa
bàn có chất lượng tốt; Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai việc sử
dụng kinh phí khuyến công được hỗ trợ của các đơn vị trên địa bàn tiết kiệm có
hiệu quả. Khuyến khích UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò trích
ngân sách hàng năm để làm công tác khuyến công tại địa phương mình.
4.Các cơ số sản xuất:
Tích cực, năng động trong việc thay đổi mẫu mã sản phẩm, tìm kiếm thị trường,
mạnh dạn tổ chức lại sản xuất, chủ động để hội nhập. Các đối tượng được hỗ trợ
quỹ khuyến công có trách nhiệm sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả nguồn vốn
được hỗ trợ và quyết toán kịp thời theo quy định.
5.Trung tâm Khuyến công:
Phải tăng cường hoạt động, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, quản
lý Quỹ khuyến công theo đúng Quy chế quản lý và chế độ tài chính hiện hành,
đảm bảo sử dụng quỹ hiệu quả, hàng năm báo cáo tình hình sử dụng quỹ kịp thời
với UBND tỉnh và các ngành liên quan theo quy định.
Yêu cầu các Giám đốc các Sở, Ban Ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện,
thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và các tổ chức, cá nhân liên quan thực hiện tốt
Chi thị này.
Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Thế Trung
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc đẩy mạnh hoạt động khuyến công",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Chỉ thị"
],
"effective_area": "tỉnh nghệ an",
"effective_date": "20/01/2005",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "20/01/2005",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Nghệ An",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Thế Trung"
],
"official_number": [
"06/2005/CT-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 05/2024/QĐ-UBND BÃI BỎ MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN BAN HÀNH",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=166733"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Chỉ thị 06/2005/CT-UB Về việc đẩy mạnh hoạt động khuyến công",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [
[
"Nghị định 134/2004/NĐ-CP Về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19675"
],
[
"16/2004/CT-BCN Về việc đẩy mạnh hoạt độngkhuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32904"
],
[
"Quyết định 36/2002/QĐ-UB Về việc Ban hành Quy chế quản lý, sử dụng “Quỹ hỗ trợ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An”",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=58142"
],
[
"Nghị quyết 06/NQ-TU Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng làng nghề thời kỳ 2001 - 2010.",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=62634"
],
[
"Quyết định 109/2004/QD-UB Về việc quản lý, sử dụng quỹ khuyến công tỉnh Nghệ An cho các ngành các cấp và nhân dân trong tỉnh biết để thực hiện.",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=62636"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
59050 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//nghean/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=59050&Keyword= | Quyết định 66/2003/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH NGHỆ AN</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
66/2003/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Nghệ An,
ngày
29 tháng
7 năm
2003</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN</strong></p>
<p align="center">
<strong>V/v ban hành bản quy định về quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông</strong></p>
<p align="center">
___________________</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN</strong></p>
<p>
- Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 21/611994;</p>
<p>
- Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">25/2003/TT-BTC</a> ngày 28 tháng 3 năm 2003 của Bộ Tài chính, hướng dẫn việc quán lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông;</p>
<p>
Xét đề nghị của các Sở, Ban, ngành liên quan và tình hình thực tế của địa phương,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Bản quy định về quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Quyết định có hiệu lực kể từ ngày Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">15/2003/NĐ.CP</a> ngày 19/2/2003 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ có hiệu lực và thay thế Quyết định số 1385/QĐ-UB ngày 10 tháng 5 năm 2001 của UBND tỉnh Nghệ An.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3</strong>. Các ông Chánh Văn phòng HĐND- UBND tỉnh, Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành liên quan, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:253px;">
<p align="left">
</p>
</td>
<td style="width:366px;">
<p align="center">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN</strong></p>
<p align="center">
<strong>KT. CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
<strong>PHÓ CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
<strong>(Đã ký)</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Nguyễn Văn Hành</strong></p>
<p>
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
<br clear="all"/>
<p>
</p>
</p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông</strong></p>
<p align="center">
<em>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">66/2003/ QĐ-UB</a> ngày 29 tháng 7 năm 2003 của UBND tỉnh Nghệ An)</em></p>
<p>
Căn cứ Thông tư số: <a class="toanvan" target="_blank">25/2003/TT.BTC</a> ngày 28 tháng 3 năm 2003 của Bộ Tài chính, hướng dẫn việc quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hạnh chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông.</p>
<p>
Căn cứ Điều 9 tại “bản Quy định phân cấp cho UBND thành phố Vinh giải quyết một số công việc trong phát triển kinh tế- xã hội và quản lý đô thị” ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">75/2001/QĐ.UB</a> ngày 10 tháng 8 năm 2001 của UBND tỉnh Nghệ An.</p>
<p>
Xét tình hình thực tế của địa phương và ý kiến đề nghị của các Sở, Ban, ngành liên quan.</p>
<p>
Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An quy định việc phân bổ, quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông như sau:</p>
<p>
I/- Toàn bộ số tiền thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đều được tập trung vào ngân sách tỉnh và được sử dụng 100% cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông.</p>
<p>
II/- Tổng số tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông (trừ số tiền trích cấp lại cho thành phố Vinh) được phân bổ như sau:</p>
<p>
1. 30% trích cho lực lượng Công an tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
2. 10% trích cho lực lượng Thanh tra giao thông tỉnh.</p>
<p>
3. 2% trích cho Kho bạc Nhà nước thực hiện việc thu tiền phạt.</p>
<p>
4. 10% trích cho các lực lượng trực tiếp tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông tại các huyện, thị xã Cửa Lò; Hàng quý UBND tỉnh cãn cứ vào nguồn tiền thu được từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông và tình hình thực tế quyết định nội dung chi, mức chi cho từng địa phương.</p>
<p>
5. 13% trích cho Ban an toàn giao thông tỉnh.</p>
<p>
6. 35% còn lại chi cho các nội dung bảo đảm trật tự an toàn giao thông theo quyết định của UBND tỉnh.</p>
<p>
7. Riêng thành phố Vinh: UBND tỉnh cấp lại 100% số tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông do Công an thành phố Vinh, các phường, xã và các lực lượng phòng, ban chức năng thuộc thành phố Vinh trực tiếp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TTATGT thu được để sử dụng cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Vinh.</p>
<p>
III - Quản lý, sử dụng tiền thu tự xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông:</p>
<p>
1. Việc quản lý, sử dụng tiền xử phạt và mức chi cho từng đối tượng thực hiện như sau:</p>
<p>
1.1. Đối với lực lượng Công an (phần kinh phí được sử dụng coi là 100%), chi cho các nội dung:</p>
<p>
- Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện pháp luật về bảo vệ công trình giao thông và an toàn giao thông.</p>
<p>
- Chi bồi dưỡng cho lực lượng trực tiếp tham gia công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông:</p>
<p>
+ Mức chi không quá 300.000đ/người/tháng</p>
<p>
+ Cán bộ, chiến sỹ cảnh sát giao thông, cảnh sát trật tự trực tiếp tham gia công tác bảo đảm TTATGT ban đêm (bao gồm cả lực lượng cảnh sát giao thông, cảnh sát 113, cảnh sát trật tự trực tiếp tham gia công tác bảo đảm TTATGT) được bồi dưỡng thêm không quá 30.000đồng/ca;</p>
<p>
- Chi đào tạo, tập huấn, sơ kết, tổng kết công tác bảo đảm TTATGT.</p>
<p>
- Chi mua sắm, sửa chữa phương tiện phục vụ cho công tác bảo đảm TTATGT. Việc mua sắm trang thiết bị thực hiện theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ hiện hành.</p>
<p>
- Chi xăng dầu phục vụ tuần tra kiểm soát.</p>
<p>
- Chi khác phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.</p>
<p>
1.2. Đối với lực lượng Thanh tra giao thông (phần kinh phí được sử dụng coi là 100%), chi cho các nội dung:</p>
<p>
a) Dành 30% để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác TTATGT. Việc mua sắm trang thiết bị thực hiện theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ hiện hành.</p>
<p>
b) Phần còn lại chi cho các nội dung sau:</p>
<p>
- Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện pháp luật về bảo vệ công trình giao thông và an toàn giao thông.</p>
<p>
- Chi bồi dưỡng cho lực lượng trực tiếp tham gia công tác bảo đảm TTATGT: Mức chi không quá 300.000 đ/người/tháng.</p>
<p>
- Chi đào tạo, tập huấn, sơ kết, tổng kết công tác bảo đảm TTATGT.</p>
<p>
- Chi sửa chữa phương tiện, xăng dầu phục vụ tuần tra kiểm soát.</p>
<p>
- Chi khác phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.</p>
<p>
c) Đối với Kho bạc Nhà nước</p>
<p>
- Chi thực hiện việc thu tiền phạt;</p>
<p>
- Chi cho cơ quan được Kho bạc Nhà nước ủy quyền thu phạt theo quy định;</p>
<p>
- Chi in ấn, mua sắm, sửa chữa trang thiết bị phục vụ công tác thu tiền phạt;</p>
<p>
- Chi khác phục vụ công tác bầo đảm TTATGT.</p>
<p>
1.4. Đối với Ban An toàn Giao thông của tỉnh dùng để chi cho các nội dung :</p>
<p>
- Chi cho bộ máy hoạt động của Ban An toàn giao thông.</p>
<p>
- Chi hoạt động kiểm tra liên ngành của Ban An toàn giao thông tỉnh.</p>
<p>
- Chi cho công tác phổ biến, tuyên truyền TTATGT của địa phương.</p>
<p>
- Chi tổ chức đào tạo các nghiệp vụ về an toàn giao thông cho các đối tượng trực tiếp tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông của địa phương.</p>
<p>
- Chi cho sơ kết, tổng kết công tác giữ gìn TTATGT.</p>
<p>
- Chi hỗ trợ khắc phục hậu quả tai nạn giao thông, hỗ trợ phục vụ công tác giải tỏa hành lang an toàn giao thông theo quyết định của UBND tỉnh.</p>
<p>
- Chi cho giáo dục pháp luật TTATGT trong trường học.</p>
<p>
- Chi khác phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.</p>
<p>
1.5. Đối với 35% số còn lại chi cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông thực hiện theo quyết định của UBND tỉnh tập trung sử dụng cho các nội dung sau:</p>
<p>
a) Bổ sung, hỗ trợ kinh phí mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo đảm TTATGT ở địa phương.</p>
<p>
b) Bổ sung, hỗ trợ bồi dưỡng cho các lực lượng trực tiếp tham gia giữ gìn TTATGT.</p>
<p>
c) Chi bồi dưỡng cho các lực lượng khác huy động tham gia công tác giữ gìn TTATGT.</p>
<p>
d) Chi khác phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.</p>
<p>
Việc sử dụng 35% số còn lại do Thường trực Ban An toàn giao thông tỉnh đề nghị và UBND tỉnh quyết định.</p>
<p>
1.6. Số tiền cấp lại cho thành phố Vinh để sử dụng cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố (trừ phần UBND thành phố Vinh cấp lại cho phường, xã, số còn lại được sử dụng coi là 100%) thực hiện như sau:</p>
<p>
a) 30% trích cho lực lượng Công an thành phố Vinh tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông trên địa bàn.</p>
<p>
b) 15% trích cho các lực lượng thanh tra, đô thị và các lực lượng thuộc TP Vinh trực tiếp tham gia đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên địa bàn. UBND thành phố Vinh hướng dẫn nội dung chi, mức chi cụ thể cho từng đối tượng.</p>
<p>
c) 55% còn lại chi cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông theo quyết định của Chủ tịch UBND thành phố Vinh tập trung sử dụng cho các nội dung sau:</p>
<p>
- Chi cho công tác phổ biến, tuyên truyền TTATGT của địa phương.</p>
<p>
- Chi tổ chức đào tạo các nghiệp vụ về an toàn giao thông cho các đối tượng trực tiếp tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông của địa phương.</p>
<p>
- Chi cho bộ máy hoạt động của Ban an toàn giao thông thành phố.</p>
<p>
- Chi cho sơ kết, tổng kết công tác giữ gìn TTATGT.</p>
<p>
- Chi hỗ trợ phục vụ công tác giải tỏa hành lang an toàn giao thông.</p>
<p>
- Chi mua sắm sửa chữa phương tiện phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.</p>
<p>
- Chi bồi dưỡng các lực lượng khác huy động tham gia công tác giữ gìn TTATGT.</p>
<p>
- Chi khác phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.</p>
<p>
d) Riêng số tiền do các lực lượng chức năng phường, xã trực tiếp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đô thị thu được, UBND thành phố Vinh cấp lại 100% cho phường, xã để sử dụng cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông, đô thị trên địa bàn phường, xã. UBND thành phố Vinh hướng dẫn nội dung chi, mức chi cụ thể cho từng đối tượng đảm bảo việc quản lý, sử dụng theo đúng quy định hiện hành.</p>
<p>
2. Cấp phát và quyết toán việc sử dụng tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TTATGT:</p>
<p>
2.1. Trình tự cấp phát kinh phí, nội dung các khoản chi cụ thể và việc quyết toán sử dụng tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TTATGT được áp dụng theo các quy định hiện hành.</p>
<p>
2.2. Vào ngày 5 hàng tháng Kho bạc Nhà nước tỉnh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho Sở Tài chính - Vật giá về tổng số tiền thu của toàn tỉnh và số tiền thu đươc của thành phố Vinh từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TTATGT của tháng trước và Sở Tài chính - Vật giá căn cứ vào tổng số tiền thu được và quy định về tỷ lệ phân bổ tại Mục II của quy định này để phân bổ và cấp phát kinh phí được hưửng cho các đơn vị.</p>
<p>
2.3. Vào ngày 10 tháng đầu hàng quý, Sở Tài chính - Vật giá thông báo bằng văn bản cho Thường trực Ban an toàn giao thông tỉnh về số tiền 10% trích cho các huyện của quý trước. Căn cứ vào số tiền được trích và đặc điểm tình hình thực tế về công tác bảo đảm TTATGT, Thường trực Ban An toàn giao thông tỉnh tham mưu mức chi trình UBND tỉnh quyết định.</p>
<p>
2.4. Số tiền 35% thì Sở Tài chính - Vật giá thực hiện cấp phát theo quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
2.5. Các đơn vị được cấp kinh phí phải mở sổ sách theo dõi quản lý chặt chẽ nguồn kinh phí này, đảm bảo chi đúng chế độ quy định, cuối năm phải thực hiện quyết toán với Sở Tài chính - Vật giá và Ban An toàn giao thông tỉnh.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Phó Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Văn Hành</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH NGHỆ AN Số: 66/2003/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Nghệ
An, ngày 29 tháng 7 năm 2003
QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
V/v ban hành bản quy định về quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hành chính
trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày
21/611994;
Căn cứ Thông tư số 25/2003/TTBTC ngày 28 tháng 3 năm 2003 của Bộ Tài
chính, hướng dẫn việc quán lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hành chính trong
lĩnh vực trật tự an toàn giao thông;
Xét đề nghị của các Sở, Ban, ngành liên quan và tình hình thực tế của địa
phương,
QUYẾT ĐỊNH
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này Bản quy định về quản lý, sử dụng
tiền thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông.
Điều2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày Nghị định số 15/2003/NĐ.CP ngày
19/2/2003 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về giao thông
đường bộ có hiệu lực và thay thế Quyết định số 1385/QĐUB ngày 10 tháng 5 năm
2001 của UBND tỉnh Nghệ An.
Điều3. Các ông Chánh Văn phòng HĐND UBND tỉnh, Thủ trưởng các Sở, Ban,
ngành liên quan, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH
(Đã ký) Nguyễn Văn Hành
QUY ĐỊNH
Về quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an
toàn giao thông
(Ban hành kèm theo Quyết định số66/2003/ QĐUB ngày 29 tháng 7 năm 2003 của
UBND tỉnh Nghệ An)
Căn cứ Thông tư số: 25/2003/TT.BTC ngày 28 tháng 3 năm 2003 của Bộ Tài chính,
hướng dẫn việc quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hạnh chính trong lĩnh vực
trật tự an toàn giao thông.
Căn cứ Điều 9 tại “bản Quy định phân cấp cho UBND thành phố Vinh giải quyết
một số công việc trong phát triển kinh tế xã hội và quản lý đô thị” ban hành
kèm theo Quyết định số 75/2001/QĐ.UB ngày 10 tháng 8 năm 2001 của UBND tỉnh
Nghệ An.
Xét tình hình thực tế của địa phương và ý kiến đề nghị của các Sở, Ban, ngành
liên quan.
Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An quy định việc phân bổ, quản lý, sử dụng tiền thu
từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông như sau:
I/ Toàn bộ số tiền thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn
giao thông đều được tập trung vào ngân sách tỉnh và được sử dụng 100% cho công
tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
II/ Tổng số tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an
toàn giao thông (trừ số tiền trích cấp lại cho thành phố Vinh) được phân bổ
như sau:
1. 30% trích cho lực lượng Công an tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao
thông trên địa bàn tỉnh.
2. 10% trích cho lực lượng Thanh tra giao thông tỉnh.
3. 2% trích cho Kho bạc Nhà nước thực hiện việc thu tiền phạt.
4. 10% trích cho các lực lượng trực tiếp tham gia bảo đảm trật tự an toàn
giao thông tại các huyện, thị xã Cửa Lò; Hàng quý UBND tỉnh cãn cứ vào nguồn
tiền thu được từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn
giao thông và tình hình thực tế quyết định nội dung chi, mức chi cho từng địa
phương.
5. 13% trích cho Ban an toàn giao thông tỉnh.
6. 35% còn lại chi cho các nội dung bảo đảm trật tự an toàn giao thông theo
quyết định của UBND tỉnh.
7. Riêng thành phố Vinh: UBND tỉnh cấp lại 100% số tiền thu từ xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông do Công an thành phố
Vinh, các phường, xã và các lực lượng phòng, ban chức năng thuộc thành phố
Vinh trực tiếp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TTATGT thu được để sử
dụng cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố
Vinh.
III Quản lý, sử dụng tiền thu tự xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
trật tự an toàn giao thông:
1. Việc quản lý, sử dụng tiền xử phạt và mức chi cho từng đối tượng thực hiện
như sau:
1.1. Đối với lực lượng Công an (phần kinh phí được sử dụng coi là 100%), chi
cho các nội dung:
Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện pháp luật về bảo vệ công
trình giao thông và an toàn giao thông.
Chi bồi dưỡng cho lực lượng trực tiếp tham gia công tác bảo đảm trật tự an
toàn giao thông:
+ Mức chi không quá 300.000đ/người/tháng
+ Cán bộ, chiến sỹ cảnh sát giao thông, cảnh sát trật tự trực tiếp tham gia
công tác bảo đảm TTATGT ban đêm (bao gồm cả lực lượng cảnh sát giao thông,
cảnh sát 113, cảnh sát trật tự trực tiếp tham gia công tác bảo đảm TTATGT)
được bồi dưỡng thêm không quá 30.000đồng/ca;
Chi đào tạo, tập huấn, sơ kết, tổng kết công tác bảo đảm TTATGT.
Chi mua sắm, sửa chữa phương tiện phục vụ cho công tác bảo đảm TTATGT. Việc
mua sắm trang thiết bị thực hiện theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ hiện hành.
Chi xăng dầu phục vụ tuần tra kiểm soát.
Chi khác phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.
1.2. Đối với lực lượng Thanh tra giao thông (phần kinh phí được sử dụng coi là
100%), chi cho các nội dung:
a) Dành 30% để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác TTATGT. Việc mua
sắm trang thiết bị thực hiện theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ hiện hành.
b) Phần còn lại chi cho các nội dung sau:
Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện pháp luật về bảo vệ công
trình giao thông và an toàn giao thông.
Chi bồi dưỡng cho lực lượng trực tiếp tham gia công tác bảo đảm TTATGT: Mức
chi không quá 300.000 đ/người/tháng.
Chi đào tạo, tập huấn, sơ kết, tổng kết công tác bảo đảm TTATGT.
Chi sửa chữa phương tiện, xăng dầu phục vụ tuần tra kiểm soát.
Chi khác phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.
c) Đối với Kho bạc Nhà nước
Chi thực hiện việc thu tiền phạt;
Chi cho cơ quan được Kho bạc Nhà nước ủy quyền thu phạt theo quy định;
Chi in ấn, mua sắm, sửa chữa trang thiết bị phục vụ công tác thu tiền phạt;
Chi khác phục vụ công tác bầo đảm TTATGT.
1.4. Đối với Ban An toàn Giao thông của tỉnh dùng để chi cho các nội dung :
Chi cho bộ máy hoạt động của Ban An toàn giao thông.
Chi hoạt động kiểm tra liên ngành của Ban An toàn giao thông tỉnh.
Chi cho công tác phổ biến, tuyên truyền TTATGT của địa phương.
Chi tổ chức đào tạo các nghiệp vụ về an toàn giao thông cho các đối tượng
trực tiếp tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông của địa phương.
Chi cho sơ kết, tổng kết công tác giữ gìn TTATGT.
Chi hỗ trợ khắc phục hậu quả tai nạn giao thông, hỗ trợ phục vụ công tác
giải tỏa hành lang an toàn giao thông theo quyết định của UBND tỉnh.
Chi cho giáo dục pháp luật TTATGT trong trường học.
Chi khác phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.
1.5. Đối với 35% số còn lại chi cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao
thông thực hiện theo quyết định của UBND tỉnh tập trung sử dụng cho các nội
dung sau:
a) Bổ sung, hỗ trợ kinh phí mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho
công tác bảo đảm TTATGT ở địa phương.
b) Bổ sung, hỗ trợ bồi dưỡng cho các lực lượng trực tiếp tham gia giữ gìn
TTATGT.
c) Chi bồi dưỡng cho các lực lượng khác huy động tham gia công tác giữ gìn
TTATGT.
d) Chi khác phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.
Việc sử dụng 35% số còn lại do Thường trực Ban An toàn giao thông tỉnh đề nghị
và UBND tỉnh quyết định.
1.6. Số tiền cấp lại cho thành phố Vinh để sử dụng cho công tác bảo đảm trật
tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố (trừ phần UBND thành phố Vinh cấp
lại cho phường, xã, số còn lại được sử dụng coi là 100%) thực hiện như sau:
a) 30% trích cho lực lượng Công an thành phố Vinh tham gia giữ gìn trật tự an
toàn giao thông trên địa bàn.
b) 15% trích cho các lực lượng thanh tra, đô thị và các lực lượng thuộc TP
Vinh trực tiếp tham gia đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên địa bàn. UBND
thành phố Vinh hướng dẫn nội dung chi, mức chi cụ thể cho từng đối tượng.
c) 55% còn lại chi cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông theo quyết
định của Chủ tịch UBND thành phố Vinh tập trung sử dụng cho các nội dung sau:
Chi cho công tác phổ biến, tuyên truyền TTATGT của địa phương.
Chi tổ chức đào tạo các nghiệp vụ về an toàn giao thông cho các đối tượng
trực tiếp tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông của địa phương.
Chi cho bộ máy hoạt động của Ban an toàn giao thông thành phố.
Chi cho sơ kết, tổng kết công tác giữ gìn TTATGT.
Chi hỗ trợ phục vụ công tác giải tỏa hành lang an toàn giao thông.
Chi mua sắm sửa chữa phương tiện phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.
Chi bồi dưỡng các lực lượng khác huy động tham gia công tác giữ gìn TTATGT.
Chi khác phục vụ công tác bảo đảm TTATGT.
d) Riêng số tiền do các lực lượng chức năng phường, xã trực tiếp xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đô thị thu được,
UBND thành phố Vinh cấp lại 100% cho phường, xã để sử dụng cho công tác bảo
đảm trật tự an toàn giao thông, đô thị trên địa bàn phường, xã. UBND thành phố
Vinh hướng dẫn nội dung chi, mức chi cụ thể cho từng đối tượng đảm bảo việc
quản lý, sử dụng theo đúng quy định hiện hành.
2. Cấp phát và quyết toán việc sử dụng tiền xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực TTATGT:
2.1. Trình tự cấp phát kinh phí, nội dung các khoản chi cụ thể và việc quyết
toán sử dụng tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TTATGT được áp
dụng theo các quy định hiện hành.
2.2. Vào ngày 5 hàng tháng Kho bạc Nhà nước tỉnh có trách nhiệm thông báo bằng
văn bản cho Sở Tài chính Vật giá về tổng số tiền thu của toàn tỉnh và số
tiền thu đươc của thành phố Vinh từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
TTATGT của tháng trước và Sở Tài chính Vật giá căn cứ vào tổng số tiền thu
được và quy định về tỷ lệ phân bổ tại Mục II của quy định này để phân bổ và
cấp phát kinh phí được hưửng cho các đơn vị.
2.3. Vào ngày 10 tháng đầu hàng quý, Sở Tài chính Vật giá thông báo bằng văn
bản cho Thường trực Ban an toàn giao thông tỉnh về số tiền 10% trích cho các
huyện của quý trước. Căn cứ vào số tiền được trích và đặc điểm tình hình thực
tế về công tác bảo đảm TTATGT, Thường trực Ban An toàn giao thông tỉnh tham
mưu mức chi trình UBND tỉnh quyết định.
2.4. Số tiền 35% thì Sở Tài chính Vật giá thực hiện cấp phát theo quyết định
của Ủy ban nhân dân tỉnh.
2.5. Các đơn vị được cấp kinh phí phải mở sổ sách theo dõi quản lý chặt chẽ
nguồn kinh phí này, đảm bảo chi đúng chế độ quy định, cuối năm phải thực hiện
quyết toán với Sở Tài chính Vật giá và Ban An toàn giao thông tỉnh.
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Văn Hành
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"V/v ban hành bản quy định về quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh nghệ an",
"effective_date": "19/02/2003",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "29/07/2003",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Nghệ An",
"Phó Chủ tịch",
"Nguyễn Văn Hành"
],
"official_number": [
"66/2003/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 66/2003/QĐ-UB V/v ban hành bản quy định về quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Thông tư 25/2003/TT-BTC Hướng dẫn việcthu, nộp, quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạtvi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19882"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
5952 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpqen-toanvan.aspx?ItemID=5952&Keyword= | Decision 07/2006/QĐ-BYT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<div class="vbHeader" style="width: 100%; display: inline-block; clear: both;">
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="padding: 5px;">
<b>MINISTRY OF HEALTH</b>
</div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Number:
07/2006/QĐ-BYT
</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="40%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; padding: 5px;">Independence - Freedom -
Happiness</b>
</div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i><span>
Ha Noi , January 26, 2006</span> </i>
</div>
</td>
</tr>
</table>
</div>
<p align="center" class="F7" style="margin:10pt 0cm 0pt;"><strong><font face="Times New Roman" size="3">DECISION </font></strong></p><p align="center" class="F7" style="margin:10pt 0cm 0pt;"><strong><font face="Times New Roman" size="3">Promulgating the Regulation on contents and forms of examination for medical employees’ rank promotion</font></strong></p><p class="MsoNormal" style="margin:7.5pt 0cm 0pt;"><font size="3"><font face="Times New Roman">This Decision takes effect 15 days after its publication in “CONG BAO” and replaces Decision No. <a class="toanvan" target="_blank">3011/2000/QD-BYT</a> of August 28, 2000.-<i style=""> (Summary)</i></font></font></p>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {width:780px !important; margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Minister </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Signed)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Tran Thi Trung Chien</p></td></tr></table>
</div>
</div> | MINISTRY OF HEALTH Number: 07/2006/QĐBYT
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Independence Freedom Happiness Ha
Noi , January 26, 2006
DECISION
Promulgating the Regulation on contents and forms of examination for medical
employees’ rank promotion
This Decision takes effect 15 days after its publication in “CONG BAO” and
replaces Decision No. 3011/2000/QDBYT of August 28, 2000.(Summary)
Minister
(Signed)
Tran Thi Trung Chien
| {
"collection_source": [
"Công báo số 29, năm 2000"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình xây dựng cơ bản",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "03/06/2000",
"enforced_date": "08/08/2000",
"expiry_date": "01/01/2001",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "19/05/2000",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Xây dựng",
"Thứ trưởng",
"Nguyễn Hồng Quân"
],
"official_number": [
"02/2000/TT-BXD"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Thông tư 03/2001/TT-BXD Hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình xây dựng cơ bản"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Thông tư 03/2001/TT-BXD Hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình xây dựng cơ bản",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23576"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 02/2000/TT-BXD Hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình xây dựng cơ bản",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [
[
"Quyết định 11/QĐ-UB V/v: Ban hành đơn giá xây dựng cấp, thoát nước tỉnh Lào Cai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=28685"
]
],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 10/2000/NĐ-CP Về việc quy định tiền lương tối thiểu trong các doanh nghiệp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=6330"
]
],
"reference_documents": [
[
"Nghị định 52/1999/NĐ-CP Về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=7042"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
164011 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//kontum/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=164011&Keyword= | Nghị quyết 70/2023/NQ-HĐND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
HĐND TỈNH KON TUM</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
70/2023/NQ-HĐND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Kon Tum,
ngày
10 tháng
12 năm
2023</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>NGHỊ QUYẾT</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về</strong><strong> giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi</strong></p>
<p align="center">
<strong> thuộc thẩm quyền quản lý của tỉnh Kon Tum năm 202</strong><strong>4</strong></p>
<p align="center">
________________________</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH KON TUM </strong></p>
<p align="center">
<strong>KHÓA XII KỲ HỌP THỨ </strong><strong>6</strong></p>
<p>
</p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật </em><em>T</em><em>ổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương </em><em>ngày 22 tháng 11 năm 2019;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ </em><em>Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015; </em><em>Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ</em><em> Luật Thủy lợi ngày 19 tháng 6 năm 2017;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">96/2018/NĐ-CP</a> ngày 30 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết về giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi; </em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số 280</em><em>/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính q</em><em>uy định giá tối đa sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi</em>;</p>
<p>
<em>Xét Tờ trình số </em><em>172</em><em>/TTr-UBND ngày</em><em> 22</em><em> tháng </em><em>11 </em><em>năm 202</em><em>3</em><em> của Ủy ban nhân dân tỉnh về dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi thuộc thẩm quyền quản lý của tỉnh Kon Tum năm 202</em><em>4</em><em>; Báo cáo thẩm tra của Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh; Báo cáo số 450/BC-UBND ngày 05 tháng 12 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm tra của các Ban Hội đồng nhân dân tỉnh; ý kiến thảo luận của đại biểu Hội đồng nhân dân tại kỳ họp.</em></p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT NGHỊ:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
1. Phạm vi điều chỉnh: Thông qua giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý của tỉnh Kon Tum năm 2024.</p>
<p>
2. Đối tượng áp dụng: Chủ sở hữu công trình thủy lợi; chủ quản lý công trình thủy lợi; tổ chức, cá nhân khai thác công trình thủy lợi; tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan trên địa bàn tỉnh Kon Tum.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi</strong></p>
<p>
<strong>1. </strong>Biểu giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi đối với đất trồng lúa:</p>
<table align="center" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:98.38%;" width="98%">
<tbody>
<tr>
<td style="width:6.98%;">
<p style="margin-right:-7.05pt;">
<strong>S</strong><strong>TT</strong></p>
</td>
<td style="width:66.1%;">
<p align="center">
<strong>Biện pháp công trình</strong></p>
</td>
<td style="width:26.92%;">
<p align="center">
<strong>Mức giá</strong></p>
<p align="center" style="margin-right:-2.1pt;">
<strong> (1.000 đồng/ha/vụ)</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:6.98%;">
<p align="center">
1</p>
</td>
<td style="width:66.1%;">
<p>
Tưới tiêu bằng động lực</p>
</td>
<td style="width:26.92%;">
<p align="center">
1.629</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:6.98%;">
<p align="center">
2</p>
</td>
<td style="width:66.1%;">
<p>
Tưới tiêu bằng trọng lực</p>
</td>
<td style="width:26.92%;">
<p align="center">
1.140</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:6.98%;">
<p align="center">
3</p>
</td>
<td style="width:66.1%;">
<p>
Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ</p>
</td>
<td style="width:26.92%;">
<p align="center">
1.385</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<div style="clear:both;">
</div>
<p>
a) Trường hợp tưới, tiêu chủ động một phần thì mức giá bằng 60% mức giá tại Biểu trên.</p>
<p>
b) Trường hợp chỉ tạo nguồn tưới, tiêu bằng trọng lực thì mức giá bằng 40% mức giá tại Biểu trên.</p>
<p>
c) Trường hợp chỉ tạo nguồn tưới, tiêu bằng động lực thì mức giá bằng 50% mức giá tại Biểu trên.</p>
<p>
d) Trường hợp phải tạo nguồn từ bậc 2 trở lên đối với các công trình được xây dựng theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt, mức giá được tính tăng thêm 20% so với mức giá tại Biểu trên.</p>
<p>
đ) Trường hợp phải tách riêng mức giá cho tưới, tiêu trên cùng một diện tích thì mức giá cho tưới được tính bằng 70%, cho tiêu được tính bằng 30% mức giá quy định tại Biểu trên.</p>
<p>
2. Mức giá đối với diện tích trồng mạ, rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày kể cả cây vụ đông được tính bằng 40% mức giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi đối với đất trồng lúa.</p>
<p>
3. Mức giá đối với cấp nước để chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và cấp nước tưới đối với cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, hoa và cây dược liệu được tính theo biểu sau:</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:99.9%;" width="99%">
<tbody>
<tr>
<td rowspan="2" style="width:6.56%;">
<p align="center">
STT</p>
</td>
<td rowspan="2" style="width:46.64%;">
<p align="center">
Các đối tượng dùng nước</p>
</td>
<td rowspan="2" style="width:16.5%;">
<p align="center">
Đơn vị</p>
</td>
<td colspan="2" style="width:30.32%;">
<p align="center">
Mức giá theo các biện pháp công trình</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:14.32%;">
<p align="center">
Bơm</p>
</td>
<td style="width:16.0%;">
<p align="center">
Hồ đập,</p>
<p align="center">
kênh cống</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:6.56%;height:35px;">
<p>
1</p>
</td>
<td style="width:46.64%;height:35px;">
<p style="margin-right:5.1pt;">
Cấp nước cho chăn nuôi</p>
</td>
<td style="width:16.5%;height:35px;">
<p align="center">
đồng/m<sup>3</sup></p>
</td>
<td style="width:14.32%;height:35px;">
<p align="center">
1.320</p>
</td>
<td style="width:16.0%;height:35px;">
<p align="center">
900</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td rowspan="2" style="width:6.56%;">
<p align="center">
2</p>
</td>
<td rowspan="2" style="width:46.64%;">
<p style="margin-right:5.1pt;">
Cấp nước để nuôi trồng thủy sản</p>
</td>
<td style="width:16.5%;">
<p align="center">
đồng/m<sup>3</sup></p>
</td>
<td style="width:14.32%;">
<p align="center">
840</p>
</td>
<td style="width:16.0%;">
<p align="center">
600</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:16.5%;">
<p align="center">
đồng/m<sup>2</sup> mặt thoáng/năm</p>
</td>
<td colspan="2" style="width:30.32%;">
<p align="center">
250</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:6.56%;height:81px;">
<p>
3</p>
</td>
<td style="width:46.64%;height:81px;">
<p style="margin-right:5.1pt;">
Cấp nước tưới các cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, hoa và cây dược liệu</p>
</td>
<td style="width:16.5%;height:81px;">
<p align="center">
đồng/m<sup>3</sup></p>
</td>
<td style="width:14.32%;height:81px;">
<p align="center">
1.020</p>
</td>
<td style="width:16.0%;height:81px;">
<p align="center">
840</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
Trường hợp cấp nước tưới đối với cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, hoa và cây dược liệu nếu không tính được theo mét khối (m³) thì tính theo diện tích (ha), mức giá bằng 80% mức giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi đối với đất trồng lúa cho một năm theo quy định.</p>
<p>
4. Tiêu, thoát nước khu vực nông thôn và đô thị trừ vùng nội thị mức giá bằng 5% mức giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi của tưới đối với đất trồng lúa/vụ.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> <strong>Giá </strong><strong>cụ thể </strong><strong>sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi quy định tại Nghị quyết này là giá không có thuế giá trị gia tăng. </strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. </strong><strong>Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
1. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện.</p>
<p>
2. Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, các Ban của Hội đồng nhân dân tỉnh, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực hiện.</p>
<p>
3. Trong quá trình thực hiện nếu các văn bản quy phạm pháp luật được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế, trong đó có thay đổi các cơ quan liên quan đến thẩm quyền quyết định giá, định giá cụ thể sản phẩm dịch vụ thủy lợi thì áp dụng theo văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế đó.</p>
<p>
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum Khóa XII Kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 08 tháng 12 năm 2023 và có hiệu lực từ ngày 20 tháng 12 năm 2023./.</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Dương Văn Trang</p></td></tr></table>
</div>
</div> | HĐND TỈNH KON TUM Số: 70/2023/NQHĐND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Kon
Tum, ngày 10 tháng 12 năm 2023
NGHỊ QUYẾT
Vềgiá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi
thuộc thẩm quyền quản lý của tỉnh Kon Tum năm 2024
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH KON TUM
KHÓA XII KỲ HỌP THỨ6
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật T ổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính
quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm
2015;Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;
Căn cứ Luật Thủy lợi ngày 19 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Nghị định số96/2018/NĐCP ngày 30 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ quy
định chi tiết về giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản
phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi;
Căn cứ Thông tư số 280 /2016/TTBTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính q uy định giá tối đa sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi ;
Xét Tờ trình số 172 /TTrUBND ngày 22 tháng 11 năm 202 3 của
Ủy ban nhân dân tỉnh về dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về giá
sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi thuộc thẩm quyền quản lý của tỉnh Kon Tum
năm 202 4 ; Báo cáo thẩm tra của Ban Kinh tế Ngân sách Hội đồng nhân dân
tỉnh; Báo cáo số 450/BCUBND ngày 05 tháng 12 năm 2023 của Ủy ban nhân dân
tỉnh về việc tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm tra của các Ban Hội đồng nhân
dân tỉnh; ý kiến thảo luận của đại biểu Hội đồng nhân dân tại kỳ họp.
QUYẾT NGHỊ:
Điều1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh: Thông qua giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy
lợi thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý của tỉnh Kon Tum năm 2024.
2. Đối tượng áp dụng: Chủ sở hữu công trình thủy lợi; chủ quản lý công
trình thủy lợi; tổ chức, cá nhân khai thác công trình thủy lợi; tổ chức, cá
nhân sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi và các tổ chức, cá nhân khác
có liên quan trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Điều2. Giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi
1. Biểu giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi đối với đất trồng lúa:
STT Biện pháp công trình Mức giá (1.000 đồng/ha/vụ)
1 Tưới tiêu bằng động lực 1.629
2 Tưới tiêu bằng trọng lực 1.140
3 Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ 1.385
a) Trường hợp tưới, tiêu chủ động một phần thì mức giá bằng 60% mức giá tại
Biểu trên.
b) Trường hợp chỉ tạo nguồn tưới, tiêu bằng trọng lực thì mức giá bằng 40% mức
giá tại Biểu trên.
c) Trường hợp chỉ tạo nguồn tưới, tiêu bằng động lực thì mức giá bằng 50% mức
giá tại Biểu trên.
d) Trường hợp phải tạo nguồn từ bậc 2 trở lên đối với các công trình được xây
dựng theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt, mức giá được tính tăng
thêm 20% so với mức giá tại Biểu trên.
đ) Trường hợp phải tách riêng mức giá cho tưới, tiêu trên cùng một diện tích
thì mức giá cho tưới được tính bằng 70%, cho tiêu được tính bằng 30% mức giá
quy định tại Biểu trên.
2. Mức giá đối với diện tích trồng mạ, rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày kể
cả cây vụ đông được tính bằng 40% mức giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích
thủy lợi đối với đất trồng lúa.
3. Mức giá đối với cấp nước để chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và cấp nước
tưới đối với cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, hoa và cây dược liệu được
tính theo biểu sau:
STT Các đối tượng dùng nước Đơn vị Mức giá theo các biện pháp công trình
Bơm Hồ đập, kênh cống
1 Cấp nước cho chăn nuôi đồng/m3 1.320 900
2 Cấp nước để nuôi trồng thủy sản đồng/m3 840 600
đồng/m2 mặt thoáng/năm 250
3 Cấp nước tưới các cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, hoa và cây dược liệu đồng/m3 1.020 840
Trường hợp cấp nước tưới đối với cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, hoa và
cây dược liệu nếu không tính được theo mét khối (m³) thì tính theo diện tích
(ha), mức giá bằng 80% mức giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi đối với đất
trồng lúa cho một năm theo quy định.
4. Tiêu, thoát nước khu vực nông thôn và đô thị trừ vùng nội thị mức giá bằng
5% mức giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi của tưới đối với đất trồng
lúa/vụ.
Điều3. Giácụ thểsản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi quy định tại
Nghị quyết này là giá không có thuế giá trị gia tăng.
Điều4. Tổ chức thực hiện
1. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện.
2. Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, các Ban của Hội đồng nhân dân
tỉnh, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh
giám sát việc thực hiện.
3. Trong quá trình thực hiện nếu các văn bản quy phạm pháp luật được sửa đổi,
bổ sung hoặc thay thế, trong đó có thay đổi các cơ quan liên quan đến thẩm
quyền quyết định giá, định giá cụ thể sản phẩm dịch vụ thủy lợi thì áp dụng
theo văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế đó.
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum Khóa XII Kỳ họp thứ 6
thông qua ngày 08 tháng 12 năm 2023 và có hiệu lực từ ngày 20 tháng 12 năm
2023./.
Chủ tịch
(Đã ký)
Dương Văn Trang
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi thuộc thẩm quyền quản lý của tỉnh Kon Tum năm 2024",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Nghị quyết"
],
"effective_area": "tỉnh Kontum",
"effective_date": "20/12/2023",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "10/12/2023",
"issuing_body/office/signer": [
"Hội đồng Nhân dân tỉnh Kon Tum",
"Chủ tịch",
"Dương Văn Trang"
],
"official_number": [
"70/2023/NQ-HĐND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị quyết 70/2023/NQ-HĐND Về giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi thuộc thẩm quyền quản lý của tỉnh Kon Tum năm 2024",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 80/2015/QH13 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70800"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Thông tư 280/2016/TT-BTC Quy định giá tối đa sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=119176"
],
[
"Luật 08/2017/QH14 Luật Thủy lợi",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=126723"
],
[
"Nghị định 96/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=129898"
],
[
"Luật 47/2019/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=139878"
],
[
"Luật 63/2020/QH14 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=151301"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
101465 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//binhdinh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=101465&Keyword= | Quyết định 31/2013/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
31/2013/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Bình Định,
ngày
26 tháng
8 năm
2013</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<h2 align="center">
QUYẾT ĐỊNH</h2>
<p align="center">
<strong>Ban hành Quy chế công tác thi đua, khen thưởng</strong></p>
<p align="center">
<strong>của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định</strong></p>
<h4>
</h4>
<table align="left" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td height="10">
</td>
</tr>
<tr>
<td>
</td>
<td>
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/DOCUME~1/HD227F~1.C/LOCALS~1/Temp/msohtml<a target="/>1/01/clip_image001.gif" width="122" /></td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<h4 align="center">
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/DOCUME~1/HD227F~1.C/LOCALS~1/Temp/msohtml<a target="/>1/01/clip_image002.gif" width="2" />ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH</h4>
<p>
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh ngày 26 tháng 11 năm 2003;</p>
<p>
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh năm 2004;</p>
<p>
Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2012/NĐ-CP</a> ngày 27 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ;</p>
<p>
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2011/TT-BNV</a> ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ;</p>
<p>
Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2013/QĐ-UBND</a> ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc Ban hành Quy định đối tượng, tiêu chuẩn danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng;</p>
<p>
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ tại Văn bản số 440/SNV-BTĐKT ngày 30 tháng 7 năm 2013,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều 1.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế công tác thi đua, khen thưởng của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>Điều 2. </strong>Giao Giám đốc Sở Nội vụ có trách nhiệm hướng dẫn, triển khai và tổ chức thực hiện có hiệu quả Quyết định này.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>Điều 3.</strong> Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">35/2011/QĐ-UBND</a> ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy chế công tác thi đua, khen thưởng và Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">43/2012/QĐ-UBND</a> ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh về kinh phí khen thưởng đối với doanh nghiệp.</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh, Thủ trưởng các sở, ban, cơ quan, đơn vị có liên quan trên địa bàn tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. </p>
<p>
<strong> TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH </strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>CHỦ TỊCH</strong></p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
<strong>Lê Hữu Lộc</strong> </p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
</p>
<p style="margin-right:-.05pt;">
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:269px;height:76px;">
<br clear="all"/>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỈNH BÌNH ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/DOCUME~1/HD227F~1.C/LOCALS~1/Temp/msohtml<a target="/>1/01/clip_image003.gif" width="67" /></p>
</td>
<td style="width:377px;height:76px;">
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</strong></p>
<h3>
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/DOCUME~1/HD227F~1.C/LOCALS~1/Temp/msohtml<a target="/>1/01/clip_image004.gif" width="226" />Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</h3>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>QUY CHẾ</strong></p>
<p align="center">
<strong>Công tác thi đua, khen thưởng của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định</strong></p>
<p align="center">
<em> (Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">31/2013/QĐ-UBND</a></em></p>
<p align="center">
<em> ngày 26 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định)</em></p>
<p align="center">
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/DOCUME~1/HD227F~1.C/LOCALS~1/Temp/msohtml<a target="/>1/01/clip_image005.gif" width="116" /> </p>
<h1>
</h1>
<h1>
Chương I</h1>
<h3>
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</h3>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 1. Phạm vi điều chỉnh</strong></p>
<p>
Quy chế này quy định nội dung, hình thức tổ chức phong trào thi đua; công tác khen thưởng và tổ chức trao thưởng. Quy định chi tiết về hồ sơ, thủ tục, thời gian xét khen thưởng; quyền lợi và nghĩa vụ của các tập thể, cá nhân được khen thưởng; Quỹ thi đua khen thưởng; kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý hành vi vi phạm về công tác thi đua khen thưởng.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 2. Đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
Các tập thể, cá nhân và các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh (không phân biệt Trung ương hay địa phương, gọi tắt là cơ quan, đơn vị, địa phương); nhân dân trong và ngoài tỉnh, người Việt Nam đang định cư ở nước ngoài, người nước ngoài và các tổ chức người nước ngoài đang công tác tại tỉnh Bình Định tham gia các phong trào thi đua của tỉnh và đạt được thành tích tiêu biểu, xuất sắc hoặc có những đóng góp lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định.</p>
<p>
</p>
<h6>
Điều 3. Nguyên tắc thi đua và căn cứ xét tặng các danh hiệu thi đua</h6>
<p>
<strong>1.</strong> Tự nguyện, tự giác, công khai, đoàn kết, hợp tác cùng phát triển.</p>
<p>
<strong>2.</strong> Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào phong trào thi đua; cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua đều phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu, chỉ tiêu thi đua, không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu thi đua.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 4. Nguyên tắc khen thưởng và căn cứ xét khen thưởng </strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Chính xác, công khai, công bằng, kịp thời; một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng. Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; kết hợp chặt chẽ giữa động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất.</p>
<p>
<strong>2.</strong> Việc khen thưởng phải tương xứng với thành tích, không nhất thiết phải khen theo trình tự từ thấp đến cao; thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn, có phạm vi ảnh hưởng lớn được xem xét, đề nghị khen thưởng kịp thời, thỏa đáng; chủ yếu khen thưởng thành tích công tác của các tập thể nhỏ, bộ phận sản xuất và cá nhân là chính.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Khen thưởng phải đảm bảo đầy đủ hồ sơ, điều kiện và tiêu chuẩn khen thưởng theo quy định.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 5.</strong> <strong>Việc tổ chức hội thi, hội diễn, tôn vinh giải thưởng</strong></p>
<p>
Việc tổ chức hội thi, hội diễn, tôn vinh và đề ra các giải thưởng có liên quan đến khen thưởng và trao giải thưởng phải được đăng ký với Ủy ban nhân dân tỉnh (qua Ban Thi đua - Khen thưởng thuộc Sở Nội vụ); Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định khen thưởng đối với các trường hợp do Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức.</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỔ CHỨC THI ĐUA VÀ TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_6"></a>6.</strong> <strong>Hình thức tổ chức thi đua</strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Thi đua thường xuyên được tổ chức thực hiện hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm nhằm thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình công tác đề ra.</p>
<p>
<strong>2.</strong> Thi đua theo đợt (hoặc thi đua theo chuyên đề) được tổ chức để thực hiện những nhiệm vụ công tác trọng tâm, đột xuất theo từng giai đoạn và thời gian được xác định. </p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_7"></a>7. Nội dung, phương pháp tổ chức phong trào thi đua</strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Xác định rõ mục tiêu, chỉ tiêu, nội dung, phạm vi, đối tượng, thời gian thi đua phải dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, năng lực thực tế và yêu cầu phát triển của ngành, địa phương, đơn vị đảm bảo tính khoa học, tính khả thi và đúng quy định pháp luật.</p>
<p>
<strong>2.</strong> Tổ chức phát động phong trào thi đua, đăng ký và ký kết giao ước thi đua trong từng cơ quan, đơn vị, địa phương, cụm, khối thi đua; triển khai các biện pháp, tổ chức vận động, chỉ đạo thi đua, theo dõi quá trình tổ chức phong trào thi đua. Tổ chức chỉ đạo điểm để rút kinh nghiệm, triển khai xây dựng điển hình và nhân rộng điển hình tiên tiến.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Xác định kế hoạch và biện pháp tổ chức phong trào thi đua phối hợp giữa chính quyền, Mặt trận, đoàn thể chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan thông tin đại chúng để tuyên truyền mục đích ý nghĩa phong trào thi đua; xác định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với phong trào thi đua.</p>
<p>
<strong>4.</strong> Sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả phong trào thi đua, rút kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm tốt, những nhân tố mới, mô hình mới xuất hiện trong phong trào thi đua; xét chọn, biểu dương, khen thưởng những cá nhân, tập thể tiêu biểu, xuất sắc.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_8"></a>8.</strong> <strong>Trách nhiệm tổ chức phong trào thi đua và công tác khen thưởng</strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm phát động, chỉ đạo, tổ chức phong trào thi đua và công tác khen thưởng trong phạm vi toàn tỉnh.</p>
<p>
Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh là cơ quan tư vấn<em>, </em>giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo và kiểm tra giám sát việc thực hiện công tác thi đua, khen thưởng<em>;</em> Ban Thi đua - Khen thưởng thuộc Sở Nội vụ là Cơ quan Thường trực của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh có nhiệm vụ tham mưu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức phong trào thi đua và thực hiện chính sách khen thưởng.</p>
<p>
<strong>2.</strong> Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương của tỉnh, các đơn vị Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh chịu trách nhiệm phát động, chỉ đạo, tổ chức phong trào thi đua và công tác khen thưởng trong phạm vi quản lý; chủ trì phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị, tổ chức chính trị - xã hội cùng cấp để tổ chức phong trào thi đua và công tác khen thưởng, tổ chức tuyên truyền, xây dựng và nhân rộng điển hình tiên tiến.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Hội đồng Thi đua - Khen thưởng của cơ quan, đơn vị, địa phương được thành lập để thực hiện nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, địa phương về công tác thi đua, khen thưởng và do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, địa phương quyết định thành lập.</p>
<p>
Hội đồng Thi đua - Khen thưởng hoạt động theo quy chế và theo quy định của pháp luật. Căn cứ tình hình thực tiễn, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, địa phương quyết định số lượng thành viên Hội đồng; trong đó Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, địa phương là Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng gồm: Đại diện lãnh đạo phụ trách công tác thi đua, khen thưởng, đại diện lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc, Hội đồng nhân dân, tổ chức công đoàn; các thành viên gồm: Mời đại diện tổ chức đảng (tổ chức, kiểm tra, dân vận, tuyên giáo), đoàn thể (phụ nữ, nông dân, đoàn thanh niên..), lãnh đạo một số cơ quan hoặc cán bộ chuyên môn cần thiết của cơ quan, đơn vị, địa phương. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng có trách nhiệm giúp Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương tổ chức phong trào thi đua; theo dõi, phát hiện, lựa chọn các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc tiêu biểu đề nghị các cấp xét khen thưởng và đề nghị cấp trên khen thưởng theo quy định.</p>
<p>
<strong>4.</strong> Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị các cấp tổ chức và phối hợp với các cơ quan nhà nước phát động thi đua và tuyên truyền vận động hội viên, đoàn viên, các tầng lớp nhân dân tham gia phong trào thi đua; giám sát việc thực hiện các quy định về thi đua, khen thưởng và kiến nghị đổi mới về công tác thi đua khen thưởng.</p>
<p>
<strong>5.</strong> Các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm thường xuyên theo dõi, tuyên truyền, cổ động phong trào thi đua; phổ biến những kinh nghiệm và nêu các gương điển hình tiên tiến, gương người tốt việc tốt, phê phán các hành vi vi phạm pháp luật về công tác thi đua, khen thưởng.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_9"></a>9. Các danh hiệu thi đua</strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Đối với tập thể: Cờ thi đua của Chính phủ; Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh; Tập thể lao động xuất sắc; Đơn vị quyết thắng; Tập thể lao động tiên tiến; Đơn vị tiên tiến; Thôn (Khu phố, làng) văn hóa.</p>
<p>
<strong>2.</strong> Đối với cá nhân: Chiến sĩ thi đua toàn quốc; Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh; Chiến sĩ thi đua cơ sở; Lao động tiên tiến; Chiến sĩ tiên tiến đối với Công an xã, Dân quân xã.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Đối với hộ gia đình: Gia đình văn hóa.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_10"></a>10.</strong> <strong>Cờ Thi đua của Chính phủ</strong></p>
<p>
Xét tặng hàng năm cho các cơ quan, đơn vị, địa phương và được thực hiện theo quy định tại Điều 25 của Luật Thi đua, Khen thưởng và Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2011/TT-BNV</a> ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; tổ chức Đảng (nếu có) đạt danh hiệu “Trong sạch vững mạnh”, Công đoàn đạt danh hiệu “Vững mạnh xuất sắc”; đối với đơn vị thuộc các thành phần kinh tế hoặc đơn vị sự nghiệp có thu phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với người lao động và vệ sinh môi trường.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_11"></a>11. Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”</strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc” được xét tặng cho cá nhân có thành tích tiêu biểu xuất sắc trong số những cá nhân có 02 (hai) lần liên tục đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh; thành tích, sáng kiến, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu của cá nhân đó có phạm vi ảnh hưởng rộng đối với toàn quốc.</p>
<p>
<strong>2. </strong>Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của sáng kiến, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu do Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp tỉnh xem xét công nhận. Xét danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc phải thông qua Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy.</p>
<p>
Nếu là đảng viên phải là đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; đối với Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Thủ trưởng đơn vị thuộc các thành phần kinh tế hoặc đơn vị sự nghiệp có thu thì đơn vị phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với người lao động và vệ sinh môi trường.</p>
<p>
Trường hợp đề nghị danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc mà Ủy ban nhân dân tỉnh xét không đạt thì năm sau không xem xét lại.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_12"></a>12. Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh </strong></p>
<p>
Thực hiện theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2013/QĐ-UBND</a> ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy định đối tượng, tiêu chuẩn, danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng và Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">14/2011/QĐ-UBND</a> ngày 08 tháng 7 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc phân bổ Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_13"></a>13. Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh”</strong></p>
<p>
Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh” được xét tặng hàng năm cho cá nhân có thành tích tiêu biểu xuất sắc trong số những cá nhân có 03 (ba) lần liên tục đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở; được Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp tỉnh xét công nhận thành tích sáng kiến, đề tài nghiên cứu, giải pháp công tác có hiệu quả, có phạm vi ảnh hưởng đối với tỉnh. Thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh (Ban Thi đua - Khen thưởng thuộc Sở Nội vụ) lập Tờ trình đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh.</p>
<p>
Cách tính về thời gian để xét, đề nghị Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh và Chiến sỹ thi đua toàn quốc:</p>
<p>
<strong>1.</strong> Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh”</p>
<p>
Ví dụ:</p>
<p>
- Anh A năm 2009, 2010, 2011 đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở; kết thúc năm 2011 đủ điều kiện để xét danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, nếu tiêu biểu xuất sắc trong cơ quan, đơn vị, địa phương thì đề nghị danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh giai đoạn 2009 - 2011 (Quyết định tặng vào năm 2012).</p>
<p>
- Anh A năm 2012, 2013, 2014 đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở; kết thúc năm 2014 đủ điều kiện để xét danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, nếu tiêu biểu xuất sắc trong cơ quan, đơn vị, địa phương thì đề nghị danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh lần 2 giai đoạn 2012 - 2014 (Quyết định tặng vào năm 2015).</p>
<p>
<strong>2.</strong> Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”</p>
<p>
Ví dụ: Anh A được 2 lần liên tục đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh; nếu tiêu biểu xuất sắc trong cơ quan, đơn vị, địa phương thì được đề nghị danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc giai đoạn (2009 - 2014) vào đầu năm 2015. Trường hợp năm 2015 chờ Quyết định tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh lần 2 thì năm 2015 đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở, nếu tiêu biểu xuất sắc trong cơ quan, đơn vị, địa phương thì được đề nghị danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc giai đoạn (2009 - 2014); thời điểm đề nghị danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc giai đoạn (2009 - 2014) chậm nhất ngày 10/3/2016.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_14"></a>14. Danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc”, “Đơn vị Quyết thắng”</strong></p>
<p>
Thực hiện theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2013/QĐ-UBND</a> ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc Quy định đối tượng, tiêu chuẩn, danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng.</p>
<p>
<strong>1.</strong> Đối tượng tặng danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc”, “Đơn vị Quyết thắng” thực hiện theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2011/TT-BNV</a> ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thi đua, Khen thưởng.</p>
<p>
<strong>2.</strong> Các tập thể lớn (cán bộ công chức Sở, đơn vị tương đương, nhân dân và cán bộ huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn) không thuộc đối tượng xét tặng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, hàng năm khi xét đề nghị tặng thưởng các hình thức khen thưởng cấp Nhà nước thực hiện như sau:</p>
<p>
Không xét tặng danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc” cho các cơ quan sở, ban, đoàn thể cấp tỉnh và đơn vị tương đương thuộc tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; hàng năm nếu các cơ quan, đơn vị này đề nghị tặng thưởng “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ”, “Huân chương các loại” theo Luật Thi đua, Khen thưởng thì căn cứ vào thành tích của các đơn vị trực thuộc trực tiếp, để xem xét khen thưởng, cụ thể: Trong khoảng thời gian các năm xét khen thưởng thì hàng năm phải có từ 2/3 trở lên số đơn vị trực thuộc trực tiếp phải đạt từ danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến” trở lên, số còn lại phải hoàn thành tốt nhiệm vụ và tập thể đó phải có các hình thức khen thưởng theo quy định.</p>
<p>
Ví dụ:</p>
<p>
- Sở B đề nghị tặng thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho cán bộ công chức giai đoạn 2009 - 2011, hàng năm trong khoảng thời gian đó có 2/3 trở lên số phòng, ban và đơn vị trực thuộc sở đạt danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”, số phòng, ban và đơn vị trực thuộc sở còn lại phải hoàn thành tốt nhiệm vụ và trong khoảng thời gian đó Sở B có ít nhất được tặng 01 Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc của Bộ chuyên ngành Trung ương.</p>
<p>
- Sở B đề nghị tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba cho tập thể cán bộ, công chức Sở giai đoạn 2007 - 2011, hàng năm trong khoảng thời gian đó có 2/3 trở lên số phòng, ban và đơn vị trực thuộc sở đạt danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”, số phòng, ban và đơn vị trực thuộc sở còn lại phải hoàn thành tốt nhiệm vụ và trong khoảng thời gian đó Sở B đã được tặng 01 Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc của Bộ chuyên ngành Trung ương hoặc một lần được tặng “Bằng khen của Thủ tướng chính phủ”.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Nhân dân và cán bộ xã, phường, thị trấn đề nghị tặng thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, điều kiện để xét như sau:</p>
<p>
- Cán bộ, công chức cơ quan cấp xã, phường, thị trấn đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” liên tục 03 (ba) năm và trong khoảng thời gian đó được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng ít nhất 01 (một) Bằng khen hoặc 03 (ba) năm liên tục được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng Bằng khen hoặc được Ủy ban nhân dân tỉnh tặng Cờ thi đua.</p>
<p>
- Tổ chức đảng cơ sở đạt trong sạch vững mạnh; mặt trận, đoàn thể đạt loại khá trở lên.</p>
<p>
<strong>4.</strong> Nhân dân và cán bộ xã, phường, thị trấn đề nghị tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba, điều kiện để xét như sau:</p>
<p>
- Cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” liên tục 05 (năm) năm và trong khoảng thời gian đó có một lần được tặng 01 (một) Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc của Bộ ngành Trung ương hoặc 01 (một) lần được tặng “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ”.</p>
<p>
- Tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững; mặt trận, đoàn thể đạt vững mạnh 05 (năm) năm liền.</p>
<p>
<strong>5.</strong> Đối với một số đơn vị đặc thù trước đây là đơn vị thuộc tỉnh, nay sáp nhập vào một sở theo Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">13/2008/NĐ-CP</a> của Chính phủ, nhưng đặc điểm công việc có cơ cấu bộ máy từ tỉnh đến huyện (như phòng, hạt mà đơn vị đó tương đương như phòng, ban cấp huyện, có con dấu riêng, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có số lao động cấp đó quản lý từ 07 (bảy) người trở lên); nếu sở quản lý đó xét thấy có thành tích xuất sắc thì được đề nghị tặng danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc cho đơn vị. Ví dụ: Hạt Kiểm lâm huyện, Hạt Kiểm lâm liên huyện, Đội quản lý thị trường.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_15"></a>15.</strong> <strong>Danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”, “Đơn vị tiên tiến”</strong></p>
<p>
<strong>1. </strong>Danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến”, “Đơn vị tiên tiến” được xét tặng hàng năm cho tập thể tiêu biểu, lựa chọn trong số các tập thể hoàn thành nhiệm vụ.</p>
<p>
<strong>a.</strong> Đối với cấp tỉnh: Xét tặng các phòng, ban và đơn vị tương đương thuộc sở, ban, đoàn thể cấp tỉnh và đơn vị tương đương;</p>
<p>
<strong>b.</strong> Đối với cấp huyện, thị xã, thành phố: Xét tặng các phòng, ban và đơn vị tương đương, các đơn vị trực thuộc cấp huyện, thị xã, thành phố; tập thể cán bộ công chức Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, Lực lượng Công an, Dân quân xã, phường, thị trấn;</p>
<p>
<strong>c.</strong> Đối với đơn vị sự nghiệp: Xét tặng trường học, bệnh viện… và các khoa, phòng, ban chuyên môn trực thuộc;</p>
<p>
<strong>d.</strong> Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh: Xét tặng Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, Doanh nghiệp tư nhân, Xí nghiệp và các phòng, ban, phân xưởng sản xuất trực thuộc doanh nghiệp.</p>
<p>
<strong>2.</strong> Tập thể được xét tặng danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến”, “Đơn vị tiên tiến” phải đạt tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 28 của Luật Thi đua, Khen thưởng; ngoài ra tổ chức đảng, công đoàn (nếu có) đạt danh hiệu “Trong sạch vững mạnh”; đối với đơn vị thuộc các thành phần kinh tế hoặc đơn vị sự nghiệp có thu phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với người lao động và vệ sinh môi trường.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_16"></a>16.</strong> <strong>Danh hiệu “Gia đình văn hóa” và “Thôn (Khu phố, Làng) văn hóa”</strong></p>
<p>
Được xét tặng hàng năm theo quy định tại Điều 29, Điều 30 của Luật Thi đua, Khen thưởng; Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2011/TT-BNV</a> ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thi đua, Khen thưởng và quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_17"></a>17. Danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sỹ tiên tiến”</strong></p>
<p>
Danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sỹ tiên tiến” được xét tặng mỗi năm 01 (một) lần cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp các cấp; người lao động trong các doanh nghiệp và xã viên trong các Hợp tác xã, người lao động, cán bộ nhân viên trong các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và trong các lĩnh vực khác vào dịp tổng kết công tác năm theo tiêu chuẩn quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2011/TT-BNV</a> ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thi đua, Khen thưởng; ngoài ra nếu là đảng viên phải là đảng viên đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ; nếu là người chủ trong gia đình (chồng hoặc vợ) thì gia đình phải đạt danh hiệu Gia đình văn hóa.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_18"></a>18. Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”</strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Được xét tặng mỗi năm một lần vào dịp tổng kết năm công tác của cơ quan, đơn vị, địa phương.</p>
<p>
<strong>2.</strong> Cá nhân đạt cả 02 (hai) tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 13 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ là những cá nhân tiêu biểu xuất sắc được lựa chọn trong số cá nhân đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sỹ tiên tiến”; cá nhân đó nhất thiết phải có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật hoặc lề lối làm việc, đề tài nghiên cứu, giải pháp công tác có hiệu quả, hoặc áp dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới hoặc mưu trí sáng tạo trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu để nâng cao năng suất lao động, hiệu suất công tác cho cơ quan, đơn vị, địa phương được Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp cơ sở công nhận.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Việc thành lập Hội đồng sáng kiến để xét duyệt công nhận sáng kiến, giải pháp, đề tài nghiên cứu cấp cơ sở do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, địa phương có thẩm quyền xét tặng danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cơ sở” quyết định thành lập. Hội đồng gồm những thành viên có trình độ quản lý chuyên môn, kỹ thuật, có năng lực đánh giá, thẩm định các sáng kiến, giải pháp, đề tài nghiên cứu trong quản lý, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, địa phương.</p>
<p>
<strong>4.</strong> Thủ trưởng cơ quan, đơn vị địa phương xét tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở hàng năm phải có quy định tỷ lệ % sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn, nhưng tối đa không quá 30% số cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến của đơn vị. Riêng Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy xét tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở hàng năm tối đa không quá 35% số cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến của đơn vị nhằm tránh khen thưởng tràn lan, làm giảm tác dụng của việc khen thưởng.</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>Chương III</strong></p>
<h3>
HÌNH THỨC, ĐỐI TƯỢNG, TIÊU CHUẨN KHEN THƯỞNG</h3>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 19.</strong> <strong>Giấy khen</strong></p>
<p>
Dùng để khen thưởng trong các trường hợp sau:</p>
<p>
<strong>1.</strong> Khen thưởng thường xuyên: Tặng thưởng hàng năm cho các tập thể, cá nhân có thành tích theo tiêu chuẩn quy định tại Điều 75 của Luật Thi đua, khen thưởng. </p>
<p>
<strong>2.</strong> Khen thưởng chuyên đề: Tặng thưởng cho các tập thể, cá nhân có thành tích cao trong các đợt thi đua thực hiện tốt các Chương trình mục tiêu, Chỉ thị, Nghị quyết khi sơ kết, tổng kết một lĩnh vực công tác hoặc tổng kết chuyên đề hàng năm.</p>
<p>
Các cơ quan, đơn vị, địa phương được Ủy ban nhân dân tỉnh giao chủ trì phát động thi đua theo chuyên đề, khi tổng kết chuyên đề thì cơ quan, đơn vị, địa phương đó khen thưởng, nguồn kinh phí khen thưởng sử dụng từ nguồn kinh phí cấp cho hoạt động chuyên đề đó.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Khen thưởng đột xuất: Tặng cho tập thể, cá nhân có thành tích dũng cảm cứu người, cứu tài sản, gương người tốt việc tốt; có thành tích cao trong hội thi, hội thao, hội diễn; cho tập thể, cá nhân ngoài địa phương, đơn vị có nhiều đóng góp cho địa phương, đơn vị.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 20. Bằng khen </strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Thực hiện theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2013/QĐ-UBND</a> ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc Quy định đối tượng, tiêu chuẩn, danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng. </p>
<p>
<strong>2.</strong> Nếu đảng viên phải là đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ; tổ chức đảng, công đoàn (nếu có) đạt danh hiệu “Trong sạch vững mạnh”; đối với tập thể và Thủ trưởng đơn vị thuộc các thành phần kinh tế hoặc đơn vị sự nghiệp có thu thì đơn vị đó phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với người lao động và vệ sinh môi trường.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong các chuyên đề, chương trình, dự án, Chỉ thị, Nghị quyết, tổng kết ngành có thời gian thực hiện từ 2 (hai) năm trở lên; Các cơ quan, đơn vị tổ chức sơ, tổng kết chủ trì phối hợp với Cơ quan thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh để thống nhất hướng dẫn cụ thể về tiêu chuẩn và đối tượng, số lượng khen thưởng; đối tượng được khen thưởng theo chuyên đề phải được xét chọn trong số tập thể, cá nhân trực tiếp thực hiện có thành tích tiêu biểu xuất sắc.</p>
<p>
<strong>4.</strong> Đối với tập thể Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công đoàn xã, phường, thị trấn, hàng năm Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng Bằng khen về thành tích xuất sắc (thay vì tặng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”). Mỗi đơn vị cấp huyện được xét tặng mỗi tổ chức trên tối đa 02 (hai) Bằng khen do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trình Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
<strong>5. </strong>Khen thưởng đột xuất chủ yếu thực hiện ở tại cấp Sở, ban, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, đoàn thể cấp tỉnh, đơn vị tương đương và Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố; trường hợp có đối tượng đạt thành tích đặc biệt xuất sắc, phạm vi ảnh hưởng đối với tỉnh thì đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét tặng Bằng khen.</p>
<p>
<strong>6.</strong> Trong một năm, mỗi tập thể hoặc cá nhân được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh khen thưởng không quá 02 Bằng khen (kể cả thành tích kinh tế xã hội hoặc chuyên đề); trừ khen thưởng đột xuất.</p>
<p>
<strong>7.</strong> Nội dung Báo cáo thành tích đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng Bằng khen cần thể hiện như sau:</p>
<p>
- Nếu đề nghị khen thưởng theo tiêu chuẩn Quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 1 và 2, Điều 6 Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2013/QĐ-UBND</a> ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành quy định đối tượng, tiêu chuẩn danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng của Ủy ban nhân dân tỉnh thì nội dung báo cáo thành tích thể hiện 2 (hai) năm hoặc 5 (năm) năm.</p>
<p>
Ví dụ: Anh A đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở năm 2010 và năm 2011 hoặc đơn vị B đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc năm 2010 và năm 2011, đủ điều kiện đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc, được đề nghị tặng thưởng Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thì nội dung báo cáo thành tích của cá nhân hoặc tập thể trên thể hiện 2 năm.</p>
<p>
- Nếu đề nghị khen thưởng theo tiêu chuẩn Quy định tại Điểm b, Khoản 1 và 2 Điều 6 Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2013/QĐ-UBND</a> ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành quy định đối tượng, tiêu chuẩn danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng thì nội dung báo cáo thành tích thể hiện 5 (năm) năm.</p>
<p>
- Nếu đề nghị khen thưởng theo chuyên đề, đột xuất, đối ngoại thì nội dung báo cáo tập trung nêu thành tích nổi bật những việc đã đạt được trong giai đoạn lập thành tích đó.</p>
<p>
- Nếu đề nghị khen thưởng về thành tích cao trong hội thi, hội thao, hội diễn, đạt giải, đoạt Huy chương thì phải có Quyết định khen thưởng hoặc giấy chứng nhận giải thưởng của cấp có thẩm quyền.</p>
<p>
- Báo cáo thành tích đề nghị Bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh do các Cụm, Khối thi đua bình xét suy tôn thì thể hiện thành tích 01 (một) năm.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 21. Kỷ niệm chương</strong></p>
<p>
Tiêu chuẩn xét đề nghị tặng thưởng Kỷ niệm chương của các Bộ, ngành Trung ương; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Huân, Huy chương, danh hiệu vinh dự Nhà nước, giải thưởng Nhà nước, giải thưởng Hồ Chí Minh, thực hiện theo Luật Thi đua, Khen thưởng, Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2011/TT-BNV</a> ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng.</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>Chương IV</strong></p>
<p align="center">
<strong>THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH, THỜI GIAN ĐỀ NGHỊ,</strong></p>
<p align="center">
<strong>HỒ SƠ THỦ TỤC KHEN THƯỞNG, TRAO THƯỞNG</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều 22. Thẩm quyền xét duyệt, quyết định khen thưởng và đề nghị khen thưởng</strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Ban Thường vụ Tỉnh ủy xét trước khi trình Thủ tướng Chính phủ khen thưởng gồm:</p>
<p>
<strong>a.</strong> Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động, giải thưởng Nhà nước, các danh hiệu vinh dự Nhà nước, Huân chương các loại, Chiến sĩ thi đua toàn quốc (cho toàn thể cán bộ, nhân dân và các cơ quan, đơn vị, địa phương);</p>
<p>
<strong>b.</strong> Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho cán bộ thuộc diện Tỉnh ủy quản lý.</p>
<p>
<strong>2. </strong>Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định tặng thưởng: Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh; Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh; Tập thể lao động xuất sắc.</p>
<p>
Đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng thưởng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước quyết định khen thưởng.</p>
<p>
Ủy quyền Cơ quan thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh xem xét hiệp y (Cờ thi đua, Bằng khen) khi có Văn bản đề nghị của Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ) thẩm tra hồ sơ, trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định khen thưởng gồm: Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh dẫn đầu sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương, Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, Tập thể lao động xuất sắc, Huân chương, Huy chương, Bằng khen của Thủ tướng chính phủ về thành tích kháng chiến.</p>
<p>
<strong>4.</strong> Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ) thẩm tra hồ sơ đề nghị Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh gồm: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động, Huân chương các loại, Chiến sĩ thi đua toàn quốc, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Cờ thi đua của Chính phủ, Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh tặng đơn vị dẫn đầu Cụm, Khối thi đua, Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng đơn vị do Cụm, Khối thi đua đề nghị. Khi cần thiết phải lấy ý kiến hoặc hiệp y của đơn vị, địa phương liên quan.</p>
<p>
<strong>5.</strong> Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc tỉnh và đơn vị tương đương quyết định tặng thưởng Giấy khen, công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến, Tập thể lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua cơ sở và đề nghị cấp trên khen thưởng, đối với các đơn vị được phân cấp khen thưởng, đồng thời có thể ủy quyền Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc các doanh nghiệp theo phân cấp quản lý quyết định công nhận danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”; danh hiệu Lao động tiên tiến; Chiến sỹ thi đua cơ sở.</p>
<p>
<strong>6.</strong> Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố quyết định tặng thưởng Giấy khen; công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến; Tập thể lao động tiên tiến; thôn (làng, khu phố) văn hóa; Chiến sĩ thi đua cơ sở và đề nghị cấp trên khen thưởng, đồng thời có thể ủy quyền Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc các doanh nghiệp có trụ sở đóng trên địa bàn (trừ các doanh nghiệp thuộc sở, ban thuộc tỉnh quản lý) quyết định công nhận danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”; Lao động tiên tiến; chiến sỹ thi đua cơ sở.</p>
<p>
<strong>7.</strong> Cán bộ, nhân viên và người lao động trong các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội và trong các lĩnh vực khác cấp tỉnh thì Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý các đối tượng trên xét, quyết định tặng thưởng danh hiệu “Lao động tiên tiến” “Chiến sỹ thi đua cơ sở” và Giấy khen. </p>
<p>
<strong>8.</strong> Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, quyết định tặng thưởng Giấy khen, công nhận Gia đình văn hóa, Lao động tiên tiến và đề nghị cấp trên khen thưởng theo quy định.</p>
<p>
<strong>9.</strong> Các Hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, dịch vụ, thương mại đạt tiêu chuẩn quy định tại Khoản 2, Điều 12 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ được xét tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến”. Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý các đối tượng nêu trên được xét, quyết định danh hiệu “Lao động tiên tiến” và đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố xét, tặng danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cơ sở”, danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”.</p>
<p>
<strong>10.</strong> Hội đồng Thi đua - Khen thưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương chịu trách nhiệm thẩm tra, xét duyệt hồ sơ khen thưởng thuộc thẩm quyền trước khi Thủ trưởng đơn vị quyết định khen thưởng và trình cấp trên khen thưởng.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 23. Quy định về tuyến trình</strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Thực hiện theo Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2011/TT-BNV</a> ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng.</p>
<p>
<strong>2.</strong> Tập thể, cá nhân công tác tại các công đoàn ngành, công đoàn viên chức tỉnh, công đoàn khu kinh tế, cơ quan công đoàn huyện, thị xã, thành phố đề nghị danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng do Liên đoàn Lao động tỉnh xét khen thưởng, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh khen thưởng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, Bằng khen Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh và đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, trình cấp trên khen thưởng.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Đối với tập thể, cá nhân tại các doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh đã cổ phần hóa, chuyển thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên, Công ty Dược -Trang thiết bị Y tế Bình Định, Tổng công ty Sản xuất đầu tư dịch vụ xuất nhập khẩu Bình Định; giao cho các sở, ban, đơn vị tương đương quản lý chuyên ngành xét trình cấp trên khen thưởng.</p>
<p>
<strong>4.</strong> Đối với tập thể, cá nhân tại các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội cấp tỉnh trình trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh khen thưởng.</p>
<p>
<strong>5.</strong> Đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đóng trên địa bàn huyện, thị xã, thành phố nào, thì địa phương đó xét khen thưởng và trình cấp trên khen thưởng (trừ các doanh nghiệp đã giao cho sở, ban, đơn vị tương đương quản lý chuyên ngành và các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty, tập đoàn kinh tế Trung ương quản lý). </p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 24. Thời gian trình khen thưởng</strong></p>
<p>
Hồ sơ đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh khen thưởng hàng năm gửi cho Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ) chậm nhất ngày 10 tháng 3 năm sau; riêng đối với hồ sơ khen thưởng theo năm học của ngành Giáo dục - Đào tạo, gửi chậm nhất ngày 10 tháng 8 hàng năm. Các trường hợp khen thưởng sơ kết, tổng kết chương trình mục tiêu (khen thưởng chuyên đề) gửi hồ sơ trước ngày trao thưởng ít nhất 10 ngày làm việc; trường hợp khen thưởng đột xuất gửi hồ sơ trước ngày trao thưởng 04 ngày làm việc (trừ trường hợp đặc biệt thực hiện theo quy định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh). Danh hiệu Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh được giao cho cụm, khối thi đua thuộc tỉnh suy tôn do Trưởng, Cụm khối thi đua trình; Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh sẽ được thông báo kết quả trong quý II; riêng hệ thống giáo dục quốc dân sẽ được thông báo kết quả trong quý IV hàng năm.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 25. Hồ sơ thủ tục đề nghị khen thưởng</strong></p>
<p>
Hồ sơ, thủ tục đề nghị khen thưởng thuộc thẩm quyền quyết định khen thưởng của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ và của Ủy ban nhân dân tỉnh gồm có:</p>
<p>
<strong>1.</strong> Tờ trình của cơ quan, đơn vị, địa phương mỗi loại 02 (hai) bản (Tờ trình đề nghị tặng thưởng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, Chiến sỹ thi đua toàn quốc chung 01 Tờ trình, nộp 02 bản; Tờ trình đề nghị danh hiệu Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh, danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, Bằng khen Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chung 01 Tờ trình, nộp 02 bản; Cờ thi đua của Chính phủ 01 tờ Trình, nộp 02 bản; Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Huân chương các loại chung 01 Tờ trình, nộp 02 bản).</p>
<p>
<strong>2.</strong> Biên bản họp Hội đồng Thi đua - Khen thưởng kèm theo Tờ trình.</p>
<p>
Nội dung biên bản phải ghi rõ kết quả bỏ phiếu kín. Các danh hiệu Anh hùng, Chiến sỹ thi đua toàn quốc phải có số phiếu đồng ý của các thành viên Hội đồng từ 90% trở lên; các danh hiệu và hình thức khen thưởng khác phải có số phiếu đồng ý đề nghị khen thưởng của các thành viên Hội đồng từ 70% trở lên, tính trên tổng số thành viên Hội đồng (nếu thành viên Hội đồng vắng mặt thì phải lấy ý kiến bằng phiếu bầu để tổng hợp).</p>
<p>
<strong>3.</strong> Báo cáo thành tích của đối tượng đề nghị khen thưởng (theo mẫu quy định), số lượng gồm:</p>
<p>
<strong>a.</strong> Anh hùng lực lượng vũ trang; Anh hùng lao động:</p>
<p>
Báo cáo thành tích được đóng tập, 04 bản, có xác nhận thành tích của cấp trình và 20 bản photocopy.</p>
<p>
<strong>b.</strong> Danh hiệu “Nhà giáo, Thầy thuốc, Nghệ sỹ, Nghệ nhân”, “Giải thưởng Hồ Chí Minh” và “Giải thưởng Nhà nước” : </p>
<p>
Báo cáo thành tích được đóng tập, 04 bản, có xác nhận thành tích của cấp trình.</p>
<p>
<strong>c.</strong> Huân chương các loại, Chiến sỹ thi đua toàn quốc:</p>
<p>
Báo cáo thành tích được đóng tập, 04 bản, có xác nhận thành tích của cấp trình.</p>
<p>
<strong>d.</strong> Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Cờ thi đua Chính phủ, Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh:</p>
<p>
Báo cáo thành tích được đóng tập, 03 bản, có xác nhận thành tích của cấp trình.</p>
<p>
Toàn bộ báo cáo thành tích khi trình khen thưởng các loại danh hiệu và hình thức khen thưởng phải gửi Email về Ban Thi đua - Khen thưởng thuộc Sở Nội vụ theo địa chỉ: [email protected]; Đối với các loại hình doanh nghiệp phải có xác nhận của cơ quan thuế theo quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">39/2012/NĐ-CP</a> ngày 27 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ.</p>
<p>
<strong>đ.</strong> Danh hiệu Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh, “Tập thể lao động xuất sắc”, Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, báo cáo thành tích 01 bản, có xác nhận thành tích của cấp trình.</p>
<p>
Đối với khen thưởng đối ngoại, đột xuất do cơ quan đề nghị khen thưởng làm tờ trình, báo cáo tóm tắt thành tích và chịu trách nhiệm về nội dung thành tích trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
<strong>4.</strong> Đối với các thủ trưởng đơn vị thuộc các thành phần kinh tế hoặc đơn vị sự nghiệp có thu được đề nghị khen thưởng thì đơn vị đó phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế; thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với người lao động và vệ sinh môi trường. Đơn vị đề nghị khen chuyên đề của tỉnh phải lấy ý kiến của đơn vị, địa phương liên quan đối với tập thể, cá nhân được đề nghị khen thưởng.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 26.</strong> <strong>Tổ chức trao tặng và đón nhận danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng</strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Nghi thức tổ chức lễ trao tặng và đón nhận, thực hiện theo quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">154/2004/NĐ-CP</a> của Chính phủ đảm bảo yêu cầu trang trọng, thiết thực, tiết kiệm, tạo sự phấn khởi, lòng tự hào, khí thế mới để tiếp tục thi đua lập thành tích cao hơn. </p>
<p>
<strong>2.</strong> Mỗi trường hợp khen thưởng được tổ chức lễ trao tặng và đón nhận một lần. Nếu có nhiều trường hợp được tặng thưởng trong cùng một khoảng thời gian thì tổ chức trao tặng và đón nhận chung trong một buổi lễ; nếu trong khoảng thời gian đó có ngày kỷ niệm của cơ quan, đơn vị, địa phương, ngày lễ lớn của đất nước hoặc nhân dịp tổ chức sơ kết, tổng kết, phát động phong trào thi đua thì kết hợp tổ chức trao tặng.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức lễ trao tặng Huân chương các loại nhằm ghi nhận quá trình cống hiến cho các đồng chí giữ các chức vụ từ Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh trở lên. Các đối tượng, các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng khác giao Thủ trưởng đơn vị đề nghị khen thưởng tổ chức lễ trao tặng và đón nhận theo quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">154/2004/NĐ-CP</a> của Chính phủ, đảm bảo yêu cầu trang trọng.</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>Chương V</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUỸ THI ĐUA KHEN THƯỞNG, MỨC THƯỞNG</strong></p>
<p align="center">
<strong>VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG QUỸ THI ĐUA KHEN THƯỞNG</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều 27. Quỹ thi đua, khen thưởng</strong></p>
<p>
Quỹ thi đua, khen thưởng của cấp tỉnh, cấp huyện, thị xã, thành phố, cấp xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp thực hiện theo Chương V Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">71/2011/TT-BTC</a> ngày 24 tháng 5 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng.</p>
<p>
Trong cùng một thời điểm, cùng một thành tích, cùng một đối tượng khen thưởng nếu vừa đạt các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng khác nhau thì chỉ được nhận tiền thưởng hoặc tặng phẩm kèm theo với một mức thưởng cao nhất.</p>
<p>
Mức thưởng thực hiện theo quy định tài chính hiện hành.</p>
<p>
Ví dụ: - Phòng A thuộc Sở B năm 2011 được tặng thưởng danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”, danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, được tặng thưởng Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thì tiền thưởng được nhận gồm có: danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” và Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
- Công ty A được tặng thưởng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh, Cờ thi đua của Chính phủ; được tặng thưởng Huân chương lao động hạng nhì thì tiền thưởng được nhận gồm có: danh hiệu thi đua là Cờ thi đua của Chính phủ, hình thức khen thưởng là Huân chương lao động hạng nhì.</p>
<p>
- Ông B được tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sỹ thi đua cơ sở” năm 2011 và Giấy khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2011 thì ông B chỉ nhận được tiền thưởng mức cao nhất là Chiến sỹ thi đua cơ sở. Đồng thời ông B được tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh và Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thì ông B được nhận tiền thưởng Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh và Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (vì thời gian xét cho Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh là 03 năm, Bằng khen Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh là 02 năm).</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 28. Quản lý Quỹ thi đua, khen thưởng</strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Phân cấp quản lý Quỹ thi đua, khen thưởng:</p>
<p>
<strong>a.</strong> Quỹ thi đua, khen thưởng của tỉnh do Ban Thi đua - Khen thưởng thuộc Sở Nội vụ quản lý.</p>
<p>
<strong>b.</strong> Quỹ thi đua, khen thưởng của huyện, thị xã, thành phố do Phòng Nội vụ huyện, thị xã, thành phố quản lý.</p>
<p>
<strong>c.</strong> Quỹ thi đua, khen thưởng của cơ quan, đơn vị do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quản lý.</p>
<p>
<strong>2.</strong> Trích lập Quỹ thi đua, khen thưởng:</p>
<p>
<strong>a.</strong> Mức trích lập Quỹ thi đua, khen thưởng tỉnh:</p>
<p>
Hàng năm, Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ) phối hợp với Sở Tài chính tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định tỷ lệ trích Quỹ thi đua, khen thưởng trong dự toán ngân sách tỉnh. Mức trích tối đa từ nguồn ngân sách nhà nước bằng 1,0% chi thường xuyên ngân sách tỉnh.</p>
<p>
<strong>b.</strong> Mức trích lập Quỹ thi đua, khen thưởng huyện, thị xã, thành phố:</p>
<p>
Hàng năm, Phòng Nội vụ huyện, thị xã, thành phố phối hợp với Phòng Tài chính - Kế hoạch tham mưu Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định tỷ lệ trích Quỹ thi đua, khen thưởng trong dự toán ngân sách huyện, thị xã, thành phố. Mức trích tối đa từ nguồn ngân sách nhà nước bằng 1,0% chi thường xuyên ngân sách của cấp mình.</p>
<p>
Căn cứ tình hình thi đua, công tác khen thưởng năm trước và dự kiến kế hoạch, Phòng Nội vụ phối hợp với Phòng Tài chính - Kế hoạch trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định mức trích Quỹ thi đua, khen thưởng cho các đơn vị dự toán trực thuộc.</p>
<p>
<strong>c.</strong> Việc lập dự toán, quản lý chi tiêu và thanh, quyết toán kinh phí khen thưởng thực hiện theo quy định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">71/2011/TT-BTC</a> ngày 24 tháng 5 năm 2011 của Bộ Tài chính.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Thủ trưởng cơ quan cấp nào ra quyết định khen thưởng thì sử dụng kinh phí từ Quỹ thi đua, khen thưởng của cấp mình quản lý để khen thưởng.</p>
<p>
<strong>4.</strong> Khen thưởng thành tích năm đối với tập thể là doanh nghiệp; tập thể, cá nhân thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì cấp nào khen thưởng cấp đó chi tiền. Khi khen thưởng đối với cá nhân và tập thể (xí nghiệp, phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội hoặc tương đương) thuộc doanh nghiệp trong nước thì kinh phí khen thưởng do doanh nghiệp trích từ Quỹ khen thưởng của doanh nghiệp để chi cho tập thể và cá nhân thuộc doanh nghiệp được khen thưởng.</p>
<p>
<strong>5.</strong> Cá nhân, tổ chức có thành tích tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện, đóng góp ủng hộ các quỹ xã hội dưới hình thức tự nguyện, người Việt Nam ở nước ngoài, người nước ngoài, tập thể người nước ngoài, các doanh nghiệp tham gia hội thi, hội chợ được khen thưởng không kèm theo tiền thưởng, trường hợp cần thiết kèm theo tặng phẩm lưu niệm.</p>
<p>
<strong>6.</strong> Khen thưởng chương trình mục tiêu, dự án được trích từ nguồn kinh phí hoạt động của chương trình mục tiêu, dự án đó.</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều 29.</strong> <strong>Tiền thưởng các danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng</strong></p>
<p>
Mức tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng thực hiện theo quy định tại các Điều 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ.</p>
<p>
Tiền thưởng sau khi nhân hệ số với mức lương cơ sở được làm tròn lên hàng chục ngàn đồng tiền Việt Nam.</p>
<p>
Tiền thưởng kèm theo Bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh tặng thưởng cho đơn vị đứng thứ nhì Cụm, Khối thi đua của tỉnh bằng 08 (tám) lần mức lương cơ sở; đứng thứ ba Cụm, Khối thi đua của tỉnh bằng 05 (năm) lần mức lương cơ sở. Các trường hợp khen thưởng đột xuất, gương người tốt, việc tốt, hành động dũng cảm, đạt giải trong các hội thi, hội thao, hội diễn quốc tế, quốc gia, cấp tỉnh, tài năng trẻ tùy theo thành tích đạt được và phạm vi tác dụng nêu gương, học tập quy định mức thưởng cá nhân không quá 10 (mười) lần mức lương cơ sở, tập thể không quá 20 (hai mươi) lần mức lương cơ sở. Trường hợp đặc biệt có thể thưởng tối đa 30 (ba mươi) lần mức lương cơ sở do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>Chương VI</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CÁ NHÂN, TẬP THỂ; HÀNH VI</strong></p>
<p align="center">
<strong>VI PHẠM, XỬ LÝ VI PHẠM; KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG;</strong></p>
<p align="center">
<strong>TƯỚC VÀ PHỤC HỒI DANH HIỆU</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tập thể trong thi đua, khen thưởng</strong></p>
<p>
Quyền của cá nhân, tập thể trong thi đua, khen thưởng; nghĩa vụ của cá nhân, tập thể trong thi đua, khen thưởng; hành vi vi phạm và hình thức xử lý đối với các nhân, tập thể được khen thưởng và các cơ quan có thẩm quyền quyết định khen thưởng hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định khen thưởng; khiếu nại tố cáo về thi đua, khen thưởng; giải quyết khiếu nại, tố cáo; thủ tục hồ sơ tước hoặc phục hồi danh hiệu thực hiện theo Điều 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84 của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ.</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>Chương VII</strong></p>
<p align="center">
<strong>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều 31. Điều khoản thi hành</strong></p>
<p>
<strong>1.</strong> Ngoài các Quy định tại Quy chế này, các cơ quan, đơn vị, địa phương nghiên cứu thực hiện theo Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2011/TT-BNV</a> ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">42/2010/NĐ-CP</a> của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng.</p>
<p>
<strong>2. </strong>Căn cứ quy định tại Quy chế này, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương có trách nhiệm triển khai, tổ chức thực hiện. Ngoài các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng và các quy định tại Quy chế này Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương có thể có các hình thức động viên khác nhưng không trái với Luật Thi đua, Khen thưởng.</p>
<p>
<strong>3.</strong> Giao Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng cơ quan Thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị, địa phương thực hiện. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh chỉ đạo và kiểm tra, giám sát, thực hiện Quy chế này./. </p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Lê Hữu Lộc</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH Số: 31/2013/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bình
Định, ngày 26 tháng 8 năm 2013
## QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy chế công tác thi đua, khen thưởng
của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định
####
1/01/clipimage001.gif" width="122" />
#### 1/01/clipimage002.gif" width="2" />ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh ngày 26 tháng 11
năm 2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân tỉnh năm 2004;
Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Nghị
định số 39/2012/NĐCP ngày 27 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của
Chính phủ;
Căn cứ Thông tư số 02/2011/TTBNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của
Chính phủ;
Căn cứ Quyết định số 30/2013/QĐUBND ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân
dân tỉnh về việc Ban hành Quy định đối tượng, tiêu chuẩn danh hiệu thi đua và
hình thức khen thưởng;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ tại Văn bản số 440/SNVBTĐKT ngày 30 tháng
7 năm 2013,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế công tác thi đua, khen
thưởng của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định.
Điều 2. Giao Giám đốc Sở Nội vụ có trách nhiệm hướng dẫn, triển khai và tổ
chức thực hiện có hiệu quả Quyết định này.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký và
thay thế Quyết định số 35/2011/QĐUBND ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Ủy ban
nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy chế công tác thi đua, khen thưởng và Quyết
định số 43/2012/QĐUBND ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh về
kinh phí khen thưởng đối với doanh nghiệp.
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Thường trực Hội đồng
Thi đua Khen thưởng tỉnh, Thủ trưởng các sở, ban, cơ quan, đơn vị có liên
quan trên địa bàn tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố
và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
CHỦ TỊCH
Lê Hữu Lộc
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 1/01/clipimage003.gif" width="67" /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
### 1/01/clipimage004.gif" width="226" />Độc lập Tự do Hạnh phúc
QUY CHẾ
Công tác thi đua, khen thưởng của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định
(Ban hành kèm theo Quyết định số31/2013/QĐUBND
ngày 26 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định)
1/01/clipimage005.gif" width="116" />
#
# Chương I
### NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chế này quy định nội dung, hình thức tổ chức phong trào thi đua; công tác
khen thưởng và tổ chức trao thưởng. Quy định chi tiết về hồ sơ, thủ tục, thời
gian xét khen thưởng; quyền lợi và nghĩa vụ của các tập thể, cá nhân được khen
thưởng; Quỹ thi đua khen thưởng; kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý
hành vi vi phạm về công tác thi đua khen thưởng.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Các tập thể, cá nhân và các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp đóng trên
địa bàn tỉnh (không phân biệt Trung ương hay địa phương, gọi tắt là cơ quan,
đơn vị, địa phương); nhân dân trong và ngoài tỉnh, người Việt Nam đang định cư
ở nước ngoài, người nước ngoài và các tổ chức người nước ngoài đang công tác
tại tỉnh Bình Định tham gia các phong trào thi đua của tỉnh và đạt được thành
tích tiêu biểu, xuất sắc hoặc có những đóng góp lớn cho sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh Bình Định.
###### Điều 3. Nguyên tắc thi đua và căn cứ xét tặng các danh hiệu thi đua
1. Tự nguyện, tự giác, công khai, đoàn kết, hợp tác cùng phát triển.
2. Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào phong trào thi đua;
cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua đều phải có đăng ký thi đua, xác
định mục tiêu, chỉ tiêu thi đua, không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét,
công nhận các danh hiệu thi đua.
Điều 4. Nguyên tắc khen thưởng và căn cứ xét khen thưởng
1. Chính xác, công khai, công bằng, kịp thời; một hình thức khen thưởng có
thể tặng nhiều lần cho một đối tượng. Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình
thức và đối tượng khen thưởng; kết hợp chặt chẽ giữa động viên tinh thần với
khuyến khích bằng lợi ích vật chất.
2. Việc khen thưởng phải tương xứng với thành tích, không nhất thiết phải
khen theo trình tự từ thấp đến cao; thành tích đạt được trong điều kiện khó
khăn, có phạm vi ảnh hưởng lớn được xem xét, đề nghị khen thưởng kịp thời,
thỏa đáng; chủ yếu khen thưởng thành tích công tác của các tập thể nhỏ, bộ
phận sản xuất và cá nhân là chính.
3. Khen thưởng phải đảm bảo đầy đủ hồ sơ, điều kiện và tiêu chuẩn khen
thưởng theo quy định.
Điều 5. Việc tổ chức hội thi, hội diễn, tôn vinh giải thưởng
Việc tổ chức hội thi, hội diễn, tôn vinh và đề ra các giải thưởng có liên quan
đến khen thưởng và trao giải thưởng phải được đăng ký với Ủy ban nhân dân tỉnh
(qua Ban Thi đua Khen thưởng thuộc Sở Nội vụ); Ủy ban nhân dân tỉnh quyết
định khen thưởng đối với các trường hợp do Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức.
ChươngII
TỔ CHỨC THI ĐUA VÀ TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA
Điều6. Hình thức tổ chức thi đua
1. Thi đua thường xuyên được tổ chức thực hiện hàng ngày, hàng tháng, hàng
quý, hàng năm nhằm thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình công tác đề
ra.
2. Thi đua theo đợt (hoặc thi đua theo chuyên đề) được tổ chức để thực
hiện những nhiệm vụ công tác trọng tâm, đột xuất theo từng giai đoạn và thời
gian được xác định.
Điều7. Nội dung, phương pháp tổ chức phong trào thi đua
1. Xác định rõ mục tiêu, chỉ tiêu, nội dung, phạm vi, đối tượng, thời gian
thi đua phải dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, năng lực
thực tế và yêu cầu phát triển của ngành, địa phương, đơn vị đảm bảo tính khoa
học, tính khả thi và đúng quy định pháp luật.
2. Tổ chức phát động phong trào thi đua, đăng ký và ký kết giao ước thi
đua trong từng cơ quan, đơn vị, địa phương, cụm, khối thi đua; triển khai các
biện pháp, tổ chức vận động, chỉ đạo thi đua, theo dõi quá trình tổ chức phong
trào thi đua. Tổ chức chỉ đạo điểm để rút kinh nghiệm, triển khai xây dựng
điển hình và nhân rộng điển hình tiên tiến.
3. Xác định kế hoạch và biện pháp tổ chức phong trào thi đua phối hợp giữa
chính quyền, Mặt trận, đoàn thể chính trị, tổ chức chính trị xã hội, các cơ
quan thông tin đại chúng để tuyên truyền mục đích ý nghĩa phong trào thi đua;
xác định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với phong trào thi đua.
4. Sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả phong trào thi đua, rút kinh nghiệm
và phổ biến kinh nghiệm tốt, những nhân tố mới, mô hình mới xuất hiện trong
phong trào thi đua; xét chọn, biểu dương, khen thưởng những cá nhân, tập thể
tiêu biểu, xuất sắc.
Điều8. Trách nhiệm tổ chức phong trào thi đua và công tác khen thưởng
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm phát động, chỉ đạo, tổ
chức phong trào thi đua và công tác khen thưởng trong phạm vi toàn tỉnh.
Hội đồng Thi đua Khen thưởng tỉnh là cơ quan tư vấn , giúp Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh chỉ đạo và kiểm tra giám sát việc thực hiện công tác thi đua,
khen thưởng ; Ban Thi đua Khen thưởng thuộc Sở Nội vụ là Cơ quan Thường
trực của Hội đồng Thi đua Khen thưởng tỉnh có nhiệm vụ tham mưu Chủ tịch Ủy
ban nhân dân tỉnh tổ chức phong trào thi đua và thực hiện chính sách khen
thưởng.
2. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương của tỉnh, các đơn vị Trung
ương đóng trên địa bàn tỉnh chịu trách nhiệm phát động, chỉ đạo, tổ chức phong
trào thi đua và công tác khen thưởng trong phạm vi quản lý; chủ trì phối hợp
với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị, tổ chức chính trị xã
hội cùng cấp để tổ chức phong trào thi đua và công tác khen thưởng, tổ chức
tuyên truyền, xây dựng và nhân rộng điển hình tiên tiến.
3. Hội đồng Thi đua Khen thưởng của cơ quan, đơn vị, địa phương được
thành lập để thực hiện nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Thủ trưởng cơ quan,
đơn vị, địa phương về công tác thi đua, khen thưởng và do Thủ trưởng cơ quan,
đơn vị, địa phương quyết định thành lập.
Hội đồng Thi đua Khen thưởng hoạt động theo quy chế và theo quy định của
pháp luật. Căn cứ tình hình thực tiễn, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, địa phương
quyết định số lượng thành viên Hội đồng; trong đó Thủ trưởng cơ quan, đơn vị,
địa phương là Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng gồm: Đại diện lãnh đạo phụ
trách công tác thi đua, khen thưởng, đại diện lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc, Hội
đồng nhân dân, tổ chức công đoàn; các thành viên gồm: Mời đại diện tổ chức
đảng (tổ chức, kiểm tra, dân vận, tuyên giáo), đoàn thể (phụ nữ, nông dân,
đoàn thanh niên..), lãnh đạo một số cơ quan hoặc cán bộ chuyên môn cần thiết
của cơ quan, đơn vị, địa phương. Hội đồng Thi đua Khen thưởng có trách nhiệm
giúp Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương tổ chức phong trào thi đua;
theo dõi, phát hiện, lựa chọn các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc tiêu
biểu đề nghị các cấp xét khen thưởng và đề nghị cấp trên khen thưởng theo quy
định.
4. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị các cấp tổ
chức và phối hợp với các cơ quan nhà nước phát động thi đua và tuyên truyền
vận động hội viên, đoàn viên, các tầng lớp nhân dân tham gia phong trào thi
đua; giám sát việc thực hiện các quy định về thi đua, khen thưởng và kiến nghị
đổi mới về công tác thi đua khen thưởng.
5. Các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm thường xuyên theo dõi,
tuyên truyền, cổ động phong trào thi đua; phổ biến những kinh nghiệm và nêu
các gương điển hình tiên tiến, gương người tốt việc tốt, phê phán các hành vi
vi phạm pháp luật về công tác thi đua, khen thưởng.
Điều9. Các danh hiệu thi đua
1. Đối với tập thể: Cờ thi đua của Chính phủ; Cờ thi đua của Ủy ban nhân
dân tỉnh; Tập thể lao động xuất sắc; Đơn vị quyết thắng; Tập thể lao động tiên
tiến; Đơn vị tiên tiến; Thôn (Khu phố, làng) văn hóa.
2. Đối với cá nhân: Chiến sĩ thi đua toàn quốc; Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh;
Chiến sĩ thi đua cơ sở; Lao động tiên tiến; Chiến sĩ tiên tiến đối với Công an
xã, Dân quân xã.
3. Đối với hộ gia đình: Gia đình văn hóa.
Điều10. Cờ Thi đua của Chính phủ
Xét tặng hàng năm cho các cơ quan, đơn vị, địa phương và được thực hiện theo
quy định tại Điều 25 của Luật Thi đua, Khen thưởng và Nghị định số 42/2010/NĐ
CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và Thông tư số 02/2011/TTBNV ngày
24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số
42/2010/NĐCP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua,
Khen thưởng; tổ chức Đảng (nếu có) đạt danh hiệu “Trong sạch vững mạnh”, Công
đoàn đạt danh hiệu “Vững mạnh xuất sắc”; đối với đơn vị thuộc các thành phần
kinh tế hoặc đơn vị sự nghiệp có thu phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, thực
hiện tốt chế độ, chính sách đối với người lao động và vệ sinh môi trường.
Điều11. Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”
1. Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc” được xét tặng cho cá nhân có
thành tích tiêu biểu xuất sắc trong số những cá nhân có 02 (hai) lần liên tục
đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh; thành tích, sáng kiến, giải pháp công
tác, đề tài nghiên cứu của cá nhân đó có phạm vi ảnh hưởng rộng đối với toàn
quốc.
2. Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của sáng kiến, giải pháp công tác, đề
tài nghiên cứu do Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp tỉnh xem xét công nhận. Xét
danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc phải thông qua Hội đồng Thi đua Khen
thưởng tỉnh, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy.
Nếu là đảng viên phải là đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ;
đối với Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Thủ trưởng
đơn vị thuộc các thành phần kinh tế hoặc đơn vị sự nghiệp có thu thì đơn vị
phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với
người lao động và vệ sinh môi trường.
Trường hợp đề nghị danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc mà Ủy ban nhân dân
tỉnh xét không đạt thì năm sau không xem xét lại.
Điều12. Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh
Thực hiện theo Quyết định số 30/2013/QĐUBND ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy
ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy định đối tượng, tiêu chuẩn, danh hiệu
thi đua, hình thức khen thưởng và Quyết định số 14/2011/QĐUBND ngày 08 tháng
7 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc phân bổ Cờ thi đua của Ủy ban nhân
dân tỉnh.
Điều13. Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh”
Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh” được xét tặng hàng năm cho cá nhân có
thành tích tiêu biểu xuất sắc trong số những cá nhân có 03 (ba) lần liên tục
đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở; được Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp
tỉnh xét công nhận thành tích sáng kiến, đề tài nghiên cứu, giải pháp công tác
có hiệu quả, có phạm vi ảnh hưởng đối với tỉnh. Thường trực Hội đồng Thi đua
Khen thưởng tỉnh (Ban Thi đua Khen thưởng thuộc Sở Nội vụ) lập Tờ trình đề
nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua
cấp tỉnh.
Cách tính về thời gian để xét, đề nghị Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh và Chiến sỹ
thi đua toàn quốc:
1. Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh”
Ví dụ:
Anh A năm 2009, 2010, 2011 đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở; kết thúc
năm 2011 đủ điều kiện để xét danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, nếu tiêu
biểu xuất sắc trong cơ quan, đơn vị, địa phương thì đề nghị danh hiệu Chiến sỹ
thi đua cấp tỉnh giai đoạn 2009 2011 (Quyết định tặng vào năm 2012).
Anh A năm 2012, 2013, 2014 đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở; kết thúc
năm 2014 đủ điều kiện để xét danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, nếu tiêu
biểu xuất sắc trong cơ quan, đơn vị, địa phương thì đề nghị danh hiệu Chiến sỹ
thi đua cấp tỉnh lần 2 giai đoạn 2012 2014 (Quyết định tặng vào năm 2015).
2. Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”
Ví dụ: Anh A được 2 lần liên tục đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh; nếu
tiêu biểu xuất sắc trong cơ quan, đơn vị, địa phương thì được đề nghị danh
hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc giai đoạn (2009 2014) vào đầu năm 2015.
Trường hợp năm 2015 chờ Quyết định tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh
lần 2 thì năm 2015 đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở, nếu tiêu biểu xuất
sắc trong cơ quan, đơn vị, địa phương thì được đề nghị danh hiệu Chiến sỹ thi
đua toàn quốc giai đoạn (2009 2014); thời điểm đề nghị danh hiệu Chiến sỹ
thi đua toàn quốc giai đoạn (2009 2014) chậm nhất ngày 10/3/2016.
Điều14. Danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc”, “Đơn vị Quyết thắng”
Thực hiện theo Quyết định số 30/2013/QĐUBND ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy
ban nhân dân tỉnh về việc Quy định đối tượng, tiêu chuẩn, danh hiệu thi đua,
hình thức khen thưởng.
1. Đối tượng tặng danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc”, “Đơn vị Quyết
thắng” thực hiện theo Thông tư số 02/2011/TTBNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của
Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 42/2010/NĐCP của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Thi đua, Khen thưởng.
2. Các tập thể lớn (cán bộ công chức Sở, đơn vị tương đương, nhân dân và
cán bộ huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn) không thuộc đối tượng
xét tặng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, hàng năm khi xét đề nghị tặng
thưởng các hình thức khen thưởng cấp Nhà nước thực hiện như sau:
Không xét tặng danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc” cho các cơ quan sở, ban,
đoàn thể cấp tỉnh và đơn vị tương đương thuộc tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện,
thị xã, thành phố; hàng năm nếu các cơ quan, đơn vị này đề nghị tặng thưởng
“Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ”, “Huân chương các loại” theo Luật Thi đua,
Khen thưởng thì căn cứ vào thành tích của các đơn vị trực thuộc trực tiếp, để
xem xét khen thưởng, cụ thể: Trong khoảng thời gian các năm xét khen thưởng
thì hàng năm phải có từ 2/3 trở lên số đơn vị trực thuộc trực tiếp phải đạt từ
danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến” trở lên, số còn lại phải hoàn thành tốt
nhiệm vụ và tập thể đó phải có các hình thức khen thưởng theo quy định.
Ví dụ:
Sở B đề nghị tặng thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho cán bộ công
chức giai đoạn 2009 2011, hàng năm trong khoảng thời gian đó có 2/3 trở lên
số phòng, ban và đơn vị trực thuộc sở đạt danh hiệu “Tập thể lao động tiên
tiến”, số phòng, ban và đơn vị trực thuộc sở còn lại phải hoàn thành tốt nhiệm
vụ và trong khoảng thời gian đó Sở B có ít nhất được tặng 01 Bằng khen của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc của Bộ chuyên ngành Trung ương.
Sở B đề nghị tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba cho tập thể cán bộ,
công chức Sở giai đoạn 2007 2011, hàng năm trong khoảng thời gian đó có 2/3
trở lên số phòng, ban và đơn vị trực thuộc sở đạt danh hiệu “Tập thể lao động
tiên tiến”, số phòng, ban và đơn vị trực thuộc sở còn lại phải hoàn thành tốt
nhiệm vụ và trong khoảng thời gian đó Sở B đã được tặng 01 Cờ thi đua của Ủy
ban nhân dân tỉnh hoặc của Bộ chuyên ngành Trung ương hoặc một lần được tặng
“Bằng khen của Thủ tướng chính phủ”.
3. Nhân dân và cán bộ xã, phường, thị trấn đề nghị tặng thưởng Bằng khen
của Thủ tướng Chính phủ, điều kiện để xét như sau:
Cán bộ, công chức cơ quan cấp xã, phường, thị trấn đạt danh hiệu “Tập thể
lao động xuất sắc” liên tục 03 (ba) năm và trong khoảng thời gian đó được Chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng ít nhất 01 (một) Bằng khen hoặc 03 (ba) năm
liên tục được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng Bằng khen hoặc được Ủy ban
nhân dân tỉnh tặng Cờ thi đua.
Tổ chức đảng cơ sở đạt trong sạch vững mạnh; mặt trận, đoàn thể đạt loại
khá trở lên.
4. Nhân dân và cán bộ xã, phường, thị trấn đề nghị tặng thưởng Huân chương
Lao động hạng ba, điều kiện để xét như sau:
Cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đạt danh hiệu “Tập
thể lao động xuất sắc” liên tục 05 (năm) năm và trong khoảng thời gian đó có
một lần được tặng 01 (một) Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc của Bộ
ngành Trung ương hoặc 01 (một) lần được tặng “Bằng khen của Thủ tướng Chính
phủ”.
Tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững; mặt trận, đoàn thể đạt vững mạnh 05
(năm) năm liền.
5. Đối với một số đơn vị đặc thù trước đây là đơn vị thuộc tỉnh, nay sáp
nhập vào một sở theo Nghị định số 13/2008/NĐCP của Chính phủ, nhưng đặc điểm
công việc có cơ cấu bộ máy từ tỉnh đến huyện (như phòng, hạt mà đơn vị đó
tương đương như phòng, ban cấp huyện, có con dấu riêng, có tư cách pháp nhân
đầy đủ, có số lao động cấp đó quản lý từ 07 (bảy) người trở lên); nếu sở quản
lý đó xét thấy có thành tích xuất sắc thì được đề nghị tặng danh hiệu Tập thể
lao động xuất sắc cho đơn vị. Ví dụ: Hạt Kiểm lâm huyện, Hạt Kiểm lâm liên
huyện, Đội quản lý thị trường.
Điều15. Danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”, “Đơn vị tiên tiến”
1. Danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến”, “Đơn vị tiên tiến” được xét
tặng hàng năm cho tập thể tiêu biểu, lựa chọn trong số các tập thể hoàn thành
nhiệm vụ.
a. Đối với cấp tỉnh: Xét tặng các phòng, ban và đơn vị tương đương thuộc
sở, ban, đoàn thể cấp tỉnh và đơn vị tương đương;
b. Đối với cấp huyện, thị xã, thành phố: Xét tặng các phòng, ban và đơn vị
tương đương, các đơn vị trực thuộc cấp huyện, thị xã, thành phố; tập thể cán
bộ công chức Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, Lực lượng Công an, Dân quân
xã, phường, thị trấn;
c. Đối với đơn vị sự nghiệp: Xét tặng trường học, bệnh viện… và các khoa,
phòng, ban chuyên môn trực thuộc;
d. Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh: Xét tặng Công ty trách nhiệm
hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, Doanh nghiệp tư nhân, Xí nghiệp
và các phòng, ban, phân xưởng sản xuất trực thuộc doanh nghiệp.
2. Tập thể được xét tặng danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến”, “Đơn vị
tiên tiến” phải đạt tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 28 của Luật Thi đua,
Khen thưởng; ngoài ra tổ chức đảng, công đoàn (nếu có) đạt danh hiệu “Trong
sạch vững mạnh”; đối với đơn vị thuộc các thành phần kinh tế hoặc đơn vị sự
nghiệp có thu phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, thực hiện tốt chế độ, chính
sách đối với người lao động và vệ sinh môi trường.
Điều16. Danh hiệu “Gia đình văn hóa” và “Thôn (Khu phố, Làng) văn hóa”
Được xét tặng hàng năm theo quy định tại Điều 29, Điều 30 của Luật Thi đua,
Khen thưởng; Nghị định số 42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ
và Thông tư số 02/2011/TTBNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng
dẫn thực hiện Nghị định số 42/2010/NĐCP của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số
điều của Thi đua, Khen thưởng và quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh.
Điều17. Danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sỹ tiên tiến”
Danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sỹ tiên tiến” được xét tặng mỗi năm 01
(một) lần cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân lao động làm việc trong
các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, xã hội nghề
nghiệp các cấp; người lao động trong các doanh nghiệp và xã viên trong các Hợp
tác xã, người lao động, cán bộ nhân viên trong các tổ chức chính trị xã hội
nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp và trong các lĩnh vực khác vào dịp
tổng kết công tác năm theo tiêu chuẩn quy định tại Nghị định số 42/2010/NĐCP
ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và Thông tư số 02/2011/TTBNV ngày 24
tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 42/2010/NĐCP
của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen
thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thi đua, Khen thưởng; ngoài ra
nếu là đảng viên phải là đảng viên đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ; nếu là
người chủ trong gia đình (chồng hoặc vợ) thì gia đình phải đạt danh hiệu Gia
đình văn hóa.
Điều18. Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”
1. Được xét tặng mỗi năm một lần vào dịp tổng kết năm công tác của cơ
quan, đơn vị, địa phương.
2. Cá nhân đạt cả 02 (hai) tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều
13 Nghị định số 42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ là những
cá nhân tiêu biểu xuất sắc được lựa chọn trong số cá nhân đạt danh hiệu “Lao
động tiên tiến”, “Chiến sỹ tiên tiến”; cá nhân đó nhất thiết phải có sáng
kiến, cải tiến kỹ thuật hoặc lề lối làm việc, đề tài nghiên cứu, giải pháp
công tác có hiệu quả, hoặc áp dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới hoặc mưu
trí sáng tạo trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu để nâng cao năng suất lao
động, hiệu suất công tác cho cơ quan, đơn vị, địa phương được Hội đồng xét
duyệt sáng kiến cấp cơ sở công nhận.
3. Việc thành lập Hội đồng sáng kiến để xét duyệt công nhận sáng kiến,
giải pháp, đề tài nghiên cứu cấp cơ sở do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, địa
phương có thẩm quyền xét tặng danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cơ sở” quyết định
thành lập. Hội đồng gồm những thành viên có trình độ quản lý chuyên môn, kỹ
thuật, có năng lực đánh giá, thẩm định các sáng kiến, giải pháp, đề tài nghiên
cứu trong quản lý, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, địa phương.
4. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị địa phương xét tặng danh hiệu Chiến sỹ thi
đua cấp cơ sở hàng năm phải có quy định tỷ lệ % sao cho phù hợp với tình hình
thực tiễn, nhưng tối đa không quá 30% số cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên
tiến của đơn vị. Riêng Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy xét
tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở hàng năm tối đa không quá 35% số cá
nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến của đơn vị nhằm tránh khen thưởng tràn
lan, làm giảm tác dụng của việc khen thưởng.
Chương III
### HÌNH THỨC, ĐỐI TƯỢNG, TIÊU CHUẨN KHEN THƯỞNG
Điều 19. Giấy khen
Dùng để khen thưởng trong các trường hợp sau:
1. Khen thưởng thường xuyên: Tặng thưởng hàng năm cho các tập thể, cá nhân
có thành tích theo tiêu chuẩn quy định tại Điều 75 của Luật Thi đua, khen
thưởng.
2. Khen thưởng chuyên đề: Tặng thưởng cho các tập thể, cá nhân có thành
tích cao trong các đợt thi đua thực hiện tốt các Chương trình mục tiêu, Chỉ
thị, Nghị quyết khi sơ kết, tổng kết một lĩnh vực công tác hoặc tổng kết
chuyên đề hàng năm.
Các cơ quan, đơn vị, địa phương được Ủy ban nhân dân tỉnh giao chủ trì phát
động thi đua theo chuyên đề, khi tổng kết chuyên đề thì cơ quan, đơn vị, địa
phương đó khen thưởng, nguồn kinh phí khen thưởng sử dụng từ nguồn kinh phí
cấp cho hoạt động chuyên đề đó.
3. Khen thưởng đột xuất: Tặng cho tập thể, cá nhân có thành tích dũng cảm
cứu người, cứu tài sản, gương người tốt việc tốt; có thành tích cao trong hội
thi, hội thao, hội diễn; cho tập thể, cá nhân ngoài địa phương, đơn vị có
nhiều đóng góp cho địa phương, đơn vị.
Điều 20. Bằng khen
1. Thực hiện theo Quyết định số 30/2013/QĐUBND ngày 16 tháng 8 năm 2013
của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc Quy định đối tượng, tiêu chuẩn, danh hiệu thi
đua, hình thức khen thưởng.
2. Nếu đảng viên phải là đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ; tổ
chức đảng, công đoàn (nếu có) đạt danh hiệu “Trong sạch vững mạnh”; đối với
tập thể và Thủ trưởng đơn vị thuộc các thành phần kinh tế hoặc đơn vị sự
nghiệp có thu thì đơn vị đó phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, thực hiện tốt
chế độ, chính sách đối với người lao động và vệ sinh môi trường.
3. Khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong các chuyên đề, chương
trình, dự án, Chỉ thị, Nghị quyết, tổng kết ngành có thời gian thực hiện từ 2
(hai) năm trở lên; Các cơ quan, đơn vị tổ chức sơ, tổng kết chủ trì phối hợp
với Cơ quan thường trực Hội đồng Thi đua Khen thưởng tỉnh để thống nhất
hướng dẫn cụ thể về tiêu chuẩn và đối tượng, số lượng khen thưởng; đối tượng
được khen thưởng theo chuyên đề phải được xét chọn trong số tập thể, cá nhân
trực tiếp thực hiện có thành tích tiêu biểu xuất sắc.
4. Đối với tập thể Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh,
Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công
đoàn xã, phường, thị trấn, hàng năm Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng Bằng
khen về thành tích xuất sắc (thay vì tặng danh hiệu “Tập thể lao động xuất
sắc”). Mỗi đơn vị cấp huyện được xét tặng mỗi tổ chức trên tối đa 02 (hai)
Bằng khen do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trình Ủy ban
nhân dân tỉnh.
5. Khen thưởng đột xuất chủ yếu thực hiện ở tại cấp Sở, ban, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam tỉnh, đoàn thể cấp tỉnh, đơn vị tương đương và Ủy ban nhân dân
huyện, thị xã, thành phố; trường hợp có đối tượng đạt thành tích đặc biệt xuất
sắc, phạm vi ảnh hưởng đối với tỉnh thì đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
xem xét tặng Bằng khen.
6. Trong một năm, mỗi tập thể hoặc cá nhân được Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh khen thưởng không quá 02 Bằng khen (kể cả thành tích kinh tế xã hội hoặc
chuyên đề); trừ khen thưởng đột xuất.
7. Nội dung Báo cáo thành tích đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng
Bằng khen cần thể hiện như sau:
Nếu đề nghị khen thưởng theo tiêu chuẩn Quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 1
và 2, Điều 6 Quyết định số 30/2013/QĐUBND ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban
nhân dân tỉnh về việc ban hành quy định đối tượng, tiêu chuẩn danh hiệu thi
đua và hình thức khen thưởng của Ủy ban nhân dân tỉnh thì nội dung báo cáo
thành tích thể hiện 2 (hai) năm hoặc 5 (năm) năm.
Ví dụ: Anh A đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cơ sở năm 2010 và năm 2011 hoặc
đơn vị B đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc năm 2010 và năm 2011, đủ điều
kiện đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc, được đề nghị tặng thưởng Bằng
khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thì nội dung báo cáo thành tích của cá
nhân hoặc tập thể trên thể hiện 2 năm.
Nếu đề nghị khen thưởng theo tiêu chuẩn Quy định tại Điểm b, Khoản 1 và 2
Điều 6 Quyết định số 30/2013/QĐUBND ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân
dân tỉnh về việc ban hành quy định đối tượng, tiêu chuẩn danh hiệu thi đua và
hình thức khen thưởng thì nội dung báo cáo thành tích thể hiện 5 (năm) năm.
Nếu đề nghị khen thưởng theo chuyên đề, đột xuất, đối ngoại thì nội dung
báo cáo tập trung nêu thành tích nổi bật những việc đã đạt được trong giai
đoạn lập thành tích đó.
Nếu đề nghị khen thưởng về thành tích cao trong hội thi, hội thao, hội
diễn, đạt giải, đoạt Huy chương thì phải có Quyết định khen thưởng hoặc giấy
chứng nhận giải thưởng của cấp có thẩm quyền.
Báo cáo thành tích đề nghị Bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh do các Cụm,
Khối thi đua bình xét suy tôn thì thể hiện thành tích 01 (một) năm.
Điều 21. Kỷ niệm chương
Tiêu chuẩn xét đề nghị tặng thưởng Kỷ niệm chương của các Bộ, ngành Trung
ương; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Huân, Huy chương, danh hiệu vinh dự
Nhà nước, giải thưởng Nhà nước, giải thưởng Hồ Chí Minh, thực hiện theo Luật
Thi đua, Khen thưởng, Nghị định số 42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của
Chính phủ và Thông tư số 02/2011/TTBNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội
vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 42/2010/NĐCP của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng.
Chương IV
THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH, THỜI GIAN ĐỀ NGHỊ,
HỒ SƠ THỦ TỤC KHEN THƯỞNG, TRAO THƯỞNG
Điều 22. Thẩm quyền xét duyệt, quyết định khen thưởng và đề nghị khen
thưởng
1. Ban Thường vụ Tỉnh ủy xét trước khi trình Thủ tướng Chính phủ khen
thưởng gồm:
a. Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động, giải thưởng
Nhà nước, các danh hiệu vinh dự Nhà nước, Huân chương các loại, Chiến sĩ thi
đua toàn quốc (cho toàn thể cán bộ, nhân dân và các cơ quan, đơn vị, địa
phương);
b. Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho cán bộ thuộc diện Tỉnh ủy quản
lý.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định tặng thưởng: Cờ thi đua của Ủy
ban nhân dân tỉnh; Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; danh hiệu
Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh; Tập thể lao động xuất sắc.
Đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng thưởng danh hiệu thi đua, hình thức khen
thưởng thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước quyết định khen
thưởng.
Ủy quyền Cơ quan thường trực Hội đồng Thi đua Khen thưởng tỉnh xem xét hiệp
y (Cờ thi đua, Bằng khen) khi có Văn bản đề nghị của Bộ, ngành, đoàn thể Trung
ương.
3. Ban Thi đua Khen thưởng (Sở Nội vụ) thẩm tra hồ sơ, trình Ủy ban nhân
dân tỉnh quyết định khen thưởng gồm: Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh dẫn
đầu sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương, Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh, danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, Tập thể lao động xuất sắc, Huân
chương, Huy chương, Bằng khen của Thủ tướng chính phủ về thành tích kháng
chiến.
4. Ban Thi đua Khen thưởng (Sở Nội vụ) thẩm tra hồ sơ đề nghị Hội đồng
Thi đua Khen thưởng tỉnh gồm: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng
lao động, Huân chương các loại, Chiến sĩ thi đua toàn quốc, Bằng khen của Thủ
tướng Chính phủ, Cờ thi đua của Chính phủ, Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh
tặng đơn vị dẫn đầu Cụm, Khối thi đua, Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh tặng đơn vị do Cụm, Khối thi đua đề nghị. Khi cần thiết phải lấy ý kiến
hoặc hiệp y của đơn vị, địa phương liên quan.
5. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc tỉnh và đơn vị tương đương quyết
định tặng thưởng Giấy khen, công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến, Tập thể
lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua cơ sở và đề nghị cấp trên khen thưởng,
đối với các đơn vị được phân cấp khen thưởng, đồng thời có thể ủy quyền Chủ
tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc các doanh
nghiệp theo phân cấp quản lý quyết định công nhận danh hiệu “Tập thể lao động
tiên tiến”; danh hiệu Lao động tiên tiến; Chiến sỹ thi đua cơ sở.
6. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố quyết định tặng
thưởng Giấy khen; công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến; Tập thể lao động
tiên tiến; thôn (làng, khu phố) văn hóa; Chiến sĩ thi đua cơ sở và đề nghị cấp
trên khen thưởng, đồng thời có thể ủy quyền Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ
tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc các doanh nghiệp có trụ sở đóng trên
địa bàn (trừ các doanh nghiệp thuộc sở, ban thuộc tỉnh quản lý) quyết định
công nhận danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”; Lao động tiên tiến; chiến sỹ
thi đua cơ sở.
7. Cán bộ, nhân viên và người lao động trong các tổ chức chính trị xã
hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội và trong các
lĩnh vực khác cấp tỉnh thì Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý các đối tượng
trên xét, quyết định tặng thưởng danh hiệu “Lao động tiên tiến” “Chiến sỹ thi
đua cơ sở” và Giấy khen.
8. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, quyết định tặng thưởng
Giấy khen, công nhận Gia đình văn hóa, Lao động tiên tiến và đề nghị cấp trên
khen thưởng theo quy định.
9. Các Hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, dịch vụ,
thương mại đạt tiêu chuẩn quy định tại Khoản 2, Điều 12 Nghị định số
42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ được xét tặng danh hiệu
“Lao động tiên tiến”. Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý các đối tượng nêu
trên được xét, quyết định danh hiệu “Lao động tiên tiến” và đề nghị Chủ tịch
Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố xét, tặng danh hiệu “Chiến sỹ thi đua
cơ sở”, danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến”.
10. Hội đồng Thi đua Khen thưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương chịu
trách nhiệm thẩm tra, xét duyệt hồ sơ khen thưởng thuộc thẩm quyền trước khi
Thủ trưởng đơn vị quyết định khen thưởng và trình cấp trên khen thưởng.
Điều 23. Quy định về tuyến trình
1. Thực hiện theo Nghị định số 42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của
Chính phủ và Thông tư số 02/2011/TTBNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội
vụ Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 42/2010/NĐCP của Chính phủ Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng.
2. Tập thể, cá nhân công tác tại các công đoàn ngành, công đoàn viên chức
tỉnh, công đoàn khu kinh tế, cơ quan công đoàn huyện, thị xã, thành phố đề
nghị danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng do Liên đoàn Lao động tỉnh xét
khen thưởng, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh khen thưởng danh hiệu “Tập thể lao
động xuất sắc”, Bằng khen Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Chiến sỹ thi đua cấp
tỉnh và đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, trình cấp trên khen thưởng.
3. Đối với tập thể, cá nhân tại các doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh đã cổ
phần hóa, chuyển thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên, Công ty
Dược Trang thiết bị Y tế Bình Định, Tổng công ty Sản xuất đầu tư dịch vụ xuất
nhập khẩu Bình Định; giao cho các sở, ban, đơn vị tương đương quản lý chuyên
ngành xét trình cấp trên khen thưởng.
4. Đối với tập thể, cá nhân tại các tổ chức chính trị xã hội nghề
nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội cấp tỉnh trình trực tiếp
Ủy ban nhân dân tỉnh khen thưởng.
5. Đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đóng trên địa bàn
huyện, thị xã, thành phố nào, thì địa phương đó xét khen thưởng và trình cấp
trên khen thưởng (trừ các doanh nghiệp đã giao cho sở, ban, đơn vị tương đương
quản lý chuyên ngành và các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty, tập đoàn kinh tế
Trung ương quản lý).
Điều 24. Thời gian trình khen thưởng
Hồ sơ đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh khen thưởng hàng năm gửi cho Ban Thi đua
Khen thưởng (Sở Nội vụ) chậm nhất ngày 10 tháng 3 năm sau; riêng đối với hồ sơ
khen thưởng theo năm học của ngành Giáo dục Đào tạo, gửi chậm nhất ngày 10
tháng 8 hàng năm. Các trường hợp khen thưởng sơ kết, tổng kết chương trình mục
tiêu (khen thưởng chuyên đề) gửi hồ sơ trước ngày trao thưởng ít nhất 10 ngày
làm việc; trường hợp khen thưởng đột xuất gửi hồ sơ trước ngày trao thưởng 04
ngày làm việc (trừ trường hợp đặc biệt thực hiện theo quy định của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân tỉnh). Danh hiệu Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh được giao
cho cụm, khối thi đua thuộc tỉnh suy tôn do Trưởng, Cụm khối thi đua trình;
Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh sẽ được thông báo kết quả trong quý II; riêng hệ
thống giáo dục quốc dân sẽ được thông báo kết quả trong quý IV hàng năm.
Điều 25. Hồ sơ thủ tục đề nghị khen thưởng
Hồ sơ, thủ tục đề nghị khen thưởng thuộc thẩm quyền quyết định khen thưởng của
Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ và của Ủy ban nhân dân tỉnh gồm có:
1. Tờ trình của cơ quan, đơn vị, địa phương mỗi loại 02 (hai) bản (Tờ
trình đề nghị tặng thưởng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, Chiến sỹ thi
đua toàn quốc chung 01 Tờ trình, nộp 02 bản; Tờ trình đề nghị danh hiệu Cờ thi
đua của Ủy ban nhân dân tỉnh, danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, Bằng khen
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chung 01 Tờ trình, nộp 02 bản; Cờ thi đua của
Chính phủ 01 tờ Trình, nộp 02 bản; Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Huân chương
các loại chung 01 Tờ trình, nộp 02 bản).
2. Biên bản họp Hội đồng Thi đua Khen thưởng kèm theo Tờ trình.
Nội dung biên bản phải ghi rõ kết quả bỏ phiếu kín. Các danh hiệu Anh hùng,
Chiến sỹ thi đua toàn quốc phải có số phiếu đồng ý của các thành viên Hội đồng
từ 90% trở lên; các danh hiệu và hình thức khen thưởng khác phải có số phiếu
đồng ý đề nghị khen thưởng của các thành viên Hội đồng từ 70% trở lên, tính
trên tổng số thành viên Hội đồng (nếu thành viên Hội đồng vắng mặt thì phải
lấy ý kiến bằng phiếu bầu để tổng hợp).
3. Báo cáo thành tích của đối tượng đề nghị khen thưởng (theo mẫu quy
định), số lượng gồm:
a. Anh hùng lực lượng vũ trang; Anh hùng lao động:
Báo cáo thành tích được đóng tập, 04 bản, có xác nhận thành tích của cấp trình
và 20 bản photocopy.
b. Danh hiệu “Nhà giáo, Thầy thuốc, Nghệ sỹ, Nghệ nhân”, “Giải thưởng Hồ
Chí Minh” và “Giải thưởng Nhà nước” :
Báo cáo thành tích được đóng tập, 04 bản, có xác nhận thành tích của cấp
trình.
c. Huân chương các loại, Chiến sỹ thi đua toàn quốc:
Báo cáo thành tích được đóng tập, 04 bản, có xác nhận thành tích của cấp
trình.
d. Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Cờ thi đua Chính phủ, Chiến sỹ thi đua
cấp tỉnh:
Báo cáo thành tích được đóng tập, 03 bản, có xác nhận thành tích của cấp
trình.
Toàn bộ báo cáo thành tích khi trình khen thưởng các loại danh hiệu và hình
thức khen thưởng phải gửi Email về Ban Thi đua Khen thưởng thuộc Sở Nội vụ
theo địa chỉ: [email protected]; Đối với các loại hình doanh nghiệp
phải có xác nhận của cơ quan thuế theo quy định tại Nghị định số 39/2012/NĐCP
ngày 27 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ.
đ. Danh hiệu Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh, “Tập thể lao động xuất
sắc”, Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, báo cáo thành tích 01 bản,
có xác nhận thành tích của cấp trình.
Đối với khen thưởng đối ngoại, đột xuất do cơ quan đề nghị khen thưởng làm tờ
trình, báo cáo tóm tắt thành tích và chịu trách nhiệm về nội dung thành tích
trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
4. Đối với các thủ trưởng đơn vị thuộc các thành phần kinh tế hoặc đơn vị
sự nghiệp có thu được đề nghị khen thưởng thì đơn vị đó phải hoàn thành nghĩa
vụ nộp thuế; thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với người lao động và vệ
sinh môi trường. Đơn vị đề nghị khen chuyên đề của tỉnh phải lấy ý kiến của
đơn vị, địa phương liên quan đối với tập thể, cá nhân được đề nghị khen
thưởng.
Điều 26. Tổ chức trao tặng và đón nhận danh hiệu thi đua và hình thức
khen thưởng
1. Nghi thức tổ chức lễ trao tặng và đón nhận, thực hiện theo quy định tại
Nghị định số 154/2004/NĐCP của Chính phủ đảm bảo yêu cầu trang trọng, thiết
thực, tiết kiệm, tạo sự phấn khởi, lòng tự hào, khí thế mới để tiếp tục thi
đua lập thành tích cao hơn.
2. Mỗi trường hợp khen thưởng được tổ chức lễ trao tặng và đón nhận một
lần. Nếu có nhiều trường hợp được tặng thưởng trong cùng một khoảng thời gian
thì tổ chức trao tặng và đón nhận chung trong một buổi lễ; nếu trong khoảng
thời gian đó có ngày kỷ niệm của cơ quan, đơn vị, địa phương, ngày lễ lớn của
đất nước hoặc nhân dịp tổ chức sơ kết, tổng kết, phát động phong trào thi đua
thì kết hợp tổ chức trao tặng.
3. Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức lễ trao tặng Huân chương các loại nhằm ghi
nhận quá trình cống hiến cho các đồng chí giữ các chức vụ từ Ủy viên Ban
Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Phó Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh trở lên. Các đối
tượng, các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng khác giao Thủ trưởng đơn
vị đề nghị khen thưởng tổ chức lễ trao tặng và đón nhận theo quy định tại Nghị
định số 154/2004/NĐCP của Chính phủ, đảm bảo yêu cầu trang trọng.
Chương V
QUỸ THI ĐUA KHEN THƯỞNG, MỨC THƯỞNG
VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG QUỸ THI ĐUA KHEN THƯỞNG
Điều 27. Quỹ thi đua, khen thưởng
Quỹ thi đua, khen thưởng của cấp tỉnh, cấp huyện, thị xã, thành phố, cấp xã,
phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp thực hiện theo
Chương V Nghị định số 42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và
Thông tư số 71/2011/TTBTC ngày 24 tháng 5 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn
việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng.
Trong cùng một thời điểm, cùng một thành tích, cùng một đối tượng khen thưởng
nếu vừa đạt các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng khác nhau thì chỉ
được nhận tiền thưởng hoặc tặng phẩm kèm theo với một mức thưởng cao nhất.
Mức thưởng thực hiện theo quy định tài chính hiện hành.
Ví dụ: Phòng A thuộc Sở B năm 2011 được tặng thưởng danh hiệu “Tập thể lao
động tiên tiến”, danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, được tặng thưởng Bằng
khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thì tiền thưởng được nhận gồm có: danh
hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” và Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh.
Công ty A được tặng thưởng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, Cờ thi
đua của Ủy ban nhân dân tỉnh, Cờ thi đua của Chính phủ; được tặng thưởng Huân
chương lao động hạng nhì thì tiền thưởng được nhận gồm có: danh hiệu thi đua
là Cờ thi đua của Chính phủ, hình thức khen thưởng là Huân chương lao động
hạng nhì.
Ông B được tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sỹ thi đua cơ sở”
năm 2011 và Giấy khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2011 thì ông B chỉ nhận
được tiền thưởng mức cao nhất là Chiến sỹ thi đua cơ sở. Đồng thời ông B được
tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh và Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân tỉnh thì ông B được nhận tiền thưởng Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh và Bằng
khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (vì thời gian xét cho Chiến sỹ thi đua
cấp tỉnh là 03 năm, Bằng khen Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh là 02 năm).
Điều 28. Quản lý Quỹ thi đua, khen thưởng
1. Phân cấp quản lý Quỹ thi đua, khen thưởng:
a. Quỹ thi đua, khen thưởng của tỉnh do Ban Thi đua Khen thưởng thuộc Sở
Nội vụ quản lý.
b. Quỹ thi đua, khen thưởng của huyện, thị xã, thành phố do Phòng Nội vụ
huyện, thị xã, thành phố quản lý.
c. Quỹ thi đua, khen thưởng của cơ quan, đơn vị do Thủ trưởng cơ quan, đơn
vị quản lý.
2. Trích lập Quỹ thi đua, khen thưởng:
a. Mức trích lập Quỹ thi đua, khen thưởng tỉnh:
Hàng năm, Ban Thi đua Khen thưởng (Sở Nội vụ) phối hợp với Sở Tài chính tham
mưu Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định tỷ lệ trích
Quỹ thi đua, khen thưởng trong dự toán ngân sách tỉnh. Mức trích tối đa từ
nguồn ngân sách nhà nước bằng 1,0% chi thường xuyên ngân sách tỉnh.
b. Mức trích lập Quỹ thi đua, khen thưởng huyện, thị xã, thành phố:
Hàng năm, Phòng Nội vụ huyện, thị xã, thành phố phối hợp với Phòng Tài chính
Kế hoạch tham mưu Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trình Hội đồng nhân
dân cùng cấp quyết định tỷ lệ trích Quỹ thi đua, khen thưởng trong dự toán
ngân sách huyện, thị xã, thành phố. Mức trích tối đa từ nguồn ngân sách nhà
nước bằng 1,0% chi thường xuyên ngân sách của cấp mình.
Căn cứ tình hình thi đua, công tác khen thưởng năm trước và dự kiến kế hoạch,
Phòng Nội vụ phối hợp với Phòng Tài chính Kế hoạch trình Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện quyết định mức trích Quỹ thi đua, khen thưởng cho các đơn
vị dự toán trực thuộc.
c. Việc lập dự toán, quản lý chi tiêu và thanh, quyết toán kinh phí khen
thưởng thực hiện theo quy định tại Thông tư số 71/2011/TTBTC ngày 24 tháng 5
năm 2011 của Bộ Tài chính.
3. Thủ trưởng cơ quan cấp nào ra quyết định khen thưởng thì sử dụng kinh
phí từ Quỹ thi đua, khen thưởng của cấp mình quản lý để khen thưởng.
4. Khen thưởng thành tích năm đối với tập thể là doanh nghiệp; tập thể, cá
nhân thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì cấp nào khen thưởng cấp
đó chi tiền. Khi khen thưởng đối với cá nhân và tập thể (xí nghiệp, phòng,
ban, phân xưởng, tổ, đội hoặc tương đương) thuộc doanh nghiệp trong nước thì
kinh phí khen thưởng do doanh nghiệp trích từ Quỹ khen thưởng của doanh nghiệp
để chi cho tập thể và cá nhân thuộc doanh nghiệp được khen thưởng.
5. Cá nhân, tổ chức có thành tích tham gia các hoạt động nhân đạo, từ
thiện, đóng góp ủng hộ các quỹ xã hội dưới hình thức tự nguyện, người Việt Nam
ở nước ngoài, người nước ngoài, tập thể người nước ngoài, các doanh nghiệp
tham gia hội thi, hội chợ được khen thưởng không kèm theo tiền thưởng, trường
hợp cần thiết kèm theo tặng phẩm lưu niệm.
6. Khen thưởng chương trình mục tiêu, dự án được trích từ nguồn kinh phí
hoạt động của chương trình mục tiêu, dự án đó.
Điều 29. Tiền thưởng các danh hiệu thi đua và các hình thức khen
thưởng
Mức tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng thực
hiện theo quy định tại các Điều 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, Nghị định số
42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ.
Tiền thưởng sau khi nhân hệ số với mức lương cơ sở được làm tròn lên hàng chục
ngàn đồng tiền Việt Nam.
Tiền thưởng kèm theo Bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh tặng thưởng cho đơn vị
đứng thứ nhì Cụm, Khối thi đua của tỉnh bằng 08 (tám) lần mức lương cơ sở;
đứng thứ ba Cụm, Khối thi đua của tỉnh bằng 05 (năm) lần mức lương cơ sở. Các
trường hợp khen thưởng đột xuất, gương người tốt, việc tốt, hành động dũng
cảm, đạt giải trong các hội thi, hội thao, hội diễn quốc tế, quốc gia, cấp
tỉnh, tài năng trẻ tùy theo thành tích đạt được và phạm vi tác dụng nêu gương,
học tập quy định mức thưởng cá nhân không quá 10 (mười) lần mức lương cơ sở,
tập thể không quá 20 (hai mươi) lần mức lương cơ sở. Trường hợp đặc biệt có
thể thưởng tối đa 30 (ba mươi) lần mức lương cơ sở do Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh quyết định.
Chương VI
QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CÁ NHÂN, TẬP THỂ; HÀNH VI
VI PHẠM, XỬ LÝ VI PHẠM; KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ
THI ĐUA, KHEN THƯỞNG;
TƯỚC VÀ PHỤC HỒI DANH HIỆU
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tập thể trong thi đua, khen thưởng
Quyền của cá nhân, tập thể trong thi đua, khen thưởng; nghĩa vụ của cá nhân,
tập thể trong thi đua, khen thưởng; hành vi vi phạm và hình thức xử lý đối với
các nhân, tập thể được khen thưởng và các cơ quan có thẩm quyền quyết định
khen thưởng hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định khen thưởng; khiếu nại tố
cáo về thi đua, khen thưởng; giải quyết khiếu nại, tố cáo; thủ tục hồ sơ tước
hoặc phục hồi danh hiệu thực hiện theo Điều 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84 của
Nghị định số 42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ.
Chương VII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 31. Điều khoản thi hành
1. Ngoài các Quy định tại Quy chế này, các cơ quan, đơn vị, địa phương
nghiên cứu thực hiện theo Nghị định số 42/2010/NĐCP ngày 15 tháng 4 năm 2010
của Chính phủ và Thông tư số 02/2011/TTBNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Bộ
Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 42/2010/NĐCP của Chính phủ Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng.
2. Căn cứ quy định tại Quy chế này, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa
phương có trách nhiệm triển khai, tổ chức thực hiện. Ngoài các danh hiệu thi
đua, hình thức khen thưởng và các quy định tại Quy chế này Thủ trưởng các cơ
quan, đơn vị, địa phương có thể có các hình thức động viên khác nhưng không
trái với Luật Thi đua, Khen thưởng.
3. Giao Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng cơ quan Thường trực Hội đồng Thi
đua Khen thưởng tỉnh kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị, địa phương thực
hiện. Hội đồng Thi đua Khen thưởng tỉnh chỉ đạo và kiểm tra, giám sát, thực
hiện Quy chế này./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Lê Hữu Lộc
| {
"collection_source": [
"Công Báo tỉnh"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành Quy chế công tác thi đua, khen thưởng\ncủa Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "",
"effective_date": "05/09/2013",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "26/08/2013",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định",
"Chủ tịch",
"Lê Hữu Lộc"
],
"official_number": [
"31/2013/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 31/2013/QĐ-UBND Ban hành Quy chế công tác thi đua, khen thưởng\ncủa Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
23529 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=23529&Keyword= | Quyết định 45/2001/QĐ-TTg | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
45/2001/QĐ-TTg</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
3 tháng
4 năm
2001</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
<title></title>
</p>
<div class="Section1">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc sửa đổi khoản 2 Điều 1 của Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">12/2001/QĐ-TTg</a> ngày 18 tháng 01 năm 2001 </strong></p>
<p align="center">
<strong>của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung </strong></p>
<p align="center">
<strong>xây dựng thị xã Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đến năm 2020</strong></p>
<p align="center">
<strong>_______________________</strong></p>
<p align="center">
<strong>THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Điều lệ quản lý Quy hoạch đô thị ban hành kèm theo Nghị định số 91/CP ngày 17 tháng 8 năm 1994 của Chính phủ;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">10/1998/QĐ-TTg</a> ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình (Công văn số 274/UB-CN ngày 07 tháng 3 năm 2001) và của Bộ Xây dựng (Công văn số 463/BXD-KTQH ngày 27 tháng 3 năm 2001),</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Sửa đổi khoản 2 Điều 1 của Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">12/2001/QĐ-TTg</a> ngày 18 tháng 01 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình đến năm 2020 như sau:</p>
<p>
"2. Phạm vi nghiên cứu điều chỉnh Quy hoạch chung:</p>
<p>
Phạm vi ranh giới điều chỉnh Quy hoạch chung thị xã Hoà Bình gồm toàn bộ phạm vi ranh giới thị xã với diện tích tự nhiên là 14.027,70 ha, trong đó khu vực nội thị là 1.263,74 ha và khu vực ngoại thị là 12.763,96 ha:</p>
<p>
- Phía Bắc giáp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ;</p>
<p>
- Phía Nam giáp huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình;</p>
<p>
- Phía Đông giáp huyện Kỳ Sơn và huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình;</p>
<p>
- Phía Tây giáp huyện Kỳ sơn và huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình";</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký</p>
<p style="text-align:justify;">
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
</div>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. THỦ TƯỚNG</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Phó Thủ tướng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Tấn Dũng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 45/2001/QĐTTg
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 3 tháng 4 năm 2001
QUYẾT ĐỊNH
Về việc sửa đổi khoản 2 Điều 1 của Quyết định số12/2001/QĐTTg ngày 18 tháng
01 năm 2001
của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung
xây dựng thị xã Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Điều lệ quản lý Quy hoạch đô thị ban hành kèm theo Nghị định số 91/CP
ngày 17 tháng 8 năm 1994 của Chính phủ;
Căn cứ Quyết định số10/1998/QĐTTg ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị
Việt Nam đến năm 2020;
Xét đề nghị của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình (Công văn số 274/UBCN ngày 07
tháng 3 năm 2001) và của Bộ Xây dựng (Công văn số 463/BXDKTQH ngày 27 tháng 3
năm 2001),
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Sửa đổi khoản 2 Điều 1 của Quyết định số 12/2001/QĐTTg ngày 18
tháng 01 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy
hoạch chung xây dựng thị xã Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình đến năm 2020 như sau:
"2. Phạm vi nghiên cứu điều chỉnh Quy hoạch chung:
Phạm vi ranh giới điều chỉnh Quy hoạch chung thị xã Hoà Bình gồm toàn bộ phạm
vi ranh giới thị xã với diện tích tự nhiên là 14.027,70 ha, trong đó khu vực
nội thị là 1.263,74 ha và khu vực ngoại thị là 12.763,96 ha:
Phía Bắc giáp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ;
Phía Nam giáp huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình;
Phía Đông giáp huyện Kỳ Sơn và huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình;
Phía Tây giáp huyện Kỳ sơn và huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình";
Điều2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Quyết
định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
Phó Thủ tướng
(Đã ký)
Nguyễn Tấn Dũng
| {
"collection_source": [
"Công báo số 17, năm 2001"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc sửa đổi khoản 2 Điều 1 của Quyết định số 12/2001/QĐ-TTgngày 18 tháng 01 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đến năm 2020",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "03/04/2001",
"enforced_date": "08/05/2001",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "03/04/2001",
"issuing_body/office/signer": [
"Thủ tướng Chính phủ",
"Phó Thủ tướng",
"Nguyễn Tấn Dũng"
],
"official_number": [
"45/2001/QĐ-TTg"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 45/2001/QĐ-TTg Về việc sửa đổi khoản 2 Điều 1 của Quyết định số 12/2001/QĐ-TTgngày 18 tháng 01 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đến năm 2020",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [
[
"Quyết định 12/2001/QĐ-TTg Về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình đến năm 2020",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23549"
]
],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Quyết định 10/1998/QĐ-TTg Phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=8010"
],
[
"Nghị định 91-CP Ban hành Điều lệ Quản lý quy hoạch đô thị",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10277"
],
[
"Luật Không số Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=11226"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
20386 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//hanoi/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=20386&Keyword= | Quyết định 117/2001/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
117/2001/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
19 tháng
11 năm
2001</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<h3 align="center" style="margin:0cm 0cm 0pt;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';"><strong>QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND THÀNH PHỐ</strong></span></h3><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><i><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';"><strong>Về các tổ chức nội bộ trong Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội</strong></span></i></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm 0pt;text-align:center;"><b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';"> </span></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm 0pt;text-align:center;"><b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI</span></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';"> </span></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><i style=""><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND;</span></i></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><i style=""><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">Căn cứ Quyết định số 45/2001 ngày </span></i><i style=""><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">29/6/2001</span></i><i style=""><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';"> của UBND Thành phố về việc thành lập Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội;</span></i></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><i style=""><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">Xét đề nghị của Trưởng Ban Tổ chức chính quyền thành phố, Giám đốc Sở Giao thông công chính thành phố;</span></i></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-indent:36pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';"> </span></p><h6 align="center" style="margin:6pt 0cm;"><span style="font-family:'Times New Roman';"><strong><font size="3">QUYẾT ĐỊNH:</font></strong></span></h6><h6 align="center" style="margin:6pt 0cm;"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">Điều 1.</span></b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';"> Cho phép <b>Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng<span style=""> </span>Hà Nội</b> thành lập các tổ chức nội bộ trong công ty như sau:</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';"></span><b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">Các phòng, ban trong công ty:</span></b></p></h6><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">1. Phòng Tổ chức hành chính và bảo vệ</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">2. Phòng Tài chính kế toán</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">3. Phòng Kế hoạch và đầu tư</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">4. Phòng Kinh doanh và maketing</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">5. Trung tâm điều hành xe buýt</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">6. Ban quản lý dự án vận tải và dịch vụ công cộng.</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">Các Xí nghiệp trực thuộc Công ty:</span></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">1. Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">2. Xí nghiệp Xe buýt 10-10</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">3. Xí nghiệp Xe buýt Thủ đô - Hà Nội</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">4. Xí nghiệp Xe buýt Thăng Long – Hà Nội</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">5. Xí nghiệp Cơ khi ô tô Hà Nội</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">6. Xí nghiệp Xe khách nam Hà Nội</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">7. Xí nghiệp Xe điện Hà Nội</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">8. Xí nghiệp Kinh doanh tổng hợp Hà Nội</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:3pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">9. Xí nghiệp TOYOTA Hoàn Kiếm Hà Nội.</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">Điều 2.</span></b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';"> <b>Nguyên tắc hoạt động của các Xí nghiệp trực thuộc Công ty</b></span></p><p class="MsoBodyTextIndent" style="margin:6pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-weight:normal;font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">1- Các Xí nghiệp trực thuộc Công ty có tư cách pháp nhân không đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng. Hoạt động của xí nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ của Công ty<span style=""> </span>và theo sự uỷ quyền của Giám đốc Công ty.</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">2- Phân đinh rõ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt.</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">3- Hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt là hoạt động công ích phải được hạch toán riêng và được ngân sách Thành phố trợ giá.</span></p><p class="MsoBodyTextIndent2" style="margin:6pt 0cm 0pt;text-indent:0cm;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">4- Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội được chủ động lập kế hoạch hỗ trợ hàng năm, có ý kiến thống nhất của cơ quan chức năng quản lý chuyên ngành Thành phố để trình UBND Thành phố phê duyệt. Đồng thời xây dựng phương án hoạt động có hiệu quả, phấn đấu giảm dần mức hỗ trợ của ngân sách Thành phố.</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:12pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">Điều 3.</span></b></p><p class="MsoBodyTextIndent" style="margin:6pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-weight:normal;font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">1- Quyết định này bổ sung về mặt tổ chức và cơ chế hoạt động cho Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">45/2001/QĐ-UB</a> ngày 29 tháng 6 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân Thành phố về việc thành lập Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội.</span></p><p class="MsoBodyTextIndent3" style="margin:12pt 0cm 0pt;text-indent:0cm;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">2- Giao Giám đốc Sở Giao thông công chính Thành phố ra Quyết định thành lập các tổ chức trực thuộc Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội đã ghi trên theo quy định hiện hành.</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:12pt 0cm 0pt;text-align:justify;"><b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';">Điều 4.</span></b><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';"> Chánh Văn phòng HĐND và UBND thành phố, Trưởng Ban Tổ chức chính quyền thành phố, Giám đốc Sở Giao thông công chính Thành phố, Giám đốc Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng thi hành quyết định này kể từ ngày ký./.</span></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><span style="font-size:12pt;font-family:'Times New Roman';"> </span></p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Phó Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Phan Văn Vượng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 117/2001/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2001
### QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND THÀNH PHỐ
Về các tổ chức nội bộ trong Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND;
Căn cứ Quyết định số 45/2001 ngày 29/6/2001 của UBND Thành phố về việc
thành lập Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội;
Xét đề nghị của Trưởng Ban Tổ chức chính quyền thành phố, Giám đốc Sở Giao
thông công chính thành phố;
###### QUYẾT ĐỊNH:
######
Điều 1. Cho phép Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội thành lập
các tổ chức nội bộ trong công ty như sau:
Các phòng, ban trong công ty:
1. Phòng Tổ chức hành chính và bảo vệ
2. Phòng Tài chính kế toán
3. Phòng Kế hoạch và đầu tư
4. Phòng Kinh doanh và maketing
5. Trung tâm điều hành xe buýt
6. Ban quản lý dự án vận tải và dịch vụ công cộng.
Các Xí nghiệp trực thuộc Công ty:
1. Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội
2. Xí nghiệp Xe buýt 1010
3. Xí nghiệp Xe buýt Thủ đô Hà Nội
4. Xí nghiệp Xe buýt Thăng Long – Hà Nội
5. Xí nghiệp Cơ khi ô tô Hà Nội
6. Xí nghiệp Xe khách nam Hà Nội
7. Xí nghiệp Xe điện Hà Nội
8. Xí nghiệp Kinh doanh tổng hợp Hà Nội
9. Xí nghiệp TOYOTA Hoàn Kiếm Hà Nội.
Điều 2. Nguyên tắc hoạt động của các Xí nghiệp trực thuộc Công ty
1 Các Xí nghiệp trực thuộc Công ty có tư cách pháp nhân không đầy đủ, được sử
dụng con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng. Hoạt động của xí nghiệp theo
chức năng, nhiệm vụ của Công ty và theo sự uỷ quyền của Giám đốc Công ty.
2 Phân đinh rõ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với hoạt động vận tải
hành khách công cộng bằng xe buýt.
3 Hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt là hoạt động công ích
phải được hạch toán riêng và được ngân sách Thành phố trợ giá.
4 Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội được chủ động lập kế hoạch hỗ
trợ hàng năm, có ý kiến thống nhất của cơ quan chức năng quản lý chuyên ngành
Thành phố để trình UBND Thành phố phê duyệt. Đồng thời xây dựng phương án hoạt
động có hiệu quả, phấn đấu giảm dần mức hỗ trợ của ngân sách Thành phố.
Điều 3.
1 Quyết định này bổ sung về mặt tổ chức và cơ chế hoạt động cho Quyết định số
45/2001/QĐUB ngày 29 tháng 6 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân Thành phố về việc
thành lập Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội.
2 Giao Giám đốc Sở Giao thông công chính Thành phố ra Quyết định thành lập
các tổ chức trực thuộc Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội đã ghi trên
theo quy định hiện hành.
Điều 4. Chánh Văn phòng HĐND và UBND thành phố, Trưởng Ban Tổ chức chính
quyền thành phố, Giám đốc Sở Giao thông công chính Thành phố, Giám đốc Công ty
Vận tải và dịch vụ công cộng thi hành quyết định này kể từ ngày ký./.
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Phan Văn Vượng
| {
"collection_source": [
"STP TP Hà Nội;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về các tổ chức nội bộ trong Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Hà Nội",
"effective_date": "19/11/2001",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "19/11/2001",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND thành phố Hà Nội",
"Phó Chủ tịch",
"Phan Văn Vượng"
],
"official_number": [
"117/2001/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 81/2002/QĐ-UB Về các tổ chức nội bộ trong Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20318"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 117/2001/QĐ-UB Về các tổ chức nội bộ trong Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật Không số Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10420"
],
[
"Quyết định 45/2001/QĐ-UB Về việc thành lập Công ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà nội",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20470"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
125966 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//sonla/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=125966&Keyword= | Nghị quyết 52/2017/NQ-HĐND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
HĐND TỈNH SƠN LA</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
52/2017/NQ-HĐND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Sơn La,
ngày
21 tháng
7 năm
2017</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>NGHỊ QUYẾT</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về </strong><strong>chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh</strong></p>
<p align="center">
<strong>trường Trung học phổ thông Chuyên và các trường</strong></p>
<p align="center">
<strong>Phổ thông dân tộc Nội trú trên địa bàn tỉnh </strong></p>
<p align="center">
______________</p>
<p align="center">
<strong>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA</strong></p>
<p align="center">
<strong>KHÓA XIV, KỲ HỌP THỨ TƯ</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015; Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015; Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015; Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">163/2016/NĐ-CP</a> ngày 21/12/2016 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015; </em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của UBND tỉnh tại Tờ trình số 273/TTr-UBND ngày 12/6/2017; Báo cáo thẩm tra số 168/BC-VHXH ngày 17/7/2017 của Ban Văn hóa - Xã hội của Hội đồng nhân dân tỉnh và ý kiến thảo luận tại kỳ họp;</em></p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT NGHỊ</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> <strong>C</strong><strong>hính sách </strong><strong>hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên và các trường Phổ thông dân tộc Nội trú trên địa bàn tỉnh, như sau:</strong></p>
<p>
1. Phạm vi điều chỉnh</p>
<p>
Nghị quyết này quy định về chính sách hỗ trợ học tập, giảng dạy đối với cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên <em>(sau đây viết tắt là THPT Chuyên) </em>và các trường Phổ thông dân tộc Nội trú <em>(sau đây viết tắt là PTDTNT)</em> trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
2. Đối tượng áp dụng</p>
<p>
2.1. Cán bộ, giáo viên trường THPT Chuyên và các trường PTDTNT tham gia bồi dưỡng đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế.</p>
<p>
2.2. Học sinh trường THPT Chuyên và các trường PTDTNT có thành tích cao trong học tập, tham gia bồi dưỡng đội tuyển và đạt giải các kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế.</p>
<p>
2.3. Học sinh các trường PTDTNT về nghỉ vào dịp lễ, tết, nghỉ hè trong năm học.</p>
<p>
2.4. Chuyên gia, giáo sư, tiến sĩ ở trong nước, nước ngoài tham gia dạy đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế.</p>
<p>
3. Nội dung, định mức, thời gian hỗ trợ</p>
<p>
3.1. Hỗ trợ học sinh đạt thành tích cao trong học tập, đạt giải các môn văn hóa trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế, được triệu tập tham gia bồi dưỡng đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế:</p>
<p>
a) Học sinh trường THPT Chuyên trong học kỳ của năm học được xét cấp học bổng khi có hạnh kiểm Tốt, học lực Giỏi và có điểm tổng kết môn chuyên từ 8,5 trở lên:</p>
<p>
- Mức hỗ trợ: bằng 0,15 mức lương cơ sở/học sinh/tháng;</p>
<p>
- Thời gian hỗ trợ: 4,5 tháng/học kỳ được công nhận học sinh giỏi.</p>
<p>
b) Học sinh trường THPT Chuyên và học sinh các trường PTDTNT trong năm học đạt giải các môn văn hóa trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế:</p>
<p>
- Mức hỗ trợ:</p>
<p>
+ Đạt giải Khuyến khích cấp quốc gia, mức hỗ trợ bằng 0,3 mức lương cơ sở/học sinh/tháng;</p>
<p>
+ Đạt giải Ba cấp quốc gia, mức hỗ trợ bằng 0,4 mức lương cơ sở/học sinh/tháng;</p>
<p>
+ Đạt giải Nhì cấp quốc gia, mức hỗ trợ bằng 0,5 mức lương cơ sở/học sinh/tháng;</p>
<p>
+ Đạt giải Nhất cấp quốc gia, giải Khuyến khích trở lên cấp khu vực và quốc tế, mức hỗ trợ bằng 1,0 mức lương cơ sở/học sinh/tháng;</p>
<p>
- Thời gian hỗ trợ: 9 tháng của năm học học sinh đạt giải.</p>
<p>
c) Học sinh trường THPT Chuyên và các trường PTDTNT được cử tham gia bồi dưỡng đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế:</p>
<p>
- Mức hỗ trợ: bằng 1,0 mức lương cơ sở/học sinh/tháng.</p>
<p>
- Thời gian hỗ trợ: theo thời gian bồi dưỡng thực tế nhưng tối đa không quá 03 tháng/kỳ thi.</p>
<p>
d) Học sinh trường THPT Chuyên và các trường PTDTNT được cử tham gia bồi dưỡng đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế ở ngoài tỉnh thì trong thời gian ôn luyện được áp dụng được hưởng chế độ công tác phí như đối với cán bộ, công chức, viên chức hiện hành.</p>
<p>
3.2. Hỗ trợ tiền tàu, xe: Ngoài chế độ Trung ương quy định, hỗ trợ thêm tiền tàu xe theo giá vé thông thường của phương tiện vận tải công cộng cho học sinh đang học tại các trường PTDTNT về nghỉ vào dịp lễ, tết, nghỉ hè trong năm học: Hỗ trợ 01 lần cả lượt đi và lượt về/năm học</p>
<p>
3.3. Hỗ trợ dạy đội tuyển:</p>
<p>
a) Hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT Chuyên và các trường PTDTNT tham gia dạy đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia tại trường Trung học phổ thông Chuyên:</p>
<p>
- Mức hỗ trợ: bằng 0,5 mức lương cơ sở/05 tiết dạy/01 buổi.</p>
<p>
- Thời gian dạy: không quá 60 buổi/mỗi đội tuyển/kỳ thi (<em>cán bộ quản lý, giáo viên được hưởng chính sách này thì không được hưởng chính sách ôn luyện đội tuyển dự kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia đối với cấp trung học phổ thông tại Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">82/2014/NQ-HĐND</a> ngày 16/7/2014 của HĐND tỉnh</em>).</p>
<p>
b) Các chuyên gia, giáo sư, tiến sĩ ở trong nước, nước ngoài tham gia dạy đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia được trả tiền thù lao theo hợp đồng:</p>
<p>
- Mức trả tối đa không quá 1,0 mức lương cơ sở/05 tiết dạy/01 buổi.</p>
<p>
- Thời gian dạy không quá 30 buổi/mỗi đội tuyển/kỳ thi.</p>
<p>
4. Nguồn kinh phí: Ngân sách tỉnh đảm bảo.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
1. UBND tỉnh tổ chức thực hiện Nghị quyết.</p>
<p>
2. Thường trực HĐND tỉnh, các Ban của HĐND tỉnh, Tổ đại biểu HĐND tỉnh, đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.</p>
<p>
Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khoá XIV, Kỳ họp thứ tư thông qua ngày 20 tháng 7 năm 2017 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2017./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Hoàng Văn Chất</p></td></tr></table>
</div>
</div> | HĐND TỈNH SƠN LA Số: 52/2017/NQHĐND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Sơn
La, ngày 21 tháng 7 năm 2017
NGHỊ QUYẾT
Vềchính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh
trường Trung học phổ thông Chuyên và các trường
Phổ thông dân tộc Nội trú trên địa bàn tỉnh
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
KHÓA XIV, KỲ HỌP THỨ TƯ
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015; Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật năm 2015; Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015; Nghị định
số163/2016/NĐCP ngày 21/12/2016 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật
Ngân sách Nhà nước năm 2015;
Xét đề nghị của UBND tỉnh tại Tờ trình số 273/TTrUBND ngày 12/6/2017; Báo
cáo thẩm tra số 168/BCVHXH ngày 17/7/2017 của Ban Văn hóa Xã hội của Hội
đồng nhân dân tỉnh và ý kiến thảo luận tại kỳ họp;
QUYẾT NGHỊ
Điều1. Chính sáchhỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh
trường Trung học phổ thông Chuyên và các trường Phổ thông dân tộc Nội trú trên
địa bàn tỉnh, như sau:
1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị quyết này quy định về chính sách hỗ trợ học tập, giảng dạy đối với cán bộ
quản lý, giáo viên, học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên (sau đây viết
tắt là THPT Chuyên) và các trường Phổ thông dân tộc Nội trú (sau đây viết
tắt là PTDTNT) trên địa bàn tỉnh.
2. Đối tượng áp dụng
2.1. Cán bộ, giáo viên trường THPT Chuyên và các trường PTDTNT tham gia bồi
dưỡng đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế.
2.2. Học sinh trường THPT Chuyên và các trường PTDTNT có thành tích cao trong
học tập, tham gia bồi dưỡng đội tuyển và đạt giải các kỳ thi học sinh giỏi cấp
quốc gia, khu vực và quốc tế.
2.3. Học sinh các trường PTDTNT về nghỉ vào dịp lễ, tết, nghỉ hè trong năm
học.
2.4. Chuyên gia, giáo sư, tiến sĩ ở trong nước, nước ngoài tham gia dạy đội
tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế.
3. Nội dung, định mức, thời gian hỗ trợ
3.1. Hỗ trợ học sinh đạt thành tích cao trong học tập, đạt giải các môn văn
hóa trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế, được
triệu tập tham gia bồi dưỡng đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu
vực và quốc tế:
a) Học sinh trường THPT Chuyên trong học kỳ của năm học được xét cấp học bổng
khi có hạnh kiểm Tốt, học lực Giỏi và có điểm tổng kết môn chuyên từ 8,5 trở
lên:
Mức hỗ trợ: bằng 0,15 mức lương cơ sở/học sinh/tháng;
Thời gian hỗ trợ: 4,5 tháng/học kỳ được công nhận học sinh giỏi.
b) Học sinh trường THPT Chuyên và học sinh các trường PTDTNT trong năm học đạt
giải các môn văn hóa trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và
quốc tế:
Mức hỗ trợ:
+ Đạt giải Khuyến khích cấp quốc gia, mức hỗ trợ bằng 0,3 mức lương cơ sở/học
sinh/tháng;
+ Đạt giải Ba cấp quốc gia, mức hỗ trợ bằng 0,4 mức lương cơ sở/học
sinh/tháng;
+ Đạt giải Nhì cấp quốc gia, mức hỗ trợ bằng 0,5 mức lương cơ sở/học
sinh/tháng;
+ Đạt giải Nhất cấp quốc gia, giải Khuyến khích trở lên cấp khu vực và quốc
tế, mức hỗ trợ bằng 1,0 mức lương cơ sở/học sinh/tháng;
Thời gian hỗ trợ: 9 tháng của năm học học sinh đạt giải.
c) Học sinh trường THPT Chuyên và các trường PTDTNT được cử tham gia bồi dưỡng
đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế:
Mức hỗ trợ: bằng 1,0 mức lương cơ sở/học sinh/tháng.
Thời gian hỗ trợ: theo thời gian bồi dưỡng thực tế nhưng tối đa không quá
03 tháng/kỳ thi.
d) Học sinh trường THPT Chuyên và các trường PTDTNT được cử tham gia bồi dưỡng
đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế ở ngoài tỉnh
thì trong thời gian ôn luyện được áp dụng được hưởng chế độ công tác phí như
đối với cán bộ, công chức, viên chức hiện hành.
3.2. Hỗ trợ tiền tàu, xe: Ngoài chế độ Trung ương quy định, hỗ trợ thêm tiền
tàu xe theo giá vé thông thường của phương tiện vận tải công cộng cho học sinh
đang học tại các trường PTDTNT về nghỉ vào dịp lễ, tết, nghỉ hè trong năm học:
Hỗ trợ 01 lần cả lượt đi và lượt về/năm học
3.3. Hỗ trợ dạy đội tuyển:
a) Hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT Chuyên và các trường PTDTNT
tham gia dạy đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia tại trường Trung học
phổ thông Chuyên:
Mức hỗ trợ: bằng 0,5 mức lương cơ sở/05 tiết dạy/01 buổi.
Thời gian dạy: không quá 60 buổi/mỗi đội tuyển/kỳ thi (cán bộ quản lý,
giáo viên được hưởng chính sách này thì không được hưởng chính sách ôn luyện
đội tuyển dự kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia đối với cấp trung học phổ
thông tại Nghị quyết số82/2014/NQHĐND ngày 16/7/2014 của HĐND tỉnh).
b) Các chuyên gia, giáo sư, tiến sĩ ở trong nước, nước ngoài tham gia dạy đội
tuyển dự thi học sinh giỏi cấp quốc gia được trả tiền thù lao theo hợp đồng:
Mức trả tối đa không quá 1,0 mức lương cơ sở/05 tiết dạy/01 buổi.
Thời gian dạy không quá 30 buổi/mỗi đội tuyển/kỳ thi.
4. Nguồn kinh phí: Ngân sách tỉnh đảm bảo.
Điều2. Tổ chức thực hiện
1. UBND tỉnh tổ chức thực hiện Nghị quyết.
2. Thường trực HĐND tỉnh, các Ban của HĐND tỉnh, Tổ đại biểu HĐND tỉnh, đại
biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.
Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khoá XIV, Kỳ họp thứ tư thông qua ngày 20
tháng 7 năm 2017 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2017./.
Chủ tịch
(Đã ký)
Hoàng Văn Chất
| {
"collection_source": [
"Văn phòng HĐND"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh\ntrường Trung học phổ thông Chuyên và các trường\nPhổ thông dân tộc Nội trú trên địa bàn tỉnh",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Nghị quyết"
],
"effective_area": "Tỉnh Sơn La",
"effective_date": "01/09/2017",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "21/07/2017",
"issuing_body/office/signer": [
"Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La",
"Chủ tịch",
"Hoàng Văn Chất"
],
"official_number": [
"52/2017/NQ-HĐND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Nghị quyết 124/2019/NQ-HĐND Nghị quyết Về chính sách khuyến khích nâng cao chất lượng dạy và học trong hoạt động giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=140840"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị quyết 52/2017/NQ-HĐND Về chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh\ntrường Trung học phổ thông Chuyên và các trường\nPhổ thông dân tộc Nội trú trên địa bàn tỉnh",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
33468 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//thuathienhue/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=33468&Keyword= | Quyết định 52/2011/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
52/2011/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Thừa Thiên Huế,
ngày
30 tháng
12 năm
2011</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc ban hành Quy chế tạm thời </strong><strong>đánh giá, nghiệm thu dự án nông thôn</strong></p>
<p align="center">
<strong>miền núi </strong><strong>cấp tỉnh ủy quyền địa phương quản lý</strong></p>
<p align="center">
___________________</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;</p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">07/2011/TT-BKHCN</a> ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2011 - 2015;</p>
<p style="text-align:justify;">
Theo đề nghị của Sở Khoa học và Công nghệ tại Tờ trình số 691/TTr-SKHCN ngày 20 tháng 9 năm 2011; và Sở Tư pháp tại Báo cáo số 645/BC-STP ngày 26 tháng 9 năm 2011,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế tạm thời đánh giá, nghiệm thu dự án nông thôn miền núi cấp tỉnh ủy quyền địa phương quản lý”.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </strong>Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/01/2012.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Chánh Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở, Ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Phan Ngọc Thọ</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Số: 52/2011/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thừa
Thiên Huế, ngày 30 tháng 12 năm 2011
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Quy chế tạm thờiđánh giá, nghiệm thu dự án nông thôn
miền núicấp tỉnh ủy quyền địa phương quản lý
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Thông tư số 07/2011/TTBKHCN ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý Chương trình hỗ trợ
ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh
tế xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2011 2015;
Theo đề nghị của Sở Khoa học và Công nghệ tại Tờ trình số 691/TTrSKHCN ngày
20 tháng 9 năm 2011; và Sở Tư pháp tại Báo cáo số 645/BCSTP ngày 26 tháng 9
năm 2011,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế tạm thời đánh giá, nghiệm
thu dự án nông thôn miền núi cấp tỉnh ủy quyền địa phương quản lý”.
Điều2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/01/2012.
Điều3. Chánh Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở, Ban, ngành
cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng
các cơ quan và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Phan Ngọc Thọ
| {
"collection_source": [
"Công báo số 05+06, năm 2012"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành Quy chế tạm thời đánh giá, nghiệm thu dự án nông thôn miền núi cấp tỉnh ủy quyền địa phương quản lý",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Thừa Thiên Huế",
"effective_date": "15/01/2012",
"enforced_date": "15/01/2012",
"expiry_date": "05/09/2016",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "30/12/2011",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Thừa Thiên Huế",
"Phó Chủ tịch",
"Phan Ngọc Thọ"
],
"official_number": [
"52/2011/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Do Quyết định số 2072/QĐ-UBND ngày 05/9/2016 của UBND tỉnh bãi bỏ."
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 52/2011/QĐ-UBND Về việc ban hành Quy chế tạm thời đánh giá, nghiệm thu dự án nông thôn miền núi cấp tỉnh ủy quyền địa phương quản lý",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Thông tư 07/2011/TT-BKHCN Hướng dẫn quản lý Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2011 - 2015",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=26672"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
162565 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//binhduong/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=162565&Keyword= | Quyết định 35/2023/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
35/2023/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Bình Dương,
ngày
29 tháng
9 năm
2023</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Sửa đổi, bổ sung một số điều tại Quy định</strong><strong> đơn giá b</strong><strong>ồ</strong><strong>i thư</strong><strong>ờ</strong><strong>ng, h</strong><strong>ỗ</strong><strong> tr</strong><strong>ợ</strong><strong> tài s</strong><strong>ả</strong><strong>n khi </strong><strong>N</strong><strong>hà nư</strong><strong>ớ</strong><strong>c thu h</strong><strong>ồi</strong><strong> đ</strong><strong>ấ</strong><strong>t trên đ</strong><strong>ị</strong><strong>a bàn t</strong><strong>ỉ</strong><strong>nh </strong><strong>B</strong><strong>ình </strong><strong>D</strong><strong>ương</strong><strong> k</strong><strong>èm theo Quyết định số</strong><strong> 09</strong><strong>/20</strong><strong>23</strong><strong>/QĐ-UBND ngày </strong><strong><a class="toanvan" target="_blank">13/4/</a></strong><strong>20</strong><strong>23</strong><strong> của</strong> <strong>Ủy ban nhân dân tỉnh</strong></p>
<p align="center">
<strong>___________________________</strong></p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong><strong> BÌNH DƯƠNG</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật </em><em>T</em><em>ổ chức </em><em>chính quyền địa phương </em><em>ngày </em><em>19</em><em> tháng </em><em>6</em><em> năm 20</em><em>15</em><em>;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật </em><em>B</em><em>an hành văn bản quy phạm pháp luật ngày </em><em>22</em><em> tháng </em><em>6</em><em> năm 20</em><em>15</em><em>;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật </em><em>Đ</em><em>ất đai ngày 29</em><em> tháng </em><em>11</em><em> năm </em><em>2013;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a _blank"="" class="toanvan">43/2014/N%C4%90-CP&area=2&type=0&match=False&vc=True&lan=1"</a> target="_blank"><a class="toanvan" target="_blank">43/2014/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a _blank"="" class="toanvan">47/2014/N%C4%90-CP&area=2&type=0&match=False&vc=True&lan=1"</a> target="_blank"><a class="toanvan" target="_blank">47/2014/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a _blank"="" class="toanvan" target="_blank" title="Nghị định <a target=">01/2017/NĐ-CP">01/2017/NĐ-CP</a> ngày 06 tháng 0</em><em>1</em><em> năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật </em><em>Đ</em><em>ất đai;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">148/2020/NĐ-CP</a> ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a _blank"="" class="toanvan">37/2014/TT-BTNMT&area=2&type=0&match=False&vc=True&lan=1"</a> target="_blank"><a class="toanvan" target="_blank">37/2014/TT-BTNMT</a> ngày 30</em><em> tháng </em><em>6</em><em> năm </em><em>2014 của Bộ trưởng</em> <em>Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất</em><em>;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">33/2017/TT-BTNMT</a> ngày 29</em><em> tháng </em><em>9</em><em> năm </em><em>2017 của Bộ trưởng</em> <em>Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">01/2017/NĐ-CP</a> ngày 06</em><em> tháng </em><em>01</em><em> năm </em><em>2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định chi tiết thi hành Luật </em><em>Đ</em><em>ất đai và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư hướng dẫn thi hành Luật </em><em>Đ</em><em>ất đai</em><em>,</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Bình Dương tại Tờ trình số </em><em>44</em><em>/TTr-STC ngày </em><em>27</em><em> tháng </em><em>9</em><em> năm 202</em><em>3</em><em>.</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều </strong><strong><a name="Dieu_1"></a>1</strong><strong>.</strong> Sửa đổi, bổ sung một số Điều tại Quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ tài sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">09/2023/QĐ-UBND</a> ngày 13 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh, cụ thể như sau:</p>
<p>
1. Sửa đổi Điều 3 như sau:</p>
<p>
<em>“</em><em>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Bồi thường, hỗ trợ thiệt hại về nhà, công trình xây dựng khác gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất</em></p>
<p>
<em>1. Đối với nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi Nhà nước thu hồi đất phải tháo dỡ toàn bộ hoặc một phần mà phần còn lại không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì chủ sở hữu nhà ở, công trình đó được bồi thường bằng giá trị xây dựng mới của nhà ở, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương.</em></p>
<p>
<em>Trường hợp phần còn lại của nhà ở, công trình vẫn bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật về xây dựng thì tính bồi thường phần giá trị nhà, công trình xây dựng bị phá dỡ bằng giá trị xây dựng mới của nhà ở, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương và được cấp hỗ trợ thêm 30% giá trị nhà ở, công trình bị tháo dỡ để sửa chữa, hoàn thiện phần còn lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương của nhà, công trình xây dựng trước khi bị tháo dỡ.</em></p>
<p>
<em>Giá trị xây dựng mới của nhà ở, công trình được tính theo diện tích xây dựng của nhà ở, công trình nhân với đơn giá xây dựng mới của nhà ở, công trình được Ủy ban nhân dân tỉnh quy định.</em></p>
<p>
<em>2. Đối với nhà, công trình xây dựng khác không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này, khi Nhà nước thu hồi đất mà bị tháo dỡ toàn bộ hoặc một phần mà phần còn lại không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì được bồi thường thiệt hại như sau:</em></p>
<p>
<em>a) Mức bồi thường nhà, công trình bằng tổng giá trị hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại và khoản tiền tính bằng tỷ lệ phần trăm theo giá trị hiện có của nhà, công trình đó.</em></p>
<p>
<em>Giá trị hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại được xác định bằng (=) tỷ lệ phần trăm chất lượng còn lại của nhà, công trình đó nhân (x) với giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương do Bộ quản lý chuyên ngành ban hành. </em></p>
<p>
<em>Khoản tiền tính bằng tỷ lệ </em><em>30%</em><em> theo giá trị hiện có của nhà, công trình, nhưng mức bồi thường không quá 100% giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương với nhà, công trình bị thiệt hại.</em></p>
<p>
<em>b) Giá trị hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại được xác định theo công thức sau:</em></p>
<p>
<em>Tgt=G1-(G1/T)xT1 </em></p>
<p>
<em>Trong đó: </em></p>
<p>
<em>Tgt: Giá trị hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại; </em></p>
<p>
<em>G1: Giá trị xây mới nhà, công trình bị thiệt hại có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương do Bộ quản lý chuyên ngành ban hành; </em></p>
<p>
<em>T: Thời gian khấu hao áp dụng đối với nhà, công trình bị thiệt hại; </em></p>
<p>
<em>T1: Thời gian mà nhà, công trình bị thiệt hại đã qua sử dụng.</em></p>
<p>
<em>Trong đó: Thời gian sử dụng (T1) dựa trên thời gian cấp giấy phép xây dựng hoặc người dân tự kê khai có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.</em></p>
<p>
<em>c) Đối với nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần mà phần còn lại không còn sử dụng được thì bồi thường cho toàn bộ nhà, công trình; trường hợp nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần (tính đến ranh giải tỏa), nhưng vẫn tồn tại và sử dụng được phần còn lại thì bồi thường phần giá trị công trình bị phá dỡ bằng giá trị xây dựng mới của nhà ở, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương và được cấp hỗ trợ thêm 30% giá trị nhà ở, công trình bị tháo dỡ để sửa chữa, hoàn thiện phần còn lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương của nhà, công trình xây dựng trước khi bị tháo dỡ.</em></p>
<p>
<em>3. Nhà, công trình thuộc sở hữu Nhà nước: không được bồi thường đối với diện tích nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước và diện tích cơi nới trái phép; đối với phần chi phí tự cải tạo, sửa chữa, nâng cấp được cấp có thẩm quyền cho phép thì được hỗ trợ 100% theo đơn giá quy định. Trường hợp đặc biệt khi thu hồi không có nhà tái định cư để bố trí cho thuê theo quy định thì được hỗ trợ 60% giá trị nhà đang thuê.</em><em>”</em></p>
<p>
2. Bổ sung khoản 2 Điều 5 như sau:</p>
<p>
<em>“Đối với các tài sản, vật kiến trúc khác do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định giá bồi thường, hỗ trợ”</em>.</p>
<p>
3. Sửa đổi, bổ sung các Phụ lục I và Phụ lục IV tại Quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ tài sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">09/2023/QĐ-UBND</a> ngày 13 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương <em>(Kèm theo Phụ lục I và Phụ lục IV)</em>.</p>
<p>
<strong>Điều </strong><strong><a name="Dieu_2"></a>2</strong><strong>.</strong> Bãi bỏ Khoản 1 Điều 2 của Quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ tài sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">09/2023/QĐ-UBND</a> ngày 13 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
<strong>Điều </strong><strong><a name="Dieu_3"></a>3</strong><strong>.</strong> Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2023.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4.</strong> Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc: Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Võ Văn Minh</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG Số: 35/2023/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bình
Dương, ngày 29 tháng 9 năm 2023
QUYẾT ĐỊNH
Sửa đổi, bổ sung một số điều tại Quy địnhđơn giá bồi
thường, hỗtrợtài sản khiNhà
nước thu hồiđất trên địa bàn
tỉnhBìnhDươngkèm theo Quyết định
số09/2023/QĐUBND ngày13/4/2023của Ủy ban
nhân dân tỉnh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNHBÌNH DƯƠNG
Căn cứ Luật T ổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6
năm 20 15 ;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật
Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật B an hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6
năm 20 15 ;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;
Căn cứ Luật Đ ất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;
Căn cứ Nghị định
số43/2014/N%C4%90CP&area=2&type=0&match=False&vc=True&lan=1"
target="blank">43/2014/NĐCP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
Căn cứ Nghị định
số47/2014/N%C4%90CP&area=2&type=0&match=False&vc=True&lan=1"
target="blank">47/2014/NĐCP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định
về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
Căn cứ Nghị định số01/2017/NĐCP">01/2017/NĐCP ngày 06 tháng 0 1 năm
2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi
hành Luật Đ ất đai;
Căn cứ Nghị định số148/2020/NĐCP ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
Căn cứ Thông tư số37/2014/TTBTNMT&area=2&type=0&match=False&vc=True&lan=1"
target="blank">37/2014/TTBTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ;
Căn cứ Thông tư số33/2017/TTBTNMT ngày 29 tháng 9 năm 2017 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Nghị định số01/2017/NĐ
CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
Nghị định chi tiết thi hành Luật Đ ất đai và sửa đổi, bổ sung một số điều
của các Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Đ ất đai ,
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Bình Dương tại Tờ trình số 44
/TTrSTC ngày 27 tháng 9 năm 202 3 .
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều tại Quy định đơn giá bồi
thường, hỗ trợ tài sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương
kèm theo Quyết định số 09/2023/QĐUBND ngày 13 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban
nhân dân tỉnh, cụ thể như sau:
1. Sửa đổi Điều 3 như sau:
“ Điều3. Bồi thường, hỗ trợ thiệt hại về nhà, công trình xây dựng khác gắn
liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất
1. Đối với nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt gắn liền với đất của hộ gia
đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi Nhà nước thu hồi đất
phải tháo dỡ toàn bộ hoặc một phần mà phần còn lại không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ
thuật theo quy định của pháp luật thì chủ sở hữu nhà ở, công trình đó được bồi
thường bằng giá trị xây dựng mới của nhà ở, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật
tương đương.
Trường hợp phần còn lại của nhà ở, công trình vẫn bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật
theo quy định của pháp luật về xây dựng thì tính bồi thường phần giá trị nhà,
công trình xây dựng bị phá dỡ bằng giá trị xây dựng mới của nhà ở, công trình
có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương và được cấp hỗ trợ thêm 30% giá trị nhà ở,
công trình bị tháo dỡ để sửa chữa, hoàn thiện phần còn lại theo tiêu chuẩn kỹ
thuật tương đương của nhà, công trình xây dựng trước khi bị tháo dỡ.
Giá trị xây dựng mới của nhà ở, công trình được tính theo diện tích xây dựng
của nhà ở, công trình nhân với đơn giá xây dựng mới của nhà ở, công trình được
Ủy ban nhân dân tỉnh quy định.
2. Đối với nhà, công trình xây dựng khác không thuộc quy định tại khoản 1
Điều này, khi Nhà nước thu hồi đất mà bị tháo dỡ toàn bộ hoặc một phần mà phần
còn lại không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì được
bồi thường thiệt hại như sau:
a) Mức bồi thường nhà, công trình bằng tổng giá trị hiện có của nhà, công
trình bị thiệt hại và khoản tiền tính bằng tỷ lệ phần trăm theo giá trị hiện
có của nhà, công trình đó.
Giá trị hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại được xác định bằng (=) tỷ lệ
phần trăm chất lượng còn lại của nhà, công trình đó nhân (x) với giá trị xây
dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương do Bộ quản lý
chuyên ngành ban hành.
Khoản tiền tính bằng tỷ lệ 30%theo giá trị hiện có của nhà, công trình,
nhưng mức bồi thường không quá 100% giá trị xây dựng mới của nhà, công trình
có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương với nhà, công trình bị thiệt hại.
b) Giá trị hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại được xác định theo công
thức sau:
Tgt=G1(G1/T)xT1
Trong đó:
Tgt: Giá trị hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại;
G1: Giá trị xây mới nhà, công trình bị thiệt hại có tiêu chuẩn kỹ thuật tương
đương do Bộ quản lý chuyên ngành ban hành;
T: Thời gian khấu hao áp dụng đối với nhà, công trình bị thiệt hại;
T1: Thời gian mà nhà, công trình bị thiệt hại đã qua sử dụng.
Trong đó: Thời gian sử dụng (T1) dựa trên thời gian cấp giấy phép xây dựng
hoặc người dân tự kê khai có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.
c) Đối với nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần mà phần còn lại
không còn sử dụng được thì bồi thường cho toàn bộ nhà, công trình; trường hợp
nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần (tính đến ranh giải tỏa),
nhưng vẫn tồn tại và sử dụng được phần còn lại thì bồi thường phần giá trị
công trình bị phá dỡ bằng giá trị xây dựng mới của nhà ở, công trình có tiêu
chuẩn kỹ thuật tương đương và được cấp hỗ trợ thêm 30% giá trị nhà ở, công
trình bị tháo dỡ để sửa chữa, hoàn thiện phần còn lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật
tương đương của nhà, công trình xây dựng trước khi bị tháo dỡ.
3. Nhà, công trình thuộc sở hữu Nhà nước: không được bồi thường đối với diện
tích nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước và diện tích cơi nới trái phép; đối với phần
chi phí tự cải tạo, sửa chữa, nâng cấp được cấp có thẩm quyền cho phép thì
được hỗ trợ 100% theo đơn giá quy định. Trường hợp đặc biệt khi thu hồi không
có nhà tái định cư để bố trí cho thuê theo quy định thì được hỗ trợ 60% giá
trị nhà đang thuê.”
2. Bổ sung khoản 2 Điều 5 như sau:
“Đối với các tài sản, vật kiến trúc khác do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định
giá bồi thường, hỗ trợ”.
3. Sửa đổi, bổ sung các Phụ lục I và Phụ lục IV tại Quy định đơn giá bồi
thường, hỗ trợ tài sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương
kèm theo Quyết định số 09/2023/QĐUBND ngày 13 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Bình Dương (Kèm theo Phụ lục I và Phụ lục IV).
Điều2. Bãi bỏ Khoản 1 Điều 2 của Quy định đơn giá bồi thường, hỗ
trợ tài sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương kèm theo
Quyết định số 09/2023/QĐUBND ngày 13 tháng 4 năm 2023 của Ủy ban nhân dân
tỉnh.
Điều3. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm
2023.
Điều4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc: Sở Tài chính, Sở
Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan,
đơn vị, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi
hành Quyết định này./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Võ Văn Minh
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Sửa đổi, bổ sung một số điều tại Quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ tài sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương kèm theo Quyết định số 09/2023/QĐ-UBND ngày 13/4/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "\\",
"effective_date": "15/10/2023",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "29/09/2023",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương",
"Chủ tịch",
"Võ Văn Minh"
],
"official_number": [
"35/2023/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [
[
"Quyết định 09/2023/QĐ-UBND Ban hành Quy định về đơn giá bồi thường, hỗ trợ tài sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=160224"
]
],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 35/2023/QĐ-UBND Sửa đổi, bổ sung một số điều tại Quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ tài sản khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương kèm theo Quyết định số 09/2023/QĐ-UBND ngày 13/4/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 45/2013/QH13 Đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32833"
],
[
"Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=36138"
],
[
"Nghị định 47/2014/NĐ-CP Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=36140"
],
[
"Thông tư 37/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37356"
],
[
"Luật 80/2015/QH13 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70800"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Nghị định 01/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=119683"
],
[
"Thông tư 33/2017/TT-BTNMT Quy định chi tiết Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành Luật đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=125567"
],
[
"Luật 47/2019/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=139878"
],
[
"Nghị định 148/2020/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=146773"
],
[
"Luật 63/2020/QH14 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=151301"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
86141 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=86141&Keyword= | Quyết định 633/QĐ-TTg | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
633/QĐ-TTg</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Toàn quốc,
ngày
11 tháng
5 năm
2010</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030</strong></p>
<p align="center">
<strong>_________________________</strong></p>
<p align="center">
<strong>THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ </strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;</em></p>
<p>
<em> Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;</em></p>
<p>
<em> Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">08/2005/NĐ-CP</a> ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng;</em></p>
<p>
<em> Xét đề nghị của Bộ Xây dựng tại Tờ trình số 11/TTr-BXD ngày 24 tháng 3 năm 2010,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH: </strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 với những nội dung chính sau:</p>
<p>
1. Phạm vi lập điều chỉnh Quy hoạch:</p>
<p>
Phạm vi lập điều chỉnh Quy hoạch gồm: toàn bộ huyện Đảo Phú Quốc với các đô thị: thị trấn Dương Đông, thị trấn An Thới và 8 xã: Cửa Cạn, Gành Dầu, Bãi Thơm, Hàm Ninh, Cửa Dương, Dương Tơ, Thổ Châu và xã Hòn Thơm (gồm toàn bộ cụm đảo phía Nam An Thới). Tổng diện tích đất tự nhiên: 58.923 ha.</p>
<p>
2. Mục tiêu phát triển:</p>
<p>
Xây dựng đảo Phú Quốc phát triển bền vững; hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa và bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng và quốc gia. Từng bước xây dựng trở thành một thành phố biển đảo, trung tâm du lịch và dịch vụ cao cấp; trung tâm khoa học công nghệ của quốc gia và khu vực Đông Nam Á.</p>
<p>
3. Tính chất:</p>
<p>
- Là khu kinh tế - hành chính đặc biệt; trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí cao cấp quốc gia và quốc tế; trung tâm tài chính tầm cỡ khu vực.</p>
<p>
- Là đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và hàng không quốc tế.</p>
<p>
- Là trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên ngành.</p>
<p>
- Trung tâm bảo tồn sự đa dạng sinh học rừng và biển của quốc gia và khu vực.</p>
<p>
- Có vị trí đặc biệt về an ninh và quốc phòng.</p>
<p>
4. Dự báo khách du lịch:</p>
<p>
- Dự báo đến năm 2020 khoảng 2 - 3 triệu khách/năm, trong đó khách quốc tế chiếm khoảng 35 - 40%.</p>
<p>
- Dự báo đến năm 2030 khoảng 5 - 7 triệu khách/năm, trong đó khách quốc tế chiếm khoảng 45 - 50%.</p>
<p>
5. Quy mô dân số:</p>
<p>
- Dự báo đến năm 2020 quy mô dân số khoảng 340.000 - 380.000 người. Trong đó dân số đô thị khoảng 200.000 - 230.000 người, dân số nông thôn khoảng 80.000 - 90.000 người, dân số quy đổi từ khách du lịch khoảng 50.000 - 65.000 người.</p>
<p>
- Dự báo đến năm 2030 quy mô dân số khoảng 500.000 - 550.000 người. Trong đó dân số đô thị khoảng 320.000 - 370.000 người, dân số nông thôn khoảng 90.000 - 100.000 người, dân số quy đổi từ khách du lịch khoảng 80.000 - 85.000 người.</p>
<p>
6. Quy mô đất đai:</p>
<p>
a) Quy mô sử dụng đất đai toàn đảo đến năm 2030:</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:595px;" width="595">
<tbody>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
- Đất xây dựng đô thị</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 3.852 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
- Đất du lịch</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 3.861 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
Trong đó:</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất du lịch sinh thái (trong đó sân gôn khoảng 576 ha)</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 3.051 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất du lịch hỗn hợp (trong đó sân gôn khoảng 244 ha)</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 810 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
- Đất khu phức hợp du lịch, dịch vụ và dân cư</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 1.235 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
- Đất chuyên dùng</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 1.489 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
Trong đó:</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất tiểu thủ công nghiệp</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 211 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất phi thuế quan</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 101 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất trường đua và huấn luyện thể thao</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 170 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất giao thông chính toàn đảo</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 666 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất văn hóa, lịch sử (trong đó rừng phòng hộ 140 ha)</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 342 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
- Đất cây xanh, mặt nước và không gian mở</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 3.399 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
- Đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 1.135 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
Trong đó:</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất sân bay, cảng biển</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 920 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất khu xử lý nước thải, rác thải</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 100 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Nhà máy điện, nhà máy nước</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 65 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Nghĩa trang</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 50 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
- Đất lâm nghiệp</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 37.802 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
Trong đó:</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất rừng đặc dụng</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 29.596 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất rừng phòng hộ đảo Phú Quốc</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 7.038 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất rừng phòng hộ trên đảo Thổ Chu</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 1.168 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
- Đất nông nghiệp</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 5.813 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
Trong đó:</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất sản xuất nông nghiệp</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 4.177 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
+ Đất ở nông thôn, làng nghề</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 1.636 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
- Đất an ninh quốc phòng, đất dự trữ phát triển</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
khoảng 337 ha</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:422px;">
<p>
Tổng:</p>
</td>
<td style="width:174px;">
<p>
58.923 ha</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
b) Quy mô đất xây dựng đô thị:</p>
<p>
- Dự báo đến năm 2020: đất xây dựng đô thị khoảng 2.400 ha; đất du lịch khoảng 1.800 ha; đất xây dựng dân cư nông thôn khoảng 857 ha; đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ khoảng 37.802 ha.</p>
<p>
- Dự báo đến năm 2030: đất xây dựng đô thị khoảng 3.852 ha; đất du lịch khoảng 5.096 ha; đất xây dựng dân cư nông thôn, làng nghề khoảng 1.636 ha; đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ khoảng 37.802 ha.</p>
<p>
7. Định hướng phát triển không gian:</p>
<p>
a) Mô hình phát triển và cấu trúc không gian:</p>
<p>
- Mô hình phát triển thành phố du lịch sinh thái biển đảo Phú Quốc theo cấu trúc chuỗi tập trung, đa trung tâm.</p>
<p>
- Cấu trúc không gian theo trục chính Bắc - Nam An Thới - Cầu Trắng, trục giao thông vòng quanh đảo Bãi Vòng - Bãi Thơm - Rạch Tràm - Rạch Vẹm - Gành Dầu - Cửa Cạn - Dương Đông - Bãi Trường - Bãi Khem kết nối cảng biển quốc tế An Thới, Bãi Đất Đỏ, sân bay quốc tế Dương Tơ.</p>
<p>
- Cấu trúc các vùng đô thị - du lịch bao gồm: khu đô thị Cửa Cạn, khu đô thị Dương Đông, khu đô thị An Thới; các vùng du lịch sinh thái: Bắc đảo, du lịch sinh thái Nam đảo, du lịch hỗn hợp Bãi Trường - Bãi Vòng; các làng nghề truyền thống.</p>
<p>
- Cấu trúc vùng cảnh quan, vùng nông nghiệp, không gian mở: không gian rừng cảnh quan vườn quốc gia, rừng phòng hộ, các công viên chuyên đề và không gian mở.</p>
<p>
b) Cơ cấu chức năng và hướng phát triển không gian:</p>
<p>
- Cơ cấu chức năng:</p>
<p>
Cơ cấu thành phố đảo Phú Quốc bao gồm: Vùng phát triển đô thị và du lịch chiếm khoảng 15,19%. Vùng lâm nghiệp chiếm khoảng 64,16%. Vùng cảnh quan và không gian mở chiếm khoảng 5,77%. Vùng nông nghiệp chiếm khoảng 9,13%. Vùng đặc biệt chiếm khoảng 5,75%.</p>
<p>
- Hướng phát triển không gian:</p>
<p>
+ Khu đô thị Dương Đông là trung tâm của thành phố du lịch đảo Phú Quốc.</p>
<p>
+ Hướng Bắc: bảo tồn rừng cảnh quan, phát triển du lịch sinh thái, làng nghề phục vụ du lịch, nông nghiệp công nghệ cao.</p>
<p>
+ Hướng Nam: phát triển du lịch hỗn hợp, du lịch sinh thái, đô thị cảng biển, sân bay quốc tế, bảo tồn rừng phòng hộ, công viên chuyên đề, khu tưởng niệm nhà tù Phú Quốc.</p>
<p>
+ Hướng Tây phát triển các khu du lịch sinh thái, các làng nghề truyền thống.</p>
<p>
+ Hướng Đông phát triển nông nghiệp bảo tồn cảnh quan tự nhiên.</p>
<p>
c) Phân vùng chức năng:</p>
<p>
- Vùng phát triển đô thị: diện tích 3.852 ha, bao gồm: khu đô thị Cửa Cạn, chức năng là trung tâm nghiên cứu khoa học chuyên ngành, giáo dục - đào tạo; khu đô thị trung tâm Dương Đông, chức năng là trung tâm hành chính - dịch vụ công cộng, trung tâm thương mại - tài chính quốc tế, trung tâm văn hóa - dịch vụ du lịch; khu đô thị An Thới, chức năng cảng biển, thương mại, dịch vụ.</p>
<p>
- Vùng phát triển du lịch: diện tích 3.861 ha, gồm:</p>
<p>
+ Vùng phát triển du lịch sinh thái, có diện tích 3.051 ha, bố trí dọc theo bờ biển phía Tây; Gành Dầu, Bãi Dài, Cửa Cạn. Phía Bắc; Bãi Thơm, Rạch Tràm, Rạch Vẹm. Phía Nam; Bãi Sao, Bãi Khem, Quần Đảo Nam An Thới.</p>
<p>
+ Vùng phát triển du lịch hỗn hợp, có diện tích 810 ha, bố trí tại khu vực Bãi Vòng, Vịnh Đầm.</p>
<p>
- Vùng phát triển phức hợp du lịch, dịch vụ và dân cư có diện tích 1.235 ha, bố trí tại khu vực Bãi Trường.</p>
<p>
- Vùng phát triển nông nghiệp: diện tích 5.813 ha, gồm:</p>
<p>
+ Các làng nghề: Bãi Thơm, Rạch Vẹm, Rạch Tràm, Gành Dầu Cửa Cạn, Hàm Ninh.</p>
<p>
+ Khu vực ở nông thôn: Cửa Cạn, Cửa Dương, Hàm Ninh, Bãi Thơm.</p>
<p>
+ Khu vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: Cửa Dương, Cửa Cạn, Gành Dầu, Hàm Ninh, Bãi Thơm, Dương Tơ.</p>
<p>
- Vùng lâm nghiệp có diện tích 37.802 ha</p>
<p>
Rừng quốc gia diện tích 29.596 ha, tập trung ở phía Bắc đảo; rừng phòng hộ, diện tích 8.206 ha tập trung ở phía Tây và Nam đảo, trên các dãy núi dọc theo hướng Bắc - Nam và đảo Thổ Chu.</p>
<p>
- Vùng cây xanh cảnh quan, công viên, mặt nước và không gian mở: diện tích 3.399 ha, gồm:</p>
<p>
+ Cây xanh cảnh quan có diện tích 2.829 ha, gồm: khu vực dọc các bờ biển; các hồ cảnh quan và thủy lợi; cây xanh dọc theo các sông, rạch, xung quanh các hồ nước cảnh quan và thủy lợi, như hồ Suối Lớn, Rạch Tràm, Rạch Cá, Rạch Vẹm, hồ Cửa Cạn, Rạch Cửa Lấp, Rạch Vịnh Đầm và một số sông, rạch nhỏ.</p>
<p>
+ Công viên chuyên đề có diện tích 570 ha, gồm: công viên nghiên cứu công nghệ sinh học Cửa Cạn; công viên, giải trí Hồ Suối Lớn; công viên văn hóa lịch sử An Thới.</p>
<p>
- Vùng đặc biệt có diện tích 2.624 ha, trong đó đất chuyên dùng khoảng 1.489 ha và đầu mối kỹ thuật khoảng 1.135 ha, gồm: Sân bay quốc tế; cảng quốc tế: Bãi Đất Đỏ, An Thới. Cảng tổng hợp Vịnh Đầm, Bãi Thơm, Dương Đông. Khu phi thuế quan tại sân bay quốc tế và cảng An Thới. Trung tâm huấn luyện thể thao, trường đua tại Đường Bào; khu tưởng niệm anh hùng liệt sĩ nhà tù Phú Quốc. Khu tiểu thủ công nghiệp tại: Dương Tơ, Hàm Ninh, Vịnh Đầm; và các công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối của đảo.</p>
<p>
d) Quy hoạch sử dụng đất các phân khu chức năng</p>
<p>
- Hệ thống các khu đô thị:</p>
<p>
+ Khu đô thị trung tâm Dương Đông: là trung tâm hành chính, dịch vụ công cộng, thương mại, tài chính quốc tế, dịch vụ du lịch và khu dân cư tập trung của đảo. Quy mô đến năm 2030 dân số khoảng 240.000 người. Đất xây dựng đô thị 2.502 ha. Mật độ dân cư khoảng 90 - 100 người/ha. Mật độ xây dựng trung bình 30 - 35%, hệ số sử dụng đất tối đa 12 lần.</p>
<p>
+ Khu đô thị cảng An Thới: là khu đô thị cảng quốc tế, đầu mối kỹ thuật - trung tâm tiếp vận, phi thuế quan, thương mại, du lịch và dịch vụ du lịch, công nghiệp nhẹ; trung tâm văn hóa, gìn giữ giá trị lịch sử, nhân văn của đảo. Quy mô đến năm 2030 dân số khoảng 71.000 người. Đất xây dựng đô thị 1.020 ha. Mật độ dân cư khoảng 70 - 80 người/ha. Mật độ xây dựng trung bình 30 - 35%, hệ số sử dụng đất tối đa 4,2 lần.</p>
<p>
+ Khu đô thị Cửa Cạn: là khu đô thị hoạt động nghiên cứu, bảo tồn rừng, biển, nông nghiệp và du lịch đảo. Quy mô đến năm 2030 dân số 26.500 người. Đất xây dựng đô thị 329 ha. Mật độ dân cư 70 - 80 người/ha. Mật độ xây dựng trung bình 30%, hệ số sử dụng đất tối đa 2,8 lần.</p>
<p>
- Hệ thống các khu du lịch:</p>
<p>
+ Các khu du lịch sinh thái:</p>
<p>
. Bãi Thơm: vị trí tại phía Bắc đảo; là khu resort nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, giải trí thể thao biển, sân golf, công viên chuyên đề biển, tham quan làng nghề. Quy mô 375 ha (trong đó sân gôn có diện tích 100 ha); </p>
<p>
. Gành Dầu: vị trí tại phía Bắc đảo: là khu du lịch sinh thái hỗn hợp kết hợp khu dân cư làng chài truyền thống. Quy mô 25 ha;</p>
<p>
. Rạch Tràm: vị trí phía Bắc đảo; là khu nghỉ dưỡng 4 - 5 sao, kết hợp tham quan rừng tràm, rừng ngập mặn. Quy mô 102 ha;</p>
<p>
. Rạch Vẹm: vị trí phía Tây Bắc đảo; là khu nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, kết hợp tham quan rừng sinh cảnh đặc trưng, tham quan làng nghề. Quy mô 202 ha;</p>
<p>
. Bãi Dài: vị trí ở bờ Biển phía Tây đảo; là khu nghỉ dưỡng cao cấp, giải trí sân gôn gắn với các khu resort, thể thao biển, tham quan làng nghề. Quy mô 567 ha (trong đó sân gôn có diện tích 154 ha);</p>
<p>
. Vũng Bầu: vị trí bờ biển phía Tây; là khu nghỉ dưỡng 4 - 5 sao, kết hợp điểm ngắm cảnh và giải trí thể thao biển. Quy mô 394 ha;</p>
<p>
. Cửa Cạn: vị trí nằm ở bờ Tây đảo; là khu nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, ngắm cảnh, giải trí thể thao sông, biển, giải trí sân gôn, tham quan làng nghề. Quy mô 250 ha (trong đó sân gôn có diện tích 102 ha);</p>
<p>
. Bãi Ông Lang: vị trí phía Nam Bãi Cửa Cạn; là khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp. Quy mô 200 ha;</p>
<p>
. Bãi Khem: vị trí nằm về phía Đông Nam của đảo; là một khu nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, thể thao biển. Quy mô 99 ha;</p>
<p>
. Bãi Sao: vị trí thuộc bờ biển phía Đông Nam đảo; là một khu nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, khu thể thao biển, sân gôn. Quy mô 397 ha (trong đó đất sân gôn có diện tích 220 ha);</p>
<p>
. Mũi Ông Đội: vị trí ở phía Đông Nam đảo; là khu nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, ngắm cảnh, thể thao biển. Quy mô 40 ha;</p>
<p>
. Bãi Đá Chồng: vị trí tại phía Đông Bắc đảo; là khu dịch vụ du lịch, khu nghỉ dưỡng sinh thái, trung tâm dịch vụ casino. Quy mô 135 ha;</p>
<p>
. Suối Đá Bàn: vị trí trung tâm đảo, dưới chân núi Hàm Ninh; là khu du lịch sinh thái. Quy mô 115 ha;</p>
<p>
. Quần đảo Nam An Thới: vị trí ở phía cực Nam của đảo, thuộc xã An Thới. Là khu vực có các điểm du lịch sinh thái dưới tán rừng kết hợp tham quan bảo tồn môi trường biển; giải trí lặn biển, thể thao biển, ngắm cảnh tham quan làng nghề. Hòn Thơm sẽ chỉnh trang các khu dân cư, kết hợp phát triển các khu du lịch, dịch vụ, làng nghề, bến du thuyền… Quy mô: 150 ha;</p>
<p>
. Đảo Thổ Chu: vị trí cực Nam của đảo, thuộc xã Thổ Châu phát triển du lịch sinh thái rừng, biển, gắn với an ninh quốc phòng.</p>
<p>
+ Các khu du lịch hỗn hợp:</p>
<p>
. Khu du lịch Bãi Vòng: vị trí nằm tại phía Đông đảo. Là khu dịch vụ du lịch hỗn hợp đa năng và sân gôn, khu nghỉ dưỡng đạt tiêu chuẩn 3 - 4 sao. Quy mô 745 ha (trong đó đất sân gôn có diện tích 244 ha);</p>
<p>
. Khu du lịch Vịnh Đầm: Vị trí khu vực phía Đông Nam đảo, là khu dịch vụ du lịch tổng hợp, giải trí du lịch biển. Quy mô 65 ha.</p>
<p>
+ Khu phức hợp Bãi Trường: Vị trí phía Tây Nam của đảo, là vùng du lịch tổng hợp; trung tâm thương mại, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí, dịch vụ công cộng trên đảo và khu dân cư phục vụ du lịch. Quy mô 1.235 ha.</p>
<p>
+ Các điểm du lịch đặc trưng</p>
<p>
. Các điểm du lịch chính gồm: điểm tham quan khu tưởng niệm nhà tù Phú Quốc; điểm du lịch Suối Tranh; điểm du lịch Suối Tiên; điểm du lịch Suối Đá Bàn; điểm du lịch Núi Chúa; điểm du lịch Núi Ra Đa; điểm du lịch núi Điện Tiên; điểm du lịch núi Ông Phụng; điểm du lịch Trâu Nằm; điểm du lịch Gành Dầu; điểm du lịch hồ Cửa Cạn; điểm du lịch suối Cửa Cạn; điểm du lịch sông Cửa Cạn; điểm du lịch sông Rạch Tràm; điểm du lịch sông Rạch Đầm; điểm du lịch sông Dương Đông; Suối Lớn; điểm du lịch khu đô thị Dương Đông; điểm du lịch khu đô thị An Thới; các điểm du lịch làng nghề.</p>
<p>
- Vùng nông nghiệp có diện tích 5.381 ha, bao gồm:</p>
<p>
+ Các khu ở nông thôn, tại khu vực các xã Cửa Cạn, Cửa Dương, Hàm Ninh, Bãi Thơm. Diện tích khoảng 1.636 ha với 2 hình thái ở khác nhau.</p>
<p>
. Các khu vực nông thôn ven biển có quy mô nhỏ gắn với các hoạt động du lịch sinh thái, dịch vụ du lịch, duy trì làng nghề truyền thống, văn hóa bản địa. Có diện tích khoảng 540 ha;</p>
<p>
. Các khu vực nông thôn ở khu trung tâm đảo có quy mô lớn hơn và gắn với vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: vườn tiêu, cây cảnh, hoa tươi, trái cây phục vụ du lịch. Đây cũng là vùng dự trữ phát triển của các đô thị, có diện tích khoảng 1.096 ha.</p>
<p>
+ Khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: Cửa Dương, Cửa Cạn, Gành Dầu, Hàm Ninh, Bãi Thơm, Dương Tơ, diện tích 4.177 ha.</p>
<p>
Các khu ở làng nghề phục vụ du lịch: khu sản xuất Làng nghề nước mắm truyền thống được di dời đến vị trí mới ở Dương Đông, Vịnh Đầm, An Thới để đảm bảo gìn giữ môi trường và thuận lợi cho việc tham quan, du lịch; các làng chài được duy trì tại các điểm dân cư tập trung gắn với các hoạt động du lịch sinh thái, du lịch bản địa: vị trí Bãi Thơm, Rạch Vẹm, Rạch Tràm, Gành Dầu Cửa Cạn, Hàm Ninh.</p>
<p>
- Hệ thống rừng, cây xanh, công viên, mặt nước và không gian mở:</p>
<p>
+ Rừng quy mô 37.802 ha bao gồm: Rừng đặc dụng nằm ở Bắc đảo diện tích 29.596 ha; rừng phòng bộ đảo Phú Quốc diện tích 7.038 ha; đảo Thổ Chu diện tích 1.168 ha.</p>
<p>
Khu vực rừng quốc gia, rừng phòng hộ được khai thác với các hoạt động du lịch như: câu cá; giáo dục cộng đồng; nghiên cứu khoa học; dã ngoại; đi bộ, dạo trong rừng; ngắm cảnh; các môn thể thao mạo hiểm: dù lượn, leo núi; tham quan rừng; nghỉ ngơi sinh thái trong rừng.</p>
<p>
+ Hệ thống cây xanh cảnh quan, mặt nước và không gian mở có diện tích 2.829 ha, gồm hệ thống sông sạch: Rạch Tràm, Rạch Vẹm, sông Cửa Cạn, Dương Đông, Cửa Lấp, Suối Cá và hệ thống hồ; cây xanh dọc bờ biển tại Gành Dầu, mũi Móng Tay, rạch Cửa Cạn, ấp Ông Lang Bãi Trường, núi Ra Đa, mũi Ông Bổn và dọc bờ biển phía Đông của đảo.</p>
<p>
Không gian mở còn bao gồm các khu quảng trường giao thông cầu Suối Trắng, quảng trường trung tâm ở khu đô thị Dương Đông, quảng trường sân bay quốc tế, quảng trường biển ở trung tâm Bãi Trường, quảng trường khu tưởng niệm, quảng trường khu đô thị An Thới.</p>
<p>
+ Các công viên chuyên đề, có diện tích 570 ha, gồm: công viên nghiên cứu khoa học hồ Cửa Cạn, công viên giải trí thể dục thể thao hồ Suối Lớn, công viên văn hóa - lịch sử - đền tưởng niệm nhà tù Phú Quốc.</p>
<p>
- Khu tiểu thủ công nghiệp, khu phi thuế quan, các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật:</p>
<p>
+ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có diện tích 211 ha, được bố trí tại Vịnh Đầm, Dương Đông, An Thới để chuyển các làng nghề vào khu tiểu thủ công nghiệp, bảo đảm môi trường và phục vụ du lịch.</p>
<p>
+ Khu phi thuế quan có diện tích 101 ha, bố trí tại sân bay Phú Quốc và cảng An Thới.</p>
<p>
+ Các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật có diện tích 1.567 ha, bao gồm: sân bay quốc tế Dương Tơ; cảng biển quốc tế Bãi Đất Đỏ, An Thới; cảng tổng hợp Vịnh Đầm, Bãi Thơm, Dương Đông; khu xử lý rác, nước thải; nhà máy nhiệt điện; nhà máy nước; nghĩa trang.</p>
<p>
+ Giao thông chính đô thị (khoảng 666 ha): bao gồm trục chính Bắc Nam, đường vòng quanh đảo, bến xe, xe điện (tramway).</p>
<p>
- Hệ thống các trung tâm chuyên ngành:</p>
<p>
+ Trung tâm hành chính - dịch vụ công cộng có diện tích 330 ha: khu hành chính - dịch vụ công cộng của đảo đặt tại khu đô thị trung tâm Dương Đông. Khu dịch vụ công cộng bố trí tại trung tâm các khu đô thị Dương Đông, An Thới, Cửa Cạn. Trung tâm dịch vụ công cộng các điểm dân cư bố trí tại các làng nghề Bãi Thơm, Rạch Vẹm, Gành Dầu, Cửa Cạn, Hàm Ninh, Hòn Thơm.</p>
<p>
+ Trung tâm y tế: Bố trí các trung tâm y tế - điều dưỡng tại khu đô thị Cửa Cạn, Dương Đông, Bãi Trường đảm bảo bán kính phục vụ.</p>
<p>
+ Trung tâm giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học: chuyên nghiên cứu khoa học công nghệ sinh học như: bảo tồn gien, đa dạng sinh học, sinh học biển, rừng, nông nghiệp công nghệ cao, bố trí tại khu đô thị Cửa Cạn.</p>
<p>
+ Trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ văn phòng quốc tế có diện tích 653 ha: bố trí khu đô thị Dương Đông, trung tâm khu Bãi Trường.</p>
<p>
+ Trung tâm văn hóa, thể dục thể thao có diện tích 200 ha: bố trí cạnh hồ Dương Đông, liền kề khu vực hành chính. Trung tâm huấn luyện thể dục thể thao quốc tế - trường đua ngựa tại vị trí khu Đường Bào.</p>
<p>
- Khu vực bảo tồn văn hóa, lịch sử: khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ nhà tù Phú Quốc; các di tích văn hóa lịch sử đã xếp hạng: đền thờ Nguyễn Trung Trực, Dinh Cậu, Đình thần Dương Đông, chùa Sư Muôn và nhiều điểm di tích khác…</p>
<p>
8. Hướng dẫn thiết kế đô thị:</p>
<p>
a) Khung thiết kế đô thị tổng thể</p>
<p>
- Các trục phát triển: kiểm soát tầng cao, mật độ xây dựng, khoảng lùi và hình thức kiến trúc công trình đối với trục phát triển chính đô thị theo hướng Bắc Nam từ Cầu Trắng đến An Thới; trục dọc bờ biển và 2 trục chính đô thị hướng ra biển tại Bãi Trường.</p>
<p>
- Các vùng kiểm soát: kiểm soát mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tỷ lệ diện tích cây xanh, không gian mở, công trình dịch vụ công cộng; tỷ lệ giao thông tại khu đô thị Cửa Cạn, khu đô thị Dương Đông, khu phức hợp Bãi Trường, khu đô thị An Thới.</p>
<p>
- Hệ thống các công trình điểm nhấn:</p>
<p>
Trên các trục kiểm soát và tại các vùng kiểm soát bố trí các công trình điểm nhấn, gồm các công trình dịch vụ công cộng, công trình hành chính, khách sạn cao cấp, công trình thương mại tại khu Bãi Thơm, khu đô thị Cửa Cạn, khu đô thị Dương Đông, khu phức hợp Bãi Trường, khu đô thị An Thới. Ngoài ra còn có các điểm nhấn tại các đỉnh núi Chúa, núi Vũng Bầu, núi Ông Quới, Mũi Gành Dầu, Mũi Móng Tay, núi Ông Phụng, núi Ông Diêu, núi Điện Tiên, núi Ra Đa.</p>
<p>
- Hệ thống rừng, công viên cảnh quan, mặt nước và không gian mở:</p>
<p>
Bảo tồn khu vực rừng đặc dụng và rừng phòng hộ; cảnh quan không gian mở tại các khu du lịch đặc trưng; cảnh quan dọc bờ biển: bãi tắm, điểm ngắm cảnh.</p>
<p>
Kiểm soát cảnh quan các công viên chuyên đề: khoa học, giải trí, công viên khu tưởng niệm. Đối với các không gian mở khác: duy trì sự đa dạng sinh học, sông rạch, hồ nước. Kiểm soát thiết kế đô thị các khu vực quảng trường trung tâm tại các đô thị.</p>
<p>
b) Tổ chức không gian kiến trúc và cảnh quan</p>
<p>
- Khu đô thị Dương Đông: trục thương mại - văn phòng hướng ra biển là trục chính đô thị; điểm đầu là trung tâm hành chính - chính trị và quảng trường Asean, kết thúc là cảng Marina. Trục chính Bắc Nam ven biển để tạo vùng kiến trúc cảnh quan trung tâm đô thị với các công trình cao tầng; kết hợp hệ thống không gian mở là sông và hồ Dương Đông và cảnh quan tự nhiên là núi Điện Tiên, núi Khu tượng.</p>
<p>
- Khu đô thị Cửa Cạn: là một cửa ngõ tự nhiên giữa khu vực trung tâm phát triển ở vùng Bắc đảo, là giao điểm của các trục giao thông chính, hình thành các khu dân cư theo cụm, gần gũi thiên nhiên. Tại đây, bố trí những công trình điểm nhấn mang tính biểu tượng của khu đô thị như trung tâm nghiên cứu khoa học, khách sạn, văn phòng cao tầng. Công viên khoa học chuyên đề kết hợp hồ Cửa Cạn tạo cảnh quan độc đáo.</p>
<p>
- Khu đô thị An Thới: hình thành các điểm ngắm hoàng hôn; đô thị phát triển nén, hỗn hợp, hài hòa giữa khu phát triển mới và cũ. Các điểm nhấn là các công trình cao tầng, công trình biểu tượng đèn hải đăng.</p>
<p>
- Khu du lịch phức hợp Bãi Trường: là một không gian kiến trúc cảnh quan đặc trưng về du lịch của thành phố đảo. Các công trình điểm nhấn được bố trí dọc theo trục quanh đảo ven biển và các trục hướng ra biển với các công trình cao tầng.</p>
<p>
- Các làng nghề phục vụ du lịch: giữ khu làng xóm là nhằm lưu giữ hiện trạng tự nhiên về các giá trị bản sắc của đảo. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp giữ quy mô làng nhỏ với cấu trúc nén gọn. Phát triển mới xen cài ở những nơi thích hợp trong phạm vi diện tích làng hiện hữu.</p>
<p>
Kiểm soát và duy trì nhà ở thấp tầng, hệ số sử dụng đất < 1 lần; tầng cao tối đa 3 tầng. Mật độ dân số ở các khu làng xóm hiện hữu và các khu phát triển xen cài khoảng 67 người/ha.</p>
<p>
- Các khu nông thôn đô thị hóa: khu nông thôn phát triển mới cần phải giữ lại những nét đặc trưng về cảnh quan và tự nhiên độc đáo, bởi các mảng không gian mở rộng lớn, điểm xuyết bởi các cụm nhà vườn. Mật độ thấp giữa các mảng không gian mở rộng thoáng; hệ số sử dụng đất < 1 lần; tầng cao tối đa 3 tầng. Mật độ dân số ở khu vực phát triển nông thôn khoảng 20 người/ha.</p>
<p>
- Các khu nghỉ dưỡng hỗn hợp: tùy theo vị trí cụ thể của khu, bố trí một hoặc nhiều khách sạn, các hình thức dịch vụ lưu trú khác như villa, căn hộ chung cư hoặc căn hộ cho thuê; mọt khu dịch vụ resort với các gian hàng bán lẻ, nhà hàng ăn uống; các công trình phục vụ vui chơi giải trí đa dạng như trung tâm thể thao dưới nước hoặc sân gôn. Các khu resort phức hợp phát triển mật độ thấp với không gian mở, cảnh quan và thiên nhiên làm chủ đạo. Các công trình xây dựng được khống chế thấp tầng. Các khách sạn không được vượt quá 8 tầng.</p>
<p>
- Các khu du lịch sinh thái với đầy đủ các hạng mục phục vụ lưu trú, nhà hàng, các công trình vui chơi giải trí cùng các công trình tiện ích khác. Diện tích đất và tầng cao xây dựng, bố cục công trình tùy thuộc theo vị trí và cảnh quan khu vực.</p>
<p>
- Các khu khách sạn sinh thái: tại các khu đất nhỏ, hẻo lánh, trên nguyên tắc gắn kết các khách sạn này vào phần không gian tự nhiên xung quanh nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực gây ra cho môi trường xung quanh.</p>
<p>
- Các khu trung tâm phân phối, điều vận: vị trí công trình điểm nhấn được bố trí khu vực xung quanh sân bay mới và khu vực nằm trong khu đô thị An Thới.</p>
<p>
9. Định hướng quy hoạch phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật</p>
<p>
a) Giao thông:</p>
<p>
- Giao thông đối ngoại:</p>
<p>
+ Đường hàng không: cảng hàng không quốc tế mới xây dựng tại Dương Tơ có diện tích khoảng 898 ha, đạt tiêu chuẩn cấp 4E (theo tiêu chuẩn ICAO) phát triển kết cấu hạ tầng cho sân bay đủ khả năng tiếp nhận các loại máy bay B 767, B 747 và tương đương hoạt động. Quy mô hành khách của sân bay tới năm 2020 khoảng 2,65 triệu hành khách, trong đó khoảng 1 triệu khách quốc tế, tương lai có thể mở rộng quy mô đón 7 triệu khách/năm. Sau khi đưa sân bay mới vào sử dụng, sân bay hiện hữu Dương Đông sẽ sử dụng để xây dựng khu đô thị trung tâm của đảo.</p>
<p>
+ Đường thủy:</p>
<p>
. Xây dựng cảng tổng hợp quốc tế An Thới với quy mô hàng hóa thông qua cảng 500 - 700 nghìn tấn/năm, hành khách thông qua cảng 360 nghìn lượt khách/năm;</p>
<p>
. Xây dựng cảng du lịch quốc tế nước sâu tại vịnh Đất Đỏ có thể tiếp nhận các tàu du lịch quốc tế lớn. Tương lai phát triển thành cảng nước sâu quốc tế cho vùng phía Tây Nam;</p>
<p>
. Xây dựng kè chắn sóng neo đậu tàu đánh cá và cảng Dương Đông. Tiếp nhận tàu thuyền đánh cá tránh sóng, tiếp nhận khách du lịch, bến du thuyền và hàng hóa;</p>
<p>
. Xây dựng mới cảng Vịnh Đầm công suất 1 - 1,5 triệu tấn/năm, trở thành cảng tổng hợp sử dụng quanh năm và nơi tránh sóng lớn cho các tàu thuyền trên bờ phía Đông đảo;</p>
<p>
. Các trung tâm đánh bắt hải sản lớn như Hàm Ninh, Cửa Cạn, Bãi Thơm, Gành Dầu, Rạch Tràm xây dựng bến cảng cá và du thuyền;</p>
<p>
. Xây dựng các cảng du lịch Bãi Vòng, Hòn Thơm, Bãi Trường, mũi Móng Tay, Rạch Vẹm, Đá Chồng.</p>
<p>
- Giao thông đối nội:</p>
<p>
+ Đường trục chính: xây dựng tuyến đường trục chính cao tốc Bắc - Nam của đảo: An Thới - Dương Đông - Suối Cái với chiều dài khoảng 38 km, mặt đường đôi mỗi bên rộng 9 m, dọc theo đường bố trí 2 làn xe điện (tramway), hai bên có vỉa hè và dải cây xanh. Tổng lộ giới rộng 60 m.</p>
<p>
+ Đường Suối Cái - Bãi Thơm: mặt đường đôi rộng 4 làn xe, hai bên có dải cây xanh (hoặc vỉa hè khi qua khu dân cư), lộ giới rộng 32 m.</p>
<p>
+ Đường Suối Cái - Gành Dầu: chiều rộng mặt đường 7 - 9 m, dải cây xanh (hoặc vỉa hè khi qua khu dân cư) mỗi bên 6m, lộ giới rộng 21 m.</p>
<p>
+ Đường Dương Đông - Cửa Cạn có chiều rộng mặt đường 7 - 9m, hai bên có dải cây xanh (hoặc vỉa hè khi qua khu dân cư), lộ giới rộng 42 m.</p>
<p>
+ Đường Dương Đông - Dương Tơ - An Thới mặt đường đôi mỗi bên rộng 7,5m, bố trí tuyến tramway ở giữa, lộ giới rộng 50 m (trong đó đoạn Dương Đông - Cửa Lấp và Dương Đông - Cửa Cạn có lộ giới 42 m). Đường vòng quanh đảo từ Bãi Vòng - Hàm Ninh - Cửa Dương - Bãi Thơm - Rạch Tràm - Rạch Vẹm - Gành Dầu - Cửa Cạn - Dương Đông nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để đảm bảo an ninh quốc phòng và tổ chức các tua du lịch.</p>
<p>
+ Xây dựng tuyến đường trung tâm khu đô thị Dương Đông có mặt đường đôi mỗi bên rộng 10,5m, lộ giới rộng 40 m, đường trục chính đô thị.</p>
<p>
+ Đường chính khu vực:</p>
<p>
Đối với các khu đô thị hiện hữu (Dương Đông, An Thới) mạng lưới đường trong các đô thị được xây dựng cải tạo nâng cấp đảm bảo lưu thông trong tương lai. Các khu đô thị mới khi xây dựng phải đảm bảo mặt cắt ngang đúng tiêu chuẩn theo cấp và loại đường đô thị.</p>
<p>
Các đường dân sinh trong các làng nghề, các khu du lịch sinh thái trong rừng xây dựng theo tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn. Triệt để giữ gìn cảnh quan thiên nhiên chủ yếu phục vụ đi bộ và xe 2 bánh.</p>
<p>
Cải tạo các bến bãi hiện có và xây dựng các bến bãi mới để hình thành mạng lưới giao thông tĩnh.</p>
<p>
+ Giao thông công cộng:</p>
<p>
Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiện đại, thân thiện với môi trường và đảm bảo đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và du khách trên đảo. Các tuyến giao thông công cộng chính gồm:</p>
<p>
Tuyến xe điện mặt đất (tramway) An Thới - Dương Đông - Suối Cái; Sân bay - Bãi Trường - An Thới.</p>
<p>
Các tuyến xe buýt, taxi dọc theo các trục giao thông chính, khu vực và đường quanh đảo phục vụ dân cư và khách du lịch.</p>
<p>
Các tuyến taxi biển vòng quanh đảo nối các khu đô thị và các khu du lịch dọc theo bờ biển.</p>
<p>
Các tuyến đi bộ dã ngoại trong rừng quốc gia, rừng phòng hộ. Tuyến cáp treo hồ Cửa Cạn - Núi Chúa - Đá Chồng.</p>
<p>
Tuyến giao thông thủy sông Dương Đông, sông Cửa Cạn, Rạch Vịnh Đầm, Rạch Tràm.</p>
<p>
Bãi đỗ xe được bố trí tại 3 đô thị và các khu du lịch, các điểm dừng chân ngắm cảnh dọc bờ biển.</p>
<p>
b) Chuẩn bị đất xây dựng:</p>
<p>
- Quy hoạch chiều cao đất xây dựng:</p>
<p>
Cao độ nền khống chế chung Hxd > 3,0 m. Cao độ nền xây dựng từng khu vực được tính toán phù hợp với cao độ khống chế chung và phù hợp với địa hình hiện trạng đảm bảo nền không bị ngập, giảm khối lượng đào đắp, tránh hiện tượng sạt lở.</p>
<p>
Đối với các đô thị, các khu vực xây dựng hiện hữu chỉ tiến hành san đắp cục bộ chống ngập khi cải tạo chỉnh trang đô thị, cố gắng giữ nguyên nền đất hiện hữu, hoàn thiện mặt phủ, có các biện pháp bảo vệ nền đất như kè bờ sông suối, gia cố mái taluy.</p>
<p>
Đối với khu xây dựng mới, san đắp phù hợp với cao độ khống chế và tận dụng địa hình tự nhiên. Khu vực có địa hình tự nhiên > 3,0 m chủ yếu san đắp bám theo địa hình, tránh đào đắp lớn, hạn chế phá vỡ mặt phủ tự nhiên. Khu vực có địa hình tự nhiên thấp < 3,0 m cần được san đắp tới cao độ khống chế để chống ngập lụt.</p>
<p>
Tại những khu vực thấp trũng tận dụng đào hồ làm hồ chứa nước và tạo cảnh quan.</p>
<p>
- Thoát nước mưa:</p>
<p>
+ Đối với khu đô thị hiện hữu: cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước hiện hữu, từng bước tách nước thải ra đưa về trạm xử lý trước khi xả ra môi trường.</p>
<p>
+ Đối với khu vực mới phát triển: xây dựng hệ thống thoát nước mưa tách riêng với nước thải. Các tuyến thoát nước mưa xây dựng bằng hệ thống cống bê tông hoặc mương có nắp đan, thoát nước tự chảy theo địa hình ra sông suối.</p>
<p>
+ Cải tạo, nạo vét sông suối và hệ thống hồ điều hòa để tăng cường khả năng tiêu thoát nước và tạo cảnh quan môi trường.</p>
<p>
+ Tạo hồ nước chứa để thu gom nước mưa sử dụng cho nguồn cấp nước và tạo cảnh quan môi trường.</p>
<p>
c) Cấp nước:</p>
<p>
- Chỉ tiêu cấp nước: nước sinh hoạt đô thị: 120 lít/người/ngày năm 2020 và 150 lít/người/ngày năm 2030; khách du lịch: 300 lít/người/ngày; công nghiệp: 25 m<sup>3</sup>/ha/ngày.</p>
<p>
- Nhu cầu dùng nước: năm 2020: 70.000 m<sup>3</sup>/ngày; năm 2030: 120.000 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
- Nguồn nước: sử dụng 5 hồ chứa: hồ Dương Đông, hồ Suối lớn, hồ Cửa Cạn, hồ Rạch Tràm, hồ Rạch Cá, ngoài ra sử dụng thêm nước mưa, nước tái sử dụng.</p>
<p>
- Mạng lưới đường ống: xây dựng các tuyến ống chính có đường kính D500 - D200 nối các nhà máy nước để phục vụ toàn đảo, xây dựng các tuyến ống nước tái sử dụng từ nhà máy xử lý tới các đô thị và khu du lịch.</p>
<p>
- Các công trình đầu mối: toàn đảo xây dựng 5 nhà máy nước tại 5 hồ chứa:</p>
<p>
+ Hồ chứa nước Dương Đông có dung tích W1 = 10 triệu m<sup>3</sup>. Tại đây, xây dựng nhà máy nước số 1 có công suất (Q) năm 2020 = 16.500 m<sup>3</sup>/ngày, Q năm 2030 = 20.000 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
+ Hồ chứa nước Suối Lớn có dung tích W = 4 triệu m<sup>3</sup>, xây dựng nhà máy nước số 2 có Q = 15.000 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
+ Hồ chứa nước Rạch Cá có dung tích W = 2 triệu m<sup>3</sup>, sẽ xây dựng nhà máy nước số 3 có Q = 8.000 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
+ Hồ chứa nước Cửa Cạn có W = 15 triệu m<sup>3</sup>, sẽ xây dựng nhà máy nước số 4 có Q năm 2020 là 20.000 m<sup>3</sup>/ngày, Q năm 2030 là 50.000 m<sup>3</sup>/ngày. Đây là nhà máy nước chính của toàn đảo.</p>
<p>
+ Hồ chứa nước Rạch Tràm có dung tích W = 3 triệu m<sup>3</sup>, sẽ xây dựng nhà máy nước số 5 có Q = 10.000 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
d) Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang:</p>
<p>
- Thoát nước thải:</p>
<p>
+ Tiêu chuẩn thải nước lấy bằng 80% tiêu chuẩn nước cấp.</p>
<p>
+ Tổng lưu lượng nước thải: năm 2020 = 41.000 m<sup>3</sup>/ngày, năm 2030 = 72.000 m<sup>3</sup>/ngày, trong đó nước thải công nghiệp là 3.500 - 4.800 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
+ Mạng lưới cống thoát nước thải: đối với các khu đô thị, khu du lịch; xây dựng cống nước thải riêng, đưa về trạm xử lý tập trung. Các thôn xóm, làng: dùng cống chung.</p>
<p>
+ Xử lý nước thải: nước thải từ các khu xử lý nước thải tập trung phải đạt tiêu chuẩn theo quy định, một phần được xử lý tiếp đạt tiêu chuẩn tái sử dụng để cấp cho nhu cầu khác trong các đô thị và khu du lịch.</p>
<p>
+ Các khu du lịch, dân cư nhỏ nằm xa tuyến cống chính, xa các khu xử lý tập trung phải xây dựng công trình xử lý nước thải ngay tại dự án, đạt tiêu chuẩn QCVN 14 - 2008.</p>
<p>
+ Nước thải công nghiệp: xử lý ngay tại khu của mình, đạt tiêu chuẩn theo quy định.</p>
<p>
+ Các công trình đầu mối:</p>
<p>
Xây dựng 5 trạm xử lý nước thải tại 5 khu vực:</p>
<p>
. Khu đô thị Dương Đông: Q = 30.000 m<sup>3</sup>/ngày</p>
<p>
. Khu du lịch Bãi Dài: Q = 4.000 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
. Khu vực Hàm Ninh, Bãi Vòng: Q = 3.000 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
. Khu đô thị An Thới, Bãi Trường: Q = 25.000 m<sup>3</sup>/ngày</p>
<p>
. Khu du lịch Mũi Đất Đỏ: Q = 4.000 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
- Quản lý chất thải rắn (CTR):</p>
<p>
+ Tổ chức hệ thống thu gom hợp lý và xây dựng khu xử lý CTR áp dụng công nghệ cao, hạn chế chôn lấp.</p>
<p>
+ Chỉ tiêu rác thải: 1,2 kg/người, khách du lịch: 2 kg/người, công nghiệp: 0,2 tấn/ha/ngày. Lượng rác thải: 400 - 600 tấn/ngày.</p>
<p>
+ Các công trình đầu mối: xây dựng 2 khu vực xử lý rác: tại xã Cửa Dương và xã Hàm Ninh. Tại đây xây dựng 2 khu liên hợp xử lý rác, mỗi khu vực có quy mô 25 ha.</p>
<p>
- Nghĩa trang: bố trí tại khu vực Hàm Ninh, quy mô 50 ha; xây dựng theo mô hình công viên nghĩa trang (hỏa táng, chôn vĩnh viễn, trong đó ưu tiên cho hình thức hỏa táng).</p>
<p>
đ) Cấp điện:</p>
<p>
- Chỉ tiêu cấp điện: cấp điện sinh hoạt đô thị 750 kWh/người/năm đến năm 2020 và 1.500 kWh/người/năm đến năm 2030; cấp cho sinh hoạt nông thôn lấy bằng 50% chỉ tiêu cấp điện cho sinh hoạt đô thị; cấp cho công trình công cộng và dịch vụ được lấy bằng 50% của điện sinh hoạt dân dụng; cấp cho công nghiệp khoảng 200 kW/ha.</p>
<p>
- Nhu cầu sử dụng điện: nhu cầu điện năng tiêu thụ 850 triệu kWh/năm, điện năng nhận lưới 895 triệu kWh/năm, phụ tải cực đại 285 MW, điện năng tiêu thụ bình quân 750 - 1.500 kWh/người/năm.</p>
<p>
- Nguồn điện: nguồn cấp điện chính: tuyến cáp ngầm 110kV hoặc 220 kV dưới biển từ Hà Tiên.</p>
<p>
Nguồn điện tại chỗ: trạm diesel Dương Đông - Phú Quốc 30 MW. Xây dựng nhà máy điện tại Gành Dầu, công suất 100 đến 200 MW, sử dụng nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường và không ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch, bảo tồn sinh thái của đảo.</p>
<p>
Lưới điện:</p>
<p>
- Xây dựng 4 trạm biến áp 110/22 kV với tổng công suất 320 MVA và tuyến 110 kV kết nối các trạm.</p>
<p>
- Cải tạo, nâng cấp các tuyến trung áp 22 kV hiện hữu. Xây dựng mới các tuyến 22 kV vào các khu mới quy hoạch. Bên trong các khu đô thị, dịch vụ, các tuyến 22 kV cần xây dựng ngay đường cáp ngầm. Lâu dài sẽ chuyển tất cả các tuyến trung áp trên đảo thành cáp ngầm.</p>
<p>
- Các trạm hạ áp 22/0,4 kV là loại trạm trong nhà, trạm compact. Ở khu vực nông thôn, đồi núi ít dân cư, các trạm hạ áp là loại trạm treo, trạm giàn đặt ngoài trời.</p>
<p>
e) Giải pháp bảo vệ môi trường:</p>
<p>
- Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai và nguồn lực tự nhiên: thực hiện đúng mục đích, quy mô và tuân thủ chặt chẽ tiêu chí, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã quy định trong các quy hoạch được phê duyệt.</p>
<p>
- Phân vùng nguy cơ chịu tác động và vùng chức năng bảo vệ môi trường; xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm soát môi trường phù hợp với chức năng từng vùng (vùng bảo vệ nghiêm ngặt bao gồm rừng quốc gia, rừng phòng hộ, khu bảo tồn cỏ biển và san hô; vùng phát triển kinh tế xã hội kết hợp bảo vệ môi trường bao gồm các khu đô thị, khu phát triển du lịch. Vùng cách ly sản xuất bao gồm các làng nghề, khu tiểu thủ công nghiệp. Vùng kiểm soát ô nhiễm bao gồm các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật có nguy cơ gây tác động tiêu cực đến môi trường cần kiểm soát).</p>
<p>
- Bảo vệ hệ sinh thái rừng nguyên sinh: khôi phục và bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên, thảm xanh hiện hữu, đặc biệt là khu vực rừng nguyên sinh tập trung phía Bắc đảo; ổn định vùng trồng cây nông nghiệp; khoanh vùng bảo vệ rừng quốc gia theo đúng quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học.</p>
<p>
- Khai thác và sử dụng nguồn nước: sử dụng đúng mục đích nguồn nước mặt chuỗi hồ Cửa Cạn, tuân thủ chặt chẽ theo quy hoạch cân bằng nguồn nước khai thác phải tuân thủ quy trình kỹ thuật; đánh giá trữ lượng để quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý, đúng quy trình kỹ thuật nước ngầm.</p>
<p>
- Kiểm soát hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp: quy hoạch hệ thống các trung tâm, trạm bảo vệ thực vật đảm bảo khả năng kiểm soát trong hoạt động sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật.</p>
<p>
- Kiểm soát vệ sinh môi trường tại các khu đô thị và du lịch về nguồn nước, không khí, tiếng ồn.</p>
<p>
- Xây dựng hệ thống quan trắc, phân tích, đánh giá khách quan hiệu quả môi trường khu vực.</p>
<p>
- Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong công tác quản lý môi trường.</p>
<p>
10. Quy hoạch đợt đầu - giai đoạn đến năm 2020.</p>
<p>
a) Mục tiêu: hoàn thành khung hạ tầng kỹ thuật cơ bản; hình thành một số khu đô thị mới và khu du lịch. Tập trung phát triển cảng hàng không quốc tế, cảng biển quốc tế; mạng lưới điện; trục đường chính và hạ tầng du lịch.</p>
<p>
b) Định hướng phát triển không gian:</p>
<p>
- Phát triển 2 trung tâm đô thị, du lịch lớn tại Dương Đông và Bãi Trường;</p>
<p>
- Phát triển khu du lịch sinh thái, chất lượng cao tại khu vực nhạy cảm môi trường, hạn chế san lấp địa hình từ Tỉnh lộ 47 trở lên, các xã Cửa Cạn, Cửa Dương, Gành Dầu, Bãi Thơm, phần phía Bắc xã Hàm Ninh và các đảo phía Nam An Thới.</p>
<p>
- Phát triển các khu vực ít nhạy cảm về môi trường tại các khu vực phía Nam đảo: Dương Đông, An Thới, Dương Tơ và phần phía Nam xã Hàm Ninh. Các khu du lịch có quy mô lớn như khu vực Bà Kèo - Cửa Lấp, Bãi Trường, Bãi Đất Đỏ, Bãi Khem, Bãi Sao, Bãi Vòng.</p>
<p>
- Phát triển du lịch sinh thái với loại hình nghỉ dưỡng dưới tán rừng, lặn biển, tham quan nghiên cứu các rạn san hô, câu cá, mực ở khu vực Hòn Thơm, đảo Nam An Thới.</p>
<p>
- Cải tạo nâng cấp, điều chỉnh và mở rộng thị trấn Dương Đông; từng bước hình thành khu đô thị Cửa Cạn bên cạnh hồ Suối Cái.</p>
<p>
- Phát triển các sân gôn tại Bãi Thơm, Cửa Cạn, Gành Dầu, Bãi Sao - An Thới và Bãi Vòng.</p>
<p>
- Hình thành các trung tâm huấn luyện thể dục thể thao, trường đua tại khu vực An Thới và Dương Tơ.</p>
<p>
- Phát triển các khu thể thao dưới nước tại Hàm Ninh, khu vực biển phía Đông và Bãi Trường; tham quan đáy biển tại quần đảo xã Hòn Thơm.</p>
<p>
c) Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật đợt đầu:</p>
<p>
- Giao thông:</p>
<p>
+ Cảng hàng không quốc tế Dương Tơ, cảng tổng hợp An Thới, cảng tổng hợp Vịnh Đầm, cảng tổng hợp Dương Đông, Bãi Thơm.</p>
<p>
+ Trục đường chính Bắc Nam (An Thới - Dương Đông - Suối Cái).</p>
<p>
+ Đường vòng quanh đảo. Đường ngang Suối Cái - Gành Dầu, Dương Đông - Hàm Ninh.</p>
<p>
+ Một số tuyến đường nội bộ tại các đô thị. Tổng chiều dài đường chính xây dựng giai đoạn đầu khoảng 550 km.</p>
<p>
- Cấp nước: xây dựng hồ chứa nước Dương Đông có W1 = 5 triệu m<sup>3</sup>, công suất Q 16.500 m<sup>3</sup>/ngày; hồ chứa nước Suối Lớn có dung tích W = 4 triệu m<sup>3</sup>, công suất Q 15.000 m<sup>3</sup>/ngày; hồ chứa nước Rạch Cá có dung tích W = 2 triệu m<sup>3</sup>, công suất Q 8.000 m<sup>3</sup>/ngày; hồ chứa nước Cửa Cạn có W = 15 triệu m<sup>3</sup>, sẽ xây dựng nhà máy nước số 4 có Q1 20.000 m<sup>3</sup>/ngày; hồ chứa nước Rạch Tràm có dung tích W = 3 triệu m<sup>3</sup>, có công suất Q = 10.000 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
Tổng công suất các nhà máy nước trong giai đoạn đầu: 68.000 m<sup>3</sup>/ngày, đáp ứng 65% nhu cầu dùng nước của các đô thị và khu du lịch.</p>
<p>
- Cấp điện: tổng công suất điện yêu cầu: 156 MW; tổng điện năng yêu cầu đợt đầu (năm 2020): 456 triệu kWh/năm.</p>
<p>
Xây dựng tuyến cáp Hà Tiên - Phú Quốc đi ngầm dưới biển. Tuyến này sẽ cấp điện cho trạm 110/22 kV Phú Quốc 1, dự kiến đặt tại khu vực Suối Đá, gần thị trấn Dương Đông, công suất đợt đầu 40 MVA, sẽ nâng lên 2 x 40 MVA.</p>
<p>
Từ nguồn điện tại chỗ nhà máy điện Phú Quốc hiện hữu là 10 MW, nâng công suất lên 30 MW.</p>
<p>
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới để phát triển các nguồn năng lượng sạch đáp ứng một phần nhu cầu năng lượng Đảo.</p>
<p>
Khu vực đảo Hòn Thơm có trạm phát điện diesel riêng. Các nguồn điện hỗ trợ, bổ sung trong phạm vi nhỏ là các trạm điện diesel theo công trình, điện mặt trời và thủy điện nhỏ.</p>
<p>
Xây dựng 2 trạm biến thế 110/22 kV trên đảo.</p>
<p>
Trạm biến thế 110/22 kV Phú Quốc 1 và xây dựng thêm trạm Phú Quốc 3 ở phía Nam đảo, có công suất đợt đầu là 40 MVA, dài hạn cần nâng lên 2 x 40 MVA, sẽ nâng lên 2 x 63 MVA.</p>
<p>
Xây dựng tuyến 110 kV liên kết các trạm biến thế 110 kV. Tuyến 110 kV đi nổi, riêng những đoạn tuyến cắt ngang loa tĩnh không của sân bay thì chuyển thành cáp ngầm. Các tuyến trung thế được xây dựng ở cấp 22 kV, và nối tuyến liên kết giữa các trạm 110/22 kV. Mạch chính 22 kV từ trạm biến áp 110 kV đến các khu đô thị, dịch vụ, khu du lịch,… Các tuyến hạ thế được đi chung trên tuyến trụ trung thế (đường dây hỗn hợp), hoặc đi nổi riêng trên trụ bê tông ly tâm hạ thế. Trong khu vực đô thị, các tuyến hạ thế được đi ngầm.</p>
<p>
- Thoát nước:</p>
<p>
+ Lưu lượng nước thải trong giai đoạn đầu: 46.500 m<sup>3</sup>/ngày, trong đó nước thải công nghiệp: 4.000 m<sup>3</sup>/ngày. Xây dựng tuyến cống thu gom nước thải riêng, đường kính D400 - D800, xây dựng 5 trạm xử lý nước thải riêng cho toàn đảo, đạt tiêu chuẩn QCVN 14 - 2008. Một phần nước thải sau xử lý cần làm sạch triệt để đạt tiêu chuẩn để tái sử dụng, cung cấp cho nhu cầu tưới cây, tưới sân gôn, cho toilet, rửa sàn, vệ sinh… cho các khu đô thị và các khu du lịch. Nước thải công nghiệp: xử lý ngay tại dự án, đạt tiêu chuẩn theo quy định trước khi xả ra ngoài.</p>
<p>
+ Các khu xử lý nước thải ưu tiên đầu tư đợt đầu: thị trấn Dương Đông có công suất Q = 30.000 m<sup>3</sup>/ngày; tại khu du lịch Bãi Dài, Q = 2.000 m<sup>3</sup>/ngày; tại khu đô thị Hàm Ninh, Bãi Vòng, Q = 2.000 m<sup>3</sup>/ngày; tại đô thị An Thới, Bãi Trường, Q = 20.000 m<sup>3</sup>/ngày; tại khu du lịch mũi Đất Đỏ, Q = 2.000 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
- Các vấn đề vệ sinh khác:</p>
<p>
+ Rác: tổng lượng rác toàn đảo tới năm 2020 là 400 tấn/ngày. Lượng rác trong đô thị được thu gom tập trung tới 2 khu vực xử lý rác: phía Bắc tại xã Cửa Dương hoặc Bãi Thơm và xã Hàm Ninh. Tại đây xây dựng 2 khu liên hợp xử lý rác, mỗi khu vực có quy mô 25 ha.</p>
<p>
+ Nghĩa địa: dự kiến bố trí 1 vị trí nghĩa địa chung toàn đảo. Có quy mô 50 ha tại khu vực Hàm Ninh.</p>
<p>
11. Các chương trình và dự án ưu tiên đầu tư:</p>
<p>
a) Phát triển cảng hàng không và cảng biển quốc tế:</p>
<p>
- Cảng hàng không: đến năm 2020, cảng hàng không Phú Quốc sẽ có một đường cất hạ cánh đảm bảo tiếp nhận được máy bay B767, B747 - 400 và một sân đỗ máy bay đáp ứng 14 vị trí. Nhà ga hành khách công suất 2,5 - 3 triệu lượt khách/năm. Nhà ga hàng hóa công suất 14.300 tấn hàng hóa (8.600 tấn hàng hóa quốc tế và 5.700 tấn hàng hóa nội địa).</p>
<p>
- Cảng biển: cảng quốc tế tổng hợp An Thới. Cảng nội địa: Dương Đông, Vịnh Đầm, Bãi Thơm.</p>
<p>
b) Các trục giao thông chính:</p>
<p>
Xây dựng tuyến trục chính Bắc - Nam: khoảng 49 km, bao gồm: đường quanh đảo, các đường ngang và trục thương mại khu đô thị Dương Đông.</p>
<p>
c) Cấp nước: nâng cấp đầu tư xây dựng các hồ nước: hồ Dương Đông 5,5 triệu m<sup>3</sup> hoạt động cung cấp nước cho khu đô thị Dương Đông và các vùng lân cận. Hồ Rạch Cá: 1 triệu m<sup>3</sup>, diện tích 60 ha. Hồ Suối Lớn: 4 triệu m<sup>3</sup>, khả năng cấp nước 15.000 m<sup>3</sup>/ngày đêm.</p>
<p>
d) Cấp điện: đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện Gành Dầu 100 MW và thực hiện dự án kéo cáp ngầm từ đất liền ra đảo.</p>
<p>
đ) Thoát nước và vệ sinh môi trường:</p>
<p>
- Xây dựng nhà máy xử lý nước thải cho khu vực đô thị trung tâm Dương Đông, Q = 15.000 m<sup>3</sup>/ngày;</p>
<p>
- Xây dựng nhà máy xử lý nước thải cho khu vực đô thị và du lịch An Thới, Bãi Trường Q = 15.000 m<sup>3</sup>/ngày.</p>
<p>
- Xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn diện tích 25 ha, tại khu vực xã Hàm Ninh, xây dựng nghĩa trang quy mô 50 ha tại khu vực Hàm Ninh.</p>
<p>
e) Các công trình hạ tầng xã hội:</p>
<p>
- Đầu tư bệnh viện chất lượng cao 500 giường tại khu đô thị trung tâm Dương Đông; hình thành trung tâm giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học tại khu đô thị Cửa Cạn quy mô khoảng 100 ha.</p>
<p>
- Xây dựng các khu tái định cư, tại các khu đô thị Dương Đông, An Thới, Cửa Cạn.</p>
<p>
- Hình thành trung tâm thương mại, tài chính Dương Đông, An Thới; diện tích khoảng 116 ha.</p>
<p>
g) Xây dựng các khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề:</p>
<p>
- Xây dựng khu sản xuất trang trại, vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: hoa, cây cảnh, vườn tiêu diện tích: 700 ha. Các loại rau sạch, hoa khác; diện tích khoảng 1.070 ha.</p>
<p>
- Xây dựng và phát triển khu tiểu thủ công nghiệp Dương Tơ, cảng Vịnh Đầm; diện tích khoảng 175 ha.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </strong>Giao Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang triển khai thực hiện các công việc sau:</p>
<p>
1. Ban hành Quy định quản lý theo điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc được duyệt; lập và ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc toàn đảo.</p>
<p>
2. Công bố công khai đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc được duyệt.</p>
<p>
3. Triển khai lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết để cụ thể hóa đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc làm cơ sở triển khai các dự án đầu tư xây dựng và quản lý đô thị.</p>
<p>
4. Lập kế hoạch đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và quản lý quỹ đất phát triển theo điều chỉnh quy hoạch xây dựng được duyệt.</p>
<p>
5. Đối với các khu đô thị phải quản lý chặt chẽ nhằm bảo đảm chủ đầu tư phải xây dựng đồng bộ hạ tầng xã hội với hạ tầng kỹ thuật, phải kết nối được với mạng lưới hạ tầng chung của đảo.</p>
<p>
6. Xây dựng các phương án phòng chống thiên tai (biến đổi khí hậu toàn cầu,…), dịch bệnh, bảo vệ môi trường trên đảo.</p>
<p>
7. Xây dựng các cơ chế chính sách, nguồn lực tài chính, con người, thực hiện các dự án hạ tầng khung sớm để đưa Phú Quốc trở thành trung tâm kinh tế lớn của quốc gia và khu vực.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. </strong>Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.</p>
<p>
Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang và Thủ trưởng các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. THỦ TƯỚNG</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Phó Thủ tướng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Hoàng Trung Hải</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 633/QĐTTg
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Toàn
quốc, ngày 11 tháng 5 năm 2010
QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
đến năm 2030
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số08/2005/NĐCP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về
Quy hoạch xây dựng;
Xét đề nghị của Bộ Xây dựng tại Tờ trình số 11/TTrBXD ngày 24 tháng 3 năm
2010,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh
Kiên Giang đến năm 2030 với những nội dung chính sau:
1. Phạm vi lập điều chỉnh Quy hoạch:
Phạm vi lập điều chỉnh Quy hoạch gồm: toàn bộ huyện Đảo Phú Quốc với các đô
thị: thị trấn Dương Đông, thị trấn An Thới và 8 xã: Cửa Cạn, Gành Dầu, Bãi
Thơm, Hàm Ninh, Cửa Dương, Dương Tơ, Thổ Châu và xã Hòn Thơm (gồm toàn bộ cụm
đảo phía Nam An Thới). Tổng diện tích đất tự nhiên: 58.923 ha.
2. Mục tiêu phát triển:
Xây dựng đảo Phú Quốc phát triển bền vững; hài hòa giữa phát triển kinh tế với
bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa và bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh, quốc
phòng vùng và quốc gia. Từng bước xây dựng trở thành một thành phố biển đảo,
trung tâm du lịch và dịch vụ cao cấp; trung tâm khoa học công nghệ của quốc
gia và khu vực Đông Nam Á.
3. Tính chất:
Là khu kinh tế hành chính đặc biệt; trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ
dưỡng, giải trí cao cấp quốc gia và quốc tế; trung tâm tài chính tầm cỡ khu
vực.
Là đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và hàng không quốc tế.
Là trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên ngành.
Trung tâm bảo tồn sự đa dạng sinh học rừng và biển của quốc gia và khu vực.
Có vị trí đặc biệt về an ninh và quốc phòng.
4. Dự báo khách du lịch:
Dự báo đến năm 2020 khoảng 2 3 triệu khách/năm, trong đó khách quốc tế
chiếm khoảng 35 40%.
Dự báo đến năm 2030 khoảng 5 7 triệu khách/năm, trong đó khách quốc tế
chiếm khoảng 45 50%.
5. Quy mô dân số:
Dự báo đến năm 2020 quy mô dân số khoảng 340.000 380.000 người. Trong đó
dân số đô thị khoảng 200.000 230.000 người, dân số nông thôn khoảng 80.000
90.000 người, dân số quy đổi từ khách du lịch khoảng 50.000 65.000 người.
Dự báo đến năm 2030 quy mô dân số khoảng 500.000 550.000 người. Trong đó
dân số đô thị khoảng 320.000 370.000 người, dân số nông thôn khoảng 90.000
100.000 người, dân số quy đổi từ khách du lịch khoảng 80.000 85.000 người.
6. Quy mô đất đai:
a) Quy mô sử dụng đất đai toàn đảo đến năm 2030:
Đất xây dựng đô thị khoảng 3.852 ha
Đất du lịch khoảng 3.861 ha
Trong đó:
+ Đất du lịch sinh thái (trong đó sân gôn khoảng 576 ha) khoảng 3.051 ha
+ Đất du lịch hỗn hợp (trong đó sân gôn khoảng 244 ha) khoảng 810 ha
Đất khu phức hợp du lịch, dịch vụ và dân cư khoảng 1.235 ha
Đất chuyên dùng khoảng 1.489 ha
Trong đó:
+ Đất tiểu thủ công nghiệp khoảng 211 ha
+ Đất phi thuế quan khoảng 101 ha
+ Đất trường đua và huấn luyện thể thao khoảng 170 ha
+ Đất giao thông chính toàn đảo khoảng 666 ha
+ Đất văn hóa, lịch sử (trong đó rừng phòng hộ 140 ha) khoảng 342 ha
Đất cây xanh, mặt nước và không gian mở khoảng 3.399 ha
Đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật khoảng 1.135 ha
Trong đó:
+ Đất sân bay, cảng biển khoảng 920 ha
+ Đất khu xử lý nước thải, rác thải khoảng 100 ha
+ Nhà máy điện, nhà máy nước khoảng 65 ha
+ Nghĩa trang khoảng 50 ha
Đất lâm nghiệp khoảng 37.802 ha
Trong đó:
+ Đất rừng đặc dụng khoảng 29.596 ha
+ Đất rừng phòng hộ đảo Phú Quốc khoảng 7.038 ha
+ Đất rừng phòng hộ trên đảo Thổ Chu khoảng 1.168 ha
Đất nông nghiệp khoảng 5.813 ha
Trong đó:
+ Đất sản xuất nông nghiệp khoảng 4.177 ha
+ Đất ở nông thôn, làng nghề khoảng 1.636 ha
Đất an ninh quốc phòng, đất dự trữ phát triển khoảng 337 ha
Tổng: 58.923 ha
b) Quy mô đất xây dựng đô thị:
Dự báo đến năm 2020: đất xây dựng đô thị khoảng 2.400 ha; đất du lịch
khoảng 1.800 ha; đất xây dựng dân cư nông thôn khoảng 857 ha; đất rừng đặc
dụng, rừng phòng hộ khoảng 37.802 ha.
Dự báo đến năm 2030: đất xây dựng đô thị khoảng 3.852 ha; đất du lịch
khoảng 5.096 ha; đất xây dựng dân cư nông thôn, làng nghề khoảng 1.636 ha; đất
rừng đặc dụng, rừng phòng hộ khoảng 37.802 ha.
7. Định hướng phát triển không gian:
a) Mô hình phát triển và cấu trúc không gian:
Mô hình phát triển thành phố du lịch sinh thái biển đảo Phú Quốc theo cấu
trúc chuỗi tập trung, đa trung tâm.
Cấu trúc không gian theo trục chính Bắc Nam An Thới Cầu Trắng, trục
giao thông vòng quanh đảo Bãi Vòng Bãi Thơm Rạch Tràm Rạch Vẹm Gành
Dầu Cửa Cạn Dương Đông Bãi Trường Bãi Khem kết nối cảng biển quốc tế
An Thới, Bãi Đất Đỏ, sân bay quốc tế Dương Tơ.
Cấu trúc các vùng đô thị du lịch bao gồm: khu đô thị Cửa Cạn, khu đô thị
Dương Đông, khu đô thị An Thới; các vùng du lịch sinh thái: Bắc đảo, du lịch
sinh thái Nam đảo, du lịch hỗn hợp Bãi Trường Bãi Vòng; các làng nghề truyền
thống.
Cấu trúc vùng cảnh quan, vùng nông nghiệp, không gian mở: không gian rừng
cảnh quan vườn quốc gia, rừng phòng hộ, các công viên chuyên đề và không gian
mở.
b) Cơ cấu chức năng và hướng phát triển không gian:
Cơ cấu chức năng:
Cơ cấu thành phố đảo Phú Quốc bao gồm: Vùng phát triển đô thị và du lịch chiếm
khoảng 15,19%. Vùng lâm nghiệp chiếm khoảng 64,16%. Vùng cảnh quan và không
gian mở chiếm khoảng 5,77%. Vùng nông nghiệp chiếm khoảng 9,13%. Vùng đặc biệt
chiếm khoảng 5,75%.
Hướng phát triển không gian:
+ Khu đô thị Dương Đông là trung tâm của thành phố du lịch đảo Phú Quốc.
+ Hướng Bắc: bảo tồn rừng cảnh quan, phát triển du lịch sinh thái, làng nghề
phục vụ du lịch, nông nghiệp công nghệ cao.
+ Hướng Nam: phát triển du lịch hỗn hợp, du lịch sinh thái, đô thị cảng biển,
sân bay quốc tế, bảo tồn rừng phòng hộ, công viên chuyên đề, khu tưởng niệm
nhà tù Phú Quốc.
+ Hướng Tây phát triển các khu du lịch sinh thái, các làng nghề truyền thống.
+ Hướng Đông phát triển nông nghiệp bảo tồn cảnh quan tự nhiên.
c) Phân vùng chức năng:
Vùng phát triển đô thị: diện tích 3.852 ha, bao gồm: khu đô thị Cửa Cạn,
chức năng là trung tâm nghiên cứu khoa học chuyên ngành, giáo dục đào tạo;
khu đô thị trung tâm Dương Đông, chức năng là trung tâm hành chính dịch vụ
công cộng, trung tâm thương mại tài chính quốc tế, trung tâm văn hóa dịch
vụ du lịch; khu đô thị An Thới, chức năng cảng biển, thương mại, dịch vụ.
Vùng phát triển du lịch: diện tích 3.861 ha, gồm:
+ Vùng phát triển du lịch sinh thái, có diện tích 3.051 ha, bố trí dọc theo
bờ biển phía Tây; Gành Dầu, Bãi Dài, Cửa Cạn. Phía Bắc; Bãi Thơm, Rạch Tràm,
Rạch Vẹm. Phía Nam; Bãi Sao, Bãi Khem, Quần Đảo Nam An Thới.
+ Vùng phát triển du lịch hỗn hợp, có diện tích 810 ha, bố trí tại khu vực
Bãi Vòng, Vịnh Đầm.
Vùng phát triển phức hợp du lịch, dịch vụ và dân cư có diện tích 1.235 ha,
bố trí tại khu vực Bãi Trường.
Vùng phát triển nông nghiệp: diện tích 5.813 ha, gồm:
+ Các làng nghề: Bãi Thơm, Rạch Vẹm, Rạch Tràm, Gành Dầu Cửa Cạn, Hàm Ninh.
+ Khu vực ở nông thôn: Cửa Cạn, Cửa Dương, Hàm Ninh, Bãi Thơm.
+ Khu vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: Cửa Dương, Cửa Cạn, Gành Dầu,
Hàm Ninh, Bãi Thơm, Dương Tơ.
Vùng lâm nghiệp có diện tích 37.802 ha
Rừng quốc gia diện tích 29.596 ha, tập trung ở phía Bắc đảo; rừng phòng hộ,
diện tích 8.206 ha tập trung ở phía Tây và Nam đảo, trên các dãy núi dọc theo
hướng Bắc Nam và đảo Thổ Chu.
Vùng cây xanh cảnh quan, công viên, mặt nước và không gian mở: diện tích
3.399 ha, gồm:
+ Cây xanh cảnh quan có diện tích 2.829 ha, gồm: khu vực dọc các bờ biển; các
hồ cảnh quan và thủy lợi; cây xanh dọc theo các sông, rạch, xung quanh các hồ
nước cảnh quan và thủy lợi, như hồ Suối Lớn, Rạch Tràm, Rạch Cá, Rạch Vẹm, hồ
Cửa Cạn, Rạch Cửa Lấp, Rạch Vịnh Đầm và một số sông, rạch nhỏ.
+ Công viên chuyên đề có diện tích 570 ha, gồm: công viên nghiên cứu công
nghệ sinh học Cửa Cạn; công viên, giải trí Hồ Suối Lớn; công viên văn hóa lịch
sử An Thới.
Vùng đặc biệt có diện tích 2.624 ha, trong đó đất chuyên dùng khoảng 1.489
ha và đầu mối kỹ thuật khoảng 1.135 ha, gồm: Sân bay quốc tế; cảng quốc tế:
Bãi Đất Đỏ, An Thới. Cảng tổng hợp Vịnh Đầm, Bãi Thơm, Dương Đông. Khu phi
thuế quan tại sân bay quốc tế và cảng An Thới. Trung tâm huấn luyện thể thao,
trường đua tại Đường Bào; khu tưởng niệm anh hùng liệt sĩ nhà tù Phú Quốc. Khu
tiểu thủ công nghiệp tại: Dương Tơ, Hàm Ninh, Vịnh Đầm; và các công trình hạ
tầng kỹ thuật đầu mối của đảo.
d) Quy hoạch sử dụng đất các phân khu chức năng
Hệ thống các khu đô thị:
+ Khu đô thị trung tâm Dương Đông: là trung tâm hành chính, dịch vụ công
cộng, thương mại, tài chính quốc tế, dịch vụ du lịch và khu dân cư tập trung
của đảo. Quy mô đến năm 2030 dân số khoảng 240.000 người. Đất xây dựng đô thị
2.502 ha. Mật độ dân cư khoảng 90 100 người/ha. Mật độ xây dựng trung bình
30 35%, hệ số sử dụng đất tối đa 12 lần.
+ Khu đô thị cảng An Thới: là khu đô thị cảng quốc tế, đầu mối kỹ thuật
trung tâm tiếp vận, phi thuế quan, thương mại, du lịch và dịch vụ du lịch,
công nghiệp nhẹ; trung tâm văn hóa, gìn giữ giá trị lịch sử, nhân văn của đảo.
Quy mô đến năm 2030 dân số khoảng 71.000 người. Đất xây dựng đô thị 1.020 ha.
Mật độ dân cư khoảng 70 80 người/ha. Mật độ xây dựng trung bình 30 35%, hệ
số sử dụng đất tối đa 4,2 lần.
+ Khu đô thị Cửa Cạn: là khu đô thị hoạt động nghiên cứu, bảo tồn rừng, biển,
nông nghiệp và du lịch đảo. Quy mô đến năm 2030 dân số 26.500 người. Đất xây
dựng đô thị 329 ha. Mật độ dân cư 70 80 người/ha. Mật độ xây dựng trung bình
30%, hệ số sử dụng đất tối đa 2,8 lần.
Hệ thống các khu du lịch:
+ Các khu du lịch sinh thái:
. Bãi Thơm: vị trí tại phía Bắc đảo; là khu resort nghỉ dưỡng sinh thái cao
cấp, giải trí thể thao biển, sân golf, công viên chuyên đề biển, tham quan
làng nghề. Quy mô 375 ha (trong đó sân gôn có diện tích 100 ha);
. Gành Dầu: vị trí tại phía Bắc đảo: là khu du lịch sinh thái hỗn hợp kết hợp
khu dân cư làng chài truyền thống. Quy mô 25 ha;
. Rạch Tràm: vị trí phía Bắc đảo; là khu nghỉ dưỡng 4 5 sao, kết hợp tham
quan rừng tràm, rừng ngập mặn. Quy mô 102 ha;
. Rạch Vẹm: vị trí phía Tây Bắc đảo; là khu nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, kết
hợp tham quan rừng sinh cảnh đặc trưng, tham quan làng nghề. Quy mô 202 ha;
. Bãi Dài: vị trí ở bờ Biển phía Tây đảo; là khu nghỉ dưỡng cao cấp, giải trí
sân gôn gắn với các khu resort, thể thao biển, tham quan làng nghề. Quy mô 567
ha (trong đó sân gôn có diện tích 154 ha);
. Vũng Bầu: vị trí bờ biển phía Tây; là khu nghỉ dưỡng 4 5 sao, kết hợp điểm
ngắm cảnh và giải trí thể thao biển. Quy mô 394 ha;
. Cửa Cạn: vị trí nằm ở bờ Tây đảo; là khu nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, ngắm
cảnh, giải trí thể thao sông, biển, giải trí sân gôn, tham quan làng nghề. Quy
mô 250 ha (trong đó sân gôn có diện tích 102 ha);
. Bãi Ông Lang: vị trí phía Nam Bãi Cửa Cạn; là khu du lịch nghỉ dưỡng sinh
thái cao cấp. Quy mô 200 ha;
. Bãi Khem: vị trí nằm về phía Đông Nam của đảo; là một khu nghỉ dưỡng sinh
thái cao cấp, thể thao biển. Quy mô 99 ha;
. Bãi Sao: vị trí thuộc bờ biển phía Đông Nam đảo; là một khu nghỉ dưỡng sinh
thái cao cấp, khu thể thao biển, sân gôn. Quy mô 397 ha (trong đó đất sân gôn
có diện tích 220 ha);
. Mũi Ông Đội: vị trí ở phía Đông Nam đảo; là khu nghỉ dưỡng sinh thái cao
cấp, ngắm cảnh, thể thao biển. Quy mô 40 ha;
. Bãi Đá Chồng: vị trí tại phía Đông Bắc đảo; là khu dịch vụ du lịch, khu nghỉ
dưỡng sinh thái, trung tâm dịch vụ casino. Quy mô 135 ha;
. Suối Đá Bàn: vị trí trung tâm đảo, dưới chân núi Hàm Ninh; là khu du lịch
sinh thái. Quy mô 115 ha;
. Quần đảo Nam An Thới: vị trí ở phía cực Nam của đảo, thuộc xã An Thới. Là
khu vực có các điểm du lịch sinh thái dưới tán rừng kết hợp tham quan bảo tồn
môi trường biển; giải trí lặn biển, thể thao biển, ngắm cảnh tham quan làng
nghề. Hòn Thơm sẽ chỉnh trang các khu dân cư, kết hợp phát triển các khu du
lịch, dịch vụ, làng nghề, bến du thuyền… Quy mô: 150 ha;
. Đảo Thổ Chu: vị trí cực Nam của đảo, thuộc xã Thổ Châu phát triển du lịch
sinh thái rừng, biển, gắn với an ninh quốc phòng.
+ Các khu du lịch hỗn hợp:
. Khu du lịch Bãi Vòng: vị trí nằm tại phía Đông đảo. Là khu dịch vụ du lịch
hỗn hợp đa năng và sân gôn, khu nghỉ dưỡng đạt tiêu chuẩn 3 4 sao. Quy mô
745 ha (trong đó đất sân gôn có diện tích 244 ha);
. Khu du lịch Vịnh Đầm: Vị trí khu vực phía Đông Nam đảo, là khu dịch vụ du
lịch tổng hợp, giải trí du lịch biển. Quy mô 65 ha.
+ Khu phức hợp Bãi Trường: Vị trí phía Tây Nam của đảo, là vùng du lịch tổng
hợp; trung tâm thương mại, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí, dịch vụ công
cộng trên đảo và khu dân cư phục vụ du lịch. Quy mô 1.235 ha.
+ Các điểm du lịch đặc trưng
. Các điểm du lịch chính gồm: điểm tham quan khu tưởng niệm nhà tù Phú Quốc;
điểm du lịch Suối Tranh; điểm du lịch Suối Tiên; điểm du lịch Suối Đá Bàn;
điểm du lịch Núi Chúa; điểm du lịch Núi Ra Đa; điểm du lịch núi Điện Tiên;
điểm du lịch núi Ông Phụng; điểm du lịch Trâu Nằm; điểm du lịch Gành Dầu; điểm
du lịch hồ Cửa Cạn; điểm du lịch suối Cửa Cạn; điểm du lịch sông Cửa Cạn; điểm
du lịch sông Rạch Tràm; điểm du lịch sông Rạch Đầm; điểm du lịch sông Dương
Đông; Suối Lớn; điểm du lịch khu đô thị Dương Đông; điểm du lịch khu đô thị An
Thới; các điểm du lịch làng nghề.
Vùng nông nghiệp có diện tích 5.381 ha, bao gồm:
+ Các khu ở nông thôn, tại khu vực các xã Cửa Cạn, Cửa Dương, Hàm Ninh, Bãi
Thơm. Diện tích khoảng 1.636 ha với 2 hình thái ở khác nhau.
. Các khu vực nông thôn ven biển có quy mô nhỏ gắn với các hoạt động du lịch
sinh thái, dịch vụ du lịch, duy trì làng nghề truyền thống, văn hóa bản địa.
Có diện tích khoảng 540 ha;
. Các khu vực nông thôn ở khu trung tâm đảo có quy mô lớn hơn và gắn với vùng
sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: vườn tiêu, cây cảnh, hoa tươi, trái cây
phục vụ du lịch. Đây cũng là vùng dự trữ phát triển của các đô thị, có diện
tích khoảng 1.096 ha.
+ Khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: Cửa Dương, Cửa Cạn, Gành Dầu, Hàm
Ninh, Bãi Thơm, Dương Tơ, diện tích 4.177 ha.
Các khu ở làng nghề phục vụ du lịch: khu sản xuất Làng nghề nước mắm truyền
thống được di dời đến vị trí mới ở Dương Đông, Vịnh Đầm, An Thới để đảm bảo
gìn giữ môi trường và thuận lợi cho việc tham quan, du lịch; các làng chài
được duy trì tại các điểm dân cư tập trung gắn với các hoạt động du lịch sinh
thái, du lịch bản địa: vị trí Bãi Thơm, Rạch Vẹm, Rạch Tràm, Gành Dầu Cửa Cạn,
Hàm Ninh.
Hệ thống rừng, cây xanh, công viên, mặt nước và không gian mở:
+ Rừng quy mô 37.802 ha bao gồm: Rừng đặc dụng nằm ở Bắc đảo diện tích 29.596
ha; rừng phòng bộ đảo Phú Quốc diện tích 7.038 ha; đảo Thổ Chu diện tích 1.168
ha.
Khu vực rừng quốc gia, rừng phòng hộ được khai thác với các hoạt động du lịch
như: câu cá; giáo dục cộng đồng; nghiên cứu khoa học; dã ngoại; đi bộ, dạo
trong rừng; ngắm cảnh; các môn thể thao mạo hiểm: dù lượn, leo núi; tham quan
rừng; nghỉ ngơi sinh thái trong rừng.
+ Hệ thống cây xanh cảnh quan, mặt nước và không gian mở có diện tích 2.829
ha, gồm hệ thống sông sạch: Rạch Tràm, Rạch Vẹm, sông Cửa Cạn, Dương Đông, Cửa
Lấp, Suối Cá và hệ thống hồ; cây xanh dọc bờ biển tại Gành Dầu, mũi Móng Tay,
rạch Cửa Cạn, ấp Ông Lang Bãi Trường, núi Ra Đa, mũi Ông Bổn và dọc bờ biển
phía Đông của đảo.
Không gian mở còn bao gồm các khu quảng trường giao thông cầu Suối Trắng,
quảng trường trung tâm ở khu đô thị Dương Đông, quảng trường sân bay quốc tế,
quảng trường biển ở trung tâm Bãi Trường, quảng trường khu tưởng niệm, quảng
trường khu đô thị An Thới.
+ Các công viên chuyên đề, có diện tích 570 ha, gồm: công viên nghiên cứu
khoa học hồ Cửa Cạn, công viên giải trí thể dục thể thao hồ Suối Lớn, công
viên văn hóa lịch sử đền tưởng niệm nhà tù Phú Quốc.
Khu tiểu thủ công nghiệp, khu phi thuế quan, các công trình đầu mối hạ tầng
kỹ thuật:
+ Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp có diện tích 211 ha, được bố trí tại
Vịnh Đầm, Dương Đông, An Thới để chuyển các làng nghề vào khu tiểu thủ công
nghiệp, bảo đảm môi trường và phục vụ du lịch.
+ Khu phi thuế quan có diện tích 101 ha, bố trí tại sân bay Phú Quốc và cảng
An Thới.
+ Các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật có diện tích 1.567 ha, bao gồm: sân
bay quốc tế Dương Tơ; cảng biển quốc tế Bãi Đất Đỏ, An Thới; cảng tổng hợp
Vịnh Đầm, Bãi Thơm, Dương Đông; khu xử lý rác, nước thải; nhà máy nhiệt điện;
nhà máy nước; nghĩa trang.
+ Giao thông chính đô thị (khoảng 666 ha): bao gồm trục chính Bắc Nam, đường
vòng quanh đảo, bến xe, xe điện (tramway).
Hệ thống các trung tâm chuyên ngành:
+ Trung tâm hành chính dịch vụ công cộng có diện tích 330 ha: khu hành
chính dịch vụ công cộng của đảo đặt tại khu đô thị trung tâm Dương Đông. Khu
dịch vụ công cộng bố trí tại trung tâm các khu đô thị Dương Đông, An Thới, Cửa
Cạn. Trung tâm dịch vụ công cộng các điểm dân cư bố trí tại các làng nghề Bãi
Thơm, Rạch Vẹm, Gành Dầu, Cửa Cạn, Hàm Ninh, Hòn Thơm.
+ Trung tâm y tế: Bố trí các trung tâm y tế điều dưỡng tại khu đô thị Cửa
Cạn, Dương Đông, Bãi Trường đảm bảo bán kính phục vụ.
+ Trung tâm giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học: chuyên nghiên cứu khoa
học công nghệ sinh học như: bảo tồn gien, đa dạng sinh học, sinh học biển,
rừng, nông nghiệp công nghệ cao, bố trí tại khu đô thị Cửa Cạn.
+ Trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ văn phòng quốc tế có diện tích 653
ha: bố trí khu đô thị Dương Đông, trung tâm khu Bãi Trường.
+ Trung tâm văn hóa, thể dục thể thao có diện tích 200 ha: bố trí cạnh hồ
Dương Đông, liền kề khu vực hành chính. Trung tâm huấn luyện thể dục thể thao
quốc tế trường đua ngựa tại vị trí khu Đường Bào.
Khu vực bảo tồn văn hóa, lịch sử: khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ nhà
tù Phú Quốc; các di tích văn hóa lịch sử đã xếp hạng: đền thờ Nguyễn Trung
Trực, Dinh Cậu, Đình thần Dương Đông, chùa Sư Muôn và nhiều điểm di tích khác…
8. Hướng dẫn thiết kế đô thị:
a) Khung thiết kế đô thị tổng thể
Các trục phát triển: kiểm soát tầng cao, mật độ xây dựng, khoảng lùi và
hình thức kiến trúc công trình đối với trục phát triển chính đô thị theo hướng
Bắc Nam từ Cầu Trắng đến An Thới; trục dọc bờ biển và 2 trục chính đô thị
hướng ra biển tại Bãi Trường.
Các vùng kiểm soát: kiểm soát mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tỷ lệ
diện tích cây xanh, không gian mở, công trình dịch vụ công cộng; tỷ lệ giao
thông tại khu đô thị Cửa Cạn, khu đô thị Dương Đông, khu phức hợp Bãi Trường,
khu đô thị An Thới.
Hệ thống các công trình điểm nhấn:
Trên các trục kiểm soát và tại các vùng kiểm soát bố trí các công trình điểm
nhấn, gồm các công trình dịch vụ công cộng, công trình hành chính, khách sạn
cao cấp, công trình thương mại tại khu Bãi Thơm, khu đô thị Cửa Cạn, khu đô
thị Dương Đông, khu phức hợp Bãi Trường, khu đô thị An Thới. Ngoài ra còn có
các điểm nhấn tại các đỉnh núi Chúa, núi Vũng Bầu, núi Ông Quới, Mũi Gành Dầu,
Mũi Móng Tay, núi Ông Phụng, núi Ông Diêu, núi Điện Tiên, núi Ra Đa.
Hệ thống rừng, công viên cảnh quan, mặt nước và không gian mở:
Bảo tồn khu vực rừng đặc dụng và rừng phòng hộ; cảnh quan không gian mở tại
các khu du lịch đặc trưng; cảnh quan dọc bờ biển: bãi tắm, điểm ngắm cảnh.
Kiểm soát cảnh quan các công viên chuyên đề: khoa học, giải trí, công viên khu
tưởng niệm. Đối với các không gian mở khác: duy trì sự đa dạng sinh học, sông
rạch, hồ nước. Kiểm soát thiết kế đô thị các khu vực quảng trường trung tâm
tại các đô thị.
b) Tổ chức không gian kiến trúc và cảnh quan
Khu đô thị Dương Đông: trục thương mại văn phòng hướng ra biển là trục
chính đô thị; điểm đầu là trung tâm hành chính chính trị và quảng trường
Asean, kết thúc là cảng Marina. Trục chính Bắc Nam ven biển để tạo vùng kiến
trúc cảnh quan trung tâm đô thị với các công trình cao tầng; kết hợp hệ thống
không gian mở là sông và hồ Dương Đông và cảnh quan tự nhiên là núi Điện Tiên,
núi Khu tượng.
Khu đô thị Cửa Cạn: là một cửa ngõ tự nhiên giữa khu vực trung tâm phát
triển ở vùng Bắc đảo, là giao điểm của các trục giao thông chính, hình thành
các khu dân cư theo cụm, gần gũi thiên nhiên. Tại đây, bố trí những công trình
điểm nhấn mang tính biểu tượng của khu đô thị như trung tâm nghiên cứu khoa
học, khách sạn, văn phòng cao tầng. Công viên khoa học chuyên đề kết hợp hồ
Cửa Cạn tạo cảnh quan độc đáo.
Khu đô thị An Thới: hình thành các điểm ngắm hoàng hôn; đô thị phát triển
nén, hỗn hợp, hài hòa giữa khu phát triển mới và cũ. Các điểm nhấn là các công
trình cao tầng, công trình biểu tượng đèn hải đăng.
Khu du lịch phức hợp Bãi Trường: là một không gian kiến trúc cảnh quan đặc
trưng về du lịch của thành phố đảo. Các công trình điểm nhấn được bố trí dọc
theo trục quanh đảo ven biển và các trục hướng ra biển với các công trình cao
tầng.
Các làng nghề phục vụ du lịch: giữ khu làng xóm là nhằm lưu giữ hiện trạng
tự nhiên về các giá trị bản sắc của đảo. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp giữ quy
mô làng nhỏ với cấu trúc nén gọn. Phát triển mới xen cài ở những nơi thích hợp
trong phạm vi diện tích làng hiện hữu.
Kiểm soát và duy trì nhà ở thấp tầng, hệ số sử dụng đất < 1 lần; tầng cao tối
đa 3 tầng. Mật độ dân số ở các khu làng xóm hiện hữu và các khu phát triển xen
cài khoảng 67 người/ha.
Các khu nông thôn đô thị hóa: khu nông thôn phát triển mới cần phải giữ lại
những nét đặc trưng về cảnh quan và tự nhiên độc đáo, bởi các mảng không gian
mở rộng lớn, điểm xuyết bởi các cụm nhà vườn. Mật độ thấp giữa các mảng không
gian mở rộng thoáng; hệ số sử dụng đất < 1 lần; tầng cao tối đa 3 tầng. Mật độ
dân số ở khu vực phát triển nông thôn khoảng 20 người/ha.
Các khu nghỉ dưỡng hỗn hợp: tùy theo vị trí cụ thể của khu, bố trí một hoặc
nhiều khách sạn, các hình thức dịch vụ lưu trú khác như villa, căn hộ chung cư
hoặc căn hộ cho thuê; mọt khu dịch vụ resort với các gian hàng bán lẻ, nhà
hàng ăn uống; các công trình phục vụ vui chơi giải trí đa dạng như trung tâm
thể thao dưới nước hoặc sân gôn. Các khu resort phức hợp phát triển mật độ
thấp với không gian mở, cảnh quan và thiên nhiên làm chủ đạo. Các công trình
xây dựng được khống chế thấp tầng. Các khách sạn không được vượt quá 8 tầng.
Các khu du lịch sinh thái với đầy đủ các hạng mục phục vụ lưu trú, nhà
hàng, các công trình vui chơi giải trí cùng các công trình tiện ích khác. Diện
tích đất và tầng cao xây dựng, bố cục công trình tùy thuộc theo vị trí và cảnh
quan khu vực.
Các khu khách sạn sinh thái: tại các khu đất nhỏ, hẻo lánh, trên nguyên tắc
gắn kết các khách sạn này vào phần không gian tự nhiên xung quanh nhằm giảm
thiểu các tác động tiêu cực gây ra cho môi trường xung quanh.
Các khu trung tâm phân phối, điều vận: vị trí công trình điểm nhấn được bố
trí khu vực xung quanh sân bay mới và khu vực nằm trong khu đô thị An Thới.
9. Định hướng quy hoạch phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật
a) Giao thông:
Giao thông đối ngoại:
+ Đường hàng không: cảng hàng không quốc tế mới xây dựng tại Dương Tơ có diện
tích khoảng 898 ha, đạt tiêu chuẩn cấp 4E (theo tiêu chuẩn ICAO) phát triển
kết cấu hạ tầng cho sân bay đủ khả năng tiếp nhận các loại máy bay B 767, B
747 và tương đương hoạt động. Quy mô hành khách của sân bay tới năm 2020
khoảng 2,65 triệu hành khách, trong đó khoảng 1 triệu khách quốc tế, tương lai
có thể mở rộng quy mô đón 7 triệu khách/năm. Sau khi đưa sân bay mới vào sử
dụng, sân bay hiện hữu Dương Đông sẽ sử dụng để xây dựng khu đô thị trung tâm
của đảo.
+ Đường thủy:
. Xây dựng cảng tổng hợp quốc tế An Thới với quy mô hàng hóa thông qua cảng
500 700 nghìn tấn/năm, hành khách thông qua cảng 360 nghìn lượt khách/năm;
. Xây dựng cảng du lịch quốc tế nước sâu tại vịnh Đất Đỏ có thể tiếp nhận các
tàu du lịch quốc tế lớn. Tương lai phát triển thành cảng nước sâu quốc tế cho
vùng phía Tây Nam;
. Xây dựng kè chắn sóng neo đậu tàu đánh cá và cảng Dương Đông. Tiếp nhận tàu
thuyền đánh cá tránh sóng, tiếp nhận khách du lịch, bến du thuyền và hàng hóa;
. Xây dựng mới cảng Vịnh Đầm công suất 1 1,5 triệu tấn/năm, trở thành cảng
tổng hợp sử dụng quanh năm và nơi tránh sóng lớn cho các tàu thuyền trên bờ
phía Đông đảo;
. Các trung tâm đánh bắt hải sản lớn như Hàm Ninh, Cửa Cạn, Bãi Thơm, Gành
Dầu, Rạch Tràm xây dựng bến cảng cá và du thuyền;
. Xây dựng các cảng du lịch Bãi Vòng, Hòn Thơm, Bãi Trường, mũi Móng Tay, Rạch
Vẹm, Đá Chồng.
Giao thông đối nội:
+ Đường trục chính: xây dựng tuyến đường trục chính cao tốc Bắc Nam của
đảo: An Thới Dương Đông Suối Cái với chiều dài khoảng 38 km, mặt đường đôi
mỗi bên rộng 9 m, dọc theo đường bố trí 2 làn xe điện (tramway), hai bên có
vỉa hè và dải cây xanh. Tổng lộ giới rộng 60 m.
+ Đường Suối Cái Bãi Thơm: mặt đường đôi rộng 4 làn xe, hai bên có dải cây
xanh (hoặc vỉa hè khi qua khu dân cư), lộ giới rộng 32 m.
+ Đường Suối Cái Gành Dầu: chiều rộng mặt đường 7 9 m, dải cây xanh (hoặc
vỉa hè khi qua khu dân cư) mỗi bên 6m, lộ giới rộng 21 m.
+ Đường Dương Đông Cửa Cạn có chiều rộng mặt đường 7 9m, hai bên có dải
cây xanh (hoặc vỉa hè khi qua khu dân cư), lộ giới rộng 42 m.
+ Đường Dương Đông Dương Tơ An Thới mặt đường đôi mỗi bên rộng 7,5m, bố
trí tuyến tramway ở giữa, lộ giới rộng 50 m (trong đó đoạn Dương Đông Cửa
Lấp và Dương Đông Cửa Cạn có lộ giới 42 m). Đường vòng quanh đảo từ Bãi Vòng
Hàm Ninh Cửa Dương Bãi Thơm Rạch Tràm Rạch Vẹm Gành Dầu Cửa Cạn
Dương Đông nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để đảm bảo an ninh quốc phòng
và tổ chức các tua du lịch.
+ Xây dựng tuyến đường trung tâm khu đô thị Dương Đông có mặt đường đôi mỗi
bên rộng 10,5m, lộ giới rộng 40 m, đường trục chính đô thị.
+ Đường chính khu vực:
Đối với các khu đô thị hiện hữu (Dương Đông, An Thới) mạng lưới đường trong
các đô thị được xây dựng cải tạo nâng cấp đảm bảo lưu thông trong tương lai.
Các khu đô thị mới khi xây dựng phải đảm bảo mặt cắt ngang đúng tiêu chuẩn
theo cấp và loại đường đô thị.
Các đường dân sinh trong các làng nghề, các khu du lịch sinh thái trong rừng
xây dựng theo tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn. Triệt để giữ gìn cảnh
quan thiên nhiên chủ yếu phục vụ đi bộ và xe 2 bánh.
Cải tạo các bến bãi hiện có và xây dựng các bến bãi mới để hình thành mạng
lưới giao thông tĩnh.
+ Giao thông công cộng:
Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiện đại, thân thiện với môi trường và
đảm bảo đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và du khách trên đảo. Các tuyến
giao thông công cộng chính gồm:
Tuyến xe điện mặt đất (tramway) An Thới Dương Đông Suối Cái; Sân bay Bãi
Trường An Thới.
Các tuyến xe buýt, taxi dọc theo các trục giao thông chính, khu vực và đường
quanh đảo phục vụ dân cư và khách du lịch.
Các tuyến taxi biển vòng quanh đảo nối các khu đô thị và các khu du lịch dọc
theo bờ biển.
Các tuyến đi bộ dã ngoại trong rừng quốc gia, rừng phòng hộ. Tuyến cáp treo hồ
Cửa Cạn Núi Chúa Đá Chồng.
Tuyến giao thông thủy sông Dương Đông, sông Cửa Cạn, Rạch Vịnh Đầm, Rạch Tràm.
Bãi đỗ xe được bố trí tại 3 đô thị và các khu du lịch, các điểm dừng chân ngắm
cảnh dọc bờ biển.
b) Chuẩn bị đất xây dựng:
Quy hoạch chiều cao đất xây dựng:
Cao độ nền khống chế chung Hxd > 3,0 m. Cao độ nền xây dựng từng khu vực được
tính toán phù hợp với cao độ khống chế chung và phù hợp với địa hình hiện
trạng đảm bảo nền không bị ngập, giảm khối lượng đào đắp, tránh hiện tượng sạt
lở.
Đối với các đô thị, các khu vực xây dựng hiện hữu chỉ tiến hành san đắp cục bộ
chống ngập khi cải tạo chỉnh trang đô thị, cố gắng giữ nguyên nền đất hiện
hữu, hoàn thiện mặt phủ, có các biện pháp bảo vệ nền đất như kè bờ sông suối,
gia cố mái taluy.
Đối với khu xây dựng mới, san đắp phù hợp với cao độ khống chế và tận dụng địa
hình tự nhiên. Khu vực có địa hình tự nhiên > 3,0 m chủ yếu san đắp bám theo
địa hình, tránh đào đắp lớn, hạn chế phá vỡ mặt phủ tự nhiên. Khu vực có địa
hình tự nhiên thấp < 3,0 m cần được san đắp tới cao độ khống chế để chống ngập
lụt.
Tại những khu vực thấp trũng tận dụng đào hồ làm hồ chứa nước và tạo cảnh
quan.
Thoát nước mưa:
+ Đối với khu đô thị hiện hữu: cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước hiện
hữu, từng bước tách nước thải ra đưa về trạm xử lý trước khi xả ra môi trường.
+ Đối với khu vực mới phát triển: xây dựng hệ thống thoát nước mưa tách riêng
với nước thải. Các tuyến thoát nước mưa xây dựng bằng hệ thống cống bê tông
hoặc mương có nắp đan, thoát nước tự chảy theo địa hình ra sông suối.
+ Cải tạo, nạo vét sông suối và hệ thống hồ điều hòa để tăng cường khả năng
tiêu thoát nước và tạo cảnh quan môi trường.
+ Tạo hồ nước chứa để thu gom nước mưa sử dụng cho nguồn cấp nước và tạo cảnh
quan môi trường.
c) Cấp nước:
Chỉ tiêu cấp nước: nước sinh hoạt đô thị: 120 lít/người/ngày năm 2020 và
150 lít/người/ngày năm 2030; khách du lịch: 300 lít/người/ngày; công nghiệp:
25 m3/ha/ngày.
Nhu cầu dùng nước: năm 2020: 70.000 m3/ngày; năm 2030: 120.000 m3/ngày.
Nguồn nước: sử dụng 5 hồ chứa: hồ Dương Đông, hồ Suối lớn, hồ Cửa Cạn, hồ
Rạch Tràm, hồ Rạch Cá, ngoài ra sử dụng thêm nước mưa, nước tái sử dụng.
Mạng lưới đường ống: xây dựng các tuyến ống chính có đường kính D500 D200
nối các nhà máy nước để phục vụ toàn đảo, xây dựng các tuyến ống nước tái sử
dụng từ nhà máy xử lý tới các đô thị và khu du lịch.
Các công trình đầu mối: toàn đảo xây dựng 5 nhà máy nước tại 5 hồ chứa:
+ Hồ chứa nước Dương Đông có dung tích W1 = 10 triệu m3. Tại đây, xây dựng
nhà máy nước số 1 có công suất (Q) năm 2020 = 16.500 m3/ngày, Q năm 2030 =
20.000 m3/ngày.
+ Hồ chứa nước Suối Lớn có dung tích W = 4 triệu m3, xây dựng nhà máy nước số
2 có Q = 15.000 m3/ngày.
+ Hồ chứa nước Rạch Cá có dung tích W = 2 triệu m3, sẽ xây dựng nhà máy nước
số 3 có Q = 8.000 m3/ngày.
+ Hồ chứa nước Cửa Cạn có W = 15 triệu m3, sẽ xây dựng nhà máy nước số 4 có Q
năm 2020 là 20.000 m3/ngày, Q năm 2030 là 50.000 m3/ngày. Đây là nhà máy nước
chính của toàn đảo.
+ Hồ chứa nước Rạch Tràm có dung tích W = 3 triệu m3, sẽ xây dựng nhà máy
nước số 5 có Q = 10.000 m3/ngày.
d) Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang:
Thoát nước thải:
+ Tiêu chuẩn thải nước lấy bằng 80% tiêu chuẩn nước cấp.
+ Tổng lưu lượng nước thải: năm 2020 = 41.000 m3/ngày, năm 2030 = 72.000
m3/ngày, trong đó nước thải công nghiệp là 3.500 4.800 m3/ngày.
+ Mạng lưới cống thoát nước thải: đối với các khu đô thị, khu du lịch; xây
dựng cống nước thải riêng, đưa về trạm xử lý tập trung. Các thôn xóm, làng:
dùng cống chung.
+ Xử lý nước thải: nước thải từ các khu xử lý nước thải tập trung phải đạt
tiêu chuẩn theo quy định, một phần được xử lý tiếp đạt tiêu chuẩn tái sử dụng
để cấp cho nhu cầu khác trong các đô thị và khu du lịch.
+ Các khu du lịch, dân cư nhỏ nằm xa tuyến cống chính, xa các khu xử lý tập
trung phải xây dựng công trình xử lý nước thải ngay tại dự án, đạt tiêu chuẩn
QCVN 14 2008.
+ Nước thải công nghiệp: xử lý ngay tại khu của mình, đạt tiêu chuẩn theo quy
định.
+ Các công trình đầu mối:
Xây dựng 5 trạm xử lý nước thải tại 5 khu vực:
. Khu đô thị Dương Đông: Q = 30.000 m3/ngày
. Khu du lịch Bãi Dài: Q = 4.000 m3/ngày.
. Khu vực Hàm Ninh, Bãi Vòng: Q = 3.000 m3/ngày.
. Khu đô thị An Thới, Bãi Trường: Q = 25.000 m3/ngày
. Khu du lịch Mũi Đất Đỏ: Q = 4.000 m3/ngày.
Quản lý chất thải rắn (CTR):
+ Tổ chức hệ thống thu gom hợp lý và xây dựng khu xử lý CTR áp dụng công nghệ
cao, hạn chế chôn lấp.
+ Chỉ tiêu rác thải: 1,2 kg/người, khách du lịch: 2 kg/người, công nghiệp:
0,2 tấn/ha/ngày. Lượng rác thải: 400 600 tấn/ngày.
+ Các công trình đầu mối: xây dựng 2 khu vực xử lý rác: tại xã Cửa Dương và
xã Hàm Ninh. Tại đây xây dựng 2 khu liên hợp xử lý rác, mỗi khu vực có quy mô
25 ha.
Nghĩa trang: bố trí tại khu vực Hàm Ninh, quy mô 50 ha; xây dựng theo mô
hình công viên nghĩa trang (hỏa táng, chôn vĩnh viễn, trong đó ưu tiên cho
hình thức hỏa táng).
đ) Cấp điện:
Chỉ tiêu cấp điện: cấp điện sinh hoạt đô thị 750 kWh/người/năm đến năm 2020
và 1.500 kWh/người/năm đến năm 2030; cấp cho sinh hoạt nông thôn lấy bằng 50%
chỉ tiêu cấp điện cho sinh hoạt đô thị; cấp cho công trình công cộng và dịch
vụ được lấy bằng 50% của điện sinh hoạt dân dụng; cấp cho công nghiệp khoảng
200 kW/ha.
Nhu cầu sử dụng điện: nhu cầu điện năng tiêu thụ 850 triệu kWh/năm, điện
năng nhận lưới 895 triệu kWh/năm, phụ tải cực đại 285 MW, điện năng tiêu thụ
bình quân 750 1.500 kWh/người/năm.
Nguồn điện: nguồn cấp điện chính: tuyến cáp ngầm 110kV hoặc 220 kV dưới
biển từ Hà Tiên.
Nguồn điện tại chỗ: trạm diesel Dương Đông Phú Quốc 30 MW. Xây dựng nhà máy
điện tại Gành Dầu, công suất 100 đến 200 MW, sử dụng nhiên liệu không gây ô
nhiễm môi trường và không ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch, bảo tồn sinh thái
của đảo.
Lưới điện:
Xây dựng 4 trạm biến áp 110/22 kV với tổng công suất 320 MVA và tuyến 110
kV kết nối các trạm.
Cải tạo, nâng cấp các tuyến trung áp 22 kV hiện hữu. Xây dựng mới các tuyến
22 kV vào các khu mới quy hoạch. Bên trong các khu đô thị, dịch vụ, các tuyến
22 kV cần xây dựng ngay đường cáp ngầm. Lâu dài sẽ chuyển tất cả các tuyến
trung áp trên đảo thành cáp ngầm.
Các trạm hạ áp 22/0,4 kV là loại trạm trong nhà, trạm compact. Ở khu vực
nông thôn, đồi núi ít dân cư, các trạm hạ áp là loại trạm treo, trạm giàn đặt
ngoài trời.
e) Giải pháp bảo vệ môi trường:
Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai và nguồn lực tự nhiên: thực hiện
đúng mục đích, quy mô và tuân thủ chặt chẽ tiêu chí, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
đã quy định trong các quy hoạch được phê duyệt.
Phân vùng nguy cơ chịu tác động và vùng chức năng bảo vệ môi trường; xây
dựng hệ thống tiêu chí kiểm soát môi trường phù hợp với chức năng từng vùng
(vùng bảo vệ nghiêm ngặt bao gồm rừng quốc gia, rừng phòng hộ, khu bảo tồn cỏ
biển và san hô; vùng phát triển kinh tế xã hội kết hợp bảo vệ môi trường bao
gồm các khu đô thị, khu phát triển du lịch. Vùng cách ly sản xuất bao gồm các
làng nghề, khu tiểu thủ công nghiệp. Vùng kiểm soát ô nhiễm bao gồm các công
trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật có nguy cơ gây tác động tiêu cực đến môi trường
cần kiểm soát).
Bảo vệ hệ sinh thái rừng nguyên sinh: khôi phục và bảo vệ hệ sinh thái rừng
tự nhiên, thảm xanh hiện hữu, đặc biệt là khu vực rừng nguyên sinh tập trung
phía Bắc đảo; ổn định vùng trồng cây nông nghiệp; khoanh vùng bảo vệ rừng quốc
gia theo đúng quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh
học.
Khai thác và sử dụng nguồn nước: sử dụng đúng mục đích nguồn nước mặt chuỗi
hồ Cửa Cạn, tuân thủ chặt chẽ theo quy hoạch cân bằng nguồn nước khai thác
phải tuân thủ quy trình kỹ thuật; đánh giá trữ lượng để quy hoạch khai thác sử
dụng hợp lý, đúng quy trình kỹ thuật nước ngầm.
Kiểm soát hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp: quy hoạch hệ thống
các trung tâm, trạm bảo vệ thực vật đảm bảo khả năng kiểm soát trong hoạt động
sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật.
Kiểm soát vệ sinh môi trường tại các khu đô thị và du lịch về nguồn nước,
không khí, tiếng ồn.
Xây dựng hệ thống quan trắc, phân tích, đánh giá khách quan hiệu quả môi
trường khu vực.
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong công tác quản lý môi trường.
10. Quy hoạch đợt đầu giai đoạn đến năm 2020.
a) Mục tiêu: hoàn thành khung hạ tầng kỹ thuật cơ bản; hình thành một số khu
đô thị mới và khu du lịch. Tập trung phát triển cảng hàng không quốc tế, cảng
biển quốc tế; mạng lưới điện; trục đường chính và hạ tầng du lịch.
b) Định hướng phát triển không gian:
Phát triển 2 trung tâm đô thị, du lịch lớn tại Dương Đông và Bãi Trường;
Phát triển khu du lịch sinh thái, chất lượng cao tại khu vực nhạy cảm môi
trường, hạn chế san lấp địa hình từ Tỉnh lộ 47 trở lên, các xã Cửa Cạn, Cửa
Dương, Gành Dầu, Bãi Thơm, phần phía Bắc xã Hàm Ninh và các đảo phía Nam An
Thới.
Phát triển các khu vực ít nhạy cảm về môi trường tại các khu vực phía Nam
đảo: Dương Đông, An Thới, Dương Tơ và phần phía Nam xã Hàm Ninh. Các khu du
lịch có quy mô lớn như khu vực Bà Kèo Cửa Lấp, Bãi Trường, Bãi Đất Đỏ, Bãi
Khem, Bãi Sao, Bãi Vòng.
Phát triển du lịch sinh thái với loại hình nghỉ dưỡng dưới tán rừng, lặn
biển, tham quan nghiên cứu các rạn san hô, câu cá, mực ở khu vực Hòn Thơm, đảo
Nam An Thới.
Cải tạo nâng cấp, điều chỉnh và mở rộng thị trấn Dương Đông; từng bước hình
thành khu đô thị Cửa Cạn bên cạnh hồ Suối Cái.
Phát triển các sân gôn tại Bãi Thơm, Cửa Cạn, Gành Dầu, Bãi Sao An Thới
và Bãi Vòng.
Hình thành các trung tâm huấn luyện thể dục thể thao, trường đua tại khu
vực An Thới và Dương Tơ.
Phát triển các khu thể thao dưới nước tại Hàm Ninh, khu vực biển phía Đông
và Bãi Trường; tham quan đáy biển tại quần đảo xã Hòn Thơm.
c) Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật đợt đầu:
Giao thông:
+ Cảng hàng không quốc tế Dương Tơ, cảng tổng hợp An Thới, cảng tổng hợp Vịnh
Đầm, cảng tổng hợp Dương Đông, Bãi Thơm.
+ Trục đường chính Bắc Nam (An Thới Dương Đông Suối Cái).
+ Đường vòng quanh đảo. Đường ngang Suối Cái Gành Dầu, Dương Đông Hàm
Ninh.
+ Một số tuyến đường nội bộ tại các đô thị. Tổng chiều dài đường chính xây
dựng giai đoạn đầu khoảng 550 km.
Cấp nước: xây dựng hồ chứa nước Dương Đông có W1 = 5 triệu m3, công suất Q
16.500 m3/ngày; hồ chứa nước Suối Lớn có dung tích W = 4 triệu m3, công suất Q
15.000 m3/ngày; hồ chứa nước Rạch Cá có dung tích W = 2 triệu m3, công suất Q
8.000 m3/ngày; hồ chứa nước Cửa Cạn có W = 15 triệu m3, sẽ xây dựng nhà máy
nước số 4 có Q1 20.000 m3/ngày; hồ chứa nước Rạch Tràm có dung tích W = 3
triệu m3, có công suất Q = 10.000 m3/ngày.
Tổng công suất các nhà máy nước trong giai đoạn đầu: 68.000 m3/ngày, đáp ứng
65% nhu cầu dùng nước của các đô thị và khu du lịch.
Cấp điện: tổng công suất điện yêu cầu: 156 MW; tổng điện năng yêu cầu đợt
đầu (năm 2020): 456 triệu kWh/năm.
Xây dựng tuyến cáp Hà Tiên Phú Quốc đi ngầm dưới biển. Tuyến này sẽ cấp điện
cho trạm 110/22 kV Phú Quốc 1, dự kiến đặt tại khu vực Suối Đá, gần thị trấn
Dương Đông, công suất đợt đầu 40 MVA, sẽ nâng lên 2 x 40 MVA.
Từ nguồn điện tại chỗ nhà máy điện Phú Quốc hiện hữu là 10 MW, nâng công suất
lên 30 MW.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới để phát triển các nguồn năng lượng sạch đáp
ứng một phần nhu cầu năng lượng Đảo.
Khu vực đảo Hòn Thơm có trạm phát điện diesel riêng. Các nguồn điện hỗ trợ, bổ
sung trong phạm vi nhỏ là các trạm điện diesel theo công trình, điện mặt trời
và thủy điện nhỏ.
Xây dựng 2 trạm biến thế 110/22 kV trên đảo.
Trạm biến thế 110/22 kV Phú Quốc 1 và xây dựng thêm trạm Phú Quốc 3 ở phía Nam
đảo, có công suất đợt đầu là 40 MVA, dài hạn cần nâng lên 2 x 40 MVA, sẽ nâng
lên 2 x 63 MVA.
Xây dựng tuyến 110 kV liên kết các trạm biến thế 110 kV. Tuyến 110 kV đi nổi,
riêng những đoạn tuyến cắt ngang loa tĩnh không của sân bay thì chuyển thành
cáp ngầm. Các tuyến trung thế được xây dựng ở cấp 22 kV, và nối tuyến liên kết
giữa các trạm 110/22 kV. Mạch chính 22 kV từ trạm biến áp 110 kV đến các khu
đô thị, dịch vụ, khu du lịch,… Các tuyến hạ thế được đi chung trên tuyến trụ
trung thế (đường dây hỗn hợp), hoặc đi nổi riêng trên trụ bê tông ly tâm hạ
thế. Trong khu vực đô thị, các tuyến hạ thế được đi ngầm.
Thoát nước:
+ Lưu lượng nước thải trong giai đoạn đầu: 46.500 m3/ngày, trong đó nước thải
công nghiệp: 4.000 m3/ngày. Xây dựng tuyến cống thu gom nước thải riêng, đường
kính D400 D800, xây dựng 5 trạm xử lý nước thải riêng cho toàn đảo, đạt tiêu
chuẩn QCVN 14 2008. Một phần nước thải sau xử lý cần làm sạch triệt để đạt
tiêu chuẩn để tái sử dụng, cung cấp cho nhu cầu tưới cây, tưới sân gôn, cho
toilet, rửa sàn, vệ sinh… cho các khu đô thị và các khu du lịch. Nước thải
công nghiệp: xử lý ngay tại dự án, đạt tiêu chuẩn theo quy định trước khi xả
ra ngoài.
+ Các khu xử lý nước thải ưu tiên đầu tư đợt đầu: thị trấn Dương Đông có công
suất Q = 30.000 m3/ngày; tại khu du lịch Bãi Dài, Q = 2.000 m3/ngày; tại khu
đô thị Hàm Ninh, Bãi Vòng, Q = 2.000 m3/ngày; tại đô thị An Thới, Bãi Trường,
Q = 20.000 m3/ngày; tại khu du lịch mũi Đất Đỏ, Q = 2.000 m3/ngày.
Các vấn đề vệ sinh khác:
+ Rác: tổng lượng rác toàn đảo tới năm 2020 là 400 tấn/ngày. Lượng rác trong
đô thị được thu gom tập trung tới 2 khu vực xử lý rác: phía Bắc tại xã Cửa
Dương hoặc Bãi Thơm và xã Hàm Ninh. Tại đây xây dựng 2 khu liên hợp xử lý rác,
mỗi khu vực có quy mô 25 ha.
+ Nghĩa địa: dự kiến bố trí 1 vị trí nghĩa địa chung toàn đảo. Có quy mô 50
ha tại khu vực Hàm Ninh.
11. Các chương trình và dự án ưu tiên đầu tư:
a) Phát triển cảng hàng không và cảng biển quốc tế:
Cảng hàng không: đến năm 2020, cảng hàng không Phú Quốc sẽ có một đường cất
hạ cánh đảm bảo tiếp nhận được máy bay B767, B747 400 và một sân đỗ máy bay
đáp ứng 14 vị trí. Nhà ga hành khách công suất 2,5 3 triệu lượt khách/năm.
Nhà ga hàng hóa công suất 14.300 tấn hàng hóa (8.600 tấn hàng hóa quốc tế và
5.700 tấn hàng hóa nội địa).
Cảng biển: cảng quốc tế tổng hợp An Thới. Cảng nội địa: Dương Đông, Vịnh
Đầm, Bãi Thơm.
b) Các trục giao thông chính:
Xây dựng tuyến trục chính Bắc Nam: khoảng 49 km, bao gồm: đường quanh đảo,
các đường ngang và trục thương mại khu đô thị Dương Đông.
c) Cấp nước: nâng cấp đầu tư xây dựng các hồ nước: hồ Dương Đông 5,5 triệu m3
hoạt động cung cấp nước cho khu đô thị Dương Đông và các vùng lân cận. Hồ Rạch
Cá: 1 triệu m3, diện tích 60 ha. Hồ Suối Lớn: 4 triệu m3, khả năng cấp nước
15.000 m3/ngày đêm.
d) Cấp điện: đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện Gành Dầu 100 MW và thực hiện
dự án kéo cáp ngầm từ đất liền ra đảo.
đ) Thoát nước và vệ sinh môi trường:
Xây dựng nhà máy xử lý nước thải cho khu vực đô thị trung tâm Dương Đông, Q
= 15.000 m3/ngày;
Xây dựng nhà máy xử lý nước thải cho khu vực đô thị và du lịch An Thới, Bãi
Trường Q = 15.000 m3/ngày.
Xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn diện tích 25 ha, tại khu vực xã
Hàm Ninh, xây dựng nghĩa trang quy mô 50 ha tại khu vực Hàm Ninh.
e) Các công trình hạ tầng xã hội:
Đầu tư bệnh viện chất lượng cao 500 giường tại khu đô thị trung tâm Dương
Đông; hình thành trung tâm giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học tại khu đô
thị Cửa Cạn quy mô khoảng 100 ha.
Xây dựng các khu tái định cư, tại các khu đô thị Dương Đông, An Thới, Cửa
Cạn.
Hình thành trung tâm thương mại, tài chính Dương Đông, An Thới; diện tích
khoảng 116 ha.
g) Xây dựng các khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề:
Xây dựng khu sản xuất trang trại, vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao:
hoa, cây cảnh, vườn tiêu diện tích: 700 ha. Các loại rau sạch, hoa khác; diện
tích khoảng 1.070 ha.
Xây dựng và phát triển khu tiểu thủ công nghiệp Dương Tơ, cảng Vịnh Đầm;
diện tích khoảng 175 ha.
Điều2. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang triển khai thực hiện các công
việc sau:
1. Ban hành Quy định quản lý theo điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú
Quốc được duyệt; lập và ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc toàn
đảo.
2. Công bố công khai đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc
được duyệt.
3. Triển khai lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết để cụ thể hóa đồ án
điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc làm cơ sở triển khai các dự
án đầu tư xây dựng và quản lý đô thị.
4. Lập kế hoạch đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và quản lý
quỹ đất phát triển theo điều chỉnh quy hoạch xây dựng được duyệt.
5. Đối với các khu đô thị phải quản lý chặt chẽ nhằm bảo đảm chủ đầu tư phải
xây dựng đồng bộ hạ tầng xã hội với hạ tầng kỹ thuật, phải kết nối được với
mạng lưới hạ tầng chung của đảo.
6. Xây dựng các phương án phòng chống thiên tai (biến đổi khí hậu toàn
cầu,…), dịch bệnh, bảo vệ môi trường trên đảo.
7. Xây dựng các cơ chế chính sách, nguồn lực tài chính, con người, thực hiện
các dự án hạ tầng khung sớm để đưa Phú Quốc trở thành trung tâm kinh tế lớn
của quốc gia và khu vực.
Điều3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang và Thủ trưởng
các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
Phó Thủ tướng
(Đã ký)
Hoàng Trung Hải
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "11/05/2010",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "11/05/2010",
"issuing_body/office/signer": [
"Thủ tướng Chính phủ",
"Phó Thủ tướng",
"Hoàng Trung Hải"
],
"official_number": [
"633/QĐ-TTg"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 633/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Nghị định 08/2005/NĐ-CP Về quy hoạch xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18508"
],
[
"Luật 16/2003/QH11 Xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19414"
],
[
"Luật 32/2001/QH10 Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22843"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 08/2005/NĐ-CP Về quy hoạch xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18508"
],
[
"Luật 16/2003/QH11 Xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19414"
],
[
"Luật 32/2001/QH10 Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22843"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
4346 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpqen-toanvan.aspx?ItemID=4346&Keyword= | Circular 01/2007/TT-BCN | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<div class="vbHeader" style="width: 100%; display: inline-block; clear: both;">
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="padding: 5px;">
<b>THE MINISTRY OF INDUSTRY</b>
</div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Number:
01/2007/TT-BCN
</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="40%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; padding: 5px;">Independence - Freedom -
Happiness</b>
</div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i><span>
Hà Nôi
, January 11, 2007</span> </i>
</div>
</td>
</tr>
</table>
</div>
<p align="center" class="VLLFBold" style="margin:12pt 0cm 0pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3"><strong>CIRCULAR</strong></font></p><p align="center" class="VLLFBold" style="margin:12pt 0cm 0pt;text-align:center;"><strong><font face="Times New Roman" size="3">Guiding criteria, order, procedures and dossiers for conferment of the People’s Artisan and Meritorious Artisan titles</font></strong></p><p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm 0pt;"><font size="3"><font face="Times New Roman">This Circular takes effect 15 days after its publication in “CONG BAO.”-<i style=""> (Summary)</i></font></font></p>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {width:780px !important; margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. BỘ TRƯỞNG <br/>Thứ trưởng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Signed)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Bui Xuan Khu</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THE MINISTRY OF INDUSTRY Number: 01/2007/TTBCN
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Independence Freedom Happiness Hà
Nôi , January 11, 2007
CIRCULAR
Guiding criteria, order, procedures and dossiers for conferment of the
People’s Artisan and Meritorious Artisan titles
This Circular takes effect 15 days after its publication in “CONG
BAO.”(Summary)
KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng
(Signed)
Bui Xuan Khu
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"",
"Tình trạng: "
],
"document_type": [
""
],
"effective_area": "",
"effective_date": "",
"enforced_date": "",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "",
"issuing_body/office/signer": [],
"official_number": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
93904 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//cantho/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=93904&Keyword= | Quyết định 32 /2005/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
32 /2005/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Cần Thơ,
ngày
4 tháng
5 năm
2005</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p>
</p>
<p>
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</strong></p>
<p>
<strong> THÀNH PHỐ CẦN THƠ</strong> <strong>Độc</strong><strong> lập - Tự do - Hạnh phúc</strong></p>
<p>
Số: 32 /2005/QĐ-UB <em>TP</em>. <em>Cần Thơ, ngày 04 tháng 5 năm 2005</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ</strong></p>
<p align="center" style="margin-right:-10.6pt;">
<strong>Ban hành Quy định về việc áp dụng chính sách ưu đói, khuyến khích đầu tư</strong></p>
<p align="center" style="margin-right:-10.6pt;">
<strong> trên địa bàn thành phố Cần Thơ</strong></p>
<table align="left" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td height="3">
</td>
</tr>
<tr>
<td>
</td>
<td>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ</strong></p>
<p>
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;</p>
<p>
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND ngày 03/12/2004;</p>
<p>
Căn cứ Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 09/6/2000;</p>
<p>
Căn cứ Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) ngày 20/5/1998;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">24/2000/NĐ-CP</a> ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">27/2003/NĐ-CP</a> ngày 19/3/2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">24/2000/NĐ-CP</a> ngày 31/7/2000;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">51/1999/NĐ-CP</a> ngày 08/7/1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi); Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">35/2002/NĐ-CP</a> ngày 29/3/2002 về việc sửa đổi, bổ sung phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">51/1999/NĐ-CP</a> ngày 08/7/1999;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">134/2004/NĐ-CP</a> ngày 09/6/2004 về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">181/2004/NĐ-CP</a> ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai; Thông tư số 01/TT-BTNMT ngày 13/4/2005 về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">181/2004/NĐ-CP</a> ngày 29/10/2004;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định <a class="toanvan" target="_blank">197/2004/NĐ-CP</a> ngày 03/12/2004 của Chính phủ bồi thường hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;</p>
<p>
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư và Giám đốc Sở Tư pháp,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều 1</strong><strong>.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về việc áp dụng chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư trên địa bàn thành phố Cần Thơ (kèm theo phụ lục).</p>
<p>
<strong>Điều 2.</strong></p>
<p>
Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">45/2001/QĐ-UB</a> ngày 08/6/2001 của UBND tỉnh Cần Thơ về việc ban hành Quy định thực hiện một số chính sách Khuyến khích và ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Cần Thơ, Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">03/2002/QĐ-UB</a> ngày 10/01/2002 V/v sửa đổi, bổ sung Quy định thực hiện một số chính sách Khuyến khích và ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Cần Thơ ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">45/2001/QĐ-UB</a> ngày 08/6/2001 và Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">38/2003/QĐ-UB</a> ngày 29/4/2003 của UBND tỉnh Cần Thơ V/v ban hành chính sách thu hút vốn đầu tư vào Khu công nghiệp tập trung và các Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Cần Thơ.</p>
<p>
Giao Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, ngành và UBND quận, huyện tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này.</p>
<p>
<strong>Điều 3</strong><strong>.</strong> Chánh Văn phòng UBND thành phố, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, các Giám đốc Sở, Thủ trưởng các cơ quan Ban, ngành thành phố và Chủ tịch UBND quận, huyện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
<p align="center">
<strong> TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TP. CẦN THƠ<br/>
CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
<strong> Võ Thanh Tòng</strong></p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>VIỆC ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ </strong></p>
<p align="center">
<strong>TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ</strong><br/>
<em>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">32/2005/QĐ.UBND</a> ngày 04/05/2005</em></p>
<p align="center">
<em> của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ)</em></p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_I"></a>I</strong></p>
<p align="center">
<strong>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
Thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương có vai troứ là trung tâm, động lực phát triển của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật ….. phát triển, giàu tiềm năng về nông ngư nghiệp, lao động và các lợi thế khác. Để khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đáp ứng vai trò là thành phố động lực của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư có cơ hội tìm kiếm lợi nhuận thông qua đầu tư tại địa phương. UBND thành phố Cần Thơ ban hành quy định về việc áp dụng chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư trên địa bàn thành phố Cần Thơ và kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào thành phố Cần Thơ, trên cơ sở các bên cùng có lợi.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1. Nguyên tắc chung.</strong></p>
<p>
Ủy ban nhân dân TP. Cần Thơ cụ thể hóa và vận dụng chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư theo Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các luật khác có liên quan đối với các dự án đầu tư trên địa bàn TP. Cần Thơ theo mức ưu đãi phù hợp với thực tế của địa phương.</p>
<p>
Trong trường hợp Nhà nước ban hành các quy định mới ưu đãi hơn so với mức ưu đãi trong Quy định này, thì nhà đầu tư được áp dụng ưu đãi theo quy định mới.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2. Đối tượng và phạm vi áp dụng</strong></p>
<p>
1. Đối tượng áp dụng bao gồm:</p>
<p>
a. Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong nước hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.</p>
<p>
b. Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc doanh nghiệp đang hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
c. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài (bao gồm cả người có quốc tịch Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài), người nước ngoài thường trú tại Việt Nam có hoạt động đầu tư tại Việt Nam theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước.</p>
<p>
2. Phạm vi áp dụng bao gồm:</p>
<p>
Các dự án đầu tư trên địa bàn TP. Cần Thơ có ngành nghề sản xuất, kinh doanh phù hợp với Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các luật khác có liên quan.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p align="center">
<strong>GIÁ CHO THUÊ ĐẤT VÀ MIỄN, GIẢM TIỀN THUÊ ĐẤT</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_3"></a>3. Giá cho thuê lại đất trong khu công nghiệp </strong></p>
<p>
1. Giá cho thuê lại đất công nghiệp trong khu công nghiệp Trà Nóc II:</p>
<p>
a. Phí sử dụng hạ tầng : 0,2 USD/m2/năm, trả hàng năm.</p>
<p>
b. Đơn giá cho thuê lại đất : 0,98 USD/m2/năm, trả hàng năm.</p>
<p>
Nhà đầu tư có thể trả tiền cho thuê lại đất 1 lần cho nhiều năm theo đơn giá như sau:</p>
<p>
- Trả 1 lần 5 năm: 0,90 USD/m2.</p>
<p>
- Trả 1 lần 10 năm: 0,78 USD/m2.</p>
<p>
- Trả 1 lần 15 năm: 0,68 USD/m2.</p>
<p>
- Trả 1 lần 20 năm: 0,59 USD/m2.</p>
<p>
2. Trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuê trong khu công nghịêp cho nhà đầu tư:</p>
<p>
Nhà đầu tư thuê lại đất trong khu công nghiệp được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nếu nhà đầu tư thuê lại đát đã trả tiền cho cả thời gian thuê lại đất thì nhà đầu tư được thế chấp hoặc bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất thuê lại phù hợp với giá trị ghi trong hợp đồng thuê lại đất và tài sản thuộc sở hữu của mình gắng liền với đất đó tại các tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_4"></a>4. Giá cho thuê lại đất trong các Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quận, huyện.</strong></p>
<p>
1. Giá cho thuê lại đất công nghiệp trong Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Thốt Nốt là:</p>
<p>
a. Phí sử dụng hạ tầng : 0,1 USD/m2/năm, trả hàng năm.</p>
<p>
b. Đơn giá cho thuê lại đất :</p>
<p>
- Trả hàng năm: 0,70 USD/m2/năm.</p>
<p>
- Trả 1 lần 5 năm: 0,60 USD/m2.</p>
<p>
- Trả 1 lần 10 năm: 0,55 USD/m2.</p>
<p>
- Trả 1 lần 15 năm: 0,50 USD/m2.</p>
<p>
- Trả 1 lần 20 năm: 0,40 USD/m2.</p>
<p>
2. Đối với các Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tại các quận, huyện khác thì tùy theo vị trí của từng Trung tâm, UBND thành phố sẽ ban hành giá cho thuê lại đất phù hợp cho từng Trung tâm.</p>
<p>
3. Trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong Trung tâm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp quận, huyện cho nhà đầu tư:</p>
<p>
Nhà đầu tư thuê lại đất trong các Trung tâm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp quận huyện, được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nếu nhà đầu tư thuê lại đất đã trả tiền cho cả thời gian thuê lại đất thì nhà đầu tư được thế chấp hoặc bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất thuê lại phù hợp với giá trị ghi trong hợp đồng thuê lại đất và tài sản thuộc sở hữu của mình gắng liền với đất đó tại các tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_5"></a>5. Giá cho thuê lại đất trong các khu công nghiệp và các Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quận, huyện do đơn vị kinh doanh cơ sở hạ tầng không trực thuộc BQL các khu công nghiệp hoặc không trực thuộc các BQL dự án đầu tư xây dựng quận, huyện.</strong></p>
<p>
Các đơn vị kinh doanh cơ sở hạ tầng tự đầu tư toàn bộ kinh phí xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp hoặc các trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quận, huyện.</p>
<p>
Đơn giá cho thuê lại đất trong các khu công nghiệp hoặc các trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quận, huyện do các đơn vị kinh doanh cơ sở hạ tầng trực tiếp ban hành</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_6"></a>6. Miễn, giảm giá cho thuê lại đất trong các Khu công nghiệp và các Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.</strong></p>
<p>
1. Miễn tiền cho thuê lại đất:</p>
<p>
Đối với các dự án thuộc danh mục được ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo quy định này, được miễn tiền cho thuê lại đất trong thời gian xây dựng cơ bản theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhưng tối đa không quá 24 tháng kể từ ngày quyết định cho thuê lại đất có hiệu lực và dự án được bàn giao đất.</p>
<p>
2. Giảm tiền cho thuê lại đất</p>
<p>
Đối với các dự án thuộc danh mục được ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo quy định này, có qui mô lớn thu hút nhiều lao động và có đặc thù tác động mạnh đến phát triển kinh tế địa phương cần phải giảm giá để thu hút mạnh đầu tư. UBND TP. Cần Thơ xem xét các điều kiện cụ thể cho từng dự án về vốn đầu tư, số lao động, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm và diện tích sử dụng đất để giảm giá cho thuê lại đất.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_7"></a>7. Giá cho thuê đất thô ngoài khu công nghiệp Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.</strong></p>
<p>
Tổ chức hoặc cá nhân được thành phố cho thuê đất, có trách nhiệm chi trả trước tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và phần kinh phí này được trừ vào số tiền thuê đất phải nộp.</p>
<p>
1. Đơn giá cho thuê đất thô bằng 0,4% giá hiện hành của 1 m2 đất do UBND TP Cần Thơ ban hành. Nếu đất cho thuê là đất công, thì giá hiện hành của một m2 đất được tính theo giá đất chuyên dùng.</p>
<p>
2. Trong trường hợp đặc biệt, đất cho thuê là đất công và có vị trí thuộc trung tâm đô thị, có lợi thế thương mại hoặc có khả năng sinh lời đặc biệt, thì giá cho thuê đất được UBND thành phố quyết định riêng cho từng dự án, phù hợp với giá thị trường. Nếu có hai nhà đầu tư xin thuê đất trở lên thì tổ chức đấu giá thuê đất, đơn giá cho thuê đất là giá trúng thầu.</p>
<p>
<strong>Điều 8: Miễn tiền thuê đất thô ngoài Khu công nghiệp.</strong></p>
<p>
Đối với các dự án có vị trí phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố Cần Thơ, được miễn tiền thuê đất thô trong các trường hợp sau:</p>
<p>
1. Dự án đầu tư xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), dự án xây dựng - chuyển giao (BT).</p>
<p>
2. Dự án sử dụng đất xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể thao.</p>
<p>
3. Trong thời gian xây dựng cơ bản theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt nhưng tối đa không quá 24 tháng (02 năm) kể từ ngày có quyết định cho thuê đất có hiệu lực và dự án được bàn giao đất.</p>
<p>
4. Ba (03) năm kể từ ngày xây dựng cơ bản hoàn thành đưa dự án vào hoạt động, đối với các dự án thuộc danh mục được hưởng ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo quy định này.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_III"></a>III</strong></p>
<p align="center">
<strong>CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẦU TƯ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_9"></a>9. Hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng</strong></p>
<p>
1. Đối với các dự án đầu tư trong các Khu công nghiệp và các Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quận, huyện, thì các đơn vị chuyên ngành tại thành phố Cần Thơ chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng các công trình về cấp điện, cấp nước, bưu chính viễn thông đến chân hàng rào của doanh nghiệp.</p>
<p>
2. Đối với dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp và ngoài các Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quận, huyện, có địa điểm phù hợp với quy hoạch của thành phố, các đơn vị chuyên ngành tại thành phố Cần Thơ chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng các công trình về cấp điện, cấp nước, giao thông, bưu chính viễn thông đến chân hàng rào của doanh nghiệp. Riêng đối với các dự án đầu tư tại các cồn trên sông Hậu, tùy theo vị trí của từng cồn, các đơn vị chuyên ngành sẽ triển khai thực hiện phù hợp với thực tế.</p>
<p>
3. Đối với các dự án đầu tư xây dựng khu du lịch, tùy theo điều kiện cụ thể của từng dự án, UBND TP.Cần Thơ sẽ xem xét để quyết định tỷ lệ hỗ trợ đầu tư từ ngân sách thành phố cho xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của dự án.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_10"></a>10. Hỗ trợ đào tạo nghề</strong></p>
<p>
Đối với dự án mới được thành lập trên địa bàn thành phố Cần Thơ, thu hút nhiều lao động cần có tay nghề kỹ thuật qua đào tạo nghề. Chủ đầu tư có phương án tuyển dụng và đào tạo nghề cho lao động có hộ khẩu thường trú tại TP. Cần Thơ. Chủ đầu tư đăng ký phương án tuyển dụng và đào tạo nghề tại Sở Lao động và Thương binh Xã hội TP.Cần Thơ. Sở Lao động và Thương binh Xã hội TP. Cần Thơ có trách nhiệm phối hợp với các trường hoặc cơ sở đào tạo nghề của TP. Cần Thơ để đề xuất ngân sách thành phố hỗ trợ kinh phí đào tạo cho các trường hoặc cơ sở đào tạo nghề nhằm giảm học phí cho từng dự án và trình UBND thành phố xem xét quyết định. Các mức được xem xét giảm học phí đào tạo nghề như sau:</p>
<p>
1. Dự án có số lao động được đào tạo từ 200 người đến 300 người thì được giảm 30%học phí;</p>
<p>
2. Dự án có số lao động được đào tạo từ 301 người đến 500 người thì được giảm 40%học phí;</p>
<p>
3. Dự án có số lao động được đào tạo trên 500 người thì được giảm 50%học phí.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_11"></a>11. Hỗ trợ giảm chi phí quảng cáo</strong></p>
<p>
Chi phí quảng cáo trên báo Cần Thơ và đài phát thanh truyền hình TP. Cần Thơ để tiếp thị sản phẩm mới của các dự án được đầu tư trên địa bàn TP. Cần Thơ, như sau:</p>
<p>
- Kể từ khi dự án chính thức đi vào hoạt động, năm đầu tiên quảng cáo được giảm 30% chi phí quảng cáo.</p>
<p>
- Trong 3 năm tiếp theo, được giảm 20% chi phí quảng cáo.</p>
<p>
- Số lần quảng cáo không quá 3 lần trong tuần.</p>
<p>
- Thời lượng quảng cáo không quá 30 giây cho một lần trên đài phát thanh - truyền hình thành phố Cần Thơ.</p>
<p>
- Không quá 1/2 trang báo cho một lần đăng báo Cần Thơ.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_12"></a>12. Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư.</strong></p>
<p>
Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ tạo điều kiện cho các dự án ưu đãi đầu tư được vay vốn ưu đãi và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư của Quỹ hỗ trợ phát triển, theo Nghị định số 106/2004/NĐ - CP ngày 01/04/2004 của Chính phủ về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_13"></a>13. Thưởng vận động thu hút đầu tư</strong></p>
<p>
Tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài nước vận động thu hút được dự án đầu tư vào TP. Cần Thơ. Khi chủ đầu tư bắt đầu triển khai dự án thì tổ chức hoặc cá nhân được ngân sách thành phố trích trong Quỹ xúc tiến đầu tư từ ngân sách để thưởng, như sau :</p>
<p>
- Mức thưởng: hai triệu đồng/một triệu USD vốn đầu tư thu hút được.</p>
<p>
- Số tiền thưởng cho mỗi dự án bằng hai triệu đồng nhân với số triệu USD của tổng vốn đầu tư cho dự án, nhưng mức thưởng tối đa không quá một trăm triệu đồng cho mỗi dự án.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_IV"></a>IV</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐẦU TƯ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_14"></a>14. Trách nhiệm của các ngành chức năng.</strong></p>
<p>
1. Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý công tác đầu tư trên địa bàn thành phố. Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chủ động phối hợp với các Sở, Ban, Ngành và Ủy ban nhân dân các quận, huyện để thực hiện chức năng hỗ trợ đầu tư và quản lý nhà nước về đầu tư đối với các dự án đầu tư trên địa bàn TP. Cần Thơ theo cơ chế một cửa một đầu mối.</p>
<p>
2. Ban quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp Cần Thơ là cơ quan đầu mối giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý công tác đầu tư trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố. Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp có trách nhiệm chủ động phối hợp với các Sở, Ban, Ngành của thành phố để thực hiện chức năng hỗ trợ đầu tư và quản lý nhà nước về đầu tư đối với các dự án đầu tư trong khu công nghiệp theo cơ chế một cửa tại chỗ.</p>
<p>
3. Ban quản lý đầu tư xây dựng các Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quận, huyện là cơ quan đầu mối giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện quản lý công tác đầu tư trong các Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp . Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng có trách nhiệm chủ động phối hợp với các đơn vị có liên quan tại quận, huyện và các Sở, Ban, Ngành của thành phố Cần Thơ để thực hiện chức năng hỗ trợ đầu tư và quản lý nhà nước về đầu tư đối với các dự án đầu tư trong các Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo cơ chế một cửa một đầu mối.</p>
<p>
4. Trong quá trình các dự án đầu tư lập thủ tục đăng ký kinh doanh hoặc xin cấp giấy phép đầu tư, các đơn vị quản lý nhà nước có liên quan thuộc quận, huyện hoặc TP. Cần Thơ có nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan đầu mối để hỗ trợ cho các chủ đầu tư của dự án.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_15"></a>15. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh</strong></p>
<p>
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Cần Thơ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các loại hình doanh nghiệp trong thời gian như sau:</p>
<p>
1. Trong thời hạn 5 ngày làm việc , kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với:</p>
<p>
- Liên hiệp Hợp tác xã, Hợp tác xã thành lập mới; Liên hiệp Hợp tác xã, Hợp tác xã chuyển đổi không thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện.</p>
<p>
- Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, hoạt động theo Luật doanh nghiệp không thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện .</p>
<p>
- Doanh nghiệp Nhà nước, Chi nhánh và các đơn vị kinh tế phụ thuộc Doanh nghiệp Nhà nước.</p>
<p>
2. Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với Chi nhánh, Văn phòng đại diện của doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_16"></a>16. Thời hạn cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư</strong></p>
<p>
Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày Sở Kế hoạch và Đầu tư nhận đủ hồ sơ hợp lệ của Doanh nghiệp, UBND TP. Cần Thơ sẽ cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_17"></a>17. Thời hạn cấp giấy phép đầu tư mới</strong></p>
<p>
1. Đối với các dự án đầu tư nước ngoài thực hiện theo quy trình “Đăng ký cấp giấy phép đầu tư ":</p>
<p>
a. Đối với dự án đầu tư trong Khu công nghiệp thì trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp Cần Thơ cấp giấy phép đầu tư ;</p>
<p>
b. Đối với dự án đầu tư ngoài Khu công nghiệp thì trong thời hạn 6 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND. TP.Cần Thơ cấp giấy phép đầu tư.</p>
<p>
2. Đối với dự án đầu tư nước ngoài thực hiện theo quy trình “thẩm định cấp giấy phép đầu tư" :</p>
<p>
a. Đối với dự án đầu tư trong Khu công nghiệp thì trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp Cần Thơ cấp giấy phép đầu tư ;</p>
<p>
b. Đối với dự án đầu tư ngoài Khu công nghiệp thì trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND. TP.Cần Thơ cấp giấy phép đầu tư .</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_18"></a>18. Thời hạn cấp giấy phép đầu tư điều chỉnh</strong></p>
<p>
1. Dự án có vốn đầu tư nước ngoài đặt trong khu công nghiệp thì Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp cấp giấy phép đầu tư điều chỉnh trong thời hạn từ 3 ngày đến 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Ban quản lý; đối với các dự án phải xin ý kiến của các bộ ngành Trung ương và các sở, ban, ngành của địa phương thì thời gian cấp giấy phép điều chỉnh là 15 ngày.</p>
<p>
2. Dự án có vốn đầu tư nước ngoài đặt ngoài khu công nghiệp thì UBND TP.Cần Thơ cấp giấy phép đầu tư điều chỉnh trong thời hạn 6 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ .</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_19"></a>19. Thời hạn ra văn bản chấp thuận</strong></p>
<p>
Trường hợp các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài xin mở chi nhánh tiêu thụ sản phẩm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, văn phòng giao dịch, kho hàng, đại lý tiêu thụ sản phẩm, thay đổi địa điểm trụ sở trong phạm vi thành phố Cần Thơ:</p>
<p>
- Doanh nghiệp chọn địa điểm trong khu công nghiệp thì Ban quản lý khu công nghiệp ra văn bản chấp thuận trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p>
- Doanh nghiệp chọn địa điểm ngoài khu công nghiệp thì UBND TP.Cần Thơ ra văn bản chấp thuận trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_20"></a>20. Thời hạn cấp giấy phép đầu tư do chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức đầu tư.</strong></p>
<p>
Trong quá trình triển khai hoạt động các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có nhu cầu chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức đầu tư theo Quy định của pháp luật. UBND TP.Cần Thơ hoặc Ban quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp Cần Thơ cấp giấy phép điều chỉnh trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ .</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_21"></a>21. Thời hạn giao đất cho chủ đầu tư</strong></p>
<p>
1. Sở Xây Dựng thẩm định và trình UBND TP. Cần Thơ xem xét, phê duyệt quy hoạch các dự án đầu tư. Thời hạn hoàn thành không quá 10 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ quy hoạch của chủ đầu tư.</p>
<p>
2. Sở Xây Dựng chỉ đạo đơn vị quy hoạch tổ chức cắm mốc, giao mốc quy hoạch cho Sở Tài nguyên - Môi trường và chủ đầu tư. Thời hạn hoàn thành không quá 10 ngày làm việc, kể từ khi UBND TP. Cần Thơ ký quyết định phê duyệt quy hoạch cho dự án.</p>
<p>
3. Sở Tài nguyên - Môi trường tiến hành các thủ tục giao đất và ký hợp đồng cho thuê đất với các chủ dự án được phê duyệt thuê đất sau khi được các cơ quan chức năng xác định giao cho thuê đất. Thời hạn hoàn thành không quá 7 ngày làm việc.</p>
<p>
4. Sau thời hạn 12 tháng kể từ ngày bàn giao đất, chủ đầu tư chưa triển khai dự án mà chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận thì UBND TP. Cần Thơ sẽ thu hồi lại đất đã giao hoặc cho thuê.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_22"></a>22. Hướng dẫn thủ tục về thuế và thời hạn đăng ký mã số thuế.</strong></p>
<p>
1. Các Doanh nghiệp sau khi hoàn chỉnh các thủ tục đăng ký kinh doanh, trực tiếp đến Văn phòng Cục thuế để được tư vấn về thủ tục và quy trình kê khai nộp thuế, đăng ký mã số thuế.</p>
<p>
2. Thời hạn cấp giấy chứng nhận mã số thuế quy định chung cho các loại hình Doanh nghiệp như sau:</p>
<p>
a. Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký mã số thuế, nếu phát hiện hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa đúng quy định thì cơ quan thuế thông báo cho đối tượng nộp thuế chậm nhất không quá 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, trong đó nêu rõ các nội dung còn thiếu, sai và yêu cầu bổ sung.</p>
<p>
b. Thời hạn đăng ký mới để cấp mã số thuế không quá 7 ngày làm việc kể từ ngày cơ sở kinh doanh hoàn thiện các điều kiện để bắt đầu kinh doanh như : có đăng ký kinh doanh, có con dấu, có tài khoản tại ngân hàng.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_V"></a>V</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_23"></a>23. Thực hiện giá cho thuê lại đất và việc miễn giảm tiền thuê lại đất.</strong></p>
<p>
Không áp dụng giá cho thuê lại đất và việc miễn giảm tiền thuê lại đất trong quy định này đối với các dự án đã thực hiện trước ngày có hiệu lực của quy định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_24"></a>24</strong><strong>.</strong> Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm triển khai, theo dõi thực hiện Quy định này, định kỳ 6 tháng một lần có sơ kết và báo cáo UBND TP. Cần Thơ tình hình thực hiện và những vấn đề mới nảy sinh cần xử lý.</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>PHỤ LỤC</strong></p>
<p align="center">
<em>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">32/2005/QĐ.UBND</a> ngày 04/05/2005 </em></p>
<p align="center">
<em>của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ)</em></p>
<p align="center">
<strong>DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ</strong></p>
<p>
Thành phố Cần Thơ thực hiện chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư theo nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">35/2002/NĐ-CP</a> ngày 29/3/2002 về việc sửa đổi, bổ sung phụ lục ban hành kèm theo nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">51/1999/NĐ-CP</a> ngày 08/7/1999 quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">24/2000/NĐ-CP</a> ngày 31/7/2000 và nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">27/2003/NĐ-CP</a> ngày 19/3/2003 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">134/2004/NĐ-CP</a> ngày 09/6/2004 về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn.</p>
<p>
……….</p>
<p>
<strong>A. DANH MỤC CHUNG:</strong></p>
<p>
<strong>I. Trồng cây lâu năm trên đất hoang hóa; nuôi trồng thủy sản ở vùng nước chưa được khai thác:</strong></p>
<p>
1. Trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả trên đất hoang hóa.</p>
<p>
2 Khai hoang phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp.</p>
<p>
3. Nuôi, trồng các loại thủy sản ở vùng nước chưa được khai thác.</p>
<p>
<strong>II. Xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển vận tải công cộng; phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa dân tộc:</strong></p>
<p>
1. Đầu tư xây dựng mới nhà máy điện, phân phối điện, truyền tải điện, xây dựng cơ sở sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, khí sinh vật.</p>
<p>
2. Đầu tư xây dựng nhà máy nước, hệ thống cấp nước phục vụ sinh hoạt, phục vụ công nghiệp; đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước.</p>
<p>
3. Đầu tư xây dựng mới, hiện đại hóa: cầu đường bộ, sân bay, bến cảng, bến xe, nơi đổ xe.</p>
<p>
4. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư tập trung ở địa bàn kinh tế xã hội khó khăn.</p>
<p>
5. Phát triển vận tải công cộng: vận tải hành khách đường bộ bằng xe ô tô từ 16 chỗ ngồi trở lên, vận tải hành khách đường thủy bằng phương tiện cơ giới.</p>
<p>
6. Đầu tư cung cấp dịch vụ kết nối Internet, cung cấp dịch vụ truy cập Internet, cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet tại địa bàn thuộc kinh tế xã hội khó khăn; dịch vụ bưu phẩm, dịch vụ bưu điện.</p>
<p>
7. Mở trường học bán công, dân lập, tư thục ở các bậc học: giáo dục maàm non; giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp, đào tạo trình độ cao đẳng và trình độ đại học.</p>
<p>
8. Thành lập cơ sở dạy nghề, nâng cao tay nghề cho công nhân.</p>
<p>
9. Thành lập nhà văn hóa dân tộc, đoàn ca, múa, nhạc dân tộc; sản xuất, chế tạo, sửa chữa nhạc cụ dân tộc; duy tu bảo tồn, bảo tàng, nhà văn hóa dân tộc.</p>
<p>
10. Thành lập bệnh viện dân lập, bệnh viện tư nhân khám, chữa bệnh, thành lập cơ sở thực hiện vệ sinh phòng chống dịch bệnh; thành lập trung tâm hoạt động cứu trợ tập trung chăm sóc người tàn tật, trẻ mồ côi, trung tâm lão khoa.</p>
<p>
<strong>III. Sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu:</strong></p>
<p>
Dự án sản xuất, kinh doanh hàng hóa có mức xuất khẩu đạt giá trị trên 30% tổng giá trị hàng hóa sản xuất, kinh doanh của dự án trong năm tài chính.</p>
<p>
<strong>IV. Đánh bắt hải sản ở vùng biển xa bờ chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp:</strong></p>
<p>
1. Đánh bắt hải sản ở vùng biển xa bờ.</p>
<p>
2. Chế biến nông sản từ nguồn nguyên liệu trong nước: chế biến gia súc, gia cầm; chế biến và bảo quản rau quả; sản xuất dầu, tinh dầu, chất béo từ thực vật; sản xuất sữa lỏng và các sản phẩm chế xuất từ sữa; sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản; sản xuất nước uống đóng chai, đóng hộp từ hoa quả.</p>
<p>
3. Sản xuất bột giấy, giấy bìa, ván nhân tạo trực tiếp từ nguồn nguyên liệu nông, lâm sản trong nước.</p>
<p>
4. Dịch vụ hỗ trợ trồng cây nông nghiệp, cây công nghiệp và cây lâm nghiệp; hoạt động hỗ trợ chăn nuôi; hoạt động hỗ trợ lâm nghiệp; dịch vụ thủy sản; dịch vụ bảo vệ vật nuôi; nhân và lai tạo giống; dịch vụ bảo quản nông sản, lâm sản, thủy sản; xây dựng kho bảo quản nông, lâm, thủy sản.</p>
<p>
<strong>V. Nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ, dịch vụ khoa học, công nghệ; tư vấn pháp lý, đầu tư, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ:</strong></p>
<p>
1. Đầu tư xây dựng cơ sở, công trình kỹ thuật: phòng thí nghiệm, trạm thí nghiệm nhằm ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất; sản xuất vật liệu mới, vật liệu quý hiếm.</p>
<p>
2. Đầu tư sản xuất máy tính, sản phẩm phần mềm.</p>
<p>
3. Cung cấp các dịch vụ: nghiên cứu công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin.</p>
<p>
4. Đầu tư sản xuất chất bán dẫn và các linh kiện điện tử; sản xuất thiết bị viễn thông, Internet; ứng dụng công nghệ mới để sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông.</p>
<p>
5. Ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao; ứng dụng công nghệ mới về sinh học để phục vụ : y tế, sản xuất cây giống, con giống, phân bón sinh học, thuốc trừ sâu sinh học, vắc xin thú y; xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm môi trường, tái chế phế liệu, phế thải.</p>
<p>
6. Ứng dụng công nghệ sử dụng hoặc sản xuất ra máy móc, thiết bị sử dụng nguồn năng lượng sinh học, năng lượng từ gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều.</p>
<p>
7. Tư vấn pháp luật, tư vấn đầu tư, quản lý kinh doanh, dịch vụ tư vấn về khoa học kỹ thuật; chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ.</p>
<p>
<strong>VI. Đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ; cải thiện sinh thái và môi trường, vệ sinh đô thị; di chuyển cơ sở sản xuất ra khỏi đô thị; đa dạng hóa ngành, nghề, sản phẩm:</strong></p>
<p>
1. Đầu tư thêm dây chuyền sản xuất mới, đầu tư mở rộng quy mô, đầu tư đổi mới công nghệ vào ngành, nghề thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư.</p>
<p>
2. Đầu tư di chuyển cơ sở sản xuất ra khỏi nội thị hoặc vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, Trung tâm công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp.</p>
<p>
<strong>VII. Những ngành, nghề khác:</strong></p>
<p>
1. Trồng mía, trồng bông, phục vụ công nghiệp chế biến; trồng cây dược liệu; sản xuất giống cây trồng, vật nuôi.</p>
<p>
2. Sản xuất đồ chơi cho trẻ em; dệt vải, hoàn thiện các sản phẩm dệt; sản xuất tơ, sợi các loại; thuộc, sơ chế da.</p>
<p>
3. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản theo chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có quy mô trang trại trở lên.</p>
<p>
4. Sản xuất hóa chất cơ bản, hóa chất tinh khiết, hóa chất chuyên dùng, thuốc nhuộm.</p>
<p>
5. Đầu tư sản xuất: thuốc tân dược chữa bệnh cho người; thiết bị y tế, dụng cụ chỉnh hình; xe, dụng cụ chuyên dùng cho người tàn tật; xây dựng kho bảo quản dược phẩm; dự trữ thuốc chữa bệnh cho người để phòng chống lụt bão, thảm họa thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm; thuốc bảo vệ thực vật; thuốc phòng, chữa bệnh cho động vật và cho thủy sản.</p>
<p>
6. Đầu tư sản xuất: khí cụ điện trung, cao thế; động cơ diezen; thiết bị, phụ tùng cho các tàu vận tải, tàu đánh cá; máy công cụ, máy móc, thiết bị, phụ tùng, máy phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp; máy chế biến thực phẩm; máy cho ngành dệt, may; máy cho ngành da; máy khai thác mỏ; máy xây dựng; rô bốt công nghiệp; xe ô tô các loại, phụ tùng xe ô tô; máy phát điện; thiết bị cơ khí chính xác; thiết bị, máy móc kiểm tra, kiểm soát an toàn quá trình sản xuất công nghiệp; sản xuất khuôn mẫu cho các sản phẩm kim loại và phi kim loại; đóng, sửa chữa tàu, thuyền; sản xuất thiết bị xử lý chất thải.</p>
<p>
7. Sản xuất thép cao cấp, hợp kim, kim loại màu, kim loại quý hiếm, sắt xốp dùng trong công nghiệp; sản xuất xi măng đặc chủng, vật liệu cách âm, cách điện, cách nhiệt cao, vật liệu tổng hợp thay gỗ, chất dẻo xây dựng, sợi thủy tinh, vật liệu chịu lửa; than cốc, than hoạt tính; sản xuất phân bón.</p>
<p>
8. Các ngành nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống: chạm trổ; khảm trai; sơn mài; làm hàng mây, tre, trúc; dệt thảm, dệt lụa tơ tằm, dệt thổ cẩm, thêu ren; sản xuất hàng gốm, sứ; sản xuất đồ đồng mỹ nghệ.</p>
<p>
9. Đầu tư xây dựng chợ, khu triển lãm; xúc tiến thương mại, hoạt động huy động vốn và cho vay vốn của Quỹ tín dụng nhân dân.</p>
<p>
10. Dịch vụ hoa tiêu và cứu hộ trên biển.</p>
<p>
11. Đầu tư xây dựng khu du lịch quốc gia, khu du lịch sinh thái; vườn quốc gia; đầu tư xây dựng khu công viên văn hóa, bao gồm có đủ các hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí.</p>
<p>
12. Đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Đầu tư sản xuất, chế biến trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, Trung tâm công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp.</p>
<p>
<strong>B. DANH MỤC DỰ ÁN CỤ THỂ:</strong></p>
<p>
1. Dự án trồng lúa cao sản, cây ăn quả, cây dược liệu.</p>
<p>
2. Dự án chăn nuôi công nghiệp gia súc, gia cầm; nuôi trồng thuỷ sản.</p>
<p>
3. Dự án chế biến dầu thực vật, trái cây, nông thủy sản.</p>
<p>
4. Dự án sản xuất các loại giống mới có chất lượng và có hiệu quả cao.</p>
<p>
5. Dự án ứng dụng công nghệ cao; công nghệ mới về sinh học.</p>
<p>
6. Dự án xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm môi trường.</p>
<p>
7. Dự án đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT.</p>
<p>
8. Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao, các Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề và các Khu du lịch sinh thái.</p>
<p>
9. Dự án sản xuất lắp ráp động cơ máy công cụ, phụ tùng cơ khí; sản xuất lắp ráp xe tải nhẹ phục vụ nông nghiệp, lắp ráp ô tô, đóng tàu thủy.</p>
<p>
10. Dự án sản xuất thiết bị phục vụ ngành dệt; dệt may xuất khẩu.</p>
<p>
11. Dự án chế tạo, lắp ráp điện tử; ứng dụng công nghệ mới để sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông.</p>
<p>
12. Dự án đầu tư xây dựng các chợ đầu mối về gạo, trái cây, siêu thị.</p>
<p>
13. Các dự án xây dựng nhà ở cao tầng (từ 03 tầng trở lên), có cấu trúc kiểu căn hộ khép kín, có cầu thang và lối đi chung. Dự án nhà ở có cơ cấu sử dụng đất từ 60% tổng diện tích xây dựng nhà trở lên là chung cư cao tầng.</p>
<p>
14. Các dự án xây dựng bệnh viện, trường học các cấp, trường dạy nghề.</p>
<p>
15. Các dự án thuộc ngành nghề được hưởng chính sách khuyến công theo nghị định 134/NĐ-CP ngày 09/6/2004 về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn.</p>
<p>
16. Sản xuất các loại vật liệu xây dựng nhẹ.</p>
<p>
17. Sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cao cấp để sản xuất giầy, dép, quần áo xuất khẩu.</p>
<p>
18. Sản xuất bao bì cao cấp phục vụ hàng xuất khẩu.</p>
<p>
19. Dự án thường xuyên sử dụng từ 500 lao động trở lên.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Võ Thanh Tòng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ Số: 32 /2005/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Cần
Thơ, ngày 4 tháng 5 năm 2005
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ CẦN THƠ Độclập Tự do Hạnh phúc
Số: 32 /2005/QĐUB TP. Cần Thơ, ngày 04 tháng 5 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Ban hành Quy định về việc áp dụng chính sách ưu đói, khuyến khích đầu tư
trên địa bàn thành phố Cần Thơ
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND ngày
03/12/2004;
Căn cứ Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996; Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 09/6/2000;
Căn cứ Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) ngày 20/5/1998;
Căn cứ Nghị định số 24/2000/NĐCP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Nghị định số 27/2003/NĐCP
ngày 19/3/2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
24/2000/NĐCP ngày 31/7/2000;
Căn cứ Nghị định số 51/1999/NĐCP ngày 08/7/1999 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi); Nghị định số
35/2002/NĐCP ngày 29/3/2002 về việc sửa đổi, bổ sung phụ lục ban hành kèm
theo Nghị định số 51/1999/NĐCP ngày 08/7/1999;
Căn cứ Nghị định số 134/2004/NĐCP ngày 09/6/2004 về khuyến khích phát triển
công nghiệp nông thôn;
Căn cứ Nghị định số 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành
Luật Đất đai; Thông tư số 01/TTBTNMT ngày 13/4/2005 về hướng dẫn thực hiện
một số điều của Nghị định số 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004;
Căn cứ Nghị định 197/2004/NĐCP ngày 03/12/2004 của Chính phủ bồi thường hỗ
trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư và Giám đốc Sở Tư pháp,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về việc áp dụng
chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư trên địa bàn thành phố Cần Thơ (kèm
theo phụ lục).
Điều 2.
Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký và thay thế
Quyết định số 45/2001/QĐUB ngày 08/6/2001 của UBND tỉnh Cần Thơ về việc ban
hành Quy định thực hiện một số chính sách Khuyến khích và ưu đãi đầu tư phát
triển sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Cần Thơ,
Quyết định số 03/2002/QĐUB ngày 10/01/2002 V/v sửa đổi, bổ sung Quy định thực
hiện một số chính sách Khuyến khích và ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất công
nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Cần Thơ ban hành kèm theo
Quyết định số 45/2001/QĐUB ngày 08/6/2001 và Quyết định số 38/2003/QĐUB ngày
29/4/2003 của UBND tỉnh Cần Thơ V/v ban hành chính sách thu hút vốn đầu tư vào
Khu công nghiệp tập trung và các Trung tâm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Cần Thơ.
Giao Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, ngành
và UBND quận, huyện tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND thành phố, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu
tư, các Giám đốc Sở, Thủ trưởng các cơ quan Ban, ngành thành phố và Chủ tịch
UBND quận, huyện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TP. CẦN THƠ
CHỦ TỊCH
Võ Thanh Tòng
QUY ĐỊNH
VIỆC ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
(Ban hành kèm theo Quyết định số32/2005/QĐ.UBND ngày 04/05/2005
của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ)
ChươngI
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương có vai troứ là trung tâm, động lực
phát triển của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ
thuật ….. phát triển, giàu tiềm năng về nông ngư nghiệp, lao động và các lợi
thế khác. Để khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có, đẩy nhanh tốc độ phát triển
kinh tế xã hội của địa phương, đáp ứng vai trò là thành phố động lực của khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long và nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
có cơ hội tìm kiếm lợi nhuận thông qua đầu tư tại địa phương. UBND thành phố
Cần Thơ ban hành quy định về việc áp dụng chính sách ưu đãi khuyến khích đầu
tư trên địa bàn thành phố Cần Thơ và kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài
nước đầu tư vào thành phố Cần Thơ, trên cơ sở các bên cùng có lợi.
Điều1. Nguyên tắc chung.
Ủy ban nhân dân TP. Cần Thơ cụ thể hóa và vận dụng chính sách ưu đãi khuyến
khích đầu tư theo Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, Luật Đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam và các luật khác có liên quan đối với các dự án đầu tư trên địa
bàn TP. Cần Thơ theo mức ưu đãi phù hợp với thực tế của địa phương.
Trong trường hợp Nhà nước ban hành các quy định mới ưu đãi hơn so với mức ưu
đãi trong Quy định này, thì nhà đầu tư được áp dụng ưu đãi theo quy định mới.
Điều2. Đối tượng và phạm vi áp dụng
1. Đối tượng áp dụng bao gồm:
a. Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong nước hoạt động theo quy
định của pháp luật Việt Nam.
b. Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc doanh nghiệp đang hoạt động theo luật đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam.
c. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài (bao gồm cả người có quốc tịch Việt Nam
và người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài), người
nước ngoài thường trú tại Việt Nam có hoạt động đầu tư tại Việt Nam theo Luật
khuyến khích đầu tư trong nước.
2. Phạm vi áp dụng bao gồm:
Các dự án đầu tư trên địa bàn TP. Cần Thơ có ngành nghề sản xuất, kinh doanh
phù hợp với Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, Luật Đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam và các luật khác có liên quan.
ChươngII
GIÁ CHO THUÊ ĐẤT VÀ MIỄN, GIẢM TIỀN THUÊ ĐẤT
Điều3. Giá cho thuê lại đất trong khu công nghiệp
1. Giá cho thuê lại đất công nghiệp trong khu công nghiệp Trà Nóc II:
a. Phí sử dụng hạ tầng : 0,2 USD/m2/năm, trả hàng năm.
b. Đơn giá cho thuê lại đất : 0,98 USD/m2/năm, trả hàng năm.
Nhà đầu tư có thể trả tiền cho thuê lại đất 1 lần cho nhiều năm theo đơn giá
như sau:
Trả 1 lần 5 năm: 0,90 USD/m2.
Trả 1 lần 10 năm: 0,78 USD/m2.
Trả 1 lần 15 năm: 0,68 USD/m2.
Trả 1 lần 20 năm: 0,59 USD/m2.
2. Trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuê trong khu công nghịêp cho
nhà đầu tư:
Nhà đầu tư thuê lại đất trong khu công nghiệp được cơ quan có thẩm quyền cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nếu nhà đầu tư thuê lại đát đã trả tiền cho
cả thời gian thuê lại đất thì nhà đầu tư được thế chấp hoặc bảo lãnh bằng
quyền sử dụng đất thuê lại phù hợp với giá trị ghi trong hợp đồng thuê lại đất
và tài sản thuộc sở hữu của mình gắng liền với đất đó tại các tổ chức tín dụng
được phép hoạt động tại Việt Nam.
Điều4. Giá cho thuê lại đất trong các Trung tâm công nghiệp tiểu thủ công
nghiệp quận, huyện.
1. Giá cho thuê lại đất công nghiệp trong Trung tâm công nghiệp tiểu thủ
công nghiệp huyện Thốt Nốt là:
a. Phí sử dụng hạ tầng : 0,1 USD/m2/năm, trả hàng năm.
b. Đơn giá cho thuê lại đất :
Trả hàng năm: 0,70 USD/m2/năm.
Trả 1 lần 5 năm: 0,60 USD/m2.
Trả 1 lần 10 năm: 0,55 USD/m2.
Trả 1 lần 15 năm: 0,50 USD/m2.
Trả 1 lần 20 năm: 0,40 USD/m2.
2. Đối với các Trung tâm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tại các quận,
huyện khác thì tùy theo vị trí của từng Trung tâm, UBND thành phố sẽ ban hành
giá cho thuê lại đất phù hợp cho từng Trung tâm.
3. Trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong Trung tâm công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp quận, huyện cho nhà đầu tư:
Nhà đầu tư thuê lại đất trong các Trung tâm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
quận huyện, được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nếu nhà đầu tư thuê lại đất đã trả tiền cho cả thời gian thuê lại đất thì nhà
đầu tư được thế chấp hoặc bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất thuê lại phù hợp với
giá trị ghi trong hợp đồng thuê lại đất và tài sản thuộc sở hữu của mình gắng
liền với đất đó tại các tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam.
Điều5. Giá cho thuê lại đất trong các khu công nghiệp và các Trung tâm công
nghiệp tiểu thủ công nghiệp quận, huyện do đơn vị kinh doanh cơ sở hạ tầng
không trực thuộc BQL các khu công nghiệp hoặc không trực thuộc các BQL dự án
đầu tư xây dựng quận, huyện.
Các đơn vị kinh doanh cơ sở hạ tầng tự đầu tư toàn bộ kinh phí xây dựng hạ
tầng các khu công nghiệp hoặc các trung tâm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp
quận, huyện.
Đơn giá cho thuê lại đất trong các khu công nghiệp hoặc các trung tâm công
nghiệp tiểu thủ công nghiệp quận, huyện do các đơn vị kinh doanh cơ sở hạ
tầng trực tiếp ban hành
Điều6. Miễn, giảm giá cho thuê lại đất trong các Khu công nghiệp và các
Trung tâm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp.
1. Miễn tiền cho thuê lại đất:
Đối với các dự án thuộc danh mục được ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo quy định
này, được miễn tiền cho thuê lại đất trong thời gian xây dựng cơ bản theo dự
án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhưng tối đa không quá 24 tháng kể từ
ngày quyết định cho thuê lại đất có hiệu lực và dự án được bàn giao đất.
2. Giảm tiền cho thuê lại đất
Đối với các dự án thuộc danh mục được ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo quy định
này, có qui mô lớn thu hút nhiều lao động và có đặc thù tác động mạnh đến phát
triển kinh tế địa phương cần phải giảm giá để thu hút mạnh đầu tư. UBND TP.
Cần Thơ xem xét các điều kiện cụ thể cho từng dự án về vốn đầu tư, số lao
động, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm và diện tích sử dụng đất để giảm giá cho thuê
lại đất.
Điều7. Giá cho thuê đất thô ngoài khu công nghiệp Trung tâm công nghiệp
tiểu thủ công nghiệp.
Tổ chức hoặc cá nhân được thành phố cho thuê đất, có trách nhiệm chi trả trước
tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và phần kinh phí này được trừ vào số tiền
thuê đất phải nộp.
1. Đơn giá cho thuê đất thô bằng 0,4% giá hiện hành của 1 m2 đất do UBND TP
Cần Thơ ban hành. Nếu đất cho thuê là đất công, thì giá hiện hành của một m2
đất được tính theo giá đất chuyên dùng.
2. Trong trường hợp đặc biệt, đất cho thuê là đất công và có vị trí thuộc
trung tâm đô thị, có lợi thế thương mại hoặc có khả năng sinh lời đặc biệt,
thì giá cho thuê đất được UBND thành phố quyết định riêng cho từng dự án, phù
hợp với giá thị trường. Nếu có hai nhà đầu tư xin thuê đất trở lên thì tổ chức
đấu giá thuê đất, đơn giá cho thuê đất là giá trúng thầu.
Điều 8: Miễn tiền thuê đất thô ngoài Khu công nghiệp.
Đối với các dự án có vị trí phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
của thành phố Cần Thơ, được miễn tiền thuê đất thô trong các trường hợp sau:
1. Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT), dự án xây dựng
chuyển giao (BT).
2. Dự án sử dụng đất xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh
thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể thao.
3. Trong thời gian xây dựng cơ bản theo dự án được cấp có thẩm quyền phê
duyệt nhưng tối đa không quá 24 tháng (02 năm) kể từ ngày có quyết định cho
thuê đất có hiệu lực và dự án được bàn giao đất.
4. Ba (03) năm kể từ ngày xây dựng cơ bản hoàn thành đưa dự án vào hoạt động,
đối với các dự án thuộc danh mục được hưởng ưu đãi đầu tư ban hành kèm theo
quy định này.
ChươngIII
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẦU TƯ
Điều9. Hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng
1. Đối với các dự án đầu tư trong các Khu công nghiệp và các Trung tâm công
nghiệp tiểu thủ công nghiệp quận, huyện, thì các đơn vị chuyên ngành tại
thành phố Cần Thơ chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng các công trình về cấp điện,
cấp nước, bưu chính viễn thông đến chân hàng rào của doanh nghiệp.
2. Đối với dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp và ngoài các Trung tâm công
nghiệp tiểu thủ công nghiệp quận, huyện, có địa điểm phù hợp với quy hoạch
của thành phố, các đơn vị chuyên ngành tại thành phố Cần Thơ chịu trách nhiệm
đầu tư xây dựng các công trình về cấp điện, cấp nước, giao thông, bưu chính
viễn thông đến chân hàng rào của doanh nghiệp. Riêng đối với các dự án đầu tư
tại các cồn trên sông Hậu, tùy theo vị trí của từng cồn, các đơn vị chuyên
ngành sẽ triển khai thực hiện phù hợp với thực tế.
3. Đối với các dự án đầu tư xây dựng khu du lịch, tùy theo điều kiện cụ thể
của từng dự án, UBND TP.Cần Thơ sẽ xem xét để quyết định tỷ lệ hỗ trợ đầu tư
từ ngân sách thành phố cho xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của dự án.
Điều10. Hỗ trợ đào tạo nghề
Đối với dự án mới được thành lập trên địa bàn thành phố Cần Thơ, thu hút nhiều
lao động cần có tay nghề kỹ thuật qua đào tạo nghề. Chủ đầu tư có phương án
tuyển dụng và đào tạo nghề cho lao động có hộ khẩu thường trú tại TP. Cần Thơ.
Chủ đầu tư đăng ký phương án tuyển dụng và đào tạo nghề tại Sở Lao động và
Thương binh Xã hội TP.Cần Thơ. Sở Lao động và Thương binh Xã hội TP. Cần Thơ
có trách nhiệm phối hợp với các trường hoặc cơ sở đào tạo nghề của TP. Cần Thơ
để đề xuất ngân sách thành phố hỗ trợ kinh phí đào tạo cho các trường hoặc cơ
sở đào tạo nghề nhằm giảm học phí cho từng dự án và trình UBND thành phố xem
xét quyết định. Các mức được xem xét giảm học phí đào tạo nghề như sau:
1. Dự án có số lao động được đào tạo từ 200 người đến 300 người thì được giảm
30%học phí;
2. Dự án có số lao động được đào tạo từ 301 người đến 500 người thì được giảm
40%học phí;
3. Dự án có số lao động được đào tạo trên 500 người thì được giảm 50%học phí.
Điều11. Hỗ trợ giảm chi phí quảng cáo
Chi phí quảng cáo trên báo Cần Thơ và đài phát thanh truyền hình TP. Cần Thơ
để tiếp thị sản phẩm mới của các dự án được đầu tư trên địa bàn TP. Cần Thơ,
như sau:
Kể từ khi dự án chính thức đi vào hoạt động, năm đầu tiên quảng cáo được
giảm 30% chi phí quảng cáo.
Trong 3 năm tiếp theo, được giảm 20% chi phí quảng cáo.
Số lần quảng cáo không quá 3 lần trong tuần.
Thời lượng quảng cáo không quá 30 giây cho một lần trên đài phát thanh
truyền hình thành phố Cần Thơ.
Không quá 1/2 trang báo cho một lần đăng báo Cần Thơ.
Điều12. Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư.
Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ tạo điều kiện cho các dự án ưu đãi đầu tư
được vay vốn ưu đãi và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư của Quỹ hỗ trợ phát triển,
theo Nghị định số 106/2004/NĐ CP ngày 01/04/2004 của Chính phủ về tín dụng
đầu tư phát triển của Nhà nước.
Điều13. Thưởng vận động thu hút đầu tư
Tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài nước vận động thu hút được dự án đầu tư
vào TP. Cần Thơ. Khi chủ đầu tư bắt đầu triển khai dự án thì tổ chức hoặc cá
nhân được ngân sách thành phố trích trong Quỹ xúc tiến đầu tư từ ngân sách để
thưởng, như sau :
Mức thưởng: hai triệu đồng/một triệu USD vốn đầu tư thu hút được.
Số tiền thưởng cho mỗi dự án bằng hai triệu đồng nhân với số triệu USD của
tổng vốn đầu tư cho dự án, nhưng mức thưởng tối đa không quá một trăm triệu
đồng cho mỗi dự án.
ChươngIV
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐẦU TƯ
Điều14. Trách nhiệm của các ngành chức năng.
1. Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối giúp Ủy ban nhân dân thành phố
quản lý công tác đầu tư trên địa bàn thành phố. Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách
nhiệm chủ động phối hợp với các Sở, Ban, Ngành và Ủy ban nhân dân các quận,
huyện để thực hiện chức năng hỗ trợ đầu tư và quản lý nhà nước về đầu tư đối
với các dự án đầu tư trên địa bàn TP. Cần Thơ theo cơ chế một cửa một đầu mối.
2. Ban quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp Cần Thơ là cơ quan đầu mối
giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý công tác đầu tư trong các khu công
nghiệp trên địa bàn thành phố. Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp có
trách nhiệm chủ động phối hợp với các Sở, Ban, Ngành của thành phố để thực
hiện chức năng hỗ trợ đầu tư và quản lý nhà nước về đầu tư đối với các dự án
đầu tư trong khu công nghiệp theo cơ chế một cửa tại chỗ.
3. Ban quản lý đầu tư xây dựng các Trung tâm công nghiệp tiểu thủ công
nghiệp quận, huyện là cơ quan đầu mối giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện quản lý
công tác đầu tư trong các Trung tâm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp . Ban
quản lý dự án đầu tư xây dựng có trách nhiệm chủ động phối hợp với các đơn vị
có liên quan tại quận, huyện và các Sở, Ban, Ngành của thành phố Cần Thơ để
thực hiện chức năng hỗ trợ đầu tư và quản lý nhà nước về đầu tư đối với các dự
án đầu tư trong các Trung tâm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp theo cơ chế
một cửa một đầu mối.
4. Trong quá trình các dự án đầu tư lập thủ tục đăng ký kinh doanh hoặc xin
cấp giấy phép đầu tư, các đơn vị quản lý nhà nước có liên quan thuộc quận,
huyện hoặc TP. Cần Thơ có nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan đầu mối để hỗ trợ
cho các chủ đầu tư của dự án.
Điều15. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Cần Thơ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho
các loại hình doanh nghiệp trong thời gian như sau:
1. Trong thời hạn 5 ngày làm việc , kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với:
Liên hiệp Hợp tác xã, Hợp tác xã thành lập mới; Liên hiệp Hợp tác xã, Hợp
tác xã chuyển đổi không thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, hoạt
động theo Luật doanh nghiệp không thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện .
Doanh nghiệp Nhà nước, Chi nhánh và các đơn vị kinh tế phụ thuộc Doanh
nghiệp Nhà nước.
2. Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với
Chi nhánh, Văn phòng đại diện của doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty
cổ phần, Công ty hợp danh, Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã.
Điều16. Thời hạn cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư
Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày Sở Kế hoạch và Đầu tư nhận đủ hồ sơ
hợp lệ của Doanh nghiệp, UBND TP. Cần Thơ sẽ cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu
tư.
Điều17. Thời hạn cấp giấy phép đầu tư mới
1. Đối với các dự án đầu tư nước ngoài thực hiện theo quy trình “Đăng ký cấp
giấy phép đầu tư ":
a. Đối với dự án đầu tư trong Khu công nghiệp thì trong thời hạn 3 ngày làm
việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban quản lý các khu chế xuất và công
nghiệp Cần Thơ cấp giấy phép đầu tư ;
b. Đối với dự án đầu tư ngoài Khu công nghiệp thì trong thời hạn 6 ngày làm
việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND. TP.Cần Thơ cấp giấy phép đầu tư.
2. Đối với dự án đầu tư nước ngoài thực hiện theo quy trình “thẩm định cấp
giấy phép đầu tư" :
a. Đối với dự án đầu tư trong Khu công nghiệp thì trong thời hạn 7 ngày làm
việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban quản lý các khu chế xuất và công
nghiệp Cần Thơ cấp giấy phép đầu tư ;
b. Đối với dự án đầu tư ngoài Khu công nghiệp thì trong thời hạn 10 ngày làm
việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND. TP.Cần Thơ cấp giấy phép đầu tư .
Điều18. Thời hạn cấp giấy phép đầu tư điều chỉnh
1. Dự án có vốn đầu tư nước ngoài đặt trong khu công nghiệp thì Ban quản lý
các khu chế xuất và công nghiệp cấp giấy phép đầu tư điều chỉnh trong thời hạn
từ 3 ngày đến 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ đối với dự án
thuộc thẩm quyền quyết định của Ban quản lý; đối với các dự án phải xin ý kiến
của các bộ ngành Trung ương và các sở, ban, ngành của địa phương thì thời gian
cấp giấy phép điều chỉnh là 15 ngày.
2. Dự án có vốn đầu tư nước ngoài đặt ngoài khu công nghiệp thì UBND TP.Cần
Thơ cấp giấy phép đầu tư điều chỉnh trong thời hạn 6 ngày làm việc, kể từ ngày
nhận được hồ sơ hợp lệ .
Điều19. Thời hạn ra văn bản chấp thuận
Trường hợp các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài xin mở chi nhánh tiêu thụ
sản phẩm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, văn phòng giao dịch, kho hàng, đại lý
tiêu thụ sản phẩm, thay đổi địa điểm trụ sở trong phạm vi thành phố Cần Thơ:
Doanh nghiệp chọn địa điểm trong khu công nghiệp thì Ban quản lý khu công
nghiệp ra văn bản chấp thuận trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ.
Doanh nghiệp chọn địa điểm ngoài khu công nghiệp thì UBND TP.Cần Thơ ra văn
bản chấp thuận trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Điều20. Thời hạn cấp giấy phép đầu tư do chia, tách, sáp nhập, hợp nhất,
chuyển đổi hình thức đầu tư.
Trong quá trình triển khai hoạt động các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
có nhu cầu chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức đầu tư theo
Quy định của pháp luật. UBND TP.Cần Thơ hoặc Ban quản lý các Khu chế xuất và
công nghiệp Cần Thơ cấp giấy phép điều chỉnh trong thời hạn 15 ngày làm việc
kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ .
Điều21. Thời hạn giao đất cho chủ đầu tư
1. Sở Xây Dựng thẩm định và trình UBND TP. Cần Thơ xem xét, phê duyệt quy
hoạch các dự án đầu tư. Thời hạn hoàn thành không quá 10 ngày làm việc, kể từ
khi nhận đủ hồ sơ quy hoạch của chủ đầu tư.
2. Sở Xây Dựng chỉ đạo đơn vị quy hoạch tổ chức cắm mốc, giao mốc quy hoạch
cho Sở Tài nguyên Môi trường và chủ đầu tư. Thời hạn hoàn thành không quá 10
ngày làm việc, kể từ khi UBND TP. Cần Thơ ký quyết định phê duyệt quy hoạch
cho dự án.
3. Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành các thủ tục giao đất và ký hợp đồng
cho thuê đất với các chủ dự án được phê duyệt thuê đất sau khi được các cơ
quan chức năng xác định giao cho thuê đất. Thời hạn hoàn thành không quá 7
ngày làm việc.
4. Sau thời hạn 12 tháng kể từ ngày bàn giao đất, chủ đầu tư chưa triển khai
dự án mà chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận thì UBND TP. Cần Thơ sẽ
thu hồi lại đất đã giao hoặc cho thuê.
Điều22. Hướng dẫn thủ tục về thuế và thời hạn đăng ký mã số thuế.
1. Các Doanh nghiệp sau khi hoàn chỉnh các thủ tục đăng ký kinh doanh, trực
tiếp đến Văn phòng Cục thuế để được tư vấn về thủ tục và quy trình kê khai nộp
thuế, đăng ký mã số thuế.
2. Thời hạn cấp giấy chứng nhận mã số thuế quy định chung cho các loại hình
Doanh nghiệp như sau:
a. Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký mã số thuế, nếu phát hiện hồ sơ chưa đầy đủ
hoặc chưa đúng quy định thì cơ quan thuế thông báo cho đối tượng nộp thuế chậm
nhất không quá 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, trong đó nêu rõ các
nội dung còn thiếu, sai và yêu cầu bổ sung.
b. Thời hạn đăng ký mới để cấp mã số thuế không quá 7 ngày làm việc kể từ ngày
cơ sở kinh doanh hoàn thiện các điều kiện để bắt đầu kinh doanh như : có đăng
ký kinh doanh, có con dấu, có tài khoản tại ngân hàng.
ChươngV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều23. Thực hiện giá cho thuê lại đất và việc miễn giảm tiền thuê lại
đất.
Không áp dụng giá cho thuê lại đất và việc miễn giảm tiền thuê lại đất trong
quy định này đối với các dự án đã thực hiện trước ngày có hiệu lực của quy
định này.
Điều24. Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm triển khai, theo dõi thực
hiện Quy định này, định kỳ 6 tháng một lần có sơ kết và báo cáo UBND TP. Cần
Thơ tình hình thực hiện và những vấn đề mới nảy sinh cần xử lý.
PHỤ LỤC
(Ban hành kèm theo Quyết định số32/2005/QĐ.UBND ngày 04/05/2005
của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ)
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ
Thành phố Cần Thơ thực hiện chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư theo nghị
định số 35/2002/NĐCP ngày 29/3/2002 về việc sửa đổi, bổ sung phụ lục ban hành
kèm theo nghị định số 51/1999/NĐCP ngày 08/7/1999 quy định chi tiết thi hành
Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, Nghị định số 24/2000/NĐCP ngày 31/7/2000
và nghị định số 27/2003/NĐCP ngày 19/3/2003 quy định chi tiết thi hành Luật
Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Nghị định số 134/2004/NĐCP ngày 09/6/2004
về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn.
……….
A. DANH MỤC CHUNG:
I. Trồng cây lâu năm trên đất hoang hóa; nuôi trồng thủy sản ở vùng nước
chưa được khai thác:
1. Trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả trên đất hoang hóa.
2 Khai hoang phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp.
3. Nuôi, trồng các loại thủy sản ở vùng nước chưa được khai thác.
II. Xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển vận tải công cộng; phát triển sự
nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa dân tộc:
1. Đầu tư xây dựng mới nhà máy điện, phân phối điện, truyền tải điện, xây
dựng cơ sở sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, khí sinh vật.
2. Đầu tư xây dựng nhà máy nước, hệ thống cấp nước phục vụ sinh hoạt, phục vụ
công nghiệp; đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước.
3. Đầu tư xây dựng mới, hiện đại hóa: cầu đường bộ, sân bay, bến cảng, bến
xe, nơi đổ xe.
4. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư tập trung ở địa bàn kinh tế xã hội
khó khăn.
5. Phát triển vận tải công cộng: vận tải hành khách đường bộ bằng xe ô tô từ
16 chỗ ngồi trở lên, vận tải hành khách đường thủy bằng phương tiện cơ giới.
6. Đầu tư cung cấp dịch vụ kết nối Internet, cung cấp dịch vụ truy cập
Internet, cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet tại địa bàn thuộc kinh tế xã hội
khó khăn; dịch vụ bưu phẩm, dịch vụ bưu điện.
7. Mở trường học bán công, dân lập, tư thục ở các bậc học: giáo dục maàm non;
giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp, đào tạo trình độ cao đẳng và
trình độ đại học.
8. Thành lập cơ sở dạy nghề, nâng cao tay nghề cho công nhân.
9. Thành lập nhà văn hóa dân tộc, đoàn ca, múa, nhạc dân tộc; sản xuất, chế
tạo, sửa chữa nhạc cụ dân tộc; duy tu bảo tồn, bảo tàng, nhà văn hóa dân tộc.
10. Thành lập bệnh viện dân lập, bệnh viện tư nhân khám, chữa bệnh, thành lập
cơ sở thực hiện vệ sinh phòng chống dịch bệnh; thành lập trung tâm hoạt động
cứu trợ tập trung chăm sóc người tàn tật, trẻ mồ côi, trung tâm lão khoa.
III. Sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu:
Dự án sản xuất, kinh doanh hàng hóa có mức xuất khẩu đạt giá trị trên 30% tổng
giá trị hàng hóa sản xuất, kinh doanh của dự án trong năm tài chính.
IV. Đánh bắt hải sản ở vùng biển xa bờ chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản;
dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp:
1. Đánh bắt hải sản ở vùng biển xa bờ.
2. Chế biến nông sản từ nguồn nguyên liệu trong nước: chế biến gia súc, gia
cầm; chế biến và bảo quản rau quả; sản xuất dầu, tinh dầu, chất béo từ thực
vật; sản xuất sữa lỏng và các sản phẩm chế xuất từ sữa; sản xuất thức ăn gia
súc, gia cầm, thủy sản; sản xuất nước uống đóng chai, đóng hộp từ hoa quả.
3. Sản xuất bột giấy, giấy bìa, ván nhân tạo trực tiếp từ nguồn nguyên liệu
nông, lâm sản trong nước.
4. Dịch vụ hỗ trợ trồng cây nông nghiệp, cây công nghiệp và cây lâm nghiệp;
hoạt động hỗ trợ chăn nuôi; hoạt động hỗ trợ lâm nghiệp; dịch vụ thủy sản;
dịch vụ bảo vệ vật nuôi; nhân và lai tạo giống; dịch vụ bảo quản nông sản, lâm
sản, thủy sản; xây dựng kho bảo quản nông, lâm, thủy sản.
V. Nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ, dịch vụ khoa học, công nghệ;
tư vấn pháp lý, đầu tư, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu
trí tuệ và chuyển giao công nghệ:
1. Đầu tư xây dựng cơ sở, công trình kỹ thuật: phòng thí nghiệm, trạm thí
nghiệm nhằm ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất; sản xuất vật liệu mới, vật
liệu quý hiếm.
2. Đầu tư sản xuất máy tính, sản phẩm phần mềm.
3. Cung cấp các dịch vụ: nghiên cứu công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân
lực công nghệ thông tin.
4. Đầu tư sản xuất chất bán dẫn và các linh kiện điện tử; sản xuất thiết bị
viễn thông, Internet; ứng dụng công nghệ mới để sản xuất thiết bị thông tin,
viễn thông.
5. Ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao; ứng dụng công nghệ mới về sinh học để
phục vụ : y tế, sản xuất cây giống, con giống, phân bón sinh học, thuốc trừ
sâu sinh học, vắc xin thú y; xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm môi trường, tái
chế phế liệu, phế thải.
6. Ứng dụng công nghệ sử dụng hoặc sản xuất ra máy móc, thiết bị sử dụng
nguồn năng lượng sinh học, năng lượng từ gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều.
7. Tư vấn pháp luật, tư vấn đầu tư, quản lý kinh doanh, dịch vụ tư vấn về
khoa học kỹ thuật; chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ.
VI. Đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ;
cải thiện sinh thái và môi trường, vệ sinh đô thị; di chuyển cơ sở sản xuất ra
khỏi đô thị; đa dạng hóa ngành, nghề, sản phẩm:
1. Đầu tư thêm dây chuyền sản xuất mới, đầu tư mở rộng quy mô, đầu tư đổi mới
công nghệ vào ngành, nghề thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư.
2. Đầu tư di chuyển cơ sở sản xuất ra khỏi nội thị hoặc vào khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao, Trung tâm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp.
VII. Những ngành, nghề khác:
1. Trồng mía, trồng bông, phục vụ công nghiệp chế biến; trồng cây dược liệu;
sản xuất giống cây trồng, vật nuôi.
2. Sản xuất đồ chơi cho trẻ em; dệt vải, hoàn thiện các sản phẩm dệt; sản
xuất tơ, sợi các loại; thuộc, sơ chế da.
3. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản theo chương trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có quy mô trang trại trở lên.
4. Sản xuất hóa chất cơ bản, hóa chất tinh khiết, hóa chất chuyên dùng, thuốc
nhuộm.
5. Đầu tư sản xuất: thuốc tân dược chữa bệnh cho người; thiết bị y tế, dụng
cụ chỉnh hình; xe, dụng cụ chuyên dùng cho người tàn tật; xây dựng kho bảo
quản dược phẩm; dự trữ thuốc chữa bệnh cho người để phòng chống lụt bão, thảm
họa thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm; thuốc bảo vệ thực vật; thuốc phòng, chữa
bệnh cho động vật và cho thủy sản.
6. Đầu tư sản xuất: khí cụ điện trung, cao thế; động cơ diezen; thiết bị, phụ
tùng cho các tàu vận tải, tàu đánh cá; máy công cụ, máy móc, thiết bị, phụ
tùng, máy phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp; máy chế biến thực phẩm; máy
cho ngành dệt, may; máy cho ngành da; máy khai thác mỏ; máy xây dựng; rô bốt
công nghiệp; xe ô tô các loại, phụ tùng xe ô tô; máy phát điện; thiết bị cơ
khí chính xác; thiết bị, máy móc kiểm tra, kiểm soát an toàn quá trình sản
xuất công nghiệp; sản xuất khuôn mẫu cho các sản phẩm kim loại và phi kim
loại; đóng, sửa chữa tàu, thuyền; sản xuất thiết bị xử lý chất thải.
7. Sản xuất thép cao cấp, hợp kim, kim loại màu, kim loại quý hiếm, sắt xốp
dùng trong công nghiệp; sản xuất xi măng đặc chủng, vật liệu cách âm, cách
điện, cách nhiệt cao, vật liệu tổng hợp thay gỗ, chất dẻo xây dựng, sợi thủy
tinh, vật liệu chịu lửa; than cốc, than hoạt tính; sản xuất phân bón.
8. Các ngành nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống: chạm trổ; khảm
trai; sơn mài; làm hàng mây, tre, trúc; dệt thảm, dệt lụa tơ tằm, dệt thổ cẩm,
thêu ren; sản xuất hàng gốm, sứ; sản xuất đồ đồng mỹ nghệ.
9. Đầu tư xây dựng chợ, khu triển lãm; xúc tiến thương mại, hoạt động huy
động vốn và cho vay vốn của Quỹ tín dụng nhân dân.
10. Dịch vụ hoa tiêu và cứu hộ trên biển.
11. Đầu tư xây dựng khu du lịch quốc gia, khu du lịch sinh thái; vườn quốc
gia; đầu tư xây dựng khu công viên văn hóa, bao gồm có đủ các hoạt động thể
thao, vui chơi, giải trí.
12. Đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao, Trung tâm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và làng
nghề. Đầu tư sản xuất, chế biến trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao, Trung tâm công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp.
B. DANH MỤC DỰ ÁN CỤ THỂ:
1. Dự án trồng lúa cao sản, cây ăn quả, cây dược liệu.
2. Dự án chăn nuôi công nghiệp gia súc, gia cầm; nuôi trồng thuỷ sản.
3. Dự án chế biến dầu thực vật, trái cây, nông thủy sản.
4. Dự án sản xuất các loại giống mới có chất lượng và có hiệu quả cao.
5. Dự án ứng dụng công nghệ cao; công nghệ mới về sinh học.
6. Dự án xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm môi trường.
7. Dự án đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT.
8. Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng các Khu công nghiệp, Khu chế
xuất, Khu công nghệ cao, các Trung tâm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, các
làng nghề và các Khu du lịch sinh thái.
9. Dự án sản xuất lắp ráp động cơ máy công cụ, phụ tùng cơ khí; sản xuất lắp
ráp xe tải nhẹ phục vụ nông nghiệp, lắp ráp ô tô, đóng tàu thủy.
10. Dự án sản xuất thiết bị phục vụ ngành dệt; dệt may xuất khẩu.
11. Dự án chế tạo, lắp ráp điện tử; ứng dụng công nghệ mới để sản xuất thiết
bị thông tin, viễn thông.
12. Dự án đầu tư xây dựng các chợ đầu mối về gạo, trái cây, siêu thị.
13. Các dự án xây dựng nhà ở cao tầng (từ 03 tầng trở lên), có cấu trúc kiểu
căn hộ khép kín, có cầu thang và lối đi chung. Dự án nhà ở có cơ cấu sử dụng
đất từ 60% tổng diện tích xây dựng nhà trở lên là chung cư cao tầng.
14. Các dự án xây dựng bệnh viện, trường học các cấp, trường dạy nghề.
15. Các dự án thuộc ngành nghề được hưởng chính sách khuyến công theo nghị
định 134/NĐCP ngày 09/6/2004 về khuyến khích phát triển công nghiệp nông
thôn.
16. Sản xuất các loại vật liệu xây dựng nhẹ.
17. Sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cao cấp để sản xuất giầy, dép, quần áo
xuất khẩu.
18. Sản xuất bao bì cao cấp phục vụ hàng xuất khẩu.
19. Dự án thường xuyên sử dụng từ 500 lao động trở lên.
Chủ tịch
(Đã ký)
Võ Thanh Tòng
| {
"collection_source": [
"Công báo"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành Quy định về việc áp dụng chính sách ưu đói, khuyến khích đầu tư\n trên địa bàn thành phố Cần Thơ",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Thành phố Cần Thơ",
"effective_date": "19/05/2005",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "04/05/2005",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND Thành phố Cần Thơ",
"Chủ tịch",
"Võ Thanh Tòng"
],
"official_number": [
"32 /2005/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 32 /2005/QĐ-UB Ban hành Quy định về việc áp dụng chính sách ưu đói, khuyến khích đầu tư\n trên địa bàn thành phố Cần Thơ",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 24/2000/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=6120"
],
[
"Nghị định 197/2004/NĐ-CP Về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18534"
],
[
"Nghị định 181/2004/NĐ-CP Về thi hành Luật Đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18542"
],
[
"Nghị định 134/2004/NĐ-CP Về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19675"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
33954 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=33954&Keyword= | Quyết định 20/2013/QĐ-TTg | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
20/2013/QĐ-TTg</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
18 tháng
4 năm
2013</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Quy định mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo</strong></p>
<p align="center">
_______________</p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Phòng, chống rửa tiền ngày 18 tháng 6 năm 2012;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;</em></p>
<p>
<em>Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo.</em></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> <strong>Phạm vi điều chỉnh</strong></p>
<p>
Quyết định này quy định mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Luật Phòng, chống rửa tiền.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
Tổ chức tài chính, tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành nghề phi tài chính có liên quan theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 4 Luật Phòng, chống rửa tiền.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo</strong></p>
<p>
Mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo là 300.000.000 (ba trăm triệu) đồng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. Hiệu lực thi hành</strong></p>
<p>
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 6 năm 2013.</p>
<p>
2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 2 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100.0%;" width="100%">
<tbody>
<tr>
<td style="width:50.0%;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:50.0%;">
<p align="center">
<strong>THỦ TƯỚNG<br/>
<em>(Đã ký)</em></strong></p>
<p align="center">
<strong>Nguyễn Tấn Dũng</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p></div>
</div> | THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 20/2013/QĐTTg
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2013
QUYẾT ĐỊNH
Quy định mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Phòng, chống rửa tiền ngày 18 tháng 6 năm 2012;
Theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định mức giá trị của giao dịch có
giá trị lớn phải báo cáo.
Điều1. Phạm vi điều chỉnh
Quyết định này quy định mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Luật Phòng,
chống rửa tiền.
Điều2. Đối tượng áp dụng
Tổ chức tài chính, tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành nghề phi tài chính có
liên quan theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 4 Luật Phòng, chống rửa
tiền.
Điều3. Mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo
Mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo là 300.000.000 (ba trăm
triệu) đồng.
Điều4. Hiệu lực thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 6 năm 2013.
2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính
phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ
chức, cá nhân quy định tại Điều 2 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
THỦ TƯỚNG
(Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng
| {
"collection_source": [
"Công báo số 223+224, năm 2013"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "10/06/2013",
"enforced_date": "27/04/2013",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "18/04/2013",
"issuing_body/office/signer": [
"Thủ tướng Chính phủ",
"Thủ tướng",
"Nguyễn Tấn Dũng"
],
"official_number": [
"20/2013/QĐ-TTg"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 11/2023/QĐ-TTg QUY ĐỊNH MỨC GIAO DỊCH CÓ GIÁ TRỊ LỚN PHẢI BÁO CÁO",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=160280"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 20/2013/QĐ-TTg Quy định mức giá trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Luật 07/2012/QH13 Phòng, chống rửa tiền",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27705"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 32/2001/QH10 Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22843"
],
[
"Luật 07/2012/QH13 Phòng, chống rửa tiền",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27705"
]
],
"reference_documents": [
[
"Luật 07/2012/QH13 Phòng, chống rửa tiền",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27705"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
121263 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//bentre/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=121263&Keyword= | Quyết định 21/2017/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH BẾN TRE</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
21/2017/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Bến Tre,
ngày
30 tháng
3 năm
2017</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<h3 align="center">
QUYẾT ĐỊNH</h3>
<p align="center">
<strong>Ban hành Quy định phân vùng môi trường các nguồn nước</strong></p>
<p align="center">
<strong>tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bến Tre</strong></p>
<p align="center">
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/Users/duylin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip<a target="/>1/01/clip_image001.gif" width="158" /><strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tài nguyên nước ngày 21 tháng 6 năm 2012;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">127/2007/NĐ-CP</a> ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">120/2008/NĐ-CP</a> ngày 01 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về quản lý lưu vực sông;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">201/2013/NĐ-CP</a> ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số </em><em><a _blank"="" class="toanvan">80/2014/N%C4%90-CP&SearchIn=Title,Title1&IsRec=1&pv=0"</a> target="_blank"><a class="toanvan" target="_blank">80/2014/NĐ-CP</a></em><em> ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">19/2015/NĐ-CP</a> ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ</em> <em>Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">02/2009/TT-BTNMT</a> ngày 19 tháng 3 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định đánh giá khả năng t</em><em>iếp</em><em> nhận nước thải của nguồn nước;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">39/2010/TT-BTNMT</a> ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">47/2011/TT-BTNMT</a> ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">77/2015/TT-BTNMT</a> ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;</em></p>
<p>
<em> Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">04/2016/TT-BTNMT</a> ngày 29 tháng 4 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">16/2008/QĐ-BTNMT</a> ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số: 705/TTr-STNMT ngày 23 tháng 3 năm 2017.</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định phân vùng môi trường các nguồn nước tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bến Tre.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Giao Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm triển khai thực hiện Quyết định này.</p>
<p>
<strong> Điều 3. </strong>Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Trưởng Ban quản lý các Khu công nghiệp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này .</p>
<p>
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 4 năm 2017./.</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:98.88%;" width="98%">
<tbody>
<tr>
<td style="width:45.94%;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:5.66%;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:48.4%;">
<h2>
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN</h2>
<h2>
CHỦ TỊCH</h2>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Cao Văn Trọng</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:98.88%;" width="98%">
<tbody>
<tr>
<td style="width:34.64%;">
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỈNH BẾN TRE</strong></p>
<p align="center">
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/Users/duylin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip<a target="/>1/01/clip_image002.gif" width="66" /></p>
</td>
<td style="width:5.2%;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:60.16%;">
<p align="center">
<strong>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</strong></p>
<h1>
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</h1>
<p align="center">
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/Users/duylin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip<a target="/>1/01/clip_image003.gif" width="229" /></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<h3 align="center">
</h3>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Phân vùng môi trường các nguồn nước tiếp nhận nước thải</strong></p>
<p align="center">
<strong>trên địa bàn tỉnh Bến Tre</strong></p>
<p align="center">
<em>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">21/2017/QĐ-UBND</a> </em></p>
<p align="center">
<em>ngày 30 tháng 3 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh)</em></p>
<p>
</p>
<table align="left" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td height="6">
</td>
</tr>
<tr>
<td>
</td>
<td>
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/Users/duylin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip<a target="/>1/01/clip_image004.gif" width="157" /></td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh</strong></p>
<p>
Quy định này quy định phân vùng môi trường các nguồn nước tiếp nhận nước thải công nghiệp, nước thải chế biến thủy sản, nước thải chăn nuôi, nước thải y tế và nước thải sinh hoạt, trên địa bàn tỉnh Bến Tre (Có phụ lục ban hành kèm theo Quy định này).</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
Quy định này áp dụng đối với các cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước và môi trường, các tổ chức cá nhân có các hoạt động liên quan đến xả nước thải vào sông, rạch, kênh, mương, ao, hồ, đầm, vùng nước biển ven bờ trên địa bàn tỉnh Bến Tre.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Giải thích từ ngữ</strong></p>
<p>
1. Các loại nước thải:</p>
<p>
a) Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh từ quá trình công nghệ của cơ sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp, từ nhà máy xử lý nước thải tập trung có đầu nối nước thải của cở sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp.</p>
<p>
b) Nước thải chế biến thủy sản là nước thải phát sinh từ nhà máy, cơ sở sử dụng các quy trình công nghệ sản xuất ra các sản phẩm thủy sản (thủy sản đông lạnh, đồ hộp, hàng khô, nước mắm, bột cá, agar, ...).</p>
<p>
c) Nước thải chăn nuôi là nước thải xả ra từ quá trình chăn nuôi các loại động vật, bao gồm cả chăn nuôi của hộ gia đình.</p>
<p>
d) Nước thải y tế là dung dịch thải từ các cơ sở khám, chữa bệnh.</p>
<p>
e) Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con người như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân.</p>
<p>
2. Nước mặt là nước chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất, sông, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm.</p>
<p>
3. Nước biển ven bờ là nước biển ở vùng vịnh, cảng và những nơi cách bờ trong vòng 03 hải lý (khoảng 5,5 km).</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. Xác định, tính toán lưu lượng nước thải</strong></p>
<p>
1. Các tổ chức, cá nhân là chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chăn nuôi có trách nhiệm đo đạc, quan trắc, thống kê để tính toán, xác định lưu lượng nước thải để áp dụng hệ số lưu lượng nguồn thải theo các quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trường hiện hành.</p>
<p>
2. Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp đúng, đầy đủ, chính xác và trung thực các thông tin về lưu lượng nước thải cho cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước và môi trường. Trong trường hợp số liệu của các tổ chức, cá nhân cung cấp chưa đủ tin cậy, cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước và môi trường sẽ căn cứ theo quy định pháp luật để tính toán, xác định lại.</p>
<p>
3. Trong một số trường hợp đặc thù tùy thuộc vào quy mô, tính chất dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, điều kiện cụ thể về môi trường tiếp nhận nước thải, địa điểm thực hiện và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh có những quy định riêng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5. Tính toán xác định nồng độ tối đa cho phép (C<sub>max</sub>) của các thông số ô nhiễm trong nước thải được phép thải vào các nguồn nước tiếp nhận trên địa bàn tỉnh Bến Tre</strong></p>
<p>
1. Nước thải công nghiệp: Áp dụng QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp ban hành theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">47/2011/TT-BTNMT</a> ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường để xác định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả thải ra nguồn tiếp nhận nước thải.</p>
<p>
2. Nước thải chế biến thủy sản: Áp dụng QCVN 11-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản ban hành theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">77/2015/TT-BTNMT</a> ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường để xác định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản khi xả thải ra nguồn tiếp nhận nước thải.</p>
<p>
3. Nước thải chăn nuôi: Áp dụng QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi ban hành theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">04/2016/TT-BTNMT</a> ngày 29 tháng 4 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường để xác định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi khi xả ra nguồn tiếp nhận.</p>
<p>
4. Nước thải y tế: Áp dụng QCVN 28:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">39/2010/TT-BTNMT</a> ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường để xác định giá trị tối đa cho phép của các thông số và các chất gây ô nhiễm trong nước thải y tế khi thải ra nguồn tiếp nhận.</p>
<p>
5. Nước thải sinh hoạt: Áp dụng QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt ban hành theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">16/2008/QĐ-BTNMT</a> ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường để xác định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra nguồn tiếp nhận.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_6"></a>6. Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
1. Khi có sự thay đổi liên quan đến quy định phân vùng môi trường các nguồn tiếp nhận nước thải, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tổ chức cập nhật chỉnh sửa và trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét điều chỉnh Quy định này cho phù hợp.</p>
<p>
2. Trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề phát sinh, vướng mắc, khó khăn đề nghị các sở, ngành, đơn vị và các tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh bằng văn bản về Sở Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp, nghiên cứu và tham mưu đề xuất trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp./.</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100.0%;" width="100%">
<tbody>
<tr>
<td style="width:45.42%;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:5.6%;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:48.98%;">
<h2>
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN</h2>
<h2>
CHỦ TỊCH</h2>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Cao Văn Trọng</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>PHỤ LỤC</strong></p>
<p align="center">
<strong>Phân vùng môi trường các nguồn nước tiếp nhận nước thải</strong></p>
<p align="center">
<strong>trên địa bàn tỉnh Bến Tre</strong></p>
<p align="center">
<em>(Ban hành kèm theo Quy định phân vùng môi trường các nguồn nước</em></p>
<p align="center">
<em> tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bến Tre)</em></p>
<p>
</p>
<table border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" width="659">
<thead>
<tr>
<th rowspan="2" style="width:45px;">
<p>
<strong>TT</strong></p>
</th>
<th rowspan="2" style="width:66px;">
<p align="center">
<strong>Sông, kênh rạch</strong></p>
</th>
<th rowspan="2" style="width:241px;">
<p align="center">
<strong>Phân đoạn</strong></p>
</th>
<th colspan="2" style="width:246px;">
<p align="center">
<strong>Tọa độ</strong> <em>(VN2000, múi chiếu 3<sup>o</sup>, kinh tuyến trục 105<sup>0</sup>45<sup>’</sup>)</em></p>
</th>
<th rowspan="2" style="width:61px;">
<p align="center">
<strong>Cột áp dụng</strong></p>
</th>
</tr>
<tr>
<th style="width:123px;">
<p align="center">
<strong>Điểm đầu</strong></p>
</th>
<th style="width:123px;">
<p align="center">
<strong>Điểm cuối</strong></p>
</th>
</tr>
</thead>
<tbody>
<tr>
<td rowspan="2" style="width:45px;">
<p align="center">
1</p>
</td>
<td rowspan="2" style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Tiền</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Phú Phụng – H. Chợ Lách đến trước Cù lao Thới Sơn</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°17'53"</p>
<p>
Y: 106°01'55"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°19'35"</p>
<p>
Y: 106°16'47"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ Cù lao Thới Sơn đến trước Cù Lao Tam Hiệp</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°19'35"</p>
<p>
Y: 106°16'47"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°18'36"</p>
<p>
Y: 106°26'35"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td rowspan="3" style="width:45px;">
<p align="center">
2</p>
</td>
<td rowspan="3" style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Cửa Đại</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Giao Long, huyện Châu Thành đến xã Vang Qưới Tây, huyện Bình Đại</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°19'10,72"</p>
<p>
Y:106°25'28,96"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°15'56,20"</p>
<p>
Y:106°32'23,08"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Vang Quới Đông đến xã Định Trung, huyện Bình Đại</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°15'56,20"</p>
<p>
Y:106°32'23,08"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°13'40,85"</p>
<p>
Y:106°40'0,61"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Bình Thới đến xã Thừa Đức, huyện Bình Đại</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°13'40,85"</p>
<p>
Y:106°40'0,61"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°11'14,72"</p>
<p>
Y:106°46'9,60"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td rowspan="5" style="width:45px;">
<p align="center">
3</p>
</td>
<td rowspan="5" style="width:66px;">
<p>
Sông Hàm Luông</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ ngã 3 sông Tiền - Hàm Luông (xã Tân Phú, huyện Châu Thành) đến xã Phú Sơn huyện Chợ Lách</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°16'37,60"</p>
<p>
Y:106°8'35,51"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°14'28,76"</p>
<p>
Y:106°13'38,79"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Phú Mỹ huyện Mỏ Cày Bắc đến xã Phú Nhuận, thành phố Bến Tre</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°14'28,76"</p>
<p>
Y:106°13'38,79"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°11'46,07"</p>
<p>
Y:106°21'44,04"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Sơn Phú đến xã Hưng Lễ, huyện Giồng Trôm</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°11'46,07"</p>
<p>
Y:106°21'44,04"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°4'1,68"</p>
<p>
Y:106°28'57,99"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Tân Thanh Bình, huyện Mỏ Cày Bắc đến xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°11'46,07"</p>
<p>
Y:106°21'44,04"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°4'1,68"</p>
<p>
Y:106°28'57,99"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã An Ngãi Tây đến xã An Thủy, huyện Ba Tri</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°4'1,68"</p>
<p>
Y:106°28'57,99"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:9°57'32,68"</p>
<p>
Y:106°37'50,82"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:45px;">
<p align="center">
4</p>
</td>
<td style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Lân</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Toàn bộ sông</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°12'39"</p>
<p>
Y: 106°14'18"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°14'21"</p>
<p>
Y: 106°13'26"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td rowspan="5" style="width:45px;">
<p align="center">
5</p>
</td>
<td rowspan="5" style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Ba Lai</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Tân Phú đến xã Phú An Hòa, huyện Châu Thành</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°18'3,16"</p>
<p>
Y:106°11'22,30"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°16'43,62"</p>
<p>
Y:106°24'46,73"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã An Phước huyện Châu Thành đến xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°16'43,62"</p>
<p>
Y:106°24'46,73"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°14'48,34"</p>
<p>
Y:106°28'4,56"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Phong Mỹ đến xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°14'48,34"</p>
<p>
Y:106°28'4,56"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°11'11,86"</p>
<p>
Y:106°30'36,65"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Tân Mỹ – H. Ba Tri đến Cống đập Ba Lai (vùng trong cống)</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°11'11,86"</p>
<p>
Y:106°30'36,65"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°8'45,34"</p>
<p>
Y:106°38'1,74"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ Cống đập Ba Lai đến cửa Ba Lai</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°8'45,34"</p>
<p>
Y:106°38'1,74"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°2'12,03"</p>
<p>
Y:106°41'10,19"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td rowspan="2" style="width:45px;">
<p align="center">
6</p>
</td>
<td rowspan="2" style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Bến Tre</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Đoạn qua trung tâm Tp. Bến Tre</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°13'16"</p>
<p>
Y: 106°21'02"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°13'43"</p>
<p>
Y: 106°24'41"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Đoạn qua xã Phú Hưng đến kênh Chẹt Sậy – An Hóa</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°13'42"</p>
<p>
Y: 106°24'46"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°17'47"</p>
<p>
Y: 106°26'49"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td rowspan="2" style="width:45px;">
<p align="center">
7</p>
</td>
<td rowspan="2" style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Giồng Trôm</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Các sông rạch chi lưu của sông Giồng Trôm tại TT. Giồng Trôm và xã Bình Hòa</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°10'07"</p>
<p>
Y: 106°28'35"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°09'28"</p>
<p>
Y: 106°30'01"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Đoạn qua các xã Mỹ Thạnh, Lương Hòa, Lương Quới – H. Giồng Trôm</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°13'42"</p>
<p>
Y: 106°24'46"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°10'07"</p>
<p>
Y: 106°28'35"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td rowspan="2" style="width:45px;">
<p align="center">
8</p>
</td>
<td rowspan="2" style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Hương Điểm</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Lương Phú đến xã Tân Hào, huyện Giồng Trôm</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°11'3,60"</p>
<p>
Y:106°26'52,28"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°6'29,51"</p>
<p>
Y:106°28'57,30"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Hương Nhượng đến xã Hưng Lễ, huyện Giồng Trôm</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°6'29,51"</p>
<p>
Y:106°28'57,30"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°4'5,92"</p>
<p>
Y:106°27'19,06"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:45px;">
<p align="center">
9</p>
</td>
<td style="width:66px;">
<p align="center">
Rạch Vàm Nước Trong</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Toàn bộ rạch</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°09'57"</p>
<p>
Y: 106°19'55"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°10'33"</p>
<p>
Y: 106°21'23"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:45px;">
<p align="center">
10</p>
</td>
<td style="width:66px;">
<p align="center">
Rạch Cái Quao</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Toàn bộ rạch</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°05'18"</p>
<p>
Y: 106°22'36"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°06'42"</p>
<p>
Y: 106°23'39"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:45px;">
<p align="center">
11</p>
</td>
<td style="width:66px;">
<p align="center">
Rạch An Bình</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Toàn bộ rạch</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°08'03"</p>
<p>
Y: 106°20'05"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°05'19"</p>
<p>
Y: 106°22'33"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td rowspan="2" style="width:45px;">
<p align="center">
12</p>
</td>
<td rowspan="2" style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Thom</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ TT. Mỏ Cày đến xã An Thạnh – H. Mỏ Cày Nam</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°08'07"</p>
<p>
Y: 106°20'01"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°05'56"</p>
<p>
Y: 106°17'02"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Đoạn qua xã Thành Thới B – H. Mỏ Cày Nam đổ ra sông Cổ Chiên</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°05'56"</p>
<p>
Y: 106°17'02"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°04'40"</p>
<p>
Y: 106°16'36"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td rowspan="2" style="width:45px;">
<p align="center">
13</p>
</td>
<td rowspan="2" style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Băng Cung</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ ngã 3 sông Hàm Luông – Băng Cung (xã Mỹ An) đến TT.Thạnh Phú, huyện Thạnh Phú</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°0'49,37"</p>
<p>
Y: 106°29'6,90"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 9°58'13,71"</p>
<p>
Y:106°31'28,15"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã An Thạnh đến ngã 3 sông Hàm Luông – Băng Cung (xã An Điền), huyện Thạnh Phú</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 9°58'13,71"</p>
<p>
Y:106°31'28,15"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 9°58'24,48"</p>
<p>
Y:106°34'39,31"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:45px;">
<p align="center">
14</p>
</td>
<td style="width:66px;">
<p align="center">
Rạch Mương Đào</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Toàn bộ rạch</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°02'33"</p>
<p>
Y: 106°34'41"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°00'35"</p>
<p>
Y: 106°33'13"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:45px;">
<p align="center">
15</p>
</td>
<td style="width:66px;">
<p align="center">
Rạch Ba Tri</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Toàn bộ rạch</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°02'23"</p>
<p>
Y: 106°35'33"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°00'08"</p>
<p>
Y: 106°33'57"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:45px;">
<p align="center">
16</p>
</td>
<td style="width:66px;">
<p align="center">
Rạch Cừ</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Toàn bộ rạch</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 09°57'34"</p>
<p>
Y: 106°33'32"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 09°58'30"</p>
<p>
Y: 106°34'35"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:45px;">
<p align="center">
17</p>
</td>
<td style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Vũng Luông</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Toàn bộ sông</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°07'44"</p>
<p>
Y: 106°43'56"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°03'37"</p>
<p>
Y: 106°41'52"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:45px;">
<p align="center">
18</p>
</td>
<td style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Cống Bể</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Toàn bộ sông</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°08'22"</p>
<p>
Y: 106°45'06"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°07'50"</p>
<p>
Y: 106°47'03"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:45px;">
<p align="center">
19</p>
</td>
<td style="width:66px;">
<p align="center">
Rạch Eo Lói</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Toàn bộ rạch</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 09°54'58"</p>
<p>
Y: 106°35'56"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 09°50'38"</p>
<p>
Y: 106°34'20"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:45px;">
<p align="center">
20</p>
</td>
<td style="width:66px;">
<p align="center">
Rạch Khém Thuyền</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Toàn bộ rạch</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 09°52'02"</p>
<p>
Y: 106°36'54"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 09°50'08"</p>
<p>
Y: 106°34'44"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td rowspan="4" style="width:45px;">
<p align="center">
21</p>
</td>
<td rowspan="4" style="width:66px;">
<p align="center">
Sông Cổ Chiên</p>
</td>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Phú Phụng đến xã Tân Thiềng, huyện Chợ Lách</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X:10°15'52,01"</p>
<p>
Y: 106°0'46,53"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°10'35,80"</p>
<p>
Y:106°11'12,01"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Tân Thiềng, huyện Chợ Lách đến xã Thành Thới B, huyện Mỏ Cày Nam</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°10'35,80"</p>
<p>
Y:106°11'12,01"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°3'9,11"</p>
<p>
Y:106°17'47,18"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Thành Thới B, huyện Mỏ Cày Nam đến xã Thới Thạnh, huyện Thạnh Phú</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 10°3'9,11"</p>
<p>
Y:106°17'47,18"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 09°56'36,58"</p>
<p>
Y:106°26'17,10"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột A</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:241px;">
<p>
Từ xã Hòa Lợi, huyện Thạnh Phú đến Cửa Định An</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 09°56'36,58"</p>
<p>
Y:106°26'17,10"</p>
</td>
<td style="width:123px;">
<p>
X: 09°48'37,35"</p>
<p>
Y:106°34'49,50"</p>
</td>
<td style="width:61px;">
<p align="center">
Cột B</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
<strong>Ghi chú:</strong></p>
<p>
Cột A, Cột B trong bảng phân vùng môi trường tương ứng với cột A, cột B trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải, là giá trị của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải khi xả vào các nguồn tiếp nhận quy định cho các mục đích sử dụng nước khác nhau.</p>
<p>
Các nguồn tiếp nhận nước thải còn lại trên địa bàn tỉnh, thuộc khu vực phân vùng nào thì áp dụng cột A hay cột B đúng quy định.</p>
<p>
Đối với các khu công nghiệp, cụm công nghiệp khi xả nước thải vào nguồn tiếp nhận phải áp dụng cột A đối với các khu vực phân vùng xả thải trên địa bàn tỉnh./.</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Cao Văn Trọng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH BẾN TRE Số: 21/2017/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bến
Tre, ngày 30 tháng 3 năm 2017
### QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định phân vùng môi trường các nguồn nước
tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bến Tre
1/01/clipimage001.gif" width="158" />ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE
Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Luật Tài nguyên nước ngày 21 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Nghị định số127/2007/NĐCP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
Căn cứ Nghị định số120/2008/NĐCP ngày 01 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về
quản lý lưu vực sông;
Căn cứ Nghị định số201/2013/NĐCP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
Căn cứ Nghị định số 80/2014/N%C4%90CP&SearchIn=Title,Title1&IsRec=1&pv=0"
target="blank">80/2014/NĐCP ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ về
thoát nước và xử lý nước thải;
Căn cứ Nghị định số19/2015/NĐCP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ về
việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Căn cứ Thông tư số02/2009/TTBTNMT ngày 19 tháng 3 năm 2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định đánh giá khả năng t iếp nhận nước thải của
nguồn nước;
Căn cứ Thông tư số39/2010/TTBTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Căn cứ Thông tư số47/2011/TTBTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Căn cứ Thông tư số77/2015/TTBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Căn cứ Thông tư số04/2016/TTBTNMT ngày 29 tháng 4 năm 2016 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Căn cứ Quyết định số16/2008/QĐBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số:
705/TTrSTNMT ngày 23 tháng 3 năm 2017.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định phân vùng môi trường các
nguồn nước tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
Điều2. Giao Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm triển
khai thực hiện Quyết định này.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên và
Môi trường, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Trưởng Ban quản lý các Khu công
nghiệp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân
có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này .
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 4 năm 2017./.
## TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
## CHỦ TỊCH
Cao Văn Trọng
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE 1/01/clipimage002.gif" width="66" /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
# Độc lập Tự do Hạnh phúc
1/01/clipimage003.gif" width="229" />
###
QUY ĐỊNH
Phân vùng môi trường các nguồn nước tiếp nhận nước thải
trên địa bàn tỉnh Bến Tre
(Ban hành kèm theo Quyết định số21/2017/QĐUBND
ngày 30 tháng 3 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh)
1/01/clipimage004.gif" width="157" />
Điều1. Phạm vi điều chỉnh
Quy định này quy định phân vùng môi trường các nguồn nước tiếp nhận nước thải
công nghiệp, nước thải chế biến thủy sản, nước thải chăn nuôi, nước thải y tế
và nước thải sinh hoạt, trên địa bàn tỉnh Bến Tre (Có phụ lục ban hành kèm
theo Quy định này).
Điều2. Đối tượng áp dụng
Quy định này áp dụng đối với các cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước
và môi trường, các tổ chức cá nhân có các hoạt động liên quan đến xả nước thải
vào sông, rạch, kênh, mương, ao, hồ, đầm, vùng nước biển ven bờ trên địa bàn
tỉnh Bến Tre.
Điều3. Giải thích từ ngữ
1. Các loại nước thải:
a) Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh từ quá trình công nghệ của cơ
sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp, từ nhà máy xử lý nước thải tập trung có đầu
nối nước thải của cở sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp.
b) Nước thải chế biến thủy sản là nước thải phát sinh từ nhà máy, cơ sở sử
dụng các quy trình công nghệ sản xuất ra các sản phẩm thủy sản (thủy sản đông
lạnh, đồ hộp, hàng khô, nước mắm, bột cá, agar, ...).
c) Nước thải chăn nuôi là nước thải xả ra từ quá trình chăn nuôi các loại động
vật, bao gồm cả chăn nuôi của hộ gia đình.
d) Nước thải y tế là dung dịch thải từ các cơ sở khám, chữa bệnh.
e) Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con
người như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân.
2. Nước mặt là nước chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất, sông, kênh, mương,
khe, rạch, hồ, ao, đầm.
3. Nước biển ven bờ là nước biển ở vùng vịnh, cảng và những nơi cách bờ trong
vòng 03 hải lý (khoảng 5,5 km).
Điều4. Xác định, tính toán lưu lượng nước thải
1. Các tổ chức, cá nhân là chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chăn nuôi
có trách nhiệm đo đạc, quan trắc, thống kê để tính toán, xác định lưu lượng
nước thải để áp dụng hệ số lưu lượng nguồn thải theo các quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia môi trường hiện hành.
2. Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp đúng, đầy đủ, chính xác và
trung thực các thông tin về lưu lượng nước thải cho cơ quan quản lý nhà nước
về tài nguyên nước và môi trường. Trong trường hợp số liệu của các tổ chức, cá
nhân cung cấp chưa đủ tin cậy, cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước và
môi trường sẽ căn cứ theo quy định pháp luật để tính toán, xác định lại.
3. Trong một số trường hợp đặc thù tùy thuộc vào quy mô, tính chất dự án, cơ
sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, điều kiện cụ thể về môi trường tiếp nhận
nước thải, địa điểm thực hiện và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa
phương, Ủy ban nhân dân tỉnh có những quy định riêng.
Điều5. Tính toán xác định nồng độ tối đa cho phép (Cmax) của các thông số ô
nhiễm trong nước thải được phép thải vào các nguồn nước tiếp nhận trên địa bàn
tỉnh Bến Tre
1. Nước thải công nghiệp: Áp dụng QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải công nghiệp ban hành theo Thông tư số 47/2011/TTBTNMT
ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường để xác định giá trị
tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả
thải ra nguồn tiếp nhận nước thải.
2. Nước thải chế biến thủy sản: Áp dụng QCVN 11MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản ban hành theo Thông tư số
77/2015/TTBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường để
xác định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế
biến thủy sản khi xả thải ra nguồn tiếp nhận nước thải.
3. Nước thải chăn nuôi: Áp dụng QCVN 62MT:2016/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải chăn nuôi ban hành theo Thông tư số 04/2016/TTBTNMT
ngày 29 tháng 4 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường để xác định giá trị
tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi khi xả ra
nguồn tiếp nhận.
4. Nước thải y tế: Áp dụng QCVN 28:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải y tế theo Thông tư số 39/2010/TTBTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010
của Bộ Tài nguyên và Môi trường để xác định giá trị tối đa cho phép của các
thông số và các chất gây ô nhiễm trong nước thải y tế khi thải ra nguồn tiếp
nhận.
5. Nước thải sinh hoạt: Áp dụng QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải sinh hoạt ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐBTNMT ngày
31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường để xác định giá trị tối
đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra
nguồn tiếp nhận.
Điều6. Tổ chức thực hiện
1. Khi có sự thay đổi liên quan đến quy định phân vùng môi trường các nguồn
tiếp nhận nước thải, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tổ chức cập
nhật chỉnh sửa và trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét điều chỉnh Quy định này
cho phù hợp.
2. Trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề phát sinh, vướng mắc, khó khăn đề
nghị các sở, ngành, đơn vị và các tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh bằng văn
bản về Sở Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp, nghiên cứu và tham mưu đề xuất
trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp./.
## TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
## CHỦ TỊCH
Cao Văn Trọng
PHỤ LỤC
Phân vùng môi trường các nguồn nước tiếp nhận nước thải
trên địa bàn tỉnh Bến Tre
(Ban hành kèm theo Quy định phân vùng môi trường các nguồn nước
tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bến Tre)
TT Sông, kênh rạch Phân đoạn Tọa độ (VN2000, múi chiếu 3 o, kinh tuyến trục 105045’) Cột áp dụng
Điểm đầu Điểm cuối
1 Sông Tiền Từ xã Phú Phụng – H. Chợ Lách đến trước Cù lao Thới Sơn X: 10°17'53" Y: 106°01'55" X: 10°19'35" Y: 106°16'47" Cột A
Từ Cù lao Thới Sơn đến trước Cù Lao Tam Hiệp X: 10°19'35" Y: 106°16'47" X: 10°18'36" Y: 106°26'35" Cột A
2 Sông Cửa Đại Từ xã Giao Long, huyện Châu Thành đến xã Vang Qưới Tây, huyện Bình Đại X:10°19'10,72" Y:106°25'28,96" X:10°15'56,20" Y:106°32'23,08" Cột A
Từ xã Vang Quới Đông đến xã Định Trung, huyện Bình Đại X:10°15'56,20" Y:106°32'23,08" X:10°13'40,85" Y:106°40'0,61" Cột A
Từ xã Bình Thới đến xã Thừa Đức, huyện Bình Đại X:10°13'40,85" Y:106°40'0,61" X:10°11'14,72" Y:106°46'9,60" Cột B
3 Sông Hàm Luông Từ ngã 3 sông Tiền Hàm Luông (xã Tân Phú, huyện Châu Thành) đến xã Phú Sơn huyện Chợ Lách X:10°16'37,60" Y:106°8'35,51" X:10°14'28,76" Y:106°13'38,79" Cột A
Từ xã Phú Mỹ huyện Mỏ Cày Bắc đến xã Phú Nhuận, thành phố Bến Tre X:10°14'28,76" Y:106°13'38,79" X:10°11'46,07" Y:106°21'44,04" Cột A
Từ xã Sơn Phú đến xã Hưng Lễ, huyện Giồng Trôm X:10°11'46,07" Y:106°21'44,04" X:10°4'1,68" Y:106°28'57,99" Cột A
Từ xã Tân Thanh Bình, huyện Mỏ Cày Bắc đến xã Minh Đức, huyện Mỏ Cày Nam X:10°11'46,07" Y:106°21'44,04" X:10°4'1,68" Y:106°28'57,99" Cột A
Từ xã An Ngãi Tây đến xã An Thủy, huyện Ba Tri X:10°4'1,68" Y:106°28'57,99" X:9°57'32,68" Y:106°37'50,82" Cột B
4 Sông Lân Toàn bộ sông X: 10°12'39" Y: 106°14'18" X: 10°14'21" Y: 106°13'26" Cột A
5 Sông Ba Lai Từ xã Tân Phú đến xã Phú An Hòa, huyện Châu Thành X: 10°18'3,16" Y:106°11'22,30" X: 10°16'43,62" Y:106°24'46,73" Cột A
Từ xã An Phước huyện Châu Thành đến xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm X: 10°16'43,62" Y:106°24'46,73" X: 10°14'48,34" Y:106°28'4,56" Cột A
Từ xã Phong Mỹ đến xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm X: 10°14'48,34" Y:106°28'4,56" X: 10°11'11,86" Y:106°30'36,65" Cột A
Từ xã Tân Mỹ – H. Ba Tri đến Cống đập Ba Lai (vùng trong cống) X: 10°11'11,86" Y:106°30'36,65" X: 10°8'45,34" Y:106°38'1,74" Cột A
Từ Cống đập Ba Lai đến cửa Ba Lai X: 10°8'45,34" Y:106°38'1,74" X: 10°2'12,03" Y:106°41'10,19" Cột B
6 Sông Bến Tre Đoạn qua trung tâm Tp. Bến Tre X: 10°13'16" Y: 106°21'02" X: 10°13'43" Y: 106°24'41" Cột A
Đoạn qua xã Phú Hưng đến kênh Chẹt Sậy – An Hóa X: 10°13'42" Y: 106°24'46" X: 10°17'47" Y: 106°26'49" Cột A
7 Sông Giồng Trôm Các sông rạch chi lưu của sông Giồng Trôm tại TT. Giồng Trôm và xã Bình Hòa X: 10°10'07" Y: 106°28'35" X: 10°09'28" Y: 106°30'01" Cột A
Đoạn qua các xã Mỹ Thạnh, Lương Hòa, Lương Quới – H. Giồng Trôm X: 10°13'42" Y: 106°24'46" X: 10°10'07" Y: 106°28'35" Cột A
8 Sông Hương Điểm Từ xã Lương Phú đến xã Tân Hào, huyện Giồng Trôm X: 10°11'3,60" Y:106°26'52,28" X: 10°6'29,51" Y:106°28'57,30" Cột A
Từ xã Hương Nhượng đến xã Hưng Lễ, huyện Giồng Trôm X: 10°6'29,51" Y:106°28'57,30" X: 10°4'5,92" Y:106°27'19,06" Cột A
9 Rạch Vàm Nước Trong Toàn bộ rạch X: 10°09'57" Y: 106°19'55" X: 10°10'33" Y: 106°21'23" Cột A
10 Rạch Cái Quao Toàn bộ rạch X: 10°05'18" Y: 106°22'36" X: 10°06'42" Y: 106°23'39" Cột A
11 Rạch An Bình Toàn bộ rạch X: 10°08'03" Y: 106°20'05" X: 10°05'19" Y: 106°22'33" Cột A
12 Sông Thom Từ TT. Mỏ Cày đến xã An Thạnh – H. Mỏ Cày Nam X: 10°08'07" Y: 106°20'01" X: 10°05'56" Y: 106°17'02" Cột A
Đoạn qua xã Thành Thới B – H. Mỏ Cày Nam đổ ra sông Cổ Chiên X: 10°05'56" Y: 106°17'02" X: 10°04'40" Y: 106°16'36" Cột A
13 Sông Băng Cung Từ ngã 3 sông Hàm Luông – Băng Cung (xã Mỹ An) đến TT.Thạnh Phú, huyện Thạnh Phú X: 10°0'49,37" Y: 106°29'6,90" X: 9°58'13,71" Y:106°31'28,15" Cột B
Từ xã An Thạnh đến ngã 3 sông Hàm Luông – Băng Cung (xã An Điền), huyện Thạnh Phú X: 9°58'13,71" Y:106°31'28,15" X: 9°58'24,48" Y:106°34'39,31" Cột B
14 Rạch Mương Đào Toàn bộ rạch X: 10°02'33" Y: 106°34'41" X: 10°00'35" Y: 106°33'13" Cột B
15 Rạch Ba Tri Toàn bộ rạch X: 10°02'23" Y: 106°35'33" X: 10°00'08" Y: 106°33'57" Cột B
16 Rạch Cừ Toàn bộ rạch X: 09°57'34" Y: 106°33'32" X: 09°58'30" Y: 106°34'35" Cột B
17 Sông Vũng Luông Toàn bộ sông X: 10°07'44" Y: 106°43'56" X: 10°03'37" Y: 106°41'52" Cột B
18 Sông Cống Bể Toàn bộ sông X: 10°08'22" Y: 106°45'06" X: 10°07'50" Y: 106°47'03" Cột B
19 Rạch Eo Lói Toàn bộ rạch X: 09°54'58" Y: 106°35'56" X: 09°50'38" Y: 106°34'20" Cột B
20 Rạch Khém Thuyền Toàn bộ rạch X: 09°52'02" Y: 106°36'54" X: 09°50'08" Y: 106°34'44" Cột B
21 Sông Cổ Chiên Từ xã Phú Phụng đến xã Tân Thiềng, huyện Chợ Lách X:10°15'52,01" Y: 106°0'46,53" X: 10°10'35,80" Y:106°11'12,01" Cột A
Từ xã Tân Thiềng, huyện Chợ Lách đến xã Thành Thới B, huyện Mỏ Cày Nam X: 10°10'35,80" Y:106°11'12,01" X: 10°3'9,11" Y:106°17'47,18" Cột A
Từ xã Thành Thới B, huyện Mỏ Cày Nam đến xã Thới Thạnh, huyện Thạnh Phú X: 10°3'9,11" Y:106°17'47,18" X: 09°56'36,58" Y:106°26'17,10" Cột A
Từ xã Hòa Lợi, huyện Thạnh Phú đến Cửa Định An X: 09°56'36,58" Y:106°26'17,10" X: 09°48'37,35" Y:106°34'49,50" Cột B
Ghi chú:
Cột A, Cột B trong bảng phân vùng môi trường tương ứng với cột A, cột B trong
các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải, là giá trị của các thông số ô
nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm
trong nước thải khi xả vào các nguồn tiếp nhận quy định cho các mục đích sử
dụng nước khác nhau.
Các nguồn tiếp nhận nước thải còn lại trên địa bàn tỉnh, thuộc khu vực phân
vùng nào thì áp dụng cột A hay cột B đúng quy định.
Đối với các khu công nghiệp, cụm công nghiệp khi xả nước thải vào nguồn tiếp
nhận phải áp dụng cột A đối với các khu vực phân vùng xả thải trên địa bàn
tỉnh./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Cao Văn Trọng
| {
"collection_source": [
"công báo tỉnh"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành Quy định phân vùng môi trường các nguồn nước\ntiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bến Tre",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Bến Tre",
"effective_date": "12/04/2017",
"enforced_date": "18/04/2017",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "30/03/2017",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre",
"Chủ tịch",
"Cao Văn Trọng"
],
"official_number": [
"21/2017/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 21/2017/QĐ-UBND Ban hành Quy định phân vùng môi trường các nguồn nước\ntiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bến Tre",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Thông tư 02/2009/TT-BTNMT Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12205"
],
[
"Quyết định 16/2008/QĐ-BTNMT Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12457"
],
[
"Nghị định 127/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=13716"
],
[
"Luật 68/2006/QH11 Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15062"
],
[
"Nghị định 120/2008/NĐ-CP Về quản lý lưu vực sông",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24625"
],
[
"Thông tư 39/2010/TT-BTNMT Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=26035"
],
[
"Thông tư 47/2011/TT-BTNMT Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27281"
],
[
"Luật 17/2012/QH13 Tài nguyên nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27616"
],
[
"Nghị định 201/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32649"
],
[
"Luật 55/2014/QH13 Bảo vệ môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=36884"
],
[
"Nghị định 80/2014/NĐ-CP Về thoát nước và xử lý nước thải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=36921"
],
[
"Nghị định 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=52528"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
84009 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//kontum/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=84009&Keyword= | Quyết định 35/2015/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH KON TUM</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
35/2015/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Kon Tum,
ngày
11 tháng
8 năm
2015</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật do</strong></p>
<p align="center">
<strong>Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành</strong></p>
<p align="center">
<strong>____________</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">15/2014/TT-BNV</a> ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">09/2015/QĐ-UBND</a> ngày 27/3/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về việc ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ tại Tờ trình số 302/TTr-SNV ngày 21 tháng 7 năm 2015,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Bãi bỏ các quyết định quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành do không còn phù hợp với quy định pháp luật hiện hành, cụ thể:</p>
<p>
1. Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">17/2010/QĐ-UBND</a> ngày 27 tháng 4 năm 2010 về việc thành lập Ban Tôn giáo trực thuộc Sở Nội vụ;</p>
<p>
2. Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">18/2010/QĐ-UBND</a> ngày 27 tháng 4 năm 2010 về việc thành lập Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh trực thuộc Sở Nội vụ;</p>
<p>
3. Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">06/2012/QĐ-UBND</a> ngày 19 tháng 01 năm 2012 về việc thành lập Chi cục Văn thư - Lưu trữ trực thuộc Sở Nội vụ.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nội vụ; thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan và Trưởng Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh, Trưởng Ban Tôn giáo tỉnh, Chi cục trưởng Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Đào Xuân Quí</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH KON TUM Số: 35/2015/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Kon
Tum, ngày 11 tháng 8 năm 2015
QUYẾT ĐỊNH
Về việc bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật do
Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ Thông tư số15/2014/TTBNV ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội
vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Nội vụ
thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
Căn cứ Quyết định số09/2015/QĐUBND ngày 27/3/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Kon Tum về việc ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ tại Tờ trình số 302/TTrSNV ngày 21 tháng
7 năm 2015,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Bãi bỏ các quyết định quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân tỉnh
ban hành do không còn phù hợp với quy định pháp luật hiện hành, cụ thể:
1. Quyết định số 17/2010/QĐUBND ngày 27 tháng 4 năm 2010 về việc thành lập
Ban Tôn giáo trực thuộc Sở Nội vụ;
2. Quyết định số 18/2010/QĐUBND ngày 27 tháng 4 năm 2010 về việc thành lập
Ban Thi đua Khen thưởng tỉnh trực thuộc Sở Nội vụ;
3. Quyết định số 06/2012/QĐUBND ngày 19 tháng 01 năm 2012 về việc thành lập
Chi cục Văn thư Lưu trữ trực thuộc Sở Nội vụ.
Điều2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban
hành.
Điều3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nội vụ; thủ
trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan và Trưởng Ban Thi đua Khen thưởng
tỉnh, Trưởng Ban Tôn giáo tỉnh, Chi cục trưởng Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh
chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Đào Xuân Quí
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh Kontum",
"effective_date": "21/08/2015",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "11/08/2015",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum",
"Chủ tịch",
"Đào Xuân Quí"
],
"official_number": [
"35/2015/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 06/2012/QĐ-UBND Về việc thành lập Chi cục văn thư - lưu trữ trực thuộc Sở Nội vụ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=76241"
],
[
"Quyết định 17/2010/QĐ-UBND Về việc thành lập Ban Tôn giáo trực thuộc Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=77730"
],
[
"Quyết định 18/2010/QĐ-UBND Về việc thành lập Ban Thi đua - Khen thưởng trực thuộc Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=77736"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 35/2015/QĐ-UBND Về việc bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 31/2004/QH11 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17855"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Thông tư 15/2014/TT-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;; Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=54331"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
106722 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//hungyen/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=106722&Keyword= | Quyết định 18/2015/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH HƯNG YÊN</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
18/2015/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hưng Yên,
ngày
29 tháng
9 năm
2015</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc ban hành Q</strong><strong>uy định nội dung chi và </strong><strong>mức chi đối với hoạt động </strong></p>
<p align="center">
<strong>kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên</strong><br/>
<strong>________________________</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN</strong></p>
<p>
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">63/2010/NĐ-CP</a> ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">48/2013/NĐ-CP</a> ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;</p>
<p>
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">167/2012/TT-BTC</a> ngày 10/10/2012 của Bộ Tài chính quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện các hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính;</p>
<p>
Căn cứ Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">14/2015/NQ-HĐND</a> ngày 04/8/2015 của HĐND tỉnh về việc ban hành quy định nội dung chi và mức chi đối với hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;</p>
<p>
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tại Tờ trình số 251/TTr-STC ngày 18/8/2015,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định nội dung chi và mức chi đối với hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </strong>Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. </strong>Chánh Văn phòng UBND tỉnh; thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:310px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:310px;">
<p align="center">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<em>(đã ký)</em></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Doãn Thế Cường</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:243px;">
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỈNH HƯNG YÊN</strong></p>
<p align="center">
<strong>________</strong></p>
</td>
<td style="width:395px;">
<p align="center">
<strong>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</strong></p>
<p align="center">
<strong>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</strong></p>
<p align="center">
<strong>________________________</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Nội dung chi và mức chi đối với hoạt động kiểm soát </strong></p>
<p align="center">
<strong>thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên</strong></p>
<p align="center">
<em>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">18/2015/QĐ-UBND</a> </em></p>
<p align="center">
<em>ngày 29/9/2015 của UBND tỉnh Hưng Yên)</em></p>
<p align="center">
<em>___________________</em></p>
<p>
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> <strong>Đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
- Phòng Kiểm soát thủ tục hành chính thuộc Sở Tư pháp;</p>
<p>
- Các sở, ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh;</p>
<p>
- Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố (gọi chung là UBND cấp huyện);</p>
<p>
- Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn (gọi chung là UBND cấp xã);</p>
<p>
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khi thực hiện hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Phạm vi áp dụng</strong></p>
<p>
- Áp dụng đối với các hoạt động kiểm soát việc quy định, thực hiện, rà soát, đánh giá thủ tục hành chính và cập nhật dữ liệu vào cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính.</p>
<p>
- Quyết định này không bao gồm:</p>
<p>
+ Hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trong nội bộ của từng cơ quan hành chính nhà nước, giữa cơ quan hành chính nhà nước với nhau, không liên quan đến việc giải quyết thủ tục hành chính cho cá nhân, tổ chức.</p>
<p>
+ Hoạt động kiểm soát thủ tục xử lý vi phạm hành chính, thủ tục thanh tra và thủ tục hành chính có nội dung bí mật nhà nước.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Nguồn kinh phí thực hiện</strong></p>
<p>
- Kinh phí bảo đảm cho việc kiểm soát thủ tục hành chính tại các sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh được tổng hợp chung trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm của cơ quan, đơn vị trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.</p>
<p>
- Kinh phí bảo đảm cho việc thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính tại UBND cấp huyện và UBND cấp xã thuộc ngân sách cấp nào thì do ngân sách cấp đó chi trả.</p>
<p>
<strong>Điều </strong><strong><a name="Dieu_4"></a>4. Nội dung chi</strong></p>
<p>
1. Chi cho việc cập nhật dữ liệu thủ tục hành chính vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính; công bố, công khai thủ tục hành chính.</p>
<p>
2. Chi lấy ý kiến đối với quy định về thủ tục hành chính trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật; chi lấy ý kiến tham gia của các chuyên gia đối với quy định về thủ tục hành chính trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc chuyên ngành, lĩnh vực chuyên môn phức tạp (chỉ thanh toán đối với các trường hợp cơ quan kiểm soát thủ tục hành chính phải lấy ý kiến tham gia của các cơ quan, của chuyên gia).</p>
<p>
3. Chi cho các hoạt động rà soát độc lập, các quy định về thủ tục hành chính: Lập biểu mẫu rà soát, điền biểu mẫu rà soát; chi xây dựng báo cáo tổng hợp, phân tích về công tác kiểm soát thủ tục hành chính, công tác tiếp nhận xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính trên phạm vi toàn tỉnh; chi xây dựng báo cáo kết quả rà soát, đánh giá về thủ tục hành chính theo chuyên đề, theo ngành, lĩnh vực.</p>
<p>
4. Chi tổ chức các cuộc họp, hội thảo, tọa đàm lấy ý kiến đối với các quy định về thủ tục hành chính, các phương án đơn giản hoá thủ tục hành chính.</p>
<p>
5. Chi tổ chức hội nghị tập huấn, triển khai công tác chuyên môn, sơ kết, tổng kết, giao ban định kỳ; chi hoạt động kiểm tra, đôn đốc các sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện và UBND cấp xã.</p>
<p>
6. Chi thuê chuyên gia tư vấn chuyên ngành.</p>
<p>
7. Chi hỗ trợ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ là đầu mối kiểm soát thủ tục hành chính tại các sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện và UBND cấp xã.</p>
<p>
8. Chi khen thưởng cho các tập thể, cá nhân cán bộ, công chức có thành tích trong hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính.</p>
<p>
9. Các nội dung chi khác liên quan trực tiếp đến hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính, gồm:</p>
<p>
- Chi tuyên truyền về hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính như: Xây dựng tin, bài, ấn phẩm, sản phẩm truyền thông, quảng cáo, chuyên mục về cải cách thủ tục hành chính trên các phương tiện thông tin đại chúng;</p>
<p>
- Chi xây dựng sổ tay nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kiểm soát thủ tục hành chính;</p>
<p>
- Chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ như thiết kế đồ họa, mua sắm trang thiết bị, dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin;</p>
<p>
- Chi tổ chức các cuộc thi liên quan đến công tác kiểm soát thủ tục hành chính;</p>
<p>
- Chi điều tra, khảo sát về công tác kiểm soát thủ tục hành chính; chi các đề tài nghiên cứu khoa học về công tác kiểm soát thủ tục hành chính; chi các đoàn kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính;</p>
<p>
- Chi tổ chức các đoàn nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính;</p>
<p>
- Chi làm thêm giờ;</p>
<p>
- Chi dịch thuật;</p>
<p>
- Chi khác (nếu có).</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5. Mức chi hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính</strong></p>
<p>
<em>(Phụ lục chi tiết kèm theo)</em></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_6"></a>6. Lập, chấp hành và quyết toán kinh phí kiểm soát thủ tục hành chính</strong></p>
<p>
1. Lập dự toán: Hàng năm, căn cứ vào nhiệm vụ được giao theo kế hoạch kiểm soát thủ tục hành chính của cấp có thẩm quyền, cơ quan thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính có trách nhiệm xây dựng dự toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính, tổng hợp chung trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm của đơn vị mình, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.</p>
<p>
2. Phân bổ và giao dự toán: Căn cứ dự toán ngân sách được cấp có thẩm quyền giao hàng năm, cơ quan tài chính thực hiện phân bổ và giao dự toán kinh phí cho các cơ quan, đơn vị trong đó bao gồm cả kinh phí kiểm soát thủ tục hành chính.</p>
<p>
3. Quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí: Kinh phí kiểm soát thủ tục hành chính được quản lý, sử dụng và quyết toán hàng năm theo quy định tại Quyết định này và các quy định hiện hành khác của các cấp có thẩm quyền.</p>
<p>
Kinh phí thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính chi cho nội dung nào thì hạch toán vào mục chi tương ứng của mục lục ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Doãn Thế Cường</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH HƯNG YÊN Số: 18/2015/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hưng
Yên, ngày 29 tháng 9 năm 2015
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Quy định nội dung chi vàmức chi đối với hoạt động
kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐCP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát
thủ tục hành chính;
Căn cứ Nghị định số 48/2013/NĐCP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số 167/2012/TTBTC ngày 10/10/2012 của Bộ Tài chính quy định
việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện các hoạt động kiểm
soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Nghị quyết số 14/2015/NQHĐND ngày 04/8/2015 của HĐND tỉnh về việc ban
hành quy định nội dung chi và mức chi đối với hoạt động kiểm soát thủ tục hành
chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tại Tờ trình số 251/TTrSTC ngày
18/8/2015,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định nội dung chi và mức chi
đối với hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Điều2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký.
Điều3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể
tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị
trấn và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH (đã ký) Doãn Thế Cường
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
QUY ĐỊNH
Nội dung chi và mức chi đối với hoạt động kiểm soát
thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
(Ban hành kèm theo Quyết định số18/2015/QĐUBND
ngày 29/9/2015 của UBND tỉnh Hưng Yên)
Điều1. Đối tượng áp dụng
Phòng Kiểm soát thủ tục hành chính thuộc Sở Tư pháp;
Các sở, ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh;
Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố (gọi chung là UBND cấp huyện);
Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn (gọi chung là UBND cấp xã);
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khi thực hiện hoạt động kiểm soát thủ tục
hành chính trên địa bàn tỉnh.
Điều2. Phạm vi áp dụng
Áp dụng đối với các hoạt động kiểm soát việc quy định, thực hiện, rà soát,
đánh giá thủ tục hành chính và cập nhật dữ liệu vào cơ sở dữ liệu quốc gia về
thủ tục hành chính.
Quyết định này không bao gồm:
+ Hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trong nội bộ của từng cơ quan hành
chính nhà nước, giữa cơ quan hành chính nhà nước với nhau, không liên quan đến
việc giải quyết thủ tục hành chính cho cá nhân, tổ chức.
+ Hoạt động kiểm soát thủ tục xử lý vi phạm hành chính, thủ tục thanh tra và
thủ tục hành chính có nội dung bí mật nhà nước.
Điều3. Nguồn kinh phí thực hiện
Kinh phí bảo đảm cho việc kiểm soát thủ tục hành chính tại các sở, ban,
ngành thuộc UBND tỉnh được tổng hợp chung trong dự toán ngân sách nhà nước
hàng năm của cơ quan, đơn vị trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Kinh phí bảo đảm cho việc thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính tại UBND
cấp huyện và UBND cấp xã thuộc ngân sách cấp nào thì do ngân sách cấp đó chi
trả.
Điều4. Nội dung chi
1. Chi cho việc cập nhật dữ liệu thủ tục hành chính vào Cơ sở dữ liệu quốc
gia về thủ tục hành chính; công bố, công khai thủ tục hành chính.
2. Chi lấy ý kiến đối với quy định về thủ tục hành chính trong dự thảo văn
bản quy phạm pháp luật; chi lấy ý kiến tham gia của các chuyên gia đối với quy
định về thủ tục hành chính trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc
chuyên ngành, lĩnh vực chuyên môn phức tạp (chỉ thanh toán đối với các trường
hợp cơ quan kiểm soát thủ tục hành chính phải lấy ý kiến tham gia của các cơ
quan, của chuyên gia).
3. Chi cho các hoạt động rà soát độc lập, các quy định về thủ tục hành chính:
Lập biểu mẫu rà soát, điền biểu mẫu rà soát; chi xây dựng báo cáo tổng hợp,
phân tích về công tác kiểm soát thủ tục hành chính, công tác tiếp nhận xử lý
phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính trên phạm vi toàn tỉnh; chi xây
dựng báo cáo kết quả rà soát, đánh giá về thủ tục hành chính theo chuyên đề,
theo ngành, lĩnh vực.
4. Chi tổ chức các cuộc họp, hội thảo, tọa đàm lấy ý kiến đối với các quy
định về thủ tục hành chính, các phương án đơn giản hoá thủ tục hành chính.
5. Chi tổ chức hội nghị tập huấn, triển khai công tác chuyên môn, sơ kết,
tổng kết, giao ban định kỳ; chi hoạt động kiểm tra, đôn đốc các sở, ban, ngành
thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện và UBND cấp xã.
6. Chi thuê chuyên gia tư vấn chuyên ngành.
7. Chi hỗ trợ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ là đầu mối kiểm soát thủ tục
hành chính tại các sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện và UBND cấp
xã.
8. Chi khen thưởng cho các tập thể, cá nhân cán bộ, công chức có thành tích
trong hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính.
9. Các nội dung chi khác liên quan trực tiếp đến hoạt động kiểm soát thủ tục
hành chính, gồm:
Chi tuyên truyền về hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính như: Xây dựng
tin, bài, ấn phẩm, sản phẩm truyền thông, quảng cáo, chuyên mục về cải cách
thủ tục hành chính trên các phương tiện thông tin đại chúng;
Chi xây dựng sổ tay nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kiểm soát thủ tục
hành chính;
Chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ như thiết kế đồ họa, mua sắm trang thiết bị,
dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin;
Chi tổ chức các cuộc thi liên quan đến công tác kiểm soát thủ tục hành
chính;
Chi điều tra, khảo sát về công tác kiểm soát thủ tục hành chính; chi các đề
tài nghiên cứu khoa học về công tác kiểm soát thủ tục hành chính; chi các đoàn
kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính;
Chi tổ chức các đoàn nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm hoạt động
kiểm soát thủ tục hành chính;
Chi làm thêm giờ;
Chi dịch thuật;
Chi khác (nếu có).
Điều5. Mức chi hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính
(Phụ lục chi tiết kèm theo)
Điều6. Lập, chấp hành và quyết toán kinh phí kiểm soát thủ tục hành chính
1. Lập dự toán: Hàng năm, căn cứ vào nhiệm vụ được giao theo kế hoạch kiểm
soát thủ tục hành chính của cấp có thẩm quyền, cơ quan thực hiện nhiệm vụ kiểm
soát thủ tục hành chính có trách nhiệm xây dựng dự toán kinh phí thực hiện các
nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính, tổng hợp chung trong dự toán ngân sách
nhà nước hàng năm của đơn vị mình, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Phân bổ và giao dự toán: Căn cứ dự toán ngân sách được cấp có thẩm quyền
giao hàng năm, cơ quan tài chính thực hiện phân bổ và giao dự toán kinh phí
cho các cơ quan, đơn vị trong đó bao gồm cả kinh phí kiểm soát thủ tục hành
chính.
3. Quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí: Kinh phí kiểm soát thủ tục hành
chính được quản lý, sử dụng và quyết toán hàng năm theo quy định tại Quyết
định này và các quy định hiện hành khác của các cấp có thẩm quyền.
Kinh phí thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính chi cho nội dung nào thì hạch
toán vào mục chi tương ứng của mục lục ngân sách nhà nước theo quy định hiện
hành./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Doãn Thế Cường
| {
"collection_source": [
"Công báo số 10"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành Quy định nội dung chi và mức chi đối với hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "",
"effective_date": "09/10/2015",
"enforced_date": "05/10/2015",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "29/09/2015",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên",
"Chủ tịch",
"Doãn Thế Cường"
],
"official_number": [
"18/2015/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 18/2015/QĐ-UBND Về việc ban hành Quy định nội dung chi và mức chi đối với hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị định 63/2010/NĐ-CP Về kiểm soát thủ tục hành chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=25389"
],
[
"Thông tư 167/2012/TT-BTC Quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí thực hiệncác hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27821"
],
[
"Nghị định 48/2013/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=30465"
],
[
"Nghị quyết 14/2015/NQ-HĐND về việc ban hành quy định nội dung chi và mức chi đối với hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;;",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=106719"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
122136 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//quangtri/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=122136&Keyword= | Quyết định 33/2009/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | {
"collection_source": [
"Công báo"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc Giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước năm 2010 cho các huyện, thị xã, thành phố",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Quảng Trị",
"effective_date": "21/12/2009",
"enforced_date": "25/12/2009",
"expiry_date": "01/01/2011",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "21/12/2009",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Đức Cường"
],
"official_number": [
"33/2009/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Đã thực hiện xong"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 33/2009/QĐ-UBND Về việc Giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước năm 2010 cho các huyện, thị xã, thành phố",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 01/2002/QH11 Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18433"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị định 73/2003/NĐ-CP Ban hành Quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21502"
],
[
"Quyết định số 1908/QĐ-TTg Về việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2010",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=36411"
],
[
"Quyết định số 2880/QĐ-BTC về việc giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước năm 2010",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=36412"
],
[
"Nghị quyết 37/2009/NQ-HĐND Dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, chi ngân sách địa phương năm 2010",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=122134"
],
[
"Nghị quyết 38/2009/NQ-HĐND Dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, chi ngân sách địa phương năm 2010 của các huyện thuộc tỉnh thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND;;",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=122135"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
||
81020 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//binhphuoc/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=81020&Keyword= | Quyết định 31/2005/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH BÌNH PHƯỚC</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
31/2005/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Bình Phước,
ngày
9 tháng
3 năm
2005</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>V/v phê duyệt Đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa” tại UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long</strong></p>
<p align="center">
<strong>_______________________________________________</strong></p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong></p>
<p>
<em>- Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003.</em></p>
<p>
<em>- Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">181/2003/QĐ-TTg</a> ngày 04/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại các cơ quan hành chính Nhà nước tại địa phương.</em></p>
<p>
<em>- Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">113/2004/QĐ-UB</a> ngày 25/11/2004 của UBND tỉnh về việc thực hiện cơ chế “một cửa” trong giải quyết công việc của tổ chức và công dân tại UBND xã, phường, thị trấn thuộc UBND các huyện, thị xã.</em></p>
<p>
<em>- Xét đề nghị của Chủ tịch UBND huyện Phước Long và Giám đốc </em><em>Sở</em><em> Nội vụ.</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều 1: </strong>Phê duyệt Đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long (có đề án kèm theo).</p>
<p>
<strong>Điều 2:</strong> Căn cứ vào đề án được phê duyệt:</p>
<p>
1/UBND huyện có trách nhiệm:</p>
<p>
Ban hành các Quyết định: Thành lập Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại UBND các xã, thị trấn; Quy chế làm việc của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả; Quy định các thủ tục hành chính và trình tự giải quyết các thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND các xã, thị trấn; Quy định các loại biểu mẫu, giấy tờ v..v...trên cơ sở quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.</p>
<p>
2/UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long có trách nhiệm:</p>
<p>
- Bố trí công chức thuộc các lĩnh vực thực hiện cơ chế “một cửa” về làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở UBND các xã, thị trấn.</p>
<p>
- Tuyên truyền, phổ biến trong nhân dân về việc thực hiện cơ chế “một cửa” trên địa bàn.</p>
<p>
<strong>Điều 3:</strong> Các ông (bà): Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Chủ tịch UBND huyện Phước Long, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long, thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này kể từ ngày ký./.</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:662px;" width="662">
<tbody>
<tr>
<td style="width:225px;">
<br/>
<p>
</p>
</td>
<td style="width:437px;">
<p align="center">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong><br/>
<strong>CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
<strong><em>(Đã ký)</em></strong><br/>
<br/>
<strong>Nguyễn </strong><strong>Tấn Hưng</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
<br clear="all"/>
<strong>ĐỀ ÁN</strong></p>
<p align="center">
<strong>Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa ” tại UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long</strong></p>
<p align="center">
<em>(Ban hành kem theo Quyết định số</em><em> 19/2005</em><em>/QĐ-UB ngày</em><em> 19</em><em> tháng </em><em>01</em><em> năm 2005 của UBND tỉnh)</em></p>
<p align="center">
____________________________________</p>
<p align="center">
<strong>A. LĨNH VỰC THỰC HIỆN CƠ CHẾ “MỘT CỬA ”</strong></p>
<p>
I/ Tên gọi của bộ phận thực hiện cơ chế “một cửa”: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc UBND xã, thị trấn (dưới đây gọi tắt là xã).</p>
<p>
II/ Thực hiện cơ chế “một cửa” thuộc các lĩnh vực sau:</p>
<p>
- Xây dựng nhà ở.</p>
<p>
- Đất đai.</p>
<p>
- Hộ tịch, chứng thực.</p>
<p align="center">
<strong>B. QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA</strong></p>
<p align="center">
<strong>BỘ PHẬN TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KÊT QUẢ</strong></p>
<p>
<strong>I/ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
1/ Quy chế này quy định việc giải quyết công việc của tổ chức và công dân thực hiện theo cơ chế “một cửa” tại UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long.</p>
<p>
2/ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại UBND xã (dưới đây gọi tắt là bộ phận “một cửa”) có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ để xem xét, giải quyết và trả kết quả cho tổ chức, công dân. Trường hợp công việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp xã thì hướng dẫn để tổ chức, công dân liên hệ cơ quan có thẩm quyền giải quyết.</p>
<p>
3/ Việc giải quyết các thủ tục, hồ sơ theo yêu cầu của tổ chức, công dân đều thực hiện tại bộ phận “một cửa” từ khâu tiếp nhận cho đến khi hoàn thành và giao trả hồ sơ, thủ tục.</p>
<p>
<strong>II/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KẾT QUẢ</strong></p>
<p>
1/ Bộ phận “một cửa” chịu sự chỉ dạo toàn diện của Chủ tịch UBND xã. Công chức làm việc tại bộ phận “một cửa” do Chủ tịch UBND xã quyết định phân công từ đội ngũ công chức của xã (dưới đây gọi tắt là công chức) thực hiện công tác chuyên môn có liên quan đến lĩnh vực công việc thực hiện cơ chế “một cửa”.</p>
<p>
2/ Công chức thuộc bộ phận “một cửa” có những nhiệm vụ sau:</p>
<p>
a/ Tiếp tổ chức, công dân tại phòng làm việc của bộ phận “một cửa” khi họ có yêu cầu giải quyết công việc trong phạm vi thẩm quyền của UBND xã.</p>
<p>
b/ Hướng dẫn và nhận hồ sơ của tổ chức, công dân theo quy định:</p>
<p>
- Xem xét yêu cầu công việc của tổ chức, công dân, nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì tiếp nhận và viết giấy biên nhận hồ sơ, hẹn ngày trả kết quả theo đúng qui định.</p>
<p>
- Hướng dẫn cụ thể những trường hợp hồ sơ chưa hoàn chỉnh để tổ chức, công dân bổ sung hoàn chỉnh. Những yêu cầu của tồ chức, công dân mà không thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND xã thì hướng dẫn đến cơ quan khác có thẩm quyền để giải quyết.</p>
<p>
- Không được tiếp nhận hồ sơ khi hồ sơ đó chưa đầy đủ thủ tục theo qui định.</p>
<p>
c/ Giải quyết hồ sơ của tổ chức, công dân trình UBND xã ký theo thẩm quyền.</p>
<p>
d/ Trả kết quả giải quyết cho tổ chức, công dân theo đứng thời gian đã hẹn, đồng thời thu các khoản phí, lệ phí đối với những công việc được thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
Trường hợp giải quyết hồ sơ không đúng thời gian đã hẹn, thì thông báo cho tổ chức, công dân biết lý do và hẹn lại thời gian trả kết quả. Thời gian hẹn lại không quá 1/3 thời gian hẹn lần dầu.</p>
<p>
c/ Báo cáo kết quả tiếp nhận và trả kết quả trong ngày cho lãnh đạo UBND xã và bộ phận tổng hợp của UBND xã theo định kỳ tháng, quí, năm.</p>
<p>
f/ Không được tự ý rời khỏi nơi làm việc trong giờ làm việc, trường hợp có việc cần thiết thì phải báo cáo lãnh đạo UBND xã để bố trí người khác trực thay.</p>
<p>
3/ Chủ tịch UBND xã có nhiệm vụ:</p>
<p>
- Quản lý thời gian làm việc hàng ngày của công chức thuộc bộ phận “một</p>
<p>
cửa”.</p>
<p>
- Theo dõi tình hình tiếp nhận, trả hồ sơ của công chức thuộc bộ phận “một cửa” để kịp thời giải quyết những vấn đề vướng mắc xảy ra trong quá trình giải quyết, đặc biệt đối với những hồ sơ liên quan đến nhiều ban, ngành trong xã.</p>
<p>
- Kiểm tra, đôn đốc, chấn chỉnh những sai sót trong quá trình làm việc của công chức khi giao tiếp với tổ chức, công dân.</p>
<p>
- Đảm bảo các điều kiện làm việc của bộ phận “một cửa”.</p>
<p>
<strong>III/ NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ</strong></p>
<p>
1/ Thời gian làm việc trong ngày của bộ phận “một cửa” quy định cụ thể như sau:</p>
<p>
+ Sáng: Từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 00 phút.</p>
<p>
+ Chiều: Từ 13 giờ 30 phút đến 16 giờ 00 phút.</p>
<p>
Thời gian hành chính còn lại dùng để sắp xếp hồ sơ, phối hợp với các bộ phận liên quan giải quyết, trình lãnh đạo UBND xã ký theo thẩm quyền.</p>
<p>
2/ UBND xã quy định lịch làm việc cụ thể trong tuần để công chức làm việc tại bộ phận “một cửa” vừa thực hiện được khâu tiếp nhận, giải quyết hồ sơ, vừa đi công tác thực tế để thẩm tra, xác minh những việc theo yêu cầu giải quyết hồ sơ, thủ tục.</p>
<p>
3/ Trong giờ làm việc, công chức của bộ phận “một cửa” phải mặc trang phục chỉnh tề, đeo thẻ công chức. Trên bàn làm việc của công chức phải có bảng ghi rõ từng lĩnh vực giải quyết như: xây dựng, đất đai, hộ tịch, chứng thực để cho tổ chức, công dân biết liên hệ.</p>
<p>
<strong>IV/ QUY TRÌNH, THỦ TỤC HÀNH CHÍNH GIẢI QUYẾT HỒ SƠ THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA ”</strong></p>
<p>
1/ Tổ chức và công dân có yêu cầu giải quyết công việc trực tiếp liên hệ với bộ phận “một cửa”.</p>
<p>
Mọi quy định về hồ sơ, thủ tục hành chính, thời gian giải quyết, phí, lệ phí được niêm yết công khai tại phòng làm việc của bộ phận “một cửa”.</p>
<p>
2/ Quy định về việc tiếp nhận và trả hồ sơ.</p>
<p>
a/ Tiếp nhận hồ sơ:</p>
<p>
Khi tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, công dân, công chức của bộ phận “một cửa” có trách nhiệm kiểm tra kỹ các loại giấy tờ cần thiết của từng loại hồ sơ, hướng dẫn cho tổ chức và công dân bổ sung (nếu thiếu). Sau khi kiểm tra, nếu hồ sơ đã đúng nội dung và đủ các thủ tục cần thiết theo qui định thì công chức nhận và viết giấy biên nhận hồ sơ, hẹn ngày trả kết quả theo qui định,</p>
<p>
b/ Giao trả kết quả giải quyết hồ sơ:</p>
<p>
Sau khi hồ sơ đã được UBND xã ký và đóng dấu, công chức của bộ phận “một cửa” có trách nhiệm trả hồ sơ cho tổ chức, công dân theo phiếu hẹn, thu phí, lệ phí theo quy định và vào sổ theo dõi.</p>
<p align="center">
<strong>C. TRÌNH TỰ THỦ TỤC</strong></p>
<p>
* <strong><em><u>Lưu ý trước khi nộp hồ sơ</u></em></strong>:</p>
<p>
<strong>“Tổ chức, cá nhân khi nộp hồ sơ phải mang theo bản gốc các văn bản, giấy tờ... vv theo yêu cầu trong hồ sơ để đối chiếu, lập bản sao và chứng thực tại UBND xã”.</strong></p>
<p>
<strong>I/ LĨNH VỰC XÂY DỰNG NHÀ Ở:</strong></p>
<p>
<em>“UBND cấp xã cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ tại những điểm dân cư nông thôn đã có quy hoạch xây dựng dược duyệt; những điểm dân cư theo quy định của UBND cấp huyện phải cấp giấy phép xây dựng thuộc địa bàn do xã quản lý”</em></p>
<p>
<strong>1/ Cấp giấy phép xây dựng mới nhà ở:</strong></p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng (<em>theo mẫu</em>).</p>
<p>
- Bản sao giấy tờ về quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);</p>
<p>
- Ba bộ hồ sơ thiết kế, mỗi bộ gồm:</p>
<p>
+ Mặt bằng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/200-1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình;</p>
<p>
+ Mặt bằng các tầng, các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu công trình, tỷ lệ 1/100 - 1/200;</p>
<p>
+ Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/100 - 1/200 và chi tiết mặt cắt móng tỷ lệ 1/50; kèm theo sơ đồ hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp điện tỷ lệ 1/100-1/200.</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết:</em></strong> Không quá 2 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p>
<strong>2/ Cấp giấy phép cải tạo, sữa chữa, mở rộng đối với:</strong></p>
<p>
<em>- Nhà ở hiện có;</em></p>
<p>
<em>- Nhà ở thuộc sở hữu toàn dân do cơ quan Nhà nước quản lý ;</em></p>
<p>
<em>- Nhà ở thuộc sở hữu tập thể.</em></p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ lập như (mục 1) nêu trên và bổ sung thêm:</em></strong></p>
<p>
- Ảnh chụp khổ 9 X 12 cm mặt cắt công trình có không gian liền kề trước khi cải tạo, sữa chữa và mở rộng.</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết:</em></strong> Không quá 2 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p>
<strong>II/ LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI:</strong></p>
<p>
<strong>1/ Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:</strong></p>
<p>
<strong><em>a/ Hồ sơ</em></strong> kê khai đăng ký quyền sử dụng đất lập thành 04 bộ, bao gồm:</p>
<p>
- Đơn xin đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (theo mẫu);</p>
<p>
- Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu (có chứng thực tại UBND xã);</p>
<p>
- Văn bản ủy quyền kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (nếu có ủy quyền);</p>
<p>
<strong><em>b/Trình tự giải quyết:</em></strong></p>
<p>
- Người sử dụng đất nộp hồ sơ kê khai đăng ký quyền sử dụng đất tại bộ phận “một cửa” thuộc UBND xã nơi có đất. Bộ phận “một cửa” có trách nhiệm thẩm tra và trình UBND xã xác nhận vào đơn xin đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.</p>
<p>
<em>*Các trường hợp sử dụng đất không có giấy tờ quy định tại điểm 3.a, Chương 2, Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">1990/2001/TT-TCĐC</a> ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địa chính phải thông qua Hội đồng Đãng ký đất đai cấp xã.</em></p>
<p>
- Kết thúc việc xét đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất, UBND xã công bố công khai kết quả xét đơn tại UBND xã và các thôn, ấp, bản, tổ dân phố để mọi người dân được tham gia ý kiến.</p>
<p>
- Sau khi hết thời gian công khai UBND xã lập biên bản kết thúc việc công bố công khai hồ sơ và lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trình UBND cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.</p>
<p>
<strong><em>c/ Thời gian giải quyết:</em></strong></p>
<p>
- Thời gian hoàn thành việc xét đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất tại UBND xã kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp có giấy tờ quy định tại điểm 3.a, Chương 2, Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">1990/2001/TT-TCĐC</a> ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địa chính là không quá 7 ngày. Đối với các trường hợp còn lại là không quá 15 ngày.</p>
<p>
- Thời gian công khai là 15 ngày.</p>
<p>
- Thời gian hoàn thành việc lập hồ sơ cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất đối với trường hợp có giấy tờ quy định tại điểm 3.a, Chương 2, Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">1990/2001/TT-TCĐC</a> ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địa chính là không quá 7 ngày. Đối với các trường hợp còn lại là không quá 15 ngày.</p>
<p>
<strong>2/ Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất:</strong></p>
<p>
<strong><em>a/ Hồ sơ</em></strong> lập thành 03 bộ, bao gồm:</p>
<p>
- Tờ khai đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất (theo mẫu);</p>
<p>
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);</p>
<p>
<strong><em>b/Trình tự giải quyết:</em></strong></p>
<p>
Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND xã có trách nhiệm chuyển cho phòng chuyên môn của huyện giải quyết.</p>
<p>
c/ Thời gian giải quyết: Sau thời gian không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, hồ sơ sẽ được chuyển về phòng chuyên môn của huyện giải quyết.</p>
<p>
<strong>3/Thủ tục chuvển đổi quyền sử dụng đất:</strong></p>
<p>
<em>* Điều kiện chuyển đổi quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân được quy định tại điều 5, Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">17/1999/NĐ-CP</a> ngày 29/3/1999 của Chính phủ.</em></p>
<p>
<strong><em>a/ Hồ sơ</em></strong> lập thành 04 bộ bao gồm:</p>
<p>
- Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất (theo mẫu).</p>
<p>
- Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu của hai bên chuyển đổi (có chứng thực tại UBND xã);</p>
<p>
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);</p>
<p>
<strong><em>b/ Trình tự giải quyết:</em></strong></p>
<p>
Hồ sơ chuyển đổi quyền sử dụng đất nộp tại bộ phận “một cửa” . Cán bộ địa chính thuộc bộ phận “một cửa” có trách nhiệm thẩm tra, xác minh hồ sơ và trình UBND xã xác nhận vào bản hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất. Hồ sơ sau khi được xác nhận sẽ sổ theo dõi biến động đất đai.</p>
<p>
c/ Thời gian giai quyết: Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p>
<strong>4/Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất (đối vớỉ hộ gia đình, cá nhân):</strong></p>
<p>
<em>* Điều kiện chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân được quy định tại điều 8, điều 9, Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">17/1999/NĐ-CP</a> ngày 29/3/1999 của Chính phủ.</em></p>
<p>
<strong><em>a/ Hồ sơ</em></strong> được lập thành 04 bộ, bao gồm:</p>
<p>
- Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (theo mẫu).</p>
<p>
- Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu của hai bên chuyển nhượng (có chứng thực tại UBND xã);</p>
<p>
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);</p>
<p>
<strong><em>b/Trình tự giải quyết:</em></strong></p>
<p>
Hồ sơ nộp tại bộ phận “một cửa”, cán bộ địa chính thẩm tra hồ sơ, nếu xét đủ điều kiện chuyển nhượng thì trình UBND xã xác nhận và trả hồ sơ đã xác nhận cho hộ gia đình, cá nhân để liên hệ bộ phận “một cửa” cấp huyện giải quyết.</p>
<p>
<strong><em>c/ Thời gian giải quyết:</em></strong> Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, nều cần xác minh thêm thì thời gian giải quyết không quá 14 ngày.</p>
<p>
<strong>5/ Thủ tục cho thuê, thuê lại quyền sử dụng đất:</strong></p>
<p>
<em>* Điều kiện cho thuê đất, cho thuê lại đất đối với hộ gia đình, cá nhân được quy định tại điều 5, điều 16, Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">17/1999/NĐ-CP</a> ngày 29/3/1999 của Chính phủ.</em></p>
<p>
<strong><em>a/Hồ sơ</em></strong> lập thành 03 bộ, bao gồm:</p>
<p>
- Hợp đồng thuê, thuê lại quyền sử dụng đất (theo mẫu).</p>
<p>
- Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu của bên thuê quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);</p>
<p>
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);</p>
<p>
<strong><em>b/ Trình tự giải quyết:</em></strong></p>
<p>
Hồ sơ thuê đất nộp tại bộ phận “một cửa”, cán bộ địa chính thẩm tra hồ sơ, nếu xét đủ điều kiện thì trình UBND xã xác nhận và trả lại hồ sơ đã xác nhận cho hộ gia đình, cá nhân để liên hệ cấp huyện giải quyết.</p>
<p>
<strong><em>c/ Thời gian giải quyết:</em></strong> Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p>
<strong>6/ Thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất:</strong></p>
<p>
<em>* Những người được thừa kế quyền sử dụng đất được quy định tại điều 22, Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">17/1999/NĐ-CP</a> ngày 29/3/1999 của Chính phủ.</em></p>
<p>
<strong><em>a/ Hồ sơ</em></strong> lập thành 03 bộ, bao gồm:</p>
<p>
- Đơn xin nhận thừa kế (theo mẫu).</p>
<p>
- Bản di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế của toàn thành viên hoặc Quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật.</p>
<p>
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);</p>
<p>
<strong><em>b/Trình tự giải quyết:</em></strong></p>
<p>
Hồ sơ nộp tại bộ phận “một cửa”, cán bộ địa chính xã thẩm tra hồ sơ. Nếu đủ điều kiện thì trình UBND xã xác nhận và đăng ký vào sổ địa chính. Sau đó chuyển trả hồ sơ đã xác nhận và hướng dẫn cho hộ gia đình, cá nhân đến liên hệ bộ phận “một cửa” cấp huyện để giải quyết theo thẩm quyền.</p>
<p>
<strong><em>c/ Thời gian giải quyết:</em></strong> Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p>
<strong>III/LĨNH VỰC HỘ TỊCH, CHỨNG THỰC:</strong></p>
<p>
<strong>1/ Đăng ký khai sinh:</strong></p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Giấy chứng sinh do cơ sở y tế nơi trẻ em được sinh ra cấp;</p>
<p>
- Giấy chứng nhận kết hôn của cha và mẹ trẻ em (nếu có);</p>
<p>
- Sổ hộ khẩu gia đình hoặc giấy tạm trú của người mẹ;</p>
<p>
- Giấy chứng minh nhân dân của người đến đăng ký khai sinh.</p>
<p>
Trong trường hợp không có đủ các giấy tờ nêu trên, thì phải có giấy tờ hợp lệ khác (do cơ quan công an cấp) để thay thế.</p>
<p>
*Nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng hoặc của người chỉ huy, người điều khiển phương tiện giao thông nếu sinh con trên các phương tiện giao thông.</p>
<p>
* Trường hợp đăng ký khai sinh quá hạn (quá 30 ngày kể từ ngày sinh) phải bổ sung đơn đăng ký khai sinh quá hạn (theo mẫu).</p>
<p>
* Trường hợp đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi phải bổ sung biên bản xác nhận tình trạng trẻ sơ sinh bị bỏ rơi (theo mẫu).</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết:</em></strong> Trong thời gian không quá 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p>
<strong>2/ Đăng ký kết hôn:</strong></p>
<p>
<em>“Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải cùng có mặt tại UBND xã”</em></p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Tờ khai đăng ký kết hôn (theo mẫu);</p>
<p>
- Giấy khai sinh của hai bên nam và nữ.</p>
<p>
- Sổ hộ khẩu gia đình của bên nam hoặc bên nữ nơi đăng ký kết hôn.</p>
<p>
* Trường hợp không có đủ các giấy tờ nêu trên phải có giấy tờ hợp lệ (do cơ quan công an cấp) để thay thế.</p>
<p>
* Trong trường hợp nghi ngờ một bên hoặc cả hai bên nam, nữ bị mắc bệnh tâm thần không có khả năng nhận thức được hành vi của mình, đang mắc bệnh hoa liễu, thì phải có giấy khám sức khoẻ do đơn vị y tế cấp huyện cấp.</p>
<p>
* Tờ khai đăng ký kết hôn phải có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi công tác (đối với cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang nhân dân), hoặc của UBND cấp xã (đối với nhân dân) của mỗi bên về tình trạng hôn nhân. Việc xác nhận tình trạng hôn nhân này có giá trị không quá 30 ngày. Trong trường hợp một trong hai bên hoặc cả hai bên đã có vợ hoặc chồng nhưng đã ly hôn hay người kia đã chết, thì phải nộp bản sao bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án về việc cho ly hôn hoặc bản sao giấy chứng tử.</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết:</em></strong></p>
<p>
- Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND cấp xã niêm yết công khai việc xin đăng ký kết hôn tại UBND xã trong thời gian không quá 07 ngày làm việc. Nếu cần xác minh thêm, thì thời gian không quá 07 ngày làm việc. Sau thời hạn nói trên, nếu hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn thì UBND cấp xã thông báo cho hai bên nam nữ biết về ngày đăng ký kết hôn.</p>
<p>
- Trường hợp một bên hoặc cả hai bên không đủ điều kiện kết hôn theo qui định của pháp luật về Hôn nhân và gia đình, thì trong thời hạn 7 ngày làm việc, UBND cấp xã mời hai bên nam, nữ đến UBND để thông báo việc từ chối đăng ký và lý do từ chối phải ghi rõ bằng văn bản.</p>
<p>
<strong>3/ Đăng ký khai tử:</strong></p>
<p>
Khi có người chết tại nhà hoặc khi nhận được giấy báo tử, người thân thích của người chết phải đi khai tử. Nếu người chết không có người thân thích, thì chủ nhà hoặc người có trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, tổ chức nơi người đó chết đi khai tử.</p>
<p>
- Đối với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn thì thời hạn đăng kỷ khai tử là 48 giờ, kể từ khi người đó chết.</p>
<p>
- Đối với khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, thì thời hạn trên không quá 15 ngày.</p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Giấy báo tử;</p>
<p>
- Sổ hộ khẩu gia đình của người chết;</p>
<p>
- Chứng minh nhân dân của người đi khai tử.</p>
<p>
* Trường hợp không có đủ các giấy tờ nêu trên thì phải có giấy tờ hợp lệ thay thế.</p>
<p>
* Trường hợp đăng ký khai tử quá hạn (quá 48 giờ đổi với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn hoặc quá 15 ngày đối với khu vực còn lại) kể từ khi người đó chết thì hồ sơ phải bổ sung thêm đơn đăng ký khai tử quá hạn (theo mẫu).</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết:</em></strong> Trong thời gian không quá 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p>
Đối với trường hợp đăng ký khai tử quá hạn, thời gian giải quyết không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Nếu cần phải xác minh thêm, thì thời gian không quá 07 ngày làm việc.</p>
<p>
<strong>4/ Đăng ký nhận nuôi con nuôi:</strong></p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Đơn xin nhận nuôi con nuôi (theo mẫu);</p>
<p>
- Giấy thoả thuận về việc đồng ý cho trẻ em làm con nuôi của cha, mẹ đẻ, người giám hộ, cơ sở y tế hoặc cơ sở nuôi dưỡng có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú hoặc nơi có trụ Sở của cơ Sở Y tế, cơ sở trực tiếp nuôi dưỡng trẻ em đó;</p>
<p>
- Giấy khai sinh của người nhận nuôi con nuôi;</p>
<p>
- Chứng minh nhân dân của người nhận nuôi con nuôi;</p>
<p>
- Sổ hộ khẩu gia đình của người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi tại nơi đăng ký nhận nuôi con nuôi;</p>
<p>
- Giấy khai sinh của người được nhận làm con nuôi. Trong trường hợp trẻ em chưa được khai sinh, thì phải đăng ký khai sinh trước khi đăng ký nhận nuôi con nuôi.</p>
<p>
* Nếu người được nhận làm con nuôi từ 9 tuổi trở lên, thì phải có sự đồng ý của người đó.</p>
<p>
* Trong trường hợp con nuôi là thương binh, người tàn tật hoặc người xin nhận con nuôi già yếu, cô đơn, thì đơn phải có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú về hoàn cảnh đặc biệt đó.</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết:</em></strong> Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn không quá 07 ngày làm việc.</p>
<p>
5/ Đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi:</p>
<p>
Khi đăng ký lại việc kết hôn, nhận nuôi con nuôi, tại lễ trao giấy chứng nhận kết hôn hoặc giấy công nhận việc nuôi con nuôi, các bên đương sự phải có mặt.</p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Đơn xin đăng ký lại có xác nhận của hai người làm chứng (theo mẫu).</p>
<p>
- Sổ hộ khẩu gia đình.</p>
<p>
- Giấy chứng minh nhân dân.</p>
<p>
- Các giấy tờ cần thiết khác để chứng minh sự kiện hộ tịch được đăng ký lại là đúng sự thật.</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết</em></strong> việc đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi: Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn không quá 07 ngày làm việc.</p>
<p>
<strong>6/ Đăng ký giám hộ:</strong></p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Văn bản cử giám hộ của cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức cử người giám hộ;</p>
<p>
- Giáy chấp thuận việc làm giám hộ của người được cử làm giám hộ;</p>
<p>
- Giấy khai sinh của người giám hộ;</p>
<p>
- Sổ hộ khẩu gia đình của người giám hộ;</p>
<p>
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy ủy quyền của người hoặc tổ chức được cử làm giám hộ;</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết:</em></strong> Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p>
<strong>7/ Đăng ký việc thay đổi, chấm dứt giám hộ:</strong></p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Đơn xin thay đổi, chấm dứt việc giám hộ (theo mẫu);</p>
<p>
- Quyết định công nhận việc giám hộ;</p>
<p>
- Sổ hộ khẩu gia đình của người giám hộ hoặc của người được giám hộ nơi đã đăng ký giám hộ trước đây;</p>
<p>
- Giấy chứng minh nhân dân của người giám hộ;</p>
<p>
- Biên bản xác định tình trạng tài sản hiện tại của người được giám hộ (theo mẫu);</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết:</em></strong> Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Trong trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn không quá 07 ngày làm việc.</p>
<p>
<strong>8/ Đăng ký việc cha, mẹ nhận con:</strong></p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Đơn xin đăng ký nhận con (theo mẫu);</p>
<p>
- Giấy khai sinh của người con;</p>
<p>
- Sổ hộ khẩu gia đình của người con;</p>
<p>
- Giấy chứng minh nhân dân của người có đơn yêu cầu;</p>
<p>
- Các giấy cần thiết khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con;</p>
<p>
* Đơn xin nhận con phải có sự đồng ý của người hiện đang nuôi dưỡng trẻ em đó. Nếu người được nhận làm con từ 9 tuổi trở lên, thì phải được sự đồng ý của người con đó.</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết:</em></strong> Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Trong trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn không quá 07 ngày làm việc.</p>
<p>
<strong>9/ Đăng ký việc con nhận cha, mẹ:</strong></p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Đơn xin dăng ký nhận cha, mẹ (theo mẫu);</p>
<p>
- Giấy khai sinh của người xin nhận cha, mẹ;</p>
<p>
- Sổ hộ khẩu gia đình của người xin nhận cha, mẹ;</p>
<p>
- Các giây tờ cần thiết khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con.</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết:</em></strong> Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ .Trong trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn không quá 07 ngày làm việc.</p>
<p>
<strong>10/ Cấp bản sao các giấy tờ hộ tịch từ sổ gốc:</strong></p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Đơn xin sao lục các giấy tờ về hộ tịch (theo mẫu);</p>
<p>
- Hộ khẩu hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế;</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giải quyết:</em></strong> Giải quyết ngay trong ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p>
<strong>11/ Chứng thực di chúc, văn bản từ chối nhận di sản, chứng thực chữ ký của công dân Việt Nam trong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch dân sự ở trong nước:</strong></p>
<p>
<strong><em>* Hồ sơ gồm:</em></strong></p>
<p>
- Đơn xin chứng thực (theo mẫu);</p>
<p>
- Các giấy tờ có liên quan;</p>
<p>
- Sổ hộ khẩu gia đình hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế;</p>
<p>
<strong><em>* Thời gian giai quyết:</em></strong> Giải quyết ngay trong ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.</p>
<p align="center">
<strong>D. PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CÁC LOẠI BIỂU MẪU</strong></p>
<p>
<strong>I/ PHÍ, LỆ PHÍ</strong></p>
<p>
1/ Phí, lệ phí về xây dựng nhà ở, về đất đai:</p>
<p>
Thực hiện theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">88/2003/QĐ-UB</a> ngày 29/9/2003 của UBND tỉnh về việc ban hành danh mục và mức thu các loại phí trên địa bàn tỉnh và quy định của các văn bản pháp luật hiện hành.</p>
<p>
2/ Lệ phí chứng thực:</p>
<p>
Mức thu lệ phí công chứng, chứng thực thực hiện theo Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">93/2001/TTLT-BTC-BTP</a> ngày 21/11/2001 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp.</p>
<p>
<strong>II/CÁC LOẠI BIỂU MẪU</strong></p>
<p>
Các loại biểu mẫu được quy định trong các hồ sơ, thủ tục giải quyết phải được niêm yết công khai tại phòng làm việc của bộ phận “một cửa”.</p>
<p>
Trong quá trình tổ chức thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” lại cấp xã, UBND huyện Phước Long có trách nhiệm phối hợp với Sở Nội vụ đề xuất UBND tỉnh tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung đề án nhằm ngày càng phục vụ tốt hơn trong giải quyết công việc của tổ chức, công dân tại các xã, thị trấn của huyện./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Tấn Hưng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH BÌNH PHƯỚC Số: 31/2005/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bình
Phước, ngày 9 tháng 3 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
V/v phê duyệt Đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa” tại
UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003.
Căn cứ Quyết định số181/2003/QĐTTg ngày 04/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại các cơ quan hành chính
Nhà nước tại địa phương.
Căn cứ Quyết định số113/2004/QĐUB ngày 25/11/2004 của UBND tỉnh về việc
thực hiện cơ chế “một cửa” trong giải quyết công việc của tổ chức và công dân
tại UBND xã, phường, thị trấn thuộc UBND các huyện, thị xã.
Xét đề nghị của Chủ tịch UBND huyện Phước Long và Giám đốc Sở Nội vụ.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Phê duyệt Đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”
tại UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long (có đề án kèm theo).
Điều 2: Căn cứ vào đề án được phê duyệt:
1/UBND huyện có trách nhiệm:
Ban hành các Quyết định: Thành lập Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại UBND
các xã, thị trấn; Quy chế làm việc của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả; Quy
định các thủ tục hành chính và trình tự giải quyết các thủ tục hành chính theo
cơ chế “một cửa” tại UBND các xã, thị trấn; Quy định các loại biểu mẫu, giấy
tờ v..v...trên cơ sở quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
2/UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long có trách nhiệm:
Bố trí công chức thuộc các lĩnh vực thực hiện cơ chế “một cửa” về làm việc
tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở UBND các xã, thị trấn.
Tuyên truyền, phổ biến trong nhân dân về việc thực hiện cơ chế “một cửa”
trên địa bàn.
Điều 3: Các ông (bà): Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Chủ
tịch UBND huyện Phước Long, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước
Long, thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này kể từ ngày ký./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
CHỦ TỊCH (Đã ký)
NguyễnTấn Hưng
ĐỀ ÁN
Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa ” tại UBND các xã, thị trấn
thuộc huyện Phước Long
(Ban hành kem theo Quyết định số 19/2005 /QĐUB ngày 19 tháng 01
năm 2005 của UBND tỉnh)
A. LĨNH VỰC THỰC HIỆN CƠ CHẾ “MỘT CỬA ”
I/ Tên gọi của bộ phận thực hiện cơ chế “một cửa”: Bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả thuộc UBND xã, thị trấn (dưới đây gọi tắt là xã).
II/ Thực hiện cơ chế “một cửa” thuộc các lĩnh vực sau:
Xây dựng nhà ở.
Đất đai.
Hộ tịch, chứng thực.
B. QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BỘ PHẬN TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KÊT QUẢ
I/ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1/ Quy chế này quy định việc giải quyết công việc của tổ chức và công dân thực
hiện theo cơ chế “một cửa” tại UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long.
2/ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại UBND xã (dưới đây gọi tắt là bộ phận
“một cửa”) có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ để xem xét, giải quyết và trả kết quả
cho tổ chức, công dân. Trường hợp công việc không thuộc thẩm quyền giải quyết
của cấp xã thì hướng dẫn để tổ chức, công dân liên hệ cơ quan có thẩm quyền
giải quyết.
3/ Việc giải quyết các thủ tục, hồ sơ theo yêu cầu của tổ chức, công dân đều
thực hiện tại bộ phận “một cửa” từ khâu tiếp nhận cho đến khi hoàn thành và
giao trả hồ sơ, thủ tục.
II/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KẾT QUẢ
1/ Bộ phận “một cửa” chịu sự chỉ dạo toàn diện của Chủ tịch UBND xã. Công chức
làm việc tại bộ phận “một cửa” do Chủ tịch UBND xã quyết định phân công từ đội
ngũ công chức của xã (dưới đây gọi tắt là công chức) thực hiện công tác chuyên
môn có liên quan đến lĩnh vực công việc thực hiện cơ chế “một cửa”.
2/ Công chức thuộc bộ phận “một cửa” có những nhiệm vụ sau:
a/ Tiếp tổ chức, công dân tại phòng làm việc của bộ phận “một cửa” khi họ có
yêu cầu giải quyết công việc trong phạm vi thẩm quyền của UBND xã.
b/ Hướng dẫn và nhận hồ sơ của tổ chức, công dân theo quy định:
Xem xét yêu cầu công việc của tổ chức, công dân, nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ
thì tiếp nhận và viết giấy biên nhận hồ sơ, hẹn ngày trả kết quả theo đúng qui
định.
Hướng dẫn cụ thể những trường hợp hồ sơ chưa hoàn chỉnh để tổ chức, công
dân bổ sung hoàn chỉnh. Những yêu cầu của tồ chức, công dân mà không thuộc
thẩm quyền giải quyết của UBND xã thì hướng dẫn đến cơ quan khác có thẩm quyền
để giải quyết.
Không được tiếp nhận hồ sơ khi hồ sơ đó chưa đầy đủ thủ tục theo qui định.
c/ Giải quyết hồ sơ của tổ chức, công dân trình UBND xã ký theo thẩm quyền.
d/ Trả kết quả giải quyết cho tổ chức, công dân theo đứng thời gian đã hẹn,
đồng thời thu các khoản phí, lệ phí đối với những công việc được thu phí, lệ
phí theo quy định của pháp luật.
Trường hợp giải quyết hồ sơ không đúng thời gian đã hẹn, thì thông báo cho tổ
chức, công dân biết lý do và hẹn lại thời gian trả kết quả. Thời gian hẹn lại
không quá 1/3 thời gian hẹn lần dầu.
c/ Báo cáo kết quả tiếp nhận và trả kết quả trong ngày cho lãnh đạo UBND xã và
bộ phận tổng hợp của UBND xã theo định kỳ tháng, quí, năm.
f/ Không được tự ý rời khỏi nơi làm việc trong giờ làm việc, trường hợp có
việc cần thiết thì phải báo cáo lãnh đạo UBND xã để bố trí người khác trực
thay.
3/ Chủ tịch UBND xã có nhiệm vụ:
Quản lý thời gian làm việc hàng ngày của công chức thuộc bộ phận “một
cửa”.
Theo dõi tình hình tiếp nhận, trả hồ sơ của công chức thuộc bộ phận “một
cửa” để kịp thời giải quyết những vấn đề vướng mắc xảy ra trong quá trình giải
quyết, đặc biệt đối với những hồ sơ liên quan đến nhiều ban, ngành trong xã.
Kiểm tra, đôn đốc, chấn chỉnh những sai sót trong quá trình làm việc của
công chức khi giao tiếp với tổ chức, công dân.
Đảm bảo các điều kiện làm việc của bộ phận “một cửa”.
III/ NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
1/ Thời gian làm việc trong ngày của bộ phận “một cửa” quy định cụ thể như
sau:
+ Sáng: Từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 00 phút.
+ Chiều: Từ 13 giờ 30 phút đến 16 giờ 00 phút.
Thời gian hành chính còn lại dùng để sắp xếp hồ sơ, phối hợp với các bộ phận
liên quan giải quyết, trình lãnh đạo UBND xã ký theo thẩm quyền.
2/ UBND xã quy định lịch làm việc cụ thể trong tuần để công chức làm việc tại
bộ phận “một cửa” vừa thực hiện được khâu tiếp nhận, giải quyết hồ sơ, vừa đi
công tác thực tế để thẩm tra, xác minh những việc theo yêu cầu giải quyết hồ
sơ, thủ tục.
3/ Trong giờ làm việc, công chức của bộ phận “một cửa” phải mặc trang phục
chỉnh tề, đeo thẻ công chức. Trên bàn làm việc của công chức phải có bảng ghi
rõ từng lĩnh vực giải quyết như: xây dựng, đất đai, hộ tịch, chứng thực để cho
tổ chức, công dân biết liên hệ.
IV/ QUY TRÌNH, THỦ TỤC HÀNH CHÍNH GIẢI QUYẾT HỒ SƠ THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA ”
1/ Tổ chức và công dân có yêu cầu giải quyết công việc trực tiếp liên hệ với
bộ phận “một cửa”.
Mọi quy định về hồ sơ, thủ tục hành chính, thời gian giải quyết, phí, lệ phí
được niêm yết công khai tại phòng làm việc của bộ phận “một cửa”.
2/ Quy định về việc tiếp nhận và trả hồ sơ.
a/ Tiếp nhận hồ sơ:
Khi tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, công dân, công chức của bộ phận “một cửa” có
trách nhiệm kiểm tra kỹ các loại giấy tờ cần thiết của từng loại hồ sơ, hướng
dẫn cho tổ chức và công dân bổ sung (nếu thiếu). Sau khi kiểm tra, nếu hồ sơ
đã đúng nội dung và đủ các thủ tục cần thiết theo qui định thì công chức nhận
và viết giấy biên nhận hồ sơ, hẹn ngày trả kết quả theo qui định,
b/ Giao trả kết quả giải quyết hồ sơ:
Sau khi hồ sơ đã được UBND xã ký và đóng dấu, công chức của bộ phận “một cửa”
có trách nhiệm trả hồ sơ cho tổ chức, công dân theo phiếu hẹn, thu phí, lệ phí
theo quy định và vào sổ theo dõi.
C. TRÌNH TỰ THỦ TỤC
Lưu ý trước khi nộp hồ sơ :
“Tổ chức, cá nhân khi nộp hồ sơ phải mang theo bản gốc các văn bản, giấy
tờ... vv theo yêu cầu trong hồ sơ để đối chiếu, lập bản sao và chứng thực tại
UBND xã”.
I/ LĨNH VỰC XÂY DỰNG NHÀ Ở:
“UBND cấp xã cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ tại những điểm dân cư nông
thôn đã có quy hoạch xây dựng dược duyệt; những điểm dân cư theo quy định của
UBND cấp huyện phải cấp giấy phép xây dựng thuộc địa bàn do xã quản lý”
1/ Cấp giấy phép xây dựng mới nhà ở:
Hồ sơ gồm:
Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng (theo mẫu).
Bản sao giấy tờ về quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);
Ba bộ hồ sơ thiết kế, mỗi bộ gồm:
+ Mặt bằng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/2001/500, kèm theo sơ đồ vị trí
công trình;
+ Mặt bằng các tầng, các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu công trình, tỷ lệ 1/100
1/200;
+ Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/100 1/200 và chi tiết mặt cắt móng tỷ lệ
1/50; kèm theo sơ đồ hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp
điện tỷ lệ 1/1001/200.
Thời gian giải quyết: Không quá 2 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ
hợp lệ.
2/ Cấp giấy phép cải tạo, sữa chữa, mở rộng đối với:
Nhà ở hiện có;
Nhà ở thuộc sở hữu toàn dân do cơ quan Nhà nước quản lý ;
Nhà ở thuộc sở hữu tập thể.
Hồ sơ lập như (mục 1) nêu trên và bổ sung thêm:
Ảnh chụp khổ 9 X 12 cm mặt cắt công trình có không gian liền kề trước khi
cải tạo, sữa chữa và mở rộng.
Thời gian giải quyết: Không quá 2 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ
hợp lệ.
II/ LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI:
1/ Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
a/ Hồ sơ kê khai đăng ký quyền sử dụng đất lập thành 04 bộ, bao gồm:
Đơn xin đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (theo mẫu);
Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu (có chứng thực tại UBND
xã);
Văn bản ủy quyền kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (nếu
có ủy quyền);
b/Trình tự giải quyết:
Người sử dụng đất nộp hồ sơ kê khai đăng ký quyền sử dụng đất tại bộ phận
“một cửa” thuộc UBND xã nơi có đất. Bộ phận “một cửa” có trách nhiệm thẩm tra
và trình UBND xã xác nhận vào đơn xin đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
Các trường hợp sử dụng đất không có giấy tờ quy định tại điểm 3.a, Chương 2,
Thông tư số1990/2001/TTTCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địa chính phải thông
qua Hội đồng Đãng ký đất đai cấp xã.
Kết thúc việc xét đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất, UBND xã công bố công
khai kết quả xét đơn tại UBND xã và các thôn, ấp, bản, tổ dân phố để mọi người
dân được tham gia ý kiến.
Sau khi hết thời gian công khai UBND xã lập biên bản kết thúc việc công bố
công khai hồ sơ và lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trình UBND
cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
c/ Thời gian giải quyết:
Thời gian hoàn thành việc xét đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất tại UBND xã
kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp có giấy tờ quy định tại
điểm 3.a, Chương 2, Thông tư số 1990/2001/TTTCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục
Địa chính là không quá 7 ngày. Đối với các trường hợp còn lại là không quá 15
ngày.
Thời gian công khai là 15 ngày.
Thời gian hoàn thành việc lập hồ sơ cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất
đối với trường hợp có giấy tờ quy định tại điểm 3.a, Chương 2, Thông tư số
1990/2001/TTTCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địa chính là không quá 7 ngày.
Đối với các trường hợp còn lại là không quá 15 ngày.
2/ Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất:
a/ Hồ sơ lập thành 03 bộ, bao gồm:
Tờ khai đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất (theo mẫu);
Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);
b/Trình tự giải quyết:
Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND xã có trách nhiệm chuyển cho phòng chuyên
môn của huyện giải quyết.
c/ Thời gian giải quyết: Sau thời gian không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày
nhận đủ hồ sơ hợp lệ, hồ sơ sẽ được chuyển về phòng chuyên môn của huyện giải
quyết.
3/Thủ tục chuvển đổi quyền sử dụng đất:
Điều kiện chuyển đổi quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân được
quy định tại điều 5, Nghị định số17/1999/NĐCP ngày 29/3/1999 của Chính phủ.
a/ Hồ sơ lập thành 04 bộ bao gồm:
Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất (theo mẫu).
Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu của hai bên chuyển đổi (có
chứng thực tại UBND xã);
Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);
b/ Trình tự giải quyết:
Hồ sơ chuyển đổi quyền sử dụng đất nộp tại bộ phận “một cửa” . Cán bộ địa
chính thuộc bộ phận “một cửa” có trách nhiệm thẩm tra, xác minh hồ sơ và trình
UBND xã xác nhận vào bản hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất. Hồ sơ sau khi
được xác nhận sẽ sổ theo dõi biến động đất đai.
c/ Thời gian giai quyết: Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày
nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
4/Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất (đối vớỉ hộ gia đình, cá nhân):
Điều kiện chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với hộ
gia đình, cá nhân được quy định tại điều 8, điều 9, Nghị định số17/1999/NĐCP
ngày 29/3/1999 của Chính phủ.
a/ Hồ sơ được lập thành 04 bộ, bao gồm:
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (theo mẫu).
Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu của hai bên chuyển nhượng
(có chứng thực tại UBND xã);
Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);
b/Trình tự giải quyết:
Hồ sơ nộp tại bộ phận “một cửa”, cán bộ địa chính thẩm tra hồ sơ, nếu xét đủ
điều kiện chuyển nhượng thì trình UBND xã xác nhận và trả hồ sơ đã xác nhận
cho hộ gia đình, cá nhân để liên hệ bộ phận “một cửa” cấp huyện giải quyết.
c/ Thời gian giải quyết: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày
nhận đủ hồ sơ hợp lệ, nều cần xác minh thêm thì thời gian giải quyết không quá
14 ngày.
5/ Thủ tục cho thuê, thuê lại quyền sử dụng đất:
Điều kiện cho thuê đất, cho thuê lại đất đối với hộ gia đình, cá nhân được
quy định tại điều 5, điều 16, Nghị định số17/1999/NĐCP ngày 29/3/1999 của
Chính phủ.
a/Hồ sơ lập thành 03 bộ, bao gồm:
Hợp đồng thuê, thuê lại quyền sử dụng đất (theo mẫu).
Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu của bên thuê quyền sử dụng
đất (có chứng thực tại UBND xã);
Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);
b/ Trình tự giải quyết:
Hồ sơ thuê đất nộp tại bộ phận “một cửa”, cán bộ địa chính thẩm tra hồ sơ, nếu
xét đủ điều kiện thì trình UBND xã xác nhận và trả lại hồ sơ đã xác nhận cho
hộ gia đình, cá nhân để liên hệ cấp huyện giải quyết.
c/ Thời gian giải quyết: Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
6/ Thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất:
Những người được thừa kế quyền sử dụng đất được quy định tại điều 22, Nghị
định số17/1999/NĐCP ngày 29/3/1999 của Chính phủ.
a/ Hồ sơ lập thành 03 bộ, bao gồm:
Đơn xin nhận thừa kế (theo mẫu).
Bản di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế của toàn thành viên hoặc Quyết
định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân đã
có hiệu lực pháp luật.
Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có chứng thực tại UBND xã);
b/Trình tự giải quyết:
Hồ sơ nộp tại bộ phận “một cửa”, cán bộ địa chính xã thẩm tra hồ sơ. Nếu đủ
điều kiện thì trình UBND xã xác nhận và đăng ký vào sổ địa chính. Sau đó
chuyển trả hồ sơ đã xác nhận và hướng dẫn cho hộ gia đình, cá nhân đến liên hệ
bộ phận “một cửa” cấp huyện để giải quyết theo thẩm quyền.
c/ Thời gian giải quyết: Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
III/LĨNH VỰC HỘ TỊCH, CHỨNG THỰC:
1/ Đăng ký khai sinh:
Hồ sơ gồm:
Giấy chứng sinh do cơ sở y tế nơi trẻ em được sinh ra cấp;
Giấy chứng nhận kết hôn của cha và mẹ trẻ em (nếu có);
Sổ hộ khẩu gia đình hoặc giấy tạm trú của người mẹ;
Giấy chứng minh nhân dân của người đến đăng ký khai sinh.
Trong trường hợp không có đủ các giấy tờ nêu trên, thì phải có giấy tờ hợp lệ
khác (do cơ quan công an cấp) để thay thế.
Nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng hoặc của người chỉ huy, người điều khiển phương tiện giao thông nếu sinh con trên các phương tiện giao thông.
Trường hợp đăng ký khai sinh quá hạn (quá 30 ngày kể từ ngày sinh) phải bổ sung đơn đăng ký khai sinh quá hạn (theo mẫu).
Trường hợp đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi phải bổ sung biên bản xác nhận tình trạng trẻ sơ sinh bị bỏ rơi (theo mẫu).
Thời gian giải quyết: Trong thời gian không quá 01 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
2/ Đăng ký kết hôn:
“Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải cùng có mặt tại UBND xã”
Hồ sơ gồm:
Tờ khai đăng ký kết hôn (theo mẫu);
Giấy khai sinh của hai bên nam và nữ.
Sổ hộ khẩu gia đình của bên nam hoặc bên nữ nơi đăng ký kết hôn.
Trường hợp không có đủ các giấy tờ nêu trên phải có giấy tờ hợp lệ (do cơ quan công an cấp) để thay thế.
Trong trường hợp nghi ngờ một bên hoặc cả hai bên nam, nữ bị mắc bệnh tâm thần không có khả năng nhận thức được hành vi của mình, đang mắc bệnh hoa liễu, thì phải có giấy khám sức khoẻ do đơn vị y tế cấp huyện cấp.
Tờ khai đăng ký kết hôn phải có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi công tác (đối với cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang nhân dân), hoặc của UBND cấp xã (đối với nhân dân) của mỗi bên về tình trạng hôn nhân. Việc xác nhận tình trạng hôn nhân này có giá trị không quá 30 ngày. Trong trường hợp một trong hai bên hoặc cả hai bên đã có vợ hoặc chồng nhưng đã ly hôn hay người kia đã chết, thì phải nộp bản sao bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án về việc cho ly hôn hoặc bản sao giấy chứng tử.
Thời gian giải quyết:
Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND cấp xã niêm yết công khai việc xin đăng
ký kết hôn tại UBND xã trong thời gian không quá 07 ngày làm việc. Nếu cần xác
minh thêm, thì thời gian không quá 07 ngày làm việc. Sau thời hạn nói trên,
nếu hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn thì UBND cấp xã thông báo cho hai
bên nam nữ biết về ngày đăng ký kết hôn.
Trường hợp một bên hoặc cả hai bên không đủ điều kiện kết hôn theo qui định
của pháp luật về Hôn nhân và gia đình, thì trong thời hạn 7 ngày làm việc,
UBND cấp xã mời hai bên nam, nữ đến UBND để thông báo việc từ chối đăng ký và
lý do từ chối phải ghi rõ bằng văn bản.
3/ Đăng ký khai tử:
Khi có người chết tại nhà hoặc khi nhận được giấy báo tử, người thân thích của
người chết phải đi khai tử. Nếu người chết không có người thân thích, thì chủ
nhà hoặc người có trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, tổ chức nơi người đó chết
đi khai tử.
Đối với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn thì thời hạn đăng kỷ khai tử là
48 giờ, kể từ khi người đó chết.
Đối với khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, thì thời hạn trên
không quá 15 ngày.
Hồ sơ gồm:
Giấy báo tử;
Sổ hộ khẩu gia đình của người chết;
Chứng minh nhân dân của người đi khai tử.
Trường hợp không có đủ các giấy tờ nêu trên thì phải có giấy tờ hợp lệ thay thế.
Trường hợp đăng ký khai tử quá hạn (quá 48 giờ đổi với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn hoặc quá 15 ngày đối với khu vực còn lại) kể từ khi người đó chết thì hồ sơ phải bổ sung thêm đơn đăng ký khai tử quá hạn (theo mẫu).
Thời gian giải quyết: Trong thời gian không quá 01 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Đối với trường hợp đăng ký khai tử quá hạn, thời gian giải quyết không quá 07
ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Nếu cần phải xác minh thêm, thì
thời gian không quá 07 ngày làm việc.
4/ Đăng ký nhận nuôi con nuôi:
Hồ sơ gồm:
Đơn xin nhận nuôi con nuôi (theo mẫu);
Giấy thoả thuận về việc đồng ý cho trẻ em làm con nuôi của cha, mẹ đẻ,
người giám hộ, cơ sở y tế hoặc cơ sở nuôi dưỡng có xác nhận của UBND cấp xã
nơi cư trú hoặc nơi có trụ Sở của cơ Sở Y tế, cơ sở trực tiếp nuôi dưỡng trẻ
em đó;
Giấy khai sinh của người nhận nuôi con nuôi;
Chứng minh nhân dân của người nhận nuôi con nuôi;
Sổ hộ khẩu gia đình của người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận
làm con nuôi tại nơi đăng ký nhận nuôi con nuôi;
Giấy khai sinh của người được nhận làm con nuôi. Trong trường hợp trẻ em
chưa được khai sinh, thì phải đăng ký khai sinh trước khi đăng ký nhận nuôi
con nuôi.
Nếu người được nhận làm con nuôi từ 9 tuổi trở lên, thì phải có sự đồng ý của người đó.
Trong trường hợp con nuôi là thương binh, người tàn tật hoặc người xin nhận con nuôi già yếu, cô đơn, thì đơn phải có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú về hoàn cảnh đặc biệt đó.
Thời gian giải quyết: Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời
hạn không quá 07 ngày làm việc.
5/ Đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi:
Khi đăng ký lại việc kết hôn, nhận nuôi con nuôi, tại lễ trao giấy chứng nhận
kết hôn hoặc giấy công nhận việc nuôi con nuôi, các bên đương sự phải có mặt.
Hồ sơ gồm:
Đơn xin đăng ký lại có xác nhận của hai người làm chứng (theo mẫu).
Sổ hộ khẩu gia đình.
Giấy chứng minh nhân dân.
Các giấy tờ cần thiết khác để chứng minh sự kiện hộ tịch được đăng ký lại
là đúng sự thật.
Thời gian giải quyết việc đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận
nuôi con nuôi: Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ. Trong trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn không quá
07 ngày làm việc.
6/ Đăng ký giám hộ:
Hồ sơ gồm:
Văn bản cử giám hộ của cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức cử người giám hộ;
Giáy chấp thuận việc làm giám hộ của người được cử làm giám hộ;
Giấy khai sinh của người giám hộ;
Sổ hộ khẩu gia đình của người giám hộ;
Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy ủy quyền của người hoặc tổ chức được cử
làm giám hộ;
Thời gian giải quyết: Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
7/ Đăng ký việc thay đổi, chấm dứt giám hộ:
Hồ sơ gồm:
Đơn xin thay đổi, chấm dứt việc giám hộ (theo mẫu);
Quyết định công nhận việc giám hộ;
Sổ hộ khẩu gia đình của người giám hộ hoặc của người được giám hộ nơi đã
đăng ký giám hộ trước đây;
Giấy chứng minh nhân dân của người giám hộ;
Biên bản xác định tình trạng tài sản hiện tại của người được giám hộ (theo
mẫu);
Thời gian giải quyết: Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Trong trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời
hạn không quá 07 ngày làm việc.
8/ Đăng ký việc cha, mẹ nhận con:
Hồ sơ gồm:
Đơn xin đăng ký nhận con (theo mẫu);
Giấy khai sinh của người con;
Sổ hộ khẩu gia đình của người con;
Giấy chứng minh nhân dân của người có đơn yêu cầu;
Các giấy cần thiết khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con;
Đơn xin nhận con phải có sự đồng ý của người hiện đang nuôi dưỡng trẻ em đó. Nếu người được nhận làm con từ 9 tuổi trở lên, thì phải được sự đồng ý của người con đó.
Thời gian giải quyết: Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Trong trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời
hạn không quá 07 ngày làm việc.
9/ Đăng ký việc con nhận cha, mẹ:
Hồ sơ gồm:
Đơn xin dăng ký nhận cha, mẹ (theo mẫu);
Giấy khai sinh của người xin nhận cha, mẹ;
Sổ hộ khẩu gia đình của người xin nhận cha, mẹ;
Các giây tờ cần thiết khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con.
Thời gian giải quyết: Trong thời gian không quá 07 ngày làm việc kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ .Trong trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời
hạn không quá 07 ngày làm việc.
10/ Cấp bản sao các giấy tờ hộ tịch từ sổ gốc:
Hồ sơ gồm:
Đơn xin sao lục các giấy tờ về hộ tịch (theo mẫu);
Hộ khẩu hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế;
Thời gian giải quyết: Giải quyết ngay trong ngày làm việc sau khi nhận
đủ hồ sơ hợp lệ.
11/ Chứng thực di chúc, văn bản từ chối nhận di sản, chứng thực chữ ký của
công dân Việt Nam trong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch
dân sự ở trong nước:
Hồ sơ gồm:
Đơn xin chứng thực (theo mẫu);
Các giấy tờ có liên quan;
Sổ hộ khẩu gia đình hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay
thế;
Thời gian giai quyết: Giải quyết ngay trong ngày làm việc sau khi nhận
đủ hồ sơ hợp lệ.
D. PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CÁC LOẠI BIỂU MẪU
I/ PHÍ, LỆ PHÍ
1/ Phí, lệ phí về xây dựng nhà ở, về đất đai:
Thực hiện theo Quyết định số 88/2003/QĐUB ngày 29/9/2003 của UBND tỉnh về
việc ban hành danh mục và mức thu các loại phí trên địa bàn tỉnh và quy định
của các văn bản pháp luật hiện hành.
2/ Lệ phí chứng thực:
Mức thu lệ phí công chứng, chứng thực thực hiện theo Thông tư liên tịch số
93/2001/TTLTBTCBTP ngày 21/11/2001 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp.
II/CÁC LOẠI BIỂU MẪU
Các loại biểu mẫu được quy định trong các hồ sơ, thủ tục giải quyết phải được
niêm yết công khai tại phòng làm việc của bộ phận “một cửa”.
Trong quá trình tổ chức thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một
cửa” lại cấp xã, UBND huyện Phước Long có trách nhiệm phối hợp với Sở Nội vụ
đề xuất UBND tỉnh tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung đề án nhằm
ngày càng phục vụ tốt hơn trong giải quyết công việc của tổ chức, công dân tại
các xã, thị trấn của huyện./.
Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Tấn Hưng
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"V/v phê duyệt Đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa” tại UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "TỈNH BÌNH PHƯỚC",
"effective_date": "09/03/2005",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "09/03/2005",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Tấn Hưng"
],
"official_number": [
"31/2005/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 75/2016/QĐ-UBND Bãi bỏ các Quyết định quy phạm pháp luật do UBND tỉnh ban hành thuộc lĩnh vực quản lý của ngành Nội vụ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=121026"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 31/2005/QĐ-UB V/v phê duyệt Đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa” tại UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Phước Long",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Quyết định 181/2003/QĐ-TTg Về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21225"
],
[
"Quyết định 113/2004/QĐ-UB V/v thực hiện cơ chế “Một cửa ” trong giải quyết công việc của tổ chức và công dân tại UBND xã, phường, thị trấn thuộc UBND các huyện, thị xã",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=80741"
]
],
"reference_documents": [
[
"Nghị định 17/1999/NĐ-CP Về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=7121"
],
[
"Thông tư liên tịch 93/2001/TTLT-BTC-BTP Hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí công chứng, chứng thực",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22052"
],
[
"Thông tư 1990/2001/TT-TCĐC Hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=33925"
],
[
"Quyết định 88/2003/QĐ-UB V/v Ban hành danh mục và mức thu các loại phí trên địa bàn tỉnh Bình Phước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=71324"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
20221 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//hanoi/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=20221&Keyword= | Quyết định 51/2003/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
51/2003/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
24 tháng
4 năm
2003</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ</font></font></b></p><h1 align="center" style="margin:0cm 0cm 0pt;"><strong><em><font face="Times New Roman" size="3">Về việc giao chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục 2003 </font></em></strong></h1><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><strong><em><font face="Times New Roman"><font size="3">trên địa bàn Hà Nội</font></font></em></strong></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3"> </font></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><span style="font-size:16pt;"><font face="Times New Roman"><font size="3">ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘi</font></font></span></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><i style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân;</font></font></i></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman"><font size="3"><i style="">Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">28/2003/NĐ-CP</a> ngày </i><i style="">31/3/2003</i><i style=""> của Chính quy định việc phát hành công trái XDTQ năm 2003- Công trái giáo dục;</i></font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman"><font size="3"><i style="">Căn cứ Chỉ thị số <a class="toanvan" target="_blank">07/2003/CT-TTG</a> ngày </i><i style="">03/4/2003</i><i style=""> của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức triển khai phát hành Công trái giáo dục năm 2003;</i></font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman"><font size="3"><i style="">Căn cứ Thông tư <a class="toanvan" target="_blank">30/2003/TT-BTC</a> ngày </i><i style="">15/04/2003</i><i style=""> của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điểm của Nghị định 28/2003/NĐ-CP;</i></font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman"><font size="3"><i style="">Căn cứ Quyết định số 845/QĐ-BTC ngày </i><i style="">18/4/2003</i><i style=""> của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc giao chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục cho Thành phố Hà Nội;</i></font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><i style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">Căn cú kế hoạch số 23/KH-UB ngày 24/4/2003 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội về việc tổ chức triển khai chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục năm 2003 trên địa bàn Thành phố Hà Nội;</font></font></i></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><i style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính Vật giá và Giám đốc Kho bạc Nhà nước Hà Nội,</font></font></i></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3"> </font></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><span style="font-size:16pt;"><font face="Times New Roman"><font size="3">QUYẾT ĐỊNH:</font></font></span></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman"><font size="3"><b style="">Điều 1. </b>Giao chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục năm 2003 cho các quận, huyện thuộc Thành phố Hà nội (theo biểu đính kèm).</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman"><font size="3"><b style="">Điều 2. </b>Căn cứ vào chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục năm 2003 nghi tại điều 1 Quyết định này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận, huyện chịu trách nhiệm tổ chức giao chỉ tiêu cho các đơn vị trên địa bàn quận, huyện và tổ chức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ được giao.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman"><font size="3"><b style="">Điều 3.</b> Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Chánh Văn phòng HĐND và UBND Thành phố, Giám đốc Sở Tài chính - Vật giá, Giám đốc Kho bạc Nhà nước Hà Nội, Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo, Chủ tịch UBND các quận, huyện và Thủ trưởng các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện quyết định này ./.</font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3"></font> </p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">CHỈ TIÊU MUA CÔNG TRÁI GIÁO DỤC<span style=""> </span>NĂM 2003 </font></font></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">THÀNH PHỐ HÀ NỘI</font></font></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-indent:36pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman"><font size="3"><b style=""><i style="">(Ban hành kèm theo Quyết định <a class="toanvan" target="_blank">51/2003/QĐ-UB</a> ngày </i></b><b style=""><i style="">24/04/2003</i></b><b style=""><i style=""> </i></b></font></font></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-indent:36pt;text-align:center;"><b style=""><i style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">của Ủy ban Nhân dân Thành phố)</font></font></i></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-indent:36pt;text-align:center;"><b style=""><i style=""><font face="Times New Roman" size="3"> </font></i></b></p><p align="right" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-indent:36pt;text-align:right;"><i style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">Đơn vị: triệu đồng</font></font></i></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><table border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" class="MsoNormalTable" style="border-right:medium none;border-top:medium none;border-left:medium none;border-bottom:medium none;border-collapse:collapse;"><tbody><tr style="height:44.55pt;"><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:windowtext 1pt solid;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;height:44.55pt;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">STT</font></font></b></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:windowtext 1pt solid;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;height:44.55pt;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">Tên đơn vị</font></font></b></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:windowtext 1pt solid;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;height:44.55pt;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">Phân bổ chỉ tiêu vân động</font></font></b></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:windowtext 1pt solid;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;height:44.55pt;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">Phân bổ chỉ tiêu phấn đấu</font></font></b></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman" size="3"> </font></b></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">KHỐi QUẬN</font></font></b></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman" size="3"> </font></b></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman" size="3"> </font></b></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">1</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Hai Bà Trưng</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">5.500</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">6.400</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">2</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Đống Đa</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">5.400</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">6.300</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">3</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Hoàn Kiếm</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">5.400</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">6.300</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">4</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Ba Đình</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">5.000</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">6.000</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">5</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Thanh Xuân</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">2.000</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">2.400</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">6</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Tây Hồ </font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">1.700</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">2.000</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">7</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Cầu Giấy</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">1.500</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">1.800</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3"> </font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><b style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">KHỐi HUYỆN</font></font></b></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3"> </font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3"> </font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">1</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Gia Lâm</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">2.500</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">3.200</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">2</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Từ Liêm</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">1.500</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">2.100</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">3</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Thanh Trì</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">1.300</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">2.000</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">4</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Đông Anh</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">700</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">1.000</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">5</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3">Sóc Sơn</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">500</font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3">500</font></p></td></tr><tr style=""><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:windowtext 1pt solid;width:40.85pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="54"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3"> </font></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:134.65pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="180"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"><b style=""><i style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">Cộng</font></font></i></b></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:200.1pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="267"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">33.000</font></font></b></p></td><td style="border-right:windowtext 1pt solid;padding-right:5.4pt;border-top:#ece9d8;padding-left:5.4pt;padding-bottom:0cm;border-left:#ece9d8;width:125.2pt;padding-top:0cm;border-bottom:windowtext 1pt solid;background-color:transparent;" valign="top" width="167"><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:center;"><b style=""><font face="Times New Roman"><font size="3">40.000</font></font></b></p></td></tr></tbody></table></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-indent:36pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="5"> </font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-indent:36pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="5"> </font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-indent:36pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="5"> </font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;"><font face="Times New Roman" size="5"> </font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 6pt;text-align:justify;"> </p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Phó Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Quốc Triệu</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 51/2003/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2003
QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
# Về việc giao chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục 2003
trên địa bàn Hà Nội
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘi
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân;
Căn cứ Nghị định số28/2003/NĐCP ngày 31/3/2003 của Chính quy định việc
phát hành công trái XDTQ năm 2003 Công trái giáo dục;
Căn cứ Chỉ thị số07/2003/CTTTG ngày 03/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về
việc tổ chức triển khai phát hành Công trái giáo dục năm 2003;
Căn cứ Thông tư30/2003/TTBTC ngày 15/04/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn
thực hiện một số điểm của Nghị định 28/2003/NĐCP;
Căn cứ Quyết định số 845/QĐBTC ngày 18/4/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
về việc giao chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục cho Thành phố Hà Nội;
Căn cú kế hoạch số 23/KHUB ngày 24/4/2003 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà
Nội về việc tổ chức triển khai chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục năm
2003 trên địa bàn Thành phố Hà Nội;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính Vật giá và Giám đốc Kho bạc Nhà nước Hà
Nội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Giao chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục năm 2003 cho các
quận, huyện thuộc Thành phố Hà nội (theo biểu đính kèm).
Điều 2. Căn cứ vào chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục năm 2003 nghi
tại điều 1 Quyết định này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận, huyện chịu trách
nhiệm tổ chức giao chỉ tiêu cho các đơn vị trên địa bàn quận, huyện và tổ chức
thực hiện hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng HĐND và UBND Thành phố, Giám đốc Sở Tài chính Vật giá, Giám
đốc Kho bạc Nhà nước Hà Nội, Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo, Chủ tịch UBND các
quận, huyện và Thủ trưởng các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện quyết định
này ./.
CHỈ TIÊU MUA CÔNG TRÁI GIÁO DỤC NĂM 2003
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
(Ban hành kèm theo Quyết định51/2003/QĐUB ngày 24/04/2003
của Ủy ban Nhân dân Thành phố)
Đơn vị: triệu đồng
STT Tên đơn vị Phân bổ chỉ tiêu vân động Phân bổ chỉ tiêu
phấn đấu
KHỐi QUẬN
1 Hai Bà Trưng 5.500 6.400
2 Đống Đa 5.400 6.300
3 Hoàn Kiếm 5.400 6.300
4 Ba Đình 5.000 6.000
5 Thanh Xuân 2.000 2.400
6 Tây Hồ 1.700 2.000
7 Cầu Giấy 1.500 1.800
KHỐi HUYỆN
1 Gia Lâm 2.500 3.200
2 Từ Liêm 1.500 2.100
3 Thanh Trì 1.300 2.000
4 Đông Anh 700 1.000
5 Sóc Sơn 500 500
Cộng 33.000 40.000
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Quốc Triệu
| {
"collection_source": [
"STP thành phố Hà Nội;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc giao chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục 2003 trên địa bàn Hà Nội",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Hà Nội",
"effective_date": "24/04/2003",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "24/04/2003",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND thành phố Hà Nội",
"Phó Chủ tịch",
"Nguyễn Quốc Triệu"
],
"official_number": [
"51/2003/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 51/2003/QĐ-UB Về việc giao chỉ tiêu vận động mua Công trái giáo dục 2003 trên địa bàn Hà Nội",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật Không số Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10420"
],
[
"Nghị định 28/2003/NĐ-CP Quy định việc phát hành công trái xây dựng Tổ quốc năm 2003 - Công trái giáo dục",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21619"
],
[
"Chỉ thị 07/2003/CT-TTg Về việc tổ chức triển khai phát hành Công trái giáo dục năm 2003",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21636"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
148123 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//danang/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=148123&Keyword= | Quyết định 14/2021/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
14/2021/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Đà Nẵng,
ngày
21 tháng
6 năm
2021</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>B</strong><strong>ãi bỏ </strong><strong>Q</strong><strong>uyết định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2014/</a></strong><strong>QĐ-UBND</strong><strong> ngày 10 tháng 9 năm 2014 </strong><strong>và </strong><strong>Q</strong><strong>uyết định số <a class="toanvan" target="_blank">33/2016/</a></strong><strong>QĐ-UBND</strong><strong> ngày 31 tháng 10 năm 2016 </strong><strong>của </strong><strong>UBND</strong><strong> thành phố </strong><strong>Đ</strong><strong>à </strong><strong>N</strong><strong>ẵn</strong><strong>g</strong></p>
<p align="center">
<strong>_______________________</strong></p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">163/2016/NĐ-CP</a> ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">45/2012/NĐ-CP</a> ngày 21 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ về khuyến công;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">68/2017/NĐ-CP</a> ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về quản lý phát triển cụm công nghiệp; Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">66/2020/NĐ-CP</a> ngày 11 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">68/2017/NĐ-CP</a> ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">28/2018/TT-BTC</a> ngày 28 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">324/2020/NQ-HĐND</a> ngày 09 tháng 12 năm 2020 của Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng Quy định chính sách khuyến công và phát triển sản xuất sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Theo đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương tại Tờ trình số 1133/TTr-SCT ngày 01 tháng 6 năm 2021.</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Bãi bỏ toàn bộ các quyết định sau đây:</p>
<p style="text-align:justify;">
1. Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2014/QĐ-UBND</a> ngày 10 tháng 9 năm 2014 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất các sản phẩm lưu niệm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">33/2016/QĐ-UBND</a> ngày 31 tháng 10 năm 2016 của UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quy định chính sách khuyến công trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 7 năm 2021.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố; Giám đốc các Sở: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Du lịch, Lao động - Thương binh và Xã hội, Khoa học và Công nghệ; Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Đà Nẵng, Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng; Chủ tịch UBND các quận, huyện và các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100.0%;">
<tbody>
<tr>
<td style="width:295px;">
<p>
<strong><em>Nơi nhận:</em></strong><br/>
- Vụ Pháp chế - Bộ Công Thương;<br/>
- Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp;<br/>
- TT Thành ủy, TT HĐND TP;<br/>
- Đoàn Đại biểu Quốc hội TP;<br/>
- Các Ban của HĐND TP;<br/>
- Ủy ban MTTQVN thành phố;<br/>
- Các PCT UBND TP;<br/>
- Các Sở, ban, ngành;<br/>
- UBND các quận, huyện;<br/>
- Cổng Thông tin điện tử thành phố;<br/>
- Lưu VT, KT, SCT.</p>
</td>
<td style="width:345px;">
<p align="center">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN<br/>
CHỦ TỊCH</strong><br/>
<strong>(Đã ký)<br/>
Lê Trung Chinh</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Lê Trung Chinh</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Số: 14/2021/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà
Nẵng, ngày 21 tháng 6 năm 2021
QUYẾT ĐỊNH
Bãi bỏQuyết định số30/2014/QĐUBNDngày 10 tháng 9 năm
2014vàQuyết định số33/2016/QĐUBNDngày 31 tháng 10 năm
2016củaUBNDthành phốĐàNẵng
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính
quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
ngày 18 tháng 6 năm 2020;
Căn cứ Nghị định số163/2016/NĐCP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước;
Căn cứ Nghị định số45/2012/NĐCP ngày 21 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ về
khuyến công;
Căn cứ Nghị định số68/2017/NĐCP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về
quản lý phát triển cụm công nghiệp; Nghị định số 66/2020/NĐCP ngày 11 tháng 6
năm 2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
68/2017/NĐCP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển
cụm công nghiệp;
Căn cứ Thông tư số28/2018/TTBTC ngày 28 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính Hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công;
Căn cứ Nghị quyết số324/2020/NQHĐND ngày 09 tháng 12 năm 2020 của Hội đồng
nhân dân thành phố Đà Nẵng Quy định chính sách khuyến công và phát triển sản
xuất sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương tại Tờ trình số 1133/TTrSCT ngày 01
tháng 6 năm 2021.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Bãi bỏ toàn bộ các quyết định sau đây:
1. Quyết định số 30/2014/QĐUBND ngày 10 tháng 9 năm 2014 của UBND thành phố
Đà Nẵng về việc quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất các sản
phẩm lưu niệm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
2. Quyết định số 33/2016/QĐUBND ngày 31 tháng 10 năm 2016 của UBND thành phố
Đà Nẵng ban hành Quy định chính sách khuyến công trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
Điều2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 7 năm 2021.
Điều3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố; Giám đốc các Sở: Tài
chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Du lịch, Lao động Thương binh và Xã hội, Khoa học và Công nghệ; Chủ tịch
Liên minh Hợp tác xã Đà Nẵng, Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng; Chủ tịch UBND
các quận, huyện và các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này./.
Nơi nhận:
Vụ Pháp chế Bộ Công Thương;
Cục Kiểm tra VBQPPL Bộ Tư pháp;
TT Thành ủy, TT HĐND TP;
Đoàn Đại biểu Quốc hội TP;
Các Ban của HĐND TP;
Ủy ban MTTQVN thành phố;
Các PCT UBND TP;
Các Sở, ban, ngành;
UBND các quận, huyện;
Cổng Thông tin điện tử thành phố;
Lưu VT, KT, SCT. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Đã ký)
Lê Trung Chinh
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Lê Trung Chinh
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Bãi bỏ Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 10 tháng 9 năm 2014 và Quyết định số 33/2016/QĐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2016 của UBND thành phố Đà Nẵng",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Thành phố Đà Nẵng",
"effective_date": "05/07/2021",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "21/06/2021",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND thành phố Đà Nẵng",
"Chủ tịch",
"Lê Trung Chinh"
],
"official_number": [
"14/2021/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 30/2014/QĐ-UBND Về việc Quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất các sản phẩm lưu niệm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=53438"
],
[
"Quyết định 33/2016/QĐ-UBND Ban hành Quy định Chính sách Khuyến công trên địa bàn thành phố Đà Nẵng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=115712"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 14/2021/QĐ-UBND Bãi bỏ Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 10 tháng 9 năm 2014 và Quyết định số 33/2016/QĐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2016 của UBND thành phố Đà Nẵng",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 80/2015/QH13 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70800"
],
[
"Luật 83/2015/QH13 Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70807"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Nghị định 45/2012/NĐ-CP về khuyến công",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=99165"
],
[
"Nghị định 163/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=119084"
],
[
"Nghị định 68/2017/NĐ-CP Về quản lý, phát triển cụm công nghiệp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=121988"
],
[
"Thông tư 28/28/2018/TT-BTC Hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=129914"
],
[
"Luật 47/2019/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=139878"
],
[
"Nghị định 66/2020/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=142825"
],
[
"Nghị quyết 324/2020/NQ-HĐND Quy định Chính sách khuyến công và phát triển sản xuất sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=145365"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
42996 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//soctrang/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=42996&Keyword= | Quyết định 31/2010/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH SÓC TRĂNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
31/2010/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Sóc Trăng,
ngày
10 tháng
12 năm
2010</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Ban hành Quy chế quản lý, cung cấp và khai thác thông tin, dịch vụ<br/>
trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng</strong></p>
<p align="center">
_______________</p>
<p>
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG</strong></p>
<p>
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, ngày 26 tháng 11 năm 2003;</p>
<p>
Căn cứ Luật Giao dịch điện tử, ngày 29 tháng 11 năm 2005;</p>
<p>
Căn cứ Luật Công nghệ thông tin, ngày 29 tháng 6 năm 2006;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">64/2007/NĐ-CP,</a> ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">97/2008/NĐ-CP,</a> ngày 28 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">100/2010/NĐ-CP,</a> ngày 28 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ về Công báo;</p>
<p>
Căn cứ Quyết định số 1605/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 8 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015;</p>
<p>
Căn cứ Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">43/2008/TTLT-BTC-BTTTT,</a> ngày 26 tháng 05 năm 2008 của Bộ Tài chính và Bộ Thông tin và Truyền thông Hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí chi ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước;</p>
<p>
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">26/2009/TT-BTTTT,</a> ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông Quy định về việc cung cấp thông tin và đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước;</p>
<p>
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế "Quản lý, cung cấp và khai thác thông tin, dịch vụ trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng”.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh bắt buộc phải tham gia cung cấp, trao đổi thông tin trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng; Các tổ chức, cá nhân tự nguyện tham gia Cổng thông tin điện tử của tỉnh theo quy định.</p>
<p>
Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký. Các văn bản trước đây ban hành trái với Quy định này đều bãi bỏ.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Thủ trưởng các Sở, Ban ngành tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br>Phó Chủ tịch</br></p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Lê Văn Cần</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH SÓC TRĂNG Số: 31/2010/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Sóc
Trăng, ngày 10 tháng 12 năm 2010
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy chế quản lý, cung cấp và khai thác thông tin, dịch vụ
trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Luật Giao dịch điện tử, ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn cứ Luật Công nghệ thông tin, ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐCP, ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về
việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 97/2008/NĐCP, ngày 28 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy
định về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên
Internet;
Căn cứ Nghị định số 100/2010/NĐCP, ngày 28 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ về
Công báo;
Căn cứ Quyết định số 1605/QĐTTg, ngày 27 tháng 8 năm 2010 của Thủ tướng Chính
phủ Phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động của cơ quan nhà nước giai đoạn 20112015;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLTBTCBTTTT, ngày 26 tháng 05 năm 2008
của Bộ Tài chính và Bộ Thông tin và Truyền thông Hướng dẫn việc quản lý và sử
dụng kinh phí chi ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà
nước;
Căn cứ Thông tư số 26/2009/TTBTTTT, ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Bộ Thông tin
và Truyền thông Quy định về việc cung cấp thông tin và đảm bảo khả năng truy
cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế "Quản lý, cung cấp và khai
thác thông tin, dịch vụ trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng”.
Điều2. Các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh bắt buộc phải tham
gia cung cấp, trao đổi thông tin trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng;
Các tổ chức, cá nhân tự nguyện tham gia Cổng thông tin điện tử của tỉnh theo
quy định.
Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký. Các văn bản trước đây
ban hành trái với Quy định này đều bãi bỏ.
Điều3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông,
Thủ trưởng các Sở, Ban ngành tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Lê Văn Cần
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành Quy chế quản lý, cung cấp và khai thác thông tin, dịch vụ trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Sóc Trăng",
"effective_date": "20/12/2010",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "10/12/2010",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng",
"Phó Chủ tịch",
""
],
"official_number": [
"31/2010/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 07/2019/QĐ-UBND Ban hành Quy chế tổ chức, quản lý, cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên Cổng hoặc trang thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=135199"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 31/2010/QĐ-UBND Ban hành Quy chế quản lý, cung cấp và khai thác thông tin, dịch vụ trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
63873 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//yenbai/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=63873&Keyword= | Quyết định 08/2011/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH YÊN BÁI</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
08/2011/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Yên Bái,
ngày
15 tháng
3 năm
2011</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p style="text-align:center;">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Về việc điều chỉnh, bổ sung và bãi bỏ một số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND tỉnh Yên Bái</strong></p>
<p style="text-align:center;">
_____________________</p>
<p style="text-align:center;">
<strong>UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh ngày 26 tháng 11 năm 2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Ban hành văn bản qui phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; </em></p>
<p>
<em>Căn cứ Pháp lệnh phí và lệ phí;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">57/2002/NĐ-CP</a> ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; </em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">97/2006/TT-BTC</a> ngày 16/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">13/2010/NQ-HĐND</a> ngày 29/10/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái về việc điều chỉnh, bổ sung và bãi bỏ một số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Yên Bái tại Tờ trình số 139/TTr-STC</em><em> ngày 21/02/2011 về việc ban hành Quyết định điều chỉnh, bổ sung và bãi bỏ một số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái,</em></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Điều chỉnh mức thu và tỷ lệ điều tiết 02 loại phí, bổ sung thêm 01 loại lệ phí áp dụng thống nhất trên địa bàn tỉnh như sau:</p>
<p>
<strong>1.</strong> <strong>Điều chỉnh mức thu Phí thẩm định cấp quyền sử dụng đất:</strong></p>
<p>
a. Đối tượng: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đăng ký, nộp hồ sơ cấp quyền sử dụng có nhu cầu hoặc cần phải thẩm định theo quy định.</p>
<p>
b. Mức thu:</p>
<p>
- Mức thu đối với Hộ gia đình, cá nhân:</p>
<table border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:619px;" width="619">
<tbody>
<tr>
<td rowspan="3" style="width:281px;height:21px;">
<p align="center">
<strong>Loại đất</strong></p>
</td>
<td colspan="2" style="width:338px;height:21px;">
<p align="center">
<strong>Mức thu</strong></p>
</td>
<td height="21" style="height:21px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td rowspan="2" style="width:155px;height:28px;">
<p align="center">
<strong>Mức thu cấp mới <em>(đồng/ hồ sơ)</em></strong></p>
</td>
<td rowspan="2" style="width:183px;height:28px;">
<p align="center">
<strong>Mức thu cấp đổi, cấp lại <em>(đồng/ hồ sơ)</em></strong></p>
</td>
<td height="28" style="height:28px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td height="27" style="height:27px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:27px;">
<p>
<strong>1. Đất làm nhà ở (đất ở)</strong></p>
</td>
<td style="width:155px;height:27px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:183px;height:27px;">
<p>
</p>
</td>
<td height="27" style="height:27px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:25px;">
<p>
Quy mô diện tích < = 100m2</p>
</td>
<td style="width:155px;height:25px;">
<p>
80.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:25px;">
<p>
40.000</p>
</td>
<td height="25" style="height:25px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:29px;">
<p>
100 m2 < QMDT < = 200m2</p>
</td>
<td style="width:155px;height:29px;">
<p>
90.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:29px;">
<p>
45.000</p>
</td>
<td height="29" style="height:29px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:29px;">
<p>
200 m2 < QMDT < = 400m2</p>
</td>
<td style="width:155px;height:29px;">
<p>
110.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:29px;">
<p>
55.000</p>
</td>
<td height="29" style="height:29px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:27px;">
<p>
Quy mô diện tích > 400m2</p>
</td>
<td style="width:155px;height:27px;">
<p>
160.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:27px;">
<p>
80.000</p>
</td>
<td height="27" style="height:27px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:28px;">
<p>
<strong>2. Đất sản xuất</strong></p>
</td>
<td style="width:155px;height:28px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:183px;height:28px;">
<p>
</p>
</td>
<td height="28" style="height:28px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:31px;">
<p>
Quy mô diện tích < = 0,1ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:31px;">
<p>
105.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:31px;">
<p>
52.500</p>
</td>
<td height="31" style="height:31px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:31px;">
<p>
0,1 ha < QMDT < = 0,2 ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:31px;">
<p>
120.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:31px;">
<p>
60.000</p>
</td>
<td height="31" style="height:31px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:31px;">
<p>
0,2 ha < QMDT < = 0,3 ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:31px;">
<p>
130.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:31px;">
<p>
65.000</p>
</td>
<td height="31" style="height:31px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:31px;">
<p>
0,3 ha < QMDT < = 0,4 ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:31px;">
<p>
140.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:31px;">
<p>
70.000</p>
</td>
<td height="31" style="height:31px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:31px;">
<p>
0,4 ha < QMDT < = 0,5 ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:31px;">
<p>
155.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:31px;">
<p>
77.500</p>
</td>
<td height="31" style="height:31px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:31px;">
<p>
Quy mô diện tích > 0,5 ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:31px;">
<p>
210.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:31px;">
<p>
105.000</p>
</td>
<td height="31" style="height:31px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:29px;">
<p>
<strong>3. Đất kinh doanh</strong></p>
</td>
<td style="width:155px;height:29px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:183px;height:29px;">
<p>
</p>
</td>
<td height="29" style="height:29px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:31px;">
<p>
Quy mô diện tích < = 0,1ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:31px;">
<p>
140.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:31px;">
<p>
70.000</p>
</td>
<td height="31" style="height:31px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:31px;">
<p>
0,1 ha < QMDT < = 0,2 ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:31px;">
<p>
180.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:31px;">
<p>
90.000</p>
</td>
<td height="31" style="height:31px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:31px;">
<p>
0,2 ha < QMDT < = 0,3 ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:31px;">
<p>
200.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:31px;">
<p>
100.000</p>
</td>
<td height="31" style="height:31px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:31px;">
<p>
0,3 ha < QMDT < = 0,4 ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:31px;">
<p>
220.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:31px;">
<p>
110.000</p>
</td>
<td height="31" style="height:31px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:28px;">
<p>
0,4 ha < QMDT < = 0,5 ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:28px;">
<p>
240.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:28px;">
<p>
120.000</p>
</td>
<td height="28" style="height:28px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:281px;height:26px;">
<p>
Quy mô diện tích > 0,5 ha</p>
</td>
<td style="width:155px;height:26px;">
<p>
500.000</p>
</td>
<td style="width:183px;height:26px;">
<p>
250.000</p>
</td>
<td height="26" style="height:26px;">
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
- Mức thu đối với Tổ chức:</p>
<table border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:606px;" width="606">
<tbody>
<tr>
<td rowspan="2" style="width:303px;height:27px;">
<p align="center">
<strong>Loại đất</strong></p>
</td>
<td colspan="2" style="width:302px;height:27px;">
<p align="center">
<strong>Mức thu</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:136px;height:44px;">
<p align="center">
<strong>Mức thu cấp mới</strong><br/>
<em>(Đồng/ hồ sơ)</em></p>
</td>
<td style="width:166px;height:44px;">
<p align="center">
<strong>Mức thu cấp đổi,<br/>
cấp lại </strong><br/>
<em>(Đồng/ hồ sơ)</em></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:26px;">
<p>
<strong>1. Đất làm nhà ở </strong><strong>(xây dựng trụ sở cơ quan</strong></p>
</td>
<td style="width:136px;height:26px;">
<p align="right">
</p>
</td>
<td style="width:166px;height:26px;">
<p align="right">
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:28px;">
<p>
<strong>Nhà Nước và các tổ chức chính trị xã hội)</strong></p>
</td>
<td style="width:136px;height:28px;">
<p align="right">
</p>
</td>
<td style="width:166px;height:28px;">
<p align="right">
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
Quy mô diện tích < = 0,1ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
350.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
175.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,1 ha < QMDT < = 0,2 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
630.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
315.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,2 ha < QMDT < = 0,3 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
700.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
350.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,3 ha < QMDT < = 0,4 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
840.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
420.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,4 ha < QMDT < = 0,5 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
980.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
490.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,5 ha < QMDT < = 1 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
1.120.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
560.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
Quy mô diện tích > 1 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
1.500.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
750.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
<strong>2. Đất sản xuất</strong></p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
Quy mô diện tích < = 0,1ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
280.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
140.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,1 ha < QMDT < = 0,2 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
370.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
185.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,2 ha < QMDT < = 0,3 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
470.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
235.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,3 ha < QMDT < = 0,4 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
560.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
280.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,4 ha < QMDT < = 0,5 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
650.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
325.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,5 ha < QMDT < = 1 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
750.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
375.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
1 ha < QMDT < = 2 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
840.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
420.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
2 ha < QMDT < = 5 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
1.880.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
940.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
5ha < QMDT < = 10 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
2.350.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
1.175.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
10ha < QMDT < = 20 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
3.760.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
1.880.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
Quy mô diện tích > 20 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
4.700.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
2.350.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
<strong>3. Đất kinh doanh</strong></p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
Quy mô diện tích < = 0,1ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
560.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
280.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,1 ha < QMDT < = 0,2 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
750.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
375.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,2 ha < QMDT < = 0,3 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
940.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
470.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,3 ha < QMDT < = 0,4 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
1.130.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
565.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,4 ha < QMDT < = 0,5 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
1.300.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
650.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
0,5 ha < QMDT < = 1 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
1.500.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
750.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
1 ha < QMDT < = 2 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
1.700.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
850.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
2 ha < QMDT < = 5 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
1.900.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
950.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
5ha < QMDT < = 10 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
2.800.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
1.400.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
10ha < QMDT < = 20 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
3.750.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
1.875.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:303px;height:24px;">
<p>
Quy mô diện tích > 20 ha</p>
</td>
<td style="width:136px;height:24px;">
<p align="right">
4.700.000</p>
</td>
<td style="width:166px;height:24px;">
<p align="right">
2.350.000</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
c. Quản lý và sử dụng: Phí thẩm định cấp quyền sử dụng đất, là khoản phí thuộc ngân sách nhà nước; được nộp 30% số phí thu được vào ngân sách địa phương; Để lại 70% cho các đơn vị thu phí, được quản lý và sử dụng theo quy định hiện hành.</p>
<p>
<strong>2.</strong> <strong>Điều chỉnh tỷ lệ điều tiết Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải:</strong></p>
<p>
a. Đối tượng: Thực hiện theo qui định tại khoản 1 điểm I Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">125/2003/TTLT-BTC-BTNMT</a> ngày 18 tháng 12 năm 2003 giữa Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">67/2003/NĐ-CP</a> ngày 13 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải và điều 2 Quy định về mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Yên Bái ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">92/2004/QĐ-UB</a> ngày 06 tháng 4 năm 2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái.</p>
<p>
b. Mức thu: Thực hiện theo qui định tại khoản 2 điểm II Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">125/2003/TTLT-BTC-BTNMT</a> ngày 18 tháng 12 năm 2003 giữa Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">67/2003/NĐ-CP</a> ngày 13 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải và Quy định về mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Yên Bái ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">92/2004/QĐ-UB</a> ngày 06 tháng 4 năm 2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái.</p>
<p>
c. Quản lý và sử dụng:</p>
<p>
<strong><em>- </em></strong>Đối với phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt: Tổng số phí thu được sau khi trừ đi số phí trích để lại cho đơn vị cung cấp nước sạch 10% hoặc Uỷ ban nhân dân xã đối với trường hợp tự khai thác nước để sử dụng 15%; phần còn lại được nộp vào ngân sách địa phương để sử dụng theo quy định.</p>
<p>
- Đối với phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Công nghiệp: Tổng số phí thu được sau khi trừ đi số phí để lại cho Sở Tài nguyên và Môi trường 20%; phần còn lại 80% được nộp vào ngân sách địa phương để sử dụng theo quy định.</p>
<p>
<strong>3. Bổ sung Lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất:</strong></p>
<p>
a. Đối tượng: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tỏ chức được uỷ quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất phải nộp lệ phí cấp giấy chứng nhận.</p>
<p>
Các đối tượng được miễn thu khoản lệ phí này được quy định như sau:</p>
<p>
- Miễn lệ phí địa chính khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân ở những xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">164/2006/QĐ-TTg</a> ngày 11/7/2006; các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực 2 theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">113/2007/QĐ-TTg</a> ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ; các thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực 2 theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">01/2008/QĐ-UBDT;</a> các thôn thuộc khu vực 3 theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">301/2006/QĐ-UBDT</a> ngày 27/11/2006 của Uỷ ban dân tộc; các xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">69/2008/QĐ-TTg</a> ngày 28/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ.</p>
<p>
- Miễn nộp lệ phí cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng trước ngày Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">88/2009/NĐ-CP</a> ngày 19/10/2009 của Chính phủ quy định việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có hiệu lực thi hành (ngày 10/12/2009) mà có nhu cầu cấp đổi Giấy chứng nhận.</p>
<p>
- Miễn lệ phí cấp Giấy chứng nhận đối với hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn (trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân tại các phường thuộc thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh được cấp Giấy chứng nhận ở nông thôn)</p>
<p>
b. Mức thu:</p>
<p>
Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất:</p>
<table border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:621px;" width="621">
<tbody>
<tr>
<td style="width:46px;height:42px;">
<p align="center">
<strong>Số TT</strong></p>
</td>
<td style="width:380px;height:42px;">
<p align="center">
<strong>Nội dung</strong></p>
</td>
<td style="width:106px;height:42px;">
<p align="center">
<strong>Đơn vị tính</strong></p>
</td>
<td style="width:88px;height:42px;">
<p align="center">
<strong>Mức thu</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:46px;">
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:380px;height:46px;">
<p>
Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đối với hộ gia đình, cá nhân tại các Phường thuộc thành phố hoặc Thị xã trực thuộc tỉnh:</p>
</td>
<td style="width:106px;height:46px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:88px;height:46px;">
<p align="right">
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:23px;">
<p align="center">
a</p>
</td>
<td style="width:380px;height:23px;">
<p>
Cấp giấy chứng nhận chỉ có quyền sử dụng đất</p>
</td>
<td style="width:106px;height:23px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:23px;">
<p align="right">
25.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:47px;">
<p align="center">
b</p>
</td>
<td style="width:380px;height:47px;">
<p>
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất</p>
</td>
<td style="width:106px;height:47px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:47px;">
<p align="right">
100.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:33px;">
<p align="center">
c</p>
</td>
<td style="width:380px;height:33px;">
<p>
Chứng nhận đăng ký biến động đất đai chỉ có quyền sử dụng đất</p>
</td>
<td style="width:106px;height:33px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:33px;">
<p align="right">
20.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:67px;">
<p align="center">
d</p>
</td>
<td style="width:380px;height:67px;">
<p>
Chứng nhận đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nhà ở, nhà xưởng, rừng, tài sản khác...)</p>
</td>
<td style="width:106px;height:67px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:67px;">
<p align="right">
20.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:31px;">
<p align="center">
e</p>
</td>
<td style="width:380px;height:31px;">
<p>
Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận</p>
</td>
<td style="width:106px;height:31px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:31px;">
<p align="right">
20.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:52px;">
<p align="center">
<strong>2</strong></p>
</td>
<td style="width:380px;height:52px;">
<p>
<strong>Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đối với hộ gia đình, cá nhân tại các khu vực khác:</strong></p>
</td>
<td style="width:106px;height:52px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:88px;height:52px;">
<p align="right">
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:22px;">
<p align="center">
a</p>
</td>
<td style="width:380px;height:22px;">
<p>
Cấp giấy chứng nhận chỉ có quyền sử dụng đất</p>
</td>
<td style="width:106px;height:22px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:22px;">
<p align="right">
15.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:35px;">
<p align="center">
b</p>
</td>
<td style="width:380px;height:35px;">
<p>
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất</p>
</td>
<td style="width:106px;height:35px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:35px;">
<p align="right">
50.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:29px;">
<p align="center">
c</p>
</td>
<td style="width:380px;height:29px;">
<p>
Chứng nhận đăng ký biến động đất đai chỉ có quyền sử dụng đất</p>
</td>
<td style="width:106px;height:29px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:29px;">
<p align="right">
10.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:44px;">
<p align="center">
d</p>
</td>
<td style="width:380px;height:44px;">
<p>
Chứng nhận đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nhà ở, nhà xưởng, rừng, tài sản khác...)</p>
</td>
<td style="width:106px;height:44px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:44px;">
<p align="right">
10.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:27px;">
<p align="center">
e</p>
</td>
<td style="width:380px;height:27px;">
<p>
Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận</p>
</td>
<td style="width:106px;height:27px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:27px;">
<p align="right">
10.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:20px;">
<p align="center">
<strong>3</strong></p>
</td>
<td style="width:380px;height:20px;">
<p>
<strong>Mức thu đối với các tổ chức được áp dụng như sau:</strong></p>
</td>
<td style="width:106px;height:20px;">
<p align="center">
</p>
</td>
<td style="width:88px;height:20px;">
<p align="right">
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:30px;">
<p align="center">
a</p>
</td>
<td style="width:380px;height:30px;">
<p>
Cấp giấy chứng nhận chỉ có quyền sử dụng đất</p>
</td>
<td style="width:106px;height:30px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:30px;">
<p align="right">
100.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:43px;">
<p align="center">
b</p>
</td>
<td style="width:380px;height:43px;">
<p>
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất</p>
</td>
<td style="width:106px;height:43px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:43px;">
<p align="right">
500.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:36px;">
<p align="center">
c</p>
</td>
<td style="width:380px;height:36px;">
<p>
Chứng nhận đăng ký biến động đất đai chỉ có quyền sử dụng đất</p>
</td>
<td style="width:106px;height:36px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:36px;">
<p align="right">
50.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:53px;">
<p align="center">
d</p>
</td>
<td style="width:380px;height:53px;">
<p>
Chứng nhận đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nhà ở, nhà xưởng, rừng, tài sản khác...)</p>
</td>
<td style="width:106px;height:53px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:53px;">
<p align="right">
50.000</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:46px;height:29px;">
<p align="center">
e</p>
</td>
<td style="width:380px;height:29px;">
<p>
Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận</p>
</td>
<td style="width:106px;height:29px;">
<p align="center">
Đồng/1 giấy</p>
</td>
<td style="width:88px;height:29px;">
<p align="right">
50.000</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
c. Quản lý và sử dụng: Khoản thu lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất là khoản thu của ngân sách nhà nước. Nộp 90% số lệ phí thu được vào ngân sách phương; Để lại 10% số lệ phí thu được cho đơn vị thu lệ phí; Đơn vị thu phí có trách nhiệm quản lý và sử dụng theo quy định hiện hành.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Bãi bỏ các quy định: </strong></p>
<p>
Bãi bỏ các khoản thu Lệ phí địa chính đối với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Chứng nhận đăng ký biến động về đất đai; Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xác nhận tính pháp lý của các giấy tờ nhà đất được quy định tại điểm b mục 1 phần B Điều 1 Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">1324/2007/QĐ-UBND</a> ngày 05 tháng 09 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái;</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. </strong>Giao cho Sở Tài chính chủ trì phối hợp với Cục thuế tỉnh, Sở Tư pháp và các đơn vị có liên quan, căn cứ vào các qui định hiện hành tổ chức triển khai và hướng dẫn cụ thể việc quản lý sử dụng các loạị phí, lệ phí điều chỉnh, bổ sung theo quy định tại điểm 1 quyết định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4</strong>. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc sở Tài chính; Cục trưởng Cục thuế; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, đoàn thể; Các đối tượng khi phát sinh quan hệ có liên quan đến việc thu, nộp phí theo tỷ lệ điều tiết giữa các cấp ngân sách có điều chỉnh tại quyết định này chịu trách nhiệm thi hành. Bãi bỏ các qui định trước đây trái với Quyết định này./.</p>
<p>
Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Hoàng Thương Lượng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH YÊN BÁI Số: 08/2011/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Yên
Bái, ngày 15 tháng 3 năm 2011
QUYẾT ĐỊNH
Về việc điều chỉnh, bổ sung và bãi bỏ một số khoản thu phí, lệ phí thuộc
thẩm quyền quyết định của HĐND tỉnh Yên Bái
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh ngày 26 tháng 11
năm 2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản qui phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002;
Căn cứ Pháp lệnh phí và lệ phí;
Căn cứ Nghị định số57/2002/NĐCP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí;
Căn cứ Thông tư số97/2006/TTBTC ngày 16/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn
về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương;
Căn cứ Nghị quyết số13/2010/NQHĐND ngày 29/10/2010 của Hội đồng nhân dân
tỉnh Yên Bái về việc điều chỉnh, bổ sung và bãi bỏ một số khoản thu phí, lệ
phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Yên Bái tại Tờ trình số 139/TTr
STC ngày 21/02/2011 về việc ban hành Quyết định điều chỉnh, bổ sung và bãi
bỏ một số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân
dân tỉnh Yên Bái,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Điều chỉnh mức thu và tỷ lệ điều tiết 02 loại phí, bổ sung thêm 01
loại lệ phí áp dụng thống nhất trên địa bàn tỉnh như sau:
1. Điều chỉnh mức thu Phí thẩm định cấp quyền sử dụng đất:
a. Đối tượng: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đăng ký, nộp hồ sơ cấp quyền
sử dụng có nhu cầu hoặc cần phải thẩm định theo quy định.
b. Mức thu:
Mức thu đối với Hộ gia đình, cá nhân:
Loại đất Mức thu
Mức thu cấp mới (đồng/ hồ sơ) Mức thu cấp đổi, cấp lại (đồng/ hồ sơ)
1. Đất làm nhà ở (đất ở)
Quy mô diện tích < = 100m2 80.000 40.000
100 m2 < QMDT < = 200m2 90.000 45.000
200 m2 < QMDT < = 400m2 110.000 55.000
Quy mô diện tích > 400m2 160.000 80.000
2. Đất sản xuất
Quy mô diện tích < = 0,1ha 105.000 52.500
0,1 ha < QMDT < = 0,2 ha 120.000 60.000
0,2 ha < QMDT < = 0,3 ha 130.000 65.000
0,3 ha < QMDT < = 0,4 ha 140.000 70.000
0,4 ha < QMDT < = 0,5 ha 155.000 77.500
Quy mô diện tích > 0,5 ha 210.000 105.000
3. Đất kinh doanh
Quy mô diện tích < = 0,1ha 140.000 70.000
0,1 ha < QMDT < = 0,2 ha 180.000 90.000
0,2 ha < QMDT < = 0,3 ha 200.000 100.000
0,3 ha < QMDT < = 0,4 ha 220.000 110.000
0,4 ha < QMDT < = 0,5 ha 240.000 120.000
Quy mô diện tích > 0,5 ha 500.000 250.000
Mức thu đối với Tổ chức:
Loại đất Mức thu
Mức thu cấp mới
(Đồng/ hồ sơ) Mức thu cấp đổi,
cấp lại
(Đồng/ hồ sơ)
1. Đất làm nhà ở(xây dựng trụ sở cơ quan
Nhà Nước và các tổ chức chính trị xã hội)
Quy mô diện tích < = 0,1ha 350.000 175.000
0,1 ha < QMDT < = 0,2 ha 630.000 315.000
0,2 ha < QMDT < = 0,3 ha 700.000 350.000
0,3 ha < QMDT < = 0,4 ha 840.000 420.000
0,4 ha < QMDT < = 0,5 ha 980.000 490.000
0,5 ha < QMDT < = 1 ha 1.120.000 560.000
Quy mô diện tích > 1 ha 1.500.000 750.000
2. Đất sản xuất
Quy mô diện tích < = 0,1ha 280.000 140.000
0,1 ha < QMDT < = 0,2 ha 370.000 185.000
0,2 ha < QMDT < = 0,3 ha 470.000 235.000
0,3 ha < QMDT < = 0,4 ha 560.000 280.000
0,4 ha < QMDT < = 0,5 ha 650.000 325.000
0,5 ha < QMDT < = 1 ha 750.000 375.000
1 ha < QMDT < = 2 ha 840.000 420.000
2 ha < QMDT < = 5 ha 1.880.000 940.000
5ha < QMDT < = 10 ha 2.350.000 1.175.000
10ha < QMDT < = 20 ha 3.760.000 1.880.000
Quy mô diện tích > 20 ha 4.700.000 2.350.000
3. Đất kinh doanh
Quy mô diện tích < = 0,1ha 560.000 280.000
0,1 ha < QMDT < = 0,2 ha 750.000 375.000
0,2 ha < QMDT < = 0,3 ha 940.000 470.000
0,3 ha < QMDT < = 0,4 ha 1.130.000 565.000
0,4 ha < QMDT < = 0,5 ha 1.300.000 650.000
0,5 ha < QMDT < = 1 ha 1.500.000 750.000
1 ha < QMDT < = 2 ha 1.700.000 850.000
2 ha < QMDT < = 5 ha 1.900.000 950.000
5ha < QMDT < = 10 ha 2.800.000 1.400.000
10ha < QMDT < = 20 ha 3.750.000 1.875.000
Quy mô diện tích > 20 ha 4.700.000 2.350.000
c. Quản lý và sử dụng: Phí thẩm định cấp quyền sử dụng đất, là khoản phí thuộc
ngân sách nhà nước; được nộp 30% số phí thu được vào ngân sách địa phương; Để
lại 70% cho các đơn vị thu phí, được quản lý và sử dụng theo quy định hiện
hành.
2. Điều chỉnh tỷ lệ điều tiết Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải:
a. Đối tượng: Thực hiện theo qui định tại khoản 1 điểm I Thông tư liên tịch số
125/2003/TTLTBTCBTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2003 giữa Bộ Tài chính và Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐCP ngày 13
tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải và
điều 2 Quy định về mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt
trên địa bàn tỉnh Yên Bái ban hành kèm theo Quyết định số 92/2004/QĐUB ngày
06 tháng 4 năm 2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái.
b. Mức thu: Thực hiện theo qui định tại khoản 2 điểm II Thông tư liên tịch số
125/2003/TTLTBTCBTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2003 giữa Bộ Tài chính và Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐCP ngày 13
tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải và
Quy định về mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa
bàn tỉnh Yên Bái ban hành kèm theo Quyết định số 92/2004/QĐUB ngày 06 tháng 4
năm 2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái.
c. Quản lý và sử dụng:
Đối với phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt: Tổng số phí
thu được sau khi trừ đi số phí trích để lại cho đơn vị cung cấp nước sạch 10%
hoặc Uỷ ban nhân dân xã đối với trường hợp tự khai thác nước để sử dụng 15%;
phần còn lại được nộp vào ngân sách địa phương để sử dụng theo quy định.
Đối với phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Công nghiệp: Tổng số phí
thu được sau khi trừ đi số phí để lại cho Sở Tài nguyên và Môi trường 20%;
phần còn lại 80% được nộp vào ngân sách địa phương để sử dụng theo quy định.
3. Bổ sung Lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và các tài sản khác gắn liền với đất:
a. Đối tượng: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khi được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền hoặc tỏ chức được uỷ quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất phải nộp lệ phí cấp
giấy chứng nhận.
Các đối tượng được miễn thu khoản lệ phí này được quy định như sau:
Miễn lệ phí địa chính khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ
gia đình, cá nhân ở những xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 164/2006/QĐ
TTg ngày 11/7/2006; các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực 2
theo Quyết định số 113/2007/QĐTTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ; các
thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực 2 theo Quyết định số 01/2008/QĐUBDT;
các thôn thuộc khu vực 3 theo Quyết định số 301/2006/QĐUBDT ngày 27/11/2006
của Uỷ ban dân tộc; các xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 69/2008/QĐTTg
ngày 28/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Miễn nộp lệ phí cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp đã được cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử
dụng đất ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu
công trình xây dựng trước ngày Nghị định số 88/2009/NĐCP ngày 19/10/2009 của
Chính phủ quy định việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có hiệu lực thi hành (ngày 10/12/2009)
mà có nhu cầu cấp đổi Giấy chứng nhận.
Miễn lệ phí cấp Giấy chứng nhận đối với hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn
(trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân tại các phường thuộc thành phố, thị xã
trực thuộc tỉnh được cấp Giấy chứng nhận ở nông thôn)
b. Mức thu:
Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
các tài sản khác gắn liền với đất:
Số TT Nội dung Đơn vị tính Mức thu
Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đối với hộ gia đình, cá nhân tại các Phường thuộc thành phố hoặc Thị xã trực thuộc tỉnh:
a Cấp giấy chứng nhận chỉ có quyền sử dụng đất Đồng/1 giấy 25.000
b Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Đồng/1 giấy 100.000
c Chứng nhận đăng ký biến động đất đai chỉ có quyền sử dụng đất Đồng/1 giấy 20.000
d Chứng nhận đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nhà ở, nhà xưởng, rừng, tài sản khác...) Đồng/1 giấy 20.000
e Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận Đồng/1 giấy 20.000
2 Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đối với hộ gia đình, cá nhân tại các khu vực khác:
a Cấp giấy chứng nhận chỉ có quyền sử dụng đất Đồng/1 giấy 15.000
b Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Đồng/1 giấy 50.000
c Chứng nhận đăng ký biến động đất đai chỉ có quyền sử dụng đất Đồng/1 giấy 10.000
d Chứng nhận đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nhà ở, nhà xưởng, rừng, tài sản khác...) Đồng/1 giấy 10.000
e Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận Đồng/1 giấy 10.000
3 Mức thu đối với các tổ chức được áp dụng như sau:
a Cấp giấy chứng nhận chỉ có quyền sử dụng đất Đồng/1 giấy 100.000
b Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Đồng/1 giấy 500.000
c Chứng nhận đăng ký biến động đất đai chỉ có quyền sử dụng đất Đồng/1 giấy 50.000
d Chứng nhận đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nhà ở, nhà xưởng, rừng, tài sản khác...) Đồng/1 giấy 50.000
e Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận Đồng/1 giấy 50.000
c. Quản lý và sử dụng: Khoản thu lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất là khoản thu của ngân
sách nhà nước. Nộp 90% số lệ phí thu được vào ngân sách phương; Để lại 10% số
lệ phí thu được cho đơn vị thu lệ phí; Đơn vị thu phí có trách nhiệm quản lý
và sử dụng theo quy định hiện hành.
Điều2. Bãi bỏ các quy định:
Bãi bỏ các khoản thu Lệ phí địa chính đối với việc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất; Chứng nhận đăng ký biến động về đất đai; Cấp lại, cấp đổi giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, xác nhận tính pháp lý của các giấy tờ nhà đất
được quy định tại điểm b mục 1 phần B Điều 1 Quyết định số 1324/2007/QĐUBND
ngày 05 tháng 09 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái;
Điều3. Giao cho Sở Tài chính chủ trì phối hợp với Cục thuế tỉnh, Sở Tư
pháp và các đơn vị có liên quan, căn cứ vào các qui định hiện hành tổ chức
triển khai và hướng dẫn cụ thể việc quản lý sử dụng các loạị phí, lệ phí điều
chỉnh, bổ sung theo quy định tại điểm 1 quyết định này.
Điều4. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc sở Tài chính; Cục
trưởng Cục thuế; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các
huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, đoàn thể; Các đối
tượng khi phát sinh quan hệ có liên quan đến việc thu, nộp phí theo tỷ lệ điều
tiết giữa các cấp ngân sách có điều chỉnh tại quyết định này chịu trách nhiệm
thi hành. Bãi bỏ các qui định trước đây trái với Quyết định này./.
Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Hoàng Thương Lượng
| {
"collection_source": [
"Công báo số 9, năm 2011"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc điều chỉnh, bổ sung và bãi bỏ một số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND tỉnh Yên Bái",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Yên Bái",
"effective_date": "25/03/2011",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "02/11/2014",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "15/03/2011",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái",
"Chủ tịch",
"Hoàng Thương Lượng"
],
"official_number": [
"08/2011/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Quyết định 26/2014/QĐ-UBND Về việc bãi bỏ, ban hành mới một số loại phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh Yên Bái thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 26/2014/QĐ-UBND Về việc bãi bỏ, ban hành mới một số loại phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh Yên Bái thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=80328"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 08/2011/QĐ-UBND Về việc điều chỉnh, bổ sung và bãi bỏ một số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND tỉnh Yên Bái",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [
[
"Quyết định 92/2004/QĐ-UB Về Quy định mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Yên Bái.",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=63870"
]
],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Thông tư 97/2006/TT-BTC Hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15000"
],
[
"Luật 31/2004/QH11 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17855"
],
[
"Luật 01/2002/QH11 Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18433"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị định 57/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22443"
],
[
"Pháp lệnh 38/2001/PL-UBTVQH10 Phí và lệ phí",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23094"
],
[
"Nghị quyết 13/2010/NQ-HĐND Về việc điều chỉnh, bổ sung và bãi bỏ một số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND tỉnh Yên Bái",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=63243"
]
],
"reference_documents": [
[
"Quyết định 113/2007/QĐ-TTg Về việc phê duyệt danh sách xã hoàn thành mục tiêu Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã vùng đồng bào dân tộc, miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa giai đoạn 1999 - 2005, bổ sung các xã, thôn, bản vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II và xã vùng bãi ngang ven biển và hải đảo vào diện đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=13736"
],
[
"Quyết định 301/2006/QĐ-UBDT Về việc công nhận 3 khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=14503"
],
[
"Quyết định 164/2006/QĐ-TTg Về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II)",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15755"
],
[
"Nghị định 67/2003/NĐ-CP Về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21457"
],
[
"Nghị định 88/2009/NĐ-CP Về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23722"
],
[
"Quyết định 69/2008/QĐ-TTg Về việc phê duyệt bổ sung danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II và danh sách xã ra khỏi diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24203"
],
[
"125/2003/TTLT-BTC-BTNMT Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37577"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
12032 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=12032&Keyword= | Thông tư liên tịch 02/2009/TTLT-BNG-BNV | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ NGOẠI GIAO-BỘ NỘI VỤ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
02/2009/TTLT-BNG-BNV</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
27 tháng
5 năm
2009</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;"><font face="Arial" size="2"><b>THÔNG TƯ LIÊN TỊCH</b></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;"><font face="Arial" size="2"><b>Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh</b></font></p>
<p align="center" class="MsoNormal" style="text-align:center;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;"><font face="Arial" size="2"><b>__________________________</b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">13/2008/NĐ-CP</a> ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">14/2008/NĐ-CP</a> ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">178/2007/NĐ-CP</a> ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">15/2008/NĐ-CP</a> ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Ngoại giao;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">48/2008/NĐ-CP</a> ngày 17 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">Bộ Ngoại giao và Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) như sau:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2"><b>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Vị trí và chức năng</b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">1. Sở Ngoại vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ); các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">2. Sở Ngoại vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Ngoại giao.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2"><b>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Nhiệm vụ và quyền hạn</b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">1. Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Dự thảo quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm, các chương trình, đề án, dự án về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ); biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về lĩnh vực ngoại vụ, biên giới thuộc phạm vi quản lý của Sở;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">c) Dự thảo văn bản quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó các đơn vị thuộc Sở.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Dự thảo các quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về lĩnh vực công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở theo quy định của pháp luật.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án và các vấn đề khác về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ); sau khi được phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">4. Tổ chức và quản lý các đoàn ra và đoàn vào:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Thống nhất quản lý các đoàn đi công tác nước ngoài và đón tiếp các đoàn nước ngoài, đoàn quốc tế vào Việt Nam đến thăm và làm việc trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Tổ chức đón tiếp các đoàn khách quốc tế đến thăm và làm việc với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức các đoàn đi công tác nước ngoài của lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; thống kê, tổng hợp các đoàn đi nước ngoài của cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">5. Về công tác lãnh sự:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, quản lý và đề nghị cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ theo quy định của pháp luật;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan thực hiện công tác xuất nhập cảnh của người Việt Nam và người nước ngoài trên địa bàn tỉnh; theo dõi, tổng hợp tình hình di trú của công dân Việt Nam và công dân nước ngoài tại địa bàn tỉnh; xử lý những vấn đề nhạy cảm, phức tạp nảy sinh trong công tác lãnh sự tại địa phương.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">c) Hướng dẫn, quản lý hoạt động của các cá nhân, tổ chức nước ngoài liên quan đến nhân dân, tài sản, đi lại, làm ăn, sinh sống, học tập, công tác, du lịch, kinh doanh, đầu tư trên địa bàn tỉnh tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">6. Về thông tin đối ngoại:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai chương trình, kế hoạch thông tin tuyên truyền đối ngoại của địa phương đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Cung cấp thông tin liên quan đến địa phương để phục vụ công tác tuyên truyền đối ngoại cho Bộ Ngoại giao và các cơ quan có thẩm quyền;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">c) Tổ chức thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin về tình hình chính trị - an ninh, kinh tế quốc tế và khu vực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">d) Thống nhất quản lý phóng viên nước ngoài hoạt động báo chí tại địa phương; xây dựng chương trình hoạt động, tổ chức việc tiếp và trả lời phỏng vấn của lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cung cấp thông tin có định hướng, theo dõi và quản lý hoạt động của phóng viên nước ngoài theo quy định của pháp luật.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">7. Đối với các tổ chức phi Chính phủ và cá nhân nước ngoài:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Phối hợp với các cơ quan liên quan xúc tiến vận động, quản lý hoạt động của các khoản viện trợ thuộc các chương trình hoặc dự án nhân đạo, phát triển và viện trợ khẩn cấp của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài giúp địa phương theo quy định của pháp luật;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Hỗ trợ các thủ tục hành chính trong việc triển khai các chương trình hoặc dự án nhân đạo, phát triển và viện trợ khẩn cấp do các tổ chức phi chính phủ nước ngoài giúp đỡ địa phương.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">8. Về biên giới lãnh thổ quốc gia:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Là cơ quan thường trực của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tác biên giới lãnh thổ quốc gia; giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện các nhiệm vụ về biên giới lãnh thổ quốc gia tại địa phương theo quy định của pháp luật;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo phân giới cắm mốc của tỉnh; chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng phương án, kế hoạch và tổ chức khảo sát đơn phương, song phương; phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện công tác phân giới, cắm mốc theo yêu cầu của Ban chỉ đạo phân giới cắm mốc của tỉnh;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">c) Theo dõi, tổng hợp và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Ngoại giao tình hình thực hiện các điều ước quốc tế về biên giới quốc gia, quy chế quản lý biên giới trên đất liền và các tranh chấp nảy sinh trên đất liền và trên biển thuộc địa bàn tỉnh;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">d) Tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền phổ biến pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về biên giới lãnh thổ quốc gia; hướng dẫn, kiểm tra và quản lý các văn bản, tài liệu, bản đồ và hồ sơ về biên giới thuộc phạm vi quản lý của địa phương.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">9. Về kinh tế đối ngoại:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai thực hiện chương trình hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Phối hợp với các cơ quan liên quan, các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài thu thập, lựa chọn và thẩm tra các đối tác nước ngoài vào kinh doanh, liên doanh, liên kết kinh tế, đầu tư tại địa phương theo sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">c) Tham gia công tác xúc tiến kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch, xây dựng môi trường đầu tư, kinh doanh phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; giúp các doanh nghiệp địa phương mở rộng hợp tác với các nước.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">10. Về văn hóa đối ngoại:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Tổ chức thực hiện chương trình hoạt động văn hóa đối ngoại của địa phương sau khi được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc tổ chức các sự kiện văn hóa đối ngoại tại địa phương và việc xây dựng, quảng bá hình ảnh con người, văn hóa của địa phương ở nước ngoài.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">11. Về người Việt Nam ở nước ngoài:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch và chính sách đối với người Việt Nam ở nước ngoài tại địa phương theo hướng dẫn của Bộ Ngoại giao;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Phối hợp với các sở, ban, ngành của tỉnh trong công tác thông tin, tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người Việt Nam ở nước ngoài; vận động, hướng dẫn và hỗ trợ người Việt Nam ở nước ngoài và thân nhân của họ ở địa phương trong các hoạt động tại địa phương;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">c) Định kỳ tổng kết, đánh giá và đề xuất kiến nghị giải quyết các vấn đề liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài và thân nhân của họ tại địa phương.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">12. Tổ chức hội nghị, hội thảo, ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế; tổ chức triển khai thực hiện điều ước quốc tế tại địa phương:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Thống nhất quản lý các hoạt động về tổ chức hội nghị, hội thảo, ký kết và thực hiện các thỏa thuận quốc tế, thực hiện điều ước quốc tế theo quy định của pháp luật;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền hướng giải quyết những vấn đề phát sinh phức tạp trong công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ) ở địa phương.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">13. Triển khai thực hiện chương trình cải cách hành chính của Sở theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">14. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực ngoại vụ đối với cán bộ, công chức làm công tác ngoại vụ, biên giới thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện (có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ).</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">15. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực ngoại vụ, biên giới.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">16. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnh vực ngoại vụ, biên giới theo quy định của pháp luật hoặc theo phân công, phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">17. Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ ngoại vụ, biên giới được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Ngoại giao.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">18. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của các đơn vị thuộc Sở; quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">19. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">20. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao và theo quy định của pháp luật.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2"><b>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Cơ cấu tổ chức </b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">1. Lãnh đạo Sở</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Sở Ngoại vụ có Giám đốc và không quá 3 Phó Giám đốc.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Giám đốc Sở là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">c) Phó Giám đốc Sở là người giúp Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công; khi Giám đốc Sở vắng mặt, một Phó Giám đốc Sở được Giám đốc Sở ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Sở;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">d) Việc bổ nhiệm Giám đốc, phó Giám đốc Sở do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Ngoại giao ban hành và theo quy định của pháp luật; việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ chính sách khác đối với Giám đốc, Phó Giám đốc Sở thực hiện theo quy định của pháp luật.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">2. Cơ cấu tổ chức </font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Các tổ chức được thành lập thống nhất gồm:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">- Văn phòng;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">- Thanh tra;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">(Công tác kế hoạch – tài chính, tổ chức – cán bộ thuộc Văn phòng Sở)</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Căn cứ tính chất, đặc điểm, yêu cầu quản lý cụ thể đối với ngành ngoại vụ tại địa phương, Giám đốc Sở Ngoại vụ chủ trì phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cụ thể số lượng và tên gọi các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở bảo đảm bao quát đủ các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của sở, nhưng tổng số phòng, văn phòng và thanh tra của Sở không quá 5 đơn vị.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">c) Căn cứ đặc điểm và yêu cầu thực tế ở địa phương, Giám đốc Sở Ngoại vụ chủ trì phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập tổ chức sự nghiệp thuộc Sở theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt và quy định của pháp luật.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2"><b>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. Biên chế </b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">1. Biên chế hành chính của Sở Ngoại vụ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định trong tổng biên chế hành chính của tỉnh được Trung ương giao;</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">2. Biên chế sự nghiệp của đơn vị thuộc Sở do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo định mức biên chế và quy định của pháp luật.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2"><b>Điều <a name="Dieu_5"></a>5. Quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia ở những tỉnh chưa đủ điều kiện, tiêu chí thành lập Sở Ngoại vụ </b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">1. Những tỉnh không đủ tiêu chí thành lập Sở Ngoại vụ theo quy định tại các điểm a và b khoản 1 Điều 9 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">13/2008/NĐ-CP</a> ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì được thành lập Phòng Ngoại vụ thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">Phòng Ngoại vụ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đảm bảo cơ sở vật chất và hành chính quản trị cho hoạt động của Phòng Ngoại vụ; Chánh văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ) ở địa phương theo sự ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">Phòng Ngoại vụ có chức năng tham mưu, giúp Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ) ở địa phương. Căn cứ vào những nhiệm vụ quy định tại Điều 2 của Thông tư này, Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Phòng Ngoại vụ.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">Phòng Ngoại vụ có Trưởng phòng và không quá 02 Phó Trưởng phòng.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">Việc bổ nhiệm Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Ngoại vụ do Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và theo quy định của pháp luật; việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ chính sách khác đối với Trưởng phòng, Phó Trưởng trường Ngoại vụ thực hiện theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">2. Biên chế hành chính của Phòng Ngoại vụ do Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định trong tổng biên chế hành chính của Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2"><b>Điều <a name="Dieu_6"></a>6. Tổ chức thực hiện </b></font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành và thay thế Thông tư Liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">22/2005/TTLT-BNG-BNV</a> ngày 22 tháng 12 năm 2005 của Bộ Ngoại giao và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước về hoạt động ngoại vụ, biên giới ở địa phương.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">a) Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ; Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và bố trí đủ biên chế, công chức làm công tác ngoại vụ, biên giới (đối với những đơn vị cấp huyện có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ);</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">b) Căn cứ đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ ở địa phương, quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể, chia tách, tổ chức lại các tổ chức sự nghiệp thuộc Sở Ngoại vụ theo quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và hướng dẫn tại Thông tư này.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện Thông tư này.</font></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;margin:6pt 0cm;"><font face="Arial" size="2">Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc khó khăn, vướng mắc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phản ánh kịp thời về Bộ Ngoại giao và Bộ Nội vụ để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền./.</font></p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:379px"><p></p></td><td class="upper" style="width:379px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:379px"><p>Bộ trưởng Bộ Ngoại giao</p></td><td class="upper" style="width:379px"><p>Bộ trưởng Bộ Nội vụ</p></td></tr><tr><td style="width:379px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td><td style="width:379px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:379px"><p>Phạm Gia Khiêm</p></td><td style="width:379px"><p>Trần Văn Tuấn</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ NGOẠI GIAOBỘ NỘI VỤ Số: 02/2009/TTLTBNGBNV
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2009
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ
thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Căn cứ Nghị định số 13/2008/NĐCP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy
định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương;
Căn cứ Nghị định số 14/2008/NĐCP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy
định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh;
Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐCP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang
Bộ;
Căn cứ Nghị định số 15/2008/NĐCP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Ngoại giao;
Căn cứ Nghị định số 48/2008/NĐCP ngày 17 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;
Bộ Ngoại giao và Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) như sau:
Điều1. Vị trí và chức năng
1. Sở Ngoại vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có chức
năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về
công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia (ở những tỉnh có đường biên
giới lãnh thổ quốc gia trên bộ); các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà
nước của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy
quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật.
2. Sở Ngoại vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự
chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn,
nghiệp vụ của Bộ Ngoại giao.
Điều2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền ban hành
của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia
(ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ);
b) Dự thảo quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm, các chương trình,
đề án, dự án về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia (ở những tỉnh
có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ); biện pháp tổ chức thực hiện
nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về lĩnh vực ngoại vụ, biên giới thuộc
phạm vi quản lý của Sở;
c) Dự thảo văn bản quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó các
đơn vị thuộc Sở.
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh:
a) Dự thảo các quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh về lĩnh vực công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc
gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ);
b) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở theo
quy định của pháp luật.
3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,
quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án và các vấn đề khác về công tác
ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh
thổ quốc gia trên bộ); sau khi được phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở.
4. Tổ chức và quản lý các đoàn ra và đoàn vào:
a) Thống nhất quản lý các đoàn đi công tác nước ngoài và đón tiếp các đoàn
nước ngoài, đoàn quốc tế vào Việt Nam đến thăm và làm việc trên địa bàn tỉnh
theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
b) Tổ chức đón tiếp các đoàn khách quốc tế đến thăm và làm việc với Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh; chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức các
đoàn đi công tác nước ngoài của lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; thống kê,
tổng hợp các đoàn đi nước ngoài của cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
5. Về công tác lãnh sự:
a) Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, quản lý và đề nghị cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ
sung hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ theo quy định của pháp luật;
b) Phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan thực hiện công tác xuất nhập cảnh
của người Việt Nam và người nước ngoài trên địa bàn tỉnh; theo dõi, tổng hợp
tình hình di trú của công dân Việt Nam và công dân nước ngoài tại địa bàn
tỉnh; xử lý những vấn đề nhạy cảm, phức tạp nảy sinh trong công tác lãnh sự
tại địa phương.
c) Hướng dẫn, quản lý hoạt động của các cá nhân, tổ chức nước ngoài liên quan
đến nhân dân, tài sản, đi lại, làm ăn, sinh sống, học tập, công tác, du lịch,
kinh doanh, đầu tư trên địa bàn tỉnh tuân thủ các quy định của pháp luật Việt
Nam.
6. Về thông tin đối ngoại:
a) Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai chương trình, kế hoạch thông
tin tuyên truyền đối ngoại của địa phương đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê
duyệt;
b) Cung cấp thông tin liên quan đến địa phương để phục vụ công tác tuyên
truyền đối ngoại cho Bộ Ngoại giao và các cơ quan có thẩm quyền;
c) Tổ chức thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin về tình hình chính trị an
ninh, kinh tế quốc tế và khu vực phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa
phương;
d) Thống nhất quản lý phóng viên nước ngoài hoạt động báo chí tại địa phương;
xây dựng chương trình hoạt động, tổ chức việc tiếp và trả lời phỏng vấn của
lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cung cấp thông tin có định hướng, theo dõi
và quản lý hoạt động của phóng viên nước ngoài theo quy định của pháp luật.
7. Đối với các tổ chức phi Chính phủ và cá nhân nước ngoài:
a) Phối hợp với các cơ quan liên quan xúc tiến vận động, quản lý hoạt động của
các khoản viện trợ thuộc các chương trình hoặc dự án nhân đạo, phát triển và
viện trợ khẩn cấp của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài giúp địa phương
theo quy định của pháp luật;
b) Hỗ trợ các thủ tục hành chính trong việc triển khai các chương trình hoặc
dự án nhân đạo, phát triển và viện trợ khẩn cấp do các tổ chức phi chính phủ
nước ngoài giúp đỡ địa phương.
8. Về biên giới lãnh thổ quốc gia:
a) Là cơ quan thường trực của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tác biên giới
lãnh thổ quốc gia; giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện các nhiệm vụ về
biên giới lãnh thổ quốc gia tại địa phương theo quy định của pháp luật;
b) Là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo phân giới cắm mốc của tỉnh; chủ trì,
phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng phương án, kế hoạch và tổ chức khảo
sát đơn phương, song phương; phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực
hiện công tác phân giới, cắm mốc theo yêu cầu của Ban chỉ đạo phân giới cắm
mốc của tỉnh;
c) Theo dõi, tổng hợp và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Ngoại giao
tình hình thực hiện các điều ước quốc tế về biên giới quốc gia, quy chế quản
lý biên giới trên đất liền và các tranh chấp nảy sinh trên đất liền và trên
biển thuộc địa bàn tỉnh;
d) Tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền phổ biến pháp luật, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước về biên giới lãnh thổ quốc gia; hướng dẫn,
kiểm tra và quản lý các văn bản, tài liệu, bản đồ và hồ sơ về biên giới thuộc
phạm vi quản lý của địa phương.
9. Về kinh tế đối ngoại:
a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai thực hiện chương trình hoạt động
đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương sau khi được cấp
có thẩm quyền phê duyệt;
b) Phối hợp với các cơ quan liên quan, các cơ quan đại diện của Việt Nam ở
nước ngoài thu thập, lựa chọn và thẩm tra các đối tác nước ngoài vào kinh
doanh, liên doanh, liên kết kinh tế, đầu tư tại địa phương theo sự phân công
của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Tham gia công tác xúc tiến kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch, xây dựng
môi trường đầu tư, kinh doanh phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã
hội của địa phương; giúp các doanh nghiệp địa phương mở rộng hợp tác với các
nước.
10. Về văn hóa đối ngoại:
a) Tổ chức thực hiện chương trình hoạt động văn hóa đối ngoại của địa phương
sau khi được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt;
b) Phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc tổ chức các sự kiện văn hóa
đối ngoại tại địa phương và việc xây dựng, quảng bá hình ảnh con người, văn
hóa của địa phương ở nước ngoài.
11. Về người Việt Nam ở nước ngoài:
a) Triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch và chính sách đối với người
Việt Nam ở nước ngoài tại địa phương theo hướng dẫn của Bộ Ngoại giao;
b) Phối hợp với các sở, ban, ngành của tỉnh trong công tác thông tin, tuyên
truyền về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người Việt Nam ở
nước ngoài; vận động, hướng dẫn và hỗ trợ người Việt Nam ở nước ngoài và thân
nhân của họ ở địa phương trong các hoạt động tại địa phương;
c) Định kỳ tổng kết, đánh giá và đề xuất kiến nghị giải quyết các vấn đề liên
quan đến người Việt Nam ở nước ngoài và thân nhân của họ tại địa phương.
12. Tổ chức hội nghị, hội thảo, ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế; tổ
chức triển khai thực hiện điều ước quốc tế tại địa phương:
a) Thống nhất quản lý các hoạt động về tổ chức hội nghị, hội thảo, ký kết và
thực hiện các thỏa thuận quốc tế, thực hiện điều ước quốc tế theo quy định của
pháp luật;
b) Báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền hướng giải quyết những
vấn đề phát sinh phức tạp trong công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia
(ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ) ở địa phương.
13. Triển khai thực hiện chương trình cải cách hành chính của Sở theo mục
tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh.
14. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực ngoại vụ đối với cán bộ,
công chức làm công tác ngoại vụ, biên giới thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện (có
đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ).
15. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng cơ sở
dữ liệu, hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và
chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực ngoại vụ, biên giới.
16. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo;
phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnh vực
ngoại vụ, biên giới theo quy định của pháp luật hoặc theo phân công, phân cấp
của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
17. Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ và đột
xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ ngoại vụ, biên giới được giao theo quy
định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Ngoại giao.
18. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của các
đơn vị thuộc Sở; quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương, chính
sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở theo
quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
19. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được
phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
20. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao và theo quy
định của pháp luật.
Điều3. Cơ cấu tổ chức
1. Lãnh đạo Sở
a) Sở Ngoại vụ có Giám đốc và không quá 3 Phó Giám đốc.
b) Giám đốc Sở là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt
động của Sở;
c) Phó Giám đốc Sở là người giúp Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm trước Giám đốc
Sở và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công; khi Giám đốc Sở vắng
mặt, một Phó Giám đốc Sở được Giám đốc Sở ủy nhiệm điều hành các hoạt động của
Sở;
d) Việc bổ nhiệm Giám đốc, phó Giám đốc Sở do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Ngoại giao ban
hành và theo quy định của pháp luật; việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng,
kỷ luật và các chế độ chính sách khác đối với Giám đốc, Phó Giám đốc Sở thực
hiện theo quy định của pháp luật.
2. Cơ cấu tổ chức
a) Các tổ chức được thành lập thống nhất gồm:
Văn phòng;
Thanh tra;
(Công tác kế hoạch – tài chính, tổ chức – cán bộ thuộc Văn phòng Sở)
b) Căn cứ tính chất, đặc điểm, yêu cầu quản lý cụ thể đối với ngành ngoại vụ
tại địa phương, Giám đốc Sở Ngoại vụ chủ trì phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ
trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cụ thể số lượng và tên gọi
các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở bảo đảm bao quát đủ các lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lý của sở, nhưng tổng số phòng, văn phòng và thanh tra của
Sở không quá 5 đơn vị.
c) Căn cứ đặc điểm và yêu cầu thực tế ở địa phương, Giám đốc Sở Ngoại vụ chủ
trì phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định
thành lập tổ chức sự nghiệp thuộc Sở theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê
duyệt và quy định của pháp luật.
Điều4. Biên chế
1. Biên chế hành chính của Sở Ngoại vụ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định
trong tổng biên chế hành chính của tỉnh được Trung ương giao;
2. Biên chế sự nghiệp của đơn vị thuộc Sở do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết
định theo định mức biên chế và quy định của pháp luật.
Điều5. Quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia ở
những tỉnh chưa đủ điều kiện, tiêu chí thành lập Sở Ngoại vụ
1. Những tỉnh không đủ tiêu chí thành lập Sở Ngoại vụ theo quy định tại các
điểm a và b khoản 1 Điều 9 Nghị định số 13/2008/NĐCP ngày 04 tháng 02 năm
2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì được thành lập Phòng Ngoại vụ
thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Phòng Ngoại vụ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Văn
phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đảm bảo cơ sở vật chất và hành chính quản trị
cho hoạt động của Phòng Ngoại vụ; Chánh văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ
quốc gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ) ở địa
phương theo sự ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Phòng Ngoại vụ có chức năng tham mưu, giúp Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ, biên giới lãnh
thổ quốc gia (ở những tỉnh có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ) ở địa
phương. Căn cứ vào những nhiệm vụ quy định tại Điều 2 của Thông tư này, Chánh
Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của
Phòng Ngoại vụ.
Phòng Ngoại vụ có Trưởng phòng và không quá 02 Phó Trưởng phòng.
Việc bổ nhiệm Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Ngoại vụ do Chánh Văn phòng Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và theo
quy định của pháp luật; việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật và
các chế độ chính sách khác đối với Trưởng phòng, Phó Trưởng trường Ngoại vụ
thực hiện theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh.
2. Biên chế hành chính của Phòng Ngoại vụ do Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh quyết định trong tổng biên chế hành chính của Văn phòng Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao.
Điều6. Tổ chức thực hiện
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành và
thay thế Thông tư Liên tịch số 22/2005/TTLTBNGBNV ngày 22 tháng 12 năm 2005
của Bộ Ngoại giao và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương quản lý nhà nước về hoạt động ngoại vụ, biên giới ở địa phương.
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở
Ngoại vụ; Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền
hạn và bố trí đủ biên chế, công chức làm công tác ngoại vụ, biên giới (đối với
những đơn vị cấp huyện có đường biên giới lãnh thổ quốc gia trên bộ);
b) Căn cứ đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế xã hội và yêu cầu nhiệm vụ
quản lý nhà nước về công tác ngoại vụ ở địa phương, quyết định việc thành lập,
sáp nhập, giải thể, chia tách, tổ chức lại các tổ chức sự nghiệp thuộc Sở
Ngoại vụ theo quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và hướng dẫn tại
Thông tư này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc khó khăn, vướng mắc
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phản ánh kịp thời về Bộ Ngoại giao
và Bộ Nội vụ để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền./.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Nội vụ
(Đã ký) (Đã ký)
Phạm Gia Khiêm Trần Văn Tuấn
| {
"collection_source": [
"Công báo số 285 & 286/2009;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Thông tư liên tịch"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "11/07/2009",
"enforced_date": "09/06/2009",
"expiry_date": "12/08/2015",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "27/05/2009",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Ngoại giao",
"Bộ trưởng",
"Phạm Gia Khiêm"
],
"official_number": [
"02/2009/TTLT-BNG-BNV"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Thông tư liên tịch 02/2015/TTLT-BNG-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ thuộc Ủỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Thông tư liên tịch 02/2015/TTLT-BNG-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ thuộc Ủỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=80488"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Thông tư liên tịch 22/2005/TTLT/BNG-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước về hoạt động đối ngoại ở địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16692"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư liên tịch 02/2009/TTLT-BNG-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Nghị định 13/2008/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12743"
],
[
"Nghị định 14/2008/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12850"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 48/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12690"
],
[
"Nghị định 13/2008/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12743"
],
[
"Nghị định 15/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12849"
],
[
"Nghị định 14/2008/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12850"
],
[
"Nghị định 178/2007/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=13028"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
17001 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=17001&Keyword= | Quyết định 67/2005/QĐ-BGTVT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
67/2005/QĐ-BGTVT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
31 tháng
1 năm
2001</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<b>QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI</b></p>
<p align="center">
<b><i>Ban hành "Quy định tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt </i></b></p>
<p align="center">
<b><i>trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình</i></b></p>
<p align="center">
<b><i>đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu"</i></b></p>
<p align="center">
<b>BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI</b></p>
<p align="justify">
<i>Căn cứ Luật Đường sắt ngày 14 tháng 6 năm 2005;</i></p>
<p align="justify">
<i>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">34/2003/NĐ-CP</a> ngày 04 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;</i></p>
<p align="justify">
<i>Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ,</i></p>
<p align="center">
<b>QUYẾT ĐỊNH:</b></p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</b> Ban hành kèm theo Quyết định này <b>"Quy định tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu"</b>.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</b> Quyết định này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Các quy định trước đây trái với Quyết định này đều bị bãi bỏ.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</b> Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng các Vụ, Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
<p align="center">
<b>QUY ĐỊNH</b></p>
<p align="center">
<b>Tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ</b></p>
<p align="center">
<b>chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình</b></p>
<p align="center">
<b>đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu</b></p>
<p align="center">
(<i>Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">67/2005/QĐ-BGTVT</a></i></p>
<p align="center">
<i>ngày 02 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)</i></p>
<p align="center">
<b>Chương I<br/>
QUY ĐỊNH CHUNG</b></p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh</b></p>
<p align="justify">
Quy định này quy định tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu (sau đây gọi là <i>nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu</i>), điều kiện đối với các cơ sở đảm nhiệm việc đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu (sau đây được gọi là <i>cơ sở đào tạo</i>) và nội dung, chương trình đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu trên đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Đối tượng áp dụng</b></p>
<p align="justify">
1. Quy định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trực tiếp và có liên quan đến công tác chạy tàu, đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu trên các đường sắt nói trên.</p>
<p align="justify">
2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với Quy định này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.</p>
<p align="center">
<b>Chương II</b></p>
<p align="center">
<b>TIÊU CHUẨN CHỨC DANH </b></p>
<p align="center">
<b>NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP PHỤC VỤ CHẠY TÀU</b></p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu</b></p>
<p align="justify">
Các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu bao gồm:</p>
<p align="justify">
1. Nhân viên điều độ chạy tàu, gồm có:</p>
<p align="justify">
a) Nhân viên điều độ chạy tàu tuyến: là người trực tiếp ra lệnh chỉ huy chạy tàu theo biểu đồ chạy tàu trên một tuyến đường, khu đoạn được phân công; trực tiếp truyền đạt mệnh lệnh tổ chức chỉ huy các tàu đi cứu chữa, cứu hộ khi có sự cố chạy tàu; ra lệnh phong toả khu gian, lệnh cảnh báo tốc độ tới các đơn vị có liên quan; ra lệnh đình chỉ chạy tàu tạm thời nếu xét thấy có nguy cơ mất an toàn chạy tàu;</p>
<p align="justify">
b) Nhân viên điều độ chạy tàu ga: là người trực tiếp lập kế hoạch về lập tàu, xếp, dỡ hàng hoá, đón tiễn hành khách, tổ chức công tác dồn, đón tiễn tàu và các việc liên quan khác tại nhà ga theo biểu đồ chạy tàu, theo các mệnh lệnh của nhân viên điều độ chạy tàu tuyến, theo quy trình, quy phạm chạy tàu; tham gia giải quyết tai nạn, sự cố giao thông đường sắt theo quy định;</p>
<p align="justify">
2. Trực ban chạy tàu ga: là người điều hành việc lập tàu, xếp dỡ hàng hóa, đón tiễn hành khách, tổ chức công tác dồn, đón, tiễn tàu và các việc khác có liên quan tại nhà ga theo biểu đồ chạy tàu, các mệnh lệnh chỉ huy chạy tàu, quy trình, quy phạm chạy tàu; tham gia giải quyết tai nạn, sự cố giao thông đường sắt theo quy định;</p>
<p align="justify">
3. Trưởng tàu: là người chỉ huy cao nhất trên tàu, chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn, an ninh, trật tự, phục vụ khách hàng; bảo đảm chạy tàu theo đúng lịch trình và mệnh lệnh của điều độ chạy tàu, quy trình, quy phạm chạy tàu; tham gia giải quyết tai nạn, sự cố giao thông đường sắt theo quy định;</p>
<p align="justify">
4. Trưởng dồn: là người chịu sự chỉ huy, điều hành của trực ban chạy tàu ga để tổ chức và thực hiện công tác dồn, ghép nối đầu máy, toa xe phục vụ cho công tác tổ chức chạy tàu, xếp dỡ hàng hóa, vận tải hành khách của ga theo mệnh lệnh chỉ huy chạy tàu, quy trình, quy phạm, quy tắc quản lý kỹ thuật ga;</p>
<p align="justify">
5. Nhân viên gác ghi: là người chịu sự chỉ huy và điều hành trực tiếp của trực ban chạy tàu ga để quản lý, giám sát, kiểm tra, sử dụng ghi phục vụ cho công tác tổ chức chạy tàu của ga theo biểu đồ chạy tàu, các mệnh lệnh chỉ huy chạy tàu, quy trình, quy phạm, quy tắc quản lý kỹ thuật ga;</p>
<p align="justify">
6. Nhân viên ghép nối đầu máy, toa xe: là người chịu sự chỉ huy và điều hành trực tiếp của trưởng dồn để thực hiện công việc dồn, ghép nối đầu máy, toa xe theo quy trình, quy phạm, quy tắc quản lý kỹ thuật ga;</p>
<p align="justify">
7. Nhân viên tuần đường, tuần cầu, tuần hầm: là người kiểm tra theo dõi thường xuyên, phát hiện kịp thời các hư hỏng, chướng ngại và xử lý bảo đảm an toàn chạy tàu trong phạm vi địa giới được phân công; ghi chép đầy đủ vào sổ tuần tra, canh gác báo cáo cấp trên theo quy định; sửa chữa, giải quyết kịp thời các hư hỏng, chướng ngại nhỏ, tham gia bảo trì cầu, đường, hầm theo phân công; kịp thời phòng vệ, nhanh chóng thông tin hoặc báo hiệu dừng tàu khi phát hiện thấy hư hỏng, chướng ngại có nguy cơ làm mất an toàn giao thông; tham gia bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt và phương tiện giao thông đường sắt trong phạm vi được phân công;</p>
<p align="justify">
8. Nhân viên gác đường ngang, gác cầu chung, gác hầm đường sắt: là người có trách nhiệm đóng, mở kịp thời chắn đường ngang, đường qua cầu chung và làm nghiệp vụ gác hầm, bảo đảm an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ khi phương tiện giao thông đường sắt chạy qua; trực tiếp kiểm tra, bảo quản, bảo trì, sử dụng công trình, trang thiết bị chắn đường, cầu, hầm phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình, quy phạm;</p>
<p align="justify">
9. Lái tàu: là người trực tiếp điều khiển tàu chạy; chịu trách nhiệm vận hành đầu máy an toàn, đúng tốc độ quy định, đúng lịch trình theo biểu đồ chạy tàu, mệnh lệnh chỉ huy chạy tàu, quy trình, quy phạm;</p>
<p align="justify">
10. Phụ lái tàu: là người giúp lái tàu trong quá trình chạy tàu, giám sát tốc độ chạy tàu và quan sát tín hiệu để kịp thời báo cho lái tàu xử lý.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. Tiêu chuẩn chung đối với các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu</b></p>
<p align="justify">
1. Có bằng hoặc chứng chỉ chuyên môn phù hợp với chức danh do cơ sở đào tạo cấp và đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn cụ thể đối với chức danh đảm nhiệm;</p>
<p align="justify">
2. Có giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định của Bộ Y tế.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_5"></a>5. Tiêu chuẩn cụ thể đối với từng chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu</b></p>
<p align="justify">
1. Nhân viên điều độ chạy tàu tuyến:</p>
<p align="justify">
a) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên về chuyên ngành vận tải đường sắt;</p>
<p align="justify">
b) Có ít nhất 02 năm trực tiếp công tác với một hoặc cả hai chức danh điều độ ga và trực ban chạy tàu ga;</p>
<p align="justify">
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ điều độ chạy tàu tuyến do doanh nghiệp sử dụng chức danh điều độ chạy tàu tuyến tổ chức.</p>
<p align="justify">
2. Nhân viên điều độ chạy tàu ga:</p>
<p align="justify">
a) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên về chuyên ngành vận tải đường sắt;</p>
<p align="justify">
b) Có ít nhất 01 năm trực tiếp công tác với chức danh trực ban chạy tàu ga;</p>
<p align="justify">
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ điều độ chạy tàu ga do doanh nghiệp sử dụng chức danh điều độ chạy tàu ga tổ chức.</p>
<p align="justify">
3. Trực ban chạy tàu ga:</p>
<p align="justify">
a) Có một trong các bằng, chứng chỉ chuyên môn về trực ban chạy tàu, trưởng tàu hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên ngành vận tải đường sắt;</p>
<p align="justify">
b) Đã qua thực tế công tác với các chức danh trưởng dồn, gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe ở ga ít nhất là 01 năm;</p>
<p align="justify">
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ trực ban chạy tàu ga do doanh nghiệp sử dụng chức danh trực ban chạy tàu ga tổ chức.</p>
<p align="justify">
4. Trưởng tàu:</p>
<p align="justify">
a) Có một trong các bằng, chứng chỉ chuyên môn về trưởng tàu, trực ban chạy tàu hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên ngành vận tải đường sắt;</p>
<p align="justify">
b) Đã qua thực tế làm các công việc sau đây:</p>
<p align="justify">
- Đối với trưởng tàu khách: có ít nhất 01 năm trực tiếp làm công tác với chức danh phó tàu khách hoặc trưởng tàu hàng;</p>
<p align="justify">
- Đối với trưởng tầu hàng: có ít nhất 01 năm trực tiếp làm công tác với chức danh trưởng dồn hoặc tập sự với chức danh trưởng tàu trong 06 tháng liên tục;</p>
<p align="justify">
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ trưởng tàu do doanh nghiệp sử dụng chức danh trưởng tàu tổ chức.</p>
<p align="justify">
5. Trưởng dồn:</p>
<p align="justify">
a) Có một trong các bằng, chứng chỉ chuyên môn về trưởng dồn, trực ban chạy tàu, trưởng tàu hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên ngành vận tải đường sắt;</p>
<p align="justify">
b) Đã qua thực tế công tác với các chức danh gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe ở ga ít nhất là 06 tháng;</p>
<p align="justify">
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ trưởng dồn do doanh nghiệp sử dụng chức danh trưởng dồn tổ chức.</p>
<p align="justify">
6. Nhân viên gác ghi:</p>
<p align="justify">
a) Có một trong các bằng, chứng chỉ chuyên môn về gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe, trưởng dồn, trực ban chạy tàu, trưởng tàu hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên ngành vận tải đường sắt;</p>
<p align="justify">
b) Đã qua thời gian thực tập các chức danh gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe ở ga ít nhất là 03 tháng;</p>
<p align="justify">
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ gác ghi do doanh nghiệp sử dụng chức danh gác ghi tổ chức.</p>
<p align="justify">
7. Nhân viên ghép nối đầu máy, toa xe:</p>
<p align="justify">
a) Có một trong các bằng, chứng chỉ chuyên môn về gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe, trưởng dồn, trực ban chạy tàu, trưởng tàu hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên ngành vận tải đường sắt;</p>
<p align="justify">
b) Đã qua thời gian thực tập các chức danh gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe ở ga ít nhất là 03 tháng;</p>
<p align="justify">
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ ghép nối đầu máy, toa xe do doanh nghiệp sử dụng chức danh ghép nối đầu máy, toa xe tổ chức.</p>
<p align="justify">
8. Nhân viên tuần đường, tuần cầu, tuần hầm:</p>
<p align="justify">
a) Là nam công nhân duy tu, sửa chữa đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt từ bậc 4/7 trở lên, có bằng, chứng chỉ chuyên môn về tuần đường, tuần cầu, tuần hầm đường sắt hoặc có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên ngành đường sắt hoặc cầu đường sắt;</p>
<p align="justify">
b) Đã qua thời gian tập sự các chức danh tuần đường, tuần cầu, tuần hầm ít nhất là 01 tháng;</p>
<p align="justify">
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ tuần đường, tuần cầu, tuần hầm do doanh nghiệp sử dụng các chức danh tuần đường, tuần cầu, tuần hầm tổ chức.</p>
<p align="justify">
9. Nhân viên gác đường ngang, gác cầu chung, gác hầm đường sắt:</p>
<p align="justify">
a) Có bằng, chứng chỉ chuyên môn về gác đường ngang, gác cầu chung, gác hầm đường sắt hoặc có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên ngành đường sắt, cầu đường sắt hoặc vận tải đường sắt;</p>
<p align="justify">
b) Đã qua thời gian thực tập các chức danh gác đường ngang, gác cầu chung, gác hầm đường sắt ít nhất là 03 tháng;</p>
<p align="justify">
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ gác đường ngang, gác cầu chung, gác hầm đường sắt do doanh nghiệp sử dụng các chức danh gác đường ngang, gác cầu chung, gác hầm đường sắt tổ chức.</p>
<p align="justify">
10. Lái tàu:</p>
<p align="justify">
Phải có giấy phép lái tàu còn hiệu lực do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.</p>
<p align="justify">
11. Phụ lái tàu:</p>
<p align="justify">
a) Có bằng hoặc chứng chỉ chuyên môn lái tàu hoặc phụ lái tàu phù hợp với loại phương tiện phụ lái tàu đảm nhiệm do cơ sở đào tạo cấp;</p>
<p align="justify">
b) Đã qua thời gian tập sự phụ lái tàu ít nhất là 06 tháng;</p>
<p align="justify">
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ phụ lái tàu do doanh nghiệp sử dụng chức danh phụ lái tàu tổ chức.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_6"></a>6. Đảm nhiệm chức danh trực tiếp phục vụ chạy tàu</b></p>
<p align="justify">
1. Nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu được phép làm công việc của các chức danh theo sự phân công của người sử dụng lao động theo quy định sau đây:</p>
<p align="justify">
a) Chức danh điều độ chạy tàu tuyến được làm công việc của các chức danh điều độ chạy tàu ga, trực ban chạy tàu ga, trưởng tàu, trưởng dồn, gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe;</p>
<p align="justify">
b) Chức danh điều độ chạy tàu ga được làm công việc của các chức danh trực ban chạy tàu ga, trưởng tàu, trưởng dồn, gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe;</p>
<p align="justify">
c) Chức danh trực ban chạy tàu ga được làm công việc của các chức danh trưởng tàu, trưởng dồn, gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe;</p>
<p align="justify">
d) Chức danh trưởng tàu được làm công việc của các chức danh trực ban chạy tàu ga, trưởng dồn, gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe;</p>
<p align="justify">
đ) Chức danh trưởng dồn được làm công việc của các chức danh gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe;</p>
<p align="justify">
e) Chức danh lái tàu được làm công việc của chức danh phụ lái tàu;</p>
<p align="justify">
g) Chức danh gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe được làm chung công việc của nhau;</p>
<p align="justify">
h) Các chức danh tuần đường, tuần cầu, tuần hầm được làm chung công việc của nhau;</p>
<p align="justify">
i) Các chức danh gác cầu chung, gác đường ngang, gác hầm được làm chung công việc của nhau.</p>
<p align="justify">
2. Những nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu đã không đảm nhiệm công tác quá 06 tháng vì lý do sức khoẻ hoặc các lý do khác, nếu sức khoẻ hồi phục đủ tiêu chuẩn và muốn đảm nhiệm các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu thì phải qua kỳ kiểm tra và đạt yêu cầu nghiệp vụ do doanh nghiệp sử dụng chức danh đó tổ chức.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_7"></a>7. Quản lý các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu</b></p>
<p align="justify">
Thủ trưởng doanh nghiệp sử dụng các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu có trách nhiệm sau đây:</p>
<p align="justify">
1. Định kỳ hàng năm tổ chức kiểm tra sức khoẻ cho các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu trong phạm vi quản lý của doanh nghiệp theo quy định hiện hành;</p>
<p align="justify">
2. Định kỳ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu; hàng năm tổ chức kiểm tra nghiệp vụ đối với các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu ít nhất là 02 lần theo quy định;</p>
<p align="justify">
3. Không bố trí các chức danh trực tiếp phục vụ chạy tàu đối với những trường hợp không đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định hoặc không đạt yêu cầu khi kiểm tra nghiệp vụ.</p>
<p align="center">
<b>Chương III</b></p>
<p align="center">
<b>CƠ SỞ ĐÀO TẠO, NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH</b></p>
<p align="center">
<b>ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP PHỤC VỤ CHẠY TÀU</b></p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_8"></a>8.</b> <b>Cơ sở đào tạo</b></p>
<p align="justify">
1. Cơ sở đảm nhiệm việc đào tạo, bồi dưỡng các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu là các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định của Luật Giáo dục hiện hành, bao gồm:</p>
<p align="justify">
a) Trường trung cấp chuyên nghiệp;</p>
<p align="justify">
b) Trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và lớp dạy nghề.</p>
<p align="justify">
2. Các cơ sở đào tạo có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, theo quy định của pháp luật về giáo dục, đào tạo.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_9"></a>9.</b> <b>Điều kiện, tiêu chuẩn về chuyên môn đối với cơ sở đào tạo</b></p>
<p align="justify">
1. Điều kiện chung</p>
<p align="justify">
Cơ sở đào tạo phải có đủ các điều kiện, tiêu chuẩn chung theo quy định của pháp luật về giáo dục và đào tạo.</p>
<p align="justify">
2. Tiêu chuẩn cụ thể đối với lĩnh vực đào tạo chuyên ngành đường sắt</p>
<p align="justify">
Cơ sở đào tạo phải có đầy đủ các phòng học chuyên môn và xưởng thực hành được thiết kế theo Quy phạm xây dựng trường học hiện hành và phải có các trang thiết bị, mô hình, đồ dùng học tập cần thiết phục vụ cho từng môn học, cụ thể như sau:</p>
<p align="justify">
a) Phòng học quy trình, quy phạm, quy tắc an toàn giao thông đường sắt: có các thiết bị tin học và phần mềm dạy học, mô hình hệ thống tín hiệu, biển báo, biển hiệu, mốc hiệu, sa bàn và các loại ấn chỉ chạy tàu cần thiết để giảng dạy các tình huống giao thông đường sắt;</p>
<p align="justify">
b) Phòng học cấu tạo phương tiện giao thông đường sắt: có các hình vẽ và vật thực, mô hình, có đầu máy nguội thuộc loại đang lưu hành, có các tổng thành như máy, gầm, điện, hãm và các cụm chi tiết khác của phương tiện giao thông đường sắt;</p>
<p align="justify">
c) Phòng học nghiệp vụ vận tải: có các bảng biểu phục vụ giảng dạy về nghiệp vụ vận tải hàng hoá, hành khách, hành lý, bao gửi và vận dụng phương tiện giao thông đường sắt;</p>
<p align="justify">
d) Phòng học kỹ thuật lái tàu: có các thiết bị và đồ dùng dạy học để giảng dạy các động tác, thao tác lái tàu cơ bản, như thiết bị mô phỏng lái tàu hoặc ca bin điện tử, trang bị phương tiện nghe nhìn như băng đĩa, đèn chiếu… phục vụ giảng dạy; có thể thuê hoặc sử dụng các đầu máy loại đang vận dụng tại hiện trường của các doanh nghiệp để tập lái;</p>
<p align="justify">
đ) Các phòng học chuyên môn, nghiệp vụ khác của từng ngành nghề (gác ghi, dồn, điều độ…) phải có các thiết bị, dụng cụ học tập tương ứng;</p>
<p align="justify">
e) Xưởng thực hành: có đủ không gian và diện tích theo quy định với các thiết bị, máy móc hiện đang dùng cùng với các đồ nghề cần thiết để phục vụ cho học sinh thực tập các nghề. Đối với nghề lái tàu phải có các tổng thành chi tiết chủ yếu của đầu máy để thực tập bảo dưỡng, sửa chữa.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_10"></a>10. Đội ngũ giáo viên</b></p>
<p align="justify">
1. Cơ sở đào tạo phải có đội ngũ giáo viên đủ để giảng dạy các khóa học theo đúng chương trình và kế hoạch quy định, bao gồm giáo viên cơ hữu (định biên chuyên trách giảng dạy tại cơ sở) và giáo viên thỉnh giảng. Số lượng giáo viên thỉnh giảng không vượt quá 50 % tổng số giáo viên cần có.</p>
<p align="justify">
2. Các giáo viên phải đạt trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định của pháp luật về giáo dục và đào tạo. Ngoài ra, những giáo viên chuyên môn phải đạt các điều kiện cụ thể như sau:</p>
<p align="justify">
a) Giáo viên dạy thực hành nghiệp vụ chuyên môn các chức danh trực tiếp phục vụ chạy tàu phải có bằng hoặc chứng chỉ tốt nghiệp đúng chuyên ngành được phân công giảng dạy, đã qua thực tế công tác ít nhất 03 năm;</p>
<p align="justify">
b) Giáo viên dạy thực hành điều khiển phương tiện giao thông đường sắt phải có giấy phép lái tàu và có thâm niên lái tàu ít nhất 05 năm, đã qua lớp tập huấn nghiệp vụ dạy thực hành lái phương tiện giao thông đường sắt theo chương trình do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_11"></a>11. Chương trình đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu, giáo trình và tài liệu học tập</b></p>
<p align="justify">
1. Chương trình đào tạo</p>
<p align="justify">
a) Chương trình khung đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu do Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan để tổ chức xây dựng, thẩm định và ban hành;</p>
<p align="justify">
b) Căn cứ vào chương trình khung, cơ sở đào tạo xác định chương trình đào tạo của cơ sở mình.</p>
<p align="justify">
2. Giáo trình và tài liệu học tập</p>
<p align="justify">
Giáo trình và tài liệu học tập do Thủ trưởng cơ sở đào tạo (Hiệu trưởng hoặc Giám đốc Trung tâm đào tạo) tổ chức biên soạn và duyệt để sử dụng làm tài liệu giảng dạy chính thức trên cơ sở thẩm định của Hội đồng thẩm định giáo trình do Thủ trưởng cơ sở đào tạo thành lập.</p>
<p align="center">
<b>Chương IV</b></p>
<p align="center">
<b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b></p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_12"></a>12. Trách nhiệm của Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam</b></p>
<p align="justify">
1. Hướng dẫn, phổ biến và kiểm tra việc thực hiện Quy định này. Trong quá trình thực hiện, tập hợp các kiến nghị, đề xuất, nghiên cứu trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với tình hình thực tế.</p>
<p align="justify">
2. Hướng dẫn các doanh nghiệp đường sắt lập kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đối với các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu để đội ngũ này đạt yêu cầu về trình độ và có bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với quy định khi làm việc.</p>
<p align="justify">
3. Hướng dẫn các cơ sở đào tạo hoàn thiện các điều kiện theo quy định; phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan định kỳ tổ chức kiểm tra, quyết định chấp thuận được đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu đối với cơ sở đào tạo đạt yêu cầu theo quy định; tạm đình chỉ để củng cố hoặc đình chỉ hẳn việc đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu đối với cơ sở đào tạo không đạt yêu cầu theo quy định và báo cáo Bộ Giao thông vận tải.</p>
<p align="justify">
4. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tổ chức kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất việc thực hiện tiêu chuẩn các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu của các doanh nghiệp đường sắt trên phạm vi toàn quốc.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_13"></a>13. Trách nhiệm của Thủ trưởng các đơn vị có liên quan</b></p>
<p align="justify">
1. Nghiên cứu quán triệt, tổ chức phổ biến rộng rãi nội dung và chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện Quy định này đến từng đối tượng có liên quan thuộc phạm vi quản lý; trong quá trình thực hiện thường xuyên phối hợp với các cơ quan chức năng để đề xuất, kiến nghị giải quyết những vấn đề tồn tại.</p>
<p align="justify">
2. Rà soát, kiểm tra bằng, chứng chỉ hành nghề, chứng chỉ chuyên môn của tất cả các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu trong phạm vi quản lý; lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo hướng dẫn của Cục Đường sắt Việt Nam đối với những nhân viên chưa có bằng, chứng chỉ hành nghề, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với chức danh đang đảm nhiệm, bảo đảm đội ngũ này đạt yêu cầu về tiêu chuẩn theo quy định trong vòng 12 tháng, kể từ ngày Quy định này có hiệu lực thi hành.</p>
<p align="justify">
<b>Điều <a name="Dieu_14"></a>14. Công tác thanh tra, kiểm tra</b></p>
<p align="justify">
Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Quy định này được tiến hành theo các quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Bộ trưởng </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Đào Đình Bình</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Số: 67/2005/QĐBGTVT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 31 tháng 1 năm 2001
QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Ban hành "Quy định tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt
trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương
trình
đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu"
BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Căn cứ Luật Đường sắt ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số34/2003/NĐCP ngày 04 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận
tải;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam và Vụ trưởng Vụ Tổ chức
cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này "Quy định tiêu chuẩn các chức
danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo
và nội dung, chương trình đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy
tàu".
Điều2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Các quy
định trước đây trái với Quyết định này đều bị bãi bỏ.
Điều3. Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng các Vụ, Cục trưởng Cục
Đường sắt Việt Nam, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và cá nhân có liên quan
chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
QUY ĐỊNH
Tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ
chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình
đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu
(Ban hành kèm theo Quyết định số67/2005/QĐBGTVT
ngày 02 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi điều chỉnh
Quy định này quy định tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp
phục vụ chạy tàu (sau đây gọi là nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu), điều
kiện đối với các cơ sở đảm nhiệm việc đào tạo các chức danh nhân viên trực
tiếp phục vụ chạy tàu (sau đây được gọi là cơ sở đào tạo) và nội dung,
chương trình đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu trên
đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia.
Điều2. Đối tượng áp dụng
1. Quy định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trực tiếp và có liên quan
đến công tác chạy tàu, đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy
tàu trên các đường sắt nói trên.
2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên có quy định khác với Quy định này thì áp dụng quy định của điều ước quốc
tế đó.
Chương II
TIÊU CHUẨN CHỨC DANH
NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP PHỤC VỤ CHẠY TÀU
Điều3. Chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu
Các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu bao gồm:
1. Nhân viên điều độ chạy tàu, gồm có:
a) Nhân viên điều độ chạy tàu tuyến: là người trực tiếp ra lệnh chỉ huy chạy
tàu theo biểu đồ chạy tàu trên một tuyến đường, khu đoạn được phân công; trực
tiếp truyền đạt mệnh lệnh tổ chức chỉ huy các tàu đi cứu chữa, cứu hộ khi có
sự cố chạy tàu; ra lệnh phong toả khu gian, lệnh cảnh báo tốc độ tới các đơn
vị có liên quan; ra lệnh đình chỉ chạy tàu tạm thời nếu xét thấy có nguy cơ
mất an toàn chạy tàu;
b) Nhân viên điều độ chạy tàu ga: là người trực tiếp lập kế hoạch về lập tàu,
xếp, dỡ hàng hoá, đón tiễn hành khách, tổ chức công tác dồn, đón tiễn tàu và
các việc liên quan khác tại nhà ga theo biểu đồ chạy tàu, theo các mệnh lệnh
của nhân viên điều độ chạy tàu tuyến, theo quy trình, quy phạm chạy tàu; tham
gia giải quyết tai nạn, sự cố giao thông đường sắt theo quy định;
2. Trực ban chạy tàu ga: là người điều hành việc lập tàu, xếp dỡ hàng hóa,
đón tiễn hành khách, tổ chức công tác dồn, đón, tiễn tàu và các việc khác có
liên quan tại nhà ga theo biểu đồ chạy tàu, các mệnh lệnh chỉ huy chạy tàu,
quy trình, quy phạm chạy tàu; tham gia giải quyết tai nạn, sự cố giao thông
đường sắt theo quy định;
3. Trưởng tàu: là người chỉ huy cao nhất trên tàu, chịu trách nhiệm bảo đảm
an toàn, an ninh, trật tự, phục vụ khách hàng; bảo đảm chạy tàu theo đúng lịch
trình và mệnh lệnh của điều độ chạy tàu, quy trình, quy phạm chạy tàu; tham
gia giải quyết tai nạn, sự cố giao thông đường sắt theo quy định;
4. Trưởng dồn: là người chịu sự chỉ huy, điều hành của trực ban chạy tàu ga
để tổ chức và thực hiện công tác dồn, ghép nối đầu máy, toa xe phục vụ cho
công tác tổ chức chạy tàu, xếp dỡ hàng hóa, vận tải hành khách của ga theo
mệnh lệnh chỉ huy chạy tàu, quy trình, quy phạm, quy tắc quản lý kỹ thuật ga;
5. Nhân viên gác ghi: là người chịu sự chỉ huy và điều hành trực tiếp của
trực ban chạy tàu ga để quản lý, giám sát, kiểm tra, sử dụng ghi phục vụ cho
công tác tổ chức chạy tàu của ga theo biểu đồ chạy tàu, các mệnh lệnh chỉ huy
chạy tàu, quy trình, quy phạm, quy tắc quản lý kỹ thuật ga;
6. Nhân viên ghép nối đầu máy, toa xe: là người chịu sự chỉ huy và điều hành
trực tiếp của trưởng dồn để thực hiện công việc dồn, ghép nối đầu máy, toa xe
theo quy trình, quy phạm, quy tắc quản lý kỹ thuật ga;
7. Nhân viên tuần đường, tuần cầu, tuần hầm: là người kiểm tra theo dõi
thường xuyên, phát hiện kịp thời các hư hỏng, chướng ngại và xử lý bảo đảm an
toàn chạy tàu trong phạm vi địa giới được phân công; ghi chép đầy đủ vào sổ
tuần tra, canh gác báo cáo cấp trên theo quy định; sửa chữa, giải quyết kịp
thời các hư hỏng, chướng ngại nhỏ, tham gia bảo trì cầu, đường, hầm theo phân
công; kịp thời phòng vệ, nhanh chóng thông tin hoặc báo hiệu dừng tàu khi phát
hiện thấy hư hỏng, chướng ngại có nguy cơ làm mất an toàn giao thông; tham gia
bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt và phương tiện giao thông đường sắt trong
phạm vi được phân công;
8. Nhân viên gác đường ngang, gác cầu chung, gác hầm đường sắt: là người có
trách nhiệm đóng, mở kịp thời chắn đường ngang, đường qua cầu chung và làm
nghiệp vụ gác hầm, bảo đảm an toàn cho người và phương tiện tham gia giao
thông đường bộ khi phương tiện giao thông đường sắt chạy qua; trực tiếp kiểm
tra, bảo quản, bảo trì, sử dụng công trình, trang thiết bị chắn đường, cầu,
hầm phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình, quy phạm;
9. Lái tàu: là người trực tiếp điều khiển tàu chạy; chịu trách nhiệm vận hành
đầu máy an toàn, đúng tốc độ quy định, đúng lịch trình theo biểu đồ chạy tàu,
mệnh lệnh chỉ huy chạy tàu, quy trình, quy phạm;
10. Phụ lái tàu: là người giúp lái tàu trong quá trình chạy tàu, giám sát tốc
độ chạy tàu và quan sát tín hiệu để kịp thời báo cho lái tàu xử lý.
Điều4. Tiêu chuẩn chung đối với các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ
chạy tàu
1. Có bằng hoặc chứng chỉ chuyên môn phù hợp với chức danh do cơ sở đào tạo
cấp và đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn cụ thể đối với chức danh đảm nhiệm;
2. Có giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định của Bộ Y tế.
Điều5. Tiêu chuẩn cụ thể đối với từng chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ
chạy tàu
1. Nhân viên điều độ chạy tàu tuyến:
a) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên về chuyên ngành vận tải đường sắt;
b) Có ít nhất 02 năm trực tiếp công tác với một hoặc cả hai chức danh điều độ
ga và trực ban chạy tàu ga;
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ điều độ chạy tàu
tuyến do doanh nghiệp sử dụng chức danh điều độ chạy tàu tuyến tổ chức.
2. Nhân viên điều độ chạy tàu ga:
a) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên về chuyên ngành vận tải đường sắt;
b) Có ít nhất 01 năm trực tiếp công tác với chức danh trực ban chạy tàu ga;
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ điều độ chạy tàu ga
do doanh nghiệp sử dụng chức danh điều độ chạy tàu ga tổ chức.
3. Trực ban chạy tàu ga:
a) Có một trong các bằng, chứng chỉ chuyên môn về trực ban chạy tàu, trưởng
tàu hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên ngành vận
tải đường sắt;
b) Đã qua thực tế công tác với các chức danh trưởng dồn, gác ghi, ghép nối đầu
máy, toa xe ở ga ít nhất là 01 năm;
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ trực ban chạy tàu
ga do doanh nghiệp sử dụng chức danh trực ban chạy tàu ga tổ chức.
4. Trưởng tàu:
a) Có một trong các bằng, chứng chỉ chuyên môn về trưởng tàu, trực ban chạy
tàu hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên ngành vận
tải đường sắt;
b) Đã qua thực tế làm các công việc sau đây:
Đối với trưởng tàu khách: có ít nhất 01 năm trực tiếp làm công tác với chức
danh phó tàu khách hoặc trưởng tàu hàng;
Đối với trưởng tầu hàng: có ít nhất 01 năm trực tiếp làm công tác với chức
danh trưởng dồn hoặc tập sự với chức danh trưởng tàu trong 06 tháng liên tục;
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ trưởng tàu do doanh
nghiệp sử dụng chức danh trưởng tàu tổ chức.
5. Trưởng dồn:
a) Có một trong các bằng, chứng chỉ chuyên môn về trưởng dồn, trực ban chạy
tàu, trưởng tàu hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên
ngành vận tải đường sắt;
b) Đã qua thực tế công tác với các chức danh gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe
ở ga ít nhất là 06 tháng;
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ trưởng dồn do doanh
nghiệp sử dụng chức danh trưởng dồn tổ chức.
6. Nhân viên gác ghi:
a) Có một trong các bằng, chứng chỉ chuyên môn về gác ghi, ghép nối đầu máy,
toa xe, trưởng dồn, trực ban chạy tàu, trưởng tàu hoặc bằng tốt nghiệp trung
cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên ngành vận tải đường sắt;
b) Đã qua thời gian thực tập các chức danh gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe ở
ga ít nhất là 03 tháng;
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ gác ghi do doanh
nghiệp sử dụng chức danh gác ghi tổ chức.
7. Nhân viên ghép nối đầu máy, toa xe:
a) Có một trong các bằng, chứng chỉ chuyên môn về gác ghi, ghép nối đầu máy,
toa xe, trưởng dồn, trực ban chạy tàu, trưởng tàu hoặc bằng tốt nghiệp trung
cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên ngành vận tải đường sắt;
b) Đã qua thời gian thực tập các chức danh gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe ở
ga ít nhất là 03 tháng;
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ ghép nối đầu máy,
toa xe do doanh nghiệp sử dụng chức danh ghép nối đầu máy, toa xe tổ chức.
8. Nhân viên tuần đường, tuần cầu, tuần hầm:
a) Là nam công nhân duy tu, sửa chữa đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt
từ bậc 4/7 trở lên, có bằng, chứng chỉ chuyên môn về tuần đường, tuần cầu,
tuần hầm đường sắt hoặc có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về
chuyên ngành đường sắt hoặc cầu đường sắt;
b) Đã qua thời gian tập sự các chức danh tuần đường, tuần cầu, tuần hầm ít
nhất là 01 tháng;
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ tuần đường, tuần
cầu, tuần hầm do doanh nghiệp sử dụng các chức danh tuần đường, tuần cầu, tuần
hầm tổ chức.
9. Nhân viên gác đường ngang, gác cầu chung, gác hầm đường sắt:
a) Có bằng, chứng chỉ chuyên môn về gác đường ngang, gác cầu chung, gác hầm
đường sắt hoặc có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên về chuyên
ngành đường sắt, cầu đường sắt hoặc vận tải đường sắt;
b) Đã qua thời gian thực tập các chức danh gác đường ngang, gác cầu chung, gác
hầm đường sắt ít nhất là 03 tháng;
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ gác đường ngang,
gác cầu chung, gác hầm đường sắt do doanh nghiệp sử dụng các chức danh gác
đường ngang, gác cầu chung, gác hầm đường sắt tổ chức.
10. Lái tàu:
Phải có giấy phép lái tàu còn hiệu lực do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy
định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
11. Phụ lái tàu:
a) Có bằng hoặc chứng chỉ chuyên môn lái tàu hoặc phụ lái tàu phù hợp với loại
phương tiện phụ lái tàu đảm nhiệm do cơ sở đào tạo cấp;
b) Đã qua thời gian tập sự phụ lái tàu ít nhất là 06 tháng;
c) Đã qua kỳ kiểm tra sát hạch và đạt yêu cầu về nghiệp vụ phụ lái tàu do
doanh nghiệp sử dụng chức danh phụ lái tàu tổ chức.
Điều6. Đảm nhiệm chức danh trực tiếp phục vụ chạy tàu
1. Nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu được phép làm công việc của các chức
danh theo sự phân công của người sử dụng lao động theo quy định sau đây:
a) Chức danh điều độ chạy tàu tuyến được làm công việc của các chức danh điều
độ chạy tàu ga, trực ban chạy tàu ga, trưởng tàu, trưởng dồn, gác ghi, ghép
nối đầu máy, toa xe;
b) Chức danh điều độ chạy tàu ga được làm công việc của các chức danh trực ban
chạy tàu ga, trưởng tàu, trưởng dồn, gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe;
c) Chức danh trực ban chạy tàu ga được làm công việc của các chức danh trưởng
tàu, trưởng dồn, gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe;
d) Chức danh trưởng tàu được làm công việc của các chức danh trực ban chạy tàu
ga, trưởng dồn, gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe;
đ) Chức danh trưởng dồn được làm công việc của các chức danh gác ghi, ghép nối
đầu máy, toa xe;
e) Chức danh lái tàu được làm công việc của chức danh phụ lái tàu;
g) Chức danh gác ghi, ghép nối đầu máy, toa xe được làm chung công việc của
nhau;
h) Các chức danh tuần đường, tuần cầu, tuần hầm được làm chung công việc của
nhau;
i) Các chức danh gác cầu chung, gác đường ngang, gác hầm được làm chung công
việc của nhau.
2. Những nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu đã không đảm nhiệm công tác quá
06 tháng vì lý do sức khoẻ hoặc các lý do khác, nếu sức khoẻ hồi phục đủ tiêu
chuẩn và muốn đảm nhiệm các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu thì
phải qua kỳ kiểm tra và đạt yêu cầu nghiệp vụ do doanh nghiệp sử dụng chức
danh đó tổ chức.
Điều7. Quản lý các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu
Thủ trưởng doanh nghiệp sử dụng các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu có
trách nhiệm sau đây:
1. Định kỳ hàng năm tổ chức kiểm tra sức khoẻ cho các nhân viên trực tiếp
phục vụ chạy tàu trong phạm vi quản lý của doanh nghiệp theo quy định hiện
hành;
2. Định kỳ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các nhân viên
trực tiếp phục vụ chạy tàu; hàng năm tổ chức kiểm tra nghiệp vụ đối với các
nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu ít nhất là 02 lần theo quy định;
3. Không bố trí các chức danh trực tiếp phục vụ chạy tàu đối với những trường
hợp không đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định hoặc không đạt yêu cầu khi
kiểm tra nghiệp vụ.
Chương III
CƠ SỞ ĐÀO TẠO, NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP PHỤC VỤ CHẠY TÀU
Điều8. Cơ sở đào tạo
1. Cơ sở đảm nhiệm việc đào tạo, bồi dưỡng các chức danh nhân viên trực tiếp
phục vụ chạy tàu là các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định của Luật Giáo
dục hiện hành, bao gồm:
a) Trường trung cấp chuyên nghiệp;
b) Trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và lớp dạy
nghề.
2. Các cơ sở đào tạo có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, theo quy định của
pháp luật về giáo dục, đào tạo.
Điều9. Điều kiện, tiêu chuẩn về chuyên môn đối với cơ sở đào tạo
1. Điều kiện chung
Cơ sở đào tạo phải có đủ các điều kiện, tiêu chuẩn chung theo quy định của
pháp luật về giáo dục và đào tạo.
2. Tiêu chuẩn cụ thể đối với lĩnh vực đào tạo chuyên ngành đường sắt
Cơ sở đào tạo phải có đầy đủ các phòng học chuyên môn và xưởng thực hành được
thiết kế theo Quy phạm xây dựng trường học hiện hành và phải có các trang
thiết bị, mô hình, đồ dùng học tập cần thiết phục vụ cho từng môn học, cụ thể
như sau:
a) Phòng học quy trình, quy phạm, quy tắc an toàn giao thông đường sắt: có các
thiết bị tin học và phần mềm dạy học, mô hình hệ thống tín hiệu, biển báo,
biển hiệu, mốc hiệu, sa bàn và các loại ấn chỉ chạy tàu cần thiết để giảng dạy
các tình huống giao thông đường sắt;
b) Phòng học cấu tạo phương tiện giao thông đường sắt: có các hình vẽ và vật
thực, mô hình, có đầu máy nguội thuộc loại đang lưu hành, có các tổng thành
như máy, gầm, điện, hãm và các cụm chi tiết khác của phương tiện giao thông
đường sắt;
c) Phòng học nghiệp vụ vận tải: có các bảng biểu phục vụ giảng dạy về nghiệp
vụ vận tải hàng hoá, hành khách, hành lý, bao gửi và vận dụng phương tiện giao
thông đường sắt;
d) Phòng học kỹ thuật lái tàu: có các thiết bị và đồ dùng dạy học để giảng dạy
các động tác, thao tác lái tàu cơ bản, như thiết bị mô phỏng lái tàu hoặc ca
bin điện tử, trang bị phương tiện nghe nhìn như băng đĩa, đèn chiếu… phục vụ
giảng dạy; có thể thuê hoặc sử dụng các đầu máy loại đang vận dụng tại hiện
trường của các doanh nghiệp để tập lái;
đ) Các phòng học chuyên môn, nghiệp vụ khác của từng ngành nghề (gác ghi, dồn,
điều độ…) phải có các thiết bị, dụng cụ học tập tương ứng;
e) Xưởng thực hành: có đủ không gian và diện tích theo quy định với các thiết
bị, máy móc hiện đang dùng cùng với các đồ nghề cần thiết để phục vụ cho học
sinh thực tập các nghề. Đối với nghề lái tàu phải có các tổng thành chi tiết
chủ yếu của đầu máy để thực tập bảo dưỡng, sửa chữa.
Điều10. Đội ngũ giáo viên
1. Cơ sở đào tạo phải có đội ngũ giáo viên đủ để giảng dạy các khóa học theo
đúng chương trình và kế hoạch quy định, bao gồm giáo viên cơ hữu (định biên
chuyên trách giảng dạy tại cơ sở) và giáo viên thỉnh giảng. Số lượng giáo viên
thỉnh giảng không vượt quá 50 % tổng số giáo viên cần có.
2. Các giáo viên phải đạt trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy
định của pháp luật về giáo dục và đào tạo. Ngoài ra, những giáo viên chuyên
môn phải đạt các điều kiện cụ thể như sau:
a) Giáo viên dạy thực hành nghiệp vụ chuyên môn các chức danh trực tiếp phục
vụ chạy tàu phải có bằng hoặc chứng chỉ tốt nghiệp đúng chuyên ngành được phân
công giảng dạy, đã qua thực tế công tác ít nhất 03 năm;
b) Giáo viên dạy thực hành điều khiển phương tiện giao thông đường sắt phải có
giấy phép lái tàu và có thâm niên lái tàu ít nhất 05 năm, đã qua lớp tập huấn
nghiệp vụ dạy thực hành lái phương tiện giao thông đường sắt theo chương trình
do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định
Điều11. Chương trình đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy
tàu, giáo trình và tài liệu học tập
1. Chương trình đào tạo
a) Chương trình khung đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy
tàu do Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà
nước có liên quan để tổ chức xây dựng, thẩm định và ban hành;
b) Căn cứ vào chương trình khung, cơ sở đào tạo xác định chương trình đào tạo
của cơ sở mình.
2. Giáo trình và tài liệu học tập
Giáo trình và tài liệu học tập do Thủ trưởng cơ sở đào tạo (Hiệu trưởng hoặc
Giám đốc Trung tâm đào tạo) tổ chức biên soạn và duyệt để sử dụng làm tài liệu
giảng dạy chính thức trên cơ sở thẩm định của Hội đồng thẩm định giáo trình do
Thủ trưởng cơ sở đào tạo thành lập.
Chương IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều12. Trách nhiệm của Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam
1. Hướng dẫn, phổ biến và kiểm tra việc thực hiện Quy định này. Trong quá
trình thực hiện, tập hợp các kiến nghị, đề xuất, nghiên cứu trình Bộ trưởng Bộ
Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với tình hình thực
tế.
2. Hướng dẫn các doanh nghiệp đường sắt lập kế hoạch đào tạo và đào tạo lại
đối với các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu để đội ngũ này đạt yêu cầu về
trình độ và có bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với quy định khi làm việc.
3. Hướng dẫn các cơ sở đào tạo hoàn thiện các điều kiện theo quy định; phối
hợp với các cơ quan chức năng có liên quan định kỳ tổ chức kiểm tra, quyết
định chấp thuận được đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy
tàu đối với cơ sở đào tạo đạt yêu cầu theo quy định; tạm đình chỉ để củng cố
hoặc đình chỉ hẳn việc đào tạo các chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy
tàu đối với cơ sở đào tạo không đạt yêu cầu theo quy định và báo cáo Bộ Giao
thông vận tải.
4. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tổ chức kiểm tra
định kỳ hoặc đột xuất việc thực hiện tiêu chuẩn các nhân viên trực tiếp phục
vụ chạy tàu của các doanh nghiệp đường sắt trên phạm vi toàn quốc.
Điều13. Trách nhiệm của Thủ trưởng các đơn vị có liên quan
1. Nghiên cứu quán triệt, tổ chức phổ biến rộng rãi nội dung và chỉ đạo, kiểm
tra việc thực hiện Quy định này đến từng đối tượng có liên quan thuộc phạm vi
quản lý; trong quá trình thực hiện thường xuyên phối hợp với các cơ quan chức
năng để đề xuất, kiến nghị giải quyết những vấn đề tồn tại.
2. Rà soát, kiểm tra bằng, chứng chỉ hành nghề, chứng chỉ chuyên môn của tất
cả các nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu trong phạm vi quản lý; lập kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo hướng dẫn của Cục Đường sắt Việt Nam đối với
những nhân viên chưa có bằng, chứng chỉ hành nghề, chứng chỉ chuyên môn phù
hợp với chức danh đang đảm nhiệm, bảo đảm đội ngũ này đạt yêu cầu về tiêu
chuẩn theo quy định trong vòng 12 tháng, kể từ ngày Quy định này có hiệu lực
thi hành.
Điều14. Công tác thanh tra, kiểm tra
Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Quy định này được tiến hành theo
các quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra./.
Bộ trưởng
(Đã ký)
Đào Đình Bình
| {
"collection_source": [
"Công báo số 17 & 18 - 12/2005;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành “Quy định tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu”",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "02/12/2005",
"enforced_date": "31/01/2001",
"expiry_date": "31/01/2011",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "31/01/2001",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Giao thông vận tải",
"Bộ trưởng",
"Đào Đình Bình"
],
"official_number": [
"67/2005/QĐ-BGTVT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị bãi bỏ bởi Thông tư 38/2010/TT-BGTVT Quy định về Tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Thông tư 38/2010/TT-BGTVT Quy định về Tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=26062"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 67/2005/QĐ-BGTVT Ban hành “Quy định tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu”",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [
[
"Quyết định 21/2008/QĐ-BGTVT Sửa đổi, bổ sung Điều 5 của “Quy định tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu” ban hành kèm theo Quyết định số 67/2005/QĐ-BGTVT ngày 02 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=26063"
],
[
"Quyết định 32/2006/QĐ-BGTVT Sửa đổi, bổ sung “Quy định tiêu chuẩn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu, điều kiện cơ sở đào tạo và nội dung, chương trình đào tạo nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu” ban hành kèm theo Quyết định số 67/2005/QĐ-BGTVT ngày 02/12/2005 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15277"
]
],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 35/2005/QH11 Đường sắt",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18126"
],
[
"Nghị định 34/2003/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21605"
]
],
"reference_documents": [
[
"Luật 38/2005/QH11 Giáo dục",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18129"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
125915 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//ninhthuan/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=125915&Keyword= | Quyết định 94/2017/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc quy định Giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Ninh Thuận",
"effective_date": "08/10/2017",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "28/09/2017",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Ninh Thuận",
"Chủ tịch",
"Lưu Xuân Vĩnh"
],
"official_number": [
"94/2017/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [
[
"Quyết định 40/2022/QĐ-UBND Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Quyết định số 94/2017/QĐ-UBND ngày 28/9/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc quy định Giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=156359"
],
[
"Quyết định 57/2019/QĐ-UBND Sửa đổi, bổ sung Điều 2 (Phụ lục 2) của Quyết định số 94/2017/QĐ-UBND ngày 28 tháng 9 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc quy định Giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=138434"
],
[
"Quyết định 76/2018/QĐ-UBND Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 94/2017/QĐ-UBND ngày 28 tháng 9 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc quy định giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=130983"
]
],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 48/2023/QĐ-UBND Về việc quy định giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=163063"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 2285/QĐ-UBND Về việc phê duyệt đơn giá tổng hợp công tác thu gom, vận chuyển rác thải đô thị của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Thương mại và Sản xuất Nam Thành - Ninh Thuận",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=125914"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 94/2017/QĐ-UBND Về việc quy định Giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [
[
"Quyết định 40/2022/QĐ-UBND Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Quyết định số 94/2017/QĐ-UBND ngày 28/9/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc quy định Giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=156359"
],
[
"Quyết định 57/2019/QĐ-UBND Sửa đổi, bổ sung Điều 2 (Phụ lục 2) của Quyết định số 94/2017/QĐ-UBND ngày 28 tháng 9 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc quy định Giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=138434"
],
[
"Quyết định 76/2018/QĐ-UBND Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 94/2017/QĐ-UBND ngày 28 tháng 9 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc quy định giá tối đa dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=130983"
]
],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Thông tư 06/2008/TT-BXD Hướng dẫn quản lý chi phí dịch vụ công ích đô thị",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24412"
],
[
"Luật 11/2012/QH13 Giá",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27624"
],
[
"Nghị định 177/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32610"
],
[
"Thông tư 25/2014/TT-BTC Quy định phương pháp định giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37417"
],
[
"Thông tư 56/2014/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật giá",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37827"
],
[
"Thông tư 26/2015/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn xác định chi phí tiền lương trong giá sản phẩm, dịch vụ công ích sử dụng vốn ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70599"
],
[
"Luật 80/2015/QH13 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70800"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Nghị định 34/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=103581"
],
[
"Nghị định 149/2016/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giá",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=115469"
],
[
"Thông tư 233/2016/TT-BTC Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 56/2014/TT-BTC ngày 28 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giá",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=118538"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
||
132706 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//namdinh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=132706&Keyword= | Nghị quyết 23/2018/NQ-HĐND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
HĐND TỈNH NAM ĐỊNH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
23/2018/NQ-HĐND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Nam Định,
ngày
8 tháng
12 năm
2018</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>NGHỊ QUYẾT</strong></p>
<p align="center">
<strong>Q</strong><strong>uy định giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi </strong></p>
<p align="center">
<strong> trên địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2018-2020</strong></p>
<p align="center">
<strong>--------------------------------</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>KHOÁ XVIII, KỲ HỌP THỨ BẢY</strong></p>
<p>
</p>
<p>
<em>Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật thủy lợi ngày 19 tháng 6 năm 2017;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">96/2018/NĐ-CP</a> ngày 30/ 6/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số 1050a/QĐ-BTC ngày 30/6/2018 của Bộ Tài chính về giá tối đa sản phẩm dịch vụ công ích thủy lợi giai đoạn 2018-2020;</em></p>
<p>
<em>Xét Tờ trình số 200/TTr-UBND ngày 08 tháng 11năm 2018 của </em><em>Ủy ban nhân dân tỉnh </em><em>Nam Định về việc quy định giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2018-2020</em><em>; Báo cáo thẩm tra của Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh; ý kiến thảo luận của đại biểu Hội đồng nhân dân </em><em>tại kỳ họp</em><em>.</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT NGHỊ:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Quy định giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2018-2020, cụ thể như sau:</p>
<ol>
<li>
Biểu giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi:</li>
</ol>
<p>
a) Biểu giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi đối với trồng lúa, mạ, rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây vụ đông và sản xuất muối:</p>
<table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="631">
<thead>
<tr>
<th style="width:180px;height:180px;">
<p align="center">
<strong>Diện tích</strong></p>
</th>
<th style="width:121px;height:66px;">
<p align="center">
<strong>Chủ động</strong></p>
</th>
<th style="width:156px;height:66px;">
<p align="center">
<strong>Chủ động một phần </strong></p>
<p align="center">
<strong>(60% mức giá chủ động)</strong></p>
</th>
<th style="width:174px;height:66px;">
<p align="center">
<strong>Tạo nguồn (động lực 50%, trọng lực 40% mức giá chủ động)</strong></p>
</th>
</tr>
<tr>
<th colspan="4" style="width:631px;height:28px;">
<p>
<strong>1. Đối với diện tích trồng lúa (đồng/ha/Vụ)</strong></p>
</th>
</tr>
<tr>
<th style="width:180px;height:30px;">
<p>
Tưới tiêu bằng động lực</p>
</th>
<th style="width:121px;height:30px;">
<p align="center">
1.646.000</p>
</th>
<th style="width:156px;height:30px;">
<p align="center">
987.600</p>
</th>
<th style="width:174px;height:30px;">
<p align="center">
823.000</p>
</th>
</tr>
<tr>
<th style="width:180px;height:25px;">
<p>
Tưới tiêu bằng trọng lực</p>
</th>
<th style="width:121px;height:25px;">
<p align="center">
1.152.000</p>
</th>
<th style="width:156px;height:25px;">
<p align="center">
691.200</p>
</th>
<th style="width:174px;height:25px;">
<p align="center">
460.800</p>
</th>
</tr>
<tr>
<th style="width:180px;height:45px;">
<p>
Tưới tiêu bằng trọng lực ảnh hưởng thủy triều</p>
</th>
<th style="width:121px;height:45px;">
<p align="center">
806.400</p>
</th>
<th style="width:156px;height:45px;">
<p align="center">
483.840</p>
</th>
<th style="width:174px;height:45px;">
<p align="center">
322.560</p>
</th>
</tr>
<tr>
<th style="width:180px;height:36px;">
<p>
Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ</p>
</th>
<th style="width:121px;height:36px;">
<p align="center">
1.399.000</p>
</th>
<th style="width:156px;height:36px;">
<p align="center">
839.400</p>
</th>
<th style="width:174px;height:36px;">
<p align="center">
641.900</p>
</th>
</tr>
<tr>
<th colspan="4" style="width:631px;height:46px;">
<p>
<strong>2. Đối với diện tích trồng mạ, rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây vụ Đông (tính bằng 40% mức giá của diện tích trồng lúa) (đồng/ha/Vụ)</strong></p>
</th>
</tr>
<tr>
<th style="width:180px;height:29px;">
<p>
Tưới tiêu bằng động lực</p>
</th>
<th style="width:121px;height:29px;">
<p align="center">
658.400</p>
</th>
<th style="width:156px;height:29px;">
<p align="center">
395.040</p>
</th>
<th style="width:174px;height:29px;">
<p align="center">
329.200</p>
</th>
</tr>
<tr>
<th style="width:180px;height:29px;">
<p>
Tưới tiêu bằng trọng lực</p>
</th>
<th style="width:121px;height:29px;">
<p align="center">
460.800</p>
</th>
<th style="width:156px;height:29px;">
<p align="center">
276.480</p>
</th>
<th style="width:174px;height:29px;">
<p align="center">
184.320</p>
</th>
</tr>
<tr>
<th style="width:180px;height:37px;">
<p>
Tưới tiêu bằng trọng lực ảnh hưởng thủy triều</p>
</th>
<th style="width:121px;height:37px;">
<p align="center">
322.560</p>
</th>
<th style="width:156px;height:37px;">
<p align="center">
193.536</p>
</th>
<th style="width:174px;height:37px;">
<p align="center">
129.024</p>
</th>
</tr>
<tr>
<th style="width:180px;height:42px;">
<p>
Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ</p>
</th>
<th style="width:121px;height:42px;">
<p align="center">
559.600</p>
</th>
<th style="width:156px;height:42px;">
<p align="center">
335.760</p>
</th>
<th style="width:174px;height:42px;">
<p align="center">
256.760</p>
</th>
</tr>
<tr>
<th style="width:180px;height:42px;">
<p>
<strong>3. Sản xuất muối </strong></p>
</th>
<th colspan="3" style="width:451px;height:42px;">
<p align="center">
<strong>Tính bằng 2 % giá trị muối thành phẩm.</strong></p>
</th>
</tr>
</thead>
</table>
<div style="clear:both;">
</div>
<p>
- Trường hợp phải tách riêng mức giá cho tưới, tiêu trên cùng một diện tích thì mức giá cho tưới tính bằng 70%, cho tiêu tính bằng 30% theo các mức tương ứng nêu trên.</p>
<p>
- Trường hợp tưới tiêu tạo nguồn từ bậc 2 trở lên đối với các công trình được xây dựng theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt, mức giá được tính tăng thêm 20% so với mức giá nêu trên.</p>
<p>
b) Mức giá đối với cấp nước nuôi trồng thủy sản được tính bằng 2,5 triệu đồng/ha/năm. Trường hợp lợi dụng thủy triều để cấp nước thì tính bằng 1,25 triệu đồng/ha/năm.</p>
<p>
c) Mức giá cấp nước tưới cho cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, hoa, cây dược liệu tính bằng 80% mức giá đối với đất trồng lúa cho một năm.</p>
<p>
d) Tiêu, thoát nước khu vực nông thôn và đô thị trừ vùng nội thị mức giá tính bằng 5% mức giá của tưới đối với đất trồng lúa/vụ.</p>
<p>
2. Mức giá nêu trên được tính từ điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi giữa tổ chức, cá nhân cung cấp và tổ chức cá nhân sử dụng sản phẩm dịch vụ đến vị trí công trình thủy lợi đầu mối ở vị trí khởi đầu và là giá không có thuế giá trị gia tăng.</p>
<ol>
<li value="3">
Các khoản chi phí từ điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi đến khu đất canh tác thuộc trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi.</li>
</ol>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Giao Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện Nghị quyết, đảm bảo việc quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi theo đúng quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3</strong><strong>. </strong>Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban Hội đồng nhân dân và các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.</p>
<p>
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định Khóa XVIII, kỳ họp thứ bảy thông qua ngày 08 tháng 12 năm 2018 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2019./.</p>
<p>
</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Trần Văn Chung</p></td></tr></table>
</div>
</div> | HĐND TỈNH NAM ĐỊNH Số: 23/2018/NQHĐND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Nam
Định, ngày 8 tháng 12 năm 2018
NGHỊ QUYẾT
Quy định giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi
trên địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 20182020
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH
KHOÁ XVIII, KỲ HỌP THỨ BẢY
Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật thủy lợi ngày 19 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Nghị định số96/2018/NĐCP ngày 30/ 6/2018 của Chính phủ quy định chi
tiết về giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch
vụ thủy lợi;
Căn cứ Quyết định số 1050a/QĐBTC ngày 30/6/2018 của Bộ Tài chính về giá tối
đa sản phẩm dịch vụ công ích thủy lợi giai đoạn 20182020;
Xét Tờ trình số 200/TTrUBND ngày 08 tháng 11năm 2018 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Nam Định về việc quy định giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi trên
địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 20182020 ; Báo cáo thẩm tra của Ban Kinh tế
Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh; ý kiến thảo luận của đại biểu Hội đồng
nhân dân tại kỳ họp .
QUYẾT NGHỊ:
Điều1. Quy định giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi trên địa
bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 20182020, cụ thể như sau:
1. Biểu giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi:
a) Biểu giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi đối với trồng lúa, mạ,
rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây vụ đông và sản xuất muối:
Diện tích Chủ động Chủ động một phần (60% mức giá chủ động) Tạo nguồn (động lực 50%, trọng lực 40% mức giá chủ động)
1. Đối với diện tích trồng lúa (đồng/ha/Vụ)
Tưới tiêu bằng động lực 1.646.000 987.600 823.000
Tưới tiêu bằng trọng lực 1.152.000 691.200 460.800
Tưới tiêu bằng trọng lực ảnh hưởng thủy triều 806.400 483.840 322.560
Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ 1.399.000 839.400 641.900
2. Đối với diện tích trồng mạ, rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây vụ
Đông (tính bằng 40% mức giá của diện tích trồng lúa) (đồng/ha/Vụ)
Tưới tiêu bằng động lực 658.400 395.040 329.200
Tưới tiêu bằng trọng lực 460.800 276.480 184.320
Tưới tiêu bằng trọng lực ảnh hưởng thủy triều 322.560 193.536 129.024
Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ 559.600 335.760 256.760
3. Sản xuất muối Tính bằng 2 % giá trị muối thành phẩm.
Trường hợp phải tách riêng mức giá cho tưới, tiêu trên cùng một diện tích
thì mức giá cho tưới tính bằng 70%, cho tiêu tính bằng 30% theo các mức tương
ứng nêu trên.
Trường hợp tưới tiêu tạo nguồn từ bậc 2 trở lên đối với các công trình được
xây dựng theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt, mức giá được tính
tăng thêm 20% so với mức giá nêu trên.
b) Mức giá đối với cấp nước nuôi trồng thủy sản được tính bằng 2,5 triệu
đồng/ha/năm. Trường hợp lợi dụng thủy triều để cấp nước thì tính bằng 1,25
triệu đồng/ha/năm.
c) Mức giá cấp nước tưới cho cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, hoa, cây
dược liệu tính bằng 80% mức giá đối với đất trồng lúa cho một năm.
d) Tiêu, thoát nước khu vực nông thôn và đô thị trừ vùng nội thị mức giá tính
bằng 5% mức giá của tưới đối với đất trồng lúa/vụ.
2. Mức giá nêu trên được tính từ điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi
giữa tổ chức, cá nhân cung cấp và tổ chức cá nhân sử dụng sản phẩm dịch vụ đến
vị trí công trình thủy lợi đầu mối ở vị trí khởi đầu và là giá không có thuế
giá trị gia tăng.
1. Các khoản chi phí từ điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi đến khu đất canh tác thuộc trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi.
Điều2. Giao Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện Nghị quyết, đảm bảo
việc quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi
theo đúng quy định của pháp luật.
Điều3. Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban Hội đồng nhân dân và các
đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định Khóa XVIII, kỳ họp thứ
bảy thông qua ngày 08 tháng 12 năm 2018 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2019./.
Chủ tịch
(Đã ký)
Trần Văn Chung
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi \n trên địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2018-2020",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Nghị quyết"
],
"effective_area": "Tỉnh Nam Định",
"effective_date": "01/01/2019",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "08/12/2018",
"issuing_body/office/signer": [
"Hội đồng Nhân dân tỉnh Nam Định",
"Chủ tịch",
"Trần Văn Chung"
],
"official_number": [
"23/2018/NQ-HĐND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị quyết 23/2018/NQ-HĐND Quy định giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi \n trên địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2018-2020",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 96/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=129898"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
86889 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//nghean/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=86889&Keyword= | Quyết định 122/2014/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
122/2014/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Nghệ An,
ngày
30 tháng
12 năm
2014</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<h2 align="center">
QUYẾT ĐỊNH</h2>
<p style="text-align:center;">
<strong>Ban hành bảng giá các loại </strong><strong>đất giai đoạn từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2019</strong> <strong>trên địa bàn huyện Con Cuông</strong></p>
<p align="center">
__________________________________</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Đất đai ngày 29/11/2013;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ các Nghị định </em><em>của Chính phủ: S</em><em>ố </em><em><a class="toanvan" target="_blank">44/2014/NĐ-CP</a> ngày 15/5/2014 quy định về giá đất và số <a class="toanvan" target="_blank">104/2014/NĐ-CP</a> ngày 14/11/2014 quy định về khung giá đất</em><em>;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">36/2014/TT-BTNMT</a> ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị quyết số <a class="toanvan" target="_blank">147/2014/NQ-HĐND</a> ngày 12/12/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An thông qua nguyên tắc định giá, mức giá tối đa, tối thiểu và bảng giá các loại đất giai đoạn từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2019 trên địa bàn tỉnh Nghệ An;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số 5628/TTr-STNMT ngày 26/12/2014,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
1. Phạm vi điều chỉnh:</p>
<p>
Quyết định này quy định Bảng giá chi tiết các loại đất giai đoạn từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2019 trên địa bàn huyện Con Cuông</p>
<p>
<em>(Có Bảng giá chi tiết kèm theo).</em></p>
<p>
2. Đối tượng áp dụng:</p>
<p>
a) Các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan.</p>
<p>
b) Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất và các đối tượng khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Nguyên tắc áp dụng bảng giá đất</strong></p>
<p>
1. Bảng giá đất được sử dụng để làm căn cứ trong các trường hợp được quy định tại Khoản 2 Điều 114 Luật Đất đai năm 2013.</p>
<p>
2. Việc áp mức giá theo bảng giá các loại đất: Căn cứ vị trí, loại đất, số lô thửa đất, tờ bản đồ để xác định.</p>
<p>
3. Đất được chuyển quyền sử dụng đất phải cùng mục đích sử dụng và chưa làm thay đổi kết cấu hạ tầng trước khi chuyển quyền; không nằm trong vùng thương mại, khu du lịch, khu công nghiệp mới hình thành sau thời gian ban hành bảng giá.</p>
<p>
4. Việc xác định mức giá cho những lô, thửa đất chưa được quy định mức giá trong bảng giá đất hoặc thay đổi mục đích sử dụng đất đã được xác định mức giá trong bảng giá như sau:</p>
<p>
a) Những lô, thửa đất liền kề <em>(có vị trí, loại đất, điều kiện hạ tầng tương đương, cùng khả năng sinh lợi và cùng mục đích sử dụng)</em> đã có quy định mức giá: Giao các cấp, các ngành có liên quan thực hiện áp giá theo nguyên tắc đảm bảo mức giá của lô, thửa đất liền kề;</p>
<p>
b) Những lô, thửa đất chưa được quy định mức giá mà không thể áp dụng mức giá của lô, thửa đất liền kề hoặc những lô, thửa đất đã có giá đất nhưng thay đổi mục đích sử dụng đất <em>(trừ trường hợp chuyển mục đích từ đất vườn sang đất ở, các cơ quan có liên quan được phép sử dụng giá đất ở trong cùng khuôn viên để xác định các nghĩa vụ tài chính có liên quan),</em> giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan có liên quan xác định giá cụ thể các lô, thửa đất trình UBND tỉnh xem xét, quyết định.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3</strong>. <strong>Phương pháp xác định giá các loại đất</strong></p>
<p>
1. Mức giá đất thương mại, dịch vụ và mức giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ: Bằng 50% so với mức giá đất ở có cùng điều kiện thuận lợi như nhau nhưng phải đảm bảo nằm trong khung giá đất cùng loại được Chính phủ quy định và không được thấp hơn giá đất nông nghiệp liền kề. Riêng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp dùng vào mục đích khai thác khoáng sản bằng 300% giá đất ở liền kề nhưng phải đảm bảo nằm trong khung giá đất cùng loại được Chính phủ quy định.</p>
<p>
2. Đối với những lô thửa đất ở, đất thương mại, dịch vụ và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ có chiều sâu trên 30m tính từ chỉ giới xây dựng đường giao thông, mức giá đất được xác định theo phương pháp phân lớp như sau:</p>
<p>
a) Phần diện tích sâu 20m đầu tiên bám đường (vị trí 1): Mức giá bằng 100% mức giá quy định tại bảng giá đất;</p>
<p>
b) Phần diện tích sâu trên 20m đến 40m tiếp theo: Mức giá bằng 60% mức giá quy định tại điểm a khoản này;</p>
<p>
c) Phần diện tích sâu trên 40m đến 60m tiếp theo: Mức giá bằng 40% mức giá quy định tại điểm a khoản này;</p>
<p>
d) Phần diện tích sâu trên 60m đến 200m tiếp theo: Mức giá bằng 20% mức giá quy định tại điểm a khoản này;</p>
<p>
e) Phần diện tích sâu trên 200m đến 500m tiếp theo: Mức giá bằng 7% mức giá quy định tại điểm a khoản này;</p>
<p>
g) Phần diện tích sâu trên 500m tiếp theo còn lại: Mức giá bằng 3% mức giá quy định tại điểm a khoản này;</p>
<p>
Trong đó: Mức giá của lớp đất sau cùng không được thấp hơn mức giá đất của các thửa liền kề có vị trí tương đương.</p>
<p>
3. Đối với những lô, thửa đất ở và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tại đô thị tiếp giáp ít nhất hai mặt đường, mức giá được xác định như sau:</p>
<p>
a) Mức giá tăng thêm tối thiểu 10% so với những lô thửa khác liền kề trên cùng tuyến đường có mức giá cao hơn;</p>
<p>
b) Đối với những lô, thửa đất có chiều sâu trên 30m tính từ chỉ giới xây dựng đường, ngoài việc xác định mức giá lô góc tại điểm a khoản này thì mức giá của phần diện tích đất còn lại được xác định như sau:</p>
<p>
- Xác định giá phần diện tích 20m đầu tiên bám đường (vị trí 1) theo thứ tự từ đường có mức giá cao đến đường có mức giá thấp;</p>
<p>
- Phần diện tích còn lại được xác định theo đường có mức giá cao nhất bằng phương pháp phân lớp tại Khoản 2 Điều này.</p>
<p>
- Việc cắt góc đối với lô đất, thửa đất tiếp giáp 2 đường giao nhau tại Điểm này chỉ thực hiện khi mức giá vị trí 1 của đường có mức giá thấp hơn cao hơn 60% mức giá vị trí 1 của đường có mức giá cao hơn .</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4</strong>. <strong>Điều chỉnh bảng giá đất</strong></p>
<p>
1. Các trường hợp điều chỉnh bảng giá đất:</p>
<p>
a) Khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất mà mức giá đất điều chỉnh tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu trong bảng giá đất của loại đất tương tự;</p>
<p>
b) Khi giá đất phổ biến trên thị trường tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu trong bảng giá đất trong khoảng thời gian từ 180 ngày trở lên;</p>
<p>
c) Khi cấp có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thay đổi mục đích sử dụng đất, loại đô thị, loại đường phố và vị trí đất.</p>
<p>
2. Căn cứ kết quả điều tra giá đất thị trường tại khu vực có thay đổi về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thay đổi mục đích sử dụng đất, loại đô thị, loại đường phố và vị trí đất; giao cho UBND huyện Con Cuông đề xuất mức giá điều chỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường xây dựng bảng giá đất điều chỉnh trình Hội đồng thẩm định giá đất tỉnh, tham mưu UBND tỉnh trình Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh trước khi quyết định ban hành.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5</strong>. <strong>Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015.</p>
<p>
2. Giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các Sở, ban, ngành có liên quan hướng dẫn, triển khai thực hiện Quyết định này.</p>
<p>
3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Xây dựng; Cục trưởng Cục Thuế; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Thủ trưởng các Sở, ban, ngành có liên quan; Chủ tịch UBND huyện Con Cuông; Chủ tịch UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Con Cuông và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Lê Xuân Đại</p></td></tr></table>
</div>
</div> | ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN Số: 122/2014/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Nghệ
An, ngày 30 tháng 12 năm 2014
## QUYẾT ĐỊNH
Ban hành bảng giá các loạiđất giai đoạn từ ngày 01/01/2015 đến ngày
31/12/2019 trên địa bàn huyện Con Cuông
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 29/11/2013;
Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: S ố 44/2014/NĐCP ngày 15/5/2014
quy định về giá đất và số 104/2014/NĐCP ngày 14/11/2014 quy định về khung
giá đất ;
Căn cứ Thông tư số36/2014/TTBTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh
bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất;
Căn cứ Nghị quyết số147/2014/NQHĐND ngày 12/12/2012 của Hội đồng nhân dân
tỉnh Nghệ An thông qua nguyên tắc định giá, mức giá tối đa, tối thiểu và bảng
giá các loại đất giai đoạn từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2019 trên địa bàn
tỉnh Nghệ An;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số
5628/TTrSTNMT ngày 26/12/2014,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh:
Quyết định này quy định Bảng giá chi tiết các loại đất giai đoạn từ ngày
01/01/2015 đến ngày 31/12/2019 trên địa bàn huyện Con Cuông
(Có Bảng giá chi tiết kèm theo).
2. Đối tượng áp dụng:
a) Các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi
trường và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan.
b) Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất và các đối tượng khác có liên
quan đến việc quản lý, sử dụng đất.
Điều2. Nguyên tắc áp dụng bảng giá đất
1. Bảng giá đất được sử dụng để làm căn cứ trong các trường hợp được quy
định tại Khoản 2 Điều 114 Luật Đất đai năm 2013.
2. Việc áp mức giá theo bảng giá các loại đất: Căn cứ vị trí, loại đất, số lô
thửa đất, tờ bản đồ để xác định.
3. Đất được chuyển quyền sử dụng đất phải cùng mục đích sử dụng và chưa làm
thay đổi kết cấu hạ tầng trước khi chuyển quyền; không nằm trong vùng thương
mại, khu du lịch, khu công nghiệp mới hình thành sau thời gian ban hành bảng
giá.
4. Việc xác định mức giá cho những lô, thửa đất chưa được quy định mức giá
trong bảng giá đất hoặc thay đổi mục đích sử dụng đất đã được xác định mức giá
trong bảng giá như sau:
a) Những lô, thửa đất liền kề (có vị trí, loại đất, điều kiện hạ tầng tương
đương, cùng khả năng sinh lợi và cùng mục đích sử dụng) đã có quy định mức
giá: Giao các cấp, các ngành có liên quan thực hiện áp giá theo nguyên tắc đảm
bảo mức giá của lô, thửa đất liền kề;
b) Những lô, thửa đất chưa được quy định mức giá mà không thể áp dụng mức giá
của lô, thửa đất liền kề hoặc những lô, thửa đất đã có giá đất nhưng thay đổi
mục đích sử dụng đất (trừ trường hợp chuyển mục đích từ đất vườn sang đất ở,
các cơ quan có liên quan được phép sử dụng giá đất ở trong cùng khuôn viên để
xác định các nghĩa vụ tài chính có liên quan), giao Sở Tài nguyên và Môi
trường chủ trì phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan có liên quan xác định
giá cụ thể các lô, thửa đất trình UBND tỉnh xem xét, quyết định.
Điều3. Phương pháp xác định giá các loại đất
1. Mức giá đất thương mại, dịch vụ và mức giá đất sản xuất kinh doanh phi
nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ: Bằng 50% so với mức giá đất
ở có cùng điều kiện thuận lợi như nhau nhưng phải đảm bảo nằm trong khung giá
đất cùng loại được Chính phủ quy định và không được thấp hơn giá đất nông
nghiệp liền kề. Riêng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp dùng vào mục
đích khai thác khoáng sản bằng 300% giá đất ở liền kề nhưng phải đảm bảo nằm
trong khung giá đất cùng loại được Chính phủ quy định.
2. Đối với những lô thửa đất ở, đất thương mại, dịch vụ và đất sản xuất kinh
doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ có chiều sâu trên
30m tính từ chỉ giới xây dựng đường giao thông, mức giá đất được xác định theo
phương pháp phân lớp như sau:
a) Phần diện tích sâu 20m đầu tiên bám đường (vị trí 1): Mức giá bằng 100% mức
giá quy định tại bảng giá đất;
b) Phần diện tích sâu trên 20m đến 40m tiếp theo: Mức giá bằng 60% mức giá quy
định tại điểm a khoản này;
c) Phần diện tích sâu trên 40m đến 60m tiếp theo: Mức giá bằng 40% mức giá quy
định tại điểm a khoản này;
d) Phần diện tích sâu trên 60m đến 200m tiếp theo: Mức giá bằng 20% mức giá
quy định tại điểm a khoản này;
e) Phần diện tích sâu trên 200m đến 500m tiếp theo: Mức giá bằng 7% mức giá
quy định tại điểm a khoản này;
g) Phần diện tích sâu trên 500m tiếp theo còn lại: Mức giá bằng 3% mức giá quy
định tại điểm a khoản này;
Trong đó: Mức giá của lớp đất sau cùng không được thấp hơn mức giá đất của các
thửa liền kề có vị trí tương đương.
3. Đối với những lô, thửa đất ở và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
tại đô thị tiếp giáp ít nhất hai mặt đường, mức giá được xác định như sau:
a) Mức giá tăng thêm tối thiểu 10% so với những lô thửa khác liền kề trên cùng
tuyến đường có mức giá cao hơn;
b) Đối với những lô, thửa đất có chiều sâu trên 30m tính từ chỉ giới xây dựng
đường, ngoài việc xác định mức giá lô góc tại điểm a khoản này thì mức giá của
phần diện tích đất còn lại được xác định như sau:
Xác định giá phần diện tích 20m đầu tiên bám đường (vị trí 1) theo thứ tự
từ đường có mức giá cao đến đường có mức giá thấp;
Phần diện tích còn lại được xác định theo đường có mức giá cao nhất bằng
phương pháp phân lớp tại Khoản 2 Điều này.
Việc cắt góc đối với lô đất, thửa đất tiếp giáp 2 đường giao nhau tại Điểm
này chỉ thực hiện khi mức giá vị trí 1 của đường có mức giá thấp hơn cao hơn
60% mức giá vị trí 1 của đường có mức giá cao hơn .
Điều4. Điều chỉnh bảng giá đất
1. Các trường hợp điều chỉnh bảng giá đất:
a) Khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất mà mức giá đất điều chỉnh tăng từ
20% trở lên so với giá đất tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối
thiểu trong bảng giá đất của loại đất tương tự;
b) Khi giá đất phổ biến trên thị trường tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối
đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu trong bảng giá đất trong
khoảng thời gian từ 180 ngày trở lên;
c) Khi cấp có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thay đổi
mục đích sử dụng đất, loại đô thị, loại đường phố và vị trí đất.
2. Căn cứ kết quả điều tra giá đất thị trường tại khu vực có thay đổi về quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thay đổi mục đích sử dụng đất, loại đô thị, loại
đường phố và vị trí đất; giao cho UBND huyện Con Cuông đề xuất mức giá điều
chỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường xây dựng bảng giá đất điều chỉnh trình Hội
đồng thẩm định giá đất tỉnh, tham mưu UBND tỉnh trình Thường trực Hội đồng
nhân dân tỉnh trước khi quyết định ban hành.
Điều5. Tổ chức thực hiện
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015.
2. Giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các
Sở, ban, ngành có liên quan hướng dẫn, triển khai thực hiện Quyết định này.
3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Tài
chính, Xây dựng; Cục trưởng Cục Thuế; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Thủ
trưởng các Sở, ban, ngành có liên quan; Chủ tịch UBND huyện Con Cuông; Chủ
tịch UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Con Cuông và các tổ chức, cá nhân có
liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Lê Xuân Đại
| {
"collection_source": [
"Công báo số 15 + 16, năm 2015"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành bảng giá các loại đất giai đoạn từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2019 trên địa bàn huyện Con Cuông",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh nghệ an",
"effective_date": "01/01/2015",
"enforced_date": "05/02/2015",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "30/12/2014",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Nghệ An",
"Phó Chủ tịch",
"Lê Xuân Đại"
],
"official_number": [
"122/2014/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 122/2014/QĐ-UBND Ban hành bảng giá các loại đất giai đoạn từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2019 trên địa bàn huyện Con Cuông",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Luật 45/2013/QH13 Đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32833"
],
[
"Nghị định 44/2014/NĐ-CP Quy định về giá đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=36136"
],
[
"Nghị định 104/2014/NĐ-CP Quy định về khung giá đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37796"
],
[
"Thông tư 36/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết phương pháp định giá đất;; xây dựng, điều chỉnh\nbảng giá đất;; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37910"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
106525 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//khanhhoa/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=106525&Keyword= | Quyết định 34/2011/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH KHÁNH HÒA</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
34/2011/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Khánh Hòa,
ngày
11 tháng
11 năm
2011</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>Về việc chuyển giao chứng thực các hợp đồng, giao dịch </strong></p>
<p align="center">
<strong>cho các tổ chức hành nghề công chứng và xác định thẩm quyền </strong></p>
<p align="center">
<strong>công chứng, chứng thực trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa</strong></p>
<p align="center">
</p>
<table align="left" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td height="10">
</td>
</tr>
<tr>
<td>
</td>
<td>
<img _blank"="" class="toanvan" height="2" src="file:///C:/DOCUME~1/NHATRA~1/LOCALS~1/Temp/msohtml<a target="/>1/01/clip_image001.gif" width="142" /></td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA</strong></p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;</p>
<p>
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 31 tháng 12 năm 2004;</p>
<p>
Căn cứ Luật Công chứng ngày 29 tháng 11 năm 2006;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">79/2007/NĐ-CP</a> ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">88/2009/NĐ-CP</a> ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;</p>
<p>
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">03/2008/TT-BTP</a> ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">79/2007/NĐ-CP</a> ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ;</p>
<p>
Căn cứ Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">04/2006/TTLT-BTP-BTNMT</a> ngày 13 tháng 6 năm 2010 của liên Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất;</p>
<p>
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Tờ trình số 1309/STP-BTTP ngày 30/9/2011,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch trên địa bàn thành phố Nha Trang và thành phố Cam Ranh cho các tổ chức hành nghề công chứng (bao gồm các Phòng Công chứng và Văn phòng công chứng) thực hiện, cụ thể như sau:</p>
<p>
1. Chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân thành phố Nha Trang và Ủy ban nhân dân thành phố Cam Ranh cho các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa chứng nhận.</p>
<p>
2. Chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân (trừ di chúc và văn bản từ chối nhận di sản) thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân các xã, phường thuộc thành phố Nha Trang và thành phố Cam Ranh cho các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa chứng nhận.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Đối với các huyện, thị xã Ninh Hoà thì thẩm quyền công chứng, chứng thực hợp đồng, giao dịch được quy định như sau:</p>
<p>
1. Hợp đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân thì hộ gia đình, cá nhân đó được lựa chọn công chứng tại các tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất và tài sản gắn liền với đất.</p>
<p>
2. Hợp đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất mà bên có đất là tổ chức trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài thì công chứng tại các tổ chức hành nghề công chứng.</p>
<p>
3. Hợp đồng, giao dịch liên quan đến động sản có giá trị dưới 50 triệu đồng; văn bản thỏa thuận phân chia di sản liên quan đến động sản, văn bản khai nhận di sản liên quan đến động sản thì cá nhân, tổ chức được lựa chọn công chứng tại các tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực tại Ủy ban nhân dân huyện, thị xã.</p>
<p>
4. Hợp đồng, giao dịch (không phải hợp đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất) mà pháp luật quy định Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có thẩm quyền chứng thực thì cá nhân, tổ chức được lựa chọn công chứng tại các tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn”.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Việc chứng thực hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế được thực hiện theo quy định hiện hành.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4.</strong> Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành và thay thế các văn bản sau đây:</p>
<p>
- Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">24/2010/QĐ-UBND</a> ngày 25 tháng 8 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa về việc chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng và xác định thẩm quyền công chứng, chứng thực trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa;</p>
<p>
- Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">40/2010/QĐ-UBND</a> ngày 21 tháng 12 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">24/2010/QĐ-UBND</a> ngày 25 tháng 8 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng và xác định thẩm quyền công chứng, chứng thực trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5.</strong> Giám đốc Sở Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện Quyết định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_6"></a>6.</strong> Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Tư pháp, Nội vụ, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng; Thủ trưởng các sở, ngành có liên quan; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã Ninh Hoà, các thành phố Nha Trang, Cam Ranh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Lê Xuân Thân</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH KHÁNH HÒA Số: 34/2011/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Khánh
Hòa, ngày 11 tháng 11 năm 2011
Về việc chuyển giao chứng thực các hợp đồng, giao dịch
cho các tổ chức hành nghề công chứng và xác định thẩm quyền
công chứng, chứng thực trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
1/01/clipimage001.gif" width="142" />
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân ngày 31 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ Luật Công chứng ngày 29 tháng 11 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 79/2007/NĐCP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về
cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký;
Căn cứ Nghị định số 88/2009/NĐCP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất;
Căn cứ Thông tư số 03/2008/TTBTP ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ Tư pháp
hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 79/2007/NĐCP ngày 18 tháng 5
năm 2007 của Chính phủ;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLTBTPBTNMT ngày 13 tháng 6 năm 2010
của liên Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc công chứng,
chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Tờ trình số 1309/STPBTTP ngày
30/9/2011,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch trên địa bàn
thành phố Nha Trang và thành phố Cam Ranh cho các tổ chức hành nghề công chứng
(bao gồm các Phòng Công chứng và Văn phòng công chứng) thực hiện, cụ thể như
sau:
1. Chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch thuộc thẩm quyền của
Ủy ban nhân dân thành phố Nha Trang và Ủy ban nhân dân thành phố Cam Ranh cho
các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa chứng nhận.
2. Chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch liên quan đến quyền sử
dụng đất và tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân (trừ di chúc và
văn bản từ chối nhận di sản) thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân các xã,
phường thuộc thành phố Nha Trang và thành phố Cam Ranh cho các tổ chức hành
nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa chứng nhận.
Điều2. Đối với các huyện, thị xã Ninh Hoà thì thẩm quyền công chứng, chứng
thực hợp đồng, giao dịch được quy định như sau:
1. Hợp đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của
hộ gia đình, cá nhân thì hộ gia đình, cá nhân đó được lựa chọn công chứng tại
các tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực tại Ủy ban nhân dân xã,
phường, thị trấn nơi có đất và tài sản gắn liền với đất.
2. Hợp đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất mà
bên có đất là tổ chức trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức
nước ngoài, cá nhân nước ngoài thì công chứng tại các tổ chức hành nghề công
chứng.
3. Hợp đồng, giao dịch liên quan đến động sản có giá trị dưới 50 triệu đồng;
văn bản thỏa thuận phân chia di sản liên quan đến động sản, văn bản khai nhận
di sản liên quan đến động sản thì cá nhân, tổ chức được lựa chọn công chứng
tại các tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực tại Ủy ban nhân dân
huyện, thị xã.
4. Hợp đồng, giao dịch (không phải hợp đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất
và tài sản gắn liền với đất) mà pháp luật quy định Ủy ban nhân dân xã, phường,
thị trấn có thẩm quyền chứng thực thì cá nhân, tổ chức được lựa chọn công
chứng tại các tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực tại Ủy ban nhân dân
xã, phường, thị trấn”.
Điều3. Việc chứng thực hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế được thực hiện theo quy định hiện hành.
Điều4. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành và
thay thế các văn bản sau đây:
Quyết định số 24/2010/QĐUBND ngày 25 tháng 8 năm 2010 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Khánh Hòa về việc chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch cho
các tổ chức hành nghề công chứng và xác định thẩm quyền công chứng, chứng thực
trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa;
Quyết định số 40/2010/QĐUBND ngày 21 tháng 12 năm 2010 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Khánh Hòa về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 24/2010/QĐUBND ngày 25
tháng 8 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa chuyển giao việc chứng
thực các hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng và xác định
thẩm quyền công chứng, chứng thực trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Điều5. Giám đốc Sở Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra
việc tổ chức thực hiện Quyết định này.
Điều6. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Tư pháp, Nội
vụ, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng; Thủ trưởng các sở, ngành có liên quan;
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã Ninh Hoà, các thành phố Nha Trang,
Cam Ranh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm
thi hành Quyết định này./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Lê Xuân Thân
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc chuyển giao chứng thực các hợp đồng, giao dịch \ncho các tổ chức hành nghề công chứng và xác định thẩm quyền \ncông chứng, chứng thực trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Khánh Hoà",
"effective_date": "21/11/2011",
"enforced_date": "29/11/2011",
"expiry_date": "04/06/2012",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "11/11/2011",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa",
"Phó Chủ tịch",
"Lê Xuân Thân"
],
"official_number": [
"34/2011/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Quyết định 18/2012/QĐ-UBND Về việc chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch \ncho các tổ chức hành nghề công chứng và xác định thẩm quyền công chứng, \nchứng thực các hợp đồng, giao dịch trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 18/2012/QĐ-UBND Về việc chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch \ncho các tổ chức hành nghề công chứng và xác định thẩm quyền công chứng, \nchứng thực các hợp đồng, giao dịch trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=106535"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 24/2010/QĐ-UBND Về việc chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch \ncho các tổ chức hành nghề công chứng và xác định thẩm quyền \ncông chứng, chứng thực trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=106512"
],
[
"Quyết định 40/2010/QĐ-UBND Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 24/2010/QĐ-UBND ngày 25/8/2010 của\nỦy ban nhân dân tỉnh về việc chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng và xác định thẩm quyền công chứng, chứng thực trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=106516"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 34/2011/QĐ-UBND Về việc chuyển giao chứng thực các hợp đồng, giao dịch \ncho các tổ chức hành nghề công chứng và xác định thẩm quyền \ncông chứng, chứng thực trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Thông tư 03/2008/TT-BTP Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=11696"
],
[
"Nghị định 79/2007/NĐ-CP Về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=14194"
],
[
"Luật 82/2006/QH11 Công chứng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=14916"
],
[
"Thông tư liên tịch 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT Hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15605"
],
[
"Luật 31/2004/QH11 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17855"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị định 88/2009/NĐ-CP Về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23722"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
79083 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//kontum/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=79083&Keyword= | Quyết định 52/2012/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH KON TUM</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
52/2012/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Kon Tum,
ngày
3 tháng
12 năm
2012</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc ban hành quy chế phối hợp tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum</strong></p>
<p align="center">
<strong>_________________</strong></p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">94/2010/NĐ-CP</a> ngày 09/9/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">03/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BCA</a> ngày 10/02/2012 của Liên Bộ: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Công an quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">94/2010/NĐ-CP</a> ngày 09/9/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Công văn số 1049/SLĐTBXH-BTXH ngày 04/10/2012,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế phối hợp tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Các Ông (Bà): Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Thủ trưởng các sở, ban, ngành liên quan; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.</p>
<p>
Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 (mười) ngày kể từ ngày ký./.</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:296px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:296px;">
<p align="center">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN<br/>
CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
<strong><em>(Đã ký)</em></strong></p>
<p align="center">
<br/>
<strong>Nguyễn Văn Hùng</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
</p>
<p>
<br clear="all"/>
<p align="center">
<strong>QUY CHẾ </strong></p>
</p>
<p align="center">
PHỐI HỢP TỔ CHỨC CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI GIA ĐÌNH VÀ CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM<br/>
<em>(Ban hành theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">52/2012/QĐ-UBND</a> ngày 03/12/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum)</em></p>
<p align="center">
<strong>Chương 1.</strong></p>
<p align="center">
<strong>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng.</strong></p>
<p>
Quy chế này quy định chế độ làm việc, cơ chế phối hợp và mối quan hệ của các cơ quan quản lý nhà nước; UBND các huyện, thành phố; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh và các tổ chức hội, đoàn thể có liên quan (sau đây gọi tắt là các cơ quan) trong tổ chức thực hiện cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Nguyên tắc phối hợp.</strong></p>
<p>
1. Tuân thủ các quy định của Luật phòng, chống ma túy và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.</p>
<p>
2. Đảm bảo kịp thời, đồng bộ, hiệu quả; xác định rõ trách nhiệm của từng đơn vị trong việc thực hiện cai nghiện; tránh chồng chéo hoặc không thực hiện các trách nhiệm của đơn vị mình.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Nội dung phối hợp.</strong></p>
<p>
1. Tuyên truyền, phổ biến về thẩm quyền, chính sách, hình thức và công tác tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.</p>
<p>
2. Hướng dẫn tổ chức điều tra, thống kê, phân loại người nghiện ma túy; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ làm công tác cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.</p>
<p>
3. Tổ chức các hoạt động cai nghiện; theo dõi, động viên giúp đỡ người nghiện ma túy cai nghiện tại gia đình và tại cộng đồng.</p>
<p>
4. Vận động các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ sở dạy nghề có trách nhiệm tiếp nhận người cai nghiện ma túy để tổ chức truyền nghề, dạy nghề và tạo việc làm cho người cai nghiện.</p>
<p>
5. Trao đổi thông tin, hỗ trợ nghiệp vụ liên quan đến việc tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.</p>
<p>
6. Tham gia giám sát, đánh giá việc thực hiện cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.</p>
<p align="center">
<strong>Chương 2.</strong></p>
<p align="center">
<strong>TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP THỰC HIỆN</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. Trách nhiệm chung của các cơ quan.</strong></p>
<p>
1. Bố trí cán bộ theo dõi và phối hợp tổ chức các hoạt động cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng thuộc lĩnh vực được giao và theo đề nghị của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.</p>
<p>
2. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ (báo cáo 6 tháng trước ngày 25/6 và báo cáo 01 năm trước ngày 25/12) hoặc báo cáo đột xuất (khi có yêu cầu) về tình hình cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng thuộc lĩnh vực ngành, địa phương quản lý để Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Lao động - TBXH.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5. Trách nhiệm cụ thể</strong></p>
<p>
<strong><em>1. Trách nhiệm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội</em></strong></p>
<p>
a) Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan tham mưu UBND tỉnh ban hành quy định trách nhiệm đóng góp và chế độ trợ cấp đối với nguời cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.</p>
<p>
b) Chủ trì, phối hợp Sở Tài chính hướng dẫn nội dung chi, mức chi cho công tác tổ chức cai nghiện tại gia đình và tại cộng đồng; chế độ đóng góp và miễn giảm, hỗ trợ tiền thuốc cắt cơn nghiện ma túy đối với những người thuộc hộ nghèo, người chưa thành niên, gia đình chính sách theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
c) Chủ trì, phối hợp UBND cấp huyện, thành phố và Sở Y tế tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng; xây dựng mô hình điều trị cắt cơn nghiện tại các phòng khám khu vực và trạm y tế các xã, phường, trị trấn phù hợp với tình hình thực tế của địa phương;</p>
<p>
d) Phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, các hội đoàn thể cùng cấp xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động người nghiện, gia đình người nghiện đăng ký tự nguyện cai nghiện.</p>
<p>
c) Phối hợp tổ chức đào tạo tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng về tư vấn điều trị nghiện ma túy và dự phòng tái nghiện cho đội ngũ cán bộ làm công tác cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.</p>
<p>
d) Định kỳ hằng năm chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
đ) Xây dựng và ban hành mẫu kế hoạch cai nghiện ma túy để hướng dẫn cho Tổ công tác cai nghiện ma túy, nguời nghiện và gia đình người nghiện ma túy thực hiện.</p>
<p>
e) Định kỳ 6 tháng và cuối năm tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh về tình hình tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh; tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức hợp sơ kết đánh giá công tác phối hợp giữa các cơ quan nhằm tháo gỡ vướng mắc và chỉ đạo thực hiện kịp thời.</p>
<p>
<strong><em>2. Trách nhiệm của Sở Y tế:</em></strong></p>
<p>
a) Tổ chức tập huấn và cấp chứng chỉ về điều trị cắt cơn nghiện ma túy cho đội ngũ cán bộ y tế tại địa phương. Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và xã hội tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ y tế trực tiếp làm công tác cai nghiện ma túy tại cơ sở.</p>
<p>
b) Rà soát, ứng dụng các loại thuốc và phương pháp cai nghiện cho người nghiện ma túy phù hợp với điều kiện của địa phương.</p>
<p>
c) Chỉ đạo, hướng dẫn việc điều trị cai nghiện ma túy, chữa bệnh xã hội; áp dụng đúng bài thuốc, phác đồ điều trị cắt cơn nghiện ma túy do Bộ Y tế ban hành tại các cơ sở cai nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh.</p>
<p>
d) Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các cơ sở điều trị cắt cơn, cai nghiện ma túy; việc xác định người nghiện ma túy và xét nghiệm tìm chất ma túy. Cung cấp các trang thiết bị, dụng cụ, vật phẩm y tế cần thiết để thực hiện xét nghiệm tìm chất ma túy.</p>
<p>
<strong><em>3. Trách nhiệm của Công an tỉnh:</em></strong></p>
<p>
a) Thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn Công an xã, phường, thị trấn phối hợp với cán bộ Y tế, Lao động- TBXH, các cơ quan và tổ chức chính trị - xã hội cùng cấp giúp UBND cấp xã trong việc thu thập tài liệu xác định người nghiện ma túy; lập hồ sơ cai nghiện tự nguyện tại gia đình và tại cộng đồng và áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng.</p>
<p>
b) Phối hợp với Sở Lao động - TBXH, Sở Y tế hướng dẫn công tác nghiệp vụ cho Công an cấp xã trong việc chấp hành các quyết định cai nghiện khi có quyết định của cấp có thẩm quyền.</p>
<p>
c) Có phương án phối hợp với chính quyền địa phương đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong công tác cai nghiện tại gia đình và tại cộng đồng.</p>
<p>
d) Tổ chức tập huấn hướng dẫn công tác nghiệp vụ và sử dụng công cụ hỗ trợ cho Tổ công tác cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.</p>
<p>
đ) Chỉ đạo Công an các cấp phối hợp với Ngành Lao động - Thương binh xã hội, Y tế, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đoàn thể xã hội cùng cấp có liên quan trong việc thu thập thông tin người nghiện ma túy, tuyên truyền vận động, khuyến khích người nghiện đăng ký tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.</p>
<p>
<strong><em>4. Trách nhiệm của Sở Tài chính</em></strong></p>
<p>
a) Trên cơ sở nguồn kinh phí Trung ương giao và khả năng ngân sách địa phương. Hằng năm, Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh xem xét phân bổ kinh phí cho các đơn vị, UBND huyện, thành phố thực hiện theo quy định.</p>
<p>
b) Phối hợp Sở Lao động - TBXH hướng dẫn nội dung chi, mức chi cho các đơn vị thực hiện theo quy định của cấp có thẩm quyền.</p>
<p>
<strong><em>5. Trách nhiệm của Sở Kế hoạch và Đầu tư:</em></strong></p>
<p>
Phối hợp thực hiện lồng ghép các nguồn lực để tổ chức triển khai công tác cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng có hiệu quả, nhất là nguồn lực Chương trình mục tiêu quốc gia về phòng, chống ma túy.</p>
<p>
<strong><em>6. Trách nhiệm của Sở Tư pháp:</em></strong></p>
<p>
Phối hợp trong công tác tuyên truyền, phổ biến Luật phòng, chống ma túy và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến công tác phòng, chống ma túy, các quy định của của pháp luật về xử lý hành chính.</p>
<p>
<strong><em>7. Trách nhiệm của Sở Thông tin - Truyền thông, Đài Phát thanh truyền hình, Báo Kon Tum:</em></strong></p>
<p>
Phối hợp trong công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về công tác cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng; nêu gương sáng, tiêu biểu của nguời tự nguyên cai nghiện ma túy; các hoạt động hiệu quả của Tổ công tác cai nghiện ma túy cấp xã.</p>
<p>
<strong><em>8. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:</em></strong></p>
<p>
a) Thường xuyên tổ chức điều tra, thống kê nắm chắc tình hình người nghiện ma túy trên địa bàn quản lý. Xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn lực và chỉ đạo thực hiện kế hoạch cai nghiện ma túy.</p>
<p>
b) Phối hợp Sở Y tế nâng cấp các trạm y tế các xã, phường, trị trấn và phòng khám khu vực để điều trị cắt cơn nghiện ma túy trên địa bàn, phù hợp tình hình thực tế của địa phương.</p>
<p>
c) Chỉ đạo phòng Lao động - Thương binh xã hội, phòng Y tế, cơ quan Công an cùng cấp phối hợp hướng dẫn, kiểm tra trong việc tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng trên địa bàn.</p>
<p>
d) Hướng dẫn, chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập Tổ công tác cai nghiện ma túy và bố trí kinh phí hoạt động theo đúng quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">94/2010/NĐ-CP</a> ngày 09/9/2010 của Chính phủ về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng; lập và thực hiện kế hoạch cai nghiện tại gia đình và tại cộng đồng cấp xã; tạo điều kiện cho người đã chấp hành xong quyết định cai nghiện có việc làm, ổn định cuộc sống.</p>
<p>
đ) Tạo điều kiện thuận lợi về kinh doanh, sản xuất đối với cơ sở sản xuất thuộc các tổ chức, cá nhân có tiếp nhận, giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện. Vận động các tổ chức, đơn vị kinh doanh, sản xuất trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết tổ chức sản xuất, dạy nghề, giải quyết việc làm cho người sau cai tái hòa nhập cộng đồng.</p>
<p>
e) Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã:</p>
<p>
- Chỉ đạo Công an cùng cấp phối hợp với các ban, ngành có liên quan trong việc thu thập tài liệu lập danh sách người nghiện ma túy, lập hồ sơ đề nghị áp dụng hình thức cai nghiện, phối hợp với cơ quan công an cấp huyện trong việc tổ chức đưa người phải chấp hành quyết định cai nghiện vào Trung tâm.</p>
<p>
- Thành lập, chỉ đạo Tổ công tác cai nghiện ma túy triển khai thực hiện công tác cai nghiện tại gia đình và tại cộng đồng theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
- Giúp đỡ người sau cai nghiện có việc làm, ổn định cuộc sống, tái hoà nhập cộng đồng bền vững, chống tái nghiện.</p>
<p>
- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về công tác cai nghiện tại gia đình và tại cộng đồng cho nhân dân trên địa bàn.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_6"></a>6. Mối quan hệ phối hợp của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức hội, đoàn thể.</strong></p>
<p>
<strong><em>1. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh:</em></strong> Phối hợp tuyên truyền cho đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân phát hiện, vận động người nghiện tự nguyện cai nghiện ma túy; vận động các tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh, các nhà hảo tâm các tầng lớp nhân dân trong và ngoài tỉnh tham gia giúp đỡ, hỗ trợ tạo việc làm cho người tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.</p>
<p>
<strong><em>2. Đề nghị Tỉnh đoàn:</em></strong> Chỉ đạo các cơ sở Đoàn phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể cùng cấp tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động người nghiện ma túy trong độ tuổi thanh thiếu niên tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng. Thành lập và phân công đoàn viên trong các đội thanh niên tình nguyện tại địa phương đảm nhận theo dõi, giúp đỡ người cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng, người sau cai nghiện ở cộng đồng nhằm phòng ngừa, hạn chế tái nghiện.</p>
<p>
<strong><em>3. Đề nghị Liên đoàn lao động, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh tỉnh:</em></strong> Phối hợp tổ chức các hoạt động tuyên truyền pháp luật phòng, chống ma túy, nâng cao trách nhiệm của các đoàn viên công đoàn, hội viên và của từng thành viên trong gia đình người nghiện, vận động người nghiện đi cai nghiện với các hình thức phù hợp. Phân công cho hội viên là thành viên trong các gia đình có người nghiện đã hoàn thành thời gian cai nghiện tiếp tục theo dõi, giúp đỡ, bảo đảm không tái nghiện, hòa nhập cuộc sống cộng đồng.</p>
<p align="center">
<strong>Chương 3.</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_7"></a>7. Điều khoản thi hành.</strong></p>
<p>
<strong>1. </strong>Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố trong phạm vi, nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức, triển khai thực hiện nghiêm túc Quy chế này và các quy định pháp luật khác có liên quan.</p>
<p>
<strong>2. </strong>Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc cần phải bổ sung, điều chỉnh Quy chế cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, địa phương, đề nghị các đơn vị phản ánh kịp thời về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp, hợp thống nhất ý kiến và báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Văn Hùng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH KON TUM Số: 52/2012/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Kon
Tum, ngày 3 tháng 12 năm 2012
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành quy chế phối hợp tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và
cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số94/2010/NĐCP ngày 09/9/2010 của Chính phủ quy định về tổ
chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng;
Căn cứ Thông tư liên tịch số03/2012/TTLTBLĐTBXHBYTBCA ngày 10/02/2012 của
Liên Bộ: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Công an quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 94/2010/NĐCP ngày
09/9/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình,
cai nghiện ma túy tại cộng đồng;
Xét đề nghị của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tại Công văn số
1049/SLĐTBXHBTXH ngày 04/10/2012,
QUYẾT ĐỊNH
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế phối hợp tổ chức cai
nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn
tỉnh Kon Tum.
Điều2. Các Ông (Bà): Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Lao động
Thương binh và Xã hội; Thủ trưởng các sở, ban, ngành liên quan; Chủ tịch UBND
các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 (mười) ngày kể từ ngày ký./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH (Đã ký)
Nguyễn Văn Hùng
QUY CHẾ
PHỐI HỢP TỔ CHỨC CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI GIA ĐÌNH VÀ CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG
ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM
(Ban hành theo Quyết định số52/2012/QĐUBND ngày 03/12/2012 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Kon Tum)
Chương 1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng.
Quy chế này quy định chế độ làm việc, cơ chế phối hợp và mối quan hệ của các
cơ quan quản lý nhà nước; UBND các huyện, thành phố; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam tỉnh và các tổ chức hội, đoàn thể có liên quan (sau đây gọi tắt là
các cơ quan) trong tổ chức thực hiện cai nghiện ma túy tại gia đình và cai
nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Điều2. Nguyên tắc phối hợp.
1. Tuân thủ các quy định của Luật phòng, chống ma túy và các văn bản quy phạm
pháp luật khác có liên quan.
2. Đảm bảo kịp thời, đồng bộ, hiệu quả; xác định rõ trách nhiệm của từng đơn
vị trong việc thực hiện cai nghiện; tránh chồng chéo hoặc không thực hiện các
trách nhiệm của đơn vị mình.
Điều3. Nội dung phối hợp.
1. Tuyên truyền, phổ biến về thẩm quyền, chính sách, hình thức và công tác tổ
chức cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.
2. Hướng dẫn tổ chức điều tra, thống kê, phân loại người nghiện ma túy; tổ
chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ làm
công tác cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.
3. Tổ chức các hoạt động cai nghiện; theo dõi, động viên giúp đỡ người nghiện
ma túy cai nghiện tại gia đình và tại cộng đồng.
4. Vận động các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ sở dạy nghề có
trách nhiệm tiếp nhận người cai nghiện ma túy để tổ chức truyền nghề, dạy nghề
và tạo việc làm cho người cai nghiện.
5. Trao đổi thông tin, hỗ trợ nghiệp vụ liên quan đến việc tổ chức cai nghiện
ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.
6. Tham gia giám sát, đánh giá việc thực hiện cai nghiện ma túy tại gia đình
và tại cộng đồng.
Chương 2.
TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP THỰC HIỆN
Điều4. Trách nhiệm chung của các cơ quan.
1. Bố trí cán bộ theo dõi và phối hợp tổ chức các hoạt động cai nghiện ma túy
tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng thuộc lĩnh vực được giao và
theo đề nghị của Sở Lao động Thương binh và Xã hội.
2. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ (báo cáo 6 tháng trước ngày
25/6 và báo cáo 01 năm trước ngày 25/12) hoặc báo cáo đột xuất (khi có yêu
cầu) về tình hình cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng
đồng thuộc lĩnh vực ngành, địa phương quản lý để Sở Lao động Thương binh và
Xã hội tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Lao động TBXH.
Điều5. Trách nhiệm cụ thể
1. Trách nhiệm của Sở Lao động Thương binh và Xã hội
a) Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan tham mưu UBND tỉnh ban
hành quy định trách nhiệm đóng góp và chế độ trợ cấp đối với nguời cai nghiện
ma túy tại gia đình và tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
b) Chủ trì, phối hợp Sở Tài chính hướng dẫn nội dung chi, mức chi cho công tác
tổ chức cai nghiện tại gia đình và tại cộng đồng; chế độ đóng góp và miễn
giảm, hỗ trợ tiền thuốc cắt cơn nghiện ma túy đối với những người thuộc hộ
nghèo, người chưa thành niên, gia đình chính sách theo quy định của pháp luật.
c) Chủ trì, phối hợp UBND cấp huyện, thành phố và Sở Y tế tổ chức cai nghiện
ma túy tại gia đình và tại cộng đồng; xây dựng mô hình điều trị cắt cơn nghiện
tại các phòng khám khu vực và trạm y tế các xã, phường, trị trấn phù hợp với
tình hình thực tế của địa phương;
d) Phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, các hội đoàn thể cùng cấp
xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động người nghiện, gia đình người nghiện
đăng ký tự nguyện cai nghiện.
c) Phối hợp tổ chức đào tạo tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng về tư vấn
điều trị nghiện ma túy và dự phòng tái nghiện cho đội ngũ cán bộ làm công tác
cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.
d) Định kỳ hằng năm chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan tổ chức thanh
tra, kiểm tra công tác tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma
túy tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh.
đ) Xây dựng và ban hành mẫu kế hoạch cai nghiện ma túy để hướng dẫn cho Tổ
công tác cai nghiện ma túy, nguời nghiện và gia đình người nghiện ma túy thực
hiện.
e) Định kỳ 6 tháng và cuối năm tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh về tình
hình tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng
trên địa bàn tỉnh; tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức hợp sơ kết đánh giá
công tác phối hợp giữa các cơ quan nhằm tháo gỡ vướng mắc và chỉ đạo thực hiện
kịp thời.
2. Trách nhiệm của Sở Y tế:
a) Tổ chức tập huấn và cấp chứng chỉ về điều trị cắt cơn nghiện ma túy cho đội
ngũ cán bộ y tế tại địa phương. Phối hợp với Sở Lao động Thương binh và xã
hội tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ y tế trực
tiếp làm công tác cai nghiện ma túy tại cơ sở.
b) Rà soát, ứng dụng các loại thuốc và phương pháp cai nghiện cho người nghiện
ma túy phù hợp với điều kiện của địa phương.
c) Chỉ đạo, hướng dẫn việc điều trị cai nghiện ma túy, chữa bệnh xã hội; áp
dụng đúng bài thuốc, phác đồ điều trị cắt cơn nghiện ma túy do Bộ Y tế ban
hành tại các cơ sở cai nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh.
d) Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các cơ sở điều trị cắt cơn, cai nghiện ma
túy; việc xác định người nghiện ma túy và xét nghiệm tìm chất ma túy. Cung cấp
các trang thiết bị, dụng cụ, vật phẩm y tế cần thiết để thực hiện xét nghiệm
tìm chất ma túy.
3. Trách nhiệm của Công an tỉnh:
a) Thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn Công an xã, phường, thị trấn phối
hợp với cán bộ Y tế, Lao động TBXH, các cơ quan và tổ chức chính trị xã hội
cùng cấp giúp UBND cấp xã trong việc thu thập tài liệu xác định người nghiện
ma túy; lập hồ sơ cai nghiện tự nguyện tại gia đình và tại cộng đồng và áp
dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng.
b) Phối hợp với Sở Lao động TBXH, Sở Y tế hướng dẫn công tác nghiệp vụ cho
Công an cấp xã trong việc chấp hành các quyết định cai nghiện khi có quyết
định của cấp có thẩm quyền.
c) Có phương án phối hợp với chính quyền địa phương đảm bảo an ninh, trật tự,
an toàn xã hội trong công tác cai nghiện tại gia đình và tại cộng đồng.
d) Tổ chức tập huấn hướng dẫn công tác nghiệp vụ và sử dụng công cụ hỗ trợ cho
Tổ công tác cai nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng.
đ) Chỉ đạo Công an các cấp phối hợp với Ngành Lao động Thương binh xã hội, Y
tế, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đoàn thể xã hội cùng cấp có liên quan trong
việc thu thập thông tin người nghiện ma túy, tuyên truyền vận động, khuyến
khích người nghiện đăng ký tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đình và tại
cộng đồng.
4. Trách nhiệm của Sở Tài chính
a) Trên cơ sở nguồn kinh phí Trung ương giao và khả năng ngân sách địa phương.
Hằng năm, Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp,
báo cáo UBND tỉnh xem xét phân bổ kinh phí cho các đơn vị, UBND huyện, thành
phố thực hiện theo quy định.
b) Phối hợp Sở Lao động TBXH hướng dẫn nội dung chi, mức chi cho các đơn vị
thực hiện theo quy định của cấp có thẩm quyền.
5. Trách nhiệm của Sở Kế hoạch và Đầu tư:
Phối hợp thực hiện lồng ghép các nguồn lực để tổ chức triển khai công tác cai
nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng có hiệu quả, nhất là nguồn lực
Chương trình mục tiêu quốc gia về phòng, chống ma túy.
6. Trách nhiệm của Sở Tư pháp:
Phối hợp trong công tác tuyên truyền, phổ biến Luật phòng, chống ma túy và các
văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến công tác phòng, chống ma túy,
các quy định của của pháp luật về xử lý hành chính.
7. Trách nhiệm của Sở Thông tin Truyền thông, Đài Phát thanh truyền
hình, Báo Kon Tum:
Phối hợp trong công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước về công tác cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma
túy tại cộng đồng; nêu gương sáng, tiêu biểu của nguời tự nguyên cai nghiện ma
túy; các hoạt động hiệu quả của Tổ công tác cai nghiện ma túy cấp xã.
8. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:
a) Thường xuyên tổ chức điều tra, thống kê nắm chắc tình hình người nghiện ma
túy trên địa bàn quản lý. Xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn lực và chỉ đạo thực
hiện kế hoạch cai nghiện ma túy.
b) Phối hợp Sở Y tế nâng cấp các trạm y tế các xã, phường, trị trấn và phòng
khám khu vực để điều trị cắt cơn nghiện ma túy trên địa bàn, phù hợp tình hình
thực tế của địa phương.
c) Chỉ đạo phòng Lao động Thương binh xã hội, phòng Y tế, cơ quan Công an
cùng cấp phối hợp hướng dẫn, kiểm tra trong việc tổ chức cai nghiện ma túy tại
gia đình và tại cộng đồng trên địa bàn.
d) Hướng dẫn, chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập Tổ công tác cai nghiện
ma túy và bố trí kinh phí hoạt động theo đúng quy định tại Nghị định số
94/2010/NĐCP ngày 09/9/2010 của Chính phủ về tổ chức cai nghiện ma túy tại
gia đình và tại cộng đồng; lập và thực hiện kế hoạch cai nghiện tại gia đình
và tại cộng đồng cấp xã; tạo điều kiện cho người đã chấp hành xong quyết định
cai nghiện có việc làm, ổn định cuộc sống.
đ) Tạo điều kiện thuận lợi về kinh doanh, sản xuất đối với cơ sở sản xuất
thuộc các tổ chức, cá nhân có tiếp nhận, giải quyết việc làm cho người sau cai
nghiện. Vận động các tổ chức, đơn vị kinh doanh, sản xuất trong và ngoài tỉnh
tham gia liên kết tổ chức sản xuất, dạy nghề, giải quyết việc làm cho người
sau cai tái hòa nhập cộng đồng.
e) Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã:
Chỉ đạo Công an cùng cấp phối hợp với các ban, ngành có liên quan trong
việc thu thập tài liệu lập danh sách người nghiện ma túy, lập hồ sơ đề nghị áp
dụng hình thức cai nghiện, phối hợp với cơ quan công an cấp huyện trong việc
tổ chức đưa người phải chấp hành quyết định cai nghiện vào Trung tâm.
Thành lập, chỉ đạo Tổ công tác cai nghiện ma túy triển khai thực hiện công
tác cai nghiện tại gia đình và tại cộng đồng theo quy định của pháp luật.
Giúp đỡ người sau cai nghiện có việc làm, ổn định cuộc sống, tái hoà nhập
cộng đồng bền vững, chống tái nghiện.
Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về công tác cai nghiện
tại gia đình và tại cộng đồng cho nhân dân trên địa bàn.
Điều6. Mối quan hệ phối hợp của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức hội, đoàn thể.
1. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh: Phối hợp tuyên truyền
cho đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân phát hiện, vận động người
nghiện tự nguyện cai nghiện ma túy; vận động các tổ chức, đơn vị sản xuất kinh
doanh, các nhà hảo tâm các tầng lớp nhân dân trong và ngoài tỉnh tham gia giúp
đỡ, hỗ trợ tạo việc làm cho người tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đình và
tại cộng đồng.
2. Đề nghị Tỉnh đoàn: Chỉ đạo các cơ sở Đoàn phối hợp với các ban,
ngành, đoàn thể cùng cấp tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động người
nghiện ma túy trong độ tuổi thanh thiếu niên tự nguyện cai nghiện ma túy tại
gia đình và tại cộng đồng. Thành lập và phân công đoàn viên trong các đội
thanh niên tình nguyện tại địa phương đảm nhận theo dõi, giúp đỡ người cai
nghiện ma túy tại gia đình và tại cộng đồng, người sau cai nghiện ở cộng đồng
nhằm phòng ngừa, hạn chế tái nghiện.
3. Đề nghị Liên đoàn lao động, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu
chiến binh tỉnh: Phối hợp tổ chức các hoạt động tuyên truyền pháp luật
phòng, chống ma túy, nâng cao trách nhiệm của các đoàn viên công đoàn, hội
viên và của từng thành viên trong gia đình người nghiện, vận động người nghiện
đi cai nghiện với các hình thức phù hợp. Phân công cho hội viên là thành viên
trong các gia đình có người nghiện đã hoàn thành thời gian cai nghiện tiếp tục
theo dõi, giúp đỡ, bảo đảm không tái nghiện, hòa nhập cuộc sống cộng đồng.
Chương 3.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều7. Điều khoản thi hành.
1. Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố trong
phạm vi, nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức, triển khai
thực hiện nghiêm túc Quy chế này và các quy định pháp luật khác có liên quan.
2. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc cần phải
bổ sung, điều chỉnh Quy chế cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, địa
phương, đề nghị các đơn vị phản ánh kịp thời về Sở Lao động Thương binh và
Xã hội để tổng hợp, hợp thống nhất ý kiến và báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem
xét, quyết định./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Văn Hùng
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành quy chế phối hợp tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Kon Tum",
"effective_date": "13/12/2012",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "03/12/2012",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Văn Hùng"
],
"official_number": [
"52/2012/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 61/2023/QĐ-UBND Bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật, nội dung trong văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum ban hành",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=163428"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 52/2012/QĐ-UBND Về việc ban hành quy chế phối hợp tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Nghị định 94/2010/NĐ-CPQuy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=25855"
],
[
"Thông tư liên tịch 03/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BCA Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/09/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27365"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
58188 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//danang/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=58188&Keyword= | Quyết định 135/2000/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
135/2000/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Đà Nẵng,
ngày
12 tháng
12 năm
2000</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm xúc tiến đầu tư Đà Nẵng</strong></p>
<p align="center">
___________________________________________</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN</strong></p>
<p>
<em>- Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ửy ban nhân dân (sửa đổi) ngày 21 tháng 6 năm 1994;</em></p>
<p>
<em>- Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">31/2000/QĐ-UB</a> ngày 17 tháng 4 năm 2000 và Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">127/2000/QĐ-UB</a> ngày 21 tháng 11 năm 2000 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư thành phố;</em></p>
<p>
<em>- Theo đề nghị của Chánh Văn phòng UBND thành phố,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều 1</strong> : Nay ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Nẵng.</p>
<p>
<strong>Điều 2</strong> : Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.</p>
<p>
<strong>Điều 3</strong> : Chánh Văn phòng UBND thành phố, Trưởng ban Tổ chức chính quyền, Giam đoc sở Kê" hoạch và Đầu tư7 Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan và Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Năng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.</p>
<table align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:288px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:331px;">
<p align="center">
<strong>TM. UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:288px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:331px;">
<p align="center">
<strong>CHỦ TỊCH</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:288px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:331px;">
<p align="center">
<strong><em>(Đã ký)</em></strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:288px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:331px;">
<p align="center">
</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:288px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:331px;">
<p align="center">
<strong>Nguyên Bá Thanh</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>QUY CHẾ</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về tổ chức và hoạt động của Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Nẵng</strong></p>
<p align="center">
<strong>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">135/2000/QĐ-UB</a> ngày 12 tháng 12 năm 2000 của ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng)</strong></p>
<p align="center">
___________________________________</p>
<p align="center">
<strong>Chương I</strong></p>
<p align="center">
<strong>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều 1 :</strong> Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Năng, trực thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư thành phô" Đà Năng, được thành lập theo Quyết định sô' <a class="toanvan" target="_blank">31/2000/QĐ-UB</a> ngày 17 tháng 4 năm 2000 và Quyết định sôa <a class="toanvan" target="_blank">127/2000/QĐ-UB</a> ngày 21 tháng 11 năm 2000 của Úy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, tên giao dịch quốc tế là DAN ANG INVESTMENT PROMOTION CENTRE (viết tắt là IPC DAN ANG)</p>
<p>
Điều 2 : Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Năng (sau đây gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp có thu, thuộc đơn vị dự toán cap I, được sử dụng con dâu và mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để giao dịch.</p>
<p align="center">
<strong>Chương II</strong></p>
<p align="center">
<strong>CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ</strong></p>
<p>
<strong>Điều 3</strong> : Trung tâm có chức năng giúp Sở Kế hoạch và Đầu tư; Uy ban nhân dân thành phô' thực hiện công tác quản lý Nhà nưđc về lĩnh vực xúc tiến đầu tư, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi về thủ tục đầu tư nhằm thu hút vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào thành phô' Đà Nẵng, thực hiện cơ chê' "một cửa" trong quan hệ giữa các nhà đầu tư với các cơ quan Nhà nước.</p>
<p>
<strong>Điều 4</strong> ; Nhiệm vụ của Trung tâm :</p>
<p>
1- Phôi hợp với các ngành có liên quan tổ chức thu thập, xử lý và cập nhật thông tin, tư liệu về pháp luật, kinh tế - xã hội, dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, tình hình đầu tư trên địa bàn thành phô", trong nước, trong khu vực để giúp các tổ chức, cá nhân lựa chọn xây dựng dự án đầu tư.</p>
<p>
2- Xây dựng tủ dự án, tổ chức nghiên cứu thị trường, vận động đầu tư. Thông qua các môi quan hệ đối ngoại đã có của thành phô" để tiếp tục vận động các nguồn vốn ODA, FDI và dầu tư trong nước.</p>
<p>
3- Phôi hợp với các Sở, ban, ngành có liên quan tổ chức thẩm định trình UBND thành phô" cấp giấy phép đầu tư hoặc đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép đầu tư cho các nhà đầu tư theo chế độ "một cửa" vào thành phò" Đà Năng.</p>
<p>
4- Hỗ trợ các nhà đầu tư trong việc triển khai dự án sau khi nhận giấy phép đầu tư.</p>
<p>
5- Thực hiện các hoạt động có liên quan đến công tác xúc tiến đầu tư như : tổ chức hội nghị, hội thảo, gặp gỡ đối tác, thủ tục xuất nhập cảnh cho nhà đầu tư nước ngoài.</p>
<p>
6- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hoạt động đầu tư.</p>
<p>
7- Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND thành phô" và Sở Kế hoạch và Đầu tư giao.</p>
<p align="center">
<strong>Chương III</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỔ CHỨC BỘ MÁY</strong></p>
<p>
<strong>Điều 5</strong> : Tổ chức bộ máy Trung tâm gồm có :</p>
<p>
1- Nhân sự của Trung tâm gồm : 17-19 người, trong đó :</p>
<p>
- Biên chế : 7 người</p>
<p>
- Hợp đồng : 10-12 người</p>
<p>
Trên cơ sở sô" lượng nhân sự trên, Giám đôc Trung tâm có trách nhiệm sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn nhân lực. Ngoài ra, tùy thuộc vào tình hình hoạt động cụ thể và sự phát triển của Trung tâm, Trung tâm được phép hợp đồng thêm lao động và tổ chức lực lượng cộng tác viên từ các sở, ban, ngành có liên quan.</p>
<p>
2- Bộ máy của Trung tâm gồm :</p>
<p>
- 01 Giám đốc và từ 1 đến 2 Phó Giám đốc.</p>
<p>
- Phòng Tổng hợp - Hành chính</p>
<p>
- Phòng Xúc tiến Đầu tư</p>
<p>
- Phòng Thông tin Tư liệu</p>
<p>
Chức năng, nhiệm vụ và sô" lượng cán bộ cụ thể của từng phòng sẽ được Giám đốc Trung tâm phân công, xác định dựa trên chức năng nhiệm vụ của Trung tâm.</p>
<p>
<strong>Điều 6</strong> : Giám đốc Trung tâm do Chủ tịch UBND thành phô" bổ nhiệm; các Phó Giám đốc do Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư bể nhiệm sau khi có sự thỏa thuận bằng vãn bản của Trưởng ban Tổ chức chính quyền thành phô". Các cán bộ, chuyên viên trong biên chê" được tuyển dụng theo chê" độ tuyển dụng công chức, viên chức hiện hành. Các nhân viên hợp dồng khác do Giám đốc Trung tâm trực tiếp tuyển dụng và quyết định.</p>
<p>
<strong>Điều 7</strong> : Nhiệm vụ của giám đô"c Trung tâm :</p>
<p>
1- Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc Sở Kê hoạch Đầu tư và UBND thành phô" về toàn bộ hoạt động của Trung tâm, điều hành thực hiện các nhiệm vụ được giao cho Trung tâm.</p>
<p>
2- Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của CBCNV Trung tâm</p>
<p>
3- Định kỳ báo cáo kết quả thực hiện công việc cho Giám đồ"c Sở và thường trực UBND thành phô".</p>
<p>
<strong>Điều 8</strong> : Quyền hạn của Giám đô"c Trung tâm :</p>
<p>
1- Trực tiếp giải quyết và ký trình UBND thành phô" đôi với những vấn đề liên quan đến các hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm.</p>
<p>
2- Bổ nhiệm và quy định chê" độ tiền lương và các khoản phụ cấp (nếu có) đốì với nhân viên hợp đồng lao động.</p>
<p>
3- Khen thưởng và kỷ luật đối với những CBCNV của Trung tâm theo quỵ định hiện hành.</p>
<p>
<strong>Điều 9 :</strong></p>
<p>
1- Phó Giám đcTc Trung tâm giúp việc cho Giám đốc Trung tâm, được Giám đốc phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác, được ủy quyền điều hành công việc cơ quan khi cần thiết và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm về những công việc được phân công và ủy quyền.</p>
<p>
2- Cán bộ phụ trách kế toán giúp Giám đốc Trung tâm thực hiện đầy đủ chế độ tài chính kê toán theo đúng quy định của pháp luật về quản lý tài chính đôi với đơn vị sự nghiệp có thu.</p>
<p>
3“ Cán bộ, nhân viên Trung tâm chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của lãnh đạo Trung tâm. Mỗi cán bộ, nhân viên căn cứ vào nhiệm vụ, phạm vi công việc được phân công chủ động nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với lãnh đạo Trung tâm về các kiến nghị, giải pháp nhằm giải quyết tốt công việc trên cơ sở chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và các quy định của câp trên.</p>
<p>
4- Cán bộ, nhân viên Trung tâm phải nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật lao động; tạo quan hệ tốt và đảm bảo nguyên tắc khi làm việc, tiếp xúc với người nước ngoài; đảm bảo thời gian làm việc theo quy định của Nhà nước, với năng suất, chất lượng cao; phải sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, chịu trách nhiệm quản lý tài sản, phương tiện làm việc do Trung tâm giao; Cán bộ và nhân viên Trung tâm phải có kế hoạch công tác hàng tuần, hàng tháng trên cơ sở nhiệm vụ được giao.</p>
<p align="center">
<strong>Chương IV</strong></p>
<p align="center">
<strong>TÀI CHÍNH CỦA TRUNG TÂM</strong></p>
<p>
<strong>Điều 10</strong> : Kinh phí hoạt động thường xuyên của Trung tâm do Ngân sách địa phương cấp dựa trên kế hoạch dự toán hàng năm được duyệt.</p>
<p>
<strong>Điều 11 :</strong> Các khoản thu, chi của Trung tâm :</p>
<p>
1- Các khoản thu</p>
<p>
Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu, được sử dụng biên lai thu sự nghiệp do Sở Tài chính - Vật giá thành phô" phát hành để thực hiện việc thu một sô" hoạt động dịch vụ tại Trung tâm theo yêu cầu của các đơn vị và cá nhân, bao gồm :</p>
<p>
- Lập dự án tiền khả thi hoặc khả thi.</p>
<p>
- Các khoản thu từ hoạt động tổ chức hội nghị & hội thảo, các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức trong các lĩnh vực đầu tư, kinh tê" và thương mại...</p>
<p>
- Các hoạt động dịch vụ khác liên quan đến lĩnh vực đầu tư mà Trung tâm được phép tể chức.</p>
<p>
Mức thu dựa vào sự phê duyệt của UBND thành phố Đà Nang hoặc theo sự thỏa thuận, hợp đồng giữa Trung tâm và khách hàng, trên cơ sở phục vụ nhu cầu của khách hàng, trang trải được các chi phí và tạo được nguồn thu cho Trung tâm. Được sử dụng biên lai thu tiền thec quy định của Nhà nước.</p>
<p>
Đôi với các khoản thu của Trung tâm, sau khi trừ chi phí và nộp thuê" theo quy định hiện hành, Trung tâm được phép sử dụng khoản còn lại như sau :</p>
<p>
- Trích 30% bổ sung kinh phí hoạt động của Trung tâm.</p>
<p>
- 70% để trích các quỹ khen thưởng, phúc lợi.</p>
<p>
2- Các khoản chi của Trung tâm bao gồm :</p>
<p>
- Chi lương, các khoản phụ câ"p, trợ câ"p, các khoản đóng góp theo quỹ tiền lương cho cán bộ công chức; chi trả công lao động hợp đồng, cộng tác viên của Trung tâm.</p>
<p>
- Chi phí đảm bảo hoạt động thường xuyên bao gồm :</p>
<p>
+ Công tác phí.</p>
<p>
+ Nghiệp vụ phí (chi xúc tiến đầu tư, tổ chức hội nghị, hội thảo, in ấn tài liệu, quảng cáo...).</p>
<p>
+ Chi phí hành chính, văn phòng (điện nước, điện thoại, văn phòng phẩm...).</p>
<p>
+ Chi phí tiếp khách để xúc tiến đầu tư.</p>
<p>
- Chi phí mua sắm tài sản cô' định.</p>
<p>
- Các khoản chi cho hoạt động dịch vụ.</p>
<p>
- Các khoản chi phát sinh do quá trình xúc tiến đầu tư.</p>
<p>
Đôi với những khoản chi thường xuyên, Giám đô'c Trung tâm được phép chi cao hơn định mức hiện hành nêu xét thây việc chi đó mang lại hiệu quả thiết thực. Trong những trường hợp cần thiết, Trung tâm phải báo cáo và xin ý kiên chỉ đạo của UBND thành phô' Đà Năng.</p>
<p>
<strong>Điều 12</strong> : Chê' dộ sổ sách của Trung tâm.</p>
<p>
Các khoản thu, chi phát sinh tại Trung tâm đều được phản ảnh, ghi chép đầy đủ vào sổ sách. Kê' toán Trung tâm phải mở sổ sách và thực hiện chế độ kế toán hành chính sự nghiệp và chê' độ báo cáo hàng quý và hàng năm theo quy định của Bộ Tài chính. Báo cáo quyết toán quý, năm lập thành 3 bản : 1 bản gửi cho Sở chủ quản, 1 bản gửi Sở Tài chính Vật giá và 1 bản lưu tại Trung tâm.</p>
<p align="center">
<strong>Chương V</strong></p>
<p align="center">
<strong>CÁC MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC</strong></p>
<p>
<strong>Điều 13</strong> : Trung tâm chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Sở Kê' hoạch và Đầu tư và ửy ban nhân dân thành phô' Đà Năng về hoạt động của Trung tâm và thực hiện chê' độ thông tin báo cáo theo quy định.</p>
<p>
Đôi với các phòng chuyên môn thuộc Sở Kê' hoạch và Đầu tư, Trung tâm có môi quan hệ hợp tác trao đổi, phôi hợp hoạt động.</p>
<p>
<strong>Điều 14</strong> : Trung tâm có môi quan hệ phôi hợp trong công tác với các cơ quan liên quan của thành phô' theo chức năng và nhiệm vụ đã nêu trong Quyết định thành lập và theo Quy chê' phôi hợp giữa Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Nẵng với các sở, ban, ngành có liên quan được ủy ban nhân dân thành phồ" phê duyệt nhằm thực hiện cơ chế " một cửa" dể giải quyết các công việc liên quan đến hoạt động xúc tiến đầu tư.</p>
<p align="center">
<strong>Chương VI</strong></p>
<p align="center">
<strong>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều 15</strong> : Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phô", Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Năng và các đơn vị liên quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện Quy chê" này.</p>
<p>
Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề gì nảy sinh, các cơ quan phản ánh bằng văn bản về Sở Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, báo cáo ửy ban nhân dân thành phô" xem xét, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp tình hình thực tiễn.</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Bá Thanh</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Số: 135/2000/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà
Nẵng, ngày 12 tháng 12 năm 2000
QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm xúc tiến đầu tư
Đà Nẵng
ỦY BAN NHÂN DÂN
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ửy ban nhân dân (sửa đổi) ngày 21
tháng 6 năm 1994;
Căn cứ Quyết định số31/2000/QĐUB ngày 17 tháng 4 năm 2000 và Quyết định
số 127/2000/QĐUB ngày 21 tháng 11 năm 2000 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc
thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư thành phố;
Theo đề nghị của Chánh Văn phòng UBND thành phố,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1 : Nay ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tổ chức và hoạt động
của Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Nẵng.
Điều 2 : Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3 : Chánh Văn phòng UBND thành phố, Trưởng ban Tổ chức chính quyền,
Giam đoc sở Kê" hoạch và Đầu tư7 Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan
và Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Năng chịu trách nhiệm thi hành Quyết
định này.
TM. UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
CHỦ TỊCH
(Đã ký)
Nguyên Bá Thanh
QUY CHẾ
Về tổ chức và hoạt động của Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Nẵng
(Ban hành kèm theo Quyết định số135/2000/QĐUB ngày 12 tháng 12 năm 2000 của
ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng)
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1 : Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Năng, trực thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư
thành phô" Đà Năng, được thành lập theo Quyết định sô' 31/2000/QĐUB ngày 17
tháng 4 năm 2000 và Quyết định sôa 127/2000/QĐUB ngày 21 tháng 11 năm 2000
của Úy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, tên giao dịch quốc tế là DAN ANG
INVESTMENT PROMOTION CENTRE (viết tắt là IPC DAN ANG)
Điều 2 : Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Năng (sau đây gọi tắt là Trung tâm) là
đơn vị sự nghiệp có thu, thuộc đơn vị dự toán cap I, được sử dụng con dâu và
mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để giao dịch.
Chương II
CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
Điều 3 : Trung tâm có chức năng giúp Sở Kế hoạch và Đầu tư; Uy ban nhân
dân thành phô' thực hiện công tác quản lý Nhà nưđc về lĩnh vực xúc tiến đầu
tư, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi về thủ tục đầu tư nhằm thu hút
vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào thành phô' Đà Nẵng, thực
hiện cơ chê' "một cửa" trong quan hệ giữa các nhà đầu tư với các cơ quan Nhà
nước.
Điều 4 ; Nhiệm vụ của Trung tâm :
1 Phôi hợp với các ngành có liên quan tổ chức thu thập, xử lý và cập nhật
thông tin, tư liệu về pháp luật, kinh tế xã hội, dự báo tình hình phát triển
kinh tế xã hội, tình hình đầu tư trên địa bàn thành phô", trong nước, trong
khu vực để giúp các tổ chức, cá nhân lựa chọn xây dựng dự án đầu tư.
2 Xây dựng tủ dự án, tổ chức nghiên cứu thị trường, vận động đầu tư. Thông
qua các môi quan hệ đối ngoại đã có của thành phô" để tiếp tục vận động các
nguồn vốn ODA, FDI và dầu tư trong nước.
3 Phôi hợp với các Sở, ban, ngành có liên quan tổ chức thẩm định trình UBND
thành phô" cấp giấy phép đầu tư hoặc đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy
phép đầu tư cho các nhà đầu tư theo chế độ "một cửa" vào thành phò" Đà Năng.
4 Hỗ trợ các nhà đầu tư trong việc triển khai dự án sau khi nhận giấy phép
đầu tư.
5 Thực hiện các hoạt động có liên quan đến công tác xúc tiến đầu tư như : tổ
chức hội nghị, hội thảo, gặp gỡ đối tác, thủ tục xuất nhập cảnh cho nhà đầu tư
nước ngoài.
6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hoạt động đầu tư.
7 Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND thành phô" và Sở Kế hoạch và Đầu tư
giao.
Chương III
TỔ CHỨC BỘ MÁY
Điều 5 : Tổ chức bộ máy Trung tâm gồm có :
1 Nhân sự của Trung tâm gồm : 1719 người, trong đó :
Biên chế : 7 người
Hợp đồng : 1012 người
Trên cơ sở sô" lượng nhân sự trên, Giám đôc Trung tâm có trách nhiệm sử dụng
hiệu quả, hợp lý nguồn nhân lực. Ngoài ra, tùy thuộc vào tình hình hoạt động
cụ thể và sự phát triển của Trung tâm, Trung tâm được phép hợp đồng thêm lao
động và tổ chức lực lượng cộng tác viên từ các sở, ban, ngành có liên quan.
2 Bộ máy của Trung tâm gồm :
01 Giám đốc và từ 1 đến 2 Phó Giám đốc.
Phòng Tổng hợp Hành chính
Phòng Xúc tiến Đầu tư
Phòng Thông tin Tư liệu
Chức năng, nhiệm vụ và sô" lượng cán bộ cụ thể của từng phòng sẽ được Giám đốc
Trung tâm phân công, xác định dựa trên chức năng nhiệm vụ của Trung tâm.
Điều 6 : Giám đốc Trung tâm do Chủ tịch UBND thành phô" bổ nhiệm; các Phó
Giám đốc do Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư bể nhiệm sau khi có sự thỏa thuận bằng
vãn bản của Trưởng ban Tổ chức chính quyền thành phô". Các cán bộ, chuyên viên
trong biên chê" được tuyển dụng theo chê" độ tuyển dụng công chức, viên chức
hiện hành. Các nhân viên hợp dồng khác do Giám đốc Trung tâm trực tiếp tuyển
dụng và quyết định.
Điều 7 : Nhiệm vụ của giám đô"c Trung tâm :
1 Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc Sở Kê hoạch Đầu tư và UBND thành
phô" về toàn bộ hoạt động của Trung tâm, điều hành thực hiện các nhiệm vụ được
giao cho Trung tâm.
2 Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của CBCNV Trung tâm
3 Định kỳ báo cáo kết quả thực hiện công việc cho Giám đồ"c Sở và thường trực
UBND thành phô".
Điều 8 : Quyền hạn của Giám đô"c Trung tâm :
1 Trực tiếp giải quyết và ký trình UBND thành phô" đôi với những vấn đề liên
quan đến các hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm.
2 Bổ nhiệm và quy định chê" độ tiền lương và các khoản phụ cấp (nếu có) đốì
với nhân viên hợp đồng lao động.
3 Khen thưởng và kỷ luật đối với những CBCNV của Trung tâm theo quỵ định hiện
hành.
Điều 9 :
1 Phó Giám đcTc Trung tâm giúp việc cho Giám đốc Trung tâm, được Giám đốc
phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác, được ủy quyền điều hành công
việc cơ quan khi cần thiết và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm về
những công việc được phân công và ủy quyền.
2 Cán bộ phụ trách kế toán giúp Giám đốc Trung tâm thực hiện đầy đủ chế độ
tài chính kê toán theo đúng quy định của pháp luật về quản lý tài chính đôi
với đơn vị sự nghiệp có thu.
3“ Cán bộ, nhân viên Trung tâm chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ theo sự
phân công của lãnh đạo Trung tâm. Mỗi cán bộ, nhân viên căn cứ vào nhiệm vụ,
phạm vi công việc được phân công chủ động nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với
lãnh đạo Trung tâm về các kiến nghị, giải pháp nhằm giải quyết tốt công việc
trên cơ sở chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và các quy định của câp
trên.
4 Cán bộ, nhân viên Trung tâm phải nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật lao động;
tạo quan hệ tốt và đảm bảo nguyên tắc khi làm việc, tiếp xúc với người nước
ngoài; đảm bảo thời gian làm việc theo quy định của Nhà nước, với năng suất,
chất lượng cao; phải sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, chịu trách nhiệm quản
lý tài sản, phương tiện làm việc do Trung tâm giao; Cán bộ và nhân viên Trung
tâm phải có kế hoạch công tác hàng tuần, hàng tháng trên cơ sở nhiệm vụ được
giao.
Chương IV
TÀI CHÍNH CỦA TRUNG TÂM
Điều 10 : Kinh phí hoạt động thường xuyên của Trung tâm do Ngân sách địa
phương cấp dựa trên kế hoạch dự toán hàng năm được duyệt.
Điều 11 : Các khoản thu, chi của Trung tâm :
1 Các khoản thu
Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu, được sử dụng biên lai thu sự nghiệp do
Sở Tài chính Vật giá thành phô" phát hành để thực hiện việc thu một sô" hoạt
động dịch vụ tại Trung tâm theo yêu cầu của các đơn vị và cá nhân, bao gồm :
Lập dự án tiền khả thi hoặc khả thi.
Các khoản thu từ hoạt động tổ chức hội nghị & hội thảo, các lớp đào tạo,
bồi dưỡng kiến thức trong các lĩnh vực đầu tư, kinh tê" và thương mại...
Các hoạt động dịch vụ khác liên quan đến lĩnh vực đầu tư mà Trung tâm được
phép tể chức.
Mức thu dựa vào sự phê duyệt của UBND thành phố Đà Nang hoặc theo sự thỏa
thuận, hợp đồng giữa Trung tâm và khách hàng, trên cơ sở phục vụ nhu cầu của
khách hàng, trang trải được các chi phí và tạo được nguồn thu cho Trung tâm.
Được sử dụng biên lai thu tiền thec quy định của Nhà nước.
Đôi với các khoản thu của Trung tâm, sau khi trừ chi phí và nộp thuê" theo quy
định hiện hành, Trung tâm được phép sử dụng khoản còn lại như sau :
Trích 30% bổ sung kinh phí hoạt động của Trung tâm.
70% để trích các quỹ khen thưởng, phúc lợi.
2 Các khoản chi của Trung tâm bao gồm :
Chi lương, các khoản phụ câ"p, trợ câ"p, các khoản đóng góp theo quỹ tiền
lương cho cán bộ công chức; chi trả công lao động hợp đồng, cộng tác viên của
Trung tâm.
Chi phí đảm bảo hoạt động thường xuyên bao gồm :
+ Công tác phí.
+ Nghiệp vụ phí (chi xúc tiến đầu tư, tổ chức hội nghị, hội thảo, in ấn tài
liệu, quảng cáo...).
+ Chi phí hành chính, văn phòng (điện nước, điện thoại, văn phòng phẩm...).
+ Chi phí tiếp khách để xúc tiến đầu tư.
Chi phí mua sắm tài sản cô' định.
Các khoản chi cho hoạt động dịch vụ.
Các khoản chi phát sinh do quá trình xúc tiến đầu tư.
Đôi với những khoản chi thường xuyên, Giám đô'c Trung tâm được phép chi cao
hơn định mức hiện hành nêu xét thây việc chi đó mang lại hiệu quả thiết thực.
Trong những trường hợp cần thiết, Trung tâm phải báo cáo và xin ý kiên chỉ đạo
của UBND thành phô' Đà Năng.
Điều 12 : Chê' dộ sổ sách của Trung tâm.
Các khoản thu, chi phát sinh tại Trung tâm đều được phản ảnh, ghi chép đầy đủ
vào sổ sách. Kê' toán Trung tâm phải mở sổ sách và thực hiện chế độ kế toán
hành chính sự nghiệp và chê' độ báo cáo hàng quý và hàng năm theo quy định của
Bộ Tài chính. Báo cáo quyết toán quý, năm lập thành 3 bản : 1 bản gửi cho Sở
chủ quản, 1 bản gửi Sở Tài chính Vật giá và 1 bản lưu tại Trung tâm.
Chương V
CÁC MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC
Điều 13 : Trung tâm chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Sở
Kê' hoạch và Đầu tư và ửy ban nhân dân thành phô' Đà Năng về hoạt động của
Trung tâm và thực hiện chê' độ thông tin báo cáo theo quy định.
Đôi với các phòng chuyên môn thuộc Sở Kê' hoạch và Đầu tư, Trung tâm có môi
quan hệ hợp tác trao đổi, phôi hợp hoạt động.
Điều 14 : Trung tâm có môi quan hệ phôi hợp trong công tác với các cơ quan
liên quan của thành phô' theo chức năng và nhiệm vụ đã nêu trong Quyết định
thành lập và theo Quy chê' phôi hợp giữa Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Nẵng với
các sở, ban, ngành có liên quan được ủy ban nhân dân thành phồ" phê duyệt nhằm
thực hiện cơ chế " một cửa" dể giải quyết các công việc liên quan đến hoạt
động xúc tiến đầu tư.
Chương VI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 15 : Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phô", Giám đốc Trung tâm
Xúc tiến đầu tư Đà Năng và các đơn vị liên quan có trách nhiệm tổ chức thực
hiện Quy chê" này.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề gì nảy sinh, các cơ quan phản ánh
bằng văn bản về Sở Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, báo cáo ửy ban nhân dân
thành phô" xem xét, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp tình hình thực tiễn.
Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Bá Thanh
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm xúc tiến đầu tư Đà Nẵng",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Thành phố Đà Nẵng",
"effective_date": "12/12/2000",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "31/10/2006",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "12/12/2000",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND thành phố Đà Nẵng",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Bá Thanh"
],
"official_number": [
"135/2000/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Quyết định số 7571/QĐ-UBND ngày 31/10/2006 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Nẵng thay thế"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 135/2000/QĐ-UB Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm xúc tiến đầu tư Đà Nẵng",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật Không số Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10420"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
4970 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpqen-toanvan.aspx?ItemID=4970&Keyword= | Decision 1237/QĐ-TTg | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<div class="vbHeader" style="width: 100%; display: inline-block; clear: both;">
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="padding: 5px;">
<b>THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</b>
</div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Number:
1237/QĐ-TTg
</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="40%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; padding: 5px;">Independence - Freedom -
Happiness</b>
</div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i><span>
Ha Noi , September 18, 2006</span> </i>
</div>
</td>
</tr>
</table>
</div>
<p align="center" class="VLLFBold" style="margin:10pt 0cm 0pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3"><strong>DECISION</strong></font></p><p align="center" class="VLLFBold" style="margin:10pt 0cm 0pt;text-align:center;"><strong><font face="Times New Roman" size="3">Establishing the Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment (ISPONRE) under the Ministry of Natural Resources and Environment</font></strong></p><p class="MsoNormal" style="margin:6pt 0cm 0pt;"><font size="3"><font face="Times New Roman">This Decision shall take effect on October 1, 2006.- <i style="">(Summary)</i></font></font></p>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {width:780px !important; margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Thủ tướng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Signed)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyen Tan Dung</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Number: 1237/QĐTTg
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Independence Freedom Happiness Ha
Noi , September 18, 2006
DECISION
Establishing the Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and
Environment (ISPONRE) under the Ministry of Natural Resources and
Environment
This Decision shall take effect on October 1, 2006. (Summary)
Thủ tướng
(Signed)
Nguyen Tan Dung
| {
"collection_source": [
"STP tỉnh Nghệ An;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc tăng cường đầu thâm canh, bảo vệ sản xuất, phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất hè thu - vụ mùa năm 2000",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Chỉ thị"
],
"effective_area": "Nghệ An",
"effective_date": "31/05/2000",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "31/05/2000",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Nghệ An",
"",
"Nguyễn Thế Trung"
],
"official_number": [
"29/2000/CT-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Chỉ thị 29/2000/CT-UB Về việc tăng cường đầu thâm canh, bảo vệ sản xuất, phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất hè thu - vụ mùa năm 2000",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
54555 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//binhduong/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=54555&Keyword= | Nghị quyết 05/2008/NQ-HĐND7 | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
HĐND TỈNH BÌNH DƯƠNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
05/2008/NQ-HĐND7</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Bình Dương,
ngày
22 tháng
7 năm
2008</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>NGHỊ QUYẾT</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về quy hoạch phát triển bưu chính, viễn thông tỉnh Bình Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020</strong></p>
<p align="center">
<strong>_________________________</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG</strong></p>
<p align="center">
<strong>KHÓA VII – KỲ HỌP THỨ 10</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 25 tháng 5 năm 2002;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">158/2001/QĐ-TTg</a> ngày 18 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chính, Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">236/2005/QĐ-TTg</a> ngày 26 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển Bưu chính Việt Nam đến 2010;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">246/2005/QĐ-TTg</a> của Thủ tướng Chính phủ ngày 06 tháng 10 năm 2005 về phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">32/2006/QĐ-TTg</a> ngày 07 tháng 02 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển Viễn thông và Internet Việt Nam đến năm 2010;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">81/2007/QĐ-TTg</a> ngày 05 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020;</em></p>
<p>
<em>Sau khi xem xét Tờ trình số 1719/TTr-UBND ngày 19 tháng 6 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh đề nghị thông qua Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông tỉnh Bình Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Báo cáo thẩm tra số 40/BC-HĐND-BVHXH ngày 30 tháng 6 năm 2008 của Ban Văn hóa </em><em>– </em><em>Xã hội Hội đồng nhân dân và ý kiến của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT NGHỊ:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Thông qua Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông tỉnh Bình Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau:</p>
<h1 align="center">
Phần thứ nhất</h1>
<h1 align="center">
QUY HOẠCH BƯU CHÍNH</h1>
<h2>
1. Quan điểm phát triển</h2>
<h2>
Phát huy mọi nguồn lực, tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ bưu chính và chuyển phát trong môi trường cạnh tranh lành mạnh.</h2>
<p>
Phát triển dịch vụ bưu chính đi đôi với việc bảo đảm an ninh, an toàn thông tin quốc gia và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.</p>
<p>
Phổ cập đa dịch vụ, phát triển bưu chính theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ và tự động hóa. Phát triển mạng lưới, kết hợp các dịch vụ công ích với các dịch vụ thương mại nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội.</p>
<p>
2. Mục tiêu phát triển</p>
<p>
a) Mục tiêu chung</p>
<p>
Phát triển bưu chính theo hướng đạt đến trình độ hiện đại, ngang tầm với các nước trong khu vực.</p>
<p>
Đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dân và thực hiện tốt nhiệm vụ phục vụ thông tin của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp.</p>
<p>
b) Mục tiêu cụ thể</p>
<p>
* Giai đoạn đến năm 2015</p>
<p>
Năm 2010, phổ cập hoàn toàn các dịch vụ bưu chính, duy trì 100% số xã có điểm phục vụ bưu chính.</p>
<p>
Phát triển thêm số điểm phục vụ, đến năm 2015 bán kính bình quân của một điểm phục vụ là 0,8 km, chất lượng phục vụ được nâng cao hơn.</p>
<p>
Phát triển các dịch vụ mới như: dịch vụ trả lương hưu, dịch vụ thanh toán, dịch vụ nhờ thu, phát cho các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ. Phát triển các dịch vụ bưu chính điện tử (E-Post).</p>
<p>
Duy trì tốc độ tăng doanh thu bình quân hàng năm từ 18 – 25%.</p>
<p>
* Giai đoạn 2016 – 2020</p>
<p>
Hoàn thành triển khai ứng dụng tự động hóa cấp tỉnh, có trung tâm chia chọn tự động. Hoàn thành ứng dụng tin học hóa ở tất cả các bưu cục trong tỉnh.</p>
<h3>
Doanh thu từ các dịch vụ mới chiếm trên 80% tổng doanh thu bưu chính.</h3>
<p>
3. Quy hoạch bưu chính</p>
<p>
a) Mạng bưu chính</p>
<p>
Mạng lưới bưu cục tổ chức theo 3 cấp như hiện nay, gồm bưu cục cấp I, cấp II và cấp III, thực hiện nâng cấp các bưu cục bằng cách đầu tư trang thiết bị hiện đại.</p>
<p>
Đến năm 2015 tổng số điểm phục vụ bưu chính trên toàn tỉnh đạt tối thiểu 1.330 điểm, bán kính phục vụ bình quân một điểm đạt 0,8 km, số dân phục vụ bình quân khoảng 1.200 người/1 điểm. Nâng cao năng lực mạng vận chuyển; rút ngắn thời gian chuyển phát thư tới các xã vùng sâu, vùng xa.</p>
<p>
b) Dịch vụ bưu chính</p>
<p>
Phổ cập đa dạng dịch vụ, cung cấp dịch vụ công ích và giảm thời gian hành trình. Nâng cao chất lượng phổ cập dịch vụ, rút ngắn thời gian phát báo, công văn xuống xã; mở rộng dịch vụ chuyển tiền, thanh toán, chuyển phát nhanh bưu kiện trên toàn mạng lưới bưu cục và tại các điểm bưu điện văn hóa xã.</p>
<p>
Cung cấp các dịch vụ bưu chính chất lượng cao, an toàn với giá cước thấp, phù hợp với thu nhập của người dân.</p>
<p>
c) Đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh</p>
<p>
Phát triển thị trường bưu chính cho các doanh nghiệp trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế và doanh nghiệp nước ngoài được cấp phép hoạt động; tạo môi trường bình đẳng cho mọi doanh nghiệp tham gia kinh doanh.</p>
<p>
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc khai thác để lưu giữ, trao đổi thông tin giữa các bưu cục và điểm phục vụ. Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xây dựng mạng vận chuyển cùng với phương tiện vận chuyển riêng để nâng cao chất lượng dịch vụ.</p>
<p>
Bố trí lao động đúng nghề nghiệp được đào tạo, phân công công việc một cách hợp lý giữa các khâu trong khai thác để đảm bảo trong các giờ cao điểm chất lượng phục vụ sẽ không bị ảnh hưởng.</p>
<p>
d) Phát triển nguồn nhân lực</p>
<p>
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đảm bảo cán bộ, công nhân viên phục vụ trong ngành bưu chính có chuyên môn lành nghề, có phẩm chất đạo đức tốt; làm chủ công nghệ, kỹ thuật hiện đại;</p>
<p>
Các doanh nghiệp xác định các chính sách phối hợp giữa các khâu tuyển dụng, đào tạo, lương bổng, đãi ngộ để duy trì đội ngũ nhân viên giỏi giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong hội nhập kinh tế quốc tế.</p>
<p align="center">
<strong>Phần thứ hai</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUY HOẠCH VIỄN THÔNG</strong></p>
<p>
1. Quan điểm phát triển</p>
<p>
Viễn thông là ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân; là công cụ quan trọng để hình thành xã hội thông tin, phục vụ tốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.</p>
<p>
Xây dựng và phát triển viễn thông tỉnh Bình Dương có công nghệ hiện đại, phù hợp với Chiến lược phát triển Bưu chính,Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Dương đến năm 2020.</p>
<p>
Phát triển viễn thông đi đôi với đảm bảo quốc phòng – an ninh, an toàn thông tin và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.</p>
<p>
Phát triển các dịch vụ viễn thông cơ bản và Internet trong toàn tỉnh đến mọi tầng lớp trong xã hội. Ưu tiên phát triển nhanh các dịch vụ mới, dịch vụ gia tăng giá trị đáp ứng nhu cầu người dân và phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.</p>
<p>
Phát huy mọi nguồn lực, có cơ chế chính sách khuyến khích để mở rộng, phát triển hạ tầng, mạng lưới viễn thông. Tạo lập thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ viễn thông.</p>
<p>
2. Mục tiêu phát triển</p>
<p>
a) Mục tiêu chung</p>
<p>
Phát triển viễn thông trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đi trước một bước, là động lực phát triển kinh tế – xã hội cho toàn tỉnh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất lao động.</p>
<p>
Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông của tỉnh có công nghệ hiện đại, có độ bao phủ rộng khắp, dung lượng lớn, chất lượng cao, cung cấp đa dịch vụ và hoạt động có hiệu quả, phục vụ tốt công tác phòng chống thiên tai, quốc phòng – an ninh.</p>
<p>
Nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực viễn thông một cách đồng bộ từ tỉnh đến huyện. Tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao năng lực quản lý nhà nước.</p>
<p>
Xây dựng mạng viễn thông đáp ứng điều kiện cần thiết để phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin, nhằm thực hiện cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử ở địa phương, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế – xã hội.</p>
<p>
Phát huy mọi nguồn lực để mở rộng, phát triển hạ tầng mạng viễn thông. Tạo lập thị trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia thị trường dịch vụ viễn thông và Internet.</p>
<p>
Cung cấp các dịch vụ viễn thông và Internet với chất lượng tốt, giá cước hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ đa dạng của người dân và doanh nghiệp.</p>
<p>
b) Mục tiêu cụ thể</p>
<p>
* Giai đoạn đến năm 2015</p>
<p>
Bình Dương trở thành tỉnh có chỉ tiêu viễn thông và Internet đứng trong tốp 10 tỉnh có chỉ tiêu ở mức tốt của cả nước.</p>
<p>
Đến năm 2010: 100% xã có cáp quang đến trung tâm, 100% xã có nút mạng, tiến hành cung cấp đa dịch vụ, tốc độ cao, đảm bảo thực hiện đúng các chỉ tiêu công bố.</p>
<p>
Đến 2015: cơ bản ngầm hóa mạng cáp trên toàn tỉnh.</p>
<p>
Đến năm 2010: mật độ điện thoại cố định đạt 25 máy/100 dân và di động đạt 80 máy/100 dân. Đến năm 2015, mật độ điện thoại cố định đạt 32,5 máy/100 dân và di động đạt 82 máy/100 dân. Số người sử dụng Internet đến 2010 là 40%; đến năm 2015 là 60%.</p>
<p>
Tốc độ tăng trưởng thuê bao bình quân đạt từ 20-30%/năm. Doanh thu các dịch vụ viễn thông tăng bình quân 25% /năm trở lên.</p>
<p>
<strong>* </strong>Giai đoạn đến năm 2020</p>
<p>
Dịch vụ viễn thông cố định: phổ cập tất cả các hộ gia đình.</p>
<p>
Tất cả nhu cầu về sử dụng Internet đều được đáp ứng, 100% số thuê bao Internet băng rộng. Trên 82% số dân sử dụng Internet.</p>
<p>
Dịch vụ thông tin di động: phủ sóng 100% đến vùng dân cư.</p>
<p>
Truyền hình cáp cung cấp trong phạm vi toàn tỉnh đến cấp xã.</p>
<p>
3. Quy hoạch phát triển</p>
<p>
a) Phương án phát triển</p>
<p>
Cơ sở hạ tầng mạng viễn thông do các doanh nghiệp tự đầu tư, xây dựng từ nguồn vốn của doanh nghiệp; nhà nước không cấp ngân sách. Đến năm 2020, Bình Dương trở thành thành phố công nghiệp – đô thị loại I trực thuộc Trung ương, do đó để đáp ứng nhu cầu phát triển viễn thông của tỉnh; khuyến nghị các doanh nghiệp chọn phương án phát triển như sau:</p>
<p>
- Từ nay đến năm 2015, giữ nguyên công nghệ hiện tại, triển khai cho các thuê bao mới phát triển sử dụng công nghệ IP/MPLS. Tại những nơi có công nghiệp, đô thị phát triển mạnh thì từng bước triển khai loại bỏ hoàn toàn công nghệ lõi mạng cũ để xây dựng hệ thống mạng thế hệ mới sử dụng công nghệ IP/MPLS.</p>
<p>
- Giai đoạn 2016 – 2020: định hướng toàn tỉnh thực hiện loại bỏ hoàn toàn công nghệ lõi mạng cũ trang bị hệ thống mạng thế hệ mới.</p>
<p>
b) Phương án triển khai</p>
<p>
* Mạng chuyển mạch:</p>
<p>
Giai đoạn 2008 – 2010: để đáp ứng nhu cầu phát triển, mạng chuyển mạch phải được trang bị mới 223.000 lines.</p>
<p>
Giai đoạn 2011 – 2015: mở rộng mạng thêm 243.000 lines. Cuối năm 2015, tổng dung lượng chuyển mạch lắp đặt trên toàn tỉnh đạt 633.000 lines, đạt hiệu suất 82%.</p>
<p>
Giai đoạn 2016 – 2020: cần đầu tư lớn để thay đổi lõi mạng cố định dung lượng 800.000 thuê bao.</p>
<p>
* Mạng truyền dẫn:</p>
<p>
Thực hiện cáp quang hóa toàn tỉnh, phát triển cáp quang đến tất cả các trạm viễn thông, trạm truy nhập. Các tuyến cáp quang nội tỉnh có dung lượng trên 622 Mbps, vòng Ring chính nội tỉnh cần dung lượng trên 2,5 Gbps.</p>
<p>
Giai đoạn 2008 – 2010: cáp quang hóa các tuyến đường trục trên toàn tỉnh, ngầm hóa cáp quang tại các khu vực mới xây dựng. Xây dựng mới 5 tuyến cáp quang chính với tổng chiều dài khoảng 210 km. Xây dựng mạng cáp quang nối Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh với các Sở, ban, ngành, huyện, thị xã.</p>
<p>
Giai đoạn 2011 – 2015: hoàn thiện hệ thống truyền dẫn, cáp quang hóa trên toàn tỉnh.</p>
<p>
Giai đoạn 2016 – 2020: xây dựng mạng thuê bao cáp quang.</p>
<p>
* Mạng ngoại vi:</p>
<p>
Thực hiện ngầm hóa đến khu vực dân cư, khu công nghiệp. Phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, hiện đại hóa. Tiến độ xây dựng tuyến cống bể theo dự án nâng cấp và xây dựng mới đường đô thị. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông phải gắn với đảm bảo mỹ quan đô thị.</p>
<p>
Giai đoạn 2008 – 2012: thực hiện ngầm hóa hoàn toàn tại các tuyến phố chính trên địa bàn Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An, tại tất cả các khu công nghiệp và các đô thị mới trên địa bàn tỉnh. Đến năm 2012, phấn đấu chỉ tiêu ngầm hóa đạt từ 85 – 87% đối với các khu trung tâm thành phố, thị xã, trung tâm quận, huyện.</p>
<p>
Giai đoạn 2012 – 2015: ngầm hóa các tuyến cáp ngoại vi trung tâm các huyện, thị trấn, tại các khu công nghiệp, khu dân cư; 100% ngầm hóa trục chính tới xã.</p>
<p>
Giai đoạn 2016 – 2020: ngầm hóa toàn bộ mạng cáp trên toàn tỉnh.</p>
<p>
* Mạng thông tin di động:</p>
<p>
Đến năm 2010: tăng vùng phủ sóng toàn tỉnh, triển khai lắp đặt mới 196 trạm thu phát sóng. Nâng cao chất lượng dịch vụ giá trị gia tăng, truy nhập băng rộng GPRS. Từng bước hướng đến công nghệ 3G.</p>
<p>
Giai đoạn 2011 – 2015: tăng thêm 275 trạm thu phát sóng và nâng cấp các trạm thu phát sóng sẵn có nhằm đáp ứng nhu cầu thuê bao tăng trong giai đoạn này.</p>
<p>
Giai đoạn 2016 – 2020: thông tin di động ứng dụng công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng, phần chuyển mạch và các ứng dụng của mạng di động sẽ được tích hợp với mạng lõi NGN.</p>
<p>
* Mạng Internet:</p>
<p>
Đến năm 2010, thuê bao phát triển chủ yếu trên địa bàn tỉnh là thuê bao băng rộng. Đến năm 2015 sẽ có 212.000 thuê bao. Giai đoạn 2010 – 2015 phát triển mạnh Internet băng rộng ở khu vực nông thôn.</p>
<p>
Đến năm 2015, mạng Internet băng rộng của tỉnh có tổng dung lượng hơn 218.000 cổng truy cập băng rộng (xDSL); đảm bảo 100% trạm host, vệ tinh tại các trung tâm huyện lỵ, khu công nghiệp, thị xã có thiết bị DSLAM, đáp ứng 100% nhu cầu sử dụng của người dân và doanh nghiệp trong tỉnh.</p>
<p>
Giai đoạn 2016 – 2020: mạng truy nhập quang xuống xã sẽ được phát triển và hoàn thành.</p>
<p align="center">
<strong>Phần thứ ba</strong></p>
<p align="center">
<strong>CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU</strong></p>
<p>
1. Hoàn thiện bộ máy, tăng cường năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước</p>
<p>
Tập trung xây dựng bộ máy quản lý nhà nước thống nhất về bưu chính, viễn thông, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh theo mục tiêu chiến lược, đảm bảo năng lực quản lý có hiệu quả thị trường bưu chính, viễn thông.</p>
<p>
Bảo đảm sự phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn.</p>
<p>
Thực hiện đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công chức về quản lý nhà nước chuyên ngành. Bổ sung cán bộ cấp huyện chuyên trách về bưu chính, viễn thông. Nâng cao trình độ cho cán bộ chuyên trách ở các cấp.</p>
<p>
2. Nâng cao nhận thức</p>
<p>
Các công trình bưu chính, viễn thông là cơ sở hạ tầng cho các ngành kinh tế – xã hội phát triển, liên quan trực tiếp đến an ninh quốc gia và công tác tuyên truyền chủ trương đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước đến nhân dân. Chính vì vậy nâng cao nhận thức việc bảo vệ các công trình bưu chính, viễn thông là cần thiết, phải được thực hiện thường xuyên và nghiêm túc.</p>
<p>
3. Đầu tư phát triển</p>
<p>
a) Vốn đầu tư từ ngân sách</p>
<p>
Là nguồn vốn chủ yếu cho đầu tư phát triển các dịch vụ công ích và phục vụ sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. Nguồn kinh phí do Uỷ ban nhân dân tỉnh hỗ trợ để thực hiện các đề án, dự án: xây dựng hệ thống thư viện tại các xã hoặc các điểm bưu điện văn hóa xã để tăng khả năng phục vụ; xây dựng đề án trung tâm thông tin cơ sở tại các điểm bưu điện văn hóa xã; xây dựng điểm đầu mối thông tin tại các điểm bưu điện văn hóa xã nhằm mục tiêu đào tạo kiến thức tin học, kiến thức về Internet, từ đó tạo các kết nối từ các điểm bưu điện văn hóa xã để lấy thông tin tổng hợp từ cổng thông tin điện tử của tỉnh. Dự án triển khai các điểm cung cấp dịch vụ điện thoại, Internet công cộng thuộc vùng sâu, vùng xa mà doanh nghiệp không cung cấp để hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ viễn thông công ích và dịch vụ hành chính công của Uỷ ban nhân dân tỉnh.</p>
<p>
b) Vốn đầu tư từ doanh nghiệp và nhân dân</p>
<p>
Thực hiện xã hội hóa một số lĩnh vực, khuyến khích nhân dân tham gia các hoạt động phát triển hạ tầng theo phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm, sau đó cho các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông thuê lại.</p>
<p>
Tăng cường thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong nước như: vốn tín dụng, trái phiếu công trình, vốn tự có, vốn cổ phần, vốn qua thị trường chứng khoán để đầu tư vào bưu chính, viễn thông. Chú trọng nguồn vốn huy động thông qua cổ phần hóa doanh nghiệp và bán lại dịch vụ nhằm tạo điều kiện cho người dân tham gia đầu tư phát triển bưu chính, viễn thông và Internet.</p>
<p>
Tiếp tục thu hút vốn đầu tư thông qua các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho phát triển bưu chính, viễn thông và Internet. Sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho việc phát triển bưu chính, viễn thông và Internet ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa và phục vụ các nhiệm vụ công ích khác.</p>
<p>
c) Phát triển khoa học công nghệ</p>
<p>
Tập trung nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, góp phần đổi mới tổ chức sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông và Internet.</p>
<p>
Triển khai các đề tài nghiên cứu, dự án thử nghiệm các công nghệ viễn thông, Internet có tính chiến lược, đảm bảo khả năng cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp như: mạng thế hệ sau (NGN), IPv6, thông tin di động thế hệ thứ 4, Wimax.</p>
<p>
Định hướng tập trung nghiên cứu triển khai ứng dụng dịch vụ mới, dịch vụ giải trí và cung cấp nội dung.</p>
<p>
d) Phát triển thị trường</p>
<p>
Hỗ trợ thành lập hội các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông trên địa bàn tỉnh tạo diễn đàn thông tin, tư vấn và bảo vệ lợi ích chung của các doanh nghiệp.</p>
<p>
Khuyến khích các hình thức khuyến mãi cho người sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông trên địa bàn tỉnh theo các quy định của pháp luật. Công khai việc thực hiện các quy định về giá cước và chất lượng dịch vụ trên địa bàn tỉnh cho người sử dụng.</p>
<p>
Khuyến khích, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia mở rộng mạng lưới phục vụ bưu chính, viễn thông. Nâng cao hiệu quả của các điểm phục vụ, triển khai các dịch vụ thông qua Internet. Các điểm bưu điện văn hóa xã chú trọng các dịch vụ dành cho người dân, thông tin nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, khoa học kỹ thuật, giải trí.</p>
<p>
4. Cơ chế chính sách</p>
<p>
a) Cung cấp dịch vụ bưu chính cho các cơ quan Đảng, chính quyền, bảo đảm quốc phòng – an ninh</p>
<p>
Đảm bảo cung cấp các dịch vụ bưu chính, viễn thông cho các cơ quan Đảng, Nhà nước trên địa bàn. Sở Thông tin và Truyền thông đề xuất với Bộ Thông tin và Truyền thông về phương án cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và cung cấp các dịch vụ đặc biệt có liên quan tới bảo mật thông tin và an toàn mạng lưới.</p>
<p>
Xây dựng cơ sở hạ tầng cung cấp các dịch vụ công: phát triển mạng phục vụ Chính phủ điện tử giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc tổ chức công tác thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước; phục vụ quốc phòng - an ninh, thông tin phòng chống thiên tai. Xây dựng các đề án cơ sở hạ tầng cho mạng Chính phủ điện tử. Giai đoạn đến 2010 tất cả các Sở, ban, ngành, các huyện thị được nối mạng tốc độ 2Mb/s, sau khi hoàn thành việc kéo cáp quang đến các Sở, ban, ngành nâng cấp lên 10Mb/s – 100 Mb/s.</p>
<p>
Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông chủ động đàm phán với các doanh nghiệp về cơ chế cùng đầu tư, đóng góp và chia sẻ hạ tầng bưu chính, viễn thông.</p>
<p>
b) Quản lý tiêu chuẩn chất lượng thiết bị và dịch vụ</p>
<p>
Tăng cường quản lý chất lượng mạng lưới, dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet thông qua hình thức công bố chất lượng trên cơ sở các tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng hoặc do các doanh nghiệp tự nguyện áp dụng.</p>
<p>
Tăng cường quản lý chất lượng thiết bị đầu cuối, thiết bị thông tin vô tuyến điện và các thiết bị khác có khả năng gây nhiễu cho thông tin vô tuyến điện thông qua các hình thức: công bố phù hợp tiêu chuẩn, chứng nhận hợp chuẩn, thừa nhận lẫn nhau (MRA), quản lý tương thích điện từ trường (EMC).</p>
<p>
c) Bảo vệ quyền lợi người sử dụng</p>
<p>
Đảm bảo người dân được cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin về dịch vụ tại các nơi giao dịch và trên ấn phẩm. Đảm bảo cung cấp các dịch vụ bưu chính công ích. Được bồi thường thiệt hại theo quy định trong mọi trường hợp. Được đảm bảo bí mật thông tin riêng và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
Giám sát việc thực hiện trách nhiệm của các doanh nghiệp trong cung cấp chất lượng dịch vụ, thực hiện giá cước. Xử lý nghiêm đối với những trường hợp vi phạm.</p>
<p>
5. Các giải pháp khác</p>
<p>
a) Tăng cường sử dụng chung cơ sở hạ tầng</p>
<p>
Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với các Sở, ban ngành trong tỉnh, căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển của các ngành, tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định cụ thể việc xây dựng và sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông, điện lực, truyền hình, giao thông vận tải và các ngành khác trên địa bàn tỉnh nhằm bảo đảm mỹ quan đô thị và tiết kiệm nguồn lực đầu tư xã hội.</p>
<p>
b) Triển khai thực hiện đồng bộ quy hoạch bưu chính, viễn thông</p>
<p>
Xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông phù hợp với quy hoạch kinh tế – xã hội và các ngành khác. Thực hiện đầu tư một lần đồng bộ với xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, đô thị. Sở Thông tin và Truyền thông tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý việc triển khai thực hiện theo quy hoạch và đảm bảo phù hợp, đồng bộ với quy hoạch cơ sở hạ tầng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Giao Uỷ ban nhân dân tỉnh</p>
<p>
1. Hoàn chỉnh Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông tỉnh Bình Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 để phê duyệt theo thẩm quyền.</p>
<p>
2. Tổ chức công bố công khai quy hoạch đã được phê duyệt; trong tổ chức điều hành thực hiện quy hoạch, cần đánh giá, rút kinh nghiệm từng giai đoạn thực hiện quy hoạch để có kế hoạch điều chỉnh và bổ sung các chỉ tiêu trong kế hoạch 5 năm và hàng năm theo đúng định hướng quy hoạch đề ra.</p>
<p>
3. Bố trí kinh phí hàng năm để thực hiện quy hoạch theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, các Tổ đại biểu và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết này.</p>
<p>
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khóa VII, kỳ họp thứ 10 thông qua./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Vũ Minh Sang</p></td></tr></table>
</div>
</div> | HĐND TỈNH BÌNH DƯƠNG Số: 05/2008/NQHĐND7
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bình
Dương, ngày 22 tháng 7 năm 2008
NGHỊ QUYẾT
Về quy hoạch phát triển bưu chính, viễn thông tỉnh Bình Dương đến năm 2015
và định hướng đến năm 2020
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
KHÓA VII – KỲ HỌP THỨ 10
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 25 tháng 5 năm 2002;
Căn cứ Quyết định số158/2001/QĐTTg ngày 18 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chính, Viễn thông Việt Nam
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;
Căn cứ Quyết định số236/2005/QĐTTg ngày 26 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển Bưu chính Việt Nam đến 2010;
Căn cứ Quyết định số246/2005/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 06 tháng 10
năm 2005 về phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và truyền
thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;
Căn cứ Quyết định số32/2006/QĐTTg ngày 07 tháng 02 năm 2006 của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển Viễn thông và Internet Việt Nam
đến năm 2010;
Căn cứ Quyết định số81/2007/QĐTTg ngày 05 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh
Bình Dương đến năm 2020;
Sau khi xem xét Tờ trình số 1719/TTrUBND ngày 19 tháng 6 năm 2008 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh đề nghị thông qua Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông
tỉnh Bình Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Báo cáo thẩm tra số
40/BCHĐNDBVHXH ngày 30 tháng 6 năm 2008 của Ban Văn hóa – Xã hội Hội
đồng nhân dân và ý kiến của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh,
QUYẾT NGHỊ:
Điều1. Thông qua Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông tỉnh Bình
Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau:
# Phần thứ nhất
# QUY HOẠCH BƯU CHÍNH
## 1. Quan điểm phát triển
## Phát huy mọi nguồn lực, tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế
tham gia phát triển dịch vụ bưu chính và chuyển phát trong môi trường cạnh
tranh lành mạnh.
Phát triển dịch vụ bưu chính đi đôi với việc bảo đảm an ninh, an toàn thông
tin quốc gia và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Phổ cập đa dịch vụ, phát triển bưu chính theo hướng nâng cao chất lượng dịch
vụ và tự động hóa. Phát triển mạng lưới, kết hợp các dịch vụ công ích với các
dịch vụ thương mại nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội.
2. Mục tiêu phát triển
a) Mục tiêu chung
Phát triển bưu chính theo hướng đạt đến trình độ hiện đại, ngang tầm với các
nước trong khu vực.
Đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dân và thực hiện tốt nhiệm vụ
phục vụ thông tin của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp.
b) Mục tiêu cụ thể
Giai đoạn đến năm 2015
Năm 2010, phổ cập hoàn toàn các dịch vụ bưu chính, duy trì 100% số xã có điểm
phục vụ bưu chính.
Phát triển thêm số điểm phục vụ, đến năm 2015 bán kính bình quân của một điểm
phục vụ là 0,8 km, chất lượng phục vụ được nâng cao hơn.
Phát triển các dịch vụ mới như: dịch vụ trả lương hưu, dịch vụ thanh toán,
dịch vụ nhờ thu, phát cho các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ. Phát triển các
dịch vụ bưu chính điện tử (EPost).
Duy trì tốc độ tăng doanh thu bình quân hàng năm từ 18 – 25%.
Giai đoạn 2016 – 2020
Hoàn thành triển khai ứng dụng tự động hóa cấp tỉnh, có trung tâm chia chọn tự
động. Hoàn thành ứng dụng tin học hóa ở tất cả các bưu cục trong tỉnh.
### Doanh thu từ các dịch vụ mới chiếm trên 80% tổng doanh thu bưu chính.
3. Quy hoạch bưu chính
a) Mạng bưu chính
Mạng lưới bưu cục tổ chức theo 3 cấp như hiện nay, gồm bưu cục cấp I, cấp II
và cấp III, thực hiện nâng cấp các bưu cục bằng cách đầu tư trang thiết bị
hiện đại.
Đến năm 2015 tổng số điểm phục vụ bưu chính trên toàn tỉnh đạt tối thiểu 1.330
điểm, bán kính phục vụ bình quân một điểm đạt 0,8 km, số dân phục vụ bình quân
khoảng 1.200 người/1 điểm. Nâng cao năng lực mạng vận chuyển; rút ngắn thời
gian chuyển phát thư tới các xã vùng sâu, vùng xa.
b) Dịch vụ bưu chính
Phổ cập đa dạng dịch vụ, cung cấp dịch vụ công ích và giảm thời gian hành
trình. Nâng cao chất lượng phổ cập dịch vụ, rút ngắn thời gian phát báo, công
văn xuống xã; mở rộng dịch vụ chuyển tiền, thanh toán, chuyển phát nhanh bưu
kiện trên toàn mạng lưới bưu cục và tại các điểm bưu điện văn hóa xã.
Cung cấp các dịch vụ bưu chính chất lượng cao, an toàn với giá cước thấp, phù
hợp với thu nhập của người dân.
c) Đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh
Phát triển thị trường bưu chính cho các doanh nghiệp trong nước thuộc mọi
thành phần kinh tế và doanh nghiệp nước ngoài được cấp phép hoạt động; tạo môi
trường bình đẳng cho mọi doanh nghiệp tham gia kinh doanh.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc khai thác để lưu giữ, trao đổi thông
tin giữa các bưu cục và điểm phục vụ. Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia
kinh doanh xây dựng mạng vận chuyển cùng với phương tiện vận chuyển riêng để
nâng cao chất lượng dịch vụ.
Bố trí lao động đúng nghề nghiệp được đào tạo, phân công công việc một cách
hợp lý giữa các khâu trong khai thác để đảm bảo trong các giờ cao điểm chất
lượng phục vụ sẽ không bị ảnh hưởng.
d) Phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đảm bảo cán bộ, công nhân viên phục vụ
trong ngành bưu chính có chuyên môn lành nghề, có phẩm chất đạo đức tốt; làm
chủ công nghệ, kỹ thuật hiện đại;
Các doanh nghiệp xác định các chính sách phối hợp giữa các khâu tuyển dụng,
đào tạo, lương bổng, đãi ngộ để duy trì đội ngũ nhân viên giỏi giúp doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Phần thứ hai
QUY HOẠCH VIỄN THÔNG
1. Quan điểm phát triển
Viễn thông là ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ quan trọng thuộc kết cấu hạ
tầng của nền kinh tế quốc dân; là công cụ quan trọng để hình thành xã hội
thông tin, phục vụ tốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Xây dựng và phát triển viễn thông tỉnh Bình Dương có công nghệ hiện đại, phù
hợp với Chiến lược phát triển Bưu chính,Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và
định hướng đến năm 2020; phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế –
xã hội của tỉnh Bình Dương đến năm 2020.
Phát triển viễn thông đi đôi với đảm bảo quốc phòng – an ninh, an toàn thông
tin và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Phát triển các dịch vụ viễn thông cơ bản và Internet trong toàn tỉnh đến mọi
tầng lớp trong xã hội. Ưu tiên phát triển nhanh các dịch vụ mới, dịch vụ gia
tăng giá trị đáp ứng nhu cầu người dân và phát triển kinh tế – xã hội của
tỉnh.
Phát huy mọi nguồn lực, có cơ chế chính sách khuyến khích để mở rộng, phát
triển hạ tầng, mạng lưới viễn thông. Tạo lập thị trường cạnh tranh, tạo điều
kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ viễn thông.
2. Mục tiêu phát triển
a) Mục tiêu chung
Phát triển viễn thông trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đi trước một bước, là
động lực phát triển kinh tế – xã hội cho toàn tỉnh, góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, nâng cao năng suất lao động.
Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông của tỉnh có công nghệ hiện
đại, có độ bao phủ rộng khắp, dung lượng lớn, chất lượng cao, cung cấp đa dịch
vụ và hoạt động có hiệu quả, phục vụ tốt công tác phòng chống thiên tai, quốc
phòng – an ninh.
Nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực viễn thông một cách đồng bộ
từ tỉnh đến huyện. Tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao năng lực quản lý
nhà nước.
Xây dựng mạng viễn thông đáp ứng điều kiện cần thiết để phát triển và ứng dụng
công nghệ thông tin, nhằm thực hiện cải cách hành chính, xây dựng chính quyền
điện tử ở địa phương, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế – xã hội.
Phát huy mọi nguồn lực để mở rộng, phát triển hạ tầng mạng viễn thông. Tạo lập
thị trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia
thị trường dịch vụ viễn thông và Internet.
Cung cấp các dịch vụ viễn thông và Internet với chất lượng tốt, giá cước hợp
lý nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ đa dạng của người dân và doanh nghiệp.
b) Mục tiêu cụ thể
Giai đoạn đến năm 2015
Bình Dương trở thành tỉnh có chỉ tiêu viễn thông và Internet đứng trong tốp 10
tỉnh có chỉ tiêu ở mức tốt của cả nước.
Đến năm 2010: 100% xã có cáp quang đến trung tâm, 100% xã có nút mạng, tiến
hành cung cấp đa dịch vụ, tốc độ cao, đảm bảo thực hiện đúng các chỉ tiêu công
bố.
Đến 2015: cơ bản ngầm hóa mạng cáp trên toàn tỉnh.
Đến năm 2010: mật độ điện thoại cố định đạt 25 máy/100 dân và di động đạt 80
máy/100 dân. Đến năm 2015, mật độ điện thoại cố định đạt 32,5 máy/100 dân và
di động đạt 82 máy/100 dân. Số người sử dụng Internet đến 2010 là 40%; đến năm
2015 là 60%.
Tốc độ tăng trưởng thuê bao bình quân đạt từ 2030%/năm. Doanh thu các dịch vụ
viễn thông tăng bình quân 25% /năm trở lên.
Giai đoạn đến năm 2020
Dịch vụ viễn thông cố định: phổ cập tất cả các hộ gia đình.
Tất cả nhu cầu về sử dụng Internet đều được đáp ứng, 100% số thuê bao Internet
băng rộng. Trên 82% số dân sử dụng Internet.
Dịch vụ thông tin di động: phủ sóng 100% đến vùng dân cư.
Truyền hình cáp cung cấp trong phạm vi toàn tỉnh đến cấp xã.
3. Quy hoạch phát triển
a) Phương án phát triển
Cơ sở hạ tầng mạng viễn thông do các doanh nghiệp tự đầu tư, xây dựng từ nguồn
vốn của doanh nghiệp; nhà nước không cấp ngân sách. Đến năm 2020, Bình Dương
trở thành thành phố công nghiệp – đô thị loại I trực thuộc Trung ương, do đó
để đáp ứng nhu cầu phát triển viễn thông của tỉnh; khuyến nghị các doanh
nghiệp chọn phương án phát triển như sau:
Từ nay đến năm 2015, giữ nguyên công nghệ hiện tại, triển khai cho các thuê
bao mới phát triển sử dụng công nghệ IP/MPLS. Tại những nơi có công nghiệp, đô
thị phát triển mạnh thì từng bước triển khai loại bỏ hoàn toàn công nghệ lõi
mạng cũ để xây dựng hệ thống mạng thế hệ mới sử dụng công nghệ IP/MPLS.
Giai đoạn 2016 – 2020: định hướng toàn tỉnh thực hiện loại bỏ hoàn toàn
công nghệ lõi mạng cũ trang bị hệ thống mạng thế hệ mới.
b) Phương án triển khai
Mạng chuyển mạch:
Giai đoạn 2008 – 2010: để đáp ứng nhu cầu phát triển, mạng chuyển mạch phải
được trang bị mới 223.000 lines.
Giai đoạn 2011 – 2015: mở rộng mạng thêm 243.000 lines. Cuối năm 2015, tổng
dung lượng chuyển mạch lắp đặt trên toàn tỉnh đạt 633.000 lines, đạt hiệu suất
82%.
Giai đoạn 2016 – 2020: cần đầu tư lớn để thay đổi lõi mạng cố định dung lượng
800.000 thuê bao.
Mạng truyền dẫn:
Thực hiện cáp quang hóa toàn tỉnh, phát triển cáp quang đến tất cả các trạm
viễn thông, trạm truy nhập. Các tuyến cáp quang nội tỉnh có dung lượng trên
622 Mbps, vòng Ring chính nội tỉnh cần dung lượng trên 2,5 Gbps.
Giai đoạn 2008 – 2010: cáp quang hóa các tuyến đường trục trên toàn tỉnh, ngầm
hóa cáp quang tại các khu vực mới xây dựng. Xây dựng mới 5 tuyến cáp quang
chính với tổng chiều dài khoảng 210 km. Xây dựng mạng cáp quang nối Tỉnh uỷ,
Uỷ ban nhân dân tỉnh với các Sở, ban, ngành, huyện, thị xã.
Giai đoạn 2011 – 2015: hoàn thiện hệ thống truyền dẫn, cáp quang hóa trên toàn
tỉnh.
Giai đoạn 2016 – 2020: xây dựng mạng thuê bao cáp quang.
Mạng ngoại vi:
Thực hiện ngầm hóa đến khu vực dân cư, khu công nghiệp. Phát triển theo hướng
nâng cao chất lượng, hiện đại hóa. Tiến độ xây dựng tuyến cống bể theo dự án
nâng cấp và xây dựng mới đường đô thị. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng viễn
thông phải gắn với đảm bảo mỹ quan đô thị.
Giai đoạn 2008 – 2012: thực hiện ngầm hóa hoàn toàn tại các tuyến phố chính
trên địa bàn Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An, tại tất cả các khu công nghiệp và
các đô thị mới trên địa bàn tỉnh. Đến năm 2012, phấn đấu chỉ tiêu ngầm hóa đạt
từ 85 – 87% đối với các khu trung tâm thành phố, thị xã, trung tâm quận,
huyện.
Giai đoạn 2012 – 2015: ngầm hóa các tuyến cáp ngoại vi trung tâm các huyện,
thị trấn, tại các khu công nghiệp, khu dân cư; 100% ngầm hóa trục chính tới
xã.
Giai đoạn 2016 – 2020: ngầm hóa toàn bộ mạng cáp trên toàn tỉnh.
Mạng thông tin di động:
Đến năm 2010: tăng vùng phủ sóng toàn tỉnh, triển khai lắp đặt mới 196 trạm
thu phát sóng. Nâng cao chất lượng dịch vụ giá trị gia tăng, truy nhập băng
rộng GPRS. Từng bước hướng đến công nghệ 3G.
Giai đoạn 2011 – 2015: tăng thêm 275 trạm thu phát sóng và nâng cấp các trạm
thu phát sóng sẵn có nhằm đáp ứng nhu cầu thuê bao tăng trong giai đoạn này.
Giai đoạn 2016 – 2020: thông tin di động ứng dụng công nghệ truy nhập vô tuyến
băng rộng, phần chuyển mạch và các ứng dụng của mạng di động sẽ được tích hợp
với mạng lõi NGN.
Mạng Internet:
Đến năm 2010, thuê bao phát triển chủ yếu trên địa bàn tỉnh là thuê bao băng
rộng. Đến năm 2015 sẽ có 212.000 thuê bao. Giai đoạn 2010 – 2015 phát triển
mạnh Internet băng rộng ở khu vực nông thôn.
Đến năm 2015, mạng Internet băng rộng của tỉnh có tổng dung lượng hơn 218.000
cổng truy cập băng rộng (xDSL); đảm bảo 100% trạm host, vệ tinh tại các trung
tâm huyện lỵ, khu công nghiệp, thị xã có thiết bị DSLAM, đáp ứng 100% nhu cầu
sử dụng của người dân và doanh nghiệp trong tỉnh.
Giai đoạn 2016 – 2020: mạng truy nhập quang xuống xã sẽ được phát triển và
hoàn thành.
Phần thứ ba
CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
1. Hoàn thiện bộ máy, tăng cường năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước
Tập trung xây dựng bộ máy quản lý nhà nước thống nhất về bưu chính, viễn
thông, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh theo mục tiêu chiến lược, đảm bảo năng
lực quản lý có hiệu quả thị trường bưu chính, viễn thông.
Bảo đảm sự phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nước
trên địa bàn.
Thực hiện đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công chức về quản
lý nhà nước chuyên ngành. Bổ sung cán bộ cấp huyện chuyên trách về bưu chính,
viễn thông. Nâng cao trình độ cho cán bộ chuyên trách ở các cấp.
2. Nâng cao nhận thức
Các công trình bưu chính, viễn thông là cơ sở hạ tầng cho các ngành kinh tế –
xã hội phát triển, liên quan trực tiếp đến an ninh quốc gia và công tác tuyên
truyền chủ trương đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước đến nhân dân.
Chính vì vậy nâng cao nhận thức việc bảo vệ các công trình bưu chính, viễn
thông là cần thiết, phải được thực hiện thường xuyên và nghiêm túc.
3. Đầu tư phát triển
a) Vốn đầu tư từ ngân sách
Là nguồn vốn chủ yếu cho đầu tư phát triển các dịch vụ công ích và phục vụ sự
chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. Nguồn kinh phí do Uỷ ban nhân dân tỉnh hỗ trợ để
thực hiện các đề án, dự án: xây dựng hệ thống thư viện tại các xã hoặc các
điểm bưu điện văn hóa xã để tăng khả năng phục vụ; xây dựng đề án trung tâm
thông tin cơ sở tại các điểm bưu điện văn hóa xã; xây dựng điểm đầu mối thông
tin tại các điểm bưu điện văn hóa xã nhằm mục tiêu đào tạo kiến thức tin học,
kiến thức về Internet, từ đó tạo các kết nối từ các điểm bưu điện văn hóa xã
để lấy thông tin tổng hợp từ cổng thông tin điện tử của tỉnh. Dự án triển khai
các điểm cung cấp dịch vụ điện thoại, Internet công cộng thuộc vùng sâu, vùng
xa mà doanh nghiệp không cung cấp để hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ viễn thông
công ích và dịch vụ hành chính công của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
b) Vốn đầu tư từ doanh nghiệp và nhân dân
Thực hiện xã hội hóa một số lĩnh vực, khuyến khích nhân dân tham gia các hoạt
động phát triển hạ tầng theo phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm, sau đó
cho các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông thuê lại.
Tăng cường thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong nước như: vốn
tín dụng, trái phiếu công trình, vốn tự có, vốn cổ phần, vốn qua thị trường
chứng khoán để đầu tư vào bưu chính, viễn thông. Chú trọng nguồn vốn huy động
thông qua cổ phần hóa doanh nghiệp và bán lại dịch vụ nhằm tạo điều kiện cho
người dân tham gia đầu tư phát triển bưu chính, viễn thông và Internet.
Tiếp tục thu hút vốn đầu tư thông qua các hình thức đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) cho phát triển bưu chính, viễn thông và Internet. Sử dụng nguồn
vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho việc phát triển bưu chính, viễn
thông và Internet ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa và phục vụ các nhiệm vụ công
ích khác.
c) Phát triển khoa học công nghệ
Tập trung nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, góp phần đổi mới tổ chức
sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông và Internet.
Triển khai các đề tài nghiên cứu, dự án thử nghiệm các công nghệ viễn thông,
Internet có tính chiến lược, đảm bảo khả năng cạnh tranh quốc tế của các doanh
nghiệp như: mạng thế hệ sau (NGN), IPv6, thông tin di động thế hệ thứ 4,
Wimax.
Định hướng tập trung nghiên cứu triển khai ứng dụng dịch vụ mới, dịch vụ giải
trí và cung cấp nội dung.
d) Phát triển thị trường
Hỗ trợ thành lập hội các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông
trên địa bàn tỉnh tạo diễn đàn thông tin, tư vấn và bảo vệ lợi ích chung của
các doanh nghiệp.
Khuyến khích các hình thức khuyến mãi cho người sử dụng dịch vụ bưu chính,
viễn thông trên địa bàn tỉnh theo các quy định của pháp luật. Công khai việc
thực hiện các quy định về giá cước và chất lượng dịch vụ trên địa bàn tỉnh cho
người sử dụng.
Khuyến khích, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia mở rộng mạng
lưới phục vụ bưu chính, viễn thông. Nâng cao hiệu quả của các điểm phục vụ,
triển khai các dịch vụ thông qua Internet. Các điểm bưu điện văn hóa xã chú
trọng các dịch vụ dành cho người dân, thông tin nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản, khoa học kỹ thuật, giải trí.
4. Cơ chế chính sách
a) Cung cấp dịch vụ bưu chính cho các cơ quan Đảng, chính quyền, bảo đảm quốc
phòng – an ninh
Đảm bảo cung cấp các dịch vụ bưu chính, viễn thông cho các cơ quan Đảng, Nhà
nước trên địa bàn. Sở Thông tin và Truyền thông đề xuất với Bộ Thông tin và
Truyền thông về phương án cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và
cung cấp các dịch vụ đặc biệt có liên quan tới bảo mật thông tin và an toàn
mạng lưới.
Xây dựng cơ sở hạ tầng cung cấp các dịch vụ công: phát triển mạng phục vụ
Chính phủ điện tử giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc tổ chức công tác thông
tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước; phục vụ quốc phòng an ninh,
thông tin phòng chống thiên tai. Xây dựng các đề án cơ sở hạ tầng cho mạng
Chính phủ điện tử. Giai đoạn đến 2010 tất cả các Sở, ban, ngành, các huyện thị
được nối mạng tốc độ 2Mb/s, sau khi hoàn thành việc kéo cáp quang đến các Sở,
ban, ngành nâng cấp lên 10Mb/s – 100 Mb/s.
Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông chủ động đàm phán với các
doanh nghiệp về cơ chế cùng đầu tư, đóng góp và chia sẻ hạ tầng bưu chính,
viễn thông.
b) Quản lý tiêu chuẩn chất lượng thiết bị và dịch vụ
Tăng cường quản lý chất lượng mạng lưới, dịch vụ bưu chính, viễn thông và
Internet thông qua hình thức công bố chất lượng trên cơ sở các tiêu chuẩn bắt
buộc áp dụng hoặc do các doanh nghiệp tự nguyện áp dụng.
Tăng cường quản lý chất lượng thiết bị đầu cuối, thiết bị thông tin vô tuyến
điện và các thiết bị khác có khả năng gây nhiễu cho thông tin vô tuyến điện
thông qua các hình thức: công bố phù hợp tiêu chuẩn, chứng nhận hợp chuẩn,
thừa nhận lẫn nhau (MRA), quản lý tương thích điện từ trường (EMC).
c) Bảo vệ quyền lợi người sử dụng
Đảm bảo người dân được cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin về dịch vụ
tại các nơi giao dịch và trên ấn phẩm. Đảm bảo cung cấp các dịch vụ bưu chính
công ích. Được bồi thường thiệt hại theo quy định trong mọi trường hợp. Được
đảm bảo bí mật thông tin riêng và các quyền lợi khác theo quy định của pháp
luật.
Giám sát việc thực hiện trách nhiệm của các doanh nghiệp trong cung cấp chất
lượng dịch vụ, thực hiện giá cước. Xử lý nghiêm đối với những trường hợp vi
phạm.
5. Các giải pháp khác
a) Tăng cường sử dụng chung cơ sở hạ tầng
Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với các Sở, ban ngành trong tỉnh, căn cứ
vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển của
các ngành, tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định cụ thể việc xây dựng và
sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông, điện lực, truyền hình, giao thông vận
tải và các ngành khác trên địa bàn tỉnh nhằm bảo đảm mỹ quan đô thị và tiết
kiệm nguồn lực đầu tư xã hội.
b) Triển khai thực hiện đồng bộ quy hoạch bưu chính, viễn thông
Xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông phù hợp với quy hoạch kinh tế – xã hội và
các ngành khác. Thực hiện đầu tư một lần đồng bộ với xây dựng cơ sở hạ tầng
giao thông, đô thị. Sở Thông tin và Truyền thông tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân
tỉnh quản lý việc triển khai thực hiện theo quy hoạch và đảm bảo phù hợp, đồng
bộ với quy hoạch cơ sở hạ tầng.
Điều2. Giao Uỷ ban nhân dân tỉnh
1. Hoàn chỉnh Quy hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông tỉnh Bình Dương đến
năm 2015 và định hướng đến năm 2020 để phê duyệt theo thẩm quyền.
2. Tổ chức công bố công khai quy hoạch đã được phê duyệt; trong tổ chức điều
hành thực hiện quy hoạch, cần đánh giá, rút kinh nghiệm từng giai đoạn thực
hiện quy hoạch để có kế hoạch điều chỉnh và bổ sung các chỉ tiêu trong kế
hoạch 5 năm và hàng năm theo đúng định hướng quy hoạch đề ra.
3. Bố trí kinh phí hàng năm để thực hiện quy hoạch theo quy định của Luật
Ngân sách Nhà nước.
Điều3. Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, các
Tổ đại biểu và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị
quyết này.
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khóa VII, kỳ họp thứ
10 thông qua./.
Chủ tịch
(Đã ký)
Vũ Minh Sang
| {
"collection_source": [
"Công báo số 17+18, năm 2008"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về quy hoạch phát triển bưu chính, viễn thông tỉnh Bình Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Nghị quyết"
],
"effective_area": "Tỉnh Bình Dương\\",
"effective_date": "01/08/2008",
"enforced_date": "22/09/2008",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "22/07/2008",
"issuing_body/office/signer": [
"Hội đồng Nhân dân tỉnh Bình Dương",
"Chủ tịch",
"Vũ Minh Sang"
],
"official_number": [
"05/2008/NQ-HĐND7"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị quyết 05/2008/NQ-HĐND7 Về quy hoạch phát triển bưu chính, viễn thông tỉnh Bình Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Quyết định 81/2007/QĐ-TTg Phê duyệt",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=14111"
],
[
"Quyết định 32/2006/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt Nam đến năm 2010",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=16764"
],
[
"Quyết định 246/2005/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17353"
],
[
"Quyết định 236/2005/QĐ-TTg Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển Bưu chính Việt Nam đến năm 2010",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17410"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Pháp lệnh 43/2002/PL-UBTVQH10 Bưu chính, viễn thông",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22382"
],
[
"Quyết định 158/2001/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chính - Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23052"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
167405 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//thanhphohochiminh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=167405&Keyword= | Quyết định 30/2024/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
30/2024/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Thành phố Hồ Chí Minh,
ngày
31 tháng
5 năm
2024</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Bãi bỏ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">08/2015/QĐ-UBND</a> ngày 06 tháng 02 năm 2015 </strong></p>
<p align="center">
<strong>của Ủy ban nhân dân Thành phố</strong> <strong>Hồ Chí Minh về ban hành Quy chế </strong></p>
<p align="center">
<strong>quản lý đối với báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật </strong></p>
<p align="center">
<strong>trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</strong><strong> </strong></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật </em><em>s</em><em>ửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 </em><em>năm 2015; Luật </em><em>s</em><em>ửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy</em><em> phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">34/2016/NĐ-CP</a> ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ </em><em>Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">154/2020/NĐ-CP</a> ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">34/2016/NĐ-CP</a> ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">10/2016/TT-BTP</a> ngày 22 tháng 7 năm 2016 của Bộ Tư pháp quy định về báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật;</em></p>
<p style="text-align:justify;">
<em>Theo đề nghị của </em><em>Sở Tư pháp </em><em>tại Tờ trình số 2583</em><em>/</em><em>TTr-S</em><em>TP-PBGDPL</em><em> ngày 06 tháng</em><em> 5</em><em> năm 202</em><em>4 và ý kiến thẩm định của Hội đồng tư vấn thẩm định – Sở Tư pháp tại Báo cáo số 2403/BC-HĐTVTĐ ngày 25 tháng 4 năm 2024.</em></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Bãi bỏ toàn bộ Quyết định </strong></p>
<p style="text-align:justify;">
Bãi bỏ toàn bộ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">08/2015/QĐ-UBND</a> ngày 06 tháng 02 năm 2015 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy chế quản lý đối với báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều </strong><strong><a name="Dieu_2"></a>2</strong><strong>. Điều khoản thi hành</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 6 năm 2024.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng các sở, ban, ngành Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, quận, huyện, phường, xã, thị trấn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br/>Phó Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Văn Dũng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 30/2024/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành
phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 5 năm 2024
QUYẾT ĐỊNH
Bãi bỏ Quyết định số08/2015/QĐUBND ngày 06 tháng 02 năm 2015
của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về ban hành Quy chế
quản lý đối với báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật
s ửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức
chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Luật s ửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;
Căn cứ Nghị định số34/2016/NĐCP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật;
Căn cứ Nghị định số154/2020/NĐCP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ
về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐCP ngày 14 tháng 5
năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
Căn cứ Thông tư số10/2016/TTBTP ngày 22 tháng 7 năm 2016 của Bộ Tư pháp quy
định về báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật;
Theo đề nghị của Sở Tư pháp tại Tờ trình số 2583 /TTrS TPPBGDPL
ngày 06 tháng 5 năm 202 4 và ý kiến thẩm định của Hội đồng tư vấn thẩm
định – Sở Tư pháp tại Báo cáo số 2403/BCHĐTVTĐ ngày 25 tháng 4 năm 2024.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Bãi bỏ toàn bộ Quyết định
Bãi bỏ toàn bộ Quyết định số 08/2015/QĐUBND ngày 06 tháng 02 năm 2015 của Ủy
ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy chế quản lý đối với
báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh.
Điều2. Điều khoản thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 6 năm 2024.
2. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng
các sở, ban, ngành Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức,
quận, huyện, phường, xã, thị trấn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Văn Dũng
| {
"collection_source": [
"bản sao y bản chính"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Bãi bỏ Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND ngày 06 tháng 02 năm 2015 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về ban hành Quy chế quản lý đối với báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Thành phố Hồ Chí Minh",
"effective_date": "10/06/2024",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "31/05/2024",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND thành phố Hồ Chí Minh",
"Phó Chủ tịch",
"Nguyễn Văn Dũng"
],
"official_number": [
"30/2024/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 08/2015/QĐ-UBND Ban hành Quy chế quản lý đối với báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=83361"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 30/2024/QĐ-UBND Bãi bỏ Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND ngày 06 tháng 02 năm 2015 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về ban hành Quy chế quản lý đối với báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 80/2015/QH13 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70800"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Nghị định 34/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=103581"
],
[
"Thông tư 10/2016/TT-BTP Quy định về báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=112437"
],
[
"Luật 47/2019/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=139878"
],
[
"Nghị định 154/2020/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=146383"
],
[
"Luật 63/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=166391"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
169374 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//yenbai/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=169374&Keyword= | Nghị quyết 42/2024/NQ-HĐND | 2024-09-10 14:53:42 | {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Nghị quyết Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 65/2023/NQ-HĐND ngày 08 tháng 12 năm 2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái quy định chức danh; mức phụ cấp, hỗ trợ; khoán quỹ phụ cấp hằng tháng cho người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, bản, tổ dân phố; việc kiêm nhiệm chức danh và mức khoán kinh phí hoạt động của tổ chức\nchính trị - xã hội ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Yên Bái",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Nghị quyết"
],
"effective_area": "Tỉnh Yên Bái",
"effective_date": "21/07/2024",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "11/07/2024",
"issuing_body/office/signer": [
"Hội đồng Nhân dân tỉnh Yên Bái",
"Chủ tịch",
"Tạ Văn Long"
],
"official_number": [
"42/2024/NQ-HĐND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị quyết 42/2024/NQ-HĐND Nghị quyết Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 65/2023/NQ-HĐND ngày 08 tháng 12 năm 2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái quy định chức danh; mức phụ cấp, hỗ trợ; khoán quỹ phụ cấp hằng tháng cho người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, bản, tổ dân phố; việc kiêm nhiệm chức danh và mức khoán kinh phí hoạt động của tổ chức\nchính trị - xã hội ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Yên Bái",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 80/2015/QH13 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70800"
],
[
"Luật 83/2015/QH13 Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70807"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Nghị định 34/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=103581"
],
[
"Nghị định 163/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=119084"
],
[
"Luật 47/2019/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=139878"
],
[
"Nghị định 154/2020/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=146383"
],
[
"Nghị định 33/2023/NĐ-CP Quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=160747"
],
[
"Nghị định 59/2024/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=167197"
],
[
"Nghị định 40/2024/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH\nQuy định chi tiết một số điều của Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=168328"
],
[
"Luật 30/2023/QH15 LUẬT \nLỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ Ở CƠ SỞ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=168904"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
||
56167 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//haugiang/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=56167&Keyword= | Quyết định 14/2004/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH HẬU GIANG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
14/2004/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hậu Giang,
ngày
1 tháng
1 năm
2004</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG</strong></p>
<p align="center">
<strong>V/v thành lập Sở Văn hóa Thông tin - Thể thao thuộc Ủy</strong> <strong>ban nhân dân tỉnh Hậu Giang</strong></p>
<p align="center">
___________________________________</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị quyết Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chứ nghĩa Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ 4 (Từ ngày 21/10/2003 đến 26/11/2003) số <a class="toanvan" target="_blank">22/2003/QH11</a> về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ văn bản số 2941/BNV-TCBC ngày 16/12/2003 cua Bộ Nội Vụ về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mới được chia tách;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong><strong>:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Thành lập Sở Văn hóa Thông tin - Thể thao là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ cua Bộ Văn hóa Thông tin và Ủy ban Thể dục Thể thao; trên cơ sở chia tách Sở Văn hóa Thông tin và Sở Thể dục Thể thao thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ.</p>
<p>
Sở Văn hóa Thông tin - Thể thao tỉnh Hậu Giang có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </strong>Giao Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin - Thể thao phối hợp cùng với Giám đốc Sở Nội vụ xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế của Sở trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định; đồng thời sắp xếp tổ chức, bố trí cán bộ, công chức theo đúng tiêu chuẩn, chức danh Nhà nước quy định.</p>
<p>
<strong>Điều </strong><strong><a name="Dieu_3"></a>3. </strong>Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2004.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. </strong>Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, các Giám đốc Sở. Thủ trưởng cơ quan Ban, Ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Vị Thanh và các huyện, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Huỳnh Phong Tranh</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH HẬU GIANG Số: 14/2004/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hậu
Giang, ngày 1 tháng 1 năm 2004
QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG
V/v thành lập Sở Văn hóa Thông tin Thể thao thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh
Hậu Giang
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Nghị quyết Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chứ nghĩa Việt Nam Khóa XI,
kỳ họp thứ 4 (Từ ngày 21/10/2003 đến 26/11/2003) số22/2003/QH11 về việc chia
và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh;
Căn cứ văn bản số 2941/BNVTCBC ngày 16/12/2003 cua Bộ Nội Vụ về việc tổ chức
các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mới
được chia tách;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Thành lập Sở Văn hóa Thông tin Thể thao là cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn
nghiệp vụ cua Bộ Văn hóa Thông tin và Ủy ban Thể dục Thể thao; trên cơ sở chia
tách Sở Văn hóa Thông tin và Sở Thể dục Thể thao thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh
Cần Thơ.
Sở Văn hóa Thông tin Thể thao tỉnh Hậu Giang có tư cách pháp nhân, có con
dấu và tài khoản riêng.
Điều2. Giao Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin Thể thao phối hợp cùng với
Giám đốc Sở Nội vụ xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ
máy và biên chế của Sở trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định; đồng thời sắp
xếp tổ chức, bố trí cán bộ, công chức theo đúng tiêu chuẩn, chức danh Nhà nước
quy định.
Điều3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm
2004.
Điều4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, các Giám đốc Sở. Thủ trưởng
cơ quan Ban, Ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Vị Thanh và các
huyện, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết
định này./.
Chủ tịch
(Đã ký)
Huỳnh Phong Tranh
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"V/v thành lập Sở Văn hóa Thông tin - Thể thao thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Hậu Giang",
"effective_date": "01/01/2004",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "01/01/2004",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Hậu Giang",
"Chủ tịch",
"Huỳnh Phong Tranh"
],
"official_number": [
"14/2004/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 14/2004/QĐ-UB V/v thành lập Sở Văn hóa Thông tin - Thể thao thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị quyết 22/2003/QH11 Về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19397"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
43327 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//daklak/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=43327&Keyword= | Quyết định 16/2008/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH ĐẮK LẮK</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
16/2008/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Đắk Lắk,
ngày
15 tháng
5 năm
2008</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Ban hành Quy định về giá nhà xây dựng mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk</strong></p>
<p align="center">
-------------------</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;</p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;</p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Nghị định số 61/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ, về việc mua bán và kinh doanh nhà ở;</p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">197/2004/NĐ-CP</a> ngày 03/12/2004 của Chính phủ, về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;</p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">05/2007/TT-BXD</a> ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng, hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;</p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">03/2008/TT-BXD</a> ngày 25/01/2008 của Bộ Xây dựng, hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;</p>
<p style="text-align:justify;">
Theo đề nghị của Sở Xây dựng tại Tờ trình số 420/TTr-SXD ngày 22/4/2008,</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Ban hành theo Quyết định này Quy định về giá nhà xây dựng mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Giá nhà mới xây dựng tại thành phố Buôn Ma Thuột áp dụng theo quy định này, giá nhà mới trên địa bàn của các huyện còn lại tính bằng giá nhà tại thành phố Buôn Ma Thuột nhân với hệ số điều chỉnh của mỗi huyện.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </strong>Giá nhà xây dựng mới trên đây áp dụng cho các trường hợp sau:</p>
<p style="text-align:justify;">
- Làm căn cứ để bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;</p>
<p style="text-align:justify;">
- Làm căn cứ để tính bồi thường thiệt hại về nhà ở, nhà làm việc, nhà kho;</p>
<p style="text-align:justify;">
- Làm căn cứ để tính lệ phí trước bạ đối với nhà ở và công trình xây dựng;</p>
<p style="text-align:justify;">
- Làm căn cứ để xác định giá trị nhà ở, nhà làm việc, nhà kho của các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước khi đánh giá, bàn giao và cổ phần hóa theo quy định của Nhà nước;</p>
<p style="text-align:justify;">
- Làm căn cứ để định giá nhà trong việc phục vụ công tác thi hành án, xét xử của Tòa án.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. </strong>Giám đốc Sở Xây dựng chủ trì và phối hợp với các Sở, ngành có liên quan tổ chức thực hiện, kiểm tra và báo cáo kết quả thực hiện Quyết định này về UBND tỉnh.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. </strong>Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành;</p>
<p style="text-align:justify;">
Quyết định này thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">35/2006/QĐ-UBND</a> ngày 09/8/2006 của UBND tỉnh về giá nhà xây dựng mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;</p>
<p style="text-align:justify;">
Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở, Ngành; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Buôn Ma Thuột và các xã, phường, thị trấn; thủ trưởng các đơn vị, tổ chức và cá nhân có liên quan, chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Lữ Ngọc Cư</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH ĐẮK LẮK Số: 16/2008/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đắk
Lắk, ngày 15 tháng 5 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định về giá nhà xây dựng mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 61/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ, về việc mua bán và
kinh doanh nhà ở;
Căn cứ Nghị định số 197/2004/NĐCP ngày 03/12/2004 của Chính phủ, về bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Căn cứ Thông tư số 05/2007/TTBXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng, hướng dẫn
việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Thông tư số 03/2008/TTBXD ngày 25/01/2008 của Bộ Xây dựng, hướng dẫn
điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;
Theo đề nghị của Sở Xây dựng tại Tờ trình số 420/TTrSXD ngày 22/4/2008,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành theo Quyết định này Quy định về giá nhà xây dựng mới trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Giá nhà mới xây dựng tại thành phố Buôn Ma Thuột áp dụng
theo quy định này, giá nhà mới trên địa bàn của các huyện còn lại tính bằng
giá nhà tại thành phố Buôn Ma Thuột nhân với hệ số điều chỉnh của mỗi huyện.
Điều2. Giá nhà xây dựng mới trên đây áp dụng cho các trường hợp sau:
Làm căn cứ để bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
Làm căn cứ để tính bồi thường thiệt hại về nhà ở, nhà làm việc, nhà kho;
Làm căn cứ để tính lệ phí trước bạ đối với nhà ở và công trình xây dựng;
Làm căn cứ để xác định giá trị nhà ở, nhà làm việc, nhà kho của các cơ
quan, doanh nghiệp Nhà nước khi đánh giá, bàn giao và cổ phần hóa theo quy
định của Nhà nước;
Làm căn cứ để định giá nhà trong việc phục vụ công tác thi hành án, xét xử
của Tòa án.
Điều3. Giám đốc Sở Xây dựng chủ trì và phối hợp với các Sở, ngành có liên
quan tổ chức thực hiện, kiểm tra và báo cáo kết quả thực hiện Quyết định này
về UBND tỉnh.
Điều4. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành;
Quyết định này thay thế Quyết định số 35/2006/QĐUBND ngày 09/8/2006 của UBND
tỉnh về giá nhà xây dựng mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;
Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở, Ngành; Chủ tịch UBND các huyện,
thành phố Buôn Ma Thuột và các xã, phường, thị trấn; thủ trưởng các đơn vị, tổ
chức và cá nhân có liên quan, chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Lữ Ngọc Cư
| {
"collection_source": [
"Bản chính"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành Quy định về giá nhà xây dựng mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh ĐẮK LẮK",
"effective_date": "25/05/2008",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "31/10/2009",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "15/05/2008",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND tỉnh Đắk Lắk",
"Chủ tịch",
"Lữ Ngọc Cư"
],
"official_number": [
"16/2008/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Quyết định 31/2009/QĐ-UBND Ban hành Quy định về giá nhà xây dựng mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 31/2009/QĐ-UBND Ban hành Quy định về giá nhà xây dựng mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=66868"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 35/2006/QĐ-UBND Về việc ban hành giá nhà xây dựng mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=43326"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 16/2008/QĐ-UBND Ban hành Quy định về giá nhà xây dựng mới trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Thông tư 03/2008/TT-BXD Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12856"
],
[
"Nghị định 197/2004/NĐ-CP Về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18534"
],
[
"Luật 16/2003/QH11 Xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19414"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Thông tư 05/2007/TT-BXD Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24491"
],
[
"61/CP Quy định về việc mua bán và kinh doanh nhà ở",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=43325"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
20198 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//hanoi/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=20198&Keyword= | Quyết định 114/2003/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
114/2003/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
25 tháng
9 năm
2003</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font size="3"><font face="Times New Roman">QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI</font></font></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><i><font size="3"><font face="Times New Roman">Ban hành Quy định tạm thời về quản lý và sử dụng các khoản thu phạt vi phạm </font></font></i></b><b><i><font size="3"><font face="Times New Roman">hành chính trong quản lý trật tự xây dựng trên </font></font></i></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><i><font size="3"><font face="Times New Roman">địa bàn Thành phố Hà Nội.</font></font></i></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><i><font face="Times New Roman" size="3"> </font></i></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font size="3"><font face="Times New Roman">ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI</font></font></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><i><font size="3"><font face="Times New Roman">Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân;</font></font></i></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><i><font size="3"><font face="Times New Roman">Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật NSNN;</font></font></i></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><i>Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày </i><i>02/7/2002</i><i>;</i></font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><i>Căn cứ Nghị định số 48/CP ngày </i><i>05/05/1997</i><i> của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý xây dựng, quản lý nhà và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị;</i></font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><i><font size="3"><font face="Times New Roman">Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">19/2003/QĐ-UB</a> ngày 24/01/2003 của Ủy ban nhân dân Thành phố Về việc Ban hành Quy định về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội;</font></font></i></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><i><font size="3"><font face="Times New Roman">Xét đề nghị của Sở Tài chính - Vật giá tại tờ trình số 2623/TTr-STCVG ngày 04 tháng 09 năm 2003.</font></font></i></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><i><font face="Times New Roman" size="3"> </font></i></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font size="3"><font face="Times New Roman">QUYẾT ĐỊNH:</font></font></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>Điều 1.</b><i> Ban hành kèm theo Quyết định này</i> " Quy định tạm thời về quản lý và sử dụng các khoản thu phạt vi phạm hành chính trong quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội".<i></i></font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;"><font face="Times New Roman"><font size="3"><strong>Điều 2.</strong> Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và sẽ được bổ sung, sửa đổi khi có văn bản quy định của Chính phủ. Các quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;"><font face="Times New Roman" size="3"><strong>Điều 3.</strong> Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể thuộc Thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận, huyện, xã, phường,Thủ trưởng các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</font><span style=""> </span></p><font size="3"><font face="Times New Roman"><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;"> </p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"></p></font></font> <p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font size="3"><font face="Times New Roman">QUY ĐỊNH TẠM THỜI</font></font></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font size="3"><font face="Times New Roman">Về quản lý và sử dụng các khoản thu phạt vi phạm hành chính</font></font></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font size="3"><font face="Times New Roman">trong quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.</font></font></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><i><font size="3"><font face="Times New Roman">(Ban hành kèm theo Quyết định số: <a class="toanvan" target="_blank">114/2003/QĐ-UB</a> ngày 25 tháng 9 năm 2003</font></font></i></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><i>của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội)</i><b></b></font></font></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><font face="Times New Roman" size="3"><strong> </strong></font></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><strong>CHƯƠNG <a name="Chuong_I"></a>I</strong></font></font></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font size="3"><font face="Times New Roman">NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</font></font></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><b><font face="Times New Roman" size="3"> </font></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1.</b> Bản Quy định này quy định việc quản lý và sử dụng khoản thu phạt, tịch thu tang vật, phương tiện do vi phạm hành chính trong công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện đúng quy định tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02/7/2002; Nghị định số 48/CP ngày 05/05/1997 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý xây dựng, quản lý nhà và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị (Trong khi chờ Chính phủ ban hành Nghị định mới hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính) và Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">19/2003/QĐ-UB</a> ngày 24/01/2003 của Ủy ban nhân dân Thành phố.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2.</b> Số tiền thu phạt được nộp đấy đủ, kịp thời vào Ngân sách Nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Hà Nội:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Cơ quan ra quyết định xử phạt trực tiếp thu tiền đối với những trường hợp có mức phạt từ 5.000 đồng đến 100.000 đồng và định kỳ 2 ngày nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước theo chế độ quy định.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Kho bạc Nhà nước tổ chức thu trực tiếp đối với những trường hợp có mức phạt từ 100.000 đồng trở lên theo quyết định của cơ quan xử phạt.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_3"></a>3.</b> Các cơ quan, đơn vị tham gia phối hợp xử lý vi phạm hành chính và các cơ quan thu nộp, quản lý nguồn thu phạt được sử dụng một phần từ nguồn thu về xử phạt vi phạm hành chính để phục vụ cho công tác xử phạt và quản lý các nguồn thu phạt.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_4"></a>4.</b> Sở Tài chính - Vật giá; Phòng Tài chính Vật giá các Quận, Huyện; Ban Tài chính xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổng hợp số tiền thu phạt đã nộp vào ngân sách các cấp; lập dự toán chi của các cơ quan đơn vị được phép sử dụng nguồn thu phạt trình Ủy ban nhân dân các cấp phê duyệt hàng năm, làm căn cứ cấp phát và quyết toán theo đúng chế độ và nguyên tắc quản lý tài chính hiện hành của Nhà nước.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_5"></a>5.</b> Hệ thống Kho bạc Nhà nước Thành phố có trách nhiệm tổ chức thu, hướng dẫn tổ chức thu và quản lý các nguồn tiền phạt; Đối chiếu xác nhận các khoản thu và sử dụng tiền phạt theo định kỳ.</font></font></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font face="Times New Roman" size="3"> </font></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font size="3"><font face="Times New Roman">CHƯƠNG <a name="Chuong_II"></a>II</font></font></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font size="3"><font face="Times New Roman">NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ</font></font></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><b><font face="Times New Roman" size="3"> </font></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_6"></a>6.</b> Quản lý thu tiền phạt:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>1.</b> Các đối tượng bị xử phạt có trách nhiệm nộp kịp thời, đầy đủ các khoản tiền phạt vào Kho bạc Nhà nước được ghi trong Quyết định xử phạt. Cụ thể:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Cấp ra Quyết định xử phạt là Chủ tịch UBND Thành phố, Chánh thanh tra xây dựng Thành phố nộp tiền tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội hoặc Kho bạc Nhà nước quận, huyện.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Cấp ra Quyết định xử phạt là Chủ tịch UBND các quận, huyện, phường, xã, thị trấn và Chánh thanh tra xây dựng quận, huyện nộp tại Kho bạc Nhà nước quận, huyện.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Hệ thống Kho bạc Nhà nước Thành phố có trách nhiệm tổ chức thu tiền trực tiếp từ đối tượng bị xử phạt và từ cơ quan xử phạt nộp.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>2.</b> Các tang vật, phương tiện bị tịch thu: Các cơ quan ra quyết định xử phạt phối hợp với cơ quan tài chính đồng cấp thực hiện bán đấu giá theo quy định hiện hành khi có quyết định của cấp có thẩm quyền (Cơ quan tài chính cấp Quận, huyện thực hiện tiếp nhận và tổ chức bán đấu giá các tài sản của 1 vụ vi phạm hành chính có giá trị đến 10 triệu đồng; Sở Tài chính - Vật giá thực hiện đối với tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên), số tiền thu được do bán đấu giá phải nộp vào Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thành phố sau khi trừ các chi phí cho việc vận chuyển, kho bãi và chi phí cho công tác bán đấu giá theo quy định.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>3.</b> Số tiền phạt nộp vào Ngân sách Nhà nước được hạch toán vào Chương 160 (B,C,D) -Loại 10 -Khoản 10 -Mục 51 -Tiểu mục 02.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>4.</b> Số tiền thu nộp Kho bạc Nhà nước được điều tiết 100% vào ngân sách của cấp chính quyền ra quyết định xử phạt, cụ thể:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Chủ tịch UBND Thành phố, Chánh Thanh tra xây dựng Thành phố ra quyết định xử phạt thì số tiền được điều tiết 100% vào ngân sách Thành phố.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Chủ tịch UBND quận, huyện; Chánh Thanh tra xây dựng quận, huyện ra quyết định xử phạt thì số tiền được điều tiết 100% vào ngân sách quận, huyện.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn ra quyết định xử phạt thì số tiền được điều tiết 100% vào ngân sách xã, phường, thị trấn.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>5.</b> Cơ quan có thẩm quyền xử phạt phải sử dụng biên lai do cơ quan Thuế cung cấp:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Cấp Thành phố nhận biên lai thu tiền phạt tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Cấp Quận, huyện, xã, phường, thị trấn nhận biên lai thu tiền phạt tại Kho bạc Nhà nước quận, huyện.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Định kỳ hàng tháng các cơ quan sử dụng biên lai thu phạt phải báo cáo với Kho bạc Nhà nước về tình hình sử dụng biên lai thu phạt.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>Điều 7:</b> Sử dụng nguồn thu tiền phạt:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">* Số tiền phạt thu được coi là 100% và sử dụng cho các nội dung sau:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">1- 50% để chi phục vụ các hoạt động trực tiếp xử lý vi phạm:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Bồi dưỡng cho các cán bộ trực tiếp phát hiện kiểm tra và lập biên bản xử phạt.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Chi bồi dưỡng cho các lực lượng phối hợp (Công an, cán bộ Sở chuyên ngành tham gia xử lý).</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">2- 15% để chi phí phục vụ cho việc quản lý công tác trực tiếp xử lý vi phạm, bao gồm:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">2% chi cho công tác quản lý, thu nộp tiền phạt của Kho bạc Nhà nước Thành phố.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">13% còn lại chi cho các nội dung:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Chi phí in ấn tài liệu phục vụ công tác kiểm tra, xử lý vi phạm.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Chi phục vụ công tác hướng dẫn, kiểm tra và giám sát.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Chi cho công tác học tập trau dồi nghiệp vụ của cán bộ trong các đội kiểm tra, xử lý vi phạm.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">3- 20% Mua sắm, thuê trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra, xử lý vi phạm.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">4- 15% để chi phục vụ công tác chỉ đạo của UBND các cấp và chi phí cho các Sở (đơn vị) chủ quản giúp UBND các cấp trong công tác quản lý, tổng hợp tình hình quản lý TTXD - ĐT trên địa bàn:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Chí phí phục vụ công tác chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền, kiểm tra.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Chi phí in ấn tài liệu giao ban định kỳ.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Chi phí tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng của UBND Thành phố, Quận, Huyện, xã, phường, thị trấn trong công tác quản lý trật tự xây dựng theo Quyết định <a class="toanvan" target="_blank">19/2003/QĐ-UB</a> ngày 24/01/2003 của UBND Thành phố.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">* Việc sử dụng kinh phí phải thực hiện theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ quản lý tài chính hiện hành.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_8"></a>8.</b> Về mức chi bồi dưỡng:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">* Mức chi bồi dưỡng cho cán bộ trực tiếp thực hiện công tác xử lý vi phạm cụ thể như sau:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Cán bộ của tổ công tác quản lý TTXD cấp phường, xã, thị trấn do Chủ tịch UBND phường, xã, thị trấn ra quyết định thành lập và được hưởng mức bồi dưỡng tối đa 200.000đ/tháng/người.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Cán bộ của Thanh tra xây dựng Thành phố và quận, huyện trực tiếp làm công tác kiểm tra, xử lý vi phạm được hưởng mức bồi dưỡng tối đa 200.000đ/tháng/người.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Các lực lượng tham gia phối hợp xử lý vi phạm được hưởng theo mức bồi dưỡng không quá 20.000đ/tháng/người.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">* Tổng số tiền chi bồi dưỡng không được vượt quá tỷ lệ 30% số thu phạt đã quy định tại điểm 1 Điều 7.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_9"></a>9.</b> Quản lý, cấp phát và quyết toán thu, sử dụng tiền phạt:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>1-</b> Lập dự toán:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Các đơn vị được giao nhiệm vụ xử phạt các hành vi vi phạm hành chính trong công tác quản lý trật tự xây dựng, căn cứ vào khả năng thu nộp và nội dung chi quy định tại Điều 7, mức chi quy định tại Điều 8 và chế độ chi tiêu tài chính hiện hành để lập dự toán thu tiền phạt và dự toán chi từ nguồn thu này cùng với việc lập dự toán ngân sách hàng năm của đơn vị theo quy định gửi về cơ quan tài chính đồng cấp. Sở Tài chính - Vật giá, Phòng Tài chính - Vật giá các quận, huyện, Ban Tài chính phường, xã, thị trấn tổng hợp trình UBND Thành phố, quận, huyện, phường, xã, thị trấn quyết định bố trí trong dự toán ngân sách hàng năm.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>2- </b>Cấp phát kinh phí: Căn cứ vào dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt và số thực thu nộp vào Kho bạc Nhà nước, hàng quý Cơ quan tài chính các cấp cấp trực tiếp cho các đơn vị theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>3-</b> Quyết toán:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Đơn vị thuộc ngân sách cấp nào thì quyết toán vào ngân sách cấp đó theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và theo chế độ quản lý tài chính hiện hành (Các đơn vị thuộc Thành phố quyết toán với Sở Tài chính - Vật giá; các đơn vị thuộc quận, huyện quyết toán với Phòng Tài chính Vật giá quận, huyện; các đơn vị thuộc phường, xã, thị trấn quyết toán vào Ngân sách phường, xã, thị trấn và Phòng Tài chính Vật giá quận, huyện tổng hợp quyết toán Quận, huyện, phường, xã, thị trấn gửi Sở Tài chính - Vật giá).</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">- Sở Tài chính - Vật giá tổng hợp báo cáo quyết toán chung trên địa bàn Thành phố để báo cáo với Ủy ban nhân dân Thành phố theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font face="Times New Roman" size="3"> </font></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font size="3"><font face="Times New Roman">CHƯƠNG <a name="Chuong_III"></a>III</font></font></b></p><p align="center" class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:center;"><b><font size="3"><font face="Times New Roman">TỔ CHỨC THỰC HIỆN</font></font></b></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman"><b>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_10"></a>10.</b> Tổ chức thực hiện:</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban, Ngành, Đoàn thể thuộc Thành phố, Chủ tịch UBND các quận, huyện, phường, xã, thị trấn; Thủ trưởng các đơn vị và các cá nhân có liên quan về vi phạm hành chính trong quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm thi hành bản Quy định này.</font></font></p><p class="MsoNormal" style="margin:0cm 0cm 0pt;text-align:justify;"><font size="3"><font face="Times New Roman">Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các cơ quan đơn vị, cá nhân phản ánh kịp thời về Sở Tài chính - Vật giá để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố xem xét, điều chỉnh cho phù hợp./.<span style=""> </span></font></font></p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Hoàng Văn Nghiên</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 114/2003/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2003
QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Ban hành Quy định tạm thời về quản lý và sử dụng các khoản thu phạt vi
phạm hành chính trong quản lý trật tự xây dựng trên
địa bàn Thành phố Hà Nội.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân;
Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
NSNN;
Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02/7/2002 ;
Căn cứ Nghị định số 48/CP ngày 05/05/1997 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong quản lý xây dựng, quản lý nhà và công trình kỹ thuật hạ
tầng đô thị;
Căn cứ Quyết định số19/2003/QĐUB ngày 24/01/2003 của Ủy ban nhân dân Thành
phố Về việc Ban hành Quy định về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành
phố Hà Nội;
Xét đề nghị của Sở Tài chính Vật giá tại tờ trình số 2623/TTrSTCVG ngày 04
tháng 09 năm 2003.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.Ban hành kèm theo Quyết định này " Quy định tạm thời về quản lý
và sử dụng các khoản thu phạt vi phạm hành chính trong quản lý trật tự xây
dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội".
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và sẽ được bổ sung, sửa
đổi khi có văn bản quy định của Chính phủ. Các quy định trước đây trái với
Quyết định này đều bãi bỏ.
Điều 3. Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thành phố,
Giám đốc các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể thuộc Thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân
dân các quận, huyện, xã, phường,Thủ trưởng các tổ chức, cá nhân có liên quan
chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
QUY ĐỊNH TẠM THỜI
Về quản lý và sử dụng các khoản thu phạt vi phạm hành chính
trong quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
(Ban hành kèm theo Quyết định số:114/2003/QĐUB ngày 25 tháng 9 năm 2003
của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội)
CHƯƠNGI
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Bản Quy định này quy định việc quản lý và sử dụng khoản thu phạt,
tịch thu tang vật, phương tiện do vi phạm hành chính trong công tác quản lý
trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, ra quyết định xử phạt vi phạm
hành chính phải thực hiện đúng quy định tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính
ngày 02/7/2002; Nghị định số 48/CP ngày 05/05/1997 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong quản lý xây dựng, quản lý nhà và công trình kỹ thuật hạ
tầng đô thị (Trong khi chờ Chính phủ ban hành Nghị định mới hướng dẫn thực
hiện Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính) và Quyết định số 19/2003/QĐUB ngày
24/01/2003 của Ủy ban nhân dân Thành phố.
Điều2. Số tiền thu phạt được nộp đấy đủ, kịp thời vào Ngân sách Nhà nước
qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Hà Nội:
Cơ quan ra quyết định xử phạt trực tiếp thu tiền đối với những trường hợp có
mức phạt từ 5.000 đồng đến 100.000 đồng và định kỳ 2 ngày nộp tiền vào Kho bạc
Nhà nước theo chế độ quy định.
Kho bạc Nhà nước tổ chức thu trực tiếp đối với những trường hợp có mức phạt từ
100.000 đồng trở lên theo quyết định của cơ quan xử phạt.
Điều3. Các cơ quan, đơn vị tham gia phối hợp xử lý vi phạm hành chính và
các cơ quan thu nộp, quản lý nguồn thu phạt được sử dụng một phần từ nguồn thu
về xử phạt vi phạm hành chính để phục vụ cho công tác xử phạt và quản lý các
nguồn thu phạt.
Điều4. Sở Tài chính Vật giá; Phòng Tài chính Vật giá các Quận, Huyện;
Ban Tài chính xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổng hợp số tiền thu phạt đã
nộp vào ngân sách các cấp; lập dự toán chi của các cơ quan đơn vị được phép sử
dụng nguồn thu phạt trình Ủy ban nhân dân các cấp phê duyệt hàng năm, làm căn
cứ cấp phát và quyết toán theo đúng chế độ và nguyên tắc quản lý tài chính
hiện hành của Nhà nước.
Điều5. Hệ thống Kho bạc Nhà nước Thành phố có trách nhiệm tổ chức thu,
hướng dẫn tổ chức thu và quản lý các nguồn tiền phạt; Đối chiếu xác nhận các
khoản thu và sử dụng tiền phạt theo định kỳ.
CHƯƠNGII
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều6. Quản lý thu tiền phạt:
1. Các đối tượng bị xử phạt có trách nhiệm nộp kịp thời, đầy đủ các khoản
tiền phạt vào Kho bạc Nhà nước được ghi trong Quyết định xử phạt. Cụ thể:
Cấp ra Quyết định xử phạt là Chủ tịch UBND Thành phố, Chánh thanh tra xây dựng
Thành phố nộp tiền tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội hoặc Kho bạc Nhà nước quận,
huyện.
Cấp ra Quyết định xử phạt là Chủ tịch UBND các quận, huyện, phường, xã, thị
trấn và Chánh thanh tra xây dựng quận, huyện nộp tại Kho bạc Nhà nước quận,
huyện.
Hệ thống Kho bạc Nhà nước Thành phố có trách nhiệm tổ chức thu tiền trực tiếp
từ đối tượng bị xử phạt và từ cơ quan xử phạt nộp.
2. Các tang vật, phương tiện bị tịch thu: Các cơ quan ra quyết định xử
phạt phối hợp với cơ quan tài chính đồng cấp thực hiện bán đấu giá theo quy
định hiện hành khi có quyết định của cấp có thẩm quyền (Cơ quan tài chính cấp
Quận, huyện thực hiện tiếp nhận và tổ chức bán đấu giá các tài sản của 1 vụ vi
phạm hành chính có giá trị đến 10 triệu đồng; Sở Tài chính Vật giá thực hiện
đối với tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên), số tiền thu được do bán
đấu giá phải nộp vào Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thành phố sau khi
trừ các chi phí cho việc vận chuyển, kho bãi và chi phí cho công tác bán đấu
giá theo quy định.
3. Số tiền phạt nộp vào Ngân sách Nhà nước được hạch toán vào Chương 160
(B,C,D) Loại 10 Khoản 10 Mục 51 Tiểu mục 02.
4. Số tiền thu nộp Kho bạc Nhà nước được điều tiết 100% vào ngân sách của
cấp chính quyền ra quyết định xử phạt, cụ thể:
Chủ tịch UBND Thành phố, Chánh Thanh tra xây dựng Thành phố ra quyết định xử
phạt thì số tiền được điều tiết 100% vào ngân sách Thành phố.
Chủ tịch UBND quận, huyện; Chánh Thanh tra xây dựng quận, huyện ra quyết định
xử phạt thì số tiền được điều tiết 100% vào ngân sách quận, huyện.
Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn ra quyết định xử phạt thì số tiền được điều
tiết 100% vào ngân sách xã, phường, thị trấn.
5. Cơ quan có thẩm quyền xử phạt phải sử dụng biên lai do cơ quan Thuế
cung cấp:
Cấp Thành phố nhận biên lai thu tiền phạt tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội.
Cấp Quận, huyện, xã, phường, thị trấn nhận biên lai thu tiền phạt tại Kho bạc
Nhà nước quận, huyện.
Định kỳ hàng tháng các cơ quan sử dụng biên lai thu phạt phải báo cáo với Kho
bạc Nhà nước về tình hình sử dụng biên lai thu phạt.
Điều 7: Sử dụng nguồn thu tiền phạt:
Số tiền phạt thu được coi là 100% và sử dụng cho các nội dung sau:
1 50% để chi phục vụ các hoạt động trực tiếp xử lý vi phạm:
Bồi dưỡng cho các cán bộ trực tiếp phát hiện kiểm tra và lập biên bản xử phạt.
Chi bồi dưỡng cho các lực lượng phối hợp (Công an, cán bộ Sở chuyên ngành tham
gia xử lý).
2 15% để chi phí phục vụ cho việc quản lý công tác trực tiếp xử lý vi phạm,
bao gồm:
2% chi cho công tác quản lý, thu nộp tiền phạt của Kho bạc Nhà nước Thành phố.
13% còn lại chi cho các nội dung:
Chi phí in ấn tài liệu phục vụ công tác kiểm tra, xử lý vi phạm.
Chi phục vụ công tác hướng dẫn, kiểm tra và giám sát.
Chi cho công tác học tập trau dồi nghiệp vụ của cán bộ trong các đội kiểm tra,
xử lý vi phạm.
3 20% Mua sắm, thuê trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra, xử lý vi
phạm.
4 15% để chi phục vụ công tác chỉ đạo của UBND các cấp và chi phí cho các Sở
(đơn vị) chủ quản giúp UBND các cấp trong công tác quản lý, tổng hợp tình hình
quản lý TTXD ĐT trên địa bàn:
Chí phí phục vụ công tác chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền, kiểm tra.
Chi phí in ấn tài liệu giao ban định kỳ.
Chi phí tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng của UBND Thành phố, Quận, Huyện,
xã, phường, thị trấn trong công tác quản lý trật tự xây dựng theo Quyết định
19/2003/QĐUB ngày 24/01/2003 của UBND Thành phố.
Việc sử dụng kinh phí phải thực hiện theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ quản lý tài chính hiện hành.
Điều8. Về mức chi bồi dưỡng:
Mức chi bồi dưỡng cho cán bộ trực tiếp thực hiện công tác xử lý vi phạm cụ thể như sau:
Cán bộ của tổ công tác quản lý TTXD cấp phường, xã, thị trấn do Chủ tịch UBND
phường, xã, thị trấn ra quyết định thành lập và được hưởng mức bồi dưỡng tối
đa 200.000đ/tháng/người.
Cán bộ của Thanh tra xây dựng Thành phố và quận, huyện trực tiếp làm công tác
kiểm tra, xử lý vi phạm được hưởng mức bồi dưỡng tối đa 200.000đ/tháng/người.
Các lực lượng tham gia phối hợp xử lý vi phạm được hưởng theo mức bồi dưỡng
không quá 20.000đ/tháng/người.
Tổng số tiền chi bồi dưỡng không được vượt quá tỷ lệ 30% số thu phạt đã quy định tại điểm 1 Điều 7.
Điều9. Quản lý, cấp phát và quyết toán thu, sử dụng tiền phạt:
1 Lập dự toán:
Các đơn vị được giao nhiệm vụ xử phạt các hành vi vi phạm hành chính trong
công tác quản lý trật tự xây dựng, căn cứ vào khả năng thu nộp và nội dung chi
quy định tại Điều 7, mức chi quy định tại Điều 8 và chế độ chi tiêu tài chính
hiện hành để lập dự toán thu tiền phạt và dự toán chi từ nguồn thu này cùng
với việc lập dự toán ngân sách hàng năm của đơn vị theo quy định gửi về cơ
quan tài chính đồng cấp. Sở Tài chính Vật giá, Phòng Tài chính Vật giá các
quận, huyện, Ban Tài chính phường, xã, thị trấn tổng hợp trình UBND Thành phố,
quận, huyện, phường, xã, thị trấn quyết định bố trí trong dự toán ngân sách
hàng năm.
2 Cấp phát kinh phí: Căn cứ vào dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt
và số thực thu nộp vào Kho bạc Nhà nước, hàng quý Cơ quan tài chính các cấp
cấp trực tiếp cho các đơn vị theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.
3 Quyết toán:
Đơn vị thuộc ngân sách cấp nào thì quyết toán vào ngân sách cấp đó theo quy
định của Luật Ngân sách Nhà nước và theo chế độ quản lý tài chính hiện hành
(Các đơn vị thuộc Thành phố quyết toán với Sở Tài chính Vật giá; các đơn vị
thuộc quận, huyện quyết toán với Phòng Tài chính Vật giá quận, huyện; các đơn
vị thuộc phường, xã, thị trấn quyết toán vào Ngân sách phường, xã, thị trấn và
Phòng Tài chính Vật giá quận, huyện tổng hợp quyết toán Quận, huyện, phường,
xã, thị trấn gửi Sở Tài chính Vật giá).
Sở Tài chính Vật giá tổng hợp báo cáo quyết toán chung trên địa bàn Thành
phố để báo cáo với Ủy ban nhân dân Thành phố theo quy định của Luật Ngân sách
Nhà nước.
CHƯƠNGIII
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều10. Tổ chức thực hiện:
Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban, Ngành, Đoàn thể thuộc Thành phố, Chủ tịch
UBND các quận, huyện, phường, xã, thị trấn; Thủ trưởng các đơn vị và các cá
nhân có liên quan về vi phạm hành chính trong quản lý trật tự xây dựng trên
địa bàn Thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm thi hành bản Quy định này.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các cơ quan đơn vị, cá nhân phản
ánh kịp thời về Sở Tài chính Vật giá để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân
Thành phố xem xét, điều chỉnh cho phù hợp./.
Chủ tịch
(Đã ký)
Hoàng Văn Nghiên
| {
"collection_source": [
"STP TP Hà Nội;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành Quy định tạm thời về quản lý và sử dụng các khoản thu phạt vi phạm hành chính trong quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Hà Nội",
"effective_date": "25/09/2003",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "25/09/2003",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND thành phố Hà Nội",
"Chủ tịch",
"Hoàng Văn Nghiên"
],
"official_number": [
"114/2003/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 49/2008/QĐ-UBND Quyết định 49/2008/QĐ-UBND về quản lý, sử dụng tiền nộp phạt vi phạm hành chính trong quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=90626"
],
[
"Quyết định 3385/QĐ-UBND Quyết định 3385/QĐ-UBND năm 2012 công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (trước đây) ban hành đã hết hiệu lực thi hành do Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội ban hành",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=89567"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 114/2003/QĐ-UB Ban hành Quy định tạm thời về quản lý và sử dụng các khoản thu phạt vi phạm hành chính trong quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 06/1998/QH10 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=7753"
],
[
"Nghị định 48/CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý xây dựng, quản lý nhà và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=8607"
],
[
"Luật Không số Ngân sách Nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=9412"
],
[
"Luật Không số Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10420"
],
[
"Quyết định 19/2003/QĐ-UB Về việc Ban hành Qui định về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20331"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
86142 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=86142&Keyword= | Quyết định 682/QĐ-TTg | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
682/QĐ-TTg</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Toàn quốc,
ngày
7 tháng
6 năm
2012</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc phê duyệt kế hoạch phát triển tổng Công ty đường sắt Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015</strong></p>
<p align="center">
<strong>____________________</strong></p>
<p align="center">
<strong>THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (Tờ trình số 2159/TTr-ĐS ngày 21 tháng 10 năm 2011, văn bản số 845/ĐS-KHTK ngày 25 tháng 4 năm 2012), báo cáo thẩm định của Bộ Giao thông vận tải (văn bản số 1599/BGTVT-KHĐT ngày 09 tháng 3 năm 2012),</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Phê duyệt Kế hoạch phát triển Tổng công ty Đường sắt Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015, với những nội dung chủ yếu như sau:</p>
<p>
1. Mục tiêu phát triển:</p>
<p>
Tái cơ cấu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam theo hướng thu gọn đầu mối; sắp xếp hợp lý các đơn vị trực thuộc bảo đảm hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà nước, thu hút tối đa mọi nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải đường sắt.</p>
<p>
Phấn đấu đến năm 2015, lượng luân chuyển hàng hóa đạt 27.424 triệu tấn.km, lượng luân chuyển hành khách đạt 27.774 triệu hành khách.km; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt từ 10%/năm trở lên.</p>
<p>
2. Kế hoạch đầu tư phát triển:</p>
<p>
a) Hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt:</p>
<p>
- Đầu tư cải tạo, nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có đạt tiêu chuẩn đường sắt quốc gia cấp I; ưu tiên hoàn thành cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt Thống nhất tốc độ kỹ thuật tối đa 120 km/h với tàu khách và 80 km/h với tàu hàng và tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng nhằm nâng cao năng lực vận tải và an toàn chạy tàu.</p>
<p>
- Hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh, đường sắt tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Hà Nội - Đồng Đăng; khi điều kiện cho phép thì triển khai một số đoạn, tuyến được lựa chọn. Cơ bản hoàn thành hiện đại hóa hệ thống thông tin tín hiệu đường sắt trên các tuyến đường sắt quốc gia. Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để làm tổng thầu thực hiện các dự án xây dựng mới đường sắt, đường sắt đô thị. Huy động các nguồn lực xây dựng đường sắt kết nối đến cảng biển, khu công nghiệp, khu mỏ và trung tâm du lịch lớn; chủ động chuẩn bị các dự án phát triển đường sắt, ưu tiên được tham gia đầu tư xây dựng đường sắt đô thị theo hình thức hợp tác công - tư.</p>
<p>
- Tập trung đầu tư bảo đảm trật tự hành lang an toàn giao thông đường sắt; ưu tiên thực hiện giai đoạn 2 của kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn giao thông đường sắt theo Quyết định số 1856/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ; hoàn thành các dự án tách cầu chung giữa đường sắt, đường bộ; triển khai đầu tư xây dựng hầm chui đèo Khe Nét.</p>
<p>
- Triển khai thực hiện và đưa vào khai thác từng phần tiến tới toàn bộ tuyến đường sắt đô thị số 1 tại Thủ đô Hà Nội, đường sắt trên cao Trảng Bom - Hòa Hưng tại Thành phố Hồ Chí Minh; nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội - Nội Bài. Xây dựng ga Hà Nội thành ga trung tâm của đường sắt vừa là đầu mối trung chuyển, kết nối các loại phương tiện vận tải, vừa là trung tâm dịch vụ đa năng.</p>
<p>
(Danh mục các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt giai đoạn 2012 - 2015 nêu tại Phụ lục I kèm theo).</p>
<p>
b) Phương tiện, thiết bị đường sắt:</p>
<p>
- Đầu tư đầu máy: Phấn đấu nâng cao thị phần nội địa hóa trong sản phẩm hoàn chỉnh nhằm triển khai chương trình cơ khí trọng điểm chế tạo đầu máy diesel. Lắp ráp, chế tạo đầu máy diesel hiện đại có công suất lớn 2.000 HP để loại bỏ đầu máy lạc hậu, công suất nhỏ bằng vốn vay ưu đãi của nước ngoài và trong nước.</p>
<p>
- Đầu tư toa xe: Tiếp tục đóng mới các loại toa xe khách chất lượng cao, hiện đại, toa xe hàng nhiều chủng loại phù hợp nhu cầu vận chuyển trong nước và xuất khẩu. Thực hiện các dự án đóng mới hoặc toa xe bằng vốn vay ưu đãi trong nước, ưu tiên huy động các thành phần kinh tế cùng tham gia. Liên doanh, liên kết để chế tạo các loại xe cao cấp, đoàn tàu DMU, EMU phục vụ đường sắt đô thị, đường sắt tốc độ cao, đường sắt cận cao tốc sau này.</p>
<p>
- Đầu tư cơ sở công nghiệp: Hoàn thiện công nghệ lắp ráp đầu máy diesel công suất từ 1.500 - 2.500 CV, đầu tư xây dựng dây chuyền công nghệ lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng đoàn tàu tự hành (DMU, EMU) để vận tải hành khách nội, ngoại ô. Đầu tư, đưa vào sử dụng dây chuyền sửa chữa lớn đầu máy diesel, hệ thống xếp, dỡ hàng hóa. Phát triển mạng lưới cơ khí đường sắt đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong và ngoài ngành.</p>
<p>
(Danh mục các dự án đầu tư phương tiện, thiết bị đường sắt giai đoạn 2012 - 2015 nêu tại Phụ lục II kèm theo).</p>
<p>
c) Nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây lắp. Tiếp tục đầu tư, kêu gọi các cổ đông chiến lược cùng đầu tư thành lập một số công ty cổ phần xây dựng đường sắt tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam có đủ khả năng tham gia các dự án hiện đại hóa đường sắt, xây dựng đường sắt đô thị và kinh doanh quỹ đất do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam quản lý. Chủ động tham gia đấu thầu xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng giao thông và các công trình dân dụng khác.</p>
<p>
d) Dịch vụ đường sắt và các dịch vụ khác:</p>
<p>
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, khả năng cạnh tranh, mở rộng quy mô các loại hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ vận tải, logistic, công nghiệp, vật tư, thiết bị, thương mại, du lịch… Tập trung đầu tư hệ thống kết nối hạ tầng phục vụ trực tiếp cho vận tải đường sắt như hệ thống nhà ga, kho, bãi hàng… nhằm phát triển mạnh sản xuất, tạo điều kiện phát triển vững chắc cho toàn ngành. Phấn đấu đến năm 2015, vận tải hàng hóa đạt 13,7 triệu tấn/năm, vận chuyển hành khách đạt 17,7 triệu lượt hành khách/năm.</p>
<p>
- Tham gia liên kết với ngành viễn thông nhằm khai thác hiệu quả hơn hạ tầng thông tin tín hiệu đường sắt; phát triển các công ty cổ phần, liên doanh đầu tư kinh doanh bất động sản, sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu nhiên liệu, vật tư, thiết bị phục vụ cho ngành đường sắt và các nhu cầu khác của nền kinh tế quốc dân, đảm bảo có hiệu quả và hỗ trợ tốt cho sự phát triển của các ngành sản xuất kinh doanh chính.</p>
<p>
- Xây dựng cơ chế hoạt động theo hướng liên danh các doanh nghiệp cùng có lợi ích về kinh tế chịu sự chi phối về công nghệ và thương hiệu của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Kêu gọi các nguồn lực về vốn, kỹ thuật, công nghệ, lao động, trình độ tổ chức quản lý để tham gia thực hiện các dự án lớn phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt, phát triển thương hiệu vận tải và cơ giới hóa đường sắt với nhiều hình thức khác nhau như PPP, BOT, BT…</p>
<p>
đ) An toàn giao thông đường sắt:</p>
<p>
Tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ và khẩn trương triển khai các dự án bảo đảm an toàn giao thông đường sắt theo Quyết định số 1856/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ.</p>
<p>
(Danh mục các dự án bảo đảm an toàn giao thông đường sắt giai đoạn 2012 - 2015 nêu tại Phụ lục số I kèm theo).</p>
<p>
e) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đường sắt:</p>
<p>
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động có đủ năng lực trình độ, phẩm chất đạo đức, đảm bảo về số lượng và chất lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển của Tổng công ty cũng như của ngành đường sắt Việt Nam.</p>
<p>
- Nghiên cứu phát triển các cơ sở đào tạo theo quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu đổi mới, hiện đại hóa và phát triển của ngành đường sắt trong từng giai đoạn.</p>
<p>
- Chủ động kế hoạch đào tạo cán bộ, công nhân viên để quản lý, khai thác đường sắt đô thị.</p>
<p>
- Hợp tác với các cơ sở đào tạo trong nước, ngoài nước, các tổ chức đường sắt quốc tế để đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề cho ngành đường sắt tiếp cận công nghệ và quản lý đường sắt hiện đại.</p>
<p>
3. Về tái cơ cấu, sắp xếp cổ phần hóa các doanh nghiệp của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam:</p>
<p>
- Thực hiện tái cơ cấu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam theo quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.</p>
<p>
- Thành lập Trung tâm ứng phó sự cố thiên tai và cứu nạn đường sắt Việt Nam theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.</p>
<p>
- Nghiên cứu việc thành lập Học viện công nghệ đường sắt Việt Nam.</p>
<p>
4. Vốn cho đầu tư phát triển:</p>
<p>
- Tổng vốn đầu tư phát triển của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015 dự kiến khoảng 199.598 tỷ đồng, bao gồm:</p>
<p>
+ Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, khoảng 194.998 tỷ đồng. Trong đó, vốn xây dựng cơ bản 169.045 tỷ đồng (vốn nâng cấp đường sắt hiện có 26.456 tỷ đồng; vốn đầu tư xây dựng đường sắt đô thị, đường sắt đầu mối 39.555 tỷ đồng; vốn đầu tư xây dựng mới các tuyến đường sắt quan trọng 99.714 tỷ đồng; vốn đầu tư xây dựng mới các tuyến đường sắt nối đến cảng lớn, khu mỏ, khu công nghiệp, du lịch 3.320 tỷ đồng); vốn bảo đảm an toàn giao thông đường sắt 25.953 tỷ đồng.</p>
<p>
+ Vốn đầu tư phát triển phương tiện, thiết bị phục vụ vận tải, khoảng 1.800 tỷ đồng.</p>
<p>
+ Vốn đầu tư trang thiết bị hiện đại cho các doanh nghiệp xây lắp, công nghiệp, quản lý kết cấu hạ tầng, dịch vụ vận tải đường sắt, khoảng 2.700 tỷ đồng.</p>
<p>
+ Vốn đầu tư phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy cho các cơ sở đào tạo đường sắt và đầu tư phát triển cơ sở vật chất khác, khoảng 100 tỷ đồng.</p>
<p>
- Nguồn vốn đầu tư phát triển bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước cấp hàng năm; vốn ODA; vốn tự huy động thông qua khai thác quỹ đất, đầu tư theo hợp đồng PPP, BOT, BT; liên doanh, liên kết góp vốn đầu tư; vốn tự có; vốn vay ưu đãi trong nước, vay thương mại; phát hành trái phiếu doanh nghiệp và các nguồn vốn hợp pháp khác.</p>
<p>
5. Vốn cho quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt:</p>
<p>
Vốn sự nghiệp kinh tế khoảng 10.000 tỷ đồng. Căn cứ khả năng của ngân sách nhà nước và nhu cầu thực tế, các Bộ, ngành xem xét, cân đối mức vốn sự nghiệp kinh tế cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam bảo đảm mục tiêu quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </strong>Trách nhiệm của các cơ quan liên quan:</p>
<p>
1. Bộ Giao thông vận tải:</p>
<p>
- Theo dõi chỉ đạo, tạo điều kiện cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, bảo đảm an toàn giao thông và các nội dung của Quyết định này.</p>
<p>
- Thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính bố trí đủ vốn cho công tác quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt. Chủ trì, phối hợp với Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp trong việc chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, đôn đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thực hiện công tác tái cơ cấu, sắp xếp, chuyển đổi, cổ phần hóa doanh nghiệp.</p>
<p>
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm:</p>
<p>
Chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam xây dựng cơ chế tạo vốn đầu tư nâng cấp và phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt theo tiêu chuẩn đường sắt khu vực và Kế hoạch phát triển Tổng công ty Đường sắt Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015.</p>
<p>
3. Bộ Tài chính có trách nhiệm:</p>
<p>
Hướng dẫn Tổng công ty Đường sắt Việt Nam xây dựng cơ chế huy động vốn từ khai thác quỹ đất hiện nay do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đang quản lý và khai thác, đặc biệt tại các ga nằm tại trung tâm đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Sài Gòn… để hợp tác đầu tư khai thác nhằm bổ sung nguồn vốn sự nghiệp kinh tế phục vụ công tác duy tu sửa chữa kết cấu hạ tầng đường sắt cũng như bổ sung nguồn trả nợ các dự án Chính phủ vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt.</p>
<p>
4. Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có trách nhiệm:</p>
<p>
- Trên cơ sở Kế hoạch này, Hội đồng thành viên Tổng công ty Đường sắt Việt Nam chủ động triển khai thực hiện kế hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt, kế hoạch phát triển phương tiện, trang thiết bị phục vụ vận tải, kế hoạch đầu tư phát triển công nghệ xây dựng đường sắt, tạo điều kiện phát triển Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2015 đúng với yêu cầu phát triển của ngành đường sắt và đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.</p>
<p>
- Tranh thủ sự chỉ đạo của các Bộ, phối hợp với các ngành liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện các giải pháp giảm chi phí đầu vào, tăng cường năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế theo Chỉ thị số <a class="toanvan" target="_blank">22/2005/CT-TTg</a> ngày 16 tháng 6 năm 2005 của Chính phủ.</p>
<p>
- Phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư và triển khai thực hiện Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 1, nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội - sân bay Nội Bài, Dự án đường sắt trên cao Trảng Bom - Hòa Hưng và các tuyến khác theo hình thức BOT, PPP.</p>
<p>
- Phối hợp với các Tập đoàn: Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Hóa chất Việt Nam, các Tổng công ty: Hàng hải, Hàng không, Xi măng, Lương thực… thực hiện tốt kế hoạch vận chuyển hàng hóa, hành khách, hợp tác đầu tư các dự án lớn nhằm phát triển đồng bộ và bảo đảm lợi ích của quốc gia.</p>
<p>
5. Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan, theo chức năng, thẩm quyền, có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi và xem xét giải quyết những khó khăn, vướng mắc của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trong quá trình triển khai Quyết định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. </strong>Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.</p>
<p>
Bộ trưởng các Bộ: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Thủ trưởng các cơ quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. THỦ TƯỚNG</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Phó Thủ tướng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Hoàng Trung Hải</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 682/QĐTTg
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Toàn
quốc, ngày 7 tháng 6 năm 2012
QUYẾT ĐỊNH
Về việc phê duyệt kế hoạch phát triển tổng Công ty đường sắt Việt Nam giai
đoạn 2012 – 2015
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Xét đề nghị của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (Tờ trình số 2159/TTrĐS ngày
21 tháng 10 năm 2011, văn bản số 845/ĐSKHTK ngày 25 tháng 4 năm 2012), báo
cáo thẩm định của Bộ Giao thông vận tải (văn bản số 1599/BGTVTKHĐT ngày 09
tháng 3 năm 2012),
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Phê duyệt Kế hoạch phát triển Tổng công ty Đường sắt Việt Nam giai
đoạn 2012 2015, với những nội dung chủ yếu như sau:
1. Mục tiêu phát triển:
Tái cơ cấu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam theo hướng thu gọn đầu mối; sắp xếp
hợp lý các đơn vị trực thuộc bảo đảm hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn
vốn nhà nước, thu hút tối đa mọi nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
và phương tiện vận tải đường sắt.
Phấn đấu đến năm 2015, lượng luân chuyển hàng hóa đạt 27.424 triệu tấn.km,
lượng luân chuyển hành khách đạt 27.774 triệu hành khách.km; tốc độ tăng
trưởng bình quân đạt từ 10%/năm trở lên.
2. Kế hoạch đầu tư phát triển:
a) Hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt:
Đầu tư cải tạo, nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có đạt tiêu chuẩn đường
sắt quốc gia cấp I; ưu tiên hoàn thành cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt Thống
nhất tốc độ kỹ thuật tối đa 120 km/h với tàu khách và 80 km/h với tàu hàng và
tuyến đường sắt Lào Cai Hà Nội Hải Phòng nhằm nâng cao năng lực vận tải và
an toàn chạy tàu.
Hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Hà Nội
Thành phố Hồ Chí Minh, đường sắt tiêu chuẩn Lào Cai Hà Nội Hải Phòng và Hà
Nội Đồng Đăng; khi điều kiện cho phép thì triển khai một số đoạn, tuyến được
lựa chọn. Cơ bản hoàn thành hiện đại hóa hệ thống thông tin tín hiệu đường sắt
trên các tuyến đường sắt quốc gia. Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp
trong và ngoài nước để làm tổng thầu thực hiện các dự án xây dựng mới đường
sắt, đường sắt đô thị. Huy động các nguồn lực xây dựng đường sắt kết nối đến
cảng biển, khu công nghiệp, khu mỏ và trung tâm du lịch lớn; chủ động chuẩn bị
các dự án phát triển đường sắt, ưu tiên được tham gia đầu tư xây dựng đường
sắt đô thị theo hình thức hợp tác công tư.
Tập trung đầu tư bảo đảm trật tự hành lang an toàn giao thông đường sắt; ưu
tiên thực hiện giai đoạn 2 của kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn giao
thông đường sắt theo Quyết định số 1856/QĐTTg ngày 27 tháng 12 năm 2007 của
Thủ tướng Chính phủ; hoàn thành các dự án tách cầu chung giữa đường sắt, đường
bộ; triển khai đầu tư xây dựng hầm chui đèo Khe Nét.
Triển khai thực hiện và đưa vào khai thác từng phần tiến tới toàn bộ tuyến
đường sắt đô thị số 1 tại Thủ đô Hà Nội, đường sắt trên cao Trảng Bom Hòa
Hưng tại Thành phố Hồ Chí Minh; nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội Nội Bài. Xây
dựng ga Hà Nội thành ga trung tâm của đường sắt vừa là đầu mối trung chuyển,
kết nối các loại phương tiện vận tải, vừa là trung tâm dịch vụ đa năng.
(Danh mục các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt giai đoạn 2012
2015 nêu tại Phụ lục I kèm theo).
b) Phương tiện, thiết bị đường sắt:
Đầu tư đầu máy: Phấn đấu nâng cao thị phần nội địa hóa trong sản phẩm hoàn
chỉnh nhằm triển khai chương trình cơ khí trọng điểm chế tạo đầu máy diesel.
Lắp ráp, chế tạo đầu máy diesel hiện đại có công suất lớn 2.000 HP để loại bỏ
đầu máy lạc hậu, công suất nhỏ bằng vốn vay ưu đãi của nước ngoài và trong
nước.
Đầu tư toa xe: Tiếp tục đóng mới các loại toa xe khách chất lượng cao, hiện
đại, toa xe hàng nhiều chủng loại phù hợp nhu cầu vận chuyển trong nước và
xuất khẩu. Thực hiện các dự án đóng mới hoặc toa xe bằng vốn vay ưu đãi trong
nước, ưu tiên huy động các thành phần kinh tế cùng tham gia. Liên doanh, liên
kết để chế tạo các loại xe cao cấp, đoàn tàu DMU, EMU phục vụ đường sắt đô
thị, đường sắt tốc độ cao, đường sắt cận cao tốc sau này.
Đầu tư cơ sở công nghiệp: Hoàn thiện công nghệ lắp ráp đầu máy diesel công
suất từ 1.500 2.500 CV, đầu tư xây dựng dây chuyền công nghệ lắp ráp, sửa
chữa, bảo dưỡng đoàn tàu tự hành (DMU, EMU) để vận tải hành khách nội, ngoại
ô. Đầu tư, đưa vào sử dụng dây chuyền sửa chữa lớn đầu máy diesel, hệ thống
xếp, dỡ hàng hóa. Phát triển mạng lưới cơ khí đường sắt đáp ứng nhu cầu sản
xuất kinh doanh trong và ngoài ngành.
(Danh mục các dự án đầu tư phương tiện, thiết bị đường sắt giai đoạn 2012
2015 nêu tại Phụ lục II kèm theo).
c) Nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây lắp. Tiếp
tục đầu tư, kêu gọi các cổ đông chiến lược cùng đầu tư thành lập một số công
ty cổ phần xây dựng đường sắt tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam có đủ khả năng
tham gia các dự án hiện đại hóa đường sắt, xây dựng đường sắt đô thị và kinh
doanh quỹ đất do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam quản lý. Chủ động tham gia
đấu thầu xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng giao thông và các công trình
dân dụng khác.
d) Dịch vụ đường sắt và các dịch vụ khác:
Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, khả năng cạnh tranh, mở rộng quy mô
các loại hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ vận tải, logistic, công nghiệp, vật
tư, thiết bị, thương mại, du lịch… Tập trung đầu tư hệ thống kết nối hạ tầng
phục vụ trực tiếp cho vận tải đường sắt như hệ thống nhà ga, kho, bãi hàng…
nhằm phát triển mạnh sản xuất, tạo điều kiện phát triển vững chắc cho toàn
ngành. Phấn đấu đến năm 2015, vận tải hàng hóa đạt 13,7 triệu tấn/năm, vận
chuyển hành khách đạt 17,7 triệu lượt hành khách/năm.
Tham gia liên kết với ngành viễn thông nhằm khai thác hiệu quả hơn hạ tầng
thông tin tín hiệu đường sắt; phát triển các công ty cổ phần, liên doanh đầu
tư kinh doanh bất động sản, sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu nhiên liệu,
vật tư, thiết bị phục vụ cho ngành đường sắt và các nhu cầu khác của nền kinh
tế quốc dân, đảm bảo có hiệu quả và hỗ trợ tốt cho sự phát triển của các ngành
sản xuất kinh doanh chính.
Xây dựng cơ chế hoạt động theo hướng liên danh các doanh nghiệp cùng có lợi
ích về kinh tế chịu sự chi phối về công nghệ và thương hiệu của Tổng công ty
Đường sắt Việt Nam. Kêu gọi các nguồn lực về vốn, kỹ thuật, công nghệ, lao
động, trình độ tổ chức quản lý để tham gia thực hiện các dự án lớn phát triển
kết cấu hạ tầng đường sắt, phát triển thương hiệu vận tải và cơ giới hóa đường
sắt với nhiều hình thức khác nhau như PPP, BOT, BT…
đ) An toàn giao thông đường sắt:
Tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ và khẩn trương triển khai các dự án
bảo đảm an toàn giao thông đường sắt theo Quyết định số 1856/QĐTTg ngày 27
tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ.
(Danh mục các dự án bảo đảm an toàn giao thông đường sắt giai đoạn 2012 2015
nêu tại Phụ lục số I kèm theo).
e) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đường sắt:
Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động có đủ năng lực trình độ,
phẩm chất đạo đức, đảm bảo về số lượng và chất lượng để đáp ứng yêu cầu phát
triển của Tổng công ty cũng như của ngành đường sắt Việt Nam.
Nghiên cứu phát triển các cơ sở đào tạo theo quy hoạch mạng lưới các trường
đại học, cao đẳng, đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phù hợp
với yêu cầu đổi mới, hiện đại hóa và phát triển của ngành đường sắt trong từng
giai đoạn.
Chủ động kế hoạch đào tạo cán bộ, công nhân viên để quản lý, khai thác
đường sắt đô thị.
Hợp tác với các cơ sở đào tạo trong nước, ngoài nước, các tổ chức đường sắt
quốc tế để đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề cho
ngành đường sắt tiếp cận công nghệ và quản lý đường sắt hiện đại.
3. Về tái cơ cấu, sắp xếp cổ phần hóa các doanh nghiệp của Tổng công ty Đường
sắt Việt Nam:
Thực hiện tái cơ cấu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam theo quyết định phê
duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
Thành lập Trung tâm ứng phó sự cố thiên tai và cứu nạn đường sắt Việt Nam
theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Nghiên cứu việc thành lập Học viện công nghệ đường sắt Việt Nam.
4. Vốn cho đầu tư phát triển:
Tổng vốn đầu tư phát triển của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam giai đoạn
2012 2015 dự kiến khoảng 199.598 tỷ đồng, bao gồm:
+ Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, khoảng 194.998 tỷ đồng. Trong đó,
vốn xây dựng cơ bản 169.045 tỷ đồng (vốn nâng cấp đường sắt hiện có 26.456 tỷ
đồng; vốn đầu tư xây dựng đường sắt đô thị, đường sắt đầu mối 39.555 tỷ đồng;
vốn đầu tư xây dựng mới các tuyến đường sắt quan trọng 99.714 tỷ đồng; vốn đầu
tư xây dựng mới các tuyến đường sắt nối đến cảng lớn, khu mỏ, khu công nghiệp,
du lịch 3.320 tỷ đồng); vốn bảo đảm an toàn giao thông đường sắt 25.953 tỷ
đồng.
+ Vốn đầu tư phát triển phương tiện, thiết bị phục vụ vận tải, khoảng 1.800
tỷ đồng.
+ Vốn đầu tư trang thiết bị hiện đại cho các doanh nghiệp xây lắp, công
nghiệp, quản lý kết cấu hạ tầng, dịch vụ vận tải đường sắt, khoảng 2.700 tỷ
đồng.
+ Vốn đầu tư phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy cho các cơ
sở đào tạo đường sắt và đầu tư phát triển cơ sở vật chất khác, khoảng 100 tỷ
đồng.
Nguồn vốn đầu tư phát triển bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước cấp hàng năm;
vốn ODA; vốn tự huy động thông qua khai thác quỹ đất, đầu tư theo hợp đồng
PPP, BOT, BT; liên doanh, liên kết góp vốn đầu tư; vốn tự có; vốn vay ưu đãi
trong nước, vay thương mại; phát hành trái phiếu doanh nghiệp và các nguồn vốn
hợp pháp khác.
5. Vốn cho quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt:
Vốn sự nghiệp kinh tế khoảng 10.000 tỷ đồng. Căn cứ khả năng của ngân sách nhà
nước và nhu cầu thực tế, các Bộ, ngành xem xét, cân đối mức vốn sự nghiệp kinh
tế cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam bảo đảm mục tiêu quản lý, bảo trì kết
cấu hạ tầng đường sắt.
Điều2. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan:
1. Bộ Giao thông vận tải:
Theo dõi chỉ đạo, tạo điều kiện cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam phát
triển sản xuất kinh doanh, tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,
bảo đảm an toàn giao thông và các nội dung của Quyết định này.
Thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với Tổng công ty Đường sắt Việt
Nam. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính bố trí đủ vốn cho công tác quản lý bảo
trì kết cấu hạ tầng đường sắt. Chủ trì, phối hợp với Ban Chỉ đạo Đổi mới và
Phát triển doanh nghiệp trong việc chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, đôn đốc Tổng
công ty Đường sắt Việt Nam thực hiện công tác tái cơ cấu, sắp xếp, chuyển đổi,
cổ phần hóa doanh nghiệp.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm:
Chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo Tổng công ty Đường sắt
Việt Nam xây dựng cơ chế tạo vốn đầu tư nâng cấp và phát triển kết cấu hạ tầng
đường sắt theo tiêu chuẩn đường sắt khu vực và Kế hoạch phát triển Tổng công
ty Đường sắt Việt Nam giai đoạn 2012 2015.
3. Bộ Tài chính có trách nhiệm:
Hướng dẫn Tổng công ty Đường sắt Việt Nam xây dựng cơ chế huy động vốn từ khai
thác quỹ đất hiện nay do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đang quản lý và khai
thác, đặc biệt tại các ga nằm tại trung tâm đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng,
Đà Nẵng, Nha Trang, Sài Gòn… để hợp tác đầu tư khai thác nhằm bổ sung nguồn
vốn sự nghiệp kinh tế phục vụ công tác duy tu sửa chữa kết cấu hạ tầng đường
sắt cũng như bổ sung nguồn trả nợ các dự án Chính phủ vay để đầu tư phát triển
kết cấu hạ tầng đường sắt.
4. Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có trách nhiệm:
Trên cơ sở Kế hoạch này, Hội đồng thành viên Tổng công ty Đường sắt Việt
Nam chủ động triển khai thực hiện kế hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
đường sắt, kế hoạch phát triển phương tiện, trang thiết bị phục vụ vận tải, kế
hoạch đầu tư phát triển công nghệ xây dựng đường sắt, tạo điều kiện phát triển
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trong giai đoạn 2012 2015 đúng với yêu cầu
phát triển của ngành đường sắt và đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội của
đất nước.
Tranh thủ sự chỉ đạo của các Bộ, phối hợp với các ngành liên quan xây dựng
và tổ chức thực hiện các giải pháp giảm chi phí đầu vào, tăng cường năng lực
cạnh tranh của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế theo Chỉ thị số 22/2005/CTTTg ngày 16 tháng 6 năm 2005 của Chính
phủ.
Phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các
cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư và triển
khai thực hiện Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 1, nâng cấp tuyến đường
sắt Hà Nội sân bay Nội Bài, Dự án đường sắt trên cao Trảng Bom Hòa Hưng và
các tuyến khác theo hình thức BOT, PPP.
Phối hợp với các Tập đoàn: Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam, Hóa chất
Việt Nam, các Tổng công ty: Hàng hải, Hàng không, Xi măng, Lương thực… thực
hiện tốt kế hoạch vận chuyển hàng hóa, hành khách, hợp tác đầu tư các dự án
lớn nhằm phát triển đồng bộ và bảo đảm lợi ích của quốc gia.
5. Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
có liên quan, theo chức năng, thẩm quyền, có trách nhiệm phối hợp, tạo điều
kiện thuận lợi và xem xét giải quyết những khó khăn, vướng mắc của Tổng công
ty Đường sắt Việt Nam trong quá trình triển khai Quyết định này.
Điều3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Bộ trưởng các Bộ: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Thủ
trưởng các cơ quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương có liên quan, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc Tổng
công ty Đường sắt Việt Nam, các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty có liên quan
chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
Phó Thủ tướng
(Đã ký)
Hoàng Trung Hải
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc phê duyệt kế hoạch phát triển tổng Công ty đường sắt Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "07/06/2012",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "07/06/2012",
"issuing_body/office/signer": [
"Thủ tướng Chính phủ",
"Phó Thủ tướng",
"Hoàng Trung Hải"
],
"official_number": [
"682/QĐ-TTg"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 682/QĐ-TTg Về việc phê duyệt kế hoạch phát triển tổng Công ty đường sắt Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Luật 32/2001/QH10 Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22843"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 32/2001/QH10 Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22843"
]
],
"reference_documents": [
[
"Quyết định 1856/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn đường bộ, đường sắt",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12976"
],
[
"Chỉ thị 22/2005/CT-TTg Về xây dựng các giải pháp giảm chi phí đầu vào, tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải hàng không và hàng hải",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=18164"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
128350 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//bogiaoducdaotao/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=128350&Keyword= | Thông tư 35/2017/TT-BGDĐT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
35/2017/TT-BGDĐT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
28 tháng
12 năm
2017</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:223px;height:61px;">
<p align="center">
<strong>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br/>
-------</strong></p>
<p align="center">
Số: <a class="toanvan" target="_blank">35/2017/TT-BGDĐT</a></p>
</td>
<td style="width:401px;height:61px;">
<p align="center">
<strong>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br/>
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br/>
---------------</strong></p>
<p align="right">
<em>Hà Nội</em><em>, ngày </em><em>28</em><em> tháng </em><em>12</em><em> năm </em><em>2017</em></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>THÔNG TƯ</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ, VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ PHỔ CẬP GIÁO DỤC, XÓA MÙ CHỮ</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<em>C</em><em>ăn c</em><em>ứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">69/2017/NĐ-CP</a> ngày 25 th</em><em>á</em><em>ng 5 năm 2017 của Ch</em><em>í</em><em>nh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">64/2007/NĐ-CP</a> ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về </em><em>Ứ</em><em>ng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước,</em></p>
<p>
<em>Căn c</em><em>ứ </em><em>Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">20/2014/NĐ-CP</a> ngày 24 tháng 3 năm 2014 của Chính phủ về ph</em><em>ổ </em><em>cập giáo dục, xóa mù ch</em><em>ữ</em><em>;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin;</em></p>
<p>
<em>Bộ trư</em><em>ở</em><em>ng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư Quy định về qu</em><em>ả</em><em>n l</em><em>ý</em><em>, vận hành và sử dụng hệ thống thông tin qu</em><em>ả</em><em>n lý ph</em><em>ổ </em><em>cập giáo dục, xóa m</em><em>ù</em><em> ch</em><em>ữ</em><em>.</em></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
1. Thông tư này quy định về quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
2. Thông tư này áp dụng đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh); các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là huyện); các xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là xã); các tổ chức và cá nhân liên quan.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ</strong></p>
<p>
1. Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ là hệ thống công nghệ thông tin chuyên ngành do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý, cung cấp, đảm bảo các chức năng cơ bản giúp các tỉnh tổng hợp dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ về Bộ Giáo dục và Đào tạo phục vụ công tác kiểm tra, công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ được thiết lập, vận hành và hoạt động trên Internet tại địa chỉ pcgd.moet.gov.vn.</p>
<p>
2. Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ bao gồm hạ tầng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý và cơ sở dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
3. Cơ sở dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ gồm dữ liệu điều tra về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của các đối tượng được điều tra nhằm cung cấp thông tin số liệu báo cáo, kết quả phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">20/2014/NĐ-CP</a> ngày 24 tháng 3 năm 2014 của Chính phủ về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và quy định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">07/2016/TT-BGDĐT</a> ngày 22 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
4. Kết quả và số liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cung cấp trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ là một trong những cơ sở để kiểm tra hồ sơ đề nghị công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; phục vụ xây dựng các chính sách phát triển giáo dục và kinh tế - xã hội.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Chức năng của Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ</strong></p>
<p>
Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ bao gồm các chức năng cơ bản, thống nhất, sử dụng để thu thập và báo cáo số liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (Phụ lục kèm theo).</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. Tài khoản sử dụng Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ</strong></p>
<p>
1. Tài khoản sử dụng Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của cấp tỉnh do Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp.</p>
<p>
2. Tài khoản sử dụng của cấp tỉnh có quyền quản lý, cấp phát và thu hồi tài khoản sử dụng của cấp huyện.</p>
<p>
3. Tài khoản sử dụng của cấp huyện có quyền quản lý, cấp phát và thu hồi tài khoản sử dụng của cấp xã.</p>
<p>
4. Tổ chức cá nhân được giao quản lý tài khoản sử dụng chịu trách nhiệm bảo mật tài khoản và sử dụng theo đúng mục đích, chức năng được cấp phát trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5. Vận hành Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ</strong></p>
<p>
1. Việc vận hành Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng, hỗ trợ kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng cho tỉnh (qua thư điện tử [email protected] và hướng dẫn trực tuyến qua mạng Internet) do Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thực hiện.</p>
<p>
2. Việc tổ chức sử dụng Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ trong phạm vi tỉnh, hướng dẫn sử dụng và hỗ trợ kỹ thuật cho các cấp huyện cấp xã (nếu có) do tỉnh chịu trách nhiệm thực hiện.</p>
<p>
3. Trong quá trình sử dụng, nếu phát hiện sự cố kỹ thuật liên quan đến Hệ thống phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, các tỉnh tổng hợp, báo cáo về Bộ Giáo dục và Đào tạo để có biện pháp xử lý kịp thời.</p>
<p>
4. Các tỉnh huyện, xã đang triển khai phần mềm khác để thu thập, quản lý dữ liệu về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ có trách nhiệm liên hệ, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Công nghệ thông tin) để được hướng dẫn, hỗ trợ kết nối, trao đổi dữ liệu với Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo yêu cầu.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_6"></a>6. Thu thập và tổng hợp dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ</strong></p>
<p>
1. Dữ liệu cần thu thập về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ gồm tập hợp thông tin chi tiết về đối tượng điều tra phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo Phiếu điều tra thông tin được cung cấp trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
2. Tỉnh chủ trì tổ chức thu thập và tổng hợp dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ trên địa bàn. Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ hỗ trợ các chức năng giúp tỉnh thu thập dữ liệu và nộp báo cáo, cụ thể như sau:</p>
<p>
a) Cho phép cấp xã nhập dữ liệu thu thập được từ các Phiếu điều tra thông tin lên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và báo cáo dữ liệu đầy đủ của xã lên huyện qua Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ;</p>
<p>
b) Cho phép cấp huyện tổng hợp, kiểm tra dữ liệu do cấp xã đã nhập trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và báo cáo dữ liệu đầy đủ của huyện lên tỉnh qua Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ;</p>
<p>
c) Cho phép cấp tỉnh tổng hợp, kiểm tra dữ liệu do cấp huyện báo cáo trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và hoàn thiện dữ liệu đầy đủ về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của tỉnh;</p>
<p>
d) Quy trình và cách thức nhập dữ liệu của cấp xã, sử dụng hệ thống của cấp huyện và cấp tỉnh thực hiện theo hướng dẫn trong Tài liệu hướng dẫn sử dụng cung cấp trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_7"></a>7. Báo cáo dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ</strong></p>
<p>
1. Sau khi tổng hợp đầy đủ dữ liệu về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của tỉnh, cấp tỉnh thực hiện báo cáo dữ liệu về Bộ Giáo dục và Đào tạo theo chức năng báo cáo được cung cấp trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
2. Trước ngày 10 tháng 10 hàng năm, tỉnh hoàn thành báo cáo số liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ về Bộ Giáo dục và Đào tạo qua Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_8"></a>8. Quản lý, cung cấp, sử dụng dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ</strong></p>
<p>
Việc quản lý, cung cấp, sử dụng dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ thực hiện theo quy định tại Điều 21 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">72/2013/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng; quy định tại khoản 2 Điều 8 Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">07/2016/TT-BGDĐT</a> ngày 22 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và các quy định liên quan khác.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_9"></a>9. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương</strong></p>
<p>
1. Chỉ đạo, tổ chức sử dụng Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ để thực hiện báo cáo đầy đủ, chính xác và đúng thời hạn dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ về Bộ Giáo dục và Đào tạo.</p>
<p>
2. Đảm bảo tính chính xác, đầy đủ của dữ liệu trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ đã báo cáo về Bộ Giáo dục và Đào tạo.</p>
<p>
3. Quản lý, sử dụng dữ liệu, thông tin về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">20/2014/NĐ-CP</a> ngày 24 tháng 3 năm 2014 của Chính phủ về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và quy định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">07/2016/TT-BGDĐT</a> ngày 22 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_10"></a>10. Hiệu lực thi hành</strong></p>
<p>
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 13 tháng 02 năm 2018.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_11"></a>11. Trách nhiệm thi hành</strong></p>
<p>
Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.</p>
<p>
</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:295px;">
<p>
<strong><em>Nơi nhận:</em></strong><br/>
- Văn phòng Trung ương Đảng (để b/c);<br/>
- Ban Tuyên giáo Trung ương (để b/c);<br/>
- Văn phòng Quốc hội (để b/c);<br/>
- Ủy ban VHGD TNTNND của QH (để b/c);<br/>
- Văn phòng Chính phủ (để b/c);<br/>
- Hội đồng Quốc gia Giáo dục (để b/c);<br/>
- Công báo;<br/>
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);<br/>
- UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc TW;<br/>
- Các sở giáo dục và đào tạo;<br/>
- Website Chính phủ;<br/>
- Website Bộ GDĐT;<br/>
- Như điều 11 (để t/h);<br/>
- Lưu: VT, Vụ PC, Cục CNTT (10b).</p>
</td>
<td style="width:329px;">
<p align="center">
<strong>KT. BỘ TRƯỞNG<br/>
THỨ TRƯỞNG<br/>
<br/>
<br/>
<br/>
<br/>
Nguyễn Văn Phúc</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>PHỤ LỤC</strong></p>
<p align="center">
<strong>DANH MỤC CÁC CHỨC NĂNG ĐƯỢC CUNG CẤP TRÊN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ PHỔ CẬP GIÁO DỤC, XÓA MÙ CHỮ</strong><br/>
(<em>Ban hành kèm theo Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">35/2017/TT-BGDĐT</a> ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo</em>)</p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>1. Danh mục các chức năng cung cấp cho cấp tỉnh</strong></p>
<p>
a) Chức năng quản lý, cấp phát tài khoản sử dụng Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cho cấp huyện.</p>
<p>
b) Chức năng cập nhật các danh mục: quận/huyện, danh sách trường học trực thuộc.</p>
<p>
c) Chức năng quản lý, kiểm tra và phê duyệt dữ liệu do cấp huyện báo cáo lên từ hệ thống.</p>
<p>
d) Chức năng lập các báo cáo liên quan đến phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của cấp tỉnh bao gồm:</p>
<p>
- Sổ theo dõi phổ cập giáo dục;</p>
<p>
- Sổ theo dõi xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê đối tượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo độ tuổi;</p>
<p>
- Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;</p>
<p>
- Thống kê tiêu chuẩn phòng học, cơ sở vật chất;</p>
<p>
- Thống kê kết quả phổ cập giáo dục;</p>
<p>
- Thống kê kết quả xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê chưa đi học trong độ tuổi;</p>
<p>
- Thống kê bỏ học trong độ tuổi;</p>
<p>
- Thống kê đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục;</p>
<p>
- Thống kê đơn vị đạt chuẩn xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê người khuyết tật;</p>
<p>
- Phân tích số liệu học sinh đang học ngoài phường, xã;</p>
<p>
- Phân tích số liệu học sinh ngoài phường, xã đang học tại trường;</p>
<p>
- Thống kê hiện trạng xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê kết quả học xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê số hộ dân;</p>
<p>
- Báo cáo tài chính;</p>
<p>
- Thống kê danh sách học sinh chuyển đi, chuyển đến, đã mất;</p>
<p>
- Danh sách trường mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên;</p>
<p>
- Các báo cáo cá biệt khác.</p>
<p>
đ) Chức năng tra cứu thông tin cơ bản về đối tượng điều tra phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
e) Chức năng trợ giúp sử dụng gồm: Tài liệu hướng dẫn sử dụng, video hướng dẫn sử dụng.</p>
<p>
g) Chức năng báo cáo dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ về Bộ Giáo dục và Đào tạo.</p>
<p>
<strong>2. Danh mục các chức năng cung cấp cho cấp huyện</strong></p>
<p>
a) Chức năng quản lý, cấp phát tài khoản sử dụng Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cho cấp xã.</p>
<p>
b) Chức năng cập nhật các danh mục: phường/xã, danh sách trường học trực thuộc.</p>
<p>
c) Chức năng quản lý, kiểm tra và phê duyệt dữ liệu do cấp xã báo cáo lên từ hệ thống.</p>
<p>
d) Chức năng lập các báo cáo liên quan đến phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cấp huyện, bao gồm:</p>
<p>
- Sổ theo dõi phổ cập giáo dục;</p>
<p>
- Sổ theo dõi xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê đối tượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo độ tuổi;</p>
<p>
- Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;</p>
<p>
- Thống kê tiêu chuẩn phòng học, cơ sở vật chất;</p>
<p>
- Thống kê kết quả phổ cập giáo dục;</p>
<p>
- Thống kê kết quả xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê chưa đi học trong độ tuổi;</p>
<p>
- Thống kê bỏ học trong độ tuổi;</p>
<p>
- Thống kê đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục;</p>
<p>
- Thống kê đơn vị đạt chuẩn xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê người khuyết tật;</p>
<p>
- Phân tích số liệu học sinh đang học ngoài phường, xã;</p>
<p>
- Phân tích số liệu học sinh ngoài phường, xã đang học tại trường;</p>
<p>
- Thống kê hiện trạng xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê kết quả học xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê số hộ dân;</p>
<p>
- Báo cáo tài chính;</p>
<p>
- Thống kê danh sách học sinh chuyển đi, chuyển đến, đã mất;</p>
<p>
- Danh sách trường mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên;</p>
<p>
- Các báo cáo cá biệt khác.</p>
<p>
đ) Chức năng tra cứu thông tin cơ bản về đối tượng điều tra phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
e) Chức năng trợ giúp sử dụng gồm: Tài liệu hướng dẫn sử dụng, video hướng dẫn sử dụng.</p>
<p>
g) Chức năng báo cáo dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ về tỉnh.</p>
<p>
<strong>3. Danh sách các chức năng cung cấp cho cấp xã</strong></p>
<p>
a) Chức năng cập nhật các danh mục thôn/xóm.</p>
<p>
b) Chức năng nhập dữ liệu từ phiếu điều tra vào hệ thống.</p>
<p>
c) Chức năng lập các báo cáo liên quan đến phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của xã, bao gồm:</p>
<p>
- Sổ theo dõi phổ cập giáo dục;</p>
<p>
- Sổ theo dõi xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê đối tượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo độ tuổi;</p>
<p>
- Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;</p>
<p>
- Thống kê tiêu chuẩn phòng học, cơ sở vật chất;</p>
<p>
- Thống kê kết quả phổ cập giáo dục;</p>
<p>
- Thống kê kết quả xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê chưa đi học trong độ tuổi;</p>
<p>
- Thống kê bỏ học trong độ tuổi;</p>
<p>
- Thống kê đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục;</p>
<p>
- Thống kê đơn vị đạt chuẩn xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê người khuyết tật;</p>
<p>
- Phân tích số liệu học sinh đang học ngoài phường, xã;</p>
<p>
- Phân tích số liệu học sinh ngoài phường, xã đang học tại trường;</p>
<p>
- Thống kê hiện trạng xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê kết quả học xóa mù chữ;</p>
<p>
- Thống kê số hộ dân;</p>
<p>
- Báo cáo tài chính;</p>
<p>
- Thống kê danh sách học sinh chuyển đi, chuyển đến, đã mất;</p>
<p>
- Thống kê trình độ văn hóa;</p>
<p>
- Danh sách trường mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên;</p>
<p>
- Các báo cáo cá biệt khác.</p>
<p>
- Chức năng tra cứu thông tin cơ bản về đối tượng điều tra phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.</p>
<p>
đ) Chức năng công cụ hỗ trợ cần thiết.</p>
<p>
e) Chức năng trợ giúp sử dụng: Tài liệu hướng dẫn sử dụng, video hướng dẫn sử dụng.</p>
<p>
g) Chức năng báo cáo dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ về huyện./.</p>
<p>
</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. BỘ TRƯỞNG <br>Thứ trưởng</br></p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Văn Phúc</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 35/2017/TTBGDĐT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số: 35/2017/TTBGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Hà Nội , ngày 28 tháng 12 năm 2017
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ, VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ PHỔ CẬP
GIÁO DỤC, XÓA MÙ CHỮ
C ăn c ứ Nghị định số69/2017/NĐCP ngày 25 th á ng 5 năm 2017 của Ch
í nh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số64/2007/NĐCP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về
Ứ ng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước,
Căn c ứ Nghị định số20/2014/NĐCP ngày 24 tháng 3 năm 2014 của Chính phủ
về ph ổ cập giáo dục, xóa mù ch ữ ;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin;
Bộ trư ở ng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư Quy định về qu ả
n l ý , vận hành và sử dụng hệ thống thông tin qu ả n lý ph ổ cập
giáo dục, xóa m ù ch ữ .
Điều1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định về quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống thông tin
quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
2. Thông tư này áp dụng đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
(sau đây gọi chung là tỉnh); các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung là huyện); các xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là
xã); các tổ chức và cá nhân liên quan.
Điều2. Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
1. Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ là hệ thống công
nghệ thông tin chuyên ngành do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý, cung cấp, đảm
bảo các chức năng cơ bản giúp các tỉnh tổng hợp dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa
mù chữ về Bộ Giáo dục và Đào tạo phục vụ công tác kiểm tra, công nhận tỉnh đạt
chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo
dục, xóa mù chữ được thiết lập, vận hành và hoạt động trên Internet tại địa
chỉ pcgd.moet.gov.vn.
2. Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ bao gồm hạ tầng
công nghệ thông tin, phần mềm quản lý và cơ sở dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa
mù chữ.
3. Cơ sở dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ gồm dữ liệu điều tra về phổ cập
giáo dục, xóa mù chữ của các đối tượng được điều tra nhằm cung cấp thông tin
số liệu báo cáo, kết quả phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo quy định tại Nghị
định số 20/2014/NĐCP ngày 24 tháng 3 năm 2014 của Chính phủ về phổ cập giáo
dục, xóa mù chữ và quy định tại Thông tư số 07/2016/TTBGDĐT ngày 22 tháng 3
năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về điều kiện bảo đảm và
nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục,
xóa mù chữ.
4. Kết quả và số liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cung cấp trên Hệ thống
thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ là một trong những cơ sở để
kiểm tra hồ sơ đề nghị công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ;
phục vụ xây dựng các chính sách phát triển giáo dục và kinh tế xã hội.
Điều3. Chức năng của Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù
chữ
Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ bao gồm các chức năng
cơ bản, thống nhất, sử dụng để thu thập và báo cáo số liệu phổ cập giáo dục,
xóa mù chữ (Phụ lục kèm theo).
Điều4. Tài khoản sử dụng Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa
mù chữ
1. Tài khoản sử dụng Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
của cấp tỉnh do Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp.
2. Tài khoản sử dụng của cấp tỉnh có quyền quản lý, cấp phát và thu hồi tài
khoản sử dụng của cấp huyện.
3. Tài khoản sử dụng của cấp huyện có quyền quản lý, cấp phát và thu hồi tài
khoản sử dụng của cấp xã.
4. Tổ chức cá nhân được giao quản lý tài khoản sử dụng chịu trách nhiệm bảo
mật tài khoản và sử dụng theo đúng mục đích, chức năng được cấp phát trên Hệ
thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
Điều5. Vận hành Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
1. Việc vận hành Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ,
cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng, hỗ trợ kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng cho
tỉnh (qua thư điện tử [email protected] và hướng dẫn trực tuyến qua mạng
Internet) do Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thực hiện.
2. Việc tổ chức sử dụng Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù
chữ trong phạm vi tỉnh, hướng dẫn sử dụng và hỗ trợ kỹ thuật cho các cấp huyện
cấp xã (nếu có) do tỉnh chịu trách nhiệm thực hiện.
3. Trong quá trình sử dụng, nếu phát hiện sự cố kỹ thuật liên quan đến Hệ
thống phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, các tỉnh tổng hợp, báo cáo về Bộ Giáo dục
và Đào tạo để có biện pháp xử lý kịp thời.
4. Các tỉnh huyện, xã đang triển khai phần mềm khác để thu thập, quản lý dữ
liệu về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ có trách nhiệm liên hệ, phối hợp với Bộ
Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Công nghệ thông tin) để được hướng dẫn, hỗ trợ
kết nối, trao đổi dữ liệu với Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa
mù chữ theo yêu cầu.
Điều6. Thu thập và tổng hợp dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
1. Dữ liệu cần thu thập về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ gồm tập hợp thông tin
chi tiết về đối tượng điều tra phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo Phiếu điều
tra thông tin được cung cấp trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục,
xóa mù chữ.
2. Tỉnh chủ trì tổ chức thu thập và tổng hợp dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù
chữ trên địa bàn. Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ hỗ
trợ các chức năng giúp tỉnh thu thập dữ liệu và nộp báo cáo, cụ thể như sau:
a) Cho phép cấp xã nhập dữ liệu thu thập được từ các Phiếu điều tra thông tin
lên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và báo cáo dữ liệu
đầy đủ của xã lên huyện qua Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa
mù chữ;
b) Cho phép cấp huyện tổng hợp, kiểm tra dữ liệu do cấp xã đã nhập trên Hệ
thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và báo cáo dữ liệu đầy đủ
của huyện lên tỉnh qua Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù
chữ;
c) Cho phép cấp tỉnh tổng hợp, kiểm tra dữ liệu do cấp huyện báo cáo trên Hệ
thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và hoàn thiện dữ liệu đầy
đủ về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của tỉnh;
d) Quy trình và cách thức nhập dữ liệu của cấp xã, sử dụng hệ thống của cấp
huyện và cấp tỉnh thực hiện theo hướng dẫn trong Tài liệu hướng dẫn sử dụng
cung cấp trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
Điều7. Báo cáo dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
1. Sau khi tổng hợp đầy đủ dữ liệu về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của tỉnh,
cấp tỉnh thực hiện báo cáo dữ liệu về Bộ Giáo dục và Đào tạo theo chức năng
báo cáo được cung cấp trên Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù
chữ.
2. Trước ngày 10 tháng 10 hàng năm, tỉnh hoàn thành báo cáo số liệu phổ cập
giáo dục, xóa mù chữ về Bộ Giáo dục và Đào tạo qua Hệ thống thông tin quản lý
phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
Điều8. Quản lý, cung cấp, sử dụng dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
Việc quản lý, cung cấp, sử dụng dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ trên Hệ
thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ thực hiện theo quy định
tại Điều 21 Nghị định số 72/2013/NĐCP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ
về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng; quy
định tại khoản 2 Điều 8 Thông tư số 07/2016/TTBGDĐT ngày 22 tháng 3 năm 2016
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về điều kiện bảo đảm và nội
dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù
chữ và các quy định liên quan khác.
Điều9. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương
1. Chỉ đạo, tổ chức sử dụng Hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa
mù chữ để thực hiện báo cáo đầy đủ, chính xác và đúng thời hạn dữ liệu phổ cập
giáo dục, xóa mù chữ về Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Đảm bảo tính chính xác, đầy đủ của dữ liệu trên Hệ thống thông tin quản lý
phổ cập giáo dục, xóa mù chữ đã báo cáo về Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Quản lý, sử dụng dữ liệu, thông tin về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ thực
hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 20/2014/NĐCP ngày 24 tháng 3 năm
2014 của Chính phủ về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và quy định tại Thông tư số
07/2016/TTBGDĐT ngày 22 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quy định về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công
nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
Điều10. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 13 tháng 02 năm 2018.
Điều11. Trách nhiệm thi hành
Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu
học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên, Vụ
trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Thủ trưởng
các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào
tạo, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư
này./.
Nơi nhận:
Văn phòng Trung ương Đảng (để b/c);
Ban Tuyên giáo Trung ương (để b/c);
Văn phòng Quốc hội (để b/c);
Ủy ban VHGD TNTNND của QH (để b/c);
Văn phòng Chính phủ (để b/c);
Hội đồng Quốc gia Giáo dục (để b/c);
Công báo;
Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);
UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc TW;
Các sở giáo dục và đào tạo;
Website Chính phủ;
Website Bộ GDĐT;
Như điều 11 (để t/h);
Lưu: VT, Vụ PC, Cục CNTT (10b). KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Văn Phúc
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỨC NĂNG ĐƯỢC CUNG CẤP TRÊN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ PHỔ CẬP
GIÁO DỤC, XÓA MÙ CHỮ
(Ban hành kèm theo Thông tư số35/2017/TTBGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1. Danh mục các chức năng cung cấp cho cấp tỉnh
a) Chức năng quản lý, cấp phát tài khoản sử dụng Hệ thống thông tin quản lý
phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cho cấp huyện.
b) Chức năng cập nhật các danh mục: quận/huyện, danh sách trường học trực
thuộc.
c) Chức năng quản lý, kiểm tra và phê duyệt dữ liệu do cấp huyện báo cáo lên
từ hệ thống.
d) Chức năng lập các báo cáo liên quan đến phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của
cấp tỉnh bao gồm:
Sổ theo dõi phổ cập giáo dục;
Sổ theo dõi xóa mù chữ;
Thống kê đối tượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo độ tuổi;
Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;
Thống kê tiêu chuẩn phòng học, cơ sở vật chất;
Thống kê kết quả phổ cập giáo dục;
Thống kê kết quả xóa mù chữ;
Thống kê chưa đi học trong độ tuổi;
Thống kê bỏ học trong độ tuổi;
Thống kê đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục;
Thống kê đơn vị đạt chuẩn xóa mù chữ;
Thống kê người khuyết tật;
Phân tích số liệu học sinh đang học ngoài phường, xã;
Phân tích số liệu học sinh ngoài phường, xã đang học tại trường;
Thống kê hiện trạng xóa mù chữ;
Thống kê kết quả học xóa mù chữ;
Thống kê số hộ dân;
Báo cáo tài chính;
Thống kê danh sách học sinh chuyển đi, chuyển đến, đã mất;
Danh sách trường mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm
giáo dục thường xuyên;
Các báo cáo cá biệt khác.
đ) Chức năng tra cứu thông tin cơ bản về đối tượng điều tra phổ cập giáo dục,
xóa mù chữ.
e) Chức năng trợ giúp sử dụng gồm: Tài liệu hướng dẫn sử dụng, video hướng dẫn
sử dụng.
g) Chức năng báo cáo dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ về Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
2. Danh mục các chức năng cung cấp cho cấp huyện
a) Chức năng quản lý, cấp phát tài khoản sử dụng Hệ thống thông tin quản lý
phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cho cấp xã.
b) Chức năng cập nhật các danh mục: phường/xã, danh sách trường học trực
thuộc.
c) Chức năng quản lý, kiểm tra và phê duyệt dữ liệu do cấp xã báo cáo lên từ
hệ thống.
d) Chức năng lập các báo cáo liên quan đến phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cấp
huyện, bao gồm:
Sổ theo dõi phổ cập giáo dục;
Sổ theo dõi xóa mù chữ;
Thống kê đối tượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo độ tuổi;
Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;
Thống kê tiêu chuẩn phòng học, cơ sở vật chất;
Thống kê kết quả phổ cập giáo dục;
Thống kê kết quả xóa mù chữ;
Thống kê chưa đi học trong độ tuổi;
Thống kê bỏ học trong độ tuổi;
Thống kê đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục;
Thống kê đơn vị đạt chuẩn xóa mù chữ;
Thống kê người khuyết tật;
Phân tích số liệu học sinh đang học ngoài phường, xã;
Phân tích số liệu học sinh ngoài phường, xã đang học tại trường;
Thống kê hiện trạng xóa mù chữ;
Thống kê kết quả học xóa mù chữ;
Thống kê số hộ dân;
Báo cáo tài chính;
Thống kê danh sách học sinh chuyển đi, chuyển đến, đã mất;
Danh sách trường mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm
giáo dục thường xuyên;
Các báo cáo cá biệt khác.
đ) Chức năng tra cứu thông tin cơ bản về đối tượng điều tra phổ cập giáo dục,
xóa mù chữ.
e) Chức năng trợ giúp sử dụng gồm: Tài liệu hướng dẫn sử dụng, video hướng dẫn
sử dụng.
g) Chức năng báo cáo dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ về tỉnh.
3. Danh sách các chức năng cung cấp cho cấp xã
a) Chức năng cập nhật các danh mục thôn/xóm.
b) Chức năng nhập dữ liệu từ phiếu điều tra vào hệ thống.
c) Chức năng lập các báo cáo liên quan đến phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của
xã, bao gồm:
Sổ theo dõi phổ cập giáo dục;
Sổ theo dõi xóa mù chữ;
Thống kê đối tượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo độ tuổi;
Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;
Thống kê tiêu chuẩn phòng học, cơ sở vật chất;
Thống kê kết quả phổ cập giáo dục;
Thống kê kết quả xóa mù chữ;
Thống kê chưa đi học trong độ tuổi;
Thống kê bỏ học trong độ tuổi;
Thống kê đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục;
Thống kê đơn vị đạt chuẩn xóa mù chữ;
Thống kê người khuyết tật;
Phân tích số liệu học sinh đang học ngoài phường, xã;
Phân tích số liệu học sinh ngoài phường, xã đang học tại trường;
Thống kê hiện trạng xóa mù chữ;
Thống kê kết quả học xóa mù chữ;
Thống kê số hộ dân;
Báo cáo tài chính;
Thống kê danh sách học sinh chuyển đi, chuyển đến, đã mất;
Thống kê trình độ văn hóa;
Danh sách trường mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm
giáo dục thường xuyên;
Các báo cáo cá biệt khác.
Chức năng tra cứu thông tin cơ bản về đối tượng điều tra phổ cập giáo dục,
xóa mù chữ.
đ) Chức năng công cụ hỗ trợ cần thiết.
e) Chức năng trợ giúp sử dụng: Tài liệu hướng dẫn sử dụng, video hướng dẫn sử
dụng.
g) Chức năng báo cáo dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ về huyện./.
KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng
(Đã ký)
Nguyễn Văn Phúc
| {
"collection_source": [
"bản lưu"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định về quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Thông tư"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "13/02/2018",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "28/12/2017",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Giáo dục và Đào tạo",
"Thứ trưởng",
"Nguyễn Văn Phúc"
],
"official_number": [
"35/2017/TT-BGDĐT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư 35/2017/TT-BGDĐT Quy định về quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống thông tin quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 64/2007/NĐ-CP Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=14476"
],
[
"Nghị định 20/2014/NĐ-CP Về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=33791"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
123607 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//quangngai/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=123607&Keyword= | Quyết định 45/2017/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH QUẢNG NGÃI</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
45/2017/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Quảng Ngãi,
ngày
10 tháng
7 năm
2017</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Ban hành Quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ </strong></p>
<p align="center">
<strong>trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi</strong></p>
<p align="center">
___________________</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">173/2013/NĐ-CP</a> ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ; </em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">43/2014/NĐ-CP</a> ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">45/2015/NĐ-CP</a> ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">83/2000/QĐ-TTg</a> ngày 12 tháng 7 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về sử dụng Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ Quốc gia Việt Nam;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">11/2008/QĐ-BTNMT</a> ngày 18 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao”;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">25/2014/TT-BTNMT</a> ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về bản đồ địa chính;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">48/2015/TT-BTNMT</a> ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý, cung cấp và khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu đo đạc và bản đồ;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">63/2015/TT-BTNMT</a> ngày 21 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">49/2016/TT-BTNMT</a> ngày 28 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về công tác giám sát, kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sản phẩm trong lĩnh vực quản lý đất đai;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số 2074/TTr-STNMT ngày 12 tháng 5 năm 2017 về việc ban hành Quyết định Quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều 1.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.</p>
<p>
<strong>Điều 2.</strong> Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2017 và thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">01/2010/QĐ-UBND</a> ngày 11 tháng 01 năm 2010 của UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.</p>
<p>
<strong>Điều 3.</strong> Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:319px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:319px;">
<p align="center">
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN</p>
<p align="center">
CHỦ TỊCH</p>
<p align="center">
<em>(Đã ký)</em></p>
<p align="center">
Trần Ngọc Căng</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi</strong></p>
<p align="center">
<em>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">45/2017/QĐ-UBND</a> ngày 40/7/2017</em></p>
<p align="center">
<em>của UBND tỉnh Quảng Ngãi)</em></p>
<p align="center">
________________</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_I"></a>I</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh</strong></p>
<p>
Quy định này quy định thống nhất về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; những nội dung về đo đạc và bản đồ không nêu trong Quy định này thì thực hiện theo quy định hiện hành của Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2. Đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
Quy định này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đo đạc và bản đồ, các cơ quan có liên quan và các tổ chức, cá nhân hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_3"></a>3. Hệ quy chiếu và hệ tọa độ</strong></p>
<p>
1. Hệ thống điểm đo đạc cơ sở và hệ thống các loại bản đồ trên địa bàn tỉnh phải được thiết lập trên hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000 với kinh tuyến trục 108°00’, múi chiếu 3°.</p>
<p>
2. Những công trình đo đạc và bản đồ đã hoàn thành ở hệ quy chiếu và hệ tọa độ HN-72 và hệ tọa độ, độ cao chuyên ngành khác phải chuyển kết quả cuối cùng sang hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000, kinh tuyến trục 108°00’, múi chiếu 3°; độ cao nhà nước.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_4"></a>4. Quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ</strong></p>
<p>
1. Việc đo đạc, chỉnh lý bản đồ địa chính phải gắn với công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính; công tác kiểm kê, lập phương án bồi thường; thu hồi đất, giao đất và cho thuê đất.</p>
<p>
2. Trường hợp do tính cấp thiết của dự án phải thực hiện ngay việc thu hồi đất, giao đất để triển khai thi công, nhưng trong quá trình kiểm kê, lập phương án bồi thường chưa hoàn thiện cho cả dự án, thì các thửa đất đủ điều kiện lập thủ tục thu hồi đất, giao đất được biên tập phân biệt màu riêng để thẩm định bản đồ phục vụ thu hồi đất theo từng đợt. Trường hợp này, UBND tỉnh có ý kiến thống nhất; trên cơ sở đó, UBND cấp huyện hoặc phòng Tài nguyên và Môi trường có Công văn đề nghị thẩm định bản đồ theo từng đợt, gửi Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét thẩm định để đảm bảo thời gian thực hiện dự án.</p>
<p>
3. Tất cả các trường hợp trích đo, chỉnh lý, trích lục bản đồ địa chính thửa đất, khu đất để lập thủ tục phê duyệt phương án bồi thường, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, thì bản đồ địa chính thửa đất, khu đất phải được Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định. Trường hợp chỉ trích lục bản đồ để lập thủ tục thu hồi đất, giao đất và cho thuê đất mà không phải phê duyệt phương án bồi thường, thì đơn vị có chức năng trích lục bản đồ thực hiện, Sở Tài nguyên và Môi trường không phải thẩm định bản đồ.</p>
<p>
4. Bản đồ địa hình phục vụ tính khối lượng đào, đắp; khảo sát, thăm dò, cấp phép, gia hạn, chuyển nhượng khoáng sản thuộc thẩm quyền UBND tỉnh và mục đích quản lý đất đai khác, phải được Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định.</p>
<p>
5. Các sản phẩm đo đạc và bản đồ phải được cập nhật thường xuyên và kịp thời vào hệ thống hồ sơ địa chính để đảm bảo phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai.</p>
<p>
6. Tổ chức, cá nhân được sử dụng các sản phẩm đo đạc và bản đồ và thực hiện hoạt động đo đạc và bản đồ theo quy định của pháp luật.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_5"></a>5. Quản lý nhà nước về đo đạc và bản đồ</strong></p>
<p>
1. Tổ chức, cá nhân khi thực hiện đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh phải có Giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ theo đúng danh mục hoạt động đo đạc và bản đồ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp; khi tiến hành thành lập, xuất bản và sử dụng sản phẩm đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh phải theo đúng quy định của Nhà nước.</p>
<p>
2. Chủ đầu tư phải lựa chọn tổ chức có tư cách pháp nhân về hoạt động đo đạc và bản đồ và có đủ năng lực để ký kết hợp đồng hoặc giao nhiệm vụ để thi công công trình sản phẩm đo đạc và bản đồ.</p>
<p>
3. Tổ chức đo đạc và bản đồ chỉ được thực hiện những công trình tương ứng với danh mục hoạt động đo đạc và bản đồ được cấp phép, phải thi công đúng dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật và dự toán hoặc phương án thi công được cấp có thẩm quyền phê duyệt; thực hiện đúng quy định về đo đạc và bản đồ; phải chịu sự giám sát và kiểm tra chất lượng của chủ đầu tư, của cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc và bản đồ.</p>
<p>
4. Các sản phẩm đo đạc và bản đồ trước khi đưa vào quản lý, sử dụng phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu theo quy định.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_6"></a>6. Lập, thẩm định và phê duyệt Thiết kế kỹ thuật và dự toán đo đạc và bản đồ</strong></p>
<p>
1. Đối với dự án do Sở Tài nguyên và Môi trường làm chủ đầu tư.</p>
<p>
Đơn vị có chức năng lập Thiết kế kỹ thuật và dự toán đo đạc và bản đồ, gửi Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định, sau khi có kết quả thẩm định, Sở Tài nguyên và Môi trường gửi Sở Tài chính thẩm tra dự toán và trình UBND tỉnh phê duyệt.</p>
<p>
2. Đối với dự án do UBND cấp huyện làm chủ đầu tư.</p>
<p>
Đơn vị có chức năng lập Thiết kế kỹ thuật và dự toán đo đạc và bản đồ, gửi Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định phần thiết kế kỹ thuật và gửi cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện thẩm định dự toán và trình UBND cấp huyện phê duyệt.</p>
<p>
3. Thiết kế kỹ thuật và dự toán công trình đo đạc và bản đồ địa chính được lập phải đảm bảo các nội dung chính theo quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trường.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_7"></a>7. Lập, thẩm định phương án kỹ thuật trích đo địa chính, chỉnh lý bản đồ phục vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất và mục đích quản lý đất đai khác</strong></p>
<p>
1. Trước khi thực hiện đo đạc, chỉnh lý bản đồ địa chính khu đất phải lập phương án kỹ thuật, gửi Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định về chất lượng, khối lượng và Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật và dự toán.</p>
<p>
Trường hợp những khu vực trích đo, chỉnh lý bản đồ địa chính có diện tích dưới đây, đơn vị thi công lập phương án kỹ thuật gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường kèm theo hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu công trình sản phẩm của đơn vị thi công và của Chủ đầu tư để theo dõi, phương án kỹ thuật Sở Tài nguyên và Môi trường không thực hiện thẩm định:</p>
<p>
- Khu đo có diện tích: ≤ 05 ha, đối với tỷ lệ 1/500;</p>
<p>
- Khu đo có diện tích: ≤ 10 ha, đối với tỷ lệ 1/1000;</p>
<p>
- Khu đo có diện tích: ≤ 20 ha, đối với tỷ lệ 1/2000;</p>
<p>
- Khu đo có diện tích: ≤ 100 ha, đối với tỷ lệ 1/5000.</p>
<p>
2. Phải lập báo cáo khảo sát trên cơ sở kết quả khảo sát, thu thập, phân tích, đánh giá các tư liệu, tài liệu có liên quan trước khi lập phương án kỹ thuật.</p>
<p>
3. Khi lập Phương án kỹ thuật, nếu áp dụng chỉ tiêu kỹ thuật khác theo quy định hiện hành thì phải báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường và phải được Sở Tài nguyên và Môi trường chấp thuận bằng văn bản mới được thi công.</p>
<p>
4. Trường hợp trích đo địa chính thửa đất riêng lẻ để phục vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất và mục đích quản lý đất đai khác thì không phải lập Phương án kỹ thuật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_8"></a>8. Lập, thẩm định phương án kỹ thuật đo đạc, thành lập bản đồ địa hình phục vụ tính khối lượng đào, đắp (nếu chưa có bản đồ địa hình, thiết kế kỹ thuật); khảo sát, thăm dò, cấp phép, gia hạn, chuyển nhượng khoáng sản thuộc thẩm quyền UBND tỉnh và mục đích quản lý đất đai khác</strong></p>
<p>
1. Đối với công trình sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước</p>
<p>
Trước khi thực hiện đo đạc, lập bản đồ địa hình, chủ đầu tư lập Phương án kỹ thuật, gửi Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định về phương án kỹ thuật, trên cơ sở phương án được thẩm định, chủ đầu tư gửi cơ quan có chức năng thẩm định phần dự toán. Sau khi có kết quả thẩm định phương án kỹ thuật của Sở Tài nguyên và Môi trường và kết quả thẩm định phần dự toán của cơ quan có chức năng, chủ đầu tư tổ chức phê duyệt làm căn cứ thực hiện theo đúng quy định.</p>
<p>
2. Đối với công trình không sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước</p>
<p>
Chủ đầu tư tự thẩm định và phê duyệt phương án kỹ thuật công trình theo quy định, để làm căn cứ thực hiện. Nếu chủ đầu tư có yêu cầu thẩm định phần phương án kỹ thuật, sau khi lập xong phương án kỹ thuật, gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường để thẩm định.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_III"></a>III</strong></p>
<p align="center">
<strong>TRÁCH NHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_9"></a>9. Trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường</strong></p>
<p>
1. Tổ chức triển khai công tác thành lập hệ thống lưới địa chính; thành lập bản đồ địa chính, bản đồ địa hình và các nhiệm vụ đo đạc và bản đồ được giao trên địa bàn tỉnh theo thẩm quyền.</p>
<p>
2. Quản lý chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ địa chính, bản đồ địa hình, bản đồ chuyên ngành phục vụ các mục đích chuyên dụng của địa phương; quản lý công trình xây dựng đo đạc, quản lý thông tin, dữ liệu đo đạc và bản đồ theo phân cấp; quản lý hoạt động xuất bản bản đồ tại địa phương.</p>
<p>
3. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về đo đạc và bản đồ và xử lý vi phạm pháp luật về đo đạc và bản đồ tại địa phương theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
4. Tổ chức thực hiện thẩm định bản đồ và hồ sơ nghiệm thu đối với các công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ đã hoàn thành.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_10"></a>10. Trách nhiệm của UBND cấp huyện</strong></p>
<p>
Chỉ đạo phòng Tài nguyên và Môi trường thực hiện một số nhiệm vụ sau:</p>
<p>
1. Theo dõi, giám sát những hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn theo đúng quy định.</p>
<p>
2. Tham mưu cho UBND cấp huyện xử lý theo thẩm quyền những hành vi xâm hại đến các công trình đo đạc, những hoạt động đo đạc và bản đồ trái với quy định và tham mưu UBND cấp huyện xác định loại đất (đối với các thửa đất chưa có giấy tờ pháp lý) làm cơ sở cho việc thẩm định bản đồ, phục vụ công tác phê duyệt phương án bồi thường, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất.</p>
<p>
3. Phối hợp trong việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm đo đạc bản đồ trên địa bàn huyện.</p>
<p>
4. Thông báo cho tổ chức, cá nhân được giao đất, thuê đất về các dấu mốc đo đạc đã có trên thửa đất và ghi vào biên bản bàn giao khi giao đất tại thực địa.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_11"></a>11. Trách nhiệm của UBND cấp xã</strong></p>
<p>
1. Theo dõi các hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn UBND cấp xã quản lý, nếu phát hiện đơn vị thi công đo đạc thi công trên địa bàn mà không có thông báo thì tiến hành lập biên bản và báo cáo Phòng Tài nguyên và Môi trường để xử lý theo quy định.</p>
<p>
2. Phối hợp với đơn vị thi công đo đạc khi có yêu cầu và cử cán bộ công chức địa chính cấp xã, tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn để được hỗ trợ, hướng dẫn việc xác định hiện trạng, ranh giới sử dụng đất.</p>
<p>
3. Phối hợp với Chủ đầu tư, đơn vị thi công đo đạc trong việc triển khai thực hiện, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, ký xác nhận hiện trạng quản lý, sử dụng đất trên địa bàn UBND cấp xã quản lý.</p>
<p>
4. Thực hiện lưu trữ hồ sơ theo quy định để phục vụ công tác cập nhật, chỉnh lý bản đồ và các tài liệu liên quan kịp thời.</p>
<p>
5. Quản lý và bảo vệ các dấu mốc đo đạc trên địa bàn cấp xã theo biên bản bàn giao dấu mốc đo đạc cho UBND cấp xã.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_12"></a>12. Trách nhiệm của Chủ đầu tư</strong></p>
<p>
1. Lựa chọn, ký kết hợp đồng với đơn vị thi công đo đạc phải có Giấy phép về hoạt động đo đạc và bản đồ mà trong đó có danh mục được cấp phép hoạt động tương ứng với nội dung công việc trong hợp đồng được ký kết.</p>
<p>
2. Chủ trì, phối hợp với UBND cấp xã, đơn vị thi công đo đạc tổ chức quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung đo đạc để nhân dân trong khu vực dự án biết và phối hợp thực hiện.</p>
<p>
3. Chủ đầu tư sử dụng cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, cơ quan chuyên môn thuộc quyền quản lý; thành lập hội đồng tư vấn hoặc thuê tổ chức có chức năng kiểm tra, nghiệm thu chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ để thực hiện kiểm tra, nghiệm thu chất lượng, khối lượng công trình, sản phẩm địa chính và trực tiếp kiểm tra chất lượng, khối lượng công trình, sản phẩm địa chính được giao thực hiện; chịu trách nhiệm về chất lượng, khối lượng công trình, sản phẩm được giao.</p>
<p>
4. Giao nộp toàn bộ sản phẩm đã nghiệm thu, thẩm định để quản lý, theo dõi và thực hiện lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_13"></a>13. Trách nhiệm của đơn vị thi công</strong></p>
<p>
1. Đơn vị thi công chỉ hoạt động trong phạm vi các danh mục được cấp phép, nếu hoạt động đo đạc ngoài các danh mục được cấp phép sẽ bị xử lý theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ.</p>
<p>
2. Bố trí nhân lực thực hiện hoạt động đo đạc và bản đồ phải đủ tiêu chuẩn chuyên môn.</p>
<p>
3. Trong quá trình tổ chức thi công, có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho UBND cấp xã có liên quan biết về kế hoạch đo đạc trên địa bàn để quản lý, theo dõi. Có trách nhiệm phối hợp với người dẫn đạc (là công chức địa chính cấp xã hoặc cán bộ thôn, xóm, tổ dân phố) để được hỗ trợ, hướng dẫn việc xác định hiện trạng, ranh giới sử dụng đất).</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_IV"></a>IV</strong></p>
<p align="center">
<strong>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_14"></a>14. Xử lý các hành vi vi phạm trong hoạt động đo đạc và bản đồ</strong></p>
<p>
1. Tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ, tùy theo mức độ mà bị xử phạt theo quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">173/2013/NĐ-CP</a> ngày 13/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ.</p>
<p>
2. Cán bộ, công chức nhà nước lợi dụng chức vụ, quyền hạn có hành vi vi phạm quy định về đo đạc và bản đồ thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_15"></a>15. Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
1. Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, Thủ trưởng các sở, ban, ngành có liên quan có trách nhiệm triển khai, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các nội dung thuộc phạm vi trách nhiệm của mình.</p>
<p>
2. Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm kiểm tra, hướng dẫn và tổ chức thực hiện Quy định này.</p>
<p>
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có văn bản quy phạm pháp luật ban hành làm cho nội dung trong Quy định này không còn phù hợp hoặc có hướng dẫn về cùng nội dung thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn./.</p></div>
</div> | UBND TỈNH QUẢNG NGÃI Số: 45/2017/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Quảng
Ngãi, ngày 10 tháng 7 năm 2017
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;
Căn cứ Nghị định số173/2013/NĐCP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc và
bản đồ;
Căn cứ Nghị định số43/2014/NĐCP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
Căn cứ Nghị định số45/2015/NĐCP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về
hoạt động đo đạc và bản đồ;
Căn cứ Quyết định số83/2000/QĐTTg ngày 12 tháng 7 năm 2000 của Thủ tướng
Chính phủ về sử dụng Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ Quốc gia Việt Nam;
Căn cứ Quyết định số11/2008/QĐBTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng
lưới độ cao”;
Căn cứ Thông tư số25/2014/TTBTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định về bản đồ địa chính;
Căn cứ Thông tư số48/2015/TTBTNMT ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý, cung cấp và khai thác, sử dụng
thông tin, dữ liệu đo đạc và bản đồ;
Căn cứ Thông tư số63/2015/TTBTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định về kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu chất
lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ;
Căn cứ Thông tư số49/2016/TTBTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định về công tác giám sát, kiểm tra, thẩm định và
nghiệm thu công trình, sản phẩm trong lĩnh vực quản lý đất đai;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số
2074/TTrSTNMT ngày 12 tháng 5 năm 2017 về việc ban hành Quyết định Quy định
về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về hoạt động đo đạc và
bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Điều 2. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2017 và
thay thế Quyết định số 01/2010/QĐUBND ngày 11 tháng 01 năm 2010 của UBND tỉnh
Quảng Ngãi ban hành quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi
trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thủ trưởng các sở, ban, ngành
tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan
chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Đã ký) Trần Ngọc Căng
QUY ĐỊNH
Về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
(Ban hành kèm theo Quyết định số45/2017/QĐUBND ngày 40/7/2017
của UBND tỉnh Quảng Ngãi)
ChươngI
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi điều chỉnh
Quy định này quy định thống nhất về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn
tỉnh Quảng Ngãi; những nội dung về đo đạc và bản đồ không nêu trong Quy định
này thì thực hiện theo quy định hiện hành của Chính phủ và Bộ Tài nguyên và
Môi trường.
Điều2. Đối tượng áp dụng
Quy định này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đo đạc và
bản đồ, các cơ quan có liên quan và các tổ chức, cá nhân hoạt động đo đạc và
bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Điều3. Hệ quy chiếu và hệ tọa độ
1. Hệ thống điểm đo đạc cơ sở và hệ thống các loại bản đồ trên địa bàn tỉnh
phải được thiết lập trên hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN2000 với kinh
tuyến trục 108°00’, múi chiếu 3°.
2. Những công trình đo đạc và bản đồ đã hoàn thành ở hệ quy chiếu và hệ tọa
độ HN72 và hệ tọa độ, độ cao chuyên ngành khác phải chuyển kết quả cuối cùng
sang hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN2000, kinh tuyến trục 108°00’, múi
chiếu 3°; độ cao nhà nước.
Điều4. Quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ
1. Việc đo đạc, chỉnh lý bản đồ địa chính phải gắn với công tác cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính; công tác kiểm
kê, lập phương án bồi thường; thu hồi đất, giao đất và cho thuê đất.
2. Trường hợp do tính cấp thiết của dự án phải thực hiện ngay việc thu hồi
đất, giao đất để triển khai thi công, nhưng trong quá trình kiểm kê, lập
phương án bồi thường chưa hoàn thiện cho cả dự án, thì các thửa đất đủ điều
kiện lập thủ tục thu hồi đất, giao đất được biên tập phân biệt màu riêng để
thẩm định bản đồ phục vụ thu hồi đất theo từng đợt. Trường hợp này, UBND tỉnh
có ý kiến thống nhất; trên cơ sở đó, UBND cấp huyện hoặc phòng Tài nguyên và
Môi trường có Công văn đề nghị thẩm định bản đồ theo từng đợt, gửi Sở Tài
nguyên và Môi trường xem xét thẩm định để đảm bảo thời gian thực hiện dự án.
3. Tất cả các trường hợp trích đo, chỉnh lý, trích lục bản đồ địa chính thửa
đất, khu đất để lập thủ tục phê duyệt phương án bồi thường, thu hồi đất, giao
đất, cho thuê đất, thì bản đồ địa chính thửa đất, khu đất phải được Sở Tài
nguyên và Môi trường thẩm định. Trường hợp chỉ trích lục bản đồ để lập thủ tục
thu hồi đất, giao đất và cho thuê đất mà không phải phê duyệt phương án bồi
thường, thì đơn vị có chức năng trích lục bản đồ thực hiện, Sở Tài nguyên và
Môi trường không phải thẩm định bản đồ.
4. Bản đồ địa hình phục vụ tính khối lượng đào, đắp; khảo sát, thăm dò, cấp
phép, gia hạn, chuyển nhượng khoáng sản thuộc thẩm quyền UBND tỉnh và mục đích
quản lý đất đai khác, phải được Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định.
5. Các sản phẩm đo đạc và bản đồ phải được cập nhật thường xuyên và kịp thời
vào hệ thống hồ sơ địa chính để đảm bảo phục vụ công tác quản lý nhà nước về
đất đai.
6. Tổ chức, cá nhân được sử dụng các sản phẩm đo đạc và bản đồ và thực hiện
hoạt động đo đạc và bản đồ theo quy định của pháp luật.
ChươngII
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ
Điều5. Quản lý nhà nước về đo đạc và bản đồ
1. Tổ chức, cá nhân khi thực hiện đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh phải có
Giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ theo đúng danh mục hoạt động đo đạc và
bản đồ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp; khi tiến hành thành lập, xuất
bản và sử dụng sản phẩm đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh phải theo đúng quy
định của Nhà nước.
2. Chủ đầu tư phải lựa chọn tổ chức có tư cách pháp nhân về hoạt động đo đạc
và bản đồ và có đủ năng lực để ký kết hợp đồng hoặc giao nhiệm vụ để thi công
công trình sản phẩm đo đạc và bản đồ.
3. Tổ chức đo đạc và bản đồ chỉ được thực hiện những công trình tương ứng với
danh mục hoạt động đo đạc và bản đồ được cấp phép, phải thi công đúng dự án
đầu tư, thiết kế kỹ thuật và dự toán hoặc phương án thi công được cấp có thẩm
quyền phê duyệt; thực hiện đúng quy định về đo đạc và bản đồ; phải chịu sự
giám sát và kiểm tra chất lượng của chủ đầu tư, của cơ quan quản lý nhà nước
về đo đạc và bản đồ.
4. Các sản phẩm đo đạc và bản đồ trước khi đưa vào quản lý, sử dụng phải được
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu theo quy
định.
Điều6. Lập, thẩm định và phê duyệt Thiết kế kỹ thuật và dự toán đo đạc và
bản đồ
1. Đối với dự án do Sở Tài nguyên và Môi trường làm chủ đầu tư.
Đơn vị có chức năng lập Thiết kế kỹ thuật và dự toán đo đạc và bản đồ, gửi Sở
Tài nguyên và Môi trường thẩm định, sau khi có kết quả thẩm định, Sở Tài
nguyên và Môi trường gửi Sở Tài chính thẩm tra dự toán và trình UBND tỉnh phê
duyệt.
2. Đối với dự án do UBND cấp huyện làm chủ đầu tư.
Đơn vị có chức năng lập Thiết kế kỹ thuật và dự toán đo đạc và bản đồ, gửi Sở
Tài nguyên và Môi trường thẩm định phần thiết kế kỹ thuật và gửi cơ quan
chuyên môn thuộc UBND cấp huyện thẩm định dự toán và trình UBND cấp huyện phê
duyệt.
3. Thiết kế kỹ thuật và dự toán công trình đo đạc và bản đồ địa chính được
lập phải đảm bảo các nội dung chính theo quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên
và Môi trường.
Điều7. Lập, thẩm định phương án kỹ thuật trích đo địa chính, chỉnh lý bản
đồ phục vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, giao đất, đấu giá
quyền sử dụng đất và mục đích quản lý đất đai khác
1. Trước khi thực hiện đo đạc, chỉnh lý bản đồ địa chính khu đất phải lập
phương án kỹ thuật, gửi Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định về chất lượng,
khối lượng và Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật và dự toán.
Trường hợp những khu vực trích đo, chỉnh lý bản đồ địa chính có diện tích dưới
đây, đơn vị thi công lập phương án kỹ thuật gửi đến Sở Tài nguyên và Môi
trường kèm theo hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu công trình sản phẩm của đơn vị thi
công và của Chủ đầu tư để theo dõi, phương án kỹ thuật Sở Tài nguyên và Môi
trường không thực hiện thẩm định:
Khu đo có diện tích: ≤ 05 ha, đối với tỷ lệ 1/500;
Khu đo có diện tích: ≤ 10 ha, đối với tỷ lệ 1/1000;
Khu đo có diện tích: ≤ 20 ha, đối với tỷ lệ 1/2000;
Khu đo có diện tích: ≤ 100 ha, đối với tỷ lệ 1/5000.
2. Phải lập báo cáo khảo sát trên cơ sở kết quả khảo sát, thu thập, phân
tích, đánh giá các tư liệu, tài liệu có liên quan trước khi lập phương án kỹ
thuật.
3. Khi lập Phương án kỹ thuật, nếu áp dụng chỉ tiêu kỹ thuật khác theo quy
định hiện hành thì phải báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường và phải được Sở
Tài nguyên và Môi trường chấp thuận bằng văn bản mới được thi công.
4. Trường hợp trích đo địa chính thửa đất riêng lẻ để phục vụ bồi thường,
giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất và mục
đích quản lý đất đai khác thì không phải lập Phương án kỹ thuật.
Điều8. Lập, thẩm định phương án kỹ thuật đo đạc, thành lập bản đồ địa hình
phục vụ tính khối lượng đào, đắp (nếu chưa có bản đồ địa hình, thiết kế kỹ
thuật); khảo sát, thăm dò, cấp phép, gia hạn, chuyển nhượng khoáng sản thuộc
thẩm quyền UBND tỉnh và mục đích quản lý đất đai khác
1. Đối với công trình sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước
Trước khi thực hiện đo đạc, lập bản đồ địa hình, chủ đầu tư lập Phương án kỹ
thuật, gửi Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định về phương án kỹ thuật, trên
cơ sở phương án được thẩm định, chủ đầu tư gửi cơ quan có chức năng thẩm định
phần dự toán. Sau khi có kết quả thẩm định phương án kỹ thuật của Sở Tài
nguyên và Môi trường và kết quả thẩm định phần dự toán của cơ quan có chức
năng, chủ đầu tư tổ chức phê duyệt làm căn cứ thực hiện theo đúng quy định.
2. Đối với công trình không sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước
Chủ đầu tư tự thẩm định và phê duyệt phương án kỹ thuật công trình theo quy
định, để làm căn cứ thực hiện. Nếu chủ đầu tư có yêu cầu thẩm định phần phương
án kỹ thuật, sau khi lập xong phương án kỹ thuật, gửi đến Sở Tài nguyên và Môi
trường để thẩm định.
ChươngIII
TRÁCH NHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ
Điều9. Trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường
1. Tổ chức triển khai công tác thành lập hệ thống lưới địa chính; thành lập
bản đồ địa chính, bản đồ địa hình và các nhiệm vụ đo đạc và bản đồ được giao
trên địa bàn tỉnh theo thẩm quyền.
2. Quản lý chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ địa chính, bản đồ
địa hình, bản đồ chuyên ngành phục vụ các mục đích chuyên dụng của địa phương;
quản lý công trình xây dựng đo đạc, quản lý thông tin, dữ liệu đo đạc và bản
đồ theo phân cấp; quản lý hoạt động xuất bản bản đồ tại địa phương.
3. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về đo đạc và bản
đồ và xử lý vi phạm pháp luật về đo đạc và bản đồ tại địa phương theo quy định
của pháp luật.
4. Tổ chức thực hiện thẩm định bản đồ và hồ sơ nghiệm thu đối với các công
trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ đã hoàn thành.
Điều10. Trách nhiệm của UBND cấp huyện
Chỉ đạo phòng Tài nguyên và Môi trường thực hiện một số nhiệm vụ sau:
1. Theo dõi, giám sát những hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn theo đúng
quy định.
2. Tham mưu cho UBND cấp huyện xử lý theo thẩm quyền những hành vi xâm hại
đến các công trình đo đạc, những hoạt động đo đạc và bản đồ trái với quy định
và tham mưu UBND cấp huyện xác định loại đất (đối với các thửa đất chưa có
giấy tờ pháp lý) làm cơ sở cho việc thẩm định bản đồ, phục vụ công tác phê
duyệt phương án bồi thường, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất.
3. Phối hợp trong việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm đo đạc bản đồ
trên địa bàn huyện.
4. Thông báo cho tổ chức, cá nhân được giao đất, thuê đất về các dấu mốc đo
đạc đã có trên thửa đất và ghi vào biên bản bàn giao khi giao đất tại thực
địa.
Điều11. Trách nhiệm của UBND cấp xã
1. Theo dõi các hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn UBND cấp xã quản lý,
nếu phát hiện đơn vị thi công đo đạc thi công trên địa bàn mà không có thông
báo thì tiến hành lập biên bản và báo cáo Phòng Tài nguyên và Môi trường để xử
lý theo quy định.
2. Phối hợp với đơn vị thi công đo đạc khi có yêu cầu và cử cán bộ công chức
địa chính cấp xã, tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn để được hỗ trợ, hướng dẫn
việc xác định hiện trạng, ranh giới sử dụng đất.
3. Phối hợp với Chủ đầu tư, đơn vị thi công đo đạc trong việc triển khai thực
hiện, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, ký xác nhận hiện trạng quản lý,
sử dụng đất trên địa bàn UBND cấp xã quản lý.
4. Thực hiện lưu trữ hồ sơ theo quy định để phục vụ công tác cập nhật, chỉnh
lý bản đồ và các tài liệu liên quan kịp thời.
5. Quản lý và bảo vệ các dấu mốc đo đạc trên địa bàn cấp xã theo biên bản bàn
giao dấu mốc đo đạc cho UBND cấp xã.
Điều12. Trách nhiệm của Chủ đầu tư
1. Lựa chọn, ký kết hợp đồng với đơn vị thi công đo đạc phải có Giấy phép về
hoạt động đo đạc và bản đồ mà trong đó có danh mục được cấp phép hoạt động
tương ứng với nội dung công việc trong hợp đồng được ký kết.
2. Chủ trì, phối hợp với UBND cấp xã, đơn vị thi công đo đạc tổ chức quán
triệt mục đích, yêu cầu, nội dung đo đạc để nhân dân trong khu vực dự án biết
và phối hợp thực hiện.
3. Chủ đầu tư sử dụng cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, cơ quan chuyên
môn thuộc quyền quản lý; thành lập hội đồng tư vấn hoặc thuê tổ chức có chức
năng kiểm tra, nghiệm thu chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ để
thực hiện kiểm tra, nghiệm thu chất lượng, khối lượng công trình, sản phẩm địa
chính và trực tiếp kiểm tra chất lượng, khối lượng công trình, sản phẩm địa
chính được giao thực hiện; chịu trách nhiệm về chất lượng, khối lượng công
trình, sản phẩm được giao.
4. Giao nộp toàn bộ sản phẩm đã nghiệm thu, thẩm định để quản lý, theo dõi và
thực hiện lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định.
Điều13. Trách nhiệm của đơn vị thi công
1. Đơn vị thi công chỉ hoạt động trong phạm vi các danh mục được cấp phép,
nếu hoạt động đo đạc ngoài các danh mục được cấp phép sẽ bị xử lý theo quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc
và bản đồ.
2. Bố trí nhân lực thực hiện hoạt động đo đạc và bản đồ phải đủ tiêu chuẩn
chuyên môn.
3. Trong quá trình tổ chức thi công, có trách nhiệm thông báo bằng văn bản
cho UBND cấp xã có liên quan biết về kế hoạch đo đạc trên địa bàn để quản lý,
theo dõi. Có trách nhiệm phối hợp với người dẫn đạc (là công chức địa chính
cấp xã hoặc cán bộ thôn, xóm, tổ dân phố) để được hỗ trợ, hướng dẫn việc xác
định hiện trạng, ranh giới sử dụng đất).
ChươngIV
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều14. Xử lý các hành vi vi phạm trong hoạt động đo đạc và bản đồ
1. Tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ, tùy
theo mức độ mà bị xử phạt theo quy định tại Nghị định số 173/2013/NĐCP ngày
13/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ.
2. Cán bộ, công chức nhà nước lợi dụng chức vụ, quyền hạn có hành vi vi phạm
quy định về đo đạc và bản đồ thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử
lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều15. Tổ chức thực hiện
1. Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, Thủ trưởng các sở, ban, ngành có liên
quan có trách nhiệm triển khai, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện
các nội dung thuộc phạm vi trách nhiệm của mình.
2. Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm kiểm tra, hướng dẫn và tổ
chức thực hiện Quy định này.
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có văn bản quy phạm pháp luật ban hành làm
cho nội dung trong Quy định này không còn phù hợp hoặc có hướng dẫn về cùng
nội dung thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn./.
| {
"collection_source": [
"Bản chính văn bản"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành Quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh Quảng Ngãi",
"effective_date": "01/08/2017",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "10/07/2017",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi",
"Chủ tịch",
"Trần Ngọc Căng"
],
"official_number": [
"45/2017/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Quyết định 01/2010/QĐ-UBND Ban hành Quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=60316"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 45/2017/QĐ-UBND Ban hành Quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Quyết định 83/2000/QĐ-TTg Sử dụng Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=6066"
],
[
"Quyết định 11/2008/QĐ-BTNMT Ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia vê xây dựng lưới độ cao”",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12593"
],
[
"Luật 45/2013/QH13 Đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32833"
],
[
"Thông tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về bản đồ địa chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=38492"
],
[
"Nghị định 45/2015/NĐ-CP Về hoạt động đo đạc và bản đồ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=64704"
],
[
"Luật 77/2015/QH13 Tổ chức chính quyền địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=70819"
],
[
"Thông tư 48/2015/TT-BTNMT Quy định về quản lý, cung cấp và khai thác, sử dụng thông tin, dữ liệu đo đạc và bản đồ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=92864"
],
[
"Thông tư 49/2016/TT-BTNMT Quy định về công tác giám sát, kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu\ncông trình, sản phẩm trong lĩnh vực quản lý đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=121765"
]
],
"reference_documents": [
[
"Nghị định 173/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32613"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
67261 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//thaibinh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=67261&Keyword= | Nghị quyết 121/2008/NQ-HĐND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
HĐND TỈNH THÁI BÌNH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
121/2008/NQ-HĐND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Thái Bình,
ngày
24 tháng
7 năm
2008</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>NGHỊ QUYẾT</strong></p>
<p align="center">
VỀ MỨC PHỤ CẤP ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀM VIỆC TẠI BỘ PHẬN TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KẾT QUẢ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG.</p>
<p align="center">
_______</p>
<p align="center">
<strong>HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH<br/>
KHOÁ XIV - KỲ HỌP THỨ 10</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND ngày 03 tháng 12 năm 2004;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">93/2007/QĐ-TTg</a> ngày 22 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương;</em></p>
<p>
<em>Thực hiện Công văn số 3536/BNV-CCHC ngày 06/12/2007 của Bộ Nội vụ về việc phụ cấp đối với cán bộ, công chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở các cấp;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của UBND tỉnh tại Tờ trình số 54/TTr-UBND ngày 16/7/2008; báo cáo thẩm tra của Ban Pháp chế và ý kiến thảo luận của đại biểu HĐND tỉnh,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT NGHỊ:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Phê duyệt Tờ trình số 54/TTr-UBND ngày 16/7/2008 về mức phụ cấp đối với cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đối với các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Cụ thể mức phụ cấp cho cán bộ, công chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở các cấp như sau:</p>
<p>
- Các sở, ban, ngành của tỉnh là 180.000đ/người/tháng;</p>
<p>
- UBND các huyện, Thành phố là 150.000đ/người/tháng;</p>
<p>
- UBND xã, phường, thị trấn là 120.000đ/người/tháng.</p>
<p>
Thời điểm thực hiện từ ngày 01/7/2008 (Có phụ lục số lượng chi tiết của các ngành, đơn vị kèm theo).</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Thường trực HĐND tỉnh, các Ban HĐND tỉnh, các đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc tổ chức thực hiện Nghị quyết.</p>
<p>
Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Thái Bình khoá XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Bùi Tiến Dũng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | HĐND TỈNH THÁI BÌNH Số: 121/2008/NQHĐND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thái
Bình, ngày 24 tháng 7 năm 2008
NGHỊ QUYẾT
VỀ MỨC PHỤ CẤP ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀM VIỆC TẠI BỘ PHẬN TIẾP NHẬN VÀ TRẢ
KẾT QUẢ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG.
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH
KHOÁ XIV KỲ HỌP THỨ 10
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND ngày 03 tháng
12 năm 2004;
Căn cứ Quyết định số93/2007/QĐTTg ngày 22 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông
tại các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương;
Thực hiện Công văn số 3536/BNVCCHC ngày 06/12/2007 của Bộ Nội vụ về việc phụ
cấp đối với cán bộ, công chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở
các cấp;
Xét đề nghị của UBND tỉnh tại Tờ trình số 54/TTrUBND ngày 16/7/2008; báo cáo
thẩm tra của Ban Pháp chế và ý kiến thảo luận của đại biểu HĐND tỉnh,
QUYẾT NGHỊ:
Điều1. Phê duyệt Tờ trình số 54/TTrUBND ngày 16/7/2008 về mức phụ cấp
đối với cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đối
với các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Cụ thể mức phụ cấp cho cán
bộ, công chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở các cấp như sau:
Các sở, ban, ngành của tỉnh là 180.000đ/người/tháng;
UBND các huyện, Thành phố là 150.000đ/người/tháng;
UBND xã, phường, thị trấn là 120.000đ/người/tháng.
Thời điểm thực hiện từ ngày 01/7/2008 (Có phụ lục số lượng chi tiết của các
ngành, đơn vị kèm theo).
Điều2. Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết.
Điều3. Thường trực HĐND tỉnh, các Ban HĐND tỉnh, các đại biểu HĐND tỉnh
giám sát việc tổ chức thực hiện Nghị quyết.
Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Thái Bình khoá XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua
./.
Chủ tịch
(Đã ký)
Bùi Tiến Dũng
| {
"collection_source": [
"Tập X- Hệ thống hóa văn bản QPPL của HĐND, UBND tỉnh Thái Bình"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về mức phụ cấp đối với cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đối với các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Nghị quyết"
],
"effective_area": "Tỉnh Thái Bình",
"effective_date": "03/08/2008",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "05/07/2015",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "24/07/2008",
"issuing_body/office/signer": [
"Hội đồng Nhân dân tỉnh Thái Bình",
"Chủ tịch",
"Bùi Tiến Dũng"
],
"official_number": [
"121/2008/NQ-HĐND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Nghị quyết 13/2015/NQ-HĐND Về việc điều chỉnh chế độ hỗ trợ cho công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đối với các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Nghị quyết 13/2015/NQ-HĐND Về việc điều chỉnh chế độ hỗ trợ cho công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đối với các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=75510"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị quyết 121/2008/NQ-HĐND Về mức phụ cấp đối với cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đối với các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Quyết định 93/2007/QĐ-TTg Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=14034"
],
[
"Luật 31/2004/QH11 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=17855"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
8262 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpqen-toanvan.aspx?ItemID=8262&Keyword= | Decision 235/2003/QĐ-BCN | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<div class="vbHeader" style="width: 100%; display: inline-block; clear: both;">
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="padding: 5px;">
<b>THE MINISTRY OF INDUSTRY</b>
</div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Number:
235/2003/QĐ-BCN
</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="40%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; padding: 5px;">Independence - Freedom -
Happiness</b>
</div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i><span>
Ha Noi , December 26, 2003</span> </i>
</div>
</td>
</tr>
</table>
</div>
<html><head>
<title>DECISION No</title></head><body><b><p>DECISION No. <a class="toanvan" target="_blank">235/2003/QD-BCN</a> of December 26, 2003 transforming Vinapac Packing Factory of Pioneer Plastic Company into Vinapac Joint-Stock Company</p></b><p>To transform Vinapac Packing Factory of Pioneer Plastic Company, an enterprise under the Ministry of Industry, into Vinapac Joint-Stock Company (VINAPAC).</p><p>Its head-office: 2 An Da street, Ngo Quyen district, Hai Phong city.</p><p>Its charter capital is VND 4 billion, with 20% of which being held by the State, 65.32% being sold to its laborers, and 14.68% being sold to outsiders.</p><p>This Decision takes effect 15 days after its publication in the Official Gazette.-<b><i> (Summary)</i></b></p></body></html>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {width:780px !important; margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. BỘ TRƯỞNG <br/>Thứ trưởng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Signed)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Bui Xuan Khu</p></td></tr></table>
</div>
</div> | THE MINISTRY OF INDUSTRY Number: 235/2003/QĐBCN
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Independence Freedom Happiness Ha
Noi , December 26, 2003
DECISION No.235/2003/QDBCN of December 26, 2003 transforming Vinapac Packing
Factory of Pioneer Plastic Company into Vinapac JointStock Company
To transform Vinapac Packing Factory of Pioneer Plastic Company, an enterprise
under the Ministry of Industry, into Vinapac JointStock Company (VINAPAC).
Its headoffice: 2 An Da street, Ngo Quyen district, Hai Phong city.
Its charter capital is VND 4 billion, with 20% of which being held by the
State, 65.32% being sold to its laborers, and 14.68% being sold to outsiders.
This Decision takes effect 15 days after its publication in the Official
Gazette.(Summary)
KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng
(Signed)
Bui Xuan Khu
| {
"collection_source": [
"Công báo điện tử;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc thành lập xã Eachà Rang thuộc huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Nghị định"
],
"effective_area": "Phú Yên",
"effective_date": "04/11/1997",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "20/10/1997",
"issuing_body/office/signer": [
"Chính phủ",
"Thủ tướng",
"Phan Văn Khải"
],
"official_number": [
"104/1997/NĐ-CP"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị định 104/1997/NĐ-CP Về việc thành lập xã Eachà Rang thuộc huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật Không số Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=11226"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
21240 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=21240&Keyword= | Nghị định 101/2003/NĐ-CP | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
CHÍNH PHỦ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
101/2003/NĐ-CP</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
3 tháng
9 năm
2003</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p>
</p>
<p>
<title></title>
</p>
<p align="center">
<strong>NGHỊ ĐỊNH </strong></p>
<p align="center">
<strong>Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê</strong></p>
<p align="center">
__________________</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>CHÍNH PHỦ</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2003/NĐ-CP</a> ngày 01 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê và Bộ trưởng Bộ Nội vụ,</em></p>
<p align="center">
<strong>NGHỊ ĐỊNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1.</strong> Vị trí và chức năng</p>
<p>
Tổng cục Thống kê là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về thống kê; tổ chức thực hiện hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Tổng cục Thống kê quản lý theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2.</strong> Nhiệm vụ và quyền hạn</p>
<p>
Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thuộc Chính phủ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực theo quy định tại Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">30/2003/NĐ-CP</a> ngày 01 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:</p>
<p>
1. Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các dự án luật, pháp lệnh và dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về thống kê theo sự phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.</p>
<p>
2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về thống kê và các dự án quan trọng của Tổng cục Thống kê.</p>
<p>
3. Trình Chính phủ quy định thẩm quyền ban hành các bảng phân loại thống kê (trừ bảng phân loại thống kê thuộc ngành Toà án và Kiểm sát).</p>
<p>
4. Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, chế độ báo cáo thống kê cơ sở, chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chương trình điều tra thống kê quốc gia dài hạn, hàng năm và các cuộc tổng điều tra thống kê theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
5. Trình Bộ trưởng được Thủ tướng Chính phủ phân công ký ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thống kê theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
6. Chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch về thống kê, hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia sau khi được phê duyệt; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về thống kê.</p>
<p>
7. Chỉ đạo, hướng dẫn về nghiệp vụ chuyên môn đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc báo cáo thống kê, điều tra thống kê và phân loại thống kê thuộc thẩm quyền.</p>
<p>
8. Thẩm định về chuyên môn nghiệp vụ chế độ báo cáo, phương án điều tra thống kê của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.</p>
<p>
9. Tổ chức thu thập thông tin thống kê kinh tế - xã hội, xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về thông tin thống kê kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
10. Báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thống kê tổng hợp hàng tháng, quý, năm về tình hình kinh tế - xã hội, tình hình thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; các báo cáo phân tích và dự báo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm.</p>
<p>
11. Giúp Chính phủ thống nhất quản lý việc công bố thông tin thống kê kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
12. Công bố thông tin thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm về độ tin cậy của số liệu thông tin công bố và cung cấp.</p>
<p>
13. Biên soạn và xuất bản niên giám thống kê, các sản phẩm thống kê khác của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và số liệu thống kê của nước ngoài; thực hiện so sánh quốc tế về thống kê.</p>
<p>
14. Quản lý các dự án đầu tư và xây dựng thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
15. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thống kê theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
16. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học thống kê, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong hệ thống tổ chức thống kê tập trung.</p>
<p>
17. Quyết định các chủ trương, biện pháp, chỉ đạo hoạt động dịch vụ công trong hệ thống tổ chức thống kê tập trung theo quy định của pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Tổng cục Thống kê.</p>
<p>
18. Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Tổng cục Thống kê theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
19. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý vi phạm về thống kê theo thẩm quyền.</p>
<p>
20. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Tổng cục Thống kê theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.</p>
<p>
21. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục Thống kê; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về thống kê đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục Thống kê.</p>
<p>
22. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3.</strong> Hệ thống tổ chức của Tổng cục Thống kê</p>
<p>
Tổng cục Thống kê được tổ chức theo ngành dọc, gồm có :</p>
<p>
1. Ở Trung ương có cơ quan Tổng cục Thống kê;</p>
<p>
2. Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Cục Thống kê trực thuộc Tổng cục Thống kê;</p>
<p>
3. Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Phòng Thống kê trực thuộc Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4.</strong> Cơ cấu tổ chức của cơ quan Tổng cục Thống kê</p>
<p>
a) Các tổ chức giúp Tổng cục trưởng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước :</p>
<p>
1. Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia;</p>
<p>
2. Vụ Phương pháp chế độ thống kê;</p>
<p>
3. Vụ Thống kê tổng hợp;</p>
<p>
4. Vụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng;</p>
<p>
5. Vụ Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản;</p>
<p>
6. Vụ Thống kê Thương mại, Dịch vụ và Giá cả;</p>
<p>
7. Vụ Thống kê Dân số và Lao động;</p>
<p>
8. Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường;</p>
<p>
9. Vụ Hợp tác quốc tế;</p>
<p>
10. Vụ Tổ chức cán bộ;</p>
<p>
11. Vụ Kế hoạch tài chính;</p>
<p>
12. Thanh tra;</p>
<p>
13. Văn phòng.</p>
<p>
b) Các đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng cục Thống kê :</p>
<p>
1. Viện Nghiên cứu khoa học thống kê;</p>
<p>
2. Trung tâm Tin học thống kê;</p>
<p>
3. Trung tâm Tư liệu thống kê;</p>
<p>
4. Tạp chí Con số và Sự kiện.</p>
<p>
Các đơn vị sự nghiệp khác hiện có giao Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê tổ chức và sắp xếp theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5.</strong> Hiệu lực thi hành</p>
<p>
Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thay thế Nghị định số 23/CP ngày 23 tháng 3 năm 1994 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Thống kê.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_6"></a>6.</strong> Trách nhiệm thi hành</p>
<p>
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. CHÍNH PHỦ</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Thủ tướng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Phan Văn Khải</p></td></tr></table>
</div>
</div> | CHÍNH PHỦ Số: 101/2003/NĐCP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 3 tháng 9 năm 2003
NGHỊ ĐỊNH
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống
kê
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Nghị định số30/2003/NĐCP ngày 01 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính
phủ;
Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê và Bộ trưởng Bộ Nội vụ,
NGHỊ ĐỊNH
Điều1. Vị trí và chức năng
Tổng cục Thống kê là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện một số nhiệm vụ, quyền
hạn quản lý nhà nước về thống kê; tổ chức thực hiện hoạt động thống kê và cung
cấp thông tin thống kê kinh tế xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân
theo quy định của pháp luật; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện
một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước
tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Tổng cục Thống kê quản lý theo quy định
của pháp luật.
Điều2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan
thuộc Chính phủ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực theo quy định tại Nghị
định số 30/2003/NĐCP ngày 01 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ và
những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1. Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các dự án luật, pháp lệnh và dự thảo văn
bản quy phạm pháp luật khác về thống kê theo sự phân công của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ.
2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài
hạn, năm năm, hàng năm về thống kê và các dự án quan trọng của Tổng cục Thống
kê.
3. Trình Chính phủ quy định thẩm quyền ban hành các bảng phân loại thống kê
(trừ bảng phân loại thống kê thuộc ngành Toà án và Kiểm sát).
4. Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia,
chế độ báo cáo thống kê cơ sở, chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chương trình
điều tra thống kê quốc gia dài hạn, hàng năm và các cuộc tổng điều tra thống
kê theo quy định của pháp luật.
5. Trình Bộ trưởng được Thủ tướng Chính phủ phân công ký ban hành văn bản quy
phạm pháp luật về thống kê theo quy định của pháp luật.
6. Chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp
luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch về thống kê, hệ thống chỉ
tiêu thống kê quốc gia sau khi được phê duyệt; tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật và thông tin về thống kê.
7. Chỉ đạo, hướng dẫn về nghiệp vụ chuyên môn đối với các bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân
tối cao và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong
việc báo cáo thống kê, điều tra thống kê và phân loại thống kê thuộc thẩm
quyền.
8. Thẩm định về chuyên môn nghiệp vụ chế độ báo cáo, phương án điều tra thống
kê của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối
cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương.
9. Tổ chức thu thập thông tin thống kê kinh tế xã hội, xây dựng và quản lý
cơ sở dữ liệu quốc gia về thông tin thống kê kinh tế xã hội theo quy định
của pháp luật.
10. Báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thống kê tổng hợp hàng tháng, quý,
năm về tình hình kinh tế xã hội, tình hình thực hiện các chương trình mục
tiêu quốc gia, mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; các báo cáo
phân tích và dự báo về tình hình phát triển kinh tế xã hội hàng năm.
11. Giúp Chính phủ thống nhất quản lý việc công bố thông tin thống kê kinh tế
xã hội theo quy định của pháp luật.
12. Công bố thông tin thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;
cung cấp thông tin thống kê kinh tế xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá
nhân theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm về độ tin cậy của số liệu
thông tin công bố và cung cấp.
13. Biên soạn và xuất bản niên giám thống kê, các sản phẩm thống kê khác của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và số liệu thống kê của nước ngoài;
thực hiện so sánh quốc tế về thống kê.
14. Quản lý các dự án đầu tư và xây dựng thuộc thẩm quyền theo quy định của
pháp luật.
15. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thống kê theo quy định của pháp
luật.
16. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học thống kê, ứng
dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong hệ thống tổ chức thống kê tập trung.
17. Quyết định các chủ trương, biện pháp, chỉ đạo hoạt động dịch vụ công
trong hệ thống tổ chức thống kê tập trung theo quy định của pháp luật; quản lý
và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Tổng cục Thống kê.
18. Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần
vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Tổng cục Thống kê theo
quy định của pháp luật.
19. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu
cực và xử lý vi phạm về thống kê theo thẩm quyền.
20. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Tổng
cục Thống kê theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà
nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
21. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và
các chế độ chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức,
viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục Thống kê; đào tạo, bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về thống kê đối với cán bộ, công chức, viên chức
thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục Thống kê.
22. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được
phân bổ theo quy định của pháp luật.
Điều3. Hệ thống tổ chức của Tổng cục Thống kê
Tổng cục Thống kê được tổ chức theo ngành dọc, gồm có :
1. Ở Trung ương có cơ quan Tổng cục Thống kê;
2. Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Cục Thống kê trực thuộc Tổng
cục Thống kê;
3. Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Phòng Thống kê trực thuộc
Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Điều4. Cơ cấu tổ chức của cơ quan Tổng cục Thống kê
a) Các tổ chức giúp Tổng cục trưởng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà
nước :
1. Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia;
2. Vụ Phương pháp chế độ thống kê;
3. Vụ Thống kê tổng hợp;
4. Vụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng;
5. Vụ Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản;
6. Vụ Thống kê Thương mại, Dịch vụ và Giá cả;
7. Vụ Thống kê Dân số và Lao động;
8. Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường;
9. Vụ Hợp tác quốc tế;
10. Vụ Tổ chức cán bộ;
11. Vụ Kế hoạch tài chính;
12. Thanh tra;
13. Văn phòng.
b) Các đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng cục Thống kê :
1. Viện Nghiên cứu khoa học thống kê;
2. Trung tâm Tin học thống kê;
3. Trung tâm Tư liệu thống kê;
4. Tạp chí Con số và Sự kiện.
Các đơn vị sự nghiệp khác hiện có giao Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê tổ
chức và sắp xếp theo quy định của pháp luật.
Điều5. Hiệu lực thi hành
Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và
thay thế Nghị định số 23/CP ngày 23 tháng 3 năm 1994 của Chính phủ về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Thống kê.
Điều6. Trách nhiệm thi hành
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
TM. CHÍNH PHỦ
Thủ tướng
(Đã ký)
Phan Văn Khải
| {
"collection_source": [
"Công báo số 145, năm 2003"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Nghị định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "21/09/2003",
"enforced_date": "06/09/2003",
"expiry_date": "04/01/2007",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "03/09/2003",
"issuing_body/office/signer": [
"Chính phủ",
"Thủ tướng",
"Phan Văn Khải"
],
"official_number": [
"101/2003/NĐ-CP"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị thay thế bởi Nghị định 01/NĐ-CP Về việc chuyển Tổng cục Thống kê vào Bộ Kế hoạch và Đầu tư"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Nghị định 01/NĐ-CP Về việc chuyển Tổng cục Thống kê vào Bộ Kế hoạch và Đầu tư",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=14707"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Nghị định 23-CP Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Thống kê",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=10045"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị định 101/2003/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 30/2003/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21616"
],
[
"Luật 32/2001/QH10 Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22843"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
21495 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=21495&Keyword= | Nghị định 87/2003/NĐ-CP | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
CHÍNH PHỦ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
87/2003/NĐ-CP</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
22 tháng
7 năm
2003</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>NGHỊ ĐỊNH </strong></p>
<p align="center">
<strong>Về Hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại </strong></p>
<p align="center">
<strong>Việt Nam</strong></p>
<p align="center">
<strong>______________________</strong></p>
<p align="center">
<strong>CHÍNH PHỦ</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Pháp lệnh luật sư ngày 25 tháng 7 năm 2001;</em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp,</em></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>NGHỊ ĐỊNH:</strong></p>
<p align="center">
<strong>Chương </strong><strong><a name="Chuong_I"></a>I</strong></p>
<p align="center">
<strong>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1.</strong> Phạm vi điều chỉnh</p>
<p>
Nghị định này quy định về điều kiện, phạm vi, hình thức hành nghề, quyền, nghĩa vụ của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam và quản lý nhà nước đối với hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2.</strong> Nguyên tắc không phân biệt đối xử</p>
<p>
Chính phủ Việt Nam bảo đảm không phân biệt đối xử giữa các tổ chức luật sư nước ngoài và các luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_3"></a>3.</strong> Bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu tư và các quyền lợi hợp pháp khác của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài</p>
<p>
Chính phủ Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu tư và các quyền lợi hợp pháp khác của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_4"></a>4.</strong> Cấm hành nghề luật sư trái phép</p>
<p>
Tổ chức, cá nhân nước ngoài không được hành nghề luật sư tại Việt Nam dưới bất kỳ hình thức nào, nếu không được Bộ Tư pháp Việt Nam cấp Giấy phép theo quy định của Nghị định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_5"></a>5.</strong> Ngôn ngữ sử dụng và hợp pháp hoá lãnh sự</p>
<p>
1. Đơn xin phép hành nghề tại Việt Nam của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài được làm bằng tiếng Việt. Các giấy tờ kèm theo đơn xin phép nếu bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và bản dịch phải được công chứng theo quy định của pháp luật Việt Nam.</p>
<p>
2. Giấy tờ do cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp hoặc công chứng, chứng thực ở nước ngoài phải được hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_6"></a>6.</strong> <strong>Lệ phí</strong></p>
<p>
Tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài xin cấp Giấy phép thành lập, đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung Giấy phép, xin cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.</p>
<p align="center">
<strong>Chương </strong><strong><a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p align="center">
<strong>ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ, HÌNH THỨC HÀNH NGHỀ, THỦ TỤC CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TỔ CHỨC LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_7"></a>7.</strong> Điều kiện hành nghề</p>
<p>
Tổ chức luật sư nước ngoài được thành lập và đang hành nghề luật sư hợp pháp tại nước ngoài, có thiện chí đối với Nhà nước Việt Nam, thì được phép hành nghề tại Việt Nam theo quy định của Nghị định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_8"></a>8.</strong> Hình thức hành nghề</p>
<p>
Tổ chức luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:</p>
<p>
1. Chi nhánh của tổ chức luật sư nước ngoài (sau đây gọi tắt là Chi nhánh).</p>
<p>
2. Công ty luật nước ngoài.</p>
<p>
3. Công ty luật hợp danh giữa tổ chức luật sư nước ngoài và Công ty luật hợp danh Việt Nam (sau đây gọi tắt là Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam).</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_9"></a>9.</strong> Chi nhánh</p>
<p>
1. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của tổ chức luật sư nước ngoài, được thành lập tại Việt Nam theo quy định của Nghị định này.</p>
<p>
2. Chi nhánh chịu trách nhiệm vô hạn về hoạt động của mình trước pháp luật Việt Nam.</p>
<p>
3. Tổ chức luật sư nước ngoài cử một luật sư làm Trưởng Chi nhánh. Trưởng Chi nhánh quản lý, điều hành hoạt động của Chi nhánh tại Việt Nam và là người đại diện theo pháp luật của Chi nhánh. Trưởng Chi nhánh có thể là luật sư nước ngoài hoặc luật sư Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_10"></a>10.</strong> Công ty luật nước ngoài</p>
<p>
1. Công ty luật nước ngoài là tổ chức hành nghề luật sư do một hoặc nhiều tổ chức luật sư nước ngoài thành lập tại Việt Nam theo quy định của Nghị định này.</p>
<p>
2. Công ty luật nước ngoài tự quản lý và tự chịu trách nhiệm vô hạn về mọi hoạt động của Công ty trước pháp luật Việt Nam.</p>
<p>
3. Giám đốc Công ty luật nước ngoài là người đại diện theo pháp luật của Công ty. Giám đốc Công ty luật nước ngoài có thể là luật sư nước ngoài hoặc luật sư Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_11"></a>11.</strong> Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam</p>
<p>
1. Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam là tổ chức hành nghề luật sư được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng hợp danh giữa một hoặc nhiều tổ chức luật sư nước ngoài và một hoặc nhiều Công ty luật hợp danh Việt Nam theo quy định của Nghị định này.</p>
<p>
2. Các Bên hợp danh trong Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn về mọi hoạt động của Công ty trước pháp luật Việt Nam.</p>
<p>
3. Quyền, nghĩa vụ, quan hệ giữa các Bên hợp danh, cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam do các Bên hợp danh thoả thuận quy định trong Hợp đồng hợp danh.</p>
<p>
4. Giám đốc Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam là người đại diện theo pháp luật của Công ty. Giám đốc Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam có thể là luật sư nước ngoài hoặc luật sư Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_12"></a>12.</strong> Hồ sơ xin thành lập Chi nhánh</p>
<p>
Hồ sơ xin thành lập Chi nhánh gồm các giấy tờ sau đây:</p>
<p>
1. Đơn xin thành lập Chi nhánh;</p>
<p>
2. Bản sao giấy tờ chứng minh việc thành lập hợp pháp của tổ chức luật sư nước ngoài do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp;</p>
<p>
3. Bản giới thiệu về hoạt động của tổ chức luật sư nước ngoài;</p>
<p>
4. Danh sách luật sư nước ngoài dự kiến làm việc tại Chi nhánh kèm theo hồ sơ xin cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam;</p>
<p>
5. Quyết định cử luật sư làm Trưởng Chi nhánh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_13"></a>13.</strong> Nội dung đơn xin thành lập Chi nhánh</p>
<p>
Đơn xin thành lập Chi nhánh phải có các nội dung chủ yếu sau đây:</p>
<p>
1. Tên gọi, quốc tịch, địa chỉ trụ sở chính của tổ chức luật sư nước ngoài;</p>
<p>
2. Tên gọi của Chi nhánh;</p>
<p>
3. Lĩnh vực hành nghề của Chi nhánh;</p>
<p>
4. Thời hạn hoạt động của Chi nhánh;</p>
<p>
5. Nơi đặt trụ sở của Chi nhánh;</p>
<p>
6. Họ, tên của luật sư được tổ chức luật sư nước ngoài cử làm Trưởng Chi nhánh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_14"></a>14.</strong> Hồ sơ xin thành lập Công ty luật nước ngoài</p>
<p>
Hồ sơ xin thành lập Công ty luật nước ngoài gồm các giấy tờ sau đây:</p>
<p>
1. Đơn xin thành lập Công ty luật nước ngoài;</p>
<p>
2. Bản sao giấy tờ chứng minh việc thành lập hợp pháp của tổ chức luật sư nước ngoài hoặc các tổ chức luật sư nước ngoài do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp;</p>
<p>
3. Bản giới thiệu về hoạt động của tổ chức luật sư nước ngoài;</p>
<p>
4. Danh sách luật sư nước ngoài dự kiến làm việc tại Công ty kèm theo hồ sơ xin cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam;</p>
<p>
5. Điều lệ Công ty luật nước ngoài.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_15"></a>15.</strong> Nội dung đơn xin thành lập Công ty luật nước ngoài</p>
<p>
Đơn xin thành lập Công ty luật nước ngoài phải có các nội dung chủ yếu sau đây:</p>
<p>
1. Tên gọi, quốc tịch, địa chỉ trụ sở chính của tổ chức luật sư nước ngoài;</p>
<p>
2. Tên gọi của Công ty luật nước ngoài;</p>
<p>
3. Lĩnh vực hành nghề của Công ty luật nước ngoài;</p>
<p>
4. Thời hạn hoạt động của Công ty luật nước ngoài;</p>
<p>
5. Nơi đặt trụ sở của Công ty luật nước ngoài;</p>
<p>
6. Họ, tên của luật sư được cử làm Giám đốc của Công ty luật nước ngoài.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_16"></a>16.</strong> Nội dung Điều lệ Công ty luật nước ngoài</p>
<p>
Điều lệ Công ty luật nước ngoài phải có các nội dung chủ yếu sau đây:</p>
<p>
1. Tên gọi, địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh (nếu có); tên gọi, địa chỉ, người đại diện có thẩm quyền của tổ chức luật sư nước ngoài;</p>
<p>
2. Lĩnh vực hành nghề của Công ty luật nước ngoài;</p>
<p>
3. Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm và quan hệ của luật sư thành viên Công ty luật nước ngoài;</p>
<p>
4. Cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty luật nước ngoài;</p>
<p>
5. Người đại diện theo pháp luật của Công ty luật nước ngoài;</p>
<p>
6. Thời hạn hoạt động, điều kiện chấm dứt hoạt động của Công ty luật nước ngoài;</p>
<p>
7. Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ của Công ty luật nước ngoài.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_17"></a>17.</strong> Hồ sơ xin thành lập Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam</p>
<p>
Hồ sơ xin thành lập Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam gồm các giấy tờ sau đây:</p>
<p>
1. Đơn xin thành lập Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
2. Bản sao giấy tờ chứng minh việc thành lập hợp pháp của tổ chức luật sư nước ngoài, bản sao Giấy đăng ký hoạt động của Công ty luật hợp danh Việt Nam;</p>
<p>
3. Bản giới thiệu về hoạt động của tổ chức luật sư nước ngoài, Công ty luật hợp danh Việt Nam;</p>
<p>
4. Danh sách luật sư nước ngoài dự kiến làm việc tại Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam kèm theo hồ sơ xin cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam; danh sách luật sư Việt Nam dự kiến làm việc tại Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam kèm theo bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư;</p>
<p>
5. Hợp đồng hợp danh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_18"></a>18.</strong> Nội dung đơn xin thành lập Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam</p>
<p>
Đơn xin thành lập Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam phải có các nội dung chủ yếu sau đây:</p>
<p>
1. Tên gọi, quốc tịch, địa chỉ trụ sở chính của tổ chức luật sư nước ngoài; tên, địa chỉ trụ sở chính của Công ty luật hợp danh Việt Nam;</p>
<p>
2. Tên gọi của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
3. Lĩnh vực hành nghề của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
4. Thời hạn hoạt động của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
5. Nơi đặt trụ sở của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
6. Họ tên của các luật sư là Giám đốc, Phó Giám đốc của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_19"></a>19.</strong> Nội dung Hợp đồng hợp danh</p>
<p>
Hợp đồng hợp danh phải có những nội dung chủ yếu sau đây:</p>
<p>
1. Tên gọi, địa chỉ, người đại diện có thẩm quyền của các Bên hợp danh; tên gọi, địa chỉ của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
2. Lĩnh vực hành nghề của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
3. Quyền, nghĩa vụ và quan hệ giữa các Bên hợp danh; quyền, nghĩa vụ của luật sư thành viên Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
4. Cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
5. Người đại diện theo pháp luật của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
6. Thời hạn hoạt động của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
7. Thể thức sửa đổi và chấm dứt hợp đồng, điều kiện chấm dứt hoạt động của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_20"></a>20.</strong> Thủ tục cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam</p>
<p>
Hồ sơ xin thành lập Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam (sau đây gọi chung là Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam) được gửi đến Bộ Tư pháp. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Bộ Tư pháp xem xét hồ sơ và cấp hoặc từ chối cấp Giấy phép.</p>
<p>
Giấy phép được làm thành ba (3) bản: một bản cấp cho Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, một bản gửi ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, một bản lưu tại Bộ Tư pháp.</p>
<p>
Giấy phép có hiệu lực kể từ ngày ký.</p>
<p>
Trong trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Bộ Tư pháp phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_21"></a>21.</strong> Đăng ký hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam</p>
<p>
1. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy phép, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp của địa phương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
2. Hồ sơ đăng ký hoạt động gồm các giấy tờ sau đây:</p>
<p>
a) Bản sao Giấy phép thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam;</p>
<p>
b) Giấy tờ chứng minh về trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam chỉ được hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_22"></a>22.</strong> Đăng báo, thông báo về việc thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam</p>
<p>
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải đăng báo địa phương hoặc báo trung ương trong ba số liên tiếp; thông báo bằng văn bản cho Đoàn luật sư, cơ quan thuế của địa phương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam về các nội dung chủ yếu sau đây:</p>
<p>
1. Tên gọi, địa chỉ trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam;</p>
<p>
2. Lĩnh vực hành nghề;</p>
<p>
3. Họ tên của Trưởng Chi nhánh, Giám đốc Công ty luật nước ngoài, Giám đốc Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_23"></a>23.</strong> Thay đổi nội dung Giấy phép thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam</p>
<p>
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam thay đổi một trong các nội dung sau đây của Giấy phép thành lập, thì phải làm đơn xin phép Bộ Tư pháp và chỉ được thay đổi khi có văn bản chấp thuận của Bộ Tư pháp:</p>
<p>
a) Tên gọi.</p>
<p>
b) Trụ sở từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương này sang tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác.</p>
<p>
c) Trưởng Chi nhánh, Giám đốc Công ty luật nước ngoài, Giám đốc Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam.</p>
<p>
d) Lĩnh vực hành nghề.</p>
<p>
2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày văn bản chấp thuận việc thay đổi nội dung Giấy phép có hiệu lực, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải đăng ký việc thay đổi tại Sở Tư pháp của địa phương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
Khi thay đổi nội dung của Giấy phép, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải đăng báo, thông báo về nội dung những thay đổi đó theo quy định tại Điều 22 của Nghị định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_24"></a>24.</strong> Chi nhánh của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam</p>
<p>
1. Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam được lập chi nhánh ở ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi có trụ sở chính của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam.</p>
<p>
2. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam; Chi nhánh được thực hiện các nhiệm vụ theo ủy quyền của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy phép của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam.</p>
<p>
3. Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam phải chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh.</p>
<p>
4. Hồ sơ xin phép lập chi nhánh gồm các giấy tờ sau đây:</p>
<p>
a) Đơn xin phép lập chi nhánh;</p>
<p>
b) Bản sao Giấy phép thành lập Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
c) Giấy uỷ quyền cho luật sư làm Trưởng Chi nhánh;</p>
<p>
d) Bản sao Giấy phép hành nghề của luật sư được ủy quyền làm Trưởng Chi nhánh;</p>
<p>
đ) Giấy tờ chứng minh về trụ sở của chi nhánh.</p>
<p>
5. Hồ sơ xin phép lập chi nhánh được gửi đến Bộ Tư pháp. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Bộ Tư pháp xem xét hồ sơ và quyết định cho phép hoặc từ chối việc lập chi nhánh.</p>
<p>
Trong trường hợp từ chối việc lập chi nhánh, Bộ Tư pháp phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.</p>
<p>
6. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định cho phép lập chi nhánh, Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam phải đăng ký hoạt động của chi nhánh tại Sở Tư pháp của địa phương, nơi đặt trụ sở của chi nhánh.</p>
<p>
7. Thủ tục đăng báo, thông báo về việc lập chi nhánh của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Điều 22 của Nghị định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_25"></a>25. Hợp nhất Công ty luật nước ngoài</strong></p>
<p>
Hai hoặc nhiều Công ty luật nước ngoài có thể thoả thuận hợp nhất thành một Công ty luật nước ngoài.</p>
<p>
Thủ tục hợp nhất được quy định như sau:</p>
<p>
1. Các Công ty luật nước ngoài chuẩn bị hợp đồng hợp nhất và hợp đồng thành lập Công ty luật nước ngoài mới.</p>
<p>
Trong hợp đồng hợp nhất phải có quy định về thủ tục và điều kiện hợp nhất; phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục và điều kiện chuyển đổi tài sản; thời hạn thực hiện hợp nhất.</p>
<p>
Hợp đồng thành lập Công ty luật nước ngoài mới có nội dung như Hợp đồng hợp danh quy định tại Điều 19 của Nghị định này.</p>
<p>
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn xin hợp nhất và hồ sơ hợp lệ, Bộ Tư pháp ra quyết định chấp thuận việc hợp nhất dưới hình thức cấp Giấy phép thành lập Công ty luật nước ngoài; trong trường hợp từ chối phải thông báo lý do bằng văn bản.</p>
<p>
2. Thủ tục đăng ký hoạt động, đăng báo, thông báo về việc thành lập Công ty luật nước ngoài mới được thực hiện theo quy định tại Điều 21, Điều 22 của Nghị định này.</p>
<p>
Sau khi Công ty luật nước ngoài mới được cấp Giấy đăng ký hoạt động, các Công ty luật nước ngoài cũ chấm dứt tồn tại. Công ty luật nước ngoài mới được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, các hợp đồng dịch vụ pháp lý đang thực hiện, hợp đồng lao động đã ký với luật sư, nhân viên lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các Công ty luật nước ngoài.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_26"></a>26. Sáp nhập Công ty luật nước ngoài</strong></p>
<p>
Một hoặc nhiều Công ty luật nước ngoài có thể sáp nhập vào một Công ty luật nước ngoài khác.</p>
<p>
Thủ tục sáp nhập Công ty luật nước ngoài được quy định như sau:</p>
<p>
1. Các Công ty luật nước ngoài liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập. Trong hợp đồng sáp nhập phải có quy định về phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục và điều kiện chuyển đổi tài sản; thủ tục và thời hạn thực hiện sáp nhập.</p>
<p>
2. Công ty luật nước ngoài nhận sáp nhập không phải đăng ký hoạt động mà chỉ làm thủ tục thay đổi nội dung Giấy phép thành lập theo quy định tại Điều 23 của Nghị định này.</p>
<p>
Công ty luật nước ngoài nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, các hợp đồng dịch vụ pháp lý đang thực hiện, hợp đồng lao động đã ký với luật sư, nhân viên lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các Công ty luật nước ngoài bị sáp nhập.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_27"></a>27. Tạm ngừng hoạt động</strong></p>
<p>
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam tạm ngừng hoạt động trong các trường hợp sau đây:</p>
<p>
a) Tự quyết định tạm ngừng hoạt động.</p>
<p>
b) Bị xử phạt hành chính với hình thức đình chỉ hoạt động có thời hạn.</p>
<p>
2. Trong trường hợp Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam tạm ngừng hoạt động theo quy định tại điểm a khoản 1 của Điều này thì phải thông báo bằng văn bản cho Bộ Tư pháp chậm nhất là 30 ngày, trước ngày dự kiến tạm ngừng hoạt động.</p>
<p>
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được tạm ngừng hoạt động kể từ ngày có văn bản chấp thuận của Bộ Tư pháp.</p>
<p>
3. Chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày có văn bản chấp thuận của Bộ Tư pháp hoặc quyết định về việc đình chỉ hoạt động có thời hạn, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải thông báo bằng văn bản về việc tạm ngừng hoạt động cho Sở Tư pháp, Đoàn luật sư và cơ quan thuế của địa phương, nơi đặt trụ sở.</p>
<p>
4. Trong thời hạn tạm ngừng hoạt động, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải nộp đủ số thuế còn nợ; chịu trách nhiệm thanh toán các khoản nợ khác, chịu trách nhiệm về các hợp đồng tư vấn pháp luật đã ký với khách hàng, hợp đồng lao động đã ký với luật sư, nhân viên, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.</p>
<p>
5. Chậm nhất là 30 ngày trước ngày dự kiến hoạt động trở lại, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải báo cáo bằng văn bản cho Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Đoàn luật sư và cơ quan thuế của địa phương, nơi đặt trụ sở về việc hoạt động trở lại.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_28"></a>28. Chấm dứt hoạt động</strong></p>
<p>
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam chấm dứt hoạt động trong các trường hợp sau đây:</p>
<p>
a) Tự chấm dứt hoạt động.</p>
<p>
b) Bị thu hồi Giấy phép.</p>
<p>
2. Trong trường hợp tự chấm dứt hoạt động, chậm nhất là 30 ngày trước thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải thông báo bằng văn bản về việc chấm dứt hoạt động cho Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi đăng ký hoạt động và các cơ quan nhà nước liên quan có thẩm quyền.</p>
<p>
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo về việc chấm dứt hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, Bộ Tư pháp ra quyết định về việc chấm dứt hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
Trước thời điểm chấm dứt hoạt động, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải nộp đủ số thuế còn nợ, thanh toán xong các khoản nợ khác; thực hiện xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với các luật sư, nhân viên lao động; giải quyết xong hợp đồng tư vấn pháp luật đã ký với khách hàng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.</p>
<p>
3. Trong trường hợp bị thu hồi Giấy phép thành lập thì chậm nhất là 60 ngày, kể từ ngày có quyết định của Bộ Tư pháp về việc chấm dứt hoạt động hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức thu hồi Giấy phép, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải nộp đủ số thuế còn nợ, thanh toán xong các khoản nợ khác; thực hiện xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với các luật sư, nhân viên lao động; giải quyết xong hợp đồng tư vấn pháp luật đã ký với khách hàng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.</p>
<p>
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải báo cáo bằng văn bản cho Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Đoàn luật sư và cơ quan thuế của địa phương, nơi đặt trụ sở về việc hoàn tất thủ tục nói trên; nộp lại Giấy phép cho Bộ Tư pháp, Giấy đăng ký hoạt động cho Sở Tư pháp và nộp lại con dấu cho cơ quan có thẩm quyền cấp và đăng ký việc sử dụng con dấu.</p>
<p align="center">
<strong>Chương </strong><strong><a name="Chuong_III"></a>III</strong></p>
<p align="center">
<strong>PHẠM VI HÀNH NGHỀ, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_29"></a>29.</strong> Phạm vi hành nghề của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam</p>
<p>
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác; không được cử luật sư của mình tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa, người đại diện cho khách hàng trước Toà án Việt Nam.</p>
<p>
2. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện tư vấn về pháp luật Việt Nam trong những trường hợp sau đây:</p>
<p>
a) Có thuê luật sư Việt Nam hành nghề cho Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
b) Luật sư nước ngoài hành nghề trong Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có bằng tốt nghiệp đại học luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu như đối với một luật sư Việt Nam tương tự.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_30"></a>30.</strong> Hợp tác tư vấn pháp luật với tổ chức luật sư Việt Nam</p>
<p>
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được giao kết hợp đồng hợp tác tư vấn pháp luật dài hạn hoặc theo vụ việc với Văn phòng luật sư Việt Nam, Công ty luật hợp danh Việt Nam để thực hiện tư vấn pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc tế cho khách hàng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_31"></a>31.</strong> Thuê luật sư nước ngoài</p>
<p>
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thuê luật sư nước ngoài có Giấy phép hành nghề tại Việt Nam làm việc cho Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
2. Quyền và nghĩa vụ của luật sư nước ngoài làm việc cho Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam do Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam và luật sư nước ngoài thoả thuận trong hợp đồng phù hợp với pháp luật về lao động và Nghị định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_32"></a>32.</strong> Thuê luật sư Việt Nam</p>
<p>
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thuê luật sư Việt Nam làm việc cho Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
2. Luật sư Việt Nam hành nghề trong Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác; không được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa, người đại diện cho khách hàng trước Toà án Việt Nam.</p>
<p>
3. Quyền và nghĩa vụ của luật sư Việt Nam hành nghề trong Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thoả thuận trong hợp đồng lao động phù hợp với quy định của Pháp lệnh luật sư, Nghị định này và quy định của pháp luật về lao động.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_33"></a>33.</strong> Thuê lao động Việt Nam, lao động nước ngoài không phải là luật sư</p>
<p>
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được ký kết hợp đồng lao động với công dân Việt Nam, người nước ngoài không phải là luật sư theo quy định của pháp luật về lao động.</p>
<p>
2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động Việt Nam, người lao động nước ngoài không phải là luật sư làm việc cho Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được ghi cụ thể trong hợp đồng phù hợp với pháp luật về lao động.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_34"></a>34. </strong>Nhận luật sư tập sự Việt Nam</p>
<p>
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có thể nhận luật sư tập sự của các Đoàn luật sư Việt Nam vào tập sự hành nghề luật sư tại Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
2. Việc tập sự hành nghề luật sư của luật sư tập sự Việt Nam tại Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam về chế độ tập sự hành nghề luật sư.</p>
<p>
Luật sư tập sự Việt Nam tập sự hành nghề tại Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam không được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa, người đại diện cho khách hàng trước Toà án Việt Nam.</p>
<p>
3. Quyền, nghĩa vụ của luật sư tập sự Việt Nam do Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam và luật sư tập sự Việt Nam thoả thuận phù hợp với quy định của pháp luật.</p>
<p>
4. Đoàn luật sư địa phương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam giới thiệu luật sư tập sự với Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam; giám sát và đánh giá kết quả tập sự của luật sư tập sự tại Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_35"></a>35.</strong> Chế độ kế toán, thống kê và nghĩa vụ tài chính</p>
<p>
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải thực hiện chế độ kế toán, thống kê theo quy định của pháp luật Việt Nam; mở tài khoản bằng tiền nước ngoài và bằng tiền Việt Nam tại ngân hàng của Việt Nam, ngân hàng liên doanh hoặc ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam và thực hiện mọi khoản thu, chi thông qua các tài khoản đó.</p>
<p>
2. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
3. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_36"></a>36.</strong> Nhập khẩu phương tiện cần thiết cho hoạt động</p>
<p>
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được phép nhập khẩu các phương tiện cần thiết cho hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_37"></a>37.</strong> Chuyển thu nhập ra nước ngoài</p>
<p>
Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài, Bên nước ngoài trong Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam được chuyển ra nước ngoài thu nhập từ hoạt động hành nghề theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_38"></a>38.</strong> Trách nhiệm bồi thường thiệt hại</p>
<p>
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất do lỗi của luật sư của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam gây ra cho khách hàng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_39"></a>39.</strong> Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp</p>
<p>
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư của mình hành nghề tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_40"></a>40.</strong> Chế độ thông báo, báo cáo về tổ chức và hoạt động</p>
<p>
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải thông báo bằng văn bản cho Sở Tư pháp của địa phương, nơi đặt trụ sở về những nội dung sau đây:</p>
<p>
a) Danh sách hoặc khi có thay đổi danh sách luật sư nước ngoài, luật sư Việt Nam, người lao động Việt Nam, người lao động nước ngoài, luật sư tập sự Việt Nam tập sự hành nghề luật sư tại Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam;</p>
<p>
b) Thay đổi địa điểm đặt trụ sở trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi được phép thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
2. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải báo cáo bằng văn bản định kỳ sáu tháng và một năm về tổ chức và hoạt động của mình cho Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp của địa phương, nơi đặt trụ sở; trong trường hợp cần thiết phải báo cáo theo yêu cầu của Bộ Tư pháp và cơ quan hữu quan theo quy định của pháp luật.</p>
<p align="center">
<strong>Chương </strong><strong><a name="Chuong_IV"></a>IV</strong></p>
<p align="center">
<strong>ĐIỀU KIỆN, HÌNH THỨC VÀ PHẠM VI HÀNH NGHỀ, THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_41"></a>41.</strong> Điều kiện hành nghề</p>
<p>
Luật sư nước ngoài đáp ứng đủ các điều kiện sau đây thì được cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam theo quy định của Nghị định này:</p>
<p>
1. Có chứng chỉ hành nghề luật sư đang còn hiệu lực do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp;</p>
<p>
2. Có thiện chí đối với Nhà nước Việt Nam;</p>
<p>
3. Được một tổ chức luật sư nước ngoài cử vào hành nghề tại Việt Nam hoặc được một Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam hoặc tổ chức hành nghề luật sư của Việt Nam đồng ý tuyển dụng vào làm việc tại các tổ chức đó.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_42"></a>42.</strong> Hình thức hành nghề</p>
<p>
Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:</p>
<p>
1. Làm việc với tư cách thành viên hoặc làm thuê cho Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
2. Làm thuê cho Văn phòng luật sư Việt Nam, Công ty luật hợp danh Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_43"></a>43.</strong> Phạm vi hành nghề của luật sư nước ngoài</p>
<p>
Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam trong phạm vi sau đây:</p>
<p>
1. Tư vấn về pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế.</p>
<p>
2. Không được tư vấn về pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu như đối với một luật sư Việt Nam tương tự.</p>
<p>
3. Không được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa, người đại diện cho khách hàng trước Toà án Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_44"></a>44.</strong> Hồ sơ xin cấp Giấy phép hành nghề của luật sư nước ngoài</p>
<p>
Hồ sơ xin cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam của luật sư nước ngoài gồm các giấy tờ sau đây:</p>
<p>
1. Đơn xin phép hành nghề tại Việt Nam;</p>
<p>
2. Giấy tờ xác nhận là luật sư của tổ chức luật sư nước ngoài được cử vào hành nghề tại Việt Nam hoặc giấy tờ xác nhận về việc tuyển dụng của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, Văn phòng luật sư Việt Nam, Công ty luật hợp danh Việt Nam, nơi luật sư nước ngoài dự kiến làm việc;</p>
<p>
3. Bản sao chứng chỉ hành nghề luật sư của luật sư nước ngoài, bản tóm tắt lý lịch nghề nghiệp, phiếu lý lịch tư pháp hoặc giấy tờ khác thay thế.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_45"></a>45.</strong> Thủ tục cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam cho luật sư nước ngoài</p>
<p>
1. Luật sư nước ngoài muốn hành nghề tại Việt Nam dưới bất kỳ hình thức nào theo quy định tại Điều 42 của Nghị định này đều phải có hồ sơ xin cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam gửi Bộ Tư pháp. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Bộ Tư pháp xem xét hồ sơ và cấp hoặc từ chối cấp Giấy phép cho luật sư nước ngoài; trong trường hợp từ chối cấp Giấy phép phải thông báo lý do bằng văn bản.</p>
<p>
2. Giấy phép hành nghề tại Việt Nam có thời hạn 5 năm và có thể được gia hạn. Mỗi lần gia hạn không quá 5 năm.</p>
<p>
3. Giấy phép hành nghề tại Việt Nam cấp cho luật sư nước ngoài thay thế Giấy phép lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam về cấp Giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_46"></a>46.</strong> Quyền và nghĩa vụ của luật sư nước ngoài</p>
<p>
1. Luật sư nước ngoài được lựa chọn hình thức hành nghề tại Việt Nam theo quy định tại Điều 42 của Nghị định này.</p>
<p>
2. Luật sư nước ngoài được chuyển ra nước ngoài thu nhập từ hoạt động hành nghề theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
3. Luật sư nước ngoài có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
4. Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam có nghĩa vụ tuân theo các nguyên tắc hành nghề luật sư quy định tại Điều 2 của Pháp lệnh luật sư, những điều cấm đối với luật sư quy định tại Điều 16 của Pháp lệnh luật sư, Quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp luật sư do Bộ Tư pháp ban hành.</p>
<p>
5. Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam phải có mặt thường xuyên tại Việt Nam.</p>
<p align="center">
<strong>Chương </strong><strong><a name="Chuong_V"></a>V</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUẢN LÝ HÀNH NGHỀ CỦA TỔ CHỨC LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI, LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_47"></a>47.</strong> Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp</p>
<p>
Bộ Tư pháp quản lý việc hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam, có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:</p>
<p>
1. Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam; hướng dẫn thi hành các văn bản quy phạm pháp luật đó;</p>
<p>
2. Cấp Giấy phép, thay đổi nội dung Giấy phép thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam; cho phép lập chi nhánh của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam; cấp Giấy phép cho luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam;</p>
<p>
3. Kiểm tra, thanh tra về tổ chức và hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, luật sư nước ngoài tại Việt Nam trong trường hợp để xử lý vi phạm, để giải quyết khiếu nại, tố cáo, hoặc trong trường hợp cần thiết;</p>
<p>
4. Là đầu mối giải quyết những vấn đề liên quan đến hành nghề của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, luật sư nước ngoài tại Việt Nam;</p>
<p>
5. Đình chỉ hành nghề có thời hạn, thu hồi Giấy phép hành nghề tại Việt Nam đối với luật sư nước ngoài; đình chỉ hoạt động có thời hạn, thu hồi Giấy phép thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_48"></a>48.</strong> Nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ</p>
<p>
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện quản lý việc hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_49"></a>49.</strong> Nhiệm vụ và quyền hạn của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương</p>
<p>
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện quản lý việc hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại địa phương và xử lý vi phạm theo quy định của Nghị định này.</p>
<p>
2. Sở Tư pháp của địa phương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý việc hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại địa phương, có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:</p>
<p>
a) Đăng ký hoạt động, đăng ký thay đổi nội dung Giấy phép thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam; đăng ký hoạt động của chi nhánh của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;</p>
<p>
b) Cung cấp thông tin về việc đăng ký hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam; chi nhánh của Công ty luật nước ngoài, chi nhánh của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam cho cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân có yêu cầu theo quy định của pháp luật;</p>
<p>
c) Theo dõi việc thuê luật sư nước ngoài, luật sư Việt Nam, người lao động nước ngoài, người lao động Việt Nam, việc hợp tác hành nghề, việc nhận luật sư tập sự Việt Nam của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam; việc thuê và hoạt động hành nghề của luật sư nước ngoài tại Văn phòng luật sư Việt Nam, Công ty luật hợp danh Việt Nam;</p>
<p>
d) Thực hiện các hoạt động quản lý khác đối với hành nghề của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, luật sư nước ngoài tại Việt Nam theo sự chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Tư pháp và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam;</p>
<p>
đ) Kiểm tra, thanh tra về tổ chức và hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam;</p>
<p>
e) Định kỳ sáu tháng và một năm báo cáo Bộ Tư pháp và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tình hình tổ chức và hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam trong thẩm quyền và phạm vi quản lý được giao.</p>
<p align="center">
<strong>Chương </strong><strong><a name="Chuong_VI"></a>VI</strong></p>
<p align="center">
<strong>KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_VI_Dieu_50"></a>50.</strong> Khen thưởng</p>
<p>
Cá nhân, tổ chức có thành tích trong lĩnh vực hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_VI_Dieu_51"></a>51.</strong> Xử lý vi phạm đối với tổ chức, cá nhân hành nghề luật sư bất hợp pháp</p>
<p>
Tổ chức, cá nhân nước ngoài hành nghề luật sư tại Việt Nam dưới bất kỳ hình thức nào mà không được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép theo quy định của Nghị định này thì bị buộc chấm dứt hành nghề, bị phạt tiền với mức tối đa là 20.000.000 đồng và bị tịch thu các khoản lợi từ việc hành nghề.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_VI_Dieu_52"></a>52.</strong> Xử lý vi phạm đối với Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam</p>
<p>
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam vi phạm các quy định của Nghị định này, thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính theo các hình thức sau đây:</p>
<p>
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:</p>
<p>
a) Không có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư của mình hành nghề tại Việt Nam;</p>
<p>
b) Không báo cáo hoặc báo cáo không đúng về tổ chức và hoạt động theo quy định;</p>
<p>
c) Không thực hiện việc đăng ký, đăng báo, thông báo theo quy định tại các Điều 21, Điều 22 của Nghị định này;</p>
<p>
d) Tẩy xoá, sửa chữa Giấy phép thành lập;</p>
<p>
đ) Cho thuê hoặc cho mượn Giấy phép thành lập;</p>
<p>
e) Không có trụ sở, không có biển hiệu hoặc sử dụng biển hiệu trái với quy định của pháp luật.</p>
<p>
2. Phạt tiền từ trên 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:</p>
<p>
a) Thay đổi địa điểm đặt trụ sở từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương này sang tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác khi chưa được chấp thuận;</p>
<p>
b) Thay đổi tên gọi khi chưa được chấp thuận;</p>
<p>
c) Thay đổi Trưởng Chi nhánh, Giám đốc Công ty luật nước ngoài, Giám đốc Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam; lĩnh vực hành nghề khi chưa được chấp thuận;</p>
<p>
d) Gây khó khăn, cản trở khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành thanh tra, kiểm tra;</p>
<p>
đ) Tạm ngừng hoặc chấm dứt hoạt động mà không tuân theo các thủ tục về tạm ngừng hoạt động, chấm dứt hoạt động theo quy định tại Nghị định này.</p>
<p>
3. Phạt tiền từ trên 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:</p>
<p>
a) Hành nghề khi đã bị đình chỉ hoạt động có thời hạn;</p>
<p>
b) Hành nghề ngoài lĩnh vực đã được ghi trong Giấy phép.</p>
<p>
4. Trong trường hợp Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2 của Điều này mà có tình tiết tăng nặng thì bị phạt tiền với mức phạt cao nhất trong khung và còn có thể bị đình chỉ hoạt động có thời hạn.</p>
<p>
5. Trong trường hợp Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 của Điều này mà có tình tiết tăng nặng, thì bị phạt tiền 20.000.000 đồng và còn có thể bị thu hồi Giấy phép thành lập.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_VI_Dieu_53"></a>53.</strong> Xử lý vi phạm đối với luật sư nước ngoài</p>
<p>
1. Luật sư nước ngoài thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây, thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng:</p>
<p>
a) Hành nghề không theo đúng phạm vi hành nghề quy định tại Điều 43 của Nghị định này;</p>
<p>
b) Cho người khác sử dụng Giấy phép hành nghề tại Việt Nam của mình;</p>
<p>
c) Vi phạm các quy định khác của Nghị định này.</p>
<p>
2. Trong trường hợp luật sư nước ngoài thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 của Điều này mà có tình tiết tăng nặng, thì bị phạt tiền từ trên 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng và còn có thể bị đình chỉ hành nghề có thời hạn hoặc bị thu hồi Giấy phép hành nghề tại Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_VI_Dieu_54"></a>54.</strong> Thẩm quyền xử lý vi phạm của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương</p>
<p>
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có quyền:</p>
<p>
1. Phạt cảnh cáo;</p>
<p>
2. Phạt tiền đến 20.000.000 đồng đối với các hành vi vi phạm của tổ chức, cá nhân quy định tại Nghị định này;</p>
<p>
3. Đề nghị Bộ Tư pháp đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc thu hồi Giấy phép thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, Giấy phép hành nghề tại Việt Nam của luật sư nước ngoài theo thẩm quyền.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_VI_Dieu_55"></a>55.</strong> Khiếu nại, tố cáo</p>
<p>
1. Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là vi phạm quy định của Nghị định này, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.</p>
<p>
Việc giải quyết khiếu nại thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại.</p>
<p>
2. Nếu không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại theo thủ tục hành chính, thì người khiếu nại có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
3. Cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các hành vi vi phạm các quy định của Nghị định này.</p>
<p>
Việc giải quyết tố cáo tuân theo quy định của pháp luật về tố cáo.</p>
<p align="center">
<strong>Chương </strong><strong><a name="Chuong_VII"></a>VII</strong></p>
<p align="center">
<strong>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_VII_Dieu_56"></a>56.</strong> Quy định chuyển tiếp</p>
<p>
1. Chi nhánh của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam đã được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép theo quy định của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">92/1998/NĐ-CP</a> ngày 10 tháng 11 năm 1998 của Chính phủ về hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam được tiếp tục hành nghề cho đến ngày Giấy phép hết hiệu lực; sau khi Giấy phép hết hiệu lực, nếu muốn hành nghề dưới hình thức Chi nhánh, thì phải thực hiện thủ tục xin đổi lại Giấy phép theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.</p>
<p>
2. Tổ chức luật sư nước ngoài đã được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép đặt Chi nhánh tại Việt Nam theo quy định của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">92/1998/NĐ-CP</a> ngày 10 tháng 11 năm 1998 của Chính phủ về hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam có thể thực hiện thủ tục chuyển đổi Chi nhánh thành Công ty luật nước ngoài theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.</p>
<p>
3. Luật sư nước ngoài đã được Bộ Tư pháp cho phép hành nghề tại Việt Nam theo quy định của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">92/1998/NĐ-CP</a> ngày 10 tháng 11 năm 1998 của Chính phủ về hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam được tiếp tục hành nghề tại Việt Nam, nhưng trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực phải thực hiện thủ tục xin cấp Giấy phép hành nghề theo quy định của Nghị định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_VII_Dieu_57"></a>57.</strong> Hiệu lực thi hành của Nghị định</p>
<p>
Nghị định này có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày đăng Công báo.</p>
<p>
Nghị định này thay thế Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">92/1998/NĐ-CP</a> ngày 10 tháng 11 năm 1998 của Chính phủ về hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_VII_Dieu_58"></a>58.</strong> Trách nhiệm thi hành Nghị định</p>
<p>
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.</p>
<p>
Bộ trưởng Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. CHÍNH PHỦ</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Thủ tướng</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Phan Văn Khải</p></td></tr></table>
</div>
</div> | CHÍNH PHỦ Số: 87/2003/NĐCP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 22 tháng 7 năm 2003
NGHỊ ĐỊNH
Về Hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại
Việt Nam
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Pháp lệnh luật sư ngày 25 tháng 7 năm 2001;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp,
NGHỊ ĐỊNH:
ChươngI
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về điều kiện, phạm vi, hình thức hành nghề, quyền,
nghĩa vụ của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt
Nam và quản lý nhà nước đối với hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật
sư nước ngoài tại Việt Nam.
Điều2. Nguyên tắc không phân biệt đối xử
Chính phủ Việt Nam bảo đảm không phân biệt đối xử giữa các tổ chức luật sư
nước ngoài và các luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam.
Điều3. Bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu tư và các quyền lợi hợp pháp
khác của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài
Chính phủ Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu tư và các quyền lợi hợp
pháp khác của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài hành nghề tại
Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Điều4. Cấm hành nghề luật sư trái phép
Tổ chức, cá nhân nước ngoài không được hành nghề luật sư tại Việt Nam dưới bất
kỳ hình thức nào, nếu không được Bộ Tư pháp Việt Nam cấp Giấy phép theo quy
định của Nghị định này.
Điều5. Ngôn ngữ sử dụng và hợp pháp hoá lãnh sự
1. Đơn xin phép hành nghề tại Việt Nam của tổ chức luật sư nước ngoài, luật
sư nước ngoài được làm bằng tiếng Việt. Các giấy tờ kèm theo đơn xin phép nếu
bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và bản dịch phải được
công chứng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
2. Giấy tờ do cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp hoặc công chứng, chứng thực ở
nước ngoài phải được hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt
Nam.
Điều6. Lệ phí
Tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài xin cấp Giấy phép thành lập,
đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung Giấy phép, xin cấp Giấy phép hành nghề
tại Việt Nam phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.
ChươngII
ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ, HÌNH THỨC HÀNH NGHỀ, THỦ TỤC CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI
Điều7. Điều kiện hành nghề
Tổ chức luật sư nước ngoài được thành lập và đang hành nghề luật sư hợp pháp
tại nước ngoài, có thiện chí đối với Nhà nước Việt Nam, thì được phép hành
nghề tại Việt Nam theo quy định của Nghị định này.
Điều8. Hình thức hành nghề
Tổ chức luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:
1. Chi nhánh của tổ chức luật sư nước ngoài (sau đây gọi tắt là Chi nhánh).
2. Công ty luật nước ngoài.
3. Công ty luật hợp danh giữa tổ chức luật sư nước ngoài và Công ty luật hợp
danh Việt Nam (sau đây gọi tắt là Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt
Nam).
Điều9. Chi nhánh
1. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của tổ chức luật sư nước ngoài, được thành
lập tại Việt Nam theo quy định của Nghị định này.
2. Chi nhánh chịu trách nhiệm vô hạn về hoạt động của mình trước pháp luật
Việt Nam.
3. Tổ chức luật sư nước ngoài cử một luật sư làm Trưởng Chi nhánh. Trưởng Chi
nhánh quản lý, điều hành hoạt động của Chi nhánh tại Việt Nam và là người đại
diện theo pháp luật của Chi nhánh. Trưởng Chi nhánh có thể là luật sư nước
ngoài hoặc luật sư Việt Nam.
Điều10. Công ty luật nước ngoài
1. Công ty luật nước ngoài là tổ chức hành nghề luật sư do một hoặc nhiều tổ
chức luật sư nước ngoài thành lập tại Việt Nam theo quy định của Nghị định
này.
2. Công ty luật nước ngoài tự quản lý và tự chịu trách nhiệm vô hạn về mọi
hoạt động của Công ty trước pháp luật Việt Nam.
3. Giám đốc Công ty luật nước ngoài là người đại diện theo pháp luật của Công
ty. Giám đốc Công ty luật nước ngoài có thể là luật sư nước ngoài hoặc luật sư
Việt Nam.
Điều11. Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam
1. Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam là tổ chức hành nghề luật sư
được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng hợp danh giữa một hoặc nhiều
tổ chức luật sư nước ngoài và một hoặc nhiều Công ty luật hợp danh Việt Nam
theo quy định của Nghị định này.
2. Các Bên hợp danh trong Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam phải
chịu trách nhiệm liên đới vô hạn về mọi hoạt động của Công ty trước pháp luật
Việt Nam.
3. Quyền, nghĩa vụ, quan hệ giữa các Bên hợp danh, cơ cấu tổ chức, quản lý
của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam do các Bên hợp danh thoả
thuận quy định trong Hợp đồng hợp danh.
4. Giám đốc Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam là người đại diện
theo pháp luật của Công ty. Giám đốc Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt
Nam có thể là luật sư nước ngoài hoặc luật sư Việt Nam.
Điều12. Hồ sơ xin thành lập Chi nhánh
Hồ sơ xin thành lập Chi nhánh gồm các giấy tờ sau đây:
1. Đơn xin thành lập Chi nhánh;
2. Bản sao giấy tờ chứng minh việc thành lập hợp pháp của tổ chức luật sư
nước ngoài do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp;
3. Bản giới thiệu về hoạt động của tổ chức luật sư nước ngoài;
4. Danh sách luật sư nước ngoài dự kiến làm việc tại Chi nhánh kèm theo hồ sơ
xin cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam;
5. Quyết định cử luật sư làm Trưởng Chi nhánh.
Điều13. Nội dung đơn xin thành lập Chi nhánh
Đơn xin thành lập Chi nhánh phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
1. Tên gọi, quốc tịch, địa chỉ trụ sở chính của tổ chức luật sư nước ngoài;
2. Tên gọi của Chi nhánh;
3. Lĩnh vực hành nghề của Chi nhánh;
4. Thời hạn hoạt động của Chi nhánh;
5. Nơi đặt trụ sở của Chi nhánh;
6. Họ, tên của luật sư được tổ chức luật sư nước ngoài cử làm Trưởng Chi
nhánh.
Điều14. Hồ sơ xin thành lập Công ty luật nước ngoài
Hồ sơ xin thành lập Công ty luật nước ngoài gồm các giấy tờ sau đây:
1. Đơn xin thành lập Công ty luật nước ngoài;
2. Bản sao giấy tờ chứng minh việc thành lập hợp pháp của tổ chức luật sư
nước ngoài hoặc các tổ chức luật sư nước ngoài do cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền của nước ngoài cấp;
3. Bản giới thiệu về hoạt động của tổ chức luật sư nước ngoài;
4. Danh sách luật sư nước ngoài dự kiến làm việc tại Công ty kèm theo hồ sơ
xin cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam;
5. Điều lệ Công ty luật nước ngoài.
Điều15. Nội dung đơn xin thành lập Công ty luật nước ngoài
Đơn xin thành lập Công ty luật nước ngoài phải có các nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Tên gọi, quốc tịch, địa chỉ trụ sở chính của tổ chức luật sư nước ngoài;
2. Tên gọi của Công ty luật nước ngoài;
3. Lĩnh vực hành nghề của Công ty luật nước ngoài;
4. Thời hạn hoạt động của Công ty luật nước ngoài;
5. Nơi đặt trụ sở của Công ty luật nước ngoài;
6. Họ, tên của luật sư được cử làm Giám đốc của Công ty luật nước ngoài.
Điều16. Nội dung Điều lệ Công ty luật nước ngoài
Điều lệ Công ty luật nước ngoài phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
1. Tên gọi, địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh (nếu có); tên gọi, địa chỉ, người
đại diện có thẩm quyền của tổ chức luật sư nước ngoài;
2. Lĩnh vực hành nghề của Công ty luật nước ngoài;
3. Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm và quan hệ của luật sư thành viên Công ty
luật nước ngoài;
4. Cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty luật nước ngoài;
5. Người đại diện theo pháp luật của Công ty luật nước ngoài;
6. Thời hạn hoạt động, điều kiện chấm dứt hoạt động của Công ty luật nước
ngoài;
7. Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ của Công ty luật nước ngoài.
Điều17. Hồ sơ xin thành lập Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam
Hồ sơ xin thành lập Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam gồm các giấy
tờ sau đây:
1. Đơn xin thành lập Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;
2. Bản sao giấy tờ chứng minh việc thành lập hợp pháp của tổ chức luật sư
nước ngoài, bản sao Giấy đăng ký hoạt động của Công ty luật hợp danh Việt Nam;
3. Bản giới thiệu về hoạt động của tổ chức luật sư nước ngoài, Công ty luật
hợp danh Việt Nam;
4. Danh sách luật sư nước ngoài dự kiến làm việc tại Công ty luật hợp danh
nước ngoài và Việt Nam kèm theo hồ sơ xin cấp Giấy phép hành nghề tại Việt
Nam; danh sách luật sư Việt Nam dự kiến làm việc tại Công ty luật hợp danh
nước ngoài và Việt Nam kèm theo bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao
Thẻ luật sư;
5. Hợp đồng hợp danh.
Điều18. Nội dung đơn xin thành lập Công ty luật hợp danh nước ngoài và
Việt Nam
Đơn xin thành lập Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam phải có các nội
dung chủ yếu sau đây:
1. Tên gọi, quốc tịch, địa chỉ trụ sở chính của tổ chức luật sư nước ngoài;
tên, địa chỉ trụ sở chính của Công ty luật hợp danh Việt Nam;
2. Tên gọi của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;
3. Lĩnh vực hành nghề của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;
4. Thời hạn hoạt động của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;
5. Nơi đặt trụ sở của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;
6. Họ tên của các luật sư là Giám đốc, Phó Giám đốc của Công ty luật hợp danh
nước ngoài và Việt Nam.
Điều19. Nội dung Hợp đồng hợp danh
Hợp đồng hợp danh phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
1. Tên gọi, địa chỉ, người đại diện có thẩm quyền của các Bên hợp danh; tên
gọi, địa chỉ của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;
2. Lĩnh vực hành nghề của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;
3. Quyền, nghĩa vụ và quan hệ giữa các Bên hợp danh; quyền, nghĩa vụ của luật
sư thành viên Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;
4. Cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;
5. Người đại diện theo pháp luật của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt
Nam;
6. Thời hạn hoạt động của Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;
7. Thể thức sửa đổi và chấm dứt hợp đồng, điều kiện chấm dứt hoạt động của
Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam.
Điều20. Thủ tục cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh, Công ty luật nước
ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam
Hồ sơ xin thành lập Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh
nước ngoài và Việt Nam (sau đây gọi chung là Tổ chức hành nghề luật sư nước
ngoài tại Việt Nam) được gửi đến Bộ Tư pháp. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Bộ Tư pháp xem xét hồ sơ và cấp hoặc từ
chối cấp Giấy phép.
Giấy phép được làm thành ba (3) bản: một bản cấp cho Tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài tại Việt Nam, một bản gửi ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam, một bản lưu tại Bộ Tư pháp.
Giấy phép có hiệu lực kể từ ngày ký.
Trong trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Bộ Tư pháp phải thông báo bằng văn bản
và nêu rõ lý do.
Điều21. Đăng ký hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam
1. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy phép, Tổ chức hành nghề
luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp của địa
phương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.
2. Hồ sơ đăng ký hoạt động gồm các giấy tờ sau đây:
a) Bản sao Giấy phép thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt
Nam;
b) Giấy tờ chứng minh về trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam.
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có
trách nhiệm cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Tổ chức hành nghề luật sư nước
ngoài tại Việt Nam.
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam chỉ được hoạt động kể từ
ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động.
Điều22. Đăng báo, thông báo về việc thành lập Tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài tại Việt Nam
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động, Tổ chức
hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải đăng báo địa phương hoặc báo
trung ương trong ba số liên tiếp; thông báo bằng văn bản cho Đoàn luật sư, cơ
quan thuế của địa phương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước
ngoài tại Việt Nam về các nội dung chủ yếu sau đây:
1. Tên gọi, địa chỉ trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt
Nam;
2. Lĩnh vực hành nghề;
3. Họ tên của Trưởng Chi nhánh, Giám đốc Công ty luật nước ngoài, Giám đốc
Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam.
Điều23. Thay đổi nội dung Giấy phép thành lập Tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài tại Việt Nam
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam thay đổi một trong các
nội dung sau đây của Giấy phép thành lập, thì phải làm đơn xin phép Bộ Tư pháp
và chỉ được thay đổi khi có văn bản chấp thuận của Bộ Tư pháp:
a) Tên gọi.
b) Trụ sở từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương này sang tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương khác.
c) Trưởng Chi nhánh, Giám đốc Công ty luật nước ngoài, Giám đốc Công ty luật
hợp danh nước ngoài và Việt Nam.
d) Lĩnh vực hành nghề.
2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày văn bản chấp thuận việc thay đổi nội
dung Giấy phép có hiệu lực, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam
phải đăng ký việc thay đổi tại Sở Tư pháp của địa phương, nơi đặt trụ sở của
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.
Khi thay đổi nội dung của Giấy phép, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam phải đăng báo, thông báo về nội dung những thay đổi đó theo quy định
tại Điều 22 của Nghị định này.
Điều24. Chi nhánh của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước
ngoài và Việt Nam
1. Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam được
lập chi nhánh ở ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi có trụ sở
chính của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt
Nam.
2. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật
hợp danh nước ngoài và Việt Nam; Chi nhánh được thực hiện các nhiệm vụ theo ủy
quyền của Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt
Nam phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy phép của Công ty luật nước
ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam.
3. Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam phải
chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh.
4. Hồ sơ xin phép lập chi nhánh gồm các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin phép lập chi nhánh;
b) Bản sao Giấy phép thành lập Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh
nước ngoài và Việt Nam;
c) Giấy uỷ quyền cho luật sư làm Trưởng Chi nhánh;
d) Bản sao Giấy phép hành nghề của luật sư được ủy quyền làm Trưởng Chi nhánh;
đ) Giấy tờ chứng minh về trụ sở của chi nhánh.
5. Hồ sơ xin phép lập chi nhánh được gửi đến Bộ Tư pháp. Trong thời hạn 30
ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Bộ Tư pháp xem xét hồ sơ và
quyết định cho phép hoặc từ chối việc lập chi nhánh.
Trong trường hợp từ chối việc lập chi nhánh, Bộ Tư pháp phải thông báo bằng
văn bản và nêu rõ lý do.
6. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định cho phép lập chi
nhánh, Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam
phải đăng ký hoạt động của chi nhánh tại Sở Tư pháp của địa phương, nơi đặt
trụ sở của chi nhánh.
7. Thủ tục đăng báo, thông báo về việc lập chi nhánh của Công ty luật nước
ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam được thực hiện theo quy
định tại Điều 22 của Nghị định này.
Điều25. Hợp nhất Công ty luật nước ngoài
Hai hoặc nhiều Công ty luật nước ngoài có thể thoả thuận hợp nhất thành một
Công ty luật nước ngoài.
Thủ tục hợp nhất được quy định như sau:
1. Các Công ty luật nước ngoài chuẩn bị hợp đồng hợp nhất và hợp đồng thành
lập Công ty luật nước ngoài mới.
Trong hợp đồng hợp nhất phải có quy định về thủ tục và điều kiện hợp nhất;
phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục và điều kiện chuyển đổi tài sản;
thời hạn thực hiện hợp nhất.
Hợp đồng thành lập Công ty luật nước ngoài mới có nội dung như Hợp đồng hợp
danh quy định tại Điều 19 của Nghị định này.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn xin hợp nhất và hồ sơ hợp lệ,
Bộ Tư pháp ra quyết định chấp thuận việc hợp nhất dưới hình thức cấp Giấy phép
thành lập Công ty luật nước ngoài; trong trường hợp từ chối phải thông báo lý
do bằng văn bản.
2. Thủ tục đăng ký hoạt động, đăng báo, thông báo về việc thành lập Công ty
luật nước ngoài mới được thực hiện theo quy định tại Điều 21, Điều 22 của Nghị
định này.
Sau khi Công ty luật nước ngoài mới được cấp Giấy đăng ký hoạt động, các Công
ty luật nước ngoài cũ chấm dứt tồn tại. Công ty luật nước ngoài mới được hưởng
các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh
toán, các hợp đồng dịch vụ pháp lý đang thực hiện, hợp đồng lao động đã ký với
luật sư, nhân viên lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các Công ty luật
nước ngoài.
Điều26. Sáp nhập Công ty luật nước ngoài
Một hoặc nhiều Công ty luật nước ngoài có thể sáp nhập vào một Công ty luật
nước ngoài khác.
Thủ tục sáp nhập Công ty luật nước ngoài được quy định như sau:
1. Các Công ty luật nước ngoài liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập. Trong
hợp đồng sáp nhập phải có quy định về phương án sử dụng lao động; thời hạn,
thủ tục và điều kiện chuyển đổi tài sản; thủ tục và thời hạn thực hiện sáp
nhập.
2. Công ty luật nước ngoài nhận sáp nhập không phải đăng ký hoạt động mà chỉ
làm thủ tục thay đổi nội dung Giấy phép thành lập theo quy định tại Điều 23
của Nghị định này.
Công ty luật nước ngoài nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp
pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, các hợp đồng dịch vụ
pháp lý đang thực hiện, hợp đồng lao động đã ký với luật sư, nhân viên lao
động và các nghĩa vụ tài sản khác của các Công ty luật nước ngoài bị sáp nhập.
Điều27. Tạm ngừng hoạt động
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam tạm ngừng hoạt động
trong các trường hợp sau đây:
a) Tự quyết định tạm ngừng hoạt động.
b) Bị xử phạt hành chính với hình thức đình chỉ hoạt động có thời hạn.
2. Trong trường hợp Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam tạm
ngừng hoạt động theo quy định tại điểm a khoản 1 của Điều này thì phải thông
báo bằng văn bản cho Bộ Tư pháp chậm nhất là 30 ngày, trước ngày dự kiến tạm
ngừng hoạt động.
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được tạm ngừng hoạt động kể
từ ngày có văn bản chấp thuận của Bộ Tư pháp.
3. Chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày có văn bản chấp thuận của Bộ Tư pháp hoặc
quyết định về việc đình chỉ hoạt động có thời hạn, Tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài tại Việt Nam phải thông báo bằng văn bản về việc tạm ngừng hoạt
động cho Sở Tư pháp, Đoàn luật sư và cơ quan thuế của địa phương, nơi đặt trụ
sở.
4. Trong thời hạn tạm ngừng hoạt động, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
tại Việt Nam phải nộp đủ số thuế còn nợ; chịu trách nhiệm thanh toán các khoản
nợ khác, chịu trách nhiệm về các hợp đồng tư vấn pháp luật đã ký với khách
hàng, hợp đồng lao động đã ký với luật sư, nhân viên, trừ trường hợp các bên
có thoả thuận khác.
5. Chậm nhất là 30 ngày trước ngày dự kiến hoạt động trở lại, Tổ chức hành
nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải báo cáo bằng văn bản cho Bộ Tư pháp,
Sở Tư pháp, Đoàn luật sư và cơ quan thuế của địa phương, nơi đặt trụ sở về
việc hoạt động trở lại.
Điều28. Chấm dứt hoạt động
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam chấm dứt hoạt động trong
các trường hợp sau đây:
a) Tự chấm dứt hoạt động.
b) Bị thu hồi Giấy phép.
2. Trong trường hợp tự chấm dứt hoạt động, chậm nhất là 30 ngày trước thời
điểm dự kiến chấm dứt hoạt động, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt
Nam phải thông báo bằng văn bản về việc chấm dứt hoạt động cho Bộ Tư pháp, Sở
Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi đăng ký hoạt động và các cơ
quan nhà nước liên quan có thẩm quyền.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo về việc chấm dứt hoạt
động của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, Bộ Tư pháp ra
quyết định về việc chấm dứt hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
tại Việt Nam.
Trước thời điểm chấm dứt hoạt động, Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam phải nộp đủ số thuế còn nợ, thanh toán xong các khoản nợ khác; thực
hiện xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với các luật sư, nhân viên
lao động; giải quyết xong hợp đồng tư vấn pháp luật đã ký với khách hàng, trừ
trường hợp có thoả thuận khác.
3. Trong trường hợp bị thu hồi Giấy phép thành lập thì chậm nhất là 60 ngày,
kể từ ngày có quyết định của Bộ Tư pháp về việc chấm dứt hoạt động hoặc quyết
định xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức thu hồi Giấy phép, Tổ chức hành
nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải nộp đủ số thuế còn nợ, thanh toán
xong các khoản nợ khác; thực hiện xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã
ký với các luật sư, nhân viên lao động; giải quyết xong hợp đồng tư vấn pháp
luật đã ký với khách hàng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải báo cáo bằng văn bản
cho Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Đoàn luật sư và cơ quan thuế của địa phương, nơi
đặt trụ sở về việc hoàn tất thủ tục nói trên; nộp lại Giấy phép cho Bộ Tư
pháp, Giấy đăng ký hoạt động cho Sở Tư pháp và nộp lại con dấu cho cơ quan có
thẩm quyền cấp và đăng ký việc sử dụng con dấu.
ChươngIII
PHẠM VI HÀNH NGHỀ, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Điều29. Phạm vi hành nghề của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện tư vấn
pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác; không được cử luật sư của mình tham gia
tố tụng với tư cách là người bào chữa, người đại diện cho khách hàng trước Toà
án Việt Nam.
2. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện tư vấn về
pháp luật Việt Nam trong những trường hợp sau đây:
a) Có thuê luật sư Việt Nam hành nghề cho Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
tại Việt Nam.
b) Luật sư nước ngoài hành nghề trong Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam có bằng tốt nghiệp đại học luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các
yêu cầu như đối với một luật sư Việt Nam tương tự.
Điều30. Hợp tác tư vấn pháp luật với tổ chức luật sư Việt Nam
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được giao kết hợp đồng hợp
tác tư vấn pháp luật dài hạn hoặc theo vụ việc với Văn phòng luật sư Việt Nam,
Công ty luật hợp danh Việt Nam để thực hiện tư vấn pháp luật Việt Nam, pháp
luật nước ngoài, pháp luật quốc tế cho khách hàng.
Điều31. Thuê luật sư nước ngoài
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thuê luật sư nước
ngoài có Giấy phép hành nghề tại Việt Nam làm việc cho Tổ chức hành nghề luật
sư nước ngoài tại Việt Nam.
2. Quyền và nghĩa vụ của luật sư nước ngoài làm việc cho Tổ chức hành nghề
luật sư nước ngoài tại Việt Nam do Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam và luật sư nước ngoài thoả thuận trong hợp đồng phù hợp với pháp luật
về lao động và Nghị định này.
Điều32. Thuê luật sư Việt Nam
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thuê luật sư Việt
Nam làm việc cho Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.
2. Luật sư Việt Nam hành nghề trong Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác; không
được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa, người đại diện cho khách
hàng trước Toà án Việt Nam.
3. Quyền và nghĩa vụ của luật sư Việt Nam hành nghề trong Tổ chức hành nghề
luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thoả thuận trong hợp đồng lao động phù
hợp với quy định của Pháp lệnh luật sư, Nghị định này và quy định của pháp
luật về lao động.
Điều33. Thuê lao động Việt Nam, lao động nước ngoài không phải là luật sư
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được ký kết hợp đồng lao
động với công dân Việt Nam, người nước ngoài không phải là luật sư theo quy
định của pháp luật về lao động.
2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động Việt Nam, người lao động nước ngoài
không phải là luật sư làm việc cho Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam được ghi cụ thể trong hợp đồng phù hợp với pháp luật về lao động.
Điều34. Nhận luật sư tập sự Việt Nam
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có thể nhận luật sư tập
sự của các Đoàn luật sư Việt Nam vào tập sự hành nghề luật sư tại Tổ chức hành
nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.
2. Việc tập sự hành nghề luật sư của luật sư tập sự Việt Nam tại Tổ chức hành
nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam
về chế độ tập sự hành nghề luật sư.
Luật sư tập sự Việt Nam tập sự hành nghề tại Tổ chức hành nghề luật sư nước
ngoài tại Việt Nam không được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa,
người đại diện cho khách hàng trước Toà án Việt Nam.
3. Quyền, nghĩa vụ của luật sư tập sự Việt Nam do Tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài tại Việt Nam và luật sư tập sự Việt Nam thoả thuận phù hợp với quy
định của pháp luật.
4. Đoàn luật sư địa phương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước
ngoài tại Việt Nam giới thiệu luật sư tập sự với Tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài tại Việt Nam; giám sát và đánh giá kết quả tập sự của luật sư tập
sự tại Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.
Điều35. Chế độ kế toán, thống kê và nghĩa vụ tài chính
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải thực hiện chế độ kế
toán, thống kê theo quy định của pháp luật Việt Nam; mở tài khoản bằng tiền
nước ngoài và bằng tiền Việt Nam tại ngân hàng của Việt Nam, ngân hàng liên
doanh hoặc ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam và thực hiện
mọi khoản thu, chi thông qua các tài khoản đó.
2. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có nghĩa vụ nộp thuế
theo quy định của pháp luật.
3. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.
Điều36. Nhập khẩu phương tiện cần thiết cho hoạt động
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được phép nhập khẩu các
phương tiện cần thiết cho hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Điều37. Chuyển thu nhập ra nước ngoài
Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài, Bên nước ngoài trong Công ty luật hợp danh
nước ngoài và Việt Nam được chuyển ra nước ngoài thu nhập từ hoạt động hành
nghề theo quy định của pháp luật.
Điều38. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại vật chất do lỗi của luật sư của Tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài tại Việt Nam gây ra cho khách hàng.
Điều39. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có nghĩa vụ mua bảo hiểm
trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư của mình hành nghề tại Việt Nam theo quy
định của pháp luật về bảo hiểm.
Điều40. Chế độ thông báo, báo cáo về tổ chức và hoạt động
1. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải thông báo bằng văn
bản cho Sở Tư pháp của địa phương, nơi đặt trụ sở về những nội dung sau đây:
a) Danh sách hoặc khi có thay đổi danh sách luật sư nước ngoài, luật sư Việt
Nam, người lao động Việt Nam, người lao động nước ngoài, luật sư tập sự Việt
Nam tập sự hành nghề luật sư tại Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt
Nam;
b) Thay đổi địa điểm đặt trụ sở trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương, nơi được phép thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt
Nam.
2. Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam phải báo cáo bằng văn
bản định kỳ sáu tháng và một năm về tổ chức và hoạt động của mình cho Bộ Tư
pháp, Sở Tư pháp của địa phương, nơi đặt trụ sở; trong trường hợp cần thiết
phải báo cáo theo yêu cầu của Bộ Tư pháp và cơ quan hữu quan theo quy định của
pháp luật.
ChươngIV
ĐIỀU KIỆN, HÌNH THỨC VÀ PHẠM VI HÀNH NGHỀ, THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP, QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI
Điều41. Điều kiện hành nghề
Luật sư nước ngoài đáp ứng đủ các điều kiện sau đây thì được cấp Giấy phép
hành nghề tại Việt Nam theo quy định của Nghị định này:
1. Có chứng chỉ hành nghề luật sư đang còn hiệu lực do cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền của nước ngoài cấp;
2. Có thiện chí đối với Nhà nước Việt Nam;
3. Được một tổ chức luật sư nước ngoài cử vào hành nghề tại Việt Nam hoặc
được một Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam hoặc tổ chức hành
nghề luật sư của Việt Nam đồng ý tuyển dụng vào làm việc tại các tổ chức đó.
Điều42. Hình thức hành nghề
Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:
1. Làm việc với tư cách thành viên hoặc làm thuê cho Tổ chức hành nghề luật
sư nước ngoài tại Việt Nam.
2. Làm thuê cho Văn phòng luật sư Việt Nam, Công ty luật hợp danh Việt Nam.
Điều43. Phạm vi hành nghề của luật sư nước ngoài
Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam trong phạm vi sau đây:
1. Tư vấn về pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế.
2. Không được tư vấn về pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp có bằng tốt nghiệp
đại học luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu như đối với một luật
sư Việt Nam tương tự.
3. Không được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa, người đại diện
cho khách hàng trước Toà án Việt Nam.
Điều44. Hồ sơ xin cấp Giấy phép hành nghề của luật sư nước ngoài
Hồ sơ xin cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam của luật sư nước ngoài gồm các
giấy tờ sau đây:
1. Đơn xin phép hành nghề tại Việt Nam;
2. Giấy tờ xác nhận là luật sư của tổ chức luật sư nước ngoài được cử vào
hành nghề tại Việt Nam hoặc giấy tờ xác nhận về việc tuyển dụng của Tổ chức
hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, Văn phòng luật sư Việt Nam, Công ty
luật hợp danh Việt Nam, nơi luật sư nước ngoài dự kiến làm việc;
3. Bản sao chứng chỉ hành nghề luật sư của luật sư nước ngoài, bản tóm tắt lý
lịch nghề nghiệp, phiếu lý lịch tư pháp hoặc giấy tờ khác thay thế.
Điều45. Thủ tục cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam cho luật sư nước
ngoài
1. Luật sư nước ngoài muốn hành nghề tại Việt Nam dưới bất kỳ hình thức nào
theo quy định tại Điều 42 của Nghị định này đều phải có hồ sơ xin cấp Giấy
phép hành nghề tại Việt Nam gửi Bộ Tư pháp. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày
nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Bộ Tư pháp xem xét hồ sơ và cấp hoặc từ chối
cấp Giấy phép cho luật sư nước ngoài; trong trường hợp từ chối cấp Giấy phép
phải thông báo lý do bằng văn bản.
2. Giấy phép hành nghề tại Việt Nam có thời hạn 5 năm và có thể được gia hạn.
Mỗi lần gia hạn không quá 5 năm.
3. Giấy phép hành nghề tại Việt Nam cấp cho luật sư nước ngoài thay thế Giấy
phép lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam về cấp Giấy phép lao động
cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Điều46. Quyền và nghĩa vụ của luật sư nước ngoài
1. Luật sư nước ngoài được lựa chọn hình thức hành nghề tại Việt Nam theo quy
định tại Điều 42 của Nghị định này.
2. Luật sư nước ngoài được chuyển ra nước ngoài thu nhập từ hoạt động hành
nghề theo quy định của pháp luật.
3. Luật sư nước ngoài có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định của
pháp luật.
4. Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam có nghĩa vụ tuân theo các nguyên
tắc hành nghề luật sư quy định tại Điều 2 của Pháp lệnh luật sư, những điều
cấm đối với luật sư quy định tại Điều 16 của Pháp lệnh luật sư, Quy tắc mẫu về
đạo đức nghề nghiệp luật sư do Bộ Tư pháp ban hành.
5. Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam phải có mặt thường xuyên tại
Việt Nam.
ChươngV
QUẢN LÝ HÀNH NGHỀ CỦA TỔ CHỨC LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI, LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI TẠI
VIỆT NAM
Điều47. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp
Bộ Tư pháp quản lý việc hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước
ngoài tại Việt Nam, có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
về hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam;
hướng dẫn thi hành các văn bản quy phạm pháp luật đó;
2. Cấp Giấy phép, thay đổi nội dung Giấy phép thành lập Tổ chức hành nghề
luật sư nước ngoài tại Việt Nam; cho phép lập chi nhánh của Công ty luật nước
ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam; cấp Giấy phép cho luật sư
nước ngoài hành nghề tại Việt Nam;
3. Kiểm tra, thanh tra về tổ chức và hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài tại Việt Nam, luật sư nước ngoài tại Việt Nam trong trường hợp để
xử lý vi phạm, để giải quyết khiếu nại, tố cáo, hoặc trong trường hợp cần
thiết;
4. Là đầu mối giải quyết những vấn đề liên quan đến hành nghề của Tổ chức
hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, luật sư nước ngoài tại Việt Nam;
5. Đình chỉ hành nghề có thời hạn, thu hồi Giấy phép hành nghề tại Việt Nam
đối với luật sư nước ngoài; đình chỉ hoạt động có thời hạn, thu hồi Giấy phép
thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.
Điều48. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình, phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện quản lý việc hành nghề
của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam.
Điều49. Nhiệm vụ và quyền hạn của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của mình, thực hiện quản lý việc hành nghề của tổ chức luật sư
nước ngoài, luật sư nước ngoài tại địa phương và xử lý vi phạm theo quy định
của Nghị định này.
2. Sở Tư pháp của địa phương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài tại Việt Nam giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương thực hiện quản lý việc hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư
nước ngoài tại địa phương, có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Đăng ký hoạt động, đăng ký thay đổi nội dung Giấy phép thành lập Tổ chức
hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam; đăng ký hoạt động của chi nhánh của
Công ty luật nước ngoài, Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam;
b) Cung cấp thông tin về việc đăng ký hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài tại Việt Nam; chi nhánh của Công ty luật nước ngoài, chi nhánh của
Công ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam cho cơ quan nhà nước, tổ chức và
cá nhân có yêu cầu theo quy định của pháp luật;
c) Theo dõi việc thuê luật sư nước ngoài, luật sư Việt Nam, người lao động
nước ngoài, người lao động Việt Nam, việc hợp tác hành nghề, việc nhận luật sư
tập sự Việt Nam của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam; việc
thuê và hoạt động hành nghề của luật sư nước ngoài tại Văn phòng luật sư Việt
Nam, Công ty luật hợp danh Việt Nam;
d) Thực hiện các hoạt động quản lý khác đối với hành nghề của Tổ chức hành
nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, luật sư nước ngoài tại Việt Nam theo sự
chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Tư pháp và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, nơi đặt trụ sở của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam;
đ) Kiểm tra, thanh tra về tổ chức và hoạt động của Tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài tại Việt Nam;
e) Định kỳ sáu tháng và một năm báo cáo Bộ Tư pháp và ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương về tình hình tổ chức và hoạt động của Tổ chức
hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam trong thẩm quyền và phạm vi quản lý
được giao.
ChươngVI
KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
Điều50. Khen thưởng
Cá nhân, tổ chức có thành tích trong lĩnh vực hành nghề của tổ chức luật sư
nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam thì được khen thưởng theo quy định
của pháp luật.
Điều51. Xử lý vi phạm đối với tổ chức, cá nhân hành nghề luật sư bất hợp
pháp
Tổ chức, cá nhân nước ngoài hành nghề luật sư tại Việt Nam dưới bất kỳ hình
thức nào mà không được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép theo quy định của Nghị định
này thì bị buộc chấm dứt hành nghề, bị phạt tiền với mức tối đa là 20.000.000
đồng và bị tịch thu các khoản lợi từ việc hành nghề.
Điều52. Xử lý vi phạm đối với Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại
Việt Nam
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam vi phạm các quy định của
Nghị định này, thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm
hành chính theo các hình thức sau đây:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với
một trong các hành vi sau đây:
a) Không có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư của mình hành nghề
tại Việt Nam;
b) Không báo cáo hoặc báo cáo không đúng về tổ chức và hoạt động theo quy
định;
c) Không thực hiện việc đăng ký, đăng báo, thông báo theo quy định tại các
Điều 21, Điều 22 của Nghị định này;
d) Tẩy xoá, sửa chữa Giấy phép thành lập;
đ) Cho thuê hoặc cho mượn Giấy phép thành lập;
e) Không có trụ sở, không có biển hiệu hoặc sử dụng biển hiệu trái với quy
định của pháp luật.
2. Phạt tiền từ trên 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau đây:
a) Thay đổi địa điểm đặt trụ sở từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương này
sang tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác khi chưa được chấp thuận;
b) Thay đổi tên gọi khi chưa được chấp thuận;
c) Thay đổi Trưởng Chi nhánh, Giám đốc Công ty luật nước ngoài, Giám đốc Công
ty luật hợp danh nước ngoài và Việt Nam; lĩnh vực hành nghề khi chưa được chấp
thuận;
d) Gây khó khăn, cản trở khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành thanh
tra, kiểm tra;
đ) Tạm ngừng hoặc chấm dứt hoạt động mà không tuân theo các thủ tục về tạm
ngừng hoạt động, chấm dứt hoạt động theo quy định tại Nghị định này.
3. Phạt tiền từ trên 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong
các hành vi sau đây:
a) Hành nghề khi đã bị đình chỉ hoạt động có thời hạn;
b) Hành nghề ngoài lĩnh vực đã được ghi trong Giấy phép.
4. Trong trường hợp Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có hành
vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2 của Điều này mà có tình tiết tăng
nặng thì bị phạt tiền với mức phạt cao nhất trong khung và còn có thể bị đình
chỉ hoạt động có thời hạn.
5. Trong trường hợp Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có hành
vi vi phạm quy định tại khoản 3 của Điều này mà có tình tiết tăng nặng, thì bị
phạt tiền 20.000.000 đồng và còn có thể bị thu hồi Giấy phép thành lập.
Điều53. Xử lý vi phạm đối với luật sư nước ngoài
1. Luật sư nước ngoài thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây, thì
tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình
thức cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng:
a) Hành nghề không theo đúng phạm vi hành nghề quy định tại Điều 43 của Nghị
định này;
b) Cho người khác sử dụng Giấy phép hành nghề tại Việt Nam của mình;
c) Vi phạm các quy định khác của Nghị định này.
2. Trong trường hợp luật sư nước ngoài thực hiện hành vi vi phạm quy định tại
khoản 1 của Điều này mà có tình tiết tăng nặng, thì bị phạt tiền từ trên
10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng và còn có thể bị đình chỉ hành nghề có
thời hạn hoặc bị thu hồi Giấy phép hành nghề tại Việt Nam.
Điều54. Thẩm quyền xử lý vi phạm của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi đặt trụ sở
của Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam có quyền:
1. Phạt cảnh cáo;
2. Phạt tiền đến 20.000.000 đồng đối với các hành vi vi phạm của tổ chức, cá
nhân quy định tại Nghị định này;
3. Đề nghị Bộ Tư pháp đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc thu hồi Giấy phép
thành lập Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam, Giấy phép hành
nghề tại Việt Nam của luật sư nước ngoài theo thẩm quyền.
Điều55. Khiếu nại, tố cáo
1. Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính nhà nước khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là vi phạm
quy định của Nghị định này, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Việc giải quyết khiếu nại thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại.
2. Nếu không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại theo thủ tục hành
chính, thì người khiếu nại có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo
quy định của pháp luật.
3. Cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các hành vi
vi phạm các quy định của Nghị định này.
Việc giải quyết tố cáo tuân theo quy định của pháp luật về tố cáo.
ChươngVII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều56. Quy định chuyển tiếp
1. Chi nhánh của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam đã được Bộ Tư pháp
cấp Giấy phép theo quy định của Nghị định số 92/1998/NĐCP ngày 10 tháng 11
năm 1998 của Chính phủ về hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức luật sư nước
ngoài tại Việt Nam được tiếp tục hành nghề cho đến ngày Giấy phép hết hiệu
lực; sau khi Giấy phép hết hiệu lực, nếu muốn hành nghề dưới hình thức Chi
nhánh, thì phải thực hiện thủ tục xin đổi lại Giấy phép theo hướng dẫn của Bộ
Tư pháp.
2. Tổ chức luật sư nước ngoài đã được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép đặt Chi nhánh
tại Việt Nam theo quy định của Nghị định số 92/1998/NĐCP ngày 10 tháng 11 năm
1998 của Chính phủ về hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức luật sư nước
ngoài tại Việt Nam có thể thực hiện thủ tục chuyển đổi Chi nhánh thành Công ty
luật nước ngoài theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.
3. Luật sư nước ngoài đã được Bộ Tư pháp cho phép hành nghề tại Việt Nam theo
quy định của Nghị định số 92/1998/NĐCP ngày 10 tháng 11 năm 1998 của Chính
phủ về hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam
được tiếp tục hành nghề tại Việt Nam, nhưng trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày
Nghị định này có hiệu lực phải thực hiện thủ tục xin cấp Giấy phép hành nghề
theo quy định của Nghị định này.
Điều57. Hiệu lực thi hành của Nghị định
Nghị định này có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày đăng Công báo.
Nghị định này thay thế Nghị định số 92/1998/NĐCP ngày 10 tháng 11 năm 1998
của Chính phủ về hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức luật sư nước ngoài tại
Việt Nam.
Điều58. Trách nhiệm thi hành Nghị định
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính
phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Nghị định này.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
TM. CHÍNH PHỦ
Thủ tướng
(Đã ký)
Phan Văn Khải
| {
"collection_source": [
"Công báo số 111/2003;"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Nghị định"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "01/09/2003",
"enforced_date": "02/08/2003",
"expiry_date": "21/03/2007",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "22/07/2003",
"issuing_body/office/signer": [
"Chính phủ",
"Thủ tướng",
"Phan Văn Khải"
],
"official_number": [
"87/2003/NĐ-CP"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị hết hiệu lực bởi Nghị định 28/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Nghị định 28/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=14372"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"Nghị định 92/1998/NĐ-CP Về việc hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức Luật sư nước ngoài tại Việt Nam",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=7360"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Nghị định 87/2003/NĐ-CP Về hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [
[
"Nghị định 76/2006/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=15491"
]
],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Pháp lệnh 37/2001/PL-UBTVQH10 Luật sư",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23224"
]
],
"instructions_give_documents": [
[
"Thông tư 06/2003/TT-BTP Hướng dẫn một số quy định của Nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ về hành nghề của Tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24833"
]
],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 32/2001/QH10 Tổ chức Chính phủ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=22843"
],
[
"Pháp lệnh 37/2001/PL-UBTVQH10 Luật sư",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=23224"
]
],
"reference_documents": [
[
"Nghị định 92/1998/NĐ-CP Về việc hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức Luật sư nước ngoài tại Việt Nam",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=7360"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
44613 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=44613&Keyword= | Thông tư liên tịch 179/2014/TTLT-BTC-BTNMT | 2024-09-10 06:44:56 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
BỘ TÀI CHÍNH-BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
179/2014/TTLT-BTC-BTNMT</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Hà Nội,
ngày
26 tháng
11 năm
2014</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>THÔNG TƯ LIÊN TỊCH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Hướng dẫn sử dụng kinh phí cho hoạt động kiểm kê đất đai, </strong></p>
<p align="center">
<strong>lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014</strong></p>
<p align="center">
<strong>_________________________</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">60/2003/NĐ-CP</a> ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">21/2013/NĐ-CP</a> ngày 4 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">215/2013/NĐ-CP</a> ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;</em></p>
<p>
<em>Thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014;</em></p>
<p>
<em>Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn sử dụng kinh phí cho hoạt động kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.</em></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
1. Phạm vi điều chỉnh: Thông tư này hướng dẫn sử dụng kinh phí cho hoạt động kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.</p>
<p>
2. Đối tượng áp dụng</p>
<p>
a) Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh), Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (cấp huyện); Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn (cấp xã);</p>
<p>
b) Các cơ quan, đơn vị khác có liên quan đến việc sử dụng kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Nội dung kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất</strong></p>
<p>
Nội dung kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy định tại điểm 2 Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.</p>
<p>
Riêng đối với đất lâm nghiệp của các địa phương thuộc phạm vi đến năm 2015 hoàn thành kiểm kê rừng theo Quyết định số 594/QĐ-TTg ngày 15 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016”, phải sử dụng kết quả kiểm kê của Dự án trên để rà soát, bổ sung, chỉnh lý biến động về diện tích, đối tượng quản lý sử dụng (nếu có); không thực hiện kiểm kê lại.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Kinh phí thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014</strong></p>
<p>
1. Kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, được bố trí trong dự toán chi sự nghiệp kinh tế của ngân sách trung ương năm 2015.</p>
<p>
2. Kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương (cấp tỉnh, huyện, xã) được bố trí trong dự toán chi sự nghiệp kinh tế của ngân sách địa phương năm 2015 theo phân cấp ngân sách hiện hành.</p>
<p>
Đối với các địa phương khó khăn về nguồn kinh phí, Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ một phần từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương để thực hiện.</p>
<p>
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng dự toán chi thực hiện công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo nội dung quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Thông tư này; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất nguyên tắc, mức hỗ trợ đối với các địa phương khó khăn về nguồn kinh phí để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.</p>
<p>
4. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng tổng hợp nhu cầu kinh phí thực hiện công tác kiểm kê đất đai của Bộ, gửi Bộ Tài chính để tổng hợp chung báo cáo Thủ tướng Chính phủ.</p>
<p>
5. Các cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, phải theo đúng nội dung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý, sử dụng kinh phí đúng chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả; chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan chức năng có thẩm quyền; thực hiện thanh quyết toán kinh phí kiểm kê theo quy định hiện hành.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4. Nội dung chi hoạt động kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014</strong></p>
<p>
1. Nội dung chi ở trung ương:</p>
<p>
a) Nội dung chi hoạt động do Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện:</p>
<p>
- Xây dựng phương án kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nước năm 2014; xây dựng tài liệu hướng dẫn kiểm kê;</p>
<p>
- Cung cấp ảnh viễn thám, bình đồ ảnh viễn thám phục vụ công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cho 241 xã chưa có bản đồ địa chính thuộc khu vực tập trung đất lúa của 06 tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long và khu vực có bãi bồi ven biển của 215 xã thuộc 13 tỉnh, thành phố;</p>
<p>
- In ấn tài liệu hướng dẫn kiểm kê đất đai và tập huấn kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến cấp tỉnh;</p>
<p>
- Tuyên truyền về kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên các phương tiện thông tin đại chúng;</p>
<p>
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở địa phương;</p>
<p>
- Thẩm định kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh, thành phố;</p>
<p>
- Tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai trên phạm vi cả nước;</p>
<p>
- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp vùng và cả nước;</p>
<p>
- Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất đai và xây dựng báo cáo đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất của các vùng và cả nước;</p>
<p>
- Xây dựng báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của cả nước;</p>
<p>
- Nâng cấp phần mềm tổng hợp kết quả kiểm kê đất đai;</p>
<p>
- In, nhân sao, lưu trữ sản phẩm kiểm kê đất đai;</p>
<p>
- Tổng kết, công bố số liệu kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của cả nước.</p>
<p>
b) Nội dung chi do Bộ Công an, Bộ Quốc phòng thực hiện:</p>
<p>
- Xây dựng phương án kỹ thuật, kế hoạch kiểm kê đất an ninh, đất quốc phòng;</p>
<p>
- In ấn tài liệu hướng dẫn kiểm kê đất đai, cung cấp các bảng biểu kiểm kê đất đai;</p>
<p>
- Tổ chức hội nghị triển khai, tập huấn kiểm kê đất đai cho các đơn vị trực thuộc;</p>
<p>
- Thực hiện rà soát, chỉnh lý bổ sung, thống nhất số liệu về hiện trạng sử dụng đất của các đơn vị quốc phòng, an ninh;</p>
<p>
- Chỉ đạo, kiểm tra thực hiện tại các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an;</p>
<p>
- Tổng hợp số liệu; báo cáo kết quả; tổng kết việc thực hiện.</p>
<p>
2. Nội dung chi ở địa phương:</p>
<p>
a) Nội dung công việc thực hiện ở cấp tỉnh:</p>
<p>
- Xây dựng phương án kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh (bao gồm cả cấp huyện, xã);</p>
<p>
- Tổ chức hội nghị triển khai, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ (bao gồm cả cấp huyện, xã);</p>
<p>
- In, nhân sao và cấp phát mẫu biểu kiểm kê, bản đồ (bao gồm cả cấp huyện, xã);</p>
<p>
- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng;</p>
<p>
- Tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai cấp tỉnh;</p>
<p>
- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của cấp tỉnh;</p>
<p>
- Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất đai và xây dựng báo cáo đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất của cấp tỉnh;</p>
<p>
- Thẩm định kết quả kiểm kê đất đai cấp huyện;</p>
<p>
- Xây dựng báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh;</p>
<p>
- In, nhân sao, lưu trữ, giao nộp sản phẩm kiểm kê đất đai;</p>
<p>
- Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra cấp huyện thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.</p>
<p>
b) Nội dung công việc thực hiện ở cấp huyện:</p>
<p>
- Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra cấp xã thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn cấp xã;</p>
<p>
- Thẩm định kết quả kiểm kê đất đai cấp xã;</p>
<p>
- Tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai trên địa bàn cấp huyện;</p>
<p>
- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cấp huyện;</p>
<p>
- Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất đai và xây dựng báo cáo đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất của cấp huyện;</p>
<p>
- Xây dựng báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn cấp huyện;</p>
<p>
- In, nhân sao, lưu trữ, giao nộp sản phẩm kiểm kê đất đai.</p>
<p>
c) Nội dung công việc thực hiện ở cấp xã:</p>
<p>
- Công tác chuẩn bị phục vụ kiểm kê;</p>
<p>
- Tuyên truyền phổ biến chủ trương kiểm kê đất đai;</p>
<p>
- Điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý bổ sung các thông tin trên bản đồ;</p>
<p>
- Tổng hợp số liệu diện tích đất đai, lập hệ thống biểu kiểm kê đất đai theo mẫu biểu quy định tại Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">28/2014/TT-BTNMT</a> ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và một số biểu mẫu theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường;</p>
<p>
- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cấp xã;</p>
<p>
- Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất đai của cấp xã;</p>
<p>
- Kiểm tra, xác nhận kết quả tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai toàn xã;</p>
<p>
- Xây dựng báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp xã;</p>
<p>
- In, nhân sao, lưu trữ, giao nộp sản phẩm kiểm kê đất đai.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5. Mức chi</strong></p>
<p>
Mức chi thực hiện kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 thực hiện theo chế độ chi tiêu tài chính hiện hành và một số văn bản dưới đây:</p>
<p>
1. Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">42/2014/TT-BTNMT</a> ngày 29 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.</p>
<p>
2. Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">04/2007/TTLT-BTNMT-BTC</a> ngày 27 tháng 02 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Bộ Tài chính về hướng dẫn lập dự toán kinh phí đo đạc bản đồ và quản lý đất đai.</p>
<p>
Trong quá trình thực hiện, nếu các văn bản quy phạm pháp luật được dẫn chiếu để áp dụng tại Thông tư này được sửa đổi, bổ sung, thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật mới thì áp dụng theo các văn bản mới đó.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_6"></a>6. Lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước</strong></p>
<p>
Việc lập, phân bổ, chấp hành và quyết toán kinh phí cho các hoạt động kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn Luật.</p>
<p>
Thông tư này hướng dẫn cụ thể thêm một số nội dung sau:</p>
<p>
1. Về lập dự toán:</p>
<p>
a) Căn cứ vào nhiệm vụ kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 đã được cấp có thẩm quyền giao, các đơn vị lập dự toán kinh phí như sau:</p>
<p>
- Đối với nội dung chi đã có định mức kinh tế - kỹ thuật: Dự toán kinh phí được xác định trên cơ sở khối lượng công việc nhân (x) đơn giá hiện hành.</p>
<p>
- Đối với nội dung chi chưa có định mức kinh tế - kỹ thuật: Dự toán kinh phí được lập căn cứ vào khối lượng công việc cụ thể, chế độ chi tiêu tài chính hiện hành của Nhà nước và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.</p>
<p>
b) Ở Trung ương:</p>
<p>
- Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm lập dự toán kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đối với các hoạt động do Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện, gửi Bộ Tài chính để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.</p>
<p>
- Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm lập dự toán kiểm kê đất đai đối với các hoạt động do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thực hiện, gửi Bộ Tài chính để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.</p>
<p>
c) Ở địa phương:</p>
<p>
- Sở Tài nguyên và Môi trường căn cứ vào nội dung công việc, khối lượng cần thực hiện xây dựng phương án và dự toán kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014, chi tiết theo cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, gửi Sở Tài chính thẩm tra, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định theo quy định hiện hành.</p>
<p>
- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi nhu cầu kinh phí thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của địa phương cho Bộ Tài nguyên và Môi trường; để tổng hợp và đề xuất mức hỗ trợ ngân sách trung ương cho từng địa phương theo quy định tại Điều 3 của Thông tư này, gửi Bộ Tài chính trước ngày 20 tháng 12 năm 2014 để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.</p>
<p>
2. Về giao dự toán:</p>
<p>
a) Ở Trung ương: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, căn cứ dự toán ngân sách được cấp có thẩm quyền giao, định mức kinh tế kỹ thuật được cấp có thẩm quyền ban hành, đơn giá dự toán và chế độ chi tiêu tài chính hiện hành, thực hiện phê duyệt và giao dự toán kinh phí chi tiết cho các đơn vị thực hiện làm cơ sở rút dự toán.</p>
<p>
b) Ở địa phương: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của địa phương trong phương án phân bổ ngân sách địa phương năm 2015.</p>
<p>
Căn cứ dự toán ngân sách được cấp có thẩm quyền giao, định mức kinh tế kỹ thuật được cấp có thẩm quyền ban hành, đơn giá dự toán và chế độ chi tiêu tài chính hiện hành, thực hiện phê duyệt; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao dự toán kinh phí cho Sở Tài nguyên và Môi trường (đối với nội dung thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở cấp tỉnh), cho Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối với nội dung thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở cấp huyện, cấp xã), Ủy ban nhân dân cấp huyện giao dự toán kinh phí kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho Ủy ban nhân dân cấp xã (đối với nội dung thực hiện ở cấp xã).</p>
<p>
3. Về chấp hành dự toán: Căn cứ vào dự toán được cấp có thẩm quyền giao, đơn vị thực hiện rút dự toán tại Kho bạc Nhà nước. Kho bạc Nhà nước thực hiện kiểm soát chi theo quy định hiện hành.</p>
<p>
4. Về quyết toán kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn Luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_7"></a>7. Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014, kể cả việc quản lý, nghiệm thu, thanh quyết toán khối lượng đã hoàn thành theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn có liên quan.</p>
<p>
2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2015.</p>
<p>
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các Bộ, địa phương phản ánh về Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường để nghiên cứu, giải quyết./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:379px"><p></p></td><td class="upper" style="width:379px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:379px"><p>KT. BỘ TRƯỞNG Bộ Tài chính<br/>Thứ trưởng</p></td><td class="upper" style="width:379px"><p>KT. BỘ TRƯỞNG Bộ Tài nguyên và Môi trường<br/>Thứ trưởng</p></td></tr><tr><td style="width:379px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td><td style="width:379px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:379px"><p>Trương Chí Trung</p></td><td style="width:379px"><p>Nguyễn Mạnh Hiển</p></td></tr></table>
</div>
</div> | BỘ TÀI CHÍNHBỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 179/2014/TTLTBTCBTNMT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà
Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
Hướng dẫn sử dụng kinh phí cho hoạt động kiểm kê đất đai,
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014
Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;
Căn cứ Nghị định số60/2003/NĐCP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước;
Căn cứ Nghị định số21/2013/NĐCP ngày 4 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi
trường;
Căn cứ Nghị định số215/2013/NĐCP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Thực hiện Chỉ thị số 21/CTTTg ngày 01 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính
phủ về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014;
Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông
tư liên tịch hướng dẫn sử dụng kinh phí cho hoạt động kiểm kê đất đai, lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
Điều1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh: Thông tư này hướng dẫn sử dụng kinh phí cho hoạt động
kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
2. Đối tượng áp dụng
a) Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Ủy ban nhân dân các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh), Ủy ban nhân dân các quận,
huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (cấp huyện); Ủy ban nhân dân các xã,
phường, thị trấn (cấp xã);
b) Các cơ quan, đơn vị khác có liên quan đến việc sử dụng kinh phí kiểm kê đất
đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
Điều2. Nội dung kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Nội dung kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy định tại
điểm 2 Chỉ thị số 21/CTTTg ngày 01 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ
về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
Riêng đối với đất lâm nghiệp của các địa phương thuộc phạm vi đến năm 2015
hoàn thành kiểm kê rừng theo Quyết định số 594/QĐTTg ngày 15 tháng 4 năm 2013
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc
giai đoạn 20132016”, phải sử dụng kết quả kiểm kê của Dự án trên để rà soát,
bổ sung, chỉnh lý biến động về diện tích, đối tượng quản lý sử dụng (nếu có);
không thực hiện kiểm kê lại.
Điều3. Kinh phí thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất năm 2014
1. Kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, được bố trí trong dự toán chi
sự nghiệp kinh tế của ngân sách trung ương năm 2015.
2. Kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương
(cấp tỉnh, huyện, xã) được bố trí trong dự toán chi sự nghiệp kinh tế của ngân
sách địa phương năm 2015 theo phân cấp ngân sách hiện hành.
Đối với các địa phương khó khăn về nguồn kinh phí, Bộ Tài chính chủ trì phối
hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ
một phần từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương để thực hiện.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng dự toán chi thực hiện công tác kiểm
kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo nội dung quy định tại điểm
a khoản 1 Điều 4 Thông tư này; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất nguyên tắc,
mức hỗ trợ đối với các địa phương khó khăn về nguồn kinh phí để tổng hợp trình
Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
4. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng tổng hợp nhu cầu kinh phí thực hiện công tác
kiểm kê đất đai của Bộ, gửi Bộ Tài chính để tổng hợp chung báo cáo Thủ tướng
Chính phủ.
5. Các cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất, phải theo đúng nội dung đã được cấp có thẩm quyền phê
duyệt; quản lý, sử dụng kinh phí đúng chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả; chịu
sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan chức năng có thẩm quyền; thực hiện thanh
quyết toán kinh phí kiểm kê theo quy định hiện hành.
Điều4. Nội dung chi hoạt động kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất năm 2014
1. Nội dung chi ở trung ương:
a) Nội dung chi hoạt động do Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện:
Xây dựng phương án kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả
nước năm 2014; xây dựng tài liệu hướng dẫn kiểm kê;
Cung cấp ảnh viễn thám, bình đồ ảnh viễn thám phục vụ công tác kiểm kê đất
đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cho 241 xã chưa có bản đồ địa
chính thuộc khu vực tập trung đất lúa của 06 tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng
bằng sông Cửu Long và khu vực có bãi bồi ven biển của 215 xã thuộc 13 tỉnh,
thành phố;
In ấn tài liệu hướng dẫn kiểm kê đất đai và tập huấn kiểm kê đất đai, lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến cấp tỉnh;
Tuyên truyền về kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên các
phương tiện thông tin đại chúng;
Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai kiểm kê đất đai, lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất ở địa phương;
Thẩm định kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp
tỉnh, thành phố;
Tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai trên phạm vi cả nước;
Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp vùng và cả nước;
Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất đai và xây dựng báo cáo đánh giá
hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất của các vùng và cả nước;
Xây dựng báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm
2014 của cả nước;
Nâng cấp phần mềm tổng hợp kết quả kiểm kê đất đai;
In, nhân sao, lưu trữ sản phẩm kiểm kê đất đai;
Tổng kết, công bố số liệu kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất năm 2014 của cả nước.
b) Nội dung chi do Bộ Công an, Bộ Quốc phòng thực hiện:
Xây dựng phương án kỹ thuật, kế hoạch kiểm kê đất an ninh, đất quốc phòng;
In ấn tài liệu hướng dẫn kiểm kê đất đai, cung cấp các bảng biểu kiểm kê
đất đai;
Tổ chức hội nghị triển khai, tập huấn kiểm kê đất đai cho các đơn vị trực
thuộc;
Thực hiện rà soát, chỉnh lý bổ sung, thống nhất số liệu về hiện trạng sử
dụng đất của các đơn vị quốc phòng, an ninh;
Chỉ đạo, kiểm tra thực hiện tại các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ
Công an;
Tổng hợp số liệu; báo cáo kết quả; tổng kết việc thực hiện.
2. Nội dung chi ở địa phương:
a) Nội dung công việc thực hiện ở cấp tỉnh:
Xây dựng phương án kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp
tỉnh (bao gồm cả cấp huyện, xã);
Tổ chức hội nghị triển khai, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ (bao gồm cả cấp
huyện, xã);
In, nhân sao và cấp phát mẫu biểu kiểm kê, bản đồ (bao gồm cả cấp huyện,
xã);
Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng;
Tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai cấp tỉnh;
Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của cấp tỉnh;
Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất đai và xây dựng báo cáo đánh giá
hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất của cấp tỉnh;
Thẩm định kết quả kiểm kê đất đai cấp huyện;
Xây dựng báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
cấp tỉnh;
In, nhân sao, lưu trữ, giao nộp sản phẩm kiểm kê đất đai;
Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra cấp huyện thực hiện kiểm kê đất đai,
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
b) Nội dung công việc thực hiện ở cấp huyện:
Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra cấp xã thực hiện kiểm kê đất đai, lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn cấp xã;
Thẩm định kết quả kiểm kê đất đai cấp xã;
Tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai trên địa bàn cấp huyện;
Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cấp huyện;
Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất đai và xây dựng báo cáo đánh giá
hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất của cấp huyện;
Xây dựng báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
trên địa bàn cấp huyện;
In, nhân sao, lưu trữ, giao nộp sản phẩm kiểm kê đất đai.
c) Nội dung công việc thực hiện ở cấp xã:
Công tác chuẩn bị phục vụ kiểm kê;
Tuyên truyền phổ biến chủ trương kiểm kê đất đai;
Điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý bổ sung các thông tin trên bản đồ;
Tổng hợp số liệu diện tích đất đai, lập hệ thống biểu kiểm kê đất đai theo
mẫu biểu quy định tại Thông tư số 28/2014/TTBTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014
của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất và một số biểu mẫu theo hướng dẫn của Bộ Tài
nguyên và Môi trường;
Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cấp xã;
Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất đai của cấp xã;
Kiểm tra, xác nhận kết quả tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai toàn xã;
Xây dựng báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
của cấp xã;
In, nhân sao, lưu trữ, giao nộp sản phẩm kiểm kê đất đai.
Điều5. Mức chi
Mức chi thực hiện kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm
2014 thực hiện theo chế độ chi tiêu tài chính hiện hành và một số văn bản dưới
đây:
1. Thông tư số 42/2014/TTBTNMT ngày 29 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành Định mức kinh tế kỹ thuật thống kê, kiểm kê
đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
2. Thông tư liên tịch số 04/2007/TTLTBTNMTBTC ngày 27 tháng 02 năm 2007 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Tài chính về hướng dẫn lập dự toán kinh phí
đo đạc bản đồ và quản lý đất đai.
Trong quá trình thực hiện, nếu các văn bản quy phạm pháp luật được dẫn chiếu
để áp dụng tại Thông tư này được sửa đổi, bổ sung, thay thế bằng văn bản quy
phạm pháp luật mới thì áp dụng theo các văn bản mới đó.
Điều6. Lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước
Việc lập, phân bổ, chấp hành và quyết toán kinh phí cho các hoạt động kiểm kê
đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 thực hiện theo quy định
của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn Luật.
Thông tư này hướng dẫn cụ thể thêm một số nội dung sau:
1. Về lập dự toán:
a) Căn cứ vào nhiệm vụ kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm
2014 đã được cấp có thẩm quyền giao, các đơn vị lập dự toán kinh phí như sau:
Đối với nội dung chi đã có định mức kinh tế kỹ thuật: Dự toán kinh phí
được xác định trên cơ sở khối lượng công việc nhân (x) đơn giá hiện hành.
Đối với nội dung chi chưa có định mức kinh tế kỹ thuật: Dự toán kinh phí
được lập căn cứ vào khối lượng công việc cụ thể, chế độ chi tiêu tài chính
hiện hành của Nhà nước và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
b) Ở Trung ương:
Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm lập dự toán kiểm kê đất đai, lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất đối với các hoạt động do Bộ Tài nguyên và Môi
trường thực hiện, gửi Bộ Tài chính để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm lập dự toán kiểm kê đất đai đối
với các hoạt động do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thực hiện, gửi Bộ Tài chính để
tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
c) Ở địa phương:
Sở Tài nguyên và Môi trường căn cứ vào nội dung công việc, khối lượng cần
thực hiện xây dựng phương án và dự toán kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất năm 2014, chi tiết theo cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã,
gửi Sở Tài chính thẩm tra, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và trình
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định theo quy định hiện hành.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi nhu cầu kinh phí
thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của địa
phương cho Bộ Tài nguyên và Môi trường; để tổng hợp và đề xuất mức hỗ trợ ngân
sách trung ương cho từng địa phương theo quy định tại Điều 3 của Thông tư này,
gửi Bộ Tài chính trước ngày 20 tháng 12 năm 2014 để tổng hợp báo cáo Thủ tướng
Chính phủ.
2. Về giao dự toán:
a) Ở Trung ương: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, căn
cứ dự toán ngân sách được cấp có thẩm quyền giao, định mức kinh tế kỹ thuật
được cấp có thẩm quyền ban hành, đơn giá dự toán và chế độ chi tiêu tài chính
hiện hành, thực hiện phê duyệt và giao dự toán kinh phí chi tiết cho các đơn
vị thực hiện làm cơ sở rút dự toán.
b) Ở địa phương: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
quyết định kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm
2014 của địa phương trong phương án phân bổ ngân sách địa phương năm 2015.
Căn cứ dự toán ngân sách được cấp có thẩm quyền giao, định mức kinh tế kỹ
thuật được cấp có thẩm quyền ban hành, đơn giá dự toán và chế độ chi tiêu tài
chính hiện hành, thực hiện phê duyệt; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao dự toán
kinh phí cho Sở Tài nguyên và Môi trường (đối với nội dung thực hiện kiểm kê
đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở cấp tỉnh), cho Ủy ban nhân dân
cấp huyện (đối với nội dung thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất ở cấp huyện, cấp xã), Ủy ban nhân dân cấp huyện giao dự toán kinh
phí kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho Ủy ban nhân dân cấp xã (đối
với nội dung thực hiện ở cấp xã).
3. Về chấp hành dự toán: Căn cứ vào dự toán được cấp có thẩm quyền giao, đơn
vị thực hiện rút dự toán tại Kho bạc Nhà nước. Kho bạc Nhà nước thực hiện kiểm
soát chi theo quy định hiện hành.
4. Về quyết toán kinh phí kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn
Luật.
Điều7. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức
thực hiện việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014, kể
cả việc quản lý, nghiệm thu, thanh quyết toán khối lượng đã hoàn thành theo
quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn có liên quan.
2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2015.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các Bộ, địa phương phản
ánh về Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường để nghiên cứu, giải
quyết./.
KT. BỘ TRƯỞNG Bộ Tài chính
Thứ trưởng KT. BỘ TRƯỞNG Bộ Tài nguyên và Môi trường
Thứ trưởng
(Đã ký) (Đã ký)
Trương Chí Trung Nguyễn Mạnh Hiển
| {
"collection_source": [
"Công báo số 1147+1148"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Hướng dẫn sử dụng kinh phí cho hoạt động kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Thông tư liên tịch"
],
"effective_area": "Toàn quốc",
"effective_date": "15/01/2015",
"enforced_date": "25/12/2014",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "26/11/2014",
"issuing_body/office/signer": [
"Bộ Tài chính",
"Thứ trưởng",
"Trương Chí Trung"
],
"official_number": [
"179/2014/TTLT-BTC-BTNMT"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Thông tư liên tịch 179/2014/TTLT-BTC-BTNMT Hướng dẫn sử dụng kinh phí cho hoạt động kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [
[
"Nghị định 60/2003/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21010"
],
[
"Luật 45/2013/QH13 Đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32833"
]
],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Nghị định 60/2003/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=21010"
],
[
"Nghị định 21/2013/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=30296"
],
[
"Luật 45/2013/QH13 Đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32833"
],
[
"Nghị định 215/2013/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=32885"
]
],
"reference_documents": [
[
"Thông tư liên tịch 04/2007/TTLT-BTNMT-BTC Hướng dẫn lập dự toán kinh phí đo đạc bản đồ và quản lý đất đai",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=26029"
],
[
"Thông tư 42/2014/TT-BTNMT Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật thống kê, kiểm kê đất đai\nvà lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=37913"
],
[
"Thông tư 28/2014/TT-BTNMT Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ\nhiện trạng sử dụng đất",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=38537"
]
],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
47889 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//binhdinh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=47889&Keyword= | Quyết định 20/2012/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
20/2012/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Bình Định,
ngày
22 tháng
6 năm
2012</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Ban hành quy định về quản lý, sử dụng tạm thời một phần vỉa hè, lòng đường đô thị ngoài mục đích giao thông trên địa bàn tỉnh</strong></p>
<p align="center">
_________________________</p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">11/2010/NĐ-CP</a> ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">04/2008/TT-BXD</a> ngày 20/02/2008 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn quản lý đường đô thị; Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">16/2009/TT-BXD</a> ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng về sửa đổi, bổ sung Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">04/2008/TT-BXD</a> ngày 20/02/2008;</em></p>
<p>
<em>Xét đề nghị của Sở Xây dựng Bình Định tại Tờ trình số 32/TTr-SXD ngày 03 tháng 5 năm 2012,</em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều 1. </strong>Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về quản lý, sử dụng tạm thời một phần vỉa hè, lòng đường đô thị ngoài mục đích giao thông trên địa bàn tỉnh Bình Định.</p>
<p>
<strong>Điều 2. </strong>Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 02/7/2012.</p>
<p>
<strong>Điều 3. </strong>Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Xây dựng, Giao thông Vận tải, Tài chính, Công Thương, Thủ trưởng các sở, ban, ngành liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" height="154" width="751">
<tbody>
<tr>
<td style="width:244px;height:148px;">
<p>
</p>
</td>
<td style="width:401px;height:148px;">
<p align="center">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
<strong>(Đã ký)</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Lê Hữu Lộc</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về quản lý, sử dụng tạm thời một phần vỉa hè, lòng đường đô thị ngoài mục đích giao thông trên địa bàn tỉnh bình định</strong></p>
<p align="center">
<em>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">20/2012/QĐ-UBND</a> ngày 22/6/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định)</em></p>
<p align="center">
______________________________</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_I"></a>I</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng</strong></p>
<p>
1. Quy định này quy định về quản lý và sử dụng tạm thời một phần vỉa hè, lòng đường ngoài mục đích giao thông trên các tuyến đường đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Định.</p>
<p>
2. Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài nước khi tham gia các hoạt động quản lý và sử dụng vỉa hè, lòng đường đô thị ngoài mục đích giao thông trên địa bàn tỉnh Bình Định phải tuân thủ các nội dung của quy định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2. Các nguyên tắc chung</strong></p>
<p>
1. Đường đô thị là bộ phận của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị do Nhà nước thống nhất quản lý và giao cho Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trực tiếp quản lý. Đối với đường quốc lộ, tỉnh lộ đi qua đô thị, đơn vị được giao quản lý có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, kịp thời với chính quyền địa phương để giải quyết các phần việc có liên quan đến việc quản lý sử dụng vỉa hè, lòng đường theo quy định.</p>
<p>
Đường ngoài phạm vi nội thành, nội thị nhưng nằm trong ranh giới khu đô thị, khu đô thị mới được thống nhất quản lý như đường đô thị.</p>
<p>
2. Bảo đảm vỉa hè dành cho người đi bộ; lòng đường thông suốt cho các loại phương tiện giao thông cơ giới và thô sơ.</p>
<p>
3. Khi sử dụng hoặc tạm thời sử dụng một phần đường đô thị vào mục đích ngoài giao thông phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đồng thời có giải pháp để bảo đảm không ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông, vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị. Tuyệt đối không được lấn chiếm ra ngoài phạm vi đã được cấp Giấy phép sử dụng, thực hiện đúng nội dung ghi trong Giấy phép và nộp các khoản phí và lệ phí có liên quan đến việc sử dụng tạm thời vỉa hè ngoài mục đích giao thông theo quy định.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p align="center">
<strong>NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_3"></a>3. Sử dụng vỉa hè, lòng đường làm nơi để xe</strong></p>
<p>
1. Sử dụng lòng đường đô thị làm nơi để xe phải bảo đảm các yêu cầu sau:</p>
<p>
a. Các yêu cầu về chiều rộng lòng đường:</p>
<p>
- Đối với đường hai chiều: Lòng đường tối thiểu là 10,5m thì cho phép để xe một bên; tối thiểu là 14m thì cho phép để xe hai bên.</p>
<p>
- Đối với đường một chiều: Lòng đường tối thiểu là 7,5m thì cho phép để xe bên phải phần xe chạy.</p>
<p>
b. Không gây cản trở cho các phương tiện giao thông; không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và các hoạt động bình thường của tổ chức, hộ gia đình hai bên đường phố.</p>
<p>
c. Khi sử dụng lòng đường đô thị làm nơi để xe công cộng có thu phí thì ưu tiên đối với tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp nhà, công trình xây dựng dọc tuyến đường đó trong việc thuê chỗ để xe ở vị trí liền kề với nhà, công trình cho nhu cầu của bản thân mình.</p>
<p>
2. Sử dụng vỉa hè vào việc để xe phải bảo đảm các yêu cầu sau:</p>
<p>
a. Không được cản trở giao thông của người đi bộ; phải bảo đảm bề rộng tối thiểu còn lại dành cho người đi bộ là 1,5m tính từ mép ngoài bó vỉa.</p>
<p>
b. Phải ngăn nắp, gọn gàng bảo đảm mỹ quan đô thị.</p>
<p>
c. Không để xe trước mặt tiền của các công trình văn hóa, giáo dục, thể thao, y tế, tôn giáo, công sở; trên các tuyến phố tại trung tâm chính trị, văn hóa, du lịch.</p>
<p>
d. Các điểm trông giữ xe công cộng trên vỉa hè có thu phí phải bảo đảm thuận lợi cho người đi bộ, vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị và không ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của hộ dân, chủ công trình trên tuyến phố.</p>
<p>
đ. Việc để xe 2 bánh tự quản trước nhà phục vụ cho xe của gia đình và xe của khách hàng nhỏ lẻ thì không yêu cầu phải có giấy phép; đối với hộ gia đình, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ có quy mô lớn như phòng khám tư, khách sạn, nhà hàng, cửa hàng ăn uống, cửa hàng internet… thì phải xin phép theo quy định.</p>
<p>
3. Phần lòng đường của các tuyến đường được phép sử dụng phải kẻ vạch hoặc có biển báo hiệu để phân biệt với phần lòng đường dành cho các loại phương tiện tham gia giao thông. Phần vỉa hè được phép sử dụng phải kẻ vạch để phân biệt phần vỉa hè dành cho người đi bộ trên cơ sở đo đạc khảo sát chi tiết đối với từng tuyến đường.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_4"></a>4. Sử dụng vỉa hè vào việc kinh doanh, buôn bán hàng hóa</strong></p>
<p>
Việc sử dụng tạm thời vỉa hè vào việc kinh doanh dịch vụ, buôn bán hàng hóa chỉ áp dụng tại các tuyến đường nằm trong danh mục công trình và tuyến đường được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:</p>
<p>
1. Việc kinh doanh, buôn bán phải nằm phía bên trong hè phố và phải bảo đảm phần hè phố còn lại phía bên ngoài dành cho người đi bộ có bề rộng tối thiểu là 1,5m tính từ mép ngoài bó vỉa.</p>
<p>
2. Bảo đảm an toàn, thuận tiện giao thông; bảo đảm mỹ quan, vệ sinh môi trường đô thị và không ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của hộ gia đình, chủ công trình trên tuyến phố.</p>
<p>
3. Không cho phép tổ chức kinh doanh buôn bán trước mặt tiền của các công trình văn hóa, giáo dục, thể thao, y tế, tôn giáo, công sở.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_5"></a>5. Sử dụng tạm thời vỉa hè cho việc cưới, việc tang</strong></p>
<p>
Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng tạm thời một phần vỉa hè cho việc cưới, việc tang phải báo cáo và được sự đồng ý của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.</p>
<p>
Thời gian sử dụng tạm thời không quá 48 giờ và phải đảm bảo an toàn giao thông, vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_6"></a>6. Sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường để tập kết vật liệu phục vụ thi công xây dựng</strong></p>
<p>
1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xem xét việc cấp phép sử dụng tạm thời vỉa hè cho hoạt động phục vụ thi công xây dựng, sửa chữa công trình trên nguyên tắc không gây cản trở giao thông cho người đi bộ, đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh và mỹ quan đô thị.</p>
<p>
Trong trường hợp việc tập kết vật liệu xây dựng đòi hỏi mặt bằng lớn, vượt quá phạm vi cho phép sử dụng vỉa hè thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xem xét cấp phép sử dụng tạm thời mở rộng ra lòng đường để phục vụ hoạt động trên. Tuy nhiên, thời gian cho phép chỉ được thực hiện từ 21 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau.</p>
<p>
2. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được cấp phép sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường không được tự ý đào bới, xây dựng làm biến dạng vỉa hè, lòng đường.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_7"></a>7. Quản lý đào, lấp vỉa hè, lòng đường để thi công công trình hạ tầng kỹ thuật</strong></p>
<p>
1. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu đào, lấp vỉa hè, lòng đường để xây lắp các công trình hạ tầng kỹ thuật phải xin phép cơ quan có thẩm quyền; bảo đảm trật tự đô thị, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị và các nội dung ghi trong giấy phép; không ảnh hưởng đến việc đi lại của người và phương tiện tham gia giao thông.</p>
<p>
2. Tổ chức, cá nhân được cấp phép đào, lấp vỉa hè, lòng đường trước khi triển khai thực hiện phải thông báo cho cơ quan cấp phép và chính quyền địa phương nơi xây dựng biết để theo dõi, giám sát.</p>
<p>
3. Cơ quan cấp phép có trách nhiệm xem xét tính hợp lý của việc đào, lấp vỉa hè, lòng đường về quy mô, kỹ thuật, thời gian, tiến độ để cấp phép phù hợp; hạn chế việc cấp phép thi công vào các dịp lễ, tết làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và sinh hoạt của nhân dân.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_8"></a>8. Xây dựng, lắp đặt các công trình nổi trên đường đô thị</strong></p>
<p>
1. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, lắp đặt các công trình nổi gồm: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, các công trình phục vụ công cộng trên đường đô thị phải xin phép, thực hiện đúng theo nội dung giấy phép và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan theo quy định.</p>
<p>
2. Các công trình nổi trên đường đô thị phải bảo đảm an toàn giao thông trong thi công cũng như trong khai thác sử dụng, đảm bảo mỹ quan đô thị.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Dieu_9"></a>9. Sử dụng vỉa hè, lòng đường cho hoạt động xã hội</strong></p>
<p>
1. Việc cấp phép sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường đối với hoạt động xã hội được xem xét trên nguyên tắc hạn chế cản trở giao thông, đảm bảo vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị.</p>
<p>
2. Cơ quan, tổ chức tiến hành hoạt động xã hội phải xây dựng phương án đảm bảo giao thông trước khi tiến hành tổ chức các hoạt động xã hội theo quy định của pháp luật.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_III"></a>III</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH VỀ CẤP PHÉP SỬ DỤNG TẠM THỜI VỈA HÈ, LÒNG ĐƯỜNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_10"></a>10. Hồ sơ, thủ tục cấp phép</strong></p>
<p>
1. Hồ sơ xin cấp phép theo quy định tại Điều 3, 4 của Quy định này:</p>
<p>
a. Đơn đề nghị cấp giấy phép (Phụ lục 1).</p>
<p>
b. Bản vẽ vị trí mặt bằng đề nghị cấp phép (Phụ lục 2).</p>
<p>
2. Hồ sơ xin cấp phép theo quy định tại Điều 6 của Quy định này:</p>
<p>
a. Đơn đề nghị cấp giấy phép (Phụ lục 1).</p>
<p>
b. Bản vẽ vị trí mặt bằng đề nghị cấp phép (Phụ lục 2).</p>
<p>
c. Bản sao Giấy phép xây dựng (trừ trường hợp được miễn giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng công trình).</p>
<p>
3. Hồ sơ xin cấp phép theo quy định tại Điều 7, 8 của Quy định này:</p>
<p>
a. Đơn đề nghị cấp giấy phép (Phụ lục 1).</p>
<p>
b. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt.</p>
<p>
c. Các văn bản pháp lý có liên quan khác (nếu có).</p>
<p>
4. Hồ sơ xin cấp phép theo quy định tại Điều 9 của Quy định này:</p>
<p>
a. Đơn đề nghị cấp giấy phép (Phụ lục 1).</p>
<p>
b. Phương án đảm bảo giao thông được cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền thống nhất.</p>
<p>
c. Văn bản cho chủ trương của cấp có thẩm quyền.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_11"></a>11. Thời gian cấp phép và thời hạn sử dụng</strong></p>
<p>
1. Thời gian cấp phép tối đa được quy định như sau:</p>
<p>
a. 07 (bảy) ngày làm việc đối với các hồ sơ tại khoản 1 Điều 10.</p>
<p>
b. 03 (ba) ngày làm việc đối với các hồ sơ tại khoản 2 Điều 10.</p>
<p>
c. 10 (mười) ngày làm việc đối với các hồ sơ tại khoản 3, 4 Điều 10.</p>
<p>
Trường hợp không giải quyết việc cấp phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.</p>
<p>
2. Thời hạn cho phép sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường theo quy định tại Điều 3, 4 tối đa là 12 tháng. Thời hạn cho phép sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường theo quy định tại Điều 6, 7, 8, 9 cơ quan cấp phép căn cứ tình hình thực tế để cấp phép hợp lý. Hết thời hạn sử dụng của giấy phép, cơ quan cấp phép xem xét gia hạn giấy phép sử dụng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_12"></a>12. Gia hạn giấy phép</strong></p>
<p>
1. Trước thời điểm hết hạn của giấy phép 15 ngày, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu tiếp tục sử dụng vỉa hè, lòng đường phải làm thủ tục xin gia hạn giấy phép.</p>
<p>
2. Thủ tục xin gia hạn bao gồm:</p>
<p>
a. Đơn đề nghị gia hạn giấy phép (Phụ lục 4).</p>
<p>
b. Giấy phép cũ (bản chính).</p>
<p>
3. Thời gian giải quyết: Tối đa không quá 03 (ba) ngày làm việc.</p>
<p>
4. Thời gian gia hạn sử dụng tối đa là 12 tháng cho mỗi lần gia hạn.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Dieu_13"></a>13. Thu hồi giấy phép</strong></p>
<p>
1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng vỉa hè, lòng đường không đúng quy định sẽ bị thu hồi giấy phép.</p>
<p>
2. Trong trường hợp giấy phép còn hạn sử dụng nhưng việc sử dụng không còn phù hợp hoặc cần thu hồi để phục vụ các nhu cầu khác thì cơ quan cấp phép được quyền thu hồi giấy phép và không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại (nếu có) cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng.</p>
<p>
3. Cơ quan nào cấp giấy phép sử dụng thì cơ quan đó thu hồi giấy phép.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_IV"></a>IV</strong></p>
<p align="center">
<strong>TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_14"></a>14. Trách nhiệm của các Sở, ban, ngành</strong></p>
<p>
1. Sở Xây dựng</p>
<p>
a. Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước đối với vỉa hè, lòng đường đô thị.</p>
<p>
b. Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và xử lý vi phạm trong việc quản lý, khai thác, sử dụng vỉa hè, lòng đường đô thị theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.</p>
<p>
c. Chủ trì phối hợp với các ngành có liên quan tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận danh mục các vị trí, địa điểm tại các khu vực, tuyến đường được phép sử dụng vỉa hè, lòng đường làm nơi đỗ xe, kinh doanh, buôn bán, trông giữ xe theo đề nghị của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.</p>
<p>
d. Tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Xây dựng tình hình triển khai thực hiện Quy định theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất.</p>
<p>
2. Sở Giao thông Vận tải</p>
<p>
a. Phối hợp với Sở Xây dựng tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận danh mục các vị trí, địa điểm tại các khu vực, tuyến đường được phép sử dụng vỉa hè, lòng đường làm nơi đỗ xe, kinh doanh, buôn bán, trông giữ xe theo đề nghị của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.</p>
<p>
b. Phối hợp chặt chẽ, kịp thời với chính quyền địa phương trong công tác quản lý, cấp phép sử dụng vỉa hè, lòng đường đối với các tuyến đường đi qua đô thị do mình quản lý hoặc được ủy thác quản lý.</p>
<p>
c. Chỉ đạo lực lượng Thanh tra Sở tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường ngoài mục đích giao thông; xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm theo quy định hiện hành.</p>
<p>
3. Sở Công Thương</p>
<p>
Phối hợp với Sở Xây dựng tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận danh mục các vị trí, địa điểm tại các khu vực, tuyến đường được phép sử dụng vỉa hè, lòng đường làm nơi kinh doanh, buôn bán theo đề nghị của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.</p>
<p>
4. Sở Tài chính</p>
<p>
a. Phối hợp với Cục Thuế tỉnh xây dựng mức thu phí sử dụng vỉa hè, lòng đường trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.</p>
<p>
b. Hướng dẫn việc thu và quản lý phí sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
5. Công an tỉnh</p>
<p>
a. Chỉ đạo lực lượng Công an phối hợp với các ngành liên quan và chính quyền địa phương hướng dẫn, kiểm tra, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm vỉa hè, lòng đường theo đúng quy định của pháp luật.</p>
<p>
b. Phối hợp với Sở Xây dựng tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận danh mục các vị trí, địa điểm tại các khu vực, tuyến đường được phép sử dụng vỉa hè, lòng đường làm nơi đỗ xe, kinh doanh, buôn bán, trông giữ xe theo đề nghị của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.</p>
<p>
6. Các cơ quan truyền thông</p>
<p>
Các cơ quan thông tin đại chúng ở các cấp có trách nhiệm tuyên truyền phổ biến quy định này tới các đơn vị, tổ chức và đông đảo quần chúng nhân dân trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm về quản lý vỉa hè, lòng đường đô thị.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_15"></a>15. Trách nhiệm Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố</strong></p>
<p>
1. Khảo sát, đề xuất danh mục các khu vực, tuyến đường có vị trí, địa điểm được sắp xếp, tổ chức để xe, làm bãi giữ xe trên vỉa hè; danh mục các công trình, tuyến đường được phép sử dụng tạm thời một phần vỉa hè vào việc kinh doanh dịch vụ, buôn bán hàng hóa; danh mục tuyến đường được phép đậu xe dưới lòng đường trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định.</p>
<p>
2. Cấp giấy phép sử dụng vỉa hè, lòng đường đối với các trường hợp sử dụng theo quy định tại Điều 3, 4, 7, 8, 9 của Quy định này. Tùy tình hình thực tế của địa phương, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố xem xét phân cấp hoặc ủy quyền cấp phép đối với các trường hợp quy định tại Điều 3, 4 của quy định này.</p>
<p>
3. Đối với các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ đi qua đô thị chưa giao địa phương quản lý, cơ quan cấp phép có trách nhiệm lấy ý kiến thống nhất của đơn vị quản lý trước khi cấp phép sử dụng.</p>
<p>
4. Tổ chức lắp đặt các biển báo, biển chỉ dẫn giao thông, vạch kẻ lòng đường, vỉa hè trên tuyến đường thuộc địa bàn quản lý, bảo đảm đúng vị trí, đúng quy định của Điều lệ Báo hiệu đường bộ.</p>
<p>
5. Chỉ đạo các phòng, ban, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, giám sát theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
6. Xây dựng phương án sử dụng vỉa hè, lòng đường theo thời gian trong ngày hợp lý, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, đồng thời đảm bảo thuận lợi cho sinh hoạt của người dân.</p>
<p>
7. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hàng năm và đột xuất về tình hình quản lý sử dụng vỉa hè, lòng đường ngoài mục đích giao thông thuộc phạm vi địa bàn quản lý.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_16"></a>16. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn</strong></p>
<p>
1. Tuyên truyền, phổ biến tới hộ gia đình và các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn thực hiện nghiêm túc Quy định này.</p>
<p>
2. Cấp giấy phép sử dụng vỉa hè, lòng đường theo quy định tại Điều 6 của Quy định này. Hướng dẫn sử dụng vỉa hè trong các trường hợp quy định tại Điều 5 của quy định này.</p>
<p>
3. Kiểm tra việc tuân thủ theo nội dung giấy phép sử dụng vỉa hè, lòng đường trên địa bàn. Đề xuất với cơ quan cấp phép thu hồi giấy phép đối với các trường hợp vi phạm.</p>
<p>
4. Kiểm tra, sắp xếp và cho phép sử dụng vỉa hè đối với các hộ buôn bán tạm thời, nhỏ lẻ, không đăng ký kinh doanh trên địa bàn.</p>
<p>
5. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hàng năm và đột xuất về tình hình quản lý sử dụng vỉa hè, lòng đường ngoài mục đích giao thông thuộc phạm vi địa bàn quản lý.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_V"></a>V</strong></p>
<p align="center">
<strong>ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_V_Dieu_17"></a>17. Tổ chức thực hiện</strong></p>
<p>
1. Các Sở, ban, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân các cấp, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Quy định này.</p>
<p>
2. Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện nếu có vướng mắc, cần sửa đổi, bổ sung thì phản ảnh kịp thời về Sở Xây dựng để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, điều chỉnh./.</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Lê Hữu Lộc</p></td></tr></table>
</div>
</div> | ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH Số: 20/2012/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bình
Định, ngày 22 tháng 6 năm 2012
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành quy định về quản lý, sử dụng tạm thời một phần vỉa hè, lòng đường
đô thị ngoài mục đích giao thông trên địa bàn tỉnh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003
Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;
Căn cứ Nghị định số11/2010/NĐCP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ Quy
định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
Căn cứ Thông tư số04/2008/TTBXD ngày 20/02/2008 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn
quản lý đường đô thị; Thông tư số 16/2009/TTBXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây
dựng về sửa đổi, bổ sung Thông tư số 04/2008/TTBXD ngày 20/02/2008;
Xét đề nghị của Sở Xây dựng Bình Định tại Tờ trình số 32/TTrSXD ngày 03
tháng 5 năm 2012,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về quản lý, sử dụng tạm
thời một phần vỉa hè, lòng đường đô thị ngoài mục đích giao thông trên địa bàn
tỉnh Bình Định.
Điều 2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 02/7/2012.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Xây dựng,
Giao thông Vận tải, Tài chính, Công Thương, Thủ trưởng các sở, ban, ngành liên
quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân xã, phường, thị trấn và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên
quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH (Đã ký) Lê Hữu Lộc
QUY ĐỊNH
Về quản lý, sử dụng tạm thời một phần vỉa hè, lòng đường đô thị ngoài mục
đích giao thông trên địa bàn tỉnh bình định
(Ban hành kèm theo Quyết định số20/2012/QĐUBND ngày 22/6/2012 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Bình Định)
ChươngI
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Quy định này quy định về quản lý và sử dụng tạm thời một phần vỉa hè, lòng
đường ngoài mục đích giao thông trên các tuyến đường đô thị trên địa bàn tỉnh
Bình Định.
2. Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài nước khi tham gia các
hoạt động quản lý và sử dụng vỉa hè, lòng đường đô thị ngoài mục đích giao
thông trên địa bàn tỉnh Bình Định phải tuân thủ các nội dung của quy định này.
Điều2. Các nguyên tắc chung
1. Đường đô thị là bộ phận của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị do Nhà nước
thống nhất quản lý và giao cho Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trực
tiếp quản lý. Đối với đường quốc lộ, tỉnh lộ đi qua đô thị, đơn vị được giao
quản lý có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, kịp thời với chính quyền địa phương
để giải quyết các phần việc có liên quan đến việc quản lý sử dụng vỉa hè, lòng
đường theo quy định.
Đường ngoài phạm vi nội thành, nội thị nhưng nằm trong ranh giới khu đô thị,
khu đô thị mới được thống nhất quản lý như đường đô thị.
2. Bảo đảm vỉa hè dành cho người đi bộ; lòng đường thông suốt cho các loại
phương tiện giao thông cơ giới và thô sơ.
3. Khi sử dụng hoặc tạm thời sử dụng một phần đường đô thị vào mục đích ngoài
giao thông phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đồng thời có
giải pháp để bảo đảm không ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông, vệ sinh
môi trường và mỹ quan đô thị. Tuyệt đối không được lấn chiếm ra ngoài phạm vi
đã được cấp Giấy phép sử dụng, thực hiện đúng nội dung ghi trong Giấy phép và
nộp các khoản phí và lệ phí có liên quan đến việc sử dụng tạm thời vỉa hè
ngoài mục đích giao thông theo quy định.
ChươngII
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều3. Sử dụng vỉa hè, lòng đường làm nơi để xe
1. Sử dụng lòng đường đô thị làm nơi để xe phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a. Các yêu cầu về chiều rộng lòng đường:
Đối với đường hai chiều: Lòng đường tối thiểu là 10,5m thì cho phép để xe
một bên; tối thiểu là 14m thì cho phép để xe hai bên.
Đối với đường một chiều: Lòng đường tối thiểu là 7,5m thì cho phép để xe
bên phải phần xe chạy.
b. Không gây cản trở cho các phương tiện giao thông; không gây ảnh hưởng đến
sinh hoạt và các hoạt động bình thường của tổ chức, hộ gia đình hai bên đường
phố.
c. Khi sử dụng lòng đường đô thị làm nơi để xe công cộng có thu phí thì ưu
tiên đối với tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp nhà,
công trình xây dựng dọc tuyến đường đó trong việc thuê chỗ để xe ở vị trí liền
kề với nhà, công trình cho nhu cầu của bản thân mình.
2. Sử dụng vỉa hè vào việc để xe phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a. Không được cản trở giao thông của người đi bộ; phải bảo đảm bề rộng tối
thiểu còn lại dành cho người đi bộ là 1,5m tính từ mép ngoài bó vỉa.
b. Phải ngăn nắp, gọn gàng bảo đảm mỹ quan đô thị.
c. Không để xe trước mặt tiền của các công trình văn hóa, giáo dục, thể thao,
y tế, tôn giáo, công sở; trên các tuyến phố tại trung tâm chính trị, văn hóa,
du lịch.
d. Các điểm trông giữ xe công cộng trên vỉa hè có thu phí phải bảo đảm thuận
lợi cho người đi bộ, vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị và không ảnh hưởng đến
sinh hoạt bình thường của hộ dân, chủ công trình trên tuyến phố.
đ. Việc để xe 2 bánh tự quản trước nhà phục vụ cho xe của gia đình và xe của
khách hàng nhỏ lẻ thì không yêu cầu phải có giấy phép; đối với hộ gia đình, tổ
chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ có quy mô lớn như phòng khám tư, khách sạn,
nhà hàng, cửa hàng ăn uống, cửa hàng internet… thì phải xin phép theo quy
định.
3. Phần lòng đường của các tuyến đường được phép sử dụng phải kẻ vạch hoặc có
biển báo hiệu để phân biệt với phần lòng đường dành cho các loại phương tiện
tham gia giao thông. Phần vỉa hè được phép sử dụng phải kẻ vạch để phân biệt
phần vỉa hè dành cho người đi bộ trên cơ sở đo đạc khảo sát chi tiết đối với
từng tuyến đường.
Điều4. Sử dụng vỉa hè vào việc kinh doanh, buôn bán hàng hóa
Việc sử dụng tạm thời vỉa hè vào việc kinh doanh dịch vụ, buôn bán hàng hóa
chỉ áp dụng tại các tuyến đường nằm trong danh mục công trình và tuyến đường
được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu sau
đây:
1. Việc kinh doanh, buôn bán phải nằm phía bên trong hè phố và phải bảo đảm
phần hè phố còn lại phía bên ngoài dành cho người đi bộ có bề rộng tối thiểu
là 1,5m tính từ mép ngoài bó vỉa.
2. Bảo đảm an toàn, thuận tiện giao thông; bảo đảm mỹ quan, vệ sinh môi
trường đô thị và không ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của hộ gia đình,
chủ công trình trên tuyến phố.
3. Không cho phép tổ chức kinh doanh buôn bán trước mặt tiền của các công
trình văn hóa, giáo dục, thể thao, y tế, tôn giáo, công sở.
Điều5. Sử dụng tạm thời vỉa hè cho việc cưới, việc tang
Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng tạm thời một phần vỉa hè cho việc
cưới, việc tang phải báo cáo và được sự đồng ý của Ủy ban nhân dân xã, phường,
thị trấn.
Thời gian sử dụng tạm thời không quá 48 giờ và phải đảm bảo an toàn giao
thông, vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị.
Điều6. Sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường để tập kết vật liệu phục vụ thi
công xây dựng
1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xem xét việc cấp phép sử dụng tạm
thời vỉa hè cho hoạt động phục vụ thi công xây dựng, sửa chữa công trình trên
nguyên tắc không gây cản trở giao thông cho người đi bộ, đảm bảo vệ sinh môi
trường xung quanh và mỹ quan đô thị.
Trong trường hợp việc tập kết vật liệu xây dựng đòi hỏi mặt bằng lớn, vượt quá
phạm vi cho phép sử dụng vỉa hè thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xem
xét cấp phép sử dụng tạm thời mở rộng ra lòng đường để phục vụ hoạt động trên.
Tuy nhiên, thời gian cho phép chỉ được thực hiện từ 21 giờ ngày hôm trước đến
06 giờ sáng ngày hôm sau.
2. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được cấp phép sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng
đường không được tự ý đào bới, xây dựng làm biến dạng vỉa hè, lòng đường.
Điều7. Quản lý đào, lấp vỉa hè, lòng đường để thi công công trình hạ tầng
kỹ thuật
1. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu đào, lấp vỉa hè, lòng đường để xây lắp các
công trình hạ tầng kỹ thuật phải xin phép cơ quan có thẩm quyền; bảo đảm trật
tự đô thị, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị và các nội
dung ghi trong giấy phép; không ảnh hưởng đến việc đi lại của người và phương
tiện tham gia giao thông.
2. Tổ chức, cá nhân được cấp phép đào, lấp vỉa hè, lòng đường trước khi triển
khai thực hiện phải thông báo cho cơ quan cấp phép và chính quyền địa phương
nơi xây dựng biết để theo dõi, giám sát.
3. Cơ quan cấp phép có trách nhiệm xem xét tính hợp lý của việc đào, lấp vỉa
hè, lòng đường về quy mô, kỹ thuật, thời gian, tiến độ để cấp phép phù hợp;
hạn chế việc cấp phép thi công vào các dịp lễ, tết làm ảnh hưởng đến mỹ quan
đô thị và sinh hoạt của nhân dân.
Điều8. Xây dựng, lắp đặt các công trình nổi trên đường đô thị
1. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, lắp đặt các công trình nổi gồm: Hệ
thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, các công trình phục vụ công cộng trên đường đô
thị phải xin phép, thực hiện đúng theo nội dung giấy phép và các văn bản quy
phạm pháp luật khác có liên quan theo quy định.
2. Các công trình nổi trên đường đô thị phải bảo đảm an toàn giao thông trong
thi công cũng như trong khai thác sử dụng, đảm bảo mỹ quan đô thị.
Điều9. Sử dụng vỉa hè, lòng đường cho hoạt động xã hội
1. Việc cấp phép sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường đối với hoạt động xã hội
được xem xét trên nguyên tắc hạn chế cản trở giao thông, đảm bảo vệ sinh môi
trường và mỹ quan đô thị.
2. Cơ quan, tổ chức tiến hành hoạt động xã hội phải xây dựng phương án đảm
bảo giao thông trước khi tiến hành tổ chức các hoạt động xã hội theo quy định
của pháp luật.
ChươngIII
QUY ĐỊNH VỀ CẤP PHÉP SỬ DỤNG TẠM THỜI VỈA HÈ, LÒNG ĐƯỜNG
Điều10. Hồ sơ, thủ tục cấp phép
1. Hồ sơ xin cấp phép theo quy định tại Điều 3, 4 của Quy định này:
a. Đơn đề nghị cấp giấy phép (Phụ lục 1).
b. Bản vẽ vị trí mặt bằng đề nghị cấp phép (Phụ lục 2).
2. Hồ sơ xin cấp phép theo quy định tại Điều 6 của Quy định này:
a. Đơn đề nghị cấp giấy phép (Phụ lục 1).
b. Bản vẽ vị trí mặt bằng đề nghị cấp phép (Phụ lục 2).
c. Bản sao Giấy phép xây dựng (trừ trường hợp được miễn giấy phép xây dựng
theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng công trình).
3. Hồ sơ xin cấp phép theo quy định tại Điều 7, 8 của Quy định này:
a. Đơn đề nghị cấp giấy phép (Phụ lục 1).
b. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt.
c. Các văn bản pháp lý có liên quan khác (nếu có).
4. Hồ sơ xin cấp phép theo quy định tại Điều 9 của Quy định này:
a. Đơn đề nghị cấp giấy phép (Phụ lục 1).
b. Phương án đảm bảo giao thông được cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền
thống nhất.
c. Văn bản cho chủ trương của cấp có thẩm quyền.
Điều11. Thời gian cấp phép và thời hạn sử dụng
1. Thời gian cấp phép tối đa được quy định như sau:
a. 07 (bảy) ngày làm việc đối với các hồ sơ tại khoản 1 Điều 10.
b. 03 (ba) ngày làm việc đối với các hồ sơ tại khoản 2 Điều 10.
c. 10 (mười) ngày làm việc đối với các hồ sơ tại khoản 3, 4 Điều 10.
Trường hợp không giải quyết việc cấp phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải
có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
2. Thời hạn cho phép sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường theo quy định tại
Điều 3, 4 tối đa là 12 tháng. Thời hạn cho phép sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng
đường theo quy định tại Điều 6, 7, 8, 9 cơ quan cấp phép căn cứ tình hình thực
tế để cấp phép hợp lý. Hết thời hạn sử dụng của giấy phép, cơ quan cấp phép
xem xét gia hạn giấy phép sử dụng.
Điều12. Gia hạn giấy phép
1. Trước thời điểm hết hạn của giấy phép 15 ngày, các tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân có nhu cầu tiếp tục sử dụng vỉa hè, lòng đường phải làm thủ tục xin
gia hạn giấy phép.
2. Thủ tục xin gia hạn bao gồm:
a. Đơn đề nghị gia hạn giấy phép (Phụ lục 4).
b. Giấy phép cũ (bản chính).
3. Thời gian giải quyết: Tối đa không quá 03 (ba) ngày làm việc.
4. Thời gian gia hạn sử dụng tối đa là 12 tháng cho mỗi lần gia hạn.
Điều13. Thu hồi giấy phép
1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng vỉa hè, lòng đường không đúng quy
định sẽ bị thu hồi giấy phép.
2. Trong trường hợp giấy phép còn hạn sử dụng nhưng việc sử dụng không còn
phù hợp hoặc cần thu hồi để phục vụ các nhu cầu khác thì cơ quan cấp phép được
quyền thu hồi giấy phép và không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại (nếu
có) cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng.
3. Cơ quan nào cấp giấy phép sử dụng thì cơ quan đó thu hồi giấy phép.
ChươngIV
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
Điều14. Trách nhiệm của các Sở, ban, ngành
1. Sở Xây dựng
a. Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước đối với vỉa hè, lòng
đường đô thị.
b. Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và xử lý vi phạm trong việc quản lý, khai
thác, sử dụng vỉa hè, lòng đường đô thị theo thẩm quyền và quy định của pháp
luật.
c. Chủ trì phối hợp với các ngành có liên quan tham mưu trình Ủy ban nhân dân
tỉnh chấp thuận danh mục các vị trí, địa điểm tại các khu vực, tuyến đường
được phép sử dụng vỉa hè, lòng đường làm nơi đỗ xe, kinh doanh, buôn bán,
trông giữ xe theo đề nghị của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.
d. Tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Xây dựng tình hình triển khai
thực hiện Quy định theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất.
2. Sở Giao thông Vận tải
a. Phối hợp với Sở Xây dựng tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận
danh mục các vị trí, địa điểm tại các khu vực, tuyến đường được phép sử dụng
vỉa hè, lòng đường làm nơi đỗ xe, kinh doanh, buôn bán, trông giữ xe theo đề
nghị của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.
b. Phối hợp chặt chẽ, kịp thời với chính quyền địa phương trong công tác quản
lý, cấp phép sử dụng vỉa hè, lòng đường đối với các tuyến đường đi qua đô thị
do mình quản lý hoặc được ủy thác quản lý.
c. Chỉ đạo lực lượng Thanh tra Sở tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng
tạm thời vỉa hè, lòng đường ngoài mục đích giao thông; xử lý nghiêm đối với
các hành vi vi phạm theo quy định hiện hành.
3. Sở Công Thương
Phối hợp với Sở Xây dựng tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận danh
mục các vị trí, địa điểm tại các khu vực, tuyến đường được phép sử dụng vỉa
hè, lòng đường làm nơi kinh doanh, buôn bán theo đề nghị của Ủy ban nhân dân
huyện, thị xã, thành phố.
4. Sở Tài chính
a. Phối hợp với Cục Thuế tỉnh xây dựng mức thu phí sử dụng vỉa hè, lòng đường
trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.
b. Hướng dẫn việc thu và quản lý phí sử dụng tạm thời vỉa hè, lòng đường theo
quy định của pháp luật.
5. Công an tỉnh
a. Chỉ đạo lực lượng Công an phối hợp với các ngành liên quan và chính quyền
địa phương hướng dẫn, kiểm tra, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm vỉa hè,
lòng đường theo đúng quy định của pháp luật.
b. Phối hợp với Sở Xây dựng tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận
danh mục các vị trí, địa điểm tại các khu vực, tuyến đường được phép sử dụng
vỉa hè, lòng đường làm nơi đỗ xe, kinh doanh, buôn bán, trông giữ xe theo đề
nghị của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.
6. Các cơ quan truyền thông
Các cơ quan thông tin đại chúng ở các cấp có trách nhiệm tuyên truyền phổ biến
quy định này tới các đơn vị, tổ chức và đông đảo quần chúng nhân dân trên địa
bàn tỉnh nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm về quản lý vỉa hè, lòng đường đô
thị.
Điều15. Trách nhiệm Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố
1. Khảo sát, đề xuất danh mục các khu vực, tuyến đường có vị trí, địa điểm
được sắp xếp, tổ chức để xe, làm bãi giữ xe trên vỉa hè; danh mục các công
trình, tuyến đường được phép sử dụng tạm thời một phần vỉa hè vào việc kinh
doanh dịch vụ, buôn bán hàng hóa; danh mục tuyến đường được phép đậu xe dưới
lòng đường trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định.
2. Cấp giấy phép sử dụng vỉa hè, lòng đường đối với các trường hợp sử dụng
theo quy định tại Điều 3, 4, 7, 8, 9 của Quy định này. Tùy tình hình thực tế
của địa phương, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố xem xét phân cấp hoặc
ủy quyền cấp phép đối với các trường hợp quy định tại Điều 3, 4 của quy định
này.
3. Đối với các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ đi qua đô thị chưa giao địa
phương quản lý, cơ quan cấp phép có trách nhiệm lấy ý kiến thống nhất của đơn
vị quản lý trước khi cấp phép sử dụng.
4. Tổ chức lắp đặt các biển báo, biển chỉ dẫn giao thông, vạch kẻ lòng đường,
vỉa hè trên tuyến đường thuộc địa bàn quản lý, bảo đảm đúng vị trí, đúng quy
định của Điều lệ Báo hiệu đường bộ.
5. Chỉ đạo các phòng, ban, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thực hiện
chức năng quản lý, kiểm tra, giám sát theo thẩm quyền và theo quy định của
pháp luật.
6. Xây dựng phương án sử dụng vỉa hè, lòng đường theo thời gian trong ngày
hợp lý, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, đồng thời đảm bảo thuận
lợi cho sinh hoạt của người dân.
7. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hàng năm và đột xuất về tình hình quản lý
sử dụng vỉa hè, lòng đường ngoài mục đích giao thông thuộc phạm vi địa bàn
quản lý.
Điều16. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
1. Tuyên truyền, phổ biến tới hộ gia đình và các cơ quan, đơn vị đóng trên
địa bàn thực hiện nghiêm túc Quy định này.
2. Cấp giấy phép sử dụng vỉa hè, lòng đường theo quy định tại Điều 6 của Quy
định này. Hướng dẫn sử dụng vỉa hè trong các trường hợp quy định tại Điều 5
của quy định này.
3. Kiểm tra việc tuân thủ theo nội dung giấy phép sử dụng vỉa hè, lòng đường
trên địa bàn. Đề xuất với cơ quan cấp phép thu hồi giấy phép đối với các
trường hợp vi phạm.
4. Kiểm tra, sắp xếp và cho phép sử dụng vỉa hè đối với các hộ buôn bán tạm
thời, nhỏ lẻ, không đăng ký kinh doanh trên địa bàn.
5. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hàng năm và đột xuất về tình hình quản lý
sử dụng vỉa hè, lòng đường ngoài mục đích giao thông thuộc phạm vi địa bàn
quản lý.
ChươngV
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều17. Tổ chức thực hiện
1. Các Sở, ban, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân các cấp, các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Quy định này.
2. Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện nếu có vướng mắc, cần sửa
đổi, bổ sung thì phản ảnh kịp thời về Sở Xây dựng để tổng hợp báo cáo Ủy ban
nhân dân tỉnh xem xét, điều chỉnh./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Lê Hữu Lộc
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Ban hành quy định về quản lý, sử dụng tạm thời một phần vỉa hè, lòng đường đô thị ngoài mục đích giao thông trên địa bàn tỉnh",
"Tình trạng: Hết hiệu lực một phần"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "tỉnh Bình Định",
"effective_date": "02/07/2012",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "22/06/2012",
"issuing_body/office/signer": [
"ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH",
"Chủ tịch",
""
],
"official_number": [
"20/2012/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 20/2012/QĐ-UBND Ban hành quy định về quản lý, sử dụng tạm thời một phần vỉa hè, lòng đường đô thị ngoài mục đích giao thông trên địa bàn tỉnh",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Thông tư 16/2009/TT-BXD Về sửa đổi, bổ sung Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn quản lý đường đô thị",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=11793"
],
[
"Luật 23/2008/QH12 Giao thông đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=12333"
],
[
"Luật 16/2003/QH11 Xây dựng",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=19414"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Thông tư 04/2008/TT-BXD Hướng dẫn quản lý đường đô thị",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24458"
],
[
"Nghị định 11/2010/NĐ-CP Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24966"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
82892 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//vinhphuc/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=82892&Keyword= | Quyết định 1073/2005/QĐ-UB | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH VĨNH PHÚC</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
1073/2005/QĐ-UB</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Vĩnh Phúc,
ngày
20 tháng
4 năm
2005</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC</strong></p>
<p align="center">
<strong>Về việc ban hành Quy chế làm việc của Văn phòng</strong></p>
<p align="center">
<strong>Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc</strong></p>
<p align="center">
<strong>_____________________</strong></p>
<p>
</p>
<p>
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26-11-2003;</p>
<p>
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">171/2004/NĐ-CP</a> ngày 29-9-2004 của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND các tỉnh, thành phố;</p>
<p>
Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">2969/2004/QĐ-UB</a> ngày 27-8-2004 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc Quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc;</p>
<p>
Xét đề nghị của Chánh Văn phũng UBND tỉnh Vĩnh Phúc,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. </strong>Ban hành kèm theo Quyết định này quy chế làm việc của Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. </strong>Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký. Quyết định này thay thế Quyết định 212/QĐ-UB ngày 11- 02-1995 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc về Quy định chức năng, nhiệm vụ cơ cấu, tổ chức, mối quan hệ và lề lối làm việc của Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. </strong>Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và Thủ trưởng các cơ quan có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.</p>
<p align="center">
<strong>TM. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC</strong></p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p></p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch </p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Ngọc Phi</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH VĨNH PHÚC Số: 1073/2005/QĐUB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Vĩnh
Phúc, ngày 20 tháng 4 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC
Về việc ban hành Quy chế làm việc của Văn phòng
Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26112003;
Căn cứ Nghị định số 171/2004/NĐCP ngày 2992004 của Chính phủ về việc quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND các
tỉnh, thành phố;
Căn cứ Quyết định số 2969/2004/QĐUB ngày 2782004 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về
việc Quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy
của Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc;
Xét đề nghị của Chánh Văn phũng UBND tỉnh Vĩnh Phúc,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Ban hành kèm theo Quyết định này quy chế làm việc của Văn phòng
UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
Điều2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký. Quyết định
này thay thế Quyết định 212/QĐUB ngày 11 021995 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh
Phúc về Quy định chức năng, nhiệm vụ cơ cấu, tổ chức, mối quan hệ và lề lối
làm việc của Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
Điều3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và Thủ trưởng các cơ quan có liên
quan căn cứ Quyết định thi hành./.
TM. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC
Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Ngọc Phi
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành Quy chế làm việc của Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc",
"Tình trạng: Còn hiệu lực"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Tỉnh Vĩnh Phúc",
"effective_date": "...",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "20/04/2005",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND Tỉnh Vĩnh Phúc",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Ngọc Phi"
],
"official_number": [
"1073/2005/QĐ-UB"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 1073/2005/QĐ-UB Về việc ban hành Quy chế làm việc của Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
38130 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//bacgiang/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=38130&Keyword= | Quyết định 40/2008/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND TỈNH BẮC GIANG</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
40/2008/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Bắc Giang,
ngày
29 tháng
5 năm
2008</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<div>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH </strong></p>
<p align="center">
<strong>Ban hành Quy định tuyển dụng công chức và quản lý </strong></p>
<p align="center">
<strong>cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang</strong></p>
<p align="center">
-------------------------------------------------------</p>
<br clear="ALL"/>
<p align="center">
<strong>UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND ngày 03/12/2004;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008; </em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">114/2003/NĐ-CP</a> ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">92/2009/NĐ-CP</a> ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; </em></p>
<p>
<em>Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">24/2010/NĐ-CP</a> ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH</a> ngày 27/5/2010 của liên Bộ: Nội vụ - Tài chính - Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">92/2009/NĐ-CP</a> của Chính phủ;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">13/2010/TT-BNV</a> ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">24/2010/NĐ-CP</a> của Chính phủ;</em></p>
<p>
<em>Căn cứ Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">04/2004/QĐ-BNV</a> ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức cấp xã; </em></p>
<p>
<em>Theo đề nghị của Sở Nội vụ tại Tờ trình số 174/TTr-SNV ngày 16/11/2011, </em></p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p>
<strong>Điều 1.</strong> Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định tuyển dụng công chức và quản lý cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.</p>
<p>
<strong>Điều 2.</strong> Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký.</p>
<p>
<strong>Điều 3.</strong> Giám đốc Sở, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" height="178" width="689">
<tbody>
<tr>
<td style="width:344px;height:4px;">
</td>
<td style="width:268px;height:4px;">
<p align="center">
<strong>TM. UỶ BAN NHÂN DÂN</strong></p>
<p align="center">
<strong>CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
<strong>(Đã ký)</strong></p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
<strong>Bùi Văn Hải</strong></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
</div>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Tuyển dụng công chức và quản lý </strong></p>
<p align="center">
<strong>cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang</strong></p>
<p align="center">
<em>(Ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">464/2011/QĐ-UBND</a></em></p>
<p align="center">
<em>ngày 05 tháng 12 năm 2011 của UBND tỉnh Bắc Giang)</em></p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_I"></a>I</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUY ĐỊNH CHUNG</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_1"></a>1. Phạm vi áp dụng</strong></p>
<p>
Quy định này quy định về tuyển dụng công chức và quản lý cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_2"></a>2. Đối tượng điều chỉnh</strong></p>
<p>
Cán bộ, công chức cấp xã được quy định tại Điều 3, Điều 4 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">236/2010/QĐ-UBND</a> ngày 20/12/2010 của UBND tỉnh Bắc Giang quy định chức vụ, chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, những người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn và ở thôn, tổ dân phố (cán bộ chuyên trách có 11 chức vụ; công chức cấp xã có 07 chức danh).</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_I_Dieu_3"></a>3. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã</strong></p>
<p>
1. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã thực hiện theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">04/2004/QĐ-BNV</a> ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức cấp xã.</p>
<p>
2. Đối với cán bộ chuyên trách và công chức cấp xã được bầu cử, tuyển dụng lần đầu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ phải đạt từ Trung cấp trở lên (trừ chức danh Chủ tịch Hội Cựu chiến binh). </p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Chương <a name="Chuong_II"></a>II</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong> TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>Mục <a name="Chuong_II_Muc_1"></a>1</strong></p>
<p style="text-align:center;">
<strong>QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_1_Dieu_4"></a>4.</strong><strong> Nguyên tắc và hình thức tuyển dụng</strong></p>
<p>
1. Nguyên tắc tuyển dụng:</p>
<p>
a) Việc tuyển dụng công chức cấp xã căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí công tác, tiêu chuẩn, số lượng và cơ cấu của chức danh cần tuyển dụng trong biên chế được UBND tỉnh giao;</p>
<p>
b) Việc tuyển dụng công chức cấp xã phải đảm bảo công khai, dân chủ, công bằng và đúng quy định;</p>
<p>
c) Người được tuyển dụng làm công chức cấp xã có phẩm chất đạo đức, đúng tiêu chuẩn chức danh cần tuyển dụng.</p>
<p>
2. Hình thức tuyển dụng:</p>
<p>
a) Tuyển dụng công chức cấp xã được thực hiện thông qua thi tuyển;</p>
<p>
b) Đối với các xã vùng cao và đặc biệt khó khăn, người đã hoàn thành nhiệm vụ trong chương trình của Đề án 600 trí thức trẻ của tỉnh thì có thể được tuyển dụng thông qua xét tuyển. </p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_1_Dieu_5"></a>5. Thẩm quyền của các cơ quan, đơn vị trong tuyển dụng</strong></p>
<p>
1. Thẩm quyền của UBND cấp xã:</p>
<p>
a) Hàng năm rà soát số biên chế công chức cấp xã được giao, số hiện có, số công chức đến tuổi nghỉ hưu; lập kế hoạch nhu cầu tuyển dụng báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện;</p>
<p>
b) Thực hiện công tác sơ tuyển theo kế hoạch tuyển dụng công chức cấp xã của cấp huyện;</p>
<p>
c) Khi người trúng tuyển đến nhận công tác, Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm phân công, bố trí công việc theo đúng chức danh trúng tuyển.</p>
<p>
2. Thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp huyện:</p>
<p>
a) Hàng năm báo cáo Sở Nội vụ về số lượng, cơ cấu công chức cấp xã cần tuyển;</p>
<p>
b) Thành lập Hội đồng thi tuyển trong trường hợp tổ chức thi tuyển, Hội đồng xét tuyển trong trường hợp tổ chức xét tuyển (sau đây gọi chung là Hội đồng tuyển dụng);</p>
<p>
c) Đề nghị Sở Nội vụ thẩm định công nhận kết quả tuyển dụng;</p>
<p>
d) Quyết định tuyển dụng công chức sau khi có văn bản thẩm định của Sở Nội vụ;</p>
<p>
e) Lưu giữ tài liệu có liên quan đến công tác tuyển dụng công chức cấp xã theo quy định.</p>
<p>
3. Thẩm quyền của Sở Nội vụ:</p>
<p>
a) Thẩm định Kế hoạch tuyển dụng công chức cấp xã;</p>
<p>
b) Giám sát công tác tuyển dụng công chức cấp xã;</p>
<p>
c) Quyết định công nhận kết quả thi tuyển hoặc xét tuyển công chức cấp xã;</p>
<p>
d) Kiểm tra, thanh tra công tác tuyển dụng, sử dụng công chức cấp xã.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_1_Dieu_6"></a>6.</strong> <strong>Hội đồng tuyển dụng</strong></p>
<p>
1. Hội đồng tuyển dụng do Chủ tịch UBND cấp huyện thành lập có từ 05 đến 07 thành viên, gồm:</p>
<p>
a) Chủ tịch Hội đồng là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cấp huyện;</p>
<p>
b) Phó Chủ tịch Hội đồng có từ 01 đến 02 người: Trưởng phòng Nội vụ và 01 Trưởng phòng chuyên môn;</p>
<p>
c) Thư ký Hội đồng là công chức phụ trách công tác tổ chức cán bộ thuộc Phòng Nội vụ;</p>
<p>
d) Các ủy viên là Thủ trưởng một số cơ quan, phòng, ban chuyên môn có liên quan thuộc UBND cấp huyện.</p>
<p>
2. Hội đồng tuyển dụng xây dựng Kế hoạch tuyển dụng gồm một số nội dung sau:</p>
<p>
a) Số lượng, cơ cấu công chức cấp xã cần tuyển theo vị trí, chức danh trong phạm vi chỉ tiêu biên chế được giao;</p>
<p>
b) Đối tượng đăng ký dự tuyển;</p>
<p>
c) Tiêu chuẩn đăng ký dự tuyển;</p>
<p>
d) Chế độ ưu tiên trong tuyển dụng;</p>
<p>
đ) Trình tự, thủ tục tuyển dụng.</p>
<p>
3. Hội đồng tuyển dụng được sử dụng con dấu của UBND cấp huyện hoặc con dấu của Phòng Nội vụ trong thời gian hoạt động. Hội đồng tuyển dụng tự giải thể khi hoàn thành nhiệm vụ.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_1_Dieu_7"></a>7. Nhiệm vụ của Hội đồng tuyển dụng</strong></p>
<p>
Hội đồng tuyển dụng làm việc theo nguyên tắc tập thể, biểu quyết theo đa số, có nhiệm vụ và quyền hạn sau:</p>
<p>
1. Xây dựng Kế hoạch tuyển dụng.</p>
<p>
2. Thành lập các tổ chức giúp việc gồm: Ban đề thi, Ban coi thi, Ban phách, Ban chấm thi, Ban phúc khảo.</p>
<p>
3. Tổ chức hướng dẫn ôn thi trước ngày thi tuyển.</p>
<p>
4. Tổ chức thi tuyển, xét tuyển theo đúng quy chế.</p>
<p>
5. Chậm nhất sau 10 ngày kể từ ngày tổ chức chấm thi xong, Hội đồng tuyển dụng phải báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện kết quả thi tuyển, xét tuyển.</p>
<p>
6. Giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan đến tuyển dụng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_1_Dieu_8"></a>8. Hội đồng sơ tuyển</strong></p>
<p>
1. Chủ tịch UBND cấp xã quyết định thành lập Hội đồng sơ tuyển. Hội đồng sơ tuyển được sử dụng con dấu của UBND cấp xã trong thời gian hoạt động và tự giải thể khi hoàn thành nhiệm vụ.</p>
<p>
2. Thành phần Hội đồng sơ tuyển có từ 05 đến 07 người gồm:</p>
<p>
a) Chủ tịch UBND cấp xã làm Chủ tịch Hội đồng;</p>
<p>
b) Đại diện Đảng ủy cấp xã làm Phó Chủ tịch Hội đồng;</p>
<p>
c) Công chức Văn phòng - Thống kê làm Thư ký Hội đồng;</p>
<p>
d) Các Ủy viên khác do Chủ tịch UBND cấp xã lựa chọn trong số công chức thuộc quyền quản lý.</p>
<p>
3. Nhiệm vụ của Hội đồng sơ tuyển:</p>
<p>
a) Lựa chọn những người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự tuyển công chức cấp xã;</p>
<p>
b) Lập danh sách người dự tuyển kèm theo văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp xã và Biên bản của Hội đồng sơ tuyển gửi Hội đồng thi tuyển cấp huyện theo đúng thời gian quy định.</p>
<p>
4. Nội dung sơ tuyển:</p>
<p>
a) Đối tượng, điều kiện đăng ký dự tuyển;</p>
<p>
b) Kiểm tra các văn bằng, chứng chỉ và các loại giấy tờ khác theo quy định.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_1_Dieu_9"></a>9. Điều kiện đăng ký dự tuyển</strong></p>
<p>
1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, dân tộc, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:</p>
<p>
a) Là công dân Việt Nam, có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bắc Giang;</p>
<p>
b) Tuổi đời từ đủ 18 tuổi trở lên, không quá 35 tuổi đối với nữ, không quá 40 tuổi đối với nam;</p>
<p>
c) Có đơn dự tuyển, lý lịch rõ ràng;</p>
<p>
d) Có trình độ chuyên môn từ Trung cấp trở lên, phù hợp với chức danh công chức cần tuyển;</p>
<p>
đ) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;</p>
<p>
e) Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;</p>
<p>
g) Người không bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;</p>
<p>
h) Người không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự; không trong thời gian đang chấp hành bản án hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; không trong thời gian đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục; không trong thời gian đang thực hiện biện pháp giáo dục tại cấp xã theo Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">163/2003/NĐ-CP</a> ngày 19/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn;</p>
<p>
i) Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.</p>
<p>
2. Người tham gia dự tuyển phải nộp lệ phí theo quy định tại Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">163/2010/TTLT-BTC-BNV</a> ngày 20/10/2010 của Liên Bộ: Tài chính - Nội vụ hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí dự thi tuyển và phí dự thi nâng ngạch công chức, viên chức.</p>
<p>
<strong> Điều 10. Hồ sơ đăng ký dự tuyển</strong></p>
<p>
Người dự tuyển phải làm 02 bộ hồ sơ (01 bộ lưu ở UBND cấp huyện; 01 bộ lưu ở Sở Nội vụ để thẩm định). Hồ sơ đăng ký dự tuyển công chức cấp xã bao gồm:</p>
<p>
1. Đơn xin dự tuyển (kèm theo phụ lục số 1).</p>
<p>
2. Bản khai lý lịch có xác nhận của chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú hoặc do cơ quan, tổ chức nơi người đó đang công tác, học tập xác nhận.</p>
<p>
3. Bản chụp các văn bằng, chứng chỉ và kết quả học tập theo yêu cầu của chức danh dự tuyển.</p>
<p>
4. Bản sao giấy khai sinh.</p>
<p>
5. Giấy chứng nhận sức khỏe do Bệnh viện cấp huyện trở lên cấp trong thời hạn 06 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển.</p>
<p>
6. Hai phong bì có dán tem và ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận.</p>
<p>
7. Bản chụp giấy chứng nhận ưu tiên được cơ quan có thẩm quyền cấp (nếu có).</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_1_Dieu_11"></a>11. Ưu tiên trong tuyển dụng </strong></p>
<p>
1. Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh: được cộng 30 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển.</p>
<p>
2. Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19 tháng 8 năm 1945 trở về trước), con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động (con đẻ hoặc con nuôi hợp pháp) được cộng 20 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển.</p>
<p>
3. Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ được cộng 10 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển.</p>
<p>
4. Trường hợp người dự tuyển công chức thuộc nhiều diện ưu tiên quy định tại khoản 1,2,3 Điều này thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kết quả tuyển dụng.</p>
<p align="center">
<strong>Mục <a name="Chuong_II_Muc_2"></a>2 </strong></p>
<p align="center">
<strong>THI TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP XÃ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_12"></a>12. Nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Hội đồng thi tuyển</strong></p>
<p>
1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thi tuyển:</p>
<p>
a) Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Hội đồng thi bảo đảm đúng nội quy, quy chế của kỳ thi và quy định của pháp luật;</p>
<p>
b) Phân công trách nhiệm cho các Phó Chủ tịch và từng thành viên của Hội đồng thi;</p>
<p>
c) Quyết định thành lập Ban đề thi, Ban coi thi, Ban phách, Ban chấm thi, Ban phúc khảo;</p>
<p>
d) Tổ chức việc xây dựng đề thi, lựa chọn đề thi, bảo quản, lưu giữ đề thi theo đúng quy định; bảo đảm bí mật đề thi theo chế độ tài liệu tuyệt mật;</p>
<p>
đ) Tổ chức việc coi thi, quản lý bài thi, đánh số phách, rọc phách, quản lý phách và chấm thi theo quy định;</p>
<p>
e) Báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện kết quả thi;</p>
<p>
g) Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quá trình tổ chức kỳ thi.</p>
<p>
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Hội đồng thi tuyển:</p>
<p>
a) Chuẩn bị các văn bản, tài liệu cần thiết của Hội đồng thi và ghi biên bản các cuộc họp của Hội đồng thi;</p>
<p>
b) Chuẩn bị hồ sơ và tài liệu phục vụ ôn thi (khi thí sinh có nhu cầu);</p>
<p>
c) Thực hiện việc thu phí dự thi, quản lý chi tiêu và thanh quyết toán phí dự thi theo đúng quy định;</p>
<p>
d) Nhận và kiểm tra niêm phong bài thi từ Trưởng Ban coi thi; bàn giao bài thi cho Trưởng Ban phách, nhận bài thi đã rọc phách và đánh số phách từ Trưởng Ban phách; bàn giao bài thi đã rọc phách cho Trưởng Ban chấm thi và thu bài thi đã có kết quả chấm thi từ Trưởng Ban chấm thi theo đúng quy định;</p>
<p>
đ) Tổng hợp, báo cáo kết quả thi với Hội đồng thi;</p>
<p>
e) Nhận đơn phúc khảo, đơn kiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác thi tuyển, kịp thời báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi.</p>
<p>
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Ban giúp việc Hội đồng thi tuyển công chức cấp xã thực hiện theo quy định tại Mục 2 Chương 1 Phụ lục số 2 Thông tư số <a class="toanvan" target="_blank">13/2010/TT-BNV</a> ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">24/2010/NĐ-CP</a> của Chính phủ.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_13"></a>13.</strong><strong> Nội dung, hình thức và thời gian làm bài thi </strong></p>
<p>
1. Nội dung thi gồm:</p>
<p>
a) Môn kiến thức chung;</p>
<p>
b) Môn Tin học văn phòng.</p>
<p>
2. Hình thức, thời gian thi:</p>
<p>
a) Thi viết môn kiến thức chung: Thời gian 120 phút đối với trường hợp thi tuyển công chức ngạch cán sự hoặc tương đương; thời gian 180 phút đối với trường hợp thi tuyển công chức ngạch chuyên viên hoặc tương đương.</p>
<p>
b) Thi trắc nghiệm: Môn kiến thức chung và môn Tin học văn phòng thời gian 30 phút.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_14"></a>14. Cách tính điểm và xác định người trúng tuyển </strong></p>
<p>
1. Mỗi bài thi tính theo thang điểm 100. Điểm bài thi viết tính theo hệ số hai.</p>
<p>
2. Người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển là người phải dự thi đủ hai phần thi, có số điểm của mỗi phần thi đạt từ 50 điểm trở lên (chưa nhân hệ số), tính từ người có tổng số điểm dự tuyển cộng với điểm ưu tiên (nếu có) cao nhất cho đến hết chỉ tiêu theo từng chức danh công chức được tuyển.</p>
<p>
3. Trường hợp nhiều người có tổng số điểm bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng theo từng chức danh được tuyển thì ưu tiên theo thứ tự sau:</p>
<p>
a) Người có trình độ đào tạo cao hơn;</p>
<p>
b) Người có điểm thi viết cao hơn;</p>
<p>
c) Người có điểm trung bình chung toàn khóa cao hơn;</p>
<p>
d) Người có điểm tốt nghiệp cao hơn.</p>
<p>
4. Nếu vẫn không xác định được người trúng tuyển thì Chủ tịch Hội đồng thi tuyển xem xét, quyết định người trúng tuyển.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_15"></a>15. Công tác chuẩn bị trước ngày thi tuyển</strong></p>
<p>
1. Trước ngày thi ít nhất 15 ngày, Hội đồng thi tuyển thông báo danh sách thí sinh đủ điều kiện dự thi, thông báo cụ thể thời gian, địa điểm tổ chức ôn thi (nếu có) và địa điểm tổ chức thi. Việc thông báo phải niêm yết công khai tại trụ sở làm việc của UBND cấp huyện.</p>
<p>
2. Trước ngày thi tuyển 01 ngày, Hội đồng thi tuyển niêm yết danh sách thí sinh theo số báo danh và theo phòng thi, sơ đồ vị trí các phòng thi, nội quy thi, hình thức thi, thời gian thi đối với từng phần thi tại địa điểm tổ chức thi.</p>
<p>
3. Trước ngày thi ít nhất 01 ngày, Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi phải hoàn thành các công tác chuẩn bị cho kỳ thi như sau:</p>
<p>
a) Chuẩn bị các mẫu biểu liên quan đến tổ chức thi, gồm: danh sách thí sinh để gọi vào phòng thi; danh sách để thí sinh ký nộp bài thi; mẫu biên bản giao, nhận đề thi, mẫu biên bản mở đề thi, mẫu biên bản xử lý vi phạm nội quy thi; mẫu biên bản bàn giao bài thi và mẫu biên bản tạm giữ các giấy tờ, vật dụng của thí sinh vi phạm quy chế thi;</p>
<p>
b) Chuẩn bị thẻ cho các thành viên Hội đồng thi, Ban coi thi, Ban giám sát kỳ thi, bộ phận phục vụ kỳ thi. Thẻ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Hội đồng thi, Trưởng Ban coi và Trưởng Ban giám sát kỳ thi in đầy đủ họ tên và chức danh; thẻ của các thành viên khác và giám sát viên chỉ in chức danh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_16"></a>16. Khai mạc kỳ thi</strong></p>
<p>
Trình tự tổ chức lễ khai mạc kỳ thi như sau: chào cờ; tuyên bố lý do; giới thiệu đại biểu; công bố quyết định thành lập Hội đồng thi; công bố quyết định tổ chức kỳ thi; công bố quyết định thành lập Ban coi thi, Ban giám sát kỳ thi; Chủ tịch Hội đồng thi tuyên bố khai mạc kỳ thi; phổ biến quy chế thi, nội quy thi.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_17"></a>17. Tổ chức các cuộc họp Ban coi thi</strong></p>
<p>
1. Chậm nhất trước ngày thi 01 ngày, Hội đồng thi họp toàn bộ Ban coi thi để phổ biến kế hoạch, quy chế, nội quy thi, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các thành viên Ban coi thi; phổ biến hướng dẫn, lưu ý cần thiết cho giám thị phòng thi và giám thị hành lang.</p>
<p>
2. Sau lễ khai mạc, Trưởng Ban coi thi tổ chức họp Ban coi thi để phân công giám thị phòng thi. Việc phân công giám thị theo nguyên tắc không lặp lại giám thị phòng thi đối với phần thi khác trên cùng một phòng thi; không phân công giám thị coi thi làm nhiệm vụ ở những phòng thi có người thân của giám thị đó.</p>
<p>
3. Trưởng Ban coi thi tổ chức họp Ban coi thi để rút kinh nghiệm sau mỗi phần thi.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_18"></a>18. Đề thi</strong></p>
<p>
1. Chủ tịch Hội đồng thi tuyển chỉ đạo Ban đề thi tổ chức việc xây dựng bộ đề thi. Trưởng Ban đề thi trình Chủ tịch Hội đồng thi tuyển quyết định lựa chọn đề thi chính thức và đề thị dự phòng.</p>
<p>
2. Nội dung đề thi phải căn cứ vào tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch công chức phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển; kết cấu đề thi phải bảo đảm tính chính xác, khoa học. Mỗi đề thi phải có đáp án và thang điểm chi tiết. Công tác ra đề thi, nhân bản đề thi, đóng trong phong bì thi phải thực hiện tại khu vực dành cho làm đề thi, cách ly hoàn toàn với bên ngoài và bảo quản theo chế độ tài liệu tuyệt mật; việc giao nhận, mở đề thi đều phải lập biên bản theo quy định.</p>
<p>
3. Đối với phần thi trắc nghiệm, Ban đề thi phải chuẩn bị ít nhất là 100 câu hỏi để Chủ tịch Hội đồng thi tuyển quyết định lựa chọn đề thi. Đề thi được nhân bản để phát cho từng thí sinh theo nguyên tắc thí sinh ngồi gần nhau không được sử dụng cùng đề thi. </p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_19"></a>19. Giấy làm bài thi, giấy nháp</strong></p>
<p>
1. Đối với hình thức thi viết: Giấy làm bài thi được in sẵn theo mẫu quy định do Hội đồng thi cấp.</p>
<p>
2. Đối với hình thức thi trắc nghiệm: thí sinh làm bài trực tiếp giấy thi do Hội đồng thi cấp.</p>
<p>
3. Giấy nháp: Hội đồng thi phát ra, có chữ ký của giám thị tại phòng thi.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_20"></a>20. Xác nhận tình trạng đề thi và mở đề thi</strong></p>
<p>
1. Giám thị phòng thi mời 02 đại diện thí sinh kiểm tra niêm phong phong bì đựng đề thi và ký biên bản xác nhận phong bì đựng đề thi được niêm phong theo quy định.</p>
<p>
2. Trường hợp phong bì đựng đề thi bị mất dấu niêm phong hoặc có dấu hiệu nghi ngờ khác, giám thị phòng thi lập biên bản (có xác nhận của 02 đại diện thí sinh) tại phòng thi; đồng thời thông báo Trưởng ban coi thi để báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi xem xét, giải quyết. Trường hợp sau khi đã mở đề thi, nếu phát hiện đề thi có lỗi (đề thi có sai sót, nhầm đề thi, thiếu trang, nhầm trang…) thì giám thị phòng thi thông báo ngay cho Trưởng ban coi thi để lập biên bản; Trưởng ban coi thi phải báo cáo ngay lên Chủ tịch Hội đồng thi xem xét, giải quyết.</p>
<p>
3. Chỉ có Chủ tịch Hội đồng thi tuyển mới có quyền cho phép sử dụng đề thi dự phòng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_21"></a>21. Cách tính thời gian làm bài thi</strong></p>
<p>
1. Đối với hình thức thi viết: thời gian bắt đầu làm bài thi được tính từ sau khi giám thị viết xong đề thi lên bảng và đọc lại hết đề thi. Trường hợp đề thi đã được nhân bản để phát cho từng thí sinh thì tính từ khi giám thị phát đủ đề thi cho thí sinh và đọc lại hết đề thi. Thời gian làm bài thi được ghi trên đề thi, giám thị phòng thi ghi thời gian bắt đầu và thời gian nộp bài lên bảng trong phòng thi.</p>
<p>
2. Đối với hình thức thi trắc nghiệm: thời gian bắt đầu làm bài thi được tính sau 05 phút kể từ khi phát xong đề thi cho thí sinh. Thời gian làm bài được ghi trên đề thi, giám thị phòng thi ghi thời gian bắt đầu và thời gian nộp bài lên bảng trong phòng thi.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_22"></a>22. Thu bài thi và bàn giao bài thi</strong></p>
<p>
1. Thu bài thi:</p>
<p>
Khi hết thời gian làm bài thi, giám thị phòng thi yêu cầu thí sinh dừng làm bài và nộp bài thi. Giám thị phòng thi kiểm tra số tờ, số trang bài thi của từng thí sinh, ghi vào danh sách nộp bài thi và yêu cầu thí sinh, các giám thị phòng thi ký vào danh sách nộp bài thi.</p>
<p>
2. Bàn giao bài thi:</p>
<p>
a) Giám thị từng phòng thi bàn giao toàn bộ bài thi của thí sinh, đề thi đã nhân bản chưa phát hết cho thí sinh và các văn bản khác có liên quan cho Trưởng Ban coi thi. Trưởng Ban coi thi bàn giao toàn bộ bài thi cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi.</p>
<p>
b) Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi chỉ được bàn giao bài thi cho Trưởng Ban chấm thi sau khi toàn bộ các bài thi của thí sinh đã được đánh số phách và rọc phách.Việc bàn giao phải thể hiện bằng biên bản và ký nhận cụ thể.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_23"></a>23. Chấm thi</strong></p>
<p>
1. Trưởng Ban chấm thi tổ chức, quản lý việc chấm thi tập trung tại địa điểm quy định, không được mang bài thi của thí sinh ra khỏi địa điểm chấm thi.</p>
<p>
Thành viên chấm thi chỉ căn cứ vào nội dung bài thi và đáp án, thang điểm đã được Chủ tịch Hội đồng thi phê duyệt để chấm thi. Chỉ chấm những bài thi hợp lệ là bài thi làm trên giấy do Hội đồng thi phát. Chỉ được chấm bài thi do Trưởng ban chấm thi phân công. Không chấm những bài làm trên giấy khác với giấy dùng cho kỳ thi đó, bài làm trên giấy nháp, bài có nhiều chữ khác nhau hoặc có viết, vẽ trái với thuần phong mỹ tục, bài có đánh dấu, bài viết từ 02 loại mực trở lên, bài viết bằng mực đỏ.</p>
<p>
2. Mỗi bài thi được 02 thành viên chấm thi độc lập; khi khớp điểm, nếu điểm của 02 thành viên chấm chênh lệch nhau từ 10% trở xuống so với số điểm tối đa thì lấy điểm bình quân; nếu chênh lệch trên 10% so với điểm tối đa thì bài thi đó được chấm lại bởi 02 thành viên chấm thi khác, nếu vẫn chênh lệch trên 10% so với điểm tối đa thì chuyển 02 kết quả lên Trưởng ban chấm thi để báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi xem xét, quyết định.</p>
<p>
3. Điểm của bài thi phải được thành viên chấm thi ghi rõ bằng số và bằng chữ vào phần dành để ghi điểm trên bài thi và trên bảng tổng hợp điểm chấm thi, nếu có sửa chữa thì phải có chữ ký của 02 thành viên chấm thi ở bên cạnh nơi ghi điểm đã sửa chữa. Trường hợp điểm thi của thí sinh do Chủ tịch Hội đồng thi quyết định theo quy định khoản 2 Điều này thì Chủ tịch Hội đồng thi cũng phải ký tên vào bên cạnh nơi ghi điểm do Chủ tịch Hội đồng thi đã quyết định.</p>
<p>
4. Sau khi chấm xong bài thi của từng phần thi, từng thành viên chấm thi tổng hợp kết quả thi và ký vào bảng tổng hợp, nộp cho Trưởng Ban chấm thi. Trưởng Ban chấm thi niêm phong và bàn giao cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi quản lý theo chế độ tài liệu tuyệt mật.</p>
<p>
Các thành viên chấm thi không được tiết lộ điểm chấm thi, phải bàn giao toàn bộ giấy tờ, tài liệu có liên quan đến việc chấm thi cho Trưởng Ban chấm thi để lưu giữ theo quy định.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_24"></a>24. Ghép phách và tổng hợp kết quả thi</strong></p>
<p>
1. Sau khi tổ chức chấm thi xong mới được tổ chức ghép phách. Trưởng Ban phách niêm phong danh sách thí sinh sau khi ghép phách và bàn giao cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi.</p>
<p>
2. Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi chịu trách nhiệm tổ chức tổng hợp kết quả thi sau khi ghép phách và báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi tuyển, đồng thời báo cáo kết quả kỳ thi trước Hội đồng.</p>
<p>
3. Chủ tịch Hội đồng thi tuyển báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện về kết quả thi để xem xét, trình Sở Nội vụ công nhận kết quả kỳ thi.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_25"></a>25. Giám sát kỳ thi</strong></p>
<p>
1. Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thành lập Ban giám sát kỳ thi tuyển công chức có từ 3 đến 5 thành viên, gồm:</p>
<p>
a) Trưởng Ban giám sát là cán bộ thanh tra huyện;</p>
<p>
b) Phó Trưởng Ban có từ 01 đến 2 người, trong đó có 01 cán bộ Công an huyện;</p>
<p>
c) Các thành viên khác do Chủ tịch UBND cấp huyện lựa chọn trong số công chức thuộc quyền.</p>
<p>
2. Nhiệm vụ cụ thể của giám sát viên do Trưởng Ban giám sát phân công.</p>
<p>
3. Nội dung giám sát gồm: việc thực hiện các quy định về tổ chức kỳ thi; hồ sơ, tiêu chuẩn và điều kiện của người dự thi; thực hiện quy chế và nội quy kỳ thi.</p>
<p>
4. Địa điểm giám sát: tại nơi làm việc của Hội đồng thi tuyển, nơi tổ chức thi, nơi tổ chức đánh số phách, rọc phách, ghép phách và nơi tổ chức chấm thi.</p>
<p>
5. Thành viên Ban giám sát được quyền vào phòng thi và nơi chấm thi; có quyền nhắc nhở thí sinh, thành viên Ban coi thi, Ban phách và Ban chấm thi thực hiện đúng quy chế và nội quy của kỳ thi. Khi phát hiện có sai phạm đến mức phải lập biên bản thì có quyền lập biên bản về sai phạm của thí sinh, thành viên Hội đồng thi tuyển, thành viên Ban coi thi, Ban phách và Ban chấm thi báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi tuyển xem xét, giải quyết.</p>
<p>
6. Thành viên Ban giám sát kỳ thi làm nhiệm vụ phải đeo thẻ và phải tuân thủ đúng quy chế, nội quy của kỳ thi; nếu vi phạm quy chế, nội quy của kỳ thi hoặc làm lộ, lọt bí mật ảnh hưởng đến kết quả của kỳ thi thì Trưởng Ban coi thi, Trưởng Ban phách, Trưởng Ban chấm thi báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi để kịp thời báo cáo cơ quan quản lý công chức đình chỉ nhiệm vụ giám sát kỳ thi và xử lý theo quy định của pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_26"></a>26. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và phúc khảo</strong></p>
<p>
1. Trong quá trình tổ chức kỳ thi, trường hợp có đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến kỳ thi, Hội đồng thi phải xem xét giải quyết trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn.</p>
<p>
2. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Hội đồng thi tuyển niêm yết công khai kết quả thi tuyển, người dự tuyển có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo kết quả thi tuyển đến Hội đồng thi tuyển. Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi tổng hợp báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi tuyển để tổ chức chấm phúc khảo trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nhận đơn đề nghị phúc khảo. Không giải quyết phúc khảo đối với các đơn đề nghị phúc khảo nhận được sau thời hạn quy định nêu trên (tính theo ngày đơn thư đến tại bộ phận văn thư của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức) và đề nghị phúc khảo gửi bằng thư điện tử, fax, điện thoại.</p>
<p>
3. Chủ tịch Hội đồng thi tuyển quyết định thành lập Ban phúc khảo, không bao gồm những thành viên đã tham gia Ban chấm thi; kết quả chấm phúc khảo được tổng hợp vào kết quả thi. Chủ tịch Hội đồng thi báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện xem xét, thông báo kết quả chấm phúc khảo cho người có đơn đề nghị phúc khảo. </p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_27"></a>27. Thông báo, phê chuẩn kết quả thi và thời gian tuyển dụng</strong></p>
<p>
1. Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả thi tuyển của Hội đồng thi tuyển, Chủ tịch UBND cấp huyện phải niêm yết công khai kết quả thi tuyển, danh sách dự kiến người trúng tuyển tại trụ sở UBND cấp huyện.</p>
<p>
2. Chậm nhất sau 45 ngày kể từ ngày tổ chức kỳ thi, Chủ tịch UBND cấp huyện phải có văn bản báo cáo đề nghị Sở Nội vụ phê chuẩn kết quả thi.</p>
<p>
3. Chậm nhất sau 10 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ văn bản và hồ sơ đề nghị của Chủ tịch UBND cấp huyện, Sở Nội vụ phải có văn bản trả lời để Chủ tịch UBND cấp huyện thực hiện việc tuyển dụng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_2_Dieu_28"></a>28. Lưu trữ tài liệu</strong></p>
<p>
1. Tài liệu về kỳ thi bao gồm: các văn bản về tổ chức kỳ thi của Chủ tịch UBND cấp huyện; văn bản của Hội đồng thi, biên bản các cuộc họp Hội đồng thi, danh sách tổng hợp người dự thi, đề thi gốc, đáp án và thang điểm của đề thi, biên bản bàn giao đề thi, biên bản xác định tình trạng niêm phong đề thi, biên bản lập về các vi phạm quy chế, nội quy thi, biên bản bàn giao bài thi, biên bản chấm thi, bảng tổng hợp kết quả thi, quyết định công nhận kết quả thi, biên bản phúc khảo, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các tài liệu khác (nếu có) của kỳ thi.</p>
<p>
2. Hội đồng thi tuyển có trách nhiệm bàn giao cho Phòng Nội vụ cấp huyện lưu trữ, quản lý toàn bộ tài liệu về kỳ thi quy định tại khoản 1 Điều này; toàn bộ hồ sơ cá nhân của người dự thi; bài thi và phách.</p>
<p align="center">
<strong>Mục <a name="Chuong_II_Muc_3"></a>3</strong></p>
<p align="center">
<strong>XÉT TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP XÃ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_3_Dieu_29"></a>29. Đối tượng xét tuyển</strong></p>
<p>
1. Các xã vùng cao và đặc biệt khó khăn.</p>
<p>
2. Người đã hoàn thành nhiệm vụ trong chương trình Đề án 600 trí thức trẻ của tỉnh.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_3_Dieu_30"></a>30. Nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Hội đồng xét tuyển</strong></p>
<p>
1. Chủ tịch Hội đồng xét tuyển</p>
<p>
a) Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Hội đồng xét tuyển theo quy định, chỉ đạo việc tổ chức xét tuyển bảo đảm đúng quy chế xét tuyển;</p>
<p>
b) Phân công trách nhiệm cho Phó Chủ tịch và từng thành viên của Hội đồng xét tuyển;</p>
<p>
c) Báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện kết quả xét tuyển;</p>
<p>
d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quá trình tổ chức xét tuyển.</p>
<p>
2. Thư ký Hội đồng xét tuyển</p>
<p>
a) Chuẩn bị các văn bản, tài liệu cần thiết của Hội đồng xét tuyển và ghi biên bản các cuộc họp của Hội đồng xét tuyển;</p>
<p>
b) Tổ chức việc thu phí dự xét tuyển, quản lý chi tiêu và thanh quyết toán phí dự xét tuyển theo đúng quy định;</p>
<p>
c) Nhận đơn phúc khảo và ghi rõ ngày nhận đơn phúc khảo, kịp thời báo cáo Chủ tịch Hội đồng xét tuyển.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_3_Dieu_31"></a>31. </strong><strong>Cách tính điểm và xác định người trúng tuyển</strong></p>
<p>
1. Điểm trung bình học tập toàn khóa tính thang điểm 100, nhân hệ số 2.</p>
<p>
2. Người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển là người có số điểm dự tuyển cộng với điểm ưu tiên (nếu có) cao nhất cho đến hết chỉ tiêu theo từng chức danh công chức được tuyển.</p>
<p>
3. Trường hợp nhiều người có tổng số điểm bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng theo từng chức danh được tuyển thì ưu tiên theo thứ tự sau:</p>
<p>
a) Người có trình độ đào tạo cao hơn;</p>
<p>
b) Người có điểm trung bình chung toàn khóa cao hơn;</p>
<p>
c) Người có điểm tốt nghiệp cao hơn.</p>
<p>
4. Nếu vẫn không xác định được người trúng tuyển thì Chủ tịch Hội đồng xét tuyển xem xét, quyết định người trúng tuyển.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_3_Dieu_32"></a>32. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và phúc khảo</strong></p>
<p>
1. Trong quá trình tổ chức kỳ xét tuyển, trường hợp có đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác tuyển dụng, Hội đồng xét tuyển phải xem xét giải quyết trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn.</p>
<p>
2. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày niêm yết công khai kết quả xét tuyển, nếu thấy có sai sót trong việc tính điểm học tập, điểm ưu tiên thì người dự tuyển có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo kết quả xét tuyển đến Hội đồng xét tuyển.</p>
<p>
Thư ký Hội đồng xét tuyển tổng hợp báo cáo Chủ tịch Hội đồng xét tuyển để báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện tổ chức phúc khảo trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nhận đơn đề nghị phúc khảo. Không giải quyết phúc khảo đối với các đơn đề nghị phúc khảo nhận được sau thời hạn quy định nêu trên (tính theo ngày đơn thư đến tại bộ phận văn thư của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức) và đề nghị phúc khảo gửi bằng thư điện tử fax, điện thoại.</p>
<p>
3. Hội đồng xét tuyển báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện về kết quả phúc khảo, đồng thời thông báo kết quả phúc khảo cho người có đơn đề nghị.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_3_Dieu_33"></a>33. Thông báo, phê chuẩn kết quả xét tuyển và thời gian tuyển dụng</strong></p>
<p>
1. Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả xét tuyển của Hội đồng xét tuyển, Chủ tịch UBND cấp huyện phải niêm yết công khai kết quả xét tuyển, danh sách dự kiến người trúng tuyển tại trụ sở UBND cấp huyện.</p>
<p>
2. Chậm nhất sau 45 ngày kể từ ngày có kết quả xét tuyển của Chủ tịch Hội đồng xét tuyển, Chủ tịch UBND cấp huyện phải có văn bản báo cáo đề nghị Sở Nội vụ phê chuẩn kết quả xét tuyển.</p>
<p>
3. Chậm nhất sau 10 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ văn bản và hồ sơ đề nghị của Chủ tịch UBND cấp huyện, Sở Nội vụ phải có văn bản trả lời để Chủ tịch UBND cấp huyện thực hiện việc tuyển dụng.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_3_Dieu_34"></a>34. Lưu trữ tài liệu</strong></p>
<p>
1. Tài liệu về kỳ xét tuyển bao gồm: các văn bản về tổ chức kỳ xét tuyển của Chủ tịch UBND cấp huyện; văn bản của Hội đồng xét tuyển, biên bản các cuộc họp Hội đồng xét tuyển, Ban kiểm tra sát hạch, danh sách tổng hợp người dự tuyển, kết quả xét tuyển, quyết định công nhận kết quả xét tuyển, biên bản phúc khảo, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các tài liệu khác (nếu có) của kỳ xét tuyển.</p>
<p>
2. Hội đồng xét tuyển có trách nhiệm bàn giao cho Phòng Nội vụ cấp huyện lưu giữ, quản lý tài liệu về kỳ xét tuyển, toàn bộ hồ sơ cá nhân của người dự xét tuyển theo quy định.</p>
<p align="center">
<strong>Mục <a name="Chuong_II_Muc_4"></a>4 </strong></p>
<p align="center">
<strong>CHẾ ĐỘ TẬP SỰ ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC CẤP XÃ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_4_Dieu_35"></a>35.</strong> <strong>Tập sự đối với công chức cấp xã </strong></p>
<p>
1. Người được tuyển dụng vào công chức cấp xã phải thực hiện chế độ tập sự để làm quen với môi trường công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.</p>
<p>
2. Thời gian tập sự được quy định như sau:</p>
<p>
a) Ngạch chuyên viên hoặc tương đương 12 tháng;</p>
<p>
b) Ngạch cán sự hoặc tương đương 06 tháng;</p>
<p>
c) Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội và thời gian nghỉ ốm đau, bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_4_Dieu_36"></a>36. Trường hợp được miễn thực hiện chế độ tập sự</strong></p>
<p>
Người được tuyển dụng qua kiểm tra, sát hạch và những người được điều động thì được miễn thực hiện chế độ tập sự.</p>
<p>
<strong> Điều 37.</strong> <strong>Hướng dẫn tập sự</strong></p>
<p>
Chậm nhất sau 07 ngày làm việc, kể từ ngày công chức cấp xã đến nhận việc, Chủ tịch UBND cấp xã quyết định cử công chức cùng ngạch hoặc ngạch cao hơn có thời gian công tác 3 năm trở lên, có năng lực và kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ hướng dẫn người tập sự. Mỗi công chức chỉ hướng dẫn mỗi lần 01 người tập sự.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_4_Dieu_38"></a>38. Chế độ, chính sách đối với người tập sự và người hướng dẫn tập sự</strong></p>
<p>
Chế độ, chính sách đối với người tập sự và người hướng dẫn tập sự thực hiện theo quy định tại Điều 22 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">24/2010/NĐ-CP</a> ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_4_Dieu_39"></a>39. Bổ nhiệm vào ngạch công chức cấp xã</strong></p>
<p>
1. Khi hết thời gian tập sự, người tập sự phải báo cáo kết quả tập sự bằng văn bản; người hướng dẫn tập sự phải nhận xét, đánh giá kết quả tập sự đối với người tập sự bằng văn bản, gửi Chủ tịch UBND cấp xã.</p>
<p>
2. Chủ tịch UBND cấp xã đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức và kết quả công việc của người tập sự. Trường hợp người tập sự đạt yêu cầu của ngạch công chức đang tập sự thì có văn bản đề nghị Chủ tịch UBND cấp huyện ra quyết định bổ nhiệm vào ngạch, bậc lương theo trình độ chức danh được tuyển dụng. Nếu không đạt yêu cầu thì thực hiện theo Điều 40 của Quy định này.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_II_Muc_4_Dieu_40"></a>40</strong><strong>.</strong> <strong>Huỷ bỏ quyết định tuyển dụng đối với người tập sự</strong></p>
<p>
1. Trong thời gian tập sự, người tập sự không hoàn thành nhiệm vụ được giao, có hình thức kỷ luật từ khiển trách trở lên, thì Chủ tịch UBND cấp xã có văn bản báo cáo, đề nghị Chủ tịch UBND cấp huyện ra quyết định bằng văn bản hủy bỏ quyết định tuyển dụng đối với người tập sự.</p>
<p>
2. Người tập sự bị huỷ bỏ quyết định tuyển dụng được cơ quan sử dụng công chức trợ cấp 01 tháng lương, phụ cấp hiện hưởng và tiền tàu xe về nơi cư trú.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_III"></a>III</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ</strong></p>
<p align="center">
<strong>Mục <a name="Chuong_III_Muc_1"></a>1</strong></p>
<p align="center">
<strong>NÂNG NGẠCH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_1_Dieu_41"></a>41. Nguyên tắc nâng ngạch cán bộ, công chức cấp xã</strong></p>
<p>
1. Việc nâng ngạch phải căn cứ vào vị trí việc làm, phù hợp với cơ cấu công chức của đơn vị và thông qua thi tuyển.</p>
<p>
2. Cán bộ, công chức cấp xã có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với ngạch cao hơn thì được đăng ký dự thi nâng ngạch.</p>
<p>
3. Kỳ thi nâng ngạch được tổ chức theo nguyên tắc công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_1_Dieu_42"></a>42.</strong> <strong>Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi nâng ngạch</strong></p>
<p>
Cán bộ, công chức cấp xã đăng ký dự thi nâng ngạch phải bảo đảm có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau:</p>
<p>
1. Cán bộ, công chức nâng ngạch phải có quyết định của cơ quan có thẩm quyền cử đi học.</p>
<p>
2. Được đánh giá là hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian 03 (ba) năm liên tục, tính đến năm trước liền kề của năm đăng ký dự thi nâng ngạch; có phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức tốt; không trong thời gian bị thi hành kỷ luật hoặc đã có thông báo về việc xem xét, xử lý kỷ luật của cơ quan có thẩm quyền;</p>
<p>
3. Có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với ngạch cao hơn ngạch hiện giữ trong cùng ngành chuyên môn;</p>
<p>
4. Có đủ các tiêu chuẩn về văn bằng, chứng chỉ theo quy định về tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch dự thi; có chứng chỉ Ngoại ngữ, Tin học, Quản lý Nhà nước.</p>
<p>
5. Có thời gian công tác:</p>
<p>
a) Từ Trung cấp lên Cao đẳng thời gian công tác ít nhất 04 năm;</p>
<p>
b) Từ Cao đẳng lên Đại học thời gian công tác ít nhất 05 năm;</p>
<p>
c) Từ Trung cấp lên Đại học thời gian công tác ít nhất 07 năm.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_1_Dieu_43"></a>43. Xây dựng Kế hoạch thi nâng ngạch</strong></p>
<p>
1. Hàng năm, UBND cấp huyện báo cáo số lượng, cơ cấu ngạch công chức cấp xã hiện có của các đơn vị thuộc phạm vi quản lý và có văn bản gửi Sở Nội vụ đề nghị thẩm định số lượng chỉ tiêu nâng ngạch của từng chức danh cán bộ, công chức cấp xã.</p>
<p>
2. Căn cứ nhu cầu, số lượng, cơ cấu thi nâng ngạch của UBND các huyện, thành phố, Sở Nội vụ xây dựng Kế hoạch tổ chức thi nâng ngạch lên chuyên viên hoặc tương đương.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_1_Dieu_44"></a>44. Hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch công chức cấp xã</strong></p>
<p>
Hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch bao gồm:</p>
<p>
1. Đơn đăng ký dự thi nâng ngạch (kèm theo phụ lục số 2).</p>
<p>
2. Bản sơ yếu lý lịch của công chức (theo mẫu số 2c-BNV/2008 ban hành kèm theo Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">02/2008/QĐ-BNV</a> ngày 06/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ), có xác nhận của cơ quan sử dụng cán bộ, công chức.</p>
<p>
3. Bản nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức cấp xã của người đứng đầu hoặc cấp phó của cơ quan sử dụng cán bộ, công chức.</p>
<p>
4. Quyết định cử cán bộ, công chức đi học của cơ quan có thẩm quyền.</p>
<p>
5. Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của ngạch đăng ký dự thi được cơ quan có thẩm quyền chứng thực; bản sao chứng chỉ Ngoại ngữ, Tin học, Quản lý Nhà nước.</p>
<p>
6. Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp trong thời gian 60 ngày, tính đến ngày nộp hồ sơ dự thi nâng ngạch.</p>
<p>
7. Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch dự thi (nếu có).</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_1_Dieu_45"></a>45. Nội dung, hình thức và thời gian thi</strong></p>
<p>
1. Nội dung thi</p>
<p>
a) Môn kiến thức chung;</p>
<p>
b) Môn Tin học văn phòng.</p>
<p>
2. Hình thức, thời gian thi</p>
<p>
a) Thi viết Môn kiến thức chung thời gian 180 phút;</p>
<p>
b) Thi trắc nghiệm thời gian 30 phút.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_1_Dieu_46"></a>46. Cách tính điểm và xác định người trúng tuyển</strong></p>
<p>
1. Cách tính điểm:</p>
<p>
a) Bài thi được chấm theo thang điểm 100;</p>
<p>
b) Kết quả thi nâng ngạch để xác định người trúng tuyển là tổng số điểm của các bài thi môn kiến thức chung và môn tin học văn phòng.</p>
<p>
2. Người trúng tuyển trong kỳ thi nâng ngạch phải thi đủ các bài thi của các môn thi theo quy định và có số điểm của mỗi bài thi đạt từ 50 điểm trở lên.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_1_Dieu_47"></a>47. Nguyên tắc, trình tự tổ chức thi nâng ngạch</strong></p>
<p>
1. Nguyên tắc: Nội dung và hình thức thi nâng ngạch phải phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch dự thi, bảo đảm lựa chọn cán bộ, công chức có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với tiêu chuẩn của ngạch dự thi và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Kỳ thi nâng ngạch còn là cơ hội để cán bộ, công chức cấp xã học tập, nâng cao trình độ, nâng cao năng lực công tác.</p>
<p>
2. Trình tự tổ chức thi nâng ngạch được tiến hành theo các bước như tổ chức thi tuyển công chức cấp xã.</p>
<p align="center">
<strong>Mục <a name="Chuong_III_Muc_2"></a>2</strong></p>
<p align="center">
<strong>XẾP LƯƠNG CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_2_Dieu_48"></a>48. Xếp lương cán bộ chuyên trách cấp xã</strong></p>
<p>
Sở Nội vụ căn cứ hồ sơ và đề nghị của Chủ tịch UBND huyện, thành phố, quyết định xếp lương lần đầu cho cán bộ giữ chức danh chuyên trách cấp xã. Từ lần thứ hai trở đi, Chủ tịch UBND cấp huyện thực hiện việc xếp lương.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_2_Dieu_49"></a>49. Hồ sơ đề nghị xếp lương lần đầu</strong></p>
<p>
Hồ sơ đề nghị xếp lương lần đầu gồm có:</p>
<p>
1. Công văn đề nghị xếp lương lần đầu đối với cán bộ chuyên trách cấp xã của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.</p>
<p>
2. Quyết định hoặc Nghị quyết phê chuẩn của cấp có thẩm quyền.</p>
<p>
3. Sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.</p>
<p>
4. Bản sao giấy khai sinh.</p>
<p>
5. Bản sao bằng tốt nghiệp văn hóa, trình độ chuyên môn, trình độ Lý luận chính trị, trình độ Quản lý Nhà nước được cơ quan có thẩm quyền chứng thực.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_2_Dieu_50"></a>50. Quy trình thực hiện</strong></p>
<p>
1. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có Quyết định hoặc Nghị quyết phê chuẩn của cấp có thẩm quyền, Chủ tịch UBND cấp xã gửi công văn đề nghị xếp lương lần đầu đối với cán bộ chuyên trách cấp xã lên Chủ tịch UBND cấp huyện.</p>
<p>
2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Chủ tịch UBND cấp xã có văn bản đề nghị, Chủ tịch UBND cấp huyện có văn bản kèm theo hồ sơ đề nghị Sở Nội vụ xem xét, quyết định.</p>
<p>
3. Trong thời hạn 10 ngày kể từ khi nhận được văn bản và hồ sơ hợp lệ, Sở Nội vụ ban hành Quyết định xếp lương lần đầu đối với cán bộ chuyên trách cấp xã.</p>
<p align="center">
<strong>Mục <a name="Chuong_III_Muc_3"></a>3</strong></p>
<p align="center">
<strong>QUẢN LÝ VÀ KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ KỶ LUẬT</strong></p>
<p align="center">
<strong>CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_3_Dieu_51"></a>51. Nội dung quản lý cán bộ, công chức cấp xã</strong></p>
<p>
Thực hiện theo các Điều 23, 24, 25, 26, 27 Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">114/2003/NĐ-CP</a> ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.</p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_3_Dieu_52"></a>52. Khen thưởng cán bộ, công chức cấp xã</strong></p>
<p style="margin-right:-.25pt;">
1. Việc khen thưởng cán bộ, công chức cấp xã thực hiện theo quy định tại Điều 76 Luật Cán bộ, công chức và theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng.</p>
<p style="margin-right:-.25pt;">
2. Quy trình, thủ tục khen thưởng cán bộ, công chức cấp xã thực hiện theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng và theo phân cấp quản lý tổ chức, cán bộ công chức, viên chức của tỉnh.</p>
<p style="margin-right:14.45pt;">
<strong>Điều <a name="Chuong_III_Muc_3_Dieu_53"></a>53. Xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức cấp xã</strong></p>
<p style="margin-right:2.1pt;">
1. Hình thức kỷ luật đối với cán bộ cấp xã:</p>
<p style="margin-right:2.1pt;">
Cán bộ cấp xã vi phạm các quy định của pháp luật chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau đây:</p>
<p>
a) Khiển trách;</p>
<p>
b) Cảnh cáo;</p>
<p>
c) Cách chức;</p>
<p>
d) Bãi nhiệm.</p>
<p style="margin-right:-1.25pt;">
2. Hình thức kỷ luật đối với công chức cấp xã:</p>
<p style="margin-right:-1.25pt;">
Công chức cấp xã vi phạm các quy định của pháp luật chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau đây:</p>
<p>
a) Khiển trách;</p>
<p>
b) Cảnh cáo;</p>
<p>
c) Hạ bậc lương (hoặc kéo dài 01 kỳ nâng lương);</p>
<p>
d) Giáng chức;</p>
<p>
đ) Cách chức;</p>
<p>
e) Buộc thôi việc.</p>
<p>
3. Thẩm quyền quyết định kỷ luật:</p>
<p>
a) Chủ tịch UBND cấp huyện ký quyết định kỷ luật cán bộ, công chức cấp xã theo đề nghị của Hội đồng kỷ luật với các hình thức: Cách chức, bãi nhiệm, hạ bậc lương, giáng chức, buộc thôi việc;</p>
<p>
b) Chủ tịch UBND cấp xã ký quyết định kỷ luật cán bộ, công chức theo đề nghị của Hội đồng kỷ luật với các hình thức: Khiển trách, cảnh cáo (trừ đối tượng Ban Thường vụ Huyện ủy, Thành ủy quản lý).</p>
<p>
4. Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ thuộc đối tượng Ban Thường vụ Huyện ủy, Thành ủy quản lý do Chủ tịch UBND huyện, thành phố thành lập có từ 05 đến 07 thành viên, gồm:</p>
<p>
a) Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cấp huyện làm Chủ tịch Hội đồng;</p>
<p>
b) Trưởng Ban Tổ chức Huyện ủy, Thành ủy làm Phó Chủ tịch Hội đồng;</p>
<p>
c) Trưởng phòng Nội vụ huyện, thành phố làm Thư ký Hội đồng;</p>
<p>
d) Các Ủy viên khác gồm Chủ tịch Công đoàn cấp huyện và cán bộ cấp trên chuyên môn trực tiếp của người bị xem xét kỷ luật.</p>
<p>
5. Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, công chức không thuộc đối tượng Ban Thường vụ Huyện ủy, Thành ủy quản lý do Chủ tịch UBND cấp xã quyết định thành lập có từ 03 đến 05 thành viên, gồm:</p>
<p>
a) Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cấp xã làm Chủ tịch Hội đồng;</p>
<p>
b) Phó Bí thư hoặc Thường trực Đảng ủy cấp xã làm Phó Chủ tịch Hội đồng;</p>
<p>
c) Công chức Văn phòng - Thống kê làm Thư ký Hội đồng (nếu công chức Văn phòng - Thống kê vi phạm kỷ luật thì thư ký Hội đồng là công chức khác);</p>
<p>
d) Các Ủy viên là cán bộ, công chức khác, Chủ tịch Công đoàn cấp xã (nếu có).</p>
<p>
6. Sau khi Hội đồng kỷ luật cấp xã xét kỷ luật xong, trong thời gian 05 ngày làm việc, phải chuyển kết quả kèm theo hồ sơ báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện (qua phòng Nội vụ). Nếu Hội đồng kỷ luật cấp xã xem xét, áp dụng hình thức kỷ luật chưa đúng thì Chủ tịch UBND cấp huyện thành lập Hội đồng kỷ luật để xem xét lại.</p>
<p>
7. Cán bộ, công chức cấp xã bị xử lý kỷ luật có quyền khiếu nại về quyết định kỷ luật đối với mình đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định.</p>
<p align="center">
<strong>Chương <a name="Chuong_IV"></a>IV</strong></p>
<p align="center">
<strong>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</strong></p>
<p>
<strong>Điều <a name="Chuong_IV_Dieu_54"></a>54.</strong> <strong>Trách nhiệm thi hành</strong></p>
<p>
1. Sở Nội vụ có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan thực hiện Quy định này và định kỳ báo cáo kết quả về UBND tỉnh theo quy định.</p>
<p>
2. Giám đốc Sở, Thủ trưởng cơ quan thuộc UBND tỉnh và Chủ tịch UBND các huyện, thành phố có trách nhiệm triển khai thực hiện quy định này. Trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề phát sinh, vướng mắc các cơ quan, đơn vị, địa phương phản ánh về Sở Nội vụ để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung theo quy định./.</p>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p align="center">
</p>
<p align="center">
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>Chủ tịch</p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Nguyễn Đăng Khoa</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND TỈNH BẮC GIANG Số: 40/2008/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bắc
Giang, ngày 29 tháng 5 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định tuyển dụng công chức và quản lý
cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND ngày 03/12/2004;
Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008;
Căn cứ Nghị định số114/2003/NĐCP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ,
công chức xã, phường, thị trấn;
Căn cứ Nghị định số92/2009/NĐCP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh,
số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường,
thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã;
Căn cứ Nghị định số24/2010/NĐCP ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về
tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức;
Căn cứ Thông tư liên tịch số03/2010/TTLTBNVBTCBLĐTB&XH ngày 27/5/2010 của
liên Bộ: Nội vụ Tài chính Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 92/2009/NĐCP của Chính phủ;
Căn cứ Thông tư số13/2010/TTBNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ quy định chi
tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số
24/2010/NĐCP của Chính phủ;
Căn cứ Quyết định số04/2004/QĐBNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về
việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức cấp xã;
Theo đề nghị của Sở Nội vụ tại Tờ trình số 174/TTrSNV ngày 16/11/2011,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định tuyển dụng công chức và
quản lý cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Điều 2. Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký.
Điều 3. Giám đốc Sở, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch
UBND huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan căn cứ
Quyết định thi hành./.
TM. UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Đã ký) Bùi Văn Hải
QUY ĐỊNH
Tuyển dụng công chức và quản lý
cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
(Ban hành kèm theo Quyết định số464/2011/QĐUBND
ngày 05 tháng 12 năm 2011 của UBND tỉnh Bắc Giang)
ChươngI
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều1. Phạm vi áp dụng
Quy định này quy định về tuyển dụng công chức và quản lý cán bộ, công chức xã,
phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
Điều2. Đối tượng điều chỉnh
Cán bộ, công chức cấp xã được quy định tại Điều 3, Điều 4 Quy định ban hành
kèm theo Quyết định số 236/2010/QĐUBND ngày 20/12/2010 của UBND tỉnh Bắc
Giang quy định chức vụ, chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với
cán bộ, công chức, những người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị
trấn và ở thôn, tổ dân phố (cán bộ chuyên trách có 11 chức vụ; công chức cấp
xã có 07 chức danh).
Điều3. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã
1. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã thực hiện theo Quyết định số
04/2004/QĐBNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy
định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức cấp xã.
2. Đối với cán bộ chuyên trách và công chức cấp xã được bầu cử, tuyển dụng
lần đầu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ phải đạt từ Trung cấp trở lên (trừ chức
danh Chủ tịch Hội Cựu chiến binh).
ChươngII
TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Mục1
QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Điều4.Nguyên tắc và hình thức tuyển dụng
1. Nguyên tắc tuyển dụng:
a) Việc tuyển dụng công chức cấp xã căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí công
tác, tiêu chuẩn, số lượng và cơ cấu của chức danh cần tuyển dụng trong biên
chế được UBND tỉnh giao;
b) Việc tuyển dụng công chức cấp xã phải đảm bảo công khai, dân chủ, công bằng
và đúng quy định;
c) Người được tuyển dụng làm công chức cấp xã có phẩm chất đạo đức, đúng tiêu
chuẩn chức danh cần tuyển dụng.
2. Hình thức tuyển dụng:
a) Tuyển dụng công chức cấp xã được thực hiện thông qua thi tuyển;
b) Đối với các xã vùng cao và đặc biệt khó khăn, người đã hoàn thành nhiệm vụ
trong chương trình của Đề án 600 trí thức trẻ của tỉnh thì có thể được tuyển
dụng thông qua xét tuyển.
Điều5. Thẩm quyền của các cơ quan, đơn vị trong tuyển dụng
1. Thẩm quyền của UBND cấp xã:
a) Hàng năm rà soát số biên chế công chức cấp xã được giao, số hiện có, số
công chức đến tuổi nghỉ hưu; lập kế hoạch nhu cầu tuyển dụng báo cáo Chủ tịch
UBND cấp huyện;
b) Thực hiện công tác sơ tuyển theo kế hoạch tuyển dụng công chức cấp xã của
cấp huyện;
c) Khi người trúng tuyển đến nhận công tác, Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách
nhiệm phân công, bố trí công việc theo đúng chức danh trúng tuyển.
2. Thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp huyện:
a) Hàng năm báo cáo Sở Nội vụ về số lượng, cơ cấu công chức cấp xã cần tuyển;
b) Thành lập Hội đồng thi tuyển trong trường hợp tổ chức thi tuyển, Hội đồng
xét tuyển trong trường hợp tổ chức xét tuyển (sau đây gọi chung là Hội đồng
tuyển dụng);
c) Đề nghị Sở Nội vụ thẩm định công nhận kết quả tuyển dụng;
d) Quyết định tuyển dụng công chức sau khi có văn bản thẩm định của Sở Nội vụ;
e) Lưu giữ tài liệu có liên quan đến công tác tuyển dụng công chức cấp xã theo
quy định.
3. Thẩm quyền của Sở Nội vụ:
a) Thẩm định Kế hoạch tuyển dụng công chức cấp xã;
b) Giám sát công tác tuyển dụng công chức cấp xã;
c) Quyết định công nhận kết quả thi tuyển hoặc xét tuyển công chức cấp xã;
d) Kiểm tra, thanh tra công tác tuyển dụng, sử dụng công chức cấp xã.
Điều6. Hội đồng tuyển dụng
1. Hội đồng tuyển dụng do Chủ tịch UBND cấp huyện thành lập có từ 05 đến 07
thành viên, gồm:
a) Chủ tịch Hội đồng là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cấp huyện;
b) Phó Chủ tịch Hội đồng có từ 01 đến 02 người: Trưởng phòng Nội vụ và 01
Trưởng phòng chuyên môn;
c) Thư ký Hội đồng là công chức phụ trách công tác tổ chức cán bộ thuộc Phòng
Nội vụ;
d) Các ủy viên là Thủ trưởng một số cơ quan, phòng, ban chuyên môn có liên
quan thuộc UBND cấp huyện.
2. Hội đồng tuyển dụng xây dựng Kế hoạch tuyển dụng gồm một số nội dung sau:
a) Số lượng, cơ cấu công chức cấp xã cần tuyển theo vị trí, chức danh trong
phạm vi chỉ tiêu biên chế được giao;
b) Đối tượng đăng ký dự tuyển;
c) Tiêu chuẩn đăng ký dự tuyển;
d) Chế độ ưu tiên trong tuyển dụng;
đ) Trình tự, thủ tục tuyển dụng.
3. Hội đồng tuyển dụng được sử dụng con dấu của UBND cấp huyện hoặc con dấu
của Phòng Nội vụ trong thời gian hoạt động. Hội đồng tuyển dụng tự giải thể
khi hoàn thành nhiệm vụ.
Điều7. Nhiệm vụ của Hội đồng tuyển dụng
Hội đồng tuyển dụng làm việc theo nguyên tắc tập thể, biểu quyết theo đa số,
có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
1. Xây dựng Kế hoạch tuyển dụng.
2. Thành lập các tổ chức giúp việc gồm: Ban đề thi, Ban coi thi, Ban phách,
Ban chấm thi, Ban phúc khảo.
3. Tổ chức hướng dẫn ôn thi trước ngày thi tuyển.
4. Tổ chức thi tuyển, xét tuyển theo đúng quy chế.
5. Chậm nhất sau 10 ngày kể từ ngày tổ chức chấm thi xong, Hội đồng tuyển
dụng phải báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện kết quả thi tuyển, xét tuyển.
6. Giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan đến tuyển dụng.
Điều8. Hội đồng sơ tuyển
1. Chủ tịch UBND cấp xã quyết định thành lập Hội đồng sơ tuyển. Hội đồng sơ
tuyển được sử dụng con dấu của UBND cấp xã trong thời gian hoạt động và tự
giải thể khi hoàn thành nhiệm vụ.
2. Thành phần Hội đồng sơ tuyển có từ 05 đến 07 người gồm:
a) Chủ tịch UBND cấp xã làm Chủ tịch Hội đồng;
b) Đại diện Đảng ủy cấp xã làm Phó Chủ tịch Hội đồng;
c) Công chức Văn phòng Thống kê làm Thư ký Hội đồng;
d) Các Ủy viên khác do Chủ tịch UBND cấp xã lựa chọn trong số công chức thuộc
quyền quản lý.
3. Nhiệm vụ của Hội đồng sơ tuyển:
a) Lựa chọn những người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự tuyển công chức cấp xã;
b) Lập danh sách người dự tuyển kèm theo văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp
xã và Biên bản của Hội đồng sơ tuyển gửi Hội đồng thi tuyển cấp huyện theo
đúng thời gian quy định.
4. Nội dung sơ tuyển:
a) Đối tượng, điều kiện đăng ký dự tuyển;
b) Kiểm tra các văn bằng, chứng chỉ và các loại giấy tờ khác theo quy định.
Điều9. Điều kiện đăng ký dự tuyển
1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt nam, nữ, thành phần xã
hội, tín ngưỡng, dân tộc, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
a) Là công dân Việt Nam, có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bắc Giang;
b) Tuổi đời từ đủ 18 tuổi trở lên, không quá 35 tuổi đối với nữ, không quá 40
tuổi đối với nam;
c) Có đơn dự tuyển, lý lịch rõ ràng;
d) Có trình độ chuyên môn từ Trung cấp trở lên, phù hợp với chức danh công
chức cần tuyển;
đ) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
e) Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;
g) Người không bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
h) Người không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự; không trong
thời gian đang chấp hành bản án hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về
hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; không trong thời gian đang bị áp
dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục; không
trong thời gian đang thực hiện biện pháp giáo dục tại cấp xã theo Nghị định số
163/2003/NĐCP ngày 19/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành biện
pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn;
i) Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
2. Người tham gia dự tuyển phải nộp lệ phí theo quy định tại Thông tư liên
tịch số 163/2010/TTLTBTCBNV ngày 20/10/2010 của Liên Bộ: Tài chính Nội vụ
hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí dự thi tuyển và phí
dự thi nâng ngạch công chức, viên chức.
Điều 10. Hồ sơ đăng ký dự tuyển
Người dự tuyển phải làm 02 bộ hồ sơ (01 bộ lưu ở UBND cấp huyện; 01 bộ lưu ở
Sở Nội vụ để thẩm định). Hồ sơ đăng ký dự tuyển công chức cấp xã bao gồm:
1. Đơn xin dự tuyển (kèm theo phụ lục số 1).
2. Bản khai lý lịch có xác nhận của chính quyền xã, phường, thị trấn nơi
người đó cư trú hoặc do cơ quan, tổ chức nơi người đó đang công tác, học tập
xác nhận.
3. Bản chụp các văn bằng, chứng chỉ và kết quả học tập theo yêu cầu của chức
danh dự tuyển.
4. Bản sao giấy khai sinh.
5. Giấy chứng nhận sức khỏe do Bệnh viện cấp huyện trở lên cấp trong thời hạn
06 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển.
6. Hai phong bì có dán tem và ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận.
7. Bản chụp giấy chứng nhận ưu tiên được cơ quan có thẩm quyền cấp (nếu có).
Điều11. Ưu tiên trong tuyển dụng
1. Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng
chính sách như thương binh: được cộng 30 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc
xét tuyển.
2. Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân
chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, con liệt sĩ, con thương
binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của
người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19 tháng 8 năm 1945
trở về trước), con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa
học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động (con đẻ hoặc con
nuôi hợp pháp) được cộng 20 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển.
3. Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực
lượng công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ
tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã
hoàn thành nhiệm vụ được cộng 10 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét
tuyển.
4. Trường hợp người dự tuyển công chức thuộc nhiều diện ưu tiên quy định tại
khoản 1,2,3 Điều này thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kết quả tuyển
dụng.
Mục2
THI TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Điều12. Nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Hội đồng thi tuyển
1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thi tuyển:
a) Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Hội đồng thi bảo đảm đúng
nội quy, quy chế của kỳ thi và quy định của pháp luật;
b) Phân công trách nhiệm cho các Phó Chủ tịch và từng thành viên của Hội đồng
thi;
c) Quyết định thành lập Ban đề thi, Ban coi thi, Ban phách, Ban chấm thi, Ban
phúc khảo;
d) Tổ chức việc xây dựng đề thi, lựa chọn đề thi, bảo quản, lưu giữ đề thi
theo đúng quy định; bảo đảm bí mật đề thi theo chế độ tài liệu tuyệt mật;
đ) Tổ chức việc coi thi, quản lý bài thi, đánh số phách, rọc phách, quản lý
phách và chấm thi theo quy định;
e) Báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện kết quả thi;
g) Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quá trình tổ chức kỳ thi.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Hội đồng thi tuyển:
a) Chuẩn bị các văn bản, tài liệu cần thiết của Hội đồng thi và ghi biên bản
các cuộc họp của Hội đồng thi;
b) Chuẩn bị hồ sơ và tài liệu phục vụ ôn thi (khi thí sinh có nhu cầu);
c) Thực hiện việc thu phí dự thi, quản lý chi tiêu và thanh quyết toán phí dự
thi theo đúng quy định;
d) Nhận và kiểm tra niêm phong bài thi từ Trưởng Ban coi thi; bàn giao bài thi
cho Trưởng Ban phách, nhận bài thi đã rọc phách và đánh số phách từ Trưởng Ban
phách; bàn giao bài thi đã rọc phách cho Trưởng Ban chấm thi và thu bài thi đã
có kết quả chấm thi từ Trưởng Ban chấm thi theo đúng quy định;
đ) Tổng hợp, báo cáo kết quả thi với Hội đồng thi;
e) Nhận đơn phúc khảo, đơn kiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác thi tuyển,
kịp thời báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi.
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Ban giúp việc Hội đồng thi tuyển công chức cấp
xã thực hiện theo quy định tại Mục 2 Chương 1 Phụ lục số 2 Thông tư số
13/2010/TTBNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều về
tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐCP của Chính
phủ.
Điều13.Nội dung, hình thức và thời gian làm bài thi
1. Nội dung thi gồm:
a) Môn kiến thức chung;
b) Môn Tin học văn phòng.
2. Hình thức, thời gian thi:
a) Thi viết môn kiến thức chung: Thời gian 120 phút đối với trường hợp thi
tuyển công chức ngạch cán sự hoặc tương đương; thời gian 180 phút đối với
trường hợp thi tuyển công chức ngạch chuyên viên hoặc tương đương.
b) Thi trắc nghiệm: Môn kiến thức chung và môn Tin học văn phòng thời gian 30
phút.
Điều14. Cách tính điểm và xác định người trúng tuyển
1. Mỗi bài thi tính theo thang điểm 100. Điểm bài thi viết tính theo hệ số
hai.
2. Người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển là người phải dự thi đủ hai phần thi,
có số điểm của mỗi phần thi đạt từ 50 điểm trở lên (chưa nhân hệ số), tính từ
người có tổng số điểm dự tuyển cộng với điểm ưu tiên (nếu có) cao nhất cho đến
hết chỉ tiêu theo từng chức danh công chức được tuyển.
3. Trường hợp nhiều người có tổng số điểm bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng theo
từng chức danh được tuyển thì ưu tiên theo thứ tự sau:
a) Người có trình độ đào tạo cao hơn;
b) Người có điểm thi viết cao hơn;
c) Người có điểm trung bình chung toàn khóa cao hơn;
d) Người có điểm tốt nghiệp cao hơn.
4. Nếu vẫn không xác định được người trúng tuyển thì Chủ tịch Hội đồng thi
tuyển xem xét, quyết định người trúng tuyển.
Điều15. Công tác chuẩn bị trước ngày thi tuyển
1. Trước ngày thi ít nhất 15 ngày, Hội đồng thi tuyển thông báo danh sách thí
sinh đủ điều kiện dự thi, thông báo cụ thể thời gian, địa điểm tổ chức ôn thi
(nếu có) và địa điểm tổ chức thi. Việc thông báo phải niêm yết công khai tại
trụ sở làm việc của UBND cấp huyện.
2. Trước ngày thi tuyển 01 ngày, Hội đồng thi tuyển niêm yết danh sách thí
sinh theo số báo danh và theo phòng thi, sơ đồ vị trí các phòng thi, nội quy
thi, hình thức thi, thời gian thi đối với từng phần thi tại địa điểm tổ chức
thi.
3. Trước ngày thi ít nhất 01 ngày, Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi phải hoàn
thành các công tác chuẩn bị cho kỳ thi như sau:
a) Chuẩn bị các mẫu biểu liên quan đến tổ chức thi, gồm: danh sách thí sinh để
gọi vào phòng thi; danh sách để thí sinh ký nộp bài thi; mẫu biên bản giao,
nhận đề thi, mẫu biên bản mở đề thi, mẫu biên bản xử lý vi phạm nội quy thi;
mẫu biên bản bàn giao bài thi và mẫu biên bản tạm giữ các giấy tờ, vật dụng
của thí sinh vi phạm quy chế thi;
b) Chuẩn bị thẻ cho các thành viên Hội đồng thi, Ban coi thi, Ban giám sát kỳ
thi, bộ phận phục vụ kỳ thi. Thẻ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Hội đồng
thi, Trưởng Ban coi và Trưởng Ban giám sát kỳ thi in đầy đủ họ tên và chức
danh; thẻ của các thành viên khác và giám sát viên chỉ in chức danh.
Điều16. Khai mạc kỳ thi
Trình tự tổ chức lễ khai mạc kỳ thi như sau: chào cờ; tuyên bố lý do; giới
thiệu đại biểu; công bố quyết định thành lập Hội đồng thi; công bố quyết định
tổ chức kỳ thi; công bố quyết định thành lập Ban coi thi, Ban giám sát kỳ thi;
Chủ tịch Hội đồng thi tuyên bố khai mạc kỳ thi; phổ biến quy chế thi, nội quy
thi.
Điều17. Tổ chức các cuộc họp Ban coi thi
1. Chậm nhất trước ngày thi 01 ngày, Hội đồng thi họp toàn bộ Ban coi thi để
phổ biến kế hoạch, quy chế, nội quy thi, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của
các thành viên Ban coi thi; phổ biến hướng dẫn, lưu ý cần thiết cho giám thị
phòng thi và giám thị hành lang.
2. Sau lễ khai mạc, Trưởng Ban coi thi tổ chức họp Ban coi thi để phân công
giám thị phòng thi. Việc phân công giám thị theo nguyên tắc không lặp lại giám
thị phòng thi đối với phần thi khác trên cùng một phòng thi; không phân công
giám thị coi thi làm nhiệm vụ ở những phòng thi có người thân của giám thị đó.
3. Trưởng Ban coi thi tổ chức họp Ban coi thi để rút kinh nghiệm sau mỗi phần
thi.
Điều18. Đề thi
1. Chủ tịch Hội đồng thi tuyển chỉ đạo Ban đề thi tổ chức việc xây dựng bộ đề
thi. Trưởng Ban đề thi trình Chủ tịch Hội đồng thi tuyển quyết định lựa chọn
đề thi chính thức và đề thị dự phòng.
2. Nội dung đề thi phải căn cứ vào tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch công chức
phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển; kết cấu đề thi phải bảo đảm tính chính
xác, khoa học. Mỗi đề thi phải có đáp án và thang điểm chi tiết. Công tác ra
đề thi, nhân bản đề thi, đóng trong phong bì thi phải thực hiện tại khu vực
dành cho làm đề thi, cách ly hoàn toàn với bên ngoài và bảo quản theo chế độ
tài liệu tuyệt mật; việc giao nhận, mở đề thi đều phải lập biên bản theo quy
định.
3. Đối với phần thi trắc nghiệm, Ban đề thi phải chuẩn bị ít nhất là 100 câu
hỏi để Chủ tịch Hội đồng thi tuyển quyết định lựa chọn đề thi. Đề thi được
nhân bản để phát cho từng thí sinh theo nguyên tắc thí sinh ngồi gần nhau
không được sử dụng cùng đề thi.
Điều19. Giấy làm bài thi, giấy nháp
1. Đối với hình thức thi viết: Giấy làm bài thi được in sẵn theo mẫu quy định
do Hội đồng thi cấp.
2. Đối với hình thức thi trắc nghiệm: thí sinh làm bài trực tiếp giấy thi do
Hội đồng thi cấp.
3. Giấy nháp: Hội đồng thi phát ra, có chữ ký của giám thị tại phòng thi.
Điều20. Xác nhận tình trạng đề thi và mở đề thi
1. Giám thị phòng thi mời 02 đại diện thí sinh kiểm tra niêm phong phong bì
đựng đề thi và ký biên bản xác nhận phong bì đựng đề thi được niêm phong theo
quy định.
2. Trường hợp phong bì đựng đề thi bị mất dấu niêm phong hoặc có dấu hiệu
nghi ngờ khác, giám thị phòng thi lập biên bản (có xác nhận của 02 đại diện
thí sinh) tại phòng thi; đồng thời thông báo Trưởng ban coi thi để báo cáo Chủ
tịch Hội đồng thi xem xét, giải quyết. Trường hợp sau khi đã mở đề thi, nếu
phát hiện đề thi có lỗi (đề thi có sai sót, nhầm đề thi, thiếu trang, nhầm
trang…) thì giám thị phòng thi thông báo ngay cho Trưởng ban coi thi để lập
biên bản; Trưởng ban coi thi phải báo cáo ngay lên Chủ tịch Hội đồng thi xem
xét, giải quyết.
3. Chỉ có Chủ tịch Hội đồng thi tuyển mới có quyền cho phép sử dụng đề thi dự
phòng.
Điều21. Cách tính thời gian làm bài thi
1. Đối với hình thức thi viết: thời gian bắt đầu làm bài thi được tính từ sau
khi giám thị viết xong đề thi lên bảng và đọc lại hết đề thi. Trường hợp đề
thi đã được nhân bản để phát cho từng thí sinh thì tính từ khi giám thị phát
đủ đề thi cho thí sinh và đọc lại hết đề thi. Thời gian làm bài thi được ghi
trên đề thi, giám thị phòng thi ghi thời gian bắt đầu và thời gian nộp bài lên
bảng trong phòng thi.
2. Đối với hình thức thi trắc nghiệm: thời gian bắt đầu làm bài thi được tính
sau 05 phút kể từ khi phát xong đề thi cho thí sinh. Thời gian làm bài được
ghi trên đề thi, giám thị phòng thi ghi thời gian bắt đầu và thời gian nộp bài
lên bảng trong phòng thi.
Điều22. Thu bài thi và bàn giao bài thi
1. Thu bài thi:
Khi hết thời gian làm bài thi, giám thị phòng thi yêu cầu thí sinh dừng làm
bài và nộp bài thi. Giám thị phòng thi kiểm tra số tờ, số trang bài thi của
từng thí sinh, ghi vào danh sách nộp bài thi và yêu cầu thí sinh, các giám thị
phòng thi ký vào danh sách nộp bài thi.
2. Bàn giao bài thi:
a) Giám thị từng phòng thi bàn giao toàn bộ bài thi của thí sinh, đề thi đã
nhân bản chưa phát hết cho thí sinh và các văn bản khác có liên quan cho
Trưởng Ban coi thi. Trưởng Ban coi thi bàn giao toàn bộ bài thi cho Ủy viên
kiêm Thư ký Hội đồng thi.
b) Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi chỉ được bàn giao bài thi cho Trưởng Ban
chấm thi sau khi toàn bộ các bài thi của thí sinh đã được đánh số phách và rọc
phách.Việc bàn giao phải thể hiện bằng biên bản và ký nhận cụ thể.
Điều23. Chấm thi
1. Trưởng Ban chấm thi tổ chức, quản lý việc chấm thi tập trung tại địa điểm
quy định, không được mang bài thi của thí sinh ra khỏi địa điểm chấm thi.
Thành viên chấm thi chỉ căn cứ vào nội dung bài thi và đáp án, thang điểm đã
được Chủ tịch Hội đồng thi phê duyệt để chấm thi. Chỉ chấm những bài thi hợp
lệ là bài thi làm trên giấy do Hội đồng thi phát. Chỉ được chấm bài thi do
Trưởng ban chấm thi phân công. Không chấm những bài làm trên giấy khác với
giấy dùng cho kỳ thi đó, bài làm trên giấy nháp, bài có nhiều chữ khác nhau
hoặc có viết, vẽ trái với thuần phong mỹ tục, bài có đánh dấu, bài viết từ 02
loại mực trở lên, bài viết bằng mực đỏ.
2. Mỗi bài thi được 02 thành viên chấm thi độc lập; khi khớp điểm, nếu điểm
của 02 thành viên chấm chênh lệch nhau từ 10% trở xuống so với số điểm tối đa
thì lấy điểm bình quân; nếu chênh lệch trên 10% so với điểm tối đa thì bài thi
đó được chấm lại bởi 02 thành viên chấm thi khác, nếu vẫn chênh lệch trên 10%
so với điểm tối đa thì chuyển 02 kết quả lên Trưởng ban chấm thi để báo cáo
Chủ tịch Hội đồng thi xem xét, quyết định.
3. Điểm của bài thi phải được thành viên chấm thi ghi rõ bằng số và bằng chữ
vào phần dành để ghi điểm trên bài thi và trên bảng tổng hợp điểm chấm thi,
nếu có sửa chữa thì phải có chữ ký của 02 thành viên chấm thi ở bên cạnh nơi
ghi điểm đã sửa chữa. Trường hợp điểm thi của thí sinh do Chủ tịch Hội đồng
thi quyết định theo quy định khoản 2 Điều này thì Chủ tịch Hội đồng thi cũng
phải ký tên vào bên cạnh nơi ghi điểm do Chủ tịch Hội đồng thi đã quyết định.
4. Sau khi chấm xong bài thi của từng phần thi, từng thành viên chấm thi tổng
hợp kết quả thi và ký vào bảng tổng hợp, nộp cho Trưởng Ban chấm thi. Trưởng
Ban chấm thi niêm phong và bàn giao cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi quản
lý theo chế độ tài liệu tuyệt mật.
Các thành viên chấm thi không được tiết lộ điểm chấm thi, phải bàn giao toàn
bộ giấy tờ, tài liệu có liên quan đến việc chấm thi cho Trưởng Ban chấm thi để
lưu giữ theo quy định.
Điều24. Ghép phách và tổng hợp kết quả thi
1. Sau khi tổ chức chấm thi xong mới được tổ chức ghép phách. Trưởng Ban
phách niêm phong danh sách thí sinh sau khi ghép phách và bàn giao cho Ủy viên
kiêm Thư ký Hội đồng thi.
2. Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi chịu trách nhiệm tổ chức tổng hợp kết quả
thi sau khi ghép phách và báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi tuyển, đồng thời báo
cáo kết quả kỳ thi trước Hội đồng.
3. Chủ tịch Hội đồng thi tuyển báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện về kết quả thi
để xem xét, trình Sở Nội vụ công nhận kết quả kỳ thi.
Điều25. Giám sát kỳ thi
1. Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thành lập Ban giám sát kỳ thi tuyển
công chức có từ 3 đến 5 thành viên, gồm:
a) Trưởng Ban giám sát là cán bộ thanh tra huyện;
b) Phó Trưởng Ban có từ 01 đến 2 người, trong đó có 01 cán bộ Công an huyện;
c) Các thành viên khác do Chủ tịch UBND cấp huyện lựa chọn trong số công chức
thuộc quyền.
2. Nhiệm vụ cụ thể của giám sát viên do Trưởng Ban giám sát phân công.
3. Nội dung giám sát gồm: việc thực hiện các quy định về tổ chức kỳ thi; hồ
sơ, tiêu chuẩn và điều kiện của người dự thi; thực hiện quy chế và nội quy kỳ
thi.
4. Địa điểm giám sát: tại nơi làm việc của Hội đồng thi tuyển, nơi tổ chức
thi, nơi tổ chức đánh số phách, rọc phách, ghép phách và nơi tổ chức chấm thi.
5. Thành viên Ban giám sát được quyền vào phòng thi và nơi chấm thi; có quyền
nhắc nhở thí sinh, thành viên Ban coi thi, Ban phách và Ban chấm thi thực hiện
đúng quy chế và nội quy của kỳ thi. Khi phát hiện có sai phạm đến mức phải lập
biên bản thì có quyền lập biên bản về sai phạm của thí sinh, thành viên Hội
đồng thi tuyển, thành viên Ban coi thi, Ban phách và Ban chấm thi báo cáo Chủ
tịch Hội đồng thi tuyển xem xét, giải quyết.
6. Thành viên Ban giám sát kỳ thi làm nhiệm vụ phải đeo thẻ và phải tuân thủ
đúng quy chế, nội quy của kỳ thi; nếu vi phạm quy chế, nội quy của kỳ thi hoặc
làm lộ, lọt bí mật ảnh hưởng đến kết quả của kỳ thi thì Trưởng Ban coi thi,
Trưởng Ban phách, Trưởng Ban chấm thi báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi để kịp
thời báo cáo cơ quan quản lý công chức đình chỉ nhiệm vụ giám sát kỳ thi và xử
lý theo quy định của pháp luật.
Điều26. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và phúc khảo
1. Trong quá trình tổ chức kỳ thi, trường hợp có đơn khiếu nại, tố cáo liên
quan đến kỳ thi, Hội đồng thi phải xem xét giải quyết trong thời hạn 10 ngày,
kể từ ngày nhận được đơn.
2. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Hội đồng thi tuyển niêm yết công khai
kết quả thi tuyển, người dự tuyển có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo kết quả
thi tuyển đến Hội đồng thi tuyển. Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng thi tổng hợp
báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi tuyển để tổ chức chấm phúc khảo trong thời hạn
10 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nhận đơn đề nghị phúc khảo. Không giải quyết
phúc khảo đối với các đơn đề nghị phúc khảo nhận được sau thời hạn quy định
nêu trên (tính theo ngày đơn thư đến tại bộ phận văn thư của cơ quan có thẩm
quyền tuyển dụng công chức) và đề nghị phúc khảo gửi bằng thư điện tử, fax,
điện thoại.
3. Chủ tịch Hội đồng thi tuyển quyết định thành lập Ban phúc khảo, không bao
gồm những thành viên đã tham gia Ban chấm thi; kết quả chấm phúc khảo được
tổng hợp vào kết quả thi. Chủ tịch Hội đồng thi báo cáo Chủ tịch UBND cấp
huyện xem xét, thông báo kết quả chấm phúc khảo cho người có đơn đề nghị phúc
khảo.
Điều27. Thông báo, phê chuẩn kết quả thi và thời gian tuyển dụng
1. Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả thi tuyển của
Hội đồng thi tuyển, Chủ tịch UBND cấp huyện phải niêm yết công khai kết quả
thi tuyển, danh sách dự kiến người trúng tuyển tại trụ sở UBND cấp huyện.
2. Chậm nhất sau 45 ngày kể từ ngày tổ chức kỳ thi, Chủ tịch UBND cấp huyện
phải có văn bản báo cáo đề nghị Sở Nội vụ phê chuẩn kết quả thi.
3. Chậm nhất sau 10 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ văn bản và hồ sơ đề nghị
của Chủ tịch UBND cấp huyện, Sở Nội vụ phải có văn bản trả lời để Chủ tịch
UBND cấp huyện thực hiện việc tuyển dụng.
Điều28. Lưu trữ tài liệu
1. Tài liệu về kỳ thi bao gồm: các văn bản về tổ chức kỳ thi của Chủ tịch
UBND cấp huyện; văn bản của Hội đồng thi, biên bản các cuộc họp Hội đồng thi,
danh sách tổng hợp người dự thi, đề thi gốc, đáp án và thang điểm của đề thi,
biên bản bàn giao đề thi, biên bản xác định tình trạng niêm phong đề thi, biên
bản lập về các vi phạm quy chế, nội quy thi, biên bản bàn giao bài thi, biên
bản chấm thi, bảng tổng hợp kết quả thi, quyết định công nhận kết quả thi,
biên bản phúc khảo, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các tài liệu khác (nếu có)
của kỳ thi.
2. Hội đồng thi tuyển có trách nhiệm bàn giao cho Phòng Nội vụ cấp huyện lưu
trữ, quản lý toàn bộ tài liệu về kỳ thi quy định tại khoản 1 Điều này; toàn bộ
hồ sơ cá nhân của người dự thi; bài thi và phách.
Mục3
XÉT TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Điều29. Đối tượng xét tuyển
1. Các xã vùng cao và đặc biệt khó khăn.
2. Người đã hoàn thành nhiệm vụ trong chương trình Đề án 600 trí thức trẻ của
tỉnh.
Điều30. Nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Hội đồng xét tuyển
1. Chủ tịch Hội đồng xét tuyển
a) Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Hội đồng xét tuyển theo
quy định, chỉ đạo việc tổ chức xét tuyển bảo đảm đúng quy chế xét tuyển;
b) Phân công trách nhiệm cho Phó Chủ tịch và từng thành viên của Hội đồng xét
tuyển;
c) Báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện kết quả xét tuyển;
d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quá trình tổ chức xét tuyển.
2. Thư ký Hội đồng xét tuyển
a) Chuẩn bị các văn bản, tài liệu cần thiết của Hội đồng xét tuyển và ghi biên
bản các cuộc họp của Hội đồng xét tuyển;
b) Tổ chức việc thu phí dự xét tuyển, quản lý chi tiêu và thanh quyết toán phí
dự xét tuyển theo đúng quy định;
c) Nhận đơn phúc khảo và ghi rõ ngày nhận đơn phúc khảo, kịp thời báo cáo Chủ
tịch Hội đồng xét tuyển.
Điều31. Cách tính điểm và xác định người trúng tuyển
1. Điểm trung bình học tập toàn khóa tính thang điểm 100, nhân hệ số 2.
2. Người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển là người có số điểm dự tuyển cộng với
điểm ưu tiên (nếu có) cao nhất cho đến hết chỉ tiêu theo từng chức danh công
chức được tuyển.
3. Trường hợp nhiều người có tổng số điểm bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng theo
từng chức danh được tuyển thì ưu tiên theo thứ tự sau:
a) Người có trình độ đào tạo cao hơn;
b) Người có điểm trung bình chung toàn khóa cao hơn;
c) Người có điểm tốt nghiệp cao hơn.
4. Nếu vẫn không xác định được người trúng tuyển thì Chủ tịch Hội đồng xét
tuyển xem xét, quyết định người trúng tuyển.
Điều32. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và phúc khảo
1. Trong quá trình tổ chức kỳ xét tuyển, trường hợp có đơn khiếu nại, tố cáo
liên quan đến công tác tuyển dụng, Hội đồng xét tuyển phải xem xét giải quyết
trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn.
2. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày niêm yết công khai kết quả xét tuyển,
nếu thấy có sai sót trong việc tính điểm học tập, điểm ưu tiên thì người dự
tuyển có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo kết quả xét tuyển đến Hội đồng xét
tuyển.
Thư ký Hội đồng xét tuyển tổng hợp báo cáo Chủ tịch Hội đồng xét tuyển để báo
cáo Chủ tịch UBND cấp huyện tổ chức phúc khảo trong thời hạn 10 ngày, kể từ
ngày hết thời hạn nhận đơn đề nghị phúc khảo. Không giải quyết phúc khảo đối
với các đơn đề nghị phúc khảo nhận được sau thời hạn quy định nêu trên (tính
theo ngày đơn thư đến tại bộ phận văn thư của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng
công chức) và đề nghị phúc khảo gửi bằng thư điện tử fax, điện thoại.
3. Hội đồng xét tuyển báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện về kết quả phúc khảo,
đồng thời thông báo kết quả phúc khảo cho người có đơn đề nghị.
Điều33. Thông báo, phê chuẩn kết quả xét tuyển và thời gian tuyển dụng
1. Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả xét tuyển của
Hội đồng xét tuyển, Chủ tịch UBND cấp huyện phải niêm yết công khai kết quả
xét tuyển, danh sách dự kiến người trúng tuyển tại trụ sở UBND cấp huyện.
2. Chậm nhất sau 45 ngày kể từ ngày có kết quả xét tuyển của Chủ tịch Hội
đồng xét tuyển, Chủ tịch UBND cấp huyện phải có văn bản báo cáo đề nghị Sở Nội
vụ phê chuẩn kết quả xét tuyển.
3. Chậm nhất sau 10 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ văn bản và hồ sơ đề nghị
của Chủ tịch UBND cấp huyện, Sở Nội vụ phải có văn bản trả lời để Chủ tịch
UBND cấp huyện thực hiện việc tuyển dụng.
Điều34. Lưu trữ tài liệu
1. Tài liệu về kỳ xét tuyển bao gồm: các văn bản về tổ chức kỳ xét tuyển của
Chủ tịch UBND cấp huyện; văn bản của Hội đồng xét tuyển, biên bản các cuộc họp
Hội đồng xét tuyển, Ban kiểm tra sát hạch, danh sách tổng hợp người dự tuyển,
kết quả xét tuyển, quyết định công nhận kết quả xét tuyển, biên bản phúc khảo,
giải quyết khiếu nại, tố cáo và các tài liệu khác (nếu có) của kỳ xét tuyển.
2. Hội đồng xét tuyển có trách nhiệm bàn giao cho Phòng Nội vụ cấp huyện lưu
giữ, quản lý tài liệu về kỳ xét tuyển, toàn bộ hồ sơ cá nhân của người dự xét
tuyển theo quy định.
Mục4
CHẾ ĐỘ TẬP SỰ ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Điều35. Tập sự đối với công chức cấp xã
1. Người được tuyển dụng vào công chức cấp xã phải thực hiện chế độ tập sự để
làm quen với môi trường công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm
được tuyển dụng.
2. Thời gian tập sự được quy định như sau:
a) Ngạch chuyên viên hoặc tương đương 12 tháng;
b) Ngạch cán sự hoặc tương đương 06 tháng;
c) Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội và thời gian nghỉ ốm
đau, bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật
không được tính vào thời gian tập sự.
Điều36. Trường hợp được miễn thực hiện chế độ tập sự
Người được tuyển dụng qua kiểm tra, sát hạch và những người được điều động thì
được miễn thực hiện chế độ tập sự.
Điều 37. Hướng dẫn tập sự
Chậm nhất sau 07 ngày làm việc, kể từ ngày công chức cấp xã đến nhận việc, Chủ
tịch UBND cấp xã quyết định cử công chức cùng ngạch hoặc ngạch cao hơn có thời
gian công tác 3 năm trở lên, có năng lực và kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp
vụ hướng dẫn người tập sự. Mỗi công chức chỉ hướng dẫn mỗi lần 01 người tập
sự.
Điều38. Chế độ, chính sách đối với người tập sự và người hướng dẫn tập sự
Chế độ, chính sách đối với người tập sự và người hướng dẫn tập sự thực hiện
theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 24/2010/NĐCP ngày 15/3/2010 của Chính
phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức.
Điều39. Bổ nhiệm vào ngạch công chức cấp xã
1. Khi hết thời gian tập sự, người tập sự phải báo cáo kết quả tập sự bằng
văn bản; người hướng dẫn tập sự phải nhận xét, đánh giá kết quả tập sự đối với
người tập sự bằng văn bản, gửi Chủ tịch UBND cấp xã.
2. Chủ tịch UBND cấp xã đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức và kết quả công
việc của người tập sự. Trường hợp người tập sự đạt yêu cầu của ngạch công chức
đang tập sự thì có văn bản đề nghị Chủ tịch UBND cấp huyện ra quyết định bổ
nhiệm vào ngạch, bậc lương theo trình độ chức danh được tuyển dụng. Nếu không
đạt yêu cầu thì thực hiện theo Điều 40 của Quy định này.
Điều40. Huỷ bỏ quyết định tuyển dụng đối với người tập sự
1. Trong thời gian tập sự, người tập sự không hoàn thành nhiệm vụ được giao,
có hình thức kỷ luật từ khiển trách trở lên, thì Chủ tịch UBND cấp xã có văn
bản báo cáo, đề nghị Chủ tịch UBND cấp huyện ra quyết định bằng văn bản hủy bỏ
quyết định tuyển dụng đối với người tập sự.
2. Người tập sự bị huỷ bỏ quyết định tuyển dụng được cơ quan sử dụng công
chức trợ cấp 01 tháng lương, phụ cấp hiện hưởng và tiền tàu xe về nơi cư trú.
ChươngIII
QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Mục1
NÂNG NGẠCH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Điều41. Nguyên tắc nâng ngạch cán bộ, công chức cấp xã
1. Việc nâng ngạch phải căn cứ vào vị trí việc làm, phù hợp với cơ cấu công
chức của đơn vị và thông qua thi tuyển.
2. Cán bộ, công chức cấp xã có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để đảm nhận vị trí
việc làm tương ứng với ngạch cao hơn thì được đăng ký dự thi nâng ngạch.
3. Kỳ thi nâng ngạch được tổ chức theo nguyên tắc công khai, minh bạch, khách
quan và đúng pháp luật.
Điều42. Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi nâng ngạch
Cán bộ, công chức cấp xã đăng ký dự thi nâng ngạch phải bảo đảm có đủ các tiêu
chuẩn, điều kiện sau:
1. Cán bộ, công chức nâng ngạch phải có quyết định của cơ quan có thẩm quyền
cử đi học.
2. Được đánh giá là hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian 03 (ba) năm liên
tục, tính đến năm trước liền kề của năm đăng ký dự thi nâng ngạch; có phẩm
chất chính trị, phẩm chất đạo đức tốt; không trong thời gian bị thi hành kỷ
luật hoặc đã có thông báo về việc xem xét, xử lý kỷ luật của cơ quan có thẩm
quyền;
3. Có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đảm nhận vị trí việc làm
tương ứng với ngạch cao hơn ngạch hiện giữ trong cùng ngành chuyên môn;
4. Có đủ các tiêu chuẩn về văn bằng, chứng chỉ theo quy định về tiêu chuẩn
nghiệp vụ của ngạch dự thi; có chứng chỉ Ngoại ngữ, Tin học, Quản lý Nhà nước.
5. Có thời gian công tác:
a) Từ Trung cấp lên Cao đẳng thời gian công tác ít nhất 04 năm;
b) Từ Cao đẳng lên Đại học thời gian công tác ít nhất 05 năm;
c) Từ Trung cấp lên Đại học thời gian công tác ít nhất 07 năm.
Điều43. Xây dựng Kế hoạch thi nâng ngạch
1. Hàng năm, UBND cấp huyện báo cáo số lượng, cơ cấu ngạch công chức cấp xã
hiện có của các đơn vị thuộc phạm vi quản lý và có văn bản gửi Sở Nội vụ đề
nghị thẩm định số lượng chỉ tiêu nâng ngạch của từng chức danh cán bộ, công
chức cấp xã.
2. Căn cứ nhu cầu, số lượng, cơ cấu thi nâng ngạch của UBND các huyện, thành
phố, Sở Nội vụ xây dựng Kế hoạch tổ chức thi nâng ngạch lên chuyên viên hoặc
tương đương.
Điều44. Hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch công chức cấp xã
Hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch bao gồm:
1. Đơn đăng ký dự thi nâng ngạch (kèm theo phụ lục số 2).
2. Bản sơ yếu lý lịch của công chức (theo mẫu số 2cBNV/2008 ban hành kèm
theo Quyết định số 02/2008/QĐBNV ngày 06/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ), có
xác nhận của cơ quan sử dụng cán bộ, công chức.
3. Bản nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức cấp xã của người đứng đầu hoặc
cấp phó của cơ quan sử dụng cán bộ, công chức.
4. Quyết định cử cán bộ, công chức đi học của cơ quan có thẩm quyền.
5. Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của ngạch đăng ký dự thi được
cơ quan có thẩm quyền chứng thực; bản sao chứng chỉ Ngoại ngữ, Tin học, Quản
lý Nhà nước.
6. Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp trong thời gian
60 ngày, tính đến ngày nộp hồ sơ dự thi nâng ngạch.
7. Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch dự thi (nếu
có).
Điều45. Nội dung, hình thức và thời gian thi
1. Nội dung thi
a) Môn kiến thức chung;
b) Môn Tin học văn phòng.
2. Hình thức, thời gian thi
a) Thi viết Môn kiến thức chung thời gian 180 phút;
b) Thi trắc nghiệm thời gian 30 phút.
Điều46. Cách tính điểm và xác định người trúng tuyển
1. Cách tính điểm:
a) Bài thi được chấm theo thang điểm 100;
b) Kết quả thi nâng ngạch để xác định người trúng tuyển là tổng số điểm của
các bài thi môn kiến thức chung và môn tin học văn phòng.
2. Người trúng tuyển trong kỳ thi nâng ngạch phải thi đủ các bài thi của các
môn thi theo quy định và có số điểm của mỗi bài thi đạt từ 50 điểm trở lên.
Điều47. Nguyên tắc, trình tự tổ chức thi nâng ngạch
1. Nguyên tắc: Nội dung và hình thức thi nâng ngạch phải phù hợp với chuyên
môn, nghiệp vụ của ngạch dự thi, bảo đảm lựa chọn cán bộ, công chức có năng
lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với tiêu chuẩn của ngạch dự thi và
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Kỳ thi nâng ngạch còn là cơ hội để cán bộ, công chức
cấp xã học tập, nâng cao trình độ, nâng cao năng lực công tác.
2. Trình tự tổ chức thi nâng ngạch được tiến hành theo các bước như tổ chức
thi tuyển công chức cấp xã.
Mục2
XẾP LƯƠNG CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ
Điều48. Xếp lương cán bộ chuyên trách cấp xã
Sở Nội vụ căn cứ hồ sơ và đề nghị của Chủ tịch UBND huyện, thành phố, quyết
định xếp lương lần đầu cho cán bộ giữ chức danh chuyên trách cấp xã. Từ lần
thứ hai trở đi, Chủ tịch UBND cấp huyện thực hiện việc xếp lương.
Điều49. Hồ sơ đề nghị xếp lương lần đầu
Hồ sơ đề nghị xếp lương lần đầu gồm có:
1. Công văn đề nghị xếp lương lần đầu đối với cán bộ chuyên trách cấp xã của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
2. Quyết định hoặc Nghị quyết phê chuẩn của cấp có thẩm quyền.
3. Sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã
nơi cư trú.
4. Bản sao giấy khai sinh.
5. Bản sao bằng tốt nghiệp văn hóa, trình độ chuyên môn, trình độ Lý luận
chính trị, trình độ Quản lý Nhà nước được cơ quan có thẩm quyền chứng thực.
Điều50. Quy trình thực hiện
1. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có Quyết định hoặc Nghị quyết phê chuẩn
của cấp có thẩm quyền, Chủ tịch UBND cấp xã gửi công văn đề nghị xếp lương lần
đầu đối với cán bộ chuyên trách cấp xã lên Chủ tịch UBND cấp huyện.
2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Chủ tịch UBND cấp xã có văn bản đề nghị,
Chủ tịch UBND cấp huyện có văn bản kèm theo hồ sơ đề nghị Sở Nội vụ xem xét,
quyết định.
3. Trong thời hạn 10 ngày kể từ khi nhận được văn bản và hồ sơ hợp lệ, Sở Nội
vụ ban hành Quyết định xếp lương lần đầu đối với cán bộ chuyên trách cấp xã.
Mục3
QUẢN LÝ VÀ KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ KỶ LUẬT
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Điều51. Nội dung quản lý cán bộ, công chức cấp xã
Thực hiện theo các Điều 23, 24, 25, 26, 27 Nghị định số 114/2003/NĐCP ngày
10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.
Điều52. Khen thưởng cán bộ, công chức cấp xã
1. Việc khen thưởng cán bộ, công chức cấp xã thực hiện theo quy định tại Điều
76 Luật Cán bộ, công chức và theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng.
2. Quy trình, thủ tục khen thưởng cán bộ, công chức cấp xã thực hiện theo quy
định của Luật Thi đua, Khen thưởng và theo phân cấp quản lý tổ chức, cán bộ
công chức, viên chức của tỉnh.
Điều53. Xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức cấp xã
1. Hình thức kỷ luật đối với cán bộ cấp xã:
Cán bộ cấp xã vi phạm các quy định của pháp luật chưa đến mức phải truy cứu
trách nhiệm hình sự thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong
những hình thức kỷ luật sau đây:
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Cách chức;
d) Bãi nhiệm.
2. Hình thức kỷ luật đối với công chức cấp xã:
Công chức cấp xã vi phạm các quy định của pháp luật chưa đến mức phải truy cứu
trách nhiệm hình sự thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong
những hình thức kỷ luật sau đây:
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Hạ bậc lương (hoặc kéo dài 01 kỳ nâng lương);
d) Giáng chức;
đ) Cách chức;
e) Buộc thôi việc.
3. Thẩm quyền quyết định kỷ luật:
a) Chủ tịch UBND cấp huyện ký quyết định kỷ luật cán bộ, công chức cấp xã theo
đề nghị của Hội đồng kỷ luật với các hình thức: Cách chức, bãi nhiệm, hạ bậc
lương, giáng chức, buộc thôi việc;
b) Chủ tịch UBND cấp xã ký quyết định kỷ luật cán bộ, công chức theo đề nghị
của Hội đồng kỷ luật với các hình thức: Khiển trách, cảnh cáo (trừ đối tượng
Ban Thường vụ Huyện ủy, Thành ủy quản lý).
4. Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ thuộc đối tượng Ban Thường vụ Huyện ủy,
Thành ủy quản lý do Chủ tịch UBND huyện, thành phố thành lập có từ 05 đến 07
thành viên, gồm:
a) Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cấp huyện làm Chủ tịch Hội đồng;
b) Trưởng Ban Tổ chức Huyện ủy, Thành ủy làm Phó Chủ tịch Hội đồng;
c) Trưởng phòng Nội vụ huyện, thành phố làm Thư ký Hội đồng;
d) Các Ủy viên khác gồm Chủ tịch Công đoàn cấp huyện và cán bộ cấp trên chuyên
môn trực tiếp của người bị xem xét kỷ luật.
5. Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, công chức không thuộc đối tượng Ban
Thường vụ Huyện ủy, Thành ủy quản lý do Chủ tịch UBND cấp xã quyết định thành
lập có từ 03 đến 05 thành viên, gồm:
a) Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cấp xã làm Chủ tịch Hội đồng;
b) Phó Bí thư hoặc Thường trực Đảng ủy cấp xã làm Phó Chủ tịch Hội đồng;
c) Công chức Văn phòng Thống kê làm Thư ký Hội đồng (nếu công chức Văn phòng
Thống kê vi phạm kỷ luật thì thư ký Hội đồng là công chức khác);
d) Các Ủy viên là cán bộ, công chức khác, Chủ tịch Công đoàn cấp xã (nếu có).
6. Sau khi Hội đồng kỷ luật cấp xã xét kỷ luật xong, trong thời gian 05 ngày
làm việc, phải chuyển kết quả kèm theo hồ sơ báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện
(qua phòng Nội vụ). Nếu Hội đồng kỷ luật cấp xã xem xét, áp dụng hình thức kỷ
luật chưa đúng thì Chủ tịch UBND cấp huyện thành lập Hội đồng kỷ luật để xem
xét lại.
7. Cán bộ, công chức cấp xã bị xử lý kỷ luật có quyền khiếu nại về quyết định
kỷ luật đối với mình đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định.
ChươngIV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều54. Trách nhiệm thi hành
1. Sở Nội vụ có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị, tổ chức có
liên quan thực hiện Quy định này và định kỳ báo cáo kết quả về UBND tỉnh theo
quy định.
2. Giám đốc Sở, Thủ trưởng cơ quan thuộc UBND tỉnh và Chủ tịch UBND các
huyện, thành phố có trách nhiệm triển khai thực hiện quy định này. Trong quá
trình thực hiện nếu có vấn đề phát sinh, vướng mắc các cơ quan, đơn vị, địa
phương phản ánh về Sở Nội vụ để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung
theo quy định./.
TM. Ủy ban nhân dân
Chủ tịch
(Đã ký)
Nguyễn Đăng Khoa
| {
"collection_source": [
""
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Về việc ban hành Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn\nvà cơ cấu tổ chức của Sở Y tế tỉnh Bắc Giang",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Bắc Giăng",
"effective_date": "29/05/2008",
"enforced_date": "...",
"expiry_date": "01/07/2016",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "29/05/2008",
"issuing_body/office/signer": [
"Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang",
"Chủ tịch",
"Nguyễn Đăng Khoa"
],
"official_number": [
"40/2008/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
"Bị hết hiệu lực bởi Quyết định 296/2016/QĐ-UBND Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế tỉnh Bắc Giang"
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 296/2016/QĐ-UBND Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế tỉnh Bắc Giang",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=112218"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [
[
"45/2005/QĐ-UB Quyết định số 45/2005/QĐ-UB ngày 17/6/2005 của UBND tỉnh Bắc Giang.",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=38169"
]
],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 40/2008/QĐ-UBND Về việc ban hành Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn\nvà cơ cấu tổ chức của Sở Y tế tỉnh Bắc Giang",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Luật 11/2003/QH11 Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=20068"
],
[
"Thông tư liên tịch 03/2008/TTLT-BYT-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24348"
],
[
"108/2007/QĐ-UBND về phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, biên chế và cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước tỉnh Bắc Giang;;",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=38131"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
81306 | vbpl.vn | http://vbpl.vn//cantho/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=81306&Keyword= | Quyết định 30 /2013/QĐ-UBND | 2024-09-10 14:53:42 | <div>
<table align="left" border="0" cellpadding="1" style="margin-left: 5px;" width="30%">
<tr>
<td align="center" valign="baseline" width="22%">
<div align="center" style="margin-top: 10px;">
<b>
UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ</b></div>
<div style="border-bottom: 1px solid #000000;width:40px;"></div>
<div style="padding-top:5px;text-align:center;">
Số:
30 /2013/QĐ-UBND</div>
</td>
</tr>
</table>
<table align="right" border="0" cellpadding="1" width="50%">
<tr>
<td>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<b style="border-bottom: 1px solid #000000; margin-left: 10px; padding-bottom: 3px;">
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></div>
<div style="padding: 5px; text-align: center;">
<i>
Cần Thơ,
ngày
20 tháng
12 năm
2013</i></div>
</td>
</tr>
</table>
<div style="clear:both;"></div>
<div class="toanvancontent" id="toanvancontent">
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="652">
<tbody>
<tr>
<td style="width:208px;">
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN<br/>
THÀNH PHỐ CẦN THƠ</strong></p>
</td>
<td style="width:444px;">
<p align="center">
<strong>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</strong></p>
<p align="center">
<strong> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</strong></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:208px;height:13px;">
</td>
<td style="width:444px;height:13px;">
</td>
</tr>
<tr>
<td style="width:208px;">
<p align="center">
Số: 30 /2013/QĐ-UBND</p>
</td>
<td style="width:444px;">
<h1 align="center">
<span style="font-size:10px;"><em> Cần Thơ, ngày 20 tháng 12 năm 2013</em></span></h1>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH</strong></p>
<p align="center">
<strong>Quy định </strong><strong>chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức</strong></p>
<p align="center">
<strong>của Chi cục Thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn</strong></p>
<p align="center">
<strong>ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;</p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Luật Thủy sản ngày 10 tháng 12 năm 2003;</p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Nghị định số <a class="toanvan" target="_blank">07/2012/NĐ-CP</a> ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành;</p>
<p style="text-align:justify;">
Căn cứ Thông tư liên tịch số <a class="toanvan" target="_blank">61/2008/TTLT-BNN-BNV</a> ngày 15 tháng 5 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp xã về nông nghiệp và phát triển nông thôn;</p>
<p style="text-align:justify;">
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Nội vụ,</p>
<p align="center">
<strong>QUYẾT ĐỊNH:</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_1"></a>1. Vị trí, chức năng</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
Chi cục Thủy sản là cơ quan trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực thủy sản, bao gồm: nuôi trồng, khai thác và bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản.</p>
<p style="text-align:justify;">
Chi cục Thủy sản chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng cục Thủy sản, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_2"></a>2. Nhiệm vụ và quyền hạn</strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Nuôi trồng thủy sản:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Tham mưu cho Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lập quy hoạch tổng thể các vùng nuôi trồng thủy sản, thẩm định quy hoạch, kế hoạch nuôi trồng thủy sản của cấp huyện và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, phát triển nuôi trồng thủy sản, quy chế quản lý vùng hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản an toàn;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án về công tác thủy sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ;</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy định, quy trình, quy phạm nuôi trồng thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành đối với cơ sở nuôi thủy sản thương phẩm;</p>
<p style="text-align:justify;">
d) Hướng dẫn thực hiện và tổ chức kiểm tra, đánh giá phân loại cơ sở nuôi trồng thủy sản theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;</p>
<p style="text-align:justify;">
đ) Phối hợp tham gia với các cơ quan chức năng thực hiện công tác khuyến ngư liên quan đến phát triển nuôi trồng thủy sản của thành phố Cần Thơ; </p>
<p style="text-align:justify;">
e) Xây dựng, hướng dẫn thực hiện kế hoạch nuôi trồng thủy sản hàng vụ, hàng năm và từng giai đoạn trên địa bàn thành phố Cần Thơ; tổng kết và nhân rộng mô hình tiên tiến trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Quản lý giống thủy sản:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Tham mưu cho Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai cơ chế, chính sách, chương trình phát triển giống thủy sản; danh mục giống thủy sản được phép sản xuất, kinh doanh và xuất, nhập khẩu tại địa phương theo quy định của pháp luật;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Thực hiện chương trình giống thủy sản, quản lý chất lượng và kiểm định, kiểm nghiệm chất lượng giống thủy sản;</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Hướng dẫn thực hiện và tổ chức thống kê, kiểm tra, đánh giá phân loại cơ sở sản xuất kinh doanh, ương, dưỡng giống thủy sản trên địa bàn quản lý theo quy định;</p>
<p style="text-align:justify;">
d) Hướng dẫn tổ chức, cá nhân công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định hiện hành;</p>
<p style="text-align:justify;">
đ) Thực hiện kiểm tra điều kiện cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản và nuôi trồng thủy sản; cơ sở ương nuôi con giống; cơ sở thu gom, kinh doanh giống thủy sản theo quy định;</p>
<p style="text-align:justify;">
e) Tổ chức tập huấn, phổ biến các quy định của pháp luật về giống thủy sản, kỹ thuật sản xuất giống thủy sản;</p>
<p style="text-align:justify;">
3. Quản lý thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường và vật tư thiết bị chuyên dùng trong nuôi trồng thủy sản:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Tổ chức thực hiện quản lý, kiểm tra, đánh giá phân loại các cơ sở sản xuất kinh doanh thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường và vật tư thiết bị chuyên dùng trong nuôi trồng thủy sản (kể cả hàng hóa nhập khẩu) theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Thực hiện nhiệm vụ lấy mẫu phân tích, kiểm định chất lượng hàng hóa bao gồm: thức ăn, nguyên liệu sản xuất thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường, mẫu nước và kiểm soát dư lượng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên ngành thủy sản ở địa phương;</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc thú y thủy sản dùng trong nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật.</p>
<p style="text-align:justify;">
4. Quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Tổ chức, hướng dẫn thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản, môi trường vùng sản xuất giống thủy sản;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Tổ chức, triển khai thực hiện quy định về bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản;</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Giám sát, kiểm tra, đánh giá điều kiện, chất lượng môi trường ở vùng hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản, sản xuất giống, sản xuất thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường; đề xuất giải pháp xử lý nguồn nước cấp, nước thải và cải tạo môi trường ao nuôi, quản lý, chỉ đạo, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản theo chương trình, kế hoạch.</p>
<p style="text-align:justify;">
5. Khoa học công nghệ:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Tham mưu cho Giám đốc Sở đề xuất trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân thành phố chương trình kế hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ công nghệ, kỹ thuật chuyên ngành;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Tham gia và triển khai thực hiện công tác nghiên cứu đề tài khoa học, dự án ứng dụng tiến bộ công nghệ, kỹ thuật chuyên ngành, hướng dẫn phổ biến thông tin, chuyển giao công nghệ trong hoạt động thủy sản theo quy định của pháp luật.</p>
<p style="text-align:justify;">
6. Khai thác thủy sản:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Tham mưu cho Giám đốc Sở tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện các chương trình, dự án quy hoạch, kế hoạch khai thác thủy sản ở sông, rạch, ao, hồ và các vùng nước tự nhiên khác thuộc phạm vi thành phố;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật về các loại nghề và phương tiện cấm sử dụng để khai thác thủy sản, kích thước mắt lưới, mùa vụ khai thác, vùng nước cấm hoặc hạn chế khai thác các loài thủy sản.</p>
<p style="text-align:justify;">
7. Bảo tồn, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Tham mưu cho Giám đốc Sở đề xuất, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo vệ nguồn lợi, các chương trình, dự án bảo tồn, tái tạo nguồn lợi và đa dạng sinh học thủy sản theo quy định của pháp luật;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Phối hợp với các ngành, các cấp trong thành phố tổ chức tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn thực hiện thống nhất luật thủy sản, các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và những quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản của thành phố;</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Phổ biến danh mục các loài thủy sản bị cấm khai thác, cấm khai thác có thời hạn, các loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm, các loài thủy sản cần được bảo tồn, tái tạo và phát triển;</p>
<p style="text-align:justify;">
d) Tham mưu Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quy định về tỉ lệ, kích cỡ tối thiểu các chủng loài thủy sản được phép khai thác trên địa bàn thành phố Cần Thơ;</p>
<p style="text-align:justify;">
đ) Đề xuất, tổ chức thực hiện các đề tài, dự án điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu tái tạo, bổ sung nguồn lợi thủy sản;</p>
<p style="text-align:justify;">
e) Thực hiện công tác quản lý, kiểm soát các loài thủy sinh vật ngoại lai (bao gồm thủy sinh vật ngoại lai không xâm hại, thủy sinh vật ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại) trên địa bàn thành phố theo quy định hiện hành có liên quan.</p>
<p style="text-align:justify;">
8. Quản lý tàu cá và cơ sở hậu cần, dịch vụ nghề cá:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Tổ chức triển khai các quy định và thực hiện kiểm tra cấp giấy chứng nhận đăng ký tàu cá ở địa phương;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Quản lý, kiểm tra các tổ chức, cá nhân, các loại hình hoạt động và dịch vụ thủy sản, chợ cá, cảng cá trên địa bàn thành phố trong việc chấp hành những quy định về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản của Nhà nước;</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Kiểm tra điều kiện, thực hiện cấp và thu hồi chứng chỉ hành nghề, dịch vụ thủy sản theo quy định của pháp luật.</p>
<p style="text-align:justify;">
9. Thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành thủy sản trong phạm vi được phân công quản lý;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Thực hiện công tác tiếp dân; tổ chức tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo theo quy định;</p>
<p style="text-align:justify;">
d) Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc phát hiện hành vi tham nhũng; tổ chức thanh tra, kiểm tra, kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý người có hành vi tham nhũng trong phạm vi quản lý.</p>
<p style="text-align:justify;">
10. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_3"></a>3. Cơ cấu tổ chức và biên chế </strong></p>
<p style="text-align:justify;">
1. Lãnh đạo: Chi cục Thủy sản có Chi cục trưởng và không quá 02 (hai) Phó Chi cục trưởng.</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Chi cục trưởng là người đứng đầu cơ quan, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Chi cục;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Phó Chi cục trưởng là người giúp Chi cục trưởng phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác do Chi cục trưởng phân công và chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công.</p>
<p style="text-align:justify;">
2. Cơ cấu tổ chức:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Phòng Tổ chức - Hành chính;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Phòng Quản lý thủy sản;</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Phòng Nuôi trồng thủy sản;</p>
<p style="text-align:justify;">
d) Phòng Thí nghiệm;</p>
<p style="text-align:justify;">
đ) Thanh tra chuyên ngành thủy sản.</p>
<p style="text-align:justify;">
e) Liên Trạm Thủy sản trực thuộc đặt trên địa bàn quận, huyện:</p>
<p style="text-align:justify;">
- Liên Trạm Thủy sản Phong Điền - Cái Răng;</p>
<p style="text-align:justify;">
- Liên Trạm Thủy sản Ô Môn - Thới Lai - Cờ Đỏ;</p>
<p style="text-align:justify;">
- Liên Trạm Thủy sản Thốt Nốt -Vĩnh Thạnh.</p>
<p style="text-align:justify;">
g) Các tổ chức trực thuộc (nếu có) được thành lập theo quy định của pháp luật.</p>
<p style="text-align:justify;">
3. Biên chế:</p>
<p style="text-align:justify;">
a) Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu công tác, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản đề nghị Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định số lượng biên chế hàng năm;</p>
<p style="text-align:justify;">
b) Việc bố trí công chức, viên chức của Chi cục phải căn cứ vào nhu cầu, chức danh, tiêu chuẩn, cơ cấu ngạch công chức và vị trí việc làm theo quy định pháp luật hiện hành;</p>
<p style="text-align:justify;">
c) Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được phê duyệt, giao Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản ban hành Quy chế làm việc của Chi cục phù hợp với Quyết định này và các quy định hiện hành có liên quan.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_4"></a>4.</strong> Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng 12 năm 2013 và đăng Báo Cần Thơ chậm nhất là ngày 25 tháng 12 năm 2013 kể từ ngày ký; đồng thời, thay thế Quyết định số <a class="toanvan" target="_blank">20/2010/QĐ-UBND</a> ngày 16 tháng 4 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.</p>
<p style="text-align:justify;">
<strong>Điều <a name="Dieu_5"></a>5.</strong> Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện có trách nhiệm thi hành Quyết định này./.</p>
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="width:319px;">
</td>
<td style="width:319px;">
<p align="center">
<strong>TM. ỦY BAN NHÂN DÂN</strong></p>
<p align="center">
<strong>KT. CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
<strong>PHÓ CHỦ TỊCH</strong></p>
<p align="center">
(đã ký)</p>
<p align="center">
<strong>Lê Hùng Dũng</strong></p>
<p align="center">
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p>
</p>
<p>
</p></div>
<div>
<!-- người ký mới -->
<style>
.table_cqbh_cd_nk {margin:20px 0px 50px 0px;}
.table_cqbh_cd_nk tr {text-align:right;}
.table_cqbh_cd_nk td {display:block; float:right;text-align:center;padding:2px 0px; max-width:385px;}
.table_cqbh_cd_nk td p {text-align:center !important; font-weight:bold; padding:0px; font:bold 12px Arial,Helvetica,sans-serif !important;}
.table_cqbh_cd_nk .upper {text-transform:uppercase;}
</style>
<table cellpadding="0px" cellspacing="0px" class="table_cqbh_cd_nk" style="width:100%;"><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>TM. Ủy ban nhân dân</p></td></tr><tr><td class="upper" style="width:758px"><p>KT. CHỦ TỊCH<br>Phó Chủ tịch</br></p></td></tr><tr><td style="width:758px"><p><i>(Đã ký)</i></p></td></tr><tr><td colspan="4"> </td></tr><tr><td style="width:758px"><p>Lê Hùng Dũng</p></td></tr></table>
</div>
</div> | UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ Số: 30 /2013/QĐUBND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Cần
Thơ, ngày 20 tháng 12 năm 2013
ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc
Số: 30 /2013/QĐUBND
# Cần Thơ, ngày 20 tháng 12 năm 2013
QUYẾT ĐỊNH
Quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Chi cục Thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm
2003;
Căn cứ Luật Thủy sản ngày 10 tháng 12 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 07/2012/NĐCP ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ quy
định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt
động thanh tra chuyên ngành;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLTBNNBNV ngày 15 tháng 5 năm 2008 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp xã về
nông nghiệp và phát triển nông thôn;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở
Nội vụ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều1. Vị trí, chức năng
Chi cục Thủy sản là cơ quan trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước
trong lĩnh vực thủy sản, bao gồm: nuôi trồng, khai thác và bảo vệ, phát triển
nguồn lợi thủy sản.
Chi cục Thủy sản chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra,
hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng cục Thủy sản, Cục Khai thác và Bảo
vệ nguồn lợi thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Điều2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Nuôi trồng thủy sản:
a) Tham mưu cho Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lập quy hoạch
tổng thể các vùng nuôi trồng thủy sản, thẩm định quy hoạch, kế hoạch nuôi
trồng thủy sản của cấp huyện và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, phát
triển nuôi trồng thủy sản, quy chế quản lý vùng hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản
an toàn;
b) Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch,
dự án, đề án về công tác thủy sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ;
c) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy định, quy trình, quy phạm nuôi trồng
thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân thành phố
ban hành đối với cơ sở nuôi thủy sản thương phẩm;
d) Hướng dẫn thực hiện và tổ chức kiểm tra, đánh giá phân loại cơ sở nuôi
trồng thủy sản theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
đ) Phối hợp tham gia với các cơ quan chức năng thực hiện công tác khuyến ngư
liên quan đến phát triển nuôi trồng thủy sản của thành phố Cần Thơ;
e) Xây dựng, hướng dẫn thực hiện kế hoạch nuôi trồng thủy sản hàng vụ, hàng
năm và từng giai đoạn trên địa bàn thành phố Cần Thơ; tổng kết và nhân rộng mô
hình tiên tiến trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.
2. Quản lý giống thủy sản:
a) Tham mưu cho Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai cơ
chế, chính sách, chương trình phát triển giống thủy sản; danh mục giống thủy
sản được phép sản xuất, kinh doanh và xuất, nhập khẩu tại địa phương theo quy
định của pháp luật;
b) Thực hiện chương trình giống thủy sản, quản lý chất lượng và kiểm định,
kiểm nghiệm chất lượng giống thủy sản;
c) Hướng dẫn thực hiện và tổ chức thống kê, kiểm tra, đánh giá phân loại cơ sở
sản xuất kinh doanh, ương, dưỡng giống thủy sản trên địa bàn quản lý theo quy
định;
d) Hướng dẫn tổ chức, cá nhân công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định hiện
hành;
đ) Thực hiện kiểm tra điều kiện cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản và
nuôi trồng thủy sản; cơ sở ương nuôi con giống; cơ sở thu gom, kinh doanh
giống thủy sản theo quy định;
e) Tổ chức tập huấn, phổ biến các quy định của pháp luật về giống thủy sản, kỹ
thuật sản xuất giống thủy sản;
3. Quản lý thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường và vật tư thiết bị
chuyên dùng trong nuôi trồng thủy sản:
a) Tổ chức thực hiện quản lý, kiểm tra, đánh giá phân loại các cơ sở sản xuất
kinh doanh thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường và vật tư thiết bị
chuyên dùng trong nuôi trồng thủy sản (kể cả hàng hóa nhập khẩu) theo phân cấp
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
b) Thực hiện nhiệm vụ lấy mẫu phân tích, kiểm định chất lượng hàng hóa bao
gồm: thức ăn, nguyên liệu sản xuất thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường,
mẫu nước và kiểm soát dư lượng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản nhằm phục
vụ công tác quản lý nhà nước chuyên ngành thủy sản ở địa phương;
c) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc thú y thủy sản dùng trong
nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật.
4. Quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản:
a) Tổ chức, hướng dẫn thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
cho nuôi trồng thủy sản, môi trường vùng sản xuất giống thủy sản;
b) Tổ chức, triển khai thực hiện quy định về bảo vệ môi trường đối với cơ sở
sản xuất, kinh doanh thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường dùng trong
nuôi trồng thủy sản;
c) Giám sát, kiểm tra, đánh giá điều kiện, chất lượng môi trường ở vùng hoặc
cơ sở nuôi trồng thủy sản, sản xuất giống, sản xuất thức ăn, sản phẩm xử lý
cải tạo môi trường; đề xuất giải pháp xử lý nguồn nước cấp, nước thải và cải
tạo môi trường ao nuôi, quản lý, chỉ đạo, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy
sản theo chương trình, kế hoạch.
5. Khoa học công nghệ:
a) Tham mưu cho Giám đốc Sở đề xuất trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Ủy ban nhân dân thành phố chương trình kế hoạch, đề tài nghiên cứu khoa
học, ứng dụng tiến bộ công nghệ, kỹ thuật chuyên ngành;
b) Tham gia và triển khai thực hiện công tác nghiên cứu đề tài khoa học, dự án
ứng dụng tiến bộ công nghệ, kỹ thuật chuyên ngành, hướng dẫn phổ biến thông
tin, chuyển giao công nghệ trong hoạt động thủy sản theo quy định của pháp
luật.
6. Khai thác thủy sản:
a) Tham mưu cho Giám đốc Sở tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát
thực hiện các chương trình, dự án quy hoạch, kế hoạch khai thác thủy sản ở
sông, rạch, ao, hồ và các vùng nước tự nhiên khác thuộc phạm vi thành phố;
b) Phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm tra việc thực hiện quy định của
pháp luật về các loại nghề và phương tiện cấm sử dụng để khai thác thủy sản,
kích thước mắt lưới, mùa vụ khai thác, vùng nước cấm hoặc hạn chế khai thác
các loài thủy sản.
7. Bảo tồn, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản:
a) Tham mưu cho Giám đốc Sở đề xuất, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
bảo vệ nguồn lợi, các chương trình, dự án bảo tồn, tái tạo nguồn lợi và đa
dạng sinh học thủy sản theo quy định của pháp luật;
b) Phối hợp với các ngành, các cấp trong thành phố tổ chức tuyên truyền, giáo
dục, hướng dẫn thực hiện thống nhất luật thủy sản, các văn bản quy phạm pháp
luật có liên quan và những quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản của thành
phố;
c) Phổ biến danh mục các loài thủy sản bị cấm khai thác, cấm khai thác có thời
hạn, các loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm, các loài thủy sản cần được bảo tồn,
tái tạo và phát triển;
d) Tham mưu Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân
dân thành phố ban hành quy định về tỉ lệ, kích cỡ tối thiểu các chủng loài
thủy sản được phép khai thác trên địa bàn thành phố Cần Thơ;
đ) Đề xuất, tổ chức thực hiện các đề tài, dự án điều tra, đánh giá nguồn lợi
thủy sản, nghiên cứu tái tạo, bổ sung nguồn lợi thủy sản;
e) Thực hiện công tác quản lý, kiểm soát các loài thủy sinh vật ngoại lai (bao
gồm thủy sinh vật ngoại lai không xâm hại, thủy sinh vật ngoại lai xâm hại và
có nguy cơ xâm hại) trên địa bàn thành phố theo quy định hiện hành có liên
quan.
8. Quản lý tàu cá và cơ sở hậu cần, dịch vụ nghề cá:
a) Tổ chức triển khai các quy định và thực hiện kiểm tra cấp giấy chứng nhận
đăng ký tàu cá ở địa phương;
b) Quản lý, kiểm tra các tổ chức, cá nhân, các loại hình hoạt động và dịch vụ
thủy sản, chợ cá, cảng cá trên địa bàn thành phố trong việc chấp hành những
quy định về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản của Nhà nước;
c) Kiểm tra điều kiện, thực hiện cấp và thu hồi chứng chỉ hành nghề, dịch vụ
thủy sản theo quy định của pháp luật.
9. Thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành:
a) Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành thủy sản trong phạm vi
được phân công quản lý;
b) Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản theo quy định của pháp
luật về xử lý vi phạm hành chính;
c) Thực hiện công tác tiếp dân; tổ chức tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố
cáo theo quy định;
d) Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc phát hiện hành vi
tham nhũng; tổ chức thanh tra, kiểm tra, kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý
người có hành vi tham nhũng trong phạm vi quản lý.
10. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn.
Điều3. Cơ cấu tổ chức và biên chế
1. Lãnh đạo: Chi cục Thủy sản có Chi cục trưởng và không quá 02 (hai) Phó Chi
cục trưởng.
a) Chi cục trưởng là người đứng đầu cơ quan, chịu trách nhiệm trước Giám đốc
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động
của Chi cục;
b) Phó Chi cục trưởng là người giúp Chi cục trưởng phụ trách một hoặc một số
lĩnh vực công tác do Chi cục trưởng phân công và chịu trách nhiệm trước Chi
cục trưởng và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công.
2. Cơ cấu tổ chức:
a) Phòng Tổ chức Hành chính;
b) Phòng Quản lý thủy sản;
c) Phòng Nuôi trồng thủy sản;
d) Phòng Thí nghiệm;
đ) Thanh tra chuyên ngành thủy sản.
e) Liên Trạm Thủy sản trực thuộc đặt trên địa bàn quận, huyện:
Liên Trạm Thủy sản Phong Điền Cái Răng;
Liên Trạm Thủy sản Ô Môn Thới Lai Cờ Đỏ;
Liên Trạm Thủy sản Thốt Nốt Vĩnh Thạnh.
g) Các tổ chức trực thuộc (nếu có) được thành lập theo quy định của pháp luật.
3. Biên chế:
a) Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu công tác, Chi cục trưởng Chi cục
Thủy sản đề nghị Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với
Giám đốc Sở Nội vụ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định số
lượng biên chế hàng năm;
b) Việc bố trí công chức, viên chức của Chi cục phải căn cứ vào nhu cầu, chức
danh, tiêu chuẩn, cơ cấu ngạch công chức và vị trí việc làm theo quy định pháp
luật hiện hành;
c) Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được phê duyệt, giao Chi cục trưởng Chi cục
Thủy sản ban hành Quy chế làm việc của Chi cục phù hợp với Quyết định này và
các quy định hiện hành có liên quan.
Điều4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng 12 năm 2013
và đăng Báo Cần Thơ chậm nhất là ngày 25 tháng 12 năm 2013 kể từ ngày ký; đồng
thời, thay thế Quyết định số 20/2010/QĐUBND ngày 16 tháng 4 năm 2010 của Ủy
ban nhân dân thành phố về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Chi cục Thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn.
Điều5. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám
đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản,
Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận,
huyện có trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (đã ký) Lê Hùng
Dũng
TM. Ủy ban nhân dân
KT. CHỦ TỊCH
Phó Chủ tịch
(Đã ký)
Lê Hùng Dũng
| {
"collection_source": [
"Thư viên pháp luật"
],
"document_department": [],
"document_field": [],
"document_info": [
"Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức\ncủa Chi cục Thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn",
"Tình trạng: Hết hiệu lực toàn bộ"
],
"document_type": [
"Quyết định"
],
"effective_area": "Thành phố Cần Thơ",
"effective_date": "30/12/2013",
"enforced_date": "25/12/2013",
"expiry_date": "",
"gazette_date": "",
"information_applicable": [],
"issued_date": "20/12/2013",
"issuing_body/office/signer": [
"UBND Thành phố Cần Thơ",
"Phó Chủ tịch",
"Lê Hùng Dũng"
],
"official_number": [
"30 /2013/QĐ-UBND"
],
"the_reason_for_this_expiration": [
""
],
"the_reason_for_this_expiration_part": []
} | {
"amend_documents": [],
"amended_documents": [],
"cancel_documents": [
[
"Quyết định 29/2016/QĐ-UBND Về việc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=114556"
]
],
"cancel_one_part_documents": [],
"canceled_documents": [],
"canceled_one_part_documents": [],
"current_documents": [
[
"Quyết định 30 /2013/QĐ-UBND Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức\ncủa Chi cục Thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn",
"http://vbpl.vn/#"
]
],
"extend_documents": [],
"extended_documents": [],
"instructions_documents": [],
"instructions_give_documents": [],
"other_documents_related": [],
"pursuant_documents": [
[
"Thông tư liên tịch 61/2008/TTLT-BNN-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp xã về nông nghiệp và phát triển nông thôn",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=24326"
],
[
"Nghị định 07/2012/NĐ-CP Quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra\nchuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=27186"
],
[
"Luật Thủy sản Quy định tại khoản 1 Điều 36",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=39639"
],
[
"Luật 11/2003/QH11 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dan",
"http://vbpl.vn//TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx?ItemID=80696"
]
],
"reference_documents": [],
"suspended_documents": [],
"suspended_one_part_documents": [],
"suspension_documents": [],
"suspension_one_part_documents": []
} |
Subsets and Splits
No saved queries yet
Save your SQL queries to embed, download, and access them later. Queries will appear here once saved.